1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mô Hình Quản Lý Vận Hành Bền Vững Cho Hệ Thống Cấp Nước Sinh Hoạt 6 Xã Khu C Huyện Bình Lục Tỉnh Hà Nam
Tác giả Đỗ Hoàng Hải
Người hướng dẫn PGS.TSKH. Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Trong những nămqua, Chính phủ đã ban hành nhiễu chính sách tạo điều kiện cho sự phát triểncấp nước sạch va VSNT như: Quyết định số 104/2000/QĐ- Tg của Thủ tướng chính phủ về việc phê đuy

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

DO HOANG HAI

NGHIEN CUU MO HINH QUAN LY VAN HANH BEN VUNG

CHO HE THONG CAP NUOC SINH HOAT 6 XA KHU C

HUYEN BINH LUC TINH HA NAM

Hà Nội - 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Đỗ Hoàng Hải

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUAN LY VAN HANH BEN VỮNG

CAP NƯỚC SINH HOAT 6 XÃ KHU C 'N BINH LUC TINH HÀ NAM

Chuyên ngành : Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường.

Mã số 60.31.16

LUAN VAN THAC Si

"Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng

Hà Nội - 2013

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được L in văn, Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu si

thầy hướng dẫn PGS, TSKH Nguyễn Trung Dũng vé sự hướng dẫn tân tinhtrong suốt quá trình nghiên cứu và viết Luận văn.

Xin trần thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kinh tế và Quản lý,phòng Dio tạo Dai học và Sau Dai học cùng các Thầy cô giáo trường Đại học

“Thủy lợi, các bạn học viên lớp cao học 1SKT21 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong, suốt thời gian khóa học vừa qua.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả, nhà khoa học, Sở Nôngnghiệp va PTNT Ha Nam, lãnh đạo của các doanh nghiệp, đơn vị quản lý cắpnước tai tinh Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình đã tạo điều kiện cho tôi thực hiệnnghiên cứu, điều tra khảo sát về mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn détôi hoàn thành Luận văn nay.

Cuối cùng Tôi xin trân thành cảm ơn bạn bè đồng nghỉ „ gia đình đã

tích cực giúp đỡ, khích lệ tinh than trong suốt quá trình thực hiện Luận văn

Vi thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên không thể tránh được.

những sai sót, Tôi xin trân trọng và mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp.của các Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Ha Nội ngày thắng năm 2013

TÁC GIẢ

Đỗ Hoàng Hai

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là Luận văn nghiên cứu độc lập của bản thân với

sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ratrong Luận văn được trích dẫn rõ ring, diy đủ về nguồn gốc Những số liệu

thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực

Ha Nội ngày tháng năm 2013

TÁC GIÁ

Đỗ Hoàng Hải

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VE

STT 'Tên Hình vẽ Trang

1 | Hình 1.1 Tỷ lệ công trình theo nguồn nước khai thác §

Hình 1.2 Tỷ lệ các loại mô hình quản lý công trình cấp

2 An ae 8

nước nông thôn tỉnh Hà Nam

3 | Hình L.3 Số lượng, tỷ lệ tình trạng hoạt động của các công | ọ,

trình cấp nước nông thôn tỉnh Hà Nam

4 | Hình 1.4 Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến tính bền vững 14

của hệ thống (Sara & Katz, 2005)

3 | Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Binh Lục 20

¢ | Hình 22 Tông hợp số hộ dân sử dụng các nguồn nước | „„

khác nhau trên địa ban 6 xã khu C huyện Bình Lục

7 | Hình 2.3 Số lượng hộ đân sử dụng các nguồn nước khác | „

nhau phân theo xã

ạ — | Hình 2.4: Mức độ ô nhiễm Asen của giếng khoan tong khu| „„

vực 6 xã khu C va ving lin cận huyện Bình Lục, Hà Nam |_ ^

ọ _ | Hình 2.5: Sơ đồ Công ty cổ phần nước sạch và VSNT tinh | 5,

Hà Nam

10 | Hình 2.6: Số lượng khách hàng phát triển theo thing 36

11 | Hình 2.7: Doanh thụ từ thu tiền sử dụng nước hàng tháng | 36

¡2 | Hình 2.8: Ty lệ, hiện trang mô hình HTX địch vụ nông | ;„

nghiệp quản lý

13 | Hình 2.9 Sơ đồ mô hình HTX nông nghiệp quản lý 38

14 | Hình 2.10: Tỷ lệ, hiện trang mô hình tổ quản lý 40

15 | Hình 2.11 Sơ đổ mô hình tổ quan lý 40

16 | Hình 2.12 Tỷ lệ, hiện trạng mô hình UBND xã quản lý 4

Trang 6

17 _ | Hình 2.13 Sơ đổ mô hình UBND xã quản lý 4

18 | Hình 2.14 Sơ đồ mô hình doanh nghiệp nhà nước quản lý | 43

19 | Hình 2.15 Sơ đồ mô hình doanh nghiệp tư nhân quản lý 45

29 _ | Hình 2.16 Tỷ lệ Mô hình doanh nghiệp quản lý so với các | „„

mô hình khác trên địa bản nông thôn tỉnh Hà Nam

91 | Hình 3.1: Bản đỗ phân vùng cấp nước 6 xã khu C huyện|_ 54

Bình Lục tỉnh Hà Nam

va [tae Se ec deta nnn ty

23 | Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý 2

Trang 7

DANH MỤC BANG, BIEU

SIT 'Tên Bing Trang

[Bang 1.1: Kết qua sắp nước sạch Chương tỉnh MTQG] _ „

"Nước sạch va VSNT giai đoạn 2006-2010 ?

„ — | Bảng L2 Tổng hợp các mô hình quản lý hệ thống cấp| - „

nước sạch nông thôn tỉnh Hà Nam

3 | Bảng 2.1, Dân số 6 xã khu C huyện Bình Lục tinh Ha] „¡Nam

4 — | Bảng 2.2 Tổng hợp số hộ sử dụng các nguồn nước khác 23nhau phục vụ sinh hoạt tại 6 xã khu C huyện Bình Lục

5 — | Bảng 23 Tinh trang 6 nhiễm Asenic trong nước ngằm 6) „„

Trang 8

DANH MỤC VIET TAT

QCVN (Quy chuẩn Việt Nam

ned Ngày đêm

PINT Phat triển nông thôn

HĐQT Hội đồng quản trị

NS Nước sạch

VSNT "Vệ sinh nông thôn

VSMT 'Vệ sinh môi trường

UBND Ủy bạn nhân dân

BQL Ban quản lý

we Ngân hành thé gis

Quy Nhĩ đồng Liên hợp quốc

Unieet United Nations Children’s Fund

Trang 9

MỤC LỤC

MG BAU

'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CAP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 11.1 Nước sạch và vai trd của nước sạch đối với con người 11.2 Tinh hình thực hiện Chương trình quốc gia v8 cắp nước sạch nông thon hiện nay 21.3 Tinh hình cấp nước sạch nông thôn tại tinh Hà Nam can 413.1, CẤp nước tập trung, 51.3.2 Cấp mước tir giéng dao, 101.3.3 Cấp nước từ giếng khoan hộ gia đình 01.3.4 Cép nước từ nước mặt tự nhiền, nước mưa „1.4 Vai trd quan trọng của nghiên cứu mô hình quản lý bền vững hệ thống cấp

nước sạch nông thôn " 1.4.1 Khái niệm về quản lý hệ thông cấp nước „

1.4.2 Đánh giá về tinh bên vững hệ thẳng cấp nước sạch nông thôn 21.5, Một số mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam hiện nay, 1s

- Kết luận chương | 7

CHUONG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUAN LÝ VAN HANIL HE THONG

‘CAP NƯỚC SINH HOẠT CHO 6 XÃ KHU C HUYỆN BÌNH LUC TINH HA

NAM 9

2.1 Giới thiệu khái quát về 6 xã khu C huyện Bình Lục tinh Ha Nam 19

3.1.1 tí đị 19

21.2 Din số 202.1.3 Tink hành phát triển kin tế 21

Trang 10

2.2 Hiện trạng mô hình quản lý cắp nước cho 6 xã khu C huyện Bình Lye tỉnh Hà

Nam 27

2.2.1 Khải quát dự án cấp nước sạch cho 6 xã Khu Chuyện Binh Lục tinh Hà Nam.27

2.2.2 Mô hình quân lý cấp nước cho 6 xã Khu C huyện Bình Lục 28 2.2.2.1 Định hướng xây dựng ma hình, 28 2.2.2.2 Xây đựng mô hình " ae

2.3 Đánh giá mô hình quản ý Khai thác hg thống cấp nước cho 6 xã khu C huyện

Bình Lục, tinh Hà Nam hiện nay 37 2.3.1 Đánh giá hiệu quả của các mô hình quản lý khai thác hệ thẳng cấp nước sạch

“ông thôn tinh Hà Nam 37

2.3.2 Hiệu quả của mô hình quan lý cấp nước sạch 6 xã khu C huyện Binh Lục tink

3.1 Định hướng phát triển va hoàn thiện hệ thống các công trình cấp nước sinh hoạt

Trang 11

3.3.2.1 Mô hình hoạt động của HTX dịch vụ nông nghiệp hiện nay ở 6 xã khu C

*uyện Bình Lục 58

3.3.2.2 Dự báo nhưng thuận lợi của mô hình đề xuất eer)

3.3.2.3 Dự bảo những khỏ khăn của mô hình dé xuất “0

3.3.3 Mé hình dé xuất ol

3.3.3.1 Mé hình tổ chức 61 3.3.3.2 Chức năng nhiện vụ của các phòng ban, tổ đội quản I đã

3.3.3.4 Tĩnh bên vững trong mổ hình đề xuất 93.4 Đề nghị các bước ấp dụng oe : 10

3.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình lựa chon 12

~ KẾ luận chương 3 : : KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ?”

_-.-"` 1

2 Kiến nghị ”

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Van đề nước sạch phục vụ sinh hoạt 43 và đang được quan tâm từ nhiều.năm trở lại đây, là một nhu cầu tất yếu trong việc nâng cao chất lượng cuộc.sống không chỉ riêng ở đô thi ma ngay cả ving nông thôn Trong những nămqua, Chính phủ đã ban hành nhiễu chính sách tạo điều kiện cho sự phát triểncấp nước sạch va VSNT như: Quyết định số 104/2000/QĐ- Tg của Thủ

tướng chính phủ về việc phê đuyệt Chiến lược qué ấp nước sạch và

2020 Công tác quản lý khai thác cũng ngày cảng được thay đổi để phù hop

với nhiều điều kiện thực tế khác nhau, quản lý công trình cắp nước tập trung

nông thôn đã có một số những nghiên cứu, tuy nhiên các mô hình quản lý cònchưa thống nhất và một số hệ thống chưa phát huy được hiệu quả như mongđợi Với các quy định chung của nha nước chỉ mang tính nguyên tắc, chưaphản ánh hết tính đặc thù

Kết thúc giai đoạn II Chương trình MTQG nước sạch và VSMT nôngthôn (2006 -2010), tổng số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt trên 52,1 triệu người, tăng 13,26 triệu người so với cuối năm 2005; tỷ lệ được.

sử dụng nước hợp vệ sinh dat 83%; trong đó có 42% được sử dụng nước sinhhoạt đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế Trong 7 vùng kinh tế - sinh thái thì miễn núiphía Bắc có 78% dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, TayNguyên 74% và là những vùng có tỷ lệ thấp nhất Đặc biệt, giữa các tỉnh, thành

Trang 13

pho đã tồn tại sự chênh lệch lớn, có 10/63 tinh đạt tỷ lệ số dân nông thôn được.

sử dụng nước sinh hoạt đạt trên 90%; 20/63 tỉnh đã đạt 83 - 90%; 20/63 tỉnhđạt 75 - 83%; 13 tinh đạt tỷ lệ dưới 75% Theo Quyết định 366/QĐ-TTg ngày31/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình MTQGnước sạch và VSMT nông thôn giai đoạn 2012 - 2015, ngoài việc củng cố duy.trì hoạt động các công trình cắp nước cẩn tập trung thực hiện tốt các dự án để

dat mục tiêu 85% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh,

trong đó 45% sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn QCVN 02/QC-BYT của BOY

tế

Công tác quản lý khai thác công trình sau xây dựng sẽ là một trongnhững nhân tố quan trọng nhằm phát triển và duy trì bền vững hệ thống cấpnước nông thôn Hiện nay, có hàng ngàn công trình cấp nước tập trung đã được

xây dung và xu hướng xây dựng các công trình cắ lập trung sẽ vẫn

là những wu tiên của chương trình MTQG giai đoạn hiện tại và tương lai Đi

kèm với mỗi công trình sẽ là một mô hình quản lý khai thác hệ thống cung cấp.nước sạch nông thôn phục vụ các nhu cầu sử dụng khác nhau, có nhiễu tính.chất và đặc thù riêng, khác với các hing hóa dịch vụ công khác về tính chấtsản xuất, đặc điểm sản phẩm, đối tượng quản lý, đặc điểm tính chat về tài sản

và thiết bị, đối trong khách hàng

‘Dé nâng cao hiệu quả trong quản lý, khai thác, tăng tính bền vững của

một mô hình quản lý cắp nước cin có những nghiên cứu điễn hình những môhình hoạt động hiệu quả nhằm phân tích những thuận lợi, khó khăn trongcông tác quản lý khai thác, đóng góp những ý kiến cho các nhà quản lý giúpgiảm thiểu những hạn chế và nâng cao hiệu quả để đi đến sự bền vững tronghoat động cấp nước nông thôn Tác giả đã chọn đề tài: “Nghién cứu mổ hình

quản lý vận hành bên vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C luyệnBinh Lục tinh Hà Nam” với mong muôn đông góp một phần vào lộ trình xây

Trang 14

cưng những bước di cin thiết để nâng cao tính bền vững cũa mỗi mô hình cấpnước sạch nông thôn.

2 Mục đích của để tài

Nghién cứu xây dựng hoàn thiện mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn tại 6 xã khu C huyện Bình Lục, tinh Hà Nam theo hướng nâng cao tính

bên vững, phục vụ cộng đồng ngày càng hiệu quả

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

« Đối tượng nghiên cứu của dé tài

Là một mô hình quản lý khai thác cấp nước sạch nông thôn cho 6 xãkhu C huyện Bình Lục, tinh Hà Nam và các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu

‘qua, tinh bền vững của mô hình này.

b Phạm vi nghiên cứ của đề tài

Đề tai tập trung nghiên cứu mô hình quản lý khai thác cấp nước sạchnông thôn bền vững trên địa bản 6 xã khu C huyện Binh Lục, tỉnh Hà Nam

trong thời gian tir nay đến năm 2015

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

“Trước hết phải coi nước sạch nông thôn là hàng hóa công cộng và côngtác quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống công trình là một loại hoạt động cung cấp dịch vụ công do nhà nước quản lý Nhà nước (với vai trở chủ sở hữu, chịu

trách nhiệm cung cấp hing hóa địch vụ công thông qua cơ quan quản lý nhà

nước về nước sạch) là đại diện cho các hộ sử dụng địch vụ cắp nước với cácCông ty, tổ chức cung cấp dịch vụ cap nước

“Phương pháp nghiên cứ

+ Diéu tra, thu thập số liệu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu để chọn

Trang 15

mẫu điều tra đối với các đối tượng nghiên cứu (Cơ quan quản lý khai thác hệthống cấp nước cho 6 xã thuộc khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam), sử dụngcác kỹ thuật, kỹ năng di tra thu thập thông tin hiện dai, bảo đảm độ tin cây sắt thực của thông tin Phương pháp nội suy và ngoại suy, được sử dụng đểthiết lập cơ sở dữ liệu thực trang làm căn cứ để nghiên cứu, phân tích để xuấtnhững giải pháp đổi mới mô hình theo hướng én định và

Phương pháp phân tích so sánh được sử dụng trong đánh giá để đưa ra các

kết luận và nhận định về các vin đề nghiên cứu

Phuong pháp điều tra, khảo sát áp dụng khi thu thập thông tin

5 Dự kiến kết quả đạt được

- Cơ sở dữ liệu về thực trạng mô hình quản lý khai thác hệ thong cấpnước nông thôn bén vững cho 6 xã khu C huyện Binh Lục, tinh Hà Nam

~ Để xuất các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tổn tại theo.hướng nâng cao tính én định và bén vững của mô hình trong quản lý, khai thác

Trang 16

Ih quản lý khai thác hợp lý cho các hệ thống công trình cắp nước tập trung

7 Kết cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tải liệu tham

khảo, Luận văn kết cau bao gồm 3 chương:

“Chương 1 Tổng quan về cấp nước sạch nông thôn

“Chương 2 Thực trạng mô hình quản lý vận hành hệ thống cấp nước sinh hoạtcho 6 xã khu C huyện Binh Lục tỉnh Hà Nam

“Chương 3 Để xuất mô hình quản lý vận hành bền vững hệ thống cấp nước

sinh hoạt cho 6 xã khu C huyện Bình Lye tinh Hà Nam

Trang 17

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ CAP NƯỚC SẠCH NONG THON1.1 Nước sạch và vs rò của nước sạch đối với con người

"Nước sạch là nước phục vụ cho nhu cẩu sinh hoạt của con người như.nước ding để ăn, uống, tắm rửa, giặt, chuẩn bị nấu ăn, cho các khu vệ sinh,tưới đường, tưới cây Loại nước nảy chiếm da số trong các khu dân cư Hệ

thống cắp nước sinh hoạt là phô biến nhất và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các

hệ thống cấp nước hiện có Nưới dùng trong s th hoạt phái đảm bảo các tiêu

chuẩn về hóa hoc, lý học và vi sinh theo các yêu cầu của quy phạm dé ra,

không chứa các thành phần lý, hóa học và vi sinh ảnh hưởng đến sức khỏecủa con người Đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt hon chinh và hiện dai,nước ở bắt kỳ điểm lấy nước nào trên mạng lưới đều là nước uống trực tiếp

được Yêu cầu này thường đạt được ở các nước phát triển Ở nước ta, nước tại

trạm sử lý nơi phát vào mạng lưới tại một số công trình cấp nước cũng đạtđược tiêu chuẩn vệ sinh cần thiết để có thể uống trực tiếp được, nhưng tại các

nơi tiêu ding nước chưa đảm bảo được độ tin cậy cin thiết do đường ống cũnát, bj rd ri nhiều tại các mỗi nỗi va các phụ kiện [11,15-16]

Nước chiếm tỷ trọng lớn trong cơ thể con người (70% -75%) Thiếunước sẽ gây ra các bệnh về da, não, nội tiết Nước đưa các chất dinh dưỡngvào cơ thể và giúp thải các chất cặn bã ra ngoài để duy trì sự sống Nhu cầu

nước uỗng cho một người là từ 1,5 đến 2,5 lít mỗi ngày

Bộ y tế đã ban hành một số thông tư ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về

chất lượng nước như: Thông tư 05/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 ban hành.quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt gồm 14 chị

Thông tư 04/2009/TT-BYT ngày 17/6/2009 ban hành quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về chất lượng nước ăn uống gồm 109 chỉ tiêu

liêu:

Trang 18

1.2 Tình hình thực hiện Chương trình quốc gia về cấp nước sạch nông

thôn hiện nay

Đến cuối năm 2010, kết thúc giai đoạn II Chương trình MTQG nướcsạch và VSMT nông thôn (2006 -2010), tổng số dân nông thôn được sử dụngnước hợp vệ sinh là: 45.528.000 người, tăng 5.483.000 người so với cuối năm2005: ty lân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 62% 75%, trung bình tăng 2,6% /năm Trong đó, tỷ lệ số dân nông thôn được sử.

dung nước sinh hoạt đạt QCVN 02/BYT trở lên là 35%, thấp hơn kế hoạch

actin ga née ĐẾN | ănhệp | ĐẾN vise hết

Trị PhgNwung, | "Ong 40" | "2006" ¡yến | 2008 | mạp | 2000

(Người) 6) a) Ca) a) 0)Tổng |60203300) œ6 | 70 | 15 | 9 | 1

Trang 19

Giữa các tỉnh cũng có sự chênh lệch, có 10/63 tinh thành đã đạt tỷ lệ số dân nông thôn được sử đụng nước sinh hoạt rit cao (trên 90%) như: HàNOi(93%), Hai Phong (92%), Bắc Ninh (92%), Đồng Nai (90%), Ba Rịa

‘Vang Tau (98%), Thành phố Hồ Chí Minh (97%), Tiền Giang (96%), Trà Vinh (90%), Sóc Trăng (90%), Kiên Giang (90%); 20/63 tỉnh đã dat tỷ lệ ở mức cao(từ 83 - 90%); 20/63 tỉnh đạt tỷ lệ trung bình (75% - 83%); 13/63 tỉnh đạt tỷ lệ bao phủ thấp (dưới 75%) [5,05]

'Thực hiện Chương trình MTQG nước sạch và VSMT nông thôn từ năm.

1998, theo quyết định 237/1998/QD-TTg ngày 03/12/1998 đến nay, trênphạm vi toản quốc đã xây dựng rit nhiều công trình cấp nước tập trung nôngthôn với các quy mô khác nhau, từ quy mô cắp thôn, bản đến quy mô cắp xã

và liên xã

Công tác quản lý nhà nước về cấp nước sạch nông thôn ở địa phương

được giao cho các Sở Nông nghiệp và PTNT và hầu hết các tinh giao cho

Trung tâm nước sạch &VSMT các tinh là đơn vị tham mưu.

‘Cong tác quản lý vận hành công trình sau đầu tư được quan tâm hơn so với các giai đoạn trước Các don vị thực hiện đã xác định mục dich củaChương trình chỉ đạt được khi có cơ chế quản lý khai thác và sử dụng côngtrình hiệu quả và bền vững Một số mô hình và cơ chế quản lý vận hành, bảo

dưỡng công trình cắp nước tập trung và vệ sinh công cộng phi hợp, bu

có hiệu quả, triển vọng bền vững đã xuất hiện ở nhiều địa phương như mô.hình sự nghiệp có thu (Trung tâm nước sạch và VSMT tỉnh), mô hình doanh.nghiệp công tư phối hợp dựa vào kết quả đầu ra, tư nhân đấu thầu quản lý.Nhiều đơn vị cấp nước đã tổ chức hạch toán, tinh đúng, tinh đủ các chi phi,xây dụng giá thành nước trên cơ sở Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 11 tháng 7năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch; Thông

Trang 20

tư liên tịch số 75/TTLT-BTC-BXD-BNN trình cap thẩm quyền phê duyệt giá

bin cho người sử dụng Nhiều tỉnh đã ban hành khung giá nước tại địaphương với mức giá tính đúng, tính đủ chỉ phí vận hành bảo dưỡng hợp lý,thu một phần khẩu hao cơ bản Khung giá nước này đã tạo điều kiện chủ độngcho hoạt động tai chính, thúc day sự sáng tạo và hấp dẫn các đơn vị cắp nước.[13.78]

1.3 Tình hình cấp nước sạch nông thôn t:

Ha Nam là một tinh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng, với tổng diện.tích tự nhiên 860,49 km”, được chia làm 6 đơn vị hành chính gồm: Thành phốPhủ Lý trực thuộc tỉnh va 5 huyện, 1 16 xã phường và thị trắn Dân số 786.860 người chủ yếu sống ở vùng nông thôn 704.476 người (chiếm 89,53%), đô thị

là 82.384 người (chiếm 10,47%) GDP bình quân đầu người đạt 32.4 triệu

đồng/năm (năm 2011), song Hà Nam vẫn là một tỉnh nghèo, tý lệ

10,68% (năm 2011),

lộ nghèo

Trong những năm gin day, tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, cơcấu chuyển địch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Bên cạnh.việc chú trọng đầu tư phát triển kinh tế, tỉnh cũng đặc biệt quan tâm đến pháttriển văn hoá - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân nhất là

vùng nông thôn hướng tới sự phát triển bên vững

Qua 15 năm thực hiện Chương trình MTQG nước sạch và VSNT, tinh

hình cấp nước sinh hoạt nông thôn đã đạt được những kết quả đáng ké.,tir 40%

vào năm 1999, tăng lên 75% năm 2010 và đến 2012 là 77,25% dân số nông thôn được ding nước sinh hoạt hợp vệ sinh theo tiêu chí đánh giá của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành theo quyết định 51/2008/QĐ-BNN ngày 14/4/2008 về việc ban hành bộ chỉ số theo dõi và đánh giá nước sạch và VSMT nông thôn.

Trang 21

Tuy nhiên, tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước đáp ứng theo QCVN 02; 2009

là khá thấp 29.41%)

‘Tham gia đầu tư xây dựng các công trình cắp nước sinh hoạt nông thôn

có các cấp, các ngành, các tổ chức quốc tế va bằng nhiều nguồn vốn khácnhau, như: Vốn Chương trình MTQG nước sạch & VSMT nông thôn, vốn của

Qu

nhân dân ty đầu tư xây dựng công trình Hình thức cắp nước phé biến trên địa

tế như UNICEF, Plan, WB, vốn của các doanh nghiệp và

"bàn nông thôn tỉnh hiện nay gồm 2 hình thức: Cấp nước tập trung và cấp nước

phân tán, cụ thể như sau:

1.3.1 Cấp nước tập trang

“Trên địa bản nông thôn tinh Hà Nam hiện nay đã có 55 công trình cấp,nước tập trung lớn nhỏ được xây dựng, hdu hết được xây dựng từ năm 1997trở lại đây, quy mô từ 20m` đến 3.500m*/ng.dém Tổng số người được cấp

nước hợp vệ sinh từ các công trình nảy đạt 25% dân số nông thôn

Trong đỏ: _ - 33 công trình khai thác nguồn nước mặt

~ 01 công trình khai thác tự chảy

~ 21 công trình khai thác nước ngầm

“Tự chấy 2%,

Hình 1.1 Tỷ lệ công trình theo nguồn nước khai thác

Trang 22

13.1.1 Kết quả tổng hop, đánh giá hiện trang các công trình tập trung tinh

Hà Nam

a) Thành phố Phú Lý

Thành phố Phủ Lý hiện có 01 công trình cấp nước tập trung, nhưngtrong quá trình đô thị hóa đã làm hư hỏng hệ thống đường ống nên đến naykhông hoạt động và cũng chưa có công trình thay thé

+b) Huyện Duy Tiên

Hiện có 02 công trình cap nước tập trung: Công trình cấp nước xã Mộc

‘Nam; Công trình cấp nước liên xã Doi Sơn, Tiên Hiệp, Yên Nam Hai côngtrình này được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư từ Chương trình MTQG 60% vavấn doanh nghiệp tư nhân 40% Mô hình quản lý vận hành: Do doanh nghiệp

tư nhân quản lý vận hành vả thu hồi vốn trong 30 năm

©) Huyện Kim Bảng.

Téng số có 26 công trình cắp nước tập trung, Các công trình này được

đầu tư trong giai đoạn đầu của Chương trình MTQG nước sạch & VSNT (tirnăm 1998 đến 2005) Công trình hoạt động tốt có 2 công trình, hoạt động.trung bình 8 công trình, còn lại không hoạt động hoặc hoạt động cằm chừng

do xuống cấp Mô hình quản lý vận hành: 03 công trình do HTX quản lý, 06công trình do UBND xã quản lý, 17 công trình do tổ quản lý.

4) Huyện Lý Nhân

Tổng số có 6 công trình cấp nước tập trung, chủ yếu vốn đầu tư từ nguồnvốn Chương trình MTQG nước sạch & VSNT, vốn doanh nghiệp và nhân dânđồng góp Công trình hoạt động tốt 03 công trình, 03 công trình hoạt động trung bình, Mô hình quản lý vận hành: UBND xã quản lý 01 công trình, tổ

Trang 23

quan lý 02 công trình, 01 công trình do Công ty cổ phan trên 50%

nước quản lý, 02 công trình do doanh nghiệp tư nhân quản lý.

©) Huyện Thanh Liêm

Tổng số có 12 công trình cấp nước tập trung đầu tư từ nguồn vốnChương trình MTQG nước sạch & VSMT nông thôn, vốn tai trợ phi Chính

phủ, vốn nhân dân đóng góp và vốn khác Công trình hoạt động tốt 05/12công trình (chiếm 42%) Mô hình quản lý vận hành: UBND xã quản lý 03

công trình, tổ quản lý 05 công trình, 01 công trình do HTX quản lý, 03 công,

trình do doanh nghiệp tư nhân quản lý

01 công trình do doanh nghiệp tư nhân quản lý; 04 công trình do UBND xã

‘quan lý; 03 công trình do doanh nghiệp có trên 50% vốn nhà nước quản lý

1.3.1.2 Đảnh giá chung về hiện trang quản bj vận hành công trình sau đầu te

Trên địa bàn tinh hiện có 55 hệ thống công trình cấp nước sạch tập

trung nông thôn đang hoạt động hoặc không hoạt động nhưng chưa được nâng

lầu tư chủ yếu từ Chương trình MTQG nước sạch & VSMT.nông thôn, vốn doanh nghiệp và nhân dân đóng góp Hình thức tổ chức quảncấp Nguồn vốn

lý sau đầu tư có thể phân loại ở Bảng 1.2:

Trang 24

Bang 1.2: Tổng hợp các mô hình quản lý hệ thống cấp nước sạch nông.

thôn tỉnh Hà Nam.

STT Mô Hình a Hà

1 | Môhình HTX quảnlý 05

2 _ |Môhình tổ quản lý 24

3 — | Mé hinh UBND xã quan lý mm

4 Môhình Doanh nghiệp nhà nước nắm dit vốn chủ yếu 04

5 | Mô hình Doanh nghiệp tư nhân quản lý 08Tổng 55

Hop tác xã

tu Tổ quản lý

8UBND xã

ADN Nhà nước ADN Tư nhân

Hình 1.2 Ty lệ các loại mô hình quản lý công trình cắp nước nông thôn

Trang 25

không đáp ứng được nhu cầu dùng nước của nhân dân Vì vậy đến nay Công.trình hoạt động tốt có 16 Công trình chiếm 29%; Công trình hoạt động trunginh 16 chiếm 29% và hoạt động kém 23 CT chiếm 42%.

Hewđòngiếi Tong rh How tain

Hình 1.3 Số lượng, tỷ lệ tinh trạng hoạt động của các công trình cấp

nước nông thôn tỉnh Hà Nam.

= Nguyên nhân các công trình không hoại động hoặc hiệu quả kém

~ Công tác quản lý vận hành: Hầu hết các công trình xây dựng đã lâu, hiệnnay đã xuống cấp về nha trạm, hệ thống dẫn nước, Mặt khác do ô nhiễm nguồn

nước ngằm một số công trình hi nay đã không còn hoạt động, nhưng chưa có

nguồn nước khác để thay thế,

= Nguồn nước sau một thời gian hoạt động suy giảm cả về chất lượng

và trữ lượng, quy trình công nghệ xử lý nước của các hệ thống cấp nước nảykhông còn phủ hợp.

~ Sự đầu tư còn chưa đồng bộ do thiếu vốn, một số hạng mục chưa đượcđầu tư nên không hoạt động hoặc chuyển sang dùng nước của công trìnhkhác.

= Cơ chế chính sách của Nhà nước, ja phương ban hành còn chưa dip

ứng kịp thời, chưa sát với thực tế, dn đến việc quản lý vận hành công trìnhsau đầu tư còn thiểu và yếu

Trang 26

- Trình độ chuyên môn của cán bộ quan lý vận hành còn han chế, chất

lượng nước không đảm bảo, giá nước thấp nên các tổ chức quản lý không dinguồn kinh phí để hoạt động cũng như sửa chữa thường xuyên

1.3.2 Cấp nước từ giếng đào

Đây là hình thức cấp nước phổ biến tại tắt cả các địa phương, nhưng

tập trùng nhiều nhất ở vùng đồng bằng trong tỉnh Kết quả điều tra cho thấy,tổng số giếng dao hiện có: 29.607 giếng, trong đó số lượng giếng được xếp làhợp vệ sinh có 20,151 giếng(chiếm 68%) Trong 5 năm trở lại đây, nhiều

công trình cấp nước tập trung được xây dụng Một số hộ gia đình sử dụngnước máy kết hợp với nước giếng đào, nước máy ưu tiên cho mục đích ăn.trống còn nước giếng sử dụng cho các mục đích sinh hoạt khác, một phần các

hộ dân bỏ nước giếng đào, giếng khoan chuyển sang dùng nước máy, còn lại

những vùng chưa có nguồn nước máy thì nhân dân vẫn phải dùng nước từ

giếng đào, giếng khoan Tỷ lệ hộ sử dụng nước giếng đào cho ăn uống hiệnnay đã giảm nhiều so với năm 2000.

1.3.3 Cấp nước từ giếng khoan hộ gia đình

Hình thức cắp nước này phát triển khá nhanh từ năm 2003 trở về trước,việc cấp nước theo hình thức nảy thi công đơn giản và chỉ phí thấp Tuynhỉ ử dụng hình thức cấp nước này dễ gây 6 nhiễm ting nước ngim và

gây khó khăn cho việc quản lý tài nguyên nước dưới đất, vì vậy hiện nay

không được khuyến khích sử dụng Theo số liệu của Trung tâm nước sạch và

'VSMT tinh Hà Nam trên địa ban nông thôn toản tỉnh có 100.355 giếng, trong

đó số lượng giếng được xếp là hợp vệ sinh có 78.770 giếng (chiếm 78%)

Trang 27

1.3.4 Cấp nước từ nước mặt te nhiên, nước mea

Hình thức này được sử dụng chủ yếu đối với các hộ gia đình gin sông,ngôi, nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn, việc cắp nước tập trung chưa thựchiện được hoặc không có nguồn nước khác dé thay thé

“Theo số liệu của Trung tâm nước sạch và VSMT tỉnh Hà Nam, số

người sử dụng nước sông suối, nước mạch lộ: 2.091 người (Chiếm 0,32%),

các hộ ding nước sông thường xử lý sơ bộ bằng phèn Trong toàn tinh có70.685 bé, lu chứa nước mưa Nhìn chung, nguồn nước mặt tự nhiên sử dụngcho mục dich ăn uống, sinh hoạt đều chưa đảm bảo vệ sinh Do tinh trang 6nhiễm nguồn nước mặt đã đến mức báo động ở hau hết các hệ thống sông hdtrong tỉnh, đặc biệt là sông Nhuệ, sông Châu, Sông Diy.

1⁄4 Vai 8 quan trọng của nghiên cứu mô hình quản lý bỀn vững hệ

thống cấp nước sạch nông thôn

1.4.1 Khải niệm về quản lý hệ thẳng cấp nước

a Hệ thông cấp nước

Hệ thống cấp nước là tập hợp của các công trình thu nước, vận chuyểnnước, sử lý nước, điều hòa và phân phối nước

Công trình thu nước có nhiệm vụ thu nước từ nguồn nước Công trình

thu nước mặt, thu nước sát bờ sông, hỗ hoặc thu nước giữa ding bằng ống tirchảy, xiphông Công trình thu nước ngằm thường là giếng khoan

Công trình vận chuyển nước bao gồm trạm bơm cắp Ï và trạm bom cấp

II Tram bơm cấp I có nhiệm vụ đưa nước thô từ công trình thu lên trạm xửlý,Trạm bơm cấp II có nhiệm vụ bơm nước ra mạng đường ống phân phốinước sạch.

Trang 28

Trạm xử lý nước có nhiệm vụ làm sạch nước nguồn đạt chất lượng nước

theo mục đích sử dụng, sau đó đưa vio bé chứa hoặc bơm trực tiếp ra mạngphan phối

Công trình điều hòa nước gồm bề chứa nước sạch và đài nước Bé chứa.nước sạch có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp I va trạm bơm.cấp II Đài nước có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp II

Đảm bảo cho đơn vị cap nước phát huy được hiệu quả của hệ thong cấp

nước hoạt động theo đúng mục tiêu của dự án Tuân thủ pháp luật của Nhà nước.

Dam bảo cho khách hàng sử dung nước được sử dung sản phẩm theođúng nhu cầu và sẵn sảng chỉ trả tiền sử dụng nước hàng tháng

1.4.2 Đánh giá về tính bền vững hệ thống cấp nước sạch nông thôn

- Theo TS Nguyễn Thị Lan Hương (2010: 34-45) đề xuất bộ tiêu chidùng dé đánh giá các nhân tô tác động va dự báo mức độ phủ hợp của hìnhthức quản lý dựa vào cộng đồng cho từng công trình cấp nước tập trung, cụ thégồm 5 nhóm tiêu chí:

Tiêu chí đánh giá nguồn nước: Chất lượng nguồn nước, trữ lượngnguồn nước và khoảng cách từ nguồn nước đến khu vực cấp nước không qua

xa và sâu (nước ngằm)

Trang 29

Tiêu chi đánh giá năng lực quản lý của cộng đồng: Ý thức làm chủ của.cộng đồng, năng lực lãnh đạo của “người đứng đầu cộng đỏng”, trình độ lao.động kỹ thuật và quản lý của cộng đồng, trình độ phát triển môi trường kinhdoanh nông thôn

Tiêu chi đánh giá năng lực tài chính của cộng đồng: Mức độ sẵn sàngchỉ trả của cộng đồng, khả năng chỉ trả thực sự của cộng đồng

Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển thị trường công nghệ tại địa

phương

Tiêu chi đánh giá ste phù hop của môi trường chính sách, pháp lý và tài chính ngành: Mức độ phù hợp của chính sách và khung pháp lý, hiệu lực vàhiệu quả của hệ thống tổ chức quản lý ngành, mức độ phân bổ nhân lực và tảichính của cơ quan tỉnh và huyện, mức độ tham gia ủng hộ của chính quyển

xã, mức độ phủ hợp của cơ chế tài chính

Tinh bền vững của hệ thống cấp nước sạch nông thôn là một ham số

của một loạt các yếu tố Như vậy tính bèn vững phụ thuộc không những vào.các yêu tố có thể kiểm soát như chi phí xây dựng, chất lượng xây dựng, côngnghệ xử lý nước, đảo tạo tập huần cho người vận hành, mà còn cá những yếu

tố không kiểm soát như tỷ lệ nghèo của địa phương, khả năng tiếp cận của

(721-22),

BOL đổi với hỗ trợ ky thuật va phy tùng thay thé,

Trang 30

Bânongnhucau no

Khẩtciuÿ uống ddyên “fipnuin hoNộ ân toàn Taphuin ho BOL

- Công đông Losicong he ap ng

wéctuacnon acoso Tang hp đầu người

Hình 1.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của hệ thống

(Sara & Katz, 2005)

~ Để đánh gia tinh bền vững của hệ thống cấp nước sạch nông thôn, hiện

may Việt Nam dang áp dụng các tiêu chí đánh giá theo Quyết định số51/2008/QĐ-BNN ngày 14/4/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT, trong đóchỉ số 1 Ty lệ công trình cấp nước tập trung hoạt động bền vững Công.trình cấp nước tập trung hoạt động bền vững phải dat tiêu chí: Mô hình quản

lý phù hợp, phát huy trên 70% công suất thiết kế, thu đủ giá nước và cơ chế

tài chính lành mạnh Hiện nay các tỉnh trong cả nước đang nỗ lực rà soát,

đánh giá để báo cáo thực trạng công trình nước sạch dựa vào hướng dẫn theođõi và bộ chi số được ban hành theo Quyết định 2570/QD-BNN-TCTL ngày:22/10/2012.

Trang 31

Với các thông số tại bộ chi số năm 2012 lần này các thông số được đưa

ra có hiệu chỉnh theo hướng bám sát hon với thực tế quản lý vận hành côngtrình cắp nước khu vực nông thôn, chỉ tính bền vững củathứ 8, đánh gicông trình với 6 tiêu chí chính bao gồm: Bộ máy tỏ chức quản lý, hiệu suấthoạt động, phí sử dụng nước, tỷ lệ thất thoát nước, nguồn nước cấp và chấtlượng đầu ra và tinh liên tục trong hoạt động cấp nước của công trình.

1.5 Một số mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam hiện nay

Chương trình MTQG nước sạch và VSMT nông thôn đã được triển khai

gần 15 năm, Chương trình đã được thực hiện trong phạp vi cả nước với nhiều

loại hình xây dựng và nhiều quy mô khác nhau Ở miễn núi, xây dựng công

trình cắp nước tập trung cấp cho 01 bản, liên bản đến xã và liên xã Ở đồngbằng, xây dựng công trình cấp nước cho 01 thôn, liên thôn, xã, liên xã, cấp.cho cả huyện và liên huyện Vì vậy, từ khi chưa có Chương trình đến nay đã

có rất nhiều công trình cấp nước tập trung va theo đó là rất nhiều mô hình

quản lý khác nhau Theo một số tài liệu nghiên cứu, đến nay có thể tổng hợpmột số mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam hiện nay theo.các loại như sau

4) Công đẳng quản lý: Hình thức quản lý này thường ở miễn núi, cộng đồngquản lý với ic công trình cắp nước công cộng, người dân phải lấy nước ở các.

bể chứa nước sạch trên địa bản thôn hoặc đầu voi cấp nước tập trung Hìnhthức quan lý này thường áp dụng cho các công trình cấp nước quy mô nhỏ và

có sự tham gia của trưởng thôn, trưởng bản, giả làng, các đơn vi, tổ chức của bản,

+b) HTX quản lý: Hình thức HTX quản lý được áp dụng khá phổ biển trên phạm.

vi cả nước, Các công trình cấp nước giao cho HTX quản lý thường có nguồn

vốn của nhà nước, các nhà tải trợ nhưng đặc biệt là có nguồn vốn đóng góp của

nhân dân để xây dựng công trình Mô hình này được áp dụng với các công

Trang 32

trình có quy mô nhỏ hơn 500 mÌ/ngày-đêm và cấp cho thôn, liên thôn và có thẻtrong phạm vi cả xã HTX chủ động việc hoạt động kinh doanh theo Luật HTX

và đảm bảo việc đuy tu, bảo dưỡng công trình.

©) UBND xã quản lý: Mô hình UBND xã quản lý cũng được áp dụng phébiến, Các công trình áp dụng mô hình này thường có cắp nước cho toàn xã và

cũng được xây dựng bằng một nguồn vốn của địa phương, nhân dân đồng

góp Mọi vấn đề về tài chính và duy tu bảo dưỡng công trình do UBND xã đảm nhiệm,

4) Tie nhân quản ý: Mô hình này được áp dụng ở một số tỉnh trước kia chỉ với quy mô nhỏ, thường cắp cho thôn, bản nhưng hiện nay đã được mở rộng, một công trình cấp nước của tư nhân có thé cắp nước trong phạm vi xã hoặcnhiều hơn một xã Tại tinh Tiền Giang, Đồng Tháp, mô hình này được áp

dung dem lại hiệu quả: din có nước sạch, người đầu tư có hiệu quả kinh tế.Tại tinh Bình Thuận, một số hộ dân ở Mai Né đã tự đầu tư khoan giếng, xử lý

thủ công rồi cấp cho nhân dân xung quanh Mô hình này cũng đã xuất hiện ở.Phú Hai, Ham Đức; Mộc Châu, Son La: [14]

©) Đơn vị sự nghiệp quan If: Hiện nay mô hình này được áp dụng tương đốirộng rãi và chủ yếu là do Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn các tỉnh thực hiện Mô hình này khá phổ biến ở các tinh phía Nam: tinh Bà Rịa - Vũng

Tau quán lý 13 nhà máy cấp nước, tỉnh Binh Thuận hơn 30 xã, tỉnh Ninh

Thuận.

9) Doanh nghiệp quản lý: Mô hình doanh nghiệp quản lý công trình cấp nướcsạch nông thôn được áp dụng khá phố biển trong thời gian gần đây Mô hìnhnày ra đời nhằm mục đích xã hội hóa đầu tư và quản lý vận hành công trình.nước sạch nông thôn, xác định nước sạch nông thôn là hang hóa và vận hảnh

theo cơ chế thị trường, tiến tới đảm bảo chất lượng nước tương đương với đô

thị Chính phủ đã ban hành Quyết định số 13/2009/QĐ-TTg ngày

Trang 33

02/11/2009 về một số chính sách wu đãi, khuyến khích đầu tư và quan lý, khaithác công trình cấp nước sạch nông thôn; Tỉnh Ha Nam đã ban hành Quyếtđịnh 12/2007/QĐ-UBND ngày 04/9/2007 và Quyết định số 29/2012/QD-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2012 vẻ việc ban hành quy định chính sách ưuđãi, khuyến khích đầu tư quản lý, khai thác công trình cấp nước sạch tập trung

nông thôn, đến nay đã có một số địa phương xuất hiện các mô hình cấp nước doDoanh nghiệp tư nhân tự bỏ vốn đầu tư xây dựng sau đó cấp nước, thu tiền đẻ

sửa chữa, bảo đường và chỉ cho quan lý, ở một số công trình đã đem lại lợi nhuận.

mô hình quản lý hệ thống công trình cấp nước sạch nông thôn phủ hợp sẽ phát

huy hiệu quả của hệ thông, đảm bảo được tính bén vững của công trình, don

vị quản lý có điều kiện cung cấp nước sạch với chất lượng tốt và người dân.sẵn sang chỉ trả tiền nước sử dụng

‘Téng quan về cấp nước sạch nông thôn đã trình bảy trong chương 1 đãphan nào mô tả được hiện trạng đầu tư, quản lý hệ thống cấp nước sạch nông

thôn hiện nay và tầm quan trong ct việc nghi cứu mô hình quản lý bền

Trang 34

vững hệ thống cap nước sạch nông thôn La cơ sở dé nghiên cứu vào một hệthống cấp nước sạch cụ thé sẽ được trình bảy trong các chương tiếp theo,

Trang 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG MO HINH QUAN LY VAN HANH HỆTHONG CAP NƯỚC SINH HOAT CHO 6 XÃ KHU C HUYỆN BÌNH

LUC TINH HA NAM

2⁄1 Giới thiệu khái quất về 6 xã khu C huyện Binh Lục tinh Hà Nam

2.1.1 Vi tri dja lý

“Tỉnh Hà Nam được chia thành 5 huyện va một thành phố trực thuộc.tinh, trong đó huyện Bình Lục nằm ở vị trí Đông Nam, phía Đông giáp tỉnh

Nam Định và huyện Lý Nhân, phía Bắc giáp huyện Lý Nhân và huyện Duy

“Tiên, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp huyện Thanh Liêm và thành

phổ Phủ Lý Huyện Bình Lục có điện tích 156,4 km2 chiếm 18,17% diện tích

toàn tỉnh.

'Vùng 6 xã khu C gồm Hưng Công, Ngọc Lũ, Bồi Cầu, An Nội, Vũ ban,

An Ninh trong tổng s i địa lý lién kể nhau.21 xã của huyện Bình Lục, vị

Phía Bắc vùng dự án giáp sông Châu Giang

Phía Đông vùng dự án giáp sông Châu Giang và tinh Nam Định

Phía Nam vùng dự án giáp tỉnh Nam Định

Phía Tây vùng dự án giáp sông Sắt, thị trin Binh Mỹ, xã Đồng Du

huyện Bình Lục.

Vị tí trung tâm của vùng dự án cách trung tâm huyện Bình Lục khoảng,

12 Km, và cách thị xã Phủ Lý khoảng 24 Km

“Thủy văn trong vùng chịu nhiều ảnh hưởng của thuỷ văn sông Hồng và

sông Day Khu vực dự án nằm ven sông Châu là sông nội tỉnh với chiều dàikhoảng 17 km, lưu lượng của sông Châu trung bình hàng năm khoảng 24m /s

Trang 36

Dân số: Tổng dân số huyện Bình Lục 145.430 người, chiếm 18,48%dan số toàn tỉnh, ty lệ tăng dan số tự nhiên 0,78% Tổng số dân 6 xã khu C

41.963 người, chiếm 28,85% dân số toàn huyện

ố khu vực 6 xã khu C huyệnTheo số liệu thống kê năm 2011, dân

Binh Lục được thể hiện trong Bảng 2.1

Trang 37

Bang 2.1 Dân số 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

STT Tên Xã pansé | Sốnhệ TH Ging din sb

nông nghiệp, trồng lúa, trồng cây hoa mau và chăn nuôi, trong vùng đã hình.

thành một số khu chuyên canh như trong rau sạch ở xã Hưng.

cho toàn tỉnh và các tỉnh lân cận Năm 2012, tổng diện tích gieo cấy toànhuyện là 21.553 ha, năng xuất lúa đạt 123.2 tạ/ha, tổng sản lượng lương thực

có hạt đạt 116.356 tấn.

Ngoài sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi cũng khá phát triển trong

huyện, Tông đàn lợn xuất chuồng năm 2012 đạt 311.250 con, sản lượng thủy

sản đạt 4.135 tấn, vùng 6 xã khu C huyện Bình Lục là địa điểm cung cấp lợnthịt lớn nhất miễn Bắc,

Huyện Bình Lục có trục đường quốc lộ 21 chạy qua, vì vậy chính quyển địa phương đang tập trung phát triển công nghỉ cụm công,nghiệp, tiêu thủ công nghiệp được đầu tư, điển hình là cụm công nghiệp vàtiêu thủ công nghiệp huyện Bình Lục tại xã Trung Lương, cụm công nghiệp

Trang 38

xã Hưng Công, xã An Mỹ va thị tran Binh Mỹ, các cụm công nghiệp nay

bước đầu đã phát huy được hiệu quả và giải quyết được một phần công ănviệc làm cho người din nông thôn địa phương Trong huyện có một số làngnghề truyền thống như nghề làm dita xuất khẩu ở xã An Đổ, làng nghề sừng

mỹ nghệ ở xã An Lão, nghề làm bánh bún ở xã Dinh Xá, các làng nghề đã

đóng góp rit lớn vào phát triển kinh tế hộ gia đình

“Tuy nhiên cuộc sống của nhân dân trong vùng nói chung còn gặp nhiềukhó khăn, Thu nhập bình quân đầu người trong năm đạt 16,30 triệu đồng/

năm.

2.14 Cơ sở hạ ting

‘VE công trình công cộng: Cơ sở hạ ting công cộng của khu vực đãđược nhà nước và nhân dân đầu tư tương đối hoàn thiện, Trụ sở UBND xã,nha văn hóa x3, nhà văn hóa thôn, trường phổ thông trung học, cơ sở, tiểu học

và mầm non đã được kiên có hóa và đảm bao nhu cầu sinh hoạt của nhân

‘dan trong vùng

Về giao thông: Quốc lộ 21 là tuyến đường nối giữa thành phố Phủ Lytỉnh Hà Nam di các tinh Nam Dinh và Thái Binh, tuyến đường này góp phầnrit lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội của huyện

'Đường tinh lộ DT 975, ĐT 976 chạy doc địa bản 6 xã khu C là tuyéđường huyết mạch trong vùng, góp phin mở rộng giao thương trong vùng

Hiện nay các tuyến đường này đang bị xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hướngtrực tiếp đến giao thông đi lại của nhân dân địa phương, việc giao thông khókhăn cũng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội của một số xãtrong vùng Tuy nhiên, thực hiện Chương trình MTQG nông thôn mới, trên dia bản các xã trên đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng giao thông nông thôn,

Trang 39

các tuyển đường ngõ xóm đã được ki cổ hóa, bộ mặt nông thôn ngày cảngđồi mới.

2.1.5 Hiện trạng sử dung nước sạch & VSMT

2.1.5.1 Cấp nước sinh hoạt

“Trước khi dự án xây dựng các nhà máy nước sạch cấp cho 6 xã khu Chuyện Bình Lục, nhân dã ác xã vùng dự án sinh hoạt và sản xuất chủ ybằng nước mưa, nước ngầm, nước mặt ao hd, kênh thuỷ lợi và đặc lệt là

nguồn nước sông Châu Đến nay dự án đã hoàn thành và nhân dân trong ving

sử dụng nước sinh hoạt bằng nước máy kết hợp với mưa, nước giếng khoannhưng nước máy đã là nguồn nước không thé thiểu trong cuộc sống sinh hoạtcủa người dân.

Bảng 2.2 Tổng hợp số hộ sử dụng các nguồn nước nước khác nhau phục

vụ sinh hoạt tại 6 xã khu C huyện Bình Lục

Su| tensa | CHẾ |GN HỀM | ge may

Trang 40

(Giêngkhoạn — Giếngđào = Nướcmưa - Nướcmdy

Hình 2.2 Tổng hợp số hộ dân sử dụng các nguồn nước khác nhau trên

địa bàn 6 xã khu C huyện Bình Lục

Tir kết qua tổng hợp trên, ta thấy mặc dù đã có nước sạch từ hệ thống

cấp nước tập trung nhưng tình hình sử dung nước giếng khoan, giếng dio củanhân dân địa phương vẫn cỏn khá lớn, vấn để nảy suất phát từ tập quán sinh.hoạt lâu đời của người dân nông thôn và tiết kiệm chỉ phi sinh hoạt hingtháng của hộ gia đình Người dân trên địa ban xã sử dụng nước sạch với chiphi trung bình từ 20.000 đồng đến 30.000 đồng/tháng

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ọ _ | Hình 2.5: Sơ đồ Công ty cổ phần nước sạch và VSNT tinh | 5, - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.5 Sơ đồ Công ty cổ phần nước sạch và VSNT tinh | 5, (Trang 5)
23 | Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý 2 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
23 | Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức mô hình quản lý 2 (Trang 6)
Hình 1.1. Tỷ lệ công trình theo nguồn nước khai thác. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 1.1. Tỷ lệ công trình theo nguồn nước khai thác (Trang 21)
Hình 1.2. Ty lệ các loại mô hình quản lý công trình cắp nước nông thôn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 1.2. Ty lệ các loại mô hình quản lý công trình cắp nước nông thôn (Trang 24)
Hình 1.3. Số lượng, tỷ lệ tinh trạng hoạt động của các công trình cấp. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 1.3. Số lượng, tỷ lệ tinh trạng hoạt động của các công trình cấp (Trang 25)
Hình 1.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của hệ thống. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 1.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của hệ thống (Trang 30)
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Bình Lục 2.1.2 Din số - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Bình Lục 2.1.2 Din số (Trang 36)
Bảng 2.2 Tổng hợp số hộ sử dụng các nguồn nước nước khác nhau phục - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Bảng 2.2 Tổng hợp số hộ sử dụng các nguồn nước nước khác nhau phục (Trang 39)
Hình 2.2. Tổng hợp số hộ dân sử dụng các nguồn nước khác nhau trên - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.2. Tổng hợp số hộ dân sử dụng các nguồn nước khác nhau trên (Trang 40)
Hình 2.4: Mức độ ô nhiễm Asen của giếng khoan trong khu vực 6 xã khu. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.4 Mức độ ô nhiễm Asen của giếng khoan trong khu vực 6 xã khu (Trang 42)
Bảng 2.4. Danh sách ỗ đông sáng lập Công ty cổ phần nước sạch va - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Bảng 2.4. Danh sách ỗ đông sáng lập Công ty cổ phần nước sạch va (Trang 46)
Hình 2.7. Doanh thu tir thu tiền sử dụng nước hàng tháng. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.7. Doanh thu tir thu tiền sử dụng nước hàng tháng (Trang 52)
Hình 2.6 Số lượng khách hàng phát triển theo thắng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.6 Số lượng khách hàng phát triển theo thắng (Trang 52)
Hình 2.9. Sơ đồ mô hình HTX nông nghiệp quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.9. Sơ đồ mô hình HTX nông nghiệp quản lý (Trang 54)
Sơ đồ mô hình quản lý: UBND xã hoặc chức quốc tế tổ chức xây dựng công trình, sau đó giao cho thôn quản lý, thôn bầu từ 2 đến 3 người thành lập tô quản lý khai thác công trình. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Sơ đồ m ô hình quản lý: UBND xã hoặc chức quốc tế tổ chức xây dựng công trình, sau đó giao cho thôn quản lý, thôn bầu từ 2 đến 3 người thành lập tô quản lý khai thác công trình (Trang 56)
Hình 2.11. Sơ đồ mô hình tổ quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.11. Sơ đồ mô hình tổ quản lý (Trang 56)
Hình 2.13. Sơ đồ mô hình UBND xã quản - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.13. Sơ đồ mô hình UBND xã quản (Trang 58)
Hình 2.14. Sơ đồ mô hình doanh nghiệp nhà nước quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.14. Sơ đồ mô hình doanh nghiệp nhà nước quản lý (Trang 59)
Hình 2.15. Sơ đồ mô hình doanh nghiệp tư nhân quản lý - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.15. Sơ đồ mô hình doanh nghiệp tư nhân quản lý (Trang 61)
Hình 2.16. Tỷ lệ Mô hình đoanh nghiệp quản lý so với các mô hình khác trên địa bàn nông thôn tỉnh Hà Nam - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 2.16. Tỷ lệ Mô hình đoanh nghiệp quản lý so với các mô hình khác trên địa bàn nông thôn tỉnh Hà Nam (Trang 62)
Hình 3. : Ban đồ phân vùng cấp nước 6 xã khu C huyện Bình Lục - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 3. Ban đồ phân vùng cấp nước 6 xã khu C huyện Bình Lục (Trang 70)
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức HTX dịch vụ nông nghiệp của các xã khu C - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức HTX dịch vụ nông nghiệp của các xã khu C (Trang 74)
Hình  3, sơ đồ tổ chức mô hình quan lý đề xuất - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu mô hình quản lý vận hành bền vững cho hệ thống cấp nước sinh hoạt 6 xã khu C huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
nh 3, sơ đồ tổ chức mô hình quan lý đề xuất (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN