DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓMTTHỌ VÀ TÊNMÃ SINHVIÊNCÔNG VIỆC THAM GIAĐIỂM23 Đinh Minh Hạnh DDP0501021 Ước lượng mô hình hồi quy, dự 82 Huỳnh Mai Anh DDP0502061Thu thập và xử lí số liệu
Trang 1Title of the essay:
PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ GIA TĂNG DÂN
SỐ TỰ NHIÊN NĂM 2018
Course name: QUANTITATIVE ANALYSIS AND SYSTEMS
(PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG)
Academic Year (Semester): 2020-2021 (Semester 2)
Class Code: QUAN0503
Mentor: TS CÙ THU THỦY
Hanoi, July 2021
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
TT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH
VIÊN CÔNG VIỆC THAM GIA ĐIỂM
23 Đinh Minh Hạnh DDP0501021 Ước lượng mô hình hồi quy, dự
82 Huỳnh Mai Anh DDP0502061
Thu thập và xử lí số liệu, Kiểm định tự tương quan, Kiểm định bỏ sót biến, Kiểm định phân phối chuẩn
số ngẫu nhiên
9.5
Page of 2 24
Trang 3MỤC LỤC
Mở đầu 4
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 4
2 Tổng quan nghiên cứu 4
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 5
5 Đề cương 5
Phần 1 Thiết lập mô hình kinh tế lượng 7
1 Độ tin cậy của nghiên cứu 7
2 Các biến nghiên cứu 7
2.1 Biến phụ thuộc 7
2.2 Biến độc lập 7
2.3 Mẫu nghiên cứu 7
3 Giả thuyết 7
4 Thiết lập mô hình hồi quy tổng thể 7
5 Dấu kỳ vọng 7
Phần 2 Thu thập và xử lí số liệu 9
1 Số liệu + Nguồn số liệu 9
1.1 Số liệu 9
1.2 Nguồn số liệu 9
2 Bảng số liệu 9
Phần 3 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu 12
1 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu 12
2 Mô hình hồi quy mẫu 12
2 Ý nghĩa kinh tế các hệ số hồi quy trong mô hình 12
Phần 4 Thực hiện kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 13
1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy: 13
2 Kiểm định xem các biến độc lập có thực sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình hay không? 13
2.1 Đối với β 2 13
2.2 Đối với β 3 13
2.3 Đối với β 4 14
Phần 5 Thực hiện kiểm định khuyết tật 15
1 Khuyết tật đa cộng tuyến 15
2 Khuyết tật phương sai sai số ngẫu nhiên 16
3 Khuyết tật tự tương quan 17
3.1 Kiểm định Durbin – Waston 17
3.2 Kiểm định Breusch Godfrey 18
4 Khuyết tật bỏ sót biến thích hợp 20
5 Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên 21
Phần 6 Dự báo 23
Kết luận 24
Page of 3 24
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Tỷ lệ dân số là một trong những bộ phận quan trọng trong việc phát triểnđất nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế - xã hội Yếu tố cơ bản của sự pháttriển của mỗi đất nước là nguồn nhân lực – gắn liền với sự biến đổi dân số cả về
số lượng và chất lượng Do đó, để đảm bảo quá trình phát triển lâu dài và vữngchắc, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều hướng tới sự phát triển dân số phùhợp với điều kiện kinh tế - xã hội của mình, Việt Nam cũng không phải là mộtngoại lệ Đặc biệt, nước ta cũng đang trong quá trình hội nhập kinh tế, gần nhất,Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới(WTO), điều đó có nghĩa nước ta sẽ có nhiều cơ hội phát triển, tuy nhiên cũng cóthêm không ít thách thức như việc điều chỉnh dân số sao cho đáp ứng được yêucầu của xu thế phát triển
Sự gia tăng dân số tự nhiên là sự biến động của dân số tăng lên hay giảm
đi được quyết định bởi hai nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong Tỉ suấtgia tăng dân số tự nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô,được tính bằng đơn vị phần trăm (%), đây cũng chính là nhân tố quan trọng nhất,
có ảnh hưởng quyết định đến biến động dân số, được coi là động lực phát triểndân số
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên, theo dựbáo của Liên Hợp Quốc, sự biến động về dân số là điều rất khó lường Vì vậy, việctìm hiểu về phân tích về những yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng tự nhiên củadân số ở Việt Nam là điều rất cần thiết, điều này cũng có thể là công cụ trợ giúpcác nhà quản lý, các nhà nghiên cứu căn cứ vào đó để xây dựng các chương trình,chiến lược và chính sách dân số phù hợp với sự phát triển của đất nước
2 Tổng quan nghiên cứu
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 thu thập thông tin cơ bản về dân
số và nhân khẩu học trên lãnh thổ Việt Nam vào thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2019.Địa chỉ bài viết:
tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/
https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-Nghiên cứu thống tin về quy mô và cơ cấu dân số; mức sinh; mức chết; di
cư và đô thị hóa; giáo dục và đào tạo; lao động và việc làm; điều kiện ở và sinhhoạt của hộ dân cư Địa chỉ bài viết:
Page of 4 24
Trang 5gio-ngay-01-thang-4-nam-2019.html
http://tongdieutradanso.vn/ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-thoi-diem-0-https://drive.google.com/file/d/1YK6iY-j0AfZTuip28Py2Gmz5P8zw04Rn/view
Nghiên cứu về tình trạng hôn nhân đối với tất cả những người từ 15 tuổi trởlên theo hai nhóm: đã từng kết hôn và chưa từng kết hôn Địa chỉ bài viết:
dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm
http://consosukien.vn/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-nam-nhin-tu-ket-qua-tong-Tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam từ 1950 – 2020 Địa chỉ bài viết:
https://www.vietdata.vn/info-toan-canh-dan-so-viet-nam-moi-nhat-2-vung-co-3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Ước lượng giá trị trung bình của Tỷ lệ tăng tự nhiên khi biết giá trị xác địnhcủa Tỷ lệ giới tính, Độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình và Số cuộc kết hôn theotừng địa phương
Kiểm định các giả thuyết về bản chất của mối quan hệ giữa Tỷ lệ tăng tựnhiên và Tỷ lệ giới tính, Độ tuổi kết hôn lần đầu trung bình, Số cuộc kết hôn theotừng địa phương mà lí thuyết kinh tế đưa ra
Dự báo giá trị của biến phụ thuộc ứng với giá trị dự đoán của các biến độclập phù hợp với mẫu
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6Phần 3 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu: Sử dụng phương pháp bìnhphương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Squares) để đưa ra kết quả phù hợp với môhình đã nêu.
Phần 4 Thực hiện kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
Phần 5 Thực hiện kiểm định khuyết tật: Tìm các khuyết tật của mô hình.Phần 6 Dự báo
Page of 6 24
Trang 7PHẦN 1 THIẾT LẬP MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
1 Độ tin cậy của nghiên cứu
Độ tin cậy của nghiên cứu là 95% Tức là mức ý nghĩa 5%
2 Các biến nghiên cứu
2.1 Biến phụ thuộc
TN % Tỷ lệ tăng tự nhiên Được tính bằng hiệu của Tỷ lệ
sinh thô và Tỷ lệ tử thô của địa phương đượcnghiên cứu
2.2 Biến độc lập
KH Cuộc Số cuộc kết hôn phân theo từng địa phương được
nghiên cứu
TU Tuổi Độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu của dân cư địa
phương được nghiên cứu
GT % Tỷ lệ giới tính Được tính bằng thương của Số dân
mang giới tính nam và Số dân mang giới tính nữrồi nhân với 100 của từng địa phương đượcnghiên cứu
2.3 Mẫu nghiên cứu
Số liệu chi tiết theo các biến nghiên cứu của 65 tỉnh thành Việt Nam
3 Giả thuyết
Số cuộc kết hôn càng nhiều, kết hôn càng sớm thì số dân tăng càng nhanh
4 Thiết lập hàm hồi quy tổng thể
Population Regression Function – PRF có dạng tuyến tính đối với các tham số:
E(TNi/KH i,TUi,¿i)=β1+β2KHi+ β3TUi+β4¿
Page of 7 24
Trang 85 Dấu kỳ vọng
β2 > 0: Khi Số cuộc kết hôn tăng, trong điều kiện Độ tuổi kết hôn trung
bình lần đầu Tỷ lệ giới tính và không đổi thì Tỷ lệ tăng tự nhiên sẽ tăng.
β3 < 0: Khi Độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu tăng, trong điều kiện Số
cuộc kết hôn Tỷ lệ giới tínhvà không đổi thì Tỷ lệ tăng tự nhiên sẽ giảm.
β4 > 0: Khi Tỷ lệ giới tính tăng, trong điều kiện Số cuộc kết hôn và Độ tuổi
kết hôn trung bình lần đầu không đổi thì Tỷ lệ tăng tự nhiên sẽ tăng.
Page of 8 24
Trang 9và mức tin cậy cao.
Địa chỉ trang web: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/
Trang 12PHẦN 3 ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH HỒI QUY MẪU
1 Ước lượng mô hình hồi quy mẫu
Adjusted R-squared 0.436596 S.D dependent var 3.476174
S.E of regress ion 2.609225 Akaike info criterion 4.815547
Sum s quared resid 415.2915 Schwarz criterion 4.949356
Log likelihood -152.5053 Hannan-Quinn criter 4.868343
F-statistic 17.53173 Durbin-Watson s tat 1.468129
Prob(F-statistic) 0.000000
2 Mô hình hồi quy mẫu
SRM:
TNi=−25.97676+0.0000678 KHi−0.989408TUi+0.578773¿i+e
2 Ý nghĩa kinh tế các hệ số hồi quy trong mô hình
β1 = - 25.97676 không có ý nghĩa về mặt kinh tế
β2 = 0.0000678: Khi Số cuộc kết hôn tăng/ giảm 1 cuộc, trong điều kiện
Độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu Tỷ lệ giới tính và không đổi thì Tỷ lệ tăng tự
nhiên trung bình sẽ tăng/ giảm 0.0000678%
Phù hợp với lý thuyết kinh tế
β3 = - 0.989408: Khi Độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu tăng/ giảm 1 tuổi, trong điều kiện Số cuộc kết hôn và Tỷ lệ giới tính không đổi thì Tỷ lệ tăng tự
nhiên trung bình sẽ giảm/ tăng 0.989408%
Phù hợp với lý thuyết kinh tế
β4 = 0.578773: Khi Tỷ lệ giới tính tăng/ giảm 1%, trong điều kiện Số cuộc
kết hôn Độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu và không đổi thì Tỷ lệ tăng tự nhiên
trung bình sẽ tăng/ giảm 0.578773%
Phù hợp với lý thuyết kinh tế
Page 12 of 24
Trang 13PHẦN 4 THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA
MÔ HÌNH HỒI QUY
1 Kiểm định s† ph‡ hợp của mô hình hồi quy:
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: R = 0 (Mô hình hồi quy không phù hợp)2
H1: R > 0 (Mô hình hồi quy phù hợp)2
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo: P – value(F) = 0 < α = 0.05 Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy phù hợp
2 Kiểm định xem các biến độc lập có th†c s† ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình hay không?
2.1 Đối với β2
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: β = 0 2
H1: β ≠ 0 2
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo: P – value (T) = 0.0054 < α = 0.05 Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, Số cuộc kết hôn có ảnh hưởng đến Tỷ lệ tăng tự nhiên
2.2 Đối với β3
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: β = 0 3
H1: β ≠ 0 3
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
Trang 142.3 Đối với β4
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: β = 0 4
H1: β ≠ 0 4
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
P – value (T) = 0.0002 < α = 0.05
Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, Tỷ lệ giới tính có ảnh hưởng đến Tỷ lệ tăng tự nhiên
Page 14 of 24
Trang 15PHẦN 5 THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT
1 Khuyết tật đa cộng tuyến
Phát hiện khuyết tật đa cộng tuyến của mô hình bằng phương pháp hồi quy phụ:
¿i=α1+α2KHi+α3TU i+VKiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình ban đầu không có đa cộng tuyến
H1: Mô hình ban đầu có đa cộng tuyến
Tiêu chuẩn kiểm định:
F=
R1((k −1)−1)(1−R1)(n−(k−1))
Trang 160.141305((4−1)−1)(1−0.141305)(65−(4−1))
=5.10129>F (2,62)
Bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp hồi quy phụ, mô hình có hiện tượng
đa cộng tuyến
2 Khuyết tật phương sai sai số ngẫu nhiên
Heteroskedasticity Test: White
Null hypothesis: Homoskedasticity
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
H0: Phương sai sai số ngẫu nhiên không thay đổi
H1: Phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
Page 16 of 24
Trang 17P – value = 0.9350 > α = 0.05
Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định White, mô hình có phươngsai sai số ngẫu nhiên không đổi
3 Khuyết tật t† tương quan
3.1 Kiểm định Durbin – Waston
Adjusted R-squared 0.436596 S.D dependent var 3.476174
S.E of regress ion 2.609225 Akaike info criterion 4.815547
Sum s quared resid 415.2915 Schwarz criterion 4.949356
Log likelihood -152.5053 Hannan-Quinn criter 4.868343
F-statistic 17.53173 Durbin-Watson s tat 1.468129
Prob(F-statistic) 0.000000
Phát hiện tự tương quan bậc 1 bằng phương pháp kiểm định Durbin – Waston:Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: ρ=0 (Mô hình ban đầu không có tự tương quan bậc 1)
H1: ρ ≠ (Mô hình ban đầu có tự tương quan bậc 1)
Sử dụng thống kê d:
d=∑
i=2
n(ei−¿ i−1) 2
Trang 18Không có kếtluận
Tự tươngquan (-)
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định Durbin - Waston, mô hình
có hiện tượng tự tương quan dương bậc 1
3.2 Kiểm định Breusch Godfrey
3.2.1 Tự tương quan bậc 2
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Te st:
Null hypothesis : No s erial correlation at up to 2 lags
Te st Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 07/06/21 Tim e: 01:07
Sample: 1 65
Included observations: 65
Presam ple miss ing value lagged residuals s et to zero.
Trang 19ei=α1+α2KHi+α3TUi+α4¿i+α5ei−1+α6 i−2e +Vi
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình ban đầu không có tự tương quan bậc 2
H1: Mô hình ban đầu có tự tương quan bậc 2
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
P – value = 0.0674 > α = 0.05
Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định Breusch Godfrey, mô hìnhkhông có tự tương quan bậc 2
3.2.2 Tự tương quan bậc 3
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Tes t:
Null hypothesis: No s erial correlation at up to 3 lags
Tes t Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Leas t Squares
Date: 07/06/21 Time: 01:09
Sam ple: 1 65
Included observations : 65
Presam ple miss ing value lagged res iduals set to zero.
Trang 20Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình ban đầu không có tự tương quan bậc 3
H1: Mô hình ban đầu có tự tương quan bậc 3
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
P – value = 0.1475 > α = 0.05
Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định Breusch Godfrey, mô hìnhkhông có tự tương quan bậc 3
Page 20 of 24
Trang 21Phát hiện khuyết tật mô hình bỏ sót biến bằng phương pháp kiểm định Ramsey:Hồi quy mô hình:
TNi=α1+α2KHi+α3TUi+α4¿i+α5TN^2i+α6^TNi3+V
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Mô hình ban đầu không bỏ sót biến
H1: Mô hình ban đầu có bỏ sót biến
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
P – value = 0.7685 > α = 0.05
Page 21 of 24
Trang 22Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định Ramsey, mô hình không bỏsót biến
5 Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên
Trong các mô hình hồi quy, khi tiến hành phương pháp OLS, ta luôn giảthiết sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn Tuy nhiên trong thực tế giả thiết này
có thể bị vi phạm, ta có thể sử dụng phương pháp kiểm định Jarque Bera để kiểmtra điều này
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: Sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
H1: Sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn
Sử dụng Eviews để lấy báo cáo kiểm định Jarque Bera:
Sử dụng giá trị P – value với mức ý nghĩa α = 5%
Theo báo cáo:
P – value = 0.874705 > α = 0.05
Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H 0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, theo phương pháp kiểm định Jarque Bera, sai số ngẫunhiên có phân phối chuẩn
Page 22 of 24
Trang 23PHẦN 6 DỰ BÁO
Khi Việt Nam có thêm một tỉnh thành với số cuộc kết hôn (KH) là 6500cuộc, độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu (TU) là 30 tuổi và tỷ lệ giới tính (GT) là104% thì tỷ lệ gia tăng tự nhiên nằm trong khoảng từ 3.768897% đến12.54157%
Page 23 of 24
Trang 24KẾT LUẬN
Mô hình đã chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế và gắn liền với thực tiễn Các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
Kiểm định đa cộng tuyến bằng phương pháp hồi quy phụ, ta thấy mô hình
có hiện tượng đa cộng tuyến
Kiểm định phương sai sai số ngẫu nhiên bằng kiểm định White, ta mô hình
có phương sai sai số ngẫu nhiên không thay đổi
Kiểm định tự tương quan bằng kiểm định Durbin Watson, ta thấy được môhình có tự tương quan bậc 1 Kiểm định Breusch Godfrey cho thấy mô hình không
Em xin trân trọng cảm ơn!
Page 24 of 24