Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO KHU CƠNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Lớp : 07MT1D Khoá : NGUYỄN THỊ THANH CHÂU 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO KHU CƠNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Lớp : 07MT1D Khoá : NGUYỄN THỊ THANH CHÂU 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 22/09/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 03/01/2012 Thứ hai, ngày tháng năm 2012 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trải qua 4,5 năm học tập rèn luyện trường Đại học Tôn Đức Thắng, với bảo, giúp đỡ tận tình thầy bạn bè Em hồn thành khóa học với luận văn tốt nghiệp: “ Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt cho Khu công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh ” Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Dương Thị Bích Huệ Cô người hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ em mặt, theo sát dẫn, để em hồn thành luận văn Nhờ có mà từ kiến thức lý thuyết em chuyển thành kinh nghiệm thực tế trình nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Khoa học môi trường, thầy cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt q trình học tập trường Bên cạnh đó, em xin cảm ơn tồn thể thầy trường Đại học Tôn Đức Thắng bạn bè, người giúp đỡ em suốt trình học tập trình thực Luận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn nhiều hạn chế nên chắn đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, anh chị bạn để luận văn em hoàn chỉnh Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 31 tháng 12, năm 2011 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Châu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG 1:MỞ ĐẦU 1.1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1.Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu 1.5.2.Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng: vấn nhanh lập phiếu khảo sát 1.5.3.Phương pháp điều tra khảo sát trường 1.5.4.Phương pháp ứng dụng phần mềm tin học 1.5.5.Phương pháp thống kê 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt 2.1.2 Các nguồn gốc phát sinh 2.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 2.2 ĐẶC TRƯNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 2.2.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.2.2 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt 2.3 THU HỒI, TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 11 2.3.1 Khái niệm 11 2.3.2 Mục đích ý nghĩa việc thu hồi, tái chế chất thải rắn 11 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 12 2.4.1 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí 13 2.4.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước 13 2.4.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất 13 2.4.4 Ảnh hưởng rác thải sức khoẻ người 13 2.4.5 Ô nhiễm môi trường cảnh quan 14 CHƯƠNG 3:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHU CƠNG NGHỆ CAO 15 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 15 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 17 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHU CƠNG NGHỆ CAO 18 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU CÔNG NGHỆ CAO TRONG TƯƠNG LAI 19 3.4 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHỆ CAO 20 3.4.1 Tổng quan tình hình phát triển doanh nghiệp 20 3.4.2 Đặc điểm nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp 24 CHƯƠNG 4:HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 30 TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM 30 4.1 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM 30 4.3 HIỆN TRẠNG KHỐI LƯỢNG, THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KCNC 33 4.3.1 Hiện trạng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 33 4.3.2 Hiện trạng thành phần chất thải rắn sinh hoạt 40 4.4 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG, THÀNH PHẦN CTRSH PHÁT SINH TRONG KHU CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020 43 4.4.1 Mục đích 43 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chuẩn phát thải, thành phần CTRSH 43 4.4.3 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2020 KCNC TP.HCM 44 4.4.4 Dự báo thành phần chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2020 KCNC TP.HCM 45 Chương 5:XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM 46 5.1 KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 46 5.2 TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN THẾ GIỚI 46 5.3 TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở VIỆT NAM 48 5.4 TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHỆ CAO 49 5.5 XÂY DỰNG HỆ THỐNG LƯU TRỮ, THU GOM, VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 61 5.5.1 Thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt 61 5.5.2 Dụng cụ lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt 67 5.6 NHẬN THỨC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN VỀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 69 5.6.1 Vai trị cơng nhân viên với công tác bảo vệ môi trường 69 5.6.2 Đánh giá nhận thức công nhân viên với chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt 69 5.7 GIẢI PHÁP MƠ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÙ HỢP CHO KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM 74 5.7.1 Tăng cường công cụ pháp lý 74 5.7.2.Nâng cao lực tự quản lý 74 5.7.3 Tăng cường công tác tuyên truyền 76 5.7.3.Nâng cao nhận thức cộng đồng 78 CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 6.1 KẾT LUẬN 79 6.2 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii PHỤ LỤC ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CTNH Chất thải nguy hại Cty Công ty CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt DTM Đánh giá tác động môi trường HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KCNC Khu công nghệ cao KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TNHH Trách nhiêm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thống kê tổng thành phần lao động doanh nghiệp Khu công nghệ cao Tp.HCM 25 Bảng 3.2: Thống kê trình độ học vấn lực lượng lao động thuộc doanh nghiệp Khu công nghệ cao Tp.HCM 27 Bảng 4.1: Thống kê khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tháng đầu năm Khu công nghệ cao Tp.HCM 33 Bảng 4.2: Bảng thống kê tóm tắt lực lượng lao động tình hình phát sinh CTRSH doanh nghiệp KCNC Tp.HCM 36 Bảng 4.3: Thống kê thành chất thải rắn sinh hoạt phát sinh doanh nghiệp 41 Bảng 4.4: Thống kê tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt doanh nghiệp thuộc KCNC Tp.HCM năm 2011 42 Bảng 5.1: Thống kê phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Hoạt động nhà đầu tư Khu công nghệ cao Tp.HCM 19 Hình 4.1: Mối quan hệ tổng số lượng lao động khối lượng chất thải doanh nghiệp thuộc nhóm I 38 Hình 4.2: Mối quan hệ tổng số lượng lao động khối lượng chất thải doanh nghiệp thuộc nhóm II 38 Hình 4.3: Mối quan hệ tổng số lượng lao động khối lượng chất thải doanh nghiệp thuộc nhóm III 39 Hình 5.1: Thùng rác khu vực ăn uống 50 Hình 5.2: Thùng rác khu vực tin 50 Hình 5.3: Khu vực lưu trữ CTRSH 50 Hình 5.4: Thùng rác khu vực văn phòng 50 Hình 5.5: Khu vực nhà vệ sinh 50 Hình 5.6: Thành phần rác khu vực tin 50 Hình 5.7: Khu vực lưu trữ CTRSH 52 Hình 5.8: Thùng rác khu vực văn phòng 52 Hình 5.9: Thùng rác khu vực tin 52 Hình 5.10: Khu vực lưu trữ rác thải 53 Hình 5.11: Các bao rác khu vực lưu trữ rác thông thường 54 Hình 5.12: Khu vực lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt (từ khu vực ăn uống) 54 Hình 5.13: Thùng rác khu vực hành lang 54 Hình 5.14: Thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt khu vực làm việc 55 Hình 5.15: Thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt khu vực ăn uống 55 Hình 5.16: Thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt khu vực văn phịng 56 Hình 5.17: Khu vực lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt 57 Hình 5.18: Thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt khu vực tin 57 Hình 5.19: Thành phần thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt tạikhu vực tin 57 v Hình 5.20: Các thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt khu vực hành lang 58 Hình 5.21: Thùng đựng chất thải rắn khu vực văn phịng 58 Hình 5.22: Khu vực lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt 59 Hình 5.23: Thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt khu vực văn phịng 59 Hình 5.24: Thùng đựng chất thải khu vực tin 59 Hình 5.25: Mẫu thùng đựng chất thải rắn sinh hoạt phân loại 64 Hình 5.26: Nhận thức tác động người môi trường 70 Hình 5.27: Nhận thức chất thải rắn sinh hoạt 71 Hình 5.28: Nhận thức ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt 71 Hình 5.29: Nhận thức từ lợi ích phân loại chất thải rắn sinh hoạt mang lại 72 Hình 5.30: Nhận thức việc bỏ rác vào nơi quy định 73 Hình 5.31: Nhãn mác nắp thùng CTRSH phân loại 75 Hình 5.32: Hình ảnh thân thùng phân loại CTRSH 76 Hình 5.33: Poster Khu vực máy photocopy 76 Hình 5.34:Poster đặt gần thùng đựng giấy 77 Hình 5.35:Poster đặt gần thùng nhựa, thủy tinh, kim loại 77 Hình 5.36:Poster đặt phòng vệ sinh 77 vi Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt cho KCNC Tp HCM Việc đặt poster máy photocopy, đay khu vực thường có lượng giấy xả nhiều Mọi người thường có quan điểm giấy quan, nên thường không tiết kiệm.Việc đặt poster khu vực nhằm khuyến khích người nên sử dụng giấy cách hiệu GIẤY KHÔNG BỎ CÁC LOẠI RÁC THẢI KHÁC Hình 5.34 Poster đặt gần thùng đựng giấy Hình 5.35 Poster đặt gần thùng nhựa, thủy tinh, kim loại SVTH: NGUYỄN THỊ THANH CHÂU Hình 5.36 Poster đặt phịng vệ sinh 77 GVHD: DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt cho KCNC Tp HCM 5.7.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng Đối với cán công nhân viên: Qua trình đánh giá nhận thức cơng nhân viên, có 75,4% nhận thức chất thải rắn sinh hoạt gì, 81,5% người cho việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt mang lại lợi ích Như vậy, có khoảng 2/3 số người hỏi hiểu chất thải rắn sinh hoạt.Vì vậy, để người tham gia phải thiết cung cấp kiến thức chất thải rắn sinh hoạt cho tất người nắm rõ CTRSH gì, lợi ích từ việc phân loại mang lại Chỉ hiểu vấn đề đó, thực phân loại rõ rang thành phần chất thải Để thực yêu cầu trên, cần điều kiện sau: - Sự chấp thuận Ban lãnh đạo, mà người nắm vai trò cao giám đốc doanh nghiệp Công việc phân loại tiến hành doanh nghiệp có đồng ý họ Vì vậy, cần phải có sách cụ thể phân tích lợi ích việc phân loại mang đến cho doanh nghiệp họ Như lợi ích từ việc bán rác tái chế, hay khen thưởng từ việc thực tốt chương trình phân loại - Tổ chức tuyên truyền để cung cấp kiến thức CTRSH: Thông qua sinh hoạt thường kỳ doanh nghiệp, tạo phong trào thi đua đội nhóm doanh nghiệp có khen thưởng cho đội nhóm hồn thành tốt - Tổ chức buổi tập huấn hướng dẫn phân loại Phải để việc phân loại trở thành thói quen cán công nhân viên Đối với cán thu gom, vận chuyển CTRSH - Chương trình phân loại CTRSH phải có đồng khâu phân loại, vận chuyển, xử lý Nếu rác phân loại, sau lại đổ chung vào thùng cơng tác phân loại từ khâu bắt đầu hoàn thành thất bại Chất thải cuối đưa bãi chôn lấp, không bán cho sở tái chế, không đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, khơng giảm nhẹ gánh nặng cho môi trường việc xử lý chất thải Đồng thời điều cịn ảnh hưởng đến nhận thức cán công nhân viên, việc phân loại họ cuối lại không phân loại xử lý Chính điều góp phần làm giảm việc thực bỏ rác vào thùng quy định phân loại - Nâng cao nhận thức cán thu gom Tổ chức buổi tập huấn để giúp cán thực chức phân loại, góp phần vào phát triển kinh tế chung cho đất nước SVTH: NGUYỄN THỊ THANH CHÂU 78 GVHD: DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt cho KCNC Tp HCM CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát thực tế doanh nghiệp, đánh giá nhận thức cán công nhân viên làm viêc, tìm hiểu vấn đề liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt rút số kết luận sau: Đa số doanh nghiệp Khu công nghệ cao chưa phân loại CTRSH Chất thải đổ chung vào thùng sau Cơng ty Mơi trường thị thành phố thu gom mang xử lý, mà chủ yếu chơn lấp Trong q trình phân tích thành phần CTRSH Khu thành phần nhựa, thủy tinh, kim loại chiếm 21,7% Đây thành phần có thời gian phân hủy lâu, gây ảnh hưởng nhiều tới mơi trường khơng có biện pháp hạn chế từ Một số doanh nghiệp có thực phân loại, nhiều vấn đề bất cập: - Các doanh nghiệp phân loại chưa CTRSH Ví dụ số doanh nghiệp phân loại thành thùng: thùng đựng giấy; thùng đựng thức ăn thừa; thùng đựng nhựa, thủy tinh, kim loại Nhưng thùng đựng giấy chứa ln giấy văn phịng giấy qua sử dụng q trình ăn uống Trong đó, giấy văn phịng tái chế được, cịn giấy qua ăn uống khơng thể tái chế Hay hộp xốp đựng thức ăn lại để thùng nhựa, thủy tinh, kim loại Trong hộp xốp khơng thể tái chế cịn thành phần tái chế Vì vậy, doanh nghiệp cần bổ sung them thùng rác tái chế doanh nghiệp - Một số thùng rác phân loại, việc phân loại không rõ ràng, gây khó hiểu cho người thải bỏ rác Ví dụ có doanh nghiệp bố trí thùng rác tái chế, thùng đựng chất thải linh tinh Vậy chất thải linh tinh chất thải Ngồi ra, số thùng rác phân loại khơng có nắp đậy điều gây mùi thùng thức ăn thừa, nhãn mác phân biệt màu sắc gây ý cho người sử dụng - Tại thùng rác số doanh nghiệp phân loại, thành phần thùng rác lộn xộn, khơng có phân biệt thùng Điều chứng tỏ, ý thức phân loại công nhân viên chưa nhiều SVTH: NGUYỄN THỊ THANH CHÂU 79 GVHD: DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt cho KCNC Tp HCM Việc bố trí thùng rác, số lượng thùng chưa đáp ứng nhu cầu thải bỏ cho công nhân viên Nhiều ý kiến cho phải bổ sung thùng rác, bố trí thùng rác phù hợp tránh việc xả rác bừa bãi 1/3 số nhân viên vấn chưa hiểu rõ chất thải rắn sinh hoạt Họ hay bị nhầm lẫn với chất thải rắn công nghiệp Nhiều người chưa hiểu lợi ích từ việc phân loại mang lại Do doanh nghiệp cần có buổi tập huấn tuyên truyền cho công nhân viên thực chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt Tại Khu lưu trữ chất thải rắn sinh hoat, nhiều doanh nghiệp khơng có mái che, khơng có biển báo để phân định khu lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại Các thùng rác Khu vực lưu trữ khơng có nắp đậy, khơng có nhãn mác, chí khơng có thùng rác (đối với doanh nghiệp có khối lượng rác bé) Một số doanh nghiệp có khối lượng rác bé tuần thu gom lần, điều trái với quy định luật Việt Nam chất thải rắn sinh hoạt không lưu chứa ngày 6.2 KIẾN NGHỊ Ban quản lý Khu cơng nghệ cao cần đưa những sách cụ thể vấn đề phân loại rác cho doanh nghiệp Khu - Có văn cần thiết quy định cụ thể việc phân loại, nhãn mác, màu sắc thùng cho thống doanh nghiệp Khu vấn đề phân loại - Có văn xin hỗ trợ kinh phí từ Sở tài nguyên Môi trường vấn đề mua phương tiện thu gom, lưu chứa, kinh phí vấn đề thu gom vận chuyển - Tổ chức họp với doanh nghiệp nhằm phổ biến việc phân loại Tuyên truyền vận động doanh nghiệp tham gia - Ban quản lý cần có sách khen thưởng doanh nghiệp thực tốt chương trình phân loại Khi tiến hành thực phân loại, doanh nghiệp cần cung cấp đủ số lượng, bố trí phù hợp khu vực phát sinh rác doanh nghiệp, hạn chế việc xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường Các doanh nghiệp cần xây dựng sách để thực tốt chương trình phân loại: SVTH: NGUYỄN THỊ THANH CHÂU 80 GVHD: DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt cho KCNC Tp HCM - Nâng cao nhận thức cán công nhân viên rác thải sinh hoạt lợi ích từ việc phân loại mang lại: Có văn tới phịng ban để tun truyền - Tổ chức tập huấn để hướng dẫn cụ thể việc phân loại thành phần vào thùng rác khác cho nhân viên doanh nghiệp - Bố trí poster Khu vực phát sinh nhiều rác doanh nghiệp, để tạo ý nâng cao nhận thức cho cán cơng nhân viên - Xây dựng chương trình bồi dưỡng, kiến thức nghiệp vụ có nhiệt tâm tình nguyện cho cán công tác tuyên truyền vận động người thu gom, phân loại SVTH: NGUYỄN THỊ THANH CHÂU 81 GVHD: DƯƠNG THỊ BÍCH HUỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm môi trường sinh thái ứng dụng, 2011, Báo cáo đánh giá tác động môi trường Khu công nghệ cao TP.HCM giai đoạn II [2] Báo cáo kết giám sát môi trường tháng đầu năm 2011 Khu công nghệ cao TP.HCM [3] Báo cáo kết giám sát môi trường tháng cuối năm 2010 Khu công nghệ cao TP.HCM [4] Bảng thống kê doanh nghiệp hoạt động KCNC Tp.HCM quý III/2011 phòng Xúc tiến đầu tư hợp tác quốc tế thuộc Ban quản lý KCNC [5] Cù Huy Đấu – Trần Thị Hường, 2010, Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng [6] Phạm Ngọc Đăng, 2010, Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây Dựng [7] Lưu Đức Hải – Phạm Thị Việt Anh – Nguyễn Thị Hoàng Liên – Vũ Quyết Thắng, 2009, Cẩm nang Quản lý môi trường, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Văn Phước, 2010, Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM [9] Trần Hiếu Nhuệ - Ứng Quốc Dũng – Nguyễn Thị Kim Thái, 2008, Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng [10] Lê Thị Bích Hừng – Dương Thị Bích Huệ, 2007, Đồ án tốt nghiệp Quy hoạch tổng thể hệ thống thu gom rác quận Bình Thạnh giai đoạn 2007 – 2020, Khoa Mơi trường Công nghệ sinh học – Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM [11] Nguyễn Thị Thùy Trinh – Dương Thị Bích Huệ, 2011, Khóa luận tốt nghiệp Khảo sát nhận thức sinh viên Tp.HCM với chương trình nhãn xanh Việt Nam, Khoa Mơi trường – Đại học Khoa học tự nhiên Tp.HCM [12] Website: www.shtp.hochiminhcity.gov.vn [13] Website: http://phapluattp.vn/2010050611011429p0c1018/loi-ich-cua-viecphan-loai-chat-thai-ran-tai-nguon.htm [14] Website: http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4735 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÔNG NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM Giới thiệu Chất thải rắn sinh hoạt vấn đề mang tính cấp bách Sự gia tăng rác thải gây nhiều tác động xấu đến môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Vì vậy, vệc xây dựng mơ hình phân loại rác cần thiết để thu hồi vật liệu có giá trị để tái sinh, tái chế, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, hạn chế ô nhiễm mơi trường Tuy nhiên, q trình thưc mơ hình khơng tránh khỏi khó khăn Và tốn khó Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm Để mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành công, mong nhận nhiều ý kiến anh chị thông qua bảng câu hỏi để hiểu rõ trạng phân loại rác nguồn doanh nghiệp Khu công nghệ cao.Xin anh/chị dành chút thời gian quý báu để đọc trả lời câu hỏi Tôi cam kết điều anh/chị trả lời phiếu giữ bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu đề tài Nếu anh/chị có nhu cầu tơi gửi kết cuối điều tra đến cho anh/chị Hướng dẫn trả lời Với câu hỏi, anh/chị chọn phương án anh/chị cho đúng, phù hợp với ý kiến đánh dấu chéovào vng Với phương án trả lời mở, anh/chị viết câu trả lời theo ý nghĩ vào phần giấy gạch chấm bên cạnh câu trả lời Phần 1: Thông tin cá nhân người điều tra Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ văn hóa: ix Phần 2: Câu hỏi chủ yếu điều tra Câu 1: Theo Anh/Chị môi trường bị nhiễm, điều có phải tác động người ? a Hoàn toàn người b Con người tác động phần nhỏ c Không phải người Câu 2: Anh/ Chị có biết rác thải khơng ? a Có b Khơng Câu 3: Anh/ Chị có biết rác thải sinh hoạt khơng ? a Có b Khơng Cau 4: Theo Anh/Chị rác thải sinh hoạt ? a Rác thải phát sinh từ trình sản xuất ngành công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác… b Rác thải phát sinh liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, thương mại… Câu : Anh/ Chị có biết ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến sức khỏe người môi trường không ? a Có Xin qua câu b Khơng Xin qua câu Câu : Theo Anh/ Chị rác thải sinh hoạt có mức độ ảnh hưởng đến môi trường người không quản lý chặt chẽ ? a Ảnh hưởng nhiều b Ảnh hưởng c Khơng ảnh hưởng x Câu 7: Anh/ Chị có biết phân loại rác thải sinh hoạt khơng ? a.Có Xin qua câu b Khơng Xin qua câu Câu 8: Theo Anh/Chị việc phân loại rác thải sinh hoạt có mang lại lợi ích kinh tế, xã hơi, mơi trường ? a Ít mang lại lại lợi ích b Mang lại nhiều lợi ích c Khơng mang lại lợi ích Câu 9: Tại doanh nhiệp Anh/Chị rác thải sinh hoạt có phân loại khơng ? a Có b Khơng Câu 10: Anh/ Chị cho biết có loại thùng đựng rác sinh hoạtđược phân loại doanh nghiệp anh/ chị làm việc ? a thùng b thùng c thùng d thùng Câu 11: Quan điểm Anh/Chị việc bỏ rác sinh hoạt vào thùng đựng rác khác ? a Tốt, nên trì b Khơng tốt, cảm thấy bất tiện Câu 12: Anh/ Chị thấy việc bố trí thùng đựng rác thải sinh hoạt doanh nghiệp có hợp lý chưa ? a Có b Khơng Câu 13: Anh/ Chị thấy số lượng thùng rác đựng rác thải sinh hoạt doanh nghiệp đủ để thuận tiện cho việc bỏ rác Anh/ Chị chưa ? a Có xi b Khơng Câu 14: Anh/ Chị có thường thực việc bỏ rác vào nơi quy định không ? a Không b Thỉnh thoảng c Luôn ln thực Câu 15: Trong doanh nghiệp Anh/Chị có để bảng hướng dẫn bỏ rác nơi quy định khơng ? a Có b Khơng Câu 16: Anh/ Chị có cán phổ biến nhắc nhở việc bỏ rác nơi quy định doanh nghiệp khơng ? a Có b Khơng Câu 17: Tại doanh nghiệp Anh/ Chị có phổ biến quy định, nguyên tắc môi trường khơng ? a Có Xin qua câu 18 b Không Xin qua câu 19 Câu 18: Thời gian phổ biến khoảng bao lâu, nội dung gồm ? Câu 19: Ý kiến đóng góp Anh/ Chị việc quản lý rác thải sinh hoạt doanh nghiệp ? Xin cám ơn hợp tác, giúp đỡ Anh/ Chị Chúc Anh/ Chị luôn mạnh khỏe để hồn thành tốt cơng việc xii PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NHÂN VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM Giới thiệu Chất thải rắn sinh hoạt vấn đề mang tính cấp bách Sự gia tăng rác thải gây nhiều tác động xấu đến môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Vì vậy, cần phải nhanh chóng đưa biện pháp thích hợp để quản lý lượng rác thải sinh hoạt phát sinh vào môi trường cách xây dựng mô hình thu gom, phân loại rác nguồn Thực mơ hình phân loại rác cần thiết để thu hồi vật liệu có giá trị để tái sinh, tái chế Điều mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường Tuy nhiên, q trình thưc mơ hình khơng tránh khỏi khó khăn Và tốn khó Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm Để mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành công, mong nhận nhiều ý kiến anh chị thông qua câu hỏi để hiểu rõ trạng phân loại rác nguồn doanh nghiệp Khu công nghệ cao Xin Anh/Chị dành chút thời gian quý báu để đọc trả lời câu hỏi Tôi cam kết điều Anh/Chị trả lời phiếu giữ bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu đề tài Nếu Anh/Chị có nhu cầu tơi gửi kết cuối điều tra đến cho Anh/Chị xiii Hướng dẫn trả lời Với câu hỏi, anh/chị chọn phương án anh/chị cho đúng, phù hợp với ý kiến đánh dấu chéovào vng Với phương án trả lời mở, anh/chị viết câu trả lời theo ý nghĩ vào phần giấy gạch chấm bên cạnh câu trả lời Phần 1: Thông tin cá nhân người điều tra Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ văn hóa: Phần 2: Câu hỏi chủ yếu điều tra Câu 1: Theo Anh/Chị môi trường bị nhiễm, điều có phải tác động người ? a Hoàn toàn người b Con người tác động phần nhỏ c Không phải người Câu 2: Anh/Chị có biết rác thải sinh hoạt khơng ? a Có b Khơng Câu 3: Theo Anh/Chị rác thải sinh hoạtlà ? Câu 4: Anh/ Chị có biết ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến sức khỏe người môi trường không ? a Có Xin qua câu b Khơng Xin qua câu Câu 5: Theo Anh/ Chị rác thải sinh hoạt có mức độ ảnh hưởng đến môi trường người không quản lý chặt chẽ ? a Ảnh hưởng nhiều xiv b Ảnh hưởng c Khơng ảnh hưởng Câu 6: Anh/ Chị có biết phân loại rác thải sinh hoạt khơng ? a.Có b Khơng Câu 7: Theo Anh/Chị việc phân loại rác thải sinh hoạt có mang lại lợi ích kinh tế, xã hơi, mơi trường ? a Ít mang lại lại lợi ích b Mang lại nhiều lợi ích c Khơng mang lại lợi ích Câu 8: Theo Anh/Chị rác thải sinh hoạt phân chia làm loại Cụ thể loại ? Câu 9: Tại doanh nghiệp Anh/Chị làm việc có thực mơ hình phân loại rác thải sinh hoạt khơng ? a Có b Khơng Câu 10: Anh/ Chị cho biết có loại thùng rác bố trí doanh nghiệp Anh/ Chị làm việc ? a thùng b thùng c thùng d thùng Câu 11: Những loại thùng rác bố trí doanh nghiệp thùng ? xv Câu 12: Quan điểm Anh/Chị việc bỏ rác sinh hoạt vào thùng đựng rác khác ? a Tốt, nên trì b Không tốt, cảm thấy bất tiện Câu 13: Anh/ Chị thấy việc bố trí thùng đựng rác thải sinh hoạt doanh nghiệp có hợp lý chưa ? a Có b Khơng Câu 14: Anh/ Chị thấy số lượng thùng rác đựng rác thải sinh hoạt doanh nghiệp đủ để thuận tiện cho việc bỏ rác Anh/ Chị chưa ? a Có b Khơng Câu 15: Anh/ Chị có thường thực việc bỏ rác vào nơi quy định không ? a Không b Thỉnh thoảng c Luôn thực Câu 16: Trong doanh nghiệp Anh/Chị có để bảng hướng dẫn bỏ rác nơi quy định khơng ? a Có b Khơng Câu 17: Cơ quan Anh/ Chị có tổ chức tập huấn phổ biến kiến thức môi trường khơng ? a Có Xin qua câu 18 b Không Xin qua câu 19 Câu 18: Thời gian tập huấn khoảng bao lâu, nội dung bao gồm ? xvi Câu 19: Tại doanh nghiệp Anh/ Chị có tuyên truyền vận động người tham gia vào việc phân loại rác nguồn không ? a Có Xin qua câu 27 b Không Xin qua câu 28 Câu 20: Tại doanh nghiệp Anh/ Chị có hình thức tun truyền vận động người tham gia vào việc phân loại rác nguồn ? Câu 21: Đề xuất Anh/ Chị vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt doanh nghiệp ? Xin cám ơn hợp tác, giúp đỡ Anh/ Chị Chúc Anh/ Chị luôn mạnh khỏe để hồn thành tốt cơng việc xvii ... KCNC Tp HCM - Sản xuất thi? ??t bị văn phịng máy tính; sản xuất thi? ??t bị lưu trữ liệu, thi? ??t bị truyền thông, thi? ??t bị y tế thi? ??t bị công nghiệp điện tử tiêu dùng; chế tạo mẫu khn nhựa xác - Cung cấp... trì cho thi? ??t bị viễn thông, thi? ??t bị mạng thi? ??t bị lưu trữ, thi? ??t bị trưng bày, thi? ??t bị liên quan đến máy tính thi? ??t bị điện tử tiêu dùng 13 Chi nhánh công ty cổ phần công nghệ MK - Lĩnh vực... loại thi? ??t bị điện tử 10 Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ cơng nghệ bán dẫn tồn cầu Việt Nam - Lĩnh vực CNC: Vi điện tử - Công nghệ thông tin – Viễn thông - Nghiên cứu sản xuất thi? ??t bị bán dẫn -