Thành phần loài và ghi nhận mới về phân bố loài cây cóc đỏ (lumnitzera littorea (jack) voigt) ở rừng phòng hộ long thành, tỉnh đồng nai

7 1 0
Thành phần loài và ghi nhận mới về phân bố loài cây cóc đỏ (lumnitzera littorea (jack) voigt) ở rừng phòng hộ long thành, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 5 – 2020 81 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GHI NHẬN MỚI VỀ PHÂN BỐ LOÀI CÂY CÓC ĐỎ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt) Ở RỪNG PHÒNG[.]

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GHI NHẬN MỚI VỀ PHÂN BỐ LOÀI CÂY CĨC ĐỎ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt) Ở RỪNG PHỊNG HỘ LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Văn Hợp1, Trần Thị Ngoan1, Nguyễn Thị Hạnh1, Hoàng Như Hà2 Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai Ban Quản lý rừng phịng hộ Long Thành TĨM TẮT Bài báo đề cập đến thành phần loài thực vật ngập mặn trạng phân bố lồi Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) rừng phòng hộ Long Thành, tỉnh Đồng Nai Tổng số 42 loài, 34 chi thuộc 26 họ ngành Polypodiophyta Magnoliophyta xác định khu vực Trong đó, ghi nhận 22 loài thực vật ngập mặn thực thụ (52,38%), 20 loài thực vật gia nhập (47,62%), loài liệt kê Sách Đỏ Việt Nam (2007) IUCN (2020) Có nhóm dạng sống nhóm giá trị sử dụng ghi nhận 12 kiểu quần xã thực vật tìm thấy khu vực này, kiểu quần xã Đước đơi giữ vai trị ưu sinh thái chức phòng hộ quan trọng Lumnitzera littorea loài thực vật ngập mặn thực thụ ghi nhận phân bố rừng phòng hộ Long Thành, tỉnh Đồng Nai với tổng số 75 trưởng thành phân bố diện tích 13.147 m2 (1,3147 ha), mật độ - cây/100 m2 Loài phân bố chủ yếu với loài ngập mặn thực thụ, độ cao phân bố từ đến 12 m so với mực nước biển Có 259 tái sinh xác định, mật độ phân bố - cây/m2, nhiều cấp chiều cao > m thấp cấp chiều cao < m Tổng số 15 mẹ xác định có tái sinh xuất hiện, mật độ tái sinh tán cây/m2, tán - cây/m2 Tất tái sinh tìm thấy có nguồn gốc từ hạt Từ khóa: Cóc đỏ, Long Thành - Đồng Nai, phân bố, rừng ngập mặn, thành phần loài ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) giữ vai trò quan trọng bảo vệ, phát triển tài nguyên môi trường cửa sông, ven biển phục vụ kinh tế - xã hội cộng đồng cung cấp O2 hấp thụ CO2; tích luỹ cacbon; cung cấp thức ăn, nơi vườn ươm cho loài thủy sản ven biển (Lê Xuân Tuấn cộng sự, 2008) Bên cạnh đó, RNM mang lại giá trị gỗ, làm thuốc, thực phẩm giá trị bảo tồn (Đặng Văn Sơn Trần Hợp, 2013) Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt.) loài ngập mặn thực thụ (true mangrove) thuộc họ Bàng (Combretaceae) Đây loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm, phân hạng nguy cấp (VU) Sách Đỏ Việt Nam (2007) lo ngại (LC) danh lục IUCN (2020) Ở Việt Nam Cóc đỏ ghi nhận Thừa Thiên Huế, Khánh Hồ (Cam Ranh), Bà Rịa - Vũng Tàu (Cơn Đảo), Tp Hồ Chí Minh (Cần Giờ), Kiên Giang (Phú Quốc) Bạc Liêu (Sách đỏ Việt Nam, 2007) Do đó, việc nghiên cứu, phát vùng phân bố Cóc đỏ có ý nghĩa thiết thực, góp phần bảo tồn phát triển lồi thực vật có giá trị Rừng phòng hộ (RPH) Long Thành nằm phía Đơng Nam tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích tự nhiên 8.479,31 Những năm 1965 đến 1970 tài nguyên rừng bị chất độc màu da cam hủy diệt, rừng sau giải phóng (từ 1977) chủ yếu Đước đôi, Đưng đất Chà Hiện nay, hệ sinh thái RNM dần phục hồi, phát huy tác dụng cân sinh thái cho huyện Long Thành Nhơn trạch Tuy nhiên, nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học, đặc biệt hệ sinh thái RNM ven biển bị suy thoái đáng kể Cho tới thời điểm chưa có nghiên cứu thực nhằm đánh giá tài ngun thực vật ngập mặn nói chung lồi Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) nói riêng, làm sở đề xuất chiến lược phục hồi