1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định

121 6 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Tác giả Nguyễn Thị Xuân Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương, PGS.TSKH. Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

Thông tin về thành phần chit thải rẫn đồng vai tr rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYÊN THỊ XUÂN THỦY

Chuyên ngành : Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan ring, số ligu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này lĩ trừngthực và chưa hé được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích dẫntrong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc

THà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2012

TÁC GIÁ

Nguyễn Thị Xuân Thuỷ

Trang 3

LỜI CÁM ONSau thời gian nghiên cứu, dén nay luận van thạc sĩ kinh té mỗi trường " Nghiêncứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: dp

‘dung cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tinh Nam Dink” đã hoàn thành và đảm

bao day đủ các yêu câu đặt ra

Trước hét tôi xin được trình bày 16 lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị

Thanh Hương (Viện Nước, Tie tiêu và Môi trường - Viện Khoa hoc Thủy lợi Việt

Nam); PGS.TSKH Nguyễn Trung Ding (Trường Đại học Thủy lợi), đã giảnh nhiễuthời gian, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn nà:

Tôi xin được bày tỏ lồng cảm ơn chân thành đến các thay, cô giáo Khoa Kinh

18 Trường Đại học Thủy lợi: Phòng Thí nghiện Tang hop - Viện Nước, Tưới tiêu

và Môi trường da tận tình giảng day, truyền đạt những kiến thức chu

báp rong suỗi quá trình học tập, áp phần cho tôi hoàn thành Bantuan văn này:

Xin cảm ơn tối lãnh dao UBND Xã Giao An đã nhiệt tình ghip đỡ tôi trong

suốt quá tình triển khai và áp dung nghiên cửu của mình tại địa phương:

Xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên tạo điều

kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận vẫn mày.

Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn chắc chẳn khó tránh khỏinhững thiểu sót nhất định, tác giả rat mong muốn được sự đóng góp ý chân tình của.các thay cô giáo và cán bộ khoa học đồng nghiệp để luận văn dat chat lượng cao

Hà Nội, tháng 3 năm 2012

TÁC GIA

Nguyễn Thị Xuân Thủy,

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Tĩnh cắp thiết của ĐỀ tài

2 Mie êu của Để ài

3 Cính tp cân, phương pháp nghiên cấu và phạm vi nghiền cứu,

3.1.Đối tượng nghiên cứu

3.2 Cách pcận

3.3 Phương pháp nghiên cứu

34 Phạm vi nghiên cứu

4, Ý nghĩ khoa học và thục tiễn của đề tài

4.1 Ý nghĩa khoa học của dé tài

442, Ý nghĩa thực tễn của đề tài

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT THÁI RẮN SINH HOATNONG THON VA CƠ CHE HỖ TRỢ HOẠT DONG QUAN LY CHAT THÁI

RAN

1.1 THÀNH PHAN VÀ KHÔI LƯỢNG CHẤT THAIRAN SHNT

1.11 Thành phần chất thải ấn

1.1.2 Khối lượng.

12 HINH THỨC TÔ CHỨC QUAN LÝ VẢ NANG LỰC QUAN LÝ

L3 TÔ CHÚC DỊCH VỤ CHO CÔNG TÁC QUAN LY

1.4 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ QUAN LÝ VÀ HỖ TRỢ

10 12

1.4.1 Tổng quan cơ chế chính sách về quản l chic thai rin SH ở nước ngoài 121.4.2 Tổng quan các chính sách quan lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 141.5 CÔNG NGHE VÀ KỸ THUAT PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUAN LÝ

1.5.1 Công nghệ và kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thé giới

1.5.2 Công nghệ

1.6 SỰ THAM GIA CUA CỘNG DONG TRONG QUAN LY

và kỹ thuật xử lý chất thai rin sinh hoạt ở Việt Nam.

1.6.1 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTRSH ở nước ngoài

20 24

Trang 5

1.62 Sự tham gia của cộng đồng trong QLCTRSH nông thôn trong nước 251.7 ĐÁNH GIÁ CAC KET QUA DAT ĐƯỢC VÀ NGUYÊN NHÂN CUA,NHŨNG TON TẠI TRONG CONG TÁC QUAN LÝ CHẤT THÁI RẤN SINHHOẠT Ở NÔNG THÔN 27

1.7.1 Đánh giá những kết qua đã đạt được của công tác quản lý 27

1.7.2 Đảnh gid những tổn tại và nguyên nhân những vin để chưa làm được 281.8 BÀI HỌC CUA CÁC NƯỚC VE QUAN LÝ CHÁT THÁI RÁN SINHHOẠT Ở NONG THÔN 29

1.8.1 Ưu nhược điểm, tác động của các chính sách đến công tác quản lý 29

1.82 Rút ra những bài học kinh nghiệm đổi với sông tác QLCTRNT VN 3IKÉT LUẬN CHUONG | 32CHUNG 2: THY TRANG QUAN LÝ CHAT THALRAN 33SINH HOẠT Ở XA GIAO AN ~ HUYỆN GIAO THỦY ~ TINH NAM ĐỊNH 332.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE VÀ XÃ HỌI Ở KHU VỰC NC 3221.1 Điều kiện tự nhiên B

2.1.2 Điều kiện kinh té = xã hội 3

1H THUC TO CHỨC QUAN LÝ VA NANG LỰC QLCTRSH Ở XÃ,

2.5.2 Công nghệ và kỹ thuật xử lý chit thai rin sinh hoại xã Giao An 43

2.52.1, Mặt bằng bãi chôn lắp rác “

Trang 6

2.6 CƠ CHE CHÍNH SÁCH HO TRỢ QUAN LÝ CTRSH Ở XÃ GIAO AN 462.7TÌNH HÌNH THU GOM, XỬ LÝ RAC THÁI SHTRÊN DIA BAN 482.7.1 Khối lượng rác thai sinh hoạt 482.8 ĐÁNH GIÁ KET QUA ĐẠT DUOC, NHỮNG KHÓ KHAN VÀ TON TẠICUA CÔNG TÁC QL CTR SHG XÃ GIAO AN, 52KETLUAN CHƯƠNG 2 5'CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU DE XUẤT CƠ CHE HỖ TRỢ QUẢN LÝ: 55CHAT THAI SINH HOẠT Ở XA GIAO AN 553.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ, CAN CỨ HỖ TRỢ CHO VAN DE QLCTRSH 55

3.1.1 Cơ sở pháp lý 35

3.1.2 Căn cứ hỗ to 593.2 HỖ TRO PHÁT TRIEN TO CHỨC DỊCH VỤ TRONG 63

3.2.1 Tổ chức phân loại rác thải sinh hoạt 6 3.2.2 Phương án thu gom, vận chuyển chất thai rin sinh hoạt 6 3.2.3 Dio tạo nhân lực, nâng cao năng lực QL cho cán bộ của địa phương 68

3.3 HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT THÁI RẮN SINH HOẠT 693⁄31 Hỗ trợ xây đựng quy chế quân lý chất thải 693.3.2 Hỗ trợ xây dựng hương tớc, quy ước về BVMT 10

3.3.3 Quy định mức thu phí rác thải T0

3.34 Hỗ trợ xây dựng qui định về ch tài xử phạt vi phạm hành chính trong

quan lý chất thi sinh hoạt m

3.4 CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT CHO CÔNG TÁC QLCTRSHNT, 14

3.4.1 Ding chế phẩm vi sinh khử mùi và xử lý rác hữu cơ, 4

34.2 Xây dựng hệ thống di rác hữu co 13.4 3 Biện pháp khắc phục việc vận hành bãi chôn lắp 1

3.44, Giải pháp xử ý nước rác đồ rỉ 19

3.45 Xây dug quy trình vận hành bãi chôn lắp 85

3.5 NGHIÊN CỨU XÂY DUNG CƠ CHẾ HO TRỢ TÀI CHÍNH CHO QUAN

LÝ CHAT THAIRAN SINH HOẠT NÔNG THÔN 89

Trang 7

3.5.1 Xây dựng hệ thông rác hữu cơ

3.5.2 Dầu tr trang thế bị thủ gom rác thải

3.53 Sử đụng chế phẩm vi sinh

3.6 TRUYEN THONG NÂNG CAO NHAN THỨC CONG DONG

3.7 ANH GIÁ HIỆU QUA CUA CÁC DE XUẤT ĐƯA RA

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1: hoạt động của các tổ thu gom rác thải ở nông thôn.

Bảng 1.2: So sánh quyén lợi của người thủ gom rác ở các cắp

Bảng L3 Các phường pháp xử ý chất thải in ở Châu Âu (đơn vị :%)

Bing 2.2 Cơ cầu sản xuất xã Giao An

Bảng 23 Cơ cấu tổ chức tổ dich vụ thủ gom rác thải

Bảng 2.4, Lịch thu gom trong twin của đội tha gom rác xã Giao An

Bing 2.5 Các chế độ của người thú gom rác

Bảng 26 Trang thiết bịphục vụ thu gom rác thải

Bảng 2.7 Hoạt động của tổ chức địch vụ

Bang 2.8 Sự tham gia của cộng đồng trong thu gom rác thải

Bảng 2.9 Hiện trạng bãi rác xã Giao An.

Bảng 2.10 Văn bản ban hành ta xã Giao An.

Bảng 2.11 Mức thu phí VSMT xã Giao An

Bảng 2.12 Kết quả khối lượng rác thải sinh hoạt xã Giao An

Bang 2.13 Ty lệ rác thai được thu gom, xử ly hợp vệ sinh (do tổ DVMT).

Bảng 2.14, Dự báo lượng rắc thải phát sinh từ khu dân cư

Bảng 3.1 Hiện trạng quản lý chất thi rắn sinh hoạt xã Giao An,

Bing 3.2 Ý

Bảng 33 ¥ kiến về các biện pháp quản lý chit tải rn sinh hoạt

hộ gia định về địch vụ quản ý chất thải rắn sinh hoạt

Bảng 3.4 Khoảng cách vận chuyển xe cơ giới.

Bảng 3.5, Phân

Bảng 3.6: Phương án lựa chọn lich thu gom.

tgười thu gom.

Bảng 3.7 Ty lệ pha EM thứ phẩm đùng xử lý rác thai sinh hoạt

18 36 37 38 38 39 40 4 44 46 47 49 51 32 59 59 61 66 66

68

14

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

"Hình 2.1 Tinh hình hoạt động sản xuất xã Giao An (tinh theo % số hộ), 35Hình 2.2 Sơ đồ mạng luới thu gom rác thải xã Giao An 4Hình 2.3 Mặt bằng bãi chôn lắp rác xã Giao An 4

Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ sử lý nước rác hiện tại của bãi chôn lip 46 Hình 3.1 Tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt ` Hình 3.2 Quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyên rác thải 6 Hình 3.3 Bổ trí các trạm trung chuyỂn “

Hin 3.4 Xây dụng sơ đồ ủ rác hữu cơ tại bai chôn lắp xã Giao An 75Hình 3.5 Vị trí dự định xây bể ủ rác hữu cơ trên mặt bằng bãi rác xã Giao An 77

Hình 3.6 Bồ trí hệ thống ủ phân vi sinh trong bai rác xã Giao An 78

Hin 3.7 Dụng cụ thu gom rác thai 90 Hình 3.8 Dụng cụ cho pha chế, và phun chế phẩm EM 90

Trang 10

“Tài nguyên và Môi trường Chính phủ

Uy bạn nhân dân

Thị uắ

“Trách nhiễm hữu hạn

Quyết định Nghị định Tài chính Bao vệ thực vật Bảo vệ môi trường,

"Vệ sinh môi trườngKinh tế xã hội

"Ngân sách Nhà nước Trung ương

Chỉ phí

Chỉ phí sản xuất

Trang 11

MO DAU

1 Tính cấp thiết của Đề tài:

Việt Nam hiện có 64 tỉnh, thành phố với 541 huyện, 588 thị trần và 9.069 xãDân số vùng nông thôn là 60.701.400 người, chiếm 736 dân

thu nhập Khu vục nông thôn bình quân 378.100 đồng/ngườitháng, chỉ bằng 46,37%

so với đồ thi

trong cả nước Mite

Trong những năm gin gin đây, đời sống kinh tế người dân nông thôn từngbước được cái thiện, mức tiêu đăng ngày cảng ting đã làm khối lượng chất thải phát

sinh ở khu vực nông thôn ngày cảng nhiều Tính đến năm 2006, lượng phát sinh rác

thải sinh hoạt ở các vùng nông thôn trong cả nước là 9.939.703,5 tắn/năm, trong đóirác thai sinh hoạt từ khu dân cư là 7.585.050,4 tắn/năm (6,31%),

từ khu kinh doanh - dịch vụ là 2.354,653,1 tắn năm (23,69%) Nhưng đến năm 2010

ác thải sinh hoạt

khối lượng rắc thải sinh hoạt nông thôn là 13.418.573 tắn năm, tăng so với 2006 là

173.8%.

“rong bối cảnh điều

nhiều hạn chế so với khu vực đô tị ại chưa được sự quan tâm của Nhà nước, tình

ign kính tế và trình độ dân tí khu vực nông thôn còn

hình quản lý hoạt động thu gom rác vẫn còn nhiều bắt cập Dẫn dến tình trạng ô.nhiễm do rác thải ở nông thôn ngày càng bức xúc ảnh hưởng đến sức khỏe ngườidân và các hoạt động sản xuất Những van đề hạn ché, bat cập bao gi

- VỀ chủ trương và chính sich: Vin để môi trường chit thải nông thôn chưa

được tu tiên chủ trọng Chính sách dio tạo nguồn nhân lục có chuyên môn vé môi trưng chưa được quan tim nhiễu, do tổ chức của UBND phường xã không có biên

chế ring cho công tác này mà do cần bộ đa chính kiếm nhiệm;

~ VỀ tai chính: Thiếu nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nước đối với vấn dé thusom, xử lý chất thải cho ving nông thôn Kinh phí thu gom cho các tổ chức địch vụthu gom rác thải chủ yếu đựa vào đồng góp của dân nên hoạt động chưa hiệu quả:

ov khoa học công nghệ: Chưa được ứng dung công nghệ xử lý chất thải rắn phủ hợp với các ving nông thôn;

Trang 12

(Cie vẫn để khác: Ch ải xử phạt ác vi phạm về BVMT ở các đoanh nghiệpcòn nhẹ, chưa đã độ ran đe cin thiết Các vi phạm pháp luật vỀ BVMT chưa được

xử lý kịp thời, chưa được áp dụng các biện pháp mạnh có tính cưỡng chế Thiểu cán

bộ quản ý về môi trường, nhất là cán bộ có chuyên môn cao Thé chế chưa rỡ richưa áp dụng công cụ kinh tế với nguyên tắc "người gây 6 nhiễm phải trả tiễn" dé

buộc các tổ chức cá nhân phải có ý thức chấp hành, tuân thủ quy định về BVMT; công tác quản lý BVMT ở địa phương còn bị buông lỏng; vai t của chính quyền.

xã, phường, th trin hiện còn nhiễu bắt cập lượng và năng lực cán bộ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra

'Ở nhiều vùng nông thôn,

phản ứng gay gắt của người din nhưng chưa có được các định hướng trong công tá

nh quyền địa phương đang phải đối mặt với những

quản lý chất thải rắn Chính vi vậy đề tài nhằm nghiên cứu cơ chế hỗ trợ cho công.

tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở vùng nông thôn là một

2 Mục tiêu của Dé tài:

ĐỀ xuất được cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rin sinh hoạt ở

Su cầu cấp thiết

g thôn nhằm mục tiêu giảm thiểu 6 nhiễm, cải thiện môi trường và điều kiện

cho khu vực dân cư nông thôn Việt Nam,

3 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

“Các vin đề iền quan đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở khu vực xã

Giao An huyện Giao Thủy — tỉnh Nam Định.

3.2 Cách tiếp c

“Từ thực trang công tác quan lý chất thải rắn sinh hoạt cắp xã, âm hiểu nguyênnhân dẫn đến những tin a, làm cơ sở đề xut cơ chế hỗ trợ phù hợp với chủ tương.chính sách của nhà nước và điễu kiện kinh tổxã hội khu vực nông thôn

3⁄3 Phương pháp nghiên cứu:

(i Phương pháp kể thửa các kết quả ng! cứu liên quan ở trong và ngoài nước

~ Thu thập tài liệu trên mạng internet, cơ quan khoa học, cơ quan quản lý (đi) Phương pháp điều tra, khảo sat thực địa

Trang 13

~ Lập phiếu điều tra xác định các thông tin

= Te chức nhồm điều tra thực địa với sự tham gia của cộng đồng

(iii) Phương pháp chuyên gia và những phương pháp khoa học khác: Tham khảo ý:

kiến của các cơ quan quan lý địa phương Trung ương, các nhà khoa học v các giải

pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn.

3⁄4 Phạm vi nghiên cứ

Nghiên cứu áp dụng cho xã Giao An = huyện Giao Thủy tinh Nam Định dé nút kinh nghiệm và phổ biến cho những khu vực nông thôn Việt Nam có

tương tự

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cña đề ti

4.1 Ý nghĩa khoa học của để tai

Kết quả của để tải là cơ sở khoa học dé xuất các chính sách hỖ trợ nâng cao

công tác quản lý chit thải nông thôn

42 Ý nghĩa thực tiên của để tài

~ Khắc phục những tin tai trong công tác quản ý chit thải rin sinh hoạt xã

Giao An;

~ Hỗ trợ để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Giao An;

~ Là bài học kinh nghiệm để triển khai cho các vùng nông thôn

Trang 14

CHUONG I: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT THÁI RAN SINH

AT NONG THÔN VA CƠ CHE HỖ TRỢ HOẠT DONG

QUAN LÝ CHAT THATRAN

1.1 THÀNH PHAN VÀ KHÔI LƯỢNG CHAT THAI RAN SINH HOẠT NÔNG THON1.11 Thành phần chất thải rắn

“hành phần của chất thả rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phầnriêng biệt mà từ đồ tạo nên đồng chất thải, thông thường được tinh bằng phin trămkhối lượng Thông tin về thành phần chit thải rẫn đồng vai tr rất quan trọng trong

việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý cũng

như việc hoạch định các hệ thống, chương trinh và kế hoạch quản lý chất thải rắn

“Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa

trong năm, digu kiện kin tẾ và ty thuộc vào thu nhập cửa từng quốc gia

1.12, Khối lượng

Khối lượng chất thải rắn sinh ra và thủ gom được có ý nghĩa đặc biệt quan trong

thiết bị thu hệ

trong việc lựa chọn thie bi, vạch tuyén tha gom chất thải,

vật liệu và phương tiện thải bỏ chất thải

Tại khu vực nông thôn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt dựa trên dân số và iêu

ty, thành phố Ha Nội đã cóphương trong việc quản lý chất thải nông thôn Mới

nhiều giải pháp quyết ligt nhằm cải thiện môi trường nông thôn khu vực ngoại thtrong đó một giải pháp hàng đầu là tập trung quản lý, thu gom và xử lý rác thai,Tinh đến 09/8/2010 đã có 8 6x6 xã thị trắn ở ngoại thành thành lập các tổ thưgom rác thai, trong đó cỏ 148 xã (37%) đã thu gom rác đi xử lý tập trung Trên.phạm vi cả nước đã triển khai nhiều hoạt động nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh mỗi

Trang 15

trưởng Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân được coi trọng Môi trường ở

du khu vực nông thôn được cải thiện

* Nẵng lực quân lý Nhà nước vẻchấtthải ấn ở nông thôn

= He thing quân lÿ Nhà nước lnh vục mỗi trường ở cấp huyện, xã chư đã về

số hương và năng lục để quân l mỗi trường

Cũng với việc thin lip Bộ Tải nguyên và Môi tưởng (im 2002) là việ tổ chức lạihệ thống quản ý Nhà nước về tả nguyên và môi rường ở địa phương, Trong đó có thành lập mới Sở tài nguyên và Môi trường (năm 2003) Đến năm 2006, hầu hết các

huyện đã có phòng Tải nguyên và Môi trường Nhiễu địa phương (cắp xã thị tắn) đã

thành lập được các tổ chức địch vụ môi trường như HTX địch vụ môi trường, tổ thu.

gom tự quản Sự kiện này đánh dấu sự chuyển biến tích cực trong công tắc quản lý

môi tường cấp cơ sở

6 cấp huyện phòng Tài nguyên và Môi trường vita mới (hoặc dang chuẩn bi)

.được thành lập nên chưa ổn định tổ chức để hoạt động Số lượng cin bộ của phòng tải nguyên và môi tường cắp huyện trung bình à 3-5 người, cần bộ có chuyên môn

về môi trường chiếm 143% và chỉ có 50% huyện đã có cán bộ về mỗi tườngnhưng đều mới ra trường nên chưa có kinh nghiệm công tác, mới thực hiện cácchức năng quản lý Nhà nước về tai nguyên đất Trong tương lai cin phải kiện toànlại bộ máy quản lý môi trường ở các huyện cả về số lượng và chất lượng,

Ở cấp xã chưa có cản bộ chuyên trách về môi trường Hiện tai, mỗi xã có một

cán bộ lâm công tắc địa chính, chưa được giao các nhiệm vụ vé môi trường, chưa có đình hưởng cũng như bổ ti nguồn kỉnh phí cho công tác môi trường:

Việc thiểu cán bộ chuyên trích về môi trường cũng như năng lực quản lý ở cắp

cơ sở (huyện, xa/ thị trấn) dang làm hạn chế công tác quản lý rác thải Cần phải

.được cũng cỗ và nắng cao năng lực cho quản lý cho các cấp cơ sử

“Công ty mỗi trường đồ thị chưa đã năng lực dé quản lý chất thải rin nông thônTắt cả các tính, thành phố

công có nhiệm vụ thu gom và xử lý chất thai rắn, hiện tại các công ty này thu gom

u đã có Công ty môi trường đô thị thuộc khối dịch vụ

được 60-80% chất thải rin sinh hoạt ở cúc khu vực đồ thị, thị xã Hẳu hết các Công

Trang 16

ty mỗi trường đô thị đều chưa có kể hoạch tha gom, xử ý chất thải rắn cho khu vựcnông thôn kể cá các tỉnh đã được đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn như: Nam

Định, Việt Trì, Nghệ An Nguyên nhân chính là do các Công ty môi trường đô thị

chưa dia năng lực vỀ con người, trang thết bị Chỉ phí vận chuyển rác tải ừ khuvực nông thôn đến khu xử lý tập trong rất tổn kém, hệ thẳng giao (hông nông thôn

không thuận li.

* Hoạt động của các tổ chúc phi Nhà nước trong quản lý CTR sinh hot ở nông thôn

ip

Công ty môi trường đô thị hoạt động đưới sự quản lý của UBND tinh, sở Giao

- Nhiều địa phương đã cô tổ thu gom rắc that nhưng hiệu quả thu gom ri

thông Công chính hoặc sở Xây dựng vả kinh phí hoạt động được hỗ trợ từ ngânsách Nhà nước thi ở các vùng nông thôn, các hoạt động vé thu gom rác thải chủ yếu

do tư nhân tổ chức, Theo kết quả điều năm 2006, đã có 85,7% số thị trấn và 28,5%

số xã đã có tổ thu gom rác thai

Hoạt động của các tổ thu gom rác thải không thường xuyên, số lần thu gom rác

thải ở cấp xã 0,5-2 lầmtuần, đối với các thị trấn từ 2-6 lẫn tuần (bảng 12) là nguyênnhân dẫn đến tinh trang ở củ những địa phương đã có tổ thu gom th tỷ lệ ắc thải.được thu gom rất thấp và tình trang ứ dong rác trong khu dân cư vẫn là phổ biến

Bang 1.1: hoạt động của các tổ thu gom rác thải ở nông thôn.

Trang 17

Mức thu nhập của người thu gom rác ở nông thôn từ 70,000-450.000

dingudi/thing đối với các tổ thu gom ở cấp xã và 200.000-500.000 đíngườithángđối với tổ thu gom ở thị trần, rong khi thu nhập của những người thu gom rác thải

thuộc tông ty Môi trường đô thị trung bình từ 1, 1,8 đingười tháng, Người thu

gom ric thải ở cấp xã, thị trấn chưa được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo.

hiểm yIÉ, rất ít nơi được phát bảo hộ lao động (bảng 13).

Bảng]: So sánh quyền lợi của người thu gom rác ở cúc cấp

Tế thu

Tr Ho đồ R CTMTvà Tổthugom l

giang CT đô thị ởthi b °

1_ Kink phi hoat động

Ti ngân sách NN % 3095 2 ø

Đông gdp của din % 510 97:98 100 Mức thu nhập bình

ái 10004/ngth, 1.200.800 , 200-500 70450 quin

7) Phương tiệm lu gom Ging yelp) Tw tang by Twagbi

“Nguồn: Dự án tổng hợp xây dựng các mô hình thu gom, xử lộ rác thải cho các thị

trấn, tị tứ, cắp luyện, cắp xã

Trang 18

= Tht bị thu gom rúc hit ở nông thôn do người lao động tự trang bị thi củ về sốlượng và không đâm bảo các đu ign vệ sinh mỗi trường trong thu gom rắc.

70% số thị trấn và 100% số xã thiểu

phương tiện thu gom ri, trong đó, 30% số

xã chưa có phương tiện thu gom 100% số

xã thị trấn chưa 66 phương tiện vận chuyén

rắc thải đúng qui cách Mặc đồ, với mức thu

nhập rất thấp nhưng người thu gom rắc ở

nông thôn vẫn phải tự trang bị xe thu gom,

tác nn loi da đạn như xe REO tự CÓ mm

thu gom tetao tạ TT Hồ Thuan

tự tạo, xe ngựa, xe thd, xe công nông s TH mien “

không đúng qui cách Xe đấy tay thu gom.

xác ở đồ thi không phủ hợp ở khu vực nông

thôn chủ yếu do hệ thống giao thông nông

thôn là đường đất đường gạch gỗ ghé và

người din nông thôn từ xa xưa đã có thối

quen dùng xe kéo tay để chờ vật tư và sẵn

phẩm nông nghiệp

Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế

của các tô chức phi Nhà nước về thu gom,

xử lý re thải ở nông thôn à do hình thành

tự phát, chưa có sự hướng dẫn, hỗ trợ của

hi nước, nguồn tải chính cho các hoạt

động chủ yếu từ nguồn thu phí của các hộ

ei dink

Xe ngụu thu gom rác ti TT Bai Bông Phổ

Yên-Thai Nguyên

Trang 19

+ Các hoạt động nghiên cửu và tiễn khai về quản I chất thải rắn ở nông

thôn rễ và lêm hiệu quả

“Các hoạt động nghiên cứu triển khai được hỗ trợ thực hiện thông qua các co

«quan nghiên cứu và chủ yêu vẫn tập trung chủ yếu cho lĩnh vực quản lý chất thải rắn

đồ thị, Kết quả điều tra năm 2006 tại 10 tinh đại diện cho các vùng trong cả nước

cho thấy: có tối 64,29% các chương trình, dự án nghiên cứu vỀ rác thải đô thị, 21,43% chương trình, dự án nghiên cứu về rác thải chung cho cả đô thị và nông, thôn và chỉ có 14.2894 chương trình, dự ấn nghiền cứu.

thon,

ác thải cho khu vực nông

È loại hình nghiên cứu, 7,14% chương trình, dự án vỀ nâng cao năng lực

công công tác quản lý môi trường; 7,14% chương trình, dự án về nâng cao nhận.

thức cộng đồng trong vẫn đề bảo vệ môi trường; 21,43% chương trình, dự án điều

trà cơ bin, nghiền cứu lý thuyết để để xuất phương án thực hiện và có ới 64.29% chương tình dự án về ứng dung các giải pháp công nghệ, kỹ thuật thu gom, xử lý

rie thi trong thực tẾ

Hoạt động nghiên cứu và triển khai về thu gom, xử l rác thai ở nông thôn chi

xế Z2 hình thúc

+ Mật là, các đề ti, dự án do các cơ quan nghiên cứu thực hiện đã chú trọngđến các giải pháp công nghệ xử lý rác thải, phân loại ric thành 2 loại (rác hữu cơ vàric còn lại), triển khai công tác tuyên truyền, nâng cao nhận (hức cộng đồng, tổ

chức dich vụ thu gom rác thải Tuy nhiên, các mô hình thí điểm của dự án, đề tải do kinh phi it, chỉ thực hiện trong phạm vi nhỏ (1 thôn, xóm hoặc cụm dân cư), thời gian thực hiện ngắn nên chưa có sự phối hợp chặt chế với các chính quyền địa

phương để xây dựng các qui định vé quản lý rác thải, chưa có cơ chế về tài chính để.

duy trì mô hình và đảm bảo quyền lợi cho người thu gom Chưa phân công được vai

trỏ trách nhiệm của các cấp địa phương trong vin đề quản lý rác thải nên các môi

hình thường không bên vũng và khó nhân rộng cho ác vùng khác ngay trong cùng một xãi thị trần.

+ Hai là các chương trình thứ

Trang 20

nghiệm, mô hình thi điểm do các

Trang tâm nước sạch và vệ sinh

môi trường và các cơ quan địa

phương thực hiện Thường tiễn

khai ở không đồng bộ, một số

chương trình đầu tr xây dựng cơ

bản hoặc tổ chức hoạt động thu

gom nhưng không chú ÿ đến

nguồn kinh phí và tổ chức để duy

trì nên không bén ving va không

Shoe hanson Bai rác thị tran Vân Đình ~ HàNội

‘Bai rác thị trấn Vân Đình (Ha Tây) được thiết kế và xây dựng với 4 ô chôn lấp,

hệ thống xử lý nước rác bằng hỗ sinh học nhưng do thiết kế không phù hợp vàkhông có kinh phí và nguồn nhân lực vận hành dẫn đến bãi rác trở thành điểm gây ô

nhiễm mỗi trường nghiêm trọng.

Mô hình thu gom rác thải thôn Lai Xá,

xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Tây do tổ

chức YWAM tài trợ đã kết hợp công tác

truyễn thông nâng cao nhận thức cộng

đồng, vận động phân loại rác thải tại hộ

gia đình, ủ rác hữu cơ làm phân bón, cải

tiến thiết bj thu gom nhưng cũng không,

duy trì được do khó khăn về nguồn kinh

phí và rác vô cơ vẫn đồ lộ thiên

13 TÔ CHỨC DỊCH VỤ CHO CONG

TÁC QUAN LÝ CHAT THÁI RAN

SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN

Bãi rác thôn Lai Xá-Hoài Đức- Hà Nội

Hiện nay, chỉ có khoảng 30-40% số xã ở nông thôn thành lập các tổ dich vụthu gom ác tải, nhưng chủ yê là các tổ thu gom theo mô hình tự quản Rt ít địa

Trang 21

phương thành lập được các HTX dịch vụ môi tường Nếu có, đa số các HTX này

lại hình thành theo kiểu tự phát, chưa được sự hỗ try nên hoạt động kém hiệu quả vàkhông bền vũng

Theo tổng cục Bảo vệ môi trường: G nhiều nơi đã thành lập các hợp tác xã công

ty trách nhiệm hữu hạn làm địch vụ thu gom rác, don vệ sinh đường phó Tinh Thái

Bình đã triển khai khá thành công chương trình nảy trên toàn thị xã: vừa thu gom rác vừa vận động, giáo dục người dân phân loại rác hữu co sinh hoạt tai nguồn một

cách có kết quả Một số cá nhân đã làm kinh tế thành công bằng thu gom phân loại

à tái chế rác thi, tong đó có cả xử lý rác thải hữu cơ thành phân hữu cơ vi sinh.

"Nhiều hình thức tổ chức cộng đồng thực hiện công tác thu gom rác thải của địa

phương như: Hợp tá xã dịch vụ môi trường; công ty TNHH môi trường, các tổ thu

gom rác thải trong xã chịu trách nhiệm thu gom rác thải trên địa bàn khu vực tùy

theo khối lượng

Việc thành lập các tổ thu gom rác là phổ bién nhất hiện nay ở các địa phương để

giải quyết trước mắt các vẫn để bức xúc về rác thải trên địa bàn

Nhiệm vụ của đội thu gom rác thải chủ yếu là đi thu gom rắc thải trong các hộ

gia đình để tránh tình trạng người din đỏ rác bừa bai tại các khu công cộng Doi với

rie thả ti các khu vục công cộng, íc thải ở đường làng ngõ xóm, rắc thải từ khơi

công rãnh thì rat it địa phương làm được Do đỏ, môi trường cảnh quan tại các địa

phương vẫn rit ô nhiễm, đường làng ngõ xôm và đặc biệt là các loại chất thải từchăn nuôi đỗ ra cống rãnh của làng gây ra tình trang 6 nhiễm môi trường cảnh quan

trong khu vực

Đối với các địa phương, người dân và chính quyền dia phương đã nhận thức được

vấn đ này nhưng khô khân lớn nhất tại các địa phương là kính phí để thực hiện côngtác thu gom và vận hành hệ thống, Tiễn thu phí vệ sinh môi trường của các hộ dain chỉ.đủ để trả lương cho công nhân thu gom rác còn tiền bảo hệ lao động bảo dưỡng thiết bị,

én nhiề

nguy là do chính quyền địa phương trích ngân sch

‘Tuy nhiên, lựa chọn công nhân cho việc thu gom tại các địa phương còn mang

tính chủ quan, chủ yêu lựa chọn các đối tượng chính ích, những người có hoàn

Trang 22

cảnh khó kha, neo đơn, mắt súc lao động công với việc tả lương cho cônghân thu gom thấp ( từ $0-200 ngàn đồng'người4háng) là những hạn chế trong thusom re thai ở nông thôn

Ngoài ra trình độ và tổ chức quản lý của chính quyền dia phương không chặt chế,vấn còn xem nhẹ vấn để môi trường Chính vì thé, hiệu quả của công tác thu gom.rác thi tai các di phương không cao và tỷ lệ thu gom rác thắp và còn nhiều bắt cập

Lượng chất thi không được thu gom dang thải bs bừa bã, chon lắp tùy tiện như

ở các hỗ, cổng rãnh, sông ngôi và các bãi đắt trống và các khu đồng mộng xung

“quanh gây ra hiện tượng 6 nhiễm „ không khí

14 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VE QUAN LÝ VÀ HỖ TRỢ CHO CÔNG TAC

QUAN LY CHAT THÁI RẮN SINH HOAT

1.4.1 Tổng quan cơ chế chính sich về quản lý chit th

6 nhiều nước, những biện pháp giảm lượng chất thải rắn tạo thành cũng như.khuyến khích việc sử dung lại các vật liệu được áp dụng thông dụng Ở Mỹ chingbạn, một số bang có luật bit buộc cư dân phải ủy thác thu nhặt lạ những vật có thể

tái chế tạ nơi để ri bên lề đường Một số bang yêu cầu phải phân các chất thi từ

các hộ thành các loại khác nhau, trước khi thu gom.

Seattle Washington, "cơ cấu định giá rác thải thay đổi" đã cho dân cư - những,

người phải trả phí cho các thùng ma họ nhét day rác - những kích thích để họ giảm.

bớt số lượng thủng rác mà ho đổ diy Khi bo giảm bớt số thủng rác, thì họ được đền

4p bằng một hóa đơn thu tiền réc it hơn, Cơ cấu mức phí bao gồm một vải thành

phần: mức phí da hộ, mức phí cơ bản (một thùng li, th rác hàng tuần chịu chỉ phi13,75 USD mỗi tháng, mỗi thủng 120 lít tăng thêm phải chịu thêm 9 USD); mức phí

rắc tập trung; mức phí cho các khách hàng thu nhập thấp, lớn tải, tin tật, mức phí thú gom rắc thải tại sân và lỀ đường (phí thu gom tại sân lớn hơn 40% so với tại lỄ đường để khuyến khích hạ thấp chỉ phí thu gom); mức phí rác thải đỗ thêm (một tích kế r trả tiễn trước giá 5 USD dùng cho rác đỗ thêm); mức phí rác sân; mức

10,7 USDithang cho những ai thải ra ít phí thing nhỏ (dịch vụ thùng rác nhỏ 100 lí

rắc, hoặc có thé ái chế, lầm phân ù phần lớn các re tải của ho) thu gom ác vật

Trang 23

công kin, Thing giêng năm 1989, chương trình Seattle đã được hoàn thành: lượng

rác tha gom hing thing vào năm đó đã giảm 30% so với mức năm 1988.

Các khoản trợ cắp được cung cắp cho các cơ quan vả khu vực tư nhân tham gia

vào các lĩnh vực quản lý chất thải rắn ở Mỹ, liên bang đã trợ cắp cho các bang để

xây dựng và thực hiện các kế hoạch quản lý chất thải rắn, bảo tồn và khôi phục toàn

diện tii nguyên của các bang đó Chúng cũng được đảnh cho đào tạo, các công trình.

nghiên cầu, dr tình diễn về

kế hoạch dé bỏ chất thải rắn

hôi phục năng lượng và vật liệu, cũng như để lập.

6 Phần Lan, Bộ Môi trường trợ cắp giảm li sắt các khoản vay dễ tải trợ chocác đầu tự tái chế chất thải

CChính sich quản lý chit thải tin ở Philippin: Các chính sich về môi tường của

Philppin đã 6 nhiễu sửa đi lớn trong những năm qua và chính phủ đã nhiề lẫn

tuyên bổ cam kết thực hiện việc bo vệ mỗi trường Một trong những chỉnh sich

môi tường nỗi bật nhất của nước này là Luật Quản lý chất thải rắn sinh thi được

ban hành năm 2001 Luật quản ý chất thải rắn sinh thi đã đưa ra một phương pháp tổng hợp mới đối với hoạt động quản lý chit thải rin Điều này được thể hiện rt rõ

trong định nghĩa của Luật về Quản lý chất thải rắn sinh thái như sau: Quản lý chất

thải rắn sinh th là : "việc quản lý một cách hệ thống các hoạt động phân loại rác

thải tại nguồn, vận chuyển sau khi phân loại, lưu giữ, vận chuyến, chế biển, xử lý và

tiêu hủy rác thải và tất cả các hoại động quản lý chất thải khác không gây ảnh hưởng xấu đối với mỗi trường

Theo Vernier Jacques (1994), để góp phần giảm thiểu 6 nhiễm môi trường cũng

như giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, người ta đã áp dụng các biện pháp mang

tính kinh tế

~ Các loại thué: Để phạt một hoạt động hay một sản phẩm không có lợi cho môi

trường người ta không muốn cấm hoàn toàn n

Trang 24

Cỡ Pháp ); đánh thuế cao đối với bao bì chất déo không phân hủy sinh học (ở alin)

à bao bì không sử dụng lại được (ở Nauy, Phần Lan):

~ Miễn giảm thuế hoặc tài trợ: Với mục đích là khuyến khích các sản phẩm hoặccác hoạt động sin xuất ó tính cãi thiện mỗi trường Tài trợ cho các chương tỉnh,

dự ẩn thu gom và xử lý chất thải

Luật Quản lý chất thải in sinh thái ở Philipin khuyến khích thành lip các qui đặcbiệt cho hoạt động quản lý chất thải rắn Quy này sẽ được hình thành trên cơ sử cáckhoản phạt, các chỉ phi cắp phép và cấp giấy phép, các khoản tii trợ và các khoản

đồng góp từ các nguồn trong và ngoài nước Bộ luật cũng yêu cầu các khoản tiền

trong quỹ sẽ không được sử dụng cho các vị trí công việc, hay để trả lương Quy chi

dàng cho chỉ trả các chương tinh khuyến khích hay các giải thưởng, cúc chươngtrình nghiên cứu, các hỗ trợ kỹ thuật, các hoạt động giám sát, thông tin và các hoạt

động xây dựng năng lực

142 Tổng quan các chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt NamNghị định 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/4/2007 về Quản lý chất thải

nắn đã quy định chỉ + về các nội dung: () Qui hoạch quản lý chit thải rắn, đầu tư

quản lý chất thải rắn; (ii) Phân loại chất thải rắn; (iii) Thu gom, lưu giữ và vận

chuyển chất thải im; (iv) Xứ lý chất thải rắn, (v) Chỉ phí quản lý chất thải rắn: (vi)Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Nội dung chỉ tiết lập qui hoạch quản lý chấtthải in, qui hoạch xây dng các công trình xử lý, lập và quản lý dr toán các côngtrình địch vụ công ích xử lý chất thả rắn được qui định cụ thé trong Thông tư số

13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng

Ngày 17/12/2009 Thủ tưởng Chỉnh phủ đã ký Quyết định số 2149/QĐ-TTg phê

năm 2025, timduyệt chiến luge Quốc gia về quản lý tong hợp chất thải rắn

nhìn đến năm 2050 Quyế đình nêu rõ, quản lý tổng hợp chất thải ấn là trích2m chung của toàn xã hội Theo đó, quản lý chất thải in phải được thực hiện

theo phương thốc tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm 1

nguồn là nhiệm vụ wu tiên hing đầu, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối

lượng chất thái phải xử lý

Trang 25

Chiến lược đặt ra mục tiêu năm 2025: 90% lượng chất thải in phát sin tại

các điểm dân cư nông thôn được thu gom và xử lý đảm bảo môi trường, Phin đ

tới năm 2050, tit cả các loại chất thải rắn phát sinh đều được thu gom, tái sử dung,tái chế và xử lý trigt để bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường

và hạn chế khối lượng chất thai rắn phải chôn lắp đến mức thấp nhất,

Nhờ có các chỉnh sich vi mô, các địa phương cũng đã quan tâm hơn đến vẫn đểchất thải rắn, đặc biệt cho khu vực nông thôn

tăm 2006, thành phố Đà Nẵng đã ra Quyết định số 114/2006/QĐ-UBND,

bạn hành chương trình hành động của thành phi nhằm cải thiện vệ sinh môi trường,

trong đó chủ trương mở rộng thu gom rác thải đến khu vực nông thôn, khu vực.vùng ven thành phố và thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường trong trồng trọt,

chăn nuôi;

- Tỉnh Hà Nam năm 2009 đã ra Quyết định số 33/2009/QĐ-UB ban hành “Quyđịnh quản lý chit thải rn và nước thải trên địa bản tỉnh Hà Nam”, Trong đó nêu rõchất thải rắn sinh hoạt tai các hộ gia định trong khu dân cư nông thôn được thu gom

và tự xử lý bằng các phương pháp hợp vệ sinh (chôn lắp, xử ý vỉ sinh cồn tạicác khu dân cư tập trung, khu công cộng thi các tỏ, xóm thực hiện phân loại chấtthải ấn tai nguồn, đưa chất thải rắn đến điểm tập kết thu gom, lưu giữ trong các túi

hoặc thùng được phân biệt bằng màu sắc theo quy định;

Luật bảo vệ môi trường năm 2005 có qui định một số điểm về trách nhiệm của

các ổ chức, bộ phân chuyên môn trong quân lý chất thải:

Điều 69: Trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cắp trong quản lý chất thải

- Ban hành và thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất

thải theo quy định của pháp luật:

~ Đầu tu, xây dựng, vận hành các công trình công cộng phục vụ quản lý chất

thải thuge phạm vi quản lý của mình

* Cơ chế hỗ tr ti chính trong quản lý chất thải in sinh hoạt

~ Thông tư số 108/2003/TT/BTC ngày 07/11/2003 của Bộ Tải chính hướng dẫn.

cơ chế tài chính áp đụng đối với các dự án vệ sinh môi trường sử dụng nguồn vẫn

Trang 26

phương và Chủ dự ấn tự b trí:

- Quyết định số 13/2007/QĐ-BXD ngày 23/4/2007 của Bộ Xây dựng về việc

ban hành Định mức dự toán thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lip rác thải đô thi Trong đó, quy định định mức hao phí cần thiết về vật tư, vật liệu, nhân công và xe

máy thiết bị để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác thu gom, vận chuyển và

xử lý chôn lấp rác thi đô thi

- Thông tư số 08/2008/TT-BTC ngày 29/01/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư số

108/2003/TT/BTC hướng dẫn cơ chế tài chính áp dụng với các dự án xử lý rác thái

sinh hoạt và chất thải rắn đô thị sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

(ODA) Theo đó, tỷ lệ hỗ trợ của ngân sách trung wong (ty ệ cấp phát rên tổng vốn

ODA vay cho từng dự án hoặc hợp phần xử lý rác thải sinh hoạt và chất thải rin đô

thị) được xác định tương ng với cắp đô thị của địa phương và quy mô đầu tư (công

suất nhà máy xử lý)

- Quyết định số 58/2008/QD-TTg ngày 29/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về

hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ ngân sch nhà nước nhằm xử lý it để, khắcphục 6 nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trường cho một số đổi tượng thuộc khu vực công ích nằm trong danh mục các cơ sở gây 6 nhiễm môi trưởng nghiêm trọngtrong Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, và các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trong khác thuộc khu vực công ích mới phát sinh bao gồm cả bãi rác và trạm xử lý nước thải sinh hoạt d6 thị.

= Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của C

khuyến khích xã hột hóa đối với các hoại động trong inh we giáo dục, day nh, y

h phủ ngày 3015/2008 về chính sich

tế, văn hóa, thé thao, môi trường Trong đó quy định rất nhiều chính sách wu đãi về

đai, cho thuê cơ sở vật chit Các đối tương được hưởng ưu đãi theo Nghị

Trang 27

định này phải nằm trong danh mục các loại hình, iều chí quy mô, tiêu chun quyđịnh trong Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngảy 10/10/2008 Theo đó, vé lĩnh vực môi

trưởng, các cơ sở xử lý rác thải phù hợp với quy hoạch và các cơ sở xử lý nude

phục vụ cho 50 hộ dan cũng thuộc diện được hỗ trợ tru đãi Ngày 31/12/2008, BOTải chính đã ban hình Thông tr số 135/2008/TT-BTC để hướng dẫn chỉ tiết thựchiện Nghị định số 69/2008/NĐ-CP.

- Bộ Tài chính đã m Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/200 hướng dẫn

cơ chế ưu dai và hỗ trợ tải chỉnh đối với hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn.Theo đó, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý tổ chức thu gom, vận chuyểnchất thải nin có thé được hưởng rất nhiều ưu dai như ưu đã về tiền sử dụng đất iềnthuê đất và chỉ phí giải phóng mặt bằng, ưu dai về thuế, hỗ trợ nghiên cứu và phát trigcông nghệ tái chế, tá sử dụng và xử lý chất thải ấn, hỗ tợ về đào tạo lao động

~ Nghị định số 04/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/01/2009 quy định về wu

đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường quy định về ưu đãi, hỗ trợ dat đai, vốn;miễn, giảm thuế, phí đối với hoạt động bảo vệ môi trường; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ

các sin phẩm từ hoạt động bio vệ môi trường.

- Thông tư liên tịch giữa Bộ Tai chính và Bộ Tai nguyên môi trưởng số

45/201TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/3/2010 thay thé cho Thông tư liên th số 1140006/TTLT-BTC-BTNMT, hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp mỗi trưởng,

15 CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT PHỤC VỤ CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT

“THÁI RẤN SINH HOẠT 6 NÔNG THÔN

1.5.1 Công nghệ và kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thé giới

“Trên thể giới biện nay có rit nhiều phương pháp khác nhau được nghiên cứu và

ấp dụng để xứ lý rác thải như : Chôn Lap thải, thiếu đốt., xử I hoá lý , xử lý bằng

xinh hi c, compositing, SERAPHIN, plasma tai chế, tái sử dụng chất thải

Việc xử lý rác thải theo các cảch khả nhau, theo các nước và các thời đại Khác nhau Hiện nay , ở ITALIA nơi sing toa ra phương pháp & phân compost thi chỉ có

2z: 3% khối lượng rác được xử lý theo phương pháp này Còn ở anh nơi sing to raphương pháp đốt rác thì lượng rác giảm xuống 10% Tại những nơi no phát triển thìlượng rác đt có thể chiếm từ 10% ở Bắc Mỹ đến 70% ở Nhật bản Thuy Sỹ

Trang 28

Phuong pháp chôn lắp rác thải vin được coi là phương pháp thông dụng nhất

biện nay, đặc biệt đối với các nước có ign tích tự nhiên rộng lớn hoặc các nước

đang phát triển So với nhiều phương phip xử lý rác thải khíc thid chôn lắp có chỉ

phí đầu tư và vận hành thấp hơn , công nghệ đơn giản hơn và có thể áp dụng cho.

nhiều loại chit thải khác nhau Bên cạnh đó , chôn lắp rác thải cung còn njiéu nhược.

điểm cần khắc phục đắc biệt rong khía cạnh môi trường,

'Việc áp dụng các phương pháp xử lý chất thải rắn phụ thuộc rất nhiều vio điều.kiện tứng nước Tỷ lệ chôn lắp rác ở Nhật Bản và Singapore khá thấp do diện tíchđất của Nhật Bản cả Singapore ít, hơn nửa điều kiện kinh tế của hai quốc gia này

cho phép ip dụngcác phương pháp xử lý một cách hiệu quả hơn Hoa Kỳ là nước cđang phát triển kinhté nhưn gty lệ chôn lắp rác cũng khá cao do nước này rộng lớn,

t đai tuy nhiên từ sau thập kỷ 80 tỷ lệ chôn lắp ở nước này giảm din do giá

thành cho chi phí chôn lắop ngày một tăng và người ta nhận thức rằng dat dai tuy

nhiều nhưng có hạn Xu hướng chung của thể giưới hiện nay là giảm nhiều lương,

rác chôn lắp bằng cách ting cường tái chế

Bing 1.3 Các phương pháp xữ lý chất thải rắn ở Châu Âu (don vj: % )

Nước | Chin ip/bai | Thiêuđổt | Ché Bign Khác

Ric lộ thiên "Phân compost

Trang 29

Hiện nay chôn kip rác vin là cách làm thông dụng nhất ngay cả ở cá nước pháttriển Hơn 60% chất thải cau Mỹ và của công động Châu Âu được xử lý theo chônTip Một số nước có ty lệ chôn lắp thấp đó la Nhật Bản 40%, Thuy Sÿ ,Thuy Điễn ,

Pháp < Bi Ý có ty lệ dưới 50%.

.b_ Công nghệ thiêu đốt rác thải

Đốt rác là phương pháp được sử dụng rộng rãi ó những nước phát triển như Thuy

Sỹ, Hà lan, Dan mạch, nhật bản Đó là những nước có diện tích đắt tự nhiên nhỏhợp Hiện Nay , các nước Châu âu có xu hướng giảm vige đốt thải hàng lợt các

kinh tế và môi trường cần phải xem Xét

Mặc dù phươn pháp thiêu đốt có những ưu điểm so với các phương pháp xử lý:

khí tiệt để ríc thải, giảm từ 70% - 90% thể ích chất thải sau xử lý, thôi gian xử lý

nhanh gọn , tết kiệm được điện tích xây dựng các công trinh xử lý nhưng chỉ phí

đầu tư xây dựng vận hành cao „ th phí phù hợp với các nước có nền kinh 16 , khoa học phát triển , có tiềm lực kinh tế , các nước có diện tích tự nhiên nhỏ , không phù hợp cho các phưương pháop xử lý khác

©_ Công nghệ tái chế rác thải

Hiện nay trước sự phát triển của khoa học kỹ thuậtvà sự khan hiểm vé tài nguyênthiên nhiên mà côngnghệ tái chế ti sử dụng chit thải được xem là biện pháp tốtnhất đẻ giảm thiểu lượng phát dinh chất thia và bảo vệ môi tường

+ Đối với rác thải vô cơ công nghiệp , ric thi vô cơ trong sinh hoạt có th táichế lam nguyên liệu sử dụng trong sản xuất công nghiệp như : Thuỷ tỉnh kim loại

hoặc ti chế làm các vt gu làm vật dụng sử dụng rong sinh hoạt trong xây dựng

‘Theo Viện Nghiên cứu và phát triển sản phim Nông Nghiệp của PHILIPIN cho

biết : Họ đang tiền hành tai chế rác thải nhựa để sử dụng làm thing đựng , các loại

ti sách tay và các panel ding làm vật liệu xây dựng.

= Ấn Độ đang tiến hành thử nghiệm công nghệ chế biến nhựa phế thải thành

nhiên liệu Theo dé thì 1 kg nhựa phế

liệu trong vòng 3,5 giờ sẽ cho ra sản phẩm là 800ml dầu,

hải được bi

Trang 30

+ Đối với rác thải hữu cơ có thể chế biển thành phân vi sinh sử dụng trong nông nghiệp bằng công nghệ ủ Compost.

= Tại Thụy Điển, giới thiệu phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt và các loại rác

thải hữu cơ thành phân compost.

Công nghệ được tiền hành như sau: Rác thải được phân loại bằng trọng lực và từ

tink để tích kim lại và các vật liệu rắn Rc thải hữu cơ, sau 2-3 ngày được v sinh

vit phân hùy trong điều kiện đảm bảo các yếu tổ nhiệt độ, độ am tốc Qui tình ủ rácthải hữu cơ trong thời gian là 3:7 tuin và không cần cong cấp hóa chit sẽ thu đượcsảnphẩm là phân compostcó chat lượng tốt

điểm

+ Chất thải hữu ec được phân lại có thể làm giảm 50-70% khối lượng rác thai

cần phải xử lý bằng chôn lấp hoặc đốt

- Kéo dai hồi gian hoạt động của các bãi chôn lắp rác thải Hạn chế các ác động

o nhiễm của nước rác tới nước ngằm

Giảm chỉ phí cho quả lý và xử ý môi trường

- Sản phẩm phân compost tạo thành là một nguồn nguyên liệu sạch cung cắp inh

đường cho nông nghiệp, giảm lượng tiêu thụ các phân bón hóa học, đem lại hiệu.

‘qua kinh tẾ cao cho người nông dân

NI điểm:

= Cần một mặt bằng lớn

+ Chỉ xử lý được các nguyên liệu hữu ot

~ Đồi hỏi phải phân loi rác cắn thận để tránh ảnh hướng tới khả năng hoạt động

của vi sinh vật và các tp chất vô cơ tới chất lượng sản phẩm

1.52 Công nghệ và kg thuật xử lý chất thải rin sinh hoạt ỡ Việt Nam

dt nhiều loại công nghệ xử lý chất thải im mà ViệtHiện nay, trên thể giới

Nam có thé áp dụng linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương.

“Ty lg xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lắp chiếm 80%, làm phân compostchiếm 6% và các phương pháp khác chiếm 14% Các biện pháp xử lý chất thải rắnphổ biển hiện nay là Thigu đốt, sinh học, chôn lắp, ti chế, ti sử dung

Trang 31

‘a, Phương pháp d

Tuy đảm bảo vệ sinh, gon nhẹ nhưng chỉ phí xử ý cao, trang thiết bị rt đắt tiền

nên phương pháp thiêu đốt không thích hợp cho việc xử lý rác đại trà ở Việt Nam.

mà chỉ được xử lý rác thải y Ế Giải pháp xử lý một phần chất thải sinh hoạt đượcmột số vùng nông thôn hiện nay áp dụng là đốt thủ công

b_ Phương phip i sink học

Phương pháp ù sinh học có chỉ phí ban đầu thấp, sản phẩm tạo thành là phân hữu

ca có thể sử dụng trong nông nghiệp Nhưng nhược điểm là qui tình xử lý kéo dai

3⁄4 tháng, xử lý bãi a không tốt đễ gây ra những vẫn đề môi trường

Công nghệ xử lý rác thải hữu cơ là phân vi sinh là một hướng công nghệ xử lý có.

rit nhiều ÿ nghĩa và lợi ch, phù hợp với điều kiện của các địa phương Tuy nhiền,

khó khăn lớn nhất trong phương pháp sản xuất phân hữu cơ là hiện không phân loại

rie tại nguồn

+ Viện Khoa học Thủy lợi (1997): Xây dựng xưởng sản xuất phân vì sinh từ rác

thải sinh hoạt cho xã Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vinh Phúc 6 công suất 1,000tắn năm, sản xuất thử nghiệm trên 20 tấn phân vi

đạt 3

số 1# và 109 bào từ vi sinh/lg phân Đến nay xưởng sản xuất phân vỉ sinh này đã

nh đạt chất lượng tốt Hamlượng mùn trong phân đạt 16,5%, Lân tổng s đạm tổng số 1%, Kali tổng

ngừng hoạt động do gặp khó khăn trong việc thu gom, phân loại rác và qui ch quản

lý ở địa phương,

+ Vũ Thị Thanh Hương - Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2003): Rác thải hữu.

cơ sau khi được phân loại, dùng bọt Bosaki và dung dich EM khử mùi và ù tự nhiên sau 70 ngày trong,

khuẩn gây bệnh đường ruột Tỷ lệ

sử đụng chất min dé bón ruộng cổ

kiện nhiệt độ mùa hè, không còn mùi hôi thối và các vi

thất vô cơ lẫn trong mùn là 22,6% và muốnphải sang để loại bỏ các chất

Hiện nay, một số địa phương đã chú ý đến xử lý chất thải hữu cơ bằng công nghệ

thôi khí cưỡng bức (ủ hiểu khi) Đây li công nghệ có ưu điểm xử lý nhanh, tận dụng.

được chất hữu cơ trong rác thải để sản xuất phân bon, không gây 6 nhiễm môi

Trang 32

trường không khí và nước ngầm Các phương pháp xử lý rác thai Iam phân hữu cơ

bằng phương pháp thôi khí như sau:

U rác thành đồng va để lên men tự nhiên có đảo trộn: Day là phương pháp cỗ

điễn nhất và dễ thực hiện, qu tình kéo di ong thời gian khoảng 8 twin với cácđiều kiện: chiều cao đồng ủ là 1,5-2m, nhiệt độ đồng ủ khoảng 55°C, độ ẩm 50-60%

Tuy nhiên, phương pháp này mắt vệ sinh và gây 6 nhiễm môi trường xung quanh.

~ Phương pháp ủ ric thành đồng không đảo tron và có thổi khí: Phía dưới đồng

rác có lắp hệ thống thôi khí, nhờ có hệ thống thôi khí mà quá tình chuyển hóa xủy

ra nhanh hơn, nhiệt độ đồng ủ ôn định và phù hop với quá trình phát triển của vi sinh vật

+ Xử lý rác thi bằng vi sinh vật có kiểm soát: Đây là phương pháp sử dụng hệ

thống đóng có sử dụng bệ thing tự động để kiếm soát các thông số của quá tình ủ

như nhiệt độ, độ âm, và lượng không khí cấp.

Ở TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận: Phân gà và chim cút được thu gom v

ngày mỗi tỉnh và được sit dụng là phân bón cho trồng trot (75%), nguyên liệu cho

bể Bioga( 10%

môi dé bón cho cô voi hay các loại cỏ làm thức ăn cho bò( 9

và nuôi cá( 15% Phân ba thường được dung lại tại các cơ sở chăn

hộ), bán cho lối với phân lợn

thương lá(72) và một số hộ sử dụng cho him Biogas Việc quản lý

đang gặp nhiều khó khăn do hạn chế về lưu giữu và vận chuyển, pháp sinh mùi gâymắt vệ sinh Việc sử dụng phân lợn để bón ruộng vẫn còn hạn chế, chỉ 6% hộ bánphân khoảng 29 % hộ làm him Biooga và 9% số hộ để môi cá

+ Theo PGS.TS Phùng Chi Sỉ

nấm rơm, nắm Linh chỉ tại Thái Bình và Vĩnh Long; sử dụng vỏ trấu, bã mía, vỏ

fn dụng nguồn phế liệu nông nghiệp để sản xuất

hạt digu lim tăm và ván ép tại Long An, Bến Tre lên mem rơm, bã mía là thức.

ăn gia sue; sử dung bùn bã mưa làm phân hữu cơ được là ở các tinh Tây Ninh, Đồng,

Nai, Thanh Hóa Sử dụng quả điều làm nước giải khát ở ĐắcLắc.

€ Phương phúp chân lắp

Cách này vừa để làm, vừa đỡ tốn kém nhưng lại có nhược điểm là không hợp về

xinh, làm ô nhiễm nguồn nước, các loại khí sinh ra bãi rác là những tác nhân gay

Trang 33

thép chỉ chiếm 13-20% nhưng hoàn toàn do hoạt động thu gom tự phát mà khong

cae chất có khả năng tái chế như giấy, nhựa, thủy tỉnh, sắt

có tổ chức, quan lý Có khoảng 1,5-5% lượng chất thải phát sinh được thu hồi và xử:

ý theo phương pháp sản xuất phân vi sinh hữu cơ.

Hầu hết các bãi ác hiện nay ở nước ta là các bãi rắc lộ hiên dang gây ð nhiễmmôi trường nghiêm trong bao gồm cả các vin đề về 6 nhiễm nước ngằm và nước

mặt do nước rác không được xử lý, các chất gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm mùi

ni, muỗi, chuột và ô nhiễm bụi, tiếng ồn Sự 6 nhiễm tại các bãi rác hiện nay đã vàđang ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh và ảnh hưởng trực tiếp tới

sức khỏe người dân dia phương.

+ Theo Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam: ở hầu hết các địa phương ở

nước ta xử lý rác thải bằng chôn lấp, tuy nhiên các bãi chôn lắp rác thải thường làkhông đúng tiêu chuẫn và chưa hợp vệ sinh Sở dĩ biện pháp chôn lip rác được thựcbiện phố biển vi day là biện pháp xử lý đơn giản, dé thực hiện nhưng có nhược.điểm chính la tốn nhiều điện ích dắt để chôn lấp, thời gian phân hủy rie kéo di và

quá trình xử lý nước thải rat tốn kém cũng như có nguy cơ gây ô nhiễm nước ngằm.

+ Hỗ rắc di động là một giải phập cho mỗi rường nông thôn hồ rác gồm 2 phần

là thùng và nip, thùng rác là hỗ đất sâu 1.5.2m, nắp thing được làm bằng vật liệucomposite không phân hủy, Các hỗ rắc sau khi đã chữa đầy, phân nắp sẽ được di

«isang hỗ đào khác , côn phần rác trong thùng sẽ được lip hi; cứu như vậy

số thé di chuyên khắp vườn và sử dụng được nhiều lần

4L Tái sử dung và tái chế chất thái

“Tái sử dụng và tái chế lä phương pháp phổ biến ở nhiều hộ gia đình Theo kết

‘qua nghiên cứu về các hộ gia đình thực hiện năm 1998 thi người dan thưởng có thối

“quen tái sử dung ngay tại gia định mình.

Trang 34

Các chit thải có khả năng ti chế và tái sử dụng được những người làm nghề nhậtrác phân loại và sau đó bán cho các cơ sở tái chế Việc thúc đây phân lại chất thảirắn ti nguồn để ting các hoạt động tái chế trên phạm vi toàn quốc có th giúp tết

kiệm được một lượng chỉ phí đáng ké dung trong tiêu hủy chất thả rin sinh hoạt

16 SỰ THAM GIÁ CUA CONG DONG TRONG QUAN LÝ CHAT THÁI RÁN.SINH HOẠT Ở NONG THON

1.6.1 Sự tham gin của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở

nước ngoài

“Các nước cũng chủ động rong quản lý chit thải rắn sinh hoạt bằng các hoạt động

tuyên truyền nâng cao nhận thực cộng đồng như:

= Tổ chức cho công đồng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như

chiếu phim về môi trường, các chương trình truyền hi h, xuất bản các tạp chí

chuyên ngành vé môi trường Nhắc nhở mọi người việc tá sử dụng rắc thải thông

‘qua các chiến dịch ap-phich;

~ Nhiễu nước trên thé giới, đặc biệt ở các nước phát tiển Châu Âu Mỹ, Úc4a lồng ghép vào nhiều chương trình giáo dục phổ thông vé kiến thức môi trườngđặc biệt van ngtham quan các diém nóng về môi tường rắc thi, các cơ sở xử lý ríc th nhằm

thu gom, phân loại rác thải như: Tổ chức cho học sinh các tu

nâng cao nhận thức của học sinh trong vấn dé bảo vệ môi trường nói chung và quản

lý rác thải nói riêng: Khuyén khích việc sử dung các loại đồ dung học tập lầm từ rác tái chế như: giấy, vò hộp

Tại trường tiga học Oak Grove ( bang Califonia - Mỹ ) đã xây dựng được chương

trình về quản lý rác thi với sự tham gia chủ yếu của các em học sinh Từ năm 1992,chương trình này đã hoạt động thành công đưa tỷ ệ ti sử đụng rée thải lên đến

30% Chương trình được thực hiện với nội dung cơ bản sauz (1) Đặt các thùng phân loại ác tại tùng lớp học; (2) U các loại rác thải hữu cơ thành phân bón hữu cơ sử

én khu tái

dụng bón cây xanh trong nhà trường; (3) Rác thải vô cơ được chuyển

chế: (4) Những thức ăn không dung hết trong ngày được thu gom và chuyển đến

những người vô gia cư vào cuối mỗi ngày,

Trang 35

riêng Họ xây dựng những tà liệu, tư liệu giảng bài cho cộng đồng gồm: (i) Sáng

rao ra những thùng phân tách rác với những mầu sắc, ký hiệu rõ rệt, đẹp, hắp dẫn,

dễ phân biệt (i) Các loại rác phé thai được tích ra theo các sơ đổ, hình ảnh đây

chuyỂn rất để hiễu, dễ lam theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tỉnh, kim loại, chitdđếo nhân tạo, vai và đặc biệt là rác thải hữu coi) Hoạt động tuyên truyền, khuyến

cáo còn được thể hiện bằng cá ap-phich tuyên truyền phong phú, hip dẫn

1.62 - Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông

thôn trong nước.

1.62.1 Cộng đồng dân cư đang đồng vai trò chính trong quân lý chất thả rắn ở

nông thôn

Các dia phương đã triển khai được việc huy động cộng đồng tham gia vio công tác don vệ sinh, giả quyết các tu điểm tồn đọng rác thải gây 6 nhiễm mỗi trường và

trong phong trào hưởng ứng tuần lễ quốc gia vỀ nước sạch và vệ sinh mỗi trường

(29/04-06/05), ngày kỷ niệm môi trường thể giới (05/06) Nhiều tinh đã triển khai

công tác xã hội hoá, huy động cộng đồng tham gia quản lý chất thải rắn như: TinhBắc Ninh, Hà Tây, Thái Nguyễn, Hai Dương, Bắc Giang, Nam Định

1.62.2 Nhận thức của cộng đồng hạn chế dẫn đến tổ chức thu gom rác thải ở

“nông thôn còn gặp nhiều khó khăn.

"Người dân ở các vùng nông thôn đều rt bức xúc v8 tinh trạng rác thi chưa được

thụ gom, xử lý nhưng việc tổ chức thu gom, xử lý rác thải tập trung cho 1 xã thị trấn là khó khăn ở bat ky địa phương nào cũng gặp phải sự phân ứng của người

dân trong việc lựa chọn các bai tập kết, chôn lip rác thải ở Thái Thụy, bãi rác thịtrấn Diêm Điểm xây dựng xong người din ở các địa phương chặn đường không cho

các xe nie di qua Khu xử lý rác thải thị tắn Hồ đã được da số người dân chấp nhận,

UBND tinh Bắc Ninh đã ra quyết định thu hồi đất nhưng chỉ có 2 hộ dân không

Trang 36

đồng ý cũng phải chuyển di địa điểm khác

Mie dù đã có quyết định cắp đất theo qui

hoạch của tinh nhưng công tác giải phóng

mặt bằng kéo dai hơn một năm.

Phin lớn người dẫn chưa nhận thức

Auge trách nhiệm của mình trong quản lý

chất thải rin, khi bức xúc về rác thải trong

Khu din củ, họ thường gặp chính qUYỄn - náy „úc eg chan bién chào mừng Đại hộiđịa phương để phân ánh đặc Biệt đối Vi pang 9p 6 Nho Quan Ninh Binhcác dịp đại hội Đảng, tiếp xúc cử trí Ở

huyện Nho Quan (Ninh Bình) khi chuẩn bị đại hội Đảng lần thứ XXIV nhân din

mang rác đến đổ ở cổng UBND huyện, đốt lửa ngay tại biển chào mừng Đại hội

Đảng nhưng khi vận động tham gia các chương trình phân loại rác thải, 46 rác.

đúng giờ và nơi qui định, tăng mức đóng góp phí thu gom thường rắt khó Khăn.

1.6.2.3 Lựa chon vị trí các bãi chôn lấp rác thải là một vẫn đề rất khó khăn ở

nông thôn.

Céng đồng din ew nông thôn phân bb trong các làng bản tương đối khép kín, mỗi

làng bản thường là một họ tộc và ó những tập quán, tin ngưỡng và hương ước riêng

biệt Tổ chức thu gom, xử lý rác thải ở nông thôn do hình thảnh tự phát nên cũng.

không nằm ngoài những tập quản trên Rác thải được tổ chức thu gom theo từng

xóm hoặc cụm dân cư, mỗi cụm dân cư có một điểm tập kết rác thải và có những qui định riêng do những người cùng hưởng dịch vụ tự thỏa thuận Quan niệm chung của người dân nông thôn, rác thai là những thứ thải bỏ do bẩn, không thể mang từ

làng, ban nay đến làng, bản khác Do vậy, việc lựa chọn các khu xử lý rc thải tậptrung của 1 x thị trấn đã gặp rit nhiều khó khăn do sự phản ứng của người dân Xe

vân chuyên rác thai từ thény xóm ny cũng khó c6 thé di qua thôn xóm khác Một trong những nguyên nhân gây ra tinh trạng nêu trên là ở tắt cả các ving nông thôn đều chưa có được các khu xử lý rác thải hợp vệ sinh Người dân nông thôn cũng,

chưa nhận thức diy đủ những tác hại của việc xử lý rác thải không hợp vệ sinh vànhững lợi ích của việc thu hồi và tái chế rác thải

Trang 37

1.7 ĐÁNH GIÁ CAC KET QUA ĐẠT ĐƯỢC VÀ NGUYEN NHÂN CUANHỮNG TON TẠI TRONG CÔNG TAC QUAN LÝ CHAT THAI RAN SINHHOAT Ở NÔNG THÔN

17:1 Đánh giá những kết quả đã đạt được của công tác quản lý chất th

inh hoạt nông thôn

[Noi chung, chính sich quản lý chất thải ở nước ta đã thể hiện rõ chủ trương và

quan điểm của Ding và Nhà nước, coi bảo vệ môi trường là nhiệm vụ quan trọng,

gắn liễn với công cuộc hiện đại hỏa đất nước Từ đồ tác động tích cực đến công tácquản lý chất thải nói chung và quan lý chất thải nông thôn nói riêng Chất thải rắn sinh hoạt là nguyên nhân quan trong khiến môi trường nông thôn bị ô nhiễm Theo

số liệu thông kê của cơ quan chức năng, | người dân ở các đô thị lớn mỗi ngày thảitrung bình Ikg rác thì ở nông thôn, con số này là 0,6-0,7kg rác/ngày/ngườ

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP là văn bản dưới luật đầu tiên đề cập đến vấn đề

chất thải nông thôn Nghị định đồ quy định một s đi về hình thức xử lý rác thái

từ nông thôn, nghiêm cắm các hành vi đỗ thải bữa bãi ra đường, sông ngồi, kênh rạch và các nguồn nước mặt

Chiến lược quốc gia vé quản lý tổng hop chất thải rắn đến năm 2025, tằm nhìnđến năm 2050 mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 17/12/2009 là cơ sởpháp lý cho việc triển khai một kịch bản quản lý phối hợp để thực hiện phương thức.quản lý tổng hợp chất thải rén Bộ TN&MT là địa chỉ thích hợp nhất cho việc chủtrì xây dựng một để án quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn, trong đó bao gồm,Không chỉ bản thân các loại chất thải rim mã còn cả các đối tượng phát thi, xã thải(doanh nghiệp, hộ gia đình ), các chủ thể quan lý chất thi (các cơ quan quản lý

nhà nước trung ương và địa phương) vi các đối tượng có thể tham gia, cung cắp các

dịch vụ thu gom, xử ý chất thải rin (cée tổ chức, cộng đồng trong xã hộ).

Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thai rắn đến năm 2025, tầm nhìn

đến im 2050 đã đặt ra các mục tiêu cụ thể quản lý chất thải rắn từ đô thị đến nông

thôn Chiến lược đã góp phần nâng cao nhận thức của các cấp chính quyển địa

phương trong việc quản lý chất thải nông thôn Mới đây, thành phổ Hà Nội đã có

Trang 38

«gi pháp quyết it nhằm ci thign môi trường nông thôn khu vực ngoại hình,

trong đó một giải pháp hàng đầu là tập trung quản ý, thu gom và xử lý rác thải

Tính đến 09/8/2010 đã có 83% số xã, tị tein ở ngoại thành thinh lập các tổ thụ

som rác thải, rong đồ có 148 xã (37%) đãthu gom rắc đi xử lý tập rung, Trên

phạm vi cả nước đã triển khai nhiều hoạt động nhằm cai thiện điều kiện vệ sinh môi

trường Công tác tuyên tuyễn, vận động nhân din được coi trong Môi trường ở nhiều khu vục nông thôn được ei thiện theo hp /Avvvx nhandam com vn)

1.7.2 Dánhgiá những tần tại và nguyên nhân những vin đ chưa làm đượctrong công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn

6 nông thôn hiện nay việc đỗ rác diễn ra khá thoải mái, nhiễu vùng rác ngậpngựa Theo thôi quen, nhiều người thường vứt bira bã chit thải ra ngoài đường, trên

nuộng, mương ming hoặc ngay góc vườn nhà mình Chính những đống rác thải sinh.

hoạt đổ lung tung này lu ngày tích tụ li, su những trân mưa đó phát tần ra các nơi,

gây 6 nhiễm môi trường Trước đây, ở nông chủ yếu chi cú rác hữu cơ, có thé tựphân hủy: nhưng hiện nay rác vô cơ, ti nỉ lông và nhiều tạp chất khác ngày càngnhiều và sự ô nhiễm cảng nghiêm trong hơn

Nguyên nhân của tình trạng đồ rác bừa bãi là do nhận thức người dân còn giản đơn trong vấn đề rác thải Ở đa số vùng nông thôn, công tác truyền thông về môi trường nói chung va chất thải nói riêng cũn chưa được thường xuyên, việc hướng.

dẫn cho bi con cách xử ý rác that

Thời g

‘ing mới được quan tâm.

3 quá, Chính phù ban hành nhiều văn bản quý phạm pháp luật về quản lýchất thai rin nhưng hầu hết áp dung cho khu vục đô thị và khu công nghiệp, Nghịđịnh 59/2007/NĐ-CP quy định về các hoạt động quản lý chất thải rắn có thể ápdụng đối với khu vực nông thôn, nhưng lại thiếu sự phân công trách nhiệm cụ thểdối ái từng ngành, cắp, Chiến lược quốc gia v8 cấp nước và vệ sinh nông thôn đến

năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ phê duyét năm 2000 là văn bản pháp quy quan

trọng nhất đối với vin để sinh môi trường nông thôn, song lại chưa

quản lý chất thải rắn, nước thải inh hoạt và vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật Điều này

Trang 39

thải rin quy mô nhỏ cho cấp xã

Ví dụ, tiêu chí về điều tra quy

định tại phụ lục 5 của Thông tư

rit khó thực hiện khi xây dựng

bãi chôn lắp quy mô nhỏ cấp xã

hay như các công trình cơ bản

trong bãi chôn lắp quy định trong

phụ Ive 6 yêu cầu bai chôn lấp

Bai tập kắt rác tạm thời thị trấn Trác Sơn

huyện Chương Mỹ - Hà Nội quy mô nhỏ phải có hệ ng thu

gom và xử lý nước rác cũng khó

áp dung trong thực t8 Thông tr số 13/2007/BXD hướng dẫn thực hiện nghị định59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải chủ yếu hướng dẫn quy hoạch quản lý chấtthải rắn nguy hại, quản lý chất thải rắn liên ving, iên đô thi, Trong khi khu vựcông thôn chủ yéu là quản lý chất thải rắn theo xã, thị trấn, thậm ch theo cụm dân

cự thôn xóm, gia đình Thiếu cơ chế hoạt động, việc bổ trí kinh phí phục vụ côngtúc này han chế, chủ yếu do ngân sách các xã, huyện và người dân đồng gop

18 BÀI HỌC CUA CÁC NƯỚC VE QUAN LÝ CHAT THÁI RẦN SINH HOAT

Trang 40

mỗi nước cũng khc nhau, tuy nhiền, cc chính sich đều tip trung vào mt số điểm

‘quan trọng

~ Các công cụ kinh tẾ tong chính sich quản lý chất thải đã tỏ ra có hiệu quá cao

6 nhiều nước (Trung Quốc, Mỹ ) áp dung hệ thống thu phí đổ bỏ tính theo

lượng rác thai phát sinh, như vậy sẽ kích thích được việc áp dụng các biện pháp làm.

giảm lượng rc thải như ái chế, túi sử đụng làm giảm tối đa lượng ríc phát sinhphải thụ gom Tuy nha, để áp dạng được kiểu thu phí này, phá có hệ thông quản

lý chất chế, các gia định phải được phát tú hoặc thủng đựng rác iều chuẩn, và đặc bit, phải có chí

lượng rác cho vào túi (thùng) tiêu chuẩn nhằm trồn phí

i xử phạt để ngăn chặn việc người dân đổ rác bừa bai để giảm.

‘Theo Moore và cộng sự (1989), các bang áp dụng các hệ thống ký quỹ - hoàn trả

báo cáo rằng 80 - 95% các bao bì ký quỹ, đã được tự nguyện hoàn trả để tái chế.

Việc áp dụng công cụ kinh tế (5 - 10 cent được tả lại cho một bao bi) đã để tạo ra

được các kế quả mong muốn

Trên thực t, các hệ thống ký quỹ - hoàn tr tô ra có hiệu quả hơn là các hộ thống

tự nguyện hoàn trả, bởi lẽ chúng bù dip cho các hành vi tốt Theo cách nhìn hành.

chính, những hệ thong này là có hiệu quả Chúng không đòi hỏi giám sát hoặc.

những sự liên quan khác của các nhà cằm quyển Theo hệ thẳng này tiền ký quỹ

được nộp cho các thương gia để rồi sẽ được chuyển cho các cơ quan đăng kiểm, sau

đồ các cơ quan này sẽ hoàn trả lại chơ các chủ xe nào xuất tình giẤy chứng nhận đã

đập vụn vô thân xe VỀ hiệu quả của các hệ thống ký quỹ hoàn tả, chưa có đánh

giá nào so sinh chỉ phí của các hệ thing ký quỹ - hoàn trả với chỉ phí của các phương pháp thay thé, với các kết quả môi trường tương đương.

~ Vấn đề ái chế và giảm thiểu chất thải được quan tâm đặc biệt trong các chínhxích trên thể giới

Hệ thống ký quỹ, hoàn trả à một công cụ góp phần tích cực làm giảm thiểu chấtthải Cúc chính sich hi trợ cũng đều tập rong vào các dự án tá chế chất thải hoặc

dự án sử dụng nguyên liệu là rác thải, sản phẩm thừa, từ đó góp phần kích thích

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Tình hình hoạt động sản xuất xã Giao An (tính theo % số hộ) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Hình 2.1. Tình hình hoạt động sản xuất xã Giao An (tính theo % số hộ) (Trang 45)
2.2. HÌNH THUC TO CHỨC QUAN LÝ VA NANG LỰC QUAN LÝ CHAT THAIRAN SINH HOẠT  Ở XA GIAO AN - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
2.2. HÌNH THUC TO CHỨC QUAN LÝ VA NANG LỰC QUAN LÝ CHAT THAIRAN SINH HOẠT Ở XA GIAO AN (Trang 47)
Bảng 2.4. Lich thu gom trong tuần của đội thu gom rie xã Giao An - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Bảng 2.4. Lich thu gom trong tuần của đội thu gom rie xã Giao An (Trang 48)
Bảng 2.7. Hoạt động của tổ chức dịch vụ - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Bảng 2.7. Hoạt động của tổ chức dịch vụ (Trang 50)
Bảng 28. Sự tham gia của cộng đồng trong thu gom rắc thải - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Bảng 28. Sự tham gia của cộng đồng trong thu gom rắc thải (Trang 51)
Hình 2.2. Sơ d mạng lưới thu gom rác thải xã Giao An 2.5.2 Công nghệ và kỹ thuật. xử lý chit thải rắn sinh hoạt xã Giao An - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Hình 2.2. Sơ d mạng lưới thu gom rác thải xã Giao An 2.5.2 Công nghệ và kỹ thuật. xử lý chit thải rắn sinh hoạt xã Giao An (Trang 53)
Hình 3.1. Tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Hình 3.1. Tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt (Trang 73)
Hình 32. Quy hoạch mang lưới thu gom, vận chuyển rác thất - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Hình 32. Quy hoạch mang lưới thu gom, vận chuyển rác thất (Trang 75)
Hình 3.3. Bố trí các trạm trung chuyển. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Hình 3.3. Bố trí các trạm trung chuyển (Trang 77)
Bảng 3.7. Tỷ lệ pha EM thứ phẩm dùng xử lý rác thai sinh hoạt - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Bảng 3.7. Tỷ lệ pha EM thứ phẩm dùng xử lý rác thai sinh hoạt (Trang 84)
Hình 34. Xây dựng sơ đồ ủ rác hữu cơ tại bãi chôn lắp xã Giao An - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Hình 34. Xây dựng sơ đồ ủ rác hữu cơ tại bãi chôn lắp xã Giao An (Trang 85)
Hình 36 là bổ tí 1I bổ ù rác hữu cơ, Kích thước hỗ ám x âm x 1.5m. Bé a xây - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ các hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nông thôn: Áp dụng cho xã Giao An - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
Hình 36 là bổ tí 1I bổ ù rác hữu cơ, Kích thước hỗ ám x âm x 1.5m. Bé a xây (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w