Tiểu luận - kế toán công - đề tài - KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁC (138) VÀ PHẢI TRẢ KHÁC (338) THEO THÔNG TƯ 107

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận - kế toán công -  đề tài - KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁC (138) VÀ PHẢI TRẢ KHÁC (338) THEO THÔNG TƯ 107

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

BÀI TẬP LỚNMÔN: KẾ TOÁN CÔNG

ĐỀ TÀI:

KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁC (138) VÀ PHẢI TRẢ KHÁC (338)THEO THÔNG TƯ 107

1

Trang 2

1 KẾ TOÁN KHOẢN PHẢI THU KHÁC (138)

- Giá trị các khoản cho vay, mượn có tính chất tạm thời

- Giá trị tài sản phát hiện thiếu chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý- Các khoản phải thu khác.

Điểm khác biệt so với KTTC:

TK 138 bên TT107 không có các khoản phải thu sau:

- Các khoản cho bên khác mượn bằng tài sản phi tiền tệ (nếu cho mượn bằng tiềnthì phải kế toán là cho vay trên TK 1283);

- Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi đầu tư XDCB, chi phísản xuất, kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi; 44CÔNG BÁO/Số 279 + 280/Ngày 28-02-2015

- Các khoản chi hộ phải thu hồi, như các khoản bên nhận ủy thác xuất nhập khẩuchi hộ, cho bên giao ủy thác xuất khẩu về phí ngân hàng, phí giám định hải quan, phí vậnchuyển, bốc vác, các khoản thuế,

- Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, như: Chiphí cổ phần hóa, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗ trợ đào tạo lại lao độngtrong doanh nghiệp cổ phần hóa.

1.3 Tài khoản 138 - Phải thu khác, có 4 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1381- Phải thu tiền lãi: Phản ánh số tiền lãi đã phát sinh nhưng đơn vị chưa

thu được tiền.

2

Trang 3

- Tài khoản 1382- Phải thu cổ tức/lợi nhuận: Phản ánh số tiền cổ tức/lợi nhuận đã phát

sinh mà đơn vị được hưởng nhưng chưa thu được tiền.

- Tài khoản 1383- Phải thu các khoản phí và lệ phí: Phản ánh các khoản phí và lệ phí đã

phát sinh, và đơn vị có quyền thu nhưng chưa thu được tiền.

- Tài khoản 1388- Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu khác ngoài các khoản phải

thu đã phản ánh ở các tài khoản 1381, 1382, 1383 trên.

Điểm khác biệt so với KTTC: về số TK cấp 2

Trong khi bên TT107 có 4 TK cấp 2 thì bên KTTC có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý

- Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hóa- Tài khoản 1388 - Phải thu khác:

Tk 138 - Khoản phải thu khác

- Số tiền phải thu về bồi thường vật chất- Giá trị các khoản cho vay mượn tạmthời

- Giá trị tài sản phát hiện thiếu chưa xácđịnh được nguyên nhân, chờ xử lý- Các khoản phải thu khác

Bên có

- Số tiền lãi phải thu đã thu được;

- Số cổ tức/lợi nhuận phải thu đã thuđược;

- Các khoản phí và lệ phí phải thu đã thuđược;

- Xóa nợ phải thu khó đòi theo quy địnhcủa chế độ tài chính hoặc quyết định củacấp có thẩm quyền

- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào cáctài khoản liên quan theo quyết định xửlý;

- Đã thu các khoản cho vay, mượn tạmthời

- Bù trừ giữa nợ phải thu với nợ phải trảcủa cùng một đối tượng;

- Số tiền đã thu về bồi thường vật chất vàcác khoản nợ phải thu khác.

Số dư Bên Nợ: Các khoản phải thu khác

3

Trang 4

Điểm khác biệt so với KTTC:

Ngoại trừ những điểm giống ra, thì kết cấu của TK 138 bên TT107 không có nhữngđiểm sau so với KTTC

TK 138

- Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước;- Các khoản chi hộ bên thứ ba phải thu hồi, các khoản nợ phải thu khác;

- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam)

- Kết chuyển các khoản phải thu về cổphần hóa doanh nghiệp nhà nước;

- Đánh giá lại các khoản phải thu bằngngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảmso với Đồng Việt Nam)

Số dư bên nợ: giống nhau Số dư bên có: giống nhau

4

Trang 6

1.4 Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

6

Trang 10

1.4.1 - Phải thu về tiền lãi đầu tư tài chính:a) Trường hợp nhận lãi định kỳ

b) Trường hợp nhận lãi 1 lần vào ngày đáo hạn:

- Định kỳ, tính số lãi phải thu từng kỳ, ghi:Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)

Có TK 515- Doanh thu tài chính.Khi thu được tiền lãi:

Nợ các TK 111, 112,

Có TK 138- Phải thu khác (1381).

- Khi thanh toán các khoản đầu tư đến kỳ đáo hạn, ghi:Nợ các TK 111, 112,

Có TK 121- Đầu tư tài chính (số tiền gốc)

Có TK 515- Doanh thu tài chính (số tiền lãi của kỳ đáo hạn)

Có TK 138- Phải thu khác (1381) (tiền lãi đã ghi vào thu nhập của các kỳ trước nhậntiền vào kỳ này).

.2 Phải thu về cổ tức, lợi nhuận được chia

a) Khi đơn vị nhận được thông báo chia cổ tức, lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư vào đơn

vị khác, ghi:

Nợ TK 138- Phải thu khác (1382)

Có TK 515- Doanh thu tài chính.

b) Khi thu được cổ tức/lợi nhuận bằng tiền:

1.4.3- Phải thu các khoản phí và lệ phí

a) Khi xác định được chắc chắn các khoản phí và lệ phí phải thu, ghi:

10

Trang 11

Nợ TK 138- Phải thu khác (1383) Có TK 337- Tạm thu (3373).

b) Khi thu được bằng tiền:

Nợ các TK 111, 112

Có TK 138- Phải thu khác (1383).

1.4.4- Các khoản phải thu khác

a) Trường hợp nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa và tiền mặt tồnquỹ, phát hiện thiếu khi kiểm kê, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:

Điểm khác biệt so với KTTC: bên KTTC ghi nhận nghiệp vụ này như sau:

Nợ TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (3338) Có các TK 111, 112.

đ) Khi thu các khoản phải thu khác bằng tiền, nguyên liệu, vật liệu hoặc hàng hóa, ghi:Nợ các TK 111, 112, 152, 153, 155, 156

11

Trang 12

Có TK 138- Phải thu khác (1388).

e) Tài sản cố định hình thành bằng nguồn NSNN; nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài; nguồnphí được khấu trừ, để lại phát hiện thiếu khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xửlý:

- Trong thời gian chờ quyết định xử lý, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê để ghi giảmTSCĐ, ghi:

Nợ TK 138- Phải thu khác (giá trị còn lại)

Nợ TK 214- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ (giá trị hao mòn) Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

- Khi có quyết định xử lý, căn cứ từng trường hợp cụ thể, ghi:Nợ các TK 111, 112, 334, 611, 612, 614

Có TK 138- Phải thu khác (1388).Đồng thời, ghi:

Nợ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36611, 36621, 36631) (giá trị còn lại) Có các TK 511, 512, 514 (giá trị còn lại),

g) TSCĐ hữu hình hình thành từ các quỹ phát hiện thiếu khi kiểm kê:

- Trong thời gian chờ quyết định xử lý, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê để ghi giảmTSCĐ, ghi:

Nợ TK 138- Phải thu khác (1388) (giá trị còn lại)

Nợ TK 214- Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ (giá trị hao mòn) Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

- Khi có quyết định xử lý, căn cứ từng trường hợp cụ thể:Nợ các TK 111, 112, 334

Có TK 138- Phải thu khác (1388)Đồng thời, ghi:

Nợ TK 431- Các quỹ (43122,43142) (số đã thu hồi được)

Có TK 431-Các quỹ (43121, 43141) (số đã thu hồi được).

- Trường hợp không thu hồi được, nếu được phép giảm quỹ, căn cứ quyết định xử lý, ghi:Nợ TK 431- Các quỹ (43122, 43142)

Trang 13

- Khi có quyết định xử lý phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu, căn cứ vào quyết định xử lý đểghi vào các tài khoản liên quan, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 334,

Có TK 138- Phải thu khác (1388).

Điểm khác so với KTTC:

Theo TT200 Khi phát hiện tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động sản xuất,

kinh doanh phát hiện thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý thì ghi nhận búttoán giảm TSCĐ giống TT107

Còn với TSCĐ hữu hình dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc hoạt động phúc lợiphát hiện thiếu, chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi giảm TSCĐ:

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)

Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại) (TSCĐ dùng cho hoạtđộng sự nghiệp, dự án)

Nợ TK 3533 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ (giá trị còn lại) (TSCĐ dùng cho hoạtđộng phúc lợi)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của tài sản thiếu chờ xử lý, ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)

Có TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (3532)

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (TSCĐ dùng cho sự nghiệp, DA).

2, Ví dụ

Đơn vị sự nghiệp A trong tháng phát sinh các nghiệp vụ sau: (Đơn vị tính: nghìn đồng) 1, Xuất quỹ tiền mặt cho đơn vị HCSN B mượn 200.000.

2, Khi kiểm kê phát hiện thiếu 5.000 vật liệu thiếu chưa rõ nguyên nhân.

3, Nhận được thông báo khoản chi mua văn phòng phẩm 1.000 không được phê duyệt cần thu hồi.

4, Cơ quan quản lý thanh kiểm tra xét thấy khoản chi quản lý 5.000 năm trước không hợp lệ yêu cầu thu hồi và nộp lại vào NSNN.

5, Quyết định xử lý vật liệu thiếu khi kiểm kê ở nghiệp vụ 2 trừ vào lương nhân viên quản lýkho.

6, Kiểm kê phát hiện thiếu một TSCĐ HH ( hình thành bằng nguồn NSNN) nguyên giá 10.000 đã hao mòn 6.000

7, Sau khi truy tìm nguyên nhân phát hiện do nhân viên quản lý kho lấy cắp quyết định trừ vào lương nhân viên quản lý kho.

13

Trang 14

Lời giải

1, Nợ TK 138: 200.000 Có TK 111: 200.000

2, Nợ TK 138 : 5.000 Có TK 152: 5000

3, Nợ TK 138: 1.000 Có TK 611: 1.000

4,

Nợ TK 138: 6.000Có TK 333: 6.000-Khi thu hồi:Nợ TK 111: 6.000Có TK 138: 6.000-Khi nộp vào NSNN: Nợ TK 333: 6.000Có TK 111: 6.000

5, Nợ TK 334: 5.000 Có TK 138: 5.000

6, Nợ TK 138: 4.000 NợTK 214: 6.000

Có TK 211: 10.000

7,

a, Nợ TK 334: 4.000 Có TK 138: 4.000b, Nợ TK 36611: 4.000 Có TK 511: 4.000

14

Trang 15

Phần 2: Kế toán các khoản phải trả khác : Sử dụng tài khoản 338 theo TT 107/2017 1 Nội dung và nguyên tắc kế toán :

Phản ánh các khoản phải trả khác và tình hình thanh toán các khoản phải trả khác ( trừ các khoản phải trả đã đươc phản ánh ở các TK 331,332,334,336)

Tài khoản 338 chỉ sử dụng ở các đơn vị hành chính sự nghiệp khi có các khoản thuhộ hoặc chi trả hộ cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đơn vị (như thu hộ hoặc chi hộtiền đề tài khoa học cho các đơn vị hoặc chủ nhiệm đề tài; các đơn vị khác nhờ chi hộ một số nhiệm vụ ngoài nhiệm vụ thường xuyên đã được nhà nước giao Sau khi thực hiệnnhiệm vụ đơn vị có trách nhiệm chuyển trả chứng từ và quyết toán toàn bộ số tiền đã nhận chi hộ với đơn vị nhờ chi hộ và các khoản thu hộ, chi hộ khác); các khoản phải trả nợ vay; các khoản doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ nhận trước cho nhiều kỳ kế toán (như số tiền của khách hàng đã trả trước cho nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản hoặc về các dịch vụ khác; các khoản lãi nhận trước của hoạt động đầu tư trái phiếu, lãi tiền gửi của hoạt động SXKD, dịch vụ) và các khoản phải trả khác.

Các khoản doanh thu nhận trước phản ánh ở TK này là các khoản doanh thu nhận trước của hoạt động SXKD, dịch vụ Các khoản doanh thu nhận trước chỉ được ghi nhận khi đã thực thu được tiền, không được ghi doanh thu nhận trước đối ứng với các khoản phải thu.

Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng nội dung thu hộ, chi hộ từng đối tượng thu hộ, chi hộ; từng khoản doanh thu nhận trước theo từng dịch vụ đã cung cấp cho kháchhàng.

2 Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu XK, NK 3 Tài khoản sử dung:

Tài khoản 338 – Phải trả khác

Có 4 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 3381- Các khoản thu hộ, chi hộ: Phản ánh các khoản thu hộ hoặc chi trả hộ

cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài đơn vị (như thu hộ hoặc chi hộ tiền đề tài khoahọc ).

- Tài khoản 3382- Phải trả nợ vay: Phản ánh các khoản nợ phải trả của đơn vị.

15

Trang 16

- Tài khoản 3383- Doanh thu nhận trước: Phản ánh các khoản doanh thu hoạt động

SXKD, dịch vụ nhận trước cho nhiều kỳ kế toán (số tiền của khách hàng đã trả trước chonhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản ).

- Tài khoản 3388- Phải trả khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị.

4 Kết cấu phản ánh của tài khoản 338:Bên Nợ:

- Các khoản chi hộ các tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài đơn vị;- Các khoản nợ vay đã trả;

- Doanh thu nhận trước của hoạt động SXKD, dịch vụ được tính cho từng kỳ kế toán;- Các khoản đã trả khác.

16

Trang 17

TK 111,112,152,155 TK338 TK 111, 112,152,221 (3) Thanh toán nợ gốc (1)

TK 615 Vay tiền

(2) Lãi vay nhập gốc

5 Phương pháp kế toán:

5.1- Hạch toán các khoản thu hộ, chi hộ:

a) Các khoản đơn vị thu hộ đơn vị khác, ghi:- Khi thu tiền, ghi:

Nợ các TK 111, 112

Có TK 338- Phải trả khác (3381).- Khi trả cho đơn vị nhờ thu hộ, ghi:Nợ TK 338- Phải trả khác (3381)Có các TK 111, 112.

b) Các khoản đơn vị chi hộ đơn vị khác

- Khi đơn vị nhận được tiền do các đơn vị khác chuyển đến nhờ chi hộ, ghi:Nợ các TK 111, 112

Có TK 338- Phải trả khác (3381).- Khi đơn vị thực hiện chi hộ, ghi:Nợ TK 338-Phải trả khác (3381)Có các TK 111, 112.

- Trường hợp số tiền nhờ chi hộ nhưng đơn vị chi không hết được trả lại đơn vị nhờ chihộ, ghi:

Nợ TK 338- Phải trả khác (3381)Có các TK 111, 112.

5.2- Hạch toán các khoản phải trả nợ gốc vay (ở đơn vị được phép vay vốn)

18

Trang 18

a) Vay tiền mua TSCĐ, đầu tư cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệphoặc để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 211, 241, 331Có TK 338- Phải trả khác (3382).

b) Thanh toán đối với các khoản nợ gốc vay về mua TSCĐ và đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng, khi tiến hành trả nợ tiền vay, ghi:

Nợ TK 338- Phải trả khác (3382)Có các TK 111, 112,…

c) Trường hợp lãi vay phải trả được nhập gốc vay, ghi:Nợ TK 615- Chi phí tài chính

Có TK 338- Phải trả khác (3382).

19

Trang 20

TK 3383

Định kì, phân bổ lãi, doanh thu nhận trước

Mua TP, gửi tiền nhận lãi trước

5.3.PP kế toán lãi, doanh thu nhận trước:

a) Trường hợp đơn vị mua trái phiếu nhận lãi trước:- Khi mua trái phiếu căn cứ vào chứng từ mua, ghi:Nợ TK 121 - Đầu tư tài chính (mệnh giá trái phiếu)Có TK 338- Phải trả khác (3383) (số lãi nhận trước)Có các TK 111, 112 (số tiền thực trả).

- Định kỳ, tính và phân bổ số lãi nhận trước theo số lãi phải thu từng kỳ, ghi:Nợ TK 338- Các khoản phải trả khác (3383)

Có TK 515- Doanh thu tài chính.

- Khi trái phiếu đến kỳ đáo hạn được thanh toán, ghi:Nợ các TK 111, 112, (mệnh giá trái phiếu)

Có TK 121- Đầu tư tài chính.

22

Trang 21

b) Trường hợp gửi tiền có kỳ hạn nhận lãi trước:- Khi xuất quỹ để gửi tiền có kỳ hạn, ghi:

Nợ TK 121 - Đầu tư tài chính

Có các TK 111, 112 (số tiền thực gửi)

Có TK 338- Phải trả khác (3383) (số lãi nhận trước).

Định kỳ, kết chuyển số lãi phải thu từng kỳ tính vào doanh thu tài chính của kỳ kế toán,ghi:

Nợ TK 338- Phải trả khác (3383)Có TK 515 - Doanh thu tài chính.- Khi thu hồi lại khoản tiền đã gửi, ghi:Nợ TK 121- Đầu tư tài chính

Có các TK 111, 112.

c) Trường hợp đơn vị có phát sinh doanh thu nhận trước của hoạt động SXKD, dịch vụ(như tiền chothuê nhà, tài sản nhận trước nhiều kỳ; tiền cung cấp dịch vụ thu trước nhiềukỳ ), ghi:

Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ.

* Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê không xác định được nguyên nhân, ghi:Nợ TK 338- Phải trả khác (3388)

Có TK 711 - Thu nhập khác (7118).

* Các khoản nợ phải trả của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không xác địnhđược chủ nợ, khi được cấp có thẩm quyền quyết định xóa và tính vào thu nhập khác (nếuđược phép tính vào thu nhập khác), ghi:

Nợ TK 338- Phải trả khác (3388)Có TK 711- Thu nhập khác (7118).

Trang 22

2 Trả tiền vay của một đơn vị khác từ 3/2018 nhằm mục đích đầu tư cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp 3000000, lãi vay 5%/ năm đáo hạn phải thanh toán bằng TGNH.

3 Ngày 31/3/2019 đơn vị chuyển TGNH mua 1000 trái phiếu KB mệnh giá 100/TP, thời hạn 2 năm, lãi suất 8%/ năm, nhận lãi trước.

4 Tính thù lao phải trả mời chuyên gia để cộng tác 3600 vào hoạt động sự nghiệp và tiến hành khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo từng lần phát sinh 360.

Nợ TK 3381 : 500 Có TK 112 : 5002

Thanh toán nợ gốc vay:

Nợ TK 3382: 3000000 Có TK 112: 3000000

Thanh toán lãi vay nhập gốc vay:

Nợ TK 615: 15000 Có TK 3382: 150003.

Mua trái phiếu nhận lãi trước:Tại ngày mua:

Nợ TK 121: 100000 Có TK 112: 76000 Có TK 3383: 24000

Ghi nhận lãi năm N:

Nợ TK 3383: 6000

Năm N+2

- Ghi nhận lãi: Nợ TK 3383: 2000 Có TK 515: 2000

- Đáo hạn: Nợ TK 112: 100000 Có TK 121: 1000004.

Chi tiền chuyên gia:

Nợ TK 611: 3600 Có TK 3388: 3600

Chi trả thuế tncn cho NN:

Nợ TK 3388: 360 Có TK 3335: 360

24

Ngày đăng: 15/05/2024, 14:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan