1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )

155 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng lễ tân nhà nước
Chuyên ngành Lễ tân nhà nước
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 0,91 MB
File đính kèm slide.zip (1 MB)

Nội dung

Chương I Tổng quan về lễ tân nhà nước Khái niệm về lễ tân nhà nước Khái lược về LTNN trong lịch sử LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế Những nội dung cơ bản của LTNN Những quy định pháp luật về LTNN Chương II Biểu tượng quốc gia Quốc hiệu Quốc huy Quốc kỳ Quốc ca Chương III Nghi thức giao tiếp công sở Nghi thức lời nói công vụ Thể thức VBQLNN Giao tiếp phi ngôn từ Chương IV Vai trò và ý nghĩa của ltnn Lễ tân nhà nước là một biểu hiện quan trọng của văn minh quản lý Lễ tân nhà nước và việc giáo dục đạo đức công vụ, ý thức công dân Những phương hướng hoàn thiện nội dung của lễ tân nhà nước

Trang 1

05/17/2024 1

LỄ TÂN NHÀ NƯỚC

Trang 2

Dẫn luận

1 Mục tiêu môn học

2 Nội dung môn học

3 Tài liệu tham khảo

4 Thời lượng

Trang 3

05/17/2024 3

1 Mục tiêu môn học

Cung cấp những kiến thức lý luận cơ bản về

Lễ tân nhà nước: khái niệm về lễ tân nhà

nước , những nội dung cơ bản của lễ tân nhà nước; những quy định pháp luật về lễ tân

nhà nước; vai trò và ý nghĩa của lễ tân nhà

nước trong giáo dục ý thức công vụ và văn

hóa quản lý đối với cán bộ, công chức, cũng như công dân nói chung .

Trang 4

1 Mục tiêu môn học

Thực hành ứng dụng những quy định về lễ tân nhà nước vào thực tiễn quản lý Đánh giá thực

trạng và kiến nghị hoàn thiện

những quy định về lễ tân nhà

Trang 5

05/17/2024 5

2 Nội dung môn học

Chương I

Tổng quan về lễ tân nhà nước

1 Khái niệm về lễ tân nhà nước

2 Khái lược về LTNN trong lịch sử

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

4 Những nội dung cơ bản của LTNN

5 Những quy định pháp luật về LTNN

Trang 6

2 Nội dung môn học

Trang 7

05/17/2024 7

2 Nội dung môn học

Chương III

Nghi thức giao tiếp công sở

1 Nghi thức lời nói công vụ

2 Thể thức VBQLNN

3 Giao tiếp phi ngôn từ

Trang 8

2 Nội dung môn học

Chương IV

Vai trò và ý nghĩa của ltnn

1 Lễ tân nhà nước là một biểu hiện quan

trọng của văn minh quản lý

2 Lễ tân nhà nước và việc giáo dục đạo

đức công vụ, ý thức công dân

3 Những phương hướng hoàn thiện nội

Trang 9

05/17/2024 9

3 Tài liệu tham khảo

Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại

chí/Lễ nghi chí. – H.: Khoa học xã hội, 1992.

Lưu Kiếm Thanh Nghi thức nhà nước – H.:

Thống kê, 2000.

Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao/

Học viện Quan hệ quốc tế – Tập II – H.:

Chính trị quốc gia, 2000.

Võ Anh Tuấn Lễ tân ngoại giao thực hành – H.:

CTQG, 2000.

Trang 10

Chương I

Tổng quan về lễ tân nhà nước

1 Khái niệm về lễ tân nhà nước

2 Khái lược về LTNN trong lịch sử

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

4 Những nội dung cơ bản của LTNN

5 Những quy định pháp luật về LTNN

Trang 11

05/17/2024 11

1 Khái niệm về LTNN

Lễ tân nhà nước là tổng hợp các nghi

thức, thủ tục trong việc đón, tiễn, giao tiếp với khách nhằm giải quyết những công việc có liên quan đến quan hệ nội

bộ nhà nước, giữa các nhà nước, cũng như giữa nhà nước và công dân

Trang 12

1 Khái niệm về LTNN

Lễ tân ngoại giao là cách ứng xử

trong giao tiếp với người nước ngoài, khi cần thể hiện được chủ quyền và lợi ích quốc gia, uy tín và thể diện dân tộc.

Trang 13

05/17/2024 13

Lễ là gì?

“Trời cao đất thấp, muôn vật tản mát khác nhau, bởi thế phải đặt ra lễ để giữ gìn [cho có trật tự] Lễ là

định phận kẻ trên người dưới Vương giả đời xưa

dựng đặt ra mọi việc, việc gì cũng có lễ cả, như chế

độ về áo xiêm, xe, kiệu; tế lễ ở giao miếu; lễ cát hung thì độ số bao nhiêu, nghi chương thế nào, đều có

phẩm trật Đó là việc lớn của điển lễ phép tắc, không thể sai lầm rối lẫn được Cho nên lễ để trị nước

trước hết phải cẩn thận về những điều ấy”

(Phan Huy Chú - Lịch triều hiến chương loại chí)

Trang 15

05/17/2024 15

2 về LTNN trong lịch sử

Cùng với sự ra đời của nhà nước và phân hóa giai cấp, giai tầng, các tục lệ được cải biên, chỉnh sửa phù hợp với điều kiện phát triển mới cơ cấu tổ chức quyền lực, tương quan chính trị và đời sống kinh tế – xã hội Lúc này tổng hợp những nghi thức nhà nước

được gọi là lễ chế.

Trang 16

2 về LTNN trong lịch sử

Các nước Đông á, đặc biệt là Trung Quốc luôn luôn được coi là “nước nghi lễ”, bởi lẽ trong quản lý xã hội nghi thức – nghi lễ được coi là

những phương thức quan trọng.

Trang 17

05/17/2024 17

2 về LTNN trong lịch sử

Ở TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG CÓ

KHAI NGUYÊN LỄ, THỜI TỐNG CÓ

KHAI BẢO THÔNG LỄ, THỜI MINH

ĐẠI MINH TẬP LỄ, THỜI

THANH CÓ ĐẠI THANH THÔNG LỄ

ĐÓ LÀ NHỮNG LỄ NGHI ĐÃ ĐƯỢC CHẾ ĐỊNH VÀ BẮT BUỘC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC TUÂN THỦ

Trang 18

2 về LTNN trong lịch sử

Ngoài ra, trong dân gian có lễ nghi mang tính gia đình, gia tộc, song được chế định trong các gia huấn, gia lễ trong

phong tục

Trang 19

05/17/2024 19

2 về LTNN trong lịch sử

Khái niệm lễ ở Trung Quốc có thể được hiểu,

một là nghi thức, lễ tiết liên quan đến quân

(quân sự), tân (khách), gia (mừng vui), cát

(lành), hung (dữ); hai là các loại điển

chương chế độ như cơ cấu nhà nước, tuyển

chọn quan lại, đẳng cấp vua tôi; ba là những

phạm trù đạo đức như tam cương, ngũ

thường

Trang 20

Nghi lễ NNPK Trung Hoa

và các nước đồng văn

trong việc nhà binh như đi lại, giao tiếp, xuất quân, khải hoàn, diễn tập, v.v…

Trang 21

05/17/2024 21

Nghi lễ NNPK Trung Hoa

và các nước đồng văn

triều đình sử dụng để tiếp đãi

các tân khách như trong lễ triều kiến, cống nạp, sai sứ, triều hội, yến tiệc, v.v…

Trang 22

Nghi lễ NNPK Trung Hoa

và các nước đồng văn

Gia lễ: những nghi thức mừng nhà vua và hoàng tộc như các

lễ sinh nhật, lập thái tử, lập

hoàng hậu, v.v…

Trang 23

05/17/2024 23

Nghi lễ NNPK Trung Hoa

và các nước đồng văn

Cát lễ: những quy định liên quan đến tế

tự dành cho các đối tượng như “thiên thần” (trời, mặt trăng, mặt trời, các

tinh tú), “thổ địa” (thổ công, xã tắc) và

“nhân thần” (tổ tiên, các vị tiên thánh, tiên sư).

Trang 24

Nghi lễ NNPK Trung Hoa

và các nước đồng văn

Hung lễ: những nghi thức về tống táng, thăm viếng gia đình có tang sự với các quy định về ăn, mặc, mũ, gậy, thời gian

để tang của những người trong gia

đình họ hàng xa gần, cũng như những quy định về mồ mả.

Trang 25

05/17/2024 25

“Lễ nhạc không xuống

kẻ thứ dân,

hình phạt không lên cấp đại phu”

Trang 26

“không kể sang hèn

đều phải xử bằng

pháp luật”

Trang 27

05/17/2024 27

Nghi lễ NNPK Trung Hoa

và các nước đồng văn

Hung lễ: những nghi thức về tống táng, thăm viếng gia đình có tang sự với các quy định về ăn, mặc, mũ, gậy, thời gian

để tang của những người trong gia

đình họ hàng xa gần, cũng như những quy định về mồ mả.

Trang 28

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

Lễ tân ngoại giao được

hình thành từ cổ xưa cùng với

lịch sử xuất hiện và

phát triển bang giao giữa các bộ lạc, dân tộc, quốc gia.

Trang 29

05/17/2024 29

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

Nghi thức tiếp đãi sứ thần trong lịch sử bang giao của nước ta với các nước

khác, đặc biệt là với các triều đại

phong kiến Trung Hoa được mô tả khá

kỹ càng trong sử sách - Lịch triều hiến

chương loại chí của Phan Huy Chú

( Bang giao chí )

Trang 30

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

Nghi thức tiếp đãi sứ thần trong lịch sử bang giao của nước ta với các nước

khác, đặc biệt là với các triều đại

phong kiến Trung Hoa được mô tả khá

kỹ càng trong sử sách - Lịch triều hiến

chương loại chí của Phan Huy Chú

( Bang giao chí )

Trang 31

05/17/2024 31

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

Ở CHÂU ÂU, TRƯỚC THẾ KỶ XIX,

KHI CHƯA CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ LỄ TÂN NGOẠO

GIAO, TRONG QUAN HỆ NGOẠI

GIAO GIỮA CÁC NƯỚC VẪN

Trang 32

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

Để tránh những sự cố ngoại giao và

tranh chấp về lễ tân đáng tiếc có thể

xảy ra, tại Đại hội Viên năm 1815, một

số cường quốc châu Âu đã thông qua một văn kiện quy định cụ thể về ngôi thứ giữa viên chức ngoại giao các cấp

Trang 33

05/17/2024 33

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

Năm 1961, nhờ nỗ lực chung của nhiều

nước Công ước Viên về quan hệ ngoại

giao và hai năm sau, Công ước Viên về quan hệ lãnh sự (1963) đã được ký kết

Trang 34

3 LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế

Các hoạt động giao tiếp quốc tế, ngoài việc

tuân thủ những quy định của pháp luật

quốc tế về lễ tân ngoại giao, còn phải chú

trọng thực hiện những tập quán và nghi lễ quốc tế, phép lịch sự quốc tế (gọi chung là

thông lệ quốc tế ) được các nước tự nguyện tuân thủ và những truyền thống của các dân tộc cần được tôn trọng.

Trang 35

05/17/2024 35

Các nguyên tắc giao tiếp quốc tế

Bình đẳng và không phân biệt đối xử giữa

các quốc gia có chủ quyền;

Tôn trọng lẫn nhau và có đi có lại;

Kết hợp tập quán và luật pháp quốc tế với

quy định quốc gia và truyền thống dân

tộc

Trang 36

4 Những nội dung cơ bản của LTNN

1) Những vấn đề liên quan đến hình thức của công sở như

kiến trúc, trang trí, bài trí

mặt trước tòa nhà, cũng như nội thất.

Trang 38

4 Những nội dung cơ bản của LTNN

3) Những vấn đề liên quan đến kỹ năng giao tiếp (cử chỉ, lời ăn tiếng nói, trang phục… ) của cán bộ, công chức trong giải quyết những công việc nội bộ nhà nước, cũng như trong hoạt động giao tiếp với các tổ chức và công dân.

Trang 39

05/17/2024 39

4 Những nội dung cơ bản của LTNN

4) Những vấn đề liên quan đến

cách thức thể hiện và sử dụng các biểu tượng quốc gia (quốc huy, quốc kỳ, quốc ca) và thể

thức văn bản quản lý nhà nước.

Trang 40

4 Những nội dung cơ bản của LTNN

5) Những vấn đề có liên quan

công tác lễ tân, hay tổ chức tiếp

đãi khách (chào đón, hội đàm, chiêu đãi, tặng quà, tiễn đưa), đặc biệt là đối với khách nước ngoài.

Trang 42

5 Văn bản pháp luật hiện hành

Nghị định số 82/2005/NĐ-CP ngày 06-11-2005 về nghi lễ Nhà nước

và đón tiếp khách nước ngoài

(thay thế các quy định về kỷ niệm những

ngày lễ lớn và đón tiếp khách nước ngoài tại Nghị định số 186-HÐBT ngày 02-6-1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành “Quy định một

số nghi lễ nhà nước và tiếp khách nước

Trang 45

CHƯƠNG I

CHÍNH THỂ

Điều thứ 1

Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà.

Tất cả quyền binh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo.

Trang 46

Điều 143

Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài

"Tiến quân ca".

Trang 47

47

QUỐC HIỆU

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quốc hiệu là tên gọi chính thức

của một nước

Trang 48

QUỐC HUY

Quốc huy là huy hiệu

hoặc hình tượng trưng

cho một nước

Trang 49

QUỐC HUY

Treo quốc huy

Rước quốc huy

In quốc huy

Trang 50

TREO QUỐC HUY

Nhà họp của Chính phủ

Nhà họp của Quốc hội khi họp

Uỷ ban nhân dân

Bộ Ngoại giao

Cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài

Trang 51

2

Trang 52

RƯỚC QUỐC HUY

Mít tinh, biểu tình, tổ chức ngày 1-5 và 2-9

Trang 53

IN QUỐC HUY

Bằng huân chương, bằng khen CTN, TTCP

Quốc thư, uỷ nhiệm thư, thư giới thiệu của CTN,

các cơ quan nước ngoài

Công văn, thiếp mời, phong bì của ĐSQ, LSQ

Hộ chiếu

Trang 54

QUỐC KỲ

Quốc kỳ là lá cờ biểu

tượng cho một quốc

gia

Trang 55

KÍCH THƯỚC, MÀU SẮC QUỐC KỲ

Quốc kỳ nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần

ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh”

(Điều 141, Hiến pháp 1992)

Trang 56

KÍCH THƯỚC, MÀU SẮC QUỐC KỲ

Trung tâm sao đặt đúng trung tâm cờ

Từ tâm sao đến đầu cánh sao bằng

1/5 chiều dài

Một cánh sao quay thẳng lên trên

Trang 57

TREO QUỐC KỲ

Cơ quan nhà nước, trường học

Đơn vị vũ trang, cửa khẩu, cảng quốc tế

Tại phòng họp khi họp long trọng

Ngoài nhà vào những ngày lễ, tết

Treo hay mang đi tuần hành, mít tinh…

Kỷ niệm quốc khánh nước ngoài

Đón tiếp đoàn đại biểu chính phủ nước khác

Trang 58

TREO QUỐC KỲ 24/24

Trụ sở Phủ Chủ tịch

Trụ sở Quốc hội

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Toà án nhân dân tối cao

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Trang 59

TREO QUỐC KỲ TỪ 6-18H

Trụ sở các bộ, cơ quan ngang bộ

Đơn vị lực lượng vũ trang

Trang 60

Kích th ước quốc kỳ c qu c kỳ ốc kỳ

Trang 61

61

Treo c ờ

Theo chiều ngang, một cánh sao

quay lên phía trên

Trang 62

Treo c ờ

Theo chiều dọc, phía trên sang trái

Trang 63

63

Treo c ờ

Kèm ảnh lãnh tụ

Trang 64

Treo c ờ

Cờ Đảng và cờ Tổ quốc

Trang 67

67

Treo c ờ

Nhiều cờ

Trang 68

Treo c ờ

Nhiều cờ

Trang 69

69

Treo c ờ

Nhiều cờ

Trang 70

Cờ VN bên phải, cờ nước khách bên trái

Mọi cột cờ cao bằng nhau

Mọi lá cờ cùng kích thước

ảnh lãnh tụ thấp hơn quốc kỳ hoặc dưới ngôi

sao

Trang 71

CỜ TANG

Đính phía trên dải vải đen dài bằng

chiều dài cờ và rộng bằng 1/10 chiều

rộng cờ

Treo rủ

Đặt bên linh cữu

Phủ lên linh cữu

Trang 72

QUỐC CA

“Quốc ca nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài “Tiến quân ca”

(Điều 143, Hiến pháp 1992)

Trang 73

CHÀO CỜ VÀ CỬ QUỐC CA

Bằng nhạc hoặc bằng lời:

Làm lễ chào cờ

Khai mạc, bế mạc cuộc họp long trọng

Bắt đầu buổi phát thanh, truyền hình

đầu tiên trong ngày

Cử QC nước ngoài trước, QC VN sau

Bế mạc Lễ kỷ niệm 1-5 cử Quốc tế ca

Trang 74

CHÀO CỜ VÀ CỬ QUỐC CA

Bằng lời:

Làm lễ chào cờ sáng thứ hai hàng tuần tại ĐVVT, trường học

Khai mạc hát đoạn một, bế mạc

hát đoạn hai

Trang 75

CHÀO CỜ VÀ CỬ QUỐC CA

Trang 76

LỜI QUỐC CA

Đoạn 1:

Đoàn quân Việt Nam đi

Chung lòng cứu quốc

Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa

Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước

Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca

Đường vinh quang xây xác quân thù

Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu

Vì nhân dân chiến đấu không ngừng

Tiến mau ra sa trường

Tiến lên! Cùng tiến lên!

Nước non Việt Nam ta vững bền.

Trang 77

Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than

Cùng chung sức phấn đấu xây đời mới

Đứng đều lên gông xích ta đập tan

Từ bao lâu ta nuốt căm hờn

Quyết hy sinh, đời ta tươi thắm hơn

Vì nhân dân chiến đấu không ngừng

Tiến mau ra sa trường

Tiến lên! Cùng tiến lên!

Nước non Việt Nam ta vững bền.

Trang 78

Chương 3

Nghi thức giao tiếp

công sở

Trang 79

05/17/2024 79

Chương III

Nghi thức giao tiếp công sở

1. Nghi thức lời nói công vụ

3. Giao tiếp phi ngôn từ

Trang 80

1 Nghi thức lời nói công vụ

Ngôn ngữ - công cụ giao

tiếp

Trong thực hiện kỹ năng

giao tiếp

Trang 81

Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp

quan trọng nhất và cũng là thành

tựu vĩ đại nhất của nền văn minh

nhân loại Đó là “cơ chế tín hiệu”

của giao tiếp, mà phụ thuộc vào đó con người kiến tạo những lời nói

để thực hiện các mục tiêu giao

tiếp.

Trang 82

Việc giao tiếp bằng lời nói phụ thuộc

rất nhiều vào những hoàn cảnh, điều

kiện, mục tiêu và các tính chất khác

nhau của giao tiếp, và do đó trong

mỗi môi trường giao tiếp khác nhau

lời nói có những nghi thức khác nhau

tương ứng (phong cách chức năng)

Nghi thức lời nói là một bộ phận cấu

thành văn hóa lời nói.

Trang 83

Văn hóa lời nói có một lịch sử nghiên

cứu lâu đời và nảy sinh ở Hy Lạp và

La Mã cổ đại từ lý luận và thực tiễn

của nghệ thuật hùng biện Văn hóa lời nói hiện nay được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhằm

những mục đích khác nhau.

Trang 84

Văn hóa lời nói có thể được hiểu là hệ thống

toàn bộ những tính chất, đặc điểm của lời nói nhằm tạo lập tính hoàn thiện chức năng giao

tiếp của nó; đó cũng là tổng thể các thói quen

và tri thức của con người đảm bảo cho việc sử dụng một cách hợp lý và dễ dàng ngôn ngữ

vào mục đích giao tiếp; ngoài ra, cũng còn là

lĩnh vực tri thức ngôn ngữ học về văn hóa lời

nói như là một tổng thể và hệ thống các tính

chất giao tiếp của chính lời nói.

Trang 87

SO S ÁNH CÁC HO T Đ NG GIAO TI P ẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ỘNG GIAO TIẾP ẾP

Phải học Đầu tiên Thứ hai Thứ ba Cuối cùng

Phải sử

dụng Nhiều nhất Tương đối nhiều Tương đối ít Ít nhất

Đươc dạy Ít nhất Tương đối

ít Tương đối nhiều Nhiều nhất

Trang 88

Người thi hành công vụ là

thay mặt Nhà nước giải quyết

công việc, là đại diện cho

quyền lực công và do đó không thể cho phép mình nói năng

thô lỗ

Trang 89

Công quyền, đặc biệt khi nó

thuộc về nhân dân không phải là bạo lực và không chấp nhận cách thức thể hiện thô bạo dù là ở hình thức nào.

Trang 90

Trong lời nói công vụ phải thể hiện sự trang trọng , tôn trọng nhân

dân

Trang 91

Lời nói công vụ phải thể hiện

tính quyền uy nền công vụ thực

hiện nghĩa vụ quản lý, do vậy

phải tuân thủ những nghi thức

nhất định Thí dụ, trong giao tiếp cần có thưa gửi, nói lời xã giao

như cám ơn, cảm tạ, xin lỗi, v.v

Trang 92

Trong những trường hợp nhất định có thể dùng những từ

xưng hô thông dụng như ông,

bà, bác, anh, chị , song tuyệt

đối không dùng những từ như

tao, mày, chú

Trang 94

1) Lời nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự,

diễn đạt ngắn gọn,

mạch lạc.

GIAO TI P ẾP §IÖN THO¹I

Trang 95

2) Khi gọi đi phải tự giới thiệu ngay

tên, địa chỉ và nêu rõ đối tượng cần

được tiếp xúc nói chuyện; gặp được

đối tượng cần nói chuyện có lời chào

xã giao và bắt đầu vào thẳng nội

dung cần trao đổi; kết thúc trao đổi

cần nói lời chào hoặc lời cảm ơn cần thiết.

Ngày đăng: 18/05/2024, 00:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phạt không lên cấp  đại phu” - Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )
Hình ph ạt không lên cấp đại phu” (Trang 25)
Hình thành từ cổ xưa cùng với  lịch sử xuất hiện và - Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )
Hình th ành từ cổ xưa cùng với lịch sử xuất hiện và (Trang 28)
Sơ đồ bàn kiểu chủ tọa - Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )
Sơ đồ b àn kiểu chủ tọa (Trang 109)
Sơ đồ bàn kiểu chủ tọa - Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )
Sơ đồ b àn kiểu chủ tọa (Trang 110)
Sơ đồ bàn kiểu vòng tròn - Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )
Sơ đồ b àn kiểu vòng tròn (Trang 111)
Sơ đồ bàn kiểu Pháp - Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )
Sơ đồ b àn kiểu Pháp (Trang 112)
Sơ đồ bàn kiểu Anh - Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )
Sơ đồ b àn kiểu Anh (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN