1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng quy luật đó để giải thích hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở việt nam trước thời kì đổi mới trước năm 1986

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Quy Luật Đó Để Giải Thích Hiện Tượng Khủng Hoảng Kinh Tế Ở Việt Nam Trước Thời Kì Đổi Mới (Trước Năm 1986)
Tác giả Thịnh Hồng Anh, Trần Văn Long, Nguyễn Trần Duy Anh, Nguyễn Thành Đạt, Đỗ Quang Anh, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Hùng Anh, Nguyễn Quang Anh, Nguyễn Mạnh Chiến, Đào Trí Đức, Tống Ngọc Cương
Người hướng dẫn Cô ...
Trường học Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Triết Học Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

giữa chúng tồn tại mối quan hệbiện chứng chặt chẽ với nhau, nên việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn là yếu tố tất yếu của

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

-*** -BÀI TIỂU LUẬN

CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN: Anh chị hãy phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp

với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của chủ nghĩ Mác – Lênin Vận dụng quy luật đó để giải thích hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam

trước thời kì đổi mới (trước năm 1986)

Giáo viên bộ môn:

Học phần: Triết học Mác – Lênin

Chủ đề: Chủ đề 4

Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Lớp: 63TĐH3

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2022

Trang 2

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC NHÓM

HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC

Thịnh Hồng Anh Lời mở đầu; 1.1 Khái niệm phương

thức sản xuất Trần Văn Long

Nguyễn Trần Duy Anh 1.2 Những vấn đề cơ bản về lực lượng

sản xuất và quan hệ sản xuất Nguyễn Thành Đạt

Đỗ Quang Anh 1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù

hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Lê Hoàng Anh

Nguyễn Hùng Anh

Nguyễn Quang Anh

Nguyễn Mạnh Chiến 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận Đào Trí Đức 2 Thực tiễn vận dụng

Tống Ngọc Cương 3 Kết luận

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……… 4 PHẦN NỘI DUNG……… 5

1 CƠ SỞ LÍ LUẬN……… 5

Trang 3

1.1 Khái niệm phương thức sản xuất……… ………5 1.2 Những vấn đề cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất……… 5

1.2.1 Lực lượng sản xuất……… 5 1.2.2 Quan hệ sản xuất……….6

1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất………

……….8

1.3.1 Tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất………8

1.3.2 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất………… …9 1.3.3 Sự tác động trở lại to lớn của Quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất……….9

1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận……… 10

2 THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TẠI VIỆT NAM……… …….10

3.KẾT LUẬN……….……….11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 13

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trong khu vực đang gặp rất nhiều khó khăn khi xây dựng đất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng, đặc biệt là hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở Viện Nam trước thời kì đổi mới (trước năm

Trang 4

1986) là bài học có ý nghĩa trong việc vận dụng quy luật sản xuất phù hợp với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất của Chủ nghĩa Mác - Lênin vào tình hình thực

tế Việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin mà điểm hình là “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” trong

công cuộc xây dựng đất nước rất cần thiết, sự phù hợp hay mâu thuẫn trong mối quan hệ đầu có tác động rất lớn đến nền kinh tế giữa chúng tồn tại mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, nên việc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn là yếu tố tất yếu của một chế độ xã hội, kinh tế quốc gia ấy

Để làm rõ hơn về mối quan hệ này cũng như quy luật vận động của nền văn minh ở xã hội Việt Nam, nhóm 1 đã chọn đề tài tiểu luận Chủ đề 4: “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng quy luật để giải thích hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trước

thời kì đổi mới” Từ đó thể hiện quan điểm và cũng như giúp mọi người hiểu rõ

hơn về đường lối phát triển kinh tế, xây dựng nhà nước đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tiểu luận, trình độ nhận thức còn thiếu sót, nhóm 1 xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên giảng dạy, cô ……… đã nhiệt tình chỉ dạy để nhóm có thể hoàn thiện bài tiểu luận một cách chọn vẹn nhất

PHẦN NỘI DUNG

1.CƠ SỞ LÍ LUẬN

Trang 5

1.1 Khái niệm phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất là khái niệm dùng để chỉ những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định, là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất mà con người thực hiện trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử Phương thức sản xuất bao gồm hai mối quan

hệ cơ bản là con người quan hệ với giới tự nhiên được gọi là lực lượng sản xuất và con người quan hệ với nhau được gọi là quan hệ sản xuất

Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn nhất định trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người Phương thức sản xuất đóng vai trò nhất định đối với tất cả mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng

1.2 Những vấn đề cơ bản về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

1.2.1 Lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất ta có thể hiểu đơn giản là quá trình con người (chủ thể) sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động (tự nhiên) để tạo ra của cải vật chất.Lực lượng sản xuất còn thể hiện trình độ phát triển của xã hội cũng như là thời đại kinh tế của xã hội đó Qua mỗi giai đoạn phát triển của loài người thì lực lượng sản xuất sẽ có trình độ

và tính chất khác nhau Sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất là yếu tố cấu thành lên lực lượng sản xuất

- Người lao động: Chủ thể của quá trình sản xuất là đối tượng sử dụng tư duy trí tuệ, năng lực, kinh nghiệm lao động vào tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất Trong quá trình lao động sản xuất tư liệu sản xuất sẽ được hoàn thiện dần để có được năng xuất cao

Trang 6

- Tư liệu sản xuất: Là toàn bộ điều kiện vật chất cần thiết để con người tiến

hành quá trình lao động sản xuất, đây được xem là yếu tố thiết yếu của lực

lượng sản xuất Nó bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động Đối tượng lao động: Không phải toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ một bộ phận

của giới tự nhiên được con người đưa vào sản xuất để tạo ra của cải Bao gồm cả những cái có sẵn trong tự nhiên và cả dạng nhân tạo bởi trong quá trình sản xuất cần những đối tượng lao động mới để mở rộng khả năng sản xuất của con người

- Tư liệu lao động: Là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt dưới

mình với đối tượng lao động, giúp con người tác động lên đối tượng lao động Tư liệu lao động và đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản xuất tạo nên tư liệu sản xuất Do con người tạo ra như phương tiện lao động và công cụ lao động Công cụ lao động được xem như hệ thống “chủ lực” của sản xuất, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người, kết nối trung gian giữa người và tư liệu sản xuất làm giảm áp lực và tăng năng xuất lao động của con người Trong toàn bộ yếu tố của lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố không

thể thiếu, là chủ thể sáng tạo có vai trò quyết định nhất, sử dụng trí tuệ

để chế tạo và vận dụng công cụ lao động vào quá trình sản xuất

1.2.2 Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất thực chất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất là một trong những biểu hiện của mối quan hệ xã hội, nó là mối quan hệ đầu tiên quyết định những mối quan hệ khác Quan hệ sản xuất thể hiện tính chất, bản chất của

Trang 7

quan hệ lao động,

là mặt xã hội của phương thức sản xuất và nó cũng là một trong những yếu tố của phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất cũng mang tính khách quan độc lập với ý thức con người Quan hệ sản xuất được hình thành khi con người tham gia quá trình sản xuất nhưng nó lại không tuân theo ý thức của con người

- Kết cấu của hệ sản xuất có ba mặt cơ bản

+ Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Là quan hệ trong việc sở hữu

các tư liệu sản xuất, ai nắm được tư liệu sản xuất thì người đó là người điều hành quản lý và quyết định quá trình sản xuất cũng như là sản phẩm, có hai hình thức cơ bản về việc sở hữu về tư liệu sản xuất là sở hữu tư nhân và xã hội Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuât là quan hệ quan trọng nhất vì nó xuất phát cơ bản và trung tâm nhất của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết định các quan hệ sản xuất còn lại.Quan hệ sở hữu quyết định quan hệ giữa người với người trong tổ chức từ đó xác định cho họ địa vị khác nhau Quan hệ sở hữu còn là cơ sở quyết định quan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm lao động Người có quyên sở hữu tư liệu sản xuất sẽ định đoạt việc phân phối sản phẩm do lao động của tất cả mọi người tạo ra, từ đó dẫn đến những phương thức và quy mô thu nhập khác nhau Qua đó mà quyết định cà tính chất của quan hệ sản xuất, nó là bình đẳng hay bất bình đẳng

+ Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất: Là quan hệ trong việc

phân công lao động, vị trí làm việc Quan hệ này giữ vai trò quyết định quy mô, tốc độ, năng suất hiệu quả của quá trình sản xuất Nếu phân công hợp lý sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất còn nếu phân công không hợp

lí thì sẽ làm kìm hãm quá trình sản xuất Ví dụ như việc kỹ sư công nghệ thông tin mà đi làm về cơ khí sẽ không làm được việc mà nếu là được việc thì sẽ rất lâu để học cách làm, còn nếu phân đúng chuyên môn về

Trang 8

công nghệ thông tin anh ta có thể làm việc một cách sáng tạo hiệu quả và giúp công ty phát triển

+ Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động: Là cách thức mà quy mô

và của cải vật chất của một tập đoàn người được hưởng Đây là quan hệ kích thích đến lợi ích của con người, là thứ thúc đẩy con người lao động hăng say và tăng sự tập trung và năng xuất làm cải thiện kinh tế xã hội

Nó cũng có thể tác động tiêu cực đến xã hội, nó có thể gây trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất

1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của Lực lượng sản xuất.

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được xem là hai mặt của phương thức sản xuất, giữa chúng có sự tác động biện chứng qua lại lẫn nhau Đây là quy luật chung, phổ biến của sự phát triển của xã hội loài người, là nguyên nhân cơ bản tạo nên sự thay thế và phát triển của lịch sử nhân loại từ phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, đến phương thức sản xuất phong kiến, sang phương thức tư bản chủ nghĩa và cuối cùng là phương thức sản xuất cộng sản Muốn phát triển kinh tế bắt đầu từ vệc phát triển lực lượng sản xuất (lực lượng lao động và công cụ lao động) Muốn thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải dựa vào tích chất và trình độ phát triển của lực lượn sản xuất (Giáo trình trang 102)

1.3.1 Tính chất và tình độ của Lực lượng sản xuất

Tính chất của Lực lượng sản xuất: là tính chất giữa con người hay người lao động với tư liệu sản xuất.Trình độ của Lực lượng sản xuất: Thể hiện ở trình độ của những yếu tố cấu thành nó như trình độ của công cụ lao động, trình độ khoa học - công nghệ, trình độ của người lao động( kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức ) Là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác dộng vào

tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài người

Trang 9

1.3.2 Lực lượng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất

Trong mối quan hệ giữa Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất thì lực lượng sản xuất có vai trò quyết định sự xuất hiện, phát triển của Quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất là nội dung của Quá trình sản xuất, nó thường xuyên vận động và phát triển Biện chứng giữa quá trình sản xuất và nhu cầu của con người, người lao động là chủ thể, lực lượng lao động sản xuất của quá trình lao động sản xuất Trong quá trình lao động, con người khong ngừng cải tiến công cụ lao động và nhu cầu sản xuất không ngừng tăng Trong khi đó, quan hệ sản xuất là himhg thức của Quá trình sản xuất, nó tương đối ổn định Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển đến một lượng, một trình độ nhất định dẫn đến mâu thuẫn với Quan hệ sản xuất cũ đang kìm hãm nó Lúc này yêu cầu khách quan của sự phát triển Lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến Quan hệ sản xuất phải thay đổi đề có thể phù hợp với rình

độ mới của Lực lượng sản xuất Như vậy sự hình thành và biến đổi của Quan hệ sản xuất được quyết định bởi Lực lượng sản xuất

1.3.3 Sự tác động trở lại to lớn của Quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất

Quan hệ sản xuất là hình thức của Quy trình sản xuất, nó tương đối ổn định độc lập, do vậy nó tác động trở lại đối với Lực lượng sản xuất Sự tác động này có thể diễn ra theo hai chiều, thúc đẩy hoặc kìm hãm Lực lượng sản xuất Khi Quan hệ sản xuất phù hợp với Lực lượng sản xuất nó sẽ thúc đẩy cho Lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại khi Quan hệ sản xuất đã lạc hậu, lỗi thời hoặc vượt trước so với Lực lượng sản xuất thì nó sẽ kìm hãm Lực lượng sản xuất phát triển Tuy nhiên điều này chỉ diễn ra trong điều kiện và mức giới hạn nhất định, khi cả Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản

Trang 10

xuất không đồng nhất và phù hợp với nhau sẽ tạo ra đối kháng giai cấp trong

xã hội

1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận

Phương pháp luận được chia thành phương pháp bộ môn-lý luận về phương pháp được sử dụng trong một bộ môn khoa học và phương pháp luận chung cho các khoa học, quy luật này có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa ô cùng quan trọng, việc nhận thức đúng đắn quy luật này giúp cho việc lắm bắt quan điểm, hoạch định đường lối, chính sách : là cơ sở khoa học để nhận thức rõ sự đổi mới trong tư duy kinh tế của đảng và nhà nước Phương pháp luận phổ biến nhất

mà ta đang dùng đó là triết học.Triết học Mác-Lênin là phương pháp đáp ứng được nhu cầu và những đòi hỏi về khoa học lên tầm cao mới những hoạt động cải tạo và xây dựng thế giới mới

Cũng như thế khi có những mâu thuẫn xuất hiện diễn ra giữa sự phát triển của cái mới và sự lạc hậu của quan hệ sản xuất thì cần phải có những cuộc cải cách , đổi mới và cao hơn nữa đó là một cuộc cách mạng chính trị

để có thể giải quyết được mâu thuẫn, từ đó từng bước khôi phục, tạo lập sự phù hợp giữa chúng

2 THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TẠI VIỆT NAM

Hiện tượng khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trước thời kỳ đổi mới (trước 1986)

Trước năm 1986, đất nước ta vừa giành lại độc lập từ tay đế quốc mỹ, cuộc chiến tranh kéo dài đã làm cho nền kinh tế bị tổn hại nặng nề nhưng cũng chưa có điều kiện phát triển do còn là 1 nước nông nghiệp với tư liệu sản xuất còn thô sơ, lạc hậu, đi kèm với đó là trình độ của người lao động

Trang 11

cũng như dân trí đều rất thấp,lực lượng sản xuất và lực lượng lao động chưa đồng bộ Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đề ra phương hướng chủ trương xây dựng mối quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế : thành phần quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần hợp tác xã thuộc tập thể nhân dân lao động, và không thừa nhận các thành phần kinh tế khác ngoài nhà nước

Về bản chất, việc chúng ta muốn có ngay Chủ nghĩa xã hội đã đẩy quan hệ sản xuất lên quá cao, trong trong khi lực lượng sản xuất còn yếu kém, chúng ta chỉ chủ trương phát triển quan hệ sở hữu, bao gồm sở hữu nhà nước và tập thể, xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu Chủ trương phát triển nền kinh

tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã ồ ạt mà không quan tâm tới sở hữu tư nhân, không tìm cách để phát triển kinh tế tư nhân với quan niệm rằng việc phát triển hoặc có tồn tại hình thức sở hữu tư nhân và phát triển nền kinh tế

tư nhân, sợ rằng Việt Nam sẽ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa

Về mặt phân phối tư liệu và công cụ lao động, chúng ta thực hiện nguyên tắc phân phối bình quân, các công cụ lao động và khoa học công nghệ lúc bấy giờ còn hết sức lạc hậu, người lao động với trình độ và kỹ năng lao động vẫn còn hạn chế, tinh thần tự giác, tính trách nhiệm trong lao động còn rất thấp Qua đó ta có thể thấy lực lượng sản xuất còn yếu kém như vậy trong khi đó chúng ta lại đưa quan hệ sản xuất lên quá cao, điều này hoàn toàn mâu thuẫn với sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất và làm cho kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ dẫn tới sự khủng hoảng trầm trọng về kinh tế xã hội Chính vì lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không phù hợp khiến đời sống nhân dân đi xuống nhanh chóng, năng suất lao động thấp, kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng

3 KẾT LUẬN

Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy rằng, trong thời gian qua do qua cường điệu vai trò của quan hệ sản xuất do quan niệm không đúng về mối

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w