Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho dự án cải tạo hệ thống sông trục huyện Yên Khánh, t
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp
đỡ của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là GSTS Vũ Thanh
Te, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp và cùng sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư cho dự án cải tạo hệ thống sông trục huyện Yên Khánh, tinh
Ninh Bình nhằm ứng phó với nước biển dâng và xâm nhập mặn” chuyên ngành Quản lý xây dựng.
Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về mặt khoa học cũng như thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả đầu tư dự án Tuy nhiên, trong khuôn khổ
luận văn, do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên không thé tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các
thầy, cô giáo và các đồng nghiệp.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Thanh Te đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn
Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và Quản ly, phòng Đào tao Dai học va Sau Dai học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình.
Tác giả chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại thư viện Trường
Đại học Thủy Lợi, tập thể các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Kỹ sư cùng các cán bộ công tác Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng thủy lợi Ninh Bình, Phòng nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện cung cấp các tài
liệu liên quan và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2016
Tác giả
Nguyễn Mạnh Thùy
Trang 2BAN CAM KET
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thong
tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong
luận van là trung thực và chưa từng được ai công bé trong bắt kỳ công trình nào
trước day.
Tác giả
Nguyễn Mạnh Thùy
Trang 31.2.3 Nước biển ding 13
1.24, Thủy tiga và xâm nhập mặn 1s 1.25, Các sự kiện thời tết cục đoan "
1.3 Các loại hình dự án đầu tư ứng phó với biến đổi khí hậu ở nước ta
1.4 Các chương trình, dự án được đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh nhằm.ứng phó với biển đổi khí hậu và các mặt hiệu quả đạt dug
1.4.1 Lĩnh vực giao thông vận ôi 2
1.4.2 Lĩnh vực Công thương 2
143 Lĩnh vực Y tế 2 1.44 Lĩnh vực môi trường 23
1.4.5 VỀ các iải pháp ứng phó với bin đổi khí hậu, nước biển ding 2B1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu hiệu quả đối với dy án ứng phó với biến đổi khí hậu 4L6 Kếtluận chương 1 25
Trang 4CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LY TRONG VIỆC NÂNGCAO HIỆU QUA ĐẦU TƯ CUA DỰ ÁN e-sssssseeereeerererere 62.1 Khái niệm về dự án đầu tr xây dựng
2.2 Các phương pháp đánh gi liệu quả dự án
2.2.1 Binh giá hiệu quả theo phương pháp định tính 26 2.2.2 Binh gi higu qui theo phương phíp định lượng 26
2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả đầu tư dự án 292.3.1 Điểu kiện tự nhiên 29
2.32 Khả năng huy động và sử dung vốn đầu tr Xây dựng cơ bản có hiệu quả 30 2.3.3 Công tác quy hoạch và chủ trương của dự án 3
2.3.4 Công tác quan lý nhà nước về đầu tr Xây dựng cơ bản 3
223 5 Công tác quân lý vận hành công tinh 35
24 Cơ sở pháp lý về quản lý dự án xây dựng
2.4.1 Yêu cầu và guyên tắc tuân thủ đối với quy hoạch xây dụng 72.4.2 Yêu cầu đối với Khảo sát và thiết kế 38
2.43 Bao đảm chit lượng an toàn trong xây dụng vận hành, khai thác, sử dụng
công tinh, phòng, chống cháy, nỗ và bảo vệ môi rường, ứng phó với biến đổi khí
3.2 Giới thiệu chung về dự án « «eeesesersrsrrerrssrsaraa đỘ,
321 Vịt dials % 3.22 Tính cấp thiết của dự án : : son 3.23 Tính hữu ich ea dn a7
3.24, Các hạng mục đầu tư xây dựng “
3.2.5 Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án 48
Trang 53.3 Đánh gi
3.3.1 Đánh giá chung s0
chung vé hiệu quả các chương trình, dự án đã được xây dựng 50
3.3.2 Những tổn tại, hạn chế các dự án đã được xây dựng trên địa bàn huyện Yên Khánh, tinh Ninh Bình si
3.4 ĐỀ xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tr dự án nâng cấp
hệ thống sông trục huyện yên khánh tinh ninh bình, nhằm ứng phó với nước
bi mặn 5sdang và xâm ni
3.4.1, Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế
nguồn tài nguyên nước
3.4.2 Kiên cỗ hóa mặt kênh kết hợp đường giao thông 53.43 Ứng dung công nghệ thông tin cho việc theo dõi, dự báo và vận hành cổng
nhằm kim soát mặn 58
3.44, Ứng đụng khoa học công nghệ vit ligu mới cho việc xây dựng cổng 61
3.4.5 Nâng cao trình độ chuyên môn của cơ quan quản lý “
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6Xu thé diễn biến chun sai nhiệt độ trang bình năm của tram nb
xu thể diễn biển chuẩn sai tổng lượng mưa năm của trạm ninh bình
Đường quá tình mực nước lớn nhất năm (hmax-4) như tân
Đường quá tình mực nước trùng bình năm ( hb-0) trạm như tân
Đường quá trình mực nước thấp nhất năm (hmin~t) trạm như tân,
Âu cầu hội năm 2016 chỉ phục vụ công tác ngăn mặn
Tuyển ké đê sông vạc bị xói chân kẻ dẫn đến sat lở.
Hiện rạng an môn và phi hủy biet cổng
Sat lỡ tuyển kênh huyện yên khánh,
Sơ đồ nguyên lý tổng thể hệ thông giám sát độ mặn
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Thống kê lượng mưa trong những năm gin đây tai tinh Ninh Bảng 1.2 Ảnh hưởng của thời tiết cực đoan từ năm 2010-2014
Trang 9MỞ DAUTAL
1 TINH CAP THIET CUA ĐI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Biển đổi khí ất đối với nhânlâu là một trong những thách thức lớn a
loại Bid đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môitrường trên phạm vỉ toàn thể giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển ding gây ngập
lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đốivới công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai Vấn dé biến đổikhí hậu đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và
an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao,văn hóa, kinh tế, thương mại
Theo báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ vẻ biến đổi khí hậu, nhiệt độ
trung bình toàn cầu và mực nước bién tăng nhanh trong vỏng 100 năm qua, đặc.biệt trong khoảng 25 năm gần đây Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua nhiệt độtrung bình đã tăng khoảng 0,5 - 0.7°C, mực nước biển đã dng khoảng 20 cm.Hiện tượng El Nino, La Nina ngày cảng tác động mạnh mẽ Biến đỏi khí hậu
thực sự đã làm cho những thiên tai, đặc biệt là bão, lũ và hạn hán ngày càng
khốc liệt
'Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị anh hưởng nặng nề
của biển đổi khí hậu, tong đó đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba
đo nước biển dang Theo các kịchbản biến đổi khí hậu, vào cuối thé kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng
khoảng 2 - 3°C, tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa tăng, trong khi đó
lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thé dâng khoảng từ 75 em đến 1
m so với thời kỳ 1980 - 1999 Nếu mực nước biển dâng cao Im, sẽ có khoảng,
40% điện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng
và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc ving ven biển sé bị ngập Tác động của
biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trong, là nguy cơ hiện hữu cho
Trang 10mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên ky và sự
phát triển bền vững của đất nước
Biển đổi khí hậu de doa nghiêm trọng đến an ninh lương thực và phát triển
nông nghiệp: Thu hẹp diện tích đắt nông nghiệp, đặc biệt là một phần đáng ké ởvùng đất thấp đồng bing ven biển, đồng bằng sông Hồng bị ngập mặn do nước
biển dang; tác động lớn đền sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng,lâm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hai cây trồng; thời gian thích nghỉ của câytrồng nhiệt đới mổ rộng và của cây trồng á nhiệt đi thu hẹp lại: ảnh hưởng đếnsinh sản, sinh trưởng, tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia
cằm Những thách thức đó đồi hỏi Việt Nam phải có những nỗ lực hơn nữa
trong các chính sách, biện pháp tăng cường nhận thức và năng lực ứng phó với
bế
đổi khí hậu, song song với phát triển kinh tế nhằm tăng cường sức cạnh
tranh của nén kinh tế và vị thể quốc gia trên trường quốc tế
Trong những năm qua, hệ thống công trình thủy lợi đã được xây dựng 6vùng đồng bằng sông Hồng nói chung và hệ thống thuỷ lợi tỉnh Ninh Bình nóiriêng mới chủ yếu tập trung vào mục tiêu cấp, tiêu thoát nước cho nông nghiệp
và dân sinh trong điều kiện nguồn nước mặt dồi dio Đứng trước bối cảnh các
bị
yếu tổ khí hậu ngay cảng di phức tap, khó lường đoán trước được Đặc
biệt là nước biển dâng và xâm nhập mặn, các khó khăn thách thức đã hiện hữu
như: Vào mùa lũ các con lũ lớn xuất hiện ngày nhiễu, thời gian lũ lên ngắn, mứcnước đỉnh lũ cao de doa hầu hết các công trình thủy lợi, về mùa kiệt do chịu ảnh
hưởng của triéu mạnh, gió chướng, lượng nước thượng nguồn trên các trục sông xuống thấp, quá trình xâm nhập mặn ngày cảng sâu vào nội địa và thời gian cũng
dai hơn Việc xâm nhập mặn đó làm cho chất lượng môi trường dat, địa ting dia
chất bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực cho sản xuất nông nghiệp, làm cho đất
đai bị bạc màu, đa dạng sinh học suy giảm mạnh, tác động trực tiếp đến sản xuấtnông nghiệp, làm cho năng suất va hiệu quả cây trồng vật nuôi bị ảnh hưởng, gâykhó khăn trong sản xuất lương thực
Trang 11Đối với tinh Ninh Bình, sông Day là nguồn cắp nước ngọt chính của tỉnh
và là trục tiêu thoát lũ của toàn vùng Hau hết các công trình khai thác nguồn
nước đều được xây dựng trên con sông nảy
Nguồn cá cho huyện Yên Khánh, được lấy qua âu sôngnước ngot c
Mới và một số cống, trạm bơm trên sông Day Trong những năm gin đây dobiển đỗi khí hậu tình trang han hán kéo dai, mực nước biển dâng cao nên mặn
thường Hin sâu vào cửa sông khoảng 30:35km trên sông Day, độ mặn 1.3 đã
xuất hiện tại Âu Sông Mới, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời
sống sinh hoạt của nhân dân trong khu vực Độ mặn vượt ngưỡng cho phép đã
xâm nhập vào hệ thông sông ngòi, kênh rach trong vùng Nồng độ mặn thay đổi
theo đặc thù từng năm phụ thuộc vào lượng nước sông Bay cũng như các
khí tượng, thủy văn, thủy triều trên toàn vùng theo thời gian và tổng lượng
Bên cạnh đó vào mùa kiệt lượng nước ngọt từ thượng nguồn chảy về rất
kiện nước
hạn chế Mặt khác, do độ đốc lòng sông nhỏ, địa hình thấp tạo di
mặn tiến sâu vào nội đồng Trong mùa khô lượng dòng chảy nhỏ hơn, cộng với
gió chướng thôi mạnh, liên tục nên tốc độ xâm nhập mặn vào nội đồng nhanh.hon dự báo Đồng thời, may năm gần đây chuyển đổi cơ cấu sản xuất mạnh mẽ
„ nhất là sự xâm nhập
theo mô hình tôm - lúa đã làm cho môi trường đắt, nước
mặn đang có những diễn biển phức tạp hơn
Vi vậy việc đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp hệ
thống sông trục huyện Yên Khánh là giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu: Đảm
bảo an toàn trực tiếp cho nhân dân các xã trong khu vực, và chủ động về tướitiên, cung cấp nguồn nước sinh hoạt và các nhu cầu ding nước khác cho khuvực xã Khánh Tiên, Khánh Thiện Cấp nước ngọt bổ sung cho sông Mc tạo
nguồn tưới cho 9 xã phía nam của huyện trong trường hợp độ mặn tại Âu Xanh
vượt mức cho phép Đảm bảo tính bền vững trong khai thác và bảo vệ nguồn.
nước, không làm ảnh hưởng đến toàn vùng hạ du nam Ninh Bình nhằm ứng phó
với nước biển dâng.
Trang 12Xuất phát từ các van đề cấp thiết trên, tác giả luận văn đã chọn dé tài:
in cứu dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tw cho dự án
Yên Khánh, tinh Ninh Bình nhằm ứng phó
“Nel
cải tạo hệ thông sông trục huyé
với nước biể ding và xâm nhập man”
2 MỤC DICH CUA DE TAL
DE xuất một 6 giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư dự án cải tạo hệ thongsông trục huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình nhằm ứng phó với nước biển dâng
và xâm nhập mặn.
3 DOL TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU
Đối tượng nghiên cứu: Dự án cải tạo hệ thống sông trục huyện YênKhánh tinh Ninh Bình nhằm ứng phó với nước biển dâng và xâm nhập mặn
Pham vi nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu
quả đầu tư dự án cải tạo hệ thong sông trục huyện Yên Khánh tinh Ninh Bìnhnhằm ứng phó với nước biễn dâng và xâm nhập mặn
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện những nội dung nghiên cứu đã được đặt ra, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích so sánh; phương pháp
tổng kết kinh nghiệm thực ti
5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI
5.1 Ý nghĩa khoa hoc
Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng
ở địa phương
công trình và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư dự án, quan điểm lý luận về
hiệu quả đầu tư dự án
52 thực tiễn
quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp dé xuất, dong
góp thiết thực cho công cuộc đầu tu, xây dựng các công trình nhằm ứng phó vớibiế lỗi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai đảm bảo cho việc phát triển bền vững vềkinh tế - xã hội đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững, nâng cao chất lượng.cuộc sống cho người dân
Trang 136 DỰ KIÊN KET QUA ĐẠT ĐƯỢC
biến đổi khí hậu tác động tới đời sống của dân Phân tích ảnh hưởng ci
sinh- kinh tế, thực trang các công trình được xây dựng nhằm ứng phó với biến
đổi khí hậu, qua đó đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại, từ
đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi vàphủ hợp cho công trình cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư giảm nhẹ thiệt hại
do biến đổi khí hậu
Trang 14Biển đổi khí hậu là những ảnh hưởng có hại của biển đổi khí hậu, là
những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng
có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinhthái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hệ thống kinh tế- xã hội hoặc đến sức
khỏe, phúc lợi của con người (Công ước chung của LHQ vé biến đổi khí hậu).
1.1.2 Chương trình mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu
"Ngày 30/8/2012 Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số 1183/QĐ- TT
én đổi khí hậu
về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với
gồm những nội dung chính sau:
1.1.2.1 Tên và cơ quan quản lý Chương trình:
a) Tên Chương trình: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến
đổi khí hậu giai đoạn 2012 -2015
b) Cơ quan quan lý Chương trình: Bộ Tài nguyên và Môi trường.
1.1.2.2 Mục tiêu của Chương trình:
a) Mục tiêu chung: Từng bước hiện thực hóa Chiến lược qui gia
sting cường nhận thức và năng lực thích ứng với biển đỗi
- Tiếp tục cập nhật các kịch bản biển đổi khí hậu ở Việt Nam, đặc biệt là
nước biển dâng; hoàn thành việc đánh giá mức độ tác động của biển đổi khí hậu.đến các lĩnh vực, ngành, địa phương; xác định các giải pháp ứng phó với biển
đổi khí hậu;
Trang 15~ Tạo lập hệ thống cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu, nước biển dâng gắn.
với mô hình số độ cao phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện biển đổi khí hậu, nước biển dâng ở Việt Nam;
- Cập nhật, từng bước triển khai ké hoạch hành động ứng phó với biến đổi
khí hậu tại các Bộ, ngành, địa phương;
~ Nâng cao năng lực tô chức, thé chế, chính sách vẻ thích ứng với bién đồi
khí hậu và giảm nhẹ phát thải khí nhà kinh trong các lĩnh vực ưu tiên;
~ Tang cường hợp tác quốc tế về biển đôi khí hậu;
ìng cao nhận thức của cộng đồng về biến đổi khí hậu
1.1.2.3 Đắi tượng và phạm vi địa bàn thực hiện Chương trình
Chương trình được triển khai thực hiện tại các Bộ, ngành và địa phương
trên toàn qué
1.12.4, Thời gian thực hiện: Từ năm 2012 đến hết năm 2015
1.1.2.5 Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của Chương trình
~ Xây dựng, ban hành kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổikhí hậu, kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của các BO, ngành và
địa phương;
ây dựng hệ thống giám sát biến đổi khí hậu, nước biển dâng gắ
mô hình số độ cao có độ chính xác cao phục vụ công tác nghiên cứu,
đối khí hậu,
xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện
nước biển dâng ở Việt Nam;
~ Xây dựng các bản đồ ngập lụt, rủi ro thiên tai, khí hậu theo kịch bản.biến đổi khí hậu và nước biển dang, gắn với hệ thống thông tin dia lý, trước mắt
tập trung tại các vùng trọng điểm thường xuyên bị tác động của thiên tai, vùng
có nguy cơ ảnh hưởng mạnh của nước biển dâng;
~ Tiếp tục nghiên cứu, cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước
biển dâng chỉ tiết đến từng địa phương Đánh giá mức độ tác động của biến đổikhí hậu, nhất là nước biển dâng đối với các lĩnh vực, ngành, địa phương; xácđịnh giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu;
Trang 16thành một số nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên cấp bách được xác địnhtrong kế hoạch hành động ứng phó với biển đổi khí hậu:
- Triển khai các mô hình thí điểm thích ứng với biển đổi khí hậu, nước
biển dang ở hai tỉnh thí điểm Quảng Nam, Bến Tre và đề xuất phương án nhân
Tông:
- Ban hành các chính sách thích ứng với biển đổi khí hậu và giảm nhẹ
phát thải khi nhà kính trong các lĩnh vực ưu tiên: Nông nghiệp, lâm nghiệp, sử
dụng đất, tài nguyên nước, năng lượng, giao thông vận tải, xây dựng, giảm
nghèo và an sinh xã hội;
~ Xây dựng thể chế, thiết chế tài chính khuyến khích, huy động các nhà tàitrợ quốc tế song phương và đa phương cung cấp, đầu tư nguồn lực và công nghệ
cho ứng phó với biến đổi khí hậu;
= Pho bid tuyên truyền nang cao kiến thức cơ bản về biến đổi lậu,tác động của biến đổi khí hậu cho đại đa số công chức, viên chức nhà nước, 75%học sinh, sinh viên, 50% cộng đồng dân cư
1.1.2.6 Các dự án thành pI
a) Dự án 1: Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu và nước biển dâng
thuộc Chương trình
~ Mye tiêu: Đánh giá mức độ biển đổi khí hậu, nước biển dâng, tp tục cập
nhật kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển 1g chi tiết đến từng địa phương ởViệt Nam; tạo lập hệ thông cơ sở dữ liệu
gắn với mô hình s độ cao phục vụ công tác quy hoạch phát
đổi khí hậu, nước biển dâng ở Việt Nam.
dung, nhiệm vụ chủ yếu:
+ Đánh giá xu thé biến đổi của thiên tai do biến đổi khí hậu, xây dựng Atlas
trong điều kiện bic
bi đổi khí hậu, nước biểnđổi khí hậu và rủi ro thiên tai; cập nhật kịch bản bi
dang chỉ tiết đến từng địa phương ở Việt Nam;
+ Xây dựng hệ thống giám sát biển đổi khí hậu vả nước bién dâng cho Việt
Nam gin với mô hình số độ cao có độ chính xác cao phục vụ công tác nghiên
Trang 17kiện biến
dựng quy hoạch phát triển kinh tế hội trong di đổi khí hậu, nước biển dâng ở Việt Nam.
b) Dự án 2: Xây dựng và triển khai các kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu.
~ Myc tiêu: Cập nhật, triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi
khí hậu tại các Bộ, ngành và các địa phương;
~ Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu:
+ Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến từng lĩnh
vực do Bộ, ngành, địa phương quản lý; xác định các giải pháp ứng phó với biểnđổi khí hậu trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng và định hướng.phat triển kinh tế xã hội từng thời kỳ
+ Triển khai thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên cấp bách đã
được xác định trong kế hoạch hành động ứng phó với biến đối khí hậu của các
Bộ, ngành, địa phương.
+ Triển khai thí điểm mô hình thích ứng với biển đồi khí hậu và mô hình giảm nhẹ phát thái khí nhà kính trong các lĩnh vue tu tiên: nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dung dit, tài nguyên nước, năng lượng giao thông vận tải, xây dựng + Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khi
ngành, địa phương.
©) Dự án 3: Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình
- Mục tiêu:
+ Nâng cao năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về thích ứng với biến đổi
khí hậu va giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong các lĩnh vực wu tiên.
biển đổi khí hậu
+ Tăng cường hợp tác quốc t
+ Nâng cao nhận thức của cộng đồng
~ Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu:
Trang 18+h nâng cao nang lực quản lý, ứng phó với
biển đổi khí hậu; hệ thống thẻ chế, thiết chế tài chính khuyến khích, huy động.các nhà tài trợ quốc tế, viện trợ cho ứng phó với biển đổi khí hậu
+ Xây dựng và triển khai các chương trình truyền thông, nâng cao nhậnthức về biến đổi khí hậu
+ Xây đựng chương trình giáo dye và đào tạo về biển đổi khí hậu, phòng tránh
thiên ti.
+ Nâng cao năng lực đảm phán quốc tế về biển đổi khí hậu, xúc tiến cáchoạt động hợp tác song phương và đa phương, vận động tài trợ quốc tế về biến
đổi khí hậu cho Việt Nam
1.2 ANH HUONG CUA BIE
BINH
Biểu hiện của Biển đổi khí hậu tại Ninh Bình ngày càng rõ nét, thé hiện
DOI KHÍ HẬU DOI VỚI TINH NINH
cụ thể ở các yếu tố sau đây:
1.2.1 Nhiệt độ
a Tại Thành phổ Ninh Bình:
“Theo số liệu thống kê của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Ninh Bình trong
2014) ở Thành phd Ninh Bình nhiệt độ trung bình vòng 30 năm (từ năm 1985
năm tăng khoảng 0,08°C cho mỗi thập ký; nhiệt độ tối cao trung bình năm tăng
khoảng 0,15°C cho mỗi thập ky và nhiệt độ tối thấp trung bình năm tăng khoảng0,13°C cho mỗi thập ky (thé hiện qua hình 1, 2, 3)
Trong thập ky gần đây (tir năm 2005 ~ 2014) tại Thành phé Ninh Bình:xảy ra 119 ngày rét hại (Trị số nhiệt độ trung bình ngày < 13°C); xảy ra 209
i số nhiệt độ tối cao ngày > 35°C)
ngày nắng nồng (1
Trang 1937mm so với thập ky trước và giảm 56mm so với thập kỷ trước nữa; giảm so với lượng mưa trung bình 30 năm (1985 ~ 2014) là 6mm.
- Tổng lượng mưa mùa khô trong thập ky 1985 ~ 1994 là 260mm, đến thập
kỷ 1995 - 2004 là 263mm; thập ky 2005 ~ 2014 là 242mm Như vậy tổng lượng
mưa mủa khô trong thập ky gần đây (2005 - 2014) giảm 21mm so với thập ky
trước và giảm 18mm so với thập kỷ trước nữa; giảm so với tổng lượng mưa mùa khô trung bình 30 năm (1985 ~ 2014) là 13mm.
~ Tổng lượng mưa mùa mưa trong thập ky 1985 - 1994 là 1532mm, đến
thập ky 1995 - 2004 là 1408mm; thập kỷ 2005 ~ 2014 là 1452mm Như vậy tổng lượng mưa mùa mưa trong thập ky gần đây (2005 ~ 2014) tăng 44mm so với
thập ky trước và giảm 80mm so với thập kỷ trước nữa; giảm so với tổng lượng
mưa mùa mưa trung bình 30 năm (1985 ~ 2014) là 12mm.
Trang 20"Hình 1.3 Xu thé diễn biến chuẩn sai tổng lượng mưa năm của tram Ninh Bình
Bang 1.1 Thống kê lượng mưa trong những năm gần đây tại tỉnh
Ninh Bình Năm | Lượngmưa | So với Trung bình Ghi chú
trung bình nhiều năm.
Xây ra 11 đợt mưa vừa,
2013 , ~ 2001,9 mm Cao hơn mưa to, có 12 ngày có
lượng mưa > 50 mm Phân bố không đều
2014 | ~ 1395,1 mm Thấp hon trong cả mia mưa và
rita khô
Nguén: Chỉ cục dé điều và phòng chống lụt bão tinh Ninh Bình
Trang 211.2.3 Nước biển ding
‘Theo số liệu thống kê của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Ninh Binh trong
vòng 20 năm (từ năm 1995 - 2014), s igu mực nước thống kê tại trạm Như
‘Tan như sau:
Hưng — ĐƯỜNG QUA TRINH Hmax -'T NĂM TRAM NHƯ TẤN
100
Tình 1.3 Đường quá trình mục nước lớn nhất năm (Hmax-T) Như Tân
Tem TƯỜNG QUÁ TRÌNH Hba=T NĂM TRAM NHƯ TAN
Trang 22Hình 1.5: Đường quá trình mực nước thấp nhất năm (Hmin~T) tram Như Tâm
* Phân tích diễn biển 10 năm và So sánh với trung bình 20 năm (trị sốmực nước cao nhất, trung bình, thấp nhất trạm Như Tân)
- Giá trị mực nước cao nhất
+ Hai thập kỷ vừa qua Hmax có xu thé tương đổi giống nhau, thập ky
(1995 ~ 2004) và thập kỷ (2005 - 2014) mye nước cao nhất trạm Như Tân nhìn
chung đều có xu thể giảm dan, riêng năm cuỗi của thập ky (1995 - 2004) có xuthé tăng còn năm cuối của thập kỷ (2005 - 2014) có xu thé giảm
+ So với giá trị trung bình 20 năm: trị số mực nước cao nhất các năm.
2006 ~ 2007, 2009, 2011 ~ 2013 ở mức xắp xi, năm 2010, 2014 ở mức thấp hơn,các năm 2005, 2008 ở mức cao hơn Đặc biệt năm 2005 là năm có trị số mực
nước cao nhất trong vòng 2 thập ky qua (1995 ~ 2014), cao hơn trị số trung bình
20 năm: 79m,
Theo số liệu tính toán mực nước cao nhất trung bình: 20 năm Htb =
178cm; thập kỹ (1995 — 2004), Htb = 169cm; thập kỷ (2005 - 2014), Htb =
186cm Như vậy có thé thấy mực nước cao nhất trung bình thập kỷ 2005 - 2014
tăng so với thập kỷ (1995 - 2004): 17em và tăng so với trùng bình 20 năm:
08em.
Trang 23~ Giá trị mực nước bình quan:
+ Hai thập kỷ có xu thế tương đối giống nhau, mực nước ở mức ít biến
đổi, thập kỷ 1995 ~ 2004 mực mud
nhẹ, thập kỷ 2005 = 2014 có xu thé ôn định và tăng nhẹ.
bình quân trạm Như Tân có xu thế giảm.
+ So với tru ình 20 năm: các năm 2005 - 2007 ở mức én định vi
hơn, các năm 2008 ~ 2013 mye nước tăng nhẹ sau ít biến đổi và ở mức xip xicao hơn trung bình 20 năm, năm 2014 ở mức xắp xỉ thắp hơn
+ Mực nước bình quân trung bình nhiều năm thập ky 2005 ~ 2014 ở mức
tương đường so với thập kỷ trước và tương đương trung bình 20 năm.
~ Giá trị mực nước thấp nhất:
+ Thập kỷ 1995 ~ 2004 mực nước thấp nhất tram Như Tân có xu thế giảm
thập ky 2005 ~ 2014 có xu thé tương đối én định Cá biệt năm 2011 mực
nước ở mức đặc biệt thấp, thấp nhat trong vòng 2 thập kỷ qua
+ So với trung bình 20 năm: mực nước các năm 2009, 2012 ở mức xắp
xi, các năm còn lại ở mức thấp hơn Đặc biệt năm 2011 thấp hơn trị số trung
bình 20 năm: 23em.
‘Theo số liệu tính toán mực nước thấp nhất trung bình: 20 năm Htb
8lem; thập ky (1995 - 2004), Htb = -73em; thập ky (2005 - 2014), Htb
rung bình thập ky 2005 ~ 2014
89em Như vậy có thé thấy mực nước cao n
giảm so với thập ky (1995 ~ 2004): lócm và giảm so với trung bình 20 năm:
08cm
1.244 Thủy triều và xâm nhập mặn
~ Chế độ nhật triều, tốc độ truyền triều khoảng 1kn/h khi lên, còn lúcxuống nhanh hơn Giải pháp tưới tiêu hiện có của toàn vùng là kết hợp giữa tự
chảy và động lực là giải pháp thích hợp.
= Xm nhập mặn: Theo báo cáo và số liệu thực đo thu thập tại Công ty
‘TNHH Một thành viên khai thác công trình thủy lợi tỉnh Ninh Bình Những năm
Trang 24gần đây xâm nhập mặn có dấu hiệu gia tăng nhất là giai đoạn dé ai vụ đông
xuân.
Điễn biến mặn: Lấy bình quân độ mặn thực đo tháng | tại Tân Hưng trong
giai đoạn 2008 + 2012 để so sánh với quá trình từ 1989 + 2005
+ Độ mặn trung bình tháng 1 là 5,42 "/, tăng 2,47 lần;
¬+ Độ mặn lớn nhất nhất 15,1 °%, tăng 1,58 lần.
Hiện tượng xâm nhập mặn đã lẫn sâu vào các cửa sông từ 15 - 20 km, trên sông Đây và 10 - 15 km trên sông Vac Hiện tượng xâm nhập mặn có dấu
hiệu gia tăng, nhất là vào giai đoạn đồ ải vụ chiêm xuân
‘Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tại cống.Phat Diệm vụ đông xuân 2011 - 2012 độ mặn cao nhất từ 18 - 20%a, năm 2012 -
2013 là 20%, năm 2013 - 2014 từ 10-15%e; Tại Cổng Hà Thanh vụ đông xuân
2011 - 2012 độ mặn cao nhất 3,1%o, năm 2012 - 2013 là 2,5%, năm 2013 - 2014
là 2,4%‹; Tại Cổng Tiên Hoàng vụ đông xuân 2011 - 2012 độ mặn cao nhất là
5%o, năm 2012-2013 là 6,5%ø, năm 2013 - 2014 là 7,5%.
Theo báo cáo của Chỉ cục Thuỷ lợi tỉnh, mia khô năm 2015 do ảnh.
hưởng của hiện tượng El Nino, dẫn đến lượng mưa tiếp tục bị thiếu hụt, mực
nước sông thấp, độ mặn tại các cửa sông ven bién Ninh Bình cao và lấn sâu vào
nội dia, có nguy cơ xảy ra hạn hán, thiếu nước Dự kiến diện tích bị thiểu nước trong vụ Đông xuân 2014-2015 khoảng 11.000 ha; trong đó điện tích của Công
ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh phục vụ là 7.868
ha, các HTX nông nghiệp tự phục vụ là 3.132 ha.
Trang 251.2.5 Các sự kiện thời tiết cực đoan
nóng kéo dài, xâm nhập mặn.
Trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình xảy ra nhiễu loại hình thời t cực đoạn như: bão, lũ, mưa lớn, nẵng
gây bat ngờ và thiệt hại lớn tới kinh tế, cụ thể như sau:
Bang 1.2 Ảnh hưởng của thời tiết cực đoan từ năm 2010-2014
Năm | Lott "Đặc điểm, mô tả Mức độ thiệt hại
C ảnh hướng wự tấp tia T cơn Bồn Số DI lo cọ mtn
2 | Không có tiệt hại về người và tà sản, chỉ có khoảng lúa mùa
Bão và ảnh hướng của hoàn lưu của2 cơn bão (bảo số | net mà lt vaste
mới cấy bị ing, trong đó diện tích gập trắng là 144 ha
2 và bão số 3) my Spe
Tiên sông Hoàng Long tại Bến Để đã xuất hiện | Li đã gây ngập tng cho Ii 11.197,4130.495,5 ha lúa Mùa Trong đổ
2010 | gy đợt ñ lớn, lồ kếp với đình lũ là 432m cao | Diệ tích Ha mắt trắng là 632ha; Ngô và ru màu: 182 ha, Có: 62
atu
`" hon Báo động IIL (+4,00m) là 0,32m xảy ra vào | ha; thuỷ sin:299ha nuôi trồng thủy sản Một số nhà dân bị ngập
ngày 29/4/2010 Tổng giá tị thiệt hại hại do mưa lũ gây ra khoảng 35 tỷ đồng
Mưa | Xây ra 3 đợt mưa lớn trong các tháng 7, thing 8| Gây ảnh hưởng xẫu đến sân xuất nông nghiệp đầu vụ Mùa, vụ Đông lớn | vathing 9 năm 2010
2011 | ga Chim ảnh hướng te Hấp của cơn bo số Không gây thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sản xuất nông
và hoàn lưu của cơn bão. nghiệp đầu vụ Mùa, vụ Đông năm 2011
Trang 26hình "Đặc điểm, mô tả Mức độ thiệt hại
Lũ lụt
Trên sông Hoàng Long xuất hiện 4 đợt lũ nhỏ từ.
thing 6 đến thing 9 trong đó có trận lũ xuất hiện
tuần 3 thing 6 với mực nước đỉnh lũ 276 em
(ngày 25/6, giữa thing và đầu tháng xuất hiện
2 trận lũ với mực nước đỉnh lũ 196 (ngày 16/7) và
217 em (ngày 038), giữa tháng 9 mực nước đình
In 262 em (13/9) đều thấp hơn BDI (300m)
2012 Bão
Chữu ảnh hưởng trụ tiếp của cơn bão số Nối
sức gió mạnh cấp 12 cấp 13 giật cấp 14, cấp 15;
Hồi 1? giờ ngày 28/10, bão số 8 di sắt bờ biển
tinh Ninh Bình Khu vực tỉnh Ninh Bình chịu ảnh
hưởng trực tiếp của Bão số 8 với sức gió mạnh
cấp 9, cắp 10, giật cấp 10, cấp 11, gây mưa trên toàn bộ tỉnh Ninh Bình) và ảnh hưởng của hoàn
lưu của 2 cơn bão số 4 và số 5
huyện Kim Hội, huyện
i, thủy lợi: Sat lở kè Hồi Thuải
én huyện Yên Khánh; đi
nh thiệt hại khoảng 25 tỷ đồng
nh hưởng sin xuất nông nghiệp: Lam thiệt hại khoảng 230 ha
lúa mùa; 9200/10/6488 ha cấy vụ đông: Diện tích thủy sin bị ảnh
hưởng là 1.200 ha (trong đó mắt trắng 300 ha ngao), ước tính thiệt
hai khoảng 135 tỷ đồng
Trang 27Nam] 28 Đặc điên, md ti Me ộ tệ hạ
“Thai vE ng ah ih, Sng nb ly ng, Eu bv ce tệ
Lũ tiểu mãn xuất hiện trên các sông chính của tinh | hại khác: Làm đổ, tốc mái 2.871 ngôi nhà, lều chi, án trại, Làm đỏ gẫy
Lane Ninh Binh; trên sông Hoàng Long đỉnh lũ cao Xà cây ăn quá weedy lấy sạn nà cột thu nhí sống, hệ tông đường.
nhất tại Bến Để là 326cm, cao hơn Bao động | là | dây phục vụ thu phát sóng bị đứt, biển quảng cáo, trang thiệt bị bị hư hại
“Toàn tinh ước thiệt hại khoảng 270 tỷ đẳng
Toa bộ điện th: la phía ngoài để cũa ba luyện Nho Quan và Gia
25/5 đến 26/5/2012 lượng mưa do được | Viễn bị ngập ting nặng, trong đợt mưa trên điện rộng từ ngày 7/8- 9/8
` ign S0 mm đến 250 mm gi huyện ho | vi lượng na ph ie 200mm cá it như trạm Như Tân huyện
Quan và Gia Viễn Kim Sơn lượng mưa lên tới 297 mm đã làm 1273 ha lúa bị ngập
nước
Do chịu ảnh hưởng cia cơn blo sỗ 2 từ ng 2?- 256 nên đa bàn
ea, `
° cấy bị ngập trông đó 11 ha ngập 2/3 cây, 1207 hà ngập ph pho, 515
2013 hoàn lưu của 2 cơn bão số 2 và ố 0 —-.Ề etp ing
trận lũ nhỏ Mực nước đỉnh lũ cao nhất vụ là Gia Hưng huyện Gia Viễn làm 1030 ha lúa bị ngập úng, 27 ha ngô bị
Trang 2820Tan imma ——
Slem ngày 9/8013 thấp hơn báo động MI Tà 29 đổ, 159.3 ha hoa mầu Khác bì nh hường
nồng | Trên toàn tinh, đặc biệt là huyện Nho Quan
oan ~ Mit mùa ngô; Ước tính 220ha ngô tại xã Cúc Phương mi
Chiu ảnh hường hoàn lưu của cơn bão số 2 và ảnh hưởng của cơn bão số 3
Sông Hoàng Long xuất hiện Wi vừa ngày 30% số | Không gây thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng tối sản xuất nông
2014 | Late `
định 325 m nghiệp đầu vụ Mùa, vụ Đông năm 2014
‘Mua | Cuỗi tháng 8 và tháng 10 xây ra mưa lớn trên toàn.
In| tinh
"Nguồn: Ban Chỉ huy và phòng chẳng lụt bão tinh Ninh Binh
Trang 291.3 CÁC LOẠI HÌNH DỰ ÁN DAU TƯ UNG PHO VỚI BIEN DOI KHÍHẬU Ở NƯỚC TA
‘Theo quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 5 tháng 10 năm 2012 của Thủ
tướng chính phủ về việc kế hoạch hành động ứng phó biển đổi khí hậu giai đoạn2012-2020 đã phê duyệt việc thực hiện các loại hình dự án đầu tư xây dựng cụ
dang), gắn kết với hệ thống thông tin địa lý, viễn thám, đảm bảo cung cấp thông,
tin về các vùng khí hậu Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng bản đồ ngập lụt,
bản đồ rủi ro thiên tai, rủi ro khí hậu theo các kịch bản biển đổi khí hậu - nước
biển dang, phục vụ việc hoạch định chính sách từ Trung ương đến địa phương
2 Triển khai xây dựng hệ thống báo động trực canh cảnh báo sóng thin
cho vùng có nguy cơ cao (tích hợp thành hệ thống thấp báo thiên tai ven biển)
theo Dé án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
3 Xây dựng chương trình đồng bằng sông Cửu Long về quản lý tàinguyên nước và thích ứng với biến đổi khí hậu
4 Xây dựng chương trình đồng bằng sông Hồng vé quản lý tài nguyênnước và thích ứng với biển đổi khí hậu
5 Rà soát quy chuẩn xây dựng, hướng dẫn kỹ thuật xây dựng công trình ở
ving thường xuyên bị thiên tai
6 Củng cố, nâng cắp hệ thống đê sông Hồng - Thái Bình và khu vực Bắc
‘Trung bộ: nâng cấp hệ thống đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, tir
Quảng Ngãi đến Kiên Giang
7 Nghiên cứu xây dựng các công trình vùng cửa sông nhằm ứng phó với
nước biển dâng, xâm nhập mặn.
8 Thực hiện chương trình sửa chữa, nâng cắp đảm bảo an toàn hồ chứa
Trang 301.4 CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐƯỢC DAU TƯ XÂY DỰNG
‘TREN DIA BAN TINH NHẰM UNG PHO VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU
VÀ CAC MAT HIEU QUA ĐẠT ĐƯỢC
Căn cứ trên các Kế hoạch va Chương trình hành động của UBND tinh ban
hành về việc thục hiện công tác ứng phó với Biến đổi khí hậu, các Sở, ban,
ngành trên địa bàn tỉnh căn cứ theo chức năng nhiệm vụ được giao đã xây dựng
và triển khai các nội dung về công tác chủ động ứng phó với biển đổi khí hậu cụ thể như sau:
LÁI nh vực giao thông vận tải
~ Xây dựng Đề án “Nâng cao chất lượng công tác đăng kiểm phương tiện
giao thông cơ giới đường bộ và phương tiện thủy nội địa góp phần giảm thiểu tai
nạn giao thông và ô nhiễm môi trường
- Kế hoạch số 1987/KH-SGTVT ngày 12/08/2014 về việc triển khai thựchiện việc chủ động ứng phó với Biển đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên
và bảo vệ môi trường trong ngành giao thông vận tải tỉnh Ninh Bình.
142 Lĩnh vực Công thương.
tỉnh Ninh Bình đến năm
công nghi
2020 và định hướng đến năm 2030 có lồng ghép yếu tố Biển đổi khí hậu.
- Xây dựng Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Ninh Bình đến năm
2020 và định hướng đến năm 2025 có lồng ghép yếu tố Biển đổi khí hậu
- Xây dựng Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011
—2015 và định hướng đến năm 2020 có lồng ghép yếu t6 Biến đổi khí hậu
- Xây dựng Quy hoạch phát triển mạng lưới trung tâm thương mại, siêu
thị tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2020 có lồng ghép yếu tố Biến déi khí hậu
Trang 31~ Dự án điều chỉnh bé sung quy hoạch phát triển hệ thống của hàng,
xăng dầu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 có lồng ghép yếu tổ Biến
đổi khí hậu.
1.4.3 Lĩnh vực Y tế
- Ban hành Kế hoạch số 402/KH-SYT ngày 04/3/2013 về Bảo vệ môi
trường trong lĩnh vực y tế thực hiện nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 18/7/2012của Ban chấp hành Dang bộ tỉnh khóa XX về bảo vệ môi trường trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012 ~ 2015, định hướng đến năm 2020
~ Tham mưu cho UBND tinh ban hành Kế hoạch số 69/KH-UBND ngày21/8/2015 về việc xây dựng và ban hành kế hoạch quản lý chất thải y tế trên địa
bàn tỉnh năm 2015 và định hướng đến năm 2020,
1.4.4 Lĩnh vực môi trường,
6 chức thực hiện Để án tổng thể bảo vệ môi trường sông Nhuệ - sông
nước,
Diy, tăng cường quản lý, kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm ngt
kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chấtbao quản nông sản và thuốc phòng trừ dịch bệnh trong nuôi tring thủy sản
- Thực hiện việc di chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng ra khỏi khu vực trung tâm thành phố và khu dan cư tập trung.
Không cấp phép, phê duyệt dự án đầu tr khí chưa đáp ứng được các yêu cầu về
bảo vệ môi trường
~ Triển khai hệ thống thoát nước, thu gom và xử lý nước thải thành pho,tiến hành rà soát, bố trí lại các điểm tập kết rác thải cho phù hợp với từng địa
Trang 32~ Nao vét các lòng sông để tiêu thoát lũ, xây dựng các trạm bơm, nâng cấp.
hỗ phục vụ sản xuất nông nghiệp
~ Từng bước chuyển dich cơ cầu vật nuôi cây trồng theo hướng phát triểnbền vững gắn liền với bảo vệ môi trường thích ứng với tác động của biến đổi khí
hậu nước biên dâng và xâm nhập mặn.
~ Xây dựng Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế vùng ven biển huyện
Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, tim nhìn đến năm 2030 trong đó 16
ghép những nội dung liên quan đến biến đổi khí hậu
1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU HIỆU QUA DOI VỚI DỰ ÁN UNG PHOVOI BIẾN DOI KHÍ HẬU
“Trong những năm qua tình hình biến đổi khí hậu diễn ra hết sức phức tạp
Chính phủ cùng các địa phương đang chung tay để ứng phó Tuy nhiên trong
quá trình thực hiện đầu tư các chương trình mục tiêu nhiều tỉnh còn bộc lộ nhiều
- Chưa lồng ghép các bảo cáo, đánh giá về tính dễ bị tổn thương và rủi ro
thiên tai đến các ngành, lĩnh vực và nhóm cộng đồng được thực hiện tại tỉnh
= Chưa xác định được danh mục các dự án ưu tiên gắn với các tiêu chí cụ.thé và nguồn kinh phí cho các hoạt động này Trong 46 nhiều dé xuất dự án dua
ra không thu hút được đầu tư trong và ngoài tỉnh, việc xác định tính cấp thiết cần
Trang 33thực hiện dự án, các long ghép cụ thé còn chưa phù hợp, cần thiết với thực tế
khiến cho các dự án để xuất có tính khả thi chưa cao,
‘Vi vậy nhiệm vụ của đề tài là việc nâng cao hiệu quả đầu tư dự án thủy lợi ứng
phó với biến đôi khí hậu và xâm nhập mặn mà áp dụng cụ thể vào dự án: Cải tạonâng cắp hệ thống sông trục huyện Yén Khánh tỉnh Ninh Bình
1.6 KET LUẬN CHƯƠNG 1
“Chương 1 học viên đưa ra những khái niệm, tổng quan vẻ tinh hình biếnđôi khí hậu, ảnh hưởng của biến đôi khí hậu tới đời sống kinh tế- xã hội , các dự
ấn ứng phó với biên đổi khí hậu của Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói
riêng Từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án
ứng phó với tình hình nước biển dâng và xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh.
Trang 34CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VA CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG VIỆCNANG CAO HIỆU QUA ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN
2.1 KHÁI NHỊ VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử
đụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa,
công trình xây dựng nhằm phát triển, duy tì, nâng cao chất lượng công tinh
hoặc sản phẩm, dich vụ trong thời hạn va chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị
dự án đầu tu xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiễnkhả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo
cáo kinh tế - ky thuật đầu tư xây dựng ( Theo Luật xây dựng 50/2013/QH13)
2.2, CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA DỰ AN
Hiện nay có hai xu hướng chính để đánh giá các phương án:
~ Dinh giá hiệu quả theo phương pháp định tính
= Banh giá hiệu quả theo phương pháp định lượng,
2.2.1 Đánh giá hiệu quả theo phương pháp định tính
Phuong pháp định tính là phương pháp mang tinh chất ước lượng, được
sử dụng để đánh giá các chỉ tiêu có tính chất xã hội, hoặc chỉ tiêu không thể
đánh giá bằng định lượng Ví dụ chỉ tiêu có tính chat xã hội như: Góp phần pháttriển kinh tế xã hội, xóa đói giám nghèo; Cải thiện vệ sinh môi trường, đảm bảo
ổn định chính tr an ninh quốc phòng trong vùng dự ấn
2.2.2 Đánh giá hiệu quả theo phương pháp định lượng.
Phuong pháp định lượng trong quản lý là một phương pháp khoa học dự.
trên các phép tính toán để nghiên cứu việc tạo ra các quyết định trong quản lý
Tay theo mục đích, trường hợp và giai đoạn nghiên cứu đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án mà người ta có thể sử dụng những phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dự án khác nhau như: phương pháp dùng hệ chỉ tiêu đánh giá từng
mặt hiệu quả kinh tế của dự án; phương pháp phân tích chi phí ~ Lợi ích (Dùng
các chỉ tiêu NPV, IRR, B/C); phương pháp thời gian hoàn vốn (thời gian hoàn
Trang 35và một số phương pháp
vốn giản đơn, thời gian hoàn vốn có chiết khắu
khác Trên thực tế, phương pháp phân tích chỉ phí và lợi ích là phương pháp
được sử dụng thông dung hon cả và cách xác định trường hợp sử dung các chi
tiêt của phương pháp này như sau:
2.2.2.1 Chỉ tiêu hiệu số thu chỉ quy
Value)
Khi áp dụng chỉ tiêu hệ số thu chi, trước khi thanh toán phải kim tra sự
đáng giá của phương án sau đó mới lựa chọn trong số các phương án đánh giá
đó một phương án tốt nl
Chi tiêu hiệu số thu chi quy về thời điểm hiện tại NPV
Quy đổi hiệu số thu chi về thời điểm hiện tại là một phương pháp dễ
"hiểu, được sử dụng rộng rãi vì toàn bộ thu nhập và chi phí của phương án trong,
suốt thời kỳ phân tích được quy đổi thành một giá trị tương đương ở hiện tại
eB, NPV = Z >0
“Trong đó
NPV: Giá trị hiện tại thuần của khoản đầu tư dai hạn của đầu tư (đồng) B.Khoản tiền thu từ đầu tư ở năm thứ t C¡: Chi phí bỏ ra ở năm thứ t (bao gồm
lầu tư, chỉ phí vận hành không có khẩu khao cơ bản),
H- Giá tr thu hồi dự án khi kết thúc dự án (đồng)
n: Vòng đời của khoản dau tư (năm)
at chiết khẩu (%),
Các phương án muốn so sánh phải thỏa mãn điều kiện sau:
r: suất ch
+ Chỉ các phương án đáng giá mới được đưa vào so sánh.
+ Để dim bảo so sánh được, thời gian tính toán của cá phương án phải
giếng nhau
+ Điều kiện phương án tốt nhất NPV= max
2.2.2.2, Chỉ tiêu suất thu lời nội tại (IRR ~ Internal Rate of Return)
Trang 36niệm: Suất thu lời nội tại (IRR) là mức lãi suất m
suất chiết khấu để quy đổi các dòng tiền tệ của phương an thi giá trị hiện tại
NPV = 0 Hay nói cách khác di IRR là nghiệm của phương trình:
“Trong đó: f,- Là một gid trị lãi suất nào đó dé sao cho NPY, >0
J, Là giá trị lãi suất nào đó sao cho PV,<0'
Một phương án được gọi là đáng giá khi IRR thỏa mãn điều kiện
IRR<R,
Trong đó: R,- Suat thu lợi tối thiểu chấp nhận được
Đối với các dự án vừa và nhỏ ở các nước đang phát triển R, > 15% thì có hiệu
quả
2.2.2.3 Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - Chi phí (BCR - Benefit Cost Ratio)
Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế dựa trên tỷ số Ê được sử dụng phổbiến đối với các dự án phục vụ công cộng, các dự án mà Nhà nướckhông đặt ra mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận
Tys
trên
lợi foh - chỉ phí 2 là tỷ số giữa giá uj tương đương cia lợiích
giá trị tương đường của chi phí Các giá tị tương đương này có thé la PW,
AW hay FW ( giá tri FW ít được sử dụng nhất)
'Công thức thông thường nhất của chỉ tiêu tỷ số thu chỉ có thể biểu điển nhu
sau
Trang 37a daeSarios
q+
21
So sánh lựa chọn phương án:
Để lựa chọn phương án theo chỉ tiêu B/C cần có các điều kiện sau”
~ Các phương án so sánh phải có cùng một thời gian nh toán hoặc quy
một thời gian tính toán.
- Khi hai phương án có vốn đầu tư bằng nhau thi phương án nào có chỉ tiêu B/C
lớn nhất tốt nhất
- Khi hai phương án có vốn đầu tư khác nhau thi so sánh theo chỉ tiêu hiệu quả
của gia số đầu tư B/C(A)>1 thi chọn phương án có vốn đầu tư lon hơn so vớiphương án có vốn đầu tư bé hơn khi phương án có vốn đầu tư bé hơn là đáng giá
(B/C>l)
Nếu hiệu quả của gia số đầu tư B/C(A)>1 thì chọn phương án có vốn
tư lớn hơn, néu ngược lại thì chọn phương án có vốn dau tư bé hơn
Phương án được chọn theo chỉ tiêu hiệu quả của gia số dau tư lợi ích- chỉ phíchưa chắc B/C= max, nhưng chỉ tiêu NPV phải lớn nhất, còn chỉ tiêu B/C>12.3 CÁC YEU TO ANH HƯỚNG DEN HIỆU QUA DAU TƯ DỰ AN2.3.1 Điều kiện tự nhiên
Xây dựng cơ bản thường được tiến hành ngoài trời , đo đó nó chịu ảnh
hưởng của điều kiện khí hậu Ở mỗi vùng, mỗi lãnh thổ có điều kiện tự nhiênkhác nhau, từ đó mà nó cho phép khai thác các kiến trúc phù hợp với điều kiện
én nước mặn thì tiêu chuẩn thiếtthực tế, Ví dụ: Một dự án được thiết kế vùng bi
kế, vật liệu cho công trình cũng sẽ khác với các dự án vùng nước ngọt Ví dụ dự.
án xây dựng Trung tâm chỉ huy phòng chẳng bão biển sóng thin huyện Kim Sơn
tinh Ninh Bình quy mô nhà 03 tang tuy nhiên cấp thiết kể là cắp đặc biệt vì phải
Trang 38chịu được động dit và sóng thin khác hoàn toàn với các chỉ tiêu thiết kế một
khu trung tâm hành chính tại thành phố Ninh Bình và như vậy với cùng một khu
nhà trung tâm thì tổng mức đầu tư của 02 khu nhà là rất khác nhau
2.3.2 Khả năng huy động và sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản có hiệu
quả
'Vốn là yếu tổ vật chất quan trong trong các yếu tố tác động đến tăng
trưởng Nguồn vốn đầu tư là một yếu tổ đầu vào của sản xuất, muốn đạt đượctốc độ tăng trưởng GDP theo dự kiến thì can phải giải quyết mỗi quan hệ cung.cầu về vốn và các yếu tố khác Trong nền kinh tế thị trường vốn là một hàng hod
“đặc biệt”, mà đã là hàng hoá thì tất yếu phải vận động theo một quy luật chung
là lượng cầu vốn thường lớn hơn lượng cung về vốn Do đó, muốn khai thác tốt
nhất các nhân t8 cung về vốn để thoả mãn nhu cầu về vốn trong nền kinh tế
Huy động được nhưng cần xây dựng các phương án sử dụng vốn đúng mục đích
và có kế hoạch, tránh thất thoát lăng phí
Có nhiều dự án do nguồn vốn không được cap đúng kế hoạch dẫn tới tinhtrạng dự án kéo dài qua nhiều năm Do yếu tố giá cả, nhân công luôn biến động.kéo theo giá trị dự án tăng gấp nhiều Lin so với giá tri phê duyệt ban đầu Có dự
được
ấn trong tình trang
Ví dy: Dự an Nâng
ăn hoãn tiến độ giai đoạn 2016-2020 do không bổ
nguồn p tuyển dé hữu Day và mở rộng cửa thoát lũ
Độc Bộ dự án được phê duyệt năm 2008, thời gian thực hiện xong trước 2010,
với tổng mức 200 tỷ VNB tuy nhiên đến nay dự án vẫn chưa hoàn thành do
không năm 2020 Như vậy đến
năm 2020 nếu dự án tiếp tục thì tổng mức đầu tư dự án sẽ phải điều chỉnh và
ri được nguồn vốn và giãn hoãn tiến độ
chắc chắn sẽ gấp nhiều Lin con số ban đầu Mặt khác các hạng mục đã thi công
xong cũng không thể khai thác sử dụng Điều này gây sụt giảm rất lớn hiệu quả
đầu tư của dự án
Trang 3931 2.3.3 Công tác quy hoạch và chủ trương của dự án
Cong tác quy hoạch xây dung đã được các cắp lãnh đạo tỉnh quan tâm, chỉ đạo các ngành, địa phương thực hiện, đặc biệt là các đồ án quy hoạch Tuy
nhỉ trong thực tế, thời gian này thường kéo dai từ 3-5 năm, thậm chí có đồ
từ khi lập đến khi được duyệt kéo dài 10 năm Cũng có đồ án quy hoạch được
duyệt từ lâu nhưng chưa triển khai thực hiện đầu tư xây dựng, theo thời gian, nội
‘dung quy hoạch không còn phù hợp với tình hình phat triển thực tế Một số đồ
án ở dạng này cũng chưa được rà soát điều chỉnh kịp thời, ảnh hưởng đến đờisống, lợi ích người dân trong khu vực quy hoạch “Hệ quả của những tổn tại trên
đã ảnh hưởng đến việc quản lý đầu tư xây dựng và hiệu quả đầu tư”,
Vi dụ công trình Âu Cầu Hội tỉnh Ninh Bình trong công tác đánh giá hiệu
quả đầu tư công trình có nhiệm vụ chính là ngăn mặn và
tông Can (tinh Thanh Hóa) - Sông Vac tỉnh Ninh.
Bình Tuy nhiên do quá trình quy hoạch hệ thống thủy lợi, giao thông thủy nên
lao thông thủy theo
quy hoạch tuyển giao thông từ
đến nay Âu cầu Hội đa số chỉ có chức năng ngăn lũ, ngăn mặn Còn giao thôngthủy thì hẳu như không phát triển Từ đó nguồn thu phí từ giao thông thủy bịgiảm sút đáng kể dẫn đến các chỉ si IRR, NPV giảm xuống không được như các
giả thiết tính toán ban đầu điều đó cũng có nghĩa hiệu quả đầu tư của dự án cũng
bị giảm theo.
Trang 40Hin 31 Âu cầu Hội năm 2016 chỉ phục vụ công tác ngăn mãn
2.3.4 Công tác quản lý nhà nước về đầu tư Xây dựng cơ bản
Nhân tổ này t c khía cạnh làđộng trên
- Khi xây dựng các dự án phải đúng các chủ trương đầu tư thì mới quyết
công tác khảo sát, thiết kế đã không khảo sát kỹ vùng dự án là vùng t
mạnh, dong chảy xiết Khi thiết kế đơn vị thi đã không tính toán đến khả
năng xói môn của dong chảy dẫn đến chỉ sau thời gian 3 năm dự án được hoàn