1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bền vững tỉnh Hà Nam

139 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là luận văn do tôi nghiên cứu va thực hiện.

Các sô liệu và các nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hê

được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều

được chỉ rõ nguôn gôc.

Tôi xin chịu trách nhiệm về dé tài luận văn của mình

Hà Nội, tháng 05 năm 2013Học viên cao học

Nguyễn Thị Phượng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả sự kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, Tác giả luận văn xin chân thànhbày tỏ lòng biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của giáo viên hướngdẫn PGS TS Nguyễn Trung Dũng, PGS TS Đặng Tùng Hoa và các thầy, cô KhoaSau đại học, Khoa Kinh tế và Quản lý cùng toàn thê thầy cô giáo Trường Đại họcThủy lợi Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ Trung tâm Quan trắc và Dự báoTài nguyên nước, một số chuyên gia có kinh nghiệm trong công tác quản lý sử dụng

tài nguyên nước cũng như các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thànhluận văn này.

Tác giả xin tran trọng cảm ơn các Thầy/Cô trong Hội đồng khoa học đã đónggóp những ý kiến, những lời khuyên quý giá giúp tôi hoàn thành tốt luận văn.

Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo

nên thiếu sót và khuyết điểm là điều không thể tránh khỏi Vì vậy, tác giả rất mong

nhận được sự góp ý, chỉ bảo của của các thầy cô và đồng nghiệp, đó chính là sự

giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn nhất đề có gắng hoàn thiện hơn trong quá

trình nghiên cứu và công tác sau nàyXin chân trọng cảm on!

Hà Nội, tháng 05 năm 2013Học viên cao học

Nguyễn Thị Phượng

Trang 3

Hình 2.2 | Diễn biến nông độ các chat dinh dường trên S Day 42

Hình2.3 | Diễn biến nồng độ các chất dinh dường trên S Nhuệ 43Hình 24 | Diễn biến nồng độ các chất dinh dường trên S Duy Tiên 45

Hình 2.5 | Diễn biến nồng độ các chất dinh đường trên S Châu 46Hinh 2.6 | Hình 2.6 Diễn biên nồng độ các chất dinh dường trên S.

Sắt 47Hình 2.7 | Tỷ lệ % nhu cầu nước của các ngành hiện nay 57

Hình 2.8 Hình ảnh tuyến kênh bị ô nhiễm do rác thải của chợ cóc 59

Hình 2.9 Bản đô hiện trạng xả nước thải vào nguồn các lưu vực

sông thuộc tỉnh Hà Nam 73

Hình 3.1 | Quản lý tài nguyên nước bền vững 87

Trang 4

DANH MỤC BANG

TT Tên bảng Trang

Bảng 1.1 | Tài nguyên nước trên trái đất 27

Bảng 2.1 | Một số con sông chính trên địa bàn tinh 39

Nông độ các chất hữu cơ và dinh dưỡng hồ chùa Bầu

Bảng 2.5 | Dân số tinh Hà Nam năm 2010 54

Bang 2.6 | Cơ câu sử dụng trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2010 56

Bảng 2.7 | Kết quả phân tích nước thai của một số cơ sở 60Các chất ô nhiễm nước thải của một sô ngành qua các

Bảng 2.8

năm 62

Số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy xác

Bảng 2.9 , : 24.

nhận cam kết bảo vệ môi trường thâm định, phê duyệt 71

Hoạt động thanh, kiêm tra đối với công tác môi trường,

Bảng 2.10

nước và khoáng sản 74

Bảng 3.1 | Tình hình xảy ra các vụ ngộ độc thực phâm 79Bảng 3.2 | Tỷ lệ diện tích sản xuất nông nghiệp va đất phi nông

nghiệp tỉnh Hà Nam 86

Bảng3.3 | Dự báo công suất một số nhà máy nước 91

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIE:Chữ viế tắt Điễn giải

PTBV | Phat rién bin ving

Bộ NN&PTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát in nông thôn

Bộ TN&MT | Bộ Tải Nguyên và Môi TrườngUBND | Uybannhin din

SGNN&PTNT | Sở Nông nghiệp và Phittién nông hôn thành pho Hà Nội

TNN | Tiinguyén nude

QLTHTNN — | Quản lý tổng hợp tài nguyên nước.

TTQH&ĐTTNN | Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước.

TCCP “Tiêu chuẩn cho phép.

œ Chính Phù

QCVN Quy chuẩn Việt Nam.

KCN Khu công nghiệp

Trang 6

1.2.2 Nội dung quán lý nhà nước về tai nguyên nước, nT)1.2.3, Các công cụ quản lý tải nguyên nước bên vững soon

1.3 Quan lý tài nguyên nước ở việt nam và trên thé giới 26

1.3.1, Quản lý tải nguyên nước trên Thể Giới —_.

1.3.2, Quan lý tải nguyên nước ở Việt Nam 30

1.4 Các nhân 10 anh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên nước 34

1.4.1, Cức nhân tổ ảnh hường tối công tác quản ý tả nguyên nước về nặt sô gM 34

1.4.2 Các nhân tổ ảnh hưởng tới công tác quản lý tài nguyên nước về mặt chất

lượng 35CHUONG 2: HIEN TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TINH,

HÀ NAM 392.1 Hiện trang nguồn ti ngu 92.1 Hiện trang khai thác 39

2-12 Hiện trang hai thie sử dụng nước dưới dit 48

2.13 Hiện trang các công trình kửai hắc sử dung tải nguyên nước, ”sử dụng nước giai đoạn hiện ta 553.15 Nhimg vẫn đề vé ti nguyên nước trên địa bản tính Hà Nam 5k2.2 Hiện trạng công ác quả I ti nguyên nước rên diab inh Hà Nam 642.21, Higa trọng nguôn tà liệu thu thập 642.22 Tình hình cấp phép ti nguyên nước và xa thi vào nguồn nước 6Š

2.2.3 Công tác kiểm tra, thanh tra, giảm sát, xử lý vi phạm trong lĩnh vực TNN 652.24, Mức và cơ chế phân bổ ngân sich cho quản lý ải nguyên nước 2.2.5, Tình hình hợp tác quốc té vẻ tai nguyên nước 66

2.2.6, Cơ cầu quản lý tài nguyên nước 66

2.3 Binh gi công ác quan lý ải nguyên nước của tình Hà Nam, a

2.3.1 Đánh giá chung công tác quan ý tải nguyên nướctỉnh Ha Nam.672.3.2 Những ưu điểm trong công tắc quản lý tải nguyên nước tỉnh Hà Nam 683.3.3 Những nhược điểm trong công tác quản lý tài nguyên nuớc tinh Hà Nam.16

Trang 7

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YEU QUAN LÝ TÀI NGƯ

NƯỚC DAM BẢO PHÁT TRIÊN BEN VỮNG TINH HÀ NAM 803.1 Sự cần thiết phải đặt vẫn đề quản ly ti nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam

3.1.1, Những mâu thuẫn giữa phát triển bên vững về kinh tế, văn hóa - xã hội

va ải nguyên nước khu vực tỉnh Hà Nam 80

3.12 Sự cần thiết phải dat vẫn đề quan lý ti nguyễn nước khu vực tinh Hà

Năm 823.2 Những thuận lợi cơ bản và nguy cơ - thách thức cho công tác quản lý tiinguyên nước khu vực tinh Hà Nam, 833.2.1, Những thuận lợi co bản 33.222 Nguy cơ thich thức 86

3.3, Các quan điểm và mục tiêu quản lý ải nguyễn nước khu vực tn Hà Nam

3.3.1 Các quan điểm sense = — BB

3.3.2 Mục tiêu quan lý tài nguyên nước khu vực tinh Hà Nam 89

3.4 Các giải pháp chủ yếu quản lý tài nguyên nước đảm bao phát triển bền.

ving khu vực tinh Hà Nam 893.4.1, Các gii pháp v8 tổ chức và cơ sở chỉnh sich quản ý ải nguyên nước 893.4.2 Các pi pháp về khoa học - công nghệ 903.4.3 Các giải pháp về sử dụng các công cụ kinh té wong quản lý ải nguyễnnước khu vực tinh Hà Nam 9L3.4.4, Các giải pháp quản ý ải nguyên nước cho từng ngành, 92

3.4.5 Các giải pháp quản lý tài nguyên nước nhằm giảm thiêu ô nhiễm do đô

thị hoá và phát iển bền vững d6 thị 93.46, Các giải pháp quản ý ti nguyễn nước cho người sử đụng nước rên địabản tỉnh Hà Nam 96

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

1.Kết hận,

2 Kiến nghỉ 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PRY LUC

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ha Nam là tinh thuộc đồng bằng Sông Hồng, phía Bắc và Tây Bắc giáp vớithành phố Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Hưng Yên và tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp.

tinh Nam Định, phía Tây Nam giáp tinh Ninh Bình và phía Tay gi tỉnh Hoà Bình,

Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyển đường quan trọng chạy qua như trục đường Quốc

tình khác như Quốc lộ16 1A, đường sắt Bắc - Nam và một số tuy đường l

21A, 218 Thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện giao thông sẽ là tiền dé thúc diy

sự phát triển kinh té - xã hội, giao lưu văn hoá tỉnh với các tinh khác, đặc biệt là với

thủ đô Hà Nội Trên địa phận Hà Nam có 04 con sôlớn (Sông Hồng, Sông Nhuệ,

Sông Đáy, sông Châu Giang) và hệ thống các sông nhỏ và ao, hồ, kênh mương.Để hoàn thành mục tiêu về ốc độ phát tiển kinh tế - xã hội giai đoạn 2005-

2010, tỉnh đã tu tién phát triển sản xuất công nghiệp đặc biệt là công nghiệp sinxuất xỉ ming và vật liệu xây dưng Mặc dù ỉnh đã cổ gắng tạo việc làm và tăng thu

nhập cho nhân dân nhưng lại gầy ra ác sức ép dối với môi trường như thu hep điệntích đất sản xuất nông nghiệp, giảm trừ lượng khoáng sản, giảm diện tích rừng trên.

núi đá vôi, gia tăng lưu lượng phương tiện tham gia giao thông, gây 6 nhiễm môi.

trường dat, nước, không khí và ánh hưởng đến sức khỏe của nhân dân.

oat động khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bản tỉnh Hi Nam đang cỏ

xu thé mở rộng về phạm vi, quy mô và sản lượng khai thác Khoáng sản trọng tâm

cược khai thie nhiề li đá vôi xi ming, đá vôi hoá chit, dolomit, sét xi măng, phụ

sia xi măng, đá xây dụng, cát xây dựng và san lấp, sết gach ngói và đất đá san lắp.“Trong những năm gần đây, mỗi năm Hà Nam khai thác khoảng 7 triệu m’ đá cácloại, 05 tiệu tấn sét để sản xuất xi ming, 045 triệu mỲ dit st để sản xuất gạch,

trên 300.000 m` cát san nền và xây dựng.

Hoạt động khai thúc khoảng sản phát rién mạnh nhất ở hai huy Kim Bangvà Thanh Liêm, Các khoáng sản dang được khai thác ở hai huyện này chủ yếu được.

sit dụng để sản xuất đá xây dựng, xi măng, hoá chit, vật liệu san lip Ngoài ra, trên

Trang 9

địa bàn tỉnh còn có hoạt động khai thác edt lòng sông làm vật liệu xây dựng, san

lắp, khai thác sét để sản xuất gạch ngồi.

‘Cong nghiệp, tiéu thủ công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các,

ngành, đã góp phần tích cực tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu của tỉnh Công

nghiệp vật liệu xây dựng phát triển nhanh, đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọncủa tỉnh với các sản phẩm chủ yếu như: xi măng, đá, bột nhẹ, gạch nung; công

nghiệp chế biển tập trùng các ngành nghề sản xuất thực phim và nước giải khái, độtmay, sin xuất giấy, sản xuất kim loại, sản xuất hàng dân dụng Năm 2008 côngnghiệp chế biển đạt 7.963,3 tỷ đồng tăng gắp 2,45 lần so với năm 2005 Một số sản.phẩm công nghiệp trọng điểm tăng trường khá so với năm 2005, năm 2008: sản

phẩm gạch ngói tăng 1,67 lần; dệt ting 2,16 lin; hàng may mặc tăng 5,08 lẫn

Phát triển công nghiệp đồi hai đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting các khu, cụm

công nghiệp đồng bộ như xây dựng: hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống xử lý chất

thải, gây 6 nhiễm mỗi trường Đến nay trên địa bàn tỉnh mới chỉ có 01 KCN đãhoàn thành cơ bản việc xây dựng cơ sở hạ ting và đưa vào vận hành nhà máy xử lýnước thải tập trung (KCN Đông Văn 1),

Khai thác khoáng sản không theo quy hoạch và không có sự hoàn nguyênphục hồi môi trường sau khi khai thác làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng,

nhiễm do

cảnh quan và sinh thái Tại các khu khai thác khoáng sin chủ yếu là

khí, bụi, việc giảm thiểu chit 6 nhiễm còn chưa được các doanh nghiệp quan tâm

đúng mức

Sản xuất xi mang và gach sử dụng một lượng lớn nguồn nhin liệu, than, dẫn,

khi sản xuất thải vào môi trường một lượng lớn chất 6 nhiễm néu không được xử lý.Sản suất ling nghề quy mô nhỏ, mặt bằng sản x hep xen kế trong khu dâncou, Công nghệ sin xuất lạc hậu, sử dụng nhiều lao động, sử dụng nhiều nguyên, vậtliệu hoá chất độc hại gây ô nhiễm môi trường.

Việc sử đụng không đúng quy trình, liều lượng hoá chất bảo vệ thực vật và

lạm dung phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến sự tổn lưu một lượng

Trang 10

rất lớn hoá chất bảo vệ thực vật trong môi trường và trong các sản phẩm n ng

nghiệp gây 6 nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất đặcbiệt gây ảnh hướng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người tiêu dùng Trong nhữngnăm gần đây lượng rơm rạ sau khi thu hoạch lúa, rơm rạ không được tin dụng mà

người dân đã đốt gây 6 nhiễm môi trường không khí va sức khỏe người dân, rom rạ

ớt không đốt được đã vứt bừa bãi ra các kênh mương gây deh tắc dòng chảy và ônhiễm nguồn nước mặt

Lượng chất thải (nước thi, chất thải ấn) từ quá tinh chăn mui gia súc, giacảm ở Hà Nam rit lớn Tỷ lệ chất thai trong quá trình chăn nuôi được xử lý cỏn rất

thấp hầu hết thải trực tiếp ra môi trường, gây 6 nhiễm môi trường nước, không khí,ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe người nhân dân Do hầu hét các hộ chân nuôi

trong tỉnh đều nằm xen kề với khu dân cư tập trung nên việc quy hoạch xây dựng

khu chăn nuôi tập trung và nhân rộng mô hình xử lý chất thải chấn nuôi bằng him

ấp bách Do đó, đềthiết

biogas li vô cũng cả Nighiém cứu dé xuất một

được thực hiện Hi vọng để tải sẽ tác động tích cực tới chiến lược phát triển bén

pháp quản lý tài nguyên nước đảm bảo phát triển bén vững tỉnh Hà Namvũng kinh tế xã hội của tinh Hal Nam

2 Mục tiêu của đề tài

~ Nghiên cứu ting quan về quản lý tải nguyên nước và phát triển kinh tế bền

vững, đưa ra mỗi quan he gta quân lý ải nguyên nước và phát tiễn bên vững.~ Phân tích, đánh giá hiện trạng công tác quản lý tài nguyên nước của tỉnhHà Nam.

~ ĐỀ xuất giải pháp nhằm quản lý sử dụng hiệu quả tải nguyên nước cho tỉnh

Hà Nam và có thể áp dụng cho các tỉnh khác ở Việt Nam,3 'ách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

Cách tip cận

Trang 11

‘Theo báo cáo của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thể giới - WCED vào

năm 1987 nối rồ: "Phát in bến vững là sự phát triển có thé đáp ứng được nhữngnhụ cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tén hại đến những Khả năng đáp ứng nhucầu của các thé hệ tương la” Chính vì vậy quá trình phát tiễn kỉnh tẾ của một nin

kinh tế quốc din hay của bắt kỳ ngành nào cũng phải đạt ba mục tiêu co bản là

~ Bên vững về kinh tế

- Bên viing về ott dụng tải nguyên mỗi trường

~ Bên vững về văn hoá và xã hội.

Sự phát triển về kinh tế phải dat được các mục tiêu kinh tế dé ra Hiện tại nó.được xem là và được ưu tiên nhiềtổ quan trọng nhấ Song trong phát triểnbên vững thì nó phải hài hỏa với hai mục tiêu còn lại

Sw bén vững tải nguyên va mítrưởng đôi hỏi khai thắc, sử dụng tài nguyên.48 đáp ứng cho nhu cầu hiện tại mã không lim tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu

cầu của các thể $ tương lại

"Đối với văn hoá xã hội thì sự phát triển bền vững cần đảm bảo đem lạ lợi ichlâu dài cho xã hội như: tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phin nâng cao.mức sống của người dân và sự én định xã hội Dang thời phải giữ gin các bản sắc

văn hoá dân tộc

Phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thay

văn các sông chính, sông nhánh trên dja bản tính, số li mực nước để phân tích

đánh gi khả năng của nguồn nước của tinh

~ Phương pháp thông kê, phân tích: Thông kê số liệu công trình khai thác sửđụng nước, inh inh xã thả và ning độ rong bình các chất trong nước những nămtrước Từ những số liệu thực tế đi đến phân tích những vấn để về nước, làm rõ được.it ích cực và hạn chế ròng công tác quan lý nước của tỉnh Hà Nam,

Trang 12

~ Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến đông góp của 2 chuyên gia

chính một chuyên gia trong lính vục quản lý thai nguyên nước mặt, một chuyên

gia trong quan lý tdi nguyên nước dưới đắt Bên cạnh dé còn tham khảo ÿ kiến của

Noi dụng thảo luận chính

trong các cuộc họp lién quan đến quản lý tả nguyên nước mặt và nước dưới đắt của

một số cán bộ có kinh nghiệm lâu năm trong Trung tat

tinh Hà Nam

= Phương pháp thu thập và xử lý số iệu: thu thập số liệu quan trie được tisắc lô khoan, số iệu quan trắc nước mặt trên địa ban tin, tiền hành xử lý số liệulàm kết quả cho nghiên cứu.

Phương pháp điều tr, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích trong phòng thi

nghiệm: tiến hành điều tra thực địa ly 08 mẫu nước thải tại một số điểm nóngvề 6 nhiễm môi trường nước; trên các sông Day, Nhuệ, sông Châu Giang, sông.Sắt, sông Duy Tiên tiến hành lấy mẫu theo quỹ; hỗ Chúa Bau lấy 04 mẫu phân

tích thí nghiệm xác định nông độ các chất NHL’, PO.”, BODS, COD Ngoài ra

còn lấy 10 mẫu nước phân tích Asen tại các trạm cấp nước trên địa bản tỉnh.Tiến

hành phóng vấn 20 người về nội dung tai nguyên nước.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng:

Các chủ thể liên quan đếng lắc quản Iy tải nguyên nước ở tinh Higồm có

- Tài nguyên nước mặt, nước dưới đất nh Hà Nam;

~ Các hộ gia đình sử dụng nước trên dia tỉnh Hà Nam:

~ Các khu công nghiệp, làng nghề sử dụng nước và xả nước thải;

+ Cc cơ quan quản lý tải nguyên nước

Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu công tác quản lý tdi nguyên nước trong phạm vi tinh Hi Nam

Trang 13

và khu vụe lân cận nếu có những tác động đến quản lý ti nguyên nước của tỉnh

từ năm 2005 đến năm 2012~ Thời gian nghiên c

5, Kết quả dự kiến đạt được

~ Lam rõ các vấn dé lý luận về quản lý tài nguyên nước, mỗi quan hệ giữa.

“quản lý tả nguyên nước và phát tiễn, yêu cầu của phát tiển bén vững, sự cần thết

phải có các chính sách quản lý tài nguyên nước định hướng phát triển bên vững.+ Dinh giá rỡ thực trạng tải nguyên nước và quản lý tải nguyên nước tại Khu

vực tỉnh Hà Nam, các vấn đề 6 nhiễm dang tồn tại và nguyên nhân gây ra nó tại tỉnh

“Chương 2 Hiện trang công tác quản lý tải nguyên nước tinh Hà Nam;

“Chương 3 Một số giải pháp chủ yếu quản lý tải nguyên nước đảm bảo phát triển

"bền vững tinh Hà Nam.

Trang 14

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC QUAN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC:ĐỀ DAM BẢO PHAT TRIEN BEN VỮNG

1 Tài nguyên nước và vin đ phát triển bén vững

1.1.1 Tài nguyên nước trong quá trink phát tr“Tài nguyên nước

Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sửdạng vào những mye đích khác nhau, Nước được dùng trong các hoạt động nôngnghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải tri và môi trường, Hầu hết các hoạt động trênđều cin nước ngọt

97% nước trên Trái Đắt là nước muối, chỉ 3on lại là nước ngọt nhưng gần hơn

2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực Phần còn.

lại không đồng băng được tim thấy chủ yếu ở dang nước ngim, và chỉ một tỷ lệ nhỏ

tổn tại trên mặt đất và trong không khí

'Nước ngọt là nguồn tài nguyên tải tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọtvà sạch rên thé giới đang từng bước giảm đi Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vai

nơi trên thé giới, trong khi dan số thé giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu.nước cảng tăng Sự nhận thức về tim quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho

nhủ cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gin đây, Trong suốt thé kỹ 20, hom một

nữa các vũng đất ngập nước trên thé giới đã bị biến mắt cũng với các môi trường hỗ

trợ có giá trị của chúng Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tinh đa dang sinh hoc

biện đang suy giảm nhanh hơn các “Chương trình khung

trong việc định vị các nguồn ải nguyên nước cho các đối tượng sử dụng nước được

Nước mặt là nước trong sông, hỗ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước Nước.

mặt được bé sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và ching mắt di kh chảy vàođại đương, bốc hơi và thẳm xuống đt.

Trang 15

Lượng giáng thủy này được thu hồi bởi các lưu vực, tổng lượng nước trong hệthống này tại một thời điểm cũng tùy thuộc vào một số yếu tố khác Các yêu tổ này

như khả năng chứa của các hồ, vùng đất ngập nước và các hồ chứa nhân tạo, độ

thấm của đất bên dưới các thể chứa nước nảy, các đặc điểm của dòng chảy mặttrong lưu vực, thời lượng giáng thủy và tốc độ bốc hơi địa phương Tắt cả các yêu

tổ này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mắt nước.

€ c hoạt động của con người có thể tác động lớn hoặc đôi khi phá vỡ cyếu tổ này Con người thường ting khả năng trừ nước bằng cách xây dựng các bể

chứa và giảm trữ nước bằng cách tháo khô các vùng đất ngập nước Con người cũng

lâm tăng lưu lượng va vận tốc của ding chảy mặt ở các khu vực lát đường va dẫnnước bằng các kênh,

“Tổng lượng nước tại một thời điểm là vin đề cần quan tâm Một số đối tượng,

sử dụng nước có nhu cầu nước theo vụ Vi dụ, trong mùa hè cin rất nhiều nước để

phục vụ cho nông nghiệp hoặc phát điện nhưng trong mùa mưa thì không cần nước,

vi vậy để cũng cắp nước tốt cho mùa bề thì cin một hệ thống tt nước trong sunăm vả xả nước trong một khoảng thời gian ngắn Các đổi tượng sử dụng nước khác.số nhủ cầu ding nước thường xuyên như nhà máy điện cin nguồn nước dé làmlạnh Để cung cấp nước cho các nhà máy điện, hệ thống nước mặt chi cần đủ trong.

các bể chứa khí dng chảy trung bình nhỏ hơn nhủ cầu nước cũa nhà máy.

'Nước mặt tự nhiên có thể được tăng cường thông qua việc cung cấp từ các

nguồn nước mặt khác bởi các kênh hoặc đường ống din nước Cũng có thể bỗ cấp.

nhân tạo từ các nguồn khác được ligt kê ở đây, uy nhiên, số lượng không đáng kể.

Con người có thé làm cho nguồn nước cạn kiệt (với nghĩa không thể sử dựng) bởi 6

Brasil được đánh giá là quốc gia có nguồn cung cấp nước ngọt lớn nhất thé

giới, sau đố là Nga và Canada

Đồng chảy ngầm

“Trên suốt đồng sông, lượng nước chảy về hạ nguồn thường bao gồm haidạng i đồng chiy trên mặt và chây thành dng nglm rong các đá bị nứt né (không

Trang 16

phải nước ngằm) dưới các con sông Đối với một số thung lũng lớn, yếu tổ khôngquan sắt được này có thể có lưu lượng lớn hơn rit nhiều so với dòng chảy mậtDang chiy ngằm thưởng hình thành một bề mặt động lực học giữa nước mặt vànước ngầm thật sự Nó nhận nước từ nguồn nước ngầm khi ting ngậm nước đãcược bổ cắp đầy đủ và bỗ sung nước vào ting nước ngằm khi nước ngằm cạn

Dang dòng chảy này phố biển ở các khu vue karst do ở đây có rất nhiều hồ sụt và

đồng sông ngằm,

Nước ngằm

Nước ngầm hay còn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong cáclỗ ring của đắt hoặc đá, Nó cũng có thé là nước chứa trong các ting ngậm nước bêncđưới mực nước ngằm Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngim nông, nước ngẫm

si và nước chôn vii

Nước ngằm cũng cố những đặc điểm giống như nước mat như: nguồn vào

cchuyén chậm (đồng thấm rất chậm so với nước mặt), khả năng giữ nước ngằm nhìn

ip), nguồn ra và chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt là do tốc độ luânchung lớn hơn nước mặt khi so sánh về lượng nước đầu vào Sự khác biệt này làm.

cho con người sử dụng nó một cách vô tội va trong một thời gian dài mà không cần

‘dy trữ Đó là quan niệm sai lầm, khi mà nguồn nước khai thác vượt quá lượng bd

sắp sẽ là cạn kiệt ting chữa nước và không thể phục hồi

"Nguồn cung cắp nước cho nước ngim là nước mặt thắm vào ting chứa Cácnguồn thoát tự nhiên như suối và thắm vào các đại dương

Nguồn nước ngầm có khả năng bị nhiễm mặn cách tự nhiên hoặc do tác động

của con người khi khai thác quá mức các ving chứa nước gần biên mặn/ngọt Ở các

viing ven biển, con người sử dụng nguồn nước ngằm có thể lim co nước thắm vào

đại đương từ nước dự trữ gây ra hiện tượng mudi hóa đất Con người cũng có thé

làm cạn kiệt nguồn nước bởi các hoạt động làm ô nhiễm nó Con người có thể bổ

cắp cho nguồn nước này bing cách xây dựng các bé chứa hoặc bổ cẤp nhân tạoL2 Phật widn bàn vững

Khái niệm

Trang 17

“hát tiến bln vững là sự phít triển đếp ứng được nhủ cầu hiện tại mà

Không làm tổn bại tới khả năng dip ứng được nh cầu của các thé hệ mai sau”

[Brundtland, 1987]

Mục tiêu

“Cho phép mỗi thành viên của xã hội được sống với sự phát triển diy đủ các

tiềm năng về thể chất, sinh chin và tí tuệ" [Agenda2!]

Nguyên tắc

Xóa đôi giảm nghèo và bảo vệ môi trường:

“Theo chương trình Môi Trường cui Liên hợp quốc, tiêu chỉ chính cho PTBV

là phát triển phải đáp ứng được những nhu cầu tiện nghỉ nhất và nhu cầu của những

người dễ bị thương tổn nhất trong xã hội Đó là những người thu nhập thấp, trẻ em,

phụ nữ và người dân bản địa

Những người nghèo chủ yếu quan tâm tới cuộc sống hang ngảy chứ khôngquan tâm tối vige bảo tổn lâu dai các nguồn tải nguyên Néu sự phát triển lây đi

những nguồn tải nguyên trực tiếp về thức ăn và chỗ ở của họ mà không đền bi thỏađáng đương nhiên người nghèo sẽ phải ding đến nguồn thức ăn có sin trong tự

nhiên xung quanh họ mà không quan tâm đến tác động môi trường do hành độngcủa họ

Người nghèo cũng là người có khuynh hướng bị ảnh hưởng nhiều nhất do sự.suy thoái môi trường qua việc các hệ thống cấp nước bị nhiềm bin hoặc thiếu.những điều kiện vệ sinh, qua việc họ bị buộc phải sống ở nơi những người giầu có

hơn không thích sống như ở những khu vực hay xảy ra x6i môn hoặc lũ lụ, trong

những nơi quá đông đúc hoặc những nơi bị ảnh hưởng bai các chất thải độc hạicông nghiệp.

Do phải sống dựa vào những nguồn thức ăn và nguyên liệu có sẵn ở địa

phương nên người nghèo dễ bị tén thương hơn các đối tượng khác nếu vì sự phát

Trang 18

triển mà những nguồn tải nguyên dy bi mát đi Những người gidu có trong xã hội cỏ

thể mua được những sản phẩm nhập khẩu từ các nơi khác nên họ không bị ảnh

hưởng xấu như những người nghèo Cứ như vây, khoảng cách giảu nghèo ngày

cảng tăng đo sự phát triển kinh tế và sự thịnh vượng của một số người, sự nghèo.hơn của một số khác và mỗi trường lại bị suy thoái mãi Vì thể vn để nay phải là

tiêu điểm chú ý trong PTBV nhất là khí xây dựng và cải tiền chính sách luôn phải

«quan tâm tới lợi ích của người nghéo và vẫn để xóa đói giảm nghèo

(Chia khóa để sử dụng hiệu quả các nguồn tải nguyên, hạn chsự lãng phí tinguyên là phải đảm bảo đảm bảo sự công bằng, nghĩa là người được hướng lợi từviệc phát triển phải trả các chỉ phi và những người bị mắt mát quyền lợi(như người

bị mắt di dat đai hoặc tập quán của họ) phải được tham gia trong việc đưa ra những.

“quyết định và cùng được hưởng các lợi ích Để phát iển kinh tế bền vũng việc phát

triển phải công bing, nghĩa là tắt cả mọi người phải được chia sẻ quyển lời một

cách công bing.

Bảo vệ là sự quản lý sinh quyển một cách chặt chẽ đảm bảo cho sử dung các¡dacủa tài nguyên trong

nguồn tải nguyên tái tạo đúng với khả năng của chúng, mang lại lợi ích

không làm giảm sút khả năng hồi phục và tiềm năng sản xt

tương lai Nó hoạt động có ý nghĩa tích cue, bao gồm cả quản, duy

lý, hỏi phục và năng cao hiệu suất sử đụng các ải nguyên thiên nhiên, nh

với các nguồn tải nguyên tải ạo Vì thé, bảo vệ là nhân tổ không thé thiểu trongPTBV.

Điều quan trọng đầu tiên để thực hiện PTBV là năng cao nhận thức mỗitrường cho các cơ quan của chính phủ, những người đề xướng phát triển, cho công,ching và những công đồng dân cư đối trong của việc thực hiện các sing kiến phát

triển cụ thé dé PTBV Việc truyền bá thông tin, giáo dục và sự tham gia của cộng

đồng trong các quyết định phát triển là rắt quan trong nhằm lựa chọn được các hành

động thôa mãn yêu cầu đặt ra và đảm bảo sự công bằng

“Các đi kiện PTBV bao gdm: bên vững về kinh t bén vũng về xã hội và

bbén vũng về sinh thải (nguồn: Trương Quang Học, 2006)

Trang 19

Sự bên vũng về linh tổ:

Sự tăng trưởng và phát triển lành mạnh của ni

Dip ứng yêu cầu nâng cao đồi ống vật chất của nhân din

Tránh sự suy thoái đình trệ trong tương lai

Sir bén vững về xã hội

“Các sự phát triển đều được xã hội chấp nhận và ủng hộ

Phục vụ cho mục tiêu phát iển xã hội

‘Dim bảo công bing xã hội, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội được bảo vệ vàpht huy.

Sieben vũng về sinh thi

Duy trì năng lực của hệ sinh thái, đảm bảo các sinh vật trong hệ sinh thái duy

i duge năng suất, khả năng thích ngh, năng lực tải sinh

Ti kiệm, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên

Duy tr và phát triển các hệ sinh tái, tính đa dạng sinh học, bảo về chất lượng mồitrường sống

Quản lý và xử lý tái chế các nguồn phế thải từ hoạt động sản xuất và sinh

hoạt của con người

Phòng ngừa các rủi ro môi trường.

Khi có những mỗi đe dọa vịthững thiệt hại nghiêm trọng hoặc các rủi rokhông thể trắnh khỏi thì không được vì bắt kỳ lý do nào khác để tri hoãn việc thực.hiện những biện pháp cần thiết và có hiệu quá để ngăn ngừa sự suy thoái mỗitrường

Xu thé tương lai của PTBV:

PTBV không phải là một mục tiên tin, một điểm đến không thay đổi mà đồ

là một mục tiêu luôn biển chuyển, một tằm nhịn bao quát mà nhân loại dang hướng

tới và tit nhiêt phải trải qua một hành trình lâu dã

PTBV không phải là một điểm đến mà là một hành trình không bao giờ kết

Cần mạnh dạn thay đổi trong thể chế, chính sách, pháp luật.

Trang 20

1.1.3 Méi quan hệ giữa tài nguyên nước và phát trién bên vững,

Để phát triển bềnvững đất nước thì cần phải đảm bảo sự bén vũng trong tắt

cả các lĩnh vực sử dung tài nguyên, trong đó đặc biệt quan trọng là tài nguyễn đắt và

Phát triển bền vững tải nguyên nước đòi hỏi trong khai thúc sử dụng cũng như.

quản lý nguồn nước phải đạt được yêu cầu bền vững Điều đó có nghĩa:

“TNN phải được khai thúc sử dụng hợp lý, không vượt quá khả năng của nguồn

nước, d nước có th hồi phục hay ti ạo theo chu trình thủy văn vẫn cóc

“TNN phải được sử dụng một cách tiết kiệm và thực sự hiệu quả, đáp ứng được.

nhủ cầu ngày cảng ting của con người dé làm sao nước thực sự trở thành nguồn tỉ

nguyên có giá tris

‘TN phải được bảo vệ, đặc biệt là về mặt chit lượng Phải kiểm soát và hạn chế

ö nhiễm nước, không thé để cho tỉnh trạng 6 nhiễm nước trở thành trằm trọng và lan

rộng lầm giảm lượng nước sạch của con người

‘TNN là của tắt cả mọi người và mọi người đều có quyền sử dụng và có trích

nhiệm bảo vệ nước Vi thé trong quản lý sử dụng nước phải đảm bảo tính cộng đồng,

và tính công bằng và phải có sự tham gia của tắt cả các thành phần cổ liên quantrong xã hội, phải đóng góp cho sự phát triển

thực hiện phát triển bên vũng tài nguyên nước thi tải nguyên nước phải được

quản lý và sử dụng theo các nguyên tắc quản lý tổng hợp tải nguyên nước Đồng

thời tài nguyên nước ngoải quản lý theo địa ban hành chính còn phải được quản lý

theo lưu vực sông,

1.2 Vin đề quân lý tài nguyên nước

1.21 Sự cần thiết cũ quản lý tài nguyên nước

Mục tiêu để đạt được một xã hội công bằng và bên vững trong các cuộc họp.

quốc té đi đến kết luận ring * nước sạch đồng vai tr tổng hợp và quyết định đến

Trang 21

'Những vin đề thử thách lớn đối với nước sạch như: sức ép về dân số ngày,cảng gia tăng trong các nước phát triển, sự biển đổi khí hậu toàn cầu không quy luật

và mâu thuẫn trong khi khai thác nguồn nước:

Site ép về din số và chất lượng cuộc sống ngày cảng gia tăng một vài thập kỷ tới ở

Việt Nam, Năm 1999 din số cả nước là 76.3 tru, tỷ lệ đô thị hóa là 23,594 Dự báonăm 2025 dân số ting lên khoảng 100 triệu người và sẽ ôn định tới mức 120 triệu

người rong vòng 2-3 thập ky sau nữa Sự gia tăng dân số và năng cao chất lượng

cuộc sống thi nhu cầu nước cho phát tiễn sản xuất là trước hết và nước sạch cho

sinh hoạt là một thách thức lớn đối với sự phát triển và quản lý tài nguyên nước.

quốc gi

Tăng trưởng kinh tế không ngừng và ngày càng cao, nhu cầu nước của các

ngành kinh tẾ xã hội ting lên nhiễu, mẫu thuẫn về như cầu nước giữa các ngành đối

hỏi phải có giái pháp đảm bảo nhu cầu nước va sự điều chính hợp lý để đạt mục tiều

ph tiễn nền kinh tế xã hội chung của cả nước tiền lên công nghiệp hóa, hiện đại

Sự biển đổi khí hậu:

Sự biến đổi khí hậu toàn cầu không rõ ring và phi quy luật, như nhiệt độ

tăng, thay đội mưa, mực nước biển, sự biến đổi cường độ và xác suất của bảo, Tài

nguyên nước bất đầu suy thoi và tiếp tue biển đổi chịu tác động của nạn phi rừng,

nhiễm và sự biến đổi khí hộ toàn cầu Thiên tai bão lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,

fing, ngập lụt, sóng triều, 6 nhiễm nguồn nước ngày cảng tăng, là mỗi de doa

thưởng xuyên và gậy thiệt hại to lớn vỀ người và tải sản ở nước ta

Mi thuẫn trong kh khai thúc nguồn mc chung:

Khai thác tải nguyên nước của các quốc gia thượng lưu lưu vực các sông

quốc tế vì lợi ích riêng ngày cảng gia tăng lên nhiều và khó kiểm soát chặt chế.

“Thực tế ở nhiều lưu vực sông quốc tế thuộc khu vực châu Phi, Trung Đông, NamMỹ đã xảy ra tranh chấp quyết ligt giữa các quốc gia ven sông Dây là một thách

thức lớn và tim ting về tranh chấp nguồn nước cần vượt qua trong lính vực pháttiễn và quản lý tải nguyên nước đa quốc gia

Trang 22

Mẫu thuẫn về quyển lợi liên quan đến nguồn nước giữa các địa phương đã

này sinh và sẽ tấp tục gia tăng Tinh trang này đã thể hiện ở các hệ thống thủy lợi

liên tinh, liên huyện, Đã có trường hợp đòi chia hệ hồng kh ích đơn v hành chính

1 Lữ lụt

Lit lụt là thiên ai nghiêm trọng nhất, đặc biệt là khi đại đa số din sống ở

những ving đắt thấp bị lụt lội Về mặt lich sử, lũ lụt và ngập ding là vẫn để nỗi cộm.

6 vùng châu thổ sông Hing và sông Mé Kông Toàn bộ những thiệt bại do lụt lội

gây rà trong năm 1994 tổng cộng là 260 triệu USD và 500 người chết, sản xuất

nông nghiệp bị cản trở nghiêm trọng.

Khi dân số và kinh t có xu hưởng tăng mạnh, thi cằn phải cải thiện mức độ

công tác phòng chống lũ lụt Ngập úng trong thời gian dai làm cho dat canh táckhông sử dụng được và làm cho điều kiện sống rất khổ khăn

“Các biện pháp chống lạt ở các vùng có sự khác nhau Chẳng hạn, trong khi

để điều dọc các con sông và bờ biễn ở phía bắc sông Hỗng/ châu thổ sông Thái

Bình ching chị thì không có hạ ting cơ sở ở các tính miễn trung và ving núi nơi

c6 nhiều cơn lũ đột ngột và ngập nước, chính quyền các địa phương đang tập trungvào hệ thing dự báo và các hd chứa da chức năng ở đầu nguồn Ở châu thổ sông Mê

Kông, phần lớn vùng này không được bảo vệ và lũ lụt ở đây kéo dài và lan rộng.

Cac biện pháp quy hoạch chống lũ lạt ở đây như xây dung những để kẻ thấp ởnhững ving bị ing ngập nang để bảo vệ khỏi những cơn lũ sớm hay hệ thống đểđiều diy đủ ở những ving đắt nông nghiệp thấp đều chưa có tính thuyết phục vé

kinh tổ, xã hội và môi trường2 Hạn hin

Địa hình và khí hậu gió mũa cũng gây ra tinh trang thinước thường xuyênhàng năm vào mùa khô, Vào tháng 11 đến tháng 4 hằng năm ở nước ta lién tục xảy,

ra hiện tượng hạn hin, gây cân trữ đến tinh hình sin xuất nông nại Lượng nướctrong ba tháng có it nước nhất chỉ chiếm 5-8% đồng chảy hang năm và lượng nước

hàng thing trong thing có ít nước nhất chỉ có 1-2% Biện pháp để khắc phục sự

Trang 23

thiểu nước v8 mùa khô là phải tich nước về mùa lũ ở các hồ chứa làm nhiệm vụ

điều tiết dòng chảy.

4 Van đề suy toái và 6 nhiễm ngudn nước

© Quá trình đồng góp tích cực trong sự phát triển cũng như các hoạt động củacon người là nguyên nhân chủ yếu gây ra một số hiện tượng nghiêm trongtrong ảnh hưởng đến mỗi trường VẤn đề môi trường và tàn phá mỗi trường,

trong đó có su suy thoái và ô nhiễm nguồn nước đã được cả thể giới quan

tâm bơi các nguy hiểm sau

© Sự phá thing tang 6 z6n

«Mưa axit

+ Nhiệt độ của ti đất ang lên

+ _ Ô nhiễm các nguồn tải nguyên đất, nước và không khí

4 Sự xâm nhập mặn

Sự xâm nhập mặn ở dọc bi biển việt nam trong mùa kiệt là vấn để chất

lượng nước ở phía nam nước ta, tác động đền thủy lợi( phá hoại mùa ming) và vigcung cấp nước ở vùng nông thôn Vin để này nghiêm trọng khi không có đủ ding

chảy về phía bờ biển đẻ ngăn dòng chảy ngược lại của nước biển5 xuống cắp của ưu vực sông

Do tinh trạng đốn gỗ, đặc biệt là ở các vùng miền núi và khai hoang du canh,nên các lưu ve sông đã bị phát quang rimg và xuống cấp Tình trạng này đã gây ra

x6i min và bai lắng Vin đề nay xấu di đáng ké trong những thập ky gần day Tinh

trạng xối min gây ra nhiều cin đề Trước tin việc ting các chit cặn king dong lim

giảm khả năng dự trữ của hồ Thứ hai, ở những suối và kênh mương không được

quản lý phủ sa quá nhiễu cỏ tác động tiêu cực đến lượng nước dùng cho thủy lợi,

dâng lũ và khả năng di l trên sông ngòi và cũng làm tăng chỉ phí cho việc xử lý

nước cho tiêu dùng thành thị và công nghiệp Thứ ba, mức độ lắng đọng cao có thécũng tic động tiêu cục đến hệ sinh thi nước,

1.22 Nội dung quân lý nhà nước về tài nguyên nước

1 Trách nhiệm quản lý nhà nước vé tài nguyên nước của Chỉnh phủ, bộ,

Trang 24

‘ea quan ngang bội

a Chính phủ thông nhất quản lý nhà nước v8 tài nguyễn nước,

b Bộ Tải nguyên và Môi trường chịu trích nhiệm trước Chính phủ thực hiện

quản lý nhà nước về tải nguyên nước, quan lý lưu vực sông trong phạm vi cả nước,

có trách nhiệm sau đây:

- Ban hành theo thim quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thắm quyền ban

hành và tổ chức thục hiện văn bản quy phạm pháp luật vỀ tải nguyên nước; ban

hành quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá về quy hoạch, điều tra cơ bản, thăm dò,khai thác, sử dung, bảo vệ tài nguyên nước;

- Lập, trình Thủ tướng Chỉnh phủ phê duyệt hoặc phê duyệt theo thẳm quyển

và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên.

nước, quy hoạch tải nguyên nước; quy trinh vận hành liên hỗ chứa, danh mục lưu

vực sông, danh mục nguồn nước; kế hoạch điều tra cơ bản, điều hòa, phân phối ti

nguyên nước, phục hdi các nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt,

- Khoanh định, công bố ving cắm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đắt,

vùng cần bổ sung nhân tạo nước dưới đầu công bổ đồng chây tối thigu, ngưỡng khaithác nước đưới đất thông báo tinh hình hạn hán, thiểu nước;

= TỔ chức thắm định các dự án chuyỂn nước lưu vực sông, cho ý kiến về quy

hoạch chuyên ngành có khai thác, sử đụng tải nguyên nước và các hoạt động có liên

quan đến khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước tho thẩm quyỂn;

- Tuyên truyền, phố biển giáo dục pháp luật về tải nguyên nước; đào tạø

nguồn nhân lực về tài nguyên nước;

ip gia hạn, điều chỉnh, đình chi, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước và

cho phép chuyển nhượng quyền Kha thắc tải nguyên nước theo thẩm quyền:

- Tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra cơ bản, giám sát tdi nguyên nước;

tổng hợp kết quả điều tra cơ bản tải nguyên nước, tinh hình khai thác, sử dung, biovệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; tổ

Trang 25

chúc quan trắc ảnh áo, đ báo và thông báo vé mưa, 1, Iu, hạn hin, tiểu nước,

„ xâm nhập mặn và các hiện tượng bắt thường vỀ tải nguyên nước;

Xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tỉ tải nguyên nước; quản lý, lưu trừ

thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước; công bố, xuất bản các tải liệu, thông tin vẻ tài

nguyên nước;

~ Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phương án giải quyết những vấn đề

liên quan đến nguồn nước liên quốc gia, việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết hoặcsia nhập điều ước quốc tế vé ti nguyên nước; chủ tri các hoạt động hợp tie qué

ve li nguyên nước;

- Thường trự Hội đồng quốc gia về ti nguyên nước, Ủy ban sông Mê Công

Việt Nam và các tổ chức lưu vực sông:

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật về ti

nguyên nước theo thẩm quyền.

e Bộ, cơ quan ngang bộ có liền quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cs

mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên và \ ôi trường trong quản lý nhà

nước về tải nguyên nước.

2.Trich nhiện quản lý nhà nước vd tài nguyên nước của UBND các cp

a Ủy ban nhân dân cấp tính trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình có.

trách nhiệm sau đây

= Ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực biện văn ban quy phạm pháp luật

vé tài nguyên nước;

- Lập, phê duyệt, công bé và tổ chức thực hiện quy hoạch tài nguyên nước, kế

hoạch điều tra cơ bản, điều hòa, phân phối tải nguyên nước, phục hồi nguồn nước bị

6 nhiễm, cạn kiệt

~ Khoanh định, công bố vùng cắm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất,

vũng cần bỗ sung nhân tạo nước dưới dit và công bố dng chiy tối thiểu, ngưỡng

Trang 26

khai thi nước dưới đắt theo thẩm quyền, khu vực cắm, khu vực tam thời cắm khaithúc các si và các khoảng sản khác trên sông; công bổ danh mục hỗ, ao, dim phá

không được san lắp:

~ Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố 6 nhiễm nguồn nước; theo di, phát hiện.và tham gia giải quyết sự cổ 6 nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thim quyển:

lập, quan lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh Khu vực Hy nước

sinh hoạt bảo đảm nước sinh hoạt trong trường hop hạn hin, thiếu nước hoặc xảy

ra sự cổ 6 nhiễm nguồn nước;

- Tuyên truyễn, phổ biển, giáo dục pháp luật về tải nguyên nước;

- Cấp, gia hạn, diều chỉnh, định chỉ, thu hồi giấy phép về ải nguyên nước và

cho phép chuyển nhượng quyên khai thác tải nguyên nước theo thắm quyền; hướng

việc dang kỷ khai thác, sử dung tải nguyên nước;

~ Tổ chức thực hign các hoạt động điều tra oo bản, giám sit tải nguyên nước

theo phân cấp: báo cáo Bộ Tài nguyễn và Môi trường kết quả điều ta cơ bản ti

nguyên nước, tnh hình quản lý, khai th, sử dụng, bio vệ ải nguyên nước, phông,

chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên địa bản;

= Xây dựng cơ sở dữ liệu; quản lý, lưu trữ thông tn, dữ liệu về tải nguyên nước;

~ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật về tải nguyên nước.8, Uy bạn nhân din cắp luyện, Ủy ban nhân đân cắp xã trong phạm vi nhiệm

vụ quyŠn han của mình có trách nhiện sau dy

- Thực.

phối hợp với cơ quan, tổ chức quản lý trạm quan trắc, đo đạc, giám sắt tải nguyên

gn các biện pháp bảo vệ tải nguyên nước theo quy định của pháp luật,

nước, công trình thăm dò, khai thác nước, xả nước thải vào nguồn nước để bảo vệ

các công trình này:

- Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cổ ô nhiễm nguồn nước; theo doi, phát hiệnvà tham gia giải quyết sự cổ 6 nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm quyển:

Trang 27

= Tuyên truyén, phổ biến, giáo dục pháp luật vỀ tài nguyên nước; xử lý vi

phạm pháp luật về ải nguyên nước; hòa giải, giải quyết tranh chấp v tải nguyên

nước theo thậm quyền;

~ Định ky tông hợp, báo cáo Uy ban nhân dân cấp trên trực tiếp tình hình quản.

lý, bio vệ, khai thác, sử đụng tải nguyên nước, phông, chẳng vã khắc phục hậu quả

tác hại do nước gây ra;

+ TỔ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dung tải nguyên nước, xả nước thảivào nguồn nước theo thẩm quyền;

- Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước theo phân cấp.

hoặc uỷ quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh-Luật rải nguyễn nước 20121.2.3 C c công cụ quản lý tài nguyên mước bén vững.

1 Khái niệm.

Công cụ quản lý tải nguyên nước là tổng hợp các biện pháp hoạt động về

pháp luật, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm bảo vệi nguyên nước và

phat triển bén vững kính tế xã hội

2 Phân loại công cụ quản lý tài nguyên nước

* Phân loại theo chức năng:

+ Công cụ điều chỉnh vĩ mô: là luật pháp và chính sách, thông qua đồ nhà nướcge phát

cổ thể điều chỉnh các hoạt động sin xuất có tác động mạnh mẽ

sinh 6 nhiễm.

«_ Công cụ hành động: là các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh.

tế: xã hội, như các quy định hành chính quy định xử phạt.vv và công cụkinh tế

+ Công cụ phụ trợ là các côn cụ khn cỏ tắc động điều chỉnh hoặc không tác

động trực tgp tới hoạt động.

* Phân loại theo bản chất công cụ:

Trang 28

+ Công cụ luật pháp chính séch: công cụ luật pháp chính sich bao gồm các vănbản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch

& chính sách mỗi trường quốc gia, các ngành kinh , các địa phương

© Cong cụ kinh tế: các cồn cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí đánh vào thu nhập.

bằng tiễn của các hoạt động sin xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ áp

dung có hiệu qua trong nén kinh t thị trường

Cong cụ kỹ (huật quản lý: các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trd

kiếm soát và giám sit nhà nước v8 chất lượng môi tường nước, sự hành

thành và phân b6 chit ô nhiễm trong mỗi trường Các cồn cụ kỹ thuật quản

lý có thể gồm các đánh giá môi trường, xử lý nước thi

3 Các công cụ quản lý tài nguyên nước bỀn vững.

2 Quy hoạch tài nguyên nước

* Quy hoạch tải nguyễn nước gdm nhi loại, nhiều cách phân chia Khác nhau

“Theo sự khác biệt về quy mô thì quy hoạch có thé chia làm ba loại sau

+ Quy hoạch đơn mục đích: quy hoạch cho một mục đích nh cấp nước, hoặc

tưới, hoặc kiểm soát lũ boặc một hoạt động nào đó.

+ Quy hoạch đa mục đích: quy hoạch đồng thời giái quyết một số mục đích

như tưới, thủy lợi, cắp nước, quản lý mỗi trường, kiểm soát lũ, vv thường

thì một quy hoạch như vậy bao gồm một vài quy hoạch đơn mục đích.

+ Quy hoạch tổng thể: là một cách quy hoạch truyền thông; đây là sự hình

thành cho quy hoạch phát triển nhằm khai thác cơ hội của các dự án đơn hay4a mục dich về nguôn ti nguyền nước tại một khu vực nào đổ trong khoảngthời gian cụ thé;quy hoạch có thể bao gdm một hệ thông da thành phần và có

thé bao gồm cả biện pháp công trình va phi công trình; tuy nhiên, ngày nay

ching ta thiên về xu hướng sử dụng thuật ngữ quy hoạch tổng hợp hơn làquy hoạch tổng thể,

+ Quy hoạch toàn diện: là một quy hoạch đa hành phần, da mục đích và nhằm

nhiều mục tiêu( mục tiêu kinh tế, tài chính, chính trị, xã hội và môi trường)

Trang 29

xem xét tit cả cúc giải pháp thay thé mang tinh công trình và phi công trình:

một quy hoạch tổng thé hay một quy hoạch tổng hợp không bao gém nhữngnghiên cứu khả thi chỉ tit của các dự án riêng rẻ

* Phân chia theo sự khác biệt dựa trên quy mô:

© Quy hoạch theo chúc năng: quy hoạch nhằm đáp ứng như cầu cụ thể trong

phạm vi một ngành, như trong việc kiểm soát lũ, tưới, công tác bảo tồn tự+ Quy hoạch theo ngành: quy hoạch tổng hợp cho mọi chức năng trong một

ngành, như tài nguyên nước hay nông nghiệp.

+ Quy hoạch đa ngànhcông tác quy hoạch cho tit cả các ngành trong xã hội

như sử dụng đất, xây dựng, giao thông vận tải, thủy li, vệ sinh môi trường

và cung cắp năng lượng.

* Phân theo khía cạnh vũng:

* Quy hoạch mang tâm quốc gia: một quy hoạch quốc gia vẺ tài nguyên nước.

được thiết lập dựa trên cơ sở xem xét các ut tin quốc gia trong việc phân bổ

nguồn nước khan hiểm trên quan điểm về mục tiêu quốc gia; về khía cạnh

này một quy hoạch mang tim quốc gia về tài nguyễn nước nên là một quý

hoạch tổng hợp

© Quy hoạch ở cấp vùng: ở cắp vùng một hoạt động tương tự cũng sẽ được tiến

hình, phụ thuộc vào quy mô của khu vực; một quy hoạch cấp vùng, về

nguyên tắc, không khác so với quy hoạch mang tim quốc gia

+ Quy hoach cho lưu vực sông: loại hình này là đặc biệt vì nó dựa vào các ranh

iới thủy van; vé nguyên tắc loại quy hoạch này nên bao hàm nhiều yếu tổ, đãmục dich và nhằm tới nhiễu mục tiêu và do đó nên là một quy hoạch tổng hợp

b, Pháp chế

Bất đầu từ những thập niên 1990 của thé ky 20, Chính phủ Việt Nam đã xây

dạng một chương trinh cụ thể nhằm tưởng bước xây dựng một hành lang pháp lý

toàn diện về vin đề khai khác, sử dụng và quản ý tải nguyên nước Qúa trình xâydựng nảy luôn đi kèm với việc ngi

Trang 30

“Thể chế ngành nước, thể chế các quyền về nước là một nội dung rắt mới mẻ so

với các ngành khác như đất đai, khoáng sản, môi trường vv Đặc điểm tự nhiên của.

tải nguyên nước lạ dt phong phú, phức tạp dẫn tới các mỗi quan hệ về thi nguyênnước rit đa dang, Do đó việc quản lý tải nguyên nước đòi hỏi một khung thể chếthích hợp với đặc điểm tự nhiên của tải nguyên nước, đồng thời phủ hợp với thể chế

quản lý của nền chính quốc gia, ứng với từng thời kỳ phát triển của xã hội.

~Xây dựng pháp luật v8 nước đây à một nội dung quan trọng bie nhất trong các

hoạt động quản lý tài nguyên nước Ở các nước hầu hết đã có Luật tài nguyên nước;

một số nước đã có luật từ nhiều năm trước và hiện đang bước sang giai đoạn hiện

đại a, sia đội, bổ sung để phi hợp với những yêu cầu quân lý nước tong giả

đoạn mới, Việt Nam cũng dang trong giai đoạn ip tục thực thi Luật ti nguyênnước hiện hành, đồng tỉ nghiên cứu, đánh giá việc thực thi Luật trong các năm

aqua nhằm bổ sung, sửa đổi Luật, đấp ứng yêu cầu quản lý ti nguyên nước trong

giai đoạn phát triển mới của đất nước.

Một nội dung mang tinh tổng kết lớn trong thực tiễn xây dựng pháp luật ti Tây

Ban Nha khi giới thiệu về quy định mới trong luật nước của Tây Ban Nha làtrên

thực t, sửa đội chỉ là sự định nghĩa lại những nguyên tắc chung đã nêu ở lt cũ,

nhằm chinh sữa lại những sai sót trong việc áp dụng luật cẩn tạo cơ chế linh hoạt

cho việc áp dụng các quyển nước trong Luật

"ĐỂ thực th Luật nước, nhiều nước đã nhắn mạnh việc cin xây dựng các văn bảnhướng dẫn thi hinb, Dây cũng là một hoạt động mà Việt Nam đã và đang thực hiệnChia sé với mỗi quan tâm của các đại biểu, Việt Nam luôn coi luật ti nguyên nước

có vị trí đặc biệt trong việc quy định khung pháp lý, hệ thống tỏ chức quản lý tải

nguyên nước.

-Về quản lý lưu vực sông: Nội dung về quản lý lưu vực sông đã được đề cập,trong nhiều công tình nghiên cứu Mi hết các nước coi lưu vực sông là đơn vị

quản lý nước quan trong, cần phải có chức năng nhiệ mm vụ đi mạnh để quan lý tài

nguyên nước thuộc lưu vực sông Quản lý lưu vực sông là một đơn vi thủy văn thểhiện tính hệ thing của chu bình vận động của nước, lưu vục sông đã được các nước

Trang 31

coi là một đơn vị quản lý nước lý tưởng Luật tài nguyên nước của Việt Nam cũng

duge xác lập việc quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước phái dựa

trên cơ sở quy hoạch lưu vục sông Tuy nhiên, cũng giống như một số nước vùng

Nam Mỹ, dé xây dựng được một thể chế lưu vực sông là một quá trình với nhiều.

thách thức Hiện ti Việt Nam, tổ chức quản lý lưu vực sông mới chỉ được hìnhthành nh một tổ chức sự nghiệp, không có chức năng quản lý nhà nước và mới chỉ

là cơ quan quản lý quy hoạch lưu vực sông Trong thai gi ti, việc xây dựng một

co quan quản lý lưu vực sông cần nghiên cứu theo hướng xúc lập cơ quan này phải

là một cơ quan quan lý nhà nước thuộc Bộ, có chức năng quản lý tải nguyên nước, với

cae nhiệm vụ cấp phép vé nước, kiểm ta giảm sit iệc thực biện các quyén về nước.= Chuyện nhượng quyển về nước; Đây là nội dung nhiều quốc gia để cập đến

quan đến chuyển nhượng thi theo pháp luật của Việt Nam, quyển sở hữu toàn din

thuộc diện không được chuyển nhượng, mua bán Một số quyén sử dụng tải nguyên

khác như quyỂn sử dụng đt dai thì được pháp ust cho phép chuyển nhượng Quyền

khai thie, sử dụng tải nguyên nước, xã thải vào nguồn nước hiện chưa được luậtpháp Việt Nam cho phép chuyển nhượng.

+ Phân bổ tài nguyên nước: nhiễu quốc gia đưa ra một số phương pháp luận tổngthể về phân bổ nước theo hướng người sử dụng, theo hướng cơ quan quản lý nhànước quyết định và theo hướng thị trường Ở Việt Nam, việc phân bổ nước đang.được quan tâm rit lớn của các cơ quan quản lý nhà nước vỀ tải nguyên nước thôngqua các hoạt động đang được khẩn trương tiến hành nit: điều tra, đảnh giá cácnguồn nước mặt, nước dưới đất thuộc phạm vi các lưu vực sông và các đa bản

trong điểm: điều tra đính giá nh hình Khai thác, sử dụng ôi nguyên nước, xã nước

thải vào nguồn nước ở các khu vực tương ướng.Trên cơ sở các thông tin thu được tir

Trang 32

việc điều tra, đánh giá, cơ quan quản lý nhà nước về tdi nguyên nước sẽ xây dựng

cquy hoạch, kế hoạch phân bổ nguồn nước

Luật tai nguyên nước và pháp chế sau luật

+ Luật tài nguyễn nước

Luật tải nguyên nước được Quốc hội thông qua vio thing 5 năm 1998.

Trong khung của luật có một số nghị định được phát triển để thực hiện nội dung

ccủa luật Vige thông qua luật đã được xác định trách nhiệm,

Luật tải nguyên nước bao gém nhiều khái niệm và nguyên tắc dược chấpnhận quản lý thực hiện tài nguyên nước quốc tế, Nó thé hiện một phương pháp tiếp.cận tổng hợp đối với tài nguyên nước, bao gồm số lượng, chat lượng, nước mặt và

nước ngằm Nó cũng thể hiện phương pháp tiếp cận đổi với quy hoạch và quản lý

tải nguyên nước, Do dé luật tii nguyên nước di qua quân lỹ hành chính ở cấp quốc

gia và ranh giới ở cấp địa phương Nó đưa ra một khái niệm về quyền sử dụngnước, với sự ưu tiên cho sử dung nước sinh hoại Nghĩa vụ về ti chính của người

‘ding nước là bao gồm cả về trả tiễn cho sự làm 6 nhiễm Một sự tiếp cận kết hợp

hoặc thống nhất hơn đổi với quản lý nhả nước được biểu thị bao gồm thành lập hộiang tài nguyên nước quốc gia ở cấp trung wong và tổ chức lưu vực sông ở cấp cơsở như tư vấn, cộng tác và cơ quan quy hoạch.

+ Ludt bảo vệ môi trường

1 bao vệ môi trường quy định việc bảo vệ môi trường Nó cho biết tằm«quan trong của mỗi trường đổi với cuộc sống của con người và cũng như là đổi vớiphát triển xã hội, văn hóa, ánh tế của dắt nước, dân tộc và nhân loại Bảo vệ môitrường như quy định trong luật bảo vệ môi trường, bao gồm các hoạt động nhằm.

bảo vệ sức khỏe, duy tỉ môi trường sạch đẹp, cải thiện mỗi tường, bảo đảm căn

bắt 8 vớiảnh th| ngăn ngừa các tác động có hại của con người và thiên nhiên đ

môi trường, khai thác hợp lý va tiết kiệm và sự dụng tài nguyên nước.

+ Luật khoảng sản

Trang 33

Luật khoáng sản được thông qua vào tháng 3 năm 1996, Phạm vi của luật

Khoáng sin bao gồm quản lý, bảo về, điều tra khảo sit địa chất ơ bản của tải

nguyên khoáng sin vi các hoạt động bao gồm khảo sit, thấm đô, khai thác và công

nghệ mỏ chế biển khoảng sản cứng và nước khoáng và nước nóng tự nhiên Nó xácđình khoảng sẵn là tai nguyên dưới đất hoặc ở trên mặt đắt đưới dạng ích tay tr

nhiên của quặng có ích hoặc các chất khoáng sản ở trạng thái cứng, lỏng hoặc khí,

mà chúng có thể khai thác được ngay hoặc trong tương lai - đó là nước ngằm Với

một định nghĩa này, các hoạt động chắc chin về khai thác và bảo vệ tải nguyênnước có thể có mục đích giống như vậy Diễu này bao gồm khai thác nước ngằm và

cát đã i và đất ở bờ và vũng lông sông suốt.

+ Quyển nước và tập quản dùng nước.

Điều 17 của nghị định thực thi chung (1791999/ND-CP) dưới luật tải

nguyên nước chỉ ra rằng, trong điều kiện han bản, nước được phân phối theo các thứ

tự wu tiên như sau: dùng nước sinh hoạt tối thiểu, chăn nuôi và thủy sản, dùng choKhoa học và công nghệ, an toàn lương thực và cây tring trong điều kiện dết kiệmnước cao và các mục đích khác Những hướng dẫn nảy sẽ giúp thiết lập các luật lệ

cho vận hành công nh thủy lợi

Trong thời gian khan hiểm ức, việc wu tiên đầu tiên là cấp nước sinh hoạt,

Hiện tại, nông nghiệp là ngành tiêu thụ nước nhỉnhất Mặc dẫu nông nghiệp sẽ

duy t các hộ dùng nước nhiều nhắc, nhưng khác hơn ding nước với gi tị nước

cao sẽ tăng mỗi tương quan cho nông nghiệp Bộ nông nghiệp và Phát triển nông,

thôn nhận thấy rằng những phương tiện công bing và theo luật pháp đổi với phân

phối lại nước đến việc sử dụng nước với giá trị nước cao sẽ được đòi hỏi.

Van hành hồ chứa cũng bao gm việc cạnh tranh giữa phòng lũ, nỗ cần một

dụng tích trữ nước lớn nhất mùa lũ và du lịch, với mục nước trữ cao sẽ giúp cung

cắp lợ ích về thẩm mỹ Các mâu thuẫn và các đề nghị đối với chính phủ về phân

phối và quản lý nước là nói cũng như ở các nước khác Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn được đề nghị giải quyết những lời đề nghị nảy, mặc dù nhữngtrường hợp liên quan đến cắp công trình về tái di dân Hội đồng tải nguyên nước

Trang 34

quốc gia cũng cổ vai ồ giải quyết mâu thuẫn, tư vin cho chính phủ giải quyết cácmẫu thuẫn liên quan đến các ngành nước giữa các bộ, cơ quan hoặc các tinh hoặccác chính quyển địa phương.

d Những chính sách liên quan dén quản lý tài nguyên metic

Ngắnh nước không có chiến lược tổng hợp và kế hoạch hình động tạ cắp

nhà nước hoặc cấp lưu vực, nhưng chiến lược và kế hoạch hành động đã được.

‘chun bị cho một số tiêu ngành.

Quy hoạch tải nguyên nước đến năm 2010 có những thành phần sau:

+ Cling cổ những thành tự trong lĩnh vục thủy lợ thông qua năng cấp cải tạo

và day trì quản lý những công trình hiện có để lợi dụng tốt nhất công suất

thiết kế công trình

+) Từ nay đến năm 2010 cin phải xây dụng các công trình mới để cung cắp 30

tỉ mồ nước cho các mục dich phát triển Hơn nữa tải nguyên nước phải được

quản lý và bảo vệ toàn bộ.

« _ Tăng cường công suất phòng lũ của sông và hệ thing để biển, phân phối dâncư và tạo ra một kế hoạch sản xuất hợp lý mà nó phải kể đến chế độ lũ của

các lưu vực khác nhau để phòng lũ được dé dàng hon.¢, Định giá nước

Một tong những vẫn để đang được quan tâm về quản ý nhu cầu là xác định giá

nước Tại hội nghị Dublin và Rio người ta nhận thấy nên quản ý nước như một loại

hàng hóa Nước uống và nước cho các mục đích khác cần được định giá ở mức phải

chăng để người ding có thé chấp nhận rộng rãi Như trước đây, nước được cung cắp

miễn phí hoặc được trợ cấp phản lớn dẫn đến việc phân bổ nguồn nước không hợp

lý, sử đụng không hiệu quả và Khai thác quá mức

Việc định giá nước có nhiều ảnh hưởng quan trọng khiến hoạt động này trở

thành một nội dung chủ yếu trong việc thực hiện quản lý nhu cẩu Gia tăng làm.giảm như cầu; gi tăng lim tăng cung: gid tăng tạo diễu kiện thuận lợi cho việc ti

phân bổ cho các thành phần; giá tăng giúp năng cao hiệu quả quản lý Định giá

Trang 35

nước đã được một số thành viên của ESA, đặc biệt WB coingân hàng thé gi

như công cụ quan trọng nhất trong việc quản lý nhủ cầu, Thực ra, định gi nước là

một nội dung quan trong của quản lý nhu cầu nhưng không phải là vẫn đề duy nhất

sẵn được quan tâm Các nội dung khác cũng ein được quan tâm nh vấn đề năngsao hiệu quả quản lý, Gia nước bao gdm các thành phần Khác nhau như chỉ phí sản

xuất, chi phí kinh tế, giá tr kinh tế của hàng hóa của sự sẵn sing chỉ trả của khách.

hàng( giá trì kính tế của người dùng nước) Gia trì kinh tế của người ding thường

không giống với giá t kinh #8 của xã hội Gia trị kinh tế của người đàng nước chủ

yếu đề cập đến khía cạnh tài chính trong khi giá trị kinh tế của xã hội thường đề cập.

a lợi ich chung của toàn xã hội Định giá nước cần nhằm đến hai mục dich: tht

nhất là bù đắp chỉ phí, thứ hai lä năng cao hiệu qua sử dung nước, Với mục đích bùi

chỉ phí,sin phân ích tích rõ chỉ phí nội ti và chỉ phí ngoại li( chỉ xã hội, Từgốc độ tai chính, định giá nước phải đảm bảo bù dip được chỉ phí vận hành hệ

thống cần thiết để cung cắp nước và chỉ phí đầu tư cơ sở hạ ting Theo hi hỗt các

nhà kinh tế học, chỉ phí đầu tư eo sở ha ting cần được xác định trên cơ sở chỉ phí

cận biên, Vi thé, chỉ phi sản xuất bao gồm chỉ phi vận hành va chỉ phi đầu tư.

"Ngoài chỉ phí sản xuất, chi phí kinh tẾ cũng bao gồm chỉ phí bên ngoài vĩ dụ như

thiệt hại về môi trường, sự 6 nhiễm, ảnh hưởng tới những người dùng hạ lưu và những

chỉ phí xã hội Khe anh hưởng tới sức khỏe, tải định cư.) Tỉnh các chỉ phí này trong

chỉ phí sản xuất chúng ta có chỉ phi cho các yếu tổ bên ngoài đã được nội hóa Tiễn

nhận được từ việc tính gộp chỉ phí này nên được trả cho những người chịu thiệt hại.

Mức giả này phản ảnh tổng chỉ phi mà xã hội phải chịu trong quả tình sản xuất

nước Hơn nữa, giá kinh tế cần bao gồm sự khan hiểm của nguồn nước, thường.

được mô tà là chỉ phí hit chi phí do việc không thể sử đụng nước cho các hoạtđộng xã hội hoặc hoạt động kinh tế khác) Trả chi phí cơ hội cũng được xem như trả

cho sự khan hiểm Số tiền này lẤytừ giá nước mồ người tiêu đồng nước phải chịuVỀ khía cạnh giá tr kính tý, cin phân biệt rõ ring giữa giá trì kinh t đốnhân người ding được phân ảnh qua sự sẵn lồng chỉ trả và giá trị kinh tế

Trang 36

hội Sự sẵn lòng chỉ rã của người sử dung nước là một him phản ánh quan hệ giữa

lượng nước tiêu đùng và khả năng chỉ trả của người dùng Chỉ khi giá trị kinh tế của.

nước dối với xã hội lớn hơn hoặc bằng chỉ phí kinh tế thi mới có thể phát triển cácnguồn nước Trong trường hợp đó có hai khả năng: khả năng thứ nhất là sự sẵn lòngchỉ tả lớn hơn chỉ phi kính tổ, Trong trường hợp này chính phi sẽ thu thêm thuế

hoặc phí để năng cao hiệu quả sử dụng nước; khả năng thứ hai là sự sẵn lòng chỉ

trả( khả năng chỉ trả) thấp hơn chỉ phí kinh té, Trong trường hợp này Chính phủ cóthể tự giá để đạt tới mức chỉ phí kính tế.

* Các thành phần giá trị của nước

“Trong thực tế giá trì sử dụng có thé thấp hơn tổng chỉ phí, tổng chỉ phí nh tế,

thậm chí thấp hơn cả tổng chỉ phí cung cấp Giá trị của nước phụ thuộc vào cảngười sử dụng lin mục dich sử dung Giá trị sử dụng của nước là tổng của các giá

trị kinh tế và giá trị nội tại (hình về)

Giá tị kinh tễ bao gỗ

Giá trị cho người sử dụng: Trong công nghiệp và nông nghiệp giá trị cho

người sử dụng tối thiểu là bằng giá trị cận biên của sản phẩm, là giá trị tăng thêm.

cho người sử đụng (hoặc cho xã hội) của một đơn vị nước tăng thêm Trong sinh

hoạt việc sẵn sang trả tiên sử dụng nước biểu hiện một giới hạn dưới giá trị của

nước vi nước có giá trị tăng thêm.

Lợi ích thực từ các dòng chảy hồi quy: Các ding chảy hồi quy sau khí nướcđược sử dụng cho đô thị, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp tạo nên mỘt y

sống côn cho nhiễu hệ thống thuỷ văn, boi vậy ảnh hưởng của đồng chảy này cần

được xem xét khi đánh giá giá trị và chỉ phí của nước.

Lợi ich thự từ việc sử dụng gián tiếp: Diễn hình về lợi ích này nằm trong hệthống cung cắp nước sinh hoạt và chăn nuôi gia súc, có thé cải thiện được sức khoẻ

vishoge tăng thu nhập cho người nghẻo ở nông thôn.

Trang 37

Điều chỉnh hướng tới các mục tiêu x8 hội: VE việc sử dụng nước tại các hộ

gia đình và trong nông nghiệp, có thể tiến hành digu chính vì các mục iêu xã hội

chẳng hạn như xoá đói giảm nghèo, việc làm và an ninh lương thực,Giá trị nội tại:

Giá t nội

Lợi et thực từnhững sử dụng

Giá tị chongười s dung

Hình 1.1: Các nguyên tắ tổng quát về ii tị sử dụng

(Nguồn: GWP, 1998)

Các giá tị nội tại nói chung là khó đánh giá được nhưng trong một vài

trường hợp chúng có thể được coi là các tác động ngoại lai trong sử dung tải

nguyên Trong những trường hợp khác (chẳng hạn như đối với các giá trị để lạ) có

thể sẽ luôn gặp khó khăn khi xác định vị trí của chúng trong hệ thống khái niệm.Một cách để đánh giá gần đúng gi tri nội tại đó là đánh gid các chỉ số gid của sựhưởng thụ gắn với việc tiêu dùng bàng hoá hay dich vụ Theo cách này có th liên

Trang 38

hệ thi độ thự tế với sự mong muốn về cúc giá tr nội tại khác nhau chẳng hạn nhưcảnh quan về nước và khung cảnh màu xanh gắn với công trình thuỷ lợi, các dòng

chiy nội đồng và các yêu cầu về chất lương,

* Các thành phẫn chỉ phí của nước

Tổng chỉ phí cung cấp: Bao gim cic chỉ phí liên quan tới việc cung cấp

nước tới một doi tượng sử dụng không kế đến các tác động ngoại lai tic động lên.

những đối trong khác hay các khả năng sử dụng khác Tổng chỉ phí ung cắp được

fin hình bảo dưỡng (O&M) và Phí đầu uetạo bởi hai thành phần riêng bigt: Chi p!

cơ bản,

Chỉ phí vận hành và bảo dưỡng (O&M): Các chỉ phí này phát sinh do sự.

vận hành hàng ngảy của hệ thống Các chi phí đặc thủ bao gồm: chỉ phí mua nước.

“chưa xử lý, điện bơm, công lao động, các vật liệu dé sửa chữa, phí đầu vào dé quản

lý và vận hành bể chứa, hệ thống phân phối và nhà máy xử lý nước.

Phi đầu tr cơ bản: Phi này bao gồm phí sử dng vẫn các chỉ phí khẩu hao) và

phí tả lãi đễ xây đựng các công trinh như hỗ chứa, nhà máy xử lý nước, các hệ thống dẫn

và phân phối nước.

Tổng chỉ phí kinh tế: Tông chỉ phí kinh t của nước là tổng chi phí cung cấp,

chỉ phí eơ hộ lien quan đến các khả năng sử dụng khác đối với cùng một nguồn

nước và các yéu ổ ngoại lạ tác động đến những đối tượng sử dụng khác xuất pháttừ vie sử đụng nước của một đối tượng xá định nào đó.

Chỉ phí cơ hội: Chỉ phí này đỀ cập đến một thực 6 bằng việc sử dụng nước,

một đối tượng sử dụng đang lấy mắt cơ hội của một đồi tượng sử dụng khác Nêuđối tượng sử dung khác đó có giá trị sử dụng nước cao hơn thì xã hội phải chịu.những chỉ phi cơ hội do việc phân bổ không hợp lý ngu tải nguyên này, Chỉ phícơ hội của nước bằng 0 chỉ khi không có bat kỳ một khả năng sử dụng nước nao tức.

ơ hội sỉ

là không có sự thiểu nước Việc ba qua chỉ pl làm thấp giá tị nước dẫn

tới sai lầm trong đầu tr và gây ra sự phân bổ bắt hợp lý nguồn tài nguyên này giữa

các đối tượng sử dụng

Trang 39

Các tác động ngoại lai:Gồm hai loại tắc động ngoại la tích cực và tác độngngoại Iai tiêu cực

Tầng chi phí: Là tang chỉ phí kinh tế với các tác động môi trường ngoại lai

Cae chi phí này cần phải được xác định dựa trên những tổn thất néu có sẵn số liệu

hoặc li các chi phí phụ trội dé xử lý nước trở về chất lượng ban đầu.

Các tác động môi trường ngoại lai: Ta phần biệt giữa các tác động môitrường và kinh tế ngoại lai Các tác động môi trường ngoại lại là những tác động,

gắn với súc khoŠ cộng đồng và việc đuy trì hệ sinh thái

“Các tác động môitrường ngoại lai

Hình 1.2: Các nguyên tắc cơ bản vỀ chỉ phí của nước(Nguôn: GWP, 1998)

1.3 Quân If ti nguyên nước ở việt nam và trên thể giới1.3.1 Quản lý tài nguyên nước trên thé giới.

“Theo tính toán của cúc chuyên gia, Trấ đắt đã có khoảng 4,5-4.6 tỷ năm tuổi

Tổng diện tích bề mặt trái đất vào khoảng S10 triệu km2, Diện tích các đại dương

Trang 40

chiếm 70% di tích bề mặt tái đt Ước tinh tổng lượng nước trên trái dt 11.403

triệu km3, trong đó khoảng 1.370 triệu km3(97,6%) là nước mặn được trữ ở các đại

đương Nước ngọt trên bề mặt ái đắt tương đối khan hiểm, chỉ chiểm khoảng hơn2% tông lượng nước trên trái đắt.

“Trong tổng lượng nước ngọt trên ái đắt thì 67% là bang và sông, 30,1% lànước ngằm, 0,3% là nước mat và 0,9% là các loại khác, Trong 0,3% nước mặt thìsắc hỗ nước ngọt chiêm 87%, cúc dim nước ngọt chiếm 11% còn sông chỉ chiếm

3 [Nase ngim 40000, 020000

4 [HS nase nget 150 0009005— [Hồ nnd man Toa 0.00800| Nae wong dt 0 000500T— [iesông 12 000009

Nước dang hơi trong khôn;

8 khí me , # 140 0,00090

(Nguân: Nguyễn Bá ăn, Ngõ Thị Thanh Va, 2006)

Nguồn nước sạch trên thé giới đang đứng trước những áp lực ngày càng giatăng: din số bùng nổ, hoạt động kinh té tăng trưởng, sự năng cao mức sống đã gâyảnh hưởng và là các nguyên nhân dẫn tới suy kiệt nguồn nước sạch von rất có hạn.Sự không công bằng trong xã hội, phát triển kinh tế không đều, không có các

chương trình hỗ trợ xóa đối giảm nghéo, đã đẩy những người nghèo đến khai thác

qué mức đắt canh tác và nguồn tài nguyên nước và dẫn tới những tác động tiên cực

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN