1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi độc lập (IPP) theo hình thức BOO của công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi độc lập (IPP) theo hình thức BOO của công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ
Tác giả Tran Quoc Hung
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngụ Thị Thanh Võn
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Day 18 lĩnh vực đầu tư kinh doanh còn mới mé, thị trường có n năng nhưng vốn lớn để đầu tư và thời gian tha hỗi vn tương đối dài.một lượng nguồ Vì vậy, cần có những nghiên cứu co bản về

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành luận văn này một phần công sức rất lớn, là sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng Kinh tế - Kế hoạch Công ty Cổ phan Phát triển Năng lượng Sơn Vũ, đặc biệt là PGS.TS Ngô

Thị Thanh Vân Vì vậy tác giả cũng qua đây xin được trân trọng cảm ơn các thầy

cô giáo, PGS TS Ngô Thi Thanh Vân, Phòng Kinh tế — Kế hoạch Công ty Cổ

phần Phát triển Năng lượng Sơn Vũ đã hướng dẫn và đóng góp ý kiến cho tác

giả trong quá trình xây dựng luận văn.

Do điều kiện về thời gian và hiểu biết của tác giả còn hạn chế, nên tác giả

cũng rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các nhà

nghiên cứu và các độc giả dé luận văn được hoàn thiện hơn nữa.

Tac giả xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2012

Tác giả

Tran Quoc Hưng

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp ning

cao hiệu quả đầu tr các die án thủy điện độc lập (IPP) theo hình thức BOO

cña Công ty Cé phần phát trién Năng Lượng Sơn Vũ” là công trình nghiên cứucủa bản thân Các số liệu, kết quả trình bảy trong luận văn là trung thực và chưa

từng được công bổ trong bat ky luận văn nào trước đây

Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2012

Tác giả

‘Tran Quốc Hung

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

XXây dựng ~ sở hữu ~ kinh doanh

“Chứng nhận đăng ký kinh doanh

Cổ phân

Đại hội đồng cổ đông

"Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội

Hội đồng nhân dân

"Nghị định Chính phủ

Gi trị hiện tại rong

"Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Giá trị gia tăng

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

“ang ty Cỏ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ

Uỷ ban nhân dânĐồng đô la Mỹ:

“Thành phố

“Trách nhiệm hữu hạn

‘Thu nhập doanh nghiệp

“Tập đoàn điện lực Việt Nam.

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1: Tiêu thụ điện theo ngành trong khoảng thời gian 2006-2010.

Béngl.2: Cơ cầu nguồn điện theo công suất và sản lượng cho giai đoạn

2010-2020 tam nhìn 2030

Bang 2.1: Mô hình tổ chức SVE JSC

Bảng 2.2: Thông sổ dự án thuỷ điện Mường Hum.

Bing 2.3: Biéu giá điện theo chỉ phí tránh được năm 2011

Bang 2.4: Sản lượng điện nhà máy Mường Hum theo giờ.

Bang 2.5- Doanh thu bản điện nhà máy thuỷ điện Mường Hum.

Bang 2.6: Tổng doanh thu nhà máy thuụỷ điện Mường Hum.

Bang 2.7: Thông sé dự án thuỷ điện Sông Quang

Bảng 2.8: Gia tị đã thực hiện của án thuỷ điện Sông Quang,

Bang 2.9: Thông số dự án thuỷ điện Châu Thon

Bang 2.10: Bang các chỉ tiêu dự ân thuỷ điện Châu Thon

Bảng 2.11: Thông số dự án thuỷ điện Bản Xèo

Bang 2.12: Tổng hop các chỉ tiêu phản ánh két quả hoạt động kính doanh

giai đoạn 2009- 9 thing đầu năm 2011

HÌNH VẼ

DANH MU

Hink 1.1: Mé hình thị truờng điện độc quyé

Hình 1.2: Mé hình thị trường điện cạnh tranh chỉ có một đại lý mưa

Hinh 1.3: Mé hình thị trung điện cạnh tranh phát điện và cạnh tranh

bán buôn

Hình1.4: Mô hình thị trung điện cạnh tranh hoàn toàn.

18 33

34

56

Trang 5

DANH MỤC CÁC 6DANH MỤC BANG BIEU 7DANH MỤC HÌNH VẼ 7

3 Phương pháp nghiên cứu,

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, 10

6 Kết qua dự kiến đạt được 10

7 Nội dung nghiên cứu của luận van l0

CHƯƠNG 1: THỦY ĐIỆN ĐỘC LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

THEO HÌNH THỨC BOO 1

1.1 Thủy điện độc lập eeeeeeerrerrrrrrrrrrrerooTTỶ

1.1.1 Khái niệm về thủy điện độc lập i

1.1.2, Đặc điểm của thủy điện độc lập se " 1.1.3, Phân loại thủy điện độc lập 15 1.2 Hoạt động kinh doanh bán điện của các dự án điện độc lập (IPP) 16

1.2.1 Cơ cấu nguồn điện và nhu cầu sử dụng điện tại nước ta 16

1.2.2 Quản lý hoạt động kinh doanh điện của nhà nước 19

1.2.3 Nguyên tắc hoạt động kinh doanh bán điện của các dự án điện

độc lập 23 1.2.4 Định hướng thị trường bán điện Việt Nam trong thời gian tới 24 1.3 Đầu tu thủy điện độc lập theo hình thức BOO 25 1.3.1, Dự án thủy điện độc lập theo hình thức BOO 25 1.3.2 Hiệu quả của dự án iu tư thủy điện độc lập theo hình thức BOO

Trang 6

và các chỉ tiêu đánh giá 25 1.3.3 Các

độc lập theo hình thức BOO "1

1.3.4, Tình hình đầu tự xây dựng thủy điện độc lập theo hình thức BOO

tổ anh hưởng đến hiệu quả đầu tư của dự án thủy điện

của nước ta trong giai đoạn hiện nay 301.3.5 Triển vọng phát triển của hoạt động đầu tư xây dựng thủy điện

theo hình thức BOO tại Việt Nam trong thời gian tới 30

1.4 Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT DONG DAU TƯ THỦY ĐIỆN DOC

LAP (IPP) THEO HÌNH THỨC BOO CUA CÔNG TY CO PHAN PHÁT

TRIEN NANG LƯỢNG SON VŨ

2.1, Giới thiệu về Công ty Cé phần PTNL Sơn Vũ

2.1.1 Quá tình hình thành và phát triển của Công ty 82.

2.1.2 Cơ cầu tổ chức của Công ty 3

2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty 38

2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư thủy điện của Công ty Cổ phần

PTNL Son Vũ.

2.2.1 Mục ti chiến lược 39

2.2.2 Thực trạng thực hiện 40

2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư thủy điện của

Công ty Cổ phần PTNL Sơn Vũ trong thời gian tới

3.3.1 Các yếu tổ khách quan 63

2.3.2 Các yếu tổ chủ quan ¬— BO

24, KẾt luận chương 2

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT MỌT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA

ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN CUA CÔNG TY CO PHAN PHÁT TRIEN NĂNG

LƯỢNG SƠN VŨ 683.1 Chiến lược đầu tư của Công ty Cổ phần PTNL Son Vũ tir

Trang 7

3.2.2.2, Các giải pháp mang tính chiến thuật, cụ thé 75

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ «eeeeeeeeeeeoeooo.BfTÀI LIỆU THAM KHẢO _

Trang 8

1.Tính cấp thiết của để tài

Đối với bắt kỳ quốc gia nào, hệ thông

kinh tế

t cầu hạ ting có vai trò vô cùng

itch

quan trọng trong tiễn tình phát tid it nước, hệ thông kết cầu hạ ting

tạo cơ sở tiền đề cho phát triển tắt cả các ngành kinh tế Trong hệ thống kết cấu

hạ tầng thì năng lượng, đặc biệt là điện là nguồn năng lượng không thể thiếu đối

với c ngành sản xuất như công nghiệp, nông nghỉ dịch vụ; sử dung cho

nghiên cứu khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng, cho đời sống con người.

Ở Việt Nam, ngành điện vẫn là một trong nhữ 1g ngành Nhà nước độc

quyển, chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước, sản phẩm là loại hàng hoá đặc

biệt, đôi hỏi quá trình sản xuất phải gắn liền với quá trình tiêu dùng Với những

đặc điểm này thì để nén kinh tế phát triển điện phải di trước một bước

Trong những năm gin đây, nền kinh 1 nước ta có những bước tiến vượtbộc, tốc độ tăng trưởng kinh t năm san luôn cao hơn năm trước Vì vậy, việc

phát triển nguồn điện trong những năm gin đây diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng.

Bên cạnh sự phát các dự án điện sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thì việc

phát triển các nguồn điện độc lập cũng được đánh giá là đầy tiém năng và cơ hộiNhiều nhà đầu tư đang nhìn thay nhiều cơ hội dau tư vào lĩnh vực nảy Hiện nay,

có rất nhiều dy án về thủy điện độc lap đang thu hút các nhà đầu tư Hang loạtcác nhà máy thủy điện độc lập (IPP) được đầu tr xây dựng theo hình thức BOO(xây dựng - sở hữu ~ kinh doanh) đáp ứng các nhu cầu sử dụng điện ngày một

tăng lên của đất nước.

Công ty Cổ phần Phát triển Năng lượng Sơn Vũ được thành lập ngày

23/03/2005 theo giấy phép kinh doanh số 0103007140 do Sở Kế hoạch và Đầu

tư Thành phố Hà

kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó: sản xuất và kinh doanh cung ứng

i cấp Cỏ phần Phát triển Năng lượng Sơn Vũ hoạt động

điện năng, đầu tư xây dựng nhà máy phát điện, lắp đặt đường đây, trạm biến áp,

Trang 9

và công trinh là ngành kinh doanh chính Trong những năm gin Công ty đã vàđang tham gia vào lĩnh vực đầu tư xây đựng các dự án thủy điện độc lập theo

ih thức BOO với nhiều dự án lớn có tổng mức đu tư hàng trăm ty đồng Day

18 lĩnh vực đầu tư kinh doanh còn mới mé, thị trường có n năng nhưng

vốn lớn để đầu tư và thời gian tha hỗi vn tương đối dài.một lượng nguồ

Vì vậy, cần có những nghiên cứu co bản về đầu tư xây dựng để có những giải

pháp thích hợp trong việc nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện độc lập theo hình thức này.

Mặt khác, tuy là một Công ty mới thành lập còn non trẻ nhưng ngay từnhững ngày đầu Công ty đã xác định ngành nghề kinh doanh chính là sản suất và

kinh doanh cung ứng điện năng Vi là lĩnh vực kinh doanh chính, vậy nên cần cómột sự nghiên cứu tổng quát và cái nhìn tổng quan về thị trường này để định

hướng phát trién thị trường đi đúng hướng, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu

của thị trường điện để có những biện pháp nâng cao hiệu quả đầu tr Vi vậy, đểtài: “Nghiên cứu dễ xuất một số gidi pháp nâng cao hiệu quả dầu tư các dự ánthủy điện độc lập (IPP) theo hình thức BOO của Công ty Cổ phần phát triển

Nang Lượng Sơn Vid

đầu tu kinh doanh điện của Cổ phần Phát triển phát trién Năng lượng Sơn Vũ

là một điều rit cần thiết cho việc tham gia vào lĩnh vực

2 Mục đích của đề tài

- Nghiên cứu các dự án đầu tư thủy điện độc lãp(IPP) theo hình thức

BOO của Công ty Cé phần Phát triển năng lượng Sơn Vũ

= Để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua đầu tr các dự ăn của Công

ty Cổ phần Phát triển năng lượng Sơn Vũ

3 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập, tổng hợp sé liệu

- Nghiên cứu đưa ra gi pháp

Trang 10

| Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

= Ý nghĩa khoa học: Đề tải là hệ thống hóa những cơ s lý luận và thực

là tài liệu nghiên cứu hữu ích cho hoạt động đầu tư thủy điện độc lập (IPP) theohình thức BOO.

Ý nghĩa thực tiễn: D8 ti đã nghiên cứu đề đưa ra giải pháp nâng cao hiệu

s.Đ

- Đối tượng nghiên cứu: C

ấn đầu tư thủy điện độc lập (IPP) theo hình thức BOO.

tượng và phạm vi nghiên cứu của l

giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tur cho các dự.

- Phạm vi nghiên cứu: Các dự án đầu tư thủy điện độc lập (IPP) theo hìnhthức BOO của Công ty Cổ phần Phát triển năng lượng Son Vũ.

6 Kết qua dự kiến đạt được

« _ Về |ý luận: Khái quát những vấn cơ bản đề lý luận cơ bản về các dự án đầu tư

thủy điện độc lập (IPP) theo hình thức BOO.

+ Véthye tiễn:

~ Tổng quan về các dự án đầu tu thay điện, hiện trạng các dự án đầu tư thủy

điện độc lập theo hình thức BOO.

-1 cơ sở phân tích thực trạng, luận văn đưa ra các giải phúp nâng cao.

hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện độc lập (IPP) theo hình thức BOO của Công

ty Cổ phần Phát triển năng lượng Sơn Vũ

1 Nộ lung nghiên cứu của luậ

"Đề đạt được mục tiêu tài dự kiến thực hiện các nội dung nghiên cứu

sau đây:

Chương 1: Thủy điện độc lập và hoạt động đầu tư theo hình thức BOO

Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư thủy điện độc lập(IPP) theo hình thức BOO của ng ty Cỏ phan Phát triển Năng lượng Sơn Vũ

Chương 3: Để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án của

Công ty Cổ phần Phát triển Năng lượng Sơn Vũ

10

Trang 11

CHUONG 1: THỦY ĐIỆN ĐỌC LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG BAU TƯ.

THEO HÌNH THỨC BOO

Ngành điện là một ngành kinh tế ch đạo có vị trí rất quan trọng trong nỄ

kinh tế quốc din, Ngành điện cung ứng mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống, sinh

hoạt, lao động sản xuất của tắt cả các ngành và người dân Trong đó thủy điện

ip đóng góp một phần không nhỏ vào quá trinh sản xuất và cung cấp điện

cho cả nước hiện nay Khi chủ đầu tư có ý định đầu tư vào thủy điện tại một địađiểm nào đó thi phải dim bảo được rằng dự án sẽ được nằm trong quy hoạch

tổng thể ngành điện của Quốc gia

Nam 2002, Nha nước chính thức cho phép tư nhân được tham gia làm thủy

điện theo chính sách BOO (xây dựng-sở hữu-kinh doanh).

“Theo mục I, điều 2, quyết định 30/2006/QĐ-BCN ngày 31 tháng 08 năm

2006 của Bộ Trướng Bộ Công Nghiệp về việc ban hành quy định quan lý đầu tư xây dựng các dự án điện độc lập (IPP) thì thủy điện độc lập là các dự án đầu tư

xây dựng thủy điện không sử dụng vốn ngân sách nhà nước để đầu tư, khai thác

và bán điện theo quy định của pháp luật về điện lực.

1.1.2 Đặc điểm của thủy điện độc lập

Dự án thủy điện độc lập bao gồm những đặc điểm như sau:

a Phụ thuộc nhiễu vào diéu kiện tự nhiên nơi đặt địa điểm dự ám

Khi chủ dự án định đầu tư vào thủy điện thì việc cần quan tâm đầu tiên 46

là điều kiện tự nhiên của khu vực định đầu tư có phủ hợp với thủy điện haykhông Một trong những yếu tố quyết định để thực hiện dự án thủy điện đó là

dong chảy hàng năm của lưu vực sông Dòng chảy hing năm là điều kiện đầutiên và là yếu tổ quyết định trong việc lựa chọn công suất cho nha máy thủy điện

Nước ta có hệ thống sông ngòi, ao hd day đặc.Các hệ thống sông đều có giá trị

đáng kế về thủy lợi Chỉ tính riêng các con sông có chiều dài trên 100m thì nước

Trang 12

ta đã có đến 2360 con sông Đi theo dọc bở bi + trung bình cứ 20 km lại gặp

một cửa sông Tuy sông có nhiều nhưng phin lớn đều là sông nhỏ, nguồn tải

nguyên đem lại nếu tính riêng trên một con sông thì chưa nhiều Đây là điều kiện

thuận lợi để phát trién thủy điện của nước ta

Ngoài ra điều kiện địa hình và khí hậu cũng là những yếu tổ quan trọng

trong việc quyết định có nên đầu tư ngành thủy điện cho vùng nảo đấy hay

không Với ic điểm địa lý của đất nước có nhiều đồi núi, cao nguyên và sông,

hồ, địa hình đốc, lại có mưa nhiều nên hàng năm mạng lưới sông suối vận

chuyển ra biển hơn 870 tym’ nước, tương ứng với lưu lượng trung bình khoảng37.500mŸ/giây, rất thuận lợi cho việc phát triển các nhà máy thủy điện

5 Thị trưởng đâu ra tiền năng:

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đã tăng trưởng mạnh mẽ rong những

năm gần đây với tốc độ tăng trường GDP hàng năm trên 6.3%, hoạt động sản

xuất kinh doanh và tiêu dùng xã hội ngày cảng gia tăng Do đó, nhu cầu điện

năng phục vụ cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt cũng ngày càng lớn Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản cho sự phát triển ngành điện nói chung và các nhà máy thủy điện độc lập nói riêng.

Theo tính toán của EVN thì nhu cầu sử dụng điện năng trong nước sẽ tăng,

trưởng 16-17%inäm Mỗi năm nhu cầu điện tăng thêm I.500-2.000 MW, tương.

đương với công suất của Nhà máy thủy điện Hòa Bình hoặc 20 nhà máy thủy

điện Uông Bí hoặc 12 nhà máy thủy điện Đa Nhim.

Có thể thấy như cầu sử dụng điện năng từ nay cho đến năm 2020 cũng

như 2080 tăng ngày cảng nhanh theo dự bảo như sau:

đó: Thủy điện chiếm 23,1%; thủy điện tích năng 2,4%; nhiệt di

Gt điện khí đốt 16,5% (trong đó sử dụng LNG 2,

năng lượng tái tạo 5,6%; điện hạt nhân 1,3% và nhập khẩu điện 3,1%.

Điện năng sản xuất và nhập khẩu năm 2020 khoảng 330 ty kWh, trong đó:

: nguồn điện sử dụng

Trang 13

Thủy điện chiếm 19,6%; nhiệt điện than 46,8%; nhiệt điện khí đốt 24,0% (trong.đó sử dung LNG 4.0%); nguồn điện sử dụng năng lượng tải tạo 4.5%; điện hạt

nhân 2,1% và nhập khẩu điện 3,0%.

Định hướng đến năm 2030: 1g công suất các nhà máy điện khoảng146.800 MW, trong 46 Thủy điện chiếm 11,8%; thủy điện tích năng 3,9%; nhí

điện than 51,6%; nhiệt điện khí đốt 1 1,8% (trong đó sử dụng LNG 4,1%); nguồn

t nhân 6,6% và nhập khẩu điện điện sử dung năng lượng tái tạo 9.4%;

49%.

Điện năng sản xuất năm 2030 là 695 tỷ kWh, thủy điện chiếm 9,3%; nhiệt

điện than 56,4%; nhiệt điện khí đốt 14.4% (trong đó sử dung LNG 3,9%); nguồn

điện sử dụng năng lượng tái tạo 6.0%; điện hạt nhân 10,1% và nhập khẩu điện 3.8%.

Dự báo nhu cầu trên đòi hỏi ngành điện phải đẩy mạnh xây dựng thêm nhiều nhà máy thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, điện nguyên tử đồng

thời kết hợp trao đối, liên kết lưới điện với các nước trong khu vực để đáp ứng

nhu cầu nội địa và tiền tới xuất khâu điện năng

Việt Nam là một quốc gia được thiên nhiên tu đãi có hệ

đài đất nướ T

thống sông ngồi

lợi cho ví phong phú, đa dạng trải khắp chỉ phát

triển thủy điện: 64% tập trung ở Miền Bắc, 23% ở Miễn Trung va 13% ở Mien

Nam Mới chỉ có khoảng 1⁄4 tiềm năng thủy điện ở nước ta được khai thác để

phục vụ sản xuất và dân sinh Triển vọng của thủy điện là rit lớn.

© Chi phí iu t lớn và không sử dụng vin Ngôn sich nhà nước

Các dự án về điện đều phải đầu tư cơ sở vật chất lớn và hiện đại, do đó.nguồn vốn đầu tư rit lớn, thời gian đầu tư xây dựng kéo dai, Do số lượng vốn

do EVN đầu

đầu tư ban đầu lớn, nên hiện nay các cơ sở nh’ máy điện chủ

tư Dù rét nhiều tiềm năng nhưng thủy điện cũng kén nhà đầu tư do gắn vớinhiều yếu t6 quan trọng như von, địa điểm, ky thuật, dau ra Theo số liệu thống

kế dé sản xuất được 1 MW điện, ứng với sản lượng điện 4,2 triệu kWh/năm, nhà

Trang 14

đầu tư phải bỏ ra từ 20-25 tỉ đồng, thim chi ở những địa bản có địa

đầu tư IMW có thể lên

ih phức

tap th 5 i đồng, nên ngành này chi đành cho

những nhà đầu tư có tim lực ti chính vững vàng Năm 2002, Nhà nước chính

ch BOO (xây

thức cho phép tư nhân được tham gia làm thủy điện theo chính s

dựng-sở hữu-kinh doanh) nhưng đầu tư vào thủy điện cần vốn lớn nên đủ nhà

nước mở cửa, thị trường đầu ra rat tiềm năng nhưng vin đề về vốn lại là rio cản

lớn nhất đối với các DN tư nhân

d Thời gian đầu te kéo dài

Các dự án thủy điện thường có thai gian dầu tư kéo dai nhiễu năm chẳng,hạn dự án Thủy điện Sông Boung 2, công suất 100 MW, vốn đầu tư 2.200 tỷ

đồng, xây dựng 6 năm, Dự án thủy điện Hương Sơn có vốn đầu tư 810 tỷ đồng,công suất 33MW thời gian đầu tw đã 4 năm nhưng đến nay vẫn chưa hoàn

thành Sở di có sự kéo dai về thời gian này là do xây dựng nhà máy thủy điện

bao gồm rit nhiều hạng mục công trình như Hỗ chứa nư ; Đập chính; Đập phụ:

Trin xa lũ; Đập trin; Cổng lấy nước; Kênh dẫn nước vào hi: Cửa lấy nước;

Tuynel áp lực; Đường dng áp lực, nhà máy, đường dây tải điện lại phải xây

dựng trong điều kiện địa hinh phức tạp ( đồi núi đốc, hiểm trở) Trong khi đó đòihỏi phải xây dựng các hạng mục hoàn chỉnh đồng bộ thì mới có thể đưa

hành và sử dụng Chính vì vậy thời gian đầu tư vào các dự án thủy điện kéo di

hơn so với những dự án sản xuất khác

¢ Phải đảm bảo được đầu ra trước khi tiễn hành xây dựng nhà máy thủy"điện

Hiện nay ở nước ta ngành điện là ngành kinh tế độc quyền: chỉ duy nhất

có Tập đoàn Điện lực Việt nam - EVN là người mua điện duy nhất và cũng là người bán điện duy nhất đến người tiêu dùng Cả các nhà cung cấp điện cũng

như người sử dụng điện không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc bán và mua

điện của EVN Do đồ việc tiêu thụ sin phẩm của các dự án thủy điện có đặc điểm khác với sản phẩm của những dự án sản xuất khác đó là phải đảm bảo được

Trang 15

đầu ra trước khi xây dựng dự án Tức là đầm phán thành công phương án đấu nổivới công ty mua bán điện EVN thì mới có thé hình thành dự án xây dựng nhà

máy thủy điện Phương án đấu ni lưới điện bao gồm: công suất, điện năng, thời

i, điểm đặt thiết bị đo đếm mua bán

điểm dự kiến mua bin điện, điểm đấu n

điện, cấp điện áp mua bán điện, thể hiện phương án mua bán điện trên bản

đồ lưới điện khu vực

Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam việc đảm phán về phương án đấu nối

giữa các chủ đầu tr dự án thủy điện với EVN chưa thực sự đạt hiệu quả Có

không ít những dự án vẫn khởi công trong khi chưa đầm phán được phương ánđầu nối

'Nguyên nhân của việc dim phán không hiệu qua nay chủ yếu là do EVNchưa làm đường đây đến các thủy điện nhỏ mua điện Trong khi nếu như chủ đầu

tư bỏ tiền ra để đầu tư vào đường dây truyền tải thì chỉ phí đầu tư lại vượt trội

lên ma đường dây lại vẫn thuộc quyền sở hữu của EVN hoặc nếu như vậy thìphải thỏa thuận lại giá mua điện thì chủ đầu tư mới có thể thu hồi vốn mà mình

bỏ ra đầu tu, Tuy nhiên EVN đến nay vẫn chưa có câu trả lời rõ rằng cho các chủ

đầu tw nên vẫn tồn tại những dự án dù đã đi vào vận hành, sản xuất ra điện

nhưng lại không phát huy được do chưa thỏa thuận được phương án đầu nối và

giá bản điện với EVN

1.1.3 Phân loại các hình thức đầu tư thủy điện độc lập

Sau khi được Nhà nước cho phép các doanh nghiệp tư nhân được đầu tư

thủy điện năm 2002 Các doanh nghiệp tư nhân đã sử dụng và huy động cácnguồn vốn khác nhau dé đầu tư vào thủy điện độc lập được đầu tư thông qua các

th thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Xây dựng - Sở hữu ~ Kinh doanh (BOO) hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật Tuy

ên hiện nay đa số các doanh nghiệp áp dụng đầu tư thủy đi

hình thức BOO.

ni n độc lập theo

Trang 16

Ngoài cách phân loại theo hình thức đầu tư thủy điện độc lập cũng như.cũng các dự án thủy điện khác côn được phân loại theo quy mô, công suit, tính

chat (nhóm A, B, C).

1.2 Hoạt động kinh doanh bán điện của các dy án điện độc lập

1.2.1 Cơ cấu nguồn điện và nhu cầu sử dụng điện tại nước ta

Hiện nay, do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của dat nước lên lượng tiêu

tại Việt Nam tếp tục gia tăng

n ti trọng tiêu thụ điện năng nhiều nhất với tốc độ tăng từ 47.4% lên đến 52% tổng sản lượng

tiêu thụ điện tương ứng trong năm 2006 và 2010 Tiêu thụ điện hộ gia đình

chiếm tỉ trọng lớn thứ hai nhưng có xu hướng giảm nhẹ do tốc độ công nghiệphoá nhanh của Việt Nam, tir 42.9% năm 2006 thành 38.2% năm 2010 Phan còn

lại dịch vụ, nông nghiệp và các ngành khác chiếm khoảng 10% tổng sản lượng,

tiêu thụ điện năng,

Bảng 1.1 Tiêu thụ điện theo ngành trong Khoảng thỏi gian 2006-2010(Nguén

Tốc độ tăng của tiêu thụ điện vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP trong cùng

ký, Vi đụ ong thời gian 1995-2005 tốc độ tăng tiêu thụ điện hàng năm là hơn

Trang 17

14.9% tong khi tốc độ tăng trưởng GDP chỉ là 7.2% Tốc độ tăng tiêu thụ điệncao nhất thuộc tgành công nghiệp (16.1%) và sau đó 14 hộ gia đỉnh (14%)

Trong tương lai, theo Tổng sơ đồ phát triển điện quốc gia (Tổng sơ đồVID, nhụ

2011-2015 và sau đó giảm dần xuống 11.159//năm trong thời kỳ 2016-2020 và

7.4-8.4%inam cho giai đoạn 2021-2030.

iu điện của Việt Nam tiếp tục tăng từ 14-16%4/năm trong thời kỳ

có thé đáp ứng được nhu cầu điện năng, Chính phủ Việt Nam đã đề ra

mục ti in xuất và nhập khẩu cho ngành điện Trong Tổng sơ đồ VIL

cho giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 các mục tiêu bao gồm:

~ Sản xuất và nhập khẩu tổng cộng 194-210 ti kWh đến năm 2015, 330-362 tỉkWh năm 2020, và 695-834 tỉ kWh năm 2030;

~ Ưu tiên sin xuất điện từ nguồn năng lượng tai tạo bằng cách tăng tỷ lệ điện

năng sản xuất từ nguồn năng lượng này từ mức 3.5% năm 2010 lên 4.5% tổng.

điện năng sản xuất vio năm 2020 và 6% vào năm 2030;

- Giảm hệ số đàn hai điện/GDP từ bình quân 2.0 hiện nay xuống còn bing 1.5 năm 2015 và 1.0 năm 2020;

~ Diy nhanh chương trình điện khí hoá nông thôn miền núi đảm bảo đế

2020 hầu hết số hộ dân nông thôn có di

Các chiến lược được áp dụng dé đạt các mục tiêu nói trên cũng đã được dé rabao gồm:

~ Đa dang hoá các nguồn sản xuất điện nội địa bao gồm các nguồn điện truyền

thống (như than và ga) và các nguồn mới (như Năng lượng tái tạo và điện

nguyên tử);

Phát triển cân đối công suất nguồn trên từng miền: Bắc Trung và Nam, đảm

miền nhà

bảo độ tin cậy cung cấp điện trên từng hệ thống đi giảm tổn thất

truyền tải, chia sẻ công suất nguồn dự trữ và khai thác hiệu quả các nhà máy

thuỷ điện trong các mùa;

- Phát triển nguồn điện mới đi đôi với đổi mới công nghệ các nhà máy dang

Trang 18

vân hành;

- Đa dang hoá các hình thức đầu tư phát triển nguồn điện nhằm tang cường

cạnh tranh nâng cao hiệu quả kỉnh tế;

Co cầu các nguồn điện cho giai đoạn 2010-2020 tim nhìn 2030 đã được

ra trong Tổng sơ dé VII và được tóm tắt ở bảng bên dưới Điện nguyên tử vànăng lượng tái tạo chiếm tỉ trọng tương đối cao vào giai đoạn 2010-2020 và sé

in trở nên trơng đối quan trọng trong giai đoạn 2020-2030, Thuỷ điện vẫn duy

trì thị phần không đổi trong giai đoạn 2010-2020 và 2020-2030

Bangl.2, Cơ cấu nguồn điện theo công suất và san lượng cho giai đoạn

2010-2020 tằm nhìn 2030

2020 2030

trắng côn “Thị phần Tổng cũng suit lấp ÍThịphần, trong suit tip Thịphần| trong Nguần điện

T đặt | trong tổng sản đặt (MW) trong | tng sản

(MW) lông công lượng tổng công, lượng

suit tip điện xuất lấp | điện

đặt 3) | (%)2] đặt) | (%I31

1 Nhiệđiệnthan | 36000 | 480 468 75000 516 | S64

Nhà máy nhiệt

2 10400 | 139 | 200° 1130077 | 105 điện wa bin khí

Trang 19

“Nhà máy điện sinh]

“Tổng cộng o

{Nguẫn: tôm tất các thông tin được trong Tang sơ đỗ VID)

Cu thé là vào năm 2020, cơ cấu các nguồn điện liên quan đến sản lượng là

46.8% cho nhiệt điện than, 19.6% cho thuỷ điện và thuỷ điện tích năng, 24% cho nhiệt điện chạy khí và khí LNG, 4.5% cho Năng lượng tái tạo, 2.1% cho năng,

lượng nguyên tử và 3.0% từ nhập khâu từ các quốc gia khác

1.2.2 Quản lý hoạt động kinh doanh điện c

Đi đặc bi

nhà nước.

năng là một loại hàng hoá Qué trình kinh doanh điện năng

bao gồm 3 khâu liên hoàn: San xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy rađồng thời (ngay tứckhắc), từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ không qua một

khâu thương mại trung gian nào.

Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt Quá trình kinh doanh điện năng

bao gồm 3 khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy ra

đồng thời (ngay tức khắc),

Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt Quá trình kinh doanh điện năng

bao gồm 3 khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy rađồng thời (ngay tức khắc), từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ không qua một

khâu thương mại trung gian nào.

Điện năng được sản xuất ra khi đủ khả năng tiêu thụ vì đặc điểm của hệthống điện là ở bat ky thời điểm nao cũng có sự cân bằng giữa công suất phát ra

và công suất tiêu thụ (không đề tồn đọng)

19

Trang 20

"Thị trường điện lực (TTĐL) được hình thành đầu tiên ở Anh vào thập niên

90 của thể ky trước do việc không dim bảo chất lượng điện năng của ngành điện

kiện hình thành TTĐL không những chỉ phụ

định

các nước trên toàn thé giới Đi

thuộc vào chính sách về kinh tế, xã hội của Nhà nước ma cồn được qu

bởi điều kiện kỹ thuật, công nghệ của hệ thống điện Có nhiều điểm khác nhau

về TTDL tuy nhiên về cơ bản TTĐL là việc hộ tiêu thụ cuối tiêu thụ điện năng

(được xem như.nhà máy sản xuất điện thông qua hệ thống truyền tải di

tự nhiên) bán buôn giữa các nhà máy điện va thị trường điện bán lẻ cho các hộ tiêu thụ điện năng

Ngành điện hiện đang nằm trong xu thé đa dang hoá các thành phần kinh tế

tham gia hoạt động điện lực cùng với nhu cầu về liên kết và hội nhập khu vực.Phương thức quản lý độc quyền nha nước của hoạt động sản xuất kinh doanh

điện hiện nay còn nhiều bất cập.Việc nghiên cứu đưa ra mô hình quản lý thị

trường điện lực nhằm nâng cao hiệu quả kinhté trong đầu tư, phát tri s quan lý

và vận hành hệ thông điện, đồng thời xem xét vẫn để giá điện và chất lượng địch

vụ điện cũng như huy động các nguồn tai chính mới cho nhu cduphat triển điện

lực là rit edn thiết và phủ hợp với điều kiện phát triển của nền kính tế thị trường,

* Các mé hình tổ chức kinh doanh điện nang

Cũng với những ti „ kết hợp với sựbộ của khoa học kỹ thuật và quản I

phát triển của một số học thuyết kinh tế mới đã tạo điều kiện để nhiều công ty

điện lực nghiên cứu xây dựng, phát triển các mô hình kinh doanh mới thay thế

cho mô hình truyén thông trước đây, như mô hình truyén tải hộ mô hình thị

trường phát điện cạnh tranh, mô hình TTD cạnh tranh bản buôn và bán lẻ, Tuy nhiên, nhìn từ góc độ cạnh tranh của thị trường có thể phân chia thành bốn loại

mô hình thị trường di cơ bản đang được áp dụng tại các nước trên thé gi hiện

nay như sau;

20

Trang 21

- Mô hình thị trường điện độc quyền: Là mô hình chỉ cổ một công ty nắm giữ

toàn bộ các khâu của quả trình sản xuất kinh doanh điện năng từ sản xuất, truyền

tải đến phân phối cho khách hàng tiêu thụ.

(G)Ngành dọc (6) Phân phối bán lẻ riêng

Phát điện Phát điện

~~ ~~

Công ty phân phối Công ty phân phối

Khách hàng Khách hàng

Hình 1 Mô hình hy trường điện độc quyền

Mô hình Thị trường điện cạnh tranh phát điện nhưng chỉ có một dai lý muabuôn:Là mô hình chỉ có một người mua duy nhất tir nhiều nha máy phát diện

Toàn bộ điện năng sản xuất ra phải bán cho đại lý mua buôn và đại lý này thực

hiên chức năng phân phối độc quyển cho khách hàng tiêu thụ.

Trang 22

- Mô hình Thị trường cạnh tranh phát điện và cạnh tranh bản buôn: Là mô hình

mà các công ty phân phối có thể mua điện từ nhiều công ty bản buôn khác nhau.tuy nhiên vẫn độc quyền trong khâu phân phối cho các khách hàng dùng điện

Trang 23

“Trên cơ sở nghiên cứu những mô hình thị trường điện lực được các nước

trên thé giới áp dụng, thực hiện đánh giá những điều kiện cơ bản của thị trường,

điện lực Việt Nam biện tại từ đó thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước

trong thời gian đến theo là: “Timg bước hình thành thị trường điện cạnh tranh.trong nước, đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinh doanh điện, khuyến khích

nhiều thành phần kinh tế tham gia, không biển độc quyền nha nước thành độc

quyền doanh nghiệp Nhà nước chỉ gối độ quyền khâu myễn ti điện xây ng

và vận hành

1.2.3 Nguyên tắc hoạt động kinh doanh bán điện của các dự án điện độc lập

Hiện nay, do ngành điện vẫn là ngành độc quyền do EVN chỉ phối, cholên hoạt động kinh doanh bán điện được thực hiện qua các hợp đồng mua bán

điện được ky giữa các Chủ đầu tr dự án điện độc lập với EVN Trước khi xâydựng các dự án dự án điện các Chủ đầu tư phải dat được chấp thuận mua bảnđiện với EVN.

“Trong quá trình xây dựng đến khi hoàn thành dự án , các Chủ đầu tư phải

đảm phán và ký hợp đồng mua bán điện với EVN Trình tự, thủ tục thực hiện

việc mua bán điện của các dự án điện độc lập (IPP) với EVN bao gồm các bước

+ Bước | Chap thuận mua điện;

- Bước 2 : Thỏa thuận về đấu nồi;

- Bước 3 Đàm phán và ký kết thỏa thuận giá

-Bước4 : Thỏa thuận về hệ thống điều khiển và ghép nổi SCADA/DMS;

- Bước $ _ :Thỏa thuận về hệ thống đo đếm điện năng:

- Bước 6 : Đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán

- Bước 7 _ : Theo doi và thực hiện hợp đồng.

Sau khi ký hợp kết hợp đồng mua bán điện các Chủ đầu tư IPP còn phải

hoàn thiện các thủ tục dé được cấp giấy phép hoạt động điện lực do Cục điều tiết

Trang 24

điện lục - Bộ Công thương cấp Đây là giấy phép cuối cũng và là tập hợp tắt cảcác giấy phép thủ tục pháp lý của toàn bộ dự án Sau 46 Các chủ đầu tư đủ điều

kiện bán điện và có đoanh thu

Doanh thu điện bán ra được tính theo sản lượng điện ghỉ trong đồng hỗ

đặt tại nhà máy vào các ngày 01 hàng tháng sau khi trừ di các tôn thất, và điện tự

dùng của nhà máy.

1.2.4, Định hướng thị trường bán điện Việt Nam trong thời gian tới

Cho đến năm 2011 thị trường Bi tại Việt nam vẫn ở dang độc quyển với

Tap đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), một công ty nha nước, nắm giữ hơn 71%tổng lượng điện sản xuất, nắm toàn bộ khâu truyền tải, vận hành hệ thống điện,phân phối và kinh doanh bán lẻ điện

Để có thể huy động vốn đầu tr phát triển ngành điện Chính phủ Việt Nam

đã thông qua cách tiếp cận giá điện vận hành theo cơ chế theo thị trường và theo

đuổi mục tiêu bảo vệ môi trường với danh mục đầu tr khác nhau cho các nguỒn

điện khác nhau,

Chính phủ Việt Nam đã đặt ra mục tiêu phát triển thị trường điện cạnh

tranh nhằm nâng cao việc sử dụng hiệu quả nguồn cung điện trong bối cảnh nềnkinh tế thị trường, Theo bản Dự thảo chỉ tiết phát triển thị trường Điện cạnh

tranh, ngành điện sẽ phát triển qua ba giai đoạn

1) Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014): các công ty sản xuất điện có

thể chào bán điện cho người mua duy nhất;

2) Thị trường bán buôn điện (2015-2022): các công ty bán buôn điện có thể

cạnh tranh để mua điện trước khi bán cho công ty phân phối điện;

3) Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh từ năm 2022 trở đi: người mua điện có

thể lựa chọn cho mình nhà cung cấp

Giá điện của Việt nam năm 2010 là VND1,058 - I,060/kWh (~ 5.3 US centvWh),

Trang 25

Theo Chính phủ giả điện sẽ được điều chỉnh hing năm nhưng Chính phủ.cũng sẽ xem xét thời điểm tăng thích hợp để đảm bảo ảnh hưởng ít nhất đến tinh

hình kinh tế xã hội nói chung

Tiếp theo Quyết định số 21, vào Tháng 3/2011, giá điện trung bình tăng

lên VNDI.242/kWh (khoảng 6.5 US cents), tăng 15.28 so với giá năm 2010,

Hiện nay các bên tham gia vào thị trường phát điện tại Việt Nam là các

công ty Nhà nước như Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN), Tập đoàn Diu khí

"Việt Nam (PVN), Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) và các nhà sản xuất điện độc lập (IPPs) và dự án BOT nước ngoài Các công ty Nhà

nước chiếm thị phần rất lớn trong sản xuất điện Vi dụ vào cuối năm 2009, tổng

công suất lắp đặt các nguồn điện tại Việt Nam là 17.52IMW trong số đó nguồn

điện thuộc sở hữu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là 53%, của Tập

đoàn Diu khí Việt Nam (PVN) là 10% và VINACOMIN là 3.7% Các nhà sản

xuất điện độc lập (IPP) và dự án BOT nước ngoài chiếm 10.4% tổng công suất

Lip đặt của năm 2009.

1.3 Đầu tư thủy điện độc lập theo hình thức BOO

1.3.1 Dự án thủy điện độc lập theo hình thức BOO.

Đầu tư dự án thủy điện độc lập theo hình thức BOO là một trong những

ih thức đầu tư các dự án điện độc lập ở nước ta hiện nay, theo cơ chế Xây

dung - Sở hữu - Kinh doanh (BOO).

Các chủ đầu tư của dự án thủy điện tự huy động nguồn vốn sau đó đầu tư

ra sẽ bán cho EVN thông xây dựng và sở hữu nhà máy, và nguồn điện sản x

qua các hợp đồng mua bán điện.

1.3.2 Hiệu quả của dự án đầu tư thủy điện độc lập theo hình thức BOO và

su đánh giá.

quả dự án đầu tư thủy điện độc lập theo hình thức BOO là toàn bộ

mục tiêu đề ra của dự án, được đặc trưng bằng các chỉ tiêu định tính (thể hiện ở

Trang 26

các loại hiệu quả đạt được) và bằng các chỉ tiêu định lượng (thể hiện quan hệ

giữa chỉ phí đã bỏ ra của dự án và các kết quả đạt được),

Một dự án thủy điện độc lập đảm bảo được hiệu quả dự án khi nó thoả mãn.

được mức kế hoạch dé ra của Chủ đầu tư Một dự án đem lại lợi ích cho doanhnghiệp, cho cộng đồng nhưng không đảm bảo được kế hoạch đặt ra khí quyết

định đầu tư thi dự án đó không đạt hiệu quả

“Theo phương pháp đánh giá hiện hành, các chỉ tiêu tài chính, kinh tế,

e nhóm sau:

hội của dự án đầu tư thủy đi

‘a Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chi

Chỉ tiêu hiệu quả tài chính phản ánh lợi ích trực tiếp của dự án được phân

ra làm 2 nhóm: nhóm chỉ tiêu tỉnh và nhóm chỉ tiêu động.

— Cc chỉ tiêu tinh (nh toán cho một năm), gồm:

> Chi phí cho một đơn vị sản phẩm: chỉ phí tính trên IMW

> Lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm, cũng tính toán giá trị lợi

nhuận trên đơn vị sản phẩm như chỉ phí.

> Mức doanh lợi của một đồng vốn đầu tư: là lợi nhuận của dự án trên

tổng mức vốn đầu tư

> Thời gian thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao: là thời gian từ khi dự

án vận hành tới khi bù đắp lại toàn bộ chi phí đầu tư ban đầu,

Các chỉ tiêu động (tính toán cho cả đời dự án có tính đến sự biến động của

các chỉ tiêu kinh tế theo thời gian), g

> Hi xố thu chỉ được quy về thời điểm hiện tại hoặc tương, được để

nguyên cho cả đời dự án hoặc san đều hàng năm: tính toán các chỉ số

NAV.

NPV NF

> Suat thu lợi nội tại IRR;

> Tỷ số thu chi BIC

b Nhóm chi tiêu hiệu quả kink tổ xã hội của dự ân

Trang 27

“Chỉ tiên này phản ánh lợi ich của Cộng đồng lợi ich của quốc gia đượchưởng lợi từ dự án Các chỉ iều này có thể trực tiếp hoặc gián ip từ dự án Đồi

với các dự án kinh doanh bắt động sản các chỉ tiêu chủ yếu gồm:

= Ci khoản thuế đóng góp cho nhà nước của dự án gồm: thuế sử dụng đất,thuế tài nguyên nước, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp

~_ Mức đồng góp hỗ trợ địa phương,

— Bàn giao ha ting đô thị cho địa phương nơi đầu tư dự án như:

ng đường giao thông, dig, hệ thống thông tin

> Hệ thống hạ ting xã hội: Trường học, bệnh viện trong dy án

— Thu nhập của người lao động,

— Nâng cao chất lượng môi trưởng quanh dự án

1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư các dự án thủy điện độc

+ Lãi suất vốn vay: Các dự án thủy điện độc lập theo hình thức BOO pi

huy động nguồn vốn từ mọi nguồn để dim bảo nguồn vốn cho đầu tư

Theo đó, lãi suất von vay có ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốncủa các Chủ đầu tư

‘© Khả năng tăng trưởng GDP- GNP trong lĩnh vực thực hiện dự án

© Tinh trang lạm phát có tác động trực tiếp đến hoạt động đầu tư của các

Chủ đầu tư Thực tế diễn biến của tinh trang lạm phát thời gian qua đãchứng minh điều này Lam phát tăng cao đã làm giá nguyên vật liệu đầu

Trang 28

vào tăng lên đáng kể, và trong điều kiện nguồn vốn côn có phan hạn hepthì lạm phát đã làm gia tang sự khó khăn về vốn tại các Chủ đầu tr

+ Tiền lương bình quân: Đầu tư vào tiền lương là cách đầu tư rất hiệu quả

trong doanh nghiệp Tiền lương giúp người lao động có được nguồn thunhập ồn định, từ đó ho yên tâm công tác và nâng cao hiệu quả làm việc.Bên cạnh đó, tiền lương còn đồng vai trỏ là thảm đỏ để thu hút chất xám

nhất là trong điều kiện thị trường lao động tự do như hiện nay Tuy nhiên,

xét ở góc độ các doanh nghiệp nói chung thì tiền lương đóng vai trò là

khoản chỉ Do vậy, tiền lương bình quân tăng đồng nghĩa với quỹ tiền lương tăng.

« Ty giá hối đoái: Hiện nay, trình độ sản xuất còn hạn chế, các doanh.

nghiệp trong nước còn chưa tự sản xuất được các thiết bị điện, do vậy

phần lớn các thiết bị điện là đầu vào cho hoạt động đầu tư các dự án thủy

điện đều phải nhập khẩu Theo đó, ty giá hồi đoái cao hay thấp đồng vaitrỏ kìm him hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triểntại các chủ đầu tư

© Su thay đổi của một trong số các nhân tố này dù ít hay nhiều cũng tác

động đến hoạt động đầu tư phát triển tại các chủ đầu tư Do đó, trước khi

ra quyết định đầu tư phải đánh giá cụ thể các yếu tổ này để đảm bao hiệu

quả đầu tu của doanh nghiệp.

Các chính sách của nhà nước có liên quan: Chiễn lược đầu tư phát triển các

dự án thủy điện độc lập có sự chỉ phối từ các yếu tổ chính trị và các quy hoạch

của nhà nước, Theo đó, quá trình hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp cin

phải bám sắt các chính sách, quy hoạch của nha nước: các thủ tục hành chính khilập và thực hiện dự án, các chính sách thuế, các biện pháp hỗ trợ các DN từ phía

âu tư có liên

nhà nước về khả năng tiếp cận vốn vay, các quy định pháp luật về

quan,

Trang 29

Cie nhân tổ về điều kiện tự niên, văn hóa xã hội: Các công trình đi

được phát huy tác dụng ngay tại nơi nó được xây dựng Do vậy trong quá trìnhxây dựng và triển khai dự án thủy điện không thể không chú trọng đến các điều

kiện tự nhiên Nếu như điều kiện tự nhiên không thuận lợi sẽ ánh hướng rất lớn.đến quá trình thi công xây dựng và vận hành của dự án Bên cạnh đó, khía cạnh

văn hóa xã hội cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới các dự án đầu tư trong cả giai

đoạn xây dựng và vận hành Do đó, cần phân tích một c kỹ lưỡng trước khi ra quyết định đầu tư nhằm hạn chị dy ra gây cắn trở cho dự.

án

"Nhôm nhận 18 chỉ quan

Khả năng tài chính: Đây là yêu tỗ quan trọng hàng đầu dai hỏi các doanhnghiệp phải xác định đúng khả năng tải chính của mình trước khi ra quyết định

đầu tư Năng lực tài chính ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cung cấp vốn,

nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho dự án và do đó ảnh hưởng tới tiến đội

thực hiện dự án, khả năng vận hành dự án.

Nang lực tổ chức quản Is: Đây cũng là một trong số các nhân tổ quan trọng

nhất, ảnh hưởng nhiễu nhất đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp Năng lực tổchức quản lý tốt sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, dy nhanh tiền độ

xây dựng và vận hành có hiệu quả hơn.

Chất lượng nguẫn nhân lực phục vụ cho dự ám: Mọi kết quả đạt được của

hoạt động đầu tư đều được quyết định bởi con người Trình độ và thể lực củanhân lực có tốt thì hoạt động đầu tư mới đạt được hiệu quả như mong muốn

Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần có chính sách đầu tư cho nguồn nhân lực

cả về trình độ và thé et dit để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Trình độ khoa học ~ công nghệ: có ảnh hưởng lớn tới quá trình xây dung và

vận hành của dự án, đặc biệt là các dự án điện được vận hành trong thời gian dai,

do vậy chất lượng công trình có thể sẽ bị suy giảm theo thời gian Việc nghiên

Trang 30

cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động

của công trình là rat ean thi

1.3.4, Tình hình đầu tư xây dựng thủy điện độc lập theo hình thức BOO của

nước ta trong giai đoạn hiện nay

Hiện nay các các dự án thủy điện độc lập theo hình thức BOO ö nước tađang được đầu tư rộng rãi trên cả 3 miền Từ khi được chính phủ cho phép và

được Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) ra Quyết định số

50/2002/QĐ-BCN ngày 25 thing 11 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Công nghỉ

hành quy định về quan lý đầu tư các dự án điện độc lập thi sau gần 10 năm thực

hiện cả nước đã có khoảng hơn 250 dự án thủy điện độc lập lớn nhỏ với tổng

công suất khoảng 5000MắW được cấp phép trong đó có khoảng hơn 60 dự án đã

4i vào vận hành với tổng công suất khoảng 1000 MW Các dy án thủy điện độc

lập này ngoài những dư án đã đi vào vận bành còn các dự án khác dang trong

giai đoạn xây đựng và đa số rơi vào tinh trạng thiếu vốn lên tiến độ bị kéo dài sovới dự kiến

1.3.5 Triển vọng phát triển của hoạt động đầu tư xây dựng thủy điện độc.lập theo hình thức BOO tại Việt Nam trong thoi gian tới

“Theo quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/07/2011 của Thủ Tướng Chính.phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 -

2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt là Quy hoạch điện VII) thì Nhà nước ta đã

định hướng phát triển nguồn điện trong đó"Đa dạng hóa các hình thức đầu tư

phát iễn nguồn điện nhằm tăng cường cạnh tranh nâng cao hiệu quả kinh tẾ

'Như vậy các dự án điện IPP (nguồn độc lập) nói chung và thủy điện độc lập.

ệng đầu tw theo hình thức BOO (đầu tư - khai thác - sở hữu) sẽ ngày cảng,

kiện tối đa để triển khai c

gođi

phải tỷ trọng lớn Nhà nước dy in

dau tư xây đựng nguồn điện không sử dụng vốn ngân sách để đầu tư, khai thác

và bán điện theo quy định của pháp luật về điện lực

30

Trang 31

1.4, Kết luận chương 1

"Nghiên cứu cơ sở lý luận tư thủy điện độc lập theo hình thức BOO và

hoạt động kinh doanh điện trong điều kiện nén kinh tế hiện nay chương 1 của

Luận văn đã khái quát được các vẫn đề sau

= Trén cơ sở hệ thống hoá những quan niệm về thủy điện độc lập, đặc điểm

thủy điện độc lập và thị trường điện của các nhà nghiên cứu trước đó, luận

văn đã xây dựng khái niệm khoa học vé thủy điện độc lập theo hình thứcBOO và các ấn đề liên quan đến thủy điện, làm rõ bản chất và vai trở của

thủy điện Luận văn đã phân tích, làm rõ sự cần thiết phải nghiên cứu thủy

điện độc lập trong điều kiện n kinh tế thị trường, nay, mục tiêu, y

cầu và nội dung thủy điện độc lập và hoạt động kinh doanh thủy điện độc lập.

~_ Từ lý luận chung về thủy điện độc lập và hoạt động kinh doanh điện , luận văn đã nghiên cứu, làm rõ những van dé lý luận cơ bản thủy điện độc lập và

hoạt động kinh doanh điện trong điều kiện nén kinh tế thị trường hiện nay.Luận văn trình bây một cách có cơ sở khoa học về thủy điện độc lập và hoạtđộng kinh doanh điện, phân tích những nhân tổ ảnh hưởng thủy điện độc lập

và hoạt động kinh doanh điện Đây là một trong những tiễn đề quan trọng để

phân tích thực trang và để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư

kinh doanh thủy điện độc lập theo hình thức BOO của Công ty Cổ phin phát

triển năng lượng Sơn Vũ trong các chương sau.

3

Trang 32

'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT DONG ĐẦU TƯ THỦY ĐIỆN ĐỘC.LAP (IPP) THEO HÌNH THỨC BOO CUA CÔNG TY CÔ PHAN PHÁT

‘TRIEN NĂNG LƯỢNG SƠN VŨ

2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Phát triển Năng lượng Sơn Vũ

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triể của Công ty

Cong ty Cổ phần phát triển năng lượng Son Vũ (SVE JSC) được thành lập.

theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0103007140, do sở KH&DT Thành phố Hà

lầu ngày 23/3/2005 và thay đổi lần 6 ngày 08/06/2009,Nội cấp; Đăng ký lần

-Tén giao dịch chính thức của công ty:

Tên Việt Nam: Công ty Cổ phần Phát triển Năng lượng Sơn Vũ

Tên Tiếng Anh: Son vu energy DeVelopment Joint Stock company

tất : SVEISC

-Tru sở Công ty: Tầng 2, tòa nhà 4 F, khu đô thị Trung Yên, phường Yên

Hoà, quận Cầu Giấy, thành phổ Hà Nội

= ign thoại :0437868198 Fax :037868197

= Website : www.sonvucorp.com

~ Tai Khoản Việt Nam số : 140 4311 0000000 268 - 8 tai Sở Giao dịch Ngânhàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội

-Mã số thuế: _ 0101624981

~ Vốn điều lệ : 345 000 000 000 VNĐ (Ba trăm bốn mươi Lim tỷ đồng)

2.1.2 Cơ cầu tổ chức của Công ty

Mô hình tổ chức của SVE JSC được xác định là mô hình Công ty mẹ

-“Công ty con; tiến tới thành lập Tập đoàn Sơn Vũ không ngừng lớn mạnh và phát

triển bền vững Trong giai đoạn đầu sẽ tập trung kiện toàn mô hình tổ chức theo

hướng như sau:

Trang 34

Mô hình tổ chức được chia thành hai khối chức năng, gồm: Khdi các công

ty trực thuộc 100%

53%, và Khối các Phòng, Ban chức năng Trong đó:

n của SVE JSC hoặc SVE JSC tham gia góp vấn trên

* Hội đồng quản trị, gồm Chủ tịch Hội đồng quản tr và 4 thành viên ủy viênHội đồng quản trị,

* Ban Kiểm soát gồm 3 người, trong đó có một Trưởng ban và hai ủy viên

* Ban Giám đốc gồm 4 người, trong đó có: Tổng Giám đốc, 2 phó TổngGiám đốc, Kế toán trưởng

2.12 1 Khải các công trực thuộc; Gim các công ty:

- Công ty TNHH Một thành viên thủy điện Mường Hum: Vốn điều lệ 280

tỷ đồng VNĐ; giá u tư xây dựng gần 872 ty đồng; Quản lý va vận hành nhà

máy thủy điện Mường Hum.

~ Công ty cỗ phần thủy điện Sông Quang, Công ty Cổ phần đầu tư và khai

khoáng Sơn Phú, và một số Công ty khác,

2.1.2.2 Khối ác Phòng, Ban chức năng của công ty

Gồm 4 phỏng: Kinh tế - kế hoạch, Kỹ thuật - vật tư, Tài chính - Kế toán và Tổ

chức - Quan trị, các Ban QLDA.

a,Phong Kinh tế - Ké hoạch:

Phòng Kinh

Công ty cô phần phát tiền năng lượng Sơn Vũ; Là cơ quan trung tâm có chức

hoạch là Phòng chuyên môn, nghiệp vụ quan trọng của

năng tham mưu, giúp việc và tổ chức thực hiện nhiệm vụ cho Lãnh đạo, Ban

Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau đây:

* Chủ trì việc khai thác, lập kế hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện các Dự

án đầu tu; Phát triển sản xuất kinh doanh; Xây dung các công trình theo cácngành nghề đã đăng ký kinh doanh cho Công ty;

a4

Trang 35

* Nghiên cứu, xác lập, Báo cáo kế hoạch thực hiện Dự án đầu tư, Sản xuấtkinh doanh, xây dựng công trnh với Tổng Giám đốc/ Pho Tổng Giám đổc (Ban

Giám đốc), Hội đồng quản trị Công ty và các Cơ quan chủ quản của Nhà nu

* Lập các bio cáo thống kế định kỹ và đột xuất theo quy định về công tác

KẾ hoạch-Đầu tư;

* Quan lý kinh tế (Quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình); Quản lý Dự

án đầu tư, sản xuất kinh doanh, xây dựng công trình trừ những nội dung thuộc

chức năng quản lý của Phong Tải chính - Kế toán.

b,Phòng Kỹ thuật ~ Vật tes

Phòng Kỹ thud - Vật tư là phòng chuyên môn, nghiệp vụ, có chức năng

tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện chức năng,

nhiệm vụ trong các lĩnh vực sau đây:

* Chỉ đạo, chủ trì tổ chức thực hiện công tác quản lý kỹ thuật vật tư, nhằm đạt được hiệu quả tối ưu trong quá trình Quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình; Quan lý về chat lượng, tiền độ, khối lượng các Dự án đầu tư và các Dự án

nhận thấu thi công xây dựng;

* Tổ chức thẩm định (thẩm tra) kỹ thuật Dự án đầu tư; Hỗ sơ thiết kế bản

vẽ thi công, thiết kế biện pháp t6 chức thi công; tổ chức công tác giám sát thi

công các Dự án đầu tư xây dựng công trình và công trình nhận thầu xây dựng;

* Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ và tổ chức thực hiện công tác Quản lý

trang bị kỹ thuật của Công ty; tổ chức thực hiện công tắc bảo đảm kỹ thuật trang

thiết bị, xe máy, phụ ting, vật tu, phụ kiện cho các Dự án đầu tr xây dựng công

trình;

* Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn thực hiện và kiếm tra, giám sát công tác

Đảm bảo an toà lao động; Bảo hộ lao động; Vệ sinh môi trường và vệ sinh công

nghiệp trên các công trình xây dựng;

35

Trang 36

* Hoạch định chiến luge, kế hoạch ứng dụng những tiền bộ của khoa học,

kỹ thuật, công nghệ mới, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào quản lý, công tác, sản

xuất kinh doanh nhẳm nâng cao chit lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, dự

án đầu tự và xây dựng công trình;

c.Phong Tài chính- Kế toán:

Té chức thực hiện công tác tải chính, kế toán, thống kê Tổng hợp kết quả

kinh doanh, lập báo cáo tài chính định kỳ theo qui định, phân tích tinh hình tai

chính, Quản lý tình trạng thanh khoản, quản lý ti chính các Dự án đầu tr, Phối

Phòng Kinh tế - KẾ hoạch để thực hiện

hợp vớ lệc thanh quyết toán các Hop

đồng, gói thầu;

Phong Tổ chức-Quản trị:

Phòng Tổ chức - Quản trị tổ chức tham mưu, giúp việc cho Ban Giám

đốc Công ty trong các lĩnh vục sau đây:

- Công tác Tổ chức quản lý nhân sự;

- Chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;

~ Công tác hành chính, quản tị;

~ Công tác bảo mật tu liệu, thông tin của cơ quan.

e Cúc Ban quản lý dự án (Ban QLDA):

* Thực hiện các thủ tục vé giao nhận dat, xin cắp giấy phép xây dựng (néu

) chuân bị mặt bằng xây dựng và các công việc khác phục vụ cho việc đầu tư.

xây dựng công trình.

* Thực hiện nhiệm vụ giám sat thi công các dự án đầu tư xây dựng công

trình khi đã có đủ điều kiện.

* Quản lý khối lượng, chất lượng, tiến độ, chỉ phí xây dựng, an toàn và vệ

sinh môi trường của công trình xây dựng ~ Theo các quy định hiện hành của Nhà

36

Trang 37

nước (Vi du Thực hiện quân lý chất lượng công hình theo Nghị định s

209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chỉnh phổ)

* Kiểm tra chất lượng thi công, xác nhận khối lượng hoàn thành, các khối

lượng phát sinh và làm các thủ tục thanh toán Các trường hợp có khối lượngphát sinh nhỏ, Ban QLDA yêu cầu đơn vị thi công giải trình, được tổ chức thiết

kế chấp thuận Trường hợp thay đồi thiết kế phải được Ban giám đốc công ty

quyết định

* Nghiệm thu bản giao công trình TỔ chức giám định chat lượng xây dựng,

nghiệm thu công trình va bản giao công trình hoàn thành cho các Tổ chức, Đơn

vị quản lý để đưa vào khai thác, sử dụng.

* Thực hiện việc quản lý vốn, thu, chỉ kinh phí cho các hoạt động của Ban

dự án đầu tư xây dụng cho cán bộ, nhân viên tham gia trực tiếp trong

công tắc quản lý theo đứng quy định và chế độ hiện hành của Công

ty và Nhà nước, đảm bảo công khai minh bạch.

* Được đề nghị 48 đình chỉ các công việc xây dựng néu thấy chất lượng thi

công không đúng tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật, không đảm bảo an toàn và

không đảm bảo yêu cầu của Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đã được duyệt

* Báo cáo kịp thời nếu xét thấy bên Nhà thầu làm không đúng Hợp đồnghoặc không đạt yêu cầu theo quy định của công tác nghiệm thu; để xuất, kiến

nghị với cấp có thấm quyền để xử lý theo đúng luật định

* Được kiến nghị với Ban Giám đốc Công ty những biện pháp nhằm nâng,cao chất lượng công trình hoặc đảm bảo tiễn độ thi công (kể cả việc thay thé

hoặc sửa đổi những điều khoản đã ký kết trong Hợp đồng kinh tế, néu thấy cin

thiểu,

37

Trang 38

2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty

iu te, quản lý xây dựng các công trình thuỷ điện

~ Đầu tư xây dựng, quản lý và kinh doanh (Theo hình thức BOO) các Dir

án công trình thuỷ điện trên phạm vi toàn quốc

~ Đầu tư xây dựng, quản lý, kinh doanh (BOO) các Dự án điện năng sir

dung nguồn năng lượng tải tạo-năng lượng sạch: Năng lượng gió (Phong điện), năng lượng mặt trở

~ Tu vấn giảm sát chất lượng các công trinh xây dựng;

= Tham định, quản lý đầu tw xây dựng các Dự án công trình thuỷ điện;

+ Tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập hồ sơ mời thầu, tư vấn đầu thầu các

công trình thuỷ điện;

~_ Lập dự án đầu tư, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật,

b.Thỉ công xây lắp các công trình, bao gồm:

- Xây dung các công trình thuỷ điện

- Xây dựng lắp đặt đường đây trạm biển áp và các công trình điện đến

LOK,

- Xây dựng các công trình: Giao thông, Thủy lợi, Công nghỉ Dan dung;

- Xây dựng va phát triển kỹ thuật Ha ting cơ sở

¢ Đầu te xây dựng, sản xuất kink doanh trên các lĩnh vực, bao gam:

- Sản xuất và kinh doanh cung ứng điện năng;

- Sản xuất mua bán vật tư, thiết bị, máy móc phục vụ ngành điện

- Xuất nhập khẩu hàng hoá, vật tư, máy móc, thiết bị;

~ Trồng rừng, khai thác, chế biến, mua bán các loại lâm sản;

~ Khai thác, chế biển, mua bán các loại khoảng sản;

38

Trang 39

~ Kinh đoanh bất động săn:

~ Xây dựng, quản lý, kinh doanh chợ:

~ Đầu tr xây đựng, quản lý kinh doanh các Khu vui chơi giải trí - Dịch vụ thương mại và Du lịch.

2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư thủy điện của Công ty Co phần Phát triển

Nang lượng Sơn Vũ

2.2.1 Mục tiêu chiến lược

La doanh nghiệp trẻ, Công ty Cổ phần phát

phần đầu dé cung cấp các sản phải m và địch vụ tốt nhất, đáp ứng đầy đủ các yêu

u của công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, lấy chất lượng làmnhiệm vụ đầu tiền va quan trong nhất trong mọi hoạt động của minh,

Phương châm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chúng tôi là:

“Uy tín, chất lượng, trí tuệ và hiệu quả`'

Để đảm bảo được chất lượng tốt nhất phục vụ công tác quản lý đầu tưkinh doanh và xây dựng công trình, chúng tôi cam kết thực hiện các nguyên tắc

sau

- Tìm hiểu kỹ và nghiêm túc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng xây dựng

hiện hành, cá chính sách, pháp luậ t của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng.

- Đội ngũ lãnh đạo, thạc sỹ, kỹ sư và Tập thể cán bộ, nhân viên kỹ thuật

luôn không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn; tích luỹ kinh nghiệm

để đáp ứng tốt nhất các yêu c và bắt kịp, đón đầu những thành.tựu khoa học - Kỹ thuật tiên tiến nhất của Việt Nam và Thể giới

- Thường xuyên tiến hành đổi mới công tác quản lý, điều hành sản xuất

kinh doanh; đồng thời tuân thủ nghiêm nhặt những yêu cầu, quy định về quan lý

chất lượng của Nhà nước.

39

Trang 40

Tang cường hội nhập quốc 8, liên danh, liền kết rộng mở với tắt cả các thànhphần kính tế, các Doanh nghiệp rong nước và Quốc tế để học hỏi kinh nghiệm,

trao đồi trí tuệ; từng bước nâng cao năng lực toàn diện dé xây dung Công ty pháttriển không ngừng và ngày càng vững mạnh.

2.2.2 Thực trạng thực hiện

3.2.2.1 Thành nai

Công ty Cổ phin Phát triển Năng lượng Sơn Vũ hiện đang đầu tư 04 dự

án thủy điện, trong đó có dự án Mường Hum đã hoàn thành và phát điện từ tháng,

03/2011 Dự án Sông Quang đang được triển khai xây dựng và dự kiến hoàn

thành vào quý IV/2012 Hai dự án thủy điện còn lại là Châu Thôn và Bản Xèo

à tình hình thực hiện

đang thực hiện các bước lập dự án đầu tư Các thông s

các dự ân như sau

2.2.2.1.1 Dự án thủy điện Mường Hum

Dự án Thuỷ điện Mường Hum được xây dựng tại xã Mường Hum và Bản

Xéo, huyện Bat Xát, tỉnh Lio Cai Công trình nằm trên suối Mường Hum, một

dong nhánh cắp I bên bờ trái của Sông Ngôi Phát có công suất 32 MW có các

thông số chính như sau:

Bang 2.2 Thông số dự án thu điện M wing Hum

TT Thong sé ĐV | Sốlượng [Ghi cha

T Thuy van

1 Diện tích Mu vực Flv km2 371

Lưu lượng bình quân nhiều năm Qo mã Ô 167

Lưu lượng đỉnh lũ kiếm tra,

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tiêu thụ điện theo ngành trong Khoảng thỏi gian 2006-2010(Nguén - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi độc lập (IPP) theo hình thức BOO của công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ
Bảng 1.1. Tiêu thụ điện theo ngành trong Khoảng thỏi gian 2006-2010(Nguén (Trang 16)
Hình 1. Mô hình hy trường điện độc quyền - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi độc lập (IPP) theo hình thức BOO của công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ
Hình 1. Mô hình hy trường điện độc quyền (Trang 21)
Hình 1.2: Mé hình thị trường điện cạnh tranh chỉ có một đại lý mua - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi độc lập (IPP) theo hình thức BOO của công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ
Hình 1.2 Mé hình thị trường điện cạnh tranh chỉ có một đại lý mua (Trang 21)
Bảng 27: Thang số dự ân thuỷ điện Sông Quang - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi độc lập (IPP) theo hình thức BOO của công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ
Bảng 27 Thang số dự ân thuỷ điện Sông Quang (Trang 47)
Bảng 2.9: Thông số dự ân thuỷ điện Châu Thôn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi độc lập (IPP) theo hình thức BOO của công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ
Bảng 2.9 Thông số dự ân thuỷ điện Châu Thôn (Trang 51)
Bảng 2.11: Thông số dự án thuy điện Ban Xéo - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án thủy lợi độc lập (IPP) theo hình thức BOO của công ty cổ phần phát triển năng lượng Sơn Vũ
Bảng 2.11 Thông số dự án thuy điện Ban Xéo (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN