Tài khoản 334 - phải trả công chức, viên chức Nội dung: Phản ánh tình hình thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác cho người lao độnglà những người có trong danh s
Trang 1V n ấn đề 4: đề 4: 4:
KẾ TOÁN THANH
TOÁN
Trang 2Kế toán thanh toán
A KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHIỆM VỤ
CỦA KẾ TOÁN THANH TOÁN
B KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CHỦ YẾU
Trang 3A – Khái niệm, nội dung,
nguyên tắc và nhiệm vụ của
kế toán thanh toán
Trang 41 Khái niệm:
Các nghiệp vụ thanh toán của đơn vị HCSN phát sinh trong mối quan hệ giữa đơn vị với các đối tượng bên trong và bên ngoài nhằm giải quyết các quan hệ tài
chính, liên quan tới quá trình hình thành,
sử dụng và thanh quyết toán kinh phí
ngân sách Nhà nước tập trung và kinh phí khác
Trang 52 Nội dung các nghiệp vụ thanh toán:
1 Thanh toán cho viên chức và các đối tượng khác;
2 Các khoản phải nộp theo lương;
3 Tạm ứng cho cán bộ, nhân viên của đơn vị;
4 Các khoản cho vay;
5 Các khoản phải trả;
6 Các khoản phải thu;
7 Thanh toán các khoản với Ngân sách Nhà nước;
8 Tạm ứng của kho bạc;
9 Thanh toán kinh phí cấp cho cấp dưới;
10.Thanh toán nội bộ cấp trên và cấp dưới;
11.Thanh toán kinh phí đã quyết toán chuyển sang năm sau.
Trang 63 Nguyên tắc kế toán thanh toán:
• Mọi khoản thanh toán phải được kế toán chi tiết theo từng nội dung thanh toán, cho từng đối
tượng và từng đợt thanh toán.
• Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, phải trả, thường xuyên kiểm tra, đôn
đốc, thanh toán đúng hạn, tránh bị chiếm dụng vốn, kinh phí Trường hợp số dư nợ lớn thì phải đối chiếu, xác nhận công nợ, nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, thu nộp ngân sách,
tránh gây tổn thất kinh phí cho Nhà nước.
• Nếu 1 đối tượng vừa có công nợ phải thu, vừa
có công nợ phải trả, sau khi 2 bên đối chiếu, xác nhận nợ có thể lập chứng từ để thanh toán bù trừ.
Trang 8B – Kế toán các nghiệp
vụ thanh toán chủ yếu
Trang 9I – KẾ TOÁN THANH TOÁN VỚI VIÊN CHỨC VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC
Nội dung:
• Thanh toán với viên chức là các hoạt động chi
về quỹ tiền lương cho CBCNV học sinh, sinh
viên, phụ cấp cho hạ sĩ quan chiến sĩ, lương
hưu cho cán bộ nghỉ hưu… trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp.
• Ngoài chế độ tiền lương công chức còn được
hưởng chế độ BHXH theo quy định và các
khoản chi trả trực tiếp khác.
Trang 10Chứng từ kế toán thanh toán với viên chức và các đối tượng khác
- Bảng chấm công (mẫu C01a-HD)
- Bảng thanh toán tiền lương (mẫu C02a–HD)
- Bảng thanh toán học bổng (sinh hoạt phí):(mẫu C03-HD)
- Giấy báo làm thêm giờ (mẫu C01c-HD)
- Hợp đồng giao khoán công việc, sản phẩm (mẫu C08-HD)
Trang 12Tài khoản 334 - phải trả công
chức, viên chức
Nội dung:
Phản ánh tình hình thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác cho người lao động(là những người có trong
danh sách lđ thường xuyên của đơn vị như cán bộ, công chức, viên chức và lao động
có hợp đồng lao động dài hạn, thường
xuyên và đơn vị có trách nhiệm đóng
BHXH, BHYT).
Trang 13Tài khoản 334 - phải trả công
chức, viên chức
Kết cấu:
+ Bên Nợ:
• Tiền lương, tiền công và các khác đã trả cho
cán bộ, công chức, viên chức và người lao
động.
• Các khoản đã khấu trừ vào tiền lương, tiền công của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
+ Bên Có : Tiền lương, tiền công và các khoản
khác phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức
và người lao động.
+ Số dư bên Có: Các khoản còn phải trả cho cán
bộ, công chức, viên chức và người lao động
Trang 14Tài khoản 335- Phải trả các đối tượng
hưởng chính sách, chế độ như người có
công…và các đối tượng khác
Trang 15Tài khoản 335- Phải trả các đối tượng
Trang 16Hạch toán các nghiệp vụ có liên
Trang 17Nghiệp vụ liên quan đến tài
Trang 18Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
2.Tính ra tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tham gia vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh, thực hiện theo đơn đặt hàng của nhà nước
Nợ TK 631- Chi hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 635- Chi theo đơn đặt hàng của nhà nước
Có TK 334
Trang 19Nghiệp vụ liên quan đến tài
Trang 20Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
4.Tính ra tiền lương phải trả cho cán bộ,
công chức, viên chức và người lao động ở
bộ phận đầu tư XDCB tính vào chi phí đầu
tư XDCB
Nợ TK 241- XDCB dở dang
Có TK 334
Trang 21Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
5.Các khoản thu nhập tăng thêm phải trả cho công chức, viên chức và người lao động từ chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thường xuyên
Nợ TK 661- Chi hoạt đông
Có TK 334
Trang 22Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
6.Số BHXH phải trả cho cán bộ công chức, viên chức và người lao động theo chế độ BHXH:
Nợ TK 332 – các khoản phải nộp theo
lương
Có TK 334 – Phải trả công chức, viên chức
Trang 23Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
7 Trả lương, thưởng cho công chức, viên chức, và người lao động bằng sản phẩm hàng hóa
- Đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 334 ( Tổng giá thanh toán)
Có TK 531- Thu hoạt đông sx, kinh
doanh (giá bán chưa thuế)
Có TK333- Thuế GTGT
Trang 24Nghiệp vụ liên quan đến tài
Có TK 531( Tổng giá thanh toán)
=>Cả hai trường hợp trên thì khi xuất kho sản
phẩm hàng hóa để trả lương, thưởng cho công chức, viên chức và người lao động ,đều ghi giảm sản phẩm hàng hóa
Nợ TK 531 – Thu hoạt động sản xuất kinh
doanh
Có TK 155 – sản phẩm hàng hóa
Trang 25Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
8 Xuất quỹ thanh toán tiền lương, tiền
công, phụ cấp, kinh phí, tiền thưởng và
các khoản phải trả khác cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong đơn vị
Nợ TK 334
Có TK 111- tiền mặt
Trang 26Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
9 Khấu trừ phần BHXH, BHYT của cán bộ công chức viên chức và người lao động vào lương phải trả
Trang 27Nghiệp vụ liên quan đến tài
Trang 28Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
11 Thu bồi thường về giá trị tài sản phát hiện thiếu theo quyết định xử lý khấu trừ vào tiền lương
Nợ TK 334- Phải trả công chức, viên chức
Có TK 3118- các khoản phải thu khác
Có TK 111, 152, 153, 155…( nếu có quyết định xử lý ngay)
Trang 29Nghiệp vụ liên quan đến tài
khoản 334
12 Thuế thu nhập cá nhân khấu trừ vào lương phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
Nợ TK 334
Có TK 3337- Thuế khác
Trang 30Khấu trừ tiền tạm ứng thừa
Khấu trừ số tiền phải bồi thường của CB, viên chức
Khấu trừ thuế thu nhập cá
nhân phải nộp
Trả lương cho cán bộ, công
chức, viên chức
Trang 31Nghiệp vụ liên quan đến tài
Trang 32Nghiệp vụ liên quan đến tài
Trang 33Nghiệp vụ liên quan đến tài
Trang 34Nghiệp vụ liên quan đến tài
Trang 36II – KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG
Các khoản phải nộp theo lương gồm:
• Bảo hiểm xã hội
• Bảo hiểm y tế
• Bảo hiểm thất nghiệp
• Kinh phí công đoàn
Trang 37Bảo hiểm xã hội
• Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm
hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao
động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
Trang 38Phân loại BHXH
Tự nguyện
• Bảo hiểm xã hội tự
nguyện là loại hình bảo
hiểm xã hội mà người
Trang 39Mức trích BHXH bắt buộc
Người lao động
• Hằng tháng, người lao
động sẽ đóng 5% mức
tiền lương, tiền công
vào quỹ hưu trí và tử
tuất Cứ hai năm một
nghiệp giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động
đủ điều kiện hưởng chế độ
và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất Cứ hai năm một lần tăng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.
Trang 42Bảo hiểm thất nghiệp
• Mức trích nộp bảo hiểm thất nghiệp
là 1% đối với người lao động, đơn vị hành chính sự nghiệp trích 1% tính vào chi phí trên tổng quỹ lương, tiền công
Trang 43Kinh phí công đoàn
• Đơn vị HCSN trích ngân sách 2%
trên tổng quỹ lương, tiền công làm kinh phí công đoàn
Trang 45Tài khoản sử dụng
• TK 332: các khoản phải nộp theo
lương
• Nội dung:dùng để phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
đoàn của đơn vị hành chính sự
nghiệp với cơ quan bảo hiểm xã hội
và cơ quan công đoàn
Trang 46Kết cấu tài khoản 332
• Bên Nợ :
- Số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã nộp chi cơ quan quản lý (bao gồm
cả phần đơn vị sử dụng lao động và người lao động phải nộp)
- Số BHXH phải trả cho công chức, viên chức.
• Bên Có :
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí của đơn vị
- Số tiền BHXH, BHYT mà công chức, viên chức phải nộp được trừ
vào lương hàng tháng ( theo tỉ lệ % người lao động phải đóng
- Số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN còn phải nộp cho cơ quan BHXH và
cơ quan công đoàn
• Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ : số dư bên Nợ phản ánh số tiền BHXH đơn vị đã chi trả cho công đoàn, viên chức nhưng chưa được cơ quan BHXH thanh toán
Trang 47Tài khoản chi tiết cấp 2
• TK 3321 – bảo hiểm xã hội: phản ánh
tình hình trích, nộp, nhận và chi trả
BHXH ở đơn vị
• TK 3322 – bảo hiểm y tế: phản ánh tình hình trích nộp, thanh toán bảo hiểm y
Trang 48Trình tự kế toán
1.Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí của đơn vị theo quy định, ghi
Trang 49Trình tự kế toán
2.Phần BHXH, BHYT, BHTN của cán bộ, viên chức phải nộp trừ vào tiền lương phải trả hàng tháng, ghi:
Nợ TK 334: phải trả công chức, viên chức
Có TK 332: các khoản phải nộp theo lương
Trang 50Trình tự kế toán
3.Khi đơn vị chuyển tiền nộp KPCĐ, nộp BHXH,
BHTN hoặc mua thẻ BHYT, ghi:
Nợ TK 332: các khoản phải nộp theo lương
Có TK 111: tiền mặt
Có TK 112: tiền gửi ngân hàng
Có TK 461:nguồn kinh phí hoạt động
Có TK 462: nguồn kinh phí dự án
• Trường hợp rút dự toán chi hoạt động, dự toán
chi chương trình, dự án để nộp bhxh, kpcđ, mua thẻ bhyt thì phải đồng thời ghi có tk 008 “dự toán chi hoạt động” hoặc ghi có tk 009 “dự toán chi
chương trình, dự án”
Trang 51Trình tự kế toán
4.Khi nhận được số tiền cơ quan BHXH cấp cho đơn vị về số BHXH đã chi trả cho cán bộ, viên chức, ghi:
Nợ TK 111: tiền mặt
Nợ TK 112: tiền gửi ngân hàng
Có TK 332: các khoản phải nộp
theo lương
Trang 54Trình tự kế toán
7 Khi chi trả BHXH cho viên chức
trong đơn vị, ghi:
Nợ TK 334: phải trả công chức, viên chức
Có TK 111: tiền mặt
Có TK 112: tiền gửi ngân hàng
Trang 55Trình tự kế toán
8 Trường hợp tiếp nhận KPCĐ do cơ quan công đoàn cấp trên cấp, ghi:
Nợ TK 111: tiền mặt
Nợ TK 112: tiền gửi ngân hàng
Có TK 3323: kinh phí công đoàn
Trang 57TK 111; 112
Khái quát sơ đồ kế toán các
khoản trích theo lương
Rút dự toán kinh phí đóng BHXH, BHYT,
KPCĐ
BHXH, BHYT,BHTN phải thu trừ vào
lương người lao động
Số được cấp trước hoặc được thanh
toán
Thanh toán trợ cấp BHXH bằng
tiền BHXH phải trả cho viên chức theo chế độ
661; 662
Trang 58Bài tập 4.3
Trang 59III – Kế toán thanh toán tạm
ứng
Trang 601.Khái niệm và nguyên tắc quản lý
Số tiền tạm ứng để chi các công vụ như : mua
văn phòng phẩm, chi trả công tác phí, tạm ứng,
chi mua vật tư, hàng hóa, chi thực hiện dự án…
Trang 611.2 Nguyên tắc quản lý
Trang 621.3 Nhiệm vụ kế toán thanh toán
tạm ứng
Theo dõi, phản ánh số tiền tạm ứng khi tạm ứng tới lúc thanh toán từ các chứng từ gốc hợp lý, hợp pháp.
Ghi chép nghiệp vụ tạm ứng theo lần tạm ứng, đối tượng tạm ứng trên sổ kế
toán chi tiết tổng hợp
Thực hiện nghiêm ngặt công tác quản lý giám sát số tiền tạm ứng, từ khi chi tời lúc
thanh toán
Báo cáo thường xuyên tình hình chi tiêu thanh toán tạm ứng trong đơn vị.
Trang 632 Kế toán thanh toán tạm ứng
Chứng từ kế toán
2.1
Trang 642.2 Tài khoản sử dụng
tạm ứng và tình hình thanh toán tạm ứng của công chức, viên chức trong nội bộ đơn vị
Trang 65• Số tạm ứng dùng không hết nhập lại quỹ hoặc trừ lương.
Trang 67 Thanh toán số tạm chi trên cơ sở bảng
thanh toán tạm ứng theo số thực chi do
người nhận tạm ứng lập kèm theo chứng từ
kế toán được lãnh đạo đơn vị duyệt chi ghi
số thực chi được duyệt:
Trang 68 Các khoản tạm ứng chi không hết,
nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương:
Trang 69 Trường hợp số thực chi đã được duyệt lớn hơn số đã tạm ứng, kế toán lập phiếu chi để thanh toán thêm cho người tam ứng:
Trang 703 Sơ đồ tài khoản
tạm ứng cho nhân
viên
Tiền tạm ứng được dùng mua NVL, CCDC, TSCĐ hoặc chi công tác phí
Tiền tạm ứng thừa được khấu trừ vào lương
Nộp lại tiền tạm ứng thừa bằng tiền mặt
Trang 711 Nguyên tắc kế toán các khoản cho vay:
• Phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng vay về
nợ gốc, lãi và việc thanh toán các khoản đó theo từng đợt vay.
• Cho vay theo đúng mục tiêu của dự án và các
quy định của chế độ tài chính
• Khi xuất tiền cho vay, thu hồi nợ gốc và lãi vay
phải theo đúng quy định của dự án, hạch toán
đúng các khoản cho vay, các khoản nợ quá hạn, các khoản được khoanh nợ hoặc được phép xóa
nợ khi gặp rủi ro.
• Đối với dự án viện trợ có hoạt động tín dụng,
dùng vốn quay vòng để cho vay theo mục tiêu
của dự án phải theo dõi các khoản cho vay từ quỹ cho vay và thu hồi vốn cho vay.
IV – Kế toán các khoản cho vay
Trang 722 Tài khoản sử dụng
TK 313 :cho vay
- TK này chỉ sử dụng ở những đơn vị HCSN có thực hiện dự án tín dụng cho vay vốn quay
vòng Việc cho vay, thu hồi vay, lãi suất cho
vay… phải tuân thủ theo đúng văn kiện của dự
án quy định.
- TK 313 chỉ hạch toán phần nợ gốc, còn tiền lãi cho vay hạch toán vào TK 5118
Trang 732 Tài khoản sử dụng
TK 313 :cho vay
- Nội dung:dùng để theo dõi tiền gốc cho vay và thanh toán nợ gốc cho vay.
- Bên Nợ: Số tiền đã cho vay.
- Bên Có : + Số nợ gốc cho vay đã thu hồi
+ Số nợ gốc vay được nhà tài trợ cho
phép xóa nợ
- Dư Nợ: Số tiền gốc cho vay chưa thu hồi, chưa
xử lý.
Trang 74Tài khoản chi tiết
• TK 3131:cho vay trong hạn: Phản ánh các khoản
cho vay và tình hình thu hồi các khoản cho vay theo từng đối tượng.
• TK 3132:cho vay quá hạn: Phản ánh các khoản
nợ cho vay đã quá thời hạn trả nhưng đối tượng vay chưa trả, chuyển sang nợ quá hạn.
• TK 3133: khoanh nợ cho vay: Phản ánh các
khoản nợ cho vay nhưng đối tượng vay không có khả năng trả nợ hoặc gặp rủi ro trong quá trình
sử dụng vốn được khoanh nợ chờ xử lý.
Trang 75Phương pháp hạch toán
1 Trường hợp chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi
ngân sách khi nhận được tiền viện trợ không hoàn lại của nước ngoài để làm vốn quay
vòng, ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 521 – Thu chưa qua Ngân sách
- Khi có chứng từ ghi thu, ghi chi, ghi:
Nợ TK 521
Có TK 462 – Nguồn kinh phí dự án
Trang 762 Trường hợp có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách ngay khi nhận được tiền viện trợ không hoàn lại của nước ngoài để làm vốn cho vay quay vòng, ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 462
3 Khi nhận tiền do ngân sách Nhà nước
cấp vốn đối ứng làm vốn cho vay, ghi:
Nợ TK 112
Có TK 462
Trang 774 Khi xuất tiền cho vay, kt căn cứ vào hợp đồng vay, khế ước vay và chứng từ ghi:
Nợ TK 313 cho vay (chi tiết cho từng đối
Trang 786 Số lãi thu được xử lý theo quy định của chế độ tài chính:
Nợ TK 5118 :các khoản thu
Có TK 461(nếu bổ sung nguồn
kinh phí hoạt động)
Có TK 462(nếu bổ sung nguồn kinh
7 Khi thu hồi các khoản tiền cho vay,căn
cứ vào chứng từ ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 3131
Trang 798 Khi tới hạn đối tượng vay chưa trả
nợ,chuyển sang nợ quá hạn ghi:
Nợ TK 3132
Có TK 3131
9 Các khoản thiệt hại về vốn cho vay do
thiên tai gây ra như lũ lụt, hỏa hoạn được nhà tài trợ đồng ý chuyển sang khoanh nợ chờ xử lý,ghi:
Nợ TK 3133: khoanh nợ
Có TK 3131,3132
Trang 8010 Khi nhà tài trợ đồng ý xóa nợ, kt căn cứ vào các chứng từ xóa nợ ghi:
Nợ TK 462 nguồn kinh phí dự án
Có TK 3133
11 Khi kết thúc dự án,nhà tài trợ bàn giao vốn cho
các đơn vị,căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền ghi:
+Nếu giao vốn cho đơn vị đang thực hiện dự án,kt ghi giảm nguồn kinh phí dự án, ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động.
Nợ TK 462(chi tiết nguồn viện trợ)
Có TK 461(chi tiết nguồn kinh phí hoạt
động) +Nếu nộp trả NSNN số vốn sử dụng để cho vay ghi:
Nợ TK 462(chi tiết nguồn viện trợ)
Có TK 111,112