~ Nhồm B: nên là đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trang thái cứng và nữa cứng;= Nhóm C: nền là đất sết bão hòa nước ở trang thái déo; 2 Chiều cao công trình được tinh như sau: ~ Với đập v
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là nhà giáo nhân dân GS.TS Lê Kim Truyền, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp và cùng sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Nâng cao chất lượng công tác tư vấn thiết
kế để đảm bảo an toàn đập đất Ba Cầu - Thanh Hóa”, chuyên ngành Quản lý
trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn
Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các
Bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn
thạc sĩ của mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động
viên, khích lệ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này
Hà nội, tháng 02 năm 2014
Tác giả
Tào Mạnh Đức
Trang 2BAN CAM KET
Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi Các thông tn, ti liệu
tích din trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn làtrung thự và chưa từng được a công bổ trong bit kỳ công trình nào trước đây
Tác giả
‘Tao Mạnh Đức
Trang 3MỤC LỤC
MO DAU 1CHUONG 1: ĐẶC DIEM, DIEU KIEN LAM VIỆC CUA DAP DAT VÀ NHUNGNGUYÊN NHÂN GAY RA SỰ CO LAM MAT AN TOAN DAP DAT 31.1 Dap đất, phân loi và xu hướng phát tiễn của đập đất, 3
1.11 Đập đất 3
1.1.2 Phân loại đập đất 3
1.1.3 Xu hướng phát triển của dp đắt 5
1.2, Đặc dim, điều kiện lim việc và những yêu cầu khi thiết kế đập đÍ 9
1.2.1 Đặc điểm, điều kiện làm việc của đập đất 9
1.2.2.Những yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế đập đắt 101.3 An toin dip đắt có liên quan đến công tc thiết kế: 1s
13.1 Mở đầu 1s
132 Sự cổ đập do nước trin qua định 16 1.33 Sự cổ đập gây ra do dong thắm " 1.3.4, Những loại sự cổ thường gặp khác 20
1.4 Những sự cổ công tình đập gây mắt an toàn hỗ chứa đã xảy ra ở nước t: 24
1.4.1, Sự cố nước trăn qua đình 24
1.4.2 Sự cổ do đồng thẳm quanh mang cổng 241.43 Sự cổ do nối tấp sấu giữa hai đoạn đập có thời gia thi ng phân cách
di ngày 25 1.44 Sự cổ do nứt ngang đập 3
1.4 5 Sự cổ do rút nước nhanh không kiễm soát 251.4.6 Sự cố do hông cửa 26
1.4.7 Sự cố sat mái lắp cửa dẫn nước vào tràn 26
1.4.8 Sự cổ hồng trần do ính sai đường quan hệ mức nước ở hạlưu 27 Kết luận chương | 27
CHƯƠNG 2: QUAN LY CHAT LƯỢNG TƯ VAN THIET KE DE CHU ĐỘNG.BAO DAM AN TOAN DAP DAT 28
Trang 42.1 Các nội dung hoạt động quản ý chất lượng công trình xây dựng, 28
2.2, Khảo sit tong xây đựng 29 2.2.1 Mục đích và yêu cầu chit lượng của công tác khảo sắt rong xây dựng 29
2.2.2 Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng (Theo điều 47- Luật xây dựng) 31
3.2.3 Nội dung cơ bản của công tác khảo sát xây dựng công trình thủy lợi 12.
2.2.4 Hoạt động quân lý chất lượng trong gi đoạn khảo sắt a4
2.3, Thiết kế tong xây dựng 36 2.341 Khái niệm 36
3.32 Nhiệm vụ và ý nghĩa công te thiết kế 37
2.3.3 Yeu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình 38
234 Tock công tác thiết kế công trình xây dựng 39
2.3.5 Nội dung của các hồ sơ thiết kế 4“
2.3.6 Trình duyệt, thắm định, thấm tra và nghiệm thu thiết kế 44
3.4 Lựa chon các chi tiêu thiết kế để đảm bảo an toàn đập 52
2.4.1, Lựa chon và tinh toán lũ thiết kể 52
3.4.2 Lựa chọn các công trình xa tháo nước 5S
2.4.3 Mang lưới quan tre, cảnh báo s
2.44, Lựa chọn chỉ tiêu thiết kể đập đắt ot
2.5 Lựa chọn vit ligu dip dap 66 2.5.1 Công tác điều tra, khảo sắt, quy hoạch vật liệu dp đập _
2.5.2 Nguyên tắc lựa chon wt igu dip đập 682.6 Công tác giám sit eta we vẫn thiết kế khi thi công đặp “2.7 Ning cao chit lượng công tác TVTK 10
27.1 Tổ chức bộ máy đơn vị rong TVTK 0 2.7.2, Nâng cao năng lực của cần bộ, 7
CHUONG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO BAM CHAT LƯỢNG HO SƠ THIET
KE DAP BA CÂU - THANH HÓA, 74
3.1 Giới thiệu công trình 4
Trang 53.2 Lựa chọn nha thầu TVTK đập Ba Cầu 783.2.1, Ce yêu cầu khi lựa chọn nhà thầu TVTK, 783.22 Lựa chọn nhà thầu 793.3 Lựa chọn các chỉ tiêu thiết kế đập đắt 803.3.1 Kết quả thăm dò dia chất đập và bãi vật iệu 80
3.3.2 Lựa chọn các chi tiêu thiết kế dap đất Ba Cậu 82
3.4 Lựa chọn mô hình lã thiết kế 83 3.4.1 Xác định các chi iêu tính toán 83
3.4.2 Lựa chọn mô hình lũ 83
3.5 Kiểm tra và quản lý hỗ sơ thí 84
3.5.1, Thắm tra thết kế đối với Đập Ba Cầu M3.52 Tổ chức thim định và phê duyệt các bước thiết kế xây dựng công tinh
85
3.53 Nghiệm thu h sơ thiết kế xây đựng công trình 86
3.6 Giám sắt của tư vẫn với th công đập đt 87
3.6.1 Giám sát chuẫn bj mat bing thi công 873.62 Công tác quan lý giám sát chất lượng công tie đảo đắt 883.6.3, Quan lý, giám sát chat lượng và nghiệm thu công tác đắp dat 88KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ %
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Đập Nurek trên sông Vakksh ở Tajikistan (Đập đất cao nhất thể giới, 6
Hình 1.2 Đập Oroville -Mỹ (Đập dit cao nhắt nước Mỹ) 6 Hình 1.3: Đập Krông H’Nang ~ Phú Yên 8 Hình 1.4 Đập Dim Hà Động — Quảng Ninh 8
9
Hình 1.5 Thắm nước qua đập thủy điện sông Tranh 2,
Hình 1.6 Vỡ đập Khe Mơ ~ Hà Tinh ( Trong thai gian bóc lớp gia cổ mái thượnglưu cũ dé thi công lớp gia cố mới) 21Hình 2.1 Quản lý chất lượng theo cúc giai đoạn của dự an đầu tr xây dựng công
trình 28 Hình 22 Các giai đoạn khảo sit hig kế và lập dự ân đầu tư xây dựng công trình 30
Hình 2.3 Các bước thiết kể cho các bước đầu tr xây dựng 4iHình 2.4 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án của chủ đầu tư 46Hình 2.5 Mỗi quan hệ giữa Dung trọng khô và độ âm của đất “Hình 2.6 Sơ đồ tổ chức công ty tư vin thiết kế m
Hình 2.7 Sơ đồ tổ chức thực hiện khi thiết kế n
Hình 3.1, Sơ đồ các bước thiết kế của dự án đập Ba Chu 84
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Phân cấp đập đất dựa vào chiều cao đập
Giới thiệu một số đập đất trên thé giới
Sự cổ các loại ở hỗ chứa nước
Bảng phân cấp tinh toán lũ
“Các tiêu chuẩn được áp dụng khi thiết đập Ba Cu
“Chỉ tiêu cơ lý địa chất nên đập
“Chỉ tiêu cơ lý của các bãi vật liệu
23
2
75 80 81
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VI
BCĐT Báo cáo đầu tư
CTTL “Công trình thủy lợi
CTxD “Công trình xây dụng
cpr Chi đầu tr
DAĐT Dự ấn đầu tr
DKT Địa kỹ thuật
DTXD Đầu tư xây dựng
ICOLD Hội đập lớn thể giới
KSDC Khảo sát địa chất
KSDH Khảo sit địa hình
KSTV Khảo sét thủy văn
KT-.KT Kinh tế - ky thuật
KT-XH Kinh t - xã hội
aucr Quin lý công trình
QLCLCT (Quan lý chất lượng công tinh
QLCLCTXD Quan lý chất lượng công trình xây dựng.
Trang 91 Tinh cấp thiết của
Theo thống kế của Tổng cục Thủy lợi hiện cả nước ta có hơn 6600 hồ chứacác loại, và trong tương lai có thé còn xây thêm nhiều hỗ chứa dé bao đảm cấp nước
ch phát trign kinh tế xã hội, giảm lũ cho hạ lưu và bảo đảm môi trưởng sinh thi,
các công trình hồ đập đã đóng góp đáng kế cho việc phát triển sản xuất và an ninh
xã hội Tuy nhiên có những công tác đánh khảo sắt chọn chỉ gu thiết kế không
phù hợp da gây nên những sự cố, tồn tại tác động đến môi trường và ảnh hưởng đếnphát tiển kinh ế, xã bội, hi sửa chữa năng cấp rt tốn kém và làm chậm phát tiễn
kinh t lim mat an toàn cho hạ lưu Do đó phân tích những nguyên nhân gây sự cổ
để nâng cao nhận thức tim quan trọng trong công tác tư van thiết kể, công tác khảo
sit khi lập đự án, giám sit tác giả trong quá trình thi công là những giải pháp chit
động phòng ngừa sự cổ bảo đảm an toàn đập đắt khi vận hành Đó là những nội
dung cơ bản cần được nghiên cứu để nâng cao chất lượng đập, bảo đảm an toàn của
hồ chứa trong giai đoạn thiết kế, đó là ý nghĩa cấp thiết của đề tài Bảo đảm an toàn.
hồ chứa có ý nghĩ lớn lao về kin tế và ôn định chính xã hội
2 Myc tiêu của đề tài
~ Phân tích nguyên nhân phát sinh sự có trong công trình đập từ đó đề ra
các biện pháp quản lý chất lượng công tic tư vẫn thiết kể nhằm đảm bảo chất lượng
xây dựng công tỉnh
~ Đề xuất biện pháp chủ động bảo đảm nâng cao chất lượng công tác khảo sátthiết kế đập đắt Ba Cầu - Thanh Hóa
3 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu: Tác giá sử dụng kết hop các phương pháp
~ Phương pháp nghiên cứu tong quan.
Phương pháp thụ thập phân tích tà liệu
- Phương pháp chuyên gia, bội hảo
- Phương pháp quan sát trực
- Phương pháp nhân quả
Trang 10Phương pháp kể thừa những kết quả đã tổng kết, nghiền cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Đập đắt thuộc các công trinh thủy lợi, thủy điện
- Phạm vi nghiên cứu: Quin lý các dự án xây dựng thủy lợi trong giai đoạn
thiết kế,
5 Kết qua dự kiến đạt được
“Hi ng được các nguyên nhân gay ra sự cổ, hư hỏng các công tinh đập đất
gay mắt an toàn hd chứa
= ĐỀ xuất các giải pháp quản lý và áp dụng tiễn bộ khoa học trong công táckhảo st thiết kể cúc công tinh đập đất
Trang 11CHƯƠNG 1: DAC DIEM, DIEU KIEN LAM VIỆC CUA DAP DAT VÀ
NHUNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CO LAM MAT AN TOAN,
DAP DAT
1.1 Đập đắt, phân loại và xu hướng phát triển cia đập đất
Dap dat là một loại đập xây dựng bằng các loại dat sẵn có ở địa phương như:sit, st, & cát, cất si, cuội Đập cổ câu tạo đơn giản, vũng chắc, có khả năng cơ
giới hóa cao khi thi công và trong đa số trường hợp có giáthình hạ nên là loại dip
urge ứng dụng rộng rãi ở rất nhiễu nước rên thể giới
Dap đít là loi đập không tràn có nhiệm vụ dâng nước và giữ nước trong các
hồ chứa hoặc cùng với các loại đập và công trình khác tham gia nhiệm vụ dingnước trong các hệ thống thủy lợi hay xây dựng nhằm mục đích chỉnh ị đồng sông,
2 Phân loại đập đất
‘Theo TCVN 8216/2009 thì đập đắt được phân loại như sau
*) Theo kết cau mặt cắt ngang đập
= Đập đồng chit: Đập được dip chủ yếu bằng một loại đắt có cùng nguồn gốc
có các đặc trmg cơ ý lực học gn giống nhan;
u khối: Dip được dip bing nhiễu loại đắt không có cùng ngub
-Đipn
có đặc trưng cơ ý lực học không giống nhau được sắp sếp thành nhiều khối (tir 2đến 3 hoặc 4 đến 5 khối);
Đập có tường lõi chống thẳm bằng vat iệu mềm hoặc cứng;
Đập có tường nghiêng chống thắm thượng lưu bằng vật liệu mém hoặc cứng
*JTeo yêu cầu chéng thẩm é-nén kết hop chẳng thắm thân đập
Đập có sin phủ kết hợp với tường nghiêng hoặc trởng lõi chống thắm;
~ Đập có chân khay kết hợp tường lõi chồng thắm hoặc tường nghiêng chống thắm;
Trang 12= Đập có ming phụt vữa chống thắm kết hợp tường lõi chống thắm;
= Đập cổ tường hào chẳng thắm (vật liệu mém hoặc cứng) thường kết hop vớilõi chống thắm,
*) Theo chidu cao đập
‘Theo QCVN 04 — 05:2012/BNNPTNT phân cấp đập dựa vio chiều cao được
cquy dink:
Bing 1.1 Phân cấp đập đất dựa vào chiều cao đập
Tại công tình và ning | Toại Cấp công tình
te phục v énive phục vụ " Dac biệt 1 1L IH IV
Trang 13~ Nhồm B: nên là đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trang thái cứng và nữa cứng;
= Nhóm C: nền là đất sết bão hòa nước ở trang thái déo;
2) Chiều cao công trình được tinh như sau:
~ Với đập vật liệu đất đất đá: chiều cao tính từ mặt nền thấp nhất sau khỉ don
móng (không kể phần chiều cao chân khay) đến đỉnh đập;
(Nguẫn: QCVN 04 05:2012/RNNPTNT)
*) Theo phương pháp thi công:
= Đập đất đắp là loại đập mà đắt ở thân đập được làm chặt bằng phương pháp
đẳm nén theo từng lớp,
- Đập đất bồi là loại đập mà tắt cả các khâu khai thác, vận chuyển và bồi ditlên thân đập được tiến hành theo phương pháp cơ giới thủy lực
- Đập dit dip bằng đỗ đất trong nước được thi công bằng cách cho nước vào
trong các 6 trên mat đập rồi đổ đất vào các đó.
= Đập đắt dip bằng phương pháp nỗ min định hưởng túc là cho nỗ min theohướng định trước để đơn những khối đắt lớn ở hai bên bờ vào lắp sông và đắp đập.1.1.3 Xu hướng phát triển của đập đất
“Từ mẫy nghin năm trớc công nguyên, đập đất đã được xây dựng nhiều ở Ai
Cập, An Độ, Trung Quốc và các nước Trung A của Liên Xô với mục dich dâng và.
giữ nước để tới hoặc phòng lũ Từ thể kỷ XIX trở lạ đây, đập đất rit phát triểnvới những công nghệ ngày cảng tiên tiến trong thiết kể và ti công Theo thống kếnăm 1996 từ 63 nước thinh viên ICOLD (Hội dip lớn thể giới) tì có 80% đập lớn
(cao trên 15m) là đập đất
Trang 14Hin 1.2 Đập Oroville~ Mỹ (Đập đất cao nhất nước Mỹ)
Trang 15Bang 1.2 thiệu một số đập đất trên thé giới
Số TT [ Tên đập Tổnnước — [Chuemoim) | Chida dit am)
Đối với Việt Nam, hầu hết đập đất được xây dựng từ năm 1954 ở miền Bắc, và
từ sau năm 1975 tên cả nước Theo "Ất lit công trinh thu lợi tiêu biểu ở Việt
Nam" (do Bộ Nông nghiệp & PTNT ấn hành năm 2003) thì tính đến năm 2000,
nước ta có gần 500, Š đập lớn với dung tích trên 1 triệu m3 nước hoặc đập cao trên10m hoặc công tình xả lũ trên 2000 m3\s Trong những năm gin diy đập bằng vậtliệu địa phương trong đó có đập đắt đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng vàhiện dang có xu hướng phát triển nhanh hơn nữa về số lượng cũng như quy mô
công trình,
Trang 16ip Krông H’Nang - Phú Yên
Trang 171.2 Đặc điểm, điều kiện làm việc và những yêu cầu khi thiết kế đập đất.
1.2.1 Đặc điểm, điều kiện làm việc của đập đất
Đập dit là công trinh ding nước, xây dựng bằng các vật liệu địa phương (đất,đá) nên trong quá trình khai thác đập đắt mang những đặc tính sau:
- Đập đất li loại đập không trần có nhiệm vụ ding nước và giữ nước trong các
hồ chứa hoặc cùng với các loại đập khác tham gia nhiệm vụ dâng nước trong hệ
thống thủy lợi
= Có khối lượng lớn và chịu tác dụng của ngoại lực khá phúc tạp nên thân đập
cần đảm bảo điều kiện chịu lực (trạng thái ứng suất) Đặc biệt phải đảm bảo điều
kiện ôn định chẳng trượt của hai mái đốc và nén
~ Mái đập thường xuyên chịu tác động của gió, sóng trong hồ, mưa gây sat lở.
làm giảm khả năng ổn định của công trình Vi vậy khi thiết kế lớp bảo vệ mái
thượng lưu phải đảm bảo các điều kiện ổn định, độ bền dé bảo vệ mái đập không bị
xôi lờ, giữ cho dip được én định.
Dòng thắm trong thân đập không chỉ lim giảm khả năng én định chẳng trượt
của mái mà nó cỏn có thể gây ra xói ngằm làm hư hong công trình Dòng thấm xuất
„ nên đập và vai dip, ti các v giấp cửa ra đo
gradien của đồng thấm lớn thường gây ra hiện tượng tôi đất, vì vậy đập phảithường xuyên bổ trí các thiết bị Toe ngược trong thân đập hoặc mất hạ lưu đập
= Theo thời gian đập còn bi lún xuống do tức dụng của tải trong bản thân đập
và đo quá tình cổ kết thắm
Vì số đặc điểm như trên, nên đập dt có những tr, nhược điểm sau:
*JUu điểm:
- Yêu cầu chit lượng của nén đối với đập đất không cao lắm so với những loại
đập khác Đập đắt hiu như có thể xây dựng được vớ bắt kỳ điều kiện địa chất địa
hình, tậu nào Những vũng có động dit cũng có thể xây dựng được dip đắt Ưu
Trang 18điểm nay rit cơ ban bai vi cảng ngày những tuyén hep, có địa cht tốt thích hợpcho các loại đập bê tông đã được xây dựng gần hết cho nên các nước dẫn đi vàokhai thác các tuyển rộng, nền yếu, chỉ thích hợp cho đập bằng vật liệu tại chỗ
~ Với những thành tựu nghiên cứu trong các lĩnh vực cơ học dat, lý luận thắm,
trạng thấi ứng suất cũng với sự phát triển của công nghiệp chất déo lim vật chống
thắm, người ta có thé sử dụng được tat cả mọi loại đắt hiện có ở vùng xây dựng dé
ip đập và mặt cit đập ngày càng có khả năng bé lại Do đó giá thành công trình
gây cảng hạ thấp và chiều cao đập có khả năng tăng cao.
~ Có khả năng cơ giới hỏa hoàn toàn các khâu dio đất, vận chuyển và dip đất
với những máy móc có công suất lớn do đó rút ngắn được thời gian xây dựng , hạ
giá thành công trình và hầu như din din có thể loại trừ hoàn toàn lực lượng lao
động thủ công.
- Giảm xuống đến mức thấp nhất việc sử dụng các vật liệu như xi măng, sắt,
thếp và từ đó giảm nhẹ được các hệ thống giao thông mới va phương
thông phục vụ cho th công công tình
*) Nhược điểm:
= Do đập đất thường là có khối lượng lớn nên diện tich chiếm đất vĩnh viễn và
diện tích chiếm đất tạm thời lớn, ảnh hưởng tới môi trường sinh thái và môi trường
xã hội
- Đập đất không cho nước tràn qua nên phải xây dựng những công trình xả nước riêng.
- Ở những sông suối có sự chênh lệch mực nước giữa các mùa lớn, khi xây
dựng đập dit sẽ không kinh tế do chiều cao đập lớn, công trình tràn lớn
1.2.2.Nhaing yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế đập đất
1.2.2.1 Yêu cầu chung
“Theo QCVN 04 -05 :2012/BNNPTNT thì khi thiết kế đập đắt phải đạt các yêu
Trang 193) Có đủ chiều cao an toàn (kể cả chiễu cao phòng lún của nén và thân đập)
đảm bảo không bị trần nước trong mọi trường hợp làm việc;
b)
sóng, gid, mưa, nhiệt độ v.v cũng như các yếu tổ phi hoại khác;
đủ các công trình và thiết bị bảo vệ dip, chống được các tác hại của
©) Thẩm qua nén đập, thân đập, hai vai đập, ving tiếp giáp giữa dip với nén,
bờ và mang các công tình đặt trong dip không làm ảnh hưởng đến lượng nước trữ
trong hồ, không gây x6i ngằm, không làm hư hông đập và giảm tuổi họ của công trình;
4) Nếu công trình tháo nước và công tình lấy nước bổ trí trong thân đập thichúng phải được đặt trên nền nguyên thé ổn định, phải có giải pháp phòng chốngthắm dọc theo mặt tiếp xúc giữa đắt dip của đập với các công tỉnh này và dim bảo
không xói chân đập khi xả lũ;
e) Vũng tiếp giáp giữa hai khôi đắp trong đập đất không đồng chất phải đảmbảo không phát sinh hiện tượng phá hoại đất do thắm lôi đắt từ ving này vào vùng
kia quá mức cho phép, không phát sinh vết nứt, không tạo ra những vùng có sự thay:
Ai ứng suất, biển dạng đột ngột trong đập và nỀn:
f) Thiết kế phân đoạn, phân đợt thi công không được tạo ra các khe thi công
ấp đắt trên mặt bằng liên thông từ thượng lưu xuống hạ lưu Khi thiết kế thi công
khối gia tải để tăng ổn định nn và chân khay hạ lưu thì phải coi nó như một bộ
phận của mặt cắt đập chỉnh thức, Dinh cia khdi gia tải này phải nằm trên điểm racủa đường bão hoà mặt cắt đập thi công đợt 1
#) Độ chặt K của đất đắp (hệ số đầm nén) như sau
- Vi đập đất từ cắp I trở lên và các loại đập xây dưng ở vũng có động đất tir
cấp VIL trở lên: K > 0,97;
+ Với các đập từ cắp IL trở xuống và công trình đắt khác: K > 0,95
Trang 202.2, Yêu cầu về địa chất công trình.
Chất lượng nén đập có ảnh hướng quyết định đến việc lựa chọn vị tí tuyển
dập, loại hình kết cấu đập được quy định tại TCVN 4253:2012, và các chú ý về biện
pháp xử lý nền đập tại tiêu chuẩn TCVN 8216:2009 như sau:
a)Đối với nền đá:
~ Có đủ cường độ chịu lực, nhấ là các lớp nham thịch đã phong hóa và đối với
các dip cao;
= Tính hoàn chin của ting nham thạch, không cổ các đt gay dang hoạt động,
có biện pháp tin cậy xử lý các lớp đá phong hóa, cả nát nghiêm trong và các lớp xen
kẹp mềm yêu trong nén đập
~ Tính chong xâm thực, hỏa tan của nước trong phạm vi cho phép;
~ Sự liên kết bám din khối ắt đắp với nề tốt
‘b) Đổi với nên không phải là đá như nên bi tích, edt cưội sỏi:
+ Có đủ cường độ chịu lực, không phát sinh biến dang quá mức cho phép nếu
cần có biện pháp xử lý cần thiết, và dự báo khả năng chuyển vị lún sau khi xây
dung thân đập;
~ Không có xen kẹp giữa các lớp dễ bị nước thắm nat, hôn tan, hoa lông,
có khả năng làm giảm sức chịu và tăng biến dang của nền;
~ Không xen kẹp các lớp mém yêu có khả năng gây trượt trong nỄ
~ Tính thắm nước và khả năng thắm mắt nước trong phạm vi cho phép
Trang 21= C6 đứt gay, vỡ vụn, thấm nước mạnh, có lớp kẹp in bản, không ôn định;
= Tại vị trí chân đập hạ lưu nén đập thắm nước nhưng lại có lớp phủ ít thắm
mồng kéo đài liên tục,
Néu dia chất nén đập không dat thi phải xử ý theo hướng dẫn ti điều 72.2 và
7.23 của TCVN 8216/2009
1.2.23 Yêu cầu vỀ vật liệu đắp đập
‘Vat liệu đắp đập cần phải đạt các yêu cầu làm việc của các bộ phận trong thân
đập theo tiêu chuẩn TCVN 8216:2009 iêu chuẫn quốc gia về Thiết kế đập đất
nén, cụ thể là
- Vật liệt
giống nhau
áp đập đồng chit phải là đất cổ ác chỉ tiêu cơ lý lực học tương đ
~ Các vật liệu dùng trong đập đất dim nén nhiều khối, ngoài việc phải đảm bảo.các yêu cầu chung về tinh bén vững và tính chịu lực cồn phai thỏa mãn các yêu cầu
khác của từng bộ phận trong thân đập, chủ yếu là các bộ phận sau:
+ Bộ phận chống thắm: Vật liệu phải thea mãn yêu cầu chống thắm tốt va
‘dam bảo tính bên vững lâu dải
+ Bộ phận chuyển tiếp: Ngoài các yên cầu chung, vật liệu ở các bộ phận này,
cần có cấp phối hat phủ hợp để không cho vật liệu của hai khối di chuyên vào các
kè rỗng của nhau trong quả trình làm việc
+ Bộ phận gia tải: Phải đảm bảo đập én định không bị trượt, sat trong quá trình làm việc đưới tác dụng của các loại ục và trọng lượng bản thân.
Trang 22+ Bộ phận lọc tiêu thoát nước; Phải đảm bao lọc tiêu thoát nước thắm qua
thân đập và nền dip Hạ thấp được đường bio hòa không cho thoát ra trên mái đập
2.4 Bồ trí chung đập đất dim nén và các hạng mục công trình liên quan
~ Bố trí đập đất trong cum công trình đầu mỗi cần đạt được các yêu cầu sau:++ Bim bảo diy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ của dự án và tin dụng tối đa các lợi
thế tự nhiên và xã hội khu vục xây đụng công tình,
++ Log từ ding chấy có vận tốc lớn chấy đọc theo mái thượng lưu hoặc đồng
nước xói vào chân mái hạ lưu đập
+ Khả năng vận dung dé quai vio trong thân đập.
+ Khả năng phân đoạn, phân đợt để din ding thì công một phần bay toàn bộ
lưu lượng của song khi đang xây đựng được thuận lợi
Công trình tháo nước vi công trình lấy nước nên bổ trí tách rồi đập, Trường
hợp phải bổ trí trong thân đập thi nên đặt các công trình đó trực tiếp trên nễn thiên
nhiề ẩn định, đồng thời phải thực hiện cúc biện pháp kết cầu đặc biệt để phòng
chống thắm dọc đập khi xa lũ,
~ Tuyến đập đất cần căn cứ điều kiện địa hình và khả năng tạo hô, địa chất
„bí
công trình vùng tuyển, loại hình đập dự kiến, biện pháp xử lý các hạng
mục công trình trong cụm công trình đầu mồi, qua so sánh kính tế kỹ thuật để quyết
định.
1.2.2.5 Các yêu cầu về môi trường, cảnh quan và thẩm mỹ
Việc thiết kế và xây dựng dip dit cùng các hạng mục trong cụm công trinhđầu mỗi phải chip hành các quy định có liên quan trong Luật Bảo vệ Mỗi TrưởngCần chú ý các vẫn đề sau để có biện pháp phòng tránh, khắc phục, giảm thiểu
- Gây 6 nhiễm dòng chảy qua mức cho phép của s ing, suối do việc thi công,
các hỗ móng công trình, khai thác các mỏ vật liệu và đất đắp, san lắp mat bằng và
sinh hoạt ăn ở của người lim việc trên công trường Nồi chung nước thải cin được
Trang 23xử lý, giảm thiểu bi và tếng bn công trường,
- Thay đổi cảnh quan khu vực xây dựng theo chiéu hưởng xấu đi do các hoạt
động phất quang, khai thác gia công vật liệu, đào mồng và cúc bãi thải Cần quy
hoạch và đầu tư dé cải tạo thành nơi có thé trồng trọt hoặc nuôi trong thủy sản sau.
Khi công tình hoàn công
- Việc khai thác mô vật liệu cuội sỏi để gây ra xi lờ bở, long sông subi sau
này cẩn xem xét để phòng trình, hạn chế các diễn biến xấu so khai thúc vượt quá mức cho phép.
- Toàn bộ cụm công trình đầu mỗi sau khi hoàn thành cần đảm bảo tiêu chuẩn.thâm mỹ xây dựng và phù hợp với cảnh quan, truyền thống văn hóa địa phương.1.3 An toàn đập đất có liên quan đến công tác thiết kế:
1.3.1 Mỡ đầu:
Hiện nay các qui chuẳn và tiêu chudn Việt Nam cũng như các nước liền quan
đến thiết kế đập đã được ban hành rất nhiễu Tuy nhiên trong công tá thiết kế và thicông do chủ quan cũng như do năng lực còn hạn chế dẫn dén các sự cổ liên quanđến đập dat va gây nên những hậu quả ngiêm trọng
Theo khoản 29 điều 3 Luật Xây dụng: Sự cổ công tỉnh xây dựng là những hư
hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép làm cho công tình có nguy cơ sập đổ, đã
sip đỗ một phần, toàn bộ công nh hoặc công trinh không sử đụng được theo thiết
kế.
"Những nguyên nhân gây ra sự cổ đập có thể được thống kệ như sau:
- Do tắc giả đồ án thiết kế không nhận thức được hoặc đánh giá chưa đúng
những bất lợi do điều kiện tự nhiên, thủy thể của lưu vực và vị trí xây dựng hồ dap;
do áp dụng công nghệ không tương thích hoặc bỏ bớt những công vig đăng ra phải
lâm; thiểu tính thực tiễn vì không bám sit, học hoi, rút kinh nghiệm từ thực địa, từ
các công trình đã xây dựng trong vùng.
Trang 24-Do thi công không tuân thủ yêu cầu dat ra của thiết kế, áp dụng công nghệ vàtrang thiết bị không phù hợp, xem nhẹ công tác giám sát chất lượng, sử dụng vậtliệu kém chất lượng (đặc bit là vật lệu đất dip) nên để li nhiễu khiếm khuyết
trong thân và nền đập,
Người quản lý đập nhiều khi cũng là tác nhân gây nên sự cổ đập dù à không
cổ ý Nhìn chung, trình độ quản lý, tay nghề của cán bộ nhân viên quản lý đều bắt
tức
cập Công tác theo dõi, đánh giá chất lượng đập không được tế
Vì vị
hành ngt
êm trọng mới đặt yêu cầu giải cứu
„ chi khi tai nạn đã trở nên ngh
Trong phần nay chủ yếu tập trung đề cập đến những tai nạn, sự cố đập bắt
nguồn từ khâu thiết kế đồ là
1.3.2, Sự cố đập do nước tràn qua đỉnh
Sự cổ vỡ đập do nước trần qua đình đặc biệt nguy hiểm với dip dip bing đất
Khi nước chảy qua đập đất làm xó lớ, phá hoại dip gây mắt ôn định dẫn đến khả
năng đập bị vỡ Nguyên nhân gây ra tinh trang nước trin qua đỉnh đập có thé bao gồm:
1.3.2.1 Mô hình lũ thiết kế không phù hợp với lũ thực Ế trên lưu vực
Tình trang thiểu tả liệu thủy văn lưu vực là phổ biển, đồng chây được nội suy
từ lượng mưa, mô hình lũ vay mượn từ lưu vực bên ngoài là nguyên nhân chính.
dẫn đến việc đưa ra mô hình Ki không phủ hop với thực tế Dẫn đến tính ton khả
năng tháo của trin không đủ khi gặp lũ kép, gây nên sự cổ tràn qua đỉnh đập Lam
cho đập bị mỗt an toàn cổ khi gây vỡ đập
Ở Việt Nam cho thấy có khả năng xuất hiện nhiều dạng lũ trên lưu vực Các
trận mưa lớn thưởng đi kèm với bảo Khoảng cách các trận bão nhiều khi chỉ là
năm, ba ngày, 4 thé dạng lũ đơn được chọn dé thiết kế cho phin lớn hỗ chứa hiện
nay chưa thể nói là đại diện cho dang lũ bat lợi nhất.
1.3.2.2 Trần qua đĩnh đập do công trình xã t lông đảm bảo.
Thiết kế công trình xả chun bao gồm: việc xác lập quy trình tích - xã nước
Trang 25trong mùa lũ sao cho tận dụng được tối đa năng lượng và tích nước mà vẫn bảo đảm
“được an toàn cho công trình và tính bén vững của công trình xả.
Nhìn chung việc đầu tr vào xác lập quy trình điều tết tích - xã còn đơn điệu
va ít được xem trong, là tình trạng cứ đầu mùa cạn lại kêu hồ thiếu nước và mùa lũ:
đến luôn dự bảo là “thai tết sẽ bất li gặp Hi lớn” dẫn đến xã nước không đúng qui
trình và nhiều lúc gây nên lũ nhân tạo cho ving hạ du.
Công tức thiết kế công trình trần còn tổn tại một số vấn đề làm cho chất lượngthấp: Xác định không chuẳn các hệ số tong tinh toán công trình dẫn đến tính thiếukhẩu diện tràn; nguy cơ lắp đường dẫn, cửa vào tràn hiện hữu ở nl công trình do.mdi không được bảo vệ và đánh gid én định chu đáo Chỉ một sự cổ ạt mai ở cửa
vào cũng có thé dẫn đến ngụy cơ ách tắc đường xa, dẫn đến nước trần qua đỉnh đập.
Đã từng xy ranh trang kẹt ia, vỡ cửa trần ở một vải công tình lớn, Tắt cử các
nguy cơ tiém ấn này luôn uy hiếp an toàn đập và chính công trình tran,
1.3.2.3 Trần qua đỉnh đập do động đất hoặc do các khối sat lỡ lớn đổ vào hồchứa ở vùng gần đập
Hiện tượng tạo áp lực sóng (song nước, sóng địa chấn) lên công trình do động.
đất và sập lờ đột ngột các khối lớn, sắp đổ các do có các hang ng kacta gây
nước trin qua định đập chỉ nguy hiểm trong thời kỳ hỗ chứa giữ ở mực nước cao.
Sự cổ này đặc biệt nguy hiểm với đập b tông vi hình dang của chúng khá nhạy cảm và g như tiếp nhận trọn ven các lực này, Ngoài khả năng gây ra nước.
trần qua đình đặp thì thành phin áp lực ngang gia ting có thể dẫn đi đỗ vỡ những
mảng đập yếu ở phần trên cao hoặc gây lật đập khi chỉ tiêu cơ lý ở mặt tiếp xúc đập,
— nền bị suy giảm
133 Sự gây ra do dng thấm
Thắm gây ra hư hỏng cục bộ trong đập và nền là hiện tượng thường gặp ở.
phần lớn các dp đất đã đang hoạt động Chúng thuộc loại nguy cơ tiềm in mã vềlâu đài có thể dẫn đến sự cổ vỡ đạp Sự phá hủy ngằm của thắm diễn ra ở bên trong
Trang 26(không phát hiện được) một cách lặng lẽ, thường kéo dai trong nhiều năm nên khi
bùng phát ra sự cổ thường rất khó khắc phục Tuy nhiên, quản lý chặt chẽ,
thường xuyên quan sắt thì có thể nhận biết được bằng mắt thường qua các biểu hiệnnhư: mái ha lưu bị ướt, vùng thém sau đập bị lầy hóa các hồ sụt, võng trên mặt đập,sur phát sinh các đồng chảy có mang theo đất dé tiễn hành ngăn chặn ngay từ đầu
Dưới đây là một số dạng sự cỗ điền hình.
1.33.1 Sự cổ thắm trong thân đập
Do một nguyên nhân sau:
- Bản thân đất đắp đập có chất lượng không tốt: Ham lượng cát, bụi dim sạn
nhiều, ham lượng sét ít, đất bị tan rã mạnh.
~ Kết quả khảo sắt sai thực tế, cung cắp sai các chỉ tiêu cơ lý lực học, do khảosit sơ si, khối lượng khảo sắt thực hiện ít, không thí nghiệm đầy đủ các chỉ tiêu cơ
lý, lục học cin thiết, từ đó đánh giá s chất lượng đắt đắp.
~ Chọn dung trọng khô thiết kế quả thắp, nên đất sau khi dim vẫn ơi xốp ba
- Không có biện pháp thích hợp để xử lý độ ẩm, do đó độ ẩm của đất đắp
không đều, chỗ khô, chỗ âm, lim cho đắt sau khí đắp có chỗ chặt, có chỗ vẫn rồi raetoi xếp
- Khi thiết kế và thi công không cổ biện pháp xử lý khớp nồi thi công do phân
đoạn dap để đắp trong quá trình thi công
= Dit được dim nên không đảm bảo độ chặt do yêu do: lớp dat rái dày quá
phân lớp.
uy định, số lần dim ít nên đắt sau khi đắp có độ chặt không đề
~ Bồ trí dng tiêu thoát nước không hợp lý (hình thức, cao trình, cắp phối vị trí
Trang 27nhân sau đây:
- Thiết kế không đề ra được biện pháp xử lý hoặc biện pháp xử lý để ra không,
~ Dit dip ở mang công trình không đảm bao chất lượng: Chất lượng đất đắp
không được lựa chọn kỹ, không don vệ sinh sạch sẽ để vứt bo các tạp chất trước khi
ip đắt, đầm nên không kỹ
- Thực hiện biện pháp xử lý không dm bảo chất lượng
Hồng khớp nói của công trình.
~ Cổng b thing
Trang 281.4.4.3, Sự cố thắm ở nền đập
Do các nguyên nhân sau:
Đảnh giá sai tỉnh hình địa chit nền, để sót lớp đắt thắm mạnh không được xử
- Biện pháp thiết kế xử lý nền không đảm bảo chất lượng,
- Chất lượng xử lý nền kém: Khoan phụt không đạt yêu cẩu, thi công chân
khay, sản ph kém dẫn đến thủng lớp cách nước
- Xứ lý tiếp giáp nén và thin đập không tốt do thiết kể không để 1a biện pháp
xử lý hoặc do thi công không thực hiện tốt biện pháp xử lý
1.334, Sự cổ thắm qua bờ vai đập
Hiện tượng mắt ôn định do thắm dẫn đến hư hỏng bờ vai đập thường xảy ra ở'
vũng ba vai là đất có độ rỗng lớn, xốp và đất bụi cỏ tính dinh kết ya, các đá nứt nẻ
lớn, Thông thường do một số nguyên nhân sau
- Thiết kế không để ra được biện pháp hoặc biện pháp không 1
- Không bóc hết lớp thảo mộc ở các vai đập
~ Dim nện đất trên đoạn tiếp giáp ở các vai đập không tốt
1.3.4 Những loại sự cố thường gặp khác
1.3.4,1 Sat, sập mái thượng lưu đập
Hiện tượng rất nước nhanh không kiém soát trong thời kỳ hd dy nước là nguy sơ
xây sập mái (ượt mái) nguy hi m nhất Hậu quả rút nước nhanh đã làm cho cung
trượt năng thêm (do bị bão hồn), trong cung trượt xuất hiện dòng thắm chảy vỀ mái
thượng lưu kéo cúng trượt di xuống Dưới tắc dụng của 2 loại lực gia tăng nổi trên
nếu không tính trước có thé dẫn đến hiện tượng sập mái Hiện tượng này cũng có
thể xây m khi đập có biểu biện mất ôn định, yêu cầu pha bạ thấp nhanh nước trong
hò.
Trang 29Hình 1.6 Vỡ đập Khe Mơ ~ Ha Tĩnh ( Trong thời gian bóc lớp gia cố mai
thượng lưu cũ để thi công lớp gia cố mới)
1.3.4.2 Sat, sập mái hạ lưu đập
‘Sat mái hạ lưu đập có thể xảy ra khi bố trí các công trình xả nước ở trong đậphoặc ở vai dip Các dip trần bê tông, đường ống xã trên tuyển đập nên mặt hạ lưuchịu tác động trực tiếp của dng chảy tiêu năng Hình thức tiêu năng b& hường igây sự hư hại hơn hình thức tiêu năng mùi phun Do cấu tạo đã nén thường khôngđồng nhất, trong nén thường có các mạch yếu xen kẹp, các đứt gay nên chế độ thủylực ở vùng tiêu năng thường bị biến dạng không như tính toán
Đây là một trong những nguyên nhân din đến việc hình thành các vụng, hang
ốc ở chân mái làm mắt én định đập, Việc tạo hỗ xói “ling lơ" cũng đã gây ra khá
nhiều nủi ro cho công trình
1.34.3 Sự cố do nút ngang đập
Nữt ngang đập là sự cổ thuộc dang nguy hiểm, khó xử lý, đặc biệt ở những
đập có chigu cao lớn, Hiện tượng này cũng đã từng xây m ở Việt Nam
Trang 30Nguyên nhân thiết kế để xây ra tinh trang nứt ngang đập nằm ở phần tổ chứcmặt bằng nén đập Thông thường, trên tuyến đập, cao độ vùng lỏng dẫn chínhthường ở thấp hơn rt nhiều so với các cao độ ở thém, Nhiễu khi thân và Ting sôngchuyển tiếp bằng một bậc thụt thing đứng Chiều cao đập ở lòng sông và thêm.chênh nhau lớn thì kết quả lún ở 2 vị trí này cũng vậy Nếu không cải tạo mặt bằng
bờ tiếp giáp thi về lâu đài ở vị trí này sẽ phát sinh các vết nứt ngang đập, binh thành
những vết nứt cắt ngang toàn mặt eit dp
“Tương tự, trình tự triển khai thời gian giữa 2 khối dip dé cách nhau quá xa, tại
vùng tiếp giáp ở hai phía cũng gây ra sự khác biệt vé lún dẫn đến nứt ngang đập
Các vet nứt này có thể không sâu nhưng cũng dé lại một khiếm khuyết có thé tạo ra
sổ
1344 Sự cổ do nút dục đập
Trong xây dựng, nhiều khi cũng gặp các vết nit dọc đập, Nguyễn nhân gây
hi bộnứt vẫn là tình trạng én định của cung trượt thấp Trong các đập phân k
trí lãng trụ chống thắm nằm đọc mái thượng lưu nền không kiểm soát cần thin cóthể phát sinh hiện tượng trượt theo mặt tiếp xúc giữa 2 khối mà không phải trượt
theo cùng tràn như thưởng dùng trong tính én định mái.
1.3.4.5 Những sự cổ bắt nguồn từ chất lượng tai liệu Địa Kỹ Thuật
Tài liệu ĐKT có vai trở khá quan trọng trong việc quyết định lựa chọn hình.
loại công trình thủy công, là số liệu "đầu vio” cho thiết kể kết cầu, kiểm trà ôn định,
độ bên biển dạng các hạng mục trong đập Néu loi trừ sai lim do Tư vấn d
xây ta trong lựa chon hình loi, bổ trí liên kết, sử dụng vật liệu kết cfu công trình,
phương pháp tính không chuẩn, trường hợp tinh không điển hình và đủ, do thi công
thi nhị 1g sự cổ trong hồ-đập đều cỏ liên quan trực tiếp đến chat lượng tả liệu BRT,
Nhiều sự cổ nghiêm trọng xuất phát ừ sa lạc trong địa chất công tỉnh gây rà
Thực trạng các loại sự cổ ở hỗ chúa được trình bảy như ở bang sa:
Trang 31Bang 1.3 Sự cố các loại ở hỗ chứa nước.
Số lượng các đập bị sự cb theo quy mô hỗ
TT | — Chetogi sy eb chứa (e4)
Theo những thống kê trên thì phin lớn các sự cổ công trình đều liên quan hoặc
trực tiếp do thế vi vậy để ngăn ngữa sự cổ có thé xây ra trước hết cingâyphải hiểu rõ những nguyên nhân có thể gây nên sự cổ để phòng ngừa mà giải pháp
phòng ngừa hiệu quả nhất là chủ động đối phd, nâng cao chất lượng của TVTKCT.
Trang 321.4 Những sự cố công trình đập gây mắt an toàn hồ chứa đã xây ra ở nước ta:
1.4.1 Sự cố nước trần qua dink
*) Mật số đập nhỏ ở Bắc Trung Bộ bị vỡ do lũ 1978.trong đó có đập Ho Võ,Mac Khê (ở Hà Tinh); Đôn Húng (Nghệ An);đập Vệ Vùng (NA) bị vỡ tràn
Nguyên nhân
Đo mô hình lũ không tương thích với hình loại tràn
Mô hình lũ đơn, tran tự do: khí gặp trường hợp xảy ra hai trận bão liền nhau.(hiện tương này thường xuất hiện ở khu vực Miễn Trung) tuy trận lũ đầu trần đã xảđược Qmax nhưng do khả năng xả của trần tự do ở cột nước thấp rất kém dẫn đến
thời gian rút nước hỗ chậm Trận là sau tuy không lớn nhưng hỗ còn đầy (vẫn còn
cao hơn MNDBT) nên dẫn đến tình trang nước tràn qua đỉnh gây vờ đập Nguyễnnhân do chọn mô hình lũ không đúng dẫn đến xác định bé rộng trần thiểu
*) Đập Sông Mực (Thanh Hóa)
Nguyên nhân: Sự cổ nước trần qua đỉnh trong thời kỳ lên đập: do thi công tự ýthu hẹp kênh dẫn đông để bớt khối lượng đảo, trong khi đập không đắp kịp đến caotrình vượt 1G, LO về tràn qua định cuốn trôi 42,000m3 khối đắp đợt 1 Sau lũ phải
ip lại 61.000 mã +vét 10,000 mã bùn cát.
1.4.2 Sự cố do ding thắm quanh mang cống,
*) Suối Trầu (Khánh Hòa) ~ Va lẫn thứ nhất.
Nguyên nhân: Để tiết kiệm,Tư vin thiết kế đã thu hep bé rộng hỗ móng cổng.Lưu không còn lại giữa thành cổng và vách hỗ mồng chỉ có 10 - 20em không di
lin sử lý tiếp giáp không tt giữa cổng và đốt xung quanh; Tơkhoảng trồng dé đi
cũng sai lim khi chỉ định dung trọng đất dip = I,5 T/m3, wong khi dung
L7 - 1.8 T/m3, nên néu đầm đúng yêu cầu Đỗ án
‘trong khô tự nhiên cũng đã là , =
cũng chi à khối đất dip toi xép Thêm vào đó,chất lượng thi công kém: cát sỏi phế
đất đắp nhiễu nơi quá t yx = L -1.43 Tím3
thải, ván khuôn không được dọn sạc
Ngay khi tí
*J Céng Bắc Phú Ninh (Quảng Nam)
Nguyên nhân: Do xứ lý vai tiếp giáp, tuy là đá cứng, không chuẩn (không tiến
nước dong thấm phát triển theo dọc mang cống gây vỡ đập
Trang 33bành phủ mặt bê tông, lắp khe nit), không dọn sạch mat bằng dẫn đến phát sinhdong chảy ngằm đọc mang cổng Phải sử lý bằng giải pháp khoan phụt xi măng đọc
mang cổng lip dy khoảng trồng, khe nứt và làm chất nn.
1.4.3 Sự cố do nối tiếp xấu giữa hai đoạn đập có thời gian thi công phân cách
đài ngày
Dap Cà Giây (Bình Thuận)
Nguyên nhân: Doan đập bờ phải hoàn thành trước mười thing đã trải qua mùa khô 1997 Trong thời gian này khí hậu rit khô nóng, mặt tiếp giáp không được bảo
vệ, đất đắp thuộc loại đất trương nở mạnh nên bị nứt nẻ sâu Mưa đến làm cho vết
nứt bị khoết sâu thêm kèm theo cất sôi lấp diy gây ngộ nhận là mặt tếp giáp vẫntốt Khi nối tiếp ở mặt tiếp giáp chỉ dio đi một lớp mỏng nên vẫn để lại nhiều vết
nứt ở mặt tiếp xác, Ban đầu ở vùng hạ lưu gin chân mái đập xuất hiện 3 hang rò
nước kéo theo bùn đất có nguy cơ gây vỡ đập Sau này, khi đào ra đã phát hiện ra
11 hang ngầm, trong đỏ có hang rộng đến 3,20m, cao 1,65m,
1.44 Sự cố do nứt ngang
Dép Suối Hành (Khánh Hòa)
"Nguyên nhân: Đoạn dip bị vỡ dài khoảng 100m nằm ở vai tái có bậc thụt dẫn
<n chênh lệch lún ở khu vực lòng sông và đoạn cổng lắy nước gây nứt dẫn đến vỡ
đập, Ngoài ra, có nguyên nhân đất dip chất lượng không đồng nhất như thiết kế đãtính toán Nguồn vật ligu đắt từ các bãi có thành phần hạt rắt khác nhau nguồn là
xung ích, tin ích nhưng không được đánh giá chỉ it, dmg chỉ
thếtkế
1.4.5 Sự cổ do rút nước nhanh không kiểm soát
Hồ Yên Lập (Quảng Ninh)
Nguyên nhân: Hỗ đang inh nude gin diy để phục vụ tưới Đông Xuân 1982
-1983 (ở cao độ 427,80 còn cách MNDBT 1,70m) thì phải bịt cí
đột ngột gây ra một tiếng nổ lớn làm cằu công tác rung lắc dung đưa mạnh: Nước xả
êu trung bình để
in đồng bị
«qua cổng lên tới trên 500 m3 ới lun tốc trung bình khoảng 15m/s làm thấp cổng
bị nứt ngang; toàn bộ khớp nổi bị bóc, đuôi cống bị sói Do hiện tượng rút nước
Trang 34Hỗ Daw Tiếng (Tây Ninh)
Nguyê nhân: Hồ đã tích nước gin đầy (ở cao độ +23,28 còn cách MNDBT 1,12m) thì cửa tràn số 3 và 4 bị sập đo đt tại cửa Nước xả qua 2 khoang tràn lên
tới trên 500 m3/s làm that thoát 400 tr mất khối nước từ hỗ và gây ra lũ nhân tạo
Jani ngập một diện tích lớn lúa Đông xuân và lúa xạ ở hạ du sông Sài Gòn.
1.4.7 Sự cố sat mái lắp cửa din nước vào tràn
*) Hé Sông Mục (Thanh Hóa)
Nguyên nhân: Khảo sit địa c ất đường lẫn nước của tràn cắt qua eo núi chỉ có
2 hồ đảo tai tim, Không có hô đào trên sườn dốc, không có hỗ khoan qua đáy kênh.
Tài liệu khảo sát ít ỏi như vậy mà Tư vẫn ĐT vẫn có thông báo về địa ting, Tư
vấn thiết kế chủ quan dùng nó để thiết kế và cho rằng đá ở đây nông Kênh cao 30 40m phần lớn mái vẫn là tàn tch, sườn tích nhưng mái đảo thiết kế m = KIS Kết
-«qu là khi gặp mưa lớn, khối đắt này tích nước dẫn đến sot theo mat đã gốc Khỗi
May là kênh bị lấp trong
Khi đang thì công Nêu xảy ra trong mùa lũ thì không biết xử lý ti họa này ra sao
in lòng
sat ao 35m, ốc 25,000m3 tp xuống g
Sau này phải mở rộng đáy kênh lên gắp đổi va tăng cơ gắp ba, giảm độ de mái đảo
«48 mái đào lộ đá
*) Mới xảy ra: Hỗ Tả Trạch (Thừa Thiên Hué)
Nguyên nhân: Tương tự, sườn đá phong hóa không đều ở bở phải, vị tí hỗ x6i
ong thi công đã bị sập khối lớn gây mắt dn định phần đuổi tràn, Nguyên nhântrước hết là do DKT không xác định đúng chỉ tiêu cơ lý cia địa khối đá phong hỏa
không đều (đáng ra phải thí nghiệm tại hiện trường,không thé ding mẫu nhớ thí
nghiệm trong phòng) nên dẫn đến sập mí Sau này phải xử lý bằng cách bạt thấpđịnh, dich đường quản lý vào sâu tong múi, làm soải mãi và xây tường chắn ở chânmái Nếu Tư vấn thiết kế có tay nghề cao thi tránh được lỗi này,
Trang 351.48, Sự cỗ hỏng tràn do tính sai đường quan hệ mức nước ở hạ lưu
Đập Nam Thạch Han (Quảng Trị)
Nguyên nhân: Khi xây dựng đường; quan hệ mực nước hạ lưu đã không điềutra vất lũ để đối chiếu (năm 1926 đã xây ra tận lũ tương tự lũ TK) dẫn đến kết quả
là cao trình mức nước lĩ thực thắp hơn mực nước là TK ở hạ lưu đập đến 6,80m, Sựsai lệch mức nước như vậy dã dần đến năng lượng dòng xả tăng gap nhiều lần làm.tràn hư hong nặng Tính toán thủy lực đoạn kênh xả sau trần dt km cũng mắc sailầm do không quan tâm đến điều kign địa chất lòng din (ở đây đá gốc nằm rất sâu,
„ tàn tích) nên khi xả lũ lòng dẫn đã bị xói sâu trên 10m và
mỡ rộng trên 200m làm hư hại
trên là sản phẩm bồi tí
iêu năng, sin sau nghiêm trọng Cuối cùng phải
sửa đi sửa lại nhiễu lần mà vẫn để lại nhiề tổn tại
Kết luận chương I:
ap đắt là loại đập vật liệu địa phương có nhiều ưu điểm nên được sử dụng
rồng rã ở nước ta và trên thể giới, Song đập đất là loại công trình có nhiễu sự cổ có
thé xảy ra so với những loại công tình đập khác Trong chương này tác gia da nêu
lên các nguyền nhân có thể gây mắt an toàn cho hỗ chứa như: Nước trăn qua đìnhđập, thắm qua nén, qua vai đập qua phin tip giáp với công tinh bê tông, so sụt lở
mái thượng, hạ lưu là những sự cố phần lớn liên quan đến công tác tư vấn thiết kể.
Những sự cỗ đồ với mục dich cảnh bảo cho người thiết kế phải đặc biệt chủ ÿ đếnnhững nguyên nhân gây mắt an toàn đập để có giải pháp phòng ngừa Tuyệt đốituân thi các quy chuẩn, tiêu chun, nâng cao trích nhiệm, chất lượng trong thiết kế
để nâng cao khả năng an toàn cho dip đắc, cho hỗ chứa nước
Trang 36CHƯƠNG 2: QUAN LY CHAT LƯỢNG TƯ VẤN T
ĐỘNG BẢO DAM AN TOAN DAP DAT
221 Các nội dung hoạt động quản ý chất lượng công trình xây dựng
Như chương một đã nêu, phần lớn các sự cổ gây mắt an toàn đập đắt đều liên
i vậy để đảm bảo CTXD được an toàn, đạt hiệu
quan đến công tie tư vẫn thiết
quả cao trước hết phải đảm bảo chất lượng tư vấn thiết kế
Quản lý chất lượng công trình xây dựng là nhiệm vụ của tắt
tham gia vào quá tình hình thành nên sin phẩm xây dmg bao gdm: Chủ đầu tr,
nhà th các tổ chức và cá nhân 6 liên quan trong công tác khảo sắt, thiết kể, thi công xây dựng, bảo hành và bảo tri, quản lý va sử dụng công trình xây dựng
Theo nghị định 209/ND-CP ngày 16/12/2004 về QLCLCTXD, hoạt động về
QLCLCTXD xuyên suốt các giai đoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công và khai
thác công trình
Hoạt động xây dựng Hoạt động quản lý xây dựng
Khao sat fe - Tự giám sát của nhà thầu khảo sát
~ Giảm sắt của chủ đầu tư
Các tiêu ar ~ Thâm tra thiết k của cơ quan NN
chuẩn, Thiết ke ~ Thâm tra thiết kế của chủ đầu tu
a | Tui cat iy Am
ch To cay angle “Olam sit và nghiệm thu cua chỉ dau tự
re cong Xây cms | _Gidm sit tác gia của nhà thiết kế
ng Giám sat của nhân dân
Khai thác công trình |, - Bảo hành công trình
~ Bảo tri công trình
Hình 2.1 Quản lý chất lượng theo các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng
công trình.
Trang 37Tit hình trên ta thấy, trong toàn bộ hoạt động xây đựng thi hoạt động khảo sát
thiết kế được coi là khâu quyết định nội dung kinh tế kỹ thuật và mỹ thuật của côngtrình xây dựng Nội dung của hoạt động khảo sit thiết kế bảo gồm các công tácthăm đò khảo sắt, thiết kế công trình, lập các văn bản tổng mức đầu tư, tổng dựtoán, dự toán tương ứng với giai đoạn thiết kế Giữa các công tác đó có mỗi liên hệ
trực tgp với nhau San phẩm chung cụ thé của các công tác này chính là hồ sơ thiết
kế dự toán
2.2 Khảo sit trong xây dựng.
2.2.1 Mục dich và yêu cầu chất lượng của công tác khảo sắt trong xây dựng
2.2.1.1.Mye đích
Khao sat xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, thu thập va tổng hợp.
những tả iệu và số iệu về điều kiện tự nhiền của ving, địa điểm xây dựng để phục
vụ thiết kế, Khảo sắt xây đựng bao gồm khảo sắt địa hình, khảo sắt địa chất công
trình, khảo sit thủy văn, khảo sit hiện trạng công trình và các công việc Khảo sắt phục vụ cho hoạt động xây dựng
Dé xây dựng công trình có chất lượng cao đỏng thời thỏa màn điều điện thờigian xây dựng ngắn, chi phi lao động, vật tư tiền vẫn it thi việc thiết kế công trình
phải tiến hành trên cơ sở khảo sát xây dựng kỹ lường, trên cơ sở áp dụng các
phương pháp tinh toán hiện đại cũng như các phương pháp thi công tiên tiền
Mục đích của công tác khảo sát trong các bước thiết kế:
3) Khảo sit để lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình là thu thập những tàiliệu cần thiết để sơ bộ đánh giá sự cin thiết phải đầu tr xây dựng công tỉnh, các
thuận lợi và khó khăn, sơ bộ xác định vị tri, quy mô công trình và ước toán tổng.
mức đầu tư cũng như sơ bộ đánh giá hiệu quả đầu tư về mặt kinh - xã hội của dự
ấn
B) Khảo sit và lập thiết kể oo sở phục vụ cho việ lập dự én đầu tr xây dựng
công trình là thu thập những tài liệu dé xác định sự cần thiết phải đầu tư xây dựng,
Trang 38công tình, lựa chọn hình thức đầu tr xác định vi í vu thể, quy mô công trình, lựa
chọn phương án công trình tối ưu, giải pháp thiết kế hợp lý, tinh tổng
mức đầu tư và đánh giá hiệu quả đầu tư về mặt KT - XH của dự án.
Ké hoạch, quy hoạch xây dựng của nhà nước
Khao sát — Thiết kế hủ đầu tw(bên A) | ˆ Thảm định — phê duyệt
Nghiên cứu lập báo Báo cáo đầu Giấy phép đầu tư ¡cáo đầu tư XDCT twXDCT XDCT '
Quyết định
đầu tư
Khao sit và lập Dự ấn đầu tr
thiết kế cơ sở XDCB
Khảo sit va ap Báo cáo kinh ty Quế inh}
TK BV TC thuật đầu te XDCT đầu j1
+ Chitrinn trbắt buộc TK KT: Thế k kỹ thuật
“Chỉ trinh tự có thé (trường hợp
nay hoặc trường hợp kia) ‘TK BV TC: thiết kế bản vẽ thi công
Hình 2.2 Các giải đoạn khảo sát thiết kế và lập dự án đầu tư xây dựng
công trình.
Trang 39su cần thiết trên
©) Khảo sit để lập Thiết kế kỹ thuật là thu nhập những tải
phương in công tình đã được cắp có thim quyển phê duyệt (dự án đầu tr xây dựngcông trinh) để lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tổng dự toắn, dự toán công trình cũngnhư lập hồ sơ dự thầu, hồ sơ mời đầu thầu hay chỉ định thầu
độ Khảo sit để lập Thiết kế bản vẽ thi công được thực hiện đễ phục vụ cho thcông các công trình đập, tràn, công theo các phương án công trình đã được duyệtkhi thiết kể kỹ thuật và đấu thẫu xây dơng hoặc phục vụ cho việc lập Báo cáo kinh
tế kỹ thuật đầu tư xây đựng công trình trong trường hợp thiết kế một bước
2.2.1.2 Chất lượng của công tác Khảo sắt trong xây đựng
Chất lượng của công tác khảo sit được thể hiện ở các điểm sau:
~ Phản ánh trung thực, khách quan, đáp ứng được các noi dung, yêu cầu edn
khảo sắt
- Tuân thủ nghiêm túc các TCVN, quy chuẩn hiện hành như TCVN 3972
1985, TCVN 4119 : 1985, TCVN 4419 : 1987, TCXDVN 309 ; 2004,
- Bim sit được các chủ trương, đường lối phát tiễn kinh tế xã hội của Đăng
và nhà nước cho vùng có công trình xây dựng.
2.2.2 Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng (Theo điều 47- Luật xây dựng)
Khao sat xây dựng phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Nhiệm vụ khảo sit phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng bước thiết bế,
~ Bảo đảm tính trung thực, khách quan, phân nh đồng thực tế,
- Khố lượng, nội dung, yêu cầu kỹ thuật đối với khảo sát xây dựng phải phùhợp với nhiệm vụ khảo sắt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng;
- Đối với khảo sắt địa chit công trình thì ngoài các yêu cầu như trên còn phi
xác định độ xâm thực, mức độ dao động của nước ngắm theo mùa dé đề xuất các
biện pháp phòng, chống thích hợp Đổi với những công trình cổ quy mô lớn, công
Trang 40trình quan trọng phải có khảo sát quan trắc các tác động mị trường đến công trình
trong quá trình xây dựng và sử dụng;
- Kết quả khảo sát phải được đánh giá, nghiệm thu theo quy định của pháp nat
2.2.3 Nội dung cơ bản của công tác khảo sát xây dựng công trình thủy lợi.
2.2.3.1 Khảo sit địa chất công trình:
"Nội dung công tác khảo sit địa chất công tinh thủy lợi được quy định rõ trong
tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8477:2010 Công trình thủy lợi - yêu cằu về thành phần,
khối lượng khảo sit chất rong các giai đoạn lập dự án và thiết kể, Gm các thànhphần sau:
~ Thu thập, phân tích và tng hợp những tài liệu và số liệu về điều kiện thiênnhiên của vùng, địa diém xây dung, kể cả những ti liệu, số liệu đã nghiên cứu,
thăm đò và khảo sát trước đây ở vùng, địa điểm đó;
- Giải đoán ảnh chụp hãng không;
= Khảo st khái quất địa chất công tỉnh ở hiện trườ
~ Đo Vẽ địa chất công trình;
~ Khảo sit đa vt l:
~ Khoan, xuyên, đảo thăm dé;
- Lấy mẫu đất, đó, nước để thí nghiệm tong phòng;
= Xác định ti chất cơ lý của đất đá bằng thi nghiệm hiện trường;
~ Phân tch thành phẫn, nh chit cơ lý của đắt đá và thành phần hỏa học cña
nước ở trong phòng thí nghiệm;
= Công tác thí nghiệm thấm;
= Quan trắc lâu dais
~ Chỉnh lý tài liệu, lập báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình.