Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Quản lý môi trƣờng PGS.TS Bế Minh Châu, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bế Minh Châu ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận Nhân dịp này, tơi gửi lời cảm ơn đến UBND xã Hƣng Long, hộ dân xã thầy cô Trung tâm Thực hành thí nghiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng- trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập hồn thành khóa luận Do số hạn chế trình độ thời gian nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, cô giáo, bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Đại MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam .3 1.1.1.Trữ lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam .3 1.1.2.Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam .3 1.1.3.Các hình thức sử dụng nƣớc phổ biến nông thôn Việt Nam 1.2.Các bệnh liên quan đến nguồn nƣớc .6 1.3.Một số nghiên cứu nƣớc sinh hoạt Việt Nam .7 CHƢƠNG .10 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1.Mục tiêu nghiên cức 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 ế thừa tài liệu: .11 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp .11 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân t ch 12 2.4.4 Phân tích mẫu 15 CHƢƠNG III 25 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên .25 3.1.1 Vi tr địa lý .25 3.1.2 Địa hình 25 3.1.3 Khí hậu - Thủy văn 25 3.1.4 Tài nguyên 26 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.2.1 dân số .27 3.2.2 Kinh tế 27 3.3 Điều kiện xã hội 28 3.4 Vấn đề môi trƣờng 28 CHƢƠNG IV 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Hƣng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 29 4.2 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Hƣng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú thọ 33 4.2.1 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Hƣng Long qua khảo sát ý kiến ngƣời dân 33 4.2.2 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu qua tiêu phân tích mẫu 35 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu 47 4.3.1 Các giải pháp bảo vệ xử lý nƣớc sinh hoạt nông thôn 47 4.3.2 Giải pháp giáo dục, truyền thông .48 4.3.3 Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt đơn giản áp dụng cho địa bàn xã Hƣng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ .48 CHƢƠNG V 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .52 5.1 Kết luận .52 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ tài nguyên môi trƣờng BOD5: Nhu cầu Oxy sinh hóa COD: nhu cầu Oxy hóa học GK: Giếng khoan GĐ: Giếng đào KVNC: Khu vực nghiên cứu QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SH: Sinh hoạt TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TSS: Tổng chất rắn lơ lửng UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: loại bệnh nhiễm trùng đƣờng ruột thời gian tồn vi khuẩn nƣớc Bảng 2.1 Vị tr điểm lấy mẫu xã Hƣng Long 13 Bảng 4.1 Thống kê nguồn cấp nƣớc từ phiếu điều tra xã Hƣng Long 31 Bảng 4.2 Thống kê chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt từ phiếu điều tra xã Hƣng Long 33 Bảng 4.3 Kết phân tích thơng số vật lý mẫu nƣớc xã Hƣng Long 35 Bảng 4.4 kết phân tích thơng số hóa học mẫu nghiên cứu 41 Bảng 4.5 Chi phí xây dựng mơ hình đề xuất xử lý nƣớc sinh hoạt hộ gia đình 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 vị tr điểm lấy mẫu xã Hƣng Long 12 Hình 4.1 Nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt thôn 32 Hình 4.2 chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt từ phiếu điều tra xã Hƣng Long 34 Hình 4.3: Giá trị pH nƣớc điểm lấy mẫu 36 Hình 4.4 Giá trị độ đục nƣớc điểm lấy mẫu 37 Hình 4.5 giá trị TDS nƣớc điểm lấy mẫu 38 Hình 4.6 Giá trị TSS nƣớc điểm lấy mẫu 39 Hình 4.7 Giá trị độ cứng nƣớc điểm lấy mẫu 40 Hình 4.8 Giá trị sắt tổng số nƣớc nƣớc điểm lấy mẫu 42 Hình 4.9 Hàm lƣợng mangan có mẫu phân tích 43 Hình 4.10 Giá trị BOD5 mẫu phân tích 44 Hình 4.11 Giá trị COD mẫu phân tích 45 Hình 4.12 Hàm lƣợng Amoni có mẫu phân tích 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý giá, nhu cầu thiết yếu sống, đóng vai trị quan trọng đời sống ngƣời Nƣớc có vai trò quan trọng hoạt động tất ngành, lĩnh vực nhƣ vấn đề đời sống, xã hội Nƣớc vệ sinh môi trƣờng vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu Nó khơng phạm vi quốc gia hay khu vực mà vấn đề đƣợc quan tâm phạm vi toàn cầu Trong năm qua, nƣớc vệ sinh môi trƣờng nơng thơn vấn đề có ý nghĩa đƣợc Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ đặc biệt quan tâm Vị trí, vai trị ý nghĩa mục tiêu liên tục đƣợc đề cập nhiều văn Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ nhƣ: Nghị Trung ƣơng X, Nghị Trung ƣơng XI, Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo, Chiến lƣợc quốc gia Nƣớc vệ sinh nông thôn giai đoạn 2000 đến 2020[1] Khu vực nông thôn vùng trung du, miền núi phía Bắc mang đầy đủ đặc trƣng khu vực nơng thơn Việt Nam có đặc thù riêng nhƣ: địa hình khơng phẳng, dân cƣ phân bố rải rác, trình độ dân trí cịn hạn chế kinh tế xã hội thấp so với mặt chung nƣớc Xã Hƣng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đặc thù khu vực, nằm vùng dân cƣ nông thôn trung du miền núi, sở hạ tầng cịn nhiều thiếu thốn, trình độ dân tr chƣa cao Cơ sở vật chất, mặt kỹ thuật chƣa đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ cho vấn đề nƣớc sinh hoạt nông thôn Để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo chất lƣợng mơi trƣờng việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn thời gian tới điều cần thiết Trong đó, việc đảm bảo chất lƣợng nƣớc vệ sinh môi trƣờng tiêu ch đƣợc đặt lên hàng đầu Xuất phát từ thực tế xã Hƣng Long nguyện vọng thân, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bế Minh Châu, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc địa bàn đƣa kiến nghị việc khai thác, sử dụng đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam 1.1.1.Trữ lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam - Nước sinh hoạt: Là loại nƣớc sử dụng cho mục đ ch sinh hoạt thông thƣờng không sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm [10] - Nước ăn uống: Là loại nƣớc dùng để ăn uống, nƣớc dùng cho sở chế biến thực phẩm [11] Việt Nam có nguồn nƣớc tƣơng đối dồi Tổng sản lƣợng nƣớc mặt trung bình vào mùa mƣa hàng năm 800 tỷ m3, phần lớn sông Hồng sông Cửu Long cung cấp Tuy nhiên, vào tháng khơ hạn, lƣợng nƣớc cịn lại khoảng 15 – 30% Về lƣợng nƣớc ngầm, theo ƣớc tính Việt Nam chứa khoảng 48 tỷ m3/năm trung bình hàng năm, ngƣời dân sử dụng khoảng tỷ m3 Nhu cầu tƣới tiêu Việt Nam hàng năm 76,6 tỷ m3 đủ cung ứng cho 80% đất trồng trọt toàn quốc (9,7 triệu hecta) [3] Do đó, nhiều nơi tình trạng thiếu nƣớc cho nhu cầu nơng nghiệp cịn trầm trọng Theo Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Số dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc vệ sinh hoạt hợp sinh t nh đến cuối năm 2014 ƣớc đạt gần 64 triệu ngƣời, tƣơng đƣơng 80% số dân nông thôn, 5% so với mục tiêu đề (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia nước VSMT năm 2011, 2012, 2013, Hà Nội, 2014) [2] 1.1.2.Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam Tại Việt Nam, việc tiếp cận với nƣớc khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nơng thơn Những bệnh có liên quan đến nƣớc nguyên nhân gây bệnh tật trẻ ngƣời lớn, khiến trẻ không đƣợc đến trƣờng ốm đau, bị ngồi uống nƣớc khơng Phần lớn nƣớc vùng nông thôn Việt Nam bị ô nhiễm Ngƣời dân lấy nƣớc từ nguồn nƣớc mặt, nƣớc giếng đào nông Theo số liệu thống kê Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có khoảng 60% dân số Việt Nam đƣợc tiếp cận với nƣớc nƣớc hợp vệ sinh cho sinh hoạt hàng ngày Trong số 52% dân thành thị đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc đƣợc cho hợp vệ sinh có 15% thực có nƣớc sạch[4] Tại vùng nông thôn vùng núi xa xôi Việt Nam, ngƣời dân chủ yếu dùng loại nƣớc đƣợc lấy từ sông, suối nƣớc giếng Theo số liệu Trung tâm nƣớc vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn t nh đến hết năm 2013, có 440.000 ngƣời dân nơng thơn có nguồn nƣớc hợp vệ sinh để sử dụng, đạt tỷ lệ 75%, với số nƣớc tối thiểu 60 l t/ ngƣời/ ngày, đó, có khoảng 37% dân số đƣợc sử dụng nƣớc theo tiêu chuẩn Bộ Y tế [5] Hiện trung bình ngƣời dân nơng thơn Việt Nam đƣợc dùng khoảng từ 30 đến 50 l t nƣớc ngày, t 10 lần so với ngƣời dân nƣớc phát triển Theo kết nghiên cứu Trung tâm Quan trắc Dự báo tài nguyên thuộc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cho thấy nƣớc ngầm nhiều khu vực bị ô nhiễm: Tại khu vực đồng Bắc Bộ, nồng độ amoni nƣớc ngầm lên đến 23,3 mg/l, cao gấp nhiều lần so với quy chuẩn Bên cạnh đó, khoảng 60% mẫu quan sát đƣợc có chứa chất Mn (mangan) vƣợt hàm lƣợng quy chuẩn hay khoảng 15% số mẫu thử có chứa hàm lƣợng asen Đặc biệt Hà Nội, mức độ nhiễm amoniac số nơi vƣợt mức cho phép từ 20 đến 30 lần Nhiều nơi nƣớc ngầm bị nhiễm asen cao đến 40 lần so với mức cho phép[6] + Cơng trình xử lý nƣớc mƣa: thƣờng nƣớc mƣa có chất lƣợng thuộc loại tốt, chất lƣợng nƣớc phụ thuộc vào mái hứng bể chứa nên trƣớc hứng nƣớc cần dọn vệ sinh mái bể chứa 4.3.2 Giải pháp giáo dục, truyền thông Công tác tun truyền vận động đóng vai trị lớn việc thực bảo vệ nguồn nƣớc Do đời sống văn hóa cịn thấp, nhân dân nói chung cán quản lý cấp địa phƣơng nói riêng cịn chƣa nhận thức đầy đủ việc cần bảo vệ tài nguyên nƣớc, đặc biệt nguồn nƣớc sinh hoạt Vì thế, việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng lôi họ tham gia vào việc tổ chức thực việc làm cần thiết có ý nghĩa Cơng tác giáo dục truyền thông đƣợc thực đa dạng dƣới nhiều hình thức nhƣ tập huấn chuyên đề cho cán cấp xã, cấp huyện; tuyên truyền qua áp phích, hiệu phát thanh; tham quan cơng trình cấp nƣớc xử lý nƣớc sinh hoạt tiên tiến quy mơ hộ gia đình; lồng ghép với chƣơng trình truyền thơng khác: thành lập đội tun truyền viên, thông qua việc giảng dạy trƣờng học Cần có phối hợp tốt nhiều ban ngành nhƣ chi hội phụ nữ, trạm y tế xã , UBND xã công tác giáo dục tuyên truyền khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất 4.3.3 Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt đơn giản có th áp dụng cho địa bàn xã Hƣng Long, hu ện Yên L p, tỉnh Phú Thọ a, Cơ sở đề xuất mơ hình - Xử lý sắt: Tại khu vực nghiên cứu, hàm lƣợng Fe thuộc loại thấp Do cần tiến hành khử Fe phƣơng pháp làm thoáng đơn giản lọc phù hợp với điều kiện ngƣời dân Thực chất phƣơng pháp khử sắt làm thoáng làm giàu Oxy cho nƣớc, tạo điều kiện để Fe2+ Oxy hóa thành Fe3+, sau Fe3+ thực trình thủy phân để tạo thành hợp chất t tăn Fe(OH)3, dùng bể lọc giữ lại 48 Q trình làm thống nhƣ vậy, tạo bề mặt hạt vật liệu lọc lớp màng, lớp màng có cấu tạo từ hợp chất sắt nhƣ Fe2+, Fe3+, Fe(OH)2, Fe(OH)3 - Xử lý mangan: Cơng nghệ xử lý mangan phƣơng pháp làm thống bao gồm công đoạn tƣơng tự nhƣ khử sắt Trong trình lọc lớp vật liệu lọc đƣợc phủ lớp Mn(OH)4 t ch điện âm, lớp hydrOxyt mangan có tác dụng nhƣ chất xúc tác hấp thụ Mn2+ Oxy hóa chúng - Xử lý TSS: Các lớp vật liệu lọc đƣợc thiết kế giữ lại lƣợng lớn chất rắn lơ lửng chất rắn hịa tan có nƣớc b, Cấu tạo bể lọc Với bể lọc sắt,mangan, nƣớc đƣợc làm phƣơng pháp làm thoáng lọc thông qua giàn mƣa bể lọc Giàn mƣa thƣờng ống nhựa ống kẽm có đƣờng k nh 21 mm đƣợc đục lỗ cho vận tốc nƣớc qua lỗ 10 - 15 m/s đƣợc lắp đặt mặt bể lọc Bể lọc xây dựng gạch bê tơng, bên có vật liệu lọc ống thu nƣớc lọc Vật liệu lọc bao gồm cát thạch anh (hoặc cát vàng) lớp sỏi đỡ Cát thạch anh có kích thƣớc 0,22 mm dày từ 0,4 - m, lớp sỏi đỡ d = 0,3 mm dày 200 mm Nƣớc sau lọc đƣợc thu hệ thống ống đục lỗ đặt dƣới đáy bể lọc Nƣớc đƣợc đƣa sang bể chứa ống tự chảy Bể chứa nƣớc xây gạch bê tông, dùng để chứa nƣớc từ bể lọc sang Bể chứa có nắp đậy kín 49 Mơ hình bể lọc cát quy mơ hộ gia đình thể qua hình 4.13: Hình 4.13 Cấu tạo b lọc cát quy mơ hộ gia đình - Bể lọc: có k ch thƣớc 1x1x1m Khơng xây phần nắp đậy nên diện tích cần xây dựng bể lọc 5m2 - Bể chƣa: có k ch thƣớc 2x1x1m Khơng xây phần nắp đậy nên diện tích cần xây 8m2 Nhƣ tổng diện tích cần xây dựng 13m2 c, Nguyên lý hoạt động chất rắn hịa tan có nƣớc ngầm, sau qua giàn mƣa đƣợc Oxy hóa Oxy khơng khí nhanh chóng tạo bơng kết tủa, lớp vật liệu lọc có tác dụng giữ lại hầu hết cặn này, nƣớc sau qua lớp vật liệu lọc đạt tiêu chuẩnvệ sinh độ tiêu hóa lý khác 50 d, Chi phí xây dựng Theo tiêu chuẩn xây dựng để xây dựng 13m2 cần khối lƣợng loại vật liệu nhƣ sau: - Xi măng tạ - Cát 1,3 khối - Gạch 845 viên Chi phí xây dựng chi tiết đƣợc thể qua bảng 4.5: Bảng 4.5 Chi phí xây dựng mơ hình đề xuất xử lý nước sinh hoạt hộ gia đình Stt Vật liệu/ Nhân Đơn vị cơng Số Đơn giá Thành tiền lƣợng (VNĐ) (VNĐ) Xi măng Tạ 1,1 110.000 121.000 Cát Khối 1,3 300.000 390.000 Gạch Viên 845 1.100 930.000 Nhân công Ngày công 200.000 600.000 Cát vàng Khối 0,5 300.000 150.000 Than hoa Kg 10.000 20.000 Sỏi Khối 0,1 400.000 40.000 Tổng 2.251.000 Nhƣ tổng chi phí hồn thiện mơ hình 2.251.000 VNĐ Tuy nhiên chi phí đƣợc giảm bớt đáng kể tận dụng vật liệu có s n gia đình e, ưu điểm mơ hình - Bể lọc có cấu tạo đơn giản, dễ xây dựng, dễ sử dụng dễ bảo dƣỡng - Loại bỏ hiệu sắt, mangan chất lơ lửng nƣớc - Rửa cát dễ dàng, xúc cát để rửa nhƣ thay cát 51 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết lu n Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy: Nguồn cấp nƣớc sinh hoạt cho xã Hƣng Long chủ yếu nƣớc từ giếng đào 81.7%, nƣớc cấp 40.5% nƣớc giếng khoan 11.6% , Tại thời điểm tại, nguồn nƣớc ngầm từ hệ thống giếng đào giếng khoan nguồn cung cấp nƣớc ch nh địa bàn xã Hƣng Long, trữ lƣợng nƣớc giếng đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân Tuy xã có hệ thống cấp nƣớc tập trung nhƣng vấn đề dự án chƣa hoàn thiện hết, nên phận nhỏ ngƣời dân xã có nƣớc máy sử dụng, cần tập trung xậy dựng lại hoàn thiện dự án Theo kết khảo sát ý kiến ngƣời dân xã Hƣng Long nhìn chung chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đƣợc đánh giá tốt (chiếm tỷ lệ 54% tổng số ý kiến vấn) Chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt Xã tƣơng đối đảm bảo mặt cảm quan chƣa bị ảnh hƣởng nhiểu dòng thải cơng nghiệp, hóa chất độc hại nhƣ vùng nội thành, nội thị Tại đa số mẫu tiêu pH, TDS nằm tiêu chuẩn cho phép Với tiêu lại số vị trí có nồng độ vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhƣ độ đục (41%), TSS(25%), độ cứng( 33%), sắt(58%), mangan(66%), COD (100%) amoni (50%) Nhìn chung chất lƣợng nƣớc chƣa đảm bảo cho hoạt động sinh hoạt Trƣớc mắt cần nghiên cứu, phổ biến kiến thức xử lý nguồn nƣớc phƣơng pháp đơn giản nhƣ bể lọc nƣớc trƣớc sử dụng để đảm bảo sức khỏe Sau xây dựng lộ trình cung cấp nƣớc cho toàn xã thời gian sớm 52 5.2 Tồn Do thời gian điều kiện kinh phí hạn chế, nên đề tài số tồn sau: - Số lƣợng mẫu tiêu phân t ch cịn t, chƣa phản ánh xác đƣợc chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Mặt khác phân tích nƣớc mùa năm, chƣa có điều kiện phân t ch nƣớc theo mùa - Đề tài chƣa đánh giá đƣợc điều kiện địa chất trữ lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu - Mơ hình bể lọc nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân chƣa đƣợc thử nghiệm để đánh giá ch nh xác hiệu suất xử lý nƣớc sinh hoạt 5.3 Kiến nghị Từ tồn trên, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: - Cần tang them số lƣợng mẫu phân tích tần suất lấy mẫu theo mùa theo tháng năm - Nghiên cứu điều kiện địa chất khu vực để đánh giá ảnh hƣởng đến hàm lƣợng chất nƣớc ngầm, trữ lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu - Triển khai thực nghiểm mơ hình mà đề tài đề suất để xử lý nƣớc sinh hoạt cho hộ gia đình địa phƣơng, đánh giá hiệu xuất mơ hình từ áp dụng rộng rãi 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Chiến lược quốc gia nước VSMT đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia nước VSMT năm 2011, 2012, 2013, Hà Nội, 2014) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia nước VSMT giai đoạn 2010-2014 định hướng đến 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010 đề xuất kế hoạch giai đoạn 2010-2015 Trung tâm Nƣớc vệ sinh nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình thực Chương trình nước sinh hoạt vệ sinh nơng thơn năm, Hà Nội Trung tâm Quan trắc Dự báo tài nguyên, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2010 – 2020 Triển khai dự án cấp nước sinh hoạt Nguồn : INFOTERRA VN UBND xã Hƣng Long, Báo cáo tổng kết năm 2014 Trạm y tế xã Hƣng Long, báo cáo tổng kết năm 2014 10 Phịng tài ngun mơi trƣờng huyện n Lập, 2010 Báo cáo quy hoạch tổng thể cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn huyện Yên Lập giai đoạn đến năm 2015, 11 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, 1995 Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, Hà Nội 12 .Bộ trƣởng Bộ Y Tế(2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN01:2009/BYT 13 Bộ trƣởng Bộ Y Tế(2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN02:2009/BYT 14 Bộ tài nguyên môi trƣờng(2008),QCVN 08:2008/Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 15 Bộ tài nguyên môi trƣờng (2008)QCVN 09:2008/Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 16 Trung tâm y tế dự phòng- sở y tế T.P Hồ Chí Minh, 2010: Thống kê loại bệnh nhiễm trùng đường ruột thời gian tồn vi khuẩn nước 17 Giáo sƣ Chu Phạm Ngọc Sơn Chủ tịch hộ Hóa học – nước máy nhiễm bẩn vi khuẩn Sắt Mangan PHỤ LỤC Ảnh 01: Giếng đào nhà Nguyễn Văn Đông (Thôn Đồng Chung) Ảnh 03: Bể chứa nƣớc mƣa nhà Trần Văn Hải (thôn Thung Bằng) Ảnh 02: Giếng đào nhà bác Nguyễn Văn Hạnh (thơn Đình Cả) Ảnh 04: Bể chứa nƣớc mƣa nhà Lê Văn Li (thơn Đình Cả) Ảnh 05: Giếng khoan nhà cô Vũ Thị Ảnh 06: Bể lọc nƣớc giếng khoan nhà Cẩm (thôn Đồng Chung) bác Dƣơng Văn Hải (thôn Đình Cả) Ảnh 07: Trạm cấp nƣớc thơn Đồng Chung Phụ lục 1: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc l p – Tự – Hạnh phúc -PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC CỦA NGƢỜI DÂN TẠI Ã HƢNG LONG, HUYỆN YÊN LẬP , TỈNH PHÚ THỌ Phiếu khảo sát thực nhằm thu thập thông tin cho khóa luận tốt nghiệp : “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải phấp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” Xin chân thành cảm ơn hợp tác q ơng/bà để hồn thành câu hỏi sau đây: I THÔNG TIN CHUNG: 1.1 Tên chủ hộ: 1.2 Địa II NỘI DUNG KHẢO SÁT: 2.1 Hộ gia đ nh gồm:……… người 2.2 Nguồn cấp nước: Nƣớc giếng đào Nƣớc giếng khoan Nƣớc mƣa Nguồn nƣớc cấp 2.2 Tình trạng nguồn nước - Số thành viên gia đình ngƣời -Lƣơng nƣớc sử dụng: Đủ m /tháng Tƣơng đối đủ Thiếu Ý kiến khác: - Chất lƣợng nƣớc sử dụng: Tốt Trung bình Chƣa tốt - Tình trạng VSMT xung quanh nguồn nƣớc: + Khoảng cách nguồn thải: m + Nhận xét chung: 2.3 Kiến nghị, đề xuất ngƣời trả lời vấn: 2.4 Ghi khác ngƣời điều tra: Hưng Long, ngày … tháng … năm 2015 Ngƣời trả lời ph ng vấn (ký ghi rõ họ tên) Ngƣời điều tra (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 02: QCVN 02: 2009/BYT/Qu chuẩn kỹ thu t qu c gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt TT Đơn vị Tên tiêu tính Màu sắc(*) TCU Mùi vị(*) - Độ đục(*) Giới hạn t i đa cho phép I II 15 15 Khơng có Khơng có mùi vị lạ mùi vị lạ NTU 5 Clo dƣ mg/l 0,3-0,5 - pH(*) - 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 Hàm lƣợng Amoni(*) mg/l 3 mg/l 0,5 0,5 Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ Fe3+)(*) + Chỉ số Pecmanganat mg/l 4 Độ cứng tính theo CaCO3(*) mg/l 350 - 10 Hàm lƣợng Clorua(*) mg/l 300 - 11 Hàm lƣợng Florua mg/l 1.5 - 12 Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 13 Coliform tổng số 50 150 14 E coli Coliform chịu nhiệt 20 Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nƣớc - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nƣớc cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nƣớc đƣờng ống qua xử lý đơn giản nhƣ giếng khoan, giếng đào, bể mƣa, máng lần, đƣờng ống tự chảy) (Nguồn: Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009)[9] Phụ lục 03 : QCVN 01:2009/ Y _Qu chuẩn kỹ thu t qu c gia chất lƣợng nƣớc ăn u ng STT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn t i đa Chỉ tiêu cảm quan thành phần v Màu sắc TCU 15 Mùi vị - Khơng có mùi, vị lạ Độ đục NTU pH - 6,5-8,5 Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/l 300 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) mg/l 1000 Hàm lƣợng Amoni mg/l Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 Hàm lƣợng Clorua mg/l 250 10 Hàm lƣợng Florua mg/l 1,5 2+ 3+ 11 Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe + Fe ) mg/l 0,3 12 Hàm lƣợng Mangan tổng số mg/l 0,3 13 Hàm lƣợng Nitrat mg/l 50 14 Hàm lƣợng Nitrit mg/l 15 Chỉ số Pecmanganat mg/l Vi sinh v t 16 Coliform tổng số Con/100ml 17 E.coli Coliform chịu nhiệt Con/100ml (Nguồn: Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thông tư số: 04/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009)[6] Phụ lục 04: QCVN 09:2008/Qu chuẩn kỹ thu t qu c gia chất lƣợng nƣớc ngầm TT Thông s Đơn vị Giá trị giới hạn pH - 5.5 – 8.5 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amoni (tính theo N) mg/l 0.1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 10 Sunfat (SO42-) (tính theo N) mg/l 400 11 Asen (As) mg/l 0.05 12 Chì (Pb) mg/l 0.01 13 Crom VI (Cr6+) mg/l 0.05 14 Đồng (Cu) mg/l 15 Kẽm (Zn) mg/l 16 Mangan (Mn) mg/l 0.5 17 Thủy ngân (Hg) mg/l 0.001 18 Sắt (Fe) mg/l 19 E Coli MPN/100ml Không phát thấy 20 Coliform MPN/100ml (Nguồn: Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước Bộ Tài Nguyên Môi Trường, ban hành ngày 31/12/2008) ... dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân xã Hƣng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân xã Hƣng Long 10 - Đề xuất số giải. .. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Hƣng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 29 4.2 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Hƣng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú. .. chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt xã Hƣng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc dùng sinh hoạt