1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng môi trường và con người

186 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 12,16 MB

Nội dung

Cảc hiện pháp giảmthiểu ô nhiễmnước422.4.3.Các biện phápbảo vệ và chông suythoái nguồn nước433.1.2.Vai trò của khí quyển đối vớiđời sốngtrêntrái đất 503.4.3.Cácnguồn gốc ảnh hưởng đến ch

Trang 2

Môi trường và Con người có mối quan hệ qua lại và gắn bó mật thiết với nhau Con người sử dụng các yểu tố trong môi trường tự nhiên nhằm phục vụ cho quả trình sinh sống và phát triển của mình, như hít thở khỉ trời, uổng nước, khai thác tài nguyên thiên nhiên, v.v Mỗi tác động của con người đến mồi trường tự nhiên đều

có những phản hồi tương ứng Sự gia tăng dân số và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nguyên nhân chinh gây sự biến đổi về số lượng và chất lượng môi trường, gây sức ép rất lớn đến môi trường tự nhiên, dẫn đến ô nhiễm và suy thoái môi trường Hiện nay trên toàn Trải Đất, con người đang phải hứng chịu và trả giá cho cảc vấn đề mồi trường như: biến đổi khi hậu, nhiệt độ trải đất nóng lên, mực nước biển dâng, hiện tượng xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng, sa mạc hóa ngày càng tăng, ồ nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, xuất hiện nhiều dịch bệnh mới, v.v Các vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tắ thiết yếu cho cuộc sắng như bầu không khỉ trong lành để thở, nưởc sạch để uống, cũng như sinh kế của con người.

Để khắc phục tình trạng trên, đã đến lúc con người cản thay đổi cách ứng xử

và hành động đổi với môỉ trường Con người cần có sự nhận thức đúng đắn và các hành động cụ thể, nhằm bảo vệ môi trường, góp phần cho sự phát triển bền vững Việc đưa các nội dung về tác động qua qua lại giữa môi trường và con ngườỉ vào hệ thắng giảo dục nhằm nâng cao nhận thức củng như thải độ của người dân đổi với môi trưởng tự nhiên đã được triển khai ở nhiều quắc gia trong đỏ cỏ Việt Nam.

Môn học “Môi trường và Con người ” được xây dựng cho sinh viên không thuộc chuyên ngành Môi trường, tại trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chỉ Minh Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các thành phần môi trường, vai trò của môi trường tự nhiên, tác động qua lại giữa môi trường và con người, nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về môi trường, từ đó có góp phần bảo vệ môi trường, lành mạnh hóa mối quan hệ giữa môi trường và con người, và hướng đến phát triển bền vững.

Bài giảng môn học “Môi trường và Con người ” gồm có 6 chương:

- Chương 1: Giới thiệu

- Chương 2: Bảo vệ nguồn nước và nước sạch

Trang 3

- Chương 5 Bảo tồn cây xanh và động vật hoang dã

- Chương 6 Năng lượng sạch

Do kiến thức về lĩnh vực môi trường rất rộng, trong khuôn khổ một bài giảng không thể đề cập đầy đủ hết, vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ỷ, xây dựng của các bạn đọc để nhóm biên soạn cập nhật, sửa chữa, bể sung và hoàn thiện bài giảng/.

Xin chân thành cảm ơnỉ

Nhóm biên soạn

Trang 4

CHƯƠNG 1 1

1.1 CÁC KHÁI NỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 1

1.1.3 Một số khái niệm Môi trường cơ bản khác 2

2.1.6 Vai trò của nước đối với đời sống con người 28 2.2 HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN NƯỚC TẠI VỆT NAM 29

Trang 5

2.4.2 Cảc hiện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 42 2.4.3 Các biện pháp bảo vệ và chông suy thoái nguồn nước 43

3.1.2 Vai trò của khí quyển đối với đời sống trên trái đất 50

3.4.3 Các nguồn gốc ảnh hưởng đến chất lượng không khí 61

3.5.1 Ảnh hưởng của chất lượng không khí tới sức khỏe con người 64 3.5.2 Ảnh hường lên cây trồng và các vật chất khác 66 3.5.3 Một số vấn đề toàn cầu do ô nhiễm môi trường không khí 67 3.6 BẢO VỆ SỨC KHỎE TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 71

4.1 NGUỒN PHÁT SINH VÀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI 78

4.1.2 Nguồn phảt sinh và phân loại rảc thải 78

Trang 6

4.2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải tại Thành phô Hô Chí Minh 85

5.1.5 Hiện trạng các loài thực vật ở Việt Nam: 127

5.2.2 Vai trò của động vật đối với đời sống con người 130

Trang 7

6.1.5 Môi liên quan việc sử dụng năng lượng và các vấn đề môi trường toàn cầu 158

6.3.4 Điện rác: Biện pháp trong xử lý rác hiện nay 169 6.4 KHAI THÁC sử DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG 170 6.4.1 Giải pháp kỹ thuật: Nâng cao hiệu suẩt thiết bị 171

6.4.3 Giải pháp chiến lược: chính sách năng lượng 174

Trang 8

CHƯƠNG1 GIỚI THIỆU

Theo khoản 1 Điều 3 luật Bảo vệ Môi trường (2020) cỏ định nghĩa Môi trường

như sau: “Môi trường bao gồm các yếutố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật

thiết với nhau,bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sựtồntại, phát triển của con người, sinh vật vàtựnhiên.”

“Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạtđộng phòng ngừa, hạn chế tácđộng xấu đếnmôi trường; ứng phó sựcố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suythoái môi trường, cải

thiệnchất lượngmôi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạngsinh học

vàứngphó với biến đổi khí hậu.”(Khoản2 Điều 3 luậtBảo vệ Môi trường 2020)

“Thànhphần môitrường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồmđất, nước,

không khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất khác”(Khoản 3 Điều

3 luậtBảovệ Môi trường 2020)

Đối với sinhvật nói chung và con ngườinói riêng thì môitrường sống có 4 chứcnăngchủ yếu được mô tả khái quát như sau:

(1)- Cung cấp không gian sống, bao gồm nơi ở, sinh hoạt, sản xuất và các cảnh

quan thiên nhiên, văn hoá cần thiếtcho đời sống con người và sinh vật;

(2)- Chứa đựng vàcung cấp tài nguyên thiên nhiên cho cáchoạtđộng sống và sản xuất;

(3)-Tiếp nhận, chửa và phân huỷ chấtthải;

(4)- Ghi chép, cấtgiữcác nguồn thông tin như: lịch sửđịa chất, lịch sửtiến hoácủa vật chất và sinh vật, lịch sửxuất hiện và phát triển văn hoá củaloài người; các tín hiệu và báo độngsớm các hiểmhoạ, các nguồn thông tin di truyền,

Các chức năng trên của môitrường đều có giới hạn và cóđiều kiện,đòi hỏi việc khai thác chúng phải thậntrọng và có cơsở khoa học Mặc dù các chức năng củamôi

Trang 9

trường rất đa dạng, nhưng không songhànhđồngthời, khai thác mộtchức năng sẽ cóthểlàm mất khả năng khai thác các chức năng còn lại Lợi nhuận mà các chức năng trên

cung cấp cũng khôngnhưnhauvàthay đổi theothờigian, theo tiến trình pháttriển của

xã hội loài người

Suy thoái môi trường

Là sựsuygiảmvề chất lượng, số lượngcủa thành phần môitrường, gây ảnh hưởng

xấu đến sức khỏe con người, sinh vật vàtựnhiên (Khoản 13 Điều 3 Luật Bảo vệmôitrường năm 2020)

Mộtthành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủcác dấu hiệu:

i ) Có sựsuygiảmđồng thời cảvề số lượng và chất lượng thành phần môi trường

đó hoặc làsự thay đổi về số lượng sẽ kéo theosựthayđổivề chất lượng các thành phần

môitrườngvàngược lại Ví dụ: số lượngđộng vậthoang dã bị suygiảmdosănbắt quá mức hay diệntích rừng bịthu hẹp sẽ kéotheo sự suygiảm về chất lượng củađa dạng

sinh học;

i i) Gâyảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống củacon người và sinhvật Nghĩalà

sựthay đổi số lượng và chất lượng các thành phầnmôi trường phải đến mức gây ảnh

hưởng xấu đếnsức khỏe, đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của conngười hoặc gây những hiện tượnghạn hán, lũlụt,xỏamònđất, sạt lở đất thì mới con thànhphần môi

trườngđó bi suy thoái

Số lượng và chất lượng các thành phần môi trường cỏ thể bị thay thế do nhiều nguyên nhân, trongđó chủ yếu làdohành vi khai thác quá mức các yếu tố môitrường,làmhủy hoại các nguồn tài nguyênthiênnhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương

pháp hủydiệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật

Các cấp độ củasuythoái môi trường cũngđược chia thành: suythoáimôitrường,suy thoái môi trường nghiêm trọng, suythoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng, cấp

độ suy thoái môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xácđinh dựa vào mức độ khan hiếm của thành phầnmôi trường đỏ, cũng nhưdựa vào số

lượng các thànhphần môi trường bi khai thác, bị tiêuhủy so với trử lượng của nó

Ô nhiễm môi trường

Ồ nhiễm môi trường là sự biếnđổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành

Trang 10

phần môi trường khôngphù hợp vớiquy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêuchuẩn môi

trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vậtvà tự nhiên (Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trưởng năm 2020)

Ô nhiễm môitrường là yếutố cỏ thể định lượng được qua

- Yểu tố vật lỷ: bụi, tiếng ồn, độrung, ánh sáng, nhiệt, điện, từ trường, phỏng xạ;

- Yểu tố hoáhọc: cốc chất khí, lỏngvà rắn;

- Yểutốsinhhọc: vitrùng, ký sinh trùng, virut

Tố hợp các yểu tố trên có thểlàmtăngmức độ ô nhiễm lênrất nhiều

Cáctác nhân gâyô nhiễmxuất phát từnguồnô nhiễm, lan truyềntheo các đường: nước mặt,nướcngầm, không khí, theo các vecto trung gian truyềnbệnh (côn trùng, vậtnuối), người bị nhiễm bệnh, thức ăn (của ngườihoặc động vật)

Đưa vào

Tích luỹ

Tiêu chuẩn chất lượng mõi trường

Hình 1.1 Mồ hình ô nhiễm "yếu tố A” trong hệ thống môi trường

Cácvụônhiễm môi trường nước: ô nhiễm môi trường do côngty Formosa gây

ra, Công tyVedanxã thảitrực tiếp ra sôngThị Vãi (năm 2008)gây ô nhiễm nguồn nưócsông

Sự cổ môi trường

Sự cố môi trường làsựcốxảy ra trong quátrình hoạt động củacon người hoặc

do biển đổibấtthường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoáimôitrường nghiêm trọng

Trang 11

(Khoản 14 Điều 3 Luật Bảovệmôi trường năm 2020)

Các sựcố cóthể cónguồn gốc tựnhiênhay nhân sinh, nhưng thườnglà dophối

hợp cả haikiểu nguồn gốc đó, vi chính cácquá trình nhân sinh thường đóng góp đáng

kể vào sựcố thông qua việc làm thayđổitính nhạy cảm tai biến của cộng đồng

Các sự cố cỏ thể gồmloại cấp diễn - xảy ra nhanh, mạnh vàđộtngộtnhư động

đất, cháy rừng, lũ lụt và loại trường diễn - xảy ra chậm chạp, trường kỳ, từtừ như nhiễm mặn, samạc hoá, Cácsự cốcấpdiễn thường nhanh chóng kết thúc vàđượcxen

kẽ bằng mộtkhoảng thời gian dài bình yên không sự cố Trong khi đó, các sựcốtrường

diễn thườngdiễnra liên tục, trường kỳ

Sựcốmôi trường có thể xảy ra do:

- Bão, lũ, lụt, hạnhán, nứtđất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưaaxit, mưađá, biến động khí hậu và thiên tai khác;

- Hỏa hoạn, cháy rừng, sựcố kỹ thuật gây nguy hại về môi trườngcủa cơsở sản

xuất, kinh doanh,công trình kinh tế, khoa học kỹthuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng

- Sựcố trongtìmkiếmthăm dò, khai thác, vận chuyềnkhoáng sản, dầukhí, sập

hầmlò,phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắmtàu, sựcốtạicơsở lọc hóa dầu và cáccơ sở công nghiệp khác;

- Sựcố trong lò phản ứng hạt nhân, nhàmáy điệnnguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệuhạtnhân, kho chứa chất phóngxạ

Cỏ thểnói con ngườihiện đại (Homosapiens) là nấc thangtiến hỏacao nhất của

sinh giới Conngười thuộc bộ linh trưởng(Primates) 98% vật liệu di truyền của chúng

ta tươngtự như củatinh tinh, chỉ2 % làsai khác tạo cho chúng tathếđứngthẳng vàbộ

ỏc lớnhơn

Người vượnsớmnhất thuộc giốngAustralopithecus xuất hiện ởChâu Phi khoảng

5 triệu nămtrước Nhờ cỏ sựphát triển củabộ não,kéo theo việc bắt đầu biết cách sử

dụng các công cụlao động nên giống Australopithecus tiến hóa dần thành dạng khởi đầu của con người thuộc giống Homo

Sốngdướiđất, phương thức kiếm ăn đãgiúpcho con người đứng thẳng, chi trước biến đổithành tay linh hoạt, có khảnăng cầm nắmmọi vậtthay chohàm.Việc khai thác

Trang 12

và chế biến thức ăn tinh và gia tăng khảnăng cầm nắm đã làm cho xương hàm ngày

một rút ngắn Bộnão ngày một pháttriển, trán dô ra, bộ sườnkhépgọn, khung xương

chậu hẹp lại để thích nghi với lối đứng thẳng đã tạo nên dạng cân đối và dáng đẹp của con người

Yếu tố khí hậu,yếu tố địahóa đãđể lại trên conngười những dấu ấnmạnhmẽ, đỏ

là vóc dáng người, màu da

Con người ra đời là thành viên mới của hệ sinh thái, songcó một vịtrí đặc biệt khác xa so với những loài động vật VỊ trí độc tôn nàyđượctạo nên bởi 2 tính chất quy

địnhbản chất con người;đó là bản chất “sinhvật”đượckế thừa vàphát triển hoàn hảo

hơnbấtkỳ loài sinhvật nào và bản chất “văn hóa” Bản chất sinhvật vàbản chất văn

hỏa phát triển song song Con người khai thác nguồn thức ăn, nước uống, khí thở từthiên nhiên, chếtác ra các côngcụ lao động, sửdụng vật liệu để may mặc, làm nơi ở;

sửdụng năng lượng để giảm nhẹ hao phí sức lực cơ bắp,tăng hiệu quả lao động Con

người không chỉ khai thácmà còn cải tạo thiên nhiên, biến các cảnh quan tự nhiênthành

cáccảnh quan văn hóa

Dân số trên thế giới hiện nay (2020) đang tăng với tốc độ khoảng 1,05%/năm

(giảm từ 1,08% vào năm 2019), Tốc độ tăng trưởnghàng năm đạt đỉnh điểm vào cuối

những năm I960, khi nỏ ởmức trên 2% Thế giới mất 39 năm(1960 - 1999) để tăng

dân số từ 3 tỷ lên 6 tỷ, nhưng chỉmất 12 năm (1987 - 1999) để tạo ra tỷ ngườithứ 6

Có tới 90% dân số thế giới sốngở các nước đangphát triển, nơi mà các quốc gia ít cỏ

khả năng giải quyết các hệ quả do gia tăng dân số đối với việc gây ônhiễmvàsuythoáimôitrường Ưu tiên trước hết của các nước đang phát triển lànuôi dưỡngbộ phận dân

số ngày càng gia tăngchứ không đủsức chăm lo đếnmôitrường

Trang 13

Biểu đồ tỷ lệ tăng Dán số thế giới - Danso.org

Hỉnh 1.2 Biểu đồ tốc độ tăng dân số Thế Giói

(Nguồn: https://danso.org/dan-so-the-gioi/)

Tuy nhiên, tác động xẩu đến môi trường do đôngdân và nghèo đói chưa phải làtoàn bộ tác động của vấn đề dân số Tiêu dùng quá mức của dân cư các nước công

nghiệp cũng làmột mặtquan trọngcủa vấn đề này Chính những nước này đã tạo ra

hìnhmẫu của một xã hội tiêu thụ Một người Mỹ trung bình tiêu thụ nguyênliệu và năng lượng gấp 17-20 lầnmột người NamÁ và xảthải bằnglượng xảthải của25 người

Trung Quốc Người tatỉnh được chi riêng cộng đồngChâu Âu, Hoa Kỳ và Liên Xô cũ

đã phát xả khoảng 45% tồng lượng khỉnhàkính toàn cầu

Như vậy, tác động củadần số tới môi trường, ngoài số dần, cònphản ánh mức tiêu

thụ trênđầungười và trinhđộ công nghệ

I = P.C.T

trong đó : I: Tácđộng của dân số lênmôi trường;

p: Số dân;

T: Công nghệ (quyết định mức tác động của mỗiđơn vị tài nguyênđượctiêu thụ)

Tác động của dân số đến môi trườngcòn phụ thuộc rấtnhiều vào các quá trình

động lực dâncư: du cư, di cư, didân, tái định cư,tỵ nạn Bản tính của con người là dichuyển và chỉnh quátrình di chuyển đổđã làm gia tăng tác động của dânsố lên môi

trường

Trang 14

Các nước công nghiệp phát triển, tỉlệ gia tăng 0,5%/năm.

Đa số các nước nghèo có tỉ lệ gia tăng cao hơn 2,0 %/năm Do đỏ, đa số người tăng thêm làở các quốc gia đang phát triển vốn đã quá đông dân

Dân số một sốnước châu Âu đang giảm đi do số người chết nhiều hơn số ngườiđược sinhra

Hệ quả cửa bùng nổ dân sổ

Làm giảm thiểu sự đa dạng sinh học: sựđô thị hỏa vàđãtàn phá các thảm thực vật rừng, làmmất nơi cư trúcủacủa các động vật hoang dã

Làm gián đọan Chu trình vật chất: Vì chất thải do con người không được phân

hủy, khoáng hốa bởicác sinh vật phân hủydo các sinh vật này bị ngăn cản bởi các chất

ô nhiễm rất độc hại (các hỏa chất: thuốc trừ sâu Bệnh, axít, kiềm làm giảm số lượng

sinh vật phânhủytrongđất)

Tạoravô sốcác chấtkhôngthểphânhủysinh học được (ni lon, than đá,đá, thủy tinh, vàomôitrườngđất,nước;Khí mê tan, cacbonic thải vàokhông khí trongqúa trình khai thác mỏ, than bùn), tích tụ trong khí quyển, thủy quyển và đất, gâyxáotrộn cho sự

hoạtđộng của các hệsinh thái Sựtíchtụchấtthải không tái sinhtrongnhiềusinhcảnh

gây ra 1 sự đảo lộn cácchu trình sinh-địa-hỏatrongtựnhiên

Việc sử dụng nhiều nhiên liệu hỏa thạch đã làm thay đổi đáng kể các chu trình

carbon và lưu huỳnh, vàthay đổi cả chu trình đạm

1.1.6 Những vấn đề môi trường cấp bách

Môitrườnglà nơicon người sinhsống và hoạtđộng, cũng là nguồncung cấp tất

cảcác tài nguyên thiên nhiêncần thiết cho con người tồn tại và phát triển Các vấn đề

môi trường có thể chia thành hai vấn đề lớn: Một là vấn đề môi trường do nhân tố tự

nhiên tự phá hủyvà ô nhiễmgây nên Ví dụ các tai họa thiên nhiên như: núi lửa, động

đất,bão, sóng thần, thủng tầng ozon, mưa axit, sa mạc hóa, các dịchbệnh do các nhân

tố môitrườngtự nhiên Mộtvấnđề khác là vấn đề ônhiễm môi trườngvàsự phá hủy môi trườngsinh tháitự nhiêndo con người gâyra Cácvậtthểônhiễmtrong môi trường

(hoặc các nhân tố ô nhiễm) do con ngườigây ratrongquátrình sản xuất vàhoạt động

vượtquá mức độ cho phéplàm cho môi trường bi tàn phá và ồ nhiễm; Con người khai

tháctài nguyên thiên nhiên vượtquá mức độ, làm cho chất lượng môi trường sinhthái

ngày càng xấu đi hoặc gây hiện tượng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, những vấn đềnày đều là vấn đề môi trườngdocon người tạo nên

Trang 15

Hiệnnay, các vấn đềmôitrườngmà loài người đangphảiđối mặt ngàycàng trở

nên nghiêmtrọng.Khôngcó một quốc gia hay một khuvựcnàocó thể thoát khỏi thảm

họa và sức tàn phá của nó, nó uyhiếp trựctiếp đến môi trường sinhtháicũngnhư sức khỏe và sựsinhtồn của cácthế hệ con cháu chúng ta Vì vậy chúng ta vẫn kêugọi“chỉ

có mộttrái đất”, “một khicon người văn minh phá hủy môitrường sinh tồn củamình

thì sẽ buột phải rời đi hoặc diệt vong”để nhấn mạnh việc phải bảo vệ môi trường sống

của nhân loại

Nguyênnhân căn bản dẫn đến các vấn đề về môi trường là do sựphát triển của kinh tế, xãhội Cụ thểcỏthềnói khái quát thành một số phương diện như sau

1,1,6,1, Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng tháicủa khí hậu so với mức trung bình và/hoặc

dao độngcủa khí hậuduytrìtrongmột khoảng thời gia dài (thườnglàvài thập kỷhoặc

dài hơn)

Con người đangtạo ra sự biến đổi khíhậu bằng cách đốt một lượng lớn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu,khí tựnhiên), phá rừng (khirừng bịchặt hoặc đốt, chúngkhông

còn có thể lưu trữ carbonvà carbon được thải ra khí quyển)

Sự nóng lên toàn cầu

Trái đất đãnóng lên với tốc độ chưa từng thấytrong hàng trămnăm qua và đạcbiệt là trong hai thậpkỷ qua Theo những thống kêtừ các dựánmô hình khíhậucủa ủy

ban Liên minh chínhphủ về biến đổi khí hậu IPCC, nhiệt độ trung bình của Trái Đấttrong thế kỷXIX đã tăng 0,8°C và tăng chủ yếu từ khi thế giới bước vào kỷ nguyên

công nghiệp Ở giai đoạn tiền công nghiệp đến năm 1950, nguyên nhân chủ yếu làmtăng nhiệt độ trungbình của Trái Đất là hoạt động núi lửa tuy nhiên sau đó có hiệntượnglạnhđi Sự tăng nhiệtđộtrung bình củaTrái Đất diễnra mạnh mẽtừgiữathếkỷ

XX với mức tăng là 0,6°C khi các hoạt động công nghiệp phát triển,nạn chặt phá rừngtràn lan gây hủy hoại môi trường tự nhiên Các nhà khoa học dự đoán nhiệt độ trung

bình củaTrái Đất trong suốt thể kỷ XXI sẽ tăng từ 1,1 đến ố,4°c (Chi tiết sẽ được nêu tại chươngChất lượng khôngkhívà sức khỏe)

Hiệu ứng nhà kính

Nhiệtđộ bề mặt Trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượngMặt trời đến bề mặt Trái đất vànăng lượng bức xạcủaTrái đất vào khoảng khônggian giữa cáchành tinh “Kết quả của sự trao đổi không cânbằng về năng lượng giữa Trái đất với

Trang 16

khônggianxung quanh, dẫn đếnnhiệtđộ khí quyển Tráiđất tăng lên Hiện tượngnày

diễn ra theo cơ chế tươngtự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứngnhàkính”

Sự nóng lên của toàn cầu chínhlà ảnh hưởngtrực tiếp mà hiệuứng nhà kính mang

lại CƠ2 hấp thụ cácbước sóng bức xạ mặttrời gây hiệu ứng nhàkính có nguồn gốc trong tựnhiêndoquá trình hoạt động củanúi lửa, cháy rừng, được cân bằng qua quá trình quang hợp của cây xanh Tuy nhiên sựtác động của con người, môi trường thiênnhiên bị hủy hoại đã dẫn đến sự mất cân bằng Khí thải côngnghiệp chứa CO2 tích tụ

với lượnglớntrong bầu khí quyển làm cho hiệu ứngnhà kính diễn ra ngàycàng mạnhmẽ

Hiện nay hiệu ứng nhà kính làm thay đổi môitrường, sự nóng lên toàn cầu đã làm biến đổi khí hậutạinhiều nơi trênthế giới, nếu tiếp diễn, một số vùng sẽ có lượng mưa

lớn hơn tuy nhiên sauđó sẽ trởnên nóng vàkhô hạn hơn Bên cạnh đó các cơn bão sẽ

có sựgiảmvề số lượngnhưng cường độ và mức độ tàn phá sẽ ngày càngmạnhmẽ

Để tránh đối mặt với nguy cơ hủy diệt, con người cần phải có những biện pháp

kịp thờiđể bảo vệmôi trường sống, và một trongnhững biện pháp đólàcắt giảm lượng khí thải gây nên hiệu ứng nhà kính

(Chi tiết sẽ được nêu tại chương Chất lượng không khí vàsứckhỏe)

1.1,6.2, Thủng tầng ozon

Tầng ozon ởđộ cao 25 km (trong tầng bình lưu), với nồng độkhoảng 5-10 ppm

Tầngnày có tác dụng bảo vệ cho mọi sinh vật tránhkhỏitaihọa do bức xạ củatia tửngoạinên nếu bị suy giảm thì sẽ gây rathảm họa đối với mọihệsinhthái trên tráiđất

Tầngozon bị suy giảm là do cáckhí thải vào bầu khí quyển có sự hiện diện của

khí trơ Dưới tác dụng củatia hồng ngoại chúng phân ly thành các nguyên tửtựdo Các

nguyên tử này sẽ tạo nênphảnứng với ozon và biến ozon thành oxy Tầng ozon phảitrải qua hàng tỳ năm mới dần được hìnhthành, nhưng ngày nay nó đang bịcác hoạt động của con người phá hủy,vàđãtrởthành mối quan tâm toàn cầu

Ngoài chất CFC, một số “thủ phạm tích cực” nữa cũng gópphần vào quá trình này, đó chính là khói bụi vàcác chất thải công nghiệp do con người thải ra, đặcbiệtlàkhí NOx, CO2 Những chấtthải này đang ngày càng tăng lên trongbầu khí quyểnvàpháhoại nghiêm trọngtầng ozon Ảnh hưởngnày ngày càng nghiêm trọnghơnkhi quá trình công nghiệp hỏa ở các nước đang diễn ra mạnh mẽ, đồng nghĩa với việc sảnxuấtcông nghiệp cũng tăng lên nhanh và thải ra nhiều khí thảihơn

Trang 17

1,1,6,3, Mưaaxit

Rất nhiềunguồnônhiễmtự nhiên hoặc nhân tạođưa vào khí quyển dạng khí mangtính axitnhư SƠ2, NOx, HC1 Trong quá trình tạomưa, các axit này phảnứng với hơi

nướctrong khí quyển sinh ra các axit như H2SO4, H2SO3, HNO3 Bình thường, nước

mưa đềucótínhaxit nhẹ,độ pH ở mức trên 5,6;điều này là dosau khi nước mưabị hòalẫn một phần CO2 trong không khí, một phần tạo nên axit cacbon tính axit nhẹ Tuy

nhiên, trongquátrìnhđốt thanvà dầu mỏđã thải ramột lượng lớn SO2 và với hơi nướctrong không khí,hình thành axitsuníìiric vàaxitnitric, khiếncho tính axittrong nước mưa lớn hơn, độ pHnhỏ đi,nướcmưa cỏ độpHnhỏ hơn 5,6 khiến tính axit mạnh lên

rất nhiều

Mưa axit là một loại ô nhiễm có thể gây ra nhiều thiệt hại cho các hệ sinh thái,

cuộc sốngcũng như sứckhỏe con người

đến khí hậu, đất đai,địa hình, địa chất,thảm thực vật, áp lực của con người, và quản lý đất và nước

1,1,6,5, An ninh lương thực - thực phẩm

Thực phẩm cungcấpnăng lượng cho cơ thể con người Tuỳ vàotrọng lượngcơ

thểvà các hoạtđộngvề thể lựcmàcơthể con người cần khoảng1000- 2000 calonăng

lượngmỗi ngày.Thực phẩm cũngcung cấp các vitamin và các chất vilượng, nếu không

có các chất này,con người cũng sẽmắc một số bệnh thiếu hụt

Việc suythoái đất và cạn kiệt các nguồn nước một cách nhanh chỏngcũng tạo ra

mốiđe doạ nguyhiểm đối với việc sản xuất lương thực trongtươnglai.Mặcdùsản xuất lương thựctrên thếgiới tínhtrên đầu người gia tăng vànăngsuấtcũng tăng nhưng nạn

đỏivà suy dinh dưỡng vẫn xảy raphổ biến

Trang 18

1.2 SÓNG XANH

Những điềucông dân Việt Nam nói chungvà sinh viên IUH nói riêng cần biết về

những nguyên tắc bảo vệmôi trường, nhữnghànhvi bị nghiêmcấm đượcnêu rõ ởđiều

4, 6trongluật bảo vệmôi trường Việt Nam, 2020

Một số vấnđềliên quan đến sống xanh

Giám phát thài nhựa

Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc năm 2018, mỗi phút

thếgiớitiêu thụ 1 triệuchai nhựa, mỗi năm cỏ500 tỷ túi nilon đượcsử dụng Trong50

năm qua, lượng nhựa được tiêu dùng đã tăng gấp 20lần và dựkiến sẽ tăng gấp đôi trong

20nămtới Theo sốliệu củaBộ Tài nguyên và Môi trường, lượngchất thải nhựa và tủi nilon ở Việt Nam hiện ở mức rất cao, chiếmkhoảng8-12%trongchất thải rắn sinhhoạt,xấp xỉ2,5 triệu tấn/năm Tính riêng các loại túi nilon, ước tính mỗinăm Việt Namsửdụng và thải bỏ khoảng hơn 30 tỷ tủi/năm Ở các đô thị, lượng tủi nilon được tiêuthụ

trung bình khoảng 10,48 - 52,4tấn/ngày, riêng tại hai thànhphốlớn là Hà Nộivà thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày có khoảng 80tấn nhựa và tủi nilon thải ra môi trường

Trong sốnày, chỉ khoảng 17% số túi nilon được thường xuyêntái sử dụng, số còn lạiđều bị thảibỏsau khi dùng một lần Nếutính chỉ số sản phẩm nhựa trên đầu người, đếnnaylà trên 41 kg/người/năm, trong khi chỉ số nàynăm 1990là 3,8kg/người/năm

Do sựtiện lợi cùng giá thànhhợp lý, nhựa và những vật dụng làm từ nhựa đãtrở

nênrất thân thuộctrong cuộc sống hằng ngày của chúngta Với lượng thải bỏ rấtlớn

cùngthờigianphân hủy lâutrongtựnhiên gây nênmột gánh nặng lớn cho môi trường Chính vi vậy, việc sửdụnghợp lý, hạn chế rác thảinhựa dùngmột lần đang được ngàycàng lan rộng trong cộngđồng Dưới đây làmột số gợi ý góp phần chung tay vào việcgiảm phát thải nhựa

( Ị) Từ chốiống hút nhựa, ly nhựadùngmộtlần,tủi ni long, trang bị cho bảnthânvậtdụngcá nhân khi sử dụng dịch vụ;

@ Sử dụngáo mưa dùngnhiều lần thaycho áo mưa tiện lợi,mộtlần;

@ Tái sử dụng, táichế nhựa nếu cỏ thể;

@ Vứt rác đúng chỗ;

Trang 19

Giảm phátthảiCO2

Cho đến hiện tại, nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, một trong những nguyên nhân lớn gây rabiến đổi khí hậu toàn cầu, ngoai nguyênnhântự nhiên, là từ những hoạt động của con người, mà phát sinh lớnchủ yếu từ việc conngườikhai thác và sử dụng quá mức các loại nhiên liệu hóa thạch như thanđá, dầu mỏ, khíđốt, làm phátthải khí

ra CO2, cũng như việc mất đi nguồn hấp thụkhí CO2 tựnhiêntừ việc khai thác, phá

hủy rừng, các thảm thực vật bừa bãi như hiện nay Hậu quả của việc biến đổi khí hậu

dễthấy rõnhất là hiện tượng nóng lên củatoàn cầu diễn ra nhanh hơn so với tựnhiên

