Tuy nhiên dé phục vụ tốt cho nông nghiệp cần phải có lượng nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, mà muốn có lượng nước tưới được, lại nhờ vào các công trình trạm bơm tưới; Vĩnh Phúc là tỉn
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam, trong những năm qua luôn được nhiều tô chức quốc tế đánh giá là một trong các nước đang phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng Đặc biệt với các ngành kinh tế, thương mai, dịch vu và công nghiệp
đã chứng kiến những bước tiến triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước, trong đó có ngành Nông nghiệp.
Ở nước ta ngành nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng Vĩnh Phúc
có gần 80% dan số làm nghề nông nghiệp; Quá trình hình thành và phát triển găn liền với sự phát triển của kinh tế xã hội Bước ngoặt của ngành nông nghiệp nông thôn là từ khi có khán 10 năm 1986, nông dân được chia ruộng
dat Từ đây kinh tế được 6n định và trên đà phát triển.
Tuy nhiên dé phục vụ tốt cho nông nghiệp cần phải có lượng nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, mà muốn có lượng nước tưới được, lại nhờ vào các công trình trạm bơm tưới; Vĩnh Phúc là tỉnh Đồng bằng - Trung du các công trình trạm bơm tưới thuộc các Công ty thủy lợi có rất nhiều vấn đề về địa giới hành chính, diện tích phục vụ, quy mô, phân cấp công trình, nên tính hiệu quả tưới chưa cao, gây thất thoát nguồn lực cho Nhà Nước, doanh nghiệp Một trong những giải pháp quan trọng nhất là tập trung hoàn thiện và nâng cao hiệu quả các công trình trạm bơm tưới một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đồng thời áp dụng đúng quy trình, thủ tục pháp lý Có như
vậy, sẽ hạn chế, giảm thiểu những sự cố, rắc rối phát sinh khi công trình hoàn
Trang 2tích đánh giá và đề xuất một số giải pháp hợp lý cho việc quản lý xây dựngcông trình trạm bơm nói chung, hạn chế tối đa những tổn thất về chỉ phí, sự
cố, cũng như các vấn đề nảy sinh trong quá trình xây dựng trạm bơm tưới
Không những vậy, đề tai hi vọng sẽ là một tải liệu tham khảo, hoặc có thé áp
‘dung với những công trình trong tương lai với quy mô, đặc điểm tương tự.
2 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả các trạm bơm tưới thuộc hệ
thống thuỷ lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc; Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học
ý luận và thực tiễn về quy hoạch, xây dựng công trình thủy lợi ở Vĩnh Phúc
Juan văn sẽ đạt được những mục tiêu có ý nghĩa thiết thực sau:
- Hệ thống hóa những vấn 48 lý luận cơ bản về quy hoạch thủy lợi nóichung, đặc biệt là xây dựng các công trình trạm bơm tưới và những vấn dé cóliên quan đến xây dựng công trình thủy lợi
~ Vận dụng những lý luận cơ bản đã đạt được trên đây vào phân tích,
đánh giá thực trạng công trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn
Sơn Vĩnh Phúc.
- Phân tích ý kiến của các đơn vị quan lý thủy lợi, xem xét đánh giá về
quy hoạch, xây dựng công trình trạm bơm tưới hiện hành, tìm ra nguyên nhân
hạn chế, những khó khăn thuận lợi dé từ đó đề xuất hướng hoàn thiện nhằm.nâng cao hiệu quả các trạm bơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh
Phúc
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu
Đề tải nghiên cứu được áp dụng cho đổi tượng là Công ty TNHH mộtthành viên thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc và những nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu
‘qua của công tác này,
+ Phạm vi nghiên cứu
Trang 3Do việc nghiên cứu các vấn dé liên quan đến công tác xây dựng cáccông trình trạm bơm tưới là rất rộng, nên phạm vi nghiên cứu của dé tài chỉ
giới hạn trong công tác xây dựng công trình trạm bơm tưới thuộc hệ thống
thủy lợi Liễn Son
4 Phương pháp nghiên cứu.
Điều tra khảo sát, thu thập tài liệu liên quan đến các công trình trambơm tưới thuộc hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc
Nghiên cứu phân tích tổng hợp điều kiện xây dựng, quản lý xây dựng
công trình trạm bơm.
5 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Để tải nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả năng lực tưới của các côngtrình trạm bơm tưới thuộc hệ thông thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc
6 Kết quả dự kiến đạt được
Van dụng trực tiếp các kết quả nghiên cứu và giải pháp nâng cao hiệuqua các công trình trạm bơm tưới hệ thống thủy lợi Liễn Sơn nói riêng, các hệthống thủy lợi nói chung,
Trang 4CHƯƠNG 1:
‘TONG QUAN TINH HÌNH SỬ DỤNG CÁC TRAM BOM TƯỚI THUỘC HE
THONG THUY LỢI LIÊN SƠN TINH VĨNH PHÚC
1.1 Giới thiệu chung về hệ thống thủy lợi Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc
1A thiệu tổng quan về hệ thống thủy lợi Liễn Sơn
Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Công ty TNHH mộtthành viên thủy lợi LiỄn Sơn tiền thân là Ban Quản trị Nông Sơn
được thành lập ngày 26/02/1971 trực thuộc Sở Thủy lợi Vĩnh Phú nay là Sở Nông Nghiệp va PTNT Vĩnh Phúc; Là doanh nghiệp hạng 1 với nhiệm vụ
trọng tâm mà UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao quản lý hệ thống công trình thủylợi, dé phục vụ tưới tiêu cho 80 xã, phường, thị trin của 7 huyện, thị, thinktrong tỉnh Vĩnh Phúc; nguồn nước lấy vào hệ thống thủy lợi Liễn Sơn, có 04công trình thủy lợi đầu mối chính gồm: Đập dâng nước đầu mối Lign Sơn;
trạm bơm điện Bạch Hạc; tram bơm điện Đại Định và trạm bơm Liễu Trì:
ngoài ra côn gin 250 trạm bơm nhỏ; 69 hỗ nhỏ, hệ théng công trình thủy lợi
trên kênh, và trên 90Km kênh tưới cấp I, trên 146 Km kênh tưới cấp II, trên
4.000Km kênh tưới cắp III trở xuống nội đồng, hệ thống kênh tiêu 933Km
Hiện tại hệ thống thủy lợi Liễn Sơn quản lý 250 tram bơm điện lớn,
trạm bơm do
nhỏ phục vụ tưới, tiêu và một số trạm bơm dau Trong đó s
Công ty quản lý từ trước là l6 trạm bơm (trong đó có 03 trạm bơm lớn đầu
mỗi: Trạm bơm điện Bạch Hạc, trạm bơm điện Đại Định, trạm bơm điện Liễu
trì), còn lại 234 trạm bom điện nhận ban giao quản lý từ các xã,
‘Theo số liệu thông kê, hiện nay trên toàn hệ thông thủy lợi do Công tyquản lý có 840 cống lớn, nhỏ có máy đóng mở từ V0,5 đến V20 và nhiều
cống hở trên hệ thống kênh nội đồng.
Diện tích phục vụ tưới, tiêu với diện tích mặt bằng là: 26.902 ha; Trongđó: Diện tích gieo trồng 24.833 ha, diện tích nuôi trồng thủy sản 2.069 ha
Trang 5Kết quả phục vụ cung cấp nước tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp
năm 2013 của Công ty là 62.172,7 ha; trong đó: Vụ chiêm: 21.137,2 ha; Vụ
mùa: 20.597,23 ha; Vụ đông: 13.109,26 ha; Thủy sản: 3.337,04 ha.
Công ty TNHH một thành viên hủy lợi Liễn Sơn gồm khối văn phòngcông ty và các đơn vị xí nghiệp với tổng số 390 lao động; khối văn phòng
‘Cong ty gồm: Ban giám đốc Công ty và kiểm soát viên, Phỏng Tổ chức ~
Hành chính; Phòng Tai vụ, Phòng Quản lý và Công trình, Phòng Kế hoạch
Kỹ thuật, Phòng Xây dựng Cơ bản: Khối Các Xí nghiệp đơn vị trực thuộcCông ty bao gồm: Xí nghiệp Thủy lợi Móng Cẳu, Xí nghiệp Thủy lợi Tam
Dương, Xi nghiệp Thủy lợi Vĩnh Tường, Xí nghiệp Thủy lợi Yên Lạc, Xi
nghiệp Thủy lợi Bình Xuyên, Xí nghiệp Thủy lợi Vĩnh Yên, Xi nghiệp tư vấnKhao sit thiết kể, Xi nghiệp Xây lắp cơ điện, Trạm bơm điện Bach Hạc, Trambơm điện Đại Định Ngoài ra còn có 77 tram thủy lợi cơ sở với tổng số laođộng trực tiếp là 500 người (mỗi xã có trạm thủy lợi cơ sở quản lý và bảo vệ
công trình nội đồng trên địa bản xã) quản lý hệ thống công trình thủy lợi nội đồng
1.1.2 Đặc điểm tự nhiên
Tinh Vĩnh Phúc nằm trong khu vực châu thé sông Hồng thuộc trung du
và miền núi phía bắc, có tọa độ: từ 21° 08 (tại xã Đạo Tra, huyện Tam Đảo).đến 21°19' (tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) vĩ độ bắc;
từ 105° 109° (xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 10547" (xã Ngọc Thanh, thị
xã Phúc Yên) kinh độ đông Diện tích tự nhiên, tính đến 31/12/2008 là 1.236,5 km?, dân số 1.014.488 người, gồm 9 đơn vị hành chính: thành phối Vinh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Bình Xuyên, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 112 xã, 25 phường và thị
tran Vĩnh Phúc nằm ở vùng đỉnh của châu thd sông Hồng, khoảng giữa của.miền Bắc nước Việt Nam, khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng vi
Trang 6vậy có ba vùng sinh thái: đồng bằng ở phía Nam tỉnh, trung du ở phía Bắc
tỉnh, vùng núi ở huyện Tam Đảo.
Đối với hệ thống thủy lợi Liễn Sơn có điện tích mặt bằng đất sản xuấtnông nghiệp và đất nuôi trồng thay sản theo ra soát bản đồ tưới nấm 2012 là:26.902 ha; Trong đồ: Diện ích gieo trồng 24 833 ha, diện tích mi 1g thủy
sản 2.069 ha, nằm ở các xã, phường, thị trấn thuộc 7 huyện, thị, thành trong.tỉnh, đó là thành phố Vĩnh Yên, Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Tam
Đào, inh Tường, Yên Lạc với 80 xã, phường và thị trắnNgoài ra còn có mot
phần diện tích của phường Bạch Hạc - TP Việt Tri - Phú Thọ và cấp nước
sông Cà Lé để tưới cho khu vực Mê Linh = Hà Nội.
1.1.3 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình:
1.1.3.1 VỊ trí địa lý:
Vinh Phúc thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm.Bắc bộ và Vùng Thủ đô, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang,
phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp thủ đô Ha Nội.
Vinh Phúc nằm trên Quốc lộ số 2 và tuyển đường sắt Hà Nội ~ LàoCai, hiện đang xây dựng tuyến đường cao tốc Nội Bài ~ Lào Cai là cầu nốigiữa vùng Trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kể cảng hàng.không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số 5 thông với cảng Hải Phòng và.trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân Những lợi thé về vị trí địa lýkinh tế, đã đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một bộ phận cấu thành của vành đaiphát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc Việt Nam
Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Sơn được Pháp nghiên cứu khảo si
dựng năm từ 1914 đến năm 1923 đưa vào khai thác sử dụng, cụm công trìnhđầu mỗi tại xã Đồng Tĩnh, huyên Tam Dương với 90Km kênh chính (trong đó
kênh chính Tả Ngạn: 50Km, kênh chính Hữu Ngạn: 18Km; kênh 6A: 7Km; kênh 6B: 15Km); đến năm 1963-1964 trạm bơm Bạch Hạc được xây dựng tại
Trang 7xã Xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, để bổ sung nguồn nước cho kênh 6A,
‘6B; năm 2000-2002 tram bơm Đại Định được xây dựng hoàn thành tại xã Cao
Đại, huyện Vĩnh Tường dé hỖ trợ nguồn nước tưới cho cuối kênh el
2010-2011 trạm bom Li Tri được xây dựng hoàn thành tại xã Vĩnh Thịnh,
hị huyện Vĩnh Tưởng với 10,Skm kênh c
1.1.3.2 Đặc điểm địa hình:
Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếpgiữa vùng gỏ đổi trung du với vùng đồng bằng Châu thé Sông Hồng Bởi vậy,địa hình thấp dẫn từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái:
đồng bằng, trung du và vùng núi.
‘Ving núi có 05 xã Thái Hòa, TT Hoa Sơn, Liên Hòa, Bản Gian, Liễn
Sơn, của huyện Lập Thạch và 02 xã Đồng Tĩnh, Hướng Đạo của huyện Tam Dương.
‘Vang trùng du kế tiếp vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông ~
Nam có 03 xã Đồng ích, Dinh Chu, Tiên Lữ của huyện Lập Thạch; 08 xã Hợp Hoa, Đạo Tú, Thanh Vân, An Hòa, Hoàng Đan, Hoàng Lâu, Duy Phiên, Vân Hội của huyện Tam Dương và 01 xã Đạo Đức của huyện Bình Xuyên
Ving đồng bằng có 29 xã, thị trấn của huyện Vĩnh Tường, 17 xã củahuyện Yên Lạc, 06 xã, phường của TP Vĩnh Yên, 06 xã, thi trắn của huyện
Bình Xuyên, 02 xã của huyện Lập Thạch và 02 xã của huyện Tam Dương Là
khu vực có đất đai bằng phiing, có nguồn nhân lực dồi đảo, có truyền thống.trồng lúa nước lâu đời, là vùng có tiém năng để phát triển nông nghiệp
1.1.4 Đặc điểm khí hậu:
Tinh Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mia, nóng âm.
Nhiệt độ trung bình nim 23,2 - 25°C, lượng mưa 1.500 — 1.700 ml; độ âmtrung bình 84 - 85%, số giờ nắng trong năm 1.400 - 1.800 giờ Hướng gió.thịnh hành là hướng Đông — Nam thôi tir tháng 4 đến tháng 9, gió Đông - Bắc
Trang 8thôi từ tháng 10 tới thing 3 năm sau, kèm theo sương muối Riêng vùng núi
“Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mắt mẻ (nhiệt độ trung bình 18°C) cùng
với cảnh rừng núi xanh tươi, phù hợp cho phát triển các hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí
Riêng hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vinh Phúc, theo tả iệ thông k từ năm 1998 đến năm 2013 có lượng mưa trung bình năm là 1.248 ml; lượng
mưa năm thấp nhất 922 ml; lượng mưa năm cao nhất 1.748 ml
Chế độ gió mùa và thay đổi khí hậu trong năm tạo điều kiện thuận lợicho việc thâm canh, gieo trồng nhiều vy trong năm, tăng hệ số sử dụng đất
nông nghiệp, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, thiên tai do lũ
lụt và hạn han, lốc xoáy, mưa đá, sương muối, độ am cao, cũng ảnh hướng.không nhỏ đến sản xuất và đời sống của người đân; nhất là vụ đông xuân.hàng năm do sự biến đổi khí hậu toàn cầu nên các sông có lưu lượng, mựcnước xuống thắp gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh
1.1.5 Đặc điểm địa chất:
Tổng hợp điện tích loại đất toàn tỉnh Vĩnh Phúc lả: 123.650,50ha,(Trong phân loại đất đó dat phù sa: 24.548,99 ha; dat Giây: 3.1 16,40 ha; đấtcát: 3.195,46 ha; đất loang lỗ: 7.958,41 ha; đất xám: 40.936,24 ha; đất tingmang: 1.027,99 ha; Diện tích các loại đất khác không điều tra: 42.266,56 ha),Chỉ tiết điện tích tùng loại đắt tỉnh Vĩnh Phúc (Bảng 1.2); (Phân diện tích đấttheo địa hình và cấp độ dốc như sau: Cấp địa hình tương đối cao 8.573,27 ha,vàn 25.962,68 ha, thấp 9096,05 ha; cấp độ đốc 5-8" (I) 765,47 ha, 8-15° (II)
4.022,07 ha, 15-25° (IID) 6.934,61 ha, >25° (IV) 26.029,34 ha, Diện tích các
loại dat khác không điều tra: 42.266,56 ha)
* Đất phủ sa trung tinh ít chua có đặc điểm
- Điều kiện hình thành: Do sự bởi tụ phù sa của hệ thống sông Hong
Trang 9~ Đặc tính lý hoá hoe: Dat có thành phin cơ giới từ cát pha đến thịt phasét và Đất trung tính, ít chua Man tổng số trung bình Dam tổng số trung.bình và khá Lân tổng số va lân dễ tiêu khá và giảu Kali tổng số trung bình.Kali dé tiêu trung bình và nghèo Tổng canxi vả magié trao đổi trung bình.Dung tích hap thu trung bình.
- Khả năng sử dung: Thich hợp trồng các loại cây lương thực (lúa, ngô),
cây màu và cây công nghiệp (đậu tương, dâu, mía), cây rau, hoa, nuôi trồngthuỷ sản (vùng có địa hình thấp tring)
~ Điều kiện hình thành: Dat hình thành ở vùng có địa hình thấp trũng, bị
ngập nước quanh năm.
~ Đặc tính lý hoá học: Dat có thành phần cơ giới tử thịt pha sét đến sét
pha limon Đắt chua Mùn tổng số trung bình và khá, Đạm tổng số khá Lântổng số và lân dễ tiêu khá va trung bình Kali tổng số trung bình Kali dé tiêunghèo và trung bình Tổng canxi và magiê trao đổi trung bình Dung tích hắp
thu trung bình.
Trang 10- Khả năng sử dung: Thích hợp với nuôi trồng thuỷ sản hoặc kết hop
trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản
và rất nghéo Tổng canxi và magiê trao đổi thấp Dung tích hap thu thấp,
- Kha năng sử dụng: Thích hợp với các loại cây rau, màu (ngô, đậu
- Khả năng sử dụng: Thích hợp với các loại cây rau, hoa, cây công
nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu tương), cây dược liệu (thanh hao hoa vàng
Trang 11- Đặc nly hoá học:
Đất ruộng: Dat có thành phần cơ giới cát, cát pha thịt, cát pha thịt Datchua Mùn tổng số trung bình và nghẻo Dam tông số trung bình và nghèo.Lân tổng số và lân dễ tiêu trung bình Kali tng số va Kali dé tiêu nghèo varit nghèo Tổng canxi và magiê trao đổi thấp Dung tích hấp thu thấp
Đất đồi núi: Dat có thành phần cơ giới từ cát đến thịt pha sét Tầng đấttrung bình Đất chua Mùn tổng số trung bình và nghèo Dam tổng số trung.bình và nghèo Lân tổng số và lân dễ tiêu trung bình Kali tổng số và Kali dễtiêu nghẻo va rất nghèo Tổng canxi vả magiê trao đổi thấp Dung tích hipthu thấp
'euôn gốc hình thành: Chủ yếu trên nền đá phiến thạch
~ Đặc tinh lý hoá học: Bat có thành phần cơ giới từ thịt pha cát đến thịtpha sét Min tổng số nghèo Dam tổng số nghèo Lân tổng số và lân dễ tiêunghèo Kali tổng số va kali dé tiêu nghèo và rất nghẻo Tổng canxi và magiêtrao đổi thấp Dung tích hấp thu thấp
~ Khả năng sử dụng: Có thé cải tạo trồng cây ăn quả với đất có độ đốc <15” và trồng cây lâm nghiệp với dat có độ dốc > 15°
Nhận xét chung:
‘Dat dai của Vinh phúc da dạng về phân loại dat nhưng được phân bố khátập trung, là điều kiện thuận lợi để có thể phát triển sản xuất nông nghiệp theo.hướng vừa đa canh vừa chuyên canh với nhiều loại cây trồng khác nhau như:
Trang 12Cay lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây rau hoa, cây dược liệu, cây
ăn quả, cây lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản
Đối với đất ruộng: Đa số diện tích đất có địa hình van và cao (bằng 81%),được tưới tiêu chủ động (85.88%), dat có thành phân cơ giới trung bình vả nhẹ
Độ phi dat ở mức trung bình, phan lớn các yếu tổ đất đai khá thuận lợi cho sảnxuất Tuy vậy diện tích ruộng cũng có một số hạn chế là: Một phần khá lớndiện tích đất được phân loại thuộc những nhóm đắt xấu, có thành phan cơ gicnhẹ, hạn chế trong thâm canh, tăng năng suất cây trồng, bao gồm: Dat loang 16
chua bạc màu, đất xám bạc mau, đất cát.
Đổi với đất đồi núi: Nhìn chung các yếu tổ đất đai của đất đồi núi làkhông thuận lợi trong quá trình sử dụng Yếu tố hạn chế cơ bản trong sirdụng là độ dốc của đất đồi núi trong tỉnh khá lớn, ting đất canh tác mỏng.(diện tích có độ dày ting đất < 50 cm)
‘Theo thống kế tổng hợp diện tích ra soát bản đồ tưới năm 2012 của hệthống thủy lợi Liễn Sơn tinh Vĩnh Phúc do Chỉ cục thủy lợi Vĩnh Phúc kiểmtra ri soát năm 2012 cung cấp tng diện tích gieo trồng là 24.833,65 ha, trong
đó: Diện tích phục vụ tưới 23.890,75 ha, diện tích chưa được phục vụ tưới
942,90 ha; Riêng diện tích đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản chuyên cá.2.069,21 ha; điện tích đất có mặt nước nuôi trồng thủ)
2.149.08 ha.
sản 1 vụ lúa 1 vụ cá
Mat bằng điện tích phục vụ tưới năm 2013 của hệ thống thủy lợi Liễn
Sơn tinh Vĩnh Phúc diện tích gieo trồng 24.150,39 ha; điện tích đất có mặt
h đất có mặt nước
nước nuôi trồng thủy sản chuyên cá 1.980,46 ha; diện
nuôi trồng thủy sản 1 vụ lúa 1 vụ cá 1.466,58 ha
Trang 13Băng 1.1: BANG TONG HỢP LƯỢNG MƯA NAM TRONG HIE THONG THUY NONG LIEN SON TỪ NAM 1998 BEN NAM 2013
Thang] 1 2 3 4 3 6 7 8 9 10 [Ƒ HH [ 12 [Canam Nam
2010 a 1 2 24 13J 134|_s4i| 206) 263 — 6| 3L —2| 121
2011 E 296] — 4| 15 32] 239| 269 931] 133 4L — 38[ 1.528]
2012 28] 3 5} 55] 211] %| 325f asf as] 4| | l0, 1284
2013, 5 —HỊ l1 35] 158] 157] d0 283J 3230| 76] l5Ị 32] 1510|TBNN 1, CHỊ 28 5| ton] 1| 235] 247] asi] 1U 41 21.248] Max 4| 34 1UỊ I5 214] 371] C400) 435] 320) 363| 225] 7S[ 1248|Min | 1 1 19] 5| 9| 1Ì 72] 48 — 1Ú 9| o| 923)
(Nguồn: Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc)
Trang 14Bảng 1.2: TONG HỢP DIỆN TÍCH DAT TOAN TINH THEO DJA HÌNH VA CAP ĐỘ DOC
Phan theo cấp dja hình và độ dốc.
, in Ho Clip dja ink tương đối “Cấp độ đốc
srr Tent Kgheu | Pine P a pH
Cáo | Vân | Thấp | 15-8") | H@-IS) HQS259)| tVe2S)
Trang 1513 | nông Peat oss | 78052
-Đắtphùsa chua Toang lễ 351674
17 | Dit gliy chuađiểnhìh | GÍch | — 27351 =| 3233| 250621]
—-18 | Ditgliy huagiảu mũn | GLew 15929 -[ H828 asst]
TT | Đắt Cát 329546 129126] 1,607.63 | 63487 | 2617
19 | Dit edt hua didatinh | CCh | 128435) SẠ00, 36307] 143.15) 255,11
20 | Bit eit chưa pliy nông | Ccpl S48) HS 486]
-21 | bit it chua gliy siu — | Ccg? 48,14) 16925] 31389) - >
22 | Dit citchuac6 démsi | Cer 87.06) — #706 | —- :
23 | bit eit chua loang 16 sân | Cel2 309751 13455] 852
-24 | Bit eit chua kết von siu | Ce-fe? 2109) mm 639
25 | bit cit bạc màu điện hinh | Cbs 12126) 131.26
26 | bit eit bac màu giấy sâu | Cbg2 9482] IgMM| 3126| 49102} 2T Bắt cát bạc màu long 16 SI9 s0] - - :
Trang 16-TW | ĐậtLoangtô TĐEN4I 249704] 815254) 30883) - : : : Đắtloang lò chua điễn 215850
28 | nnn Leh | 03.96 | 1.66840] 186.14 | =
-Dit loang 1b chua kết 16
39 | son non Leet 1468
Dit long lỗ cha bạc 378525
30 | màn Leb 217840| s4s4i4| 1269] —
-V | Dat Xam 40.936,24 1.31649 | 2.974,45 1835| 489,47 | 3.672,04 6.58I,62 | 25.718,67
31_[ Bit xám digo hinh Xb 1293.73 I7504| 8446] 5077| 10129) 12340,
-Đắt xám điện hình giây 3665
39 [hông Xhai 2883| 1475] Dit xim điễn hình giy 50649
33 | si | 2388| S346] 4878| —
-iit xâm điễn hình Tang 149659
34 | 18 sau Xhia | 6301| seo]
-it xân điễn hình Kết 5558
35 | von san Xhie | S005) 38] —
-36 | bit xim điện hình dé sau | Xhứ2 6168) aos] l98] —- - - - :
40 | Dit xâm đồ ving dining | XEdI | 1527359) —- : 171.35] Limdd 451254] 941526
41 | Dit xm dé ving da sau | XEd2 | §53190) —~ : 3444| 169939 136007] 533410
Dit xim đò ving kết von 135.97
42 | nông Xtfel M822 275,
-4ã | Dit im ddving kEtvon | XEE2 Bap : - zat - : >
Trang 1744 | Ditxim min di ndng — | Xuới 678314, —~ : : : - 618314
Trang 18Bảng 1.3: TONG HỢP DIEN TÍCH RA SOÁT BẢN DO TƯỚI NĂM 2012
HE THONG THỦY LỢI LIÊN SƠN
ĐT rì soát bản đồ tuới 2012.
ign ich geo ng ta) "Thuỷ sin (ha)
| tensa Điện ich
Trang 2013 Hang Chau | a7381 | 7591 | 29190 3,0
6 | Boo Die SASS | SRST 1380 | 3786
VI | Vinh Ven | 161388 | 161384 >| B86 TẠI I|Bãlâm | 3IAM | S13 S00 | 2648
Trang 211.1.6 Đặc điểm thủy văn:
Tỉnh Vinh Phúc có nhiều con sông chảy qua, xong chế độ thuỷ văn phythuộc vào 2 sông chính là sông Hồng và sông Lô
'Ở Hệ thống thủy lợi Li
Tường và Yên Lạc với chiều dai gin 29Km, đem phủ sa miu mỡ cho đất đa
Sơn, sông Hồng chảy qua hai huyện Vinh
Sông Phó đáy có địa thế khúc khuỷu, lòng sông hẹp, nhiều thác génh; đập.ngăn sông Phó đáy tại xã Đồng tĩnh, huyện Tam Dương để lấy nước vào cống
5 cửa và công 1 cửa của hệ thống Liễn Sơn, phục vụ nước tưới cho sản xuất
nông nghiệp
Ngoài ra còn nhiều luồng tiêu, kênh tiêu liên huyện, liên xã: Kênh tiêuliên huyện 195Km, kênh tiêu liên xã 253Km; các luồng tiêu, kênh tiêu chínhnhư sau: Luỗng tiêu Sông Phan với 68Km, kênh tiêu Bến Tre 10,5Km, kênh.tiêu Nam Yên Lạc 14,6Km, luỗng tiêu Đằm Khanh Sáu Vó 6,5Km,,
1.1.7 Đặc điểm dân sinh kinh tế, xã hội:
Từ năm 1997 (tái lập tinh Vĩnh Phúc), GDP toàn tinh tăng trưởng ritnhanh, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1998-2000 rất cao đạt
18,12%, mặc dù có tác động của khủng hoảng tài chính khu vực vào năm.
