Bài tiểu luận về nghiệp vụ liên quan đến tài khoản 335 trong Kế toán thanh toán

MỤC LỤC

Nghiệp vụ liên quan tài khoản 335 (4 NV)

    1.Tính ra tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tính vào chi hoạt động dự án. 2.Tính ra tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, thực hiện theo đơn đặt hàng của nhà nước. 5.Các khoản thu nhập tăng thêm phải trả cho công chức, viên chức và người lao động từ chênh lệch thu lớn hơn chi của hoạt động thường xuyên.

    Trả lương, thưởng cho công chức, viên chức, và người lao động bằng sản phẩm hàng hóa. Khấu trừ phần BHXH, BHYT của cán bộ công chức viên chức và người lao động vào lương phải trả. Các khoản tạm ứng không hết được khấu trừ vào tiền lương phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.

    Thu bồi thường về giá trị tài sản phát hiện thiếu theo quyết định xử lý khấu trừ vào tiền lương. Thuế thu nhập cá nhân khấu trừ vào lương phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Nợ TK 334.

    PHẢI NỘP THEO LƯƠNGPHẢI NỘP THEO LƯƠNG

    Khái niệm

    Tiền tạm ứng là khoản tạm chi quỹ kinh phí, vốn nhằm thực hiện các hoạt động hành chính, sự nghiệp hoặc kinh doanh trong đơn vị. Số tiền tạm ứng để chi các công vụ như : mua văn phòng phẩm, chi trả công tác phí, tạm ứng, chi mua vật tư, hàng hóa, chi thực hiện dự án….

    Kế toán thanh toán tạm ứng

      Tài khoản 312 : phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh toán tạm ứng của công chức, viên chức trong nội bộ đơn vị.  Thanh toán số tạm chi trên cơ sở bảng thanh toán tạm ứng theo số thực chi do.

      Sơ đồ tài khoản

      • Phải theo dừi chi tiết cho từng đối tượng vay về nợ gốc, lãi và việc thanh toán các khoản đó theo từng đợt vay. • Cho vay theo đúng mục tiêu của dự án và các quy định của chế độ tài chính. • Khi xuất tiền cho vay, thu hồi nợ gốc và lãi vay phải theo đúng quy định của dự án, hạch toán đúng các khoản cho vay, các khoản nợ quá hạn, các khoản được khoanh nợ hoặc được phép xóa nợ khi gặp rủi ro.

      • Đối với dự án viện trợ có hoạt động tín dụng, dùng vốn quay vòng để cho vay theo mục tiêu.

      Tài khoản sử dụng

      - Nội dung:dựng để theo dừi tiền gốc cho vay và thanh toán nợ gốc cho vay. • TK 3131:cho vay trong hạn: Phản ánh các khoản cho vay và tình hình thu hồi các khoản cho vay theo từng đối tượng. • TK 3132:cho vay quá hạn: Phản ánh các khoản nợ cho vay đã quá thời hạn trả nhưng đối tượng vay chưa trả, chuyển sang nợ quá hạn.

      Trường hợp chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách khi nhận được tiền viện trợ không hoàn lại của nước ngoài để làm vốn quay. +Nếu giao vốn cho đơn vị đang thực hiện dự án,kt ghi giảm nguồn kinh phí dự án, ghi tăng nguồn kinh phí hoạt động.

      V – KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI TRẢ

      Kế toán các khoản phải trả người cung cấp

      • Nội dung: các khoản nợ phải trả cho người bán, người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, vật tư, người nhận thầu về.

      XDCB…

      Kế toán các khoản phải trả nợ vay (ở đơn vị được phép vay vốn)

      •TH TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp được trả bằng nguồn kinh phí đầu tư XDCB hoặc các quỹ  ghi tăng nguồn hình.

      Kế toán các khoản phải trả khác

      Chi cho bữa ăn, đưa đón hs, sv, trả tiền thừa cho hs, sv không ăn.

      Sơ đồ kế toán các khoản phải trả khác
      Sơ đồ kế toán các khoản phải trả khác

      VI – Kế toán thanh toán các khoản phải thu

      • Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

        - Kế toỏn phải theo dừi chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng đơn đặt hàng và từng lần thanh toán. - Phân loại các khoản nợ phải thu theo đối tượng và thời hạn thanh toán để có biện pháp thu hồi nợ. - TK này còn phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xỏc định rừ nguyờn nhõn chờ xử lý và cỏc khoản bồi thường vật chất đã có quyết định xử lý.

        - Số tiền phải thu của khách hàng về bán sp, hàng hóa, cung cấp dịch vụ xác định là bán nhưng chưa thu được tiền. - Các khoản chi hoạt động, chi dự án, chi theo đơn đặt hàng của Nhà. - Số GTGT đầu vào được khấu trừ - Số tiền phải thu về bồi thường vật.

        - Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ và số thuế GTGT được hoàn lại nhưng ngân sách chưa hoàn trả. - Số tiền ứng trả trước của khách hàng - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ - Kết chuyển thuế GTGT đầu vào không. + Số thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại người bán, giảm giá hoặc chiết khấu thương mại.

        - Số tiền đã thu về bồi thường vật chất và các khoản nợ phải thu khác. - TK 3118- Phải thu khác: phản ánh các khoản phải thu khác như: thiếu hụt quỹ, giá trị tài sản thiếu phát hiện khi kiểm kê chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý, các khoản cho vay, mượn tiền, vật tư có tính chất tạm thời…. Khi nhận được tiền hoàn thuế GTGT của ngân sách (nếu có) căn cứ vào.

        7-Các khoản nợ phải thu vì lý do nào đó không đòi được hoặc khó đòi được duyệt cho quyết toán vào chi hoạt động, dự án,…. Các khoản không thu được và khó đòi được quyết toán vào chi hoạt động, dự án….

        TK 337 – Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau

        - Đối với các loại NVL, CCDC phải tiến hành kiểm kê, xác định chính xác số lượng và giá trị từng loại NVL, CCDC mua sắm bằng kinh phí hoạt động do ngân sách cấp còn tồn kho đến cuối ngày 31/12 để làm cơ sở hạch toán vào chi ngân sách năm báo cáo, đồng thời phân loại chất lượng NVL, CCDC tồn kho để sử dụng tiếp cho năm sau hoặc thanh lý, nhượng bán. - Kế toỏn phải mở sổ chi tiết theo dừi từng loại NVL, CCDC, hàng hóa tồn kho, giá trị khối lượng XDCB, SCL TSCĐ của từng công trình đã quyết toán với nguồn kinh phí năm báo cỏo chuyển sang năm sau theo dừi và quyết toỏn cụng trỡnh khi hoàn thành. - Năm sau, khi sử dụng NVL, CCDC, hàng hóa tồn kho đã quyết toỏn vào kinh phớ năm trước phải theo dừi quản lý và quyết toán riêng, không được quyết toán vào số kinh phí cấp phát của năm sau.

        + Giá trị NVL, CCDC tồn kho đã quyết toán vào nguồn kinh phí năm trước được xuất. + Giá trị khối lượng SCL, XDCB hoàn thành quyết toán vào nguồn kinh phí năm trước đã làm thủ tục quyết toán công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng năm nay. + Giá trị NVL, CCDC tồn kho còn đến cuối năm đã quyết toán vào nguồn kinh phí hoạt động của năm nay chuyển năm sau để theo dừi quản lý, sử dụng.

        + Giá trị khối lượng SCL, XDCB hoàn thành đã quyết toán vào nguồn kinh phí hoạt động năm nay chuyển năm sau theo dừi khi quyết toán công trình hoàn thành. + Giá trị NVL, CCDC tồn kho đã quyết toán vào nguồn kinh phí năm nay nhưng chưa sử dụng hoặc chưa thanh lý, nhượng bán. + Giá trị khối lượng SCL, XDCB hoàn thành đã quyết toán vào nguồn kinh phí năm nay.

        - TK 3371 – NVL, CCDC tồn kho: phản ánh giá trị NVL, CCDC tồn kho đã được quyết toán vào nguồn kinh phí năm nay chuyển năm sau. Sang năm sau, khi công việc SCL hoàn thành thì giá trị công trình SCL hoàn thành đã quyết toán vào nguồn kinh phí hoạt. Căn cứ vào giá trị khối lượng XDCB hoàn thành đến ngày 31/12 liên quan đến số kinh.