phát triển bền vững RPH Long Thành PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ – 2020 81 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Nghiên cứu thực từ tháng 11/2017 đến 9/2018 RPH Long Thành, tỉnh Đồng Nai (từ 11035’00” đến 11042’30” Vĩ độ Bắc từ 106054’00” đến 107001’00” Kinh độ Đông) (Ban Quản lý RPH Long Thành, 2018) 2.2 Phương pháp kế thừa Thu thập, tổng hợp có chọn lọc thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương pháp vấn Giá trị sử dụng phân bố loài xác định dựa phương pháp thực vật dân tộc học (Martin, 2002) 2.4 Phương pháp điều tra trường Tổng số 12 tuyến thiết lập, chiều dài tuyến - km qua sinh cảnh kiểu quần xã đặc trưng để thu thập ghi nhận toàn lồi thực vật Tổng số 17 OTC, diện tích 100 m2 (10 m x 10 m) thiết lập để xác định mật độ, số lượng, vị trí, chiều cao, đường kính Cóc đỏ có đường kính D1.3 > cm Đối với tái sinh: thiết lập ô dạng (ODB) tán ODB tán xung quanh mẹ, diện tích m2 (2 m x m) để xác định mật độ theo cấp chiều cao (3 cấp < m, cm) tìm thấy tổng diện tích 13.147 m2 (1,3147 ha), mọc kèm với loài khác mật độ thấp Tiểu khu 218 có số diện tích phân bố lớn (35 (chiếm 46,67%), diện tích 6.591 m2), mọc kèm với Cóc trắng, Mắm, Mật độ (Cây/100m2) Đước, Bần, Tràm Su ổi; tiểu khu 217 với 14 (18,66%), diện tích 3.433 m2, Đước lồi mọc kèm với lồi Cóc đỏ Mật độ thay đổi theo tiểu khu, biến động từ - cây/100 m2 Hình Bản đồ phân bố lồi Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) độ cao từ m - 12 m so với mực nước biển Kết thể bảng 3.3.2 Phân bố Cóc đỏ theo trạng thái rừng độ cao Quần thể Cóc đỏ xác định phân bố Bảng Phân bố lồi Cóc đỏ theo độ cao Độ cao (m) Tổng 10 11 12 Tiểu theo Tỷ khu Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ tiểu lượng % lượng % lượng lệ % lượng % lượng % lượng lệ % khu 0 11 14,67 10 13,33 1,33 1,33 26 lệ lượng % 217 0 218 0 0 0 0 0 30 40 6,67 35 219 1,33 11 14,67 1,33 1,33 0 0 0 14 Tổng 1,33 11 14,67 12 16,00 5,33 10 13,33 31 41,33 8,00 75 Cóc đỏ phân bố nhiều độ cao 11 m với 31 (41,33%), thấp độ cao m 86 (1,33%) Hầu hết loài mọc hỗn giao với Đước, Dà, Mắm, Cóc trắng, Bần với 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường (90,67%), mặt nước xuất (9,33%) 3.3.3 Đặc điểm sinh trưởng lồi Cóc đỏ TT Cấp đường kính (cm) D1.3 > 25 cm ≤ D1.3≤ 25 Đặc điểm sinh trưởng Cóc đỏ thể bảng Bảng Đặc điểm sinh trưởng Cóc đỏ Chỉ tiêu bình qn sinh trưởng Tiểu khu D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) 217 219 28,13 31,45 7,91 6,73 1,98 2,89 217 218 17,71 18,83 6,24 6,32 1,77 1,88 219 19,10 7,63 3,67 Các tiêu sinh trưởng D1.3, Hvn Hdc có đường kính D1.3 > 25 cm khu vực có khác nhau: Giá trị Hvn bình quân lớn (7,91 m) tiểu khu 217, D1.3 bình quân lớn (31,45 cm) tiểu khu 219; tiểu khu 218 không xuất Các tiêu sinh trưởng có đường kính (6 cm ≤ D1.3 ≤ 25 cm) cao tiểu khu 219, thấp tiểu khu 217 A Cành mang cụm hoa B Cành mang hoa C Các thành phần hoa D Cành mang chùm non Hình Lồi Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ – 2020 87 ... tích, phân bố theo trạng thái rừng, độ cao Cóc đỏ dựa phần mềm Mapinfo Tên đơn vị đồ kế thừa từ đồ trạng rừng Mapinfo năm 2018 Ban Quản lý rừng phòng hộ Long Thành KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần. .. Chà là, Cóc, Giá, Dà, Đước 12 Quần xã Chà 3.3 Hiện trạng quần thể Cóc đỏ 3.3.1 Mật độ phân bố Phân bố vùng đất cao, ngập triều Phân bố nơi có Chà phân bố Phân bố dọc bờ sơng nước lợ Phân bố đất... lồi Cóc đỏ Mật độ thay đổi theo tiểu khu, biến động từ - cây/ 100 m2 Hình Bản đồ phân bố lồi Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) độ cao từ m - 12 m so với mực nước biển Kết thể bảng 3.3.2 Phân bố Cóc đỏ

Ngày đăng: 03/03/2023, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan