Đánh giá hiện trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã thủy xuân tiên huyện chương mỹ thành phố hà nội

67 11 1
Đánh giá hiện trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã thủy xuân tiên huyện chương mỹ thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận chun ngành cơng nghệ mơi trƣờng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Nguyễn Thị Bích Hảo tận tình huớng dẫn suốt trình thực hiên khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - Truờng Đại Học Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức thời gian năm học tập trƣờng vƣa qua Với vốn kiến thức đuợc tiếp thu trình học tập rèn luyện, không tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để buớc vào đời cách vững vàng tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Thủy Xuân Tiên, UBND huyện Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát để có liệu viết khóa luận Mặc dù tơi cố gắng hồn thành luận văn tất nhiệt tình lực Tuy nhiên, thời gian lực có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đuợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Xuân Mai, ngày tháng 05 năm2018 Sinh viên thực Nguyễn Văn Tuấn i TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Đánh giá trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ” Sinh viên thực : Nguyễn Văn Tuấn Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu Nghiên Cứu  Mục tiêu chung Khóa luận đƣợc thực nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất thải sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội  Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc trạng chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc hiệu công tác quản lý CTRSH khu vực - Đề xuất đƣợc số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH khu vực nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Các đối tƣợng lên quan đến chất thải rắn sinh hoạt nhƣ khu dân cƣ, trƣờng học sở hành chính, chợ, cửa hàng, Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Nghiên cứu trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Thuỷ Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội - Nội dung 2: Nghiên cứu trạng hoạt động quản lý CTRSH khu vực nghiên cứu - Nội dung 3: Đề xuất số số giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý CTR sinh hoạt Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp khảo sát thực địa - Phƣơng pháp điều tra vấn - Phƣơng pháp xác định khối lƣợng ii - Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu Kết đạt đƣợc - Lƣợng CTRSH hộ gia đình bình quân đầu ngƣời xã Thủy Xuân Tiên năm 2018: khu vực 0,38 kg/ngƣời/ngày; khu vực 0,56 kg/ngƣời/ngày; khu vực 0,82 kg/ngƣời/ngày Hệ số phát sinh CTRSH toàn xã Thủy Xuân Tiên 0.74 Nguồn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, khu chợ, cửa hàng số quan, trƣờng học Thành phần CTRSH sinh hoạt xã phần lớn CTRSH hữu (khu vực 1: 77,8%; khu vực 2: 73,1%, khu vực 3: 72%) - Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã có nhiều chuyển biến tích cực nhiên nhiều tồn tại: sở vật chất, nhân lực, trang thiết bị cho cơng tác thu gom cịn hạn chế Xã có cán quản lý vấn đề môi trƣờng nhƣng lại chƣa chuyên môn, công tác quản lý hợp lý chất thải rắn sinh hoạt chƣa đƣợc trọng, xã chƣa có văn quy định phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hoạt động thu gom CTRSH xã chƣ có tuyến riêng biệt mà phụ thuộc v hoạt động thu gom CTRSH thị trấn Xuân Mai Hiện có 1329 hộ tổng số 4343 hộ đƣợc thu gom CTRSH Nhìn chung đa số ngƣời dân thấy đƣợc công tác thu gom rác quan trọng quan trọng họ tham gia hoạt động vệ sinh môi trƣờng xã chƣa nhiều, bỏ rác nơi quy định Tuy nhiên phận thói quen, ý thức chƣa cao dẫn đến chƣa thực tốt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên- Chƣơng Mỹ- Hà Nội có ba nhóm giải pháp sau + Về sách kinh tế + Về tuyên truyền giáo dục + Về phƣơng thức thu gom iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Một số khái niệm chung 1.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Phân loại CTR sinh hoạt 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn giới Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn giới 1.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.3 Một số nghiên cứu khoa học đƣợc hồn thành đề mơi trƣờng xã Thủy Xuân Tiên 12 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu Nghiên Cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 14 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra vấn 15 2.4.4 Phƣơng pháp xác định khối lƣợng 15 iv 2.4.5 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu 17 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - Xà HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Địa hình, địa mạo 18 3.1.2 Điều kiện khí tƣợng 18 3.1.3 Đặc điểm thủy văn 19 3.2.1 Vị trí địa lý 20 3.2.2 Dân cƣ 20 3.2.3 Điều kiện kinh tế 21 3.2.4 Y tế, vệ sinh môi trƣờng, sở hạ tầng 21 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Hiện trạng rác chất thải rắn sinh hoạt 22 4.1.1 Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 22 4.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 26 4.1.3 Nhận xét chung trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 29 4.2 Hiện trạng công tác quản lý CTRSH xã Thủy Xuân Tiên 29 4.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý mặt hành 29 4.2.2 Hiện trạng thu gom, xử lý địa bàn xã 30 4.2.3 Đánh giá hộ gia đình hiệu hoạt động thu gom 35 4.2.4 Ý kiến đánh giá hộ gia đình chƣa đƣợc thu gom chất thải rắn sinh hoạt 36 4.2.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Thủy Xuân Tiên 38 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên- Chƣơng Mỹ- Hà Nội 43 4.3.1 Về sách chế quản lý 43 4.3.2 Công tác giáo dục tuyên truyền 45 4.3.3 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 47 v CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt KV : khu vực MTĐT : Môi trƣờng đô thị NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ PLCTR : Phân loại chất thải rắn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố UBNN : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trƣờng vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần CTR từ hộ gia đình số thành phố Bảng 1.2: Lƣợng chất thải rắn phát sinh số nƣớc Bảng 1.3 Phƣơng pháp xử lý CTRSH số nƣớc phát triển giới Bảng 2.1: Biểu ghi chép khối lƣợng CTRSH hộ gia đình 17 Bảng 3.1: Tình hình phân bố dân cƣ xã Thủy Xuân Tiên năm 2017 21 Bảng 4.1 Kết khảo sát khối lƣợng phát sinh CTRSH 100 hộ gia đình ba khu vực 22 Bảng 4.2 Kết ƣớc lƣợng khối lƣợng phát sinh CTRSH từ hộ gia đình xã Thủy Xuân Tiên 22 Bảng 4.3 Khối lƣợng số lƣợng xe đẩy rác ngày tuần chợ Bê Tông 23 Bảng 4.4 Kết đo khối lƣợng CTR cửa hàng, dịch vụ nhóm cửa hàng dịch vụ địa bàn xã 24 Bảng 4.5: Kết đo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt khối quan địa bàn xã 24 Bảng 4.6: Tổng khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày đêm 25 Bảng 4.7: Tỷ lệ thành phân chất thải rắn sinh hoạt thu gom hộ gia đình 26 Bảng 4.8: Tỷ lệ thành phân chất thải rắn sinh hoạt thu gom chợ 27 Bảng 4.9: Thành phần chủ yếu CTRSH nhà hàng 28 Bảng 4.10: Tình hình trạng thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên 31 Bảng 4.11: Nhân lực trang thiết bị thôn phục vụ công tác thu gom CTRSH 33 Bảng 4.12: Mức phí mơi trƣờng đơn vị hợp tác với Công Ty đô thị Môi Trƣờng Xuân Mai áp dụng xã Thủy Xuân Tiên 34 Bảng 4.13: Mức lƣơng công nhân thu gom rác đƣợc trả 34 xã Thủy Xuân Tiên 34 Bảng 4.14 Ý kiến đánh giá sổ tiêu hộ đƣợc thu gom CTRSH 35 Bảng 4.15: Ý kiến hộ chƣa sử dụng dịch vụ thu gom CTRSH 37 Bảng 4.16: Tình hình tiếp cận thông tin ngƣời dân dân vấn đề môi trƣờng chất thải rắn 38 Bảng 4.17: Sự tính chủ động ngƣời dân vào hoạt động bảo vệ mơi trƣờng 39 Bảng 4.18: Hình thức xử lý, phân loại CTRSH hộ gia đình 41 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ đồ quản lý CTRSH khu dân cƣ xã Thủy Xuân Tiên 30 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH khu vực có thực qua trình thu gom xã Thủy Xuân Tiên 32 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải rắn (CTR) quản lý hiệu chất thải rắn hai vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm hàng đầu giới nói chung Việt Nam nói riêng Hàng năm hàng triệu chất thải khơng đƣợc xử lý hiệu mà thải trực tiếp môi trƣờng gây ô nhiễm nghiêm trọng Trong CTR công nghiệp đƣợc đặc trƣng với số thành phần định, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) gồm nhiều thành phần khác nên việc xử lý khó khăn phức tạp Ở Việt Nam, với kinh tế đà tăng trƣởng nhanh có nhiều bƣớc phát triển vƣợt bậc, đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao Tuy nhiên, đôi với nâng cao đời sống gia tăng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thải hàng năm Trong số nguồn phát sinh CTR, khu vực nông thôn tạo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt với khối lƣợng lớn dân số khu vực nông thôn chiếm khoảng 66,9% dân số nƣớc (Tổng cục thống kê, 2014) Nếu nhƣ thành phố hay khu đô thị lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đà Nẵng CTRSH đƣợc thu gom vận chuyển xử lý theo quy trình đảm bảo kỹ thuật tổ chức vệ sinh môi trƣờng, tạo cảnh quan đô thị xanh - - đẹp, nơng thơn có số mơ hình thu gom vận chuyển xử lý CTRSH có hiệu đảm bảo kỹ thuật, cịn lại phần lớn chƣa có giải pháp cụ thể cơng tác thu gom, xử lý nguồn CTRSH cách hiệu đảm bảo quy trình kỹ thuật Bên cạnh đó, địa phƣơng chƣa dành nguồn vốn ngân sách mức cho việc thu gom, xử lý CTRSH; chƣa phân công nhiệm vụ cấp quản lý mơi trƣờng chƣa làm hết trách nhiệm Do việc thu gom, xử lý CTRSH tổ chức vệ sinh mơi trƣờng cịn gặp nhiều khó khăn Xã Thủy Xn Tiên xã nơng nghiệp cách trung tâm thành Phố Hà Nội 33km, với lên đất nƣớc mặt nông thôn xã ngày thay đổi, đời sống nhân đân ngày đƣợc nâng cao dẫn đến lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tăng lên nhiều mà cơng tác quản lý CTRSH địa bàn chƣa có phƣơng án cụ thể để thực đƣợc cách hiệu Từ thực tiễn đó, lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên,huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ” vệ môi trƣờng khu vực bền vững Một kinh tế xã hội phát triển có nhiều điều kiện thuận lợi để hỗ trợ công tác quản lý môi trƣờng, không nên quan tâm ý phát triển kinh tế mà môi trƣờng sống khu vực ngày ô nhiễm xấu đi, điều khơng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời mà tác động trở lại phát triển kinh tế Chính quyền xã cần có sách hỗ trợ phối họp với cơng ty VSMT, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ công ty công tác thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt có hiệu tốt, điều mang lại lợi ích chung cho hai bên cộng đồng xã hội Sự phối kết họp quyền xã cơng ty vệ sinh mơi trƣờng Xuân Mai gắn chặt thể trí xây dựng kế hoạch quản lý CTRSH hàng năm tồn khu vực xã, theo dõi đơn đốc phối họp với tổ chức ban hành khối xóm cụ thể để thực việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt Lập báo cáo định kỳ theo quý, nửa năm, cần bám sát dựa tình hình thực tế để quyền xã cấp đơn vị đạo thực tốt Xã Thủy Xuân Tiên đơn vị hành UBND chịu trách nhiệm quản lý, cơng tác quản lý CTRSH nhƣ quyền xã cần có quy chế quản lý yêu cầu ngƣời dân, đơn vị, tổ chức địa bàn nghiêm túc chấp hành thực nhiệm vụ quản lý CTRSH để bảo vệ môi trƣờng khu vực cách đồng theo thị Đảng Nhà nƣớc đề Về phía cơng ty VSMT có biện pháp phƣơng án thu gom cách hiệu loại CTRSH khu vực xã nhƣ sau: Đối với hộ gia đình, cửa hàng bn bán dịch vụ, đơn vị tổ chức xã hội khu vực trung tâm, gần trục đƣờng đƣợc thu gom liên tục ngày lấn Đối với hộ gia đình xa trung tâm, xa trục đƣờng cần chia thành nhóm hộ nhỏ, nhóm hộ có điểm đổ rác chung đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, thời gian thu gom cơng ty dựa tình hình khối lƣợng CTRSH ý kiến hộ gia đình để tiến hành thu gom 44 Đối với đơn vị hoạt động sản xuất có tính đặc thù riêng nhƣ bệnh viện, sở y tế, nhà máy đƣờng CTRSH từ nguồn đƣợc đơn vị chịu trách nhiệm thu gom xử lý theo hệ thống riêng biệt Và quy chế quản lý môi trƣờng đƣợc đề cần phải đƣợc thực đồng từ quyền xã đến ban nghành, đoàn, hội, khối xóm, đon vị, tổ chức xã hội, ca nhân, hộ gia đình sống địa bàn xã ƢBND xã cần thành lập tổ, nhóm phối họp với công ty vệ sinh môi trƣờng chịu trách nhiệm theo dõi kiểm tra giám sát tình hình mơi trƣờng thƣờng xuyên kiểm tra chéo tổ,có biểu dƣơng, có phê bình để khuyến khích phong trào chấn chỉnh việc chƣa tốt, đối tƣợng, nhân hay đơn vị không nghiêm chỉnh thực cần có hình thức xử phạt cụ thể mạnh tay hành vi vứt xả CTRSH bừa bãi mơi trƣờng Ví dụ nhƣ: xử phạt hành hay lao dộng cơng ích Có trƣờng họp cần phải có can thiệp pháp luật để vấn đề đƣợc giải tốt Có nhƣ vậy, nhiễm mơi trƣờng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc hạn chế, xã sẽ văn minh Bên cạnh quyền xã cần có thể chế, sách thơng thống kêu gọi đầu tƣ, hỗ trợ nhà nƣớc, đơn vị chức năng, tổ chức phi phủ Khuyến khích, định hƣớng tổ chức, tập thể, cá nhân tham gia vào việc thu gom, đổ rác nơi quy định, bảo vệ môi trƣờng sống tất cộng đồng 4.3.2 Công tác giáo dục tuyên truyền Để nâng cao hiệu hoạt động cần phải tăng cƣờng giáo dục nhận thức môi trƣờng bảo vệ mơi trƣờng nhiệm vụ tồn xã hội, phải tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức môi trƣờng cho ngƣời dân, cộng đồng Vấn đề thu gom xử lý CTRSH nơi quy định đảm bảo an toàn vệ sinh nói với ngƣời dân địa bàn Ngƣời dân chƣa có nhiều kiến thức bảo vệ mơi trƣờng Một phần trình độ dân trí cịn hạn chế, chƣa quen với nếp sống đại, tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại cộng đồng 45 nên cần phải đƣợc đẩy mạnh công tác tuyên truyền để hình thành nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xóa bỏ phong tục tập qn lạc hậu, thói quen nếp sống khơng văn minh Vì vậy, cần phải tăng cƣờng nâng cao nhận thức môi trƣờng cho cộng đồng thông qua quan đơn vị, đồn thể quyền nhƣ hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội ngƣời cao tuổi, đồn thể niên thơng qua biện pháp sau: Tổ chức buổi tập huấn thảo luận nâng cao nhận thức kỹ thuật xử lý CTRSH cho cán nhân dân khu vực với chủ đề: CTRSH sức khỏe, vệ sinh môi trƣờng sống, Tuyên truyền cho ngƣờ dân vai trò ý nghĩa việc xây dựng mơ hình thu gom xử lý CTRSH, tập huấn cho ngƣời dân biết cách phân loại rác hộ gia đình Qua giúp họ nâng cao đƣợc ý thức giữ gìn vệ sinh cho gia đình cộng đồng Trang bị cho khối, xóm, nhóm hộ dân địa bàn số thiết bị tuyên truyền nhƣ loa tay, loa đài để thông báo tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trƣờng nhƣ biện pháp thực Thƣờng xuyên tiến hành tuyên truyền hệ thống loa phóng khối xã nhƣ đọc thông tin vấn đề khí hậu trái đất, vệ sinh mơi trƣờng, nêu gƣơng cá nhân, tổ chức thực tốt nhƣ phê bình đối tƣợng chƣa chấp hành nghiêm chỉnh vấn đề bảo vệ mơi trƣờng sống Có panô, aphich in tờ rơi tuyên truyền chất thải rắn sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng rộng rãi khắp khu vực xã Lồng ghép tuyên truyền ý thức vệ sinh môi trƣờng vào hoạt động khối, xóm, tổ dân cƣ Có sách giáo dục phù họp để tự ngƣời dân nhận rõ tác hại CTRSH, từ có ý thức bảo vệ môi trƣờng Tuyên truyền cho ngƣời hạn chế sử dụng loại túi nilon định hƣớng cho ngƣời dân thói quen dùng túi cách tiết kiệm, hợp lý Hỗ trợ kỹ thuật động viên khối, xóm, khu vực dân cƣ xây dựng mơ hình xử lý CTRSH đảm bảo vệ sinh môi trƣờng 46 Các đối tƣờng, tổ chức, cá nhân cần phải tuân thủ thực cách đồng nghiêm chỉnh, đối tƣợng không thực cần có biẹn pháp xử phạt thích đáng 4.3.3 Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt  Giải pháp ngắn hạn Đặt thùng rác khu vui chơi giải trí, khu vực dịch vụ cơng cộng, đƣờng Tạo cho ngƣời có thói quen để rác nơi quy định, họp vệ sinh môi trƣờng Ơ khu dân cƣ chƣa đƣợc thu gom rác cần bố chí địa điểm tập kết CTRSH thích hợp để sử dụng biện pháp đốt nhàm hạn chế ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Tổ chức tuyến thu gom rác dân cƣ mang điểm tập kết để xử lý,tƣơng lai liên kết với cơng ty thị môi trƣờng Xuân Mai thu gom,xử lý để Chấm dứt tồn bãi rác tự phát không đƣợc kiểm soát Khuyến cáo ngƣời dân dân nên tận dụng vƣờn, ruộng để xử lý rác thải hữu cơ, hạn chế dùng sản phẩm gây nguy hại tới mơi trƣờng nhƣ: túi nilon, sản phẩm bao bì nhựa, thuỷ tinh…  Giải pháp dài hạn Tăng cƣờng tập huấn đào tạo cho cán môi trƣờng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vấn đề môi trƣờng Tổ chức nghiên cứu đanh giá gia tăng dân số tăng trƣởng kinh tế tƣơng lai để đƣa ác dự báo diễn biến khối lƣợng rác CTRSH phát sinh tƣơng lai để đƣa biện pháp kịp thời Tuyên truyền vận động ngƣời dân đóng góp kinh phí định kỳ cho hoạt đông thu gom, xử lý CTRSH 47 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hệ số phát sinh CTRSH hộ gia đình bình quân đầu ngƣời xã Thủy Xuân Tiên năm 2018: khu vực 0,38 kg/ngƣời/ngày; khu vực 0,56 kg/ngƣời/ngày; khu vực 0,82 kg/ngƣời/ngày, toàn khu vực 0,46 kg/ngƣời/ngày Nguồn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, khu chợ, cửa hàng số quan, trƣờng học với tổng khối lƣợng 13507,9 kg/ngày Thành phần CTRSH sinh hoạt xã phần lớn CTRSH hữu (khu vực 1: 77,8%; khu vực 2: 73,1%, khu vực 3: 72%) Hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã có nhiều chuyển biến tích cực nhiên nhiều tồn tại: sở vật chất, nhân lực, trang thiết bị cho cơng tác thu gom cịn hạn chế Xã có cán quản lý vấn đề môi trƣờng nhƣng lại chƣa chuyên môn, công tác quản lý hợp lý chất thải rắn sinh hoạt chƣa đƣợc trọng, xã chƣa có văn quy định phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hoạt động thu gom CTRSH xã chƣ có tuyến riêng biệt mà phụ thuộc vào hoạt động thu gom CTRSH thị trấn Xuân Mai Hiện có 1329 hộ tổng số 4343 hộ đƣợc thu gom CTRSH Nhìn chung đa số ngƣời dân thấy đƣợc cơng tác thu gom CTRSH quan trọng quan trọng họ tham gia hoạt động vệ sinh môi trƣờng xã chƣa nhiều, bỏ rác nơi quy định Tuy nhiên phận thói quen, ý thức chƣa cao dẫn đến chƣa thực tốt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt gia đình Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên- Chƣơng Mỹ- Hà Nội có ba nhóm giải pháp sau: Về sách kinh tế; Về tuyên truyền giáo dục; Về phƣơng thức thu gom 5.2 Tồn Trong trình triển khai thực đề tài nảy sinh nhiều vấn đề mà với phạm vi thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu nguồn tài liệu hạn chế khoa cịn hạn chế, vấn đề chƣa đƣợc giải cách trọn vẹn 48 Về đánh giá hiên trạng CTRSH khóa luận sâu tính tốn tổng khối lƣợng CTRSH phát sinh ngày hệ số phát sinh CTRSH ngƣời ngày thời điểm hiên mà chƣa thực xác định tỷ lệ gia tăng khối lƣợng CTRSH qua năm khu vực nghiên cứu để đánh giá đƣợc diễn biến phát sinh CTRSH tƣơng lai Về điều tra hoạt động quản lý CTRSH hạn chế nhiều mặt Nghiên cứu điều tra vấn 100 hộ gia đình, chƣa phong đánh giá đối tựng khác nhƣ nhân viên thu gom, hộ buôn bán chợ, khối quan trƣờng học, nhóm cửa hàng bn bán Chƣa đánh giá đƣợc tỷ lệ thu gom CTRSH khu vực thu gom toàn khu vực nghiên cứu Về đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thu gom, chƣa có nghiên cứu xây dựng đƣợc tuyến thu gom phù hợp cho địa bàn xã 5.3 Khuyến nghị Từ hạn chế, tồn đề tài đƣa kiến nghị sau: - Các đề tài sau cần mở rộng đối tƣợng để kết đánh giá nghiên cứu tổng quát - Thực nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố kinh tế xã hội nhƣ thu nhập cá nhân độ tuổi giới tính tới hệ số phát sinh thành phần CTRSH - Tiếp tục đánh giá hiệu giải pháp quản lý đề xuất, để từ khác phục điểm hạn chế hiệu cao mang lại hiệu ứng tích cực cho sức khỏe ngƣời dân cảnh quan môi trƣờng - Nghiên cứu xây dựng phƣơng án tuyến thu gom CTR sinh hoạt toàn xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Chính, Nguyễn Duy Phú, Lê Văn Cƣ (2011) Xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt nơng thôn - thực trạng giải pháp Lê Cƣờng (2015) Mơ hình giải pháp quản lý CTRSH khu ven đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030 Lê Văn Khoa (2010) Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trƣờng đô thị Nguyễn Văn Lâm (2015) Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cƣờng hiệu công tác quản lý chất thải rắn chất thải Trần Quang Ninh (2010) Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nƣớc Việt Nam, Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia Nguyễn Xn Thành (2011) Giáo trình cơng nghệ sinh học xử lý môi trƣờng NXB Lao động – xã hội Hồ Thị Lam Trà, Lƣơng Đức Anh, Cao Trƣờng Sơn (2012) Giáo trình quản lý mơi trƣờng NXB Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trƣờng (2011) Báo cáo môi trƣờng quốc gia.Bộ tài nguyên môi trƣờng (2014) Báo cáo mơi trƣờng quốc gia Bách khoa tồn thƣ mở (Wikipedia) 10 Chính phủ (2007) Nghị định 59/2007/NĐ-CP, nghị định quản lý chất thải rắn 11 Chính phủ (2015) Nghị định 38/2015 NĐ-CP, nghị định quản lý chất thải rắn phế liệu 12 UBND xã Thuỷ Xuân Tiên (2015) Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất đai năm đầu kỳ xã Thủy Xuân Tiên – huyện Chƣơng Mỹ – thành phố Hà Nội 13 UBND xã Thủy Xuân Tiên (2017) Báo cáo thông kê tỷ lệ dân số đƣợc dùng nƣớc xã Thủy Xuân Tiên 14 UBND xã Thủy Xuân Tiên (2017) Báo cáo thơng kê tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh 15 UBND xã Thủy Xuân Tiên (2016) Quyết định việc thành lập tổ thu gom rác thải năm 2016 16 Sở tài nguyên môi trƣờng (2012) Xử lý rác thải số nƣớc Châu Á PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VỀ MÔI TRƢỜNG Phiếu số: Thông tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Cơ/chú/báchãy đánh dấu X vào ô mà cô/chú/bác cho Xin trân trọng cảm ơn ! Họ tên : Tuổi Giới tính : Nam  Địa : Cô/chú/bác có phải chủ hộ khơng ? Trình độ văn hố ngƣời đƣợc vấn : Có • Khơng •  Cấp •  Cao đẳng  Cấp •  Đại học •  Cấp •  Trên Đại học •  Trung học nghề Nữ  • Tổng số ngƣời gia đình :…… ngƣời Trong : Trên 18 tuổi ……… ngƣời Nam giới ……… ngƣời Nguồn thu nhập gia đình từ :  Tiền lƣơng •  Làm cơng  Kinh doanh/bn bán •  Tiểu thủ cơng nghiệp  Nơng nghiệp •  Nguồn khác • Là …………………… Mức thu nhập hàng tháng gia đinh khoảng?  30.000.000  15.000.000-20.000.000 • Theo Cơ/chú/bác mơi trƣờng có quan trọng hay khơng ?  Khơng quan trọng •  Rất quan trọng  Ít quan trọng •  Khơng quan tâm  Quan trọng • Theo Cơ/chú/bác điều kiện mơi trƣờng nơi có ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời gia đình hay khơng ?  Khơng ảnh hƣởng •  Ít bị ảnh hƣởng •  Ảnh hƣởng nhiều •  Khơng quan tâm •• 10 Cơ/chú/bác biết đƣợc vấn đề môi trƣờng thông qua ?  Các phƣơng tiện truyền thơng nhƣ : tivi, radio, internet, báo chí …•  Họp thơn xóm, loa thơn xã •  Các quan quản lý môi trƣờng Huyện, thị trấn phổ biến  ngƣời dân xuang quanh•• 11 Chất thải rắn khu vực có làm nhiễm môi trƣờng hay không ?  Không ảnh hƣởng  Ảnh hƣởng •  Ảnh hƣởng nặng  Khơng để ý  Ảnh hƣởng vừa • 12 13 Cơ/chú/bác có thƣờng hay tìm dọc thơng tin mơi trƣơngf không?  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Cô/chú/bác tham gia vào hoạt động vệ sinh môi trƣờng thu gom rác thải không? 14  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Cô/chú/bác thực tuyên truyên với ngƣờng xung quanh bảo vệ môi trƣờng không?  Không  Hiếm  Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên 15 Gia đình Cơ/chú/bác có hay bán đồng nát loại vật liệu sau ?  Giấy, báo, carton •  Thuỷ tinh  Kim loại  túi nylon • 16  Vỏ đồ hộp•• Cơ/chú/bác có hiểu phân loại rác nguồn hay khơng ?  Có • 17  Khơng • Nếu có thơng tin phân loại rác nguồn từ đâu ?  Các phƣơng tiện truyền thơng nhƣ : tivi, radio, internet, báo chí …•  Phổ biến Quận(Huyện); Phƣờng (xã) •  Từ dự án mơi trƣờng •  Ngƣời dân khu vực •  Chƣa bao giơ đƣợc thơng tin 18 Cơ/chú/bác có phân loại rác gia đình khơng?  Khơng 19  Có Mục đích phân loại rác Cơ/chú/bác gì?  Tận dụng lại – bán phế lệu  Giảm phát thải  Mục đích khác 20 Tiêu chí phân loại Cơ/chú/bác gì?  Bán đƣợc-khơng bán đƣợc  Dễ phân huỷ- khó phân hủy  Vô cơ- hƣũ  Đốt đƣợc- không đốt đƣợc 21 : Hiện nay, địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng?  Có  Không  Khác: Nếu “ Có” thì mời Cơ/chú/bác trar lời câu sai 22 Trong tƣơng lai cơ/chú/bác có nhu cầu đƣợc thu gom, xử lý RTSH không?  ngày/ lần  tuần/ lần  Không thu gom  ngày/lần  Thỉnh thoảng Khác: 23 Thời gian thu gom họp lý chƣa?  Hợp lý  Bình thƣờng  Chƣa họp lý 24 Lệ phí thu gom rác ………… đồng/tháng  lệ phí cao •  hợp lý  Thấp• 25 Đánh giá công tác thu gom, xử lý RTSH địa bàn thị trấn  Tốt Bình thƣờng  Chƣa tốt Nếu “Khơng” cơ/chú/bác trả lời nhƣngx câu hỏi sau: 26 Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình nhu nào?  Chơn lấp  Thải tự vào môi trƣờng  Đốt  Hình thức khác 27 cơ/chú/bác có sẵn lịng chi trả phí 20.000 đồng/ tháng để đƣợc tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt hay khơng?  Có  Khơng Nêú khơng mức phí cơ/chú/bác sẵn long chi trả là: đồng/tháng 28 Cơ/chú/bác khơng đồng ý đóng góp quỹ lý gì?  Thu gom xử lý rác thải sinh hoạt trách nhiệm địa phƣơng  Rác thải sinh hoạt thải tự mơi trƣờng  Phí thu gom cao PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HIÊN TRẠNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI Xà THỦY XUÂN TIÊN Hình 1: Bãi rác tự phát đầu cầu Trí Thủy Hình 2: CTRSH cửa hàng bán hoa Hình 3: CTR đƣợc tập chung đầu ngõ chờ thu gom Hình 4: Điểm hẹn thu gom rác thôn Xuân Thủy CTRSH nhiêu ngƣời mang đên vứt PHỤ LỤC Biểu điều tra lƣợng CTRSH phát sinh hàng ngày (kg/ngƣời/ngày) Ngƣời điều tra: Thời gian tiến hanh: STT Thôn Tên chủ hộ Số nhân (ngƣời) Tổng khối Nhóm Nhóm Nhom Nhóm (kg) (kg) (kg) (kg) lƣợng (kg) Ghi chú:Nhóm 1: CTR hƣu dễ phân hủy: Đây loại CTR dễ bị thối rữa điều kiện tự nhiên sinh mùi thối khó chịu kể đến nhƣ loại thức ăn thừa hƣ hỏng (rau, cá chết…), vỏ trái cây, Nhóm 2: Nhóm có khả tái sử dụng, tái chế gồm giấy, bìa, báo cũ, vỏ chai, lọ, vỏ hộp sữa, … Nhóm 3: Nhóm có khả tái sử dụng, tái chế gồm túi nilong, vải thừa, quần áo rách, hỗn hợp khác, … Nhóm 4: Nhóm chất thải rắn nguy hại nhƣ acqui, pin hỏng, đèn huỳnh quang thải, ... chung trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 29 4.2 Hiện trạng công tác quản lý CTRSH xã Thủy Xuân Tiên 29 4.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý mặt hành... tài: ? ?Đánh giá trạng hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ” CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung chất thải rắn sinh. .. hiệu hoạt động quản lý chất thải sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội  Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc trạng chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan