1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam bidv chi nhánh nam hà tĩnh

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNHKhoa Tài chính Quốc TếBÁO CÁO THỰC TẬPĐơn vị thực tập : Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam BIDV – Chi nhánh Nam Hà TĩnhGiáo viên hướng dẫn: TS Lê

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNHKhoa Tài chính Quốc Tế

BÁO CÁO THỰC TẬP

Đơn vị thực tập : Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Nam Hà TĩnhGiáo viên hướng dẫn: TS Lê Thanh HàSinh viên thực tập :Nguyễn Thị Như Quỳnh

Hà Nội – 2024

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình toàn cầu hóa mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp ViệtNam nhưng cũng không ít thách thức Ngành ngân hàng cũng đang gặpnhiều khó khăn, tuy đã có chỗ đứng vững chắc nhưng cũng đóng vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Là sinh viênnăm cuối chuyên ngành Tài chính Quốc tế, tôi nhận thấy vai trò quantrọng của ngành ngân hàng và tác động của nó tới thị trường kinh tế ViệtNam.

Đối với sinh viên chuyên ngành tài chính quốc tế, việc thực tập cóthể giúp sinh viên củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúphọ đào sâu kiến thức hơn Đợt thực tập này là bước đệm giúp sinh viênchuẩn bị lựa chọn đề tài thực tập và khóa luận tốt nghiệp, tích lũy thêmkinh nghiệm.

Dưới đây là bài báo cáo thực tập của em, nhằm mục đích cung cấpnhững thông tin về đơn vị thực tập, khái quát các công việc mà em đãthực hiện trong thời gian qua, qua đó có những định hướng cho bài luậnvăn tốt nghiệp Bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần chính như sau: Phần 1: Tổng quan về cơ sở thực tập

Phần 2: Quá trình thực tập tại đơn vị Phần 3: Định hướng lựa chọn đề tài luận văn

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hướng dẫn và các cán bộ tạiNgân hàng BIDV – chi nhánh Nam Hà Tĩnh đã giúp đỡ và hướng dẫnem để em có thể hoàn thành bản báo cáo này tốt nhất Em xin chân thànhcảm ơn!

Trang 3

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ

Thời gian từ 29/1/2024 – 15/3/2024

THÔNG TIN CHUNG 1 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Như Quỳnh2 Lớp: CQ58/08.06

3 Khoa: Tài chính quốc tế4 Điện thoại: 0944 252 783

Trang 4

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

1 Khái quát chung về Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV)

1.1 Thông tin chung

cổ phần đa số

khoán, Đầu tư Tài chính

Quang Khải, phường Lý Thái Tổ,quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

quản trị,

Lê Ngọc Lâm - Tổng giám đốc

khoán, Đầu tư Tài chính

Trang 5

Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử bảo vệ và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam Chặng đường hình thành và phát triển của BIDV qua các giai đoạn như sau:

- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam.

Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” trực thuộc Bộ Tài chính (1957 - 1981) với chức năng chính là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Ngày 26/4/1957, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 177/TTg v/v chuyển Vụ Cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản thảnh Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, thuộc Bộ tài chính Đây chính là “Giấy khai sinh” của Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ngày nay

- Từ 1981 đến 1990: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt NamGiai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” gắn với một thời kỳ sôi nổi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đổi mới (1981 - 1990), thựchiện tốt nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nền kinh tế, cùng với cả nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường”.

Ngày 24-6-1981, Hội đồng Chính phủ đã có quyết định số 259-CP về việc chuyển Ngân hàng Kiến thiết trực thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, và đổi tên mới là “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam”.

- Từ 1990 đến 27/04/2012: mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamGiai đoạn 1990 - 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamGiai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” gắn với quá trình chuyểnđổi của BIDV từ một ngân hàng chuyên doanh sang hoạt động theo cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nền kinh tếLịch sử hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn này có thể chia thành 2 thời kỳ:

Trang 6

+ Thời kỳ 1990 -1995: Bắt đầu đổi mới chuyển sang hoạt động theo cơ chế của một Ngân hàng thương mại;

+ Thời kỳ 1995 -2012: BIDV mở rộng hoạt động, xây dựng tích lũy nội lực, hội nhập quốc tế (BIDV)

- Từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Giai đoạn 2012 đến 2022: BIDV được cổ phần hóa, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với tên đầy đủlà "Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam"

Đây là giai đoạn chuyển đổi hoạt động theo mô hình Ngân hàng TMCP Đây là một bước phát triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nhập Đó là sự thay đổi căn bản và thực chất về cơ chế, sở hữu và phương thức hoạt động khi BIDV cổ phần hóa thành công, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với định hướng hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ.

Vào ngày 26/04/2022, BIDV chính thức ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mớinhân dịp kỷ niệm 65 năm thành lập.

Theo đó, logo mới của BIDV có hình ảnh cách điệu của bông hoa mai vàng 5 cánh Ở giữa là ngôi sao 5 cánh lấy hình tượng từ ngôi sao vàng trên lá Quốc kỳ, mang ý nghĩa vừa là dẫn dắt, vừa là đích đến cho hành trình vươn tới của BIDV Tất cả cùng mang một số 5 trong văn hóa phương Đông là con số của sựphát triển, là khát vọng vươn ra năm châu hội nhập và sánh vai cùng các định chế trong khu vực và trên thế giới.

Trang 7

1.4 Quy mô tài sản

Trang 8

Đến hết 31/12/2022,Tổng tài sản đạt hơn 2,08 triệu tỷ đồng, tăng trưởng gần 21% so với năm 2021, tiếp tục là ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô tài sản lớn nhất Việt Nam

Nguồn vốn huy động của BIDV đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo cân đối an toàn, hiệu quả Tổng nguồn vốn huy động năm 2019 đạt 1.349.279 tỷ đồng, tăng trưởng 12,2% so với năm 2018; trong đó huy động vốn tổ chức, dân cư đạt 1.167.995 tỷ đồng, tăng trưởng 12,7%, thị phần tiền gửi khách hàng chiếm 11,5% toàn ngành.

BIDV có hệ thống chi nhánh ở hầu hết các tỉnh thành, trong đó mạng lưới giao dịch khá dày ở các địa bàn phát triển như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, HảiPhòng, Đà Nẵng, Phú Quốc, Nha Trang, Cần Thơ, Sa Pa

1.5 Tầm nhìn và sứ mệnh

BIDV - Tiên phong kiến tạo giá trị vững bền

BIDV định vị trong tâm trí khách hàng, công chúng là tập đoàn tài chính ngân hàng luôn tiên phong, đồng hành vì sự phát triển vững bền của khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng xã hội.

Tính cách, hình mẫu thương hiệu: Người đồng hành thông tuệ

BIDV là người đồng hành thông tuệ, là điểm tựa niềm tin cho mỗi khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng xã hội; thượng tôn pháp luật, có tư duy đổi mới, có tinh thần học hỏi sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, trách nhiệm, nghĩa tình; luôn khát vọng vươn lên, mang lại những giá trị bền vững và lan tỏa năng lượng tích cực đến cộng đồng.

2 Ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Tĩnh

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

BIDV Nam Hà Tĩnh (trước đây là BIDV Kỳ Anh) được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 1/7/2016 trên cơ sở chia tách từ BIDV Hà Tĩnh, địa bàn hoạt động tại thị xã Kỳ Anh và các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên Đến ngày 04/01/2022, BIDV Kỳ Anh chính thức thay đổi tên gọi thành BIDV Nam Hà Tĩnh với 1 trụ sở chính được đầu tư xây dựng mới tại quốc lộ 1A, ngã ba Nguyễn Thị Bích Châu, huyện Kỳ Anh và 3 phòng giao dịch.

Trang 9

Khi mới thành lập, đơn vị có 47 cán bộ nhân viên với tổng vốn 950 tỷ đồng, trong đó huy động vốn 470 tỷ đồng và dư nợ 480 tỷ đồng Đến nay, BIDV Nam HàTĩnh có tổng 55 cán bộ nhân viên, tổng nguồn 7.500 tỷ đồng, tăng 8,5 lần so với khi mới thành lập, trong đó huy động vốn đạt trên 3.000 tỷ đồng, dư nợ đạt 4.500 tỷ đồng

Với sự nỗ lực và quyết tâm vượt khó của toàn thể cán bộ, nhân viên, BIDV Nam Hà Tĩnh đã không ngừng phát triển trên mọi mặt về năng suất lao động và chất lượng hiệu quả hoạt động, vươn lên trở thành ngân hàng có vị thế hàng đầu trên địa bàn Năm 2022, BIDV Nam Hà Tĩnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra, các chỉ tiêu đều đạt và vượt kế hoạch được giao với sự tăng trưởng cả về quy mô, mạng lưới và nền tảng khách hàng, tạo sự tin cậy, lan tỏa và nhận được sự ủng hộ tích cực của chính quyền địa phương, khách hàng, đối tác.

Sau 5 năm phát triển, với sự nỗ lực không ngừng nghỉ và quyết tâm vượt khó của toàn thể cán bộ, nhân viên, BIDV Nam Hà Tĩnh đã bứt phá, trở thành ngân hàng có vị thế trên địa bàn, với sự tăng trưởng cả về quy mô, mạng lưới và nền khách hàng.

2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh.

- Khối phòng tín dụng gồm :+ Các phòng tín dụng

+ Phòng thẩm định và quản lý tín dụng- Khối dịch vụ và khách hàng gồm có

+ Phòng thanh toán quốc tế+ Các phòng dịch vụ khách hàng+ Phòng tiền tệ kho quỹ- Khối quản lý nội bộ :

+ Phòng Kế hoạch – Nguồn vốn + Phòng tổ chức cán bộ + Phòng hành chính quản trị + Phòng tài chính – kế toán+ Phòng điện toán+ Phòng kiểm tra nội bộ

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh

Trang 10

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Nam Hà Tĩnh giai đoạn 2021-2023

Tuyệt

I/ Tổng thu nhập 111,23 122,94 118,15 11,71 10,53 -4,79 -3,901.Thu nhập hoạt

động thuần 86,12 95,13 83,15 9,01 10,46 -11,98 -12,592.Thu nhập từ

hoạt động khác

25,11 27,81 35 2,70 10,75 7,19 25,85II/Chi phí hoạt

động 146.451 68,15 60,03 10,77 18,77 -8,12 11,91III/Tổng lợi

nhuận trước dự phòng rủi ro

53,85 54,79 58,12 0,94 1,75 3,33 6,08

V/Chi phí dự phòng rủi ro

5,98 6,02 6,41 0,04 0,67 0,39 6,48V/Lợi nhuận

trước thuế 47,87 48,77 51,71 0,90 1,88 2,94 6,03VI/Chi phí thuế

TNDN 11,97 12,13 12,86 0,17 1,39 0,73 5,99VII/Lợi nhuận

sau thuế 35,90 36,64 38,85 0,73 2,04 2,21 6,04

Bảng trên cho thấy sự tăng trưởng trong doanh thu thuần, trong đó thu nhập từ hoạt động thuần giảm dần và nguồn thu từ các hoạt động khác tăng lên mạnh mẽ điều này chứng tỏ cơ cấu thu nhập của BIDV Nam Hà Tĩnh đang phát triển theo hướng tăng các nguồn thu ngoài lãi và giảm dần phụ thuộc vào thu từ tín dụng Năm 2023, thu nhập lãi thuần chỉ còn chiếm 70,38% tổng thu nhập hoạt động thuần, thấp hơn nhiều so với tỷ trọng 77,43% và 77,38% của các năm trước Như vậy, chiến lược chuyển dịch mô hình kinh doanh của BIDV trong các năm gần đây đang dần phát huy hiệu quả

Trang 11

Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong thu nhập về hoạt động thuần, chi phí hoạt động của Ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Tĩnh cũng có biến động lớn trong giai đoạn này Năm 2022, chi phí hoạt động tăng 10,77 tỷ đồng so với năm 2021, tương đương với 18,77% Tuy nhiên, đây không phải là một dấu hiệu xấu vì mức tăng chi phí này phù hợp với tỷ lệ tăng thu nhập Trong đó, lương và các chi phí quản lý nhân sự chiếm 47,3% tổng chi phí hoạt động, cũng là thành phần lớn nhất cấu tạo nên chi phí hoạt động

Nhìn chung, BIDV chi nhánh Nam Hà Tĩnh năm 2023 đã đạt được hầu hết các mục tiêu đã đề ra và đạt mức tăng trưởng khá tốt Kết quả này chứng minh sự nỗ lực lớn của BIDV Nam Hà Tĩnh trong điều kiện thị trường tồn tại nhiều rủi ro và biến động, khẳng định vai trò của BIDV nói chung và Ngân hàng BIDV chi nhánh Nam Hà Tĩnh nói riêng trong thị trường tài chính

2.4 Thực trạng về dịch vụ thanh quốc tế tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Nam Hà Tĩnh

Bảng 2.4: Hoạt động TTQT theo khu vực tại Ngân Hàng BIDV Chi nhánh Nam Hà Tĩnh

Số món Số tiềnTỷtrọngdoanhsố

Trong

nước 1.730 66,69 56,53% 1.588 100,99 54,79%Nước

ngoài 197 51,28 43,47% 162 83,32 45,21%202

Trong

nước 1.802 60,03 46,35% 1.529 94,32 48,20%Nước 177 69,49 53,65% 181 101,35 51,80%

Trang 12

Trong

nước 1.829 63,89 46,92% 1.495 103,46 48,53%Nước

ngoài 196 72,28 53,08% 174 109,74 51,47%

Dễ thấy ngoại trừ chuyển tiền đi năm 2022, số giao dịch nước ngoài các năm dùrất thấp nhưng vẫn đóng góp phần lớn hơn trong cơ cấu chuyển tiền so với giao dịch trong nước Điều này cũng phần nào phản ánh được tình hình kinh tế trong giai đoạn đang xem xét, tức các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng gia tăng các hoạt động xuất khẩu và nhận chuyển tiền về từ nước ngoài ngày càng nhiều Đây cũng là một dấu hiệu tích cực cho nền kinh tế bình thường mới sau đại dịch, chứng tỏ đã BIDV Chi nhánh Nam Hà Tĩnh đã làm tốt vai trò trung gian thanh toán cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng như hoạt động kiềuhối cho người dân ở nước ngoài

Tóm lại, doanh số chuyển tiền đi và đến đều đạt được những kết quả khả quan cho thấy chất lượng dịch vụ thanh toán BIDV chi nhánh Nam Hà Tĩnh ngày càng được nâng cao, đảm bảo độ an toàn, chính xác, nhanh chóng và thuận tiện cho khách hàng Khách hàng đã biết đến ngân hàng nhiều hơn, mạng lưới các chi nhánh phòng giao dịch mở rộng.

Ngoài ra, BIDV Nam Hà Tĩnh đã thực hiện phát triển nhiều tiện ích cho dịch vụ thanh toán trực tuyến ebanking, điển hình là việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ thanh toán hóa đơn với các nhà cung cấp (điện, nước, truyền hình cáp, viễn thông, học phí, …) và tiếp tục đẩy mạnh kết nối với nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ trên thịtrường.

2.5 Đánh giá kết quả hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế2.5.1 Doanh số thanh toán quốc tế

Bảng 2.5.1: Doanh số thanh toán quốc tế theo phương thức

2020 2021 2022 2021/2020 2022/2022

Trang 13

% Tuyệtđối

%Chuyển tiền 302,

2 8325,1

349,37 22,91 7,58 24,18 7,44Nhờ thu 76,0

4 81,66 92,34 5,62 7,39 10,68 13,08Tín dụng

chứng từ 528,2 8 572,27 625,53 43,99 8,33 53,26 9,31Tổng doanh

số 906,6 979,12 1.067,24 72,52 8,00 88,12 9,00

Về doanh số TTQT, tổng doanh số trong giai đoạn 2020-2022 có xu hướng tăng Cụ thể, doanh số TTQT năm 2022 là 1.067,24 tỷ đồng, tương với tốc độ tăng trưởng 9% so với năm 2021 Điều này là do sự tăng lên về mặt giá trị của tất cả cácphương thức thanh toán Sự tăng trưởng của doanh thu hoạt động TTQT đã góp phần làm tăng doanh thu về dịch vụ ngân hàng và tổng nguồn thu của ngân hàng.

2.5.2 Thu nhập từ hoạt động TTQT Chỉ tiêu này tăng trưởng cả về tốc độ và giá trị trong giai đoạn 2020 – 2022.

Bảng 2.5.2 Thu nhập từ hoạt động TTQT

2020 2021 2022 2021/2020 2022/2022Tuyệt

đối

% Tuyệtđối

%Thu nhập TTQT 3,17 3,43 3, 84 0,26 8,20 0,41 11,95

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

14,22 15,75 9,71 1,53 10,74 -6,04 -38,33

Trang 14

Tổng thu nhập hoạt động

111,23 122,94 118,15

11,71 10,53 -4,79 -3,89

Tỷ trọng thu nhậpTTQT/Thu nhập hoạt động dịch vụ(%)

22,29 21,78 39,54

Tỷ trọng thu nhậpTTQT/Tổng thu nhập hoạt động(%)

Tuy nhiên, nếu so với tổng thu nhập hoạt động, thu nhập từ hoạt động dịch vụ nói chung và thu nhập từ hoạt động TTQT vẫn chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng thu nhập hoạt động (nhỏ hơn 4%) Điều này là do BIDV vẫn chú trọng đến công tác tíndụng, thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng, thu dịch vụ và thu từ TTQT chiếm tỷ trọng thấp, dịch vụ TTQT được xem là một công cụ hỗ trợ cho công tác tín dụng, công tác kinh doanh ngoại tệ Ngoài ra, giai đoạn này BIDV cũng thực hiện chính sách giảm phí dịch vụ TTQT để thu hút khách hàng có quan hệ tín dụng hoặc kinh doanh ngoại tệ.

2.5.3 Đánh giá kết quả hoạt động Thanh toán quốc tế tại ngân hàng BIDV Chi nhánh Nam Hà Tĩnh

Nhìn chung hoạt động dịch vụ TTQT đem lại lợi ích về tính thanh khoản, tuy nhiên chưa ổn định Đối với hoạt động TTQT từ khi khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế đến khi thực hiện việc thanh toán hoặc thời gian từ

Ngày đăng: 16/05/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w