TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI 03 VẬN DỤNG QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI:03 VẬN DỤNG QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP AN01 NHÓM HK 222 NGÀY NỘP 19/04/2023 GVHD: TRẦN THỊ HOA Danh sách thành viên: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Huỳnh Gia An 2112730 Nguyễn Gia1 Bảo 2112870 Lê Quốc Bình 2110816 Lê Duy (nhóm trưởng) 2110920 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Huỳnh Gia An MSSV 2112730 Nhiệm vụ _ Phần 2.1 2.2 Kết 100% Chữ ký _ Phần kết luận _ Chỉnh sửa bổ Nguyễn Gia Bảo Lê Quốc Bình 2112870 2110816 sung word Phần 1.3 _ Phần 2.3 2.4 100% 100% _ Tiểu kết chương Lê Duy (nhóm 2110920 trưởng) _ Phần mở đầu _ Phần 1.1 1.2 100% _ Tiểu kết chương _ Tổng hợp NHÓM TRƯỞNG (Ký tên, ghi rõ họ tên) LÊ DUY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 20 năm đổi đồng nghĩa với việc bước xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, nước ta đạt thành tựu định, bên cạnh có khó khăn vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN giải triết học, giải thành công thiếu vận dụng linh hoạt quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Vì vậy, quán triệt quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX điều kiện quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế Hơn nữa, việc vận dụng có hiệu quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX vào nghiệp phát triển kinh tế nước ta trở thành vấn đề thiết Việc nhận thức phát triển sáng tạo di sản kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, làm giàu thêm tiềm quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX quy luật cốt lõi hệ thống quy luật chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng sáng tạo quy luật nhằm đưa kinh tế nước ta tiếp tục phát triển trở thành vấn đề xúc hết.1 Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề nêu trên, nhóm định chọn vấn đề: “Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài cho báo cáo Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nhận thức vận dụng quy luật vào việc xây dung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên sở rút nguyên nhân thành tựu hạn chế để đưa giải pháp nhằm khắc phục Luận văn “VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM”, Tác giả : Nguyễn Thị Thu Thuỷ, bảo vệ Đại học KHXH NV (ĐHQGHN), trang hạn chế việc vận dụng quy luật vào việc xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày, phân tích làm rõ nội dung quy luật phù hợp quan hệ với xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai, phân tích làm rõ vận dụng quy luật phù hớp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thành tựu hạn chế nó, từ đề xuất số giải pháp nhằm khác phục nhwuxng hạn chế việc vận dụng quy luật xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đối tượng , phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất việc vận dụng quy luật vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tiểu luận vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Đảng ta việc đề tiến hành đường lối đổi kinh tế - xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài: Để đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ nêu đề tài thực dựa sở giới quan phương pháp luận CNDVBC CNDVLS; kết hợp vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, quy nạp, diễn dịch, tổng hợp, đối chiếu so sánh cụ thể; lịch sử logic để trình bày nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo tiểu luận gồm chương mục Chương QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm, kết cấu lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1.1 Khái niệm, kết cấu lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội LLSX biểu mối quan hệ người với tự nhiên Nghĩa là, trình sản xuất xã hội, người chinh phục tự nhiên cách tổng hợp sức mạnh thực LLSX nói lên lực thực tiễn người trình sản xuất tạo cải xã hội LLSX biểu mối quan hệ người tự nhiên Nhưng mối quan hệ người với tự nhiên LLSX Vì người cịn có nhiều mối quan hệ khác với tự nhiên quan hệ thẩm mỹ, quan hệ tình cảm, quan hệ nhận thức, quan hệ thích nghi cải tạo Chỉ có mối quan hệ mà người cải tạo vật phẩm tự nhiên thành sản phẩm vật chất cho xã hội biểu LLSX.2 Ví dụ: Người lao động có sức khỏe, đào tạo, sử dụng công cụ lao động tàu cá, lưới đánh bắt, nhằm khai thác nguồn tài nguyên hải sản tự nhiên nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu người Kết cấu lực lượng sản xuất : Giáo trình triết học MÁC – LENIN, trang 132 Lực lượng sản xuất hệ thống gồm yếu tố (người lao động tư liệu sản xuất) mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo cải vật chất theo mục đích người Trong đó, tư liệu sản xuất điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động yếu tố vật chất sản xuất mà người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng người Tư liệu lao động yếu tố vật chất sản xuất mà người dựa vào để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất người Tư liệu lao động gồm công cụ lao động phương tiện lao động Phương tiện lao động yếu tố vật chất sản xuất, với công cụ lao động mà người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động trình sản xuất vật chất Công cụ lao động phương tiện vật chất mà người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng, tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu người xã hội Người lao động người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ lao động lực sáng tạo định trình sản xuất xã hội Người lao động chủ thể sáng tạo, đồng thời chủ thể tiêu dùng cải vật chất xã hội Đây nguồn lực bản, vô tận đặc biệt sản xuất Ngày nay, sản xuất xã hội, tỷ trọng lao động bắp có xu giảm, lao động có trí tuệ lao động trí tuệ ngày tăng lên Từ ta thấy vai trò định người lao động liệu lao động Đặc trưng chủ yếu lực lượng sản xuất mối quan hệ người lao động công cụ lao động Trong lực lượng sản xuất, người lao động nhân tố hàng đầu giữ vai trò định, người lao động chủ thể sáng tạo sử dụng công cụ lao động Suy đến cùng, tư liệu sản xuất sản phẩm lao động người, đồng thời giá trị hiệu thực tế tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng người lao động Con người sức lực trí tuệ chế tạo cơng cụ lao động dùng cơng cụ tác động vào tự nhiên để tạo sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu thân xã hội Trong trình sản xuất, thân người đối diện với thực tế tự nhiên với tư cách lực lượng tự nhiên Để chiếm hữu thực thể tự nhiên, cải tạo tự nhiên bắt chúng phục vụ mục đích, nhu cầu mình, người vận dụng đến sức mạnh tự nhiên thân họ tay, chân, đầu hai bàn tay Chính thế, tác động vào tự nhiên, người làm thay đổi thân mình.3 Sự phát triển lực lượng sản xuất phát triển tính chất trình độ Tính chất lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân tính chất xã hội hóa việc sử dụng tư liệu sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất phát triển người lao động cơng cụ lao động Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ cơng cụ lao động; trình độ tổ chức lao động xã hội; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình độ, kinh nghiệm, kỹ người lao động đặc biệt trình độ phân cơng lao động xã hội Trong thực tế, tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất không tách rời Không thế, thời đại ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển, người lao động công cụ lao động trí tuệ hóa, kinh tế nhiều quốc gia phát triển trở thành kinh tế tri thức Đó kinh tế mà sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức người đóng vai trị định phát triển kinh tế, từ tạo cải vật chất nâng cao chất lượng sống người Đặc trưng kinh tế tri thức cơng nghệ cao, cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo ứng dụng rộng rãi sản xuất đời sống xã hội Lực lượng sản xuất phát triển mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất Tóm lại, qua việc phân tích khái niệm kết cấu LLSX, ta thấy tầm quan trọng LLSX công xây dựng kinh tế định hướng XHCN Việt Nam Đồng thời thấy phát triển khoa học đóng góp phần khơng nhỏ giúp cho kinh tế đất nước ngày lên, hội nhập với quốc tế 1.1.2 Khái niệm, kết cấu quan hệ sản xuất Khái niệm quan hệ sản xuất: Luận văn “VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM”, Tác giả : Nguyễn Thị Thu Thuỷ , bảo vệ Đại học KHXH NV (ĐHQGHN ) ,trang 15 Quan hệ sản xuất tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người trình sản xuất vật chất Đây quan hệ vật chất quan trọng - quan hệ kinh tế, mối quan hệ vật chất người với người Quá trình sản xuất vật chất tổng thể yếu tố trình thống nhất, gồm sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng cải vật chất4 Ví dụ: Trong sản xuất, mối quan hệ người với tự nhiên thể thành trình độ khác LLSX Tuy nhiên, mối quan hệ xây dựng thơng qua quan hệ khác người người, tức QHSX Mác viết “Trong sản xuất, người ta không quan hệ với giới tự nhiên Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với nhau; Muốn sản xuất được, người ta phải có mối quan hệ định với nhau; quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất”.5 Kết cấu quan hệ sản xuất : Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tập đoàn người việc chiếm hữu, sử dụng tư liệu sản xuất xã hội Đây quan hệ quy định địa vị kinh tế - xã hội tập đồn người sản xuất, từ quy định quan hệ quản lý phân phối Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, bản, trung tâm quan hệ sản xuất, ln có vai trị định quan hệ khác vì, lực lượng xã hội nắm phương tiện vật chất chủ yếu trình sản xuất định việc quản lý trình sản xuất phân phối sản phẩm Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ tập đoàn người việc tổ chức sản xuất phân cơng lao động Quan hệ có vai trị định trực tiếp đến quy mơ, tốc độ, hiệu sản9 xuất; có khả đẩy nhanh kìm hãm phát triển Giáo trình triết học MÁC -LENIN (không chuyên ) , trang 134 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.14-15 sản xuất xã hội Ngày nay, khoa học tổ chức quản lý sản xuất đại có tầm quan trọng đặc biệt nâng cao hiệu trình sản xuất Quan hệ phân phối sản phẩm lao động quan hệ tập đoàn người việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức quy mơ cải vật chất mà tập đoàn người hưởng Quan hệ có vai trị đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích người; “chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làm động hóa tồn đời sống kinh tế - xã hội Hoặc ngược lại, làm trì trệ, kìm hãm trình sản xuất Các mặt quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau; quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định chất tính chất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan, quan hệ đầu tiên, chủ yếu, định quan hệ xã hội Ví dụ: QHSX quy định quan hệ xã hội khác người, thân lại chịu ảnh hưởng chúng Vì vậy, việc thực QHSX phải đường xã hội đường kinh tế Chúng ta chứng minh cách dễ dàng rằng: quan hệ phân phối không quan hệ kinh tế mà cịn quan hệ mang tính xã hội sâu sắc người Nếu khơng có cơng xã hội quan hệ phân phối khơng thể hồn thiện mặt kinh tế QHSX khơng thể hoàn thiện toàn xã hội * Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất LLSX QHSX luôn tác động qua lại lẫn để hình thành nên phương thức sản xuất Trong mối quan hệ đó, LLSX yếu tố động, nội dung định QHSX, QHSX yếu tố tương đối ổn định, hình thức biểu có tác động trở lại LLSX Sự tác động lẫn QHSX và10 LLSX biểu mối quan hệ mang tính chất biện chứng Luận văn “VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM”, Tác giả : Nguyễn Thị Thu Thuỷ , bảo vệ Đại học KHXH NV (ĐHQGHN ) ,trang 21 Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất quy định mục đích sản xuất quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do ảnh hưởng tới thái độ tất quần chúng lao động Nó tạo điều kiện kích thích hạn chế phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân cơng lao động quốc tế Ví dụ : Nhà nước ta biết áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất đem lại nhiều tín hiệu tích cực cho kinh tế nước nhà, tăng nhanh suất, chất lượng sản phẩm, khiến cho Tổng sản phẩm nước năm tăng cao, Việt Nam từ nước thiếu ăn với kinh tế chậm phát triển vươn lên thành nước xuất lương thực hàng đầu giới nước có kinh tế phát triển Các quan hệ sản xuất trình độ khác thiết lập đa dạng hóa hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế bước tạo nên phù hợp với trình độ phát triển không đồng yếu tố kết cấu lực lượng sản xuất Tiểu kết chương Tóm lại qua chương ta trình bày , phân tích rõ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX việc đề phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nội dung chủ yếu sau : Thứ nhất, làm rõ nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX quy luật phát triển xã hội Không quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX.17 Thứ hai, vai trò quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX việc xây dựng đạo đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Thứ ba, vận dụng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Đảng ta trước đổi (1986) chưa tuân thủ tôn trọng quy luật khách quan, áp dụng quy luật cách chủ quan, ý chí, rập khn, máy móc vào điều kiện cụ thể nước ta Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, nói rõ dựa sở phân tích tình hình thực tế, đánh giá thành tựu đạt được, tồn khuyết điểm nguyên nhân nó, Đảng đề đường lối đổi tư mà trước hết tư kinh tế - xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 18 Chương VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tính tất yếu nội dung việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế thị trường kinh tế mà tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu khác tham gia, vận động phát triển sở cạnh tranh, bình đẳng ổn định Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Có thể nói, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta mang tính tất yếu khách quan Thứ nhất, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với quy luật phát triển khách quan Kinh tế thị trường chất giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa Việt Nam sẵn có điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa, thị trường cung – cầu, thị trường lao động, vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên, Với tảng kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, hình thành kinh tế thị trường vấn đề tất yếu Như vậy, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam phù hợp với xu thời đại trình phát triển dân tộc Thứ hai, kinh tế thị trường mang nhiều ưu việt, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước Kinh tế thị trường thành tựu phát triển văn minh nhân loại sản xuất trao đổi sản phẩm Kinh tế thị trường, tác động quy luật cung cầu quy luật 19 cạnh tranh, phương thức phân bổ nguồn lực cách hiệu Là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu cao, giúp kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến khoa học kĩ thuật, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm Chẳng hạn, sản xuất Laptop (máy tính xách tay), với tác động chế thị trường, công ty sản xuất Laptop phải liên tục cải tiến mẫu mã, đổi công nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh với cơng ty đối thủ Từ đó, lượng sản phẩm tạo đa dạng, phong phú chất lượng ngày tốt hơn, góp phần phát triển vượt bậc kinh tế nước nhà so sánh với mô hình phát triển kinh tế tập trung bao cấp kìm hãm phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn năm 1975 – 1986 Vì vậy, nói kinh tế thị trường mang nhiều ưu việt công cụ để thúc đẩy lực lượng sản xuất, thực mục tiêu XHCN Thứ ba, mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự tồn kinh tế thị trường nước ta tạo động lực quan trọng cho phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho XHCN, bước độ để đến XHCN Với đặc điểm lịch sử dân tộc, Nhà nước Việt Nam hình thành từ cách mạng giai cấp vô sản thực hiện, Nhà nước dân, dân dân Do đó, nước ta khơng thể lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường TBCN mà có lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh – đặc trưng XHCN mà nước ta muốn hướng đến 2.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, tư tưởng phát triển kinh tế thị trường xây dựng XHCN bắt đầu thể thức Văn kiện Đại hội VI Đảng, Đảng thừa nhận có sản xuất hàng hóa CNXH, ‘‘phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên chủ nghĩa xã hội, coi sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên CNXH’’ Qua kỳ Đại hội VII VIII, vai trò khách quan kinh tế thị trường bước nhận thức rõ Tại đại hội 20 VII, lần Đảng đưa khái niệm ‘‘định hướng xã hội chủ nghĩa’’ để nhấn mạnh đặc trưng kinh tế vận hành theo chế thị tường Việt Nam thời kỳ độ Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII Đảng (tháng 6/1996) đề nhiệm vụ đẩy mạnh cơng đổi tồn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng XHCN Tại Đại hội VIII, Đảng nêu rõ: ‘‘Vận dụng hình thức kinh tế thị trường để sử dụng mặt tích cực phụ vụ mục đích xây dựng CNXH không theo đường TBCN’’ Đánh giá chế thị trường, văn kiện đại hội VIII rõ: ‘‘Cơ chế thị trường phát huy tác dụng to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Nó khơng đối lập mà cịn nhân tố khách quan cần thiết việc xây dựng phát triển đất nước theo đường XHCN’’ Đến năm 2001, khái niệm “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” khẳng định cơng nhận mơ hình kinh tế tổng qt suốt thời kỳ độ nước ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đây kết trình 15 năm đổi tư thực tiễn Việt Nam, đúc kết cải tiến qua học lớn từ thực tiễn kỳ Đại hội Đảng trước đây, đặc biệt Đại hội VII, VIII Đại hội IX khẳng định phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đường lối chiến lược qn, ‘‘là mơ hình kinh tế tổng quát nước thời kỳ độ lên CNXH’’ Tại Đại hội X, sơ sở tổng kết 20 năm đổi (1986-2006), Đảng khẳng định: ‘‘Để lên CNXH, phải phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế’’ Đại hội X nêu rõ yêu cầu cần thực để nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước, phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị tường theo chế cạnh tranh lạnh mạnh, phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh Năm thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước xác lập kinh tế nước ta Vị trí, vai trị thành phần kinh tế kinh tế quốc dân nhận thức rõ ràng xác định cụ thể Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nhiệm vụ quan trọng cấp bách để phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi Đến Đại hội XI Đảng21(năm 2011) phát triển hoàn thiện thêm bước đặc trưng kinh tế XHCN, giữ vững định hướng XHCN kinh tế thị trường Theo Văn kiện Đại hội XI, Đảng làm rõ mục tiêu kinh tế thị trường định hướng XHCN: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng cộng sản Đây hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất CHXH’’ xác định: “Nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển” Trên sở kế thừa nhận thức từ Đại hội trước, Đại hội XII Đảng có bổ sung đáng kể, toàn diện cụ thể thành phần cấu thành kinh tế, thể bước tiến nhận thức lý luận Đảng mơ hình kinh tế Việt Nam Văn kiện Đại hội XII Đảng nêu rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; thị trường đóng vai trị chủ yếu phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất Các nguồn lực nhà nước phân bố theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định hướng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, 22 sách nguồn lực Nhà nước để định hướng, điều tiết kinh tế; thực tiễn tiến công xã hội bước, sách phát triển’’ Theo đó, định hướng XHCN thể năm điểm: Có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN; với lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; phát huy vai trò làm chủ nhân dân việc phát triển kinh tế - xã hội; xác lập quan hệ sản xuất tiến bộ, thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản xuất; thực tiến bộ, công xã hội sách phát triển… Đại hội XII Đảng nêu phương hướng hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nhiệm kỳ tới rõ: “Đến 2020, phấn đấu hoàn thiện đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN theo tiêu chuẩn phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; đảm bảo đồng thể chế kinh tế thể chế trị, Nhà nước thị trường; bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững.” Sau 30 năm đổi mới, sáng tạo hoàn thiện không ngừng nghỉ, nhận thức Đảng kinh tế thị trường định hướng XHCN có phát triển đáng kể Các vấn đề chất phương hướng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam xác định rõ ràng triển khai cách hợp lí 2.3 Đánh giá thực trạng việc vận dụng mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quy định vận động, phát triển phương thức sản xuất lịch sử Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất có tác động biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất C.Mác viết: “Trong sản xuất xã hội đời sống mình, người có quan hệ định, tất yếu, không phụ thuộc vào ý muốn họ - tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ” Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, không phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Đây quy 23 luật vận động phát triển xã hội Sự tác động lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội cao 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân Nhận thức sai lầm thời kỳ trước, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm, chủ trương Đổi phương thức quản lý kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn Dân số trung bình năm 2008 ước tính 86,16 triệu người, bao gồm nam 42,35 triệu người, chiếm 49,1% tổng dân số; nữ 43,81 triệu người, chiếm 50,9% Trong tổng dân số nước, dân số khu vực thành thị 24 triệu người, tăng 2,85% so với năm trước, chiếm 27,9% tổng dân số; dân số khu vực nông thôn 62,1 triệu người, tăng 0,55% chiếm 72,1% Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế năm 2008 ước tính 45 triệu người, tăng 2% so với năm 2007, lao động khu vực nhà nước 4,1 triệu người, tăng 2,5%, lao động nhà nước 39,1 triệu người, tăng 1,2%, lao động khu vực đầu tư nước 1,8 triệu người, tăng 18,9% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị ước tính 4,65% (trích Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2008) Thứ nhất, năm 2008, nước ta có 160 trường đại học, 209 trường cao đẳng 275 trường trung cấp chuyên nghiệp, đáp ứng phần nhu cầu đào tạo lao động cho đất nước Thứ hai, Máy móc trang thiết bị đại ngày sử dụng rộng rãi ngành kinh tế Trong nông nghiệp máy cày, máy bừa,…các giống trồng tìm phổ biến Trong cơng nghiệp, kỹ thuật hạt nhân bắt đầu phát triển, đẩy mạnh sản xuất Thứ ba, Đảng Nhà nước ta chủ trương đa dạng mối quan hệ xã hội bước đầu vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất đạt nhiều thành tựu đáng kể Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP nước ta 8,4 %, cao khu vực Đông Nam Á Trong bối cảnh nhiều nước rơi vào khủng hoảng vốn đầu tư nước vào Việt Nam cao,cụ thể 45 tỷ USD vốn FDI từ 2005-2010, GDP người khoảng 1168 USD/người/năm 24 Nguyên nhân thành tựu: Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức kinh doanh đa dạng, phát huy lực sản xuất, tiềm thành phần kinh tế, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư bản, manh mún quan hệ sản xuất phong kiến công nhận Chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ ngoại lực, tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức, văn minh giới; kinh nghiệm quốc tế để phát triển, đại hóa lực lượng sản xuất củng cố, hồn thiện quan hệ sản xuất Trong năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia quan hệ song phương tổ chức đa phương, ASEAN, APEC, ASEM, WTO , thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước (FDI, ODA ), xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học - công nghệ, trình độ kinh nghiệm quản lý tiên tiến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 187 nước, quan hệ kinh tế thương mại đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại, đầu tư… 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, thị trường lao động bị phân mảng, tồn tình trạng cân đối cung cầu lao động, thiếu thợ” Nền kinh tế thiếu nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng nhân lực Việt Nam thấp so với nước lân cận Thứ hai, nhìn chung so với nhiều quốc gia giới tư liệu sản xuất nước ta nghèo nàn, chậm cải tiến, hiệu chưa thật cao cịn phân hóa vùng nước Thứ ba, Mặc dù đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nước có thu nhập trung bình thấp, song thực chất nước nghèo, kinh tế lạc hậu, nguy tụt hậu xa kinh tế so với giới khu vực ngày lớn Thứ tư, Vẫn xu hướng nặng thay đổi chế độ sở hữu cải tiến, đổi 25 quan hệ quản lý quan hệ phân phối sản phẩm Nguyên nhân hạn chế: Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng CNXH, nhấn mạnh thái q vai trị “tích cực” quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải trước, mở đường để tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất Có nơi nơng dân bị bắt ép vào hợp tác xã, mở rộng nông trường quốc doanh mà khơng tính đến lực lượng sản xuất cịn lạc hậu Người lao động không trọng trình độ thái độn lao động, đáng chủ thể sản xuất lại trở nên thụ động chế quan liêu bao cấp Nước ta nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hóa, cho nhân tố hàng đầu quan hệ sản xuất mới, từ người lao động bị biệt lập với đối tượng lao động Trong thực tế, kinh tế nhà nước chưa thực giữ vai trò chủ đạo, nhìn chung suất, chất lượng, hiệu thấp, chưa làm gương để dẫn dắt thành phần kinh tế khác, nhiều doanh nghiệp nhà nước rơi vào tình trạng sản xuất, kinh doanh thua lỗ, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, làm thất tài sản nhà nước, gây nhiều xúc dư luận xã hội(có 12 dự án kinh tế bị thất thoát lớn, gây hậu nghiêm trọng quan pháp luật điều tra, xử lý khắc phục để bước đưa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh) Doanh nghiệp nhà nước chiếm gần 70% vốn đầu tư toàn xã hội, gần 50% vốn đầu tư nhà nước 70% vốn ODA, khu vực đóng góp 26% - 28% tăng trưởng GDP 2.4 Những giải pháp khắc phục hạn chế Về vấn đề nhân lực, Nâng cao trình độ người lao động cách phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt đào tạo nghề Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nghề, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lao động số lượng chất lượng Hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để hoàn thiện quan hệ sản xuất Tăng cường bước sở vật chất cho khoa học – công nghệ, tập trung xây dựng số phịng thí nghiệm đạt trình độ tiên tiến 26 khu vực lĩnh vực công nghệ trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, hóa dầu… Về quản lý, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, kế hoạch, sách đồng thời sử dụng chế thị trường, hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực Tiểu kết chương Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến, tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại Đảng ta khơng ngừng tìm tịi, phát triển nhận thức mối quan hệ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tổng thể yếu tố cấu thành nên quan hệ sản xuất Thực tiễn cho thấy đường đắn đạt nhiều thành tựu quan trọng, vượt qua nhiều giai đoạn lịch sử nhạy cảm Về đường cách thức lên xã hội chủ nghĩa nước ta có nhiều vấn đề làm sáng tỏ có nhiều vấn đề cần phải phát triển thêm Có thể nói việc xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề Mặt khác cần đơi với việc phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước tắt đón đầu, trọng ngành nhiều mạnh, phù hợp với phát triển khoa học công nghệ nước nhà Việc phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước phát triển kinh tế thị trường phải thực đồng thời, thúc đẩy hỗ trợ phát triển Bởi lẽ công nghiệp hóa – đại hóa tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho phát triển xã hội việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp Nước ta cần xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến phù hợp với lực lượng sản xuất 27 để đất nước phát triển nữa, mà trước hết phát triển kinh tế cách bền vững 28 KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày, nhóm đạt mục tiêu đề đề tài báo cáo tập lớn “Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay’’ Một là, nhóm trình bày khái niệm, kết cấu lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Đồng thời, nhóm làm rõ quy luật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất qua mối quan hệ tác động qua lại tách rời hai yếu tố - lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Từ phân tích ý nghĩa phương pháp luận: Muốn phát triển kinh tế phải tuân theo nguyên tắc khách quan, phải phát triển lực lượng sản xuất; muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất phải vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất; quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật kinh tế Hai là, nhóm khẳng định tồn xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam tất yếu khách quan, dựa tiền đề kinh tế xã hội lúc Bởi phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN phù hợp với quy luật phát triển khách quan; mặt kinh tế, kinh tế tồn nhiều ưu điểm vượt bậc so với mơ hình kinh tế thời kỳ trước, phương tiện phát triển kinh tế nước nhà; mặt xã hội, kinh tế thị trường định hướng XHCN đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ở phần tiếp theo, nhóm trình bày nỗ lực ngày đổi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN xuyên suốt 30 năm Đảng Cộng sản Việt Nam thể qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc Nền kinh tế thị trường đạt nhiều thành tựu lớn nhiều lĩnh vực, thay đổi mang tính bước ngoặt q trình phát triển kinh tế Việt Nam, nhờ tính ưu việt kinh tế này29cùng phấn đấu không ngừng nhân dân lãnh đạo sáng suốt Nhà nước, Đảng Cộng sản Nhưng tồn số hạn chế định Dù nguyên nhân khách quan hay chủ quan, cần có tăng cường, can thiệp Nhà nước giám sát, đánh giá cải tiến thể chế, phương hướng phát triển cách phù hợp với tình hình nước ta 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X) (2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Đương Gia (19/10/2022), Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Việt Nam nay, truy cập từ https://luatduonggia.vn/thuc-trang-cua-luc-luong-san-xuat-vaquan-he-san-xuat-cua-viet-nam-truoc-va-sau-doi-moi/ Luật Hoàng Phi (24/5/2022), Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, truy cập từ https://luathoangphi.vn/moi-quan-he-bien-chung-giualuc-luong-san-xuat-va-quan-he-san-xuat/ Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Thị Hồng Diệp (25/10/2017), Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam nguồn lực phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 33, số (2017) Thư ký pháp lý (12/10/2021), Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, truy cập từ https://thukyphaply.com/tinh-tatyeu-khach-quan-cua-viec-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-o-nuocta/ 31