Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRƯƠNG HỮU THẾ
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI
BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Đồng Nai, 2017
Trang 2i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRƯƠNG HỮU THẾ
NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI
BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI
Trang 3ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong Luận văn là trung thực, được các cơ quan, các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được công bố tại bất kỳ công trình nào khác
Họ tên tác giả
(Chữ ký)
Trương Hữu Thế
Trang 4iii
LỜI CÁM ƠN
Với tất cả lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Ban giám đốc phân hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy cô giáo trong Ban khoa học công nghệ của trường đã tạo điều kiện trong quá trình học tập và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai; Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai; UBND, Phòng Văn hóa Thông tin – Thể dục thể thao huyện Định Quán; Ban Quản lý Rừng phòng hộ Tân Phú đã cung cấp những thông tin bổ ích trong quá trình nghiên cứu
Đặc biệt, tôi xin kính gửi đến thầy giáo TS Đinh Quang Tuyến, người đã trực
tiếp tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện đề tài lời tri ân, lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
Tôi cũng xin cảm ơn đến Gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này
Học viên thực hiện
Trương Hữu Thế
Trang 5iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2
1.1 Cơ sở khoa học 2
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2
1.2.1 Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên thế giới 2
1.2.2 Giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ 5
1.2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Ở Việt Nam 6
Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11
2.2 Đối tượng 11
2.3 Phạm vi nghiên cứu 11
2.4 Nội dung nghiên cứu 11
2.5 Phương pháp nghiên cứu 12
2.5.1 Cách tiếp cận, quan điểm và phương hướng giải quyết vấn đề 12
2.5.2 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp 14
2.5.3 Phương pháp phân tích thông tin 17
Chương 3 18
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18
3.1 Điều kiện tự nhiên 18
3.2 Tài nguyên rừng của Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú 19
3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 28
3.3.1 Dân số và lao động 28
3.3.2 Thành phần dân tộc 28
Trang 6v
3.3.3 Lực lượng bảo vệ, tham gia bảo vệ rừng 29
3.3.4 Tình hình kinh tế 30
3.3.5 Cơ sở hạ tầng 31
Chương 4 32
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên 32
4.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội 34
4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển rừng 38
4.2.1 Các mối đe dọa đến công tác quản lý tại BQL rừng phòng hộ Tân Phú 38
4.2.2 Tham gia của người dân vào công tác quản lý bảo vệ rừng 48
4.2.3 Thực trạng về cơ cấu tổ chức và tiềm lực của ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú 50
4.2.4 Tình hình trồng và khai thác rừng của Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú 54
4.2.5 Thực trạng về công tác du lịch của Ban QLRPH Tân Phú 55
4.2.6 Thực trạng về công tác chi trả dịch vụ môi trường của Ban QLRPH Tân Phú 59
4.2.7 Công tác nghiên cứu khoa học 59
4.2.8 Đánh giá công tác quản lý rừng phòng hộ 60
4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Tân Phú 62
4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
1 Kết luận 69
2 Tồn tại 71
3 Đề nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤCPHỤ LỤC 76
Trang 7vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQL : Ban quản lý BQLRPH : Ban quản lý rừng phòng hộ BQLRPHTP : Ban quản lý Rừng Phòng Hộ Tân Phú BVR : Bảo vệ rừng
DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng MTR : Môi trường rừng
PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng PCCN : Phòng chống cháy nổ
PT : Phân trường QLBVR : Quản lí bảo vệ rừng RPH : Rừng phòng hộ
TK : Tiểu Khu UBND : Ủy ban nhân dân
Trang 8vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp do đơn vị quản lý của Ban quản
lý rừng Phòng hộ Tân Phú 20 Bảng 3.2 Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp (ĐVT: ha) 21 Bảng 3.3 Danh lục loài thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam hoặc danh lục đỏ thế giới 25 Bảng 3.4 Danh lục loài động vật có tên trong Danh lục Đỏ thế giới hoặc Sách Đỏ Việt Nam 26 Bảng 3.5 Tình hình dân số và lao động khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.1 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của RPH 32 Bảng 4.2 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện kinh tế - xã hội của Ban quản lý RPH Tân Phú có ảnh hưởng tới công tác quản lý rừng 34 Bảng 4.3 Thống kê số vụ vi phạm và diện tích phá rừng tại rừng phòng hộ Tân Phú 40 Bảng 4.4 Thống kế số vụ vi phạm khai thác lâm sản trái phép của Ban quản
lý rừng phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2011 - 2015 41 Bảng 4.5 Tình hình khai thác, tỉa thưa rừng trồng của Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2011 - 2015 45 Bảng 4.6 Công tác giao khoán của Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2011 - 2015 46 Bảng 4.7 Biểu tổng hợp số vụ cháy rừng 48 Bảng 4.8 Tổng số hộ nhận khoán đất rừng và số hộ có thu nhập chính từ rừng của Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú, năm 2015 49 Bảng 4.9 Tổng số hộ tham gia tập huấn và số hộ tham gia bảo vệ rừng của Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú, năm 2015 50 Bảng 4.10 Tình hình trồng và khai thác rừng của Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2010 - 2015 54 Bảng 4.11 Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý về công tác bảo vệ rừng của Ban QLRPH Tân Phú 60 Bảng 4.12 Phân tích SWOT về quản lý rừng trong công tác quản lý bảo vệ rừng Phòng hộ Tân Phú 63
Trang 9viii
DANH M ỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phương hướng giải quyết các vấn đề của đề tài nghiên cứu 12Biểu đồ 4.1 Biểu đồ số vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2010 – 2014 43
Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý rừng phòng hộ Tân Phú 51Biểu đồ 4.2 Biểu đồ số lượt khách du lịch 05 năm của RPH Tân Phú 58
Sơ đồ 4.2 Sự tham gia giữa các bên liên quan trong quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú 66
Trang 10
Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú nằm trên địa bàn của hai xã Gia Canh và Phú Ngọc huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 13.857,1ha Đây chính là khu vực rừng phòng hộ xung yếu đầu nguồn của
hồ thủy điện Trị An, có vị trí vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp, điều tiết nguồn nước và phòng hộ bảo vệ môi trường trong khu vực Hiện nay, trong lâm phận và khu vực giáp ranh với rừng do Ban QLRPH Tân Phú quản lý có rất nhiều
hộ dân sinh sống Với đặc điểm trình độ dân trí, sự hiểu biết về pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng còn nhiều hạn chế và canh tác nông lâm nghiệp là chính nên nguy
cơ bị tác động và áp lực đối với rừng, đất rừng là rất lớn
Nhằm từng bước giải quyết những mâu thuẫn, áp lực và các vần đề nêu trên;
để có sự đánh giá và cái nhìn tổng quan về hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp cũng như điều kiện cơ sở hạ tầng thiết bị của Ban QLRPH Tân Phú làm cơ sở xác định,
đề xuất xây dựng các công trình bổ sung, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo
vệ, khôi phục, phát triển và nâng cao chất lượng rừng, duy trì ổn định diện tích rừng hiện có, nâng cao độ che phủ, duy trì chức năng phòng hộ của rừng một cách ổn
định bền vững thì việc Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và
phát triển lâm nghiệp tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai là
cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay
Trang 112
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở khoa học
Quản lý bảo vệ rừng là một lĩnh vực tương đối rộng lớn bao gồm hàng loạt các biện pháp quản lý bảo vệ rừng khác nhau như quản lý bảo vệ bằng hệ thống các Luật, chính sách, các Nghị định như giao đất, giao rừng, phòng chống lửa rừng
Trước đây vấn đề quản lý, sử dụng rừng và đất rừng chỉ đơn thuần là việc khai thác các sản phẩm của rừng mà ít hoặc chưa chú trọng tới việc bảo vệ, tái tạo
và phát triển vốn rừng cũng như việc phát huy vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái
Hiện nay, vấn đề quản lý sử dụng rừng đều phải dựa trên cơ sở đảm bảo sự phát triển bền vững Quản lý rừng bền vững là thực hiện triệt để và đồng bộ các biện pháp nhằm không ngừng phát huy hiệu quả kinh doanh, ổn định liên tục những tác dụng và lợi ích của rừng trên nhiều lĩnh vực khác nhau Sự phát triển bền vững này phải đảm bảo 3 yếu tố sau:
Bền vững về mặt môi trường sinh thái: Quản lý bảo vệ phải duy trì hệ thống sinh vật, bảo vệ phát triển đa dạng sinh học và tính ổn định của hệ sinh thái
Bền vững về mặt xã hội: Thu hút lao động vào nghề rừng, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động Đáp ứng được nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng của thế hệ hiện tại đồng thời không làm ảnh hưởng đến lợi ích của thế hệ mai sau
Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng phải cho hiệu quả kinh tế cao, năng xuất chất lượng ổn định đồng thời phải được thị trường chấp nhận Nghĩa là phát triển phải đảm bảo lợi ích lâu dài cho con người, tài nguyên sinh vật, môi trường cần phải giữ gìn cho các thế hệ sau, thể hiện ba mặt đó là phù hợp về môi trường, có lợi ích
về mặt xã hội đáp ứng về mặt kinh tế (PGS.TS Lê Sỹ Trung, 2008)
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.2.1 Tình hình quản lý bảo vệ rừng trên thế giới
Theo số liệu thống kê của tổ chức FAO đầu thế kỷ XX diện tích rừng trên thế giới chỉ còn 6 tỷ ha, đến năm 1991, con số này giảm xuống còn 3,717 tỷ ha trên toàn thế giới và đến năm 1995 diện tích rừng trên toàn thế giới chỉ còn 2,3 tỷ ha
Trang 123
Tính trung bình mỗi năm diện tích rừng nhiệt đới bị thu hẹp khoảng 11 triệu ha Theo các số liệu thống kê gần đây nhất của các nhà nghiên cứu, trong giai đoạn từ năm 2000 - 2012, khoảng 2,3 triệu km 2
diện tích rừng bị biến mất Trong khi đó, chỉ
có 0,8 triệu km 2 rừng được phủ xanh Trung bình mỗi năm, diện tích rừng nhiệt đới
bị mất trên toàn cầu tăng khoảng 2,100 km 2 Tốc độ thay đổi mật độ rừng ở các khu rừng phía đông nam nước Mỹ cao gấp 4 lần so với các khu rừng ở Nam Mỹ, với hơn 31% diện tích rừng bị mất hoặc được tái sinh Paraguay (Nam Mỹ), Malaysia
và Campuchia (Đông Nam Á) là các quốc gia có tỷ lệ mất rừng cao nhất thế giới Trong khi đó diện tích rừng trồng chỉ bằng 1/10 diện tích rừng bị mất đi, đó là chưa
kể đến việc mất tính đa dạng sinh học Qua thống kê cho thấy 30% diện tích rừng được sử dụng để sản xuất gỗ và các sản phẩm phi gỗ, thương mại lâm sản ước tính đạt 327 tỷ USD/năm Sự biến mất hoặc tái sinh các khu rừng có ảnh hưởng nhất định đến hệ sinh thái cũng như sự thay đổi của khí hậu toàn cầu và gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với con người [12]
Sự gia tăng dân số gây sức ép lớn đối với tài nguyên rừng, phương thức quản
lý rừng theo hướng tiếp cận đơn mục đích đã không còn phù hợp Ngày nay các nước hướng tới phương thức quản lý rừng mới mang tính bền vững hơn đó là phương thức quản lý rừng đa mục đích đã không còn phù hợp nữa, xã hội loài người bắt đầu hướng tới một phương thức quản lý rừng mới mang tính bền vững hơn đó là phương thức quản lý rừng đa mục đích Quản lý rừng theo hướng tiếp cận mới Quản lý đa mục đích là một đóng góp đáng kể cùng sự phát triển của ngành lâm nghiệp, sự phát triển đó phải mang lại lợi ích kinh tế, môi trường, xã hội có thể cân bằng giữa nhu cầu hiện tại và tương lai
Việc quản lý rừng theo phương thức tập trung đã không mang lại kết quả trong quản lý tài nguyên rừng như mong muốn của các nhà quản lý, người ta bắt đầu nhận thấy tầm quan trọng của người dân, cộng đồng địa phương trong việc tham gia quản lý tài nguyên rừng là cơ sở của sự ra đời phương thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng và khái niệm đồng quản lý tài nguyên cũng được ra đời từ đó Phương thức quản lý rừng cộng đồng xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ và dần
Trang 13Luận văn đủ ở file: Luận văn full