quản lý dạy học theo phát triển năng lực học sinh tại các trường tiểu học quận bình thạnh thành phố hồ chí minh

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quản lý dạy học theo phát triển năng lực học sinh tại các trường tiểu học quận bình thạnh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮTTừ khóa: Quản lý, phát triển năng lực, quận Bình Thạnh- Nhiệm vụ đặt ra là đổi mới Giáo dục và đào tạo nói chung cũng như hoạt độngdạy và học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu, nhà

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

TRÀ VINH, NĂM 2023

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

PHAN THỊ THU HIỀN

QUẢN LÝ DẠY HỌC

THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINHTẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH

Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMã ngành: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN QUỐC THÀNH

TRÀ VINH, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Với tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này Tôi xin cam đoan đólà kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫnkhoa học Trong bài làm có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học củamột số tác giả Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có thểkiểm chứng Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn kháchquan và trung thực.

Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.

Trà Vinh, ngày …… tháng …… năm 2023

Tác giả luận văn

Phan Thị Thu Hiền

i

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Banchủ nhiệm Khoa, phòng Sau đại học trường Đại học Trà Vinh đã tận tình tạo điều kiệnthuận lợi và chỉ dạy cho tôi những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian học tập Vàgiúp đỡ cho tôi có thể hoàn thành được bài luận văn này.

Tôi trân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy GS.TS Trần Quốc Thành đã tận tìnhgiúp đỡ, định hướng cách tư duy và cách làm việc khoa học Đó là những góp ý hếtsức quý báu không chỉ trong quá trình thực hiện luận văn này mà còn khích lệ tôi trongsuốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

Suốt quá trình làm bài luận văn của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài luận văn được hoàn thiện hơn.Đó sẽ là hành trang quý giá để tôi có thể hoàn thiện mình sau này.

Lời cuối cùng, tôi xin kính chúc các thầy, cô nhiều sức khỏe, thành công vàhạnh phúc Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 3

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 3

3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3

3.3 Phương pháp thống kê toán học 3

4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3

4.1 Phạm vi nội dung 3

4.2 Phạm vi không gian 4

4.3 Phạm vi không gian 4

5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 4

5.1 Đối tượng nghiên cứu 4

5.2 Đối tượng khảo sát 4

6 KẾT CẤU LUẬN VĂN 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 5

1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 5

1.1.1 Những nghiên cứu về dạy học theo phát triển năng lực học sinh 5

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý dạy học theo phát triển năng lực học sinh 6iii

Trang 6

1.2 MỘI SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 7

1.2.1 Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục 7

1.2.2 Hoạt động dạy học 9

1.2.3 Năng lực và phát triển năng lực 11

1.2.4 Dạy học theo phát triển năng lực 12

1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học theo phát triển năng lực học sinh 13

1.3 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ỞTRƯỜNG TIỂU HỌC 14

1.3.1 Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực học sinh tiểu học 14

1.3.2 Nội dung dạy học theo phát triển năng lực học sinh tiểu học 15

1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo phát triển năng lực học sinh tiểuhọc 15

1.3.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học theo phát triển năng lực học sinh 17

1.3.5 Các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo phát triển năng lực họcsinh 17

1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 18

1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực học sinh 18

1.4.2 Quản lý việc tổ chức hoạt động dạy học theo phát triển năng lực học sinh 18

1.4.2.1 Quản lý nội dung chương trình dạy học theo phát triển năng lực học sinh 18

1.4.2.2 Quản lý thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên 20

1.4.2.3 Quản lý lập kế hoạch bài dạy của giáo viên theo phát triển năng lực học sinh.221.4.2.4 Quản lý giờ lên lớp của giáo viên 22

1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức dạy học theo phát triển năng lực học sinh 23

1.4.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học theo phát triển năng lực học sinh 26

1.4.5 Quản lý các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo phát triểnnăng lực học sinh 29

1.5.1 Các yếu tố chủ quan 29

1.5.1.1 Năng lực dạy học theo phát triển năng lực của giáo viên 30

1.5.1.2 Năng lực quản lý của Hiệu trưởng 30

1.5.1.3 Đặc điểm của học sinh 30

1.5.2 Các yếu tố khách quan 30

Trang 7

1.5.2.1 Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục 31

1.5.2.2 Cơ sở vật chất của nhà trường 31

1.5.2.3 Tác động của gia đình và cộng đồng xã hội 31

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH 33

2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CỦA QUẬNBÌNH THẠNH 33

2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở quận Bình Thạnh 33

2.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học quận Bình Thạnh 33

2.2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 35

2.2.1 Mục tiêu khảo sát 35

2.2.2 Nội dung khảo sát 35

2.2.3 Đối tượng và địa bàn khảo sát 35

2.2.4 Phương pháp khảo sát 36

2.2.5 Phương pháp xử lí kết quả khảo sát 36

2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCCHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH 37

2.3.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động dạy học theo phát triển năng lực cho học sinh 37

2.3.3 Thực trạng về phương pháp học của học sinh theo phát triển năng lực 43

2.3.4 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo phát triểnnăng lực 45

2.3.5 Thực trạng về các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo pháttriển năng lực học sinh 47

2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48

2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực học sinh 48

2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung dạy học theo phát triển năng lực 502.4.3 Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp chức dạy học theo phát triển năng

v

Trang 8

lực học sinh 51

2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá theo phát triển năng lực học sinh 52

2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động theo phát triểnnăng lực học sinh 52

2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ DẠY HỌCTHEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 53

2.5.1 Thực trạng ảnh hưởng của các yêu tố chủ quan 53

2.5.2 Thực trạng ảnh hưởng của các yêu tố chủ quan 54

2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THƯC TRẠNG 54

3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 59

3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáoviên về tầm quan trọng của dạy học theo phát triển năng lực học sinh 60

3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên về năng lực chuyên mônnghiệp vụ để có năng lực dạy học theo phát triển năng lực học sinh 64

3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo các tổ chuyên môn tăng cường đổii mới phương pháp, đadạng hóa các hình thức dạy học theo phát triển năng lực học sinh 663.2.4 Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo phát triển năng

Trang 9

lực học sinh 77

3.2.5 Biện pháp 5: Đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện điều kiện phục vụ dạy học theophát triển năng lực học sinh 79

3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 81

3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆNPHÁP 82

3.4.1 Mục đích, nội dung khảo nghiệm 82

3.4.1.1 Mục đích khảo nghiệm 82

3.4.1.2 Nội dung khảo nghiệm 82

3.4.2 Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm: 82

3.4.2.1 Đối tượng khảo nghiệm 82

3.4.2.2 Phương pháp khảo nghiệm và cách tính điểm 82

3.4.3 Kết quả khảo nghiệm 83

3.4.3.1 Mức độ cần thiết của các biện pháp 83

3.4.3.2 Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp 84

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89

1 KẾT LUẬN 89

2 KHUYẾN NGHỊ 90

2.1 Với Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh 90

2.2 Với Phòng giáo dục và đào tạo quận Bình Thạnh 90

2.3 Với Hiệu trưởng các trường Tiểu học quận Bình Thạnh 91

2.4 Với đội ngũ giáo viên TH quận Bình Thạnh 91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

vii

Trang 10

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

CBQL: Cán bộ QLCNTT: Công nghệ thông tinCSVC: Cơ sở vật chấtGD&ĐT: Giáo dục và đào tạoGV: Giáo viênHS: Học sinhHT: Hiệu trưởngPP: Phương phápQL: Quản lýTH: Tiểu học

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Nhóm các nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực 15

Bảng 1.2 Bảng so sánh một số đặc trung cơ bản của chương trình nội dung và chươngtrình theo phát triển năng lực 19

Bảng 1.3 So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng phát triển nộidung và chương trình phát triển năng lực 23

Bảng 1.4 Khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực HS và đánh giá kiến thức, kỹ năngcủa HS 27

Bảng 2.1 Thang đo kết quả khảo sát 36

Bảng 2.2 Nhận thức của CBQL về dạy học theo phát triển năng lực HS 37

Bảng 2.3 Nhận thức của GV về hoạt động dạy học theo phát triển năng lực 38

Bảng 2.4 Nhận thức của HS về hoạt động dạy học theo phát triển năng lực 39

Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy của giáo viên 41

Bảng 2.6 Thực trạng hoạt động học của HS 44

Bảng 2.7 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập 45

Bảng 2.8 Phương tiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học 47

Bảng 2.9 Thực trạng các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo pháttriển năng lực 47

Bảng 2.10 Thực trạng QL mục tiêu, xây dựng kế hoạch dạy học 49

Bảng 2.11 Thực trạng QL nội dung, thực hiện chương trinh dạy học 50

Bảng 2.12 Thực trạng QL phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 51

Bảng 2.13 Thực trạng QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 52

Bảng 2.14 Thực trạng QL các điều kiện CSVC, phương tiện hỗ trợ hoạt động DH 52

Bảng 2.15 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan 53

Bảng 2.16 Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan 54

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp 83

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp 84

ix

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống QL 8Hình 2.1 Biểu đồ kiểm tra, đánh giá HS 34Hình 2.2 Biểu đồ kết quả bồi dưỡng cán bộ QL và GV 34

Trang 13

TÓM TẮT

Từ khóa: Quản lý, phát triển năng lực, quận Bình Thạnh

- Nhiệm vụ đặt ra là đổi mới Giáo dục và đào tạo nói chung cũng như hoạt độngdạy và học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, tâm lý học đã có nhữngnghiên cứu phân tích được các vấn đề về quản lý hoặc động dạy và học nhằm nâng caotính hiện đại và gắn liền với khoa học, thực tiễn của đời sống xã hội, vấn đề đưa họcsinh làm trọng tâm trong quá trình dạy và học để nâng cao chất lượng hoạt động dạyhọc góp phần nâng cap chất lượng giáo dục Tiểu học của Quận.

- Mục tiêu của nghiên cứu dựa trên cơ sở nghiên cứu khảo sát và lý luận, đánhgiá thực trạng để đề ra các giải pháp nhằm “Quản lý dạy học theo phát triển năng lựcHS tại các trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh”.

- Kết quả Luận văn đã đề xuất 5 biện pháp QL, các biện pháp đề xuất đã đượckhảo nghiệm tính cần thiết và khả thi và đã được chấp nhận và có thể đưa vào thựctiễn ở các trường TH Thành phố Hồ Chí Minh.

Keywords: Management, capacity development, Binh Thanh district

- Before the task of reforming Education and training in general as well asinnovating teaching-learning activities in particular, many researchers, educators, andpsychologists have deeply studied the issue of innovation management of activities.Teaching-Teaching Encourages enhancement of modernity, associated with science andpractical production - life, the issue of putting students at the center of teaching-learningactivities Encouraging improving the quality of activities Education county elementaryschool

- The research objective is based on theoretical research and survey andassessment of reality to propose measures "Management of teaching according tostudent capacity development in primary schools in Binh Thanh district, Ho Chi MinhCity" Ho Chi Minh, Ho Chi Minh”.

- Results The thesis has proposed 5 management measures, solutions to theproposed proposals have been surveyed for the necessity and feasibility and have beenaccepted and can be put into practice at primary schools in the city Ho Chi Minh.

xi

Trang 15

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Vấn đề giáo dục phải hướng đến mục tiêu “Phát triển toàn diện và phát huy tốtnhất tiềm năng và khả năng tư duy sáng tạo của mỗi cá nhân” Cùng với yêu cầu củaGD đã đặt ra là đổi mới căn bản và toàn diện GD là một quá trình Mỗi giai đoạn, mỗikhâu triển khai trong hoạt động dạy và học dựa trên tinh thần Nghị quyết của hội nghịtrung ương 8 khóa XI: “Phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹnăng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tậptrung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cậpnhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớpsang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trongdạy và học” Bộ GD&ĐT đã ban hành chương trình GDPT mới theo định hướng pháttriển phẩm chất và năng lực cho HS, nhằm đảm bảo yêu cầu giảm tải, giảm hàn lâm,gắn với thực tiễn; thực hiện tốt phương pháp giáo dục tích cực, tăng cường hoạt độngngoại khóa, trải nghiệm cho HS; kiểm tra, đánh giá, thi cử nhẹ nhàng, không nặng nềkiểm tra kiến thức mà tập trung đánh giá sự phát triển phẩm chất và NLHS.

Tại các trường THPT, QL hoạt động dạy học là một bộ phận của QL nhà trường,là một khâu then thốt, giữ vai trò quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến chất lượng vàhiệu quả đào tạo, đây cũng là nhận tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của nhàtrường Muốn vậy, lãnh đạo nhà trường phải nghiên cứu hoạt động dạy và học trongnhà trường nhằm tìm ra các biện pháp QL tối ưu đối với hoạt động này.

QL hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực là điều rất cần thiết trongquá trình phát triển hội nhập cao như hiện nay Quá trình dạy đảm bảo hướng tới pháttriển năng lực cho người người học thông qua nội dung GD với những kỹ năng đãđược trang bị trong quá trình học tập để giải quyết các vấn đề trong học tập và đờisống hàng ngày; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên.

Sự đổi mới cách dạy học được khởi đầu ở các nước phát triển là nhằm đào tạonên những “Công dân toàn cầu” có năng lực sẳn sàng thích ứng với bối cảnh xã hộinăng động ngày này, có năng lực hợp tác cùng nhau để giải quyết các vấn đề thực tiển

1

Trang 16

của cuộc sống ngày càng phức tạp, đa dạng, đầy thách thức nan giải mà mỗi quốc gia,mỗi tổ chức, mỗi cá nhân không thể tự giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sốngngày càng phức tạp, đa dạng, đầy thách thức, là vấn đề nan giải mà mỗi quốc gia, mỗitổ chức, mỗi cá nhân không thể tự giải quyết một mình được Bên cạnh đó, với sựbùng nổ tri thức và tiện ích của Công nghệ thông tin và Internet, việc dạy học cách họcđã vượt lên trên việc truyền đạt kiến thức Sự phát triển của học sinh không chỉ nằm ởviệc tiếp thu thông tin, mà còn ở khả năng tự tìm hiểu, khám phá và áp dụng tri thứcvào cuộc sống Khi được trang bị năng lực này, họ sẽ dễ dàng thích nghi, vươn lên vàđạt được hạnh phúc.

Quan trọng trong đổi mới các phương pháp dạy học nói chung và đổi mớiphương pháp dạy học ở bậc TH tại Quận Bình Thạnh, TP HCM trong thời gian qua đãcó nhiều nỗ lực trong việc tổ chức QL nâng cao chất lượng các hoạt động dạy học, đặcbiệt là đổi mới QL hoạt động DH theo hướng phát triển năng lực góp phần đưa QL củanhà trường từng bước đi vào ổn định, đáp ứng xu thế phát triển GD chung của cảnước.

Mặc dù vậy, QL dạy học theo phát triển năng lực tại các trường TH của Quậnvẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập như: Chương trinh dạy học còn nặng về mặt líthuyết mà ít phần thực hành; CSVC chưa đáp ứng cho quá trình dạy học; GV tuy cóđổi mới trong sử dụng phương pháp dạy học nhưng chưa sâu, chưa đạt hiệu quả, vẫncòn mang nặng tính chất hình thức; về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV chưađược đồng bộ; Năng lục tự học và tự giải quyết vấn đề của HS chưa thật sự đạt hiệuquả Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên là khâu QL hoạtđộng dạy học theo phát triển năng lực HS chưa khoa học và chưa được chú trọng.

Từ các thực trạng trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý dạy học theophát triển năng lực học sinh tại các trường Tiểu học Quận Bình Thạnh, Thành phố

Trang 17

năng lực HS tại các trường TH của Quận nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy họcnhằm góp phần nâng cao chất lượng GD TH của Quận.

3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

3.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, các báo cáo về thực hiện đổi mới hoạt độngdạy học, QL hoạt động dạy học ở các trường TH.

3.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học và QL dạy học theo phát triển nằnglực của HS tại các trường TH Quận Bình Thạnh, TP HCM và khảo sát tính cấp thiết vàtính khả thi của các biện pháp được đề xuất.

3.2.3 Phương pháp phỏng vấn

Thu thập những thông tin sâu về một số vấn đề cốt lõi của thực trạng hoạt độngdạy học và QL dạy học theo phát triển năng lực của HS để hỗ trợ phương pháp điều trabằng bảng hỏi Cụ thể của mỗi PP nghiên cứu sẽ trình bày ở Chương 2 và Chương 3.

3.3 Phương pháp thống kê toán học

Các số liệu điều tra được xử lí trên cơ sở của các công thức toán thống kê Quacác số liệu điều tra nằm bắt rõ thực trạng nghiên cứu.

4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI4.1 Phạm vi nội dung

3

Trang 18

Nghiên cứu QL dạy học theo phát triển năng lực HS của Hiệu trưởng các trườngTH công lập Quận Bình Thạnh, TP HCM Trong đó chỉ nghiên cứu dạy học nhữngmôn học trong chương trình, không nghiên cứu các hoạt động GD khác.

4.2 Phạm vi không gian

Nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên 10/20 trường TH công lập trên địa bàn ở QuậnBình Thạnh, TP HCM gồm có: Trường TH Tầm Vu, Chu Văn An, Thanh Đa, HồngHà, Bế Văn Đàn, Đống Đa, Nguyễn Đình Chiểu, Hà Huy Tập, Bình Hòa, Cửu Long.

5.2 Đối tượng khảo sát

Cán bộ QL gồm: 20 người; GV: 100 người thuộc 10 trường TH Quận BìnhThạnh, TP HCM được chọn lựa ngẫu nhiên.

6 KẾT CẤU LUẬN VĂN

Ngoài phần Mở đầu, kết luận vàn khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn có bố cục gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về QL dạy học theo phát triển năng lực HS ở trườngTH.

Chương 2: Thực trạng QL dạy học theo phát triển năng lực HS các trường THQuận Bình Thạnh, TP HCM.

Trang 19

Hay trong quyển “Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh” của Tác giảĐổ Hương Trà (chủ biên) và cộng sự cung cấp một số cơ sở lý luận cần thiết về dạyhọc tích hợp theo phát triển năng lực Đồng thời, cuốn sách còn giới thiệu các chủ đềtích hợp với các mức độ tích hợp khác nhau, từ tích hợp ở mức độ lồng ghép/ liên hệđến tích hợp ở mức độ hội tụ-vận dụng kiến thức liên môn, mức độ hoà trộn và tíchhợp dựa trên các nguyên lý vận động, phát triển chung của giới tự nhiên.

Tác giả Lê Đình Trung (chủ biên) và Phan Thị Thanh Hội với tác phẩm “Dạyhọc theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông”cho rằng GV và HS trong thời đại hội nhập và toàn cầu hóa đang chịu nhiều sức ép vàthách thức lớn mang tính thời đại; theo đó, giáo dục buộc phải thay đổi cách tiếp cậntừ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực để sản phẩm của đào tạo là HS phải “biếtlàm”, nghĩa là mang tính ứng dụng cao Thế kỉ XXI, tri thức đến với HS từ nhiềunguồn đa dạng, phong phú; HS có thể tự học nếu biết được cách học Giáo viên ở thếkỉ này phải có năng lực hướng dẫn cho HS, để HS tự tìm tòi lấy nội dung cần học vàáp dụng vào thực tiễn không ngừng thay đổi Vì vậy, phát triển năng lực cho người họclà mục tiêu cao nhất và cần thiết để người học có thể khẳng định được mình trongcộng đồng phức tạp, đa dạng và đổi thay, tạo ra thích ứng cao với mọi hoàn cảnh.

5

Trang 20

Ở Việt nam hiện nay vấn đề dạy học theo phát triển năng lực sớm đã được đưavào nguyên lý GD trong nhà trường với phương châm “học đi đôi với hành”, GD kếthợp với lao động sản xuất, lý luận thường gắn liền với thực tiễn, GD nhà trường kếthợp với GD ở gia đình và xã hội Trong Chương trình GDPT tổng thể ban hành kèmtheo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT đã nêu rõ định hương việc dạy học phải chútrọng phát triển năng lực HS Chương trình này được xây dựng dựa trên cơ sở quanđiểm của Đảng và Nhà nước với mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT:“Chương trình tổng thể 2018 đảm bảo phát triển về năng lực cũng như phẩm chất củangười học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiếtthực, hiện đại; hài hòa của đức – trí – thể - mỹ; chú trọng việc thực hành, vận dụngkiến thức, kỹ năng được học để giải quyết các vấn đề phát sinh trong học tập và đờisống; tích hợp nhiều ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thông quacác phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát huy được tính chủ động vàtiềm năng của mỗi HS, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục vàphương pháp giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đó” (Thông tư 32/2018/TT – BGDĐT)

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý dạy học theo phát triển năng lực học sinh

Trước yêu cầu đổi mới GD, cũng như đã có một số luận văn nghiên cứu về việcQL hoạt động dạy học như tác giả: Hoàng Anh Tuấn, “Quản lý hoạt động dạy học củacác trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ”; hay NguyễnXuân Huy với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận phát triễn nănglực cho HS ở các trường trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, Tỉnh Quảng Bình” Nhữngtác phẩm này đã đền cập đến một số khía cạnh trong việc QLGD nói chung và QL hoạtđộng dạy học nói riêng làm cơ sở cho Hiệu trưởng các trường tham khảo và áp dụngtrong công tác QL của mình.

Một số đề tài phân tích đến ưu và khuyết định của công tác QL hoạt động dạy –học ở trên lớp như vai trò và mối quan hệ giữa QL hoạt động dạy và hoạt động học,QL trách nhiệm của người dạy và người học, QL đổi mới từ nội dung đến phươngpháp tổ chức thực hiện các loại hình hoạt động dạy học trên lớp, tiêu biểu như các tácgiả: Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Hà Thế Ngữ…

Trong các năm gần đây, thực hiện chủ trương đổi mới GD&ĐT nói chung cũngnhư đổi mới hoạt động dạy học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục và cácnhà tâm lý học đã có các nghiên cứu đi sâu vào vấn đề đổi mới QL hoạt động dạy và

Trang 21

học để nâng cao tính thực tiễn, gắn liền giữa lý luận và thực tiển đời sống xã hội vàvấn đề lấy HS làm trung tâm trong hoạt động dạy học tiêu biểu như: Đặng ThànhHưng, Phạm Viết Vượng…

Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu trên tập trung vào hướng dẫn, chỉ đạo, vậndụng các kiến thức QL hoạt động dạy học phù hợp cho một số địa phương khác nhau.Cho đến thời điểm hiện nay, tại quận Bình Thạnh nói riêng và Thành phố Hồ Chí Minhnói chung vẫn chưa có công trình nghiên cứu một cách hệ thống về QL hoạt động dạyhọc theo phát triển năng lực HS Vì thế, nghiên cứu QL dạy học theo phát triển nănglực HS là cần thiết và có ý nghĩa.

1.2 MỘI SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI1.2.1 Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục

Tác giả Trần Quốc Thành (2005) lại cho rằng: “Quản lý là sự tác động có ý thứccủa chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vicũng như các hoạt động của con người nhằm đạt tới các mục tiêu đặt ra đúng với ý chícủa nhà quản lý, phụ hợp với các quy luật khách quan”.

Theo Đặng Quốc Bảo (2011): “Quản lý là quá trình gây tác động của chủ thểQL đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu chung” Đặng Quốc Bảo (2011)

Tác giả Đào Lan Hương (2015) cũng nhấn mạnh: “Quản lý là sự tác động cómục đích của chủ thể QL đến đối tượng QL thông qua kế hoạch hóa tổ chức, kiểm tra,chỉ đạo, nhằm tiến đến mục tiêu QL” Đào Lan Hương (2015)

7

Trang 22

Tác giả Trần Hồng Quân có viết: “Quản lý là hoạt động có định hướng, có chủđích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý)trong tổ chức, nhằm làm cho tổ chức đạt được mục tiêu đề ra”.

Những quan điểm trên về QL của các tác giả tuy có điểm khác nhau về hướngtiếp cận nhưng đề có các điểm chung về QL:

- Quản lý là quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể QL lên khách thể QLnhằm đạt mục tiêu chung.

- Hiệu quả QL phụ thuộc vào các yếu tố: Chủ thể, khách thể, mục tiêu, phươngpháp, công cụ QL.

Như vậy QL là sự tác động của chủ thể QL đến khách thể QL một cách có tổchức, có chủ đích làm cho tổ chức hoạt động để thực hiện mục tiêu ý muốn bằng sựquản lý, điều hành, chỉ đạo và kiểm tra QL là tập hợp các tác động có tính quyết địnhcủa chủ thể QL đối với khách thể QL nhằm đạt được kết quả đề ra của tổ chức.

Cấu trúc hệ thống QL có thể biểu diễn qua sơ đồ đơn giản sau:

Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý

Từ những cách tiếp cận về QL, chúng ta thấy khái niệm QL luôn tồn tại với tưcách là một chủ thể gồm 2 yếu tổ: Chủ thể QL và khách thể QL Tác nhân tạo ra cáchoạt động là chủ thể QL, còn người chịu sự QL của chủ thể QL là khách thể QL Giữachủ thể QL và khách thể QL phải có chung một mục tiêu và quy trình, dựa vào đó đểlàm căn cứu để chủ thể tạo ra các tác động Hai yếu tố này có mối quan hệ qua lại bổtrợ cho nhau.

Trang 23

Những định nghĩa nêu trên có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềmnăng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến độngcủa môi trường.

Còn theo Đặng Quốc Bảo (1997) thì: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát làhoạt động điều hành phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tácđào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội”.

Theo Phạm Minh Hạc (1986) thì: “Quản lý có nghĩa là một hệ thống tác độngcó mục đích, có kế hoạch và hợp qui luật của chủ thể (hệ GD) nhằm làm cho hệ vậnhành theo nguyên lý và đường lối giáo dục của Đảng và nhà nước ta Thực hiện đượccác tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu biểu là hội tụ đượcquá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến lêntrạng thái mới về chất”.

Trần Kiểm (2014) lại cho rằng: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý nghĩa, cómục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm củahệ thống giáo dục đạt được kết quả mong muốn một cách có hiệu quả nhất”.

Tóm lại, quản lý giáo dục là hoạt động có định hướng của nhà QL trong việc sửdụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêuđược đặt ra Các tác động này có tính khoa học đến nhà trường làm cho nhà trường tổchức một cách khoa học có kế hoạch trọng việc dạy và học theo mục tiêu đào tạochung.

1.2.2 Hoạt động dạy học

Quan niệm về dạy học có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tùy theo cách tiếp cậnmà có thể hiểu:

9

Trang 24

- Tiếp cận dạy học theo góc đội GD: “Dạy học – là một trong những bộ phậncấu thành của quá trình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn – là sự tác động qua lạigiữa giáo viên và học sinh để truyền thụ và tiếp thu tri thức khóa học, các kỹ năng vàkỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, thông qua đó hình thành được thế giới quan,phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng phát triển các phẩm chất nhân cách của họcsinh theo mục tiêu của giáo dục”.

Như thế, DH là khái niệm chỉ là quá trình hoạt động của người dạy học vàngười học – tiếp cận dạy học từ khía cạnh tâm lý học: DH được hiểu là sự biến đổi hợplí hoạt động và hành vi của HS trên cơ sở cộng tác hoạt động và hành vi của người dạyvà HS.

Tiếp cận dạy học từ góc độ điều khiển học: Dạy học là sự tương tác của Thầy vàtrò nhằm dẫn dắt, truyền đạt và tự kiểm soát – lĩnh hội tri thức của nhân loại nhằmmục tiêu GD.

1.2.2.1 Hoạt động dạy

“Hoạt động dạy học là hoạt động có chỉ đạo, định hướng và kiểm soát hoạtđộng nhận thức của học sinh, khuyến khích các em tự tìm tòi tiếp cận tri thức, qua đóthực hiện có hiệu quả chức năng học tập của bản thân Có thể hiểu hoạt động dạy họclà quá trình hoạt động sư phạm của giáo viên có nhiệm vụ là truyền đạt tri thức, địnhhướng dẫn dắt hoạt động nhận thức học tập học sinh”.

1.2.2.2 Hoạt động học

“Hoạt động học là một quá trình tự giác, chủ động và tự điều khiển hoạt độngnhận thức của học sinh Ở quá trình này học sinh sẽ tiếp nhận thông tin từ bên ngoài vàxử lý chúng thành tri thức của riêng mình Qua đó học sinh sẽ tự thể hiện mình và biếnđổi mình từ việc làm phong phú giá trị của bản thân Tính tự giác nhận thức trong quátrình học là việc học sinh ý thức được rõ ràng mục tiêu và nhiệm vụ của bản thân trongquá trình học tập Học sinh sẽ cố gắng nắm vững kiến thức để có được những tri thứcmới Tính tích cực nhận thức là khi chủ thể (HS) áp dụng các chức năng tâm lý cao đểgiải quyết các nhiệm vụ trong quá trình học tập Tính chủ động nhận thức là sự chuẩnbị tâm lý để hoàn thành các nhiệm vụ tiếp nhận thông tin và tiếp thu kiến thức mới.”

Cả 2 hoạt động dạy và học luôn có mối liên hệ với nhau cùng tồn tại và pháttriễn luôn bổ trợ cho nhau Kết quả của hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động họccủa HS sẽ cho ra kết quả học tập của HS.

Trang 25

Hoạt động dạy học là việc hướng dẫn và điều khiển tối ưu quá trình HS tiếp thukiên thức, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách HS Vai trò trọng tâm của hoạt động dạyhọc là tổ chức và điều khiển quá trình học của HS, giúp HS nắm vững tri thức và rènluyện kỹ năng, thái độ Hoạt động này có chức năng kép hướng dẫn và điều khiển Nộidung dạy học được thực hiện trong một môi trường thuận lợi, chính là nhà trường Ởđó được thực hiện một nội dung chương trình quy định, phù hợp với từng lứa tuổi.

1.2.3 Năng lực và phát triển năng lực

1.2.3.1 Năng lực

Năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Trước hết, năng lực được hiểunhư sự thông thạo, khả năng thực hiện của bản thân với một công việc, Khái niệmnăng lực được sử dụng ở đây là đối tượng của tâm lý và GD Năng lực là một thuộctính tâm lý tổng hợp và là sự hội tụ của nhiều nhân tố bao gồm kiến thức, kỹ năng, kỹxảo, kinh nghiệm, khả năng sẳn sàng làm việc và trách nhiệm đạo đức, ý chí về mộtlĩnh vực nhất định Năng lực được hình thành và phát triển trong hoạt động Hoạt độnglà phương thức cơ bản để phát triển năng lực Nếu không tổ chức hoạt động và conngười không hăng hái tham gia vào hoạt động thì năng lực không thể bộc lộ và pháttriển.

Theo Từ điển Tiếng Việt (1999): “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quanhoặc tự nhiên sẳn có để thực hiện một hoạt động nào đó hoặc năng lực là khả năng huyđộng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để thực hiện thành công một loại công việctrong một bối cảnh nhất định”.

Thuật ngữ năng lực có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”, có nghĩa là gặpgỡ Trong tiếng Anh, “năng lực có thể dùng với những thuật ngữ như capability,ability, competency, capacity…

Theo tác giả Weitnert (2001): “Năng lực là khả năng và kỹ năng học được hoặcsẳn có của cá nhân để xử lí những tình huống cụ thể, cũng như nhạy cảm về động cơ,xã hội… và khả năng áp dụng những phương pháp xử lý tình huống một cách có tráchnhiệm và hiệu quả trong các tình huống thực tế”

Từ quan điểm đó, cùng với các khái niệm trên ta có thể đưa ra khái niệm vềnăng lực: “Năng lực là tổ hợp các hành động dựa trên sự huy động các nguồn kiếnthức, kỹ năng khác nhau với một thái độ, tình cảm của một cá nhân cụ thể nào đó đểhoàn thành hoạt động theo mục tiêu đã đặt ra”.

11

Trang 26

1.2.3.2 Phát triển

“Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sựvật Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời củacái mới thay thế cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượngdẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sựvật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn.”

1.2.3.3 Phát triển năng lực

Khái niệm năng lực có liên quan đến khả năng hành động “Năng lực hành độnglà một loại năng lực, nhưng khi nói phát triển năng lực, người ta cũng hiểu đó là sựphát triển đồng thời của năng lực hành động Vì vậy, trong lĩnh vực sư phạm dạy nghề,phát triển năng lực còn được hiểu là: khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quảcác hoạt động, giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề trong các tình huống khác nhauthuộc các lĩnh vực, chuyên môn, xã hội hoặc cá nhân trên cơ sở kiến thức, kỹ năng, kỹnăng và kinh nghiệm, và sự sẵn sàng hành động.”

1.2.4 Dạy học theo phát triển năng lực

Dạy học theo hướng phát triển NL nhằm mục tiêu chính không phải là cungcấp kiến thức mà mục tiêu là phát triển năng lực cho HS

Dạy học theo phát triển năng lực nhằm đảm bảo kết quả chất lượng dạy học,thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọngnăng lực vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn để chuẩn bị cho học sinh,trang bị cho sinh viên năng lực giải quyết các tình huống thực tế và nghề nghiệp.

Dạy học phát triển năng lực người học về bản chất là mở rộng mục tiêu dạyhọc hiện đại Việc dạy học thay vì chỉ dùng ở hướng tới mục tiêu dạy học hình thànhkiến thức, kỹ năng và thái độ tích cực ở HS thì còn hướng tới mục tiêu xa hơn là pháttriển khả năng tự thực hiện các hành động có ý nghĩa đối với người học Như vậy việcdạy học theo phát triển năng lực được thể hiện ở các thành tố quá trình dạy học.

Các hoạt động học tập của HS bao gồm hoạt động “Khám phá vấn đề”, hoạtđộng “Luyện tập” và hoạt động “Thực hành” (Vận dụng các kiến thực đã học nhằmphát hiện và giải quyết các vấn đề có thật trong cuộc sống) đề được tiến hành với sự

Trang 27

trợ giúp của trang thiết bị dạy học, chủ yếu là thiết bị tin học và những hệ thống tựđộng hóa của kỹ thuật số

Như vậy, thông qua một hoạt động học tập, HS sẽ được hình thành và phát triểnkhông phải một loại năng lực mà là được hình thành đồng thời nhiều năng lực hoặcnhiều năng lực thành phần trong sự thống nhất với nhau mà ta không cần (và cũngkhông thể) tách biệt trong quá trình dạy học.

1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học theo phát triển năng lực học sinh

Quản lý hoạt động dạy học theo phát triển năng lực HS là một hệ thống nhữngtác động có mục đích, kế hoạch, khớp với quy luật của chủ thể QL tới khách thể QLtrong quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu phát triển năng lực toàn diện của HS.Như vậy có thể hiểu QL hoạt động dạy học theo phát triển năng lực HS thực chất làquá trình tổ chức hoạt động lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của HS QL cácđiều kiện của CSVC, trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động dạy học của CBQLnhà trường.

Quản lý hoạt động dạy học đặt mục tiêu vào việc phát triển năng lực của họcsinh, đồng thời tập trung vào chất lượng và hiệu quả của quá trình giảng dạy, cùng vớikết quả đạt được bởi học sinh Trong quá trình này, mục tiêu chính của quản lý là đảmbảo sự phát triển toàn diện của học sinh trong các khía cạnh: đức (đạo đức), trí (trítuệ), thể (sức khỏe thể chất) và mỹ (tư duy sáng tạo, nghệ thuật) Tất cả những mụctiêu, kế hoạch đào tạo và nội dung chương trình dạy học cần được triển khai một cáchđầy đủ, tuân thủ theo tiến độ và thời gian quy định để đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả.Quản lý hoạt động dạy học sử dụng một loạt biện pháp chủ yếu nhằm nắm vữngnội dung, phương pháp và giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý Trong lĩnh vựcquản lý giáo dục, biện pháp quản lý là sự kết hợp của nhiều phương thức thực hiện từngười quản lý nhằm tác động đến đối tượng quản lý, nhằm giải quyết các vấn đề trongcông tác quản lý và đảm bảo hệ thống hoạt động một cách hiệu quả, tuân thủ quy luậtkhách quan

Trong môi trường học đường, biện pháp quản lý hoạt động dạy học bao gồmcách tổ chức, điều hành, kiểm tra và đánh giá quá trình giảng dạy và học tập của cánbộ, giáo viên và học sinh, nhằm đạt được kết quả cao như được đề ra Quản lý hoạtđộng dạy học tại trường tiểu học bao gồm bốn nội dung chính: “Quản lý hoạt động dạycủa giáo viên, quản lý hoạt động của học sinh, quản lý cơ sở vật chất và công nghệ

13

Trang 28

phục vụ quá trình dạy và học, và quản lý nguồn kinh phí để duy trì hoạt động dạyhọc.”

1.3 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌCSINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.3.1 Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực học sinh tiểu học

Mục tiêu của GD TH là để tạo ra những con người được phát triển hài hòa vềthể chất và tinh thần, có những phẩm chất tốt đẹp “Giáo dục theo năng lực nhằm đảmbảo cho chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện cácphẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực áp dụng tri thức trong các tình huống thựctiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống vànghề nghiệp” Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với vị trí là chủ thể của quá trình nhận thức.

Dạy học theo phát triển năng lực về bản chất chỉ là cần và coi trọng thực hiệncác mục tiêu dạy học hiện tại ở các mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầu HS “Vậndụng những kiến thức kỹ năng một cách tự tin, hiệu quả và thích hợp trong hoàn cảnhphức hợp và biến đổi, trong học tập cả trong nhà trường và ngoài nhà trường trong đờisống thực tiễn”.

Trong chương trình dạy học theo phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sửdụng như sau: “Năng lực thuộc về bình diện mục tiêu dạy học như: mục tiêu dạy họcđucợ mô tả thông qua các năng lực cần hình thành; Trong các môn học, những nộidung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực; Nănglực là sự liên kế của tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn; Mục tiêu hình thành NLcho việc chọn lựa, đánh giá các mức độ quan trọng và cấu trức hóa các nội dung, hoạtđộng và hành động dạy học về mặt phương pháp; Năng lực mô tả việc giải quyếtnhững đòi hỏi về nội dung trong các tình huống: Các NL chung cùng với các

năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng chung cho công việc giáo dục và dạy học;Mức độ đối với sự phát triển NL có thể được xác định dựa trên các tiêu chuẩn Đếnmột thời điểm nhất định nào đó, HS có thể hoặc phải đạt được những gì?”

Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy GD: “Phát triễn NL không chỉnhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên mômmà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể” Những.

Trang 29

năng lực này không tách rời nhau mà sẽ có mối quan hệ gắn kết với nhau NL hànhđộng được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này.

1.3.2 Nội dung dạy học theo phát triển năng lực học sinh tiểu học

- Về nội dung dạy học: nhất thiết phải xây dựng một loạt hoạt động, chủ đề vànhiệm vụ đa dạng, liên quan chặt chẽ đến thực tế cuộc sống Nội dung dạy học theoquan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn ở kiến thức và kỹ năng chuyên môn,mà còn bao gồm các nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực khác nhau.

Bảng 1.1 Nhóm các nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực

1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo phát triển năng lực họcsinh tiểu học

Phương pháp dạy học theo quan niệm phát triển năng lực không chỉ tập trungvào việc khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động trí tuệ, mà cònnhấn mạnh việc rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong các tình huống thực tế củacuộc sống và công việc Đồng thời, phương pháp này kết hợp hoạt động trí tuệ vớithực hành và áp dụng thực tiễn Nó cũng thúc đẩy việc học tập trong nhóm và thúc đẩymối quan hệ cộng tác giữa giáo viên và học sinh nhằm phát triển năng lực xã hội chohọc sinh Ngoài việc học những kiến thức và kỹ năng riêng lẻ trong các môn họcchuyên môn, cần bổ sung các chủ đề học tập tổng hợp nhằm phát huy năng lực giảiquyết các vấn đề phức tạp Để đạt được điều này, có thể áp dụng một số phương phápdạy học sau đây:

- Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: “Là quan điểm dạy họcnhằm phát triển NL tư duy và khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề HS được đặt

15

Trang 30

trong các tình huống có vấn đề, là các tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức,thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương phápnhận thức Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là kiểu dạy học dạy HS thói quentìm tòi giải quyết vấn đề theo cách của các nhà khoa học, không những tăng nhu cầu,hứng thức giúp các em HS tập trung vào việc học hơn Thông qua đó HS chiếm lĩnhđược kiến thức, mà còn phát triển được năng lực tư duy sáng tạo.”

- Vận dụng dạy học theo tình huống: “Dạy học theo tình huống là một quanđiểm DH, mà trong đó DH được tổ chức theo một chủ đề tổng hợp gắn với các tìnhhuống thực tiễn Quá trình học tập được tổ chức trong môi trường học tập nhằm tạođiều kiện cho HS sáng tạo tri thức theo các nhân và trong các mối quan hệ tương tácvới xã hội của việc học Các chủ đề DH theo tình huống là những chủ đề có nội dungliên quan đến nhiều môn học hoặc nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn.Trong nhà trường, các môn học được phân theo các môn học chuyên môn, còn thựctiễn thì luôn diễn ra trong các mỗi quan hệ phức hợp Vì thế việc sử dụng các chủ đềDH phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa họcchuyên môn, rèn luyện cho HS năng lực giải quyết những vẫn đề phức hợp, liên môn.”- Vận dụng dạy học theo hành động: “Dạy học theo hành động là quan điểmdạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ vớinhau Trong quá trình học tập, HS sẽ thực hiện các nhiệm vụ trong học tập và hoànthành các sản phẩm hành động có sự kết hợp chặt chẽ với nhau Trong quá trình này,Hs thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kếthợp chặt chẽ với nhau Trong quá trình học tập, HS thực hiện các nhiệm học tập vàhoàn thành các sản phẩm hành động có sự phối hợp linh hoạt giữa trí óc và hoạt độngchân tay Đây là một quan điểm dạy học tích cực hiện đại hóa và theo hướng tiếp cậntoàn thế.”

- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy được tính tích cực và sáng tạo: “Kỹthuật dạy học là những cách thực hành động của GV – HS trong các thình huống hànhđộng nhỏ nhằm thực hiệu và điều khiển quá trình DH Các kỹ thuật DH là những yếutố nhỏ nhất của PPDH Có các kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật riêng biệttrong từng PPDH, ví dụ của kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại Ngày nay, người tachú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tínhh tích cực, sáng tạovà phát triển năng lực của HS như như động não, tia chớp, bể cá”.

Trang 31

- Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS: “Phương pháp học tập mộtcách tự lực có vai trò quan trọng trong việc tich cực hóa, phát huy tính sáng tạo và pháttriển năng lực cho HS Có những PP nhận thức chung như PP thu thập, xử lí và đánhgiá thông tin, PP tổ chức làm việc, PP làm việc nhóm, có những PP học tạo riêng biệttheo từng bộ môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho HS các PP họctập chung và các PP học tập trong bộ môn.”

- Tăng cường các PPDH đặc thù bộ môn: “Phương pháp dạy học có mối quanhệ biện chứng với nội dung dạy học Vì thế, bên canh việc sử dụng các PP chung chonhiều bộ môn khác nhau thì việc sử dung các PPDH đặc thù sẽ có vai trò quan trongtrong việc dạy học bộ môn Các PPDH đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lýluận dạy học bộ môn.”

1.3.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học theo phát triển năng lực học sinh

Về việc kiểm tra và đánh giá, trong bản chất của nó, đánh giá năng lực yêu cầuđánh giá khả năng của học sinh trong việc sử dụng kiến thức và kỹ năng để thực hiệnnhiệm vụ trong các tình huống khác nhau Dựa trên cơ sở này, các nhà nghiên cứu ởnhiều quốc gia khác nhau đã đề xuất các tiêu chuẩn năng lực trong lĩnh vực giáo dục,có một số khác biệt về hình thức nhưng lại có sự tương đồng về nội dung Các tiêuchuẩn năng lực thường bao gồm các nhóm năng lực chung Trên cơ sở của các nănglực chung này, các nhà giáo dục đã cụ thể hóa các năng lực đặc biệt cho từng môn họccụ thể Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở các năng lực chuyên biệt, các tác giả cũng đãcụ thể hóa các yếu tố liên quan đến kỹ năng, kiến thức, tư duy để theo dõi quá trìnhgiảng dạy và thực hiện kiểm tra đánh giá của giáo viên.

Trên thực tế, không có sự mâu thuẫn giữa việc đánh giá năng lực và đánh giákiến thức và kỹ năng Thực tế, việc đánh giá năng lực được coi là một giai đoạn pháttriển cao hơn so với việc đánh giá kiến thức và kỹ năng Để chứng minh mức độ nănglực của học sinh, cần tạo cơ hội cho họ giải quyết các vấn đề trong các tình huống thựctế Khi đó, học sinh sẽ áp dụng kiến thức và kỹ năng họ đã học tại trường và sử dụngnhững kinh nghiệm cá nhân mà họ đã thu thập được thông qua các trải nghiệm ngoàitrường học (trong xã hội, gia đình, cộng đồng ) Từ đó, thông qua việc hoàn thành cácnhiệm vụ trong cuộc sống thực tế, ta có thể đánh giá đồng thời các kỹ năng nhận thức,thực hiện và các giá trị, tình cảm mà học sinh thể hiện.

1.3.5 Các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học theo phát triểnnăng lực học sinh

17

Trang 32

Để nâng cao chất lượng dạy học, vai trò và vị trí của cơ sở vật chất và thiết bịdạy học rất quan trọng Phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học đóng vai trò như“nhân chứng khách quan” cho các vấn đề lý luận, liên kết lý luận và thực tiễn Hơnnữa, sự phát triển của kỹ thuật và thiết bị dạy học mang lại cơ hội trực quan, thựcnghiệm và thực hành Trong mọi hoạt động, tư duy luôn liên kết với hoạt động và tưduy này được kích thích bởi tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh Hơn thế,phát triển kỹ thuật và thiết bị dạy học đóng góp quan trọng vào việc cải tiến và đổi mớiphương pháp dạy học.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học không những tạo điều kiện đi sâu vàonghiên cứu và phân tích những hiện tượng trong tự nhiên thông qua dụng cụ trực quanmà còn cho phép phân tích những vấn đề trừu tượng một cách cụ thể, tăng khả năng sưphạm to lớn dành cho HS như: tăng tốc độ truyền tải thông tin và áp dụng nhữngPPDH trực quan và thực nghiệm, tạo ra “vùng cộng tác” giữa người thầy và HS, tạokhả năng lĩnh hội và vận dụng tri thức, cải thiện chất lượng giảng dạy và học, rènluyện khéo léo tay chân và phát triển khả năng tự học và tự chiếm lĩnh kiến thức, tạo raniềm hứng khởi và say mê khi học tập, giảm thời gian trên lớp, tăng các hình thức laođộng sư phạm và khả năng tổ chức một cách khoa học và hiệu quả hoạt động giáo dục.Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu được cho việc triển khai chươngtrình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới PPDH hướngvào hoạt động tích cực, chủ động của HS.

1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PHÁTTRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực học sinh

Trái ngược với chương trình dạy học truyền thống, chương trình dạy học theophát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, tức là những kết quảcuối cùng của quá trình dạy học Quản lý chất lượng dạy học dịch chuyển từ việckiểm soát “đầu vào” sang việc kiểm soát “đầu ra”, đánh giá những gì học sinh đã đạtđược sau quá trình học Tuy nhiên, nếu được áp dụng một cách thiên lệch mà khôngđặt đủ sự chú trọng vào nội dung dạy học, có thể dẫn đến thiếu sót về tri thức cơ bảnvà sự hệ thống hóa tri thức Hơn nữa, chất lượng giáo dục không chỉ được thể hiệnqua kết quả đầu ra mà còn phụ thuộc vào quá trình thực hiện.

1.4.2 Quản lý việc tổ chức hoạt động dạy học theo pháttriển năng lực học sinh

Trang 33

1.4.2.1 Quản lý nội dung chương trình dạy học theo phát triển năng lực họcsinh

Chương trình dạy học phát triển năng lực không chỉ xác định các nội dung dạyhọc cụ thể, mà còn đặt ra mục tiêu đầu ra mong muốn của quá trình giáo dục Dựa trêncác mục tiêu này, chương trình cung cấp hướng dẫn tổng quát về việc lựa chọn nộidung, phương pháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học để đảm bảo đạt được kết quảđầu ra mong muốn Trong chương trình phát triển năng lực, mục tiêu học tập được môtả thông qua hệ thống các năng lực Kết quả học tập mong muốn được mô tả chi tiết vàcó thể quan sát, đánh giá Học sinh cần đạt được các kết quả đã quy định trong chươngtrình Việc thiết lập các tiêu chuẩn đào tạo cũng nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáodục theo hướng tập trung vào kết quả đầu ra.

Chương trình giáo dục phát triển năng lực có ưu điểm là tạo điều kiện quản lýchất lượng theo kết quả đầu ra được quy định và tập trung vào phát triển khả năngvận dụng của học sinh Tuy nhiên, nếu được áp dụng một cách thiên lệch mà khôngđảm bảo sự chú ý đầy đủ đến nội dung dạy học, có thể dẫn đến thiếu sót về tri thứccơ bản và tính hệ thống của tri thức Ngoài ra, chất lượng giáo dục không chỉ đượcthể hiện ở kết quả đầu ra mà còn phụ thuộc vào quá trình thực hiện.

19

Trang 34

Bảng 1.2 Bảng so sánh một số đặc trung cơ bản của chương trình nội dung và chương trình theo phát triển năng lực

1.4.2.2 Quản lý thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên

Chương trình theo phát triển năng lực tại các Trường Tiểu học là chương trìnhgiáo dục được phát triển theo hướng tiếp cận năng lực, các thành tố của chương trìnhđều hướng tới việc hình thành, phát triển năng lực.

Trang 35

Do việc hình thành, phát triển các năng lực nên chương trình đòi hỏi sự vậndụng phối hợp kiến thức, kỹ năng của hai hoặc vài lĩnh vực chuyên môn khác nhau đểgiải quyết những vấn đề thực tiễn Vì vậy chương trình phát triển năng lực cần chú ýtới tính tổng thể, tới tính kết hợp, tới tích hợp các kiến thức của một số lĩnh vực thôngqua tích hợp các môn học, qua xây dựng các chủ đề tích hợp gắn với những tình huốngtrong thực tiễn Bên cạnh đó, chương trình theo năng lực còn tạo cơ hội cho HS cónhững năng lực khác nhau không bị áp lực và thúc đẩy phát triển những năng lựcchuyên biệt.

Do chương trình theo năng lực chú trọng tới đầu ra là các năng lực vì vậy việclựa chọn nội dung các môn học sẽ cơ bản, tinh giảm, giảm tính hàn lâm, hiện đại, tăngtính thực hành và vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn.

Khi xây dựng chương trình giáo dục theo phát triển năng lực thì các TrườngTiểu học cần phải chú ý đảm bảo các yêu cầu:

- Lấy chương trình khung của Bộ GD&ĐT làm cơ sở, huy động sự tham gia củacác cán bộ, GV và các thành phần xã hội nghề nghiệp cùng tham gia đóng góp.

- Phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lí đuợc thiết kế một cách hệthống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiển thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT.

- Các thành tố của chương trình đều hướng tới việc hình thành, phát triển nănglực HS, giúp cho HS phát triển tối đa các tố chất tiềm ẩn.

- Phải được định kì đánh giá và thực hiện cải tiến chất lượng dựa trên kết quảđánh giá.

- Thực chất việc QL thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy là đảm bảođúng và đủ chương trình cả về mặt thời gian, tiến độ và chất lượng của chương trình.

Để QL tốt việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy theo phát triểnnăng lực HS cần phải:

- Tổ chức cho giáo viên thảo luận, phân tích để hiểu rõ, nắm vững chương trìnhgiảng dạy.

- Hướng dẫn GV lập kế hoạch thực hiện chương trình, trong đó phải xây dựngđuợc lịch học kỳ, những hoạt động cần lưu ý trong chương trình như kiểm tra định kỳ,thực hành, ôn tập, tổng kết, ngoại khóa Kế hoạch này là phần chính trong kế hoạch cánhân của GV, được trao đổi trong tổ chuyên môn.

21

Trang 36

- Tổ chức các chuyên đề nhằm giúp GV giải quyết khó khăn yếu kém về nộidung và phương pháp giảng dạy.

-Tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo việc thực hiện chương trình về các mặt phâncông giảng dạy: phương tiện, thiết bị dạy học, nề nếp kỉ luật HS.

- Tổ chức tốt công tác kiểm tra và tự kiểm tra thường xuyên thực hiện chươngtrình tất cả các lớp, của tất cả các GV.

- Thông qua việc thống kê, phân tích điểm kiểm tra cuối kì, cuối năm mà đánhgiá chất lượng thực hiện chương trình giảng dạy.

1.4.2.3 Quản lý lập kế hoạch bài dạy của giáo viên theo phát triển năng lực họcsinh

Kế hoạch bài dạy là kế hoạch của một tiết học thể hiện tinh thành cơ bản củachương trình, thể hiện đuợc mối liên hệ hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương phápvà kết quả.

Lập kế hoạch bài học có một vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó giúp GV QLthời gian dành cho mỗi đơn vị kiến thức bài học tốt hơn Lập kế hoạch bài học theophát triển năng lực là dạy học theo hướng tích cực giúp cho giờ học phát huy được tínhtích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của GV và HS.

Mục tiêu của bài học:

- HS cần đạt được kiến thức, kỹ năng, thái độ trong và sau khi học xong bàihọc.

- Mục tiêu bài học được xác định căn cứ vào chuẩn kiển thức kỹ năng và yêucầu về thái độ cần được hoàn thành trong chương trình giáo dục.

- Các mục tiêu được biểu đạt bằng các động từ hành động cụ thể có thể tự lượnghóa và quan sát, đo, đếm được.

1.4.2.4 Quản lý giờ lên lớp của giáo viên

Để QL giờ dạy trên lớp của GV theo phát triển năng lực cho HS Hiệu trưởngnhà trường cần:

- Ban hành và phổ biến các quy định, quy trình liên quan đến công tác giảngdạy trên lớp của GV theo phát triển năng lực của HS, quy định về QL, tổ chức HS theonề nếp kỷ luật.

- Xây dựng và sử dụng thời khóa biểu để QL giờ lên lớp của GV.

Trang 37

- Thông báo kế hoạch và tổ chức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra dự giờtrên lớp của GV bằng các hình thức khác nhau: tìm hiểu qua HS, nghe báo cáo của tổtrưởng chuyên môn.

- Dự giờ, tư vấn giúp đỡ GV, sau khi dự giờ cần tổ chức nhận xét, góp ý choGV và có hình thức xử lí kịp thời những GV vi phạm quy chế giảng dạy.

1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức dạy học theo pháttriển năng lực học sinh

Bảng 1.3 So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng phát triển nội dung và chương trình phát triển năng lực

23

Trang 38

- Học nội dung chuyên môn thì HS có năng lực chuyên môn: có tri thức chuyênmôn để ứng dụng vận dụng trong học tập và đời sống.

- Học phương pháp chiến lược thì HS có năng lực phương pháp: lập kế hoạchhọc tập, làm việc có phương pháp học tập, thu thập thông tin đánh giá.

- Học giao tiếp xã hội thì HS có năng lực xã hội: hợp tác nhóm học cách ứngxử, có tinh thần trách nhiệm khả năng giải quyết trong các mối quan hệ hợp tác.

- Học tự trải nghiệm đánh giá HS có năng lực nhân cách: tự đánh giá để hìnhthành các chuẩn mực giá trị đạo đức.

Trang 39

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nào sẽ góp phần hình thành và pháttriển năng lực HS? Đó là câu hỏi mà nhiều người muốn tìm hiểu, làm rõ Nhưng chođến nay, vấn đề này còn là mới và đang được thảo luận, còn chưa có những nghiên cứusâu, đủ để có thể trả lời tường minh Do đó, ở đây, qua tìm hiểu ban đầu, tôi chỉ xintrình bày một số điểm chung nhất.

Dạy học dựa trên việc phát triển năng lực của học sinh (gọi tắt là DHPTNL)không chỉ tập trung vào phát triển năng lực chuyên biệt trong từng môn học Do vậy,cần gia tăng sự liên kết giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, áp dụng kiếnthức vào thực tế Đồng thời, cần thúc đẩy học tập theo nhóm, hợp tác và chia sẻ đểphát triển năng lực xã hội trong nhóm Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánhgiá kết quả học tập không chỉ tập trung vào việc kiểm tra khả năng nhớ lại kiến thức đãhọc, mà cần chú trọng vào việc đánh giá khả năng sáng tạo trong việc áp dụng tri thứcvào các tình huống thực tế khác nhau.

Vì vậy, DHPTNL ngoài những thuộc tính chung về dạy học thì còn có các đặctính riêng như đề cập dưới đây: “Lấy việc học của HS làm trung tâm trong việc dạyhọc; Việc dạy học cần đáp ứng các nhu cầu của thực tiễn, hướng và phát triển; Linhhoạt và năng dộng trong việc tiếp cận và hình thành năng lực.”

Các năng lực cần phát triển ở học sinh được xác định một cách rõ ràng và đượccoi là tiêu chuẩn để đánh giá kết quả giáo dục Điều này cho thấy phương pháp dạyhọc theo phát triển năng lực tập trung vào việc tăng cường các hoạt động thực tế vàmục đích, liên kết chặt chẽ với cuộc sống thực tế và hỗ trợ học tập suốt đời Ngoài ra,nó cũng giúp phát huy các ưu điểm cá nhân và tăng cường quan tâm đến những gì họcsinh học và được học.

GV sử dụng nhiều PPDH và hình thức tổ chức dạy học khác nhau để phát huynăng lực cho HS Không có phương pháp nào là tối ưu GV cần linh hoạt trong việcvận dụng phương pháp sao cho phù hợp với nội dung bài dạy.

Kế thừa những PPDH truyền thống, tiếp cận những PPDH hiện đại như:phương pháp hợp đồng, PPDH theo đề án.

Khi áp dụng phương pháp dạy học phát triển năng lực cho học sinh, cần tậptrung không chỉ vào việc khuyến khích tích cực các hoạt động học tập, mà còn phảichú trọng đến việc rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong các tình huống thực tếvà qua hoạt động thực hành Đồng thời, cần tăng cường hoạt động nhóm và tạo môi

25

Trang 40

trường cộng tác giữa giáo viên và học sinh để phát triển năng lực cá nhân và xã hội.Ngoài việc học các kiến thức và kỹ năng riêng lẻ trong các môn học, cần bổ sung cácchủ đề học tích hợp Để triển khai chương trình giáo dục phổ thông theo hướng pháttriển năng lực trong thực tế, cần thực hiện các nghiên cứu về phương pháp dạy họcphát triển năng lực nhằm nâng cao năng lực cho học sinh.

Để giải quyết vấn đề này ta cần tập trung chủ yếu và các yếu tố như: “Tạo môitrường hỗ trợ học tập (gắn với bối cảnh thực); Khuyến khích HS phản ánh tư tưởng vàhành động khuyến khích giao tiếp; Tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, traođổi, tranh luận; Cung cấp đầy đủ cơ hội để HS tìm tòi, khám phá, sáng tạo.”

Trong bất kì hoàn cảnh nào, với sự hỗ trợ gì thì PPDH hiệu quả đòi hỏi GV hiểutác động của việc giảng dạy đến HS của mình Mối quan hệ GV và HS trong dạy họcphải được quán triệt như là một quá trình theo chu kì, diễn ra ngày qua ngày Trongquá trình này GV cần biết: “Điều gì là quan trọng cho HS của mình; Chiến lược nào(hay bằng cách gì) có nhiều khả năng để giúp HS của mình học? Tác động đến học tậpra sao và nên tác động tới việc giảng dạy trong tương lai như thế nào? Là phải pháthuy tính tích cực, tự giác và chủ động của HS, hình thành và phát triển NL tự học củaHS (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin ) trên các cơ sở đóhình thành các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy Có thể lựa chọn mộtcách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của các môn học thựchiện Tuy nhiên việc sử dung bất cứ PP nào cũng cần phải đảm bảo được nguyên tắcHS tự mình hoàn thành các nhiệm vụ nhận thức với sự hướng dẫn và tổ chức của GV”

Trong việc áp dụng phương pháp phát triển năng lực, việc sử dụng các phươngpháp, tổ chức dạy học phải được cân nhắc phù hợp với mục tiêu, nội dung, đối tượngvà điều kiện cụ thể Có thể sử dụng các hình thức tổ chức như học nhóm, học cá nhân,học trong lớp và ngoài lớp tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể Đặc biệt, cần chuẩnbị kỹ cho các giờ dạy thực hành nhằm đáp ứng yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hànhvà áp dụng kiến thức vào thực tế Điều này giúp nâng cao sự mong muốn học hỏi củahọc sinh và khơi dậy sự ham muốn tiếp thu kiến thức.

1.4.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học theo phát triển năng lực học sinh

Việc đổi mới phương pháp phát triển năng lực cần được kết hợp chặt chẽ vớiviệc đổi mới trong việc đánh giá quá trình dạy học và cải tiến hệ thống kiểm tra vàđánh giá thành tích học tập của học sinh Đánh giá kết quả học tập không chỉ đơn

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan