Nhà nước ta đã ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật bảo vệ môi trường và nhiều văn bản pháp quy về việc cung cấp nước sạch cho nông thôn, miền núi, thị trấn, thị bảo về các nguồn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THON
TRƯƠNG ĐẠI HỌC THUY LỢI
CHU THUY LINH
Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Trang 2LOI CẢM ONSau một thời gian thu thập tai liệu, nghiên cứu phan tích và thực
hiện, đến nay luận văn thạc sĩ “Wghiên cứu biện pháp đẩy nhanh tiến độgiải ngân vốn nước ngoài dé nâng cao hiệu quả dự én cung cấp nướcsạch nông thôn” đã hoàn thành đúng thời hạn và đảm bảo yêu cầu đặt ra
trong bản dé cương đã được phê duyệt
“Trước hết tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường đại học
thủy lợi đã đào tạo và quan tâm giúp đờ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn thay PGS TS Nguyễn Xuân Phú đãtrực tiếp hướng dẫn, git ip đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ của luận văn đặt ra
“Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong và ngoài
trường đã giảng dậy và hướng dẫn tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá
trình làm luận văn này,
Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn, chắc chắnkhông tránh khỏi sai sót Tác giả rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của cácthầy, cô và cán bộ đồng nghiệp đối với bài luận văn nay
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, thắng 3 năm 2011 Hoe viên cao học
Chu Thùy Linh.
Trang 3LUẬN VĂN THẠC SĨ
so
MỞ DAU
1 Sự cần thiết của đề tai
2 Tinh khoa học của để tải
3 Mục tiêu của đề tài
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGUON VON NƯỚC NGOÀI VA TIEN
‘BQ GIẢI NGAN VON TRONG DỰ AN CUNG CAP NƯỚC SẠCH 51.1, Giới thiệu nguồn vốn nước ngoài trong các dự án cung cấp nước sach 51.1,1.Các loại nguồn vốn nước ngoài 51.1.2 Lai suất của nguồn vốn nước ngoài wd1.1.3 Phương thức trả nợ nguồn vốn nước ngoài 121.2 Mục đích sử dụng nguồn vấn
1.3 Qui trình ngân nguồn vốn nước ngọi
1.4 Các ràng buộc khi nhận nguồn vốn nước ngoài
1.5 Tình hình giải ngân từ trước tới nay
1.6 Ưu, nhược điểm của các loại nguồn vốn nước ngoài:
„2!
2.1,1:Khái niệm về dự án nước sạch
Trang 42.2.1 Những dự án sử dụng nguồn vốn Chính phủ nước ngoài 2
2.2.2.Nhiing dự án sử dụng nguồn vin các tổ chức quốc tẾ 242.3.Tính chất của những dự án và những ưu đãi của nguồn vốn
2.4.Quy trình sản xuất nước sạch
14 Cách tính giá thành nước theo những tiêu chí của nguồn vốn nước
ngoài soe 37
.6:Một số phương pháp tính giá nước và các văn bản liên quan 372.7.Phân tích cách tinh giá nước hiện nay đối với Việt Nam
2.8.Gi4 nước hiện nay
2.9.Lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng, khai thác nguồn nước sacl
2.10.Tinh hình gidi ngân của các dự án nước sạch ở Việt Nam trong những.
năm gần đây 55
2.10.1.Nhiing thuận lợi khi giải ngân 5s
2.10.2.Những khó khăn khi giải ngân 56
.2.10.3.Những tồn tai trong quá trình giải ngân : — ST2.11.Phân tích nguyên nhân các tồn tại
2.11.1 Nguyên nhân chủ quan oo : 59 2.11.2 Nguyên nhân khách quan ó0
CHUONG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NANG CAO TIEN ĐỘ GIẢI NGÂN 623,1.Các nhóm giải pháp kế thừa „633.1.1 Các giải pháp về chính sách, chế độ 62
Trang 53.1.3.Các giải pháp về thực hiện dự án " 3.2 Các giải pháp đề xuất
—-3.2.1 Đồng bộ khung pháp lý cho việc thực hiện dự án 76
oT
3.2.3 Rút ngắn thời gian phê duyệt va thẩm định dự án sin T®3.2.4 Cải tiến công tac đấu thầu, xét thầu 783.2.5 Chính sách và công tác giải phóng mặt bing, -793.2.6 Chuẩn bị tốt vốn đối ứng 81
3.2.7 Thủ tue giải ngân cho các dự án 82 3.2.8 Phát triển nguồn nhân lực 82
3.3 Các phương án giải ngân cụ thể
3.3.1 Phương án L 83 3.3.2 Phương án 2 89
CHƯƠNG 4: AP DỤNG DỰ AN CAP NƯỚC SẠCH VA VỆ SINH NONGTHON VUNG BONG BANG SONG HÒNG _—.4.1, Giới thiệu dự án Cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn vùng đồng bằng sông.Hằng sor essen _ _ —-
4.2 Giới thiệu chung về dự án os sos 93
4.3 Tình hình giải ngân vốn giai đoạn 1 của dự án (2005 - 2010) 9%
KETLUAN 109
Trang 6"Vệ sinh môi trường nông thôn Nong nghiệp và phat triển nông thôn
Đầu tư nước ngoài
‘Thi tục hành chính Ngan sách nhà nước.
Trang 7DANH MỤC BANG BIỂU
Bang 2.1: Một số dự án sử dụng nguồn von các tô chức quốc tế tại Việt Nam giai
đoạn 2000 ~ 2010
Bang 2.2: Kết quả thực hiện của dự án cấp nước và môi trường nông thon do Unicef tai trợ giai đoạn 1982 - 2005,
Bang 2.3: Các chỉ phí trong quá trình xác định giá tiêu thụ nước sạch
Bang 2.4: Hệ số tính giá tiêu thụ nước sạch theo mục đích sử dun;
Bảng 4.1: Phân bé nguồn vốn tổng hợp theo các hợp phần dự án
Bảng 4.2 Tỉ lệ giải ngân vốn vay nước ngoài tại các tính thực hiện dự án
Bảng 4.3 Tinh hình giải ngân chỉ phí cấp Trung Ương (CPO) - Giai đoạn 1(2005 - 2010) „100
Bang 4.4 Giải ngân vốn dự án theo các hạng mục đầu tư hợp phan 1 - giai đoạn
1 (2005 - 2010) 03
Bảng 4.5 Giải ngân vốn dự án theo các hang mye đầu tư hợp phần 2 05Bing 4.6 Giải ngân vốn dự án theo các hạng mục đầu tư hợp phần 3 06Bang 4.7 Giải ngân vốn dy án theo các hạng mục dau tư hợp phan 4
Hin 2.1; Sơ đồ ding hóa chất để khử sắt và mangan trong nước ngằm
Hình 2.2: Sơ đồ day chuyển sản xuất nước truyền thông
Hình 2.3: Sơ đồ sản xuất nước cắp từ nước nguồn có màu sắc, mùi vị, woe BT
Hình 3.1: Giải ngân vốn theo phương án 1
Hình 3.2: Giải ngân vốn theo phương án 2
Hình 3.3: Giải ngân vốn theo phương án 3
Trang 81, Sự cẦn thiết của đề tài
Hiện nay, vấn đề nước sạch đang là van để nóng thu hút sự quan tâm củatat cả các cộng đồng người trên thé giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển vikém phát triển Hầu hết các nguồn nước ngọt trên thể giới nói chung và ở ViệtNam nói riêng đều bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau
Một báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2006 của Uy ban Hành động Quốc tế
về Dân sé (PAI) của Mỹ cho biết đến năm 2025, cứ ba người thì có một người ở
các nước sẽ sống cực kỳ khó khăn do căng thẳng hoặc rit khan hiểm về nước
‘Nam 2004, kết quả nghiên cứu vẻ :“Nguồn nước bén vững: Dân số vàTương lai của nguồn cấp nước tái tạo.” cho thấy có hơn 350 triệu người sống ởcác nước bị căng thẳng hoặc khan hiểm về nước (mỗi năm/ mỗi người được dưới
1700 mã nước)
Số người lâm vào hoàn cảnh nảy tăng lên gấp 8 lần vào năm 2025 tức
khoảng từ 2,8 ty đến 3,3 ty người tương đương khoảng gần một nửa dan số thé giới
Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm là nguồn gốc chủ yếu gây ra các bệnh.tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và lao động của người dân, gây ra tình trạng suydinh đưỡng ở trẻ em, ảnh hưởng lâu dai đến các thé hệ mai sau Nhà nước ta đã
ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật bảo vệ môi trường và nhiều văn
bản pháp quy về việc cung cấp nước sạch cho nông thôn, miền núi, thị trấn, thị
bảo về các nguồn nước, các hệ thống cấp nước, (hoát nước, các công, trình vệ sinh và thực hiện các quy định về vệ sinh công cộng ở nhiều địa phương
Trang 9LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
2
sinh hoạt Nguồn nước mặt trong kênh, rạch, ao, hồ ở nhiễu nơi bị 6 nhiễm nặng
nẻ Nguồn nước ngằm tại không it giếng khoan cũng bị mặn hoá, phèn hoá, trữ
lượng nước bị cạn kiệt do bị khai thác quá mức,
Vi vậy, trong nhiều năm qua Chính phủ đã rat quan tâm giải quyết nguồn
nước sạch cho nhân dân vùng nông thôn
“Trong một thoi gian dai, Chương trình nước sinh hoạt nông thôn với sự tài
trợ của UNICEF đã khoan cho nông dân hàng nghìn giếng khoan lắp bơm tay.Tuy nhiên rất nhiều trong số đó đã không còn hoạt động nữa do kỹ thuật Mặtkhác, nghiên cứu của các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng loại hình giếng khoantay này là một tác nhân gây phá huỷ môi trường rất mạnh, vì do đa số chúngkhông được xử lý kỹ thuật tốt ~ chúng la con đường dẫn nước chat lượng xấu ởbên trên xâm nhập xuống tang nước chính bên dưới, gây phá huỷ chất lượng.nước các tầng sâu
Chính vì tỉnh trạng ấy mà trong những năm gin đây, mô hình cắp nướccho hộ gia đình bằng các giếng khoan tay không được khuyến khích Việc cấp
nước sinh hoạt cho người dân vùng nông thôn được thực hiện bằng mô hình “hệ
thống cắp nước tập trung”, còn được gọi là nhà may nước mini
Tuy nhiên, so với số din hơn 70% tổng dân số cả nước đang sống tại cácvùng nông thôn cả nước thì lượng nước đó vẫn còn thiểu nhiễu Chính vì lẽ đó
mà vấn đề cắp nước sạch vùng nông thôn luôn được quan tâm
Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
hiện nay là nguồn tài chính rất quan trọng đổi với Việt Nam trong sự nghiệp phát
triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Với khoản ODA
trị giá 17,5 tỷ USD mà các nhà tai trợ cam kết dành cho Việt Nam và 41% trong
số đó đã được giải ngân trong 8 năm qua, ODA đã khẳng định vai trò của nó đối
Trang 10với nền kinh tế Việt Nam Nguồn ngoại tệ này đóng góp một phần quan trong để
khắc phục tình trạng thiếu vốn và cơ sở hạ ting, khoa học kỹ thuật thấp kém ở
nước la
“Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong vin đề giảiquyết nguồn nước sạch nông thôn thời gian qua, mức giải ngân thấp luôn luôn là.chủ đề thảo luận với nhiều nha tài trợ song phương và đa phương nhằm tim ranhững nguyên nhân và giải pháp để khắc phục Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa
có sự tiến bộ đáng kể mà còn xuất hiện xu hướng tốc độ giải ngân chậm lại trong.thời gian gần day Giải ngân thấp thé hiện sự không hiệu quả trong vi sử dụng
nguồn vốn ODA giải quyết vin để nước ich nông thôn Việt Nam.
‘Vi những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: " Nghiên cứu biện pháp daynhanh tiễn độ giải ngân vốn nước ngoài dé nâng cao hiệu quả dự án cung cấpnước sạch nông thôn” làm đề tài nghiên cứu cho bài Luận văn tốt nghiệp của
mình
2 Tính khoa học của để
Luận văn được sử dụng phương pháp biện chứng duy vật, gắn liền việc
nghiên cứu với quan điểm lịch sử làm cho đề tải có tính hệ thống và có ý nghĩa
thực tiễn hơn Ngoài ra, các phương pháp so sánh, phương pháp phân tích cũng
được sử dụng để nghiên cứu và giải quyết các vấn dé cụ thé,
3 Mục tiêu của đề tài
Khái quát những vấn đề lý luận về ODA, phân tích thực trạng giải ngânODA ở Việt Nam những năm qua dé giải quyết vấn đẻ cung cấp nước sạch nông.thon; tim ra những tồn tại, nguyên nhân và dé xuất các giải pháp nhằm thúc dytốc độ giải ngân ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nhằm hạn
Trang 11LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu với đối tượng và phạm vi là các vùng nông thônđồng bằng châu thé sông Hồng
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, kết cấu của luận văn còn bao gồm
những nội dung sau
Chươngƒ: Tông quan về nguồn vốn nước ngoài và tiến độ giải ngân vốn
trong dự án cung cấp nước sạch.
(Chương 2: Tình hình đầu tư dự án cung cấp nước sạch trong những năm
gin đây
Chương 3: Những giải pháp đễ nang cao tiến độ giải ngân
Chương 4: Ví dụ áp dụng
Trang 12CHUONG 1 TONG QUAN VE NGUON VON NƯỚC NGOÀI VÀTIEN ĐỘ GIẢI NGÂN VON TRONG DỰ AN CUNG CAP NƯỚC SẠCH
11 Giới thiệu nguồn vốn nước ngoài trong các dự án cung cấp
nước sạch
1.1.1 Các loại nguồn vẫn nước ngoài
1.1.1.1 Phân chia theo các tổ chức quốc tế
* Các nguồn vẫn của các chính phủ các nước và các 18 chức quốc tếNgan hàng thé giới (World Bank - WB)
Tap đoàn Ngân hàng thé giới là những tổ chức kinh doanh tài chính quốc tếthuộc Liên hợp quốc Mục tiêu chung của WB là giúp các nước đang phát triểntrong số các nước hội viên nâng cao lực lượng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế của
họ phát triển va tiền bộ xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện va nâng cao đời sông.nhân dân WB cung cấp các khoản cho vay, các dịch vụ cố vấn chính sách, hỗ trợ
kỹ thuật và chia sẻ kiến thức cho các nước có thu nhập quốc din trung bình và
đưới mức trung bình WB thúc day tăng trưởng nhằm tạo việc làm và giúp ngườinghèo có được các cơ hội làm việc cải thiện cuộc sống
Tinh đến nay, WB đã cho Việt Nam vay tới 10 ty USD tín dụng wu đãicho các dự án phát triển cơ sở hạ tang, điện đường trường tram, phát triển nông.thôn, đô thị cũng như trục tiếp hỗ trợ ngân sách cho việc phát triển các chínhsách mới, từng bước cải cách các mặt của nền kinh tế
Ngan hàng phát triển châu A (Asian Development Bank - ADB)
ADB - Ngân hang Phát triển châu A là một ngân hang phát triển khu vực.được thành lập năm 1966 nhằm thúc dy sự phát triển về kinh tế, xã hội - thúc
Trang 13'Nguồn tải trợ chính cho các khoản cho vay của ADB là từ việc phát hành
trái phiéu trên thị trường châu Âu Trên lý thuyết, ADB là người cho vay của cácChính phủ và các tổ chức của Chính phủ, song thực tế ADB còn tham gia vào
‘qua trình nang cao tính thanh khoản và tối ưu hoá hoạt động trong các khu vực
tư nhân ở các nước thành viên trong khu vục.
“Các nước thành viên vay vốn được chia làm 4 nhóm, dựa trên GDP bình.quân đầu người và khả năng hoàn trả nợ
- _ Nhóm A: Các nước chỉ vay ADF.
~_ Nhóm BI; Vay ADF củng với một lượng hạn chế OCR
~ _ Nhóm B3: Vay OCR cùng với một lượng hạn chế ADF
~ _ Nhóm C: Các nước chỉ được vay OCR.
Hiện nay Việt Nam được xếp vào nhóm BI và được vay ADF và OCR ADB hiện tài trợ cho các nước thành viên đang phát triển theo một vài phuog thức khác nhau bao gồm:
- _ Tài trợ cho dự án (dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng.
vốn vay, dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dung nguồn viện trợ không
hoàn lại)
- Hi trợ phát triển các ngành (các chương trình phát triển ngành)
- Hỗ trợ ngân sách (Khoản vay chương trình và hỗ trợ trực tiếp ngân
xách)
Việt Nam hiện tại là một tong những nước nhận được nhiều nguồn hỗ trợnhất từ quỹ phát triển châu Á (ADF), đồng thời cũng là một đối tác quan trọngtrong vay vốn thông thường (OCR) Theo thống kê của ADB, tng các khoản hỗ
Trang 14trợ kể từ khi ADB tái hoạt động tại Việt Nam tir năm 1993 bao gồm 78 khoảnvay chính phủ trị giá 6,03 tỷ USD, 225 dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá 176,69 triệu
USD và 23 dự án viện trợ không hoàn lại trị giá 135,6 triệu USD ADB cũng đã phê đuyệt 9 khoản vay phi chính phủ, 2 khoản vay bảo lãnh rồi ro chính trị và
một khoản vay loại B với tổng trị giá 305 triệu USD ADB can tai trợ cho một số
dự án hỗ trợ kỹ thuật khu vực trong khuôn khổ Tiểu vùng Mê-kong mở rộng.(GMs),
* Các nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ
Qay tién tệ quốc té (International Monetary Fund - IMF)
Quy Tiền tệ quốc tế là tổ chức tiễn tệ - tin dụng quốc tế giám sát hệ thống,tai chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hồi đoái va cán cân thanh toán, cũng như
hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu, làm việc nuôi dưỡng tậpđoàn tiễn tệ toàn cẩu, thiết lập tài chính an toàn, tạo điều kiện thuận lợi chothương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm và tăng trưởng kinh tế cao, giảm bớt đóinghèo Tông số vốn của IMF là 202 tỉ đôla Mỹ (2008)
“Các loại tin dung của IMF hiện nay bao gồm (1) Tin dụng thông thườngnước được vay phải có chương trình điều chinh kinh tế ngắn hạn; mức tối đađược vay là 100% cổ phần của nước đó tại quỹ; thời hạn 3 - 5 nam; ân hạn 3 năm.với lãi suất khoảng 5 - 7,5% (2) Vốn vay bé sung: mức vay có thể từ 100% đến350% cỗ phần của nước đó, tuỳ theo mức độ thiếu hut; thời hạn 3 - 5 năm; ânhạn 3.5 năm; lãi suất theo lãi suất thị trường (3) Vay dự phòng: tối đa được
62,5% cỗ phần; thời hạn S năm; ân hạn 3,5 năm; lãi suất thị trường (4) Vay dài
hạn: nước đi vay phải có chương trình điều chỉnh kinh tế trung hạn và mọi khoản
vay phải theo sit với việc thực hiện chương trình theo từng quý, từng năm Mức
Trang 15để điều chỉnh cơ cấu, các hỗ trợ khẩn cấp đối với các trường hợp gặp thảm hoạ.
thiên nhiên và xung đột vũ trang Một vài trường hợp có thể được nhận các khoản cho vay ưu đãi Thời hạn hoàn trả từ 3 năm 3 tháng đến 5 năm.
Hiện IMF có 184 thành viên, Việt Nam là thành viên IMF từ năm 1976, cỗ
phan lúc đó là 314 triệu déla Mỹ, chiém 0,12% tổng số von của IMF
Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development
Programme - UNDP)
UNDP là tổ chức viện trợ phát triển lớn nhất hệ thống Liên hợp quốc hiệnnay: Vén của UNDP chủ yếu là nguồn đóng góp tự nguyện của các nước thảnh
viên, các tổ chúc, cá nhân Trung bình hàng năm UNDP quản lý khoảng 2.3 tỷ USD
viện trợ thông qua các nguồn vn thường xuyên, không thường xuyên và các nguồn.đồng tải trợ khác; 90% viện trợ từ nguồn vốn thường xuyên của UNDP được dành
cho các nước nghèo.
Viện trợ của UNDP là viện trợ không hoàn lại được thực biện dưới dạng
chương trình quốc gia có thời gian 5 năm bao gồm hầu hết các lĩnh vực va ngành
kinh tế của các quốc gia Chương trình quốc gia là khuôn khổ hợp tác của UNDP
với nước nhận viện trợ Trên cơ sở chương trình quốc gia, UNDP phối hợp vớichính phủ xây dựng các chương trình dự án cụ thể Phương thức tiếp cận để thựchiện các chương trình quốc gia của UNDP từ trước năm 2000 là tiếp cận bing
Trang 16các dự án cụ thể, nhưng kể tir năm 2000, UNDP chuyển mạnh sang phương thức tiếp cận bằng các chương trình Chỉ phí hoạt động của UNDP được bảo trợ thông
qua các khoản viện trợ không bắt buộc từ các cá nhân va các tô chức trên thé
giới.
Việt Nam ký Hiệp định hợp tác với UNDP ngày 21 tháng 3 năm 1978.
Với vai trò là một cơ quan tai trợ của Liên hợp quốc, UNDP bắt đầu thực hiệnchương trình hỗ trợ tại Việt Nam từ 1978 Từ đó đến nay, UNDP đã thực hiện
cho Việt Nam sáu chương trình viện trợ với tổng số vốn khoảng 430 triệu USD, Nhìn chung các chương trình vi trợ của UNDP cho Việt Nam được đánh giá là
thực hiện tốt, có hiệu quả UNDP coi Việt Nam là một điền hình trong quan hệ
hợp tác giữa UNDP với các nước Qua các chương trình dự án của mình, UNDP
đóng góp đáng kể vào quá trình xây dựng và thực hiện chính sách đôi mới, nhất
là trong các lĩnh vực kinh tế, pháp luật, hảnh chính Xây đựng kế hoạch pháttriển tổng thé cho nhiều ngành, địa phương và tích cực hỗ trợ công cuộc xoá đói
giảm nghèo ở Việt Nam.
Quy Nhi đồng Liên hợp quốc (The United Nations Children's Fund
-UNICEF)
KẾ từ năm 1982, Unicef đã đồng một vai trò quan trong trong lĩnh vục cấp
nước và vệ sinh nông thôn UNICEF bắt đầu triển khai chương trình hợp tác trênphạm vi toàn quốc với Việt Nam vào năm 1975
“Chương trình hỗ try hiện nay của UNICEF (2006-2010) đổi với Việt namtập trung vào những vấn dé về: Giảm nghèo, Y tế và dinh dưỡng, Phòng tránh tai
nạn thương tích trẻ em, Bảo vệ trẻ em, Truyền thông, Giáo dục, Nước sạch vệ sinh môi trường và Kế hoạch Hành động vì Trẻ em.
Trang 17LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
0
Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (The Japan International
Cooperation Agency ~ JICA)
JICA là eơ quan điều phối vốn ODA cho chính phủ Nhật Bản có mục tiêugóp phân phát triển kinh tế xã hội ở các nước đang phát triển, tăng cường hợp tác.quốc tế của Nhật Bản thông qua việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của Nhật
Bản với các nước dang phát triển JICA thành lập ngày 1 tháng 10 năm 2003 trên
cơ sở tiền thân là một tổ chức bản chính phủ thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản.Tổng số vốn của JICA vào khoảng 83,3 ty yen (2007) và ngân sách đạt 155.6 tỷ
yen (2007),
Trước đây, JICA tập trung hỗ trợ Việt Nam 5 mục tiêu: xây dựng cơ chế
và phát triển năng lực; điện, giao thông và các loại hình cơ sở hạ ting khác; pháttriển nông nghiệp và nông thôn; giáo dục và y tế; môi trường Tuy nhiên, từ năm
2003, sự hỗ trợ tập trung vào 3 lĩnh vực là xúc tiến tăng trưởng, cải thiện điềukiện sống và xã hội, xây dựng cơ chế
+ Phân theo tính chất của nguồn vốn
Nguén vẫn đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment - FDI)
Theo Luật Dau tư nước ngoài tại Việt Nam (Điều 1), FDI là việc nha đầu
tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam vốn bằng tiền hay bắt kỳ tải sản nào để tiếnhành hoạt động đầu tư
Hai đặc điểm cơ bản của FDI là: có sự dịch chuyển tư bản trong phạm viquốc tế và chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sửdụng vốn và quản lí đối tượng đầu tư
Nguén vẫn gián tiếp (Official Development Assistance - ODA)
ODA là nguồn vốn hỗ trợ chính thức tir bên ngoài bao gồm các khoản việntrợ và cho vay với điều kiện ưu đãi ODA bao gồm các khoản viện trợ không
Trang 18hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tin dung ưu dai của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chúc phi chính phủ, các tổ chúc thuộc hệ thống Liên Hợp.
Quốc, các tô chức tai chính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát trién,
Đối với Việt Nam trước năm 1993 nguồn viện trợ chủ yếu từ Liên Xô vàcác nước Đông Âu nhưng kẻ từ khí nối lại quan hệ với cộng đồng các nhà tai trợ.quốc tế năm 1993 thi cho đến nay tại Việt Nam có trên 45 16 chức tai trợ chính
thức đang hoạt động với khoảng 1500 dự án ODA va trên 350 tổ chức phi chính phủ đang có tải trợ cho Việt Nam.
1.1.2 Lãi suất của nguôn vẫn nước ngoài
Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng, mà người
sử dụng phải trả cho người cho vay; là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng
số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định Lãi suất là khoản tiền màngười vay phải trả để được sử dung tiễn không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức
người cho vay có được đối với việc trì hoãn chỉ tiêu
1.1.2.1 Lãi suất của các nguén vốn chính phủ
- Đối với vay thương mại nước ngoài của Chính phủ: lãi suất cho vay lạitinh theo mức lãi suất thị trường, tối thiêu phải bằng mức lãi suất vay của nước
ngoài, công các khoản phí vay nước ngoài và phí dich vụ cho vay lại trong nước;
- Đối với vốn vay ODA: lãi suất cho vay lại bằng nội tệ được xác địnhtheo ngành kinh tế kỹ thuật, căn cứ đồng tiền vay, thời hạn vay và khả năng hoàn.vốn của chương trình, dự án, đảm bảo mức độ tu đãi công bằng giữa các chươngtrình, dự án có tính chất tương tự trong cùng một ngành Mức lãi suất này bao
gồm cả phí cho vay lại trong nước và không vượt quá mức lãi suất tin dụng ưu
đãi của Nhà nước quy định trong từng thời kỳ;
Trang 19Bộ Tài chính xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khung lãi
suất cho vay lại bằng nội tệ áp dụng thống nhất cho các ngành kinh tế kỹ thuật.Hàng năm, trên cơ sở khung lãi suất đã được duyệt, tủy theo biến động của thịtrường tài chính và tiền tệ, Bộ Tải chính điều chỉnh và công bổ lại mức lãi suất
cho vay lại
1.1.2.1 Lãi suất của các nguồn vấn khác
Vốn ODA là nguồn vốn có tính wu dai của các nước phát triển, các tổ chức.quốc tế đối với các nước đang va chậm phát triển Với mục tiêu trợ giúp cácnước dang và chậm phát triển, vốn ODA mang tinh wu dai hơn bắt cứ nguồn tàitrợ nào khác Các khoản vay ODA thường có lãi suất thấp, thậm chí không có lãisuất, Lãi suất giao động từ 0,5% đến 5% /năm (trong khi lãi suất vay trên thịtrường tài chính quốc tế là trên 7% /năm và hàng năm phải thoả thuận lại lãi suấtgiữa hai bên) Vi dụ lãi suất của ADB là I%/năm và lãi suất 1,5% trong giaiđoạn trả nợ gốc và khối lượng thanh toán nợ như nhau qua các lần; của WB là
0,75% /năm; Nhật thì tuy theo từng dự án cụ thể trong năm tai khoá Ví dụ từ
năm 1997-2000 thi lãi suất là 1,8%4/năm
1.1.3 Phương thức trả nợ nguỒn vẫn nước ngoài
Nợ nước ngoài của quốc gia là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính
phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác vay theo
phương thức tự vay, tự ri là số dư của mọi nghĩa vụ nợ hiện hành (không bao
Trang 20gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về tri gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản.
vay nước ngoài của Việt Nam
Các phương thức trả nợ các nguồn von nước ngoài bao gồm:
cách hành chính; Phân quản lý tài chính công; và chuẩn bị cho quản
'Việt Nam tham gia vào các hệ thống và thiết chế thương mại toàn cả
Xóa đối giảm nghèo: phát triển năng lực nhằm theo doi và phân tích
Hỗ trợ các dự án tinh hình nghèo đói và gợi ý các giải pháp xóa đói giảm nghề:
xóa đói giảm nghèo ở cấp cơ sở, trao quyền cho các cộng đồng địa phương và
chia sé bai học kinh nghiệm trong và ngoài nước để nhân rộng tại Việt Nam.
Ngăn chặn khủng hoảng và khôi phục sau khủng hoảng: Phòng ngừa, chuẩn bị sing sảng để đổi phó và quản lý rủi ro thiên tai; Xây dựng chiến lược
ig thiên tai và các chương trình tập huấn cũng như tăng cường năng
Trang 21LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
4
lực quốc gia nhằm điều phối cứu trợ thiên tai; Xây dựng các phương pháp tỉ
cận chung để giảm nhẹ rùi ro thiên tai tai Việt Nam.
Nang lượng và môi trường: Quản lý tốt các nguồn năng lượng và tàinguyên thiên nhiên; Phát triển năng lực quốc gia trong việc quản lý môi trường
và tuyên truyền, Xây dựng kế hoạch kiểm sóat 6 nhiễm; hỗ trợ việc xây dựng hệthống vườn quốc gia va bảo tổn da dang sinh học; góp phan xúc tiến năng lượng.sạch và hỗ trợ việc phát triển mạng lưới quốc gia về năng lượng sạch Thực hiệncác cam kết toàn cầu về biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học và các chất gây ô
nhiễm hữu cơ.
Phong chống HIV/AIDS: Nâng cao nhận thức, hiểu biết va xây dựng cáccông cụ để ngăn chặn địch bệnh nảy một cách có hiệu quả
Binh đẳng giới: Xem xét những bắt bình đẳng và quan tâm về giới ở tắt cả các khía cạnh của quy trình xây dựng chính sách ở Việt Nam; Xúc tiến vai trò của phy nữ trong lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.
1.3 Qui trình giải ngân nguồn vốn nước m
Quy trình này được áp dụng đối với
hình thức tài khoản đặc biệt do NHPT/Sở giao dịch/Chỉ nhánh NHPT làm chủ tài
các dự án thực hiện giải ngân theo
khoản theo uỷ quyền của Bộ Tài chính hoặc nhà tài trợ
Trang 22+ Lập văn bản đề nghị giải ngân cho nhà thầu của dự án thành phần.
+ Lip lệnh thanh toán qua mạng thanh toán nội bộ của NHPT gửi Sở giao
dich/Chi nhánh NHPT chủ tài khoản đặc biệt
+ Gửi Chứng từ chuyển tiền do Chủ đầu tư lập và văn bản đểnghị giải ngân cho nhà thầu của dự án thành phần về Sở giao dich/Chi nhánhNHPT chủ tài khoản đặc biệt để thực hiện giải ngân cho nhà thầu
+ Tập hợp, gửi hồ sơ, chứng từ chuyển tiễn
4, Don vị chủ tải khoản đặc biệt chuyên tiền
5 Don vị chủ tài khoản đặc biệt lưu gi chứng từ để phục vụ quá trình rit
vốn bổ sung tài khoản đặc biệt
1.4 Các ràng buộc khi nhận nguồn vốn nước ngoài
Với những nguồn vốn có rằng buộc, thi việc sử dụng nguồn vốn buộc phảituân theo một số thỏa thuận của bên cung cấp vốn, bao gồm nguồn vốn ràngbuộc hoặc nguồn vốn rằng buộc một phần
Nguồn vốn rằng buộc được hiểu cụ thé gồm (1) Rang buộc bởi nguồn sửdụng: Nguồn vốn được cung cắp dành để mưa sắm hàng hóa trang thiết bị hay
dịch vụ chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiếm soát
(đối với viện trợ song phương) hoặc công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ da phương) (2) Rang buộc bởi mục đích sử dụng: Nước nhận viện trợ
chỉ được cung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này.cho những lĩnh vực nhất định hay dự án cụ thể
Nguồn vốn rang buộc một phần có nghĩa là nước viện trợ phải dành mộtphần vốn chỉ ở nước sở tại, phần còn lại có thể chi ở bắt cứ đâu
Tuy theo khối lượng vốn và loại hình cung cấp vốn mà có thể kèm theo
Trang 23LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
6
ring buộc về kinh tế, xã hội và thậm chi cả ring buộc về chính tị Thông
thường, các rằng buộc kèm theo thường là các điều kiện về mua sắm, cung cắp
thiết bị, hàng hoá và dịch vụ của nước tài trợ đối với nước nhận tải trợ Nguồnvốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận vả lợi ích của nước
viện trợ,
1.5 Tình hình giải ngân từ trước tới nay
“Trong thời ky từ năm 1993 đến hết năm 1999, tổng số vốn ODA được giảingân là 6.367 tỷ USD bằng 58% tổng giá trị các hiệp định đã ký kết và chiếm41,6% tổng số vốn ODA được cam kết Con số này cho thấy hiện nay, vẫn cònmột khối lượng lớn vốn ODA chưa được đưa vào thực hiện, đây là sự King phílớn trong khi nén kinh tế Việt Nam đang rit cin vốn cho sự nghiệp CNH _ HĐHđất nước Một tỷ lệ giải ngân thắp sẽ làm cho tính hiệu quả trong việc sử dụng.nguồn vốn vay này bị hạn chế và giảm lòng tin của các nhà tài trợ đối với ta
“Trong những năm gin đây, tinh hình giải ngân có nhiều tiến bộ, năm 2007
tổng số vốn ODA giải ngân đạt 2.200 triệu USD, bằng 110% kế hoạch, trong đó
vốn vay đạt 1.900 triệu USD, vốn viện trợ đạt 300 triệu USD
Mức giải ngân 6 tháng đầu năm 2010 ước đạt 1.270 triệu USD, trong đóvốn vay khoảng 1.163 triệu USD, vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 107 triệu
Trang 24lệ 118 %, vượt kế hoạch 18% Tiếp đến lả thành phố Hà Nội dat mức giải ngântrung bình khá 57.17 % Còn các tỉnh như Thanh Hóa, Đà Nẵng giải ngân tươngđối thấp (10,22 % và 14,50 %).
‘Theo số liệu của Nhóm 6 Ngân hàng phát triển (ADB, AFD, JICA,
KOEXIM Bank, KfW và WB), tổng vốn ODA giải ngân trong 6 tháng đầu năm
2010 dat 1.132,98 triệu USD Đứng đầu là WB: 622,10 triệu USD, tiếp đến là
JICA: 289,27 triệu USD ; ADB: 135,89 triệu USD; AFD: 41,40 triệu USD; KOEXIM: 34,61 triệu USD va KỈW: 9.71 triệu USD Theo các nha tai trợ, tuy mức giải ngân đã được cải thiện từ cuối Quý 1 đến nay do khối lượng ODA cam
kết tăng nên ty lệ giải ngân cúa các nhà tai trợ Nhóm 6 Ngân hàng phát triển vẫnthấp hơn tỷ lệ giải ngân trung bình của khu vực
Năm 2010, tổng giá trị vốn ODA giải ngân tính đến 20/11 đạt 1,99 tỷUSD, vượt khoảng 5% so với kế hoạch dự kiến cả năm 2010
1.6 Ưu, nhược điểm của các loại nguồn vốn nước ngoài:
1.6.1 Ư điểm
16.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
adi với nước tiép nhận đầu ne: FDI là nguồn von bỗ sung quan trọng phục
vụ cho chiến lược thúc day tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là với các nước dangphát triển FDI giúp giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập của dân cư FDI
có tác động làm năng động hoá nền kinh tế, tạo sức sống mới cho các doanh
nghiệp thông qua trao đổi công nghệ Với các nước đang phát triển thi FDI giúp,
thúc day chuyên dich cơ cấu sản xuất, phá vỡ cơ cấu sản xuất khép kin theo kié
tự cấp tự túc FDI cho phép các nước đang phát triển học hỏi kinh nghiệm, kỹnăng quan lý day chuyển sản xuất hiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cũng
Trang 25LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
18
để lại gánh nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư về chính trị, kinh tế như hỗ
trợ phát triển chính thức (ODA) hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác như
vay thương mại, phát hành trái phiều ra nước ngoài Do vậy, FDI là hình thứcthu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tương đối it rủi ro cho nước tiếp nhận.đầu tư
16.12 Dau tư gián tiếp ODA
Có thể tận dung ODA để phát triển cơ sở hạ ting, qua đó tạo môi trườngthuận lợi thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác như FDI hay các nguồn.vốn tài trợ khác của các công ty, tổ chức kinh tế quốc tế khác ODA giúp xóa đói
giảm nghèo phát triển xã hội Mặt khác, ODA giúp tăng cường bảo vệ môi
trường và phát triển bén vững Thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công
cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý: kinh tế theo lịch trình phủ hợp với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước
và lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường năng lực conngười Quan hệ đối tác chặt chẽ, đề cao vai trò làm chủ của bên tiếp nhận ODA
thông qua các hoạt động hai hòa và tuân theo các quy trình và thủ tue ODA.
1.6.2 Nhược diém
16.2.1, Dau tự trực tiếp nước ngoài FDI
Nha đầu tur nước ngoài có thé kiểm soát thị trường địa phương, lâm mắttính độc lập, tự chủ về kinh tế, phụ thuộc ngày càng nhiều vào nước ngoài: FDIchính là công cụ phá vỡ hang rào thuế quan, làm mit tác dụng của công cụ nảy
trong bảo hộ thị trường trong nước; Tạo ra sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp FDI
với các doanh nghiệp trong nước, có thể dẫn đến suy giảm sản xuất của cácdoanh nghiệp trong nước; Gây ra tình trạng chảy máu chất xám, phân hoá độingũ cán bộ, tham nhũng Khi đầu tư trực tiếp, chủ dau tư không những góp vốn
Trang 26mà còn đứng ra quản lí dự án đó, Tuy nhiên việc quán lí này đôi khi không hiệu
quả do sự khác biệt giữa các quốc gia Cả hai bên tiếp nhận và cấp vốn đầu tư.đều gặp phải những rắc rối khó khăn trong quản lý như mắt nhiều thời gian đểthương thảo bản luận, khác biệt về văn hoá nhìn nhận trong đầu tư nên dễ xuấthiện mâu thuẫn trong quản lý
1.6.2.2 Dau tư gián tiếp ODA
'Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dan hàng rào thuếquan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng
hoá của nước tai trợ Nước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu timg bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ yêu cầu
có những ưu đãi đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ.đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao Nguồn vốn ODA từ.các nước giàu cung cấp cho các nước nghẻo cũng thường gắn với việc mua các
sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chi là không cần
thiết đối với các nước nghèo Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với cácđiều khoản mu dich đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ
1.7 Những khó khăn và thách thức
Các khó khăn và thách thức đối với việc giải ngân các nguồn vốn vay có.thể thấy là thiếu định hướng tổng thể về thu hút và sử dụng ODA; phân bỗ nguồnvốn chưa đều giữa các vùng trong cả nước; chưa có đội ngũ chuyên môn quản lý.nguồn vốn ODA; năng lực quản lý vốn, tạo sự liên kết giữa việc lập kế hoạch,ngân sách của cán bộ địa phương các cắp còn yếu kém
Cụ thể: Một số dự án thiết kế quá phức tap với sự tham gia của nhiễu Bộ,ngành, địa phương trong khi năng lực điều phối, quản lý và thực hiện của các cơ
Trang 27Một số dự án phân gói thầu chưa hợp lý nên không thu hút được các nhatiềm năng, dẫn đến tiến độ đấu thầu chậm Năng lực nhà thẩu/tư vấn không đáp.
ứng được yêu cầu công việc.
Thời gian chuẩn bị thực hiện các dự án đầu tư bằng vốn ODA thường kéo.dài từ 2-3 năm dẫn đến việc dự án phải điều chỉnh và chịu tác động của nhiều
yéu tố, đặc biệt là giải phóng mặt bằng, tái định cư, biển động giá cả, chi phí lim
cho tổng mức đầu tư tăng lên nhanh so với tổng mức chỉ phí ban đầu
Vain dé nữa là sự khác biệt về quy trình, thủ tục giữa Việt Nam và nhà tàitrợ, đặc biệt là trong lĩnh vực dau thầu, chính sách về an sinh xã hội đặc biệt làtrong bối cảnh chính sách, thể chế thay đổi nhanh cũng là một trong những
nguyên nhân làm chậm tiền độ thi công.
Có thé nhận thấy, nguén von nước ngoài nói chung cũng như von dànhcho phát triển các dự án nước sạch nông thon ở Việt Nam là khá đồi dao, vớithuận lợi hiém có như vậy, chúng ta có đã tiềm lực trong phát triển nguôn vốn
dé phát triển cơ cấu hạ ting cải thiện đời sống nhân dân mà các dự án vềmước sạch là một phan trong mục tiêu đó Tuy vậy, tiễn độ giải ngân các.nguén vốn này còn chậm, tỉ lệ giải ngân chica cao, hiệu quả nguén vốn vay do
đó còn nhiều hạn chế vẫn đang là một ton tại lớn đối với các dự án mước sạch
nông thôn tại Việt Nam hiện nay.
Trang 28'CHƯƠNG I, TINH HÌNH ĐẦU TƯ DỰ ÁN CUNG CAP NƯỚC
SẠCH TRONG NHỮNG NĂM GÀN ĐÂY
2.1 Khái niệm về dự án nước sạch
3.1.1 Khái niệm về dự án nước sạch
Dự án là sự thực hiện các hoạt động liên quan đến nhau trên cơ sở mộtnguồn tai chính, nhân lực và tai nguyên vật chất có giới hạn trong một thời giancho phép để có các lợi ích về sản phẩm hay dich vụ theo các mục tiêu cụ thé
*Nước sạch” là nước được khai thác từ nguồn nước mặt hoặc nước ngằm
đã được xử lý và khử trùng qua đây chuyển công nghệ khép kín, đáp ứng tiêu
chuẩn chất lượng, vệ sinh cho nước uồng và sinh hoạt do Nhà nước quy định.
Hoạt động cấp nước là các hoạt động có liên quan trong lĩnh vực sản xuất,cung cấp và tiêu thy nước sạch, bao gồm: quy hoạch, tư vấn thiết ké, đầu tư xây
dựng, quản lý vận hành, bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch và sử dụng nước.
Trên cơ sở đó, Dự án nước sạch có thé được hiểu là các dự án liên quan
đến nước sạch mang lại các lợi ích thiết thực cho người nông dân bằng các
phương cách cụ thể và được thể hiện bằng kế hoạch như xây dựng công trình,
giáo dục huấn luyện, cung cấp phương tiện, sử dụng tai chinh , với các mụctiêu cụ thể về nước sạch vệ sinh môi trường, phát triển cộng đồng và sản xuất, có
thể đánh giá và định lượng được.
2.1.2 Phân loại dự án nước sạch
Mỗi một dự án bắt kỳ nào cũng theo một tiến trình tổng quát sau:
Trang 29LUẬN VĂN THẠC
2
PHAN NHẬP by AN PHAN XUAT
(Input) (Project) (Out put)
«Tàichính — [| sHoạrđộng! | Sin phim
+ Nhân lực © Hoạt động 2 « dịch vụ
« Tài nguyên « Hoạt động 3 « Lợi ích
Có nhiều cách để phân loại dự án, sự phân loại dưới đây chỉ mang tínhchất tương đối vì một dự án có thể có nhiễu tính chất khác nhau
Phân loại dựa vào phản xuất: Căn cứ vào kết quả ở phản xuất, người taphân ra làm 2 loại dự án: dy án tạo sản phẩm và dự án cung cap dich vụ
Phan loại dựa vào chủ đích: Căn cứ vào chủ đích trong đề cương, người ta
phân ra làm 2 loại dự án: Dự án tạo thu nhập và dự án tạo lợi ích phi thu nhập hay
dự án phát triển xã hội
Phân loại dựa vào nguồn tài chính bao gồm Dự án công và dự án tư.
Phân loại dựa vào cấp độ và quy mô có dự án quốc tế và dự án quốc gia
Dự án vùng hay địa phương:
Ngoài ra, các dự án nước sạch còn được phân loại như sau: Dự án nghiên
cứu hoặc thí nghiệm; Dự án thí điểm hay dự án trình diễn
2.2 Những dự án nước sạch được sử dụng nguồn vốn nước ngoàitrong 10 năm gần đây
2.2.1 Những dự án sử dụng nguồn vấn Chính phit nước ngoài
Dien phát trién nước ngầm cung cấp nước sạch nông thôn một số
tinh Tây Nguyên
Đây là dự án do Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ Dự án.dựa trên cơ sở Qui hoạch tổng thể và Nghiên cứu khả thi về Phát triển nguồn
Trang 30nước ngim ở một sé tinh nông thôn phía bắc Việt Nam Dự án nhằm mục dichcung cấp nước sạch cho những khu vực nông thôn thiếu nước Nguồn nước sử.dung là nước ngầm Dự án sẽ hỗ trợ tăng cưêng phát triển hệ thống cấp nước tập.trung đáp ứng được mục tiêu của chương trình quốc gia.
Thời gian thực hiện: 2006 - 2010
Dia bàn triển khai:
1 Xã Đắk Ui, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum
2 Xã Kông Tầng, huyện Mang Yang, tỉnh
3 Thị trấn Nhơn Hoà, huyện Chư Sé,
4 Xã Ea Drang, huyện Ea Hleo, tinh Đắk Lắk
ia Lai
tỉnh Gia Lai
5 Xã Ea Drong, huyện Krong Buk, tinh Đắk Lak
Tổng kinh phí thực hiện: 20,4 triệu USD (tương đương 324,3 ty VNĐ),Trong đó : Vốn từ phía Nhật Bản: 18,14 triệu USD (tương đương 288,6
ty VND) Vốn từ phía Việt Nam: 2,26 triệu USD (tương đương 35,8 tỷ VND).
“Mục tiêu của dự án là Xây dựng 5 công trình khai thác nước ngầm để
cung cấp nước ăn uống và sinh hoạt cho nhân dân tại 5 xã thuộc 3 tỉnh Đắk Lắk,Gia Lai, Kon Tum, Nang cao nhận thức về nước sạch và vệ sinh môi trường chonhân dân Chuyển giao công nghệ khai thác sử dụng nước ngầm cung cấp nước
nông thôn cho phía Việt Nam.
“Các hoạt động chính của dự án:Cung cấp thiết bị giàn khoan máy và cácphụ kiện phụ trợ và xây dựng các công trình cấp nước cho người dân tại 5 xãthuộc 3 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,
Cong vig ¢ xây dựng và mua sắm thiết bị cho dự án được chia làm 3 giai đoạn.
Trang 31LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
z
- Giai đoạn 1: Từ ngày Hợp đồng ký kết với Nhà thầu có hiệu lực
(9/11/2001) đến ngày 31 thang 3 năm 2008.
- Giai đoạn 2: Từ ngày | tháng 4 năm 2008 đến ngày 31 tháng 3năm 2009
~ Giai đoạn 3; Từ ngày 1 tháng 4 năm 2009 đến ngày 15 tháng 3năm 2010.2.2.2 Những dự án sử dụng nguén vốn các tổ chức quốc tế
Bảng 2.1: Một số dự án sử dụng nguồn vốn các tổ chức quốc tế tại
'Việt Nam giai đoạn 2000 ~ 2010
TT Tên dự án Nhà tài | Thời gian | Kinh phí | Phạm vi
trợ | thựchiện | thựchiện | hoạt
2 | Dự án cải thiện cấp nước Ngân 2000 — s94 06 tỉnh.
và vệ sinh nông thôn hàng thé] 2005 Đông
giới Nam Bộ
3 [Dự án cấp nước và môiQuỹ Nhi 1982- | 10763 |Cảnước
trường nông thôn đồng Liên| 2010
hợp q
4 |Dựán cấp nước sạch và vệ Ngân 2005-2013) 287476 | 12 tinh
Sinh nông thôn vùng đồng |hàng t đồng
‘bang sông Hồng lgiới bang sông.
Hồng
Trang 324 Dự án ngành cùng cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn vùng miễn
Trung
Dự án được thực hiện tại 14 tỉnh Miễn trung bao gồm: Thanh Hoá, Nghệ
An, Hà Tinh, Quảng Bình, Quảng Trị, TT.Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quang
Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận.
“Mục tiêu dai hạn của dự án là nâng cao sức khoẻ, diều kiện sống chongười dân nông thôn thông qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh;Nang cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng về bảo vệ môi trưởng, vệsinh và vệ sinh cá nhân Giảm tác động xấu do điều kiện cấp nước và vệ sinh
kém gây ra đối với sức khoẻ của dân cư nông thôn và giảm thiểu tinh trang 6
nhiễm môi trường trong cộng đồng
“Mục tiêu ngắn hạn là nang cao năng lực của các cấp nhất là cấp cộng.đồng trong việc thực hiện từ lập kế hoạch đến thực hiện và quản lý dự án; Cảithiện các chính sách và kế hoạch đầu tư nhằm tăng cưêng hiện quả đầu tư của
chính phủ và nba tài trợ Cung cấp nước sạch và vệ sinh cho khoảng 325 xã của
13 tỉnh (khoảng 2 triệu dân nông thôn) góp phần thực hiện được mục tiêu quốcgia đến 2010 đảm bio rằng:
© Đáp ứng theo nhu cầu va có sự tham gia của người sử dụng;
‘+ Hoạt động bền vững, đảm bảo đủ chí cho vận hành và bảo dưỡng công
trình;
‘© Đảm bảo công khai, dân chủ và minh bạch;
& Dur án Cải thiện Cấp nước và Vệ sinh nông thôn
Dự án được thực hiện tại 06 tỉnh miễn Đông Nam Bộ bao gồm: VĩnhLong, Trả Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang và Bạc Liêu
Trang 33vệ sinh Cung cấp vốn thiết lập qui quay vòng xây dựng các công trình vệ sinh
hộ gia đình.
Để thực thí các hoạt động cấp nước, dự án đã thí điểm một số ý tưởngtrong Chiến lược Quốc gia bao gồm:
+ Xây dựng kế hoạch dựa trên nhu cầu
* Lập kế hoạch và quản lý có sự tham gia của cộng dong
+ Hoàn trả vốn
“Cộng đồng là người chuẩn bị các kế hoạch cải thiện điều kiện cấp nước,
đưa ra các qui định đối với các loại hình cấp nước mà họ có nhu cầu và sẵn
sing chi trả Người sử dụng được cung cấp các thông tin về kỹ thuật, tài chính,
chỉ phí giúp họ có được các lựa chọn phủ hợp cho công trình của mình.
© Dự án cấp nước và môi trường nông thôn
Dy án cung cấp nước sinh hoạt nông thôn là một phần của Chương trình
hợp tác giữa Việt Nam và Unicef với mục tiêu củng với Chính phủ Việt Nam
giải quyết về nhu cầu nước sinh hoạt và phương tiện vệ sinh cho các vùng nông
thôn Việt Nam Trong giai đoạn đầu từ năm 1982 đến 1990: Dự án thực hiện có tính thử nghiệm mô hình tại 3 tỉnh: Minh Hải, Kiên G ng, Long An nhằm giải quyết cấp nước khẩn cấp cho dân tại một số vùng Kinh tế mới Năm 1984, dự án
được mở rộng 3 tỉnh phía Bắc là Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh và Hà Nam Ninh Năm
1987 có 14 tỉnh và đến năm 1990 có 27 tinh tham gia dự án, Giai đoạn
Trang 341991-2000, Dự án được mở rộng cho tat cả 53 tinh thành (Nay là 64 tinh, Thành phd)nhằm: (1) Cung cấp nước sinh hoạt nông thôn và những dịch vụ vệ sinh đượcxem như là một dịch vụ mang tính xã hội, đáp ứng những nhu cầu cơ bản của
nhân dân (2) Ưu tiên của chính sách xã hội Việt Nam, quan tâm tới vùng sâu,
ving xa, vùng dân tộc ít người và những hộ nghèo có thu nhập thấp (3) Da danghoá các loại hình cắp nước, mở rộng và phát triển mới các hệ cắp nước tập trung.(4) Đẩy mạnh công tác truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng vàxuất bản bản tin chuyên ngành nhằm tuyên truyền mở rộng hợp tác với nhiềungành, nhiều cắp, nhiều chuyên gia từ TW đến cơ sở Giai đoạn 2001- 2005, Dự
án tập trung vào các tinh miỄn núi phia Bắc, Tây nguyên, một số tỉnh duyên hiimiền Trung, vùng có nguy cơ ô nhiễm Arsen cao ƯNICEF thực hiện việcchuyển nguồn tài trợ cho các tỉnh hoặc các cơ quan chức năng về cấp nước nôngthôn ở tỉnh để tiến hành những hoạt động dự án theo nguyên tắc và quy định của
“Chiến lược quốc gia Sự tham gia của Unicef tập trung vào hỗ trợ kỹ thuật vàchuyển trách nhiệm xuống tỉnh, đã góp phin tạo năng lực và môi trường có tínhthuyết phục để thu hút những nhà tài trợ khác đầu tư vào lĩnh vực cắp nước nông.thôn thông qua một cơ chế chung Giai đoạn 2006 - 2010, Dự án đã góp phầnnâng cao hiểu biết và day mạnh triển khai Chiến lược Quốc gia về Nước sạch va
vệ sinh môi trường nông thôn hướng tới việc xây dựng một môi trường thuận lợi
cho người hoạch đỉnh kế hoạch ở địa phương và các nhà tải trợ quốc tế Là mộtphần không thể thiếu được trong các chiến lược về sự sống còn của trẻ em Dự
án sẽ giúp tăng cường tiếp cận và vệ sinh ở các vùng nghẻo vả dân tộc thiểu số,
đặc biệt chú trọng vào vệ sinh môi trưởng,
Trang 35LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
28
Các nỗ lực trong 5 năm tới sẽ tiếp tục góp phần vào việc thực hiện mục
tiêu phát triển thiên niên ky và mục tiêu của Chương trình QG Nước sạch và
VSMTNT giai đoạn 2006 - 2010.
Kết quả đạt được
« _ Về Cung cấp dich vụ nước và vệ sinh môi trường
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện của dự án cấp nước và môi trường nông
thôn do Unicef tài trợ giai đoạn 1982 - 2005 TT) Hạngmụe | DVT | 1982-1995, 1996-2000 | 2001-2005 Tổng
1 8 người hưởng | eysi| 8.819.062, 2.394.862} 960.237] 12.174.161
2 | Seedngirinh di) Cong | 47.299 58.749) 41.984) 247.962xây dựng trìnhTrong đó.
+ Hệ cáp nước | mẹ 310 631 698} 1639tip rung
+ Hệ nỗi mang | cái 158 64 222
+ M6 nước — | cái - 15 407 42 + Giống Khoan | cái | 117.783, 26.854) 3931| - 148.558
+ Giếng đào | cái 21445 9418| 11820| — 42683)
nen Mio cải | cái 6.968 %4 369) 8261
+ lu nước mua | cái - 1731| - 24705] - 42046
+ Bé nước mưu | cái = 3316 0| 3316 + Bế lạc cát | cái 723 2 o sis
Trang 36Qua bảng 2.2, để dàng nhận thấy dù chi trong giai đoạn đầu, dự án cũng,
đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận Trong hơn 20 năm, số người hưởng
lợi từ dự án đã đạt trên 12 triệu người, 247.962 công trình đã được xây dựng
trong đó nhiều nhất là giếng khoan (148.558 cái chiếm 59,91%)
Các mô hình được xây dựng trong 2 năm (2006 - 2007) bao gồm: Về cấp.nước cho cộng đồng: Có tổng cộng 178 công trình cắp nước tập trung va 2.699công trình cắp nước nhỏ lẻ tại 11 tỉnh đã được xây dựng VỀ nước - vệ sinh trongtrường học: đã có 108 công trình tại 11 tỉnh áp dụng theo thiết kế mẫu của+f Về Nước
Uni vệ sinh cho trạm y tế xã: tng cộng có 4 công trình; Ngoải ra
còn xây dựng mô hình Kế hoạch cắp nước an toàn thực hiện thí điểm tại tỉnh
TT.Hué áp dung theo tiêu chuẩn cắp nước an toàn của WHO; Xây dựng tài liệu
đánh giá mô hình sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi
trường nông thôn thực hiện thí điểm tại Lào Cai
+ _ Vềhỗ trợ kỹ thuật
Các công nghệ được chuyển giao từ nước ngoài bao gầm:
Phương pháp khoan iéng tia nước.
~ Phuong pháp khoan giếng sục bùn
Công nghệ sản xuất lu chứa nước mưa của Thái lan
- Hệ thống dẫn nước tự chảy bằng duéng ống dẫn nước kín
Các công nghệ cung cắp nước được cải tiễn bao gồm:
~._ Giếng đào (giếng khơi) lắp bơm tay hoặc bơm điện
-—_ Bế lọc cát chậm
~ Hệ thống bơm din nước
= Giọt nước, m6 nước.
Trang 37LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
30
« _ Về hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực: Đã tiến hành xây dựng
đội ngũ cán bộ thực hiện dự án; Xây dựng năng lực cung ứng thiết bj vật tư và
sản xuất hing trong nước; Xây đựng năng lực vận động xã hội và tham gia dy áncủa cộng đồng; Xây dựng năng lực nghiên cứu kiểm soát chất lượng nước; và
xây dựng năng lực giám sit và đánh giá, mở rộng sự hợp tác trong và ngoài nước
tạo nguồn lực tài trợ cho dự án
% Dw án cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn vùng đằng bằng sôngHồng
“Mục tiêu của dự én là nhằm đáp ứng nhu cầu dùng nước sạch của cộngđồng một cách đầy đủ, bền vững và hỗ trợ cộng đồng cai thiện các công trình vệsinh hộ gia đình; Nâng cao hiểu biết và nhận thức cho người dân về sử dụng.nước sạch, các công trình vệ sinh, thay đổi các thói quen xấu và thực hành và cáchành vi vệ sinh dé nâng cao sức khỏe gia đình va cộng đồng; Nang cao năng lựccộng đồng trong xây dựng kế hoạch và quản lý các công trình hạ ting cơ sở.Động viên và hỗ trợ cộng đồng thực hiện kế hoạch một cách hiệu quả, tạo lậpphương thúc quản lý mới đối với công trình cấp nước tập trung tại các tỉnh thực
hiện dự án
Chủ đầu tư các tiểu dự án lả các tổ chức kinh tế (Công ty cô phần Cấp.nước tỉnh, Công ty TNHH cắp tỉnh) Hội phụ nữ tỉnh quản lý và triển khai hoạtđộng của vốn quay vòng
Giai đoạn 1 được thực hiện tại các tỉnh Nam Dinh, Thái Bình, Hải Duong,
Ninh Bình Giai đoạn 2: Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh,
Hưng Yên, Hà Nam, Thanh Hóa.
Linh vực hoạt động bao gam.
Trang 38+ Cải thiện ha ting cơ sở cấp nước, vệ sinh nông thôn: Tập trung chủ yếu.đầu tư cho các công trình cắp nước tập trung, cắp nước hộ gia đình, vệ sinh công
công và vệ sinh hộ gia đình;
+ Giáo dục truyền thông nhằm thay đổi hảnh vi vệ sinh, nâng cao sức khoẻ.
cộng đồng: Khuyến cáo vệ sinh và thay đổi hành vi vệ sinh được lồng ghép vàphối hợp 2 phương pháp; Khuyến khích thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức vềsức khoẻ và vệ sinh bằng sử dụng các phương pháp, các kênh truyền thông phù
hợp như thông qua trường học, các cơ quan địa phương và tổ chức chính trị, xã hội khác; Tiếp cận (heo định hướng thị trường thông qua các nhà cung cấp dịch
vụ từ nhân quy mô nhỏ, hướng tới mô hình sống an toàn, lành mạnh.
« Nang cao năng lực cộng đồng và các tổ chức thực hiện dự án: Nâng caonăng lực của ngành nước khu vực nông thôn, trong quản lý và hỗ trợ thực hiệncác dự án cấp nước và vệ sinh
+ Hỗ trợ quản lý, giám sit và đánh giá dự án: Quản lý và giám sát Dự án:Quan lý dự án cấp nước và vệ sinh nông thôn đồng bằng sông Hồng cơ bản được.thực thi tại cắp tinh với sự hỗ trợ của tư vin Quốc tẾ và trong nước; Ban quản lýTrung ương (CPO) có trách nhiệm điều phối, theo dõi, giám sát các hoạt động
của dự án, Ban quản lý dự án tỉnh (PPMU).
2.
Da số các Dự án Cấp nước sạch và Vệ sinh nông thôn là dự án có nguồn
‘Tinh chất của những dự án và những ưu đãi của nguồn vốn
vốn ODA, là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoản lại hoặc tíndụng ưu đãi, với mục đích giải quyết nhu cầu về cắp nước và vệ sinh môi trường
của cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam.
Trang 39LUẬN VĂN THẠC SĨ
=000=:
32
'Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn tra vốn dài), có thời gian ân hạn dài
Chẳng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả là 40 năm và
thời gian ân hạn là 10 năm.
Thông thường, trong ODA có thảnh tố viện trợ không hoàn lại (cho.không), đây cũng chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mạiThanh t6 cho không được xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân han
và so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi ở đây
là so sánh với tập quan thương mại quốc tế
i, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại
trong những điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân từ các nướcphát triển sang các nước dang phát triển Do vậy, ODA rất nhạy căm về mặt xãhội và chịu sự điều chỉnh của dư luận xã hội từ phía nước cung cấp cũng như từphía nước tiếp nhận ODA ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc một phầnhoặc không rằng buộc) nước nhận về địa điểm chỉ tiêu Ngoài ra mỗi nước cungcấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác vả nhiều khi các ring buộc nayrit chat chẽ đối với nước nhận Ngoài ra vốn ODA mang các yếu tổ chính trịkhác và là nguồn vốn có khả năng gây nợ
'Vốn đối ứng là phần vốn trong nước tham gia trong từng chương trình, dự
án ODA được cam kết giữa phía Việt Nam và phía nước ngoài trên cơ sở hiệp.định, văn kiện dự án, quyết định đầu tư của cấp có thảm quyền Vốn đối ứng
không áp dụng đối với các khoản vay nợ và viện trợ không hoàn lại mà trong hiệp định ký kết không quy định cụ thể phía Việt Nam đóng góp Trong các
trường hợp này, sẽ sử dụng tối đa nguồn vốn ngoài nước để thực hiện dự án Một
số dự án cần có vốn đầu tư trong nước đã ghỉ trong quyết định đầu tư sẽ được
Trang 40cân đối theo khả năng nguồn vốn trong kỳ kế hoạch hàng năm của Nhà nước
giao các Bộ và Địa phương.
Gin đây nhất, Dự án cắp nước sạch và vệ sinh nông thôn ving đồng bingsông Hồng được thực thi theo chương trình vay vốn có điều chỉnh gọi tit là APL.Loại tín dụng này hỗ trợ các chương trình theo giai đoạn, và cung cấp các khoảnvay nối tiếp nhau, khoản sau dựa trên kết quả và rút kinh nghiệm của khoảntrước trong mỗi chương trình Vốn vay cho chương trình được chia thành cáckhoản vay nhỏ có điều chỉnh, kế tiếp nhau, nhằm hỗ trợ phát triển dài hạn chochương trình cắp nước nông thôn Việc thực hiện sẽ tuân thủ theo các nguyên tắc
của Ngân hàng Thể giới và các quy định của Chính phủ Việt Nam.
Các dự án nước sạch có tính chất như một chương trình, trong đó mỗi tỉnh
là một dự án thành phan và mỗi dự án thành phan bao gồm nhiều tiêu dự án (mỗi
hệ thống cắp nước tập trung được xác định là 1 Tiểu dự án Phạm vi cấp nước
của tiểu dự án có thể là 1 xã hoặc cụm xã tùy theo điều kiện địa lý và nhu cầu),
“Các tiểu dự án thuộc loại dự án Nhóm B (theo phân cấp của Chính phủ) sẽ được thực hiện và phê duyệt độc lập tai từng tỉnh.
Dự án được thực hiện theo phương pháp vay vốn đầu tư thực hiện dự án
và hoàn trả vốn vay Nguồn vốn tin dụng ưu đãi từ IDA của Ngân hang Thể giới
thông qua Bộ Tài chính sẽ cho UBND các Tinh vay lại với các điều kiện sau;
"Thời hạn va) Tối đa là 20 nam
Rui ro ngoại hối BTC chịu trách nhiệm
Thời gian ân han 5 năm, tinh từ ngày cam kết vay có hiệu lực
Lãi suất vay 6,6 %! năm
UBND các Tinh là cơ quan chủ quản đầu tư, chịu trách nhiệm về việc cho