Vì vậy, việc cầncónhữnghành động kịpthờinhằmgiảm phát thảiCO2 là điều trở nên

cấp bách không chỉ đối với đất nước ta, màcònlàmộttrong những vấn đề được đưaragiảiquyết hàng đầu tại những hội nghịquốc tế cấp cao hiện nay Có rất nhiềugiảiphápđượcđưa ra hiện nay từ việc sửdụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, phát triển năng

lượngmới (năng lượng xanh), năng lượng tái tạo, thay đổicông nghệ mới hiệu suất cao,

thu giữ và lưu trữ các-bon hoặc tăng cường việc hấp thụ CO2 thông qua việc trồng

rừng

Một trong những đàmphánquốc tếvề ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu nổi

tiếng nhất cỏ thể kể đến là “Côngước khung của Liênhợp quốc về biến đổi khí hậu” (UNFCCC) Vàonăm 1992tạiRio deJaneiro Brazil, Hội nghị Thượngđỉnh Trái đất

về môi trườngvàphát triển đã đưara Công ước trên đến nay đã có 197 Bên tham gia

với mục tiêu cao cả là giữ cho nhiệt độ khí quyển củaTráiĐấttăngkhôngquá20C vào

cuối Thế kỷ21

Khái niệm về sống xanh

Theo cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) “Sống xanhcó nghĩa là đưa ra những

lựa chọn bềnvữngvềnhững gì chúng ta ăn, cách chúngta đi dulịch, những gì chúng

ta mua và cách chúngtasử dụng và thải bỏ nó.Chúng ta cỏ thể thực hiện tínhbềnvữngtrong thực tiễn nơi làm việcvà bằng cáchphủ xanhcác tòa nhàchúngtasinh sống Lựa chọn hàng ngày của chúng ta cỏthể tạo ramộtlối sống bền vững, an toàn vàthânthiện

với môi trường.” sống xanh cóliên quan đến môitrườngvàtác động của chúng tađếnTrái đất Đây là mộttriếtlýcôngnhậnmối quan hệ của con người với môitrường xung quanh, sống xanh có thể khiến chúng ta bấttiệnvà tốn nhiềuthời gianhơn, tuy nhiên

nó mang lại nhiều hơn cho con người về antoàn sức khỏe và bảo vệmôi trường một cách bềnvững Thái độvàlốisống xanh quyết định chất lượng cuộc sống vàmôitrườngsống xung quanh chúng ta

Trang 20

Mục tiêu cửa sổng Xanh

Mục tiêu sống xanh là tận dụngmọithứ cỏ nguồn gốc từtự nhiên một cách bền

vững nhất Sốngxanh cóthể hiểu một cách tổng quát rằng:

> Mỗi lựa chọn không chỉ ảnh hưởngđến người trực tiếpđưa ra lựa chọnmà còn ảnh hưởng đến tấtcảmọi ngườiở khắp mọi nơi;

> Mỗi lựa chọn không chỉ ảnh hưởngđến hiện tại mà còn ảnh hưởngđến tương

lai;

> Không phải là “Cứu lấyhànhtinhnày”hay “cứu lấy môitrường”mà thực sự

là cứu lấy chỉnh chúng ta, trong việc lựa chọn thayđổi hay khôngđể phù hợp

dần hơn với lốisốngxanh

1.2.2 Tiêu chí sống xanh

(Ị) Cuộc sống kết hợp với sảnphẩmthân thiện với môitrường

Sàn phẩm thân thiện với môitrường

Hiện nay,đểgópphần vào phát triểnbềnvững,việckêugọisửdụngcácsản phẩm

thân thiện môi trườngđã dần trở nên quen thuộc trong đời sống hằng ngày Tuy nhiên,

sản phẩm thế nào thì được công nhận là một sảnphẩm thânthiện với môi trường, nhữngtiêu chí nào dùngđể đanh giá nhanh cho người tiêu dùng khi chọn lựa một sảnphẩm

thân thiện môi trườngđểsửdụng, ủng hộ

Theo nghịđịnh số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hànhmột

số điềucủaLuậtBVMT 2014 (Nghị định số 19/2015/NĐ-CP)có đưarađịnhnghĩa sản phẩm thânthiện với môi trường tại Điều 3,khoản9 Theo đó, “sản phẩm thân thiện với

môi trường là sản phẩm đáp ứng các tiêu chí nhãn sinhthái vàđược chứng nhận nhãn

sinh thái” Theo định nghĩa này, một sản phẩm đượcxác định là sản phẩm thânthiện

vớimôi trường khi đápứng các tiêu chí nhãn sinh tháivà được chứng nhận nhãn sinh

thái Tiêu chí “đáp ứngcác tiêu chí nhãn sinh thái” là tiêu chí cần và tiêu chí “đượcchứngnhận nhãn sinh thái” là tiêu chí đủđểmộtsản phẩm được xác định là sản phẩm

thân thiện với môi trường

Nhận dạng và lựa chọn sảnphẩm thân thiện với môi trường

Cách 1: dựa vào dán nhãn Eco sản phẩm ViệtNam vàmột số nước

Trang 21

Quốc gia Tên nhãn Logo nhãn nhận dạng

Việt Nam Vietnam Green Label

*ORE** V

Australia GoodEnvironmental ChoiceAustralia

China (CEC) China Environmental Labelling

Germany The BlueAngel Eco-Label

United States EPEAT

f Korea 1

1 Eco-Label 1

Tham khảo thêm một số nước khác tại: https://globalecolabelling.net/eco/green- certification-by-countrỵ/

Trang 22

Cách 2: Đốivới sản phẩm chưa đăngkí qua dán nhãn có thể dựa vào gốc độ xã

hội và môi trường như một sản phẩm được xemlàsản phẩm thânthiện với môi trường

nếu đáp ứng 1 trong4 tiêu chí:

> Sản phẩmđược tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môitrường;(vật liệu dễ phân

hủytựnhiên )

> Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn đối với môitrườngvàsứckhỏe con

người,thay chocác sảnphẩmđộc hại truyền thống;

> Sản phẩm giảm tác động đến môi trườngtrong quátrình sử dụng (ít chất thải,

sửdụngnăng lượng tái sinh, ít chi phí bảo trì);

> Sản phẩmtạo ra một môi trường thân thiện và an toàn đối với sức khỏe con

người

@ Sống tối giản vàkhỏe mạnh

Sống tối giản:

Sasaki Fumio sinhnăm 1979 tại tỉnh Kagawa, tốt nghiệpĐại học Waseda chuyên

ngành giáo dục Trước đây, anh từng sống trong căn phòng chất đầy đồ đạc, lộn xộn,

bẩn thỉu Từnăm 2010, anh bắt đầu theo lối sống tối giản Năm 2014, anh cộng tácvới

Numahata Naoki - giám đốc sángtạo, lập nên trang web dành cho người sống tối giản

cótên: Minimal &ismlessis future, và “Lối sống tối giảncủangườiNhật” -làquyển

sách đầu tay khá nổi tiếngcủa anh về một tư duy, lối sống mới này Trong quyển sách

này tác giảđưa ra 55 quy tắc vứtbỏ những đồ đạc không thật sựcần thiết,trả lại một

không gian sống tối giản, để cảm nhận hạnh phúc Vậy sống tối giảncóliênhệthế nào với Sống xanh với bảo vệmôitrường,phát triền bềnvững Đó chínhlà việc sửdụng ít những đồ đạc không cần thiết,bỏ bớt thói quen mua sắmtùy hứng sau đó vứtxó lâu

ngày không dùngtới, sẽgiúp giảmbớt gánh nặng sản xuất, giảmthiểu phát sinh CO2

và điều cuốicùnglà giảm thiểu rác thảikhông cần thiết ra môitrường

Sống khóe mạnh: Lựa chọn thực phẩm thông minh, ăn uống lành mạnh và những góp phầnbảo vệ môi trường Một số gợi ý cho việc sống khỏe mạnh, bảo vệmôi trường

> Ăn nhiều thựcphẩm xanh cảithiện sức khỏe, giảm lượngkhí thải cacbon ra

môitrường

Trang 23

> Hạn chế sử dụng dầu, giúp bảo vệ sức khỏe, vàgiảm thiều lượngthải bỏ ra môitrường

> Chọnăn rau củ quả theo mùa

@ Du lịchbền vững

Những bước chuẩn bị cho du lịch bền vững:

> Chuẩnbị hành lý cá nhân: tựmang vậtdụng và sảnphẩm chăm sóc cơ thể từ

dầu gội, sữa tắm đến bànchải và lược Vỉ các vật dụngnày tại kháchsạnthường

> Chọn phương thức di chuyển phù hợp, ưu tiệnphươngtiện công cộng, phương

tiện ít xảthải ra môi trường

(4) ủng hộ các hoạt động bảo vệmôi trường quanh mình

@ Sống văn minh

> Đạođức sống đúng mực;

> Hành xử văn minhtham gia mạngxãhội;

> Chọn lọc, tiếp nhận và chia sẽ thông tin cótráchnhiệm

(Ị) Thói quen ăn uốngvà thực phẩm

Một số gợi ý cho cuộcsống hằng ngày:

> Hạn chế lãngphí thức ăn

> Chọnăn rau củ quả theo mùa

> Chế độ ăn uống cân bằng giữa các nhóm

> Bảo quản thức ăn khoa học

> Hạnchếsửdụngsản phẩm từ dầu cọ

@ Đời sốnghằngngày (tại gia đình)

Trang 24

Một số gợi ý cho cuộc sống hằng ngày:

> Hạn chếsử dụng sản phẩm dùng 1 lần, thay thế một số sản phẩm nhựatronggia

đinh (bànchải tre)

> Sửdụngmột mỹ phẩm, dầu gộithânthiện với môi trường, ko thửnghiệmđộng

(3) Đời sốnghằngngày (các hoạtđộngbênngoài)

Một số gợi V cho cuộc sống hằng ngày:

> Sử dụng chai của tôi (mangtheo chaicốc củamình để hạn chế sử dụng nhựa 1lần bị động)

> Sử dụng phươngtiệncôngcộng

> Chuẩn bị vàmang theo bữa trưa của mình nếu có thể

> Mang theokhăntaycá nhân, khăn lau (xe)

(4) Thói quen muasắmmới

Một số gợi ý cho cuộc sống hằng ngày:

> Mang theo túi mua sắm, từ chối túi mua sắm và túi nhỏ khi không thật sự cần

thiết

> Muatheo đơn vị lớnhơncỏ thể

> Hạnchếmua quần áothờitrang nhanh

> Thửnghiệm với quần áo cũ, khôngphải quần áo mới, trao đổi hoặc tặng đồđạc

đãcũkhông còn muốn sửdụng,

> Kem chống nắng, mỹ phẩm thânthiện mồi trường, sanhô

@ Theo dõi sựthay đổi bảnthân từng ngàythích ứng với lối sống xanh

Bước ĩ: Thiết lập mục tiêu sự thay đổi bản than

Trang 25

Bước 2: Thực hiện và trao đẳi với bạn bè

Bước 3: Thuyết phục người thân gia đỉnh cùng tham gia

1.2.4 Các dự án và hoạt động

(Ị) Các dự ánvàhoạtđộng ở ViệtNam

Tham gia ủnghộnhữnghoạtđộng chung tay bảo vệmôi trường không nhữnggópphầntuyêntruyền chomộtcuộc sốngbền vững, mà còn làmộtcơ hộichobảnthântựtrải nghiệm về những hành động thực tế, ý nghĩa, bản thân cảm nhận rõ ràng sự thay

đổitíchcực, hình thanh thói quen sống xanh một cách tự nhiên nhất

Một số tổ chức với nhiều dựánvàhoạt động về sống xanh ý nghĩa:

WildAct là một trong những tổ chức đẩy mạnh giáo dục chuyên sâu về bảo tồnđộng vật quanhững khóa tậphuấn kiến thức cần thức WildActcũng là cầu nối các bạn trẻ Việt Nam với những hội thảo quốc tế vềđộngvật hoang dã thông qua nhữngcuộc thi có quy mô lớn (http://www.wildact-vn.org/)

CHANGE là một tổ chức phi chính phủ với hoạt động “giải cứu môi trường”

thông qua những chiếndịchtruyềnthông sáng tạo, đầy màusắc,phù hợp với những sở

thích củangười trẻ như triểnlãm, tổ chức vẽ tranh,xâydựng các vừal clip thâm thuý

(http://www.changevn.org/)

ViệtNam Sạch vàXanh (VNSX) hướng đến các hoạt động nâng cao nhận thức

củangười Việt Nam vềtác hại củaviệc xảrác bừa bãi, đổ rác không đúng cách Thôngqua hoạt động vệsinh môi trườngvới các chương trình giáodục vànâng cao hiểu biết

về rác thải (http://vietnamsachvaxanh.org/vi/)

Tham khảo thêm: gia-ngav

https://vietcetera.com/vn/9-to-chuc-vi-moi-truong-ban-nen-tham-Một sốdự ánvề sống xanh ờViệtNam

Dự án GREENHAND nhằm mang đến những thay đổinhỏ tronglối sống của chính mình bằng các hành động thề hiệngiá trị cộngđồng, tinh thần sống xanh, hạn chế rác

thảinhựa và cũng đày giá trị nhân văn trong việc lan tỏa lối sống tích cực và bảo vệmôitrường

Trang 26

Dự án ‘ ‘ Hạnh phúc xanh ”

“Hạnh phúc xanh” là dự án phát triển cộng đồng, thúc đẩy người dân trồng cây nhằm: tăng mật độ cây xanh ở Việt Nam,tăng sự kếtnối giữacon ngườivàtự nhiên, sựkết nối giữacon ngườivà con người, từ đó mang lại sự bảo vệ và hạnh phúccho mọingười.Hạnh phúcxanh là một dự án trực thuộc QuỹHỗ trợPháttriểnCộngđồng sống

bền vững,theo Quyết định số 2470/QĐ-BNV củaBộNội Vụ

Dự án “ ICIIANGE Plastics ”

Dự án ICHANGE Plastics được phát động để tuyêntruyền và giải quyết cácvấn đề

về nhựa dùngmộtlần,khuyến khích cộng đồnghànhđộngvàthayđổi thói quen

@ Cáchoạt độngtại IESEM

Năm 2020 IESEM đã tổ chứccuộc thi Cư dân Xanh IUH nhằmkhuyến khích các ý

tưởngvề Bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thứcvề bảo vệ môi trường và phát huy lối sốngxanh trong cộng đồng sinh viên tại IUH Hoạtđộngnày đã thuhút được hơn 1000

người quan tâm vàcó hơn 80 dự ánlọtqua vòng sơ loại và9 dự án tham dựchung kếtvới nhiều ý tưởng sáng tạo về bảo vệ môi trường của các bạn sinh viên IUH từ cácchuyên ngành khác nhau

Các dự án vào chung kết: dự án Thu gom và tái chế áo mưa cũ -Nhóm SÔNG

XANH; Tái chế que kem- đũa tre sử dụng 1 lầnthành những vật dụngcó ích -Nhóm

GREEN ENERY; Thời trang vì khí hậu -Nhóm WE CAN DO IT; Cuộc sống tối giản,khỏe mạnh (hộp cơm mang theo) -Nhóm STAD; sống xanh trong gia đình nhóm BEGINNER; Thờitrang tái chế FAS’T THE GREEN - Nhóm RB; Protectour planet-

Nhốm Flower;Xây dựnglốisống tối giản cho sinh viên ở trọ- NhómHoa hướng dương;

Tái chế nhựa- NhómFLASH&Greenplanet

Một sốhìnhảnh vềcáchoạt động

Tham khảo thêm hình ảnh hoạt động tại: https://www.facebook.com/XanhIUH;

https://www.facebook.com/vienmoitruong

Trang 27

1.2.5« Cư dân xanh IUH

Project Cư dân xanh IUH

Mô tả về dự án: “ProjectCư dân xanhIƯH” là dựánvề xây dựng ý thức bảo vệmôitrường dành riêng cho thành viênTUHđã học qua môn “Môi trường và con người”.Nhiệm vụ củasinh viên: thảo luận và xây dựng nền tảng chodự án, xây dựng kếhoạch, thựchiện dự án, đánh giá kết quả

Tiêu chí đánh giá cho Project Cư dân xanh ĨUH

1 Tính thân thiện môi trường (nộidung hạng mục xoay quanh gỏp phần giảmthiểu

phát thải và chungtay bảo vệmôi trường tại IUH, có thể xem xét kết hợp các

tiêu chí AƯN vào, ứngdụngnhững gì đã học)

2 Thu hút được nhiều lượt bình chọn của cộng đồng mạng thông qua kênh

facebookcủamôn học

Trang 28

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Nêu các giảipháp quản lýđối với an ninh thực phẩm hiện nay?

2 Nêuđịnh nghĩa về sốngxanhvàtiêu chí sốngxanh đã được đềcậptrong môn Môi trường và con người tại IƯH

3 Trình bàyvaitròcủa sống xanh trong hoạtđộngbảo vệ môi trường

4 Trình bàycác vấnđềmôi trường toàn cầu

5 Trình bàymối quanhệ qua lại giữa gia tang dân số và tác động môi trường

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài tập hãy áp dụng kiến thức môitrường và sống xanh, xây dựng và thực hiên dự

án cư dân xanh IƯH

Trang 29

CHƯƠNG2 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC VÀ NƯỚC SẠCH

2.1 NƯỚC LÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ

2.1.1 Một sế khái niệm

Tài nguyên nước:

Mục 1, Điều 2Luật Tàinguyên nướcViệt Nam (2012)quy định: Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ Việt

Nam

Nước sạch:

Theo Tổ chức Liên HợpQuốc:Nước sạch là nhu cầu cơbảncủa con người, nước sạch không phải là nước tinh khiết (như nước cất) mà sẽ bao gồm các hợp chất hòa tankhông gây hại cho sức khỏe.Nước không uống được có thể uống được sau khi được xử

lý bằng các quá trình như khử muối, chưng cất,thẩm thấungược, khử trùng,

Mục 12, Điều 2 LuậtTài nguyên nước Việt Nam (2012) quy định: Nước sạch lànước có chất lượngđáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về nướcsạch củaViệt Nam

Nước là hợp chất hóa họccủa oxy vàhidro, cócông thức hóa học làH2O.Nước

tồn tại được ởcả ba thể rắn, lỏng, hơi và dễ dàng chuyền hóa đượctừthề này sang thể

khác

Ở trạng thái lỏng, nước nguyên chất không cỏ hình dạng nhấtđịnh, không màu,

không mùi, không vị;khối lượngriêng củanước cao nhất ở 4°c là 1 g/cm3 Nước hóa

rắnở nhiệtđộ o°c Nước sôi ở nhiệtđộ 100°C (áp suất khí quyển 760 mmHg) vàbắt

đầu bay hơi Sựbay hơi củanước phụ thuộc vào áp suất,diện tích bề mặt, nhiệt độ và

tỷ trọng

Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng cực Các hợp chất phân cực hoặc cỏtínhionnhưaxít, rượu và muối đều dễtantrongnước Tính hòa tan củanước đóng vai

trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hốa sinh chỉ xảy ra

trongdungdịch nước

Trang 30

Nước làthành phần quantrọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các

quá trình sinh hỏa cơ bản như quang hợp tạo thành khí oxi: 6H2O + 6CO2 -> CóHhOó +

6O2

Nước còn tham gia vào nhiềuquá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người vàđộng vật Trongcơthể con người,nước chiếmhơn70%trọng lượng

Thuỷquyển làlượng nước đượctìm thấy ở trên, dướibềmặtvàtrong khí quyển

của một hành tinh, tiểuhànhtinh hay vệtinhtựnhiên Mặc dùthủy quyển củaTrái đất

đã tồn tại hơn 4 tỷ năm, nhưng nó vẫntiếp tục thay đổi vềmặt kích thước Điều này

được gây ra bởisựtách giãnđáy biển và trôi dạt lục địa, từđó các vùng đất vàđạidươngđược sắpxếp lại

Trong 1.386 triệu km3 tổnglượng nước trên trái đất thì cỏ trên 96% lànướcmặn

Trong tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước dưới đất; nguồnnước mặt như nước trong các sông hồ, chi chiếm khoảng93.100 km3,

bằng 1/150của 1% của tồnglượng nước trên trái đất Nhưng nước sông và hồ mới chính

là nguồn nước chủ yếu mà con người sửdụng hàng ngày Sựphân bố của các nguồn

nước trên trái đất được thể hiện ở bảng2.1 và hình 2.1

Bảng 2.1 Ước tính phân bố nước toàn cầu

tính bằng km3

Thể tích nước tính bằng dặm khối

Phần trăm của nước ngọt

Phần trăm của tổng lượng nước

Đại dương, biển, và vịnh 1.338.000.000 321.000.000 — 96,5

Đỉnh núi băng, sông băng,

Trang 31

All Water on Earth

Hình 2.1 Sự phân bố của nước trên Trái Đất

{Nguồn: Igor Skiklomanov’s chapter World fresh water resources" in Peter H Gleick (editor), 1993, Water in Crisis: A Guide to the World ’s Fresh Water Resources)

2.1.4 Các nguồn nước tự nhiên

Nguồn nướclà cácdạngtíchtụnước tự nhiên hoặc nhân tạocóthể khai thác, sử dụngbao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ,ao, đầm, phá, biển, các tầngchứa nước dướiđất; mưa, băng, tuyết và các dạng tíchtụ nước khác (Mục 2, Điều 2, Luật Tàinguyên

Trang 32

tan, chứa nhiều chất rắnlơ lửng,hàm lượng chất hữucơ cao,nhiều loại tảo và vi sinh

vật

Nước dưới đất: là nước tồntại trong các tầng chứa nước dưới đất Chất lượng

nướcdưới đất phụ thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc địa tầngmà nước thấm

qua Nguồn nướcnàycó các đặc trưngnhưđộđục thấp,nhiệt độvàthànhphần hỏa học

tương đối ổn định, không chứa oxy, không hiện diện vi sinh vật nhưng chứa nhiều

khoáng chất hòa tan chủ yếulà sắt, mangan, canxi, magie, ílo

Nước biển: nguồn nước nàythườngcó độ mặn rất cao.Hàm lượng muốitrongnước biền thayđổi tùy theovị trí địa lýnhư cửasông, gần hay xa bờ Nước biền còn

chứa nhiều chất rắn lơlửng chủ yếu là các phiêu sinhđộng thực vật

Nước lự: nước lợ được hình thànhdosự hòa trộn giữacácdòngnướcngọt chảy

từ sông ra hòa trộn với nước biển ở cửa sôngvà các vùng venbiển.Do ảnh hưởng của thủy triều, độ mặn và hàmlượng chất rắn lơ lửng trong nước ở khu vực này luôn thayđổi và thường cỏ trị số cao hơn sotiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt nhưng thấp hơn

nhiều so với nước biển

Nưửc khoáng: nước khoáng được khai thác từ tầng sâudưới đấthay từ các suối

do phun trào từ lòng đấtra.Nước khoáng cỏ chứa một vài nguyêntố ở nồngđộ cao hơn nồng độ cho phépđối với nước uốngvàđặc biệt cỏtác dụng chữa bệnh

Nưửc chua phèn: những nơi gần biểnthường có nước chuaphèn.Nước bị nhiễm

phèn là do tiếp xúc với đấtphènđược hình thànhtừ quá trìnhkiến tạo địa chất.Nước

chua phèn cóvị chua,chứa nhiềunguyêntốkim loại như nhôm sắt và ion sunfat

Nưửc mưa: có thề xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàntoàntinhkhiết

do có thể bị ồ nhiễm bởibụi, các khí ô nhiễm, vikhuẩntrong không khí

Vòng tuầnhoànnướclàsựtồntại và vận động của nước trênmặt đất, tronglòng

đất và trong bầukhí quyển củaTrái Đất Nước Trái Đấtluôn vận động và chuyển từtrạng thái nàysang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và ngược lại

Vòngtuần hoàn nướcđã và đang diễn ratừ hàng tỉ năm vàtất cả cuộc sống trên Trái Đất đều phụ thuộcvào điều này Trái Đất chắchẳn sẽ là một nơi không thểsống được

nếukhông cỏnước

Vòng tuần hoàn nước không có điểm bắt đầu nhưng chúngta có thểbắt đầutừcác đại dương Mặt Trời điều khiển vòngtuầnhoàn nước bằng việc làm nóngnước trên

Trang 33

những đại dương,làmbốchơinước vào trong không khí Những dòng khí bốc lên đem theo hơi nước vào trong khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng

tụthành những đámmây Nhữngdòng khôngkhí di chuyển những đámmây khắp toàncầu, những phântử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăngkích cỡ và rơi

xuốngthành giángthủy (mưa) Giáng thuỷ dướidạng tuyết đượctíchlại thành những núi tuyết và băng hà có thểgiữ nước đóng băng hàng nghìn năm Trong nhữngvùngkhí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuânđến, tuyếttan và chảy thànhdòng trên mặt đất, đôikhi

tạo thành lũ Phần lớn lượng giáng thuỷ rơi trêncác đại dương; hoặc rơitrên mặt đấtvànhờtrọnglực trở thànhdòng chảy mặt Một phầndòng chày mặt chảy vào trongsông

theo những thung lũng sông trongkhu vực, với dòng chảy chính trong sông chảy ra đại dương Dòng chảy mặt, và nước thấmđược tích lũyvàđược trữ trong những hồ nước ngọt Mặc dùvậy, không phải tấtcả dòng chảy mặt đều chảy vào các sông Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sát mặt và

được thấm ngược trở lại vào nướcmặt (vàđại đương) dưới dạng dòng chảy ngầm Mộtphầnnướcngầm chảyra thành các dòng suối nước ngọt Nước ngầm tầng nông được rễ

câyhấp thụ rồithoát hơi qualá cây

Sơđồ chutrìnhtuần hoàn tựnhiêncủa nước đượcthể hiện ởhình 2.2

Hình 2.2 Vòng tuần hoàn của nước

(Nguồn: United States Geological Survey - ƯSGS)

Trang 34

2.1.6 Vai trò của niỉửc đối vói đòi sống con người

Nước là yếu tố cơ bản khôngthể thiếu trong việc duy trì sự sống và mọi hoạt động của con người

Fiw" trò của nước đổi vởi con người:nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh

hoạt của con người Đây là nhu cầu quan trọng nhất Đối với cơ thể và sức khỏe con người, nước có tác dụng điều hòa thân nhiệt; vận chuyểnoxy, dinh dưỡngđến các tế

bào đểnuôi sống cơ thể;làm trơn các khớp xương;làm sạchphổi đồng thờinướccòn

có tác dụnggiúpthải các độcthải ra khỏi cơthể.Bên cạnh việcăn uống, con người còn

sử dụng nước hằng ngày chocác nhu cầu cơ bản khác Đốnnayhầuhết các thànhphố,

thị xã ở Việt Nam đều có hệ thống cấp nước tập trung và khoảng300/635 thị trấn, thị

tứcỏ dự án xây dựnghệ thống cấp nước tập trung Tổngcông suất thiết kếcác nhà máy

nước ở cáckhu vựcđô thị đạt khoảng5,4 triệu m3/ngày, nhưngmới chỉ đáp ứng khoảng70% nhu cầu sửdụng nước của các đô thị Hiện nay, với yêu cầu cấp nước cho khoảng

30 triệu người dân cùng với nhu cầu nước cho các hoạtđộngsảnxuất kinh doanh,dịch

vụ, vệsinhmôi trường tại các đô thị thì cần khoảng từ 8 đến 10 triệum3/ngày Đối với

khu vực nông thôn, hiện cókhoảng 62% dân số nông thôn được cấp nước sinh hoạt hợp

vệ sinh, nhưng nếu xét theo tiêu chuẩn nước sạch thì tỷ lệ này chỉ đạt khoảng 30%

Nguồn cấp nước cho ănuống vàsinhhoạtcủangười dân ở nhiềuđô thị và phần lớn khu

vựcnông thôn là từ nguồn nước dướiđất

Vai trò của nước đổi với ngành nông nghiệp: nước cỏ vai trò chủ đạo đối với

ngànhnôngnghiệp Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong những thành tựu đạt đượcvềsảnxuấtlúa gạoở Việt Nam, gỏp phần đưaViệt Nam trởthành nước xuấtkhẩu gạo đứng đầu thế giới Hiện nay, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều

nhất ở hai khu vực là đồng bằng sông Cửu Longvàđồng bằng sông Hồng,chiếm tỷ lệ 70% lượng nước sử dụng Nước cũngđóngvaitrò quyết địnhtrong sự tăng trưởng cácsản phẩm cây công nghiệp như chè, cà phê,hồtiêu,mía đường, caosu Ngoài ra,nước

còn cần thiết cảtronghoạt động chăn nuôi

Vai trò của nước đổi với ngành công nghiệp: hầu như trong tất cả các ngành

công nghiệp, nước làmột thành phầnquan trọng không thể thiếu Nước tham gia vào

quy trình sảnxuấtđể tạo rasảnphẩm, nước sử dụng đểlàmmát thiết bị Chẳng hạn,

để sản xuất ra 1 tấn gang thì cần khoảng 300 tấn nước; 1 tấn NaOH thì cần 800 tấnnước

Trang 35

Vai trò của nước đối với vấn đề năng lượng: Nước cũngđã góp phầnquan trọng trong việc bảo đảmanninhnăng lượng củaViệt Nam trong điều kiện nhu cầu vềnăng

lượng khôngngừng gia tăng Tiềm năng thủy điện của Việt Nam khá lớn, tập trung chủ yếu trên lưu vực sôngHồng, sông Đồng Nai vàcác lưuvực sông ở miền Trung và Tây nguyên Năm 2019, thủyđiệnđãđỏng góp khoảng 37%tổngsản lượng điệntoàn quốc

Dự báo tổng công suấtthuỷđiện đến năm 2025là 33.310 MW, trongđó trên 80% trong

số này là từ các nhà máy thuỷ điệnxây dựng trên các sôngcủa Việt Nam

Vai trò của nước đổi vởì ngành giao thông vện tải: Theo số liệu thốngkêcủa Bộ

Giaothông vận tải, vận tải đườngbộ chiếm 77%, vận tải đường thủy chỉ chiếmkhoảng

18% Tuy nhiên chi phí trung bình/tấn-km của vận tải đường bộ cao gấp 5 lần so vớivận tải bằng đường thủy Dođó,vận tải đường thủy vẫn giữvịtrí quan trọng không thể

thay thế trongviệc vận chuyển hàng hóa, nhất là hàng hóaxuất và nhập khẩuđi cácnước Hiện nay, Việt Nam có 59cảng biển, trong đó có 17 cảng biển loạiI

Fiw’trò của nước đổi với ngành du lịch: ngành du lịch trong nước ngày càng

được quan tâm, nhất là xuhướng dulịchtiếp cậngần hơn với thiên nhiên sông núi Vì

vậy, cỏthể nói đâylà tiềm năng đối với một quốc gia cóthiênnhiênphongphú,đa dạng như Việt Nam Ngành dulịch trong nước cũng đã tậndụngưuthế sẵn có vềnhữngkỳ

quan, thắng cảnh tự nhiên của đất nước như sông Hương (Huế), hang Sơn Đoòng

(Quảng Bình), thắng cảnh VịnhHạLong (QuảngNinh) đểtạo nét đặc trưngvà phát

triển dulịch

Thực tế cho thấy, tất cả mọi hoạtđộng từ sinh hoạtđến sảnxuất, xây dựng, vui

chơi giải trí, du lịch của con người đều không thể thiếu nước Nước là tài nguyên đặcbiệt quan trọng, là thành phần thiết yếu củasựsốngvàmôitrường Vìvậy việc quản lý,

bảo vệ hiệu quả tài nguyênnước là việc cần thiết nhằm góp phầnvào tiến trình phát

triển bềnvững của mỗi quốc gia

Việt Nam là một quốc gia nằmtrênbánđảoĐông Dương, khu vực ĐôngNam Ả,

ven biển Thái Bình Dương ViệtNamcó đườngbiên giới trên đấtliền dài 4.550 kmtiếpgiáp với Trung Quốc ởphía Bắc; với Làovà Campuchia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông.Nước ta cóđịa hình đồinúichiếm đến 3/4 diệntíchlãnhthổ,tậptrung phần

lớn ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và miền Trung, phần diện tích còn lại là châu thồ và

đồng bằng phù sa, chủyếu là ởđồng bằng sông Hồng và đồngbằngsông CửuLong

Trang 36

Việt Namnằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mặc dù lượng mưa trung bình nhiều

nămtrêntoàn lãnh thổ vào khoảng 1.940 mm/năm nhưng do ảnh hưởng của địa hìnhđồinúi, lượngmưa phân bố khôngđềutrêncả nước và biến đổi mạnh theo thờigian đã

vàđangtácđộng lớn đến trữ lượng và phân bố tàinguyên nước ở Việt Nam

Theo thống kêcủaCụcQuảnlýTàinguyên nước(BộTàinguyênvàMôi trường),

nướctacó 108 lưu vực sông với khoảng 3450 sông, suốitương đối lớn(chiều dài từ 10

kmtrở lên), trongđó có 9 hệthống sông lớn (diện tích lưu vực lớn hơn 10.000 km2),

bao gồm: sông Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - KỳCùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn,

Ba, Đồng Nai và sông Cửu Long Do vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đặc thù nên

khoảng60%lượng nước mặt củaViệt Nam tập trungởlưu vực sông Mekong, 16% tập trung ởlưu vực sông Hồng - Thái Bình, khoảng 4% ở lưu vực sông Đồng Nai, các lưu vựcsông khác có tổng lượngnước chỉ chiếm một phần nhỏ còn lại Tổng lượng nước

mặt trung bình hằng nămkhoảng 830-840tỷ m3, trongđó hơn 60% lượng nướcđược

sản sinh từ ngoài lãnh thổ, chỉ có khoảng 310-320 tỷ m3 được sản sinh trênlãnh thổ Việt Nam Điển hình như lưu vực sông Hồng cỏnguồnnước chảy từTrung Quốc vào chiếm 50% tổng khốilượng nướcbềmặt Còn ởlưu vựcsông Mekongcỏ đến 90% tồngkhối

lượng nước bềmặtchảytừCampuchia

Bêncạnh đó, ViệtNam cổ rất nhiều các loại hồ tự nhiên, hồ đập, đầm phá, vựcnước cỏ kích thước khác nhau tùy thuộc vào mùa.Một số hồ lớn đượcbiết đến như hồLắk rộng 10 km2tạitỉnhĐắk Lắk, Biển Hồ rộng2,2 km2 ở GiaLai, hồ Ba Bểrộng5

km2 tại Bắc Kạn và hồ Tây rộng 4,5 km2 tại Hà Nội Các đầm phá lớnthường gặp ở cửa

sông vùng duyên hải miền Trungnhư Tam Giang,cầu Hai vàThị Nại

Cả nước cổ khoảng 2.900hồ chứathủyđiện, thủy lợi tương đối lớn (dungtíchtừ

0,2triệu m3 trở lên)đãvận hành, đang xâydựnghoặc đã cỏ quyhoạch xây dựng, với

tổng dung tích các hồ chứa trên 65 tỷ m3 Trong đỏ, có khoảng 2.100hồ đang vận hành,tổng dung tích hơn 34 tỷ m3 nước; khoảng 240 hồ đang xây dựng, tổng dung tích hơn

28 tỷ m3, và trên 510hồđãcó quy hoạch, tổngdungtích gần 4 tỷ m3 Cáchồ chứa thủy

điệnmặc dùvới số lượng không lớn, nhưng cỏ tổngdung tích khoảng 56 tỷ m3 nước

(chiếm 86% tổng dung tíchtrữ nước của các hồ chứa) Trong khi đó, trên 2000 hồchứa

thủy lợi nêu trên chỉ có dung tích trữ nước khoảng gần 9 tỷ m3 nước, chiếmkhoảng14% Các lưu vực sôngcỏ dungtích hồ chứa lớn gồm: sông Hồng (khoảng30 tỷ m3); sông ĐồngNai (trên 10 tỷ m3); sông Sê San (gần 3,5 tỷ m3); sông Mã, sông Cả, sôngHương, sông VũGia Thu Bồnvà sông Srêpok (có tổngdungtíchhồchứatừ gần 2 tỷ m3 đến 3 tỷ m3) Tổng lượng nước đangđược khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 81

Trang 37

tỷ m3, xấp xỉ 10% tổng lượng nước hiện có trung bình hàngnăm của cả nước Trong

đó, lượng nước sửdụng tập trung chủ yếu vào 7-9 tháng mùa cạn, khi màdòng chảy

trênhệ thống sông đã bịsuygiảm và với tổng lượng nước cảmùa chỉ bằng khoảng 20%

- 30% (khoảng 160 -250 tỷ m3 so với lượng nước củacảnăm

vềnước dưới đất, theo kếtquả điều tra của Cục Quản lý Tài nguyên nước, tổng

trữlượng tiềm năng nguồn nước dưới đất của Việt Nam khoảng 18,23 triệu m3/ngày

(khoảng 66,24 tỷ m3/năm); tổng trữ lượng cóthể khai thác trêntoàn quốc khoảng45,59

triệum3/năm (khoảng 16,66 tỷ m3/năm) Hiệnnay trung bình mỗi ngày ởViệt Nam khaithác nguồn nước dưới đấtkhoảng 10,39 triệu m3/ngày(khoảng 3,8 tỷ m3/năm) Nước

dưới đất phânbố ở hầu hết các địa phương trong nước, nhưng tập trung chủyếu ở Đồng

bằng Bắc Bộ và Nam Bộ

Tài nguyên nước ven biển và các vùng đất ngậpnước nội địa có tầm quan trọngcao cho việc bảo tồn, duy trì chức năng sinhthái và đa dạng sinh học đất ngập nước

Tổng cục Bảo vệ Môi trường(NEA) và IƯCN (1999-2000) đã xác định 68 vùng đất

ngập nước cótàm quan trọngquốc gia vàquốctế,vàđưa ra 39 loại hình đất ngập nướcViệtNam Một vài vùngđất ngập nước đã được công nhận là các khu bảo tồn, các vườnquốc gia hay khu dự trữsinh quyển như Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước XuânThủy (đượcnâng hạngthành Vườn Quốc gia từ năm 2003), Khu Bảo tồn Thiên nhiên

Sân chim Đầm Dơi, Rừng Đặc dụng ĐấtMũi (được nâng hạng thành VườnQuốc gia

từ năm 2004),Khu Bảo tồn Thiên nhiên u MinhThượng (được nâng hạng thành Vườn

Quốc gia từnăm2005), Khu Đất ngậpnướcLáng Sen, Đất ngậpnướcTràmChim

Nếu chỉ xem xét tổng lượng nước hàngnăm của cảnước,Việt Nam làquốc gia có

tài nguyên nước dồi dào Tuy nhiên, xéttheo đặcđiểm phân bố lượng nướctheothời gian, không gian cùng với đặc điểm phân bố dân cư, phát triển kinh tế, mức độ khai

thác, sử dụng nước thì có thể thấyrằngtàinguyênnước của nước tađangphải chịu rấtnhiều sức ép, tiềmẩnnhiều nguy cơ trong việc bảo đảmanninhnguồnnước quốcgia Xét trên từng lưuvực, theo tiêu chuẩn quốc tế1, trong mùa khô, chỉ cỏ4 lưu vực cỏ đủ nướcđỏ là: Mekong, Sê San, Vu Gia- Thu Bồnvà Gianh; 2 lưuvực khác là lưu vực

sông Hương và lưu vực sông Baở ngưỡng xấp xỉ mức đủ nước; lưu vực sông ĐôngNam Bộ và Đồng Nai thì việc thiếu nước có thề thường xuyên hơn; lưu vực sông Ba

1 Theo Chỉ số về mức căng thẳng nước của Falkenmark theo đó nguồn cung cấp nưởc: Mức trên 1.700m3/người/ năm được xem là đủ nưởc; Trong khoảng 1.700 - 1.000m3/ nguời/năm thì có khả năng xảy ra thiếu nước bất thường hoặc cục bộ; Dưới 1.000 m3/năm thà xảy ra hiện tượng khan hiếm nước.

Trang 38

gàn tiến đến mứcnày; các lưuvực sông còn lại có khả năng thiếu nước không thường xuyên hoặc cục bộ.Nếu xét trêncơsởtổnglượngnướctrung bình năm, 2 lưu vực sông Đồng Naivà Đông Nam Bộ với số dân hiệntạiđều cónguy cơ thiếu nước không thường

xuyên hoặc thiếu nước cụcbộ, lưuvực sôngMã vàlưu vực sồng Kônđang gần với mứcnày Mặt khác,theo quan điểm của Hiệp hộiNướcquốc tế (IWRA), nhữngquốc gia có

tài nguyên nước ở mức trung bình thì lượng nước bình quân đạt chuẩn là 10.000

m3/người/năm.Như vậy với dân số hơn98 triệu người, Việt Nam có lượngnướcbìnhquân đầu ngườitheo năm thấp hơn chuẩn, chưa kể nếu tính theo lượng nước nội sinh

trong lãnh thổ,mỗi người sẽ chỉ cổ khoảng 3.222 m3/năm

Nguyên nhân củasựthiếu hụt nàylà do:

Nguồn nước của Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào nưởc ngoải' Gần2/3 lượng

nước của nước ta là từ nước ngoàichảy vào Nhữngnăm qua các nước ở thượng lưu đang tăngcường xây dựng các công trình thủy điện, chuyển nước và xây dựng nhiều công trìnhlấy nước, gây nguy cơ nguồn nước chảy vềnước ta sẽ ngày càng suy giảm

và ViệtNam sẽ khó chủ động được vềnguồn nước, phụthuộc nhiều vào các nước ở

thượng lưu

Hiện nay, thượngnguồnhệ thống sôngHồngtrênlãnh thổ TrungQuốccókhoảng

52công trình thủyđiệnđã hoàn thành hoặc đangxâydựng Riêng đối với thượng nguồn sông Đà, về cơbản đến nay Trung Quốc đã khai thác hết các bậc thangthuỷđiện lớn,

đãvậnhành8nhàmáy, với tổng dungtíchhồ chứa trên2 tỷ m3, côngsuấtlắp máy gần

Tươngtựnhưvậy, trên thượng nguồnsông Mekong, Trung Quốc đãcỏ kế hoạch xây dựng 14 đập thuỷđiện với tổngcông suất lắp đặt trên22.000 MW Trong đó,có 2côngtrình có khả năngđiềutiết rất lớn với tổng dung tích khoảng 38 tỷ m3 (thuỷ điện Tiểu Loan công suất 4.200 MW, dungtíchhồ chứa khoảng 15 tỷ m3;vàthủyđiện Nọa Chất Độ công suất rất lớn, 5.500 MW, dungtích hồ chứa khoảng 23 tỷ m3) Trên một

phầnlưu vực củasông Mekong(thuộc TrungQuốc) đã có 75 công trình thủyđiệnđã

Trang 39

hoặc đangxây dựng, trongđó có 6 đập trên dòng chính Trên phần lưu vực thuộc cácnước Lào, Thái Lanvà Campuchia hiện đã có quyhoạch 11 công trình thuỷ điện trên dòng chính với tổng công suất khoảng 10.000-19.000 MW.

Việcxây dựng, vận hành các côngtrình thủy điện trên thượngnguồnsông Mekong

là mối nguy cơ lớn làm đảo lộn các hoạtđộngphát triển kinh tế, bảo đảm ansinhxã hội

và bảo vệ môi trường ở vùng hạ lưu, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Longcủa

Việt Nam docác vấn đềvề biến đổi dòng chảy trong mùa lũ, suy giảm dòng chảy mùa

kiệt, gia tăngxâm nhập mặn, suy giảm hàmlượng phùsa, suy giảm nguồn lợithủysản

Nguồn nước phân bồ không cân đổi giữa các vùng, các lưu vực sông: Toànbộphần lãnh thổ từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến TP.Hồ Chí Minh, nơi có 80% dân số

vàtrên90% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhưng chỉ có gần 40% lượng nước

của cảnước; 60% lượng nước còn lại là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - nơi chỉ có20% dân số và khoảng 10% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Lưu vực sông Đồng Nai, chỉ có 4,2% lượng nước, nhưng đang đóng góp khoảng 30% GDP của cả

Nhu cầu nước gia tăng trong khi nguồn nước đang tiếp tục bị suy giảm, đặc biệt là trong mùa khô: Hiện nay, một số lưu vực sôngđã bị khai thácquámức, nhất là

trong mùa khô, cạnh tranh, mâuthuẫn trong sử dụngnước ngày càng tăng Theo tiêu

chuẩn quốctế,đãcỏ4 lưu vựcsông đang bị khai thácởmức căng thẳngtrung bình (sử

dụng 20-40% lượng nước) gồm các sông:Mã,Hương, các sông thuộc Ninh Thuận,BìnhThuậnvà Bà Rịa- Vũng Tàu (cụm sông Đông Nam Bộ) Nếu tính riêngtrongmùa khô, thì đã có 10 lưuvực sông đang bị khai thác ở mức căng thẳng trung bình, ốsôngđãđến

mức rất căngthẳng (sử dụng trên 40% lượngnước, gồm 4 sông: sông Mã, cụm sông Đông Nam Bộ, Hương vàĐồng Nai) Trong đó, cụm sông ĐôngNam Bộ vàsôngMã

đã khai thác khoảng 75% và 80% lượng nước mùa khô Hiện nay, tìnhtrạngkhan hiếm

nước,thiếu nước, nhấtlàtrong mùa khô tăng mạnh so với những năm trước đây và hầu hết cáclưu vực sôngcủaViệt Nam đều ở trong trạng thái căng thẳng vềsửdụng nước,

đặc biệt là trong thời kỳ mùa cạn

Trang 40

Một số khu vực, nguồn nước dưới đất cũng bị khai thác quá mức: Mực nước dưới đất ở một số khuvực bị suy giảmliêntục và chưa cỏ dấu hiệu hồi phục Tạivùng

đồng bằng Bắc Bộ, đã hình thành 3 phễu hạ thấp mực nước lớn (tại TP Hà Nội, HảiPhòngvà Nam Định);năm 1995, diện tích hìnhphễu hạthấp mực nước chỉ có 195 km2, đếnnay đã tăng lên đến 2900 km2, cỏ một số nơitốcđộhạ thấp tới 0,8 m/năm Tại vùngđồng bằng sông Cửu Long, đã hình thành 2phễuhạthấp mực nước lớn (tại khu vựcTP

Hồ Chí Minh và bán đảo CàMau); diện tích phễu hạ thấp mực nước tăng từ 6900

km2(1995) lên gần 15000 km2 (hiện nay), cá biệt có điểm tốc độ hạ thấp đến trênIm/năm Một số khuvực, nước dưới đất có nguy cơô nhiễm arsen cao, nhất là ở vùng

đồngbằng sông Hồng (cỏ 792 xã) và đồng bằng sông Cửu Long (229 xã), vùng BắcTrung Bộ (155 xã)

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng tăng cả về mửc độ, quy mô, nhiều nơi cỏ nước nhưng không thể sử dụng đo nguồn nước bị ô nhiễm: Nguồnnước mặt

ở hầuhết các khuvựcđô thị, khucôngnghiệp, làng nghề đều đã bị ônhiễm, nhiều nơi

ônhiễm nghiêm trọng (nhưlưu vựcsông Nhuệ Đáy, sông cầuvà sông Đồng Nai- Sài Gòn) Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải từ các cơ sởsản xuất, khu côngnghiệp,các

đô thị không được xử lý hoặc xử lý chưa đạttiêu chuẩn nhưngvẫn xả ra môi trường,vào nguồn nước

Rừng đầu nguồn bị suy giảm, diện tích rừng không được cải thiện, chất lượng rừng kém làm giảm nguồn sinh thủy:là một trong những nguyên nhânchínhgóp phần làm cho nguồn nước cạn kiệt, thiếu nước trong mùa khô và gia tăng lũ ống, lũquét, sạt

lở đất trong mùa mưa trongthời gian gần đây

Biến đổi khi hậu và nước biển dâng, xâm nhập mặn sẽ tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới tài nguyên nước: Trong những năm qua, các hiện tượng bất thườngcủa khí hậu,

thời tiết đã xảy ra liên tục Mùakhôngày càng kéo dài, hạn hán gây thiếu nước xảy ra

trên diện rộngliêntục trongmùakhô các nămtừ 2008 đến nay, không chỉxảy racả ởkhu vực miền Trung, Tây Nguyên, miền núi cao phía Bắc mà ngay cả ở vùng Đồngbằng Sông Cửu Long Vào mùa mưa, mưa, lũ tănglên ởtấtcả các vùngtrong cảnước(dự báođếnnăm2020 tấtcả các vùng đều tăng từ 2,3- 5,4%); lượng nước mùa khô ở

nhiềuvùng(từ BắcTrung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long) bị suygiảm(dự báo đếnnăm 2020 giảm từ 2,3% đến lớn nhất16% - ở vùng NamTrung Bộ, nơiđangthiếu nước nhất)

Ngày đăng: 15/05/2024, 09:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.  Mồ hình  ô  nhiễm "yếu tố A ”  trong  hệ thống môi  trường - bài giảng môi trường và con người
Hình 1.1. Mồ hình ô nhiễm "yếu tố A ” trong hệ thống môi trường (Trang 10)
Sơ đồ chu trình tuần  hoàn  tự nhiên của  nước  được thể  hiện  ở hình 2.2. - bài giảng môi trường và con người
Sơ đồ chu trình tuần hoàn tự nhiên của nước được thể hiện ở hình 2.2 (Trang 33)
Bảng 3.2. Khoảng  giá trị AQI và  đánh  giá chất  lượng  không khí Khoảng - bài giảng môi trường và con người
Bảng 3.2. Khoảng giá trị AQI và đánh giá chất lượng không khí Khoảng (Trang 62)
Hình  3.5.  Thảm  họa  cháy  rừng  lịch  sử nước  úc  vào tháng  09/2019 - bài giảng môi trường và con người
nh 3.5. Thảm họa cháy rừng lịch sử nước úc vào tháng 09/2019 (Trang 67)
Hình 3.6.  Các  nguồn  gây ô  nhiễm  không  khí trong nhà - bài giảng môi trường và con người
Hình 3.6. Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong nhà (Trang 68)
Hình 3.9.  Ổ nhiễm  môi  trường  không  khí  gây tác  hại  lên  sức khỏe con người - bài giảng môi trường và con người
Hình 3.9. Ổ nhiễm môi trường không khí gây tác hại lên sức khỏe con người (Trang 71)
Hình  3.10. Hiệu  ứng khí nhà  kính - bài giảng môi trường và con người
nh 3.10. Hiệu ứng khí nhà kính (Trang 74)
Hình 3.11. Cơ chế gây ra  hỉệu  ứng  nhà  kính - bài giảng môi trường và con người
Hình 3.11. Cơ chế gây ra hỉệu ứng nhà kính (Trang 75)
Hình 3.12. Lỗ  thủng  tầng ôzôn - bài giảng môi trường và con người
Hình 3.12. Lỗ thủng tầng ôzôn (Trang 77)
Bảng  4.2.  Các loại chất  thải rắn đặc  trưng từ  nguồn thải  sinh  hoạt - bài giảng môi trường và con người
ng 4.2. Các loại chất thải rắn đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt (Trang 87)
Bảng 4.3.  Thành  phần  chất thải rắn  sinh  hoạt  từ hộ  gia đình  tại một số  địa  phương - bài giảng môi trường và con người
Bảng 4.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình tại một số địa phương (Trang 88)
Hình 4.3.  Các hợp phần chức  năng  của một hệ  thống  quản  lý  chất  thải  rắn - bài giảng môi trường và con người
Hình 4.3. Các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn (Trang 98)
Hình  4.4.  Thu  gom,  vận  chuyển rác  sinh  hoạt sau phân loại - bài giảng môi trường và con người
nh 4.4. Thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt sau phân loại (Trang 98)
Hình  4.5.  Quy trình  tíi  chế  nhôm  phế  liệu - bài giảng môi trường và con người
nh 4.5. Quy trình tíi chế nhôm phế liệu (Trang 99)
Hình 4.6. Quy trình  tái chế  sít  thép  phế  liệu - bài giảng môi trường và con người
Hình 4.6. Quy trình tái chế sít thép phế liệu (Trang 100)
Hình 4A  Hệ  thống lò tót rét - bài giảng môi trường và con người
Hình 4 A Hệ thống lò tót rét (Trang 102)
Hỡnh  4.11ô  Mụ  hỡnh kinh tể  tuyển  tỉnh  và mụ  hỡnh kinh kế  tuần  hoàn - bài giảng môi trường và con người
nh 4.11ô Mụ hỡnh kinh tể tuyển tỉnh và mụ hỡnh kinh kế tuần hoàn (Trang 104)
Hình  4.13. Quy  trình  sản xuất  công nghiệp - bài giảng môi trường và con người
nh 4.13. Quy trình sản xuất công nghiệp (Trang 110)
Hình  4 J.5.  Doanh  nghiệp  theo  hvÝng  tỉng truửng  xanh - bài giảng môi trường và con người
nh 4 J.5. Doanh nghiệp theo hvÝng tỉng truửng xanh (Trang 113)
Hình  4.16. Những  cách tiếp cận  bảo vệ môi  trường - bài giảng môi trường và con người
nh 4.16. Những cách tiếp cận bảo vệ môi trường (Trang 116)
Hình  4  Cic gĩảĩ pháp thực hiện  sản  xuất  xanh - bài giảng môi trường và con người
nh 4 Cic gĩảĩ pháp thực hiện sản xuất xanh (Trang 117)
Hình 4.18. Sơ  đô  tông  quát một  quá  trình sản  xuât  công nghiệp - bài giảng môi trường và con người
Hình 4.18. Sơ đô tông quát một quá trình sản xuât công nghiệp (Trang 120)
Hình  5.1  Các  lớp tảo - bài giảng môi trường và con người
nh 5.1 Các lớp tảo (Trang 129)
Hình 5.2 Các  bộ  phận  của cây  xanh (Nguồn:  https://humanstudies,education ) 5.1.3 - bài giảng môi trường và con người
Hình 5.2 Các bộ phận của cây xanh (Nguồn: https://humanstudies,education ) 5.1.3 (Trang 129)
Hình  62  Thang  bậc phân  hạng  mức  độ đe dọa  theo IUCN - bài giảng môi trường và con người
nh 62 Thang bậc phân hạng mức độ đe dọa theo IUCN (Trang 140)
Hình  5.5. Sự  truyền  bệnh theo con đường  người  -  muỗi  - người - bài giảng môi trường và con người
nh 5.5. Sự truyền bệnh theo con đường người - muỗi - người (Trang 149)
Hình  6.1.  Lịch  sử sử dụng các  nguồn  năng  lượng  trên  Thế  Giới - bài giảng môi trường và con người
nh 6.1. Lịch sử sử dụng các nguồn năng lượng trên Thế Giới (Trang 164)
Hình  6.4. Sơ  đồ Cồng nghệ NLMT hội  tụ - bài giảng môi trường và con người
nh 6.4. Sơ đồ Cồng nghệ NLMT hội tụ (Trang 168)
Hình  6.5. Quy trình  sin xuất Diesel 8Ỉnh  học - bài giảng môi trường và con người
nh 6.5. Quy trình sin xuất Diesel 8Ỉnh học (Trang 169)
Bảng 6.1. Tài nguyên năng  lượng  gió  tại  Việt  Nam  ở độ  cao  65m - bài giảng môi trường và con người
Bảng 6.1. Tài nguyên năng lượng gió tại Việt Nam ở độ cao 65m (Trang 172)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w