1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0126 nghiên cứu xây dựng qui trình phân tích thành phần glucocorticoid có trong các loại mỹ phẩm lưu hành tại tpcần thơ bằng phương pháp hpl

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG HOÀNG BỬU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO ETHYLACETAT Ở pH 4-5 CỦA NHÂN TRẦN TÍA (Adenosma bracteosum Bonati - Scrophulariaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐẶNG HOÀNG BỬU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO ETHYLACETAT Ở pH 4-5 CỦA NHÂN TRẦN TÍA (Adenosma bracteosum Bonati - Scrophulariaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS THẠCH TRẦN MINH UYÊN CẦN THƠ - 2015 LỜI CẢM ƠN Con cảm ơn cha, cảm ơn mẹ sinh thành, nuôi khôn lớn, dù khó nhọc hy sinh cho con, để ngày hôm Trong trình thực đề tài em nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện nhà trường, ban chủ nhiệm khoa, đặc biệt tập thể thầy cô, anh chị môn Dược Liệu: cô Nguyễn Ngọc Quỳnh, cô Thạch Trần Minh Uyên, thầy Lê Thanh Vĩnh Tuyên, cô Nguyễn Thị Trang Đài, chị Nguyễn Vũ Phương Lan, chị Ngô Thị Kim Hương Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Ngọc Quỳnh cô Thạch Trần Minh Uyên trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo để em hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm làm đề tài, anh chị lớp Dược khóa 35 em lớp Dược khố 37 nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận văn trung thực, hồn tồn riêng tơi chưa cơng bố cơng trình Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên ký tên i MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỰC VẬT HỌC 1.1.1 Chi Adenosma 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Adenosma 1.1.2 Nhân trần tía 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Tinh dầu 1.2.2 Flavonoid 1.2.3 Các thành phần khác 10 1.3 TÁC DỤNG VÀ CƠNG DỤNG CỦA NHÂN TRẦN TÍA 10 1.3.1 Tác dụng sinh học 11 1.3.2 Công dụng 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 NGUN LIỆU, DUNG MƠI, HĨA CHẤT, TRANG THIẾT BỊ 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 14 2.1.3 Trang thiết bị 14 ii 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Chiết xuất phân tích thành phần hố học cao EA Nhân trần tía 15 2.2.2 Phân lập, tinh chế 19 2.2.3 Xác định cấu trúc 21 Chương KẾT QUẢ 23 3.1 CHIẾT XUẤT 23 3.1 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CAO E 23 3.1.1 Kết phân tích sơ thành phần hóa học cao E 23 3.1.2 Định tính xác định flavonoid Nhân trần tía phản ứng hóa học 24 3.3 PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC 25 3.3.1 Phân lập 25 3.3.2 Khảo sát cấu trúc chất phân lập 34 Chương BÀN LUẬN 37 4.1 CHIẾT XUẤT 37 4.2 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC 38 4.3 PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC 39 4.3.1 Phân lập hợp chất sắc ký cột cổ điển 39 4.3.2 Khảo sát cấu trúc số chất phân lập 41 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt Từ gốc Ac Acetone Bz Benzen Cf Chloroform EA Ethyl acetate IR Infrared MeOH Methanol nBA n-Butyl acetate NMR Nuclear magnetic resonance PE Petroleum ether TT Thuốc thử CC Classic column SKLM Sắc ký lớp mỏng UV Ultra violet Tử ngoại VS Vanillin - sulfuric acid Thuốc thử Vanillin Sulfuric (Phổ) hồng ngoại Cộng hưởng từ hạt nhân Sắc ký cột cổ điển iv DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng Tóm tắt phản ứng định tính thành phần hóa học cao E 17 Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học cao E 23 Bảng 3.2 Kết định tính xác định flavonoid cao E 24 Bảng 3.3 Các hệ dung môi khảo sát cho sắc ký cột cao E 25 Bảng 3.4 Kết phân đoạn từ sắc ký cột cao E 26 Bảng 3.5 Các hệ dung môi khảo sát cho sắc ký cột phân đoạn C1.2 27 Bảng 3.6 Kết phân đoạn từ sắc ký cột C2 28 Bảng 3.7 Các hệ dung môi khảo sát cho sắc ký cột phân đoạn C1.6 30 Bảng 3.8 Kết phân đoạn từ sắc ký cột C3 31 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ 1H- NMR B1 35 Bảng 3.10 Dữ liệu phổ 1H- NMR B2 36 Bảng Đỉnh hấp thu B3 thêm thuốc thử 42 Sơ đồ Quy trình chiết xuất dược liệu từ Nhân trần tía 16 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Nhân trần, Adenosma glutinosum (L) Druce Hình 1.2 Bồ bồ, Adenosma captitatum Benth Hình 1.3 Cây mang hoa Nhân trần tía Hình 1.4 Đặc điểm hình thái A brateosum Bonati Hình 1.5 Thân (1) hoa khơ (2) Nhân trần tía Hình 1.6 Cấu tạo cơng thức hóa học số hợp chất tinh dầu Nhân trần tía Hình 1.7 Cơng thức cấu tạo số flavonoid nhân trần tía 10 Hình 1.8 Công thức cấu tạo số hợp chất triterpen Nhân trần tía 11 Hình 3.1 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn từ sắc ký cột cao E 27 Hình 3.2 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn từ sắc ký cột C2 29 Hình 3.3 Kết tinh B1 29 Hình 3.4 Sắc ký đồ B1 triển khai ba hệ dung môi khác 30 Hình 3.5 Sắc ký lớp mỏng phân đoạn từ sắc ký cột C3 32 Hình 3.6 Kết tinh B2 32 Hình 3.7 Sắc ký đồ B2 triển khai ba hệ dung môi khác 33 Hình 3.8 Chất tinh khiết B3 33 Hình 3.9 Sắc ký đồ B3 triển khai ba hệ dung môi khác 34 Hinh 4.1 Phổ UV B3 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh gan mật bệnh phổ biến lại diễn tiến âm thầm gây hậu nguy hiểm lâu dài Theo tổ chức y tế giới (WHO) ước tính có khoảng tỉ người nhiễm viêm gan B, 360 triệu người bị nhiễm viêm gan B mãn tính [37] Có khoảng triệu ca tử vong năm giới biến chứng viêm gan B xơ gan, ung thư gan, chưa kể số người bị nhiễm viêm gan A, C bệnh lý khác gan Trong nước châu Á – Thái Bình Dương có 75% tổng số người mắc viêm gan virus B toàn cầu [34] Ở Việt Nam ước tính có khoảng 8,6 triệu người nhiễm virus viêm gan B, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B mạn tính khoảng 8,8% phụ nữ 12,3% nam giới [39] Hiện nay, theo xu hướng chung y học đại hướng thuốc có nguồn gốc tự nhiên, loại thuốc chữa bệnh gan mật xuất phát từ dược liệu quan tâm nghiên cứu Theo kinh nghiệm dân gian, số thuốc dùng điều trị bước đầu cho thấy có hiệu tốt Trong đó, Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) dược liệu từ lâu sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh vàng da, viêm gan, cho thấy có hiệu tốt Trên thị trường có số chế phẩm đông dược nguồn gốc từ Nhân trần tía đa số chưa có tiêu chuẩn cụ thể Các nghiên cứu trước Adenosma bracteosum Việt Nam nói riêng giới nói chung chủ yếu tác dụng dược lý, chưa có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học Chính lý đó, đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học cao ethylacetat pH 4-5 Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati - Scrophulariaceae)" tiến hành với mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu sơ thành phần hóa học từ cao ethylacetat pH 4-5 dược liệu Nhân trần tía Chiết xuất phân lập số hợp chất tinh khiết từ cao ethylacetat pH 4-5 Khảo sát cấu trúc chất phân lập Ý nghĩa đề tài: 38 Do thành phần cao nước có chứa nhiều saponin nên chiết phân bố lỏng – lỏng tạo nhiều nhũ Việc phá nhũ siêu âm nhiệt (55oC) có hiệu gây thời gian ảnh hưởng đến hợp chất Nên để hạn chế hình thành nhũ chiết phân bố, nhóm nghiên cứu tiến hành chiết phân bố với lượng lớn dung môi lần chiết (cụ thể sử dụng 500ml dung môi EA cho lần chiết phân bố), dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ Việc sử dụng nhiều dung môi giúp cho hai lớp dung môi dễ dàng tách sau khuấy Sau đó, dịch chiết thu đem cô quay thu hồi dung môi; dung môi làm khan Na2SO4 khan sử dụng cho lần chiết sau (tiết kiệm dung môi) Lớp nhũ rút xử lý riêng để tránh ảnh hưởng đến hợp chất dịch chiết 4.2 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC Theo kết khảo sát thành phần hóa thực vật loại Nhân trần Trịnh Thị Bích Ngọc (2009), Nguyễn Minh Anh Thơ (2013), Phạm Phước Đầy (2014) Nhân trần tía có chứa tinh dầu, carotenoid, triterpenoid, coumarin, saponin, polyphenol, anthocyanosid, hợp chất khử, acid hữu cơ, flavonoid; khơng có chất béo alkaloid [17] Kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật cao EA pH – Nhân trần tía thực đề tài cho thấy cao EA có chứa lượng lớn flavonoid, courmarin, saponin thành phần chất khử, acid hữu chiếm tỉ lệ thấp Kết tương đối giống với kết định tính nghiên cứu khác; điều góp phần khẳng định thành phần hóa học Nhân trần tía Do đề tài sử dụng dung môi EA để chiết phân bố lỏng – lỏng pH 4-5; EA dung mơi có độ phân cực trung bình nên phân đoạn cao EA Nhân trần tía có chứa nhiều hợp chất có độ phân cực trung bình đến phân cực flavonoid, saponin; chứa hợp chất phân cực tinh dầu, hợp chất phân cực mạnh acid hữu cơ, chất khử, Kết hoàn toàn phù hợp với đề tài nghiên cứu Nguyễn Văn Đạt (2014) tiến hành cao phân cực trung bình Nhân trần tía 39 Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hồng (2010) hoạt tính chống oxy hóa 56 loài thực vật Việt Nam kết cho thấy phân đoạn cao phân cực trung bình Nhân trần tía có tác dụng chống oxy hố mạnh tốt so với phân đoạn phân cực phân đoạn phân cực mạnh Do kết định tính cao EA đề tài góp phần định hướng cho việc sử dụng phân đoạn nghiên cứu dược lý tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan Nhân trần tía Từ kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật kết định tính xác định flavonoid cho thấy cao EA pH 4-5 Nhân trần tía chứa triterpen flavonoid, định hướng việc chiết xuất phân lập 4.3 PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC 4.3.1 Phân lập hợp chất sắc ký cột cổ điển Cao E thăm dò SKLM thấy thành phần phức tạp từ phân cực trung bình đến phân cực nên sử dụng phương pháp sắc ký cột để làm đơn giản thành phần 4.3.1.1 Dung môi rửa giải Sắc ký cột cao E (C1): cao E thăm dò nhiều hệ dung môi, hai hệ tách tốt CH2Cl2 – MeOH Cf CH2Cl2 dễ bay hơi, gây khơ cột, khó tiến hành sắc ký cột thời gian dài nên nhóm nghiên cứu sử dụng Cf làm dung môi rửa giải Sắc ký cột phân đoạn C1.2 (C2): phân đoạn C1.2 chủ yếu chất phân cực trung bình Khi khảo sát dung mơi pha động thấy hệ có Bz-MeOH tách tốt, cho vết gọn đẹp Nhưng Bz dung mơi độc hại nên nhóm nghiên cứu khơng chọn hệ Bz – MeOH để tiến hành sắc ký, mà chọn hệ Cf làm dung môi rửa giải (hệ Cf tách không tốt Bz – MeOH) Sắc ký cột phân đoạn C1.6 (C3): phân đoạn C1.6 gồm chủ yếu thành phần phân cực mạnh Sắc ký cột pha đảo thích hợp để phân tích C1.6, điều kiện phịng thí nghiệm lúc khơng đủ silica gel pha đảo để tiến hành nên phân đoạn C1.6 40 phân tách sắc ký pha thuận Hệ dung môi rửa giải thăm dò EA - MeOH - H2O (80 : 10 : 10) Qua trình thực nghiệm tiến hành sắc ký thay đổi hệ dung môi từ tỷ lệ EA – MeOH – H2O (80:10:5) lên tỷ lệ EA – MeOH – H2O (80:10:7) xảy tượng dồn vết Do nước làm bão hịa nhóm -OH silanol silica gel, làm cho silica gel khơng cịn khả giữ các chất gây tượng dồn vết Do tiến hành sắc ký pha thuận cần hạn chế sử dụng dung mơi nước, cần thiết sử dụng lượng nước không nên 5% (v/v) Từ kết thực nghiệm cho thấy, sắc ký cột pha thuận không tách tốt chất phân cực, nên sử dụng sắc ký pha đảo để phân tách phân đoạn 4.3.1.1 Triển khai sắc ký cột Kết thực nghiệm sắc ký cột cao E tách phân đoạn, giúp đơn giản hóa thành phần cao (do cao E thành phần phức tạp) Sau thu phân đoạn C1.1 – C1.8, nhóm nghiên cứu nhận thấy C1.1, C1.3 cho vết tách sắc ký lớp mỏng rõ Tuy nhiên, khối lượng cao thu khơng nhiều, hàm lượng chất dự đốn SKLM không cao Nên không chọn phân đoạn để phân tích tiếp Phân đoạn C1.2 C1.6 thu có khối lượng lớn phân đoạn cịn lại Triển khai SKLM thấy có vết bắt màu với FeCl3/cồn, bắt màu vàng với thuốc thử VS dự đốn flavonoid Nên phân đoạn chọn để phân tích tiếp Tiến hành sắc ký cột tiếp với hai phân đoạn C1.2 C1.6 phân lập ba chất B1, B2, B3 Do mẫu nạp cột ít, nên chất phân lập có khối lượng thấp, khó xác định cấu trúc xác Qua kết thực nghiệm nhận thấy, cao E ban đầu có khối lượng thấp (3,5g) mà thành phần lại phức tạp không nên tiến hành sắc ký cột để chia phân đoạn (do silica gel hấp phu đáng kể mẫu (>30%) làm giảm khối lượng phân đoạn thu được) Nên làm đơn giản cao E trước phương pháp chiết phân bố với dung môi từ 41 phân cực đến phân cực mạnh Phương pháp gây mẫu nên thuận lợi cho phân tách tiếp phương pháp khác Từ kết thu từ trình triển khai cột cho thấy, để kết sắc ký tốt cần phải xử lý mẫu tốt (đơn giản hóa thành phần cao, làm khan mẫu), thăm dị dung mơi phù hợp, ổn định cột thời gian lâu 4.3.2 Khảo sát cấu trúc số chất phân lập 4.3.2.1 Hợp chất B1 Việc làm B1 gặp nhiều khó khăn B1 kết tinh kèm theo tạp phân cực trung bình Dùng MeOH lạnh để rửa tạp nhiều lần làm nhiều mẫu Kết thu lượng it B1 (2 mg) gây khó khăn cho việc biện giải cấu trúc Khảo sát cấu trúc B1 dễ kết tinh, dạng hình kim, màu trắng, phân cực, cho phản ứng dương tính với thuốc thử Liebermann-Burchard Trên SKLM không bắt màu với thuốc thử FeCl3, bắt màu tím với thuốc thử VS Phổ UV cho đỉnh hấp thu cực đại: 242 nm Dự đốn B1 triterpen Phổ Ir có đỉnh 3500 cm-1 (đặc trưng cho nhóm OH); 1636 cm-1 (đặc trưng cho nhóm C=O) B1 triterpen có hai nhóm -OH, -C=O khung Phổ 1H-NMR B1 cho tín hiệu proton: δH 7,7 (2H, d, 7,5); δH 7,52 (1H, t, 14,5); δH 7,45(2H, t, 15,0); δH 7,35 (2H, t, 14,5); δH 7,3 (2H, t, 11,5); δH 6,35(1H, d, 5,0); δH 4,4 (1H, q, 3.0, 3.0, 4.5); δH 3.84 (1H, d, 11.0); δH 3,75 (1H, t, 4.5, 6.5); δH 3.04 (2H, dd, 2.0, 2.5); δH 2.6 (1H, s); δH 1.5 (11H, d, 14.5) 4.3.2.2 Hợp chất B2 Khảo sát cấu trúc B2 kết tinh hình kim, màu trắng,có độ phân cực trung bình Trên phổ UV – Vis có đỉnh hấp thu cực đại vùng 200 đến 300 42 Phổ 1H-NMR B2 cho tín hiệu proton: δH 7.91 (2H, dd, 2.0, 5.0); δH 7.44 (2H, d, 8.5); δH 7.19 (2H, d, 8.5); δH 6.85 (2H, dd, 2.0, 5.0); δH 4.90(1H, d, 7.5); δH 4.73 (1H, dd, 2.0, 10.0); δH 4.56 (2H, s); δH 4.35 (2H, dd, 8.0, 4.0); δH 4.12 (1H, t, 5.0, 5.5); δH 3.75 (1H, m); δH 3.62(3H, m); δH 3.56 (2H, m); δH 3.47 (2H, d, 9.0) Dự đoán B2 triterpen Nhân xét: liệu phổ 1H-NMR B1 B2, sau so sánh với liệu phổ chất phân lập từ Nhân trần tía nghiên cứu trước nhận thấy B1 B2 có khả triterpen chưa phân lập từ Nhân trần tía Do thời gian thực đề tài có hạn nên chưa thể tiến hành đo phổ 13 C-CPD, 13 C-DEPT, COSY, NOESY, HSQC, HMBC… nên chưa thể xác định xác cấu trúc B1 B2 B1, B2 triterpen, hợp chất phân cực lại xuất cao ethylacetat Khi so sánh hàm lượng B1, B2 với cao toàn phần cho thấy B1 B2 nhiều Điều cho thấy trình xử lý cao E ban đầu hai chất bị theo hợp chất tan nước 4.3.2.3 Hợp chất B3 Việc phân lập B3 khó khăn, B3 khơng kết tinh, lượng mẫu ít, phải rửa nhiều lần MeOH nên gây nhiều mẫu, kết thu 0,5 mg đo phổ NMR Khảo sát cấu trúc B3 dạng bột, màu vàng sáng; Trên SKLM tắt quang UV254, không phát quang UV365, bắt màu đen với thuốc thử FeCl3, bắt màu nâu vàng với thuốc thử VS Tăng màu môi trường kiềm, dương tính với phản ứng γ-pyron 43 Phổ UV – Vis cho đỉnh hấp thu cực đại 276 nm (thuộc band II) 342,4 nm (thuộc band I) (PL3) Band I có λmax vùng 310 – 350; band II có λmax gần vùng 250 – 280 Sơ nhận định B3 flavon B3 không kết tinh, triển khai SKLM phải dùng hệ dung mơi phân cực Do dự đốn B3 flavon glycosid Hình 4.1 Phổ UV B3 44 Bảng 4.1 Đỉnh hấp thu B3 thêm thuốc thử Thuốc thử Band I (nm) Band II (nm) Dự đoán MeOH 342 276 Flavon AlCl3 5% 370 286 OH NaOH 0,1N 385 276 OH Thêm thuốc thử AlCl3 gây hiêu ứng chuyển dich đỏ (bathochromic) band I (ΔλI=+28 nm) band II (ΔλII= +10 nm) so sánh với phổ UV đo MeOH dự đốn vịng A có nhóm O-glycosid OH tự do; vịng B có nhóm có khả ảnh hưởng đến hệ thống liên hợp vòng B Thêm thuốc thử NaOH 0,1N gây hiệu ứng chuyển dịch đỏ mạnh band I dự đốn vịng B có nhiều nhóm OH tự (OH phenol tự tạo thành phenolat môi trường kiềm, gây tăng màu, hiệu ứng chuyển dịch sang đỏ) Ở band II khơng có hiệu ứng này, dự đốn nhóm vịng A khơng phải OH Có thể sơ dự đốn B3 flavon glycoside có nhóm glycoside vịng A, nhóm OH vịng A, có nhóm OR vịng B Muốn xác định xát cấu trúc B3 cần thêm thơng tin phổ MNR, MS, IR Flavonoid có khả dập tắt gốc tự OH•, ROO• (là yếu tố gây biến dị, huỷ hoại tế bào, ung thư, tăng nhanh lão hoá,…) ; ngăn ngừa nguy xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa, tổn thương xạ, thối hóa gan ; trị rối loạn chức tĩnh mạch, suy yếu tĩnh mạch, trĩ, sung huyết kết mạc, rối loạn tuần hoàn võng mạc; giảm tồn thương gan bảo vệ chức gan, trị viêm gan, xơ gan; tác dụng thông tiểu chống viêm ( flavon, flavanon, flavonol) [2] Kết xác định xác Nhân trần tía có chứa flavonoid hy vọng hoạt chất B3 có nhiều tác dụng dược lý giống flavonoid khác Nhận xét: B3 flavonoid phân cực, việc phân lập B3 phù hợp theo định hướng chiết xuất phân lập ban đầu 45 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, với điều kiện phịng thí nghiệm Liên mơn Dược liệu – Dược cổ truyền – Thực vật, đề tài thực số công việc sau:  Đã định tính sơ thành phần hóa học cao ethylacetat pH 4-5 Nhân trần tía Kết nhóm hợp chất cao ethylacetat Nhân trần tía bao gồm flavonoid, courmarin, saponin, acid hữu cơ, chất khử  Từ cao ethylacetat pH 4-5 Nhân trần tía, phân lập ba hợp chất tinh khiết B1, B2, B3  Đã khảo sát cấu trúc B1, B2 triterpen, B3 flavon glycosid Việc phân lập chất tinh khiết thuộc nhóm triterpen (B1; B2) chất tinh khiết thuộc nhóm flavonoid (B3) bổ sung thêm tính đa dạng thành phần hóa học Nhân trần tía 46 KIẾN NGHỊ Do điều kiện thực nghiệm thời gian thực đề tài có hạn, cịn số nội dung đề tài chưa thực Để tiếp tục, đề tài nên tập trung vào nội dung sau: - Tiếp tục đo phổ MNR, MS xác định cấu trúc chất B1, B2, B3 - Nghiên cứu phân đoạn lại C1.7, C2.3, C3.3, C3.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Duy An (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hố học từ cao Ethyl acetat Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu, tập 1, Hà Nội, tr 284 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y Học, Hà Nội, tr 852-853 Lê Tùng Châu (1992), “Tóm tắt kết nghiên cứu ba thuốc chi Adenosma mang tên Nhân trần chữa bệnh gan Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 2, tr 6-8 Lê Tùng Châu, E Hethelyi, S Holly, Phạm Duy Hoàng (1986), “Thành phần tinh dầu nhân trần Tây Ninh”, Tạp chí Dược học, số5, tr.18, 19, 32 Lê Tùng Châu, Nguyễn Quang Hoan, Lê Minh Phương, Lê Văn Hồng, Lê Thu Thủy, Phạm Duy Mai, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Liên Hương, Nguyễn Văn Bàn (1987), “Một số kết nghiên cứu Bồ bồ”, Tạp chí Dược học, số 2, tr 12–14 Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng tập I, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 186-188 Nguyễn Xuân Dũng, Lê Văn Hạc (1996), “Thành phần hóa học chemotype Nhân trần (Adenosma glutinosum (L.) Druce var caeruleum (RBr) Tsoong) huyện Tân Kỳ, Nghệ An”, Tạp chí Dược liệu, số 1, tr 43–45 Nguyễn Văn Đạt (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao phân cực trung bình Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 10 Phạm Phước Đầy (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ tủa dịch chiết cồn Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 11 Trần Văn Đệ (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao nước Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 12 Nguyễn Minh Đức (2007), “Tác dụng bảo vệ gan công thức phối hợp dược liệu Diệp hạ châu – Nhân trần tía – Rau má – Nghệ”, Tạp chí Dược liệu, 12(3, 4), tr 115-120 13 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Hà Thanh Trúc, Võ Duy Huấn (1999), “Nghiên cứu cấu trúc hóa học hợp chất có tác dụng sinh học từ Nhân trần tía”, Hội nghị khoa học công nghệ Dược trước thềm kỷ 21, Trường ĐH Y Dược TP HCM, TP HCM, tr 23 14 Nguyễn Văn Hịa (2006), Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Nhân trần tía, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược TP HCM, TP HCM 15 Nguyễn Ngọc Hồng, Trần Hùng (2010), “Sàng lọc hoạt tính chống oxy hố 56 lồi thực vật Việt Nam”, Tạp chí hóa học, 48(4B), tr 454–459 16 Vũ Mạnh Hùng, Bùi Thị Bích Vân (2008), “Tác dụng bảo vệ gan protecliv thực nghiệm”, Tạp chí dược liệu, số 1, tr 40 17 Vũ Ngọc Lộ (1996), Những tinh dầu quý Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.625-629 19 Trì Kim Ngọc (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hố học từ cao cloroform Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 20 Trịnh Thị Bích Ngọc (2009), Nghiên cứu sản xuất thức uống đóng chai từ Nhân trần, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, TP.HCM 21 Dương Thị Mộng Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Công Luận (2006), “Tác dụng bảo vệ gan cao phối hợp từ Đinh lăng Polyscias fruticosa L Hams, Araliaceae Nhân trần Tây Ninh Adenosma bracteosum Bonati, Scrophulariaceae”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ 2001 – 2005, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 67-68 22 Đinh Công Tín (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hố học từ cao ether dầu Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 23 Lê Thị Minh Thảo (2005), Nghiên cứu thực vật học hóa học góp phần nâng cao tiêu chuẩn nhân trần, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, TP.HCM 24 Huỳnh Ngọc Thảo (2012), Nghiên cứu thành phần hố học nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 25 Nguyễn Minh Anh Thơ (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hoá học từ cao cồn Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae), Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 26 Phạm Thị Thu Thủy, Thông tin hội nghị gan mật châu Á - Thái Bình Dương Đài Loan từ 16/02 đến 20/02/2012, Trung tâm Y Khoa TP.HCM 27 Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2012), Nghiên cứu phân lập hợp chất hố học từ Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 28 Nguyễn Viết Tựu, Phạm Duy Hùng, Phạm Tuấn Kiệt, Lư Kim Bích, Hồ Thị Kim Hịa (1986), “Bước đầu nghiên cứu số thuốc dân gian thuộc chi Adenosma có tên Nhân trần”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 19791985, Phân viện Dược liệu TP HCM, tr 34-37 29 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 233-235 30 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 455-459 TIẾNG ANH 31 Azizi Z, Ebrahimi S, Saadatfar E, Kamalinejad M, Majlessi N, (2012) “Cognitiveenhancingactivity of thymol and carvacrol in two rat models of dementi” , Behavioural Pharmacology, 23, pp 241–249 32 Elena T T et al (1994), “Composition of the essential oil of Adenosma bracteosum Bonati”, Journal of essential oil research, (3), pp 305 – 306.Md Nazrul Islam Bhuiyan, Farhana Akter, Jasim Uddin Chowdhury, Jaripa Begum (2010), “Chemical constituents of essential oils from aerial parts of Adenosma capitatum and Limnophila aromatic”, Bangladesh J Pharmacol, 5, pp 13–16 33 Cai Shuang-lian, Liu Shuang, Liu Li and Wang Qiu-an (2012), “Synthesis of bioactive natural polymethoxyflavones and their vinyl ether derivatives”, Chemical research in chinese universities, 28(4), pp 631-636 34 ID Gust(1996), Epidemiology of hepatitis B infection in the Western Pacific and South East Asia, Gut, Autralia 35 Kamdem S S., Belletti N., Magnani R., Lanciotti R., Gardini F., Effects of carvacrol, (E)-2-hexenal, and citral on the thermal death kinetics of Listeria monocytogenes, LNToratoire de Biochimie, Fauculté des Sciences, Université de Douala, BP 24157 Douala, Cameroon 36 Premysl Landa, Ladislav Kokoska, Marie Pribylova, Tomas Vanek, Petr Marsik, 2009, “In vitro Anti-inflammatory Activity of Carvacrol: Inhibitory Effect on COX-2 Catalyzed Prostaglandin E2 Biosynthesis”, Archives of Pharmacal Research, 32(1), pp 75–78 37 World Health Organization (2009), Weekly epidemiological record, WHO, Switzerland TRANG WEB 38 World Health Organization, http://www.who.int/campaigns/hepatitis- day/2013/en/ 39 Tình hình nhiễm virus viêm gan B www.wpro.who.int/vietnam/topics/hepatitis/factshee

Ngày đăng: 22/08/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w