1997 Sau tác động của khủng hoảng tải chính khu vực năm 1997, kinh tế tỉnhtăng trở lại vào đầu những năm 2000 và tăng với nhịp độ cao trước khi chịutác động của khủng hoảng tài chính thể giới trong những năm gần day
Năm 2013 nền kinh tế của cả nước nói chung và của tỉnh Vĩnh Phúc nóiriêng vẫn tiếp tục gặp khó khăn song với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị,của cộng đồng doanh nghiệp vả nhân dân trong tinh, tinh hình kinh tế — xã hộitỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 có những chuyển biển tích cực Sản xuất côngnghiệp đã phục hồi và có mức tăng trưởng khá Sản xuất nông nghiệp tuy gặp.nhiều khó khăn song với sự chỉ đạo kịp thời của UBND tỉnh nên kết quả sản.xuất đạt khá Các ngành dich vụ hoạt động ổn định, đảm bảo đáp ứng nhu cầu
Trang 22sản xuất va đời sống của nhân dân trên dia bin Thu ngân sách đạt cao so với
năm trước, tạo điều kiện cho chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư phát triển Lĩnh
vực lao động, việc làm, thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh xã hội
được bảo đảm; các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thông tin có tiến bộ Quốc
phòng được tăng cường; an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Năm 2013 kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp và (hủy sản như sau(Nguồn: Cục thong ké tinh Vĩnh Phúc)
a) Sản xuất nông nghiệp:
+ Trồng trọt:
Cay hàng năm: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm dự kiến dat
96,05 ngân ha, bằng 99,02% kế hoạch năm và tăng 3,53% so với năm 2012,chủ yếu do tăng diện tích gieo trồng cây vụ đông
Cây lâu năm: Tổng điện tích hiện có 8,23 ngân ha, tăng 0,49% so với năm 2012 Trong đó, diện tích các loại cây ăn quả là 7,67 ngàn ha, giảm 0,15% so với năm 2012 (chiếm 93,23% diện tích các loại cây lâu năm) do các
hộ chuyển đổi mục đích sử dụng đất, làm đường giao thông Nhìn chung cây
ăn quả của Vĩnh Phúc chủ yếu vẫn là những loại cây phỏ biến, dễ trồng, dễ
chăm sóc và phù hợp với điều kiện thời tiết
+ Chan nuôi: Năm 2013, tình hình địch bệnh trên đàn gia súc, gia cằm
trên địa ban cơ bản én định, không xảy ra những dịch bệnh nguy hiểm Thông
tin tuyên truyền về công tác phòng chống dich bệnh va nâng cao ý thức của.người chăn nuôi trong phòng, chống dich bệnh cho gia súc, gia cầm tiếp tục
được thực hiện; công tác giám sát dịch bệnh tại cơ sở, quản lý chặt chẽ vận
chuyển, giết mé gia súc, gia cầm theo đúng quy định của pháp luật tiếp tục
được tăng cường, giúp người dân dn định pháp triển chăn nuôi
b) Sản xuất lâm nghiệp:
Trang 23Năm 2013, các đơn vị lâm nghiệp trên địa bản tỉnh và các địa phương,
trồng mới 844ha rừng tập trung, đạt 80,3% kế hoạch năm và tăng 1,75% so
với năm trước.
Công tác phòng chống cháy rừng tuy đã được các ngành chức năng chỉ
go tích cực, nguy cơ cháy rừng tuy đã được cảnh báo thường xuyên, song do
ý thức của người din còn chưa cao nên từ đầu năm đến nay trên địa bản tỉnh
đã xây ra 09 vụ cháy rừng, điện tích thiệt hại 08ha So với năm trước, số vụ
cháy rừng tăng 05 vụ, điện tích thiệt hại giảm 25,5 ha (năm 2012 có 4 vụ cháy, diện tích thiệt hai 33,5 ha).
©) Sản xuất thủy sản
Diện tích nuôi tròng thủy sản năm 2013 đạt 6.926 ha bằng 98,74% kếhoạch năm và giảm 0,81% so với năm 2012 Sản xuất thủy sản tiếp tục nhậnđược sự quan tâm của tỉnh, công tác khuyến ngư được đầu tư vả triển khai
tích cực,
1.2 Hiện trạng các tram bơm thuộc hệ thống thủy lợi Lign Sơn
“Toàn Công ty hiện dang quản lý 250 trạm bơm lớn, nhỏ phục vụ tưới,
tiêu; Trong đó số trạm bơm do Công ty quản lý từ trước là 16 trạm còn lại 234trạm bơm nhận ban giao quản lý tir các xã, phường, thị tran, với tổng số tổmáy bơm là 333 tổ máy, có lưu lượng máy bơm từ 150m3/h đến 8.000m3/h,
Hg thống Liễn Sơn có 03 trạm bơm đầu mối là: Trạm bơm điện Bach
Hạc với 5 tổ máy loại 8.000m3/h; Trạm bơm điện Đại Định với 6 tổ máy loại 3.000m8/h; Tram bơm điện Liễu Trì với 2 tổ máy loại 4.000m3/h; ngoài ra
còn cụm đầu mỗi Lik Son với cổng 5 cửa lưu lượng thiết kế Q=23m3/s và
cổng 01 cửa với lưu lượng thiết kế Q=1,57m3/s, đây là đầu mối chính cungcấp nước cho hệ thống Liễn Sơn
Trang 24Quyết định số 1869/QĐ-CT ngày 11/8/2006 của UBND tinh
iệc phê duyệt dé cương dự toán chỉ tiết xây dựng bản đỗ tưới:
“Quyết định số 299/QD-CT ngày 30/01/2007 của UBND phê duyệt điềuchỉnh bỗ sung để cương dự toán kinh phí xây dựng bản đồ tưới tỉnh Vĩnh
Phúc
Phúc;
Quyết định số 3553/QĐ-UBND ngày 03/12/2007 của UBND tỉnh VĩnhPhúc về việc ủy quyền cho Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT phê duyệtbản đồ hệ thống tưới, tiêu trên địa ban tỉnh;
Quyết định số 250/QD-SNN&PTNT ngày 31/12/2007 của Sở Nôngnghiệp và PTNT Vĩnh Phúc về việc phê duyệt dé án bản đỗ hệ thống tưới, tiêu
tinh Vĩnh Phúc;
Quyết định số 260/QĐ-SNN&PTNT ngày 31/12/2007 của Sở Nôngnghiệp và PTNT Vĩnh Phúc vẻ việc phê duyệt diện tích mặt bằng phục vụtưới, tiêu của Công ty khai thác công trình thủy lợi Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc;
1.3.2 Các quyết định và văn bản của UBND tỉnh về việc bàn giao.các công trình thủy lợi từ một số xã, phường, thị trần trên địa bàn tinh về
các Công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý:
Đề án 34/DA-UBND ngày 19/4/2007 của UBND tinh Vĩnh Phúc về
việc thí điểm bàn giao các công trình thủy lợi từ một số xã trên địan bản tỉnh
về các công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý;
Quyết định số 3798/QĐ-UBND ngày 30/10/2009 của UBND tỉnh VĩnhPhúc về việc bàn giao các công trình thủy lợi từ một số xã, phường, thị trắn
Trang 25trên địa ban tỉnh về các Công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý (đợt 3);
Quyết định số 198/QĐ-UBND ngày 27/01/2010 của UBND tỉnh VĩnhPhúc về việc ban giao các công trình thủy lợi từ một số xã, phường, thị trắntrên địa bản tỉnh về các Công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý (đợt 4);
1.3.3 Các văn bản quy phạm pháp luật về việc về việc quy định chỉtiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trìnhthủy lợi; quy định mức thu thủy lợi phí, tiền nước và dịch vụ thủy lợi nộiđồng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc:
Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quyđịnh chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công
trình thủy lois
Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 của Chính phủ sửa đổi,
bỏ sung một số điều của nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 củaChinh phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và
bảo vệ công trình thủy loi;
Quyết định số 35/QD-UBND ngày 07/12/2010 của UBND tinh VinhPhúc về việc quy định mức thu thủy lợi phí, tiền nước và dịch vụ thủy lợi nội
đồng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc;
Quyết định số
31/QĐ-Phúc về việc điều chỉnh Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 07/12/2010 củaUBND tỉnh Vĩnh Phúc theo Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012của Chính phủ về việc quy định mức thu thủy lợi phí, tiền nước và mức trằn
JBND ngày 26/12/2013 của UBND tỉnh Vĩnh.
phí địch vụ thủy lợi nội đồng trên địa ban tỉnh Vĩnh Phúc;
Trang 26Hướng din số 278/HD-SNN&PTNT ngày 01/4/2013 của Sở nôngnghiệp và PTNT Vĩnh Phúc hướng dẫn một số nội dung tại quyết định số
35/QĐ-UBND ngày 07/12/2010 của UBND tinh Vĩnh P húc về việc quy định.
mức thu thủy lợi phí, tiền nước vả mức trần phí địch vụ thủy lợi nội đồng trên
địa ban tỉnh Vinh Phúc;
1.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Vĩnh Phúc vàcác hoạt động liên quan đến sản xuất nông nghiệp
Nền kinh tế của tỉnh liên tục có tốc độ tăng trưởng cao: Giải đoạn
1997-2011, tăng trưởng đạt trên 17%; năm 2012 do suy thoái kinh t ng
trưởng có chậm lại nhưng 6 tháng đầu năm 2013, nén kinh tế của tỉnh tiếp tục
khởi sắc, tốc độ tang trưởng đạt 8,19%, GDP binh quan đầu người năm 2012
14 51,18 triệu/người (khoảng 2520 USD) Cơ cấu kinh tế chuyển dich tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - dich vụ; giảm tỷ trọng nông,
nghiệp Đến nay tinh có cơ cấu kinh tế là: Công nghiệp — dịch vụ chiếm 86%:
nông nghiệp chỉ còn lại 14%
Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của Vĩnh Phúc đã đạt
được những kết quả quan trọng, giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng;Tốc độ tăng trưởng của ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt khá, bình quângiai đoạn 2006-2010 tăng 5.7% năm Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh.chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng.trot, năm 2006: Trồng trot 52,07 %; Chăn nuôi: 43,02%; năm 2013: Trồng
trọt: 37,37%; Chăn nuôi: 53,84.
Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn do Công ty TNHH một thành viên thuỷlợi Liễn Sơn quản lý với tổng diện tích tự nhiên là 47.481ha, trong đó đất sảnxuất nông nghiệp (mặt bằng tưới) là 26.26.903,86 ha, diện tích phục vụ tưới
23.890,75 ha
mặt nước nuôi trồng thủy sản 2.069.21 ha Ranh giới khu tưới bao gồm:
diện tích còn khó khăn về nguồn nước 942,90 ha, diện tích có
Trang 27Huyện Lập Thạch: Xã Dinh Chu, Dong Ích, Thái Hòa, Liên Son, HoaSơn, Triệu Dé và % xã Ban Giản va Liên Hòa và một phần của xã Sơn đông
Huyện Tam Dương: phần còn lạ (trừ các xã Hoàng hoa, Kim Long và
một phần diện tích(30 ha) xã Hướng Đạo)
Huyện Bình Xuyên: TT Hương Canh, xã Quất Lưu, Đạo Đức, Tan
Phong, Phú Xuân, Thanh Lang,
“Toàn bộ huyện Yên Lạc.
“Toàn bộ huyện Vinh Tường.
1.5 Những van dé cần liên quan tới hiện trạng các công trình trạm.bơm và nhu cầu sử dụng
'Các trạm bơm lớn cấp nước chính cho hệ thống thủy lợi Liễn Sơn là
trạm bơm Bạch Hạc với 5 tổ máy loại 8.000m3/h, Đại Định với 6 tổ máy loại 8.000m3/h, và L
trạm bơm nhỏ mắn rải ở các xã, phường, thị trin trong hệ thông thủy lợi Liễn
u Trì với 2 tổ máy loại 4.000m3/h; ngoài ra còn gần 250
Sơn có lưu lượng từ 150m3/h đến 4.000m3/h tưới cho các vùng cao hoặc khutưới biệt lập ma nguồn nước Liễn Sơn chưa cấp được Vụ Đông Xuân là vụhau hết các trạm bơm phải vận hành hết công suất dé tưới đỗ ải và tưới dưỡng.cho cây trồng; vụ Mùa do thường có mưa và nguồn nước Liễn Sơn rồi dào
tập
trung chủ yêu là cây màu, thu nhập trên một đơn vị điện tích của vụ đông
nên các trạm bơm vận hành ít hơn; vụ Đông nhu cầu sử dụng nước
được ítnên nông dân không man ma trồng cây vụ đông, diện tích chi đạt 50%
so với vụ Xuân, các trạm bơm thi thoảng mới phải vận hành vì có nguồn nước
từ đập Liễn Sơn bổ sung,
Vu Đông Xuân nhu cầu ding nước lớn, các sông cạn xuống mức thấpnhất, các luồng tiêu, kênh tiêu, ao hỗ cũng cạn ở mức thắp nhất, có thời điểm
bễ hút các trạm bơm lớn không có nước để bơm; tại các vị trí có nguồn nước
phải lắp các tổ máy bơm giã chiết om nhiều chuyền gây nên chỉ phí cao
cho sản xuất.
Trang 28Các trạm bom lớn xây dựng đã lâu, đặt cao trình mực nước thiết kế min
cao, Hiện nay do ảnh hưởng của sự biển đổi khi hậu nên mùa khô nước sông
xuống thấp, có nhiều thời điểm trạm bơm không vận hành được gây khó khăn
cho công tác phục vụ tưới cho sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trạm bơm tưới để có thể vận hành các trạm bơm lớn, khi
chế độ dòng chảy của sông kiệt nhất
Các trạm bơm nhỏ nhận ban giao từ các xã, phường, thị tran hau như cũnát, nha trạm thì đột, không mái chồng thắm, tường bao nha trạm thì nghiêng,
n nhà am t nứt, bong lớp trait, ip mắt mỹ quan; máy bom và động cơ không,
được bảo dưỡng, bi kêu, ông hút ông xa đỏ rỉ, mỗi nước ng thủ công không
có máy bơm chân không; hệ thống điện trạm bơm đi chung với điện sinh hoạt
của din, nên điện áp yếu không đảm bảo vận hành; không có bảng quy trình
vận hành; công nhân vận hành trạm bơm hầu hết không qua đào về tạo chuyên môn nhiệp vụ mà cứ vận hành theo kinh nghiệm rit nguy hiểm, chưa đảm bảo an toàn trong lao động,
Kết luận chương 1
Tir những đặc điểm tự nhiên, vị tri địa lý, địa chất, khí tượng thủy văn,kinh tế xã hdi, ; hiện trạng sử dụng dat nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc; các cơ sở pháp lý và văn bản hiện hành về công tác bản giao công trình
thủy lợi từ các xã, phường, thị trin về Công ty thủy lợi Lin Sơn quản lý quảnlý; hiện trạng các công trình trạm bơm tưới thuộc hệ thông thủy lợi Liễn Sơn
Mặc dù Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Liễn Sơn tỉnh Vĩnh Phúc đã
nỗ lực phục vụ tưới bằng mọi biện pháp như khơi thông các luồng, lạch đẻ.dẫn nước bơm đầu, bơm điện giã chiến tưới hết diện tích đơn vị quản lý vàđạt được kết quả nhất định, xong việc lắp đặt các trạm bơm giã chiến điện tạicác đầu mí còn tam thời, theo mùa vụ, kính phí lấp đặt hàng năm lớn, việc
quản lý vận hành khó khăn Vì vậy việc nghiên cứu để nâng cao hiệu quả các
tram bơm là rất quan trong
Trang 29CHƯƠNG 2:
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUA CÁC CÔNG TRÌNH TRAMBOM TƯỚI THUỘC HE THONG THUY LỢI LIÊN SƠN VĨNH PHÚC2.1 Nhu cầu sử dụng nước tưới trong hệ thống
2.1.1 Khái niệm chung
*Công trình thuỷ lợi” là công trình thuộc kết cấu hạ ting nhằm khai thácmặt lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường vàcân bằng sinh thái, bao gồm: hồ chứa nước, đập, cổng, trạm bơm, giếng,đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh, đề kẻ và bờ bao các loại
“Hệ thống công trình thuỷ lợi" là tập hợp các công trình thuỷ lợi có liênquan trực tiếp với nhau trong quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực
hoặc một khu vực nhất định.
“Hệ thống công trình thuỷ lợi liên tinh" là hệ thống công trình thuỷ lợi có.liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cả nhân hưởng lợi
thuộc 2 tỉnh hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên
“Hệ thống công trình thuỷ lợi liên huyện" là hệ thông công trình thuỷ lợi
có liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cắp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 huyện hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên
“Hệ thông công trình thuỷ lợi liên xã" là hệ thống công trình thuỷ lợi cóliên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi
thuộc 2 xã hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.
2.1.2 Nhu cầu sử dụng nước tưới trong hệ thống
‘Theo số liệu tổng hợp diện tích phục vụ tưới năm 2013 của hệ thốngthủy lợi Lign Sơn tinh Vĩnh Phúc là: 62.172,70 ha,
Trong đó
+ Vụ Đông Xuân: 25.019,17 ha (Lúa 21.137,2 ha; màu 3.013,19 ha, mạ
868,78 ha).
Trang 30+ Vụ Mùa: 20.59723 ha (Lúa 17.486,62 ha; màu 2.487,43 ha, mạ 623,18 ha).
+ Vụ Đông: 13.109,26 ha.
+ Thủy sản: 3.447,04 ha ( 1⁄4 năm 1.466,58 ha; ca năm 1.980,46 ha),
"Nước tưới cho sản xt nông nghiệp:
Lượng nước cần của hệ thống (Theo tiêu Quốc gia 8641-2011 Công trìnhthủy lợi — Kỹ thuật tưới tiêu nước cho cây lương thực va cây thực phẩm được
Bộ khoa học và Công nghệ công bố tại Quyết định số 362/QĐ-BKHCN ngày
28 tháng 02 năm 2011, chế độ tưới tiêu nước cho lúa tại khu vực Bắc bộ).
+ Lúa Đông Xuân: 21.137,2 ha x 7.500 m3/ha= 158.529.000 m3
+ Lúa Mùa: 17.486,62 ha x 6.000 m3/ha — = 104,919.720 m3
+ Mau các loại: 18.609,8§ ha x 2.500 mầ/ha_ = 46.524.000 m3
+ Ma: 1.491,96 ha x 2.500 mầ/ha = 3,729,900 m3
Thủy sản 4 năm: 1.466,58 ha x7.500 m3/ha =10.999.350 m3
354.409.570 mã
+ Ngoài ra còn phục vụ nước tưới chăn nuôi gia súc, gia cằm.
Nước cấp cho sinh hoạt trung bình 4.000m3/ngay x 360 ngày=1.440.000
m3.
Ting công lượng nước của một năm: 355.849.570 mã
Nguyên lý tính toán cân bằng nước
Tinh cân bằng nước là so sánh giữa lượng nước yêu cầu cấp nước của
ác thành phần yêu lu nước trong hệ thống với khả năng cấp nước thực tế
của các công trình trong hệ thông.
Dang tổng quát của phương trình cân bằng nước như sau:
Wea - Wye= AW
Trong đó:
Trang 31+ Nếu AW < 0 chứng tỏ rằng năng lực hoạt động của các công trình đã
nước của các thành phan yêu cầu nước trong từng
có chưa đáp ứng được yêu cầu cấp nước củ các thành phần yêu cầu nướctrong từng hệ thống, cần phải có biện pháp dé tăng khả năng cấp nước cho hệthống
Ma nguồn nước lấy vio hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc chủ yẾuphụ thuộc vio 04 nguồn nước chính đó là lá từ công trình đập dâng Li
Sơn và 03 trạm bơm tưới lớn Bạch Hạc, Đại Định, Liễu Ti
Các công trình trạm nhỏ hẳu hết là lấy nước tạo nguồn từ các công trình
trên dé bơm:
Công trình đầu mối là trạm bơm:
Đối với công trình đầu mồi là trạm bơm ta tính toán khả năng cấp nước
(We) theo công thức
Trang 32+ (h): Thời gian hoạt động của máy bom, t được lấy theo quy trình và
kinh nghiệm vận hành trạm bơm Đối với các trạm bơm lấy nước dọc sôngHồng như Bạch Hạc, Đại Định, Liễu Tri thời gian lấy nước đỗ ai phụ thuộc
vào thời gian xả nước của các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà Trong những năm gin đây thường có 2-3 đợt xả, mỗi đợt 4-7 ngày vào cut tháng 1
và đầu tháng 2
xạ: Hệ số sử dụng nước của công trình đầu mối trong hệ thống (1 83).
Wea (m)): Lượng nước tram bơm có khả năng cấp tuỳ thuộc vào hiện
trạng cụ thể của từng trạm tương ứng với các giá trị của K, 'ị.
in, được tính toán theo công thức sau:
in = niÒn my
Với
n: Số tổ máy của trạm bơm tinh toán
Qn trios? Lưu lượng thiết kế một tổ máy của trạm bơm tính toán
“Tổng lượng nước của 3 trạm bơm lớn, bình quân 12 ngày:
Trạm Bạch Hạc:0.9x5x8000m3/hx24giòx12x0,838,605.140 m3
‘Tram Đại Định:0.9x6x8000m3/hx24giờx12x0,83=10.326.528 m3
u Trì:0,9x2x4000m3/x24giờx12x0,83= 1.721.088 mã Tổng cộng 20.653.056 m3
Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn, các năm trở lại đây hàng năm vào tháng 1,
2, 3 vụ Đông xuân nhu cầu sử dụng nước rất lớn, iw vụ là lượng nước đỗ ai, sau là tưới dưỡng cho cây trồng và nuôi trồng thủy sản, mà lượng nước sông
Hồng, sông Lô, sông Phó Day thi cạn kiệt, lượng mưa it, đó là do biến đổi khíhậu toàn cầu và việc khai thác rừng đầu nguồn bừa bãi Vì vậy các hồ lớn phải
xả thì mới có nước bơm cho đồ ải vụ Đông xuân, ‘on tưới đưỡng mực nước.
sông bắp bênh nhiều thời điểm không bơm được gây ảnh hưởng lớn đến sinh.trưởng và phát triển của cây trồng
Trang 33Hình 2.1 BANG ĐÔ HIỆN TRAN HỆ THONG THỦY NONG LIÊN SON,
(Nguồn: Công ty TNHH MTV thủy lợi Liễn Sơn)
Trang 342.2 Năng lực của công trình tram bơm của hệ thống Lién Sơn
Hiện tại hệ thống thủy lợi L Sơn Vĩnh Phúc đang quản lý 250 trạm
bơm điện lớn, nhỏ phục vụ tưới, tiêu; trong 46 số trạm bơm do Công ty quản
lý từ trước là 16 trạm bơm, côn lại 234 trạm bơm điện nhận ban giao tir 80 xã, phường, thị trấn.
Na
Liễn sơn và 3 công trình tram bơm lớn Bạch Hạc, Đại Định, Liễu Trì; các
nước chính vào hệ thống thủy lợi Liễn Sơn là công trình đập dâng
trạm bơm nhỏ lấy nước tạo nguồn từ các nguồn trên
Ta thấy năng lực thiết kế của 3 công trình trạm bơm lớn như sau:
Công trình trạm bơm điện Bạch Hạc với 5 tổ máy loại 8.000m3/h diện
250 công trình trạm bơm nhỏ có diện tích thiết kế gần 16,000 ha.
Vé năng lực công trình trạm bơm thì du khả năng phục vụ điện tích tướicủa hệ thống, nếu sông Hồng có mực nước đủ đảm bảo bơm các trạm bơmlớn Bạch Hach, Dai Dinh và Liễu Trì Việc thiếu nước của hệ thống phụ.thuộc nhiều vào dòng chảy, mực nước sông Hồng ở mùa khô vào các tháng 1-
3 hàng năm,
Vu đông Xuân, đầu vụ do dé ai nên yêu cầu ding nước lớn, sau đó làtưới dưỡng cho cây trồng, với hệ thống thủy lợi Liễn Sơn cây chủ lực là câylúa, lượng nước bốc hơi đồng ruộng cây trồng lớn, mà thời điểm này lượng
mưa it, vụ đông Xuân tring vào mùa khô nên lưu lượng ding chảy các sông
ít, có những thời điểm mực nước xuống thấp dưới MNTK min các trạm bơm
Trang 35lớn Vì vậy các trạm bơm không thể vận hành được, tỉnh trạng thiếu nước,
thống thủy lợi Liễn Sơn đã đưa ra
hạn hán sẽ xảy ra, trước tình hình trêt
giải pháp chống hạn là lấp đặt 38 tổ máy bơm giã chiến loại QImáy
p
đặt 04 tổ may giã chiến loại QImáy =1.000m3/h, tại trạm bơm Bạch Hạc lắp
=1.000m3/h ở mực nước sông xuống thấp nhất; trong đó tại đầu kênh Hi
đặt 10 tổ máy bơm giã chiến loại Q1máy =1,000m3/h; tại trạm bom Đại Định
Lip đặt 20 tổ máy bơm gia chiến loại QImay =1.000m3/h; tại tram bơm Liễu
‘Tri lắp đặt 04 tổ máy bơm gia chiến loại Q1máy =1.000m3/h để bơm nước từ sông vào hệ thống phục vụ chống hạn: ngoài ra hệ thông Liễn Sơn còn trang
bị gần 279 tổ máy bơm giã chiến dầu, điện, để bơm hút từ các luồng tiêu,kênh tiêu, ao, hỗ, đầm với hàng nghìn mét ông bơm đám bảo yêu cầu chống.hạn Hàng năm vào đầu vụ đông xuân hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc
đã phải triển khai lắp đặt các tổ máy bơm giã chiến, công tác lắp đặt rất vất
vả, việc quản lý vận hành thi khó khăn, cuối vụ lại phải tháo đỡ các tổ máy đểchạy lũ nên chí phí khá lớn; công tác lắp đặt các tổ bơm giã chiến chỉ mang
tính tạm thời vì vậy việc xây dựng mở rộng 03 trạm bơm đã có và xây dựng
mới 01 trạm bơm đầu mồi là rat can thiết
'VỀ vụ Mùa, là mùa lũ, mực nước sông cao, các luồng tiêu, kênh tiêucũng nhiều nước, lượng mưa nhiều, nên các công trình trạm bơm tưới thuộc
hệ thống thủy lợi đáp ứng đủ yêu cầu phục vụ cho diện tích sản xuất nông.nghiệp trong hệ thống: ngoài ra đập ding Liễn Sơn lấy nước vào kênh HữuNgan và kênh Tả Ngạn luân có mực nước trên 16.40m đảm bảo được yêu cầu.tưới tự chảy va tạo nguồn cho các trạm bơm nhỏ
Vụ Đông, cây trồng chủ yếu là màu yêu cầu ding mức ít hơn, mực.nước bé hút các tram bơm đều trên MNTK min, nên công tác vận hành cáctrạm bơm là đảm bảo tưới cho cây vụ đông: hệ thống còn được cung cấp bởinguồn nước từ đập dâng Liễn Sơn
Trang 36Một số ít tram bơm nhỏ nhận ban giao từ các xã, phường, thị trấn vềCông ty quản lý, thấy chồng chéo về diện tích phục vụ bởi địa giới hànhchính; thực tế kiểm tra rà soát thấy không cần thiết, tin kém trong quản lý vậnhành, giải pháp đề xuất là nên bo; việc bỏ các công trình trạm bơm tưới đóphải đảm bảo được tính thống nhất về điện tích phục của hệ thống thủy lợi,nguồn nước phục vụ diện tích trạm bơm bỏ có thẻ
lấy từ trạm bơm lân cận, nguồn kênh chính hệ thống, hoặc cải tạo nâng cấp.một đoạn hay một số tus
công bing, hợp lý và khoa học,
Bang 2.1: TONG HỢP SO TRAM BOM NHỎ - MAY BOM NĂM 2013
sn kênh, để dam bảo điện tích được phân phối nước
Tram bom May bơm gia chiến Tên Xí
STT nhỏ Máy bơm | Máybơm | Tông cộng
Trang 37BAN ĐỒ KHU TƯỚI TRAM BGM BACH HAC, ĐẠI ĐỊNH, LIEU TRI
3 —
outer EE 7.1.1.1,
— ewe tor ThgMaeoha 60t
Hình 2.2 Bản đồ khu tưới tram bom Bach Hạc, Dai Định và Liễu Tri (Bạch Hạc 7.000 ha, Đại Định 9000 ha, Liễu Trì 1.246 ha)
Trang 381 Ss MV
(Hình 2.3)
Trang 39(Hình 2.4)
Trang 40(Hinh 2.5)