Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn cô Kiều Thị Dƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hƣớng dẫn lời động viên Cô giúp em vƣợt qua nhiều khó khăn q trình thực khóa luận này Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo nhà trƣờng truyền thụ kiến thức, hƣớng dẫn em suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nhân dịp em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ tạo điều kiện cán Ủy ban nhân dân xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội, bạn gia đình động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập làm khóa luận Tuy nhiên, trình độ có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy giáovà bạn đóng góp ý kiến cho em Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Hoàng Sơn i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung tài nguyên nƣớc 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại nguồn nƣớc 1.1.3 Vai trò tài nguyên nƣớc sống ngƣời 1.1.3.1 Vai trò tài nguyên nƣớc sống 1.1.3.2 Vai trò nƣớc sống 1.1.4 Ảnh hƣởng nƣớc bị ô nhiễm đến sức khỏe ngƣời 1.2 Sự phân phối nƣớc tự nhiên 1.3 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp cho mục đích sinh hoạt 1.3.1 Thơng số vật lí 1.3.2 Thông số hóa học 11 1.3.3 Thông số sinh học môi trƣờng nƣớc 15 1.4 Hiện trạng cấp nƣớc giới 16 1.5 Hiện trạng cấp nƣớc Việt Nam 17 1.5.1 Thực trạng tình hình cấp nƣớc thị 17 1.5.2 Thực trạng cấp nƣớc nông thôn 19 1.6 Hiện trạng nƣớc sinh hoạt huyện Chƣơng Mỹ 21 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 23 NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa số liệu 24 ii 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra vấn 24 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích 24 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích tiêu môi trƣờng nƣớc: 26 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 30 3.1 Đặc điểm tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý địa hình 30 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2.1 Địa hình 31 3.1.2.2 Khí hậu 31 3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 32 3.2.1 Điều kiện kinh tế 32 3.2.2 Điều kiện xã hội 32 3.2.3 Dân số cấu lao động 32 3.2.4 Về bảo vệ môi trƣờng 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Hiện trạng nguồn cấp nƣớc sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 34 4.1.1 Các nguồn nƣớc cấp sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên 34 4.1.2 Hiện trạng sử dụng nhiều nguồn nƣớc xã Thủy Xuân Tiên 38 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 39 4.2.1.Đánh giá chất lƣợng nƣớc cảm quan 39 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt thơng qua kết phân tích 42 4.3 Ảnh hƣởng nƣớc đến sức khỏe ngƣời dân 48 4.4 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc xã Thủy Xuân Tiên 50 4.4.1 Giải pháp từ quy hoạch 50 4.4.2 Giải pháp từ công nghệ 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BYT Bộ Y tế CT - TW Chỉ thị - Trung ƣơng ĐB Đồng HTX Hợp tác xã HTV Hợp vệ sinh NN&PTNT Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn NS&VSMTNT Nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn MT Môi trƣờng SKMT Sức khỏe môi trƣờng TCMT Tổng cục môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Nations International Children’s Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiêp Quốc) QCVN Quy chuẩn Việt Nam m3/ngđ m3/ngày đêm iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tầm quan trọng nƣớc ngƣời (ews.com.vn) Hình 1.2: Biểu đồ thể nƣớc trái đất (Gleick, P.H,1996) Hình 3.1: Vị trí xã Thủy Xuân Tiên, Chƣơng Mỹ, Hà Nội…………………30 Hình 4.1: Bể chứa nƣớc giếng khoan sau xử lý……………………………… 36 Hình 4.2: Giếng khoan trực tiếp không qua xử lý 37 Hình 4.3: Bể chứa nƣớc mƣa ngƣời dân vùng nghiên cứu 38 Hình 4.4: Biểu đồ thể giá trị pH 43 Hình 4.5: Biểu đồ thể giá trị độ đục 44 Hình 4.6: Biểu đồ thể giá trị TDS 45 Hình 4.7: Biểu đồ thể giá trị độ cứng 46 Hình 4.8: Biểu đồ thể giá trị Fe 47 Hình 4.9: Biểu đồ thể giá trị Mn 48 Hình 4.10: Hệ thống lọc nƣớc đạt chuẩn 51 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ƣớc tính phân bố nƣớc toàn cầu Bảng 1.2: Tỷ lệ xã có cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung 20 Bảng 2.1: Thơng tin vị trí lấy mẫu nƣớc 25 Bảng 4.1: Tình hình nguồn nƣớc sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên 34 Bảng 4.2: Số nguồn nƣớc hộ gia đình sử dụng 39 Bảng 4.3: Chất lƣợng nguồn nƣớc máy theo đánh giá cộng đồng 39 Bảng 4.4: Tỷ lệ chất lƣợng nƣớc cảm quan hộ dân 40 Bảng 4.5: Kết phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.6: Tỷ lệ ca mắc bệnh liên quan đến nguồn nƣớc 49 Bảng 4.7: Cách thức xử lý nƣớc uống 49 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ biết, nƣớc loại tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho Khơng có nƣớc sống trái đất tồn phát triển đƣợc Nƣớc chiếm tới 99% trọng lƣợng sinh vật sống môi trƣờng nƣớc Đối với thể ngƣời nƣớc chiếm 70% lúc sơ sinh giảm xuống 60% trƣởng thành, 85% khối lƣợng não đƣợc cấu tạo từ nƣớc, nƣớc đóng vai trị dung mơi cho phản ứng hóa học xảy thể, nƣớc vận chuyển nguyên tố dinh dƣỡng đến tồn thể Điều hịa thân nhiệt tuyến mồ Trung bình ngƣời hàng ngày cần tới 60 - 80 lít nƣớc để phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt Tài nguyên nƣớc bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc mƣa, nƣớc ngầm, nƣớc biển Trong tài nguyên nƣớc mặt nƣớc ngầm có tầm quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt sản xuất ngƣời Tài nguyên nƣớc mặt tồn thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên thủy vực mặt đất nhƣ sơng ngịi, ao hồ, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo) Tài nguyên nƣớc ngầm loại nƣớc dƣới đất đƣợc dùng loại nƣớc cần thiết sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân, đặc biệt ngƣời sống nông thôn miền núi, ngồi cịn dùng sản xuất nơng nghiệp công nghiệp (Tân Đức Trân, 2016) Trong diễn đàn nƣớc môi trƣờng gần giới nhƣ Việt Nam chất lƣợng nƣớc giai đoạn báo động đỏ, thiếu nƣớc để sử dụng áp lực chung nhiều quốc gia giới, Việt Nam trƣờng hợp ngoại lệ Tại Việt Nam, có khoảng 60% thị có hệ thống cấp nƣớc tập trung Tại vùng nơng thơn việc cung cấp nƣớc đạt mức 30%, số nhỏ so với đất nƣớc mà ngƣời dân nông thôn chiếm gần 2/3 dân số nƣớc (Hồ Thị Hải,2014) Tuy Việt Nam đạt tiến nhanh chóng việc cải thiện tình hình cấp nƣớc vào thập kỷ qua, song nhiều nơi Việt Nam nƣớc chƣa tới ngƣời dân phải sử dụng nƣớc giếng cho dù chất lƣợng nguồn nƣớc không đƣợc đảm bảo, đặc biệt vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cộng đồng dân cƣ nông thôn vùng sâu vùng xa, thƣờng nghèo bị tụt hậu Nhiều nơi, nƣớc giếng nhiễm phèn nặng, mà nƣớc máy yếu hay chƣa tới ngƣời dân phải mua nƣớc với giá cao Ngày với tốc độ gia tăng dân số ngày cao lƣợng chất thải sinh hoạt tăng cao chất thải khu công nghiệp đƣợc dẫn sơng, suối, kênh, rạch làm cho tình hình thiếu nƣớc thiếu thêm thiếu Tình trạng thiếu nƣớc phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nguyên nhân chủ yếu gây hậu nặng nề sức khỏe đời sống ngƣời Hiện nay, chất lƣợng nƣớc giảm sút nghiêm trọng gia tăng dân số nhƣ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng bừa bãi thải trực tiếp vào môi trƣờng khiến cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm làm ảnh hƣởng tới sức khỏe sản xuất ngƣời dân Thủy Xuân Tiên xã nằm đồng châu thổ sông Hồng thuộc huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội, có nguồn nƣớc mặt phong phú có nhiều sơng suối, nhƣng nhìn chung không ổn định, phân bố không điều kiện địa hình; nƣớc ngầm có trữ lƣợng tƣơng đối dồi Hiện nƣớc giếng đào, giếng khoan nƣớc máy nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân địa bàn Tuy nhiên thói quen sản xuất nơng nghiệp ngƣời dân cịn lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, với chất thải chăn nuôi, rác thải, nƣớc thải sinh hoạt thải bừa bãi môi trƣờng mà không đƣợc thu gom, xử lý gây ảnh hƣởng không nhỏ đến nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân địa bàn xã Với mong muốn tìm hiểu đánh giá chất lƣợng nƣớc cho địa phƣơng mình, tơi thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung tài nguyên nƣớc 1.1.1 Một số khái niệm Nƣớc sinh hoạt: Là nƣớc đƣợc sử dụng cho mục đích sinh hoạt ngƣời Ví dụ hoạt động: Hoạt động hộ gia đình, cá nhân (nấu ăn rửa bát, lau nhà, tắm rửa, giặt quần áo, sử dụng cho nhà vệ sinh, nƣớc rửa bề mặt khác) Hoạt động cơng trình cơng cộng (lau rửa bề mặt, vệ sinh công cộng, nƣớc phục vụ cảnh quan) (Phạm Ngọc Dũng đồng nghiệp, 2005) Nƣớc cấp sinh hoạt: Là nƣớc sau đƣợc xử lý sở xử lý nƣớc qua trạm cung cấp nƣớc từ trạm nƣớc đƣợc cung cấp cho ngƣời tiêu dùng (Phạm Ngọc Dũng đồng nghiệp, 2005) 1.1.2 Phân loại nguồn nước Theo mục đích sử dụng đƣợc chia thành loại nguồn nƣớc: Nƣớc cấp cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp mục đích khác nhƣ giải trí nuôi trồng loại thuỷ sản Theo độ mặn, thƣờng theo nồng độ muối nguồn nƣớc đƣợc chia thành: Nƣớc ngọt, nƣớc lợ nƣớc mặn (wikipedia.org) Theo vị trí nguồn nƣớc chia thành nguồn nƣớc: Nƣớc mặt (sơng, suối, ao, hồ ) nƣớc ngầm 1.1.3 Vai trị tài nguyên nước sống người 1.1.3.1 Vai trò tài nguyên nước sống Các nghiên cứu khoa học cho thấy ngƣời nhịn đói đƣợc ba tuần nhƣng chết khát năm ngày khơng đƣợc uống nƣớc Nó nhân tố quan trọng tác động trực tiếp gián tiếp lên hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội từ nông nghiệp, công nghiệp, du lịch đến vấn đề sức khỏe Đối với nông nghiệp: Nƣớc cần thiết cho chăn nuôi, trồng trọt nuôi trồng thủy sản Thiếu nƣớc, loại trồng, vật nuôi phát triển Số lƣợng tiêu phân tích cịn có số tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nhƣ asen lại khơng có dụng cụ thiết bị máy móc để làm Nhiều thao tác tiến hành phân tích chƣa chuẩn phần ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu Kiến nghị Cần tuyên truyền rộng rãi hƣớng dẫn ngƣời dân để ngƣời dân sử dụng nƣớc hợp lý, biết cách bảo vệ nguồn nƣớc ngầm nhƣ nguồn nƣớc mặt trƣớc nguy ngày khan nguồn nƣớc nhƣ Tiến hành khảo sát ý kiến ngƣời dân chất lƣợng nguồn nƣớc cấp với dung lƣợng mẫu lớn Đánh giá trạng cấp nƣớc theo mức độ giàu nghèo, xa gần khu vực nhà máy cấp nƣớc Áp dụng biện pháp nhƣ xây dựng bể chứa giá thành rẻ, đơn giản, dễ áp dụng Ngồi áp dụng số mơ hình kỹ thuật, cơng nghệ xử lý, khai thác có hiệu nguồn nƣớc ngầm nƣớc mặt khu vực nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải An, Nước vệ sinh môi trường nông thôn, Báo doanh nghiệp, Số 23 (574)/2013, tr.14 Hạ Thị Vân Anh (2012), Đánh giá quản lý thực dự án: “Thoát nước xử lý nước thải Thành phố Bắc Ninh” thuộc công ty TNHH thành viên Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (2013), Công ty Cổ phần Xây dựng Môi trƣờng Việt Nam Phạm Ngọc Dũng , Nguyễn Đức Quý Nguyễn Văn Dung (2005), Giáo trình quản lý nguồn nước, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Diễn đàn giới nƣớc lần thứ Gleick, P.H., 1996: Tài nguyên nước Bách khoa từ điển khí hậu thời tiết S.H Scheneide, Nhà xuất Đại học OXford, New york, 2, trang 817 - 823 Lý Thị Thu Hà (2012), Giáo trình nhiễm mơi trường, Bộ mơn cơng nghệ môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hồ Thị Hải, “ Đánh giá trạng sử dụng nước cấp sinh hoạt đề xuất cải thiện giải pháp cấp nước cho người dân huện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”, luận văn tốt nghiệp Nguyễn Vũ Hoan, Trƣơng Đình Bắc (2005), Kinh nghiệm quản lý nước vệ sinh môi trường Trung Quốc 10 Bùi Đình Khoa, Thực trạng cấp nước thị Việt Nam chương trình, kế hoạch xây dựng pháttriển 11 Trần Hiếu Nhuệ (2005), Cấp nước vệ sinh nông thôn, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 12 Nguyễn Thị Nhung (2013), Đánh giá trạng chất lượng nước đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt số xã ven biển huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trƣờng, Trƣờng Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 13 Tài nguyên nƣớc – Wikipedia – Bách khoa toàn thƣ mở 14 Dƣ Ngọc Thành (2009), Bài giảng quản lý tài nguyên nước khoáng sản, Bộ môn quản lý đánh giá môi trƣờng, Trƣờng đại học Thái Nguyên 15 Bùi Văn Tín (2013), Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân thị trấn Ninh Giang xã Tân Phong huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 16 Lê Quốc Tuấn (2013), Tài nguyên nước trạng sử dụng nước, Trƣờng đại học Nơng Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 20 – 22 17 Nguyễn Quốc Quân (2012), Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh nước Cơng ty TNHH thành viên cấp thoát nước Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Thị Xuân (2012), Phát triển dịch vụ cung cấp nước công ty cổ phần đầu tư phát triển An Việt,Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Ngày nƣớc giới 2018: Nước số liệu thống kê 20 Hồng Nhung (2018) Bảo vệ tài ngun nước tồn cầu biến đổi khí hậu 21 Thái Tiến (2010) Tài nguyên nước tình hình giới biến đổi 22 apchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Thực-trạng-quản-lý,-pháttriển-cấp-nƣớc-và-giải-pháp-đảm-bảo,-nâng-cao-chất-lƣợng-nƣớc-sạchcác-đô-thị-Việt-Nam-39741 23 Bùi Thị Hằng (2013) Vấn đề nước nông thôn Việt Nam Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng nƣớc sinh hoạt * Đối với hộ gia đình Tên, tuổi, nghề nghiệp, số ngƣời gia đình Gia đình sử dụng nguồn nƣớc phục vụ cho sinh hoạt? A Nƣớc mƣa C Nƣớc máy B Nƣớc giếng khoan D Nguồn nƣớc khác Gia đình sử dụng nguồn nƣớc phục vụ cho ăn uống? A Nƣớc mƣa C Nƣớc máy B Nƣớc giếng khoan D Nguồn nƣớc khác Nguồn nƣớc mƣa có chất lƣợng nhƣ nào? A Tốt B Khá tốt C Trung bình D Kém Nguồn nƣớc giếng khoan có dùng để ăn uống khơng? A Có B Khơng C Sử dụng Mỗi ngày gia đình sử dụng hết tầm lít nƣớc cho nhu cầu sinh hoạt? A 40 B 50 C 60 D 70 Ở địa phƣơng có chƣơng trình cấp nƣớc chƣa? A Chƣa B Có C Sắp có dự án Gia đình bị ngộ độc nƣớc dùng ăn uống chƣa? A Bị B Chƣa bị C Thỉnh thoảng Gia đình có thiết bị lọc nƣớc cho nƣớc ăn uống chƣa? A Chƣa có B Có 10 Nguồn nƣớc giếng khoan có chất lƣợng nhƣ nào? A Tốt B Khá tốt C Trung bình D Kém 11 Nguồn nƣớc giếng có mùi vị gì? A Tanh B Chua C Mùi tạp chất khác D Không mùi 12 Dụng cụ, thiết bị chứa đựng nƣớc gia đình gì? A.Chum B Bể C Thùng phuy D.Thiết bị khác 13 Nếu nhà có sản xuất gia có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc gia đình khơng? A Có ảnh hƣởng B Khơng ảnh hƣởng 14 Nếu gia đình sử dụng nƣớc ao hồ để sinh hoạt nƣớc đảm bảo vệ sinh an toàn chƣa, dựa vào đâu để đảm bảo? 15 Chi phí sử dụng nƣớc hàng tháng/năm gia đình bao nhiêu? 16 Ý kiến bổ sung bác chất lƣợng nƣớc gia đình * Đối với cán xã, thôn Tên, tuổi, chức vụ công tác xã (thôn) Nguồn nƣớc sinh hoạt xã (thôn) chủ yếu lấy từ đâu? Số hộ dân xã (thôn) đƣợc sử dụng nƣớc khoảng hộ? Chiếm % Xã (thơn) có hay bị cắt nƣớc khơng? Nếu có lịch cắt nƣớc vào khoảng thời gian ngày? mùa năm? Nếu ngƣời dân xã (thơn) có kiến nghị nguồn nƣớc sử dụng họ kiến nghị lên phận xã (thôn)? phận giải kiến nghị ấy? Ngƣời dân xã (thôn) có ý thức bảo vệ nguồn nƣớc chƣa? Nếu chƣa có biện pháp để nâng cao ý thức ngƣời dân? Các phong trào tuyên truyền nhƣ kêu gọi ngƣời dân bảo vệ nguồn nƣớc nhƣ mơi trƣờng nƣớc có đƣợc diễn thƣờng xuyên không? PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC ĂN UỐNG QCVN 01: 2009/BYT Bảng giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ăn uống Tên tiêu STT Màu sắc Mùi vị(*) Độ đục pH(*) (*) Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép TCU 15 - Khơng có mùi, vị lạ Phƣơng pháp thử Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 A Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A A NTU TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B - Trong khoảng 6,5-8,5 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A Độ cứng, tính theo CaCO3(*) mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*) mg/l 1000 SMEWW 2540 C B Hàm lƣợng Nhôm(*) mg/l 0,2 TCVN 6657 : 2000 (ISO 12020 :1997) B Hàm lƣợng Amoni (*) (*) mg/l SMEWW 4500 - NH3 C B SMEWW 4500 - NH3 D Hàm lƣợng Antimon mg/l 0,005 US EPA 200.7 C 10 Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B B 11 Hàm lƣợng Bari mg/l 0,7 US EPA 200.7 C 12 Hàm lƣợng Bo tính chung cho Borat Axit boric mg/l 0,3 TCVN 6635: 2000 (ISO 9390: 1990) SMEWW 3500 B C 13 Hàm lƣợng Cadimi mg/l 0,003 TCVN6197 - 1996 (ISO 5961 - 1994) SMEWW 3500 Cd C 14 Hàm lƣợng Clorua(*) mg/l 250 300(**) TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) A SMEWW 4500 - Cl- D 15 Hàm lƣợng Crom tổng số mg/l 0,05 TCVN 6222 - 1996 (ISO 9174 - 1990) SMEWW 3500 - Cr - C 16 Hàm lƣợng Đồng tổng số(*) mg/l TCVN 6193 - 1996 (ISO 8288 - 1986) SMEWW 3500 - Cu C 17 Hàm lƣợng Xianua mg/l 0,07 TCVN 6181 - 1996 (ISO 6703/1 - 1984) SMEWW 4500 - CN- C 18 Hàm lƣợng Florua mg/l 1,5 TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - F- B 19 Hàm lƣợng Hydro sunfur(*) mg/l 0,05 SMEWW 4500 - S2- B 20 Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) mg/l 0,3 TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe A 21 Hàm lƣợng Chì mg/l 0,01 TCVN 6193 - 1996 (ISO 8286 - 1986) SMEWW 3500 - Pb A B 22 Hàm lƣợng Mangan tổng số mg/l 0,3 TCVN 6002 - 1995 (ISO 6333 - 1986) 23 Hàm lƣợng Thuỷ ngân tổng số mg/l 0,001 TCVN 5991 - 1995 (ISO 5666/1-1983 - ISO 5666/3 -1983) B 24 Hàm lƣợng Molybden mg/l 0,07 US EPA 200.7 C C A 25 Hàm lƣợng Niken mg/l 0,02 TCVN 6180 -1996 (ISO8288 -1986) SMEWW 3500 - Ni 26 Hàm lƣợng Nitrat mg/l 50 TCVN 6180 - 1996 (ISO 7890 -1988) A 27 Hàm lƣợng Nitrit mg/l TCVN 6178 - 1996 (ISO 6777-1984) A 28 Hàm lƣợng Selen mg/l 0,01 TCVN 6183-1996 (ISO 9964-1-1993) C 29 Hàm lƣợng Natri mg/l 200 TCVN 6196 - 1996 (ISO 9964/1 - 1993) B 30 Hàm lƣợng Sunphát (*) mg/l 250 TCVN 6200 - 1996 (ISO9280 - 1990) A 31 Hàm lƣợng Kẽm(*) mg/l TCVN 6193 - 1996 (ISO8288 - 1989) C 32 Chỉ số Pecmanganat mg/l TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) A PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT QCVN 02: 2009/BYT STT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 Màu sắc(*) da Mùi vị(*) – Khơng có mùi vị lạ Độ đục(*) NTU Clo dƣ mg/l – Trong khoảng 0,30,5 Trong khoảng 6,0 – 8,5 Trong khoảng 6,0 – 8,5 TCU Khơng có mùi vị lạ pH(*) Hàm lƣợng Amoni(*) mg/l 3 Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3(*) Hàm lƣợng Clorua(*) mg/l 0,5 0,5 mg/l 4 mg/l 350 – mg/l 300 – 11 Hàm lƣợng Florua mg/l 1.5 – 12 Hàm lƣợng Asen tổng số Coliform tổng số mg/l 0,01 0,05 Vi khuẩn/ 100ml 50 150 Vi khuẩn/ 100ml 20 10 13 14 E coli Coliform chịu nhiệt TCVN 6185 – 1996(ISO 7887 – 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B TCVN 6184 – 1996(ISO 7027 – 1990) SMEWW 2130 B – Phƣơng pháp thử Mức độ giám sát A A A A SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 – H+ SMEWW 4500 – NH3 C hoặcSMEWW 4500 – NH3 D TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) SMEWW 3500 – Fe TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 – 1996 SMEWW 2340 C TCVN6194 – 1996(ISO 9297 – 1989) SMEWW 4500 – Cl– D TCVN 6195 – 1996(ISO10359 – – 1992) SMEWW 4500 – F– TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 – As B TCVN 6187 – 1,2:1996(ISO 9308 – 1,2 – 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 – 1,2:1996(ISO 9308 – 1,2 – 1990) SMEWW 9222 A A B A B A B B A A Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nƣớc - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nƣớc cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nƣớc đƣờng ống qua xử lý đơn giản nhƣ giếng khoan, giếng đào, bể mƣa, máng lần, đƣờng ống tự chảy) PHỤ LỤC Các hình ảnh liên quan đến khóa luận Ảnh mẫu phịng thí nghiệm ... 34 4.1 Hiện trạng nguồn cấp nƣớc sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 34 4.1.1 Các nguồn nƣớc cấp sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên 34 4.1.2 Hiện trạng sử dụng... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng nguồn cấp nƣớc sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội 4.1.1 Các nguồn nước cấp sinh hoạt xã Thủy Xuân Tiên Theo số liệu thống kê, cụ... Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đƣợc thực xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội thời gian từ tháng 12/2018 – tháng 4/2019 2.3 Nội dung