1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập công ty tnhh xây dựng và thương mại thiên tân

54 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Công Ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân
Tác giả Mai Ngọc Huyền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thùy Trang
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh Tế Và Quản Lý
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Công tác quản trị của công ty...26PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THIÊN TÂN...283.1.. Những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động sản

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

BÁO CÁO THỰC TẬPĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI

THIÊN TÂN

Họ tên sinh viên: Mai Ngọc HuyềnLớp: 61K-QT

MSV: 1954012521Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Trang

HÀ NỘI, THÁNG 7/2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

BÁO CÁO THỰC TẬPĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI

THIÊN TÂN

Họ tên sinh viên: Mai Ngọc HuyềnLớp: 61K-QT

MSV: 1954012521Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Trang

HÀ NỘI, THÁNG 7/2022

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU iii

DANH MỤC HÌNH ẢNH iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THIÊN TÂN 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 2

1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 2 1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty 2

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 4

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty 4

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 4

1.3 Khái quát về tổ chức bộ máy quản trị và nhân sự của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 6

PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THIÊN TÂN 11

2.1 Nguồn lực và sử dụng nguồn lực của công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 11

2.1.1 Nguồn lực và sử dụng nguồn lực 11

2.1.2 Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm 12 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 14

2.2.1 Kết quả kinh doanh của công ty 14

2.2.2 Tình hình tài chính của công ty 15

2.2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 15 2.2.2.2 Sử dụng một số chỉ tiêu tài chính để phân tích tình hình tài chính của công ty 18

Trang 4

2.3 Phân tích các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Công ty

TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 21

2.3.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động tới hoạt động của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 21

2.3.1.1 Yếu tố kinh tế 21

2.3.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật 22

2.3.1.3 Yếu tố khoa học công nghệ 22

2.3.2 Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến công ty 23

2.3.2.1 Nguồn nhân lực 23

2.3.2.2 Chính sách của công ty đối với người lao động 24

2.3.2.3 Chính sách tuyển dụng, đào tạo 24

2.3.2.4 Chính sách lương, thưởng, phúc lợi 24

2.3.2.5 Cơ sở vật chất và Công nghệ 26

2.3.2.6 Công tác quản trị của công ty 26

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THIÊN TÂN 28

3.1 Những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 28

3.1.1 Ưu điểm 28

3.1.2 Hạn chế 29

3.2 Những cơ hội và thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 30

3.2.1 Cơ hội 30

3.2.2 Thách thức 30

3.3 Một số giải pháp 31

KẾT LUẬN 32

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BI

Biểu đồ 2 1: Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2015-2021

21

Y Bảng 2 1: Một số chỉ tiêu của công ty trong năm 2019, năm 2020 và năm 2021 14

Bảng 2 2: Bảng phân tích các chỉ tiêu giữa năm 2019 và năm 2020 15

Bảng 2 3: Bảng phân tích các chỉ tiêu giữa năm 2020 và năm 2021 17

Bảng 2 4: Một số chỉ tiêu tài chính của năm 2019 và năm 2020 19

Bảng 2 5: Một số chỉ tiêu tài chính của năm 2020 và năm 2021 20

Bảng 2 6:Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 25

Bảng 2 7: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân 25

Trang 6

DANH MỤC HÌNH Ả

Hình 1 1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 7Y

Hình 2 1: Tổ chức hoạt động sản xuất 12Hình 2 2: Quy trình công nghệ làm đường 14

Trang 8

MỞ ĐẦU

Xây dựng là một trong những ngành có nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc dân tạo

ra cơ sở vật chất cho các ngành kinh tế, tạo ra việc làm và thu nhập, phát triển kinh tếcác vùng trong cả nước xích lai gần nhau hơn do có các đường xá thuận tiện, mức độphân hóa giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn giảm, góp phân nâng cao cách thứclàm việc của người lao động và góp phần thực hiện các muc tiêu công nghiêp hóa, hiệnđại hóa đất nước

Là một sinh viên chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế của khoa Kinh Tế & Quản Lý,trường Đại Học Thủy Lợi Sau thời gian học tập và rèn luyện tại trường với vốn kiếnthức tích lũy được do các Thầy, Cô truyền đạt và kết hợp với thời gian đầu tìm hiểuthực tế tại Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân Đây là một trongnhững công ty xây dưng đã góp phần đem lại cho xã hôi những công trình hữu ích Dùchỉ là một công ty nhỏ, nhưng đã có thâm niên hoạt động từ năm 2002 và công ty cũng

đã có những đóng góp nhất định trong viêc xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản, góp phầncho sự phát triển đi lên của đất nước trong những năm qua

Qua một thời gian ngắn thực tập trong công ty với vị trí Thực tập sinh Kinh doanh.Công việc chính của em là viết content, chạy quảng cáo cho công ty trên các nền tảngmạng xã hội; gọi điện và giải đáp các thắc mắc của khách hàng về các dịch vụ củacông ty; thu thập tài liệu và học nghiệp vụ tại công ty Cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo tậntình của các anh chị và cô chú trong phòng kế toán, cũng như các nhân viên khác củacông ty, em đã có một số nhận thức khái quát về công ty để có thể tổng hợp thành báocáo thực tập này

Báo cáo gồm 3 phần:

Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân

Phần 2: Hoạt động của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương mại Thiên TânPhần 3: Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây Dựng VàThương Mại Thiên Tân

Trang 10

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ

THƯƠNG MẠI THIÊN TÂN

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây Dựng Và

Thương Mại Thiên Tân

1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân

Tên công ty Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân

Tên tiếng Anh THIEN TAN CONSTRUCTION AND TRADE COMPANY

LIMITED

Tên giao dich THIEN TAN CONSTRUCTION AND TRADE COMPANY

LIMITEDTên viết tắt T.T CO., LTD

Mã số thuế 2700280564

Đia chi Chung cư X2, ngõ 100 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận

Cầu Giấy, Hà NộiNgười đại diện TRẦN VĂN HOAN

Ðiên thoai 02293873367

Vốn điều lệ 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ VNÐ)

Ngày hoạt động 2002-11-18

Trang 11

1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty

Là một doanh nghiệp được thành lập từ cuối quý 4 năm 2002 Ban đầu trụ sở chínhcủa công ty được đặt tại Đội 11, Xã Liên Sơn, Huyện Gia Viễn, Tỉnh Ninh Bình, ViệtNam Lĩnh vực hoạt động chính khi chủ yếu là xây dựng, gia công lắp đặt các côngtrình dân dụng, công nghiệp

Sau năm năm hoạt động đến năm 2007 do nắm bắt được nhu cầu thị trường, công ty đã

mở rộng thêm lĩnh vực hoạt động của mình thêm: Lập và quản lý dự án, thực hiện các

dự án đầu tư xây dựng và phát triển nhà

Sang đầu năm 2010 do yêu cầu phát triển nên công ty đã mở thêm một chi nhánh nhỏtại Chung cư X2, ngõ 100 Hoàng Quốc Việt, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, HàNội và vẫn còn hoạt động tiếp đến năm 2022 Khi đó công ty có mở thêm ngành kinhdoanh là: Thương mại, tư vấn xây dựng, vận tải hàng hóa, dịch vụ du lịch Tuy nhiênlĩnh vực mới này vẫn còn phát triển hạn chế và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanhthu của công ty

Một số hợp đồng mà Công ty đã thực hiện trong 3-5 năm gần đây:

Bảng 1.1: Một số công trình xây dựng của Công ty

Đơn vị tính: 1.000VNĐ

gói thầu

Giá tri nhàthầu thực hiệnCải tạo nâng cấp QL 1B gói thầu 7 (Km 25- Km 40) 34.767.636 13.960.128Cải tạo nâng cấp QL 32 gói thầu 9 (Km308-Km 320) 22.383.073 13.460.573Cải tạo nâng cấp QL 32 gói thầu 4 (Km 386-Km 404) 22.262.134 7.349.071Nâng cấp mở rộng QL 55 gói thầu 3 (Km 91-Km

Đường Vành Đai thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

Trang 12

Đường nối QL 7-QL 48, tỉnh Nghệ An, gói thầu Ð4

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Từ những công trình đã thực hiện, ta dễ dàng nhận ra sự phấn đấu của ban lãnh đạocùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên Trong thời gian hoạt động (20 năm) Công ty

đã không ngừng tích luỹ kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượngcũng như số lượng công trình, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty

Lĩnh vực hoạt đông của công ty là ngành xây dựng nên công ty có chức năng xây dựngcác công trình bền và đẹp, đảm bảo chất lượng

Bên cạnh chức năng đó công ty còn có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp vàthực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân là một doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực xây dựng Ngành này có đặc điểm tạo ra cơ sở hạ tầng cho nền kinh tếnhư: Nhà cửa, cầu, đường…Với mỗi công trình thì lại có dự toán, thiết kế và kỹ thuậtthi công khác nhau Nguồn kinh phí để xây dựng công trình thường rất lớn và phụthuộc vào quy mô của từng công trình Thời gian để hoàn thành công trình là rất dài,tùy thuộc vào quy mô công trình Mỗi công trình được đặt cố định tại các địa điểmkhác nhau nên các sản phẩm đi kèm hoặc nguyên vật liệu để xây dựng công trình thì

Trang 13

phải được vận chuyển đến tận nơi đặt công trình Đất nước phát triển thì nhu cầu xâydựng ngày càng tăng cao Nên sau 20 năm hoạt động công ty đã có phạm vi hoạt động

ở hầu hết các tỉnh miền bắc như: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, BắcGiang, Hưng Yên, Vĩnh Phúc…

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là:

Sản xuất hàng dệt sẵn (trừ trang phục); May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú);Xây dựng nhà để ở; Xây dựng nhà không để ở; Xây dựng công trình đường sắt; Xâydựng công trình đường bộ; Xây dựng công trình điện; Xây dựng công trình cấp, thoátnước; Xây dựng công trình công ích khác; Xây dựng công trình thủy; Xây dựng côngtrình khai khoáng; Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác; Phá dỡ; Chuẩn bị mặtbằng; Lắp đặt hệ thống điện; Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoàkhông khí; Lắp đặt hệ thống xây dựng khác; Hoàn thiện công trình xây dựng; Hoạtđộng xây dựng chuyên dụng khác; Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác; Bán phụ tùng

và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác; Bán buôn máy móc, thiết bị vàphụ tùng máy khác; Bán buôn kim loại và quặng kim loại; Bán buôn vật liệu, thiết bịlắp đặt khác trong xây dựng; Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt kháctrong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh; Vận tải hành khách đường bộ khác;Vận tải hàng hóa bằng đường bộ; Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; Nhà hàng và các dịch vụ

ăn uống phục vụ lưu động; Dịch vụ ăn uống khác; Dịch vụ phục vụ đồ uống; Hoạtđộng cấp tín dụng khác (Dịch vụ cầm đồ); Cho thuê xe có động cơ; Hoạt động của cáctrung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới lao động, việc làm; Đại lý du lịch; Điềuhành tua du lịch; Dịch vụ đặt chỗ và các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổchức tua du lịch; Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại

Trong đó ngành nghề kinh doanh chính đem lại doanh thu chủ yếu cho công ty là: Xâydựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

1.3 Khái quát về tổ chức bộ máy quản trị và nhân sự của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân

Để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Xây Dựng Và ThươngMại Thiên Tân tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung thốngnhất theo cơ cấu trực tiếp

Trang 14

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức bao gồm:

Phó giám đốc Công ty

Phó giám đốc Phụ trách kinh doanh

Phó giám đốc:

Phó giám đốc kinh doanh: Là người có kiến thức kinh doanh nhạy cảm trong việc nắmbắt và tìm kiếm thị trường, có nhiệm vụ tư vấn, tham mưu cho giám đốc trong việc kýkết các hợp đồng sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Phó giám đốc kỹ thuật: là người có trình độ cao nắm vững kiến thức về chuyên ngành,

tư vấn cho giám đốc về kỹ thuật Ðồng thời chỉ đạo giám sát, kiểm tra chất lượng cáccông trình để cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất

Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc về công tác lập dự án, lập kế hoạch hàngtháng về nhu cầu vốn, vật tư phục vụ thi công, ký kết các hợp đồng, nghiệm thu thanhtoán hàng tháng, thanh quyết toán công trình với chủ đầu tư khi hoàn thành bàn giao;giúp giám đốc trong việc tìm đối tác kinh doanh và mở rộng địa bàn sản xuất kinhdoanh

Trang 15

Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm tham mưu cho chủ nhiệm dự án về công tác lập thiết

kế tổ chức thi công các hạng mục công trinh, lập tiến độ thi công, điều chỉnh tiến độcác mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ chung của dự án; chỉ đạo các đội về côngtác kỹ thuật, đảm bảo thi công đúng quy trình và thường xuyên làm việc với kÿ sư tưvấn đề thống nhất về giải pháp thi công

Phòng vật tư - thiết bị: Có trách nhiệm đảm bảo máy móc sẵn sàng hoạt động; tìmnguồn và chịu trách nhiệm về chất lượng vật tư cung cấp để thi công công trình; sửachữa thiết bị, kiểm tra định mức vật tư sử dụng cho công trình; lên phương án duy trìbảo dưỡng máy móc mà không ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình

Phòng tài vụ: Giúp giám đốc trong khâu quản lý tài chính toàn công ty, tổ chức hạchtoán đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng pháp lệnhthống kê kế toán của nhà nước; thông qua sổ sách số liệu phân tích tình hình sån xuấtkinh doanh, luân chuyển và sử dung nguồn vốn của công ty nhằm giúp Giám đốc cónhững thông tin chính xác, kịp thời đề ra các quyết định quản trị nhằm nâng cao kếtquå hoạt động kinh doanh của Công ty Ðịnh kỳ, báo cáo kết quå kinh doanh và tìnhhình tài chính của Công ty cho Giám đốc và cơ quån lý cấp trên theo yêu cầu của Nhànước

Phòng tổ chức nhân chính: Có nhiệm vụ phụ trách các hoạt động về nhân sự nhưtuyển dụng, đào tạo, bố trí công tác, nghiên cứu và soạn thảo các quy chế, điều lệ hoạtđộng, chính sách lao động tiền lương và các chế độ cho người lao động

Ðội thi công: Thực hiện nhiệm vụ do chủ nhiệm điều hành dự án giao và chịu tráchnhiệm về kỹ thuật chất lượng, tiến độ công trình và quy trình thi công đúng thiết kếđảm bảo chất lượng, chi đạo đội có nhiệm vụ lo nơi ăn ở làm việc, đảm bảo an toàngiao thông và an toàn lao động trong quá trình thi công, kho xưởng, bến bãi, phươngtiện, thiết bị, nhân lực phù hợp với tiến độ công nghệ

(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)

Trang 16

Hình 1 1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (ĐỔI HÌNH THÀNH SƠ ĐỒ)

Trang 17

PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ

THƯƠNG MẠI THIÊN TÂN

2.1 Nguồn lực và sử dụng nguồn lực của công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân

2.1.1 Nguồn lực và sử dụng nguồn lực

Là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, Công tyThiên Tân chủ yếu tham gia xây dựng các công trình giao thông Do đặc thù công việcnên công trường rải rác ở khắp nơi trên cả nước, do đó yêu cầu của công tác tổ chứcsản xuất kinh doanh đòi hỏi phåi phù hợp với những đặc trưng đó

Giám đốc dự án kiêm quản lý công trường:

Là người có nhiều kinh nghiêm trong thi công cầu đường, Giám đốc dự án kiêm quản

lý công trường thay mặt giám đốc có toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc chỉ đạo điều hành công trình chất lượng, tiến độ hoàn thành đúng theo yêucầu của bên A và kỹ sư tư vấn

Ðội trưởng thi công:

Thực hiện nhiệm vụ do giám đốc dự án giao và chịu sự chỉ đạo về kỹ thuật của kỹ sưtrưởng Đội trưởng chịu trách nhiêm về các mặt: Tổ chức lực lượng thi công, tổ chứcthi công đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tiến độ theo yêu cầu của công trình, thực hiệnhạch toán đội mình phụ trách

Kỹ sư phụ trách kỹ thuật thi công:

Phụ trách trực tiếp vê măt kỹ thuật thi công của từng công việc, giúp việc cho độitrưởng thi công, thay thế nhiệm vụ điều hành của đội trưởng khi đội trưởng đi vắng

Bộ phận phụ trách vật tư, thiết bị:

Có trách nhiệm đảm bảo máy móc thiết bị sẵn sàng hoạt động Tìm nguồn và chịutrách nhiệm vê chất lượng vật tư, cung cấp cũng như để sửa chữa thiết bị, máy móc cótrách nhiệm theo dõi, giám sát việc xuất nhâp vật tư cho công trình

Trang 18

Nhân viên phụ trách thí nghiệm:

Có trách nhiệm trong việc thí nghiệm vật liệu và thành phẩm, cung cấp những số liệuchính xác, trung thực đáp ứng nhu cầu trong quá trình chuẩn bị thi công, kiểm tranguồn vật liệu đưa vào sử dụng, cũng như kiểm tra trong quá trình thi công theo yêucầu của kỹ sư tư vấn bên A

Bộ phận quản lý hành chính, y tế, vệ sinh môi trường, an toàn lao động:

Là bộ phận của phòng hành chính có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc sử dụng conngười, kiểm tra tình hình vệ sinh môi trường và an toàn lao động của đội thi công

Bộ phận tài chính kế toán:

Là bộ phận của phòng tài vụ theo dõi tình hình tài chính của công trình Ðuợc bố trítrực tiếp công trường thi công, hàng ngày tập hợp chứng từ phát sinh để đưa về phòng

kế toán công ty

Ðặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tóm tắt bằng sơ đồsau:

(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)

Hình 2 1: Tổ chức hoạt động sản xuất (ĐỔI HÌNH THÀNH SƠ ĐỒ)

Trang 19

2.1.2 Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm

Sản phẩm mang lại doanh thu chủ yếu cho Công ty là sản phẩm của việc xây dựngcông trình dân dụng khác Không giống như sản phẩm các ngành sản xuất khác, sảnphẩm xây lắp mang tính đặc thù riêng của ngành Các công trình này không tập trungtrong một kho bãi cụ thế nào mà trải rộng khắp đất nước, hơn nửa sản phẩm của ngànhxây lắp lại chịu ánh hưởng của thời tiết khí hậu Ðôi khi làm cho tiến trình thi côngcác công trình bị trì trệ, nhiều khi còn phải ngừng thi công công trình Bên cạnh đó,quy mô của các công trình xây lắp rất lớn, sản phẩm lại mang tính đơn chiếc, thời giansản xuất kéo dài có khi kéo dài tới vài năm, chủng loại các yếu tố đầu vào đa dạng đòihỏi phải có vốn đầu tư lớn Ðể đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn này, một yêu cầubắt buộc đối với công ty là phải lên mức giá dự toán ( hay mức giá dự thầu, nó baogồm dự toán thiết kế và dự toán thi công ) Trong quá trình thi công thì giá dự toán trởthành thước đo và được so sánh với các khoản chi phí thực tế phát sinh Sau khi hoànthành công trình thì giá dự toán lại trở thành cơ sở nghiệm thu, kiểm tra chất lượngcông trình, xác định giá thành quyết toán công trình và thanh lý hợp đồng kinh tế đã kýkết

Các sản phẩm khác nhau thì có đặc điểm tính chất cấu tạo khác nhau do đó có quytrình công nghệ sản xuất khác nhau Vì vậy mà không có một quy trình công nghệchung nào cho tất cả các sản phẩm

Tuy nhiên, ta vẫn có thể đúc kết ra được quy trình công nghệ chung chung của gần nhưcác công ty xây dựng như sau:

Giai đoạn tìm kiếm khách hàng: Trong giai đoạn này thì bộ phận phụ trách kinhdoanh của công ty có trách nhiệm tìm kiếm các cá nhân, tổ chức có nhu cầu xây dựng.Thuyết phục họ để công ty là đơn vị thi công công trình mà họ đang cần xây dựng Giai đoạn ký kết hợp đồng: Trong giai đoạn này thì công ty và phía chủ đầu tưcùng tiến hành lập hợp đồng, cùng thống nhất các điều khoản trong hợp đồng như: Giátrị công trình, thời hạn bàn giao, chế độ bảo hành công trình, hình thức thanh toán,….Sau đó tiến hành ký hợp đồng

Trang 20

Giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công: Trong giai đoạn này thì bộ phận kỹ thuậtcủa công ty đến tận nơi đặt công trình để khảo sát, trắc địa để có kỹ thuật thi công phùhợp Sau khi đã có bản vẽ thì tiến hành tổ chức thi công, các công trình hạng mục côngtrình có giá trị nhỏ thì có thể giao khoán cho các đội xây dựng

Giai đoạn nhiệm thu, bàn giao công trình: Trong giai đoạn này khi các côngtrình hoàn thành thì ban chủ nhiệm công trình cùng bộ phận kỹ thuật tiến hành nhiệmthu công trình Khi công trình đã đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thì tiến hành bàn giao cho chủđầu tư

Hoặc để minh họa chi tiết hơn cho quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công tyThiên Tân, ta có thể minh họa bằng quy trình công nghệ làm đường với sơ đồ sau:

(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)

Hình 2 2: Quy trình công nghệ làm đường (ĐỔI HÌNH THÀNH SƠ ĐỒ)

2.2 Quy trình công nghệ của công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân

2.2.1 Giới thiệu về công trình

Tên công trình: Nhà ở gia đình liền kề

Địa điểm: Lô STH.15-18 khu đô thị mới Lê Hồng Phong II

Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân

Trang 21

Chủ đầu tư: Bà Trần Thị Yến Huệ

Đơn vị giám sát: Công Ty Cổ Phần BĐS Hà Quang

2.2.2 Đọc hồ sơ thiết kế

Tất cả các công trình dù lớn hay nhỏ khi chúng ta muốn đưa nó ra thực tế thì chúng ta nhất định phải có một sự am hiệu nhất định về nó, sau đó mới có các biện pháp thi công để công việc được tốt và đảm bảo

Các bước đọc bản vẽ để đưa công trình ra thi công:

- Đọc thông tin về thiết kế nhằm xác định loại công trình, quy mô công trình, và mục đích sử dụng của nó

- Đọc mặt bằng tổng thể, mặt bằng chi tiết để xác định vị trí, tương quan giữa công trình cần xây dựng và mặt bằng hiện trạng

- Đọc các bản về theo trình tự thi công từ móng đến mái, từ khi bắt đầu tới khi hoàn thiện

- Đưa ra được các biện pháp thi công hợp lý cho công trình

- Đào đất bằng máy đảo, đất đào được đổ sang khu đất gần công trình

- Bê tông lót đá 4×6 M100, dãy 10cm

Trang 22

Hình 2.1: Máy ép cọcMáy thi công ép cọc là loại máy ép ôm nên độ chính xác tại ép cọc sẽ cao hơn và dễ đảng xử lý sự cố hơn.

Tải ép qui định lên cọc từ 120 tấn – 140 tấn

Trường hợp đầu cọc bị vô khi gặp đá thì phải nhổ đầu cọc lên và tiến hành ép lại từ đầu

2.2.3.2 Công tác đào hố móng và đặt cốt thép móng

Trang 23

Hình 2.2: Đào ao móng bằng máy đàoThép sử dụng cho công trình là thép miền Nam, được cung cấp bởi các cửa hàng vật liệu trong thành phố.

Bố tri, lặp đặt cốt thép theo như thiết kế trong bản vẽ của hồ sơ thiết kế, nếu có điều chỉnh thì phải báo với cán bộ giám sát hay trưởng đội thi công

Liên kết các thanh thép bằng cách nổi buộc, gia công và lắp đặt ngay tại công trường.Gia công, do cắt, uốn cốt thép ngay tại công trưởng và phải dựa vào thiết kế để thi công chính xác yêu cầu, tránh sai sót và thi công được thuận lợi

Thép chịu momen âm, dương phải được bố trí đúng theo phương chịu lực và đặc điểm chịu lực của kết cấu

Trang 24

Hình 2.3: Gia công cốt thép móng2.2.4 Thi công phần thân

Quá trình thi công phần thân ta chia thành các công tác láng nền, ván khuôn, cốt thép,

bê tông và công tác hoàn thiện (xây, trát, lát, sơn nước, lắp dựng cửa)

2.2.4.1 Thi công đầm nền

Tiến hành đầm đất thật chặt (trong quá trình đầm dùng xà beng nay đất kết hợpphun nước để đất được lên chặt)

Dùng một lớp đá 4×6 phủ trên bề mặt, sau đó dùng đầm rung đầm thật kỹ

Dùng vữa xi măng M100 đổ lên bề mặt, sau đó bàn ra và dùng đầm rung đầm đề vữa

xi măng lên vào lớp đã 4×6, cuối cùng dùng dụng cụ làm phẳng bề mặt

Trang 25

2.2.4.2.1 Công tác cốt thép trụ

Cần kiểm tra thép trước khi đưa vào thi công (đường kinh, chất lượng ) Gia công cốt thép đúng theo yêu cầu của thiết kể (đúng chiều dải, neo móc, số thanh ) Bề mặt sạch,không dính bùn, không có vẩy sắt và các lớp gỉ, các thanh sắt bị giảm tiết diện không được vượt quá 2% đường kinh, nếu vượt quá thì phải sử dụng với tiết diện thực tế hoặcloại

Chú ý bố trí thép đúng theo thiết kế (đúng vị trí, khoảng cách giữa các thanh, khoảng

2.2.4.2.2 Công tác ván khuôn trụ

Sử dụng ván khuôn gỗ ép, thép hình chữ L có khoan lỗ trống để bắn vịt khi thi công.Gông cột dùng các thanh thép ống hình hộp chữ nhật liên kết với nhau bằng bu lông Ván khuôn được gia công trước dùng với kích thước của cột thành hộp 3 mặt.Mặt còn lại sẽ được gia công sau khi dựng ván khuôn lên

Gông cột được thi công sau khi đã lắp đủ 4 mặt ván khuôn

Gỗ ép liên kết với các thanh thép hình chữ L thông qua định vịt được bắn qua các lỗ đãkhoan sẵn trên thanh thép

Sử dụng cây chống bằng gỗ để chống đỡ cấp pha

2.2.4.2.3 Công tác đổ bê tông trụ

Bê tông cột sử dụng bê tông M250, xi măng Nghi Sơn PCB40 Bê tông được trộn bằngcối trộn 250(l)

Vận chuyển bằng xe rùa và đổ bê tông bằng xã Sử dụng xô có dung tích 18 ( ) để làm ldụng cụ đồng (trừ xi măng dùng bao)

Vật liệu phục vụ cho thi công (xi măng, cát) đã được bố trí ngay xung quanh vị trí trộn

2.2.5 Thi công phần dầm

Công tác ván khuôn dầm

Trang 26

Công tác ván khuôn sàn mái

Cốt thép dầm sàn mái

Công tác bê tông dầm, sàn mái

2.2.6 Thi công cầu thang

Công tác ván khuôn

Công tác côt thép

2.2.7 Công tác xây lắp

Công tác xây tường

Công tác tô trát tường

Công tác lắp đường ống thoát nước

2.2.8 An toàn lao động trong quá trình thi công

Trong quá trình thi công vật tư, vật liệu phải được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp Không được để các vật tư, vật liệu và các chướng ngại vật cản trở đường giao thông, đường thoát hiểm, lối ra vào Kho chứa vật liệu dễ chảy, nổ không được bố trí gần nơi thi công và lán trại Vật liệu thải phải được dọn sạch, đổ đúng nơi quy định Hệ thống thoát nước phải thường xuyên được thông thoát bảo đảm mặt bằng công trường luôn khô ráo

Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy về an toàn phải được phổ biến và công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành những vị trí nguy hiểm trêncông trường như đường hảo, hố móng, hố ga phải có rào chấn biển cảnh báo và hướng dẫn đề phong tai nạn, ban đêm phải có đèn tín hiệu

Hệ thống lưới diễn động lực và lưới điện chiếu sáng trên công trưởng phải riêng rẻ,có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả năng cắt điện một phần hay toàn bộ khu vực thi công Người lao động, máy và thiết bị thi công trên công trường phái được bảo đảm

an toàn về điện Các thiết bị điện phải được cách điện an toàn trong quá trình thi công xây dựng Những người tham gia thi công xảy dựng phải được hướng dẫn về kỹ thuật

an toàn diện, biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai nạn về diện

Thi công xây dựng phải tuân thủ theo thiết kế được duyệt, tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật Đối với những công việc có yêu cầu phụ thuộc vào chất lượng của công việc trước đó, thì chỉ được thì công khi công việc trước đó đã được nghiệm thu đảm bảo chất lượng theo quy định

Trang 27

Những người khi tham gia thi công xây dựng trên công trường phải được khám sức khỏe, huấn luyện về an toàn vi được cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cả nhân theo quy định của pháp luật về lao động.

2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân

2.3.1 Kết quả kinh doanh của công ty

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của công ty trong năm 2019, năm 2020 và năm 2021

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của công ty trong năm 2019, năm 2020 và  năm 2021 - báo cáo thực tập công ty tnhh xây dựng và thương mại thiên tân
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu của công ty trong năm 2019, năm 2020 và năm 2021 (Trang 27)
Bảng 2. 1: Bảng phân tích các chỉ tiêu giữa năm 2019 và năm 2020 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2019, 2020) - báo cáo thực tập công ty tnhh xây dựng và thương mại thiên tân
Bảng 2. 1: Bảng phân tích các chỉ tiêu giữa năm 2019 và năm 2020 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2019, 2020) (Trang 28)
Bảng 2. 4: Một số chỉ tiêu tài chính của năm 2020 và năm 2021 - báo cáo thực tập công ty tnhh xây dựng và thương mại thiên tân
Bảng 2. 4: Một số chỉ tiêu tài chính của năm 2020 và năm 2021 (Trang 34)
Bảng 2. 6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân - báo cáo thực tập công ty tnhh xây dựng và thương mại thiên tân
Bảng 2. 6: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân (Trang 40)
Bảng 2. 5: Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân - báo cáo thực tập công ty tnhh xây dựng và thương mại thiên tân
Bảng 2. 5: Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thiên Tân (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w