1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Tác giả Nguyễn Tuần Anh
Người hướng dẫn PGS.TSKH. Nguyễn Trang Dũng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

Có thể khẳng im hệ thông thoát nước chưa đáp ứng được như cầu tốc độ đô thị hoá thì theo thống kê mới nhất, hig độ đô thị hóa là 27,5%, tương ứng với tốc độ tăng dân số đôi định, tại các

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lồng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TSKH Nguyễn

‘Trang Dũng = người thiy đã chỉ bio, hướng dẫn và giúp đỡ ôi rt tân tình trong

suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn,

Tôi xin chân ih cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, Dự án nước thải rác thải các tinh ly, Công ty khai thác công trình đô thị Hải Dương đã tạo điều kiện và giúp

đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn Và các thy cô giáo trong khoa Kinh

các học viên lớp cao học 16KT cùng bạn bè, đồng nghiệp đã chia sé

những khó khăn, ạo điều kiện thuận lợi giúp đồ tôi tong suốt quá trình học tập,

cùng, tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã ủng hộ, chia sé và

là chỗ dựa tỉnh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu học tập và hoàn thành luận văn

của mình,

Vi thi gian thực hiện luận văn có hạn nên không thể tránh được những saixót Tôi xin trân trọng và rất mong được tiếp thu các ý kiến đồng góp của các thầy

cô, bạn bé và đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 1 năm 2010

Học viên

"Nguyễn Tuần Anh

Trang 2

“Thảo luận nhóm tập trang Người được phỏng vin

Phát triển bền vững

Trang 3

MỤC LỤC LỠI CẢM ON

DANH MỤC TU VIET TAT.

ĐANH MỤC BANG

DANH MỤC HÌNH

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Hiện trang thoát nước tại các đô thị Việt Nam

1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

1.1.2 Hiện trạng về bệ thống thu gom nước thải

1.2 Đặc điểm nước thải đô thị

J" ` 5<

1.2.2 Nước thải công nghiệp,

1.2.3 Nước thải là nước mưa

1.3 Các phương pháp nghiên cứu,

1.3.1 Các phương pháp dành cho khảo sát

1.3.2 Phân tích và xử lý số Higa ———1.3.3 Cơ sở lý luận của hoạt động truy

'CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

thông

2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu định tính.

2.1.2 Thảo luận nhói

Trang 4

102.4.2 Kiểm định mỗi liên hệ giữa hai biết định danh hoặc định danh thứ bậc 36 2.4.3 Kiểm tra sự tương quan giữa các mục hỏi và tính toán Cronbach Alpha_ - 38 - 2.44 Mô hình Binary Logistic 39-'CHƯƠNG 3: DU LIEU VÀ CHỌN MẪU NGHIÊN CUU -42~3.1 Một sé né chính về các phường nằm trong phạm vi nghiên cứu -48-3.1.1 Vi tí địa lý, tình hình kinh tế xã hội của thành phổ Hai Dương ——_ -42-3.1.2 Vài nét chính vé các phường nằm trong phạm vi nghiên cứu.

-3.2 Chọn mẫu nghiên cứu

3.3 Xử lý làm sạch s

3.3.1 Xử lý và nhập

33.2 Nhập số

33.3 Lầm sạch

CHƯƠNG 4: PHAN TÍCH CÁC KET QUA

liệu thu thập được.

4.1 Phân tích thực trạng tiêu thoát nước thải ở thành phổ Hải Dương 4.1.1 Tiêu thoát nước thải của hộ đi đâu -54- 4.1.2 Hiện trạng kết nối và tiêu thoát nước thải trong khu vực -57~44.2 Phin tích kiến thức thái độ hành vỉ của người din ở TP Hải Dương _— ~6I -442.1 Kiến thức của người dân 61

54-422 thoát nước thai bị tiinh vi của người dân khi hệ thống ti -61< 4.3 Các công cụ truyền thông hiệu qua để nâng cao nhận thức cho người dân _ - 68 -

43.1 Người có uy tín để đưa tin về tiêu thoát nước thai đến người dân.

4.3.2 Đánh giá các công cụ truyền thông hiệu quả

4.4 M6 hình quản lý nước thải bén vững có sự tham gia của người dân -7Á-~KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ~T§ -

1 Kết luận ~T8

-2 Kiến nghị ~80~TÀI LIỆU THAM KHẢO -82-

Trang 5

DANH MỤC BẰNG

Bang 1.1 Tải trọng chất thai trung bình một ngày tinh theo đầu người -H+Bảng 1.2 Tinh chit đặc trưng của nước thai một số ngành công nghiệp —_ -12Bảng 2.1 Bảng ví dụ danh mục các bing hồi -38-Bảng 3.1 Diện tích dit tự nhiên, dân số trung bình và mật độ dân số trung bìnhphân theo phường chọn nghiên cứu của năm 2006 4Bang 3.2 Cơ cấu ngành nghé của các phường tinh theo phần trăm 45-Bang 3.3 Tổng số hộ và tỷ lệ hộ nghèo theo năm 2006 -45-Bang 3.4, Xác định cỡ mẫu -46-Bang 35 Phin bổ cỡ mẫu theo phường (hộ) -47- Bang 3.6 Bảng ví dụ mô tả ma dữ liệu bảng hỏi 49- Bang 4.1, Noi thai của nước thai của hộ gia đình (loại trừ nước từ hỗ xí tự hoại)- 56 ~ Bảng 42 Kết cấu của hệ thống tiêu thoát của hộ -56-Bang 4.3, Đường tiêu thoát của hộ gia đình có thường xuyên bị tắc không - 57-Bang 44 Tân suất tốc đường ống nước thải của hộ gia -57-Bảng 45 Đánh giá về ình rạng iu thoát nước thải của khu vực -58- Bang 4 6 Vịtrí của hệ thống tiêu thoát nước thải của khu vực, -59-

"Bảng 4.7 Chiếm dung hệ thống tiêu thoát chung Bảng 4.8, Kết cầu của hg thống tu thot chung “61 Bang 4.9 Hệ thing tiêu thoát chung có bị tắc không -6L- Bảng 4.10 Kiểm định Omnibus các hệ đ-Bang 4.11 Tổng hợp các hệ số tương quan vé mức độ phù hợp của mô hình _ - 62-

-59-Bảng 4.12 Các hệ số của các biển trong phương trình hồi quy

-62-Bảng 4.13 Kết quả đâu giá việc xử lý nước thải Giá t sẵn sing chi trả của ngườidân (đơn vị 1000 VNĐ/m)) -6-Bảng 4.14, Sự quan tâm của người dân khi hệ thông nước hải và thu gom nước thải trong khu vực bị hỏng -65- Bang 4.15 Bảng ki

nhận thức của người dân

n định Chi-Square giữa trình độ văn hóa của người dân với

để tiêu thoát nước thải

Trang 6

66-Bang 4.16 66-Bang quan hệ giữa trinh độ văn hỏa và nhận thức của người dân về vn

dé tiêu thoát nước thải Bảng 4.17 Bảng kiểm định Chi Xquare mối trình độ văn hóa với hành

67-vi của người dân về vấn để đường ống bị the

61-Bang 4.18 Quan hệ giữa trình độ van hỏa với hành vi của người dân về vấn để đường ống tiêu thoát nước thải bị tắc (%6) -68-Bang 4.19 Người thuyết phục nhất để đưa tin về van dé tiêu thoát nước thải (%)- 69 -

"Bảng 4.20 Bảng đánh giá độ tin cậy của thang do -69<Bang 4.21 Bang đánh giá độ tin cậy các mục thong kê ~70-Bang 4.22 Bang đánh giá độ tin cậy của thang đo sau khi đã lựa chọn —_—_ -70- Bang 4.23 Bảng đánh giá d6 tin cị của các mục thang do sau khi đã lựa chọn- 71 ~ Bang 4.24, Đảnh giá các công cụ truyền thông (%) -72-

"Bảng 4.25 Ma trận tương quan giữa các công cụ truyền thông

Trang 7

‘Thanh phan nước thải đô thị

Sơ dé các bước nghiên cửu thông lá

Phân loại các côn 12 cụ nghiên cứu cho khảo sé

Mô hình truyền thông

“Tiến trình thay đổi hành vi

“Các giai đoạn thực hiện một nghiên cứu

Các dạng phân phối

Co cấu các ngành kinh tế của thành phố Hải Dương

“Các phường thuộc phạm vi nghiên cứu.

(Qué tình xử lý, làm sịch 9 iệu điều ta sau khi th thậ số lện —Giá tị sẵn sàng chỉ trả cho xử lý Ì mÌ nước thải

` a5).

.Các công cụ truyền thông hiệu qua

PTBV liên quan đến kiển thức thái độ - hành vi của người dân —_

-H4-

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cũa Đề

Các đô thị của Việt Nam hiện nay, hệ thông thoát nước là hệ thống chung chủyếu được xây dụng từ thời Pháp thuộc Đường ống nước thải và đường ống nướcmưa còn chung nhau, dẫn đến việc khó khăn trong quả trinh xử lý nước thải, đặcbiệt a nước thải sinh hoạt Mục tiêu của dịnh hướng phát tri hệ thống thoát nước

đô thị Việt Nam đến năm 2020: Từng bước xoá bỏ tình trạng ngập úng thường.xuyên vio mia mưa ti các đô thi: Mỗi đô thị sẽ có hệ thống thoát nước với côngnghệ xử lý phù hợp đảm bảo vệ sinh mỗi trường; Mở rộng phạm vi phục vụ các hộthống thoát nước đô thị từ 50-60% lên 80-90%, riêng đổi với Hà Nội TP Hồ ChíMinh và các đô thị loại II, các đô thị nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, khu côngnghiệp và khu chế xuất thi phạm vỉ thoát nước sẽ được tăng lên 90-100:

Hệ thống bạ ting kỹ thuật ở các đô th là một trong những yẾu tổ quan trongthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Năm 1999, cả nước chỉ có khoảng 18 triệungười dân sống ở các đô thị, chiếm 23.6% dân số cả nước, thi đến năm 2002 da là

5,19) và ước tính đến năm 2020 là 45% Xét vềtrên 20 triệu (tương đương với

tại Việt Nam có 729 đô thị, trong.

đồ có 2 đồ thị đặc biệt, 3 đô thị loại I, 14 loại IL, 43 loại IL, 36 loại IV, 631 loại V

và gin 10,000 xã Ma

thị khoảng 2,9%/nam và đến năm 2020 dân số thành thi sẽ tang gắp đôi Trong khi

đó, hệ thống thoát nước còn lạc hậu và thiếu sự đồng bộ cần thiết Có thể khẳng

im hệ thông thoát nước chưa đáp ứng được như cầu

tốc độ đô thị hoá thì theo thống kê mới nhất, hig

độ đô thị hóa là 27,5%, tương ứng với tốc độ tăng dân số đôi

định, tại các đô thị của Vi

phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo vệ sinh môi trường, Phần lớn hệ thông được

dùng chung cho thoát nước mưa và nước thải, được xây dựng trên địa hình tự nhỉnước tự chảy và độ đốc thủy lực thấp Cho đến nay, chưa đô thị nào có trạm xử lýnước thải sinh hoạt cho toàn thành phố.

` Tạp chí xây đụng số 42008,

up /lwww moc go vp/Vietnam/ManagetenV/TawrnLoyer/138582003052314]5380/

Trang 9

“Cũng như hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước của các thành phổ lớn mớichỉ đáp ứng được 60% nhu cầu và các đô thị nhỏ 20-2: 5 Theo đánh giá của các.sông ty thoát nước và môi trường đô th tại các địa phương thì hiện nay 50% tuyển-ng đã bị hư hỏng nặng, 30% tuyển cổng cũ bị xuống cấp và chỉ khoảng 20%tuyển công mới xây đựng là còn tốt, Hệ quả tit yếu là số điểm ngập ng tăng và tỉnh trang ngập ứng xây ra thường xuyên hơn, thời gian sing ngập kéo dài 2-3 gid Đặcbiệt trong những năm gin đây khi tốc độ xây dựng tăng mạnh tÌ

i hơn (Dũng & Ảnh, 2007)

Việc quản lý hệ thing tiêu thoát nước thải đang đối di

nh hình còn trở

n với những thách thức.lớn, khi thiểu cơ sở pháp lý trong quản lý, cơ sở và vật chất không theo kịp với y

âu phát triển của xã hội Đó là các vấn đề như kết nối tiêu thoát nước thải của hộ

dân với thống của công ty tiêu thoát nước thải không chuyên nghiệp và khong cưỡng bức; Chưa sir dung GIS (Hệ thống thông tin địa lý) trong công tác quản lý:Quy hoạch sử đụng đất do Bộ Tài nguyên - Môi trường quản lý không cập nhập kipthời thông tin phát triển đô thị và các khu xây dựng mới; Quản lý xây dựng đô thị

và hạ ting còn nhiễu hạn chế, để lại một thực trang là bộ mặt kiến trúc đô thị

thiểu bản sắc cùng với môi trường đô thị bị 6 nhiễm nghiêm trọng Vi vậy, theo ước.tính để đạt được các mục tiêu phát tiền cơ sở hating, nguồn vốn dự tính cho cpnước đô thị khoảng 15,000 tỷ đồng (gin 1 tý USD), thoát nước và xử lý nước thải

đô thị khoảng 44,000 tỷ đồng (gin 3 tỷ USD), quản lý chất thai rin đô thị khoảng

16 517 tỷ đồng (rên 1 tỷ USD) Một nguồn vốn đầu tư lớn như vậy, song ý việc

<quin lý còn quá nhiều bắt cập và nhận thức của người dân về vẫn để nước thải cũng

như hệ thống tiêu thoát nước thải còn quá kém nên hiệu quả của đầu tư sẽ không

Nếu so sánh với các nước Tây Âu thì hiện nay 90% dân số của khối EU25, 25nước Châu Âu, đã được kết nỗi vi lồng thu gom nước thải Chỉ còn 1

thải sinh hoạt là chưa qua xử lý rước khi trở về nguồn Hầu hết moi nước thi sinh hoạt đều qua xử lý cắp ha hoặc cao hơn, Riêng ở Đức, Hà Lan, Phin Lan và ThuyĐin thi 80% nước thai được xử lý tối thiểu qua 3 bước Mô hình PPP (Public

Trang 10

Private Partnership), có sự tham gia của tư nhân trong giải quyết các vẫn đề công

công đang được ấp dụng thành công trong iêu thoát và xử lý nước thải đô tị, ví dụsông ty Gelsenwasser AG trong quản lý nước thải ở thành phố Dresden ở Đức

ong khuôn khổ của Nghị định khung về tải nguyên nước (Water Frame Directive)

thi các nước trong khối công đồng Châu Âu dang ap dụng thu phí nước thải theo

nguyên tắc "Đảm bảo thu bù chỉ" và "Người gây 6 nhiễm phải trì" Chín vì vậy mà

mức thu phí nước sạch, nước thải và đặc biệt là thu phí nước mưa (đỗi với trường,hợp ngăn giảm đồng chảy thắm xuống

“Thành phố

| 6 Đức đánh giá là cao trên thé gì Hải Dương là trung tâm kính ế, chính t, văn ho xã hội của tỉnhHài Dương, là thành phổ trụ thuộc tính Hải Dương Tổng sin phẩm trên địa bànthành phố (GDP), giải đoạn 2001-2005 tăng 144; tăm, trong đó công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng cao, dat bình quân 21, năm trong giai đoạn 2001-2005

VỀ quy mô kinh tổ, GDP của nim 2005 (giá so sánh 1994) gắp gần 2 lần so với năm2000; GDP năm 2005 tính theo giá hiện hành của thành phố đạt 2.266 ty đồng Mức.GDP đầu người thành phổ năm 2005 đạt khí cao (15.7 triệu đồng, tương đương

986, 'SD), cao gấp gần 2 lần so với tỉnh và gắp hơn 1,3 lần so với kin tế tong

điểm Bắc Bộ Hệ thống thoát nước thành phố là hệ thống kết hợp cả thoát nước thải

và nước mưa Déi với những địa hình đồng bằng tương đối bing phẳng và lượngnước mưa tập trung theo mùa như thành phố Hải Dương thi việc xây dựng hệ thống.thoát nước trên là phù hợp Ding thời, dé thoát nước thành phố phải sử dụng hệthống bơm cường bức (GTZ4&GEA, 2008)

Mang lưới thoát nước thành phố có tổng chiều dit 35 km với tỷ lệ 023 km

ống kem đường Nhưng hiệu suất làm vige thấp, chỉ đạt 40-60% do các hồ ga, thân

sống bị bùn lắng đọng và tI cổng còn thấp

Lĩnh we thoát nước trong những năm qua được thành phố quan tâm chi đạothực hiện và đã tiến hành nạo vét, cải tạo được 9.763 m cổng tiêu thoát nước, đãđược thực hiện các dự án kề các hỗ, sông Cầu Cét, hệ thống thoát nước và xử lý

nước thải thành phố giai đoạn I Về cơ ban hệ thộng mới đáp ứng được yêu cầu.

?EUROSTAT new release (37/2006)

Trang 11

tiêu thoát nước chung cho khu vực nội thành cũ Tuy nhiên, do độ cao của thànhphố thấp hon mực nước các con sông gây khó khăn lớn cho việc tiêu thoát nước,

tình trang ngập, ứng vẫn còn phổ bin, đặc biệt là vào các thing mỗa mưa Hơn nữa, nhiều khu vực phường, xã mới của thành phố vẫn còn chưa có hệ thống tiêu thoát

nước nước và xử lý nước thấi

“Chính vì vậy, Các dự án nhà nước đã quan tâm tới việc đầu tư hệ thống tiêu.thoát nước thải nhưng sự tham gia của người dân còn han chế Việc nghiên cứu kiếnthức thái độ hành vi của người dân là việc cấp bách hi nay để tiến tới quản lýnước thải ở các khu đô thị bền vững Những nghiên cửu gần đây, chúng ta mới chỉđăng ở mặt quy hoạch, kỹ thuật chưa quan tim diy đủ đến việc ning cao nhận thứccho người dân để thay đổi hành vi của người dan Trong bổi cảnh như vậy đề tài:

“Nghiên cứu kién thức - thái độ - hành vi của người dân nhằm định hướng quan

lý bền vũng mước thải ở Thành phd Hải Dương” duc tiễn hành nhằm có biệnpháp thúc đây sự tham gia của người dân trong việc tiêu thoát nước thải

Mục dich của ĐỀ

= Phan ích thực trang tiêu thoát nước thải về kỹ thuật cũng như đặc điểm về

lệ thống tiêu thoát nước thải ở thành phổ Hải Dương.

= Xác định kiến thị thái độ - hành vi của người dân về hệ thống tiêu thoátnước thai ở thành phổ Hai Dương

2 xuất các giải pháp để thúc day sự tham gia người din vào công tấc tiêu

thoát nước thải định hướng quan lý nước thải bền vững.

TIL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

= Chon địa diém nghiên cứu: Hệ thông iêu thoát nước thải ở thành phổ HảiDương, tinh Hải Dương

= Đắitượng nghiên cứu: Kién thức ~ thái độ - hành vi của người dân ở thànhphố Hải Duong,

= Phương pháp thu thập thông tin:

© Thu thập thông tin thứ cấp từ các nguồn tà liệu thống kê của phường,thành phố Hải Dương.

Trang 12

© Phỏng vẫn hộ dân Phòng vin sâu, thảo luận nhóm hộ dân.

= Phương pháp nghiên cứu:

6 Phương pháp nghiên cứu định tính

© Phương pháp nghiên cứu định lượng

= Phương pháp phân tích số iệu:

© Xir lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên EXCEL,SPSS

6 Phân tic tương quan, phương si, mô hình hit quy:

1V Kết quả dự kiến đạt được:

Kết quả phân tích kiến thức - thi độ - hành vi của người dn để từ đó có biện

pháp phù hợp để nâng cao nhận thức tiến tới cải thiện hành vi của người dân ở

thành phố Hải Dương Từ các kết quả phân tích xây dựng mô hình quản lý nướcthải có sự tham gia người dân định hưởng quản lý nước thải bin vững

` Nội dung cia luận văn:

MO DAU

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

+ Thực trạng tiêu thoát nước thai

~_ Đặc điểm nước thải đô thị

> Quản lý nước thải đô thị

= Các phương php nghiễn cứu

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

= Phương php nghiên cứu định tính

~_ Phương pháp nghiên cứu định lượng

~_ Phân tích thống kê toán và mô hình hồi quy

CHUONG 3 DU LIỆU VÀ CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU

= Chọn mẫu nghiên cứu

- Dali thu thập,

= _ Xử lý làm sạch dữ liệu thu thập được

'CHƯƠNG 4 PHAN TÍCH CÁC KET QUA

Trang 13

+ Phân tích thực trang tiêu thoát nước thải ở thành ph Hải Dương,

~ Phân tích kiến thức - thái độ - hành vi của người dân ở thành phố HảiDương

= Các công cụ truyền thông hiệu quả dé nâng cao nhận thức cho người dân+ Mô hình quản lý nước thải bên vũng có sự tham gia của người dân

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Hiện trạng thoát nước tại các đô thị Việt Nam

LLL Điều hiện ự nhiên, nh tế xã hội

Viti ia lý và điều kiện địa hình ảnh hưởng rất lớn đến tiêu thoát nước tựchay của các đô thị, Dặc trưng của đô thị của cả nước là sự phát triển gắn liền vớiviệc khai thác và sử dụng các nguồn nước mặt (sông, biển ) Hệ thống thoát nước

4ô th cũng liên quan mật hit dn chế độ thuỷ văn của bệ thống sông, hồ, VỀ mặt

tự nhiên, các sông, hỗ thường kết với nhau thành dạng chuỗi thông qua các kênh

mương thoát nước hở, tạo thành các trục tiêu thoát nước chính Cả nước có tới2.360 con sông với chiều dai hơn 10.000 km, trong đó có 9 hệ thông sông lớn códiện tích lu vực trên 10,000 km’ Lưu vực đồng chảy các sông về mia mưa rit lớnchiếm 70 - 90% tổng lượng nước cả năm.

Nu a thuộc vùng khí hậu nóng ẩm: mưa nhiều, độ âm lớn, nhiệt độ và độ

bức xạ cao Sự phân bổ Không đều về lượng mưa, độ ẳm, độ bức xạ theo không

thoát nước và chất lượng môi trường

gian và thời gian sẽ ánh hưởng rất lớn

nước trong các đô thi, Mỗi năm có khoảng - 10 cơn bão, gây thiệt hại trung bình 2

~ 3% thu nhập quốc dân và ảnh hưởng rat lớn tới thoát nước đô thi,

"Những năm gin đây, việc đầu tr vào hệ thống thoát nước đồ thị được cải thiện

dang kể, Một số dự án đã và đang được triển khai bằng nguồn vốn vay ODA tại các

thành phố như Ha Nội Hồ Chí Minh, Hải Phong, Đà Nẵng, Vinh Nguồn vốn đầu

tư này tuy đã lên tới hàng tỉ USD, tuy nhiên cũng chỉ đáp ứng tỷ lệ nhỏ (khoảng 1/6) so với yêu cầu hiện nay.

Hầu hết các đô thị đã có qui hoạch phát trién tổng thể đến năm 2020, nhưng,

‘quy hoạch chuyên ngành, hạ ting cơ sở chưa được thực thi đầy đủ, đồng bộ nhất là

446i với ngành cấp thoát nước đô thị

Các qui hoạch về môi trường, quan lý chất thai rắn, cấp thoát nước thưởng là

các mang nhỏ trong quy hoạch tổng thé, do vậy chi có thể có các thông tin qui hoạch cơ bản Một vẫn đề khá quan trọng trong công tác qui hoạch là các iêu chi

Trang 15

chung để phối hợp thực hiện đầu tư đồng bộ các công trình hạ ting đô thị chưa được

đề ra đầy đủ

11.2 Hiện trạng về hệ thẳng thu gom nước thải

Hiện nay, hệ thống thoát nước phổ biển nhất ở các đô thị của Việt Nam là hệthống thoát nước chung Phần lớn những hệ thống nảy được xây dụng cách đâykhoảng 100 năm, chủ yếu để thoát nước mưa, ít khi được sửa chữa, duy tu, biodưỡng nên đã xuống cắp nhiều Việc xây dựng bỗ sung được thực hiện một cáchchip vá, không theo quy hoạch lu dải, không đáp ứng được yêu cầu phát tiển 46

thị, Các dự án thoát nước đô thị sử dung vốn ODA (cho khoảng 10 đô thị) đã và

đang được triển khai thực hiện thường áp dụng kiểu hệ thống chung trên cơ số cải

tạo nâng cấp hệ thống hiện có Tuy nhiên, cá biệt như thanh phd Huế áp dụng hệ

thống thoát nước riêng hoàn toàn

Đối với các khu công nghiệp, được xây dựng từ 1994 đến nay, việc tổ chức hệthống thoát nước theo dạng phổ biến trên thé giới Thông thường có hai hoặc ba hệthống thoát nước riêng biệt:

~ Trường hợp ba hệ thông cho ba loại nước thải: nước mưa, nước thái sản xuất,

nước thải sinh hoạt

— Thưởng hợp hai hệ thing: nước mưa thoát riêng, cồn nước thải sin xuất saskhi đã xử lý sơ bộ trong từng nhà máy th thoát chung và xử lý kết hợp vớinước thải sinh hoạt

Để đánh gi á khả năng thoát nước, người ta thường My iêu chudn chiều dài

tình quân cổng trên đầu người Các đô thị tên thể giới tỷ lệ tung bình khoảng

2mingười, ở nước ta tỷ lệ này tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng là 0.2

~ 0,25m/người, còn lại chỉ đạt từ 0,05 - 0,08m/người Mặt khác trong từng 46 thị,mật độ công thoát nước khác nhau, khu trung tâm đặc biệt là các khu phố cũ, mật độ

ng thoát nước thường cao hơn các khu vực mới xây dụng Ngoài ra nhiều đô thị

in như chưa có hệ thống thoát nước, nhất là các thị xã tỉnh ly vừa được tách tính

‘Theo thống kế sơ bộ của các công ty tư vấn từ những báo cáo của các sở xây

Trang 16

dmg, một số đô thị có hệ thống thoát nước hết sức yếu kém như ở Tuy Hoà (tinPhú Yên) Hệ thông thoát nước mới phục vụ cho khoảng 5% diện tích đô thị, cácthành phố Quy Nhơn (Bình Định) 10%, Ban Mé Thuột (Đắc Lắc) 158, Cao Bằng20% Các đô thị có hệ thống thoát nước tốt nhất như Hà Nội, Hải Phòng, thành.phố Hồ Chí Minh và một số đô thị nhỏ như Lio Cai, Thái Bình cũng chỉ phục vụkhoảng 60%

Theo đánh giá của các công ty thoát nước, công ty môi trường đô thị tại các

địa phương và các công ty tư vấn, th có rên 50% các tuy cổng đã bị hư hỏng

nghiêm trọng cần phải sửa chữa, 30% các tuyến cống đã xuống cấp, chỉ khoảng.

ñ

20% vừa được xây dựng là còn

Các kênh rạch thoát nước chủ yếu là sử dụng kênh rạch tự nhiên, nn và thành

bằng đắt do vậy thường không én định Cúc cổng, ống thoát nước được xây dụng bằng bể lông hoặc xây gạch, tết diện cổng thường có hình tồn, Binh chữ nhật, cómột số tuyển công hình trứng Ngoài ra tại các đô thị tồn tại nhiều mương đậy nắp.dan hoặc mong hở, các mương này thường có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ thụ nước mưa và nước bin ở các cụm dân cư Các hỗ ga thu nước mưa và các gi thăm trên mạng lưới bị hư hồng nhiễu ít được quan tâm sửa chữa gây khó khăn cho công tác quản lý Theo báo cáo của các công ty thoát nước và c

đồ thị,

mưa Có đô thi 60% đường phố bị ngập ủng như Buôn Mê Thuột của Đắc Lắc, TP

ty môi trường tất ca các thành phổ, thị xã của cả nước đều bị ngập úng cục bộ trong mùa.

Hồ Chí Minh (trên 100 điểm ngập), TP Hà Nội (trên 30 điểm), Da Nẵng, Hải

Phòng cũng có rit nhiều điểm bị ngập ứng Thời gian ngập kéo di từ bai giờ đến

hai ngày, độ ngập sâu lớn nhất là Im, Ngoài các điểm ngập do mưa, tai một số đồ

thị còn có h trang ngập cục bộ do nước thị ảnh hoạt và công nghiệp (Ban Mê

“Thuột, Cà Mau) Ngập ting gây ra tinh trang ách tắc giao thông, nhiều cơ sở sảnxuất dich vụ ngừng hoạt động, du lịch bị ngừng t hàng hoá không thể lưu thông Hang năm thiệt hại do ngập Ging theo tính toán sơ bộ lên tới hàng nghìn ty đồng.

Trang 17

-10-12 Đặc điểm nước thải đô th

1.2.1 Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích

sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt git, tây rửa, 'ệ sinh cá nhân, chúng thưởng cược thải ra từ cúc các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình công cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư phụ thuộc vào din

số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thông thoát nước.

Thành phần của nước thả sinh host gồm 2 loại

Nae thả nhiễm bản do chất bài Ht của con người từ các phòng vệ sinh

= Nước thải nhiễm bin do các chất thải sinh hoạt cặn bã từ nhà bẾp, các chất rửa ti, kể cả làm vệ sinh sàn nhà

"Nước thải sinh hoạt chứa nhiễu chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài racòn có các thành phần võ cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rit nguy hiểm Chất

hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm các hợp chất như protein (40 ~

50%): hydrat cacbon (40 - 50%) gồm tinh bột, đường và xenlulo: và các c 6

- 10%) Néng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoat dao đội rong khoảng 150

hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây 6 nhiễm môitrường nghiêm trọng

Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rắt lớn, tùy thuộc vào mức.

sống và các thối quen của người din, có thể ude tính bằng 80% lượng nước đượcsắp Giữa lượng nước thi và tả tong chit thải của chúng biểu thị bằng các chấting hoặc BODS có một mỗi tương quan nhất định Tải trong chat thải trung bìnhtính theo đầu người với nhu cầu cấp nước 150 líưngày tổng lượng chất thải trong

Bang 1.1

Trang 18

Bảng 1.1.Tải trong chất thai trung bình một ngày tính theo đầu người

Tổng chit that Chat that hia co Chit that vo eo

Các chất

(gngườingày) (gngườingày) (gngườingày)

Tổng lượng chất thải 190 TI0 En Các chất tan 100 50 50 Các chất không tan 90 ø0 30 Chit lắng 60 40 20 Chất lơ lửng 30 20 10

1.22 Nude thải công nghiệp

"Nước thải công nghiệp là loại nước thải sau quá trình sản xuất, phục thuộc loại

hình công nghiệp Đặc tinh 6 nhiễm và ndng độ của nước thải công nghiệp rit khácnhau phụ thuộc vào loại hình công nghiệp và chế độ công nghệ lựa chọn

Trong công nghiệp nước được sử dụng như là một loại nguyên liệu thô hayphương tiện sản xuất (nước cho các quá tinh) và phục vụ cho các mục đích truyền

nhiệt Nước cấp cho sản xuất có thé lấy mạng cấp nước sinh hoạt chung hoặc lấy

trực tgp từ nguồn nước ngằm hay nước mặt nếu xí nghiệp có hệ thẳng xử lý riêng

Nhu cầu về cấp nước và lưu lượng nước thải trong sản xuất phụ thuộc vào nhiều.

ếu tổ, Lưu lượng nước thải của các xí nghiệp công nghiệp được xác định chủ yêubởi đặc tính sản phẩm được sản xuất Lượng nước thải phụ thuộc vào công nghệ sin xuất và năng suất của các công ty đó sử dụng.

“Thành phần nước thai sản xuất rắt đa dang, trong một ngành công nghiệp mức

độ ô nhiễm cũng khác nhau ty theo công nghệ của từng nhà may Dựa vào thành

phần và khi lượng nước thải mà lựa chọn công nghệ và các kỹ thuật xử lý hop lý Trong Bang 1.2 tình bảy lượng nước thải của một số ngành công nghiệp sản xuất tính cho một lít nước thải

Trang 19

-I2-Bảng L2 Tính chit đặc trưng của nước thải một số ngành công nghiệp

Chiên Smmir Dặm San walt

nhà máy chế biến thực phẩm có him lượng nitơ và photpho,

đủ cho quá tình xử lý sinh học, trong khi đó hàm lượng các chất dinh dưỡng này

trong nước thải của các ngành sản xuất khác lại quá thấp so với như cầu phát triển

của vi sinh vật Nước thải ở các nhà mấy hóa chất thường chứa một số chất độc cầnđược xử lý sơ bộ để khử các độc tổ trước khi thải vào hệ thống nước thải khu vực.

C6 hai loại nước thải công nghiệp:

—_ Nước thải công nghiệp qui ước sạch là loại nước thải sau khi sử dụng để làm nguội sản phẩm, làm mát thiết bị, làm vệ sinh sàn nhà.

= Loại nước thải công nghiệp nhiễm bản đặc trưng của công nghiệp đó vàcần sử lý cục bộ trước khi xả vào mạng lưới thoát nước chung hoặc vàonguồn nước tùy theo mức độ xử lý

Trang 20

-13-1.2.3 Nước thải là mước mira

Loại nước thải này sau khi mưa chảy tràn trên mặt đất và lôi kéo các chất cặn

bã, dẫu mới kh đi vào hệ thống thoát nước Những noi có mang lưới cổng thoát

tiêng bigt: mạng lưới cổng thoát nước thả riêng với mạng lưới cổng thoát nước

mưa Nước thải di về nhà máy xử lý gdm: nước sinh hoại, nước công nghiệp vànước ngim thâm nhập nếu sau những trận mưa lớn không có hiện tượng ngập ứngcue bộ, nếu có nước mưa có th trần qua nắp day các hỗ ga chây vào hệ thống thoátnước thai, Lượng nước thâm nhập do thắm từ nước ngằm và nước mưa cổ thể lêntới 430m 'ha ngày Nơi có mang cổng chung vừa thoát nước thải vừa thoát nướcmưa Đây là trường hợp hẳu hết ở các thị tần, thị xã thành ph của nước ta Lượng

nước chảy về nhà máy gồm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước ngằm.

thâm nhập và một phần nước mưa

Các loại

thấm 14%

Hình 1.1 Thành phần nước thải đô thịLưu lượng nước thải đô thi phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu và cáctính chat đặc trưng của thành pho Khoảng 65-85% lượng nước cap cho một nguồn.trở thành nước thải Lưu lượng và him lượng các chất thải của nước thải đô thịthường dao động trong phạm vi lớn Lưu lượng nước thải của các thành phổ nhỏ

"biển động từ 20% Qry 250%Qx» , còn các thành phổ lớn biển động từ 50% Qp 200%Q Lan lượng nước thả lớn nhất trong ngày vào lúc 10 - 12h trưa và thắp

Trang 21

nhất vào lúc khoảng Sh sing Lưu lượng va tin chất nước thải đô thi còn thay đổitheo mùa, giữa ngày làm việc và ngày nghỉ trong tuần

1.3 Các phương pháp nghiên cứu

Qué trình nghiên cứu thông kê trải qua các bước sau:

Trong sơ đồ này mi

“Xúc định vẫn để nghiên cứu, mục đích, nội

dung, ối lượng nghiên cứu,

Phân tích và giải thích kết quả.

"Dự đoán xu hướng phát triển

i

Bao cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu.

Mình 1.2 So đồ các bước nghiên cứu thống kế

tên hướng từ trên xuống chỉ trình tự các bước tiến hành,

sắc công đoạn của quá tình nghiên cứu Công đoạn từ dưới lên chỉ những côngđoạn cần phải kid tra lại, bổ sung nếu chưa đạt yê

Trang 22

-18-1.3.1 Các phương pháp dành cho khảo sit

Các công cụ khảo sát cơ ban dùng trong luận văn:

= Phương pháp định lượng có sử dung bảng hỏi hộ gia đình.

= Phương pháp định tính có sử dụng bản kiểm cho phỏng vấn sâu (PVS) và

thao luận nhóm (TLN).

Nhu trong Hình L.3 thì PVS và TLN trong tâm thuộc dạng phi cd trúc và mức

độ kiểm soát của nghiên cứu viên thấp, Ngược lại Diễu wa bằng bảng hoi có cầu

trúc chặt chẽ và mức kiểm tra của nghiên cứu viên cao hơn

ph Cu tức cst

cute Ban cầu túc.

Mức độ chật che của cầu trúc

PV đân lốc “Các kỹ thuật quy Lột kê tự do

a Phong vin sâu (PVS)

VS là một kỹ thuật phông vẫn đặc bit, đùng dé phỏng vẫn những người có

vai td, chức vụ đặc biệt rong công đồng và được xem như dại diện cho ý kiến cộng

dang Người cung cấp thông tin chủ yếu có thé là đại điện chính quyền, đoàn thể ở.công đồng hay người din được xem là có uy tín của cộng đồng

b Thảo luận nhóm có trong tâm (TLN)

thuật TLN đặc bigt, gdm từ 6 đến 12 người,TLN có trọng lâm là một

được một người hướng dẫn (và một người ghỉ chép) và ngồi vòng quanh Thành

Trang 23

-16-viên của nhóm thưởng là đồng nhất ví dụ nhóm các trường khu, thanh niễn Cácthành viên thảo luận về một chủ dé nào đó một cách tự do và tự phát TLN có thécung cấp đủ loại thông tin nhưng chủ yếu là v8 các thông tin v nhận thức, thi độ,

hành vi của nhóm Thảo luận cần được chuẩn bị chu đáo vả hướng dẫn tốt, người

hướng dẫn phải có kinh nghiệm Nơi thảo luận phải thuận lợi, không làm ảnh hưởng cđến kết quả thảo luận.

1.3.1.2 Phương pháp định lượng.

Bộ câu hỏi thường được sử dụng để phỏng vin khi tiến hành một cuộc khảosát (survey) về một vấn dé nào đó ở cộng đồng Bộ câu hỏi là một công cụ để dolường, nối đúng hơn đổ là một thước do, đồi hỏi phải chính xác và tin cậy Để đạt

cđược điều này, người thiết kế phải tuân theo nhiều giai đoạn khác nhau, từ việc xem

các mục cứu cho đến việc thử độ chính xác và độ tinbiển số của nghiê

Cấu trúc bộ câu hồi:

Một bộ câu hỏi được cấu thành từ các câu bi ấu trúc bộ câu hỏi có thể gồm

câu hỏi mở hoặc câu hoi đồng hoặc cả 3 loại câu hỏi mớ, đóng và kết hợp.

Các bước cân chú ý khi thiết kế một bộ câu hỏi:

= Xie định nội dung hồi

~ _ Hình thành các câu hồi

- _ Sắp xếp các âu hỏi heo thứ tự hợp lý

~ _ Thử nghiệm bộ câu hỏi về độ tin cậy, độ chính xá 'à về mặt ngôn ngữ.

1.32 Phân ích va xie lý số liệm

Sau khi tiến hành điều ra thông kê, ta sẽ thu được rất nhiều dữ liêu ban đầu

(dữ liệu sơ cắp) trên mỗi đơn vị điều ra Những dữ liệu này là những dit liệu thôphản ánh các đặc tng cá biệt của từng đơn vỉ, có tính chất ri rac nên rất khó khăn

‘quan sắt để rút ra những nhận xét, kết luận về hiện tượng nghiên cứu, và cũng như

thể sử dụng ngay vào phân tích iện tượng nghiên cứu, và cũng như thể sử dung

liệu định lượng khi thu thập s

Trang 24

-11-dụng phần mềm thống kê §PSS để phân tích và tinh bày các

thường được trình bày dưới dạng bằng hay biểu đỏ để dé quan sát

1.3.3 Cơ sở lý luận của hoạt động truyền thông

1.3.3.1Mô hình truyền thang

Mô hình truyền thông được trình bay dưới dang bao gồm các phin từ và quátrình truyền thông tin như Hình 1.4.

Người uyên | —2[ Thông điệp }—o[ Kênh |_—-[ Người nhận

“Tiếng nói, chữ viết, hệ thông biển báo, hình ảnh, cử chỉ biểu dat của con ngườicđược sử dung để chuyển tải thông điệp.

Kênh truyền thông là sự thống nhất của phương tiện, con đường, cách thức

chuyển tai thing điệp từ người truyén đến người nhận Căn cứ vào tính chất, đãđiểm cụ thể, người ta chia kênh truyền thông thành các loại hình khác nhau nhưtruyền thông trực ip và truyễn thông gián ip (tuyển thông đại chúng)

Trang 25

Neuii nhận là các cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thông điệp trong quátrình tuyển thông Hiệu quả của truyền thông được xem xét tiên cơ sử những biếnđội về nhận thức, thải độ và hành vi của người nhận.

Phản hồi là phản ứng của người nhận đối với thông điệp truyền thông về

những suy nghĩ, thái độ, hành vi khi nhận thông điệp

Nhiễu là các yếu tổ gây ra sự sai lệch thông tin không được dự tinh trước

trong quá trình truyền thông

1.3.3.2Truyén thông thay đổi hành vi

a Hình

Hank vỉ là cách người din hành động trước một tình hubng nào đồ của cuộcxống Hành vi được thành hình từ những suy nghĩ, hiểu biết, kinh nghiệm về cuộc sống chung quanh Những suy nghĩ, hi tiẾt, kinh nghiệm đó có thể do bản thânthu lượm được trong cuộc sống hoặc do người di trước truyền hạ hoặc học tập từnhững người chung quanh Hanh vi được lập đi lập lại sẽ trở thành thói quen và rấtkhó thay đổi Ngoài ra, hành vi của cá nhân còn bị ảnh hưởng bởi I sống, cách cư

xử của công đồng nên lại cảng khô thay di, Muôn làm người dân thay đổi hành vi

thì phải hiểu v ự thay đổi hành vỉ và phải biết giáo dục đúng cách,

b Tiến tình thay đổi hành vi

Sự thay đổi của người din xảy ra thường chậm đòi hỏi phải có thời gian Sự thay đổi này thường trải qua $ bước cơ bản.

Trang 26

thêu cg) MEUBErRôLợIeH |-oweehemessezeale đại chúng CN gan sshseeeA Shower

cemvamgrronentr | ingly in tng tne

Ca an

fin từ hiễu biết diy đủ đến chip nhận và sau đó là thực hiện duy ì hành vi mới

= Can thiệp truyền thông thay đổi hành vi không phải luôn luôn bắt đầu từ

việc cũng cấp kiến thức mà cần xác định xem đối tượng dang ở bước nào rong tiền

trình thay đổi hành vi đỂ nâng họ bước tip lên bậc thang cao hơn

~_ Các hoạt động can thiệp tiến hành đồng loạt, liên tục sẽ tạo ra hiệu quả cao.

nhất

-_ Việc tiếp cận được tới các phương tiện hỗ ưrợ thực hiện hành vi mới đóng

vai trồ rất quan trọng trong tiền trình thay đổi hành vi,

~ Con người dễ chấp nhận, thực hiện bành vi mối nếu như họ có nhiễu sự lựa chọn

~_ Việc ứng dụng nhiều phương thúc truyền thông khác nhau và phù hợp với

tũng giai đoạn trong tiễn tinh truyền thông sẽ tạo ra môi trường thúc đẩy nhanh sự

thay đổi hành vĩ

Trang 27

-20-= Những người xung quanh và cộng đồng có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổihành vi của đối tượng Họ dé dàng thay đổi hơn khi hành vi đó được những ngườixung quanh chấp nhận

= Vige bước tiếp ở những bậc thang cao trong tin trình thay đổi hành vì tìkhó khăn hơn rất nhiều Đồi tượng thường có khuynh hướng quay lu trở lại vớihành vi cũ,

Trang 28

CHƯƠNG?2: _ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một cuộc khảo sát thường bao gồm 6 giai đoạn từ khi bắt đầu lên kết hoạchđến cho ra báo cáo cuỗi cùng Tay mục dich và quy mô cia cuộc khảo sit để thiết

kế cuộc điều tra với mục đích dam bảo được chất lượng báo cáo và chỉ phí cho cuộc.Khảo sắt

Các giả thiết kế cuộc điều tra bao gồm 6 giai đoạn

Giai đoạn 1: KẾ hoạch và phát triển của khảo sát

6 giả đoạn này mục tiêu chủ yến là lập k hoạch của cuộc khảo sit, tử các

liệu và tài liệu liên quan đến cuộc khảo sát phác thảo sơ bộ kế hoạch khảo sát Và đề.

cương các câu hỏi của cuộc nghiên cứu.

‘hit bảng hỏi Sau khi có bộ câu hỏi sơ bộ của giai đoạn 1, tiến hành thử bảng hỏi kiểm trả Giai đoạn 2:

tính phù hợp với thực tế Và mã hóa bảng hỏi trên bộ câu hỏi đã thử

Giai đoạn 3: Hoàn thành việc thiết kế và kế hoạch khảo sát

Bộ câu hỏi và mã code cũng chọn mẫu nghiên cứu Và lên kế hoạch quản lý cảcuộc khảo sát và quản lý các nhóm khảo sắt

đoạn 4: Thực hiện kế hoạch khảo sắt va thu thập số liệu

Trong giai đoạn này hoàn thiện cuối cùng bộ bảng hỏi và mã code Chọn mẫu nghiên cứu, phối hợp các nhóm trong cuộc khảo sát để tiễn thành thu thập số liệu ở hiện trường Thành lập các nhóm kiểm soát để kiểm soát chit lượng số liệu thu thập.

ở biện trường Tiếp đến thu thập số liệu ở hiện trường

i đoạn 5: Mã hóa dữ liệu và cấu trúc tập dữ:

Sau khi tiễn hành thu thập số iệu, tiền hành nhập và xử lý số iệu đã thu thập

được Kiểm tra chất lượng dữ liệu nghiên cứu có phù hợp hay không Và cho ra dữliệu thô để én hinh bước cuối cùng

Giai đoạn 6: Phân tích và xử lý số

Từ dữ thô tiến hành phân tích dữ liệu cho ra báo cáo.

Trang 29

GuaeSMEMedE | cian Phin

"¬ 6

=—= —_Ắ_ SST carey dumpereer renee marevrerertntry

vợ | [ham L| [oan [ome maeờ | |, đam || mm || [ xasm Bay

Trang 30

-23-2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

"Nghiên cứu định tính (NCĐT) là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô

tả và phan tích đặc điểm văn hóa và hành vi của con người và của nhóm người từ

quan điểm của nhà nghiên cứu, Nghiên cứu định sinh cung cấp thông tin toàn diện

về các đặc diém của mỗi trường xã hội noi nghiền cứu được tiền hành, Đời sống xãhội được nhìn nhận như một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau mà cầnđược mô tả một cách đầy đủ dé phản ánh được cuộc sông thực tế hàng ngày

NCDT dựa một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và có tính biện chứng.

Phương pháp này cho phép phát hiện những chủ đề quan trọng mà các nhà nghiên

cứu có thể chưa bao quất được trước đó Trong nghiên cửu định tính một số câu hỏinghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin được chuẳn bị trước, nhưng chúng có thể được điều chính cho phù hợp khi những thông tin mới xuất hiện trong quá tình thu thập, Đồ là một trong những khác biệt sơ bản giữa phương pháp định tính và

Phong vin không cầu trúc gidng như nói chuyện, làm cho người được phỏng

vấn cảm thấy thoải mái và cởi mở tr lời theo các chủ đề phỏng vin Điễu cốt yêu

cquyẾt định sự thành bại của phòng vấn không cầu trúc à khả năng đặt câu hỏi khơiđợi một cách có hiệu quả, tức là khả năng kích thích người trả lời cung cấp thêmthông tin

- Via điểm của PVKCT: Cho phú

phỏng vẫn tay theo ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng, PVKCT đặc biệt có teh

cứu viên linh hoạt thay đổi cấu trúc nghỉ

Trang 31

-24-trong những trường hợp khi mà NCV cần phỏng vin những người cung cp thôngtin nhiều in, trong nhiễu hoàn cảnh Khác nhau Phỏng vấn không cấu trúc cũng hữuích trong những trường hợp không thể sử dụng được phỏng vẫn chính thúc PVKCT

die biệt hữu ích trong nghiên cứu các chủ đề nhạy cảm như hành vi xấu như vit

tác, xã nước thi rực tiếp ra ao, hỗ

- Nhược điểm: Không có mẫu chuẩn bị sin nên mỗi cuộc PV là một cuộc trồchuyện không lặp lại vì vay rit khó hệ thống hoá các thông tin và phân tích số liệu.2.1.1.2 Phong vẫn bản cấu trúc

Phong vấn bán cấu trúc là phỏng vấn dựa theo danh mục các câu hoi hoặc các.

chủ đề cập đế ‘Tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi có thể tuỳ thuộc vào.

ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng phỏng vẫn Các loại phòng vin bán cấu trúc

gam

i Phong vin sâu (PVS):

Dược sử dung để tim hiểu thật sâu một chủ đề cụ thé, nhằm thu thập đến mức.tối da thông tin về chủ đề đang nghiên cứu PVS sử dụng bản hướng dẫn bán cầu

trúc trên cơ sở những phỏng vẫn thăm đò tước đó về chủ đề nghiên cứu để có thé

biết được câu hỏi nào là phù hợp,

lên cứu trường hợp:

"Nhằm thu thập thông tin toàn điện, có hệ thống và sâu về các trường hợp đang

‘quan tâm "Một trường hợp” ở đây có thể là một cá nhân, một sự kiện, một.đoạn bệnh, một chương trình hay một cộng đồng Nghiên cứu trường hợp đặc biệtsẵn thiết khi nghiên cứu viên cần có hiễu biết sâu về một số người vẫn đỀ và tinhuồng cụ thể, cũng như khi các trường hợp có nhiều thông tin hay mà có thé dem lại một cách nhìn sâu sắc tượng đang quan tâm.

ii, Lich sr đời sống

Thông tin vé lịch sử đồi ng của cá nhân thường được th thập qua rắt nhiềusuộc phỏng vẫn kéo di thường là phòng vẫn bán cấu trúc và không cắn trúc)

Ưu diém: của phòng vin bán cấu trúc

+ Sit dụng bản hướng dẫn phông vấn sẽ it kiệm thi gian phông vấn

Trang 32

-28 Danh mye các cầu hồi giúp xác định rõ những vin đề cần thu thập thông tin

nhưng vẫn cho phép độ linh hoạt cần thiết dé thảo luận các vấn đẻ mới nảysinh,

- Dễ dàng hệ thống hoá và phân tích các thông tin thu được

Nhược điểm: Cin phải có thai gian để thăm đô trước chủ để quan tâm để xácđịnh chủ đề nghiên cứu và thiết kể câu hỏi phù hợp

21.13 Phòng vẫn có ấu trúc hoặc hệ thẳng

Là phương pháp phỏng vin tit cả các đối tượng những câu hỏi như nhau

Thông tin thu được bằng phương pháp này có thé bao gồm cá các con số và các dữ.

liệu có thể đo được Các phương pháp nảy được coi là một bộ phận trong nghiên cứu định tinh vì chúng giúp cho việc mô tả và phân tích các đặc điểm vănhóa và hình vi của đổi tượng nghiên cứu Các phương pháp này nhằm phít hiện vàxác định rõ các phạm ini văn hóa thông qua sự tm hiểu "những quy luật văn hóatrong suy nghĩ của cá nhân, tìm hiểu xem họ nghĩ và biết gì v thể giới xung quan

họ và cách họ tổ chức các thông tin này như thể nào.

- Liệt kê tự do: Tach biệt và xác định các phạm trì cụ thé NCV yêu cầu đối

tượng hệt kê mọi thông tn mà họ có thé nghĩ tới rong một phạm trà cụ thể

- Phân loại nhóm: Phương pháp này tim hiểu kiến thức của đối trợng vé các

phạm trù khác nhau và môi liên hệ giữa chúng.

- Phân hang sử dụng thang điểm: Là phương pháp rit phd biển trong khoa học

xã hội Các thang điểm thưởng được sử dung để phân hạng các khoản mục trong một phạm trù nảo đó, Thang điểm có thé là một dy số có thể là đổ thị

212 Tháo luận nhóm

Một điều cần lưu ý là đơn vị nghiên cứu và phân tích trong thảo luận nhóm sẽ

là nhóm chứ không phải à cá nhân

i Thảo luận nhóm tập trang (TLNTT)

Trang 33

-26-Một nhóm tập trang thường bao gồm từ 6 đến 8 người có chung một số đặc.điểm nhất định phù hợp với chủ đề cuộc thảo luận, ví dy cùng một trình độ học vấn,cùng một độ tuổi, cùng một giới tính

Thảo luận nhóm tập trung thường được sử dụng để đánh giá các nhu edu, các

biện pháp can thiệp, thir nghiệm các ý tưởng hoặc chương trinh mới, cải thiện chương trình hiện tại và thu thập các thông tin v8 một chủ đề nào dé phục vụ cho

việc xây dựng bộ câu hỏi có cấu trúc.

- Nghiên cứu viên khó kiểm soát động thái của quá trình thảo luận so với

phông vin cá nhân

- Thảo luận nhóm tập trung không thé đưa rũ tin su phân bổ của các quan

m và hành vi tong cộng đồng

~ Kết quả TLNTT thường khô phân tích hơn so với phòng vẫn cá nhân

+ Số lượng vin đ đặt ra trong TLNTT có thể ít hơn so với phòng van cá nhân

~ Việc chỉ chép lại thông tin va chỉ tiết của cuộc thảo luận nhóm tập trung rất

khó, nhất là việc sỡ băng ghỉ âm

ii Phong vin nhóm không chính thức

\Vi dụ phòng vấn các nhóm tự nhiền như nhóm thành viên gia đình nhóm din ông gtr trong quán, nhóm phụ nữ kinh doanh một khu vực trong chợ:

Phương pháp này dùng kỹ thuật phỏng vn bán cấu trúc hoặc phỏng vin tự do

Phương pháp phòng vin nhóm không có trong tim d dàng thực hiện nhưng ít

có tính hệ thông do đó khó sử dụng để s

giá trị đối với các can thiệp đã được lập kế hoạch từ trước.

anh giữa các nhóm Phương pháp nảy có

Trang 34

2.1.3 Phương pháp quan sát

Phuong pháp phỏng van cung cắp các thông tin về quan niệm, thái độ, giá trị

và hành vỉ tự thuật của đối tượng Các phương pháp quan sit cung cấp thông tin vềhành vi thực cho phép hiễu rõ hơn hành vỉ được nghiên cứu

Người ta có thể quan sát trực iếp các hành vỉ thực tế hoặc có

dấu hiệu của hành vỉ Đôi khi chỉ có thé quan sát gián tiếp dẫu hiệu phan ảnh hành

vi Ví dụ muốn nghiên cứu hành vi vút rác xuống hệ thống tiêu thoát nước thải/sông.

hd, NCV không thể trực tiếp quan sát hành vi thực tế vứt rác xuống hệ thống ti thoát nước thải/sông hỗ như thể nào Cũng không thé chỉ dựa vào câu trả lời của cáccủa các đối tượng về hành vi mà người din vin rác xuống hệ thống tiêu thoát nước

thải mà họ nhìn thấy Do đó NCV có thể đếm số lần vứt rác xuống hệ thống tiêu

thoát nước thấsông hd trong một buổi hoặc một khoảng thi gian nhất định nào đỏ,Các hình thức quan sát

~_ Quan sit tham gia/hoặc không tham gia

+ Quan sit công khai/hay bí mi

= Giải thích rõ mục tiêu của quan sáƯhoặc không nói rõ về mục đích thực của

«quan sit cho đối tượng bị quan sắt biết

+ Quan sát một lần/Quan sát Kip lại

~_ Quan sắt một hành vi/Quan sat tổng thể

= Quan sắtthu thập số liệu định tính, mở và mồ ti/Quan sắt thu thập số liệu

định lượng dựa trên danh mục các điểm cin quan sắt

2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

2.2.1 Cúc bước tiễn hành nghiên cứu

"Nghiên cứu thường được tiến hành do những nhận thức hiện có của chúng ta(hoặc mức độ biểu biết của chúng ta) về một vẫn đề nào đó (đôi khi được gọi là "sựthực”) được cho là không đúng hoặc chưa đầy đủ Một nhà nghiên cứu thường đưa

ra một gid thuyết rằng có một quan điểm dường như có thể được coi là đúng đắn

hơn và đó chính là mục dich cho việc thu thập số iệu để chúng minh giả thuyết đó,

Trang 35

-28-Nếu những số liệu tha thập được ăn nhập với giả thuyết của nhà nghiên cứu mớiđưa ra thì có nghĩa là nhà nghiên cứu đã đúng khi nghỉ ngờ "sự thực” trước kia Vậynghiên cứu là một quá trình tha thập các bing chứng dé dng hộ hoặc bác bo mộtquan điểm nào đó, Quan điểm của nhà nghiên cứu chính là đổi thuyết (alternativeIypothesis) và “se thực” đã biết chính là giả thuyết không (hưởng được gọi tt làgiả thuyết - mái hypothesis) Bằng chúng chính là các dữ liệu, và việc khẳng địnhhay bác bỏ "sự thực” chính là các kiểm định thong kê Bác bỏ “sy thực” hiện thời.

cứu đưa ra (chính là đốicũng có nghĩa à chấp nhận “sự thực” mới do nhà ng

thuyếu

Mục đích của nghiên cứu là thu thập các thông tin chính xác nhất có thể với

nguồn lực biện có, với mục tiêu cung cắp các bằng chứng chính xác để tả lõi câu

hỏi của nhà nghiên cứu, Thiết kế nghiên cứu giống như là một bài tập quản lý, nóbao gồm việc lập kế hoạch cho quá tình th thập thông tin sao cho it kiệm nguồnlực (thời gian, tài chính và nhân lực) Quá trình nghiên cứu bao gồm ba bước chính:

- Thiết kế nghiên cứu

- Thủ thập số liệu

- Phân tích và phiên giải s

Phần lớn các câu hỏi nghiên cứu sẽ tập trung vào đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm hoặc sự khác nhau qua thời gian trên một nhóm Chúng ta sẽ quan tâm.đến sự biển thiên giữa các nhóm hoặc qua các giai đoạn thời gian Cùng nhiều

nguồn biển thiên khác nhau của các thông tin thu thập được thì càng có nhiều cách

sii thích kết quả nghiên cứu của chúng ta Một phương pháp nghiên cứu tốt liênquan đến việc kiểm soát được các nguồn biển thiên có th có Hai nguồn biển thiênchính của số liệu là sự biến thiên ita các cáthể và sự bia thiên do việc do lường

Do chúng ta không thể kiểm soát hoàn toàn thực tế khỉ tiến hành nghiên cứu do vậyviệc ching ta cũng rit có thể có những sai sót (trong việc chọn sai đối tượng nghiên

sứ vay) Bắt kỳ một lỗi nào chúng ta mắc1, trong việc do lường các chỉ số cần thị

phải đều ảnh hưởng đến những mức độ sai lệch kết qua nghiên cứu của chúng ta

Ngoài ra, những kết quả nghiên cứu ching ta có được trong ngày hôm nay có thé

Trang 36

-29-khác với ác kết quả nghiên cứu của những ngày -29-khác do việc một đổi tượng nghiêncứu rất có thé sẽ đưa ra những câu trả lời khác nhau ở những thời điểm khác nhauvới cùng một câu hỏi Mục dich của một nghiên cứu tốt là cổ gắng giảm tối đa các

nguồn có thé gây sai số Biện pháp chính là kiểm soát nhiều nguồn sai số nhất có

thể được (ngoài những biến thiên của các cá thể mà chúng ta khó có thể kiểm soát được)

Có hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên (random error) và sai số hệ thông(systematic error, hay bas) Si số ngẫu nhiên có thé được định nghĩa là một thành

phần không thé dự đoán được Sai số hệ thống là sai số do đo lường dẫn tới các kết

‘qua nghiên cứu có sự sai lệch một cách có hệ thống Thông thường, khi đo lường một đặc tính hay tính chat, chúng ta có thể không gặp sai số hệ thống một cách tổng thể nhưng lại có những sai số ngẫu nhiên khác nhau rong các nhóm nhỏ, hoặc tr một số đối tượng nghiên cứu nhất định.

Sai số đo lường một cách hệ thống được coi là nghiêm trọng hơn là các sai sốngẫu nhiên, Sai số ngẫu nhiên dẫn tối sự thiếu chính xác, và thông thường có nghĩa

là sự khác biệt giữa các nhóm có thé bị mở nhạt đi hoặc biến mắt Sai số hệ thông

nghiêm trọng, tri lại, có thể làm cho sự khác biệt giữa các nhóm bị lệch lạc và k luận của nghiên cứu có thể hoàn toàn bị sai lệch Do vậy, kết quá sẽ là không chính Xác (inaccurate) và không có giá trị (invalid), Sau đây là một vài nguồn sai số thông của nghiên cứu, đặc biệt là một số nguồn biển thiên quan trọng (sa số tiểm

tàng) có thể ảnh hưởng đến nghiên cứu sức khỏe là

+ Sai số lua chọn (selection bias): sai số này din đến việc các nhóm được chọn

lựa không đại diện được cho nhóm người mà chúng ta nghiên cứu Điều này

sẽ lim lệch lạc sự phiên giải kết quả của chúng ta (tinh khái quất hoá generalisabiliy)

-~ Nhiễu (confounding): sai số này xuất hiện khi so sánh các nhóm với các đặctinh khác nhau, Một biển nhiễu điển hình thường được nhắc đến là mỗi

Nghiên cứu thực nghiệm thường phân các đối tượng một cách ngẫu nhiên

Trang 37

-30-ào tong các nhóm khác nhau, cho nên tránh được nhiễu (vĩ các đặc tính sẽ

tương đồng trong tắt cả các nhóm)

Sai sổ thông tin (information bias): Khi các độ đo được dimg khác nhau ở

các nhóm so sánh Ví dụ: điều tra viên có thể hỏi các câu bỏi một cách kỹ

lượng có chủ định đối với những ngưở sống quanh khu vực hỗ trong thành phố hơn là những người sống xa khu vực hỗ bởi vì ảnh hưởng việc tiêuthoát nước thải ra bồ thì những người xung quanh bỏ bị ảnh hưởng nhiềunhất

Có rất nhiều nguồn sai số khác nhau trong nghiên cứu, tuy nhiên những loisai số chính trên đây cin được biết dn khi phiên giải các kết quả nghiên cứu củabạn Là người phân tích số liệu, công việc của ban là xác định và nếu có thể, chỉ ra

độ lớn của nguồn sai số càng nhi càng tốt ong phạm vi số liệu cho phép,2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu

Các câu hỏi nghiên cứu thông thường được phát biểu một cách rất khái quát,

và khó có thể tiến hành phân tích thống kê được cho đến Khi được phân tách thành

các giả thuyết khoa học có thể kiém định được Chủ đề nghiên cứu có thé rit rộng,

chẳng hạn “ảnh hướng của việc ô nhiễm nude thải", từ đó hàng trăm câu hỏi nghiên cứu có thể được đặt ra (ví dụ “Theo ông/bà việc xã nước thải ra sông/hỗ gây nên

những ảnh hướng gì đến không khí của các hộ dân xung quanh?”) Đây là một câu.

hỏi nghiên cứu chỉ tết, chỉ xem xét một vấn để cụ thé là không khí xung quanh của

Khu vục sông hồ - vậy còn vấn để sức khoẻ khác như bị bệnh lao, hen suyễn, lan

truyền các bệnh dich thi sao Việc chọn câu hỏi nghiên cứu trong khuôn khổ một

vn đề lớn hoàn toàn phụ thuộc vào sự wu tiên của nhà nghiên cứu

-33.3- Các tht kế nghiền cứu định lượng cơ bản

Có hàng loạt các thiết kế nghiên cứu cho phép làm giảm thiểu nguồn sai sốngẫu nhiên và hệ thống trong nghiên cứu Hai loại thiết kế định lượng cơ bản làthực nghiệm và quan sát (không thực nghiệm) Thiết kể nghiên cứu thực nghiệm làdang thiết kế có đối chứng và do vậy được coi là lý tưởng Thiết kế này có ít nguy

Trang 38

-31-co xây ra sự si lệch rong kết quả nhất Tuy nhiên, do số lượng đổi chứng cần thi

và qui trình kiểm soát nghiên cứu, loại thiết kế nảy thường tạo ra một bối cảnh.

nghiên cửu mang tính “nhân tạo” rõ rt, phản ảnh được thực ti Điều này đồi khỉlầm cho dang nghiên cứu này hoàn toàn không phù hợp hoặc thậm chí vỉ phạm các

qi định VỀ đạo đức với một số đạng câu hỏi nghiên cấu cụ thể

C63 đặc tính chính phân biệt thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, đó là

~_ Có “can thiệp”, trong đó các doi tượng nghiên cửu được yêu cầu tham gia

thực hiện các kiểm train vưcác hoạt động nào dé mà trong diéu kiện thực tổ cuộc

sống họ chưa chắc đã phải làm.

= Có một nhóm đổi chứng, là nhóm đổi tượng nghiền cứu không nhận được

sự can thiệp nồi trên

~_ Có sự phân bổ ngẫu nhiền: các đối trợng được phân vào các nhóm khácnhau: nhóm can thiệp hay nhóm đổi chứng Hay nói cách khác, bắt cứ một đốitượng nao cũng có một cơ hội bằng nhau dé được chọn vào một trong hai nhóm Bađặc điểm trên làm tăng tối đa khả năng tất cả các đặc tinh của đổi tượng là tương

cđương nhau ở các nhóm, và vì thé giảm thiểu được các sai số do biến nhiễu,

“Các nghiên cứu thực ngh í khả thi hơn những loi thất kế khác và vì thể

chặtnhững loại thiết ké nghiên cứu “it chặt chế hơn” thường được lựa chọn

chẽ hon đồng nghĩa với việc khả năng dẫn tới sai số lớn hơn Dưới đây liệt kê cácloại thiết kế nghiên cứu từ loại được kiểm soát tốt nhất (nghiên cấu thực nghiệm)

cho tối kiểm soát kém nhất (nghiên cứu mô tả) thường được sử dụng trong các

nghiên cứu y tế công cộng

Trang 39

-32-Xô ti nhiều trường hợp (Case-seres)

Mô tả trường hợp (Case-study)

“Trên thực , khi thiết kế nghiên cứu có can thiệp nhưng lại không có sự phân

bổ ngẫu nhiên hoặc không có nhóm chứng thì được gọi là thiết kế nghiên cứu giả

thực nghiệm (hoặc bán thực nghiệm).

“Tắt nhiên, chất lượng nghiên cứu sẽ bị giảm khi thiếu di các đặc điểm củ thiết

kế thực nghiệm, chủ yếu là nguy cơ xuất hiện sai số do sự không cân bằng giữa các.

đã hia các nhóm, Việc tiểu nhóm chứng có thể àm giảm khả năng phẩntíchcác mỗi quan hệ nhân quả, vì chúng ta mắt đi khả năng xác định các hiệu quả của can thiệp hay khẳng định những kết quả đó là vượt khỏi phạm vi những thay đổi trnhiên có thé xây ra Tuy nhiên do việc giảm sự kiểm soát chặt chế trong thiết kể,thiết kế giả thục nghiệm khá linh hoạt và thường được sử dụng nhiều trong thực tế

“Chúng ta cần lưu ý khí phiên giải kết quả của nghiên cứu giả thực nghiệm, đặc bit

Khi chúng được dùng rất phổ biển rong các nghiên cứu về sức khoẻ

“Tiếp theo trong danh sách phân loại chất lượng thiết kế là các nghiên cứukhông thực nghiệm Các thết kế này không thực hiện các can thiệp hay phân bdngẫu nhiên đối tượng nghiên cứu vào từng nhóm, chúng dựa trên cơ sở duy nhất làquan sắt những gì đã hay sẽ xảy ra Trong một số tình huỗng, một số thiết kế kiểunày cũng có thể có nhóm chứng nhưng không cho phép thực hiện các can thiệp Những nghiên cứu thuộc dang do không có được sự kiểm soát chặt chế, thường có

khuynh hướng dễ mắc các sai số.

“Các thiết kế nghiên cứu quan sit gdm hai dang cơ bản là tương quan và mồ tảNghiên cứu mô tả được thiết kế dé mô tả tóm tắt các vật hiện tượng, và thôngthường các mối quan hệ giữa những biển số trong dang nghiên cứu này ít khỉ đượcnhắn mạnh Ví dụ người ta có thể thiết kế một nghiên cứu để xác định ỷ lệ ngườitrong một cộng đồng sử dụng châm cứu để chữa đau Nghiên cứu mô tả thông

Trang 40

cứu tương quan đưa ra cde mỗi liên quan giữa biển độc lập và biển phụ

thuộc, thông thường, để sinh ra các giả thuyết Ví dụ, đặc điểm nghề nghiệp nào có

ảnh hưởng dén việc hài lòng với nghề nghiệp? để làm điều này chúng ta thu thập,

số liệu liên quan đến nghề nghiệp, như số giờ làm việc, lương, môi trường làm

việc và xem xét mỗi liên hệ của chúng với một thang điểm vẺ sự hài lòng vé nghÈ

nghiệp Chúng ta có thể không thu được một nhận định chính xác là liệu lương được.

bao nhiều và môi trường làm việc như thé nào thì quyết định mức độ hài lòng về

công việc nhưng ngi

chọn ngẫu nhiên vào nhóm nhận được can thiệp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm

có điểm hài lòng cao hơn những người làm nhóm công việc khác hay không?)Nghiên cứu thực nghiệm có can thiệp đồ có thể cung cấp bằng chứng về nguyên

nhân trực tiếp cho sự hài lòng về công việc hơn là nghiên cứu tương quan Tuy

nghiên cứu thực nghiệm chỉ có thể tiến hành với một hay một số rất ít bốicảnh nơi làm việc, vì đòi hỏi phải có sự kiểm soát chặt chế, trong khi nghiên cứutương quan - vi chí đơn thuần là một nghiên cứu quan sát rất nhiềuyếu tổ cùng một lúc

23° Xử lý và nhập số liệu

Mục đích của việc mã hoá số liệu là chuyên đổi thông tin nghiên cứu đã thu thập thành dạng thích hợp cho việc phân tích trên máy tính Thường thì bạn sẽ sử

dụng một bộ câu hỏi hoặc biểu mẫu thu thập số liệu khác nhau để thu thập số liệu.

Dé đưa ra được những kết luận từ nghiên cứu của mình, bạn sẽ phải tóm tắt các kết

“quả của cuộc điều tra Hi hết các nghiền cứu đều liên quan đến một số lượng lớnsắc đối tượng tham gia, các thông tin từ bộ câu hỏi và các phiếu diễu tra nên được

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Tinh chit đặc trưng của nước thai một số ngành công nghiệp __—_ -12 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Bảng 1.2. Tinh chit đặc trưng của nước thai một số ngành công nghiệp __—_ -12 (Trang 5)
Bảng 1.1.Tải trong chất thai trung bình một ngày tính theo đầu người - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Bảng 1.1. Tải trong chất thai trung bình một ngày tính theo đầu người (Trang 18)
Bảng L2. Tính chit đặc trưng của nước thải một số ngành công nghiệp Chiên Smmir Dặm San walt - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
ng L2. Tính chit đặc trưng của nước thải một số ngành công nghiệp Chiên Smmir Dặm San walt (Trang 19)
Hình 1.1. Thành phần nước thải đô thị - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Hình 1.1. Thành phần nước thải đô thị (Trang 20)
Hình 1.3. Phân loại các công cụ nghiên cứu et khảo sắt - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Hình 1.3. Phân loại các công cụ nghiên cứu et khảo sắt (Trang 22)
Hình 1.4. Mô hình truyền thông - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Hình 1.4. Mô hình truyền thông (Trang 24)
Hình 2.2. Các dang phân phối 'Đặc trưng biển thiên. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Hình 2.2. Các dang phân phối 'Đặc trưng biển thiên (Trang 42)
Bảng 2.1. Bang vi dụ danh mục các bang hỏi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Bảng 2.1. Bang vi dụ danh mục các bang hỏi (Trang 45)
Hình 3.1. Cơ cầu các ngành kinh của thành phố Hải Dương - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Hình 3.1. Cơ cầu các ngành kinh của thành phố Hải Dương (Trang 50)
Bảng 3.1. Diện tích đất tự nhiên. dân số trung bình và một độ dân số trung bình phân theo phường chọn nghiên cứu của năm 2006` - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Bảng 3.1. Diện tích đất tự nhiên. dân số trung bình và một độ dân số trung bình phân theo phường chọn nghiên cứu của năm 2006` (Trang 51)
Bảng 3.2. Cơ cấu ngành nghề của các phường tính theo phan trim - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Bảng 3.2. Cơ cấu ngành nghề của các phường tính theo phan trim (Trang 52)
Hình 3. phường thuộc phạm vi nghién cứu Bảng 3.5. Phân bổ cỡ mẫu theo phường (hộ) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Hình 3. phường thuộc phạm vi nghién cứu Bảng 3.5. Phân bổ cỡ mẫu theo phường (hộ) (Trang 54)
Hình 3.3. Quá trình xử lý, làm sạch số liệu điều tra sau khi thu thập số liệu - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Hình 3.3. Quá trình xử lý, làm sạch số liệu điều tra sau khi thu thập số liệu (Trang 55)
Bang 3.6, Bảng ví dụ mô tả mã dữ liệu bảng hỏi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
ang 3.6, Bảng ví dụ mô tả mã dữ liệu bảng hỏi (Trang 56)
Bảng 42. Kết cầu của hệ thống tiêu thoát của hộ - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu kiến thức thái độ hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở thành phố Hải Dương
Bảng 42. Kết cầu của hệ thống tiêu thoát của hộ (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN