nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý cháy rừng cho xã tả van thuộc vườn quốc gia hoàng liên lào cai

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý cháy rừng cho xã tả van thuộc vườn quốc gia hoàng liên lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÁY RUNG CHO XÃ TẢ VAN THUỘC VUON QUOC GIA HOANG LIEN -LAO CAI NGÀNH: QLTNR&MT MÃ NGÀNH: 302 lo niên hướng dẫn : TS Bé Minh Châu Sih vién thechign : Đoàn Văn Tuấn P.4 TẾ 114 : 2009-2011 Hi 2011 ||| eg ONE, ARE EL ETE KHOA TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP TRUONG QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI ~ -Elca KHOA LUAN TOT NGHIỆP NGHIEN CUU DE XUAT MOT SO GIAI PHAP QUAN LY CHAY RUNG CHO XÃ TẢ VAN THUỘC VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN- LÀO CAI NGÀNH: QLTNR&MT MÃ NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Bé Minh ChaAu zˆ` Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Tuấn Khoá học : 2009-2011 Hà Nội, 2011 LOI CAM ON Để hoàn thành chương trình học tập và rèn luyện của Trường đại học lâm nghiệp, đồng thời được sự cho phép của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: + Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý cháy rừng cho xã Tả Vai ˆ a Hoàng Liên - Lào Cai vườn quốc gia &) Trong quá trình thực hiện đề tài các thầyRye khoa Quan lý tài nguyên rừng và Môi trường là chuyên gia troi vực lửa rừng đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và chân thành cảm ơn! ~ Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm Bế Minh Châu người đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này ce Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cáccán bộ kỹ sư tại VQG Hoàng Liên, bạn bè là những người đã giúp đỡ uy tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này Do trình độ, kinh ngị cũng ihe thời gian thực hiện bị hạn chế, nên trong khóa luận không ỏi những sai sót, kính mong các thầy, các cô, các bạn chỉ bảo, góp ÁN, chỉnh sửa hoàn thiện đề tài Tôi xin chân thành cả ⁄ Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Đoàn Văn Tuấn DANH MUC CAC CHU VIET TAT BCH Ban chi huy BQL BVR Ban quan ly PCCCR UBND Bao vé rimg = Rg VLC VQG Phòng cháy chữa cháy rừng & Uy ban nhân dân R xy Vat ligu chay Ary 0 Vườn quốc gia = - ¥ we ĐẶT VÁN ĐÈ MỤC LỤC CHUONG I: LƯỢC SỬ VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU Po) bb 1.1 Trên thế giới 1.2 Ở Việt Nam st ren ce CHƯƠNG II: MỤC TIỂU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG,PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Kế thừa tài liệu, kết quả nghiên cứu có liênquan 2.3.2 Thu thập số liệu ngoài thực địa 2.3.3 ue php xử yssé liệu 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị tri dia| 3.1.2 Địa hình, địa chất, tỉ 3.1.3 Khí hậu, thủy Vẫn: 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hộ 3.2.1 Dan s6, dani 3.3.3 Giáo Ney CHUONG IV: KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN 4.1 Nghién citu dac diém phan bé rimg va tỉnh hình cháy rừng tại xã Tả Van 21 4.1.1 Diện tích và sự phân bố các loại rừng, 4.1.2 Tình hình cháy rừng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên và xã Tả Van 4.2 Thực trạng công tác quản lý lửa rừng tại xã Tả Van 4.2.1 Công tác tổ chức lực lượn; 223 4.2.2 Công tác giáo dục tuyên truy: 4.2.3 Các biện pháp PCCCR đang áp dụng - 4.2.4 Trang thiết bị PCCCR: 4.2.5 Phục hồi rừng sau cháy 4.3 Nghiên cứu đặc điểm những nhân tố chủ yếu ảnh tại xã Tả Van 4.3.1 Đặc điểm khí hậu thủy văn 4.3.2 Đặc điểm rừng khu vực nghiên cứu 4.3.3 Đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứi 4.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội Á xuan _ 4.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý = cho khu vực nghiên cứu 43 4.4.1 Phương châm và yêu câu của công tác quản lý cháy rừng: 4.4.2 Những giải pháp chủ yếu jan lý lửarùng tại khu vực nghiên cứu Chương V: KÉT LUẬN, TÒN TẠ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Ton tại 5.3 Kién nghi DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 1.1: Mối quan hệ giữa hàm lượng nước của vật liệu cháy với mức nguy hiểm của cháy rừng Bảng 1.2: Bảng phân cấp mức độ nguy hiêm của cháy rừng ở Việt Nam Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Tả Van Bang 4.1: Thống kê các công trình PCCCR tại xã Tả yen Bang 4.2: Bảng tổng hợp trang thiết bị PCCCR Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu khí hậu khu vực Sa ae) re Bang 4.4: Đặc điểm sinh trưởng tang cay cao 6 cdc trangthai rừng tại khu vực nghiên cứu x 32 Bảng 4.5: Mật độ và tổ thành tầng cây cao các trang tthha rừng tự nhiên .34 Bảng 4.6: Kết quả điều tra đặc điểm c 3ƒndáiÀjnh nh ccáácc trạng thái rừng ig ở khu vực rasa < isssonsonn ond) nghiên cứu Bảng 4.7: Đặc điểm cây bụi thảm tươi as dối Bảng 4.8: Khối lượng vật liệu cháy ic et rừng 38 Bảng 4.9: Độ âm vật liệu cháy trạng thái rừng Bảng 4.10: Chiều cao trui của Vật liệu cháy ở các trạng th: Bảng 4.11: Độ cao và độ đốc ở các trạng thái rừng Bảng 4.12: Hiện trạng dân sôvà phân bố dân số xã Tả Van Bảng 4.13: Phân By gen cháy theo chỉ tiêu tổng hợp Ect 49 Bảng 4.14: Phân mứcrenghy hiểm cháy của các trạng thái rừng „19 theo chỉ tiêu† DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ phối hợp chỉ đạo giữa các lực lượng PCCCR 24 Hình 4.2: Biểu đồ mối quan hệ giữa nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong năm của xã Tả Van c-scccssstrrrerseritrriieriirtrirrriirrrrie 31 DAT VAN DE Cháy rừng là hiện tượng thường xảy ra ở nhiều nước trên thế giới, gây nên - những tổn thất to lớn về kinh tế, môi trường sinh thái và cả tính mạng con người Theo số liệu công bố của IUCN, UNEP và WWF (năm 1991) trung bình mỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 18 triệu ha rừng, trong đó có khoảng 23% diện tích rừng bị mất là do cháy rừngsây iỂt: Mặc dù phương, tiện, phương pháp phòng cháy chữa cháy rừng và các giải pháp quản lý cháy rừng ngày càng tiên tiến nhưng cháy rừng vẫn xảy ra Ngay ea đối với những nước phát triển như: Mĩ, Pháp, Anh, Úc, Trung QuŠế£.©) thi'van có những vụÁ_ cháy rừng lớn xảy ra hàng năm ~~ & Việt Nam tuy là một nước nhiệt đối, nhưng cháy rừng thường xảy ra Trung bình mỗi năm chúng ta đã bịmất hàng ngàn ha rừng do cháy Nguyên nhân chủ yếu là việc sử dụng lửa vô ý thức của con người cùng với việc chưa có giải pháp quản lý lửa rùng một cách hiệu quả phù hợp với từng địaX~ Đặc điểm khí hậuở Lào Cổ ạó mùa kkhhỗ hạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, đặc biệttrong thắng 1 và NHáng 2 hầu như không có mưa thời tiết khô hanh kéo dài và còn chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng làm tăng nguy cơ cháy rừng Điển hình là vụ cháy gây nhiều thiệt hại vào tháng 2 năm 2010 tại VQG Hoàng Liên gây cháy gần 1700 ha rừng và đất rừng sau 9 ngày mới dập tắt được Os ngay 8/2 — 15/2/2010) Ngay sau đó đã xây ra liên tiếp 4 vụ cháy rừng ởsứcToh bề Pa, Bắc Hà, Văn Bàn Hơn nữa Lào Cai là tỉnh có đặc điểm kinh tế xã hội khá phức tạp, bao gồm nhiều dân tộc khác nhau Hằu hết người dân sống gần rừng đều thuộc diện đói nghèo, trình độ dân trí còn hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu, còn tồn tại tập quán sản xuất nương rẫy theo phương thức canh tác lạc hậu.Hiện nay, công quản lý lửa rừng không chỉ nhằm mụch đích thực hiện tốt công tác PCCCR và giảm thiểu thiệt hại khi có cháy rừng xảy ra mà còn hướng tới việc sử dụng lửa hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, bảo vệ rừng Tại xã Tả Van thuộc VQG Hoàng Liên - Lào Cai công tác PCCCR chưa thực sự đồng bộ, hoạt động trồng rừng ở một số thôn chưa chú trọng đến xây dựng các công trình PCCCR, mức đầu tư cho công tác PCCCR còn thấp, hiệu quả chưa cao, hàng năm vẫn xảy ra các vụ pone yu chay gay nhiều thiệt hại về kinh tế và môi trường sinh a các vcụ háy nhỏ vẫn thường xảy ra gây nguy cơ cháy lan vào các diện tích yA cận rất cao Vì vậy, việc xây dựng và thực hiện các giải pháp quản lý Orr ho dia phuong 1a hết sức cần thiết để giảm thiểu những thiệt chấy Từng gây ra Các giải pháp cần phải được xây dựng dựa trên những, thông tin điều tra chính xác về nhiều yếu tố ( hiện trạng rừng, điều kiệ au, địa hình, thực trạng công tác quản lý ) Để phần nào giải quyết những vấn đề cho quản lý lửa rừng ở Lào Cai, VQG Hoàng Liên nói chung và xã Tả Van nói riêng, chúng tôi thực hiện đề tài: i Pe “ Nghiên cứu, đề xuất một số huấn lý cháy rùng cho xã Tả Van

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan