Đồng bằng sông Cửu LongCông trình thủy lợi Tổ chức nông lương thể giới Hiện dai hóa Hệ thống thủy nông HG thông thủy lợi Tội ding nước Hop tác xã Hop tác xã nông nghiệp Hp tc xã dịch vụ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là nhà giáo nhân dân GS.TS Lê Kim Truyền, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp và cùng sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với dé tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý dự
an công trình thủy lợi giai doan đưa vào khai thác vận hành”, chuyên ngành Quản lý xây dựng.
Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học trong quá trình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý dự án công trình thủy lợi giai đoạn đưa
vào khai thác vận hành Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên không thê tránh khỏi những thiếu sót Tác gia rất mong
nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Lê Kim Truyền đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá
trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn
Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các
Bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn
thạc sĩ của mình.
Tác giả chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại thư viện Trường Đại học Thủy Lợi, tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, kỹ sư cùng các cán bộ công tác tại Hội Đập lớn Việt Nam, đã tạo điều kiện cung cấp các tải liệu liên quan
và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động
viên, khích lệ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này
Hà nội, tháng I1 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thị Cúc
Trang 2BAN CAM KET
Tôi xin cam đoan đây là công trình ngh nei của tiếng tôi Các thông tn, ôi
Hiệu tích dẫn trong luận văn đã được ghỉrồ ngu gốc Kết quả nêu trong lun văn làtrung thự và chưa từng được a công bổ trong bit kỳ công trình nào trước đây
Tác giả
Nguyễn Thị Cúc
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1CHUONG 1 TONG QUAN VỀ TINH HÌNH QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNGPHỤC VỤ TƯỚI TIÊU CHO PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP 31.1, Mỡ đẫu, eseeserrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrooooẩ
1.1.1 Quan lý dự án xây dựng 3 1.1.2 Tinh hình phát eign hồ dip ở Việt Nam phục vụ tưới tiêu, phục vụ cho nông nghiệp (hệ thing thủy nông) 4
1.2 Vj tí, vai tr của hệ thống thủy nông trong công cuộc phát triển kinh tế
và én định xã hi
1.3 Quam lý hệ thống tưới trong di mn
1.3.1 Hiện tượng biển đổi khi hậu "
1.3.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến tải nguyên nước và lưu vực sông 12
1.3.3 Ảnh hưởng của bi
1.3.4 Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến công tác quan lý hệ thông thủy lợi.17
1.3.5 Các giải pháp quan Iy hệ thông tưới trong điều kiện biển đối khí hộu 19
1.4 Tình hình quản lý hệ thống tưới tiêu trên Thế giới và ở Việt Nam 21
1.4.1 Tỉnh bình quản lý hệ thông tưới tiêu trên Thể giới 2
1.4.2 Tinh hình quản lý hg thống tưới tiêu ở Việt Nam 24
đổi khí hậu đến các hệ thống công trình thủy lợi 16
—
Kết luận chương I sors
PHƯƠNG 2 CAC MÔ HÌNH TO CHỨC VÀ THE CHE QUAN LÝ HE
THONG THỦY NONG HIEN NAY VÀ NHỮNG KIÊN NGHỊ 302.1 Những cơ sở và thể chế chính sách trong quản lý hệ thẳng thủy nông
3.2 Các mô hình tổ chức quả ý hệ thống thủy nông
2.2.1 Bộ máy quản lý nhà nước về công tác thủy nông 34 3.2.2 Té chức quản lý sản xuất 37
mới hoàn thiện cơ chế
2.2.3 Phương hướng, l chức và quản lý thủy nông49)
2.3 Lập ké hoạch ding nước và công tác vận hành quản lý hệ thống thũy
nông,
2.3.1 Mục đích ý nghĩ của việc lập kế hoạch dùng nước 61
Trang 42.3.2 Các phương pháp lập kế hoạch dùng nước 6L 2.3.3 Các loại kế hoạch ding nước a
2.3.4 Nội dung và các bước lập kể hoạch dig nước của cơ sở và đơn vị dũng
nước 6
2.3.5 Nội dung và kế hoạch ding nước của hệ thống ot2.3.6 Công tie vận hành quản lý hệ thống thủy nông 6Kết luận chương 2
CHUONG 3 DUY TU BAO DUONG VA ÁP DỤNG CÁC TIEN BỘ KHOAHỌC TRONG CÔNGTAC QUAN LÝ DE KHÔNG NGUNG NANG CAOHIỆU QUA DAU TƯ 70
3 Moai
3.2 Những quy định trong công tắc duy tu bảo dưỡng hệ thống công trình.71
3.3 Nội dung của công tác kiểm tra, quản lý hệ thống công trình thủy nông72
3.3.1 Dim bảo như cầu cấp thoát nước cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh và
“các ngành kinh tế 2
3 12 cấp đầy đủ nước sạch và đảm bảo vệ sinh nông thôn T3
3.3.3 Quản lý khai thác hệ thống các công trình T3 3.3.4 Hoàn thiện công tác phân cap quản lý khai thác hệ thông các công trình.73.
3.3.5 Phát rin thủy lợi theo hướng góp phn xây đụng cơ sở he ng phục vụ phát triển nông thôn 74
3.4, Nội dung của công tác bảo dưỡng, sửa chữa trên hệ thống công trình
thủy nông 24 34.1 Dip 1 3.42 Đường trin lũ 75
3.43 Phòng chẳng Ii cho hỗ chứa 753.44 Công ngằm và xi phông 16
3.45 Clu ming 76 3.46 Bậc nước, đốc nước n 3.47 Kênh tưới n
3.5 Lập kế hoạch duy tu bao đường công trình thay lợi 7
3.5.1 Xác định các loi bảo đường Tï
Trang 53.5.2 Xác định mức độ bảo dưỡng 8
bảo vệ và an toàn cho hệ thing công tinh „
19 phần mém Hệ điều hành hệ thống thủy nông 80
hệ thắng thủy nông.
3.1 Khát quát
3.7.2 Một số ứng dung công nghệ u khiển, thu nhận và truyền số liệu tự động
từ xa (công nghệ SCADA) để hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả khai thác hệ
thống thủy nồng) 83Kết luận chương 3
CHUONG 4 DANH GIÁ HIỆU QUA DAU TƯ HỆ THONG TƯỚI 88
4.1 Những nhân tổ ảnh hưởng đến hi ‘
4.2 Nác định các chi tu cơ bản trong hệ thống tưới.
4.21 Cúc chỉtiêu đánh giá về kỹ thuật 91
4.2.2 Cúc chỉ tiêu đánh gi vé kinh 7 4.2.3 Cúc chỉ iêu đánh gi về hiệu qua xã h 100
4.2.4 Các chi tiêu đánh giá về môi trường 10I4.3 Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế hệ thống tưới -102
4.3.1 Phuong pháp dùng một vai chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp với
một hệ chỉ tiêu bổ sung 102 4.3.2 Phương pháp dùng một chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo 10 4.3.3 Phương pháp giá tr giá trị sử dung 106
4.4 Đánh giá hiệu quả của hệ thống mang lại 107
4.5 Những kiến nghị trong công tác tổ chức quản lý vận hành hệ thắng công
trình -108 Kết luận chương 4 an
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ Hà
Kiến ngh -H4
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH Vị
Hình 1.1: Quang cảnh Hỗ Dau Tiếng 5
Hình 1.2; Cụm công tinh đầu mỗi Tắc Giang ~ Phủ Lý ~ Hà Nam phục vụ sin xuất
nông nghiệp 9 Hình 1.3: Ảnh hưởng của biến đội khí hậu " Hình 1.4: Xây đập ngăn nước ving thượng lưu sông Mekong ảnh hưởng nghiêm,
trọng đến nguồn nước và xâm nhập mặn vàng đồng bing sông Cửu Long 14Hình 1.5: Sử dụng nước ngẫm tưới Cải ti Vinh Châu Is
Hình 1.6: Mét tram cấp nước vùng ven biển huyện Vinh Châu
Hình 2.1 Bộ máy Quản lý Nhà nước về thủy nông 38
Hình 2.2 Mô hình tổ chức quản ly HTTN ligm tinh (Loại te thuộc Bộ NN &
PTNT 39 Hình 2.3 Mô hình tổ chức quản ly HTTN liên huyện (do UBND tinh thành lập, rực thuộc sở NN &PTNT) 40
Hình 2.4 Mô hinh tổ chức và quản lý hệ thống thủy nông huyện 42Hình 2.5 Bộ máy quản lý Nhà nước về thủy nông 5ã
Hình 2.6 Sơ đồ phân cắp quản lý HTTN liên tỉnh 5
Hình 2.7 Phân cắp quản lý hệ thông thủy nông liền huyện 37 Hình 2.8 Phân cấp quản lý HTTN huyện 38
Hình 2.9 Chu trình xây dung và thực hiện kế hoạch dùng nước 6
Hình 3.1: Mô hình hệ thống SCADA phục vụ hiện dai hóa điều hành tưới tiêu 84.
Trang 7DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 1.1 Năng suất lúa bình quân các năm, 8 Bang 1.2 Diện tích ngập các vùng ven biển Bắc Trung Bộ ứng với hai kịch ban 18
Bảng 2.1 Hình thức thể chức bộ máy quán lý nhà nước về quản lý khai thác công
trình thuỷ lợi ở cắp tính 36
Bảng 22 Phòng thực hiện Quan lý Nhà nước về thuỷ lợi cấp huyện 7
Bảng 23 Kết qui điều ra thực trạng thủy nông cơ sở tinh ving DBSH 44Bảng 2.4 Kết quả hoat động sin xuất năm 2001 của một số hợp tác xã lim dich vụ
chuyên khâu thủy nông 45
Trang 8Đồng bằng sông Cửu Long
Công trình thủy lợi
Tổ chức nông lương thể giới Hiện dai hóa
Hệ thống thủy nông
HG thông thủy lợi
Tội ding nước
Hop tác xã
Hop tác xã nông nghiệp
Hp tc xã dịch vụ
Uỷ ban Liên Quốc gia v
Viện quản lý nước quốc tế
Khoa học thủy lợi
Kế hoạch dùng nước
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nghiên cứu Tải nguyên Mỗi tưởng
Trang âm Công nghệ phần mềm thủy lọi
Thi nguyên Tai nguyên nước
Ủy ban nhân din
Xi nghiệp thủy lợi
Xi nghiệp thủy nồng
Trang 9MỠ ĐÀU
1 Tính cắp thiết của đề tài
Công tác quản lý khai thác vận hinh công trình là khâu cuối cũng của quá
trình đầu dự án xây dựng công trình và giữ vai tò then chốt trong việc phát huy
hiệu quả của các công trình thủy lợi đã được xây dụng Tuy nhiền công tác này hiện
nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đội ngũ quản lý nhiều nơi chưa được đào tạo và hướng dẫn chuyên môn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát tiễn kinh té trong
co chế thị trường N6 còn nhiều tồn ti, cả vỀ mặt tổ chức quản lý và cơ chế chínhsich, cần nhanh chóng khắc phục
Theo bio cáo của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn (Bộ NN &PTNT)
tại hội nghị bản về quản lý khai thác công trình thủy lợi ngày 30-31 thing 3/2006 đã
khẳng định các công trình thủy lợi mới đảm bảo 55-65% so với năng lực t
(Trước đây là 50-60%) Theo các báo cáo hàng năm của các địa phương và ti liệu
điều tra thì năng lực tưới của hệ thống công trình thủy lợi nhỏ bình quân chỉ đạt gần.30% so với thiết kế (Lục Yên - Yên Bai 27%, Hỗ Yên Mỹ, Sông Mực - Thanh Hóa
đạt 51-53% %, Một ⁄4 so với thiết kế, hệ thông thủy lợi Sông Rác ~ Hà Tĩnh đạt 1-5
số hệ thống công tinh thủy lại loi vita và lớn như Bắc Hưng Hải, Sông Chu
(Thanh Hóa) điện ích trới đạt $0-100% so vớ tiết kể, nhưng phải có gái pháp hỗ
trợ nhữ bơm đi
Cũng theo bio cáo này đã khẳng định có nhiễu nguyên nhân dẫn đến tinh
bơm dầu, tit ) mới có nước đến rưộng,
trạng trên, nhưng một trong nguyên nhân cơ bản là công tác tổ chức quản lý khai
thie công tinh thủy lợi trong nhiễu năm qua chưa được các cấp các ngành quan
tâm đúng mức,
Hiện nay mỗi liên hệ, bin giao gia giai đoạn xây dựng công trinh và quản
lý hệ thống công tình chưa được chặt chẽ nên công trình xuống cấp, hiệu quảđầu tư giảm
Công tác tổ chức quản lý chưa tốt nên chưa phát huy hết năng lực của hệthống tưới Đặc biệt là khâu nghiệm thu bản giao đưa vào sử dụng
Công tắc bản giao đưa vào sử đọng, duy tụ bảo dưỡng chưa tốt nên công tinh
Trang 10xuống cắp hiệu quả đầu tr thấp chính vì vậy cằn được nghiên cứu công tic tổ chức
«qin lý từ gi đoạn đầu tr xây đựng công trình
"Xuất phát từ các vin để về công trình vừa nên trên, tác giả luận văn chọn dé
tài "Nghién cứu đề xuất các giải pháp quản lý dự án công trình thủy lợi giai đoạn
“đưa vào khai thác vận hành"
2 Mục đích của đề tài
~ Nghiên cứu mô hình tổ chức, quản lý hệ thống thủy nông sau khi được đầu.
tư xây dựng, nhằm nâng cao hiệu quả khai thác công trình và giảm chi phí duy tu bảo dưỡng,
3 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu tổng quan
- Phương pháp th thập phân tích tà liệu
- Phương pháp chuyên gia, hội tháo
- Phương pháp quan sắt trực tgp
~ Phương pháp nhân quả
- Phương pháp kế thừa những kết quả đã tổng kết, nghiên cứu
4 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu: Quản lý xây dựng các dự án xây dựng công tình thủy lợi tưới tự chảy trong giai đoạn vận hành khai thie
5 Kết quả dự kiến đạt được
= Đánh giá được thực trang tỉnh hình quản lý hệ thống thủy nông hiện nay
~ Để xuất được các giải pháp cải tiến và áp dụng tiến bộ khoa học trong công
tác quân lý hệ thống thủy nông
~ Nâng cao hiệu quả khai thác công trình sau khi nghiên cứu mô hình tô chức,
quản lý hệ thống thủy nông sau khi được đầu tr xây dựng
- Đánh giá hiệu quả đầu tư hệ thống tưới
Trang 11CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE TINH HÌNH QUAN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG PHỤC
VY TƯỚI TIÊU CHO PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP
1,1, Mỡ đầu
1.1.1 Quản lý de án xây đựng
Quan lý dự án xây dựng là một vin để khá mới đối với Việt Nam trong nhữngnăm gn đi „so với các nước trên Thể giới quản lý dự án xây dựng đã được nghiên
cứu từ rất lâu và đã thành công với những dự án như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý
tường thành Trung Quốc.
Tir những năm 50 trở Iai đây, cùng với sự phát triển như vũ bao của khoa học
kỹ thuật và kinh tế xã hội, các nước đều cổ gắng nâng cao sức mạnh tổng hợp của
"bản than nhằm theo kip cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa Chính trong tiến trình này,
các tập đoàn doanh nghiệp lớn hiện đại hóa không ngừng xây dựng những dự án
công tình quy mô lớn, kỹ thuật cao, chất lượng tốt Dự án đã trở thành phần cơ bản
trong cuộc sống xã hội Củng với xu thé mở rộng quy mô dự án và sự không ngừng
nh độ khoa học công nghệ ác nhà đầu tư dự án cũng yêu cầu ngày
cảng cao đối với chất lượng dự án Vì thể, quản lý dự án xây dựng trở thành yếu tổ
‘quan trong quyết định sự tồn tại của dự án"
(Quan lý dự án xây dựng thường chia ra 3 giai đoạn: Giai đoạn chun bị đầu tr,
giai đoạn thực hiện đầu tư (giai đoạn triển khai dự án), giai đoạn kết thúc xây dựng
(giai đoạn vận hành khai thác) Trong dé giai đoạn quan lý vận hành khai thắc giữ
h thủy lợi (CTTL).
ai t quan trọng trong việc phát huy hiệu quả của các công
Hàng năm nhà nước đầu tư hing ngàn tỷ đồng cho công tác quản lý vận hành
khai thác cúc hệ thẳng thủy lợi (HTL), tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa tươngxứng với quy mô đầu tư và tiềm năng của các công trình thủy lợi Đặc biệt là công.tác quản lý các công trinh cin nhiều King túng, bắt cập do cơ chế tổ chúc quản lýthủy nông chưa rõ rằng và thiếu ôn định, phin nào còn mang tính bao cắp Theo báo
Trang 12cáo đánh giá của Bộ NN & PTNT thì có các “Nguyên nhân tồn tại trong công tác
«quan lý công trình thay lợi” như:
- Đầu tự cho công tác xây dụng sửa chữa nâng
đồng bộ và khép kín từ đầu mối đến mặt ruộng
+ Chưa chi trọng đầu tr tran thếtbị quản lý (Mới đầu tr đt từ 0,7 ~ L6,
quy định từ 3-1.)
công trình thủy lợi chưa
- Tổ chức quản lý khai thắc công kênh, kém hiệu lực
= Tổ chức hộ dùng nước ở một số địa phương còn bị bỏ ngỏ, chính quyển địa
phương chưa quan tâm để phát trién loại tổ chức này.
- Nguồn lực phát triển chưa tương xứng với yêu cầu (Có hơn 20% công nhân
‘quan lý vận hành khai thác thủy nông chưa được đảo tạo)
Để g6p phần ning cao hiệu quả quản lý dự án, đặc biệt giai đoạn vận bình
khai thác công trình việc nghiên cứu để xuất các giải pháp quản lý dự án công trình
thủy lợi giải đoạn đưa vào khai thắc vận hành có ÿ nghĩa quan trọng trong thực hiện
‘quan lý dự án đầu tư xây dựng công tinh, nâng cao hiệu suất điều hành hệ thống,
hiệu qua của hệ thống, tir đỏ thúc đẩy phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
1.L2 Tình hình phát tiễn hồ đập ở Việt Nam phục vụ tưới tiêu, phục vu cho
ông nghiệp (hệ thống thủy nông)
TH năm 1955 đến nay sự nghiệp thủy lợi nước ta phittrién ngày cảng mạnh
mẽ, nhất là từ sau ngày giải phóng miền nam 1975 Những thành tựu do thủy lợi đạt được như sau:
= Phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Năm 1945 cả nước mới có 13 hệ thống thủy nông (HTTN) vừa và lớn tậptrang ở các tỉnh Trung du, Đẳng Bằng Bi Bộ, khu 4 cũ, Duyên Hải miền Trung
cùng với một số kênh lạch tạo nguồn ở Déng Bằng sông Cửu Long (DBS
tổng năng lực tưới mới dat 324.900 ha, tiêu mới dat 77.000 ha.
1U) với Tính đến năm 2000 cả nước đã xây dựng được trên 80 hệ thống thủy nông vừa
- lớn va hing nghìn CTTL nhỏ, trong đó có: Gần 500 hồ đập lớn có dung tích trên 1
Trang 13triệu m’ nước hoặc có đập cao trên 10 m hoặc công trình xả lũ trên 2000 m'vs (phân.
loại theo tiêu chuẳn của IOCLD),
Voi số lượng này Việt Nam đứng thứ 15 trên thé giới sau Trung Quốc, Mỹ,
An Độ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Canada, Hàn Quốc, Thỏ Nhĩ Kỳ, Braxin, Pháp.
Nam Phi, Mehico, Ialia, Anh.
Hồ chứa thủy nông có dung tích chứa lớn nhất là Dầu Tiếng: 1.580 tiệu mÌ,
tiếp đó là Kẻ Gỗ: 425 triệu mÌ, Phú Ninh: 344 triệu mÌ, Cm Sơn: 338 triệu m`, NúiCốc: 175,50 triệu mÌ
Hình 1.1: Quang cảnh Hỗ Đầu Tiéng
Va cho đến nay the số liệu điều tra nước ta đã xây dựng được: 6.688 hd chứa,
10.000 trạm bơm điện lớn, 5000 cổng, 255,000 km kênh muon", Bảo đảm tưới
cho 7.65 triệu ha bia (2.89 triệu ha kia Đông Xuân, 225 triệu ha lúa Hệ thu, 251 triệu ha lúa Mùa), tiêu 1,72 triệu ha đất nôt thiệp, ngăn mặn cho 87 vạn ha, cải
tạo chua phén 1,6 triệu ha, cho sinh hoạt và sản x ip nw i công nghiệp trên 5 tỷ
m'/ndm, diện tích rau mẫu và cây công nghiệp ngắn ngày được tưới không ngửng,
tăng lên, hiện nay đã đạt | triệu ha.
Trang 14nhí Tuy nhí nghiên cứu cho thấy hiệu quả hoạt động của các HTTN hiện
nay cỏn ở mức thị 5% so với năng lực thiết kể Vi dụ ở tỉnh ĐiệnBiên: Tỉnh Điện Biên hiện có 836 CTTL vừa và nhỏ Thực té cho thấy khá nhiều
„ mới chỉ đạt 55
công trình có hiệu quả khai thác rất thấp, nếu tính riêng những công trình do cắp
tinh quản lý, chỉ khoảng 20% đạt ct qu thết kế
Hau hết các hệ thống CTTL ở nước ta được xây dựng từ những thập ky 60 đến.
30 của thể kỳ trước Khi đó, nguồn kinh phi cỏ hạn, kho học kỹ thuật và công nghệmới chưa phát tri, Khi công trình đưa vào vận hành khai thác, nguồn kinh phí tu
bổ, sửa chữa hang năm đều trông vào nguời thủy lợi phí Mức thu thủy lợi phí
không đủ để trang trải chỉ phí vận hành, tu bé công trình Sau nhiều năm các công
ty, xf nghiệp thủy nông (XNTN) hoạt động thu không đủ chí nên công trình ngày
một xuống cấp Nhiễu trục kênh tưới iêu lớn không có kinh phi nạo vét đã bỗi lắng
nghiêm trong, giảm ding ké khả năng din nước, Ở vùng ĐBSCL, đã đầu tư xây
dmg nhiều hệ thing thủy lợi lớn như Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, Tây
Sông Hau đã góp phần mở rộng điện tích lúa hai vụ Nhưng ở nhiều công trình
mới xây dưng được các uyễn kênh chính, còn thiểu công tình điều tết và hệ thốngkênh mương cắp dưới và công tác quản lý vận hành chưa tốt nên da hạn chế năng
le tưới và thoát nước,
“Trong qua trình đô thị hoa, công nghiệp hóa đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới vận hành của các CTTLnhư giảm diện tích tưới, nhưng lại tăng cao nhụ cầu tiêu thoát nước Nguồn nước thải tir các nhà máy, khu công nghiệp, làng nghề, khu đ
thị cổ nhiều chất độc hại chưa được xử lý đều đổ xuống hệ thống kênh mương
nước tưới cho cây trằng mà điển hình là các hệ thống sông Clu, sông Nhu
Đồng Nai, sông Thị Vải
Vai trò của người din trong việc xây dựng, vận hành và quản lý công trình
thủy lợi chưa được quan tâm đúng mức, quy định rõ rằng nhiều nông din thậm
chí chưa hiểu được ý nghĩa của việc đóng thủy lợi phi, họ coi CTTL trên đồng
Trang 15muộng của họ là của Nhà nước chứ không phải ti sản chung của cộng đồng mà
trong đó họ là người trực tiếp hưởng lợi
2 VỊ tí, val rd cũa hệ thống thủy nông trong công cuộc phát triển kinh tẾ và
‘dn định xã hội
Cho đến nay, Việt Nam cơ bản vẫn là một nước nông nghi nông nghiệp là
khu vực sản xuất vật chất chủ yêu thu húttới 70,5% lực lượng lao động xã hội và
làm ra khoảng 23.6% GDP Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm trồng trọt, chănmôi, chế biển, lâm nghiệp, ngư nghiệp tắt cả các hoạt động này đều rit cin cónước Vì vậy, tong điều kiện nước ta công tác thủy lợi có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc phát triển kinh tế, cũng như phát triển xã hội, ôn định dân cư, bảo
vệ môi trường sinh thai!
Hệ thống thủy lợi từ lâu là yếu tổ quyết định đến sự phát triển sản xuất nông
nghiệp, tắc động to lớn đến điều kiện dân sinh kinh tế xã hội của đắt nước.
én nông nghiệp ngoài sin xuất ra lương thực, thực phẩm cho xã hội còn cung
cắp những nguyên liệu cin thết cho các ngành công nghiệp và đồng góp gin 30%tổng thu nhập quốc din, Vi vậy mà Đăng và nhà nước xác định: "Nông nghiệp làmột ngành sản xuất trong nén kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay”
Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác phát tiển thủy lợi
“Trong đường lối và chiến lược phát tiễn kinh tế xã hội, Đại hội Đăng toàn quốc lin
thứ IX đã sác định “Tăng cường sự chỉ đạo và luy động các nguồn lực cần tide để
ay nhanh công nghiệp hỏa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Tiếp tue phát triển đưa nông nghiệp, lim nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dựng
tiến bộ Khoa học và công nghệ nhất là công nghệ sinh học; đẫy mạnh thủy lợi hảa
Đo điều kiện dia lý và khí hậu thoi it, nước ta là một trong những quốc gia
có nguồn tài nguyên nước (TNN) khá dồi dio tạo môi trường thuận lợi cho pháttriển sản xuất nông nghiệp, dân sinh và kinh tế xã hội Tuy nhiên nguồn nước mặt
sản sinh trên lãnh thổ nước ta chỉ chị
“Thể giới), còn lại là nước tạo thành trẻ
chiếm 61% (xếp hạng thứ 12 trên Thể
Trang 16Theo tính tốn của các nhà khoa học, nhu edu sử dụng nước phục vụ dân sinh
kinh tế - xã hội của cả nước đến năm 2040 là 260 tý m’, nguồn tải nguyên nước lại
phân bỗ khơng đều theo thời gian và khơng gian, nên việc khai thắc sử dụng nước
gặp khơng ít khĩ khăn Do vậy, sử dụng nguồn nước cĩ hiệu quả va tiết kiệm là
nhiệm vụ quan trong hàng đầu của cơng tác thủy lợi
Nhờ cĩ các CTL phục vụ tới têu cho nơng nghiệp mà năng suit, sản lượng
lương thực khơng ngừng tăng lên Sản lượng lương thực tăng nhanh đã đưa Việt Nam xếp hạng thứ 2 trên Thể giới vỀ xuất khẩu gạo và cĩ một nguồn thu ngoại tệ
đáng kể gĩp phần én định cán cân thanh tốn quốc tế
Hệ thống thủy lợi cịn cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phỏng chống
và giảm nhẹ các thiệt hại do lũ lụt gây ra Nhiễu vùng dân cu, khu cơng nghiệp vàcác cơng trinh cơ sở hạ ting khác được bảo về, bảo đảm an tộn tính mang và đời
sống vật chất của nhân dân trong khu vực, 6n định sản xuất
Bang 1.1 Năng suất lia bình quân các năm
(Đơn vịt ha) Năm
Đơng bằng Sơng Cửu Long | 401 | 398 | 407 | 409 | 423
(Nguồn: Niên giảm thẳng bẻ 2001, Nhà xuất hàn thẳng lê, Ha nội 2002)
Hệ thống thủy nơng là tiền để ứng dung cúc thinh tựu về khoa học kỹ thuật
trong nơng nghiệp, nhất à cách mang cơ cầu mia vụ và cơ cấu giống cây trồng, nhờ
đĩ nên nơng nghiệp nước ta khơng cịn độc canh lúa mà đã phát triển nhiễu loại cây
v.v Các HTTN cũng là tiền đềtrồng cĩ giá t kinh tẾ cao như cả phê, iu,
Trang 174 thâm canh tăng vụ, tăng năng suất sing lượng cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước,
mở rộng dign tích, cải tạo dit đai, ôn định sản xuất nông nghiệp
phương đã thâm canh ba bốn vụ trong một năm đặc biệt là vùng Đẳng bằng sông
nay nhiều địa
Hồng (ĐBSH) Ngoài ra, việc tưới nước chủ động còn góp phần cho việc sản xuất
cây trồng có giá trị hing hóa cao như rau miu, cây công nghiệp va cây an quả.
“Hình 1.2: Cụm công tình đầu mỗi Tắc Giang ~ Phủ Lý ~ Hà Nam phục vụ sin
xuất nông nghiệp
Thủy lợi nói chung và các HTTN nói riêng đã đóng góp đăng kế vào việc xóa
đối giảm nghèo ở nông thôn, nhất là ở miỄn núi, vùng sâu, vùng xa
Nhiễu HTTL ngoài nhiệm vụ chính là ch nước, điều tiết nu phục vụ tưới
tiêu nông nghiệp thì một số hệ thống thủy lợi đã góp phần cải tạo môi trường sinhthái, tạo cảnh quan du lịch như hồ Suối Hai, Đồng Mô ~ Ngai Sơn, Đại Lai, Núi
“Cốc, Sông Quao, Dầu Tiếng thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.cđến tham quan, thúc dy ngành du lịch phát triển
Bén cạnh đó, các HTTL còn phục vụ phát trién diém nghiệp thông qua hệ
thống kênh mương dẫn lấy nước biển vio các cánh đồng sản xuất mudi, hệ thông
Trang 18cổng, bờ bao ngăn nước lũ tràn vào đồng mudi phá hoại các công tình n đồng,
góp phin tiêu thoát nước mưa và nhanh chóng tháo ngước ngọt ra khỏi đồng muối
Các công trình thủy lợi luôn đóng vai trỏ phục vụ tích cực, có hiệu quả cấp
thoát nước cho nuôi trồng thủy sản Hệ thống thủy lợi còn là môi trường, là nguồn
cung cấp nước và tiêu thoát nước cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cằm và thủy
cảm, cap nước tưới cho các đồng cỏ chăn nuôi
Phục vụ phát triển lâm nghiệp, giao thông: Các công trình thủy lợi tại các tỉnh
Miễn núi, Trung du, Tây nguyên và Đông Nam Bộ cung cấp nước bảo vệ phòngchống chấy rừng, phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn Các bờ kênh mương,mit dip ding, đập hd chứa, cầu mảng được tin dụng kết hợp giao thông đường bộ
Hỗ chứa, đường kênh tưới tiêu được kết hợp làm đường giao thông thủy được phát
triển mạnh ở vùng ĐBSCL,
Góp phin phòng chống thiên tai, bảo vg môi trường: Các CTTL có tác dụng
phòng chống ting ngập cho diện ích đắt canh tác và king mạc Điễu iết nước trongmùa lũ để bổ sung cho mia kiệt, chống hạn han, xa mạc hóa, xâm nhập mặn Hệthing để sông, để biễn, công tình bảo vệ bờ, hỗ chứa có tác dụng phòng chống lũlụt tir sông biển, chống xói lờ bờ sông, bở bia, CTTL, có vai tr to lớn trong việccải tao đất, giúp đất có độ ẩm cần thiết để không bị bạc mài
bay và thoái hỏa đất Các hd chứa cổ tác động tích cực cải tạo điều kiện vi khí hậu
của một vùng, làm tăng độ ẩm không khí, độ am dat, tạo nên các thảm thực vật
chống xói môn, rửa tồi đất đi
V2 hiệu quả xã hội: Các CTTL là nơi thủ hút rất nhiều các dự ân đầu tư phát triển
«du lịch giúp quảng bá nền văn hóa bản địa đến các vùng miễn trong nước cũng như
trên Thể giới,
đối giảm nghèo Vì vậy có thể nói đầu tư phát triển các dự án thủy lợi được coi là
ip phân bổ lại dân cư, góp phần phát triển toàn diện như việc xóa
biện pháp hing dau dé phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn và CTTL là cơ sở
hạ ting quan trọng dé phát tiễn bén vững kinh tế đt nước, trong
khí hậu (BĐKH).
bu kiện Biến đổi
Trang 19“Quân lý hệ thống tưới trong điều kiện biến di khí hậu
1 Hiện trọng biển đỗi khí hận
Theo ết quả nghiên cứu mới nhất của Ủy ban Liên Quốc gia về biển đổi khíhậu (PCC) trình lên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, nguyên nhân của hiện tượng,
BĐKH do con người
báo cáo của IPCC trong ving 85 năm (từ 1920-2005) nhiệt độ trung bình bE mặt trái
tây ra chiếm 90%, do tự nhiên gây ra chiếm 10%, Cũng theo
đất đã ấm lên gần 1°C và tăng rit nhanh trong khoảng 25 năm nay (ừ 1980 đến2005) và đưa ra dự báo: đến cuỗi thể kỹ XI, nhiệt độ bề mặt Trái đất sẽ tăng thêm
từ La đến 4C
Các quốc đảo nhỏ và các nước dang phát triển sẽ bị anh hướng nghiêm trong,
Bên cạnh đó các nước đã phát tiển cũng không tránh khỏi thảm họa BDKH, mặt
khác BĐKH sẽ lâm cho năng suất nông nghiệp giảm, thai tit cực đoan tăng, thiếu
nước ngọt trim trọng trên toàn thé giới, hệ sinh thai tan vỡ và bệnh tật gia tăng
"Những nước như Việt Nam, Bangladesh, Myanmar, Ai Cập sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất Nguy cơ bão lụt, thiên tai sẽ lâm cho những nước này rit khó khăn để
phát triển kinh tế, diy lùi đối nghèo.
Trang 20‘Theo các nhà khoa học, các giả pháp han chế tinh trang BDKH toàn cầu cần
đi (heo hai hướng sau: Thứ a
với BDKH
là giảm tác động của BDKH và thứ hai là thích ứng
Bén cạnh đó, trong những năm qua, hạn hán đã xảy ra rất khốc liệt tại nhiều
(không đủ
nguồn nước cấp) Tại miền Trung, chủ yếu là hạn khí tượng (điều kiện thời tiết khô
Khu vue trên toàn quốc Vũng DBSH han mang đặc điểm hạn thủy vi
hạn), Hạn hin ở nước ts đã được nhiễu nhà nghiên cứu đánh gii là do nguyên nhân
của cả tự nhiên và con người, trong độ nguyên nhâ tr con người là yêut tác động
chủ yéu như gia tăng dân nhiên chặt pha rừng hoặc khai thác tải nguyên thi
quá mức.
1.3.2 Tác động của biế
4 Tắc động dén tài nguyên nước
đối khí hậu đến tài nguyên nước và lưu vực sông
BĐKH ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn tải nguyên nước.
"Nguồn nước mặt khan hiểm trong mit khô gây hạn hin, và quá dư thửa trongmia mưa gây ngập tng Nguồn nước ngằm bi suy giảm dẫn đến can kiệt do khaithắc quá mức và thiểu nguồn bổ sung
Các yếu tổ tác động đến ti nguyên nước do BĐKH:
se yêu tố thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, chu trình thủy văn)
+ Nhiệt độ: gia tăng nhiệt độ không khí trong thời gian tới làm qué trình bốc
hơi bề mặt tăng nhanh hơn, nhu edu thủy lợi tăng Nguồn nước b8 mặt tại các sông,kênh rach và bề mặt đất bị bốc hơi nhanh, ảnh hưởng đến sự suy giảm nguồn nướcmặt và nguy cả nguồn nước ngằm dưới đất
~ Lượng mưa đóng vai trò quan trọng trong việc sử dung nguồn nước phục.
vụ sản xuất và sinh hoạt rong đời sống Sự biển đổi ượng mưa trong tương hi, đặc
biệt là mưa bắt thường vào mùa mưa và giảm lượng mưa trong mùa khô ảnh hưởng
4 các mục đích sử dụng nguồn nước, là nguyên nhân chính gây xâm nhập mặn
mở rộng trên địa bàn cả nước, Đồng thời, lượng mưa cũng là nguồn cung cấp bổ
sung cho nguồn nước dưới đất Cùng với nhiệt độ, lượng mưa thắp có thể gây ra
hạn hán trên điện rộng.
Trang 21= Chu bình thủy văn: vie thay đối chế độ thủy văn trong trong li đều dẫn
đến các hiện tượng bắt thường về thời tiết, điều này chi phổi lượng mưa trong lưu
vue trên cá ông, qua đó nguồn nước vùng hạ lưu ảnh hưởng theo.
* Xam nhập mặn và triều cường
“TNN và chế độ dòng chảy trên các sông, suối, hỗ đập bị chỉ phối chủ yếu bởi
nguồn nước trên các con sông và thủy triều biển Đông, gây khó khăn trong sử dụng
nguồn nước phục vụ sin xuất và sinh hoạt, đặc biệt vào mùa khô khi lưu lượngdng chấy kiệt trên các sông ít kết hợp ví triều cường mạnh ở biển Đông và gió
chướng làm cho quá trình xâm nhập mặn sâu vào nội đông Nguồn nước (nước.
mặt và nước ngằm) bị nhiễm mặn gây thiếu nước sinh hoạt cho dẫn cư vùng ven
biển, nước tưới cho hóa màu vào mùa khô hạn Mực nước biển trung bình đảng
sao, nhất fi mục nước định triều sẽ làm cho những ving tng ngập về diy nước
mặn từ biển vào sâu trong đất liền Xm nhập mặn gia tăng, hạn hán kéo dai trong, thời gia tới sẽ tắc động mạnh mẽ tới TNN trên cả nước.
be Suy giảm tài nguyên nước do biến đổi Bài hậu
* Suy giảm tải nguyên nước mat
BDKH gây ra những hiện tượng thời tiết bit thường, tác động đến TNN
trong đó hạn hán và xâm nhập mặn là 2 quá trình có ủnh hưởng hơn cả.
Sự phân bổ của lượng mua trong không gian và thời gian không đồng đều,
dẫn đến biến đổi về TNN trên toàn khu vục Tình trang mia khô không có mưa hoặc lượng mưa rắt thấp trong thời gian tới dẫn đến tinh trạng thiểu nước nghiêm
trọng cho sin xuất nông nghiệp vi sinh hoạt
Han hắn có thể được thể hiện trong vige thâm hụt lượng mưa, độ am đất,
thiếu dong chảy trong dòng sông, mức nước ngầm thấp Nhiệt độ cao hơn, đặc biệt
là trong mùa hè làm tăng nguy cơ hạn hắn, Tin suất và cường độ của hạn han có thể
tông gây hạ thấp mực nước sông đầu nguồn, nguồn nước mặt trở nên hạn chế trong
mủa khô, gây thiểu hụt nguồn nước.
Trang 22Hình 1.4: Xây đập ngăn nước vàng thượng lưu sông Mekong ảnh hướng nghiêm
trọng dén nguồn nước và xâm nhập mặn vàng đằng bằng sông Cửu Long
Tình hình hạn bán hiện nay và trong những năm tới có thể cao hơn trong
cảng điều kiện nguồn nước do nhu cầu sử dụng nước cho nông nghi toản lưu vục
sông Mekong tăng nhanh Tải nguyên nước dang đứng trước nguy cơ suy giảm do
hạn hán ngây một tăng ở vùng ĐBSCL Khó khăn này sẽ ảnh hưởng đến nông
nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị
‘Ving ven biển sẽ tiếp tục bj nước mặn xâm nhập ngày cing sâu Các vùng bj
nhiễm mặn gin như không canh tắc nông nghiệp được Tinh hình cung cấp nướcngọt sẽ rt khó khăn Người dân sẽ gặp nhiều khó khăn trong sử dụng nguồn nước
* Hạ thấp mực nước ngằm
Hiện nay, do nguồn nước mặt bị 6 nhiễm và nhiễm mặn nên hằu hết ngườidân vùng nhiễm mặn đều khai thác nước ngim sử dụng Nguồn nước ngằm ngoài
mục địch khai thác sử dụng cho sinh hoạt còn được người dân khai thác sử dụng
phục vụ sân xuất công nghiệp (chiếm đa số với hơn 13 triệu mÌ/ngđ), nông nghiệp
(trồng Hành, Cái tại Vĩnh Châu), nuôi trồng thủy sản.
Trang 23Hình! 5: Sử dụng nước ngầm tưới Cải Hinh1.6: Một trạm cấp nước vàng ven
tại Vĩnh Chân biển luyện Vĩnh Châu
Việc khai thác nước ngằm vé lượng lớn như trên đã dẫn đến tỉnh trạng sụt giảm mạch nước ngằm, giảm áp lực nude, Điễu này làm gia ting khả năng thẳm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vio các ting rổng, gây ra hiện tượng nhiễm
mặn ting nước ngằm.
Trong thời gian tới do ảnh hưởng của BDKH, các yếu tổ gây ảnh hưởng đến
mực nước ngầm: sự biển đổi lượng mưa, nước biễn ding và gi tăng nhiệt độ và ảnh
hưởng đến nước ngằm ting nông là chủ yếu Trong khi, nước ngầm ting sâu chịu sự
tắc động của quá trình khai thác quả mức bởi hoại động của con người
Biển đổi về lượng mưa do tác động của BDKH sẽ làm gia tăng áp lực đối với
nguồn TNN dưới t Nhu cầu nước ngằm có khả năng tăng trong tương lai
e Tác động đến ưu vực sông
* Biển đổi khí hậu và lưu vực sông
BDKH có tie động tới lưu vục sông ti các hoạt động sau:
~ Thay đổi mục đích sử dụng đất
- Xôi môn đất mãnh iệttại hầu hết điệ tích lưi vực sông.
~ Thay đổi hoạt động dòng chảy của sông.
Hiện nay, lưu vực các đồng sông đang chịu dp lực từ các hoạt động của con người làm suy giảm va bin đổi nguồn nước trên lưu vực như: phá rin
ặt gây ra lũ lục, trượt lớ dit BĐKH.
xây đô thị,
đất công nghiệp làm suy giảm thảm phủ
Trang 24làm căng thẳng thêm tỉnh trạng suy thoi tại lưu vực sông Những tác động đến lưulượng ding chảy bao gồm:
+ Biến đổi th tích và đồng chay.
+ Gia tăng các thiên tai lũ lụt và hạn hán thủy văn.
+ Lâm tăng xôi môn đất, trượt lở đt
"Ngoài những tác động đến lưu lượng ding chảy của sông, BĐKH còn gây nên.
những tác động đến chất lượng nước và nhu cầu sử đụng chúng:
+ Làm ted trọng thêm ô nhiễm nguồn nước (ấm lên, vĩ kun, carbon hữu cơ,trằm tích, chất rắn lơ lửng)
+ Lâm cho phi sử dụng nước căng thẳng thêm do tăng nhu cầu từ dân số và
kinh tế phát triển.
+ Ding cao mực nước bin và gia ting nước mặn xâm nhập vào ting nước
ngằm
1.3.3 Ảnh huông cũu biển đỗi khí hậu đến các hệ thống công trình thủy lợi
An toàn của các hồ chứa bị de doa do có sự phân bổ lại lượng nước mưa theokhông gian và thời gian đã có nhiề thay đổi so với thiết kể ban đầu, đó là xuất hiện
vũng mưa rất lớn, vùng ít mưa; thời gian mưa tập trung trong thời gian ngắn, hạn
hán kéo dài; tin suất xuất hiện nhiều hơn, phức tạp hơn, cường độ mạnh hơn
"Mực nước biển dâng làm hệ thống để biển hiện ti có nguy cơ trần và vỡ để
ngay cả khi không có các trận bão lớn Ngoài ra, do mye nước biển dâng cao lâm chế độ đồng chảy ven bở thay đổi gây xói lỡ bờ,
Đối với hệ thống để sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dng cao lim cho Khả năng tiê thoát nước ra bin giảm, kéo theo mực nước các con sông ding lên,
kết hợp với sự gia tăng đồng chy lũ từ thượng ngu sẽ lam cho định lũ tăng thêm,
uy hiếp sự an toàn của các tuyến đê sông ở các tinh phía Bắc, đề bao và bờ bao ở
các tỉnh phía Nam,
Các công trình tiêu nước vùng ven biển hiện nay hầu hết đều là các hệ thẳng
tiêu tự chảy; khi mực nước bién ding lên, việc tiêu tự chảy sẽ hết sức khó khăn,
diện ích và thời gian ngập ng tăng lên ti nhi khu vực
Trang 25"Nước biển đảng làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa, các công hạ lưu ven s ng
sẽ không có Khả năng lấy nước ngọt vào đồng muộng Cúc thành phổ ven biễn bị
gp ting do triều như: TP Hồ Chí Minh, Cin Thơ, Ca Mau, Hai Phòng, Trà Vinh.Khu vực thấp ven biển bị ngập triều gây mặn nặng như: Bến tre, Cà Mau Chế 46đồng chảy sông suối thay đội theo hướng bit lợi các CTTL sẽ hoạt động trong điều
kiện khác với thiết kế, Kim cho năng lực phục vụ của công trình thủy lợi giảm.
Cũng với sự gia ting các hiện tượng thời tết cực đoan, dng chiy lũ đến các sông trình s@ tăng lên đột biến, nhiễu khi vượt qu thông số thiết kể làm ảnh hưởng
nghiêm trọng tới an toàn của các hỗ đảp, sẽ ảnh hưởng lớn đến TNN, lưu lượng
dinh lũ, độ bốc thoát hơi đều tăng, 1a lụt và hạn han sẽ tăng lên và mức độ ngày
‘cing tram trọng hơn Lũ quét và sat lở dat sẽ xảy ra nhiều hơn và bat thường hơn
Do chế độ mưa thay đổi cùng với quả trình đô thị hoá và công nghiệp hoá dẫn
én nhu cầu tiêu nước gia ting đột biển, nhiều HTTL không đáp ứng được yêu cầu
tiêu, yêu cầu cấp nước
1.3.4 Ảnh hưởng của biên đỗi khí hậu đến công tác quan lý hệ thống thủy lợi
Biển đổi khi hậu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý khai thác vận hành
các hệ thông CTTL Từ công tác do đạc, quan tu bd sửa chữa, vận hành công
trình đến quan lý, phân phối nước trong HTTL đều phải được bổ sung, điều chỉnhbằng những công nghệ phử hợp đáp ứng với BĐKH của từng loi công tình, từng
khu vực trong cả nước
+ Ti động đỗi với cắp nước và xâm nhập mặn
Nae biển dâng cao sẽ kéo theo xâm ngập mặn kin sâu vào nội địa tỉ các
ving cửa sông ven biển nếu không có các công trình ngăn mặn thích hợp Khi nước.biển ding cao nhiều ving sẽ bị thiếu nước tưổi do các cổng không th lấy nước vimặn, đặc biệt là vùng hạ du Việc lấy nước khó khăn ảnh hưởng tới nhu cầu dùng
nước và tác động tới việc quản lý CTL.
- Tác động ngập lụt do nước biển ding
Mực nước biển dâng làm hệ thống đề bid có nguy cơ trân và vỡ đê, khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm Quản lý hệ thống công trình thủy lợi sẽ phải thay đổi
Trang 26cho phủ hợp với điều kiện BDKH, hic này cin có các biện pháp gia cổ bảo vệ hệ
thống đề
Bang 1.2 Điện tích ngập các ving ven biển Bắc Trung Bộ ứng với hai ịch bản
ước biển dang
TF | Vũng đồng bằng Ting 0,60 Ting om
Bin ngập | Ngập | Bán | Ngập
ngập
1 [han How sos | 66 | 30.647 -| 10570
2 [Xe An Tà maa | | oom]
-3 [Quảng Binh Tiare | -3295| 6518| 58250-| l6ïĐ
4 | Quảng Trị 24963 | 7489 | 3.744 | 12482 | 7489
S| Thia ThiênHuế —| 45700 | 11935 | 6280| 27350 | 15495
Tổng edn 330937 | 115091 | 33178 | 197.206 | 51.096
~ Tác động đi với phòng chong lũ và an toàn hệ thông công trình thủy lợi
Mure nước bin dâng cao làm đông cao mục nước lồ ở khu vực gin cửa sông
rang bình 35 - 40 km tinh từ cửa sông) Các sông Miễn Trung hệ thống để bao hi
hết chưa có, hoặc néu có cũng chỉ tương đương cao trinh định lũ, Do vậy cần có biện pháp nâng cao trình va cũng cổ đề
Một số thành phố lan ven biễn
ign ta thành phố Hồ Chi Minh, Cẩn Thơ dang bị ngập ti năng và thường
xuyên, các thành phố lớn như, Hải Phòng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Cà Mau cũng dang
trong tỉnh trạng bị ngập triểu ở các mite độ khác nhau Lim cho các hệ thing công trình tiêu thoát nước: cổng thoát nước, rãnh thoát nước, hệ thống kênh mương truyền tải nước ầm việc quá ái
[Nuc biển ding sẽ làm cho toàn bộ hệ thẳng công tình tiêu ving ven biển bị
hạn chế khả năng tiêu thoát, khi đó, khả năng gia tăng mức độ ngập lụt trong thanh.
phố là lớn Khi mực nước biển dâng cao cũng làm cho mặn xâm nhập sâu ảnh
hưởng đến sinh hoạt và sin xuất Hệ thống công trình tiêu và các công trình chẳng
in phải được nâng cắp sửa chữa cho phủ hợp vớ điễu kiện thoát nước mới
~ Lượng mưa giảm cing với nhiệt độ tăng làm cho lượng bốc thoát bơi nước ở
cây trồng sẽ ting lên, lượng bốc hơi trong hỗ tăng, nhu cầu diing nước tăng lên nhất
Trang 27là về mùa khô ay công tác quản lý vận hành hỗ chứa cin có kế hoạch vận hànhhợp lý để tăng khả năng tháo cho hồ về mùa lũ nhưng cũng đồng thời tăng dung tích.trữ cho hd để có thé đảm bảo đủ lượng nước về mùa khô
Từ các kịch bản biển đổi khí hậu, quản lý vận hảnh khai thác HTTL phải dự
bio được các ảnh hưởng của BDKH đến hệ thống CTTL dự đoán được các như cầu nước cho các ngành nông nghiệp, thủy sản, sinh hoạt, chăn nuôi Sau khi tính toán
hú cầu dùng nước, so sinh lượng nước đến trong vùng, tinh oán cân bằng nước và
dua ra các phương án dự trữ nước như trữ nước trên kênh qua công trình điều tit,
cải ạo nâng cắp vùng trồng, đầm có Khả năng trờ nước nông cắp hỗ cũ, tram bơm,
xây dựng hỗ chứa mới đơn lẻ
1.3.5 Các giải pháp quản lý hệ thẳng tưới trong điều kiện biến đổi khí hậu
BDKH.
- Tiếp tục xây dựng, nâng cấp các công trình ngăn sông, cổng đảm bảo (hoá
lũ, ngăn mãn, chống nước biển dàng
- Tiếp tục xây dựng, nâng cắp các hỗ chứa khai thác tổng hợp để điều tiết dòng, chảy mia mưa, mia khô, đảm bảo yêu cầu sử dụng nước tổng hợp phục vụ cấp
nước, chống lũ, phát điện, duy trì môi trường sinh thái hạ du nhằm đáp ứng nhu cầu.nước ngày càng tăng cho phát triển dân sinh và các ngành kinh tế và thích nghỉ với
BDKH
- Bỏ sung, ning cấp các HTTL hiện cổ Tập trung ning cấp, hiện dại héa
(HĐH) các HITTL hiện có để phát huy t6i da năng lực thiết kế như đầu tư xây dựng
thêm các công trinh bổ sung nguồn nước cho một số ving bị thiểu nước như Bắc
Hưng Hải, sông Tích Nghiên cứu xây dựng các công trình ngăn mặn trữ ngọt cho
Trang 28văng sông edi Lớn, cái BÉ, vùng sông Vm cỏ Năng cấp sửa chữa các CTL vẫn vànhỏ ở miễn núi phục vụ cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, sinh hoạt, khai thácthủy điện, góp phần HĐH nông nghiệp nông thôn.
~ Tiếp tục thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương: Trong điều kiệnBDKH nguồn nước bị suy thoái, nhủ cầu nước còn tếp tục tăng thi giải pháp kiên
số hoa hệ thing kênh mong, hoàn chính HTTIL nội đồng là gi pháp công tinh mang lại hi quả tết thực.
- Xây dụng hệ thống quan tắc, điễu hành các HTTL hiện đại: Đ điều hành và kiểm soát việc phân phối nước trên các HTL một cách khoa học, hiệu quả đáp ứng.
êu cầu sử đụng nước nhất thiết phải có hệ thống quan rắc, điều hình, Trong quản
Ế do thiểu các
lý vận hành các CTTL hiện nay công tác quan trắc còn nhiều hạn cl
trang thiết bị cin thiết Chỉ khi có đầy đủ trang thiết bị đo đạc, quan trắc mới có thể
thực hiện tốt được phương thức quản lý nhu cầu
- Bổ sung và điều chỉnh quy hoạch, thiết kể, xây đựng và vận hành khai thác
phủ hợp với các tác động của BDKH: Dé đổi phó với BDKH, nước biển ding đòi
hoi hệ thống CTTL sẽ phải tồn kém hơn nhiều Do đó, cần phải xây dựng quy hoạch
chiến lược phát triển thủy lợi sao cho hiệu quả vừa kinh tế, vừa phủ hợp với hoàn
cảnh, điều kiện của Việt Nam.
1.3.5.2 Các giải pháp phi công trình
- Tăng cường công tắc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, nâng cao.
nhận thức,
= Đảo tạo nguồn nhân lực, tăng cường công tác nghiên cứu
~ Xây dựng hệ thống chính sách, lồng ghép BDKH với chương trình của ngành
= Hợp tic quốc ứng với BDKH của ngành
- Xây dung, điều chỉnh, thể chế hóa các văn ban pháp luật
trong công tắc giảm thiểu,
- Cơ chế chính sich
~ Khoa học công nghệ, điều tra cơ bản: Ứng dụng các thành tự khoa học công
cảnh báo, hông tin iên lạc từ Trung ương đến các
Trang 29Bảo đảm nguồn lực ải chính
1.4 Tỉnh hình quản lý hệ thống tưới tiêu trên Thé giới và ở Việt Nam
1.4.1 Tình hình quản lý hệ
Ngay từ những năm cudi thập niễn 80, nhiều nước trên Thế gi
jeu trên Thổ giới
đã bắt đầuchuyển giao cho nông dân quản lý hệ théng tưới tiêu Tại cuộc hội thảo Quốc tế về
Chuyển giao quản lý tưới” tổ chức tại Trung Quốc tháng 9/1994 với sự tham gia
của 216 nước, người ta coi hiện tượng chuyển giao quản lý như là một cuộc cảch mạng mang tính toàn cầu
Tại hội thio vé chuyển giao quản lý thủy nông tại Châu A do tổ chức nông
tế (WMD tổ chức toi Thái Lan
năm 1995, các đại biểu đã thao luận và tổng kết 4 lý do dẫn đến việc nhiễu nước
lương thé giới (FAO) và Viện Quản lý nước Q
thực hiện chinh sách chuyển giao quản lý thủy nông trong những năm qua, đó là
~ Kinh phí của Nhà nước cấp không đủ đáp ứng các nhu cầu của công tác quản.
lý, vận hành, duy tu bảo dướng và sửa chữa các hệ thống thay nông.
- Việc thu thủy lợi phí của các doanh nghiệp nhà nuớc rắt khó khăn.
~ Các hệ thing tưới do các doanh nghiệp nhà nước quản lý có hiệu quả tp
- Trình độ của người nông dân ngây càng được nâng lên và nếu được tổ chức
lại thì họ sẽ có khả năng tiếp thu việc quản lý công trình.
Vay chuyển giao quan lý tưới là gi? Chuyên giao quan lý tưới nghĩa là chuyển giao hệ thống tuới do xí nghiệp Nhà nước quản lý sang cho Tổ chức dùng nước
(Robert Yoder)
Hiện nay chuyển giao quản lý thủy nông (IMT) đang diễn ra ở nhiều nước trên
“Thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển tại Châu A và Châu Phi nhằm nângcao hiệu quả và ting tính bằn vũng của các HTTN
«a Indonesia
Tir năm 1987 Chính phủ đã công bố một danh sách theo đó công trình có điện
tích từ 500 ha trở xuống lần lượt được chuyển giao cho các hộ dùng nước, Các bước
trình tự chuyển giao đã được thảo luận và làm thử trên một số công trình Một
Trang 30khung chung cho việc chuyển giao đã được Bộ các công trình công cộng hướng.
dẫn Có thể tóm tắt các bước này như sau:
- Kiểm kê đính giá cơ sở vật chất của các công trình sẽ bản gino.
= Đào tạo cần bộ làm công tác chuyển giao.
‘quy hoạch thiết ki
- Hướng dẫn nông dân cũng tham gia và cùng đồng gốp
vào để khôi phục công trình, trong đó nông dân đóng góp vật liệu địa phương và
sông lao động
- Thành lập hội những người dùng nước
~ Chuyển giao công trình cho hội những người ding nước
- Chính phủ hướng dẫn và ạo điều kiện giúp đỡ sau khi chuyển giao như dio
tạo, huấn luyện, cho vay vốn
b Trung Quốc
Giữa những năm 70 và đầu năm 80 Trung Quốc có 2 cuộc khủng hoàng về
thủy lợi: Sự xuống cấp các hệ théng, thiếu nguồn nước, Bộ thủy lợi Trung Quốc đã
đề xướng chương trinh đánh giá về sự xuống cấp của các HTTN và tim ra nguyênnhân của tỉnh trạng này vào năm 1990, Từ đánh giá đó, Trung Quốc đã để ra các
biện pháp sau: Năm 1990 ra luật nước, đưa ra phạm vi những ving được quản lý và
bảo vệ cho các công trình thủy nông: cách mang về thủy lợi phí (1980) (năm 1994
6 điều chỉnh sâu sắc hơn ~ thiết lập hệ thống quản lý): định giá cho quản lý vận
hanh hệ thống; thiết lập các phương pháp tính toán trong quản lý; điều hành quản lý:
và điều khiển cắp Quốc gia; chuyển giao quản lý thủy nông cho nông din; đảo tạo
cắn bộ quản lý cho nông dân.
e Philippine
Philippine có khoảng 1,53 triệu ha được tưới (tổng số 3,13 triệu ha đắt
canh tác), trong đó: Các HTTN của Nhà nước tw
734,000 ha và của tư nhân đảm nhiệm là 152.000 ha.
cho 647,000 ha, của các xã
Năm 1980 Philippine đã nhận thấy hiệu quả tưới của các công trình rất thấp và
thủy lợi phí cũng được thu rất thấp, Do vậy từ năm 1980 cơ quan quản lý thủy nông
“Quốc tế (NIA) đã tập trung mọi cổ gắng vào tổ chức người nông dân tham gia quản
Trang 31lý vận bành các HTTN của Nhà nước (XIS) Trong hơn mười năm qua nó là điểm đổi mới trong các HTTN Quốc gia
Năm 1993 cơ quan quản lý thủy nông Quốc gia của Philippine đã tiến hành
đánh giá hiệu quả của việc chuyển giao quản lý thủy nông Kết quả đánh giá cho
thấy tại những công trình được chuyển giao, tỷ lệ thu thấy lợi phí đạt cao hơn, năng
suất cây trằng tăng và chi phí cho quản lý giảm.
Những bài hoc kinh nghiệm
Té chức Nông ~ Lương thé giới (FAO) đã nghiên cứu về mô hình quản lý thủynông ở nhiều nước, Các nghiên cứu, tổng kết của các tổ chúc và FAO đều rút ra ba
mô hình phổ biến là
Mô hình Nhà nước quản lý toàn bộ hệ thống thủy nông
Mô hình nhân dn quản lý hệ thống thủy nông.
Mô hình Nhà nước và nhân dân cùng quản lý hệ thống thủy nông
Đặc trưng của các mô hình này như sau
= Mô hình tổ chức người din quản lý hệ thống thủy nông:
Đây là hình thức quản lý mà người dân (hay người ding nước) tự đảm nhận.
Người dùng nước tự lập ra hội đùng nước (HDN) để quản lý hệ thống thủy nông.
New
thực hiện quản lý vận hành toàn bộ HTTN theo tập quấn tru đi Các quốc gia ấp
dùng nước là tổ chức tập thể của những người hưởng lợi Hội dùng nước.
dụng mô hình quản lý như thé này gim có Mỹ, Tây Ban Nha, Indonexia Apganisan, Chỉ lẽ
Chính quyền Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ của HDN, Nhà
nước chi khuyến khích và tạo mọi điều kiện về pháp lý và diéu kiện thuận lợi cho
HDN hoạt động đạt kết quả TẾt cả các chỉ phí cho vận hành HTTN là do hội nghị
HDN bàn bạc công khai quyết định theo tinh hình thực té, Các hội viên và người.hưởng li đều phải đông góp để bảo đảm các chỉ phí này
Hội người dùng nước có điều lệ, trong đó quy định về cơ cấu tổ chức Cơ cấu của hội gồm có ban quản trị, có tổ hoặc ban hòa giải, có các phòng ban giúp việc
Trang 32hội, có các tổ đội vận hành, tu sửa công ình, dẫn nước vào nơi tiêu thụ, TẾt cả các
nhân viên này đều do hội nghị hội viên của hội bàn bạc và bầu ra
= Mô hình Nhà nước quản lý hệ thống thủy nông:
Loại inh tổ chức này là tổ chức doanh nghiệp Nhà nước quản lý toàn bộ
ÿ, Bolivia, Australia,
Đông Au
Ở một số quốc gia, các doanh nghiệp Nhà nước quản lý công tình thủy nông
Ê qua tơ, Kenia, Việt Nam, Trung Quốc, Liên xô cũ và các quốc gia
tổn tại lâu đài Nhưng có một số quý sia, các doanh nghiệp Nhà nước chỉ quản lý
vận hành công trình một số năm đầu, khi công trình mới hoàn thành Sau đó HTTN
.được chuyển giao cho HDN của nông dan quản lý
"Nguồn thu của doanh nghiệp Nha nước bao gồm phần đóng góp của nông dân
và các khoản trợ cấp của Nhà nude Số tin này ít khi được sử dụng đúng mục đích
Nhà nước cũng không thé kiểm soát được việc sử dung tải chính và các hiện tượng
‘quan liễu đối với ban quản lý va doanh nghiệp loại nay.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp Nhà nước do cơ quan Trung ương, Bộ Nông
nghiệp, Bộ Thủy lợi hay Ban giao thông công chính phê duyệt
-Mô hình hop Nhà nước và người din cùng quản lý HTTN:
Hình thức quản lý này được phân chia như sau: Nhà nước quản lý công trình
đầu mỗi và trục kênh chính lớn, HDN của nông dân quản lý phan kênh nhánh còn.
Ini Hình thức quản lý này tương đối phổ biên ở các quốc gia Viễn Đông và Châu A
1.4.2 Tình hình quản lý hệ thông tưới tiêu ở Việt Nam
Công tác quản lý, khai thác hệ thống vả vận hành các công trình không theo.đúng quy trình kỹ thuật ma rất ủy tiện, thiểu các cơ sử khoa học Phần đông các hệthống chưa áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, các phương pháp khoa học trong quản lý
vận hành phân phối nước tưới Phương pháp quản lý vận hành hệ thống tưới hiện
nay, phổ biển là dựa vào kinh nghiệm, nên trên thực tế chưa thể hiện được việc tưới
đăng, tưới đủ theo yêu cầu của cây rằng, phi nào sẽ có ảnh hưởng tới năng suất
và lãng phí nước tưới, điện năng.
Trang 33Không chỉ ở nước ta tắt củ các nước trên thể giới hiện nay trong quá trìnhphat triển kinh tế đều coi trọng vẫn dé nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng hợp lý
nguồn nước tự nhiên, đặc biệt là quản lý khai thác hiệu quả các công tình đã có.
Co sở hạ tang của các HTTL phục vụ tưới của nước ta nhìn chung chưa đượcđầu tư hoàn chính nhất là hệ thống kênh dẫn Có nhiều hệ thing vận hành tưới đã
hàng chục năm nhưng hệ thống kênh vẫn chưa hoàn chỉnh do nhà nước chỉ đầu tư
kênh chính còn cúc kênh nhánh và kênh nội đồng thì do địa phương đầu tư nhưng
do địa phương chưa có nguồn kinh phí nên phải hoàn chỉnh dần Do tinh trang trn,khả năng dẫn nước và phân phối nước tưới của nhiều hệ thông còn rất hạn chế, thắt
thoát nước trong quả tỉnh dẫn nước tương đổi lớn
Một điểm khác nữa có thé thấy là suốt một thời kỳ dài trước đây, phát triển.
thủy lợi nhà nước thường chỉ chi trọng nhiều vio đầu tư xây đựng các công trình,
các hệ thống mới, mà chưa chú trọng đúng mức đến đầu tư cho quản lý nguồn nude
các hệ thống tưới đã xây dựng va vận hành, khiến cho hiệu quả hoạt động của các
hệ thống bị giảm đi rất nhiều Việc quản lý vận hành tưới các hệ thống phần lớn dựa
vào kinh nghiệm, chưa thực hiện đúng trình tự của việc lập kế hoạch và thực biện
theo kế hoạch đã được xây dựng, việc quan tc thu thập các sổ liệu cần thiết choquản lý vận hành còn rất hạn chế Đi đôi với việc tu bố, nâng cắp, xây dựng mới các
sông tình, công tắc quản lý cũng ngày cảng được chú trọng Các mô hình quản lý HITTL ngày càng da dang phù hợp với sự phát triển kỉnh tế, xã hội
hin thức được tim quan trong của vin đề quản lý nguồn nước đối với việc
phát trién bền vững các hệ thống tưới đã được xây dựng với sự quan tâm của nhà
nước được sự trợ giúp bing nguồn vốn vay của các ngân hing và các nước trên thégiới, gần đây một số hệ thông như hệ thống thủy lợi Đan Hoài, Bái Thượng, ThạchNham, Nha Trinh Lâm Cam, hồ Phú Ninh đã được đầu tư nâng cắp và hoàn chỉnhcite hạng mục công Sng, nhất là bê tông hóa kênh dẫn để nângcủa hệ
cao hiệu qua din và phân phối nước Một số hệ thống tong đó đã tiếp cận và
nghiên cứu ứng dụng các phương pháp hiện đại trong quan ly vận hành tưới như.
Trang 34dàng các phần mềm điều hành tưới hệ hổng đã thủ được những kết quả và kinhnghiệm ban đầu.
Để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng, nguồn nước các hệ thống tưới theo tiêu.
chi bền vững, nha nước trong thời gian qua cũng đã quan tâm nhiều hơn đến nhiều
mit hoạt động khác như tổ chức bôi during đội ngũ nâng cao năng lực cho các cần
bộ quân ý nguồn nước, từng bước 16 chức và tạo điều kiện cho cộng đồng din ew
tham gia vào quản lý nguồn nước hệ thống tới
Tit cả các sự đầu tư trên đã tạo được những chuyển biển nhất định tong quản
1g nguồn nước và năng cao hơn hiệu quả sử dụng nước cho các hệ thông tưới Tuy
nhiên, do sự thiểu đồng bộ trong quá trình quản lý, đặc biệt là các sự chuyển biển
chưa đáp ứng được các yêu cầu mới trong đó có cả nhận thức của con người nên
trong quản lý hiện tại vẫn còn nhiều điều bắt cập cin tiếp tục nghiên cứu để xác
dinh và tháo gỡ Điều đó cũng đặt ra yêu cầu cầu quản lý hệ thống tuới tiêu ở nước
ta hiện nay
Nông dân tham gia quản lý công trình thủy lợi ~ PIM
Lâu nay nông dân tham gia quản lý CTTL đã và đang trở thành một chủ đề
“nóng”, bi lề CTTL đã được xây đựng rắt nhiễu, nhưng hiệu quả sử dụng thấp,
nguyên nhân chính vẫn là do quản lý chưa tốt, thiếu vai trò của người dân tham gia
“Các chủ để đã được đưa ra để bàn luận với cúc mục đích và ý kiến khắc nhau thông
qua các hội thảo, với các “tiêu đề” (theo ngôn ngữ tiếng Việ): Nông dân tham gia
“quản lý tưới, Quin lý tưới có sự tham gia của công đồng, Nông din tham gia quản
lý thủy nông "Tiêu đề” trên đã được quốc tế hỏa bằng một cụm từ mà lầu nay
mọi người hay gọi là *PIM”
PIM là gi? PIM là ừ viết tt của cụm từ Participatory Irrigation Management(Tham gia quản lý tưới — Quản lý tưới có sự tham gia ) nhưng căn cứ nội dung
“của PIM, tình hình thực té và ngôn ngữ từ Việt Nam, có thể định nghĩa một cách
tổng quát, theo nghĩa rộng về PIM là: "Công tie thủy lợi có sự tham gia của cộng
đồng” và cần được hiểu: nông dân không chỉ được tham gia quán lý mà phải tham
Trang 35gia từ khâu quy hoạch, thiết kể, đầu tư vốn, xây dựng thì mới có thể tham gia quản
lý một cách hiệu quả, bền vững và lâu nay nông dân Việt Nam đã thực hiện
Đặc điểm của CTTL, cin thiết có sự tham gia quản lý của người dân vi CTL:
~ Phục vụ đa mục tiêu, không chi đáp ứng yêu cầu phat triển kinh tế đơn thuần
mà còn phải đáp ứng yêu cầu về chính tr, xã hội.
- Vốn đầu tư lớn, nhà nước không thể đầu tư nỗi, phải có sự đóng gop của người dân (người hưởng lợi)
- Chỉ phục vụ tong một vùng đã được xác định, không phụ thuộc địa giối
hành chính.
- "San phẩm” sản xuất ra (nước) chỉ để "bán", Khi dư thừa không cất giữ được
như các sin phẩm khác, mang tính độc quyển, nhưng không được cửa quyền, không
cchuyén được từ nơi thừa để bán cho nơi thiéu.
- Công trình nằm rải rác trên diện rộng, nằm ngoài ti, gắn với các khu dân.
cư, khu kinh tế, nhất à các khu công nghiệp, nên không chi chịu tác động của thiên
nhiên mã còn chịu te động của con người phá hoại, đó lại chính là những người hướng lợi
= Thường hay bị hư hỏng do phá hoại và khi bị hư bồng sửa chữa rt ồn kém,phải có din đóng góp
- Mễ sông trinh phải cô một tổ chức quản lý và phải có dn tham gia mới đảm
bảo bên vũng hiệu qua
Tir các đặc điểm trên có thé khẳng định được: Không thể thiếu sự tham giacia người dân, nhất là tham gia vào quản lý CTL
Nong đân Việt Nam đã tham gia quân lý công trình thủy lợi”
Để đảm bảo công trình sau khí đã xây dụng xong, phục vụ tốt các yêu cầu của
sản xuất và đồi sống thông qua quân lý, phải có người dân tham gia
"Muốn đảm bảo nông dân tham gia quản lý công tỉnh hiệu quả thi nông dân phải
được tham gia ngay từ khâu quy hoạch cho đến khâu thất kế, đầu tư xây đựng
Nhung nông dân tham gia như t lạt được mục tiêu hiệu quả, là vẫn
48 dang đặt ra
Trang 36Nong dân vii công tác quy hoạch, thiết kề
Sự thành công của một dự án thủy lợi là đã đáp ứng đúng yêu cổ sửa người
hưởng lợi do dự án đem Ni Điều đó đôi hồi ngay từ khâu quy hoạch và thết kếcông trình phải dựa trên cơ sở yêu cầu của họ, được tiếp nhận thông qua điều tra,tổng hợp, phân ích bao gém các thông tn về điều kin tự nhiên, những yêu cầu đốivới sin xuất (cây trồng, nước tưới, nước cho chăn mudi, giải quyết khô hạn, dngngập) và nước phục vụ đồi sống (nước sinh hoạt, môi trường ) của cả công đồng
trong vùng dự án Các ý kiến của người dân sẽ giáp cho việc thiết kế công tỉnh hợp
lý hơn Các ý kiến để xuất, các thông tin thực tế càng chính xi thì quy hoạch và
công trình được thiết kế cảng phủ hợp và sẽ khai thác đạt hiệu quả tốt hơn.
Nong dân với đã
và sự sống còn trước những tác động của thiên tai (10 lụt, hạn
te, xây dựng công trình
bản ) nên từ ngàn xưa nông dân Việt Nam đã tham gia đầu tư, (bing công sức, vật
vốn) xây dựng công trình (đảo dip, giám sit), Nhà nước có chủ trương
huy động sức din, thực hiện phương chim “Nhà nước và nhân dân cùng làm” thi
“Những công trình hạng nhỏ do nhân dân làm, với những công trình hạng vừa va
hạng lớn do nhà nước làm, hoặc nhà nước và nhân din cùng làm ”, nông dân đã
đồng góp hàng chục triệu ngày công dio đắp kênh mương, đắp đập với hàng chụctriệu mẺ đất, xây dung được hing chục ngàn CTTL e:
giải phóng 1976 -1981, huyện Phú Mỹ Nghĩa Binh cũ đã đồng góp 9:
loại Trong 5 năm đầu sau
fo nhà nước.
chỉ hỗ tro 7% tiền vốn, sử dụng 5 triệu ngày công để đào dip, xây dựng được 8 hồ
chứa nước vừa và nhỏ, đập ngăn mặn = Tạp chí TL 7/1982) Tuy chưa có một văn
bản chính thức quy định, nhưng nếu tinh bình quan nhiều năm trong cả nước thìnông din đã đồng góp 20 -30% tổng số vốn đầu tr xây dựng công trình đầu mỗi,
(Chưa tính đến đầu tư xây dựng phần kênh nhánh và kênh mặt ruộng)
ông Tháp, Bak Lak , không cỏ sự
của nhà nước, nông dân đã bỏ vốn, xây dựng các công trình và tự quản lý Như vậy.
kênh el
Một số nơi (Hải Phòng, Thanh Hóa, ronông dnd thật sự có trích nhiệm va tham gia đầu we xây dựng CTTL trên địa bản,
phục vụ cho chính họ.
Trang 37Xông dân tham gia đầu tr xây dựng cũng là điều kiện để ring buộc trích nhiệmcủa họ tham gia quản lý công trình tốt hơn, vì đó cũng là tài sản của chính họ,
Kết luận chương 1
Trong chương 1, tác giả đã sơ lược những vấn đề về hệ thông công trình thủy.lợi, đồng thời cũng đưa ra những con số chứng mình được sự quan tâm của Nhànước đối với ngành Nông nghiệp, thủy lợi Đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi
là một đồi hôi tất yếu của đất nước, của cộng đồng Tác gid đã nêu ra được hiệntrạng phát triển và quan lý tưới tiêu ở Việt Nam và Thể giới Công te quản lý, khaithác hệ thống và vận hành các công trinh không theo đúng quy trình kỹ thuật mà tắt
tùy tiện, thiểu các cơ sở khoa học Phương pháp quản lý vận hành hệ thống tưới
hiện nay, phổ biển là dựa vào kinh nghiệm, nên trên thực tế chưa thể hiện được việc.tưới đúng, tưới đủ theo yêu cầu của cây trồng, phần nào sẽ có ảnh hưởng tới năng
suất và lãng phí nước tưới, điện năng Và Thế giới cũng coi trọng vấn dé nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nước tự nhiên, đặc biệt là quản lý khai thúc hiệu quả các công trình đã có.
"Tác giả cũng nêu lên hệ thống thủy nông có vai trò quan trọng trong công cuộc.
phát tiển kinh tế và ôn định xã hội Song song đó, chương 1 cũng chỉ ra được tinhhình quản lý vận hành CTTL trong điều kiện BDKH đặc biệt là trong điều kiện hạn.hán, lũ lụt những ảnh hưởng tiêu cục của BĐKH đến các hệ thông CTTL và đến
công tác quản lý hệ thống thủy lợi ra sao, đưa ra ác biện pháp khắc phục với hiện tượng BDKH Và sự tham gia của nông dn quả lý công trinh thủy lợi ~ PIM, vai trò của người dân trong công tắc quản lý CTL.
* Những Kiến nghỉ
Cần phải sớm tổ chức ại bộ máy quản lý nhà nước trên quan điểm phát triển
bên vững TNN và quản lý tông hợp TNN theo lưu vực sông là thể thống nhất, phù.
hợp với quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội Quân lý TNN và quân lý lưu vực
sông không th tách rời nhau được Cần phải nhanh chồng thông nhất quản lý TNN
tập trung cho một Bộ, néu chia sé, phân tin ra nhiều cơ quan quản lý sẽ làm cho
‘TNN bị suy giảm, thậm chí mang lại những hậu quả khó lường.
Trang 38CHUONG 2
CÁC MO HÌNH TO CHỨC VA THE CHE QUAN LÝ HE THONG
THUY NONG HIỆN NAY VÀ NHỮNG KIÊN NGHỊ
2.1 Những cơ sở và thể chế chính sách trong quản lý hệ thẳng thấy nông
Thể chế quản lý hệ thống thủy nông bao gồm các luật liên quan đến quản lýnước, chính sách của chính phủ và hệ thống quản lý hành chính các tổ chức liênquan đến quá trình quan lý nước,
“Chính sách bao gồm chính sách của chính phủ, chính sách của các địa phương.
và chính sách của các tổ chi c quản lý thủy nông.
Luật bao gồm các luật của nhà nud „ nghị định của chính phủ, thông tư, quy
định của các Bộ và UBND các tỉnh, điều lệ, quy chế hoạt động của các tổ chức quản
ý thủy nông.
Hệ thống tổ chức quản lý bao gồm các tổ chức quản lý nhà nước và các tổ
ác CTTL,
chức trụ tiếp quản lý khai th
“Các luật và chính sách của chính phủ còn được gọi là khung pháp lý hay hành lang pháp lý quy định vai trò của các ngành liên quan, chức năng và nhiệm vụ của timg cơ quan trong việc quản lý các CTL Những năm qua, Nhà nước và Chính
phủ đã có những chính sách thuận lợi cho quản lý nước ở nước ta Các văn bản.pháp lý quan trọng bao gồm: ruột tài nguyễn nước (1998): Pháp lệnh Khai thắc và
ảo vệ công trình thi lợi (2001): Nghị định 143/2003/NĐ-CP guy định chi tit việc
thực hiện pháp lệnh bảo vệ và tui thắc công trình thủy lợi (2003); Khung chiến
lược phát triển PIM ở Việt Nam (2004) và Thông tư hướng dẫn việc thành lập, cúng
cổ và phat tri tổ chức họp tác ding nước (2004).
Luật tài nguyên nước (1998) là văn bản pháp lý cao nhất về quản lý khai thác
'TNN (nước mặt và nước ngầm) ở nước ta Các điều khoản của Luật tải nguyên
nước quy định về quản ý và khai thác CTTL hà
+ Quyền của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
~ Được quyển khai thác, sử dụng ti nguyễn nước cho các mục dich
Trang 39- Được hưởng lợi tr việc khai thác, sử dụng tải nguyên nước.
- Được bồi thường thiệt hại
- Khiếu nại, khỏi kiện ti cơ quan nhà nước có thim quyé
~ Được Nhà nước bảo hộ quyên lợi hợp pháp.
+ Nghĩa vụ của tổ chức, cả nhân khai thác, sử dụng TNN
- Không gây cản trở hoặc làm thiệt hại đến việc khai thác, sử dụng TNN hợp.
pháp của tổ chức, cá nhân khác
= Bảo vệ TNN đang được khai thác,sử đụng
inh, bồi thường thiệt hại do mình gây ra
- Thực hiện nghĩa vụ
Luật tài nguyên nước quy định TNN thuộc quyền sở hữu của Nhà nước và các
tổ chức, cá nhân có quyền khai thác, sử dụng TNN cho các mục đích sinh hoạt vàsản xuất, Tuy nhiên, Luật tii nguyên nước chỉ đưa ra cc nguyên tắc chung, còn các
điều khoản thực hiện cụ thể được quy định ở các văn bản dưới luật.
hip lệnh Khai thắc và bảo vệ công tinh thủy lợi (2001) quy định việc khai
thác và bảo vệ CTTL phải đảm bảo tính hệ thống của công nh, khong chia cắttheo địa giới hành chính là mỗi hệ thống CTTL phải do 1 tổ chức, cá nhân trực tiếpqguản lý khai thác và bảo vệ theo quyết định của cơ quan quản ý và tổ chức, cá nhân
sử dụng nước, làm địch vụ về nước từ CTTL cho mục đích sản xuất nông nghiệp
phải nộp thủy lợi phí
- Mỗi hệ thống C L phải do tổ chức, cá nhân tre tiếp quản lý khai thác và
bảo vệ theo quyết định của cơ quan quản lý
+ Tổ chức, cá nhân được hưởng lợi sừ CTTL có trích nhiệm tham gia xây dựng
kế hoạch khai thác và phương án bảo về công trình
- Việc khai thác và bảo vệ CTTL phải đảm bảo tinh hệ thống của công trình,
không chia cắt theo địa giới hành chính.
- Tổ chức, cá nhân sử dung nước, lim dich vụ về nước từ CTTL cho mục đích sản xuất nông nghiệp phải nộp thủy lợi phí
- Tổ chức, cá nhân xả nước thải vào CTTL phải nộp phí xả nước thải
Trang 40Nght định 143/2003/NĐ-CP (2003) quy định chi tiết việc thực hiện pháp nh
bio vệ và khai thác CTTL Những điều khoản quan trọng liên quan đến sự phát
triển của Tổ chức dùng nước trong Nghị định này là
- CTTL có thé được chuyển giao cho Tổ chức dùng nước, cá nhân.
- Tổ chức đồng nước phải có cán bộ phụ trích kỹ thuật có chứng chỉ vỀ nghiệp
vụ thủy lợi, phải có bằng Trung học trở lên
+ Trường hop là cá nhân thì phải lập Doanh nghiệp tư nhân
~ Tổ chức dũng nước thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của Pháp lệnh
khai thác CTTL, Bộ luật din sự, Luật HTX
+ Trong trường hợp có thiên ti tiền thủy lợi ph bị tất thu, các đơn vị quản lý
được cấp bù từ nguồn dự phòng ngân sách cấp tỉnh đối với đơn vị do địa phương
quản lý
- UBND huyện phê duyệt kế hoạch và quyết toán kinh phí về thủy lợi phí bị
thất thu do thiên tai đối với các Tổ chức ding nước
Khung chiến lược phát triển PIM ở Việt Nam được Bộ NN &PTNT ban hành
thắng 12/2004 quy định một số chính sách cụ thể hơn đối với việc xây dựng và pháttriển các ổ chức dùng nước Đặc biệt là phát tiễn các tổ chức dùng nước gắn liễn
ban hành chính sách với chính sách đầu tư xây dựng công trình Bộ NN&PTNT
về đầu tr, phân định rõ trảch nhiệm nhà nước và din để đảm bảo đầu tư đồng bộ
khép kín, tạo cơ sở vật chất thủy lợi hoàn chỉnh bao gồm đầu tư xây dựng mới, đại
tu nâng cắp và Khôi phục công trình Theo đó, đầu tr xây đơng công trinh phải tiếnhành đồng thời với việc thành lập ổ chức quản lý trong đó có PIM, các dự ân đầu tr
kể cả các dự án đầu tư từ nguỗn vốn vay của nước ngoài chi được giải ngân khi đã
hình thành tổ chức quản lý phù hợp có vai trd của PIM Chinh sách này tạo sự rang
buộc chặt chế giữa Nhà nước và nhân dân, giữa chủ đầu tư với chủ quản lý đầu tư
và người hưởng lợi, coi d6 là một nội dung quan trong để quyết định chủ chương,
on đầu tư.
đầu tư và ưu
Khung chiến lược phát triển PIM ng quy định vai to của chỉnh quyển các cắp
trong việc phát triển PIM là chính quyển các cắp (tinh, huyện, xã) coi trọng việc thực.