MỤC LỤC
Tiêu chí đánh giá nguồn nước: Chất lượng nguồn nước, trữ lượng nguồn nước và khoảng cách từ nguồn nước đến khu vực cấp nước không qua xa và sâu (nước ngằm). Tiêu chi đánh giá năng lực quản lý của cộng đồng: Ý thức làm chủ của. cộng đồng, năng lực lãnh đạo của “người đứng đầu cộng đỏng”, trình độ lao. động kỹ thuật và quản lý của cộng đồng, trình độ phát triển môi trường kinh. doanh nông thôn. Tiêu chi đánh giá năng lực tài chính của cộng đồng: Mức độ sẵn sàng. chỉ trả của cộng đồng, khả năng chỉ trả thực sự của cộng đồng. Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển thị trường công nghệ tại địa. Tiêu chi đánh giá ste phù hop của môi trường chính sách, pháp lý và tài chính ngành: Mức độ phù hợp của chính sách và khung pháp lý, hiệu lực và. hiệu quả của hệ thống tổ chức quản lý ngành, mức độ phân bổ nhân lực và tải. chính của cơ quan tỉnh và huyện, mức độ tham gia ủng hộ của chính quyển. xã, mức độ phủ hợp của cơ chế tài chính. Tinh bền vững của hệ thống cấp nước sạch nông thôn là một ham số của một loạt các yếu tố. Như vậy tính bèn vững phụ thuộc không những vào. các yêu tố có thể kiểm soát như chi phí xây dựng, chất lượng xây dựng, công nghệ xử lý nước, đảo tạo tập huần cho người vận hành, mà còn cá những yếu tố không kiểm soát như tỷ lệ nghèo của địa phương, khả năng tiếp cận của. BOL đổi với hỗ trợ ky thuật va phy tùng thay thé,. Bânongnhucau no Khẩtciuÿ uống ddyên “fipnuin hoNộ ân toàn Taphuin ho BOL. - Công đông Losicong he ap ng. wéctuacnon acoso Tang hp đầu người. ae Hộiđừng nước. KÉO “Chảtungây dựng. ~ Khoảng ech so vr ob nhất. ~ Ngiên nước snh hoạt rước kn có. Dud cnhệ hổng. “Tinh đồdânvitongthu we. Hình 1.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của hệ thống. ~ Để đánh gia tinh bền vững của hệ thống cấp nước sạch nông thôn, hiện may Việt Nam dang áp dụng các tiêu chí đánh giá theo Quyết định số. chỉ số 1 Ty lệ công trình cấp nước tập trung hoạt động bền vững. trình cấp nước tập trung hoạt động bền vững phải dat tiêu chí: Mô hình quản lý phù hợp, phát huy trên 70% công suất thiết kế, thu đủ giá nước và cơ chế. tài chính lành mạnh. Hiện nay các tỉnh trong cả nước đang nỗ lực rà soát, đánh giá để báo cáo thực trạng công trình nước sạch dựa vào hướng dẫn theo đừi và bộ chi số được ban hành theo Quyết định 2570/QD-BNN-TCTL ngày:. Với các thông số tại bộ chi số năm 2012 lần này các thông số được đưa. ra có hiệu chỉnh theo hướng bám sát hon với thực tế quản lý vận hành công. trình cắp nước khu vực nông thôn, chỉ tính bền vững củathứ 8, đánh gi. công trình với 6 tiêu chí chính bao gồm: Bộ máy tỏ chức quản lý, hiệu suất hoạt động, phí sử dụng nước, tỷ lệ thất thoát nước, nguồn nước cấp và chất. lượng đầu ra và tinh liên tục trong hoạt động cấp nước của công trình. Một số mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam hiện nay. Chương trình MTQG nước sạch và VSMT nông thôn đã được triển khai. gần 15 năm, Chương trình đã được thực hiện trong phạp vi cả nước với nhiều. loại hình xây dựng và nhiều quy mô khác nhau. Ở miễn núi, xây dựng công. trình cắp nước tập trung cấp cho 01 bản, liên bản đến xã và liên xã. Ở đồng bằng, xây dựng công trình cấp nước cho 01 thôn, liên thôn, xã, liên xã, cấp. cho cả huyện và liên huyện..Vì vậy, từ khi chưa có Chương trình đến nay đã. có rất nhiều công trình cấp nước tập trung va theo đó là rất nhiều mô hình quản lý khác nhau. Theo một số tài liệu nghiên cứu, đến nay có thể tổng hợp một số mô hình quản lý cấp nước sạch nông thôn ở Việt Nam hiện nay theo. các loại như sau. 4) Công đẳng quản lý: Hình thức quản lý này thường ở miễn núi, cộng đồng. quản lý với ic công trình cắp nước công cộng, người dân phải lấy nước ở các. bể chứa nước sạch trên địa bản thôn hoặc đầu voi cấp nước tập trung. Hình thức quan lý này thường áp dụng cho các công trình cấp nước quy mô nhỏ và. có sự tham gia của trưởng thôn, trưởng bản, giả làng, các đơn vi, tổ chức của bản,. +b) HTX quản lý: Hình thức HTX quản lý được áp dụng khá phổ biển trên phạm. vi cả nước, Các công trình cấp nước giao cho HTX quản lý thường có nguồn. vốn của nhà nước, các nhà tải trợ nhưng đặc biệt là có nguồn vốn đóng góp của. nhân dân để xây dựng công trình. Mô hình này được áp dụng với các công. trình có quy mô nhỏ hơn 500 mÌ/ngày-đêm và cấp cho thôn, liên thôn và có thẻ. trong phạm vi cả xã. HTX chủ động việc hoạt động kinh doanh theo Luật HTX và đảm bảo việc đuy tu, bảo dưỡng công trình. ©) UBND xã quản lý: Mô hình UBND xã quản lý cũng được áp dụng phé. biến, Các công trình áp dụng mô hình này thường có cắp nước cho toàn xã và cũng được xây dựng bằng một nguồn vốn của địa phương, nhân dân đồng. Mọi vấn đề về tài chính và duy tu bảo dưỡng công trình do UBND xã đảm nhiệm,. 4) Tie nhân quản ý: Mô hình này được áp dụng ở một số tỉnh trước kia chỉ với quy mô nhỏ, thường cắp cho thôn, bản nhưng hiện nay đã được mở rộng, một công trình cấp nước của tư nhân có thé cắp nước trong phạm vi xã hoặc. nhiều hơn một xã. Tại tinh Tiền Giang, Đồng Tháp,.. mô hình này được áp. dung dem lại hiệu quả: din có nước sạch, người đầu tư có hiệu quả kinh tế. Tại tinh Bình Thuận, một số hộ dân ở Mai Né đã tự đầu tư khoan giếng, xử lý thủ công rồi cấp cho nhân dân xung quanh. Mô hình này cũng đã xuất hiện ở. ©) Đơn vị sự nghiệp quan If: Hiện nay mô hình này được áp dụng tương đối. rộng rãi và chủ yếu là do Trung tâm nước sạch và VSMT nông thôn các tỉnh thực hiện. Mô hình này khá phổ biến ở các tinh phía Nam: tinh Bà Rịa - Vũng. 9) Doanh nghiệp quản lý: Mô hình doanh nghiệp quản lý công trình cấp nước. Trong những năm qua, Việt nam đã đầu tư khá nhiều kinh phi cho việc phát triển nước sạch nông thôn và đặc biệt là xây dựng các công trình cap nước tập trung nông thôn, có rất nhiều công trình đã phát huy hiệu quả nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều công trình chưa đáp ứng được nhu cẩu sử dụng của người din, gây lãng phí ngân sách Quốc gia.
STT Nong độ Số giếng nhiễm asen tỉ lệ (%). Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vẻ chất lượng nước sinh hoạt 02/2009/BYT của Bộ Y tế, quy chuẩn vệ sinh nước sạch cho phép nồng độ. Căn cứ kết quả trên, thì số giếng bị 6 nhiễm asen vượt quá tiêu chuẩn cho phép khá cao, chiếm 94,8%. Hình 2.4: Mức độ ô nhiễm Asen của giếng khoan trong khu vực 6 xã khu. .C và vùng lân cận huyện Bình Lue. “Tập trung chủ yếu ở các xã Hưng Công, Ngọc La, Vũ Bản, An Ninh và xã lân cận là xã Bồ ĐỀ huyện Bình Lục, Hiện tại người din đã giác ngô được sự nguy hiểm thông qua các chương trình tuyên truyền của các tổ chức quốc. tế như Unicef, Plan và của các cơ quan chức năng trong tỉnh như Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm nước sạch và VSMT tỉnh Hà Nam. Hiện nay một số giếng này vẫn được nhân dân sử dụng song song với nước máy cho mục đích. sinh hoạt cá nhân hang ngày. Nha máy nước hoàn thành đã làm cho bộ mặt nông thôn 6 xã khu C. huyện Bình Lục thay đổi. Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của nhân dân và góp. phan đảm bảo sức khỏe của người dân trong vùng. Trên địa bàn các xã chưa có hệ thống tiêu thoát nước thải, nước thải sinh hoạt va chăn nuôi của hộ gia đình thải trực tiếp ra các ao hồ, kênh, rach, vì vậy ảnh hưởng rat xấu đến môi trường nước mặt và nước ngầm mạch nông, gay 6 nhiễm môi trường sống. Đặc biệt là ô nhiễm do chăn nuôi lợn với quy. mô lớn ở các Ngọc La và Hưng Công, ở những xã này mỗi hỗ gia đình. Nói chung tinh hình VSMT của nhân dân 6 xã khu C vẫn chưa đạt yêu cầu theo chỉ tiêu đề ra. Nguyên nhân là do đời sống của nhân dan còn rất khó khăn, người dân còn phải no phát triển kinh tế hộ gia đình hơn là bảo vệ VSMT sống, mặt khác do tập quán sản xuất nông nghiệp của nhân din nông,. thôn từ bao đời nay hình thành nên. Hiện trạng mô hình quản lý cấp nước cho 6 xã khu C huyện Bình. Lục tỉnh Hà Nam. huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam, Năm 2008 UBND tỉnh Hà Nam đã phê duyệt. cự án đầu tư xây dựng khẩn cấp công trình cung cấp nước sạch tập trung khắc. phục tình trang ô nhiễm Asen trong nguồn nước ngằm 6 xã khu C huyện Binh. Lục tại Quyết định số. ~ Cung cấp nước sạch cho 6 xã khu C huyện Binh Lục nhằm đưa ngué nước sạch thay thế nguồn nước ngầm ô nhiễm Asenic, giảm tỷ lệ bệnh tật do. nguồn nước ô nhiễm gây ra, bảo vệ sức khỏe của người dẫn trong vùng. - Xây đựng ý thức dùng nước sạch trong nhân dân để bảo vệ môi. trường va nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng. - Từng bước hoàn thiện cơ sở hạ ting nông thôn b) Quy mo. “Trên cơ sở thực tiễn các loại hình quản lý của tính và học tập kinh nghiệm triển khai của một số tỉnh bạn, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam thấy rằng mô hình Công ty cổ phẩm là phù hợp với định hướng của tỉnh về đầu tư xây dựng và quản lý các công trình cắp nước tập trung nông thôn.
"Nhà nước hỗ trợ, doanh nghiệp và các thành phan kinh tế tham gia góp, vốn đầu tư xây dựng, quan lý vận hành khai thác và cung cắp nước sạch nông thôn chịu sự kiểm soát của Nhà nước; quản lý hỗ trợ, wu đãi đầu tư theo dự án. “Chủ đầu tư là đơn vị cấp nước có đăng ký kinh doanh sản xuất và cũng cấp nước sạch góp vốn đầu tư xây dựng cùng với vốn hỗ trợ của nhà nước, sau đó quản lý vận hành, khai thác và cung cấp nước sạch tập trung nông thôn.