Nghiên cứu đánh giá các biện pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn nước ngoài để nâng cao hiệu quả dự án cung cấp nước sạch nông thôn

MỤC LỤC

TONG QUAN VE NGUON VON NƯỚC NGOÀI VÀ TIEN ĐỘ GIẢI NGÂN VON TRONG DỰ AN CUNG CAP NƯỚC SẠCH

Có thé nhận thấy, nguén von nước ngoài nói chung cũng như von dành cho phát triển các dự án nước sạch nông thon ở Việt Nam là khá đồi dao, với thuận lợi hiém có như vậy, chúng ta có đã tiềm lực trong phát triển nguôn vốn dé phát triển cơ cấu hạ ting cải thiện đời sống nhân dân mà các dự án về mước sạch là một phan trong mục tiêu đó. Trường hợp đặc biệt đối với địa phương có sản lượng nước sản xuất ra tiêu thụ chủ yếu cho sinh hoạt của các hộ dân cư ma khi tinh giá tiêu thụ nước sạch không thoả mãn hệ số tinh giá tối đa theo quy định thi được phép điều chỉnh hệ số tính giá vượt hệ số tối đa áp dụng cho SH đầu tiên, dé bảo dim hệ số giá tiêu thụ nước sạch bình quân bằng 1. Trường hợp sinh viên và người lao động thuê nhà dé ở (có thời hạn thuê tir. 12 thắng trở lên) mà chủ nhà là bên mua nước của đơn vị cấp nước để cung ứng cho các đối tượng trên sử dụng thì cứ 4 người (căn cứ vào giấy đăng ký tạm trú và hợp đồng thuê nhà có xác nhận của địa phương) tính là một hộ sử dụng nước để đơn vị cap nước áp dụng giá nước sinh hoạt cho bên mua nước và hướng din bên mua nước bản nước cho các đối tượng trên theo giá do don vị cấp nước áp.

- Một số địa phương chưa kiện toàn bộ máy thực hiện dự án nước sạch một cách thống nhất và đồng bộ, sự phối hợp chưa chặt chẽ giữa các cơ quan ban ngành trong công tác giải ngân, chưa có cơ chế kiểm tra cụ thé, sát sao nên việc thực hiện các nhiệm vụ giải ngân chưa tốt. “hướng đến mục tiêu sức khỏe cộng đông; các dự án ODA nói chung và các de ám nước sạch sử dụng vẫn ODA nói riêng có tj lộ giải ngân chia cao, trong quá trình thực hiện dự án vẫn còn rất nhiều van đề tin tại ảnh hưởng lớn đến quá tình đây nhanh tiến độ giải ngân của các dự án nước sạch loại này.

Bảng 2.1: Một số dự án sử dụng nguồn vốn các tổ chức quốc tế tại
Bảng 2.1: Một số dự án sử dụng nguồn vốn các tổ chức quốc tế tại

NHỮNG GIẢI PHÁP NANG CAO TIEN ĐỘ GIẢI NGÂN

Tăng cường kiểm soát trước, kiếm tra sau đối với các khoản chỉ từ nguồn vốn nước ngoài (tử tài khoản đặc biệttạm ứng của dự án mở tại các ngân hàng thương mại). Kiểm soát việc rút vốn của các cơ quan liên quan, xác định thời gian xử lý hỗ sơ rút vốn, ngay cả với các Ngân hàng thương mại phục vụ. Về chính sách thuế đối với các dự án ODA, cần tạo điều kiện cho các đơn. vị chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và nộp thuế; đồng thời, tạo ra một mặt bằng về thuế đối với tit cả các dự án đầu tư từ các nguồn vốn khác nhau. Tăng, cường trách nhiệm của các đơn vị, tổ chức được giao vốn ODA thông qua việc. LUẬN VĂN THẠC SĨ. không tạo ra lợi thế cạnh tranh bắt bình đẳng giữa các đoanh nghiệp Việt nam và. doanh nghiệp nước ngoài khi thực hiện các dự án ODA. Về vốn đối ứng, đảm bao đủ vốn đối ứng cho các chương trình/dự án ODA; đồng thời, nâng cao tính chủ động cho các đơn vị trong việc xây dựng kế hoạch vốn đối ứng cho các dự án. Về cơ chế bảo lãnh của Chính phủ, cần sớm sửa đổi Quy chế bảo lãnh của. “Chính phủ đối với các khoản vay nước ngoài của DN và các tổ chức tín dụng, Về cơ chế cho vay lại, cần sửa đôi Quy chế cho vay lại nguồn vốn. vay/vign trợ nước ngoài của Chỉnh phủ theo hướng tao ra khung pháp lý chung. về các điều kiện cho vay lại cho các chủ đầu tư tính toán hiệu quả dự án trong quá trình xây dựng báo cáo khả thi trình các cơ quan nhà nước có thâm quyền và. các nhà tải trợ xin phê duyệt. V6 quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài, ban hành quy chế lập, sử dung và quản. lý Quỹ tích lug trả nợ nước ngoài để quản lý các khoản vin thu hồi từ các dự án được sử dụng ODA dưới hình thức cho vay lại của Chính phủ. Mặt khác, cần. thực hiện tốt một số cơ chễ, chính sách khác có liên quan, như chính sách đền bù giải phóng mặt bằng, di dan, tái định cư; các khoản thanh toán, lương, sinh hoạt phí cho chuyên gia nước ngoải; chuyển giao kỹ thuật, công nghệ của nước. “Tiếp tục ra soát pháp luật, chính sách để sửa d6i hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và co giải pháp đảm bảo quyền lợi của nha đầu tư liên quan. chính, tỉnh giản quy trình, thủ tục trong việc tiếp nhận và thực hiện nguồn vốn ODA. Phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương va các nhà tài trợ giám. sát tình hình thực hiện các chương trình, dự án có nhiễu vướng mắc; thúc đây các dự án có tiềm năng gi ngân thông qua các cuộc giao ban ODA hing thing. Tiếp tục hoàn thiện chính sách đèn bù, tái định cư; cần phải có sự phối hợp từ nhiều phía ở phía Việt Nam và nhà tài trợ cũng cần xem xét lại việc điều. chỉnh các chính sách của mình cho phủ hợp với thực tiễn của Việt Nam. Nhóm giải pháp về xúc tién đầu te. Cin có chiến lược thu hút và sử dụng ODA va FDI trong từng giai đoạn một cách đồng bộ, hợp lý, gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của. thời kỳ đó. Trong đó, chiến lược thu hút và sử dung các nguồn vốn ODA và FDI. nên theo hướng: i) Nằm trong tổng thể nhu cầu vốn phát triển kinh tế xã hội của đất nước; ii) Xác lập được danh mục wu tiên sử dụng vốn ODA va dự án kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài theo ngành và vùng kinh tế với các khối lượng cần thiết, cụ thé; iii) Đề xuất được định hướng thu hút vốn từ các đối tác quốc tế, trong đú cú xỏc định rừ đối tỏc chiến lược; iv) Đưa ra được cỏc chớnh sỏch va giải pháp ưu tiên và khuyến khích thu hút và sử dụng vốn tương đối ôn định trên. nhiều c độ như miễn giảm thuế, ưu đói giỏ thuờ dat.. v) Nờu rừ cỏc biện phỏp vé quản lý và thực hiện trả nợ nước ngoài. Trên thực tế, chỉ trừ những dự án vay nước ngoài ở dạng viện trợ không hoàn lại mới được miễn thuế hàng hóa ( bao gồm cả thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia ting), dự án vay lại từ phía Chính phủ thì tiền thuế cho các hàng hoá thuộc dự án đều được giải ngân từ nguồn vốn đối ứng, lấy từ ngân sách Nhà nước, Trong khi đó, Bộ Tai chính cho rằng việc đánh thuế là nguyên tắc của một nền kinh tế hoản hảo, vi thé chưa thể xếp các dự án vốn vay nước ngoài là một ngoại lệ. 52/CP, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các ban quản lý dự án và các nhà tài trợ đều thừa nhận rằng có sự thiểu nhất quán trong hai quy định này, chẳng hạn như quy định mang tính nguyên tắc về lựa chọn nhà thầu chưa phù hợp với đặc thủ của từng dự án, các nội dung về quản lý đấu thầu và chỉ định thầu còn nhiều điểm chưa đồng nhất khiến việc thực hiện dự án gặp phải những vướng mắc không đáng có, những.

Các nhóm giải pháp được đưa ra trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đã có, đó là các giải pháp về chính sách chế độ - về tính toán giá nước sạch và trong quá trình thực hiện dự dn; từ nén ting đồ các giải pháp cụ thé đã được để xuất, kèm theo các phương án giải ngân nhằm mục tiêu nâng cao tiễn độ giải ngân vốn, bao gôm: Đằng bộ khung pháp lý, chink sách thuế, rit ngắn thời gian phê duyệt và thẩm định, cải tién đầu thầu xét thầu, giải phóng mat bằng, vẫn đổi ứng, đồng bộ hỏa thủ tục giải ngân và chuẩn hóa nguôn nhân lực. Hop phần 3 - Nâng cao năng lực cộng đồng va các tổ chức thực hiện dự án, bao gồm các hoạt động hỗ trợ cộng đồng hiểu được các nguyên tắc va lợi ich của dự án, từ đó cộng đồng tự lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và mức độ dịch vụ pha hợp nhất với điều kiện kinh tế, tập quán, nhu cầu của minh, Giám sat chat lượng công trình - quá trình đầu thâu chọn nha vận hành tốt nhất cho công trình - chất lượng dịch vụ được cung cấp dưới góc độ người sử dụng và đóng góp ý kiến xây dựng, cải thiện chất lượng dịch vụ khi cin.

Hình 3.2: Giải ngân vốn theo phương án 2
Hình 3.2: Giải ngân vốn theo phương án 2