1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng mô hình tư duy thiết kế trong dạy học chủ đề steam đồng hồ pomodoro

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: TS Nguyễn Thanh Nga

Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên

Trang 3

Là một mô hình phù hợp để triển khai giáo dục STE@M

Là mô hình hiệu quả và phù với dạy học nhằm bồi dưỡng năng lực

1 Tổng quan đề

3 Kết quả

4 Kết luận và hướng phát triển

Tính cấp thiết của đề tài

phù hợp với định hướng phát triển năng lực của học sinh

Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học ứng phó với dịch Covid – 19

Hỗ trợ tăng sự tập trung trong học tập và

quản lí thời gian học tập hiệu quả Cần một dụng cụ hỗ trợ phương pháp Pomodoro

Giáo dục STEAM

Giáo dục STEAM

Mô hình tư duy thiết kế

Mô hình tư duy thiết kế

Bồi dưỡng năng lực GQVĐ

Bồi dưỡng năng lực GQVĐ

Bối cảnh COVID – 19

Bối cảnh COVID – 19

Phương pháp Pomodoro

Phương pháp Pomodoro

Đồng hồ Pomodoro

Đồng hồ Pomodoro

Trang 4

Mục đích nghiên cứu

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG

Trang 5

Phương pháp nghiên cứu

1 Tổng quan đề

3 Kết quả

4 Kết luận và hướng phát triển

Nghiên cứu lí luận

cho đề tài

Thực nghiệm sư phạm

THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 6

Cấu trúc đề tài

Chương 1

•CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ MÔ HÌNH TƯ DUY THIẾT KẾ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEAM CHO HS THPT

Chương 2

•THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEAM “ĐỒNG HỒ POMODORO” TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “MỞ ĐẦU VỀ ĐIỆN TỬ HỌC” – VẬT LỚP 11 THEO MÔ HÌNH TƯ DUY THIẾT KẾ

Chương 3

•THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Trang 7

Mô hình tư duy thiết kế

1 Tổng quan đề tài

2 Cơ sở lí

4 Kết luận và hướng phát triển

TDTK được tiếp cận trong ngữ cảnh giáo dục với mục tiêu sử dụng quy trình TDTK để tổ chức dạy học nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS, trong đó bản chất của TDTK được hiểu như sau:

Tư duy thiết kế trong giáo dục

 Đặt người học vào bối cảnh khiến người học suy nghĩ như một nhà thiết kế;

Thúc đẩy sự đồng cảm, tính tò mò, sự hợp tác và tính kiến trì, bồi dưỡng kiến thức cho người học;

Xây dựng theo hướng mở, đề xuất và thử nghiệm các giải pháp.

2.1Tư duy thiết

kế

Trang 8

Mô hình tư duy thiết kế

2.2Quy trình tư duy thiết

Nội dung của quy trình tư duy thiết kế

Trang 9

Giáo dục STEAM

1 Tổng quan đề tài

2 Cơ sở lí

4 Kết luận và hướng phát triển

• Mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn giúp HS áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học, kết hợp với kiến thức khoa học xã hội vào giải quyết vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể, trong đó đề cao yếu tố nghệ thuật khai phóng [4]

Khái niệm

Năng lực giải quyết vấn đề

Khái niệm

Khả năng đồng cảm và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, ý chí

nhằm phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập hay trong thực tiễn, mạng lại lợi ích cho cá nhân và cộng đồng.

(4) Nguyễn Thanh Nga & Tạ Thanh Trung (2021) Giáo dục STEAM và tiềm năng vận dụng quy trình tư duy thiết kế để triển khai giáo dục

STEAM Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 10

1.3 Phát biểu VĐ

GQVĐ 1.1GQVĐ 1.2GQVĐ 1.3

2 Tìm hiểu tổng quan và huy động

kiến thức cần sử dụng để GQVĐ

2.1 Thiết lập hệ thống thông tin về vấn đề2.2 Xử lí thông tin về VĐ

2.3 Nghiên cứu kiến thức chuyên môn cần sử dụng

GQVĐ 2.1GQVĐ 2.2GQVĐ 2.3

3 Đề xuất và lựa chọn giải pháp

3.1 Đề xuất giải pháp GQVĐ3.2 Lựa chọn giải pháp tối ưu3.3 Lập bản thiết kế

GQVĐ 3.1GQVĐ 3.2GQVĐ 3.3

4 Thực hiện giải pháp

4.1 Lập kế hoạch thực hiện giải pháp4.2 Thực hiện giải pháp

GQVĐ 4.1GQVĐ 4.2

5 Đánh giá kết quả 5.1 Vận hành và thử nghiệm

5.2 Đánh giá hiệu quả của giải pháp

GQVĐ 5.1GQVĐ 5.2

Trang 11

1 Tổng quan đề tài

2 Cơ sở lí luận

3 Kết

theo tư duy thiết kế

Xác định đối tượng

2 Xác định vấn đề

3 Hình thành ý

4 Dựng

mẫu5 Kiểm tra

Thu thập đầy đủ thông tin về VĐ

Phân tích thông tin VĐ

Xác địnhđiểm cốt lõi VĐ

Đề xuất nhiều giải pháp

Nghiên cứu kiến thứcLựa chọn giải pháp

Lập kế hoạch chế tạoChế tạo nguyên mẫu

Thu nhận phản hồiPhân tích điều chỉnh cải

Trang 12

NL giải quyết vấn đề

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

NL GQVĐ của HS THPT trong dạy học STEAM theo tư duy thiết kế

• Đặc điểm trong từng giai đoạn của tiến trình tạo ra nhiều cơ hội để bồi dưỡng NL GQVĐ, cụ thể: Nội dung hoạt động

tiến trình dạy học STEAM theo TDTK

Chỉ số hành vi NL GQVĐ

Hoạt động 1: Đồng cảm GQVĐ 1.1; 2.1; 2.2

Hoạt động 2: Xác định vấn đề GQVĐ 1.2; 1.3; 2.1

Hoạt động 3: Hình thành ý tưởng GQVĐ 2.3; 3.1; 3.2; 3.3 Hoạt động 4: Dựng mẫu GQVĐ 4.1; 4.2; 5.1 Hoạt động 5: Kiểm tra GQVĐ 5.1; 5.2

Trang 13

theo tư duy thiết kế

CHỦ ĐỀ STEAM

Trang 14

Đồng hồ Pomodoro

CHỦ ĐỀ STEAM

Hình 1 HS thực hiện khảo sát và phân tích kết quả

(GQVĐ 1.1)

Hình 2 Phiếu khảo sát của HS (GQVĐ 1.1)

Hoạt động 1: Đồng cảm.

Thực hiện khảo sát vấn đề hiệu quả của việc tự học.

Thảo luận về vấn đề

sử dụng thời gian hiệu quả trong tự học.

Tìm hiểu phương pháp Pomodoro.

Trang 15

Đồng hồ Pomodoro

CHỦ ĐỀ STEAM

1 Tổng quan đề tài

2 Cơ sở lí luận

3 Kết

Hoạt động 2: Xác định vấn đề.

HS trải nghiệm dụng cụ đếm thời gian GV cung cấp.

Thảo luận theo phương pháp

khăn trải bàn để đưa ra ưu - nhược điểm của dụng cụ.

Xác định vấn đề cần giải quyết.

Hình 5 HS tổng hợp các ưu, nhược điểm và ý kiến cải tiến dụng cụ

theo kỹ thuật khăn trải bàn (GQVĐ 1.2)

Trang 16

Đồng hồ Pomodoro

CHỦ ĐỀ STEAM

Hoạt động 3: Hình thành ý tưởng

HS lên ý tưởng và phác thảo đồng hồ Pomodoro

theo kỹ thuật Công não.

Huy động kiến thức cần sử dụng

Thiết kế bản vẽ đồng hồ Pomodoro sử dụng cảm biến

gia tốc

Hình 7 HS tổng hợp ý tưởng chế tạo bộ đếm thời gian sử dụng quy tắc

Pomodoro bằng kỹ thuật Công não (GQVĐ 3.1)

Trang 17

Đồng hồ Pomodoro

CHỦ ĐỀ STEAM

1 Tổng quan đề tài

2 Cơ sở lí luận

3 Kết

Hình 9 HS huy động kiến thức và vẽ bản thiết kế đồng hồ

Pomodoro sử dụng cảm biến gia tốc (GQVĐ 3.3)

Hoạt động 3: Hình thành ý tưởng

HS lên ý tưởng và phác thảo đồng hồ Pomodoro

theo kỹ thuật Công não.

Huy động kiến thức cần sử dụng

Thiết kế bản vẽ đồng hồ Pomodoro sử dụng cảm biến

gia tốc

Trang 18

sản phẩm.

HS làm việc theo nhóm thực hiện lắp ráp mạch đồng hồ

Pomodoro. Hình 11 HS xây dựng kế hoạch thực hiện

và phân công chế tạo sản phẩm (GQVĐ 4.1)

Trang 19

Đồng hồ Pomodoro

CHỦ ĐỀ STEAM

1 Tổng quan đề tài

2 Cơ sở lí luận

3 Kết

Hình 13 HS tiến hành theo nhiệm vụ được phân công, tìm hiểu và

thực hiện sản phẩm (GQVĐ 4.2)Hình 14 Hình sản phẩm của nhóm 1,2,3,4 (từ trái sang) (GQVĐ 4.2)

Hoạt động 4: Dựng mẫu

HS xây dựng kế hoạch thực hiện và phân công chế tạo

sản phẩm.

HS làm việc theo nhóm thực hiện lắp ráp mạch đồng hồ

Pomodoro.

Trang 20

Đồng hồ Pomodoro

CHỦ ĐỀ STEAM

Hoạt động 5: Kiểm tra

HS cho chạy thử nghiệm đồng hồ điện tử theo chu

trình

2 phút – 1 phút

HS báo cáo sản phẩm và đề

xuất cải tiến sản phẩm. Hình 15 Các nhóm báo cáo sản phẩm Đồng hồ Pomodoro và nhận xét những

ưu, nhược điểm của sản phẩm (GQVĐ 5.2)

Trang 21

Kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm

1 Tổng quan đề tài

2 Cơ sở lí luận

Trang 22

Kết luận và hướng phát triển

Kết luận và hướng phát triển

Kết luận

Hệ thống cơ sở lí luận về mô hình tư duy thiết kế, giáo dục STEAM, bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của HS Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông

Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề STEAM theo mô hình tư duy thiết kế

Thiết kế 01 chủ đề dạy học chủ đề STEAM trong dạy học chuyên đề “Mở đầu về điện tử học – Vật lí 11” theo mô hình tư duy thiết, nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của HS trung học phổ thông Sau đó triển khai dạy học chủ đề và sử dụng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, khẳng định được tính khả thi của đề tài

Trang 23

Kết luận và hướng phát triển

Kết luận và hướng phát triển

1 Tổng quan đề tài

2 Cơ sở lí

4 Kết luận và hướng phát triển

Hướng phát triển

Thực nghiệm với SL HS lớn hơn để khẳng định tính khả thi của đề tài

Xây dựng thêm các chủ đề STEAM theo mô hình tư duy thiết kế để đáp ứng toàn bộ mạch nội dung chuyên đề : “Mở đầu về điện tử học”

Mở rộng việc vận dụng tiến trình dạy học chủ đề STEAM theo mô hình tư duy thiết kế trong các môn Vật lí và các môn học khác

Trang 24

CẢM ƠN QUÝ

THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN ĐÃ

CẢM ƠN QUÝ

THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN ĐÃ

Ngày đăng: 16/05/2024, 06:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w