Cụ thể Tại Điều 10, các khoản nợ được phân loại theo phương pháp định lượng và nợ xấu thuộc nhóm 3, 4, 5 như sau: 3 No nhóm 3 nợ đưới tiêu chuẩn bao gồm: Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 n
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho bất kỳ một chương trình cap bằng cao học nào cũng như bat kỳ một chương trình cấp bằng nao khác Và công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi, không sao chép từ bất cứ
công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Mai Anh
Trang 2LỜI CÁM ƠN
"Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ củanhiều tập thé, cá nhân trong va ngoài trường
Đặc biệt xin bày tổ lòng Trung Dũng, người
đã tận tinh hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ ôi về chuyên môn trong suốt thối gianhoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm on tập th các thiy cô giáo dang công tie tại Khoa Kinh tế và Quan lý, Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
tôi thực hiện tố luận văn này Đẳng thời xin chân (hành cảm em các cần
ng
bộ dang làm
huyện Phú Lương, tinh Thai Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên
ge tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chỉ nhánh
cứu để tôi hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất
, rit mong nhận được
“Trong quá trình thực biện, luận văn khó tránh khỏi những sai s
những ý kiến đồng gop của quý thy cô và bạn đọc để uận văn được hoàn thiện hon
Tôi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội ngày 25 thing 8 năm 2017
Tae giả luận văn
Nguyễn Thị Mai Anh
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viDANH MỤC BANG BIEU viiDANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUAT NGU viii
MG DAU 1
1 Tính cắp thiết của để ti 1
2 Mue tiêu nghiên cứu,
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu,
4, Phương pháp nghiên cứu.
1.2 No xấu của NHĨM 10
1.2.1 Khai niệm nợ xu 10 1.2.2 Phân loại ne xấu la 1.2.3 Chỉ tiêu oo bản phản ảnh nợ xiu của NHTM 4 1.3 Quản lý nợ xấu trong hoạt động tin dung cũa ngân hing thương mại 15 1.3.1 Khái niệm quan lý nợ xấu Is 1.3.2 Sự cần thiết phải quản lý ng xẵu 16
1.3.3 Nội dung quan lý nợ xấu 71.34 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu 24
Trang 41.4 Kinh nghiệm của một số NHTM trong việc quản lý nợ xấu trong NHTM 30 1.4.1 Kính nghiệm quản lý nợ xấu của NHTM Trung Quốc 30
1.42 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phiin Ngoại
thương Việt Nam (VCB) 31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Agribank 3 1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu 33 1.5.1 Các công trình nghiên cứu trước đây 33
1.5.2 Những điểm kế thừa và khoảng trống nghiên cứu 35
2.2 Tinh hình hoạt động kinh đoanh của Agribank chi nhánh huyện Phú Lương, tinh
“Thái Nguyên giai đoạn 2012-2016 39 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 39 2.2.2 Hoạt động tin dụng 2 2.2.3 Hoạt động thanh toán và ngân quy “4
2.2.4 Hoạt động kinh doanh khác 45
2.3 Thực trang nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Phii Lương,
tinh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2016 46
23.1 Thực trang nợ xấu 46
2.3.2 Thực trang quản lý nợ xấu 50
24 Đánh giá về công tác quản lý nợ xấu tai Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương,
tinh Thái Nguyên s0
2.4.1 Kết quả đạt được oo
2.4.2 Những hạn chế va nguyên nhân 6l
Kết luận Chương 2 0CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LY NỢ XAUTẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN PHU LUONG, TINH THÁI NGUYÊN 71
Trang 53.1 Dinh hướng phát trién của Agribank, n 3.1.1 Định hướng chung của Agribank m
3.1.2 Định hướng về quản ý nợ xẵu n
3.2 Một số gii pháp hoàn thiện công tie quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhinh huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyễn 1
3.2.1 Nang cao chit lượng công tác phân ích, thẳm định khoản vay m3.2.2 Tăng cường việc phòng ngừa nợ xắu, quản lý nợ xấu đã phát sinh 76
3.2.3 Đa dạng hóa khách hàng và phương thức cho vay 78 3.24 Tăng cường hoạt động kiém tra nội bộ 29
3.2.5 Tăng cường hơn nữa việc tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định ky
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank hi nhánh huyện Phú Lương, 38
Hình 2.2 Huy động vốn phân theo loại tiền gửi 41
Hinh 2.3 Huy động vốn phân theo kỳ hạn tiễn gửi 41Hình 2.4 Huy động vốn theo thành phần kinh tế 41
Hình 2.5 Tinh bình hoạt động tin dung tại Agribank Chỉ nhánh huyện Phú Lương, giai
đoạn 2012 - 2016 43
Hình 2.6: Thực trang nợ xấu tai Agribank chỉ nhánh huyện Phú Luong, 47
Tình 2.7 Ty lệ nợ xấu tại Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương giai đoạn 2012 - 2016 47Hình 2.8 Tỷ trong cơ cấu nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương, 49Hình 2.9 Số tiễn thu hồi ng tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương, “
Hình 3.1 Quy trình xử lý nợ xấu 81
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bing 2.1 Tinh hình huy động vốn của Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương giải đoạn 2012-2016 40 Bang 2.2 Tinh hình hoạt động tin dụng của Agribank chi nhánh huyện Phú Lương, giai đoạn 2012-2016 43
Bang 2.3 Thực trang nợ xiu tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương, 46
Bảng 24 Tỷ trọng cơ cầu nợ xấu tai Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương Š Bảng 2.5 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 50
Bảng 2.6 Số tiễn thu hồ ng gi Agribank chi nhánh huyện Phú Luong, 3
Bảng 2.7 Số tiền được cơ cấu nợ tại Agribank chi nhánh huyện Phú Lương, 5s
Bảng 2.8, Số tiền thu hồi từ xử lý TSBD tại Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương, giai
đoạn 2012 -2016, 56
Bảng 2.9 Trích lập quỹ DPRR tại Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương, 5
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO
Tir viết tắt Tir viết đầy đũ
Agribank: ‘Ngan hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin đề tài
Việt Nam ngày cing hội nhập sâu rộng vào nỀn kinh t thé giới, mử ra nhiễu cơ hội
nhưng theo đó 1g có không ít thách thức đổi với nén kinh tế nói chung và thị trường
‘Tai cính nói riêng Thực tế tôi gian vừa qua cho thấy, vệ suy yếu và sup đỗ hàngloạt của hệ thống Ngân hàng trên khắp thé giới đã anh hưởng không nhỏ đến hệ thông.Ngân hàng Việt Nam Một tong nhũng nguyên nhân din đến sự sụp đỗ đó xuất phát
từ hậu quả đo hoạt động tín dụng mang lại Việc quan lý và kiểm soát hoạt động tín cdụng của ngân hàng không tốt đã làm cho nợ xấu gia tăng, kéo theo đó là lợi nhuận
uy giảm, thâm chí là thua lỗ nặng Hoạt động kinh doanh cia hệ thing Ngân hàngthương mại Việt Nam cũng đang phải đối mặt với tình hình nợ xấu ngày một gia tăng,cùng với gánh nặng từ các khoản nợ xiu còn tồn động trong một thời gian di chưa sử
lý được đã và đang đặt các Ngân hàng thương mại trước nguy cơ suy giảm lợi nhuận,
chit lượng các khoản vay giảm sút, ảnh hướng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn
em soát nợ xấu luôn cần được nhìn nhận và thực
của ngân hàng Việc quản lý và
hiện một cách nghiêm túc dé dim bảo an toàn trong hoạt động tín dụng nói riêng và
hoạt động kinh doanh nói chung đếi với mỗi ngân hùng,
„ Agribank chỉ nhánh hu
4a có những bước phát tiễn vượt bie, góp phần quan trọng vio việc phát tiễn kính tế
và xã hội ại địa phương Từ một bộ phận của Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương phục vụ eho vay hộ tư nhân, các hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả,
thua lỗ triển miễn Hoạt động thuẫn túy là huy động vốn và cho vay chủ yếu nhờ sựbao cấp của nhà nước, cơ sở vật chất nghẻo nàn, trang thiết bị lạc hậu, cán bộ nhânviên chủ yếu là tỉnh độ sơ cấp và trung cấp Đến nay, Agribank chỉ nhánh huyện
Phú Lương đã không ngừng lớn mạnh Hoạt động tài trợ trên các lĩnh vực mà nhà
nước giao, chủ yếu là cho vay, huy động vốn, mở thẻ ATM, chuyển tiền, rit tiền, nhậntiền gửi của cá nhân và các tổ chức khác, thu phí chuyển tin, phí rút tiễn đem lại lợi
Trang 10“Trong những năm qua, Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương luôn dé ra mục ti
triển tín dung bền vững, do đó chất lượng tin dung và đặc biệt công tác quản lý nợ xấu
tại Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương luôn nằm trong kiểm soát Tuy đạt được một
số thành tựu nhất định nhưng công tác quản lý nợ xấu tại Agribank Chỉ nhánh huyệnPhú Lương còn có hạn chế nhất định như dư nợ tin đụng còn tương đổi thấp, ỷ lệ nợ
eö khả mắt vốn/nợ xấu cao, một số khoản nợ xấu kéo dải
Đối mặt với những hạn chế tong công tác quản lý nợ xấu tại Agribank chỉ nhánhhuyện Phú Lương tinh Thái Nguyên trong những năm gần đây, tác giả đã lựa chọn détài “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh
huyện Phú Lương, tink Thái Nguyên " làm đề tài nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của bài luận văn là di sâu nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank:
để
chỉ nhánh huyện Phú Lương, đnh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân hạn chế đổ từ
đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xẫu tạ
Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
= Đối tượng nghiên cứu: các vấn dé liên quan đến nợ xấu, công tác quản lý nợ xấu tại
Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- Phạm vi nghiên cứu.
+ Phạm vi không gian và nội dung: đi sâu nghiên cứu hiệu quả công tác quản lý và xử lý
nợ xấu tại Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên và những nhân tổ ảnh
hưởng đến công tác này,
+ Phạm vi thời gian: luận văn nghiên cứu hoạt động công tắc quản lý và xử lý nợ xấu tại Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2012 - 2016 và định
hướng đến năm 2020
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng trong qué trình thực hiện dé tài gồm: phương pháp
phân tích va tổng hợp, phương pháp phân loại và hệ thống hóa, phương pháp kế thừa,
phương pháp so sinh, phương pháp dự báo Cụ thé
.4.1 Phương pháp phân tích và tông hợp.
Bước 1 Xác định vin đề cin phân ích
Van đề cần được phân tích trong luận văn này là
+ Các cơ sở khoa học v8 NHTM, nợ xấu của NHTM và quản lý nợ xấu rong hoạt động tn dung của NHĨM.
+ Thực trạng quản lý nợ xấu tại Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương, cụ thé là giai
đoạn 2012-2016.
+ Các nguyên nhân ảnh hướng đến công tác quản lý nợ xấu tại Agribank chỉ ni
huyện Phú Lương.
“Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra được các giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản
lý nợ xấu tại Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương.
+ Bước 2, Thu thập các hông tn cần phân ích
“Trên cơ sở xác định vấn để cần phân tích, luận văn đã tiền hành thu thập thông tin có
liên quan Đó là
+ Các nguồn thông tin thứ cắp được lấy từ các công trình nghiên cứu lý luận về nợxấu, quản lý nợ xẫu cũa NHTM, quy trình và kinh nghiệm quản lý nợ xấu của các'NHTM Các công tinh nghiên cứu bao gồm các luận án tiễn sỹ, luận văn thạc sỹ, các
liệu
bai báo nghiên cứu khoa học Những tài liệu này được liệt kê trong Danh mục t
tham khảo của luận văn.
Trang 12“Trên cơ sở những thông tin, số li thu thập được, tác giả hệ thống hóa dữ lí thứ cấp
và trình bay dữ liệu đưới dang tiện dụng Kết quả thu thập thông tin chủ yếu thể hiện
dưới hình thức phân tích định tính và định lượng.
= Bước 4 Tổng hợp kết quả phân tích
‘Sau khi phân tích các thông tin đã thu thập được, Luận văn tổng hợp các kết quả phân
tích để đưa ra bức trình chung về thực trạng công tie quản lr nợ xấu tai Agibank chỉ nhánh huyện Phú Lương tr năm 2012-2016 trên cơ sở nội dung quản lý nợ xẫu trong
hoạt động tín dụng của NHTM Đây là cơ sở quyết định cho những kết luận và giảipháp, kiến nghị của luận văn nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu ti Agribank:
chỉnhánh huyện Phú Lương trong gai đoạn tối
42 Phuong pháp phân loại và hệ thống hóa
Phân loại nhằm sắp xếp các tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chế theo từngmặt, đơn vị kiến thức, vẫn để Khoa học có cùng đấu hiệu bản chất, cùng hướng pháttriển để dễ nhận biết, sử đụng theo mye dich nghiên cứu, giúp phát hiện các quy luật
phát triển của đổi tượng, sự phát triển của kiến thức khoa học dé từ đó dự đoán các xu
hướng phát tiễn mi của khoa học và thực tiễn
Phuong pháp hệ thống hóa: Dùng để sắp xếp những thông tin da dang thu thập được từ
các nguồn, các liệu khác nhau thành một hệ thông với một kết cầu chặt chẽ dé từ đó
xây dựng một nội dung mới hoàn chỉnh giúp hiễu biết đối ượng được diy đủ và sâusắc hon,
"Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp di liền với nhau Trong phân loại đã có
yếu tổ hệ thống hóa Hệ thống hóa phải dựa trên co sở phân loại và hệ thống hóa làm
cho phân loại được hợp lý và chính xác hơn.
Để thực hiện bai luận văn, tác giả đã thu nhập rat nhiều thông tin, số liệu Tác giả phải
chọn lọ, hệ thống hóa cơ sở lý luận vỀ nợ xấu và quản lý nợ xấu cũng như lựa chọn Kinh nghiệm quản lý nợ xu điễn hình tai các NHTM trong và ngoài nước làm kinh
nghiệm học tập cho Agribank Tác giả cũng hệ thống hóa thực trạng quản lý nợ xắu tại
Trang 13Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương theo
điện, đo lường nợ xắu, ngăn ngừa nợ xấu và xử lý nợ xấu
Je nội dung quản lý nợ xấu như nhận
43, Phương pháp ké thừa
“rong quá tinh thục hiện nghiên cứu, tác giả đã kể thừa những kién thúc, khung lýthuyếc kết luận ừ những công trình nghiên cứu về nợ xdu và quản lý nợ xấu, nội dung
“quản lý nợ xấu cũng như các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu của NHTM Ngoài
ra, luận văn cũng kế thừa một số gi pháp nhẳm hoàn thiện công tác quản lý nợ xu tại các NHTM nói chung có thé áp dụng cho Agribank chỉ nhánh huyện Phú Lương.
44, Phương pháp so sinh
Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Agribank:chi nhánh huyện Phi Lương Sự so sinh côn nhằm làm rõ những nguyên nhân, xuhướng trong giai đoạn 2012-2016 và thời gian sip tối Phương pháp so sánh có thé
thực hiện thông qua bảng biểu, biểu đồ.
Cụ the túc giá sẽ tiến nh so sinh nh hình tin dụng, dng in dụng, nợ xắn, cơ cấu
nợ xấu từ năm 2012 ~ 2016
4.5 Phương pháp dự báo.
hướng vận động, phát triển của đối tượng mã từ đó dự báo những inh huồng và xu thể
6 thể xây ra trạng thái khả dĩ của đối tượng trong tương la và các cơn đường, các
biện pháp cũng như thời hạn dé đạt tới trạng thái tương lai đó Dự bảo lả sự phản anh
trước, phản ánh đôn đầu hiện thực, nó thể hiện tư tưởng tiên phong, iễn bộ của tưtưởng tiến bộ khoa học
“Trong bài luận văn, dựa trên cơ sở khoa học và thực iễn là thực trạng và nguyên nhân, tác động đến công tác quản lý nợ xắu tại Agribank hi nhánh huyện Phú Lương và biểnđộng kinh tế trong thời gian qua, Tác giã đưa dự báo xu hướng về' công tác quản lý nợ
Trang 14CHƯƠNG 1 TONG QUAN VAN ĐỀ NG XAU VÀ QUAN LÝ NỢ XAU TRONG
NGÂNH ‘THUONG M:
1.1 Tổng quan vé ngân hàng thương mại
Co rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hang thương mại Tuy nhiên, cách tiếp cận
ph biển nhất là xem xét 16 chúc này trên phương diện những loại hình dich vụ mà
NHTM cung cấp.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện đại: NHTM li các tổ chức ti chính cung cắp
một danh mục các dich vụ tii chinh da dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tit kiệm, dịch
vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tải chính nhất so với bắt kỷ tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tẾ
Ở Hoa Kỳ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cắp các dịch vy tài chính
và hoạt động trng ngành công nghiệp dịch vụ tải chỉnh.
6 Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào đó thường xuyên nhận của công
chứng dưới hình thức ký thie hay hình thức khác các số tién ma họ dùng cho chính họ
vào nghiệp vụ chiết khấu, tin dụng hay địch vụ tài chính.
Việt Nam, theo Khoản 2, Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam năm 2010:
“Ngân hing là loại hình tổ chức tin dụng cổ thé được thục hiện tit cã các hoạt động
ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tinh chất và mục tiêu hoạt động, các loại
hình ngân hàng bao gồm ngân hing thương mi, ngân hing chính sich, ngân hing hoptác xã” Trong đó “Ngân hàng thương mai là loại hình ngân hàng được thực hiện tắt cả
các hoạt động ngân hing và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của L
này nhằm mục tiê lợi nhuậ
Nhin chung, NHTM là tổ chức tín dụng thực hiện chức năng cơ bản nhất của ngân
hàng là huy động vốn và cho vay vốn NHĨM là cầu nội giữa các cá nhân và tổ chức,
út vốn từ nơi nhàn rồi và bơm vào noi khan hiểm Hoạt động của NHTM nhằm mục
én - tidđích kinh doanh một hang hóa đặc biệt đỏ là "\ 1", trả lãi suất huy động vốn
thấp hơn ai uất cho vay vẫn, và phần chênh lệch li suất đó tạo nên lọ nhuận cia
6
Trang 15HTM, Hoạt động của NHTM phục vụ cho mọi nhủ c
chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội
rốn của mọi ting lớp dân.
“Cúc hoạt động của ngân hàng thương mại
1.111 Hoại động huy động vin
Hoạt động huy động vốn của các NHTM là các hoạt động nhận tiền gửi thường chiếm
tý trọng rất cao trong tổng nguồn vẫn huy động của NHTM do cúc ngân hing đã chi
trong đến việc đa dang hóa các loại tên gửi không kỹ hạn, tin gửi có kỳ hạn.
ng nhiễu kênh khác nhau, các ngân hing có thé huy động vốn từ din cư, tổ chức
kinh 1g cách ban cho họ các trái phiếu do ngân hing phát hành, đây là hình thức
được sử dụng vi thời gian huy động vin rit ngắn trong khi lãi suất có được lại tươngđối cao, do dé ngân hàng thường phát hành tải phiga khi cin vẫn đột xuất
Ngoài các hình thức huy động vốn trên, các ngân bảng có thể huy động vốn bằng cách.
vay ngân hàng trung ương và các tổ chức tín dụng khác,
1.1.1.2 Hoạt động cho vay
Cho vay là hình thức thông dụng nhất ở các NHTM trên khắp thé giới Ở Việt Nam,
"hoại động cho vay là hoạt động kinh doanh mang li lợi nhuận eao nhất cho các ngân
hàng và cóý nghĩa sống còn đổi với ngân hàng
Số tiền để ngân hing sử dụng dé cho vay xuất phát từ nguồn vốn mà ngân hàng huy!
động được Lợi nhuận thu được của ngân hàng phụ thuộc vào khoản chénb lệch giữa chỉ phí huy động vốn và doanh thú ngân hằng cho vay.
1.1.13 Hoat động dich vụ thanh toán và ngôn quỹ
~ Dịch vụ cung ứng các phương tiện thanh toán.
- Dịch vụ hanh toán rong nước cho khách hằng
~ Dich vụ thanh toín quốc tổ và kinh doanh ngoại, vàng bạc, đ quý
Trang 16~ Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử
~ Các sản phẩm khác như giữ hộ tả sản, thanh toán sé
~ Nghiệp vụ ủy thác: ngân hàng nhận ủy thác từ các khách hàng đẻ quản trị các tải sản.
khác, Có thể chia thành 2 loại ải sản bằng tiền và hiện vật, phần đông khách hing ủy
thác cho ngân hàng quan trị tải sản bằng tiễn, ký gửi vào một tài Khoản, ủy thác cho
ngân hing quản trì một minh hay cũng với người khác Ngoài ra, ngân hing cũng được tùy thác quan trị tải sản của người cằm cố.
~ Dịch vụ bảo đảm an toàn vật có giá: Đây l một trong những dich vụ lâu đời nhất của
NHTM NHTM có đội ngũ nhân viên bảo vệ và có các két sit giữ tiền rit an toàn, nênkhách hing có thé ký gửi các tải sản quý, những giấy tờ có giá dich vụ nhận tiền gửi
- Gop tự, mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ ch
có để da dạng hoá danh mục đầu tư, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hoạt động tin dụng của NHTM
1.1.1.4 Khải niệm tin dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là hoạt động sử dụng vốn của NHTM thông qua việc chuyển giao
quyển sử dung vốn cho các tổ chức và cá nhân để họ sử dụng cho mục dich sin xuấtkinh doanh, tiêu dùng trên nguyên the hoàn trả gốc và lãi cho ngân hing theo hợp đồngtín dụng đã ký kết giữa ngân hàng và tổ chức, cá nhân đó Tín dụng được hiểu theonghĩa đơn giản nhất la quan hệ vay mượn trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫ li giữa
người di vay và người cho vay.
Theo Luật các tổ chức tín dụng (năm 2010): "Cấp tin dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dung một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền
Trang 17theo nguyên tke cổ hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu,
bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cắp tin dụng khác”
Tin dụng NHTM có một số đặc trưng chủ yếu sau:
Chủ thể tham gia giao dịch tin dụng gồm: người cho vay ( chức tín dụng) và người
di vay (doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân), các tổ chức.
“Trong hoạt động cho vay, người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả vào một ngủy xác định mà hai bênđã thôa thuận; người cho vay chỉ chuyển gia iễn cho người
di vay sử dụng khi có đủ cơ sở tin tưởng rằng người vay sẽ trả đúng hạn, tiền mà ngân
"hàng cho vay thường không thuộc sở hữu của ngân hang.
~ Giá trị khoản tiễn được hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị ban đầu, hay nói cáchKhác người đi vay phải trả thêm phần lai ngoài phần vốn gốc
~ Việc người đ vay hoàn trả tiên vay cả gốc và li cho người cho vay khi đ thời hạnthanh toán là vô điều kiện
1.1.1.5 Phân loại tin dung ngân hang
Căn cứ vào thời hạn tín dụng
+ Tín dụng ngắn hạn: La lại inh tín dụng có thời hạn dưới 1 năm và được sử dụng để
bù đắp sự thiểu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp, các tổ chức và các như cầu chỉtiêu ngắn hạn của cá nhân
+ Tín dụng trung hạn: là loại hình tin dụng chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm
xây dung các dự án mới có quy mô nhỏ và hồi gian thu hồi vốn nhanh, thời hạn vay
tử 1-5 năm.
+ Tín dung dai hạn: La loại hình tín dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây
dựng các công trinh có quy mô lớn, xây dụng các nhà máy, xí nghiệp mới có thời
hạn vay trên Š năm,
Trang 18+ Tin đụng sin xuất và lưu thông hàng bó: Là lại ình tín đụng ấp cho các ch thểkinh tếđ tiến hành các hoạt động sn xuất, ưu thông hang hồa
+ Tin dụng tiêu dùng: La loại hình tin dụng cấp cho các cá nhân, hộ gia đình nhằm đáp
ng nhủ cầu tiêu dùng và sin hoạt như mua sắm nha cửa, xe, các hing hồa tiều đăng
khác
- Căn cứ vào báo dam tin dụng;
+ Tín đụng không bảo đảm bằng tải sản: Là loại bình tin dụng không có tải sản thểchấp, cằm cỗ hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mã việc cp tín dụng chỉ đựa vio uy tin
của bản thân khách hàng.
+ Tín dung bảo đảm bằng tải sản: La loại hình tin dụng đòi bỏi người được cấp tín dụng phải có tải sản có giá trị để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ.
Ngoài ra ty thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và quản lý mà còn nhiều tiêu thức để
phân loại khác như: đồng tién cấp tín dung, phương thức hoàn trả
1.2 Nợ xấu của NHTM
Kh: gm ng xấu
(Quan niệm về ng xấu của Quy tiễn tệ quốc tế (IMF): “No xẫu là những khoản nợ có lãi
và hoặc gốc quá hạn 90 ngày hoặc trên 90 ngày, các khoản lãi quá hạn 90 ngày hoặc
trên 90 ngây được vốn hóa, ti ải tro hoặc hoãn trả nợ theo thỏa thuận, hoặc quả hạn
dưới 90 ngày nhưng có các dấu hiệu khác cho thấy người vay không có khả năng
thanh toán day đủ vẻ gốc và lãi”
Quan niệm của Phòng thống kế ~ Liên Hợp Quốc: Một khoản nợ được coi là nợ xắn
khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngảy trở
lên đã được nhập gốc, ti sắp vẫn hoặc chim tr theo thỏa thuận: hoặc các khoản phải
thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chin để nghỉ ngờ v8 khả năng
khoản vay sẽ được thanh toần diy đủ
Quan niệm này vừa mang tính định tính vừa mang tính định lượng và được áp dung khá phổ biến trên giới
Trang 19Tai Việt Nam, khái ní 10, Điều 11, Thông tr số
03/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định
việc phân loại tai sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phỏng rủi ro và việc sử.
n nợ xấu được dé cập trong Did
dụng dự phòng dé xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hing nước ngoài Theo đó: "Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 bao gốm ng đưới tiêu chuỗn nợ nghỉ ngờ, nợ cổ Khả năng mắt vốn" Cụ thể
Tại Điều 10, các khoản nợ được phân loại theo phương pháp định lượng và nợ xấu thuộc nhóm 3, 4, 5 như sau:
3) No nhóm 3 (nợ đưới tiêu chuẩn) bao gồm: () Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày:Gi) No gia hạn nợ lần đầu: (ii) Nợ được miễn giảm hoặc giảm lãi cho khách hàngKhông đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo Hợp đồng tin dụng: (iv) No thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
+ Ng của khách hing hoặc bên bảo dim là tổ chức, cá nhân thuộc đổi tượng mã tổ
chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tin dung theo quy
định của pháp luật;
+ Nợ được bảo đảm bằng cỗ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ
chức tín dụng hoặc tin vay được sử dụng để góp vin vào một tổ chức tin dụng kháctrên cơ sở ổ chức tin dung cho vay nhận ải sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổchức in dụng nhận vốn góp;
+ Nợ không có bảo đảm hoặc được cắp với điều kiện ưu đấi hoặc gi ị vượt quá 5%
vốn tự có của ổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hing nước ngoài kh cắp cho khách
"hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;
++ No cấp cho các công ty con, công tyliên kết của tổ chức tn dung hoặc doanh nghiệp
mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá tị vượt các tỷ lệ giới hạn theo quy
định của pháp luật;
+ No cổ giá tị vượt các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phếp vượt giới
"hạn, theo quy định của pháp luge;
Trang 20+ Nog vĩ phạm sắc quy định của ph in dụng, quản lý ngoại hii và ác tỷ
lệ bao dim an toàn đối với tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài;
+ Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tin dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài: (v) Nợ đang thu
hồi theo kết luận thanh tra
- Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm: i) Nợ quá hạn từ 181 ngây đến 360 ngày: (i) Nợ
sơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ
sấu lạ lẫn dus (ii) Nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ n thứ hai; iv) Khoản nợ guy
định tại điểm e (iv) khoản 1 Điều nảy quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kế tir ngảy cóquyết định thu hồi; (v) Nợ phải thụ bồi theo kết luận thanh tra nhưng đã qué thời bạnthụ hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thư hai được: (vi) Nợ được phân loại vào nhóm 4
theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này,
= Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn trên 360 ngây: (i) No cơ
cd lại thời hạn trả nợ lẫn đầu quá han từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ
cấu lại lần đầu; (iii) Nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ Lin thứ hai quá hạn theo thời
hạn trả nợ được cơ cầu lai lần thử hai (v) Nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lẫn thứ ba trở
lên, kể cả chưa bj quá hạn hoặc đã quá hạn; (v) khoản nợ quy định tại điểm e (iv)
khoản 1 Đi này quả han trên 60 ngày kể từ ngày cổ quyết định thu hồi: (vi) Nợ phải
thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã qu thời hạn thu hồi trên 60 ngày mã vẫn chưathu hồi được; (vii) Nợ của khách hảng là tổ chức tín dụng được NHNN công bố đặt
vào tinh trang kiểm soát đặc biệt, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và
tài sản; (viii) Nợ được phân loại vào nhóm 5 bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91ngày tr lên; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu: các khoản nợ được miễnhoặc giảm lãi do khách hing không đủ khả năng tr lai đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.Tai Điều 11, các khoản nợ được phân loại heo phương pháp định tính và nợ xấu thuộc
nhóm 3, 4, $ như sau
Nợ nhôm 3 (nợ dưới tiêu chun) bao gồm: Các khoăn nợ được tổ chức tín dụng, chỉ
nhánh ngân hing nước ngoài đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khỉ
đến hạn Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
Trang 21đánh giá khả năng tổn thất Các cam kết ngoại bảng được tổ chí
ngân hàng nước ngoài đánh giá là khách hàng không có khả năng thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ theo cam kết
No nhôm 4 (Nợ nghĩ ngờ) bao gồm: Cúc khoản nợ dược tổ chúc tín dụng, chỉ nhánhngân hang nước ngoài đánh giá là có khả năng tốn thất cao Các cam kết ngoại bảng.
mà khả năng khích hing không thực hiện cam kết là rất ao
No nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm; Các khoản nợ được tổ chức tin dung,chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá là không có khả năng thu hồi gốc và lãi đếnkhí đến hạn; nợ nghỉ ngờ (nhóm 4) bao gim nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất
«ao; và nợ có Khả năng mắt vốn (nhóm 5), bao gồm nợ được đánh giá là không cònkhả năng thu hồi, mắt vốn
Như vậy, nợ xấu thường được xác định căn cử vào hai yếu tổ chính là thời gian quá
hạn (phương pháp định lượng) hoặc kha năng trả nợ của khách hing (phương pháp định tính), Có thể hiểu một cách khái quất nợ xấu là những khoản nợ được đánh giá
hing có khả năng thanh toán đầy đủ, đúng hạn theo cam kết
Phân loại nợ xấu
~ Trên cơ sở đánh giá khả năng tả nợ của khách hing đổi với từng khoản vay trong
"hiện tại và tương lai, không phân biệt khoản vay hiện tại có quả hạn hay chưa, người ta
chia nợ xấu thành: () Nợ xấu thông thường: đảm bảo thủ bồi đầy đủ tron một khoảng
thời gian nhất định; (ii) Nợ xấu khó đòi: chỉ có khả năng thu hồi được một phin hoặc.thu hồi diy đủ nhưng thời gian thú hồi kéo di, (ity Nợ xấu mắt trắng: không có khảnăng thu hồi
- Can cứ nguyên nhân có thể chia nợ xấu thành: () Nợ xấu do nguyên nhân bắt khảkháng: do thiên ti, do thay đổi cơ chế chính sách, 6m đau , (i) Nợ xẫu do lỗi củangười vay: trình độ quản lý yêu kém, khả năng cạnh tranh kém dẫn đến thua lỗ trongkinh doanh; cổ tỉnh chây ÿ không tr nợ ii)_ Nợ xấu do lỗi của người cho vay: tỉnh
độ chu)
ham của khách hàng; thông đồng với những xa phạm của khách hằng
n môn, nghiệp vụ kém dẫn đến không quản lý, theo dõi và phát hiện sớm sai
Trang 22- Căn cứ vệ xử lý bằng quỹ DPRR tin dụng chia nợ xiu thành: 4) Nợ chưa được xử
lý bằng quỹ DPRR tin dụng - Nợ hạch toán nội bảng ; (i) Nợ đã được xử lý bằng quỹ
DPRR tin dụng - Nợ hạch toán ngoại bảng.
Chi tiga co bản phản ảnh nợ xấu cia NHTM
- Tổng số nợ xấu: Đây là chỉ tiêu phán ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn bộ khoản
nợ xấu của ngân hàng, Chỉ tiêu nảy cho biết quy mô fe khoản nợ xẫu mà ngân hing
phải đối mặt nhưng chưa cho biết trong tổng số dự nợ xdu không có khả năng thu hồi
là bao nhiêu, nợ có khả năng thu hồi là bao nhiêu và cũng chưa phan ánh được tỷ lệ nợ.
xấu trong tổng dự nợ có vượt mức cho phép của NHNN là bao nhiêu.
- TY lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay của
tổ chức tin dung cảng kém và ngược lại Theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu dưới 3% thi chất lượng hoạt động cho vay xem như bình thường, ngược lại nếu tỷ lệ này trên 3% thì
chit lượng hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng dang có vin đề
- Tổng số nợ xấu
Tylengxiu= | ————— xi00 ay
Tổng dự nợ
~ Tỷ lệ nợ khó đồi ông dự nợ và nợ khó đòi nợ xấu: các chi sé này phản ánh chỉ iều
tương đối của nợ khó đòi - một cau phan quan trọng của nợ xấu Đây là chi tiêu phản
nh khá tung thực về thực ế và nguy cơ mắt vén của ngân hing Tỷ lệnày cảng lớn thì khả năng mắt vốn của ngân hàng cảng cao.
- Tỷ lệ giữa các khoản xóa nợ trong năm so với tổng dư nợ cho vay:
Dư nợ các khoản được xóa nợ trong nấm,
Ty lệ các khoản xóa nợ = xI00 (12)
Tổng dư nợtrong năm
Các khoản xóa nợ là các khoản vay được ngân hàng đánh giá là không có khả năng thu.
hồi vẫn và được phân vào nhóm 5, Các khoản vay này được ngân hing dùng quỹ
DPRR để xử lý và theo dõi ở ngoại bảng.
Trang 23~ Tỷ lệ DPRR tín dụng so với tổng dư nợ:
DPRR tín dụng
Tỷ lệ quỹ DPRR = x 100 dại
“Tổng dư nợ
DPRR tín dụng là khoản tién được trích lập dé dự phòng cho những tổn thất có thé xảy
ra do khách hing của tổ chức tín dụng không thực biện nghĩa vụ tin dụng theo cam kết
"ngân hing cảng cao và ngược lại
1.3 Quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
Khái niệm quản lý nợ xấu
[No xấu là một biểu hiện rõ nhất của rủ ro tin dung Do đó, việc xác định mức rủ rongân hàng có thể chấp nhận, từ đó có những biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát rủi ro và
xử lý tổn thất là việc âm cầ thiết và mang li hiệu quả trong hoại động rồi ro tín dụng
ngân hàng
Khái niệm "quản lý” (hường được hi là hệ thống các hoạt động dựa trên những
nguyên tắc nhất định nhằm đạt mục tiêu quan lý đã đ ra Theo cách tiếp cân này, quản
lý nợ xấu là tổng hợp các hoạt động có hệ thống, dựa trên những nguyên tắc nhất định.
4 nhận diện, do lường, ngăn ngừa và xử ý nợ xu nhằm đảm bảo hoạt động tin dung
của NHTM an toàn và hiệu quả.
Mặc dich của quản lý nợ xiu là hướng vào việc đảm bảo tinh an tin hi quả của
hoại động tin dụng và không ngừng nâng cao chất lượng tin dụng của NHTM Quản lý:
Trang 24nợ xấu phải kiểm soát tý lệ nợ xấu ớ mức hợp lý nhằm đảm bảo an toàn trong hoạtđộng kinh doanh của mỗi NHTM bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp và cáccông cụ quản lý của mỗi ngân hàng.
Sự cần thiết phải quản lý nợ xâu
NHTM có chức năng dẫn vốn từ nơi có khả năng cung ứng vin đến những nơi có nhụcầu về vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu te, phát iển kinh tế Nếu không quản lý nợxấu th sẽ dẫn đến những tác động iều cực đến kinh tế như saư:
1.3.1.1 Đối với nên kinh tế
NHTM là doanh nghiệp đặc biệt của nên kinh tổ, Do đó, nợ xéu của NHTM ảnh hưởng,
rất lớn đến nền kinh tế Tác động của nợ xấu đối với nền kinh tế tác động gián tigthông qua mỗi quan hộ hu cơ: ngân hàng = khách hing nên kinh tế Qua đó, nợ xấu
ánh hưởng tối hoạt động kin doanh của các ngân hàng cũng sẽ ảnh hưởng đến sự pháttiễn của nên kinh t, Nợ xấu lim giảm inh tích cực của tín dụng đối với nên kinhcain trở NHTM thực hiện tố chức năng trung gian tn dụng, cung cắp vốn cho nén kinh
tế, Việc điều tit vĩ mô kính tế thông qua các NHTM cũng trở nên kém hiệu quả Bên
canh đó, Ng xẫu phát sinh do khách hing, doanh nghiệp sin xuất kinh doanh kém hiệu
quả sẽ te động đến toàn bộ nén kính t, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triểnkinh t do sự ứ đọng vốn, sản xuất kinh đoanh bị đình tr Một cách trim trong hơn thi
nợ xấu không chỉ gây mắt vốn, mắt khả năng thanh toán dẫn đến sự sụp đổ khô: ng chỉ
của một ngân hàng mà còn kéo theo ảnh hưởng dây truyền làm chao đảo toản bộ hệ.
thống ngân hing Điều đó gây rồi loạn lưu thông tin tệ trong nước, gây đình tệ sảnxuất và khủng hoảng kinh té
1.3.1.2 Déi với NHTM
Thứ nhất, nợ xấu ảnh hướng đến khả năng thanh toán và kế hoạch kinh doanh: các
khoản vay của khách hàng không được thanh toắn đúng hạn hay khi chuyển sang quá
hạn thi vige thu nợ đã không ding theo kể hoạch của ngân hàng gây ra thiểu hụt so với
dự tính của ké hoạch Sự việc nảy chi trong một giới hạn nhất định, song néu vượt quamột giới hạn cho phép ngân hing sẽ rơi vào tinh trạng mất khả năng thanh toán và kế
16
Trang 25hoạch kinh doanh bị ảnh hưởng Do đó, về lầu đài thì nợ xấu làm giảm lợi nhuận của ngân hing do lợi nhuận của ngân hing chủ yếu tir lãi cho vay, việc không thu được
sốc! lãi chắc chấn sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM.
Thử hai, nợ xấu lâm mắt wy tin của ngân hàng: Chất lượng ngân hàng được đảnh gidthông qua tỷ lệ nợ xấu Đồi với ngân hàng tỷ lệ nợ xấu cao thì uy tín của ngân hằng sẽ
bị giảm sút đăng kẻ: khách hing bị chậm tế trong thanh toán, cổ tức trả cho cổ đôngthấp Tham chí, nếu xảy ra hiệu ứng khách hàng tức là khách hàng ở ạt rút vốn thi sẽ
cảnh hướng đến sự tôn tại của ngân hang,
Thứ ba, nợ sấu khiến ngân hing không duy tr được đội ngũ nhân viên: Khí ngân hànglàm ăn không hiệu quả hoặc để tinh trạng nợ xấu nhiều sẽ gây tâm lý hoang mangkhông chỉ đối với khách hing ma côn đối với chính nhân viên ngân hing, sẽ không giữ
được những người làm việc hiệu quả ở lại Đây cũng là ton thắt rit lớn cho NHTM 1.3.1.3 Đắi với khách hàng.
Khách hàng khó tiếp cận được nguồn vốn vay: Do nợ xấu gia tăng gây nên chỉ phíhoạt động của ngân hàng tăng cao Nhiều ngân hàng có nợ xấu cao khó có thể giảm lãisuất cho vay vi họ muốn giữ những mén nợ cũ với lãi suất cao đồng thai cho vay mối
xấu buộc ngân hàng phải thất chặt hơn nữa chính sách và điều kiện cho vay so với
trước kia nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu đặc biệt là đối với khoản vay bắt động sản vàchứng khoản Do đó, doanh nghiệp sẽ không có vốn để tiếp tục hay mở rộng sản xuất
Nội ding quản lý nợ xấu
Quan lý nợ xấu bao gồm 4 nội dung cơ bản như sau: Nhận diện nợ xấu, Do lường nợ
„ Ngăn ngừa nợ xâu và Xử lý nợ xâu
1.3.1.4 Nhận diện nợ xấu
Nhận diện nợ xấu li việc phát hiện xác định nợ xấu trên cơ sở các tiêu chỉ để nhận
diện nợ xắu Việc xác định đúng về con số và bản chất nợ xấu là một khâu quan trọngtác động đến tất cả các khâu còn lại của quá trình quan lý nợ xấu Nhận diện nợ xấu
chủ yếu thông qua đánh giá lại các khoản tín dụng và phụ thuộc vào tiêu chí xác định
Trang 26nợ xấu do cơ quan quản lý ngân hing từng quốc gia và hệ thống tiêu chí nội bộ do ngân hàng xây dựng.
Hiện nay, các NHTM nhận diện nợ xấu thông qua các chỉ tiêu định tính (dựa vào mức
độ nghĩ ngờ về khả năng trả nợ), định lượng (chủ dựa vào thời gian quá hạn của
khoản nợ) hoặc kết hợp định tính và định lượng
1.3.15 Bo lường nợ su
Trên cơ sở kết qua nhận diện, các NHITM sẽ tiến hành do lường, đánh giá nợ xấu Mục
đích chính của đo lường nợ xấu lả xác định mức độ rủi ro, khả năng không trả được nợ.
của khách hing, đánh giá mú độ tie động của nợ xấu đến hoạt động kết quả kinh
doanh của ngân hang Ti đó, xác định các biện pháp để xử lý phủ hợp.
Hiện nay, các NHTM do lường nợ xấu thông qua kết quả phân loại nợ Các khoản nợtương đồng về mức độ rủi ro và khả năng trả nợ sẽ được phân vào cùng 1 nhóm Việc
phân loại thành bao nhiều nhóm nợ và các nhóm nợ nào được tính vào nợ xắu phụ
thuộc vào quy định nội bộ của từng ngân hàng Các NHTM ở Việt Nam hiện nay phân
loại nợ gồm 5 nhóm, trong đó nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 va 5
1.3.1.6 Ngân nga nợ sấu
Sau khi các khoản nợ xấu được đo lường, đánh giá, các nhà quản trị NHTM sẽ phải sửdụng các biện pháp nhằm giờ nợ xu trong phạm vi mà ngân hing chấp nhận đã được
xác định trong từng giai đoạn
Để ngăn ngừa nợ xấu, NHTM nên áp dụng một bệ thống các hệ thống các biện pháp,
cơ bản theo nguyên tắc của Basel Il, 46 là
~ Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng: Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dung
là xây dựng cách thức quan lýrú ro tin dung tổng thể của một ngân hàng, trong đồ thể
hiện được cách tổ chức quản lý, thực hiện quy trình tin dụng, nhận biết, đo lường,kiểm soát rúi ro tin dung nhằm khống chế rủi ro trong một giới hạn cho pháp theo
nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận
Trang 27~ Xây dựng chiến lược quản trị rit ro: Chiến lược quản tr rủ ro phải phù hợp với chiến lược kinh doanh của từng ngân hàng trong từng thi ky và có th diều chỉnh một
cách linh hoạt tùy theo diễn biển của thị trường Chiến lược rủi ro nói chung nhằm xử
lý nợ xếu phát sinh phải chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu của ngân hằng, các cơ hội cũng
như thách thức từ môi trường bên ngoài Chiến lược phải hoạch định một cách nhất quên vé các thứ tự ưu iên cho đến các mục tigu có sự xung đột rong hoạt động kinh doanh C ién lược phòng ngừa, xử lý rủi ro phải đặc biệt chú trọng đến việc da dang
"hóa danh mục tin dụng trên cơ sở phân bổ hợp lý các nguồn vỗn cũng như chỉ phí quản
lý nủi ro sẽ được hình thành trên cơ sở là một bộ phận hữu cơ phù hợp và gắn chặt với
hiến lược kinh doanh tng thé của ngân hàng
XXây dumg hệ thông cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu phát sinh
Nợ xấu phát sinh từ nhiều nguyên nhân trong đó có các nguyên nhân khách quan vànguyên nhân chủ yếu Ngân hing cần xây dựng hệ thông cảnh báo sớm đổi với các
khoản nợ có nguy cơ chuyển thành nợ xấu.
Đối với cúc khoản nợ, ngay từ những khoản nợ nhóm 2 đã cần phải sém phân tích
nguyên nhân và cổ biện pháp tin dung kịp thời, phù hợp, không để kéo dai thỏi gian
quá hạn dễ dẫn đến nguy cơ nợ xấu Theo nguyên tắc, khách hàng để phát sinh nợ quá
bạn thì toàn bộ dư nợ của khoản vay đỏ sẽ chuyển sang nợ quả hạn và phân loại ng nhóm 2 (nợ cần chú ý) Ngoài ra, phân tích định tính về khả năng trả nợ bị suy giảm,
ước lượng mức độ tổn thất để phân loại nợ vào nhóm nợ xâu hơn.
“Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng:
Quy trình quản lý tin dụng bao gồm: thẳm định, giải ngân, kiểm tra trước trong và sau
khi cho vay Việc thực hiện đúng quy trình quản lý tin dụng giúp cho NHTM tránh
được rùi ro các khoản nợ xu phát sinh, kịp thời phát hign và chắn chính ác thiểu sốt,tôn tại rong hoạt động tín dụng của ngân hằng Chính vì vậy, các NHTM thường bạn
hành Sổ tay tin dụng nhằm xây dựng cu th, chỉ it, rõ rằng thủ tục, quy tình cho vay
kể từ khi nhận được hd sơ vay vốn cho đến khi thu hồi được toàn bộ nợ vay (bao gồm.sốc và lãi)
Trang 28Thong thường quy tình cắp tín dụng của NHTM gồm có 8 gi đoạn như sau: DE nghị
cắp tin dụng, Phân tích và thim định hỗ sơ tin đụng, Phân tích và thấm định hỗ sơ tin
dụng - rủi ro liên quan đến khách hàng, Đánh giá rủi ro tín dụng, Xây dựng hạn mức
tín dung, Quản lý hạn mức tin dung, Ra soát tín dụng và kiểm tra, kiểm soát.
13.1.7 Xứ lý nợa
Xử lý nợ xấu tại các NHTM có mục tiêu như sau: giải phông vốn nợ động để tối quayvòng đầu tư cho nền kinh tế, làm lành mạnh môi trường tín dụng va nâng cao năng lựctài chính các NHTM trong quá trình hội nhập quốc tế Biện pháp xử lý nợ xấu được
chia làm 2 nhóm:
a, Nhóm I: Biện pháp khai thác ngy
n pháp khai thác nợ thường được áp dụng trong trường hợp ngân hing đánh giá khách hàng có thể phục hdi năng lực sản xuất kinh doanh để ừ đồ có th trà đủ nợ cho
ngân hing Trong trường hợp nảy, ngân hàng sẽ áp dụng các biện pháp hỗ trợ khách
hàng, tạo điều kiện cho khách hàng có thời gian khắc phục khổ khan, khôi phục năng
lực sản xuất kinh doanh, từ đó tạo ra nguồn trả nợ Các khoản nợ được xử lý theo.phương án này phải thoa mãi diều kiệm) Khách hàng vẫn đang hoạt động kinhdoanh bình thường, có khả năng tạo ra nguồn thu; (ii) Thục hiện các biện pháp khai
thác sẽ giúp khich hàng có thể khôi phục năng lực trả nợ và hoàn thành nghĩa vụ trả nợ; (iii) khách hàng có thiện chi trong việc trả nợ ngân hàng,
Các giải pháp xử lý nợ xấu thuộc nhóm 1 này, bao gồm:
~ Đôn đốc thu hồi nợ:
‘Cac NHTM cin tiến hành phân tích, phân loại các khoản nợ xấu để từ đó để ra biệnhấp dn đốc, thụ hồi, xử ý phù hợp với từng khoản vay Cần quản lý tả chính chậtchẽ với các khách hàng có nợ xắu, đặc biệt là các khách hàng lớn Đối với các doanh.
nghiệp dang hoot động ti c tạo điều kiện để họ duy tri hoạt động bình thường Các biện pháp đôn đốc thu hồi chỉ nên thực hiện trong một thời gian nhất định đồng thời
cần vận dụng kết hợp với một số biện pháp khác
20
Trang 29= Cơ cấu lại nợ:
“Cơ cấu lạ nợ là biện pháp được sử dung khi một khoản nợ đến ky trả nợ nhưng ngân
hang đánh giá khách hàng khó có khả năng trả nợ cho ngân hang theo lịch trả nợ đã ký
trước dé do khách hàng gặp khó khăn trong sin xuất kinh doanh Trường hop này ngânhàng có thể điều chỉnh kỳ hạn nợ, điều chỉnh mức trả nợ hoặc gia hạn nợ nhằm tạo điềuKiện cho k lễ có khả năng trả nợ dy di đúng hạn theo thời hạn được cơ
cấu pi Các khoản nợ được cơ ef lại phải trên cơ sở khi cơ cấu ạ khách hàng có khả
năng khôi phục sin xuất kinh doanh Từ đó nguôn thu để trả nợ cho ngân hàng.
Cho vay tiếp để duy trì hoạt động:
Néu xét thấy việc cho vay bổ sung vốn có thể giải quyết khó khăn, giúp khách hangkhôi phục năng lực sản xuất kinh đoanh, từ đó có thể hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cũ và
nợ mới Phương án này có thể có lợi đối với cả ngân hàng và khách hàng Khách hang
6 thể tinh được ấp lục tả nợ để tếp tục kinh doanh Ngân hàng giảm được nợ quá bạn Tuy nha, giải pháp này chỉ áp dụng néu đánh giá khách hing có tiễn vọng kinh
doanh Các khó khăn trong việc trả nợ chỉ là tạm thời, nguyên nhân là do thiểu vốn đểhoạt động, nếu ngừng cho vay thi khách hàng sẽ không khắc phục được khó khăn
~ Giảm/ miễn lãi:
Ngân hàng có thể áp dụng biện pháp giãmvimiŠnlãi cho vay đối với khách hing nhằm
thu hồi đủ số nợ gốc đã cho vay Biện pháp này được áp dụng nhằm giảm bớt khó
hin về tài chính cho khách hàng (khách hàng bị tổn thất về tải sản dẫn đến khó khăn
vvé tài chính không trả được nợ), tạo điều kiện cho khách hàng khôi phục hoạt động sản
xu kinh doanh, én định cuộc sống, khuyến khích khách hàng trả một phan hoặc toàn.bat khoăn nợ xấu côn lại tại ngân bằng
~ Hỗ trợ khách hàng thu hồi công nợ:
“Trong trường hợp khách hàng có kh6 khăn trong việc trả nợ do có quá nhiều khoản
phải thu chưa thu được, ngân hàng có thé hỗ ter khách hing trong việc thu hồi công
những khoản phải thu của khách hảng có liên quan trực tiếp đến
nợ Đặc biệt
Trang 30tên ti ngân hàng), ngân hàng có thể va vào mốt quan hệ của mình để hỗ trợ Khách
hàng thu hồi công nợ, từ đó hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.
b, Nhóm 2: Biện pháp thanh lý nợ
Đối với các khoản nợ mà khách hàng không còn khả năng khôi phục lại năng lực trả
no, việc áp dụng các bign pháp khai thác nợ Không thể thu hồi nợ, ngân bảng cần thanh
lý nợ để hạn ch tác động tiêu cực, đc biệt là gây tn thất tải chính cho ngân hàng;
Các giải pháp xử lý nợ xâu thuộc nhóm 2 này, bao gm
- Xử lý tai sản bảo dim, yêu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh:
Đối với các khoản nợ xấu có TSBĐ không thể cơ cấu lại nợ, khách hàng chây ÿ không
chịu trả nợ hoặc không còn khả năng trả nợ, ngân hang phải tiền hành hoàn thiện các
thủ tục pháp lý để xử ly TSBD Thông thường, TSBĐ có thể xử lý theo các cách sau:
xử lý tải sản bảo đảm (bán TSBĐ để thu nợ, chuyển quyển sở hữu sang cho ngân hàng,
cho thud để tha hồi no) hoặc yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh,
Để giảm thiểu rủi ro khi xử lý TSBĐ, khi nhận một TSBĐ ngân hàng cin chú ý đẻ tinh
pháp lý và kha năng thanh khoản của TSBD, trách nhiệm của bên bảo đảm, Trong quá
trình quản lý, TSBĐ có thể bị giảm sút về giá trị khi đó Ngân hàng cần yêu cầu khách
hàng bổ sung TSBD để đảm bảo khả năng thu hồi nợ.
‘Yeu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: Trong trường hợp việc đôi nợ từ phía người vay gặp khó khăn, ngân hàng có thể yêu cầu người bảo lãnh thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh dưới hình thức thanh toán nợ trực tiếp hoặc xử lý tải sản bảo dim
của người bảo lãnh.
- Ban ng:
La việc NHTM chuyển giao quyền chủ nợ đối với các khoản nợ hiện dang còn dư ng
hoặc dang theo doi ngoại bảng tại ngân hàng cho tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài
nước có nhủ cầu mua nợ Việc chuyển giao khoản nợ được tiễn bảnh đồng thời với
việc chuyển giao các nghĩa vụ của bên nợ và các bên có liên quan Một khoản nợ có
thể được bản một phần hoặc toản phần, bán cho nhiễu bên mua và có thể mua, bán
2
Trang 31nhiều in, Phương thức bin nợ cỏ thé thực hiện qua đẫu giá các khoản nợ theo quy
định hoặc đảm phán trực tiếp giữa bên mua và bán,
“Thông thường các khoản mua, bán nợ hiện nay của các NHTM là các khoản nợ xấu,
nợ tồn dong đã liu, khó xử lý bằng các biện pháp thông thường trong khi các biện pháp khác ngân bảng không có đủ năng lực tài chính hoặc hành lang pháp lý để thực
hiện Khi bán fikhoản ng xấu ngân hùng thường phải cÍ nhận bán thấp hơn mệnh giá để thu hồi vốn nhanh và tránh ảnh hưởng tới những khoản nợ còn nợ.
~ Xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro:
Khi các biện pháp thu hồi nợ khác không có hiệu quả, ngân hàng có thể ding quỹ.
DPRR để bù dip các khoản nợ xấu Thực chất của biện pháp này là dùng nội lực củangân hing để khắc phục gánh nặng nợ xu nên sẽ ảnh hướng đến kết qua kinh doanh:của ngân hàng, giảm thu nhập của ngân hing tong khi vốn vay vẫn Không thu hồi
được, Tuy nhiê do tính chủ động cao pháp này thường được các NHTM vận dung để xử lý nợ một cách nhanh chồng Dùng quỹ DPRR để bi đắp rủ ro không có
nghĩa là khoản nợ của khách hing được xóa bỏ, khoản nợ nảy vẫn được tiếp tục theo
đối ngoại bảng và thu hồi khi khách hàng có th trả nợ.
~ Xử lý bằng vốn ngân sách:
[No xấu phát sinh từ các khoản cho vay theo chính sách cia Chính phủ thì Chính phủphải đứng ra giải quyết, bù đắp tôn thất cho các NHTM Chính phủ sẽ ding vốn ngânsách để mua lại toàn bộ nợ xấu thuộc điện cho vay theo chính sách của Chính phủ, sau
đồ xử lý dần trong một số năm, Biện pháp này có han chế do ngân sich là có hạn,
‘Chinh phủ luôn phải cân nhắc chỉ tiêu ngân sách và không phải khoản ng xấu nảo phátsinh cũng được xử lý trong thai gian ngắn
~ Khởi kiện hoặc yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp
Ngân hàng sẽ phải sử dụng đến biện pháp pháp lý để đôi nợ khi các biện pháp trên khong khả thi Ngân hing có thể nhờ tòa án can thiệp buộc khách hàng trả nợ, chuyển
giao TSBD hoặc nếu khách hing không trả được nợ ngân hing có thé làm đơn xin toàn
mổ thủ tực uyên bd phá sin (Qi với khách hàng là danh nghiệp) theo Luật phá sin,
Trang 32Trên thực tế, diy là biện pháp cuỗi cùng mà ngân hàng sử dụng để đồi nợ do thủ (hũ
tue ắc rối, thời gian kéo di, kh năng thu hồi nợ khô
'Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý nợ xâu
1.3.1.8 Nhân tổ khách quan
~ Sự tăng trưởng của nền kinh tế:
Nền kinh tế thi trường với sự tham gia bình đẳng của các thành phần kinh tế đã tạođộng lực cho sự tăng trường ở tất cả các ngành, inh vục, Hoạt động ngân hàng luônchịu tác động mạnh mẽ của tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế tăng trưởng kéo theo nhucầu đầu t cũng gia tăng, từ đồ thúc diy hoạt động cho vay phit triển Cùng với mới
Ong hoạt động cho vay, ting dư nợ tin dụng là những vin đề vé rủi ro tín dụng, nợxấu Hoạt động cho vay nếu không được kiểm soát tốt ting trưởng quả nồng sẽ dẫn
đến những hậu quả nặng né, ảnh hưởng đến sự tổn tại của ngân hàng Chính vì thé, khinên kinh ễ ting trưởng và hoạt động cho vay được mỡ rộng quá mức, nằm ngoài kể
hoạch của ngân hàng thi việc quản lý nợ xu cin được đặc biệt chủ trong và triển khai
kịp thời Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cẩn phải tính toán phần bù rủi ro hợp lý để
không vi thé mà mất di cơ hội gia tăng hoạt động cho vay của minh.
- Điều hành chính sách tiên tệ:
La một công cụ hữu hiệu của Chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế theo những mục
tiêu định trước, chính sich tin tệ có tác động sâu rộng đến toàn bộ nền kinh tế nổi
chung và hoạt động ngân hàng nói riêng Với chính sách tiền tệ nới long, lãi suất tíndụng sẽ được điều chính theo hướng giảm xuống, theo đó hoạt động đầu tư cũng đượcthúc đẩy, cho vay có điều kiện để mở rộng Ngược lại, với chính sách tiễn tệ thắt chặt,
tỷ lệ dự tữ bắt buộc tang lên, li suất in dụng cũng được diễu chỉnh tăng, hoạt độngcho vay bị thu hep Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách tiền tệ thất chặt cằn phải tinhđến tương quan với mục tiêu tăng tưởng, tính tỉnh trang lãi suất tín đụng ting quá
mức, nh bường tới chỉ phí vốn vã khả nang chỉ tả của người va, tr độ ga tăng các
khoản nợ xấu Trong trường hợp Chính phủ áp dụng chính sách tiên tệ thắt chặt, bản
thân các ngân hàng cần phải thực hiện đánh giá ngay tinh trang các khoản vay và tăng
z
Trang 33sường quản lý nợ xấu theo hướng kiểm soát nợ xu mới phát sinh và giám sát chặt chẽ, tích cục thu hỗi các khoản nợ xâu đã phát sinh.
~ Hệ thống pháp luật, quy định của Nhà nước:
Bắt kỹ hoạt động nào của nên kinh té néu muốn vận hành tốt cũng cần được thực hiệntrong khuôn khổ của pháp luật và được pháp luật điều tiết, Hoạt động ngân hàng cũng
vây, việc thực hiện các quy định của nhà nước sẽ giúp ngân hàng hoạt động cổ định hướng và tránh được những rủi ro pháp lý.
Hệ thống pháp luật nói chung và quy định về việc quản lý nợ xấu, xác định nợ xấu buộc các ngân hàng phải tuân thủ Theo đó, các ngân hang thương mại sẽ phải xác
định, xử lý nợ xấu trong một khuôn khổ nhất định, theo tiễn trình và những biện pháp
mà Nhà nước cho phép Bên cạnh đó, rên cơ sở giám sit thục hiện các quy định về nợxấu, Nhà nước có thé hỗ trợ tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc nằm ngoài
chức năng xử lý của NHTM.
Ngoài ra, các quy định của Nhà nước có liên quan đến từng ngành, lĩnh vực cũng nhưtừng thành phần kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định chính sách tindung nồi chung và quả lý nợ xu ni riêng cho từng ngành, lĩnh vực, thành phần kinh
tẾ tương ứng Để việc quản lý nợ xấu đạt hiệu quả thi bản thân Ngân hing không thểKhông quan tâm đến chính sách quy định hiện hành của Nhà nước đổi với những lĩnhvực đã và đang tiém dn nguy cơ nợ xu.
~ Thị trường mua bán nợ:
‘Thi trường mua bắn nợ phát tiễn li một trong những kênh quan trọng giúp các NHTM,
chủ động hơn trong xử lý, thu hồi nợ xắu Việc mua, bán các khoản nợ xấu thườngcược thực hiện trên cơ sở đánh giá khả năng thu hồi và mức độ thu hồi các khoản nợ
so với chỉ phí bò ra Đối với bén bin các Khoản nợ sẽ thu hồi và giảm thiểu ngayKhoản nợ xấu, đối với bên mua khoản nợ xấu cũng sẽ thu được phần thu nhập nhất
dinh khi tha hồi được các khoản nợ đã mua Cúc khoản nợ xấu khi được chuyển giao
Trang 34nợ (đo mỗi tổ chức có chính sich và biện pháp thu hồi nợ khác nhau, thêm vào đ là
tâm lý và ý thức của người vay cũng sẽ thay đổi khi chủ nợ thay đỏ).
= Quy định về chế độ công bổ thông tn
“Thông tin giữ vai trỏ quan trọng trong mọi hoạt động kinh tẾ nồi chung và quản lý nợ
xấu nói riêng Khi công bố thông tin được quy định và điều chỉnh bằng luật sẽ giúp các.NITM nắm bit được tinh hình khách hing, khoản vay để từ đó hoạch định chính sich
nợ xấu xác thực hơn, chủ động ấp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp và hiệu quảHiện ti, việc công bổ thông tin chỉ mang tính bắt buộc đối với các chi thể tham giathị trưởng chứng Khoản mà chưa cố quy dinh bit buộc dối với tất cả các cả nhân
tượng bắtbude phải công bổ thông tin thi việc tuân thủ quy định cũng như chất lượng thông tindoanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh, Mặt khác, ngay cả đối với các đ
công bổ chưa cao Vi thé, khi thông tin không được công bổ hoặc công bổ không đầy
đù sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thu hồi nợ của ngân hing, đặc biệt là thu hồi các khoản nợ xấu.
~ Nhân tổ thuộc về khách hàng:
Phan loại khách hài g tố sẽ giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc đưa ra các chính sich tín đụng nói chung và biện pháp quản lý nợ xấu có hiệu quả, Tùy theo kết quả
xếp hạng tin dụng nội bộ, ảnh giá tính chất các khoản nợ xấu, ngân hing sẽ áp dung
biện pháp quản ý đối với từng khoản nợ xâu cụ thể,
Đổi với nhóm khách hàng li doanh nghiệp: Quản lý nợ xấu cần được thực hiện trên cơ
sử phân tích các nhân tổ chủ yếu: tin hình tài chính, đặc diém hoạt động, quan hệ đối
tác, tính pháp lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với nhóm khách hàng là cá nhân: Quản lý nợ xẫu cần chủ trong đến nhân thân củangười vay, các mỗi quan hệ họ hàng, đồng nghiệp, nguồn thu nhập và tải sản của
người vay, người bảo lãnh.
26
Trang 35"Nhìn chung, các nhân tổ từ phía khách hing có ảnh hưởng trực tiếp, chỉ phối đến hoạt động quản lý nợ xâu của ngân hàng Việc quản lý, thu hồi nợ xấu chỉ có thể đạt kết quả
khi khách hàng có ý thức trả nợ đồng thời phải có khả năng hoàn trả
1.3.1.9 Nhân chủ quan
~ Chính sách quản lý nợ xấu:
“Chính sách quản lý nợ xấu là một hệ thống các quy định nhằm điều chỉnh hoạt động
tin dung nói chung và hoạt động cho vay nồi riêng phù hợp với chiến lược kinh doanh
của ngân hàng trong từng thời kỳ Bản thân hoạt động cho vay của ngân hàng luôn.
chứa đựng rủi o Việ xây dựng chính sich quản lý nợ xấu là kim chỉ nam cho hoạt
động cho vay Chính sách quản lý nợ xấu giúp định hướng phát triển hoạt động cho.vay trên cơ sở chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định, đồng thời cũng sẽ ác động trựctiếp đến xây dựng chỉ tiêu về nợ xdu phát sinh từ hoạt động cho vay Việc tăng cường,hay nới ông quản lý nợ xấu luôn phải tuân theo định hướng và mức độ chấp nhận rũ
ro của ngân hàng Khi ty lệ nợ xấu cũng như mức độ rủi ro tiềm ấn vượt ra ngoài giới
hạn rủi ro cho phép thì ngân hàng can áp dụng ngay những biện pháp hữu hiệu dé quản.
lý và kiểm soát nợ xấu.
~ Quy trình cho vay:
Mỗi ngân hing khi tiễn khai bắt ky sin phẩm, dịch vụ nào cũng cần phải ban hành
uy trình hướng dẫn cụ thé về sản phẩm, dich vụ, cách thức thực hiện Việc ban hành
cq trinh cho vay chỉ tid, rõ rùng sẽ giúp cho nhân viên ngân hàng hiểu và triển khainghiệp vụ có hiệu quả, hạn chế được những lỗi vỉ phạm quy tỉnh cho vay không chủđích, tránh ảnh hưởng tới chất lượng các khoản cho vay Bên cạnh đó, với quy trìnhcho vay chuẩn xác, việc ri soát, phát hiện và chin chỉnh kịp thời các sai phạm, thiếusót sẽ được thực hiện dễ dàng hon,
Hg thống quy tình vé các sin phẩm cho vay của ngân hằng có tắc động đến xây dựng
chi tu về nợ xấu Trong trường hợp ngân hàng ban hành dầy đủ và chuẩn xác các quytrình cho vay thi chỉ tiêu v8 nợ xấu có thể được xây dựng theo hướng ni long hơn(nhưng vẫn phải đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh) do đã han chế được nợ xẫu
Trang 36phát sinh do nguyên nhân chủ qua từ phía ngân hing, ngược li khỉ quy trình cho vay
chưa đẫy đủ hoặc chưa rõ ring thì chỉ tiêu về ng xấu cần được thất chật dé nâng caohơn nữa ý thúc kiểm soát và hiệu quả thu hồi đổi với các khoản cho vay
1g lực, tình độ phân tích, ánh gi, lựa chọn khách hằng, dự án vay vốn của nhân viên ngân hàng:
"Việc phân tích, đánh giá, lựa chọn khách hing, dự án để
quyết định đến mức độ rủi ro cũng như khả năng sinh lời của mỗi khoản vay Khi
i trợ vốn là khâu quan trọng,
quyết định cho vay được đưa ra trên cơ sử các phân tích, đánh giá diy đủ, khách quan
sẽ giúp hạn chế được khả năng phát sinh nợ xấu
“Trên cơ sở năng lực, trình độ của đội ngũ nhân viên, ngân hang sẽ xây dựng chỉ tiêu về
cho phủ hợp Với một đội ngũ nhân giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn tốt trong thấm định cho vay, chỉ tiêu về nợ xấu có thể được xây dựng theo hướng nói long và ngược lại khí đội ngũ nhân viêt 6 chất lượng chuyên môn chưa cao, thiểu
kinh nghiệm thì chỉ tiêu về nợ xấu cần được thắt chặt
= Mô hình tổ chức và quản trị điều hành:
Xô hình tổ chức có tác động trực tiếp đến lập kế hoạch và triển khai xử lý nợ xẫu Với
}, đặc biệt là bộ.
mô hình tổ chức được phân rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ ph
phận xứ ly ng sẽ giúp công tắc triển khai xử lý nợ hiệu quả hơn, chuyên nghiệp hơn.
Quin trị điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng cũng là một nhân tổ quyết định trong
quản lý nợ xấu nói chung và xứ lý nợ xấu nói riêng Khi ban lãnh đạo có quan điểm rõ.
ie thực thi chi tiêu
ring và kiên quyét trong kiểm soit và xử lý nợ xấu thi cô
xấu sẽ đạt hiệu quả tốt hơn và thuận lợi hơn
= Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay.
Sau khi giải ngân khoản vay, ngân hang cần thực hiện việc theo dõi khoản vay, nimbắt tình hình cia khich hàng nhằm phát hiện cảng sớm cảng tốt các khoản vay có vẫn
đề hoặc tiềm ấn rủi ro, lâm cơ sử cho việc xắc định nợ xấu được chuẩn xác Bên cạnh
đó, hoạt động kiểm soát cũng góp phần phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do
28
Trang 37hàng gây ra Khi thiết lập được hệ thông kiểm tra, kiểm soát độc lập,
Vận hành có hệu quả sẽ gớp phin hỗ tr cắt tốt cho công tác quản lý hoạt động cho
vay nói chung và quản lý nợ xấu nói riêng.
- Sự ứng dụng công nghệ tin học ngân hang:
Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ tin học có ảnh hưởng rat lớn, chỉ phối mọi hoạt
động của ngân hàng Nền tảng công nghệ tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hing tiết kiệm
due thời gian, nhân lực trong quản lý nói chung và theo dõi các khoản vay nồi riêngỨng dụng công nghệ tin học trong thực hiện các chỉ gu về nợ xấu iúp ting cườngsông tác quân lý, cảnh báo và phát hiện kịp thời những khoản vay suy giảm chất lượng
dđo vi phạm cam kết hoàn trả
(Quy tình và cơ sở phập ý hong việc xử lý nợ xia
131.10 Quy tinh xử lý nợ xấu
Khi khoản vay được xác định là nợ xấu thì các NHTM thường áp dụng quy trình xử lý như sau:
+ Bước 1: Nợ xu được phân loại theo giá tri và khả năng thu hỗi chuyển cho Tổ (hoặc
bộ phận) xử lý nợ xdu của Ngân hàng, các bộ cho vay các khoản vay đồ phổi cung cấp
thông tin, chứng cứ về tình trạng nợ của khách hàng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu,ảnh giả sơ bộ khả năng thụ hồi
~ Bước 2: Sau khi iếp nhận khoản nợ xấu, trên cơ sử hỗ sơ, phân ích thông tin khách
cho khối
"hàng chuyển giao cho chuyên viên xử lý nợ xấu đồng thời gửi báo cáo chỉ tỉ
“quản tị rủi ro,
~ Bước 3; Khỗi quản tị nữ ro sau khi nhận được hồ sơ, báo cáo phân tích nợ xẫ từ Tổ
xử lý nợ xấu có trách nhiệm đánh giá lại và đưa ra kế hoạch hành động tiếp theo: như phát mại tai sản, yêu cầu bên bảo lãnh thực biện nghĩa vụ bảo lãnh, khởi kiện, bán nợ.
Bước 4: Sau kh kể hoạch được khối quân tí vạch ra, Tổ xử lý nơ cn bộ tin dụng
phụ trách khoản vay có trách nhiệm thực hiện cập nhật dữ liệu vào hệ thông thông tin nợ
xấu, tập trung các biện pháp để thu hồi nợ đạt hiệu quá cao nhất, giảm thiệt hại thấp nhất
Trang 38cho Ngân hing, iến hành xử lý ủi ro toàn bộ hoặc phin nợ còn lại bằng quỹ dự phòngrải ro, chuyển ra ngoại bảng theo doi và tiếp sục đôn đốc thu hồi nợ
1.3.1.11 Cơ sở pháp lý xử lý nợ xấu
Cơ sở pháp lý để xử lý là Hợp đồng tin dụng được ky kết giữa ngân hàng với kháchhàng cho khoản vay Hợp đồng tín dụng là một dang của Hợp đồng kinh tế thuộc phạm
vi điều chính của Luật các tổ hức tn đụng được Quốc hội Kho XI thông qua ngày
16/6/2010 và các quy định pháp luật khác liên quan.
Sau khi khoản nợ của khách hành được xác định là nợ xấu (heo quy định của Ngân
03/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hing
Nhà nước Việt Nam quy định việc phân loại tai sản cổ định, mức trích, phương pháp
hàng nhà nước tại Thông tư s
trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phỏng để xử lý rủi ro trong hoạt động của
tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân bàng nước ngoài.
Ngoài ra, cơ sở pháp lý để xử lý nợ xiu được quy định ti các văn bản hướng dẫn củaNain hàng nhà nước và Ngân hing Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về
xử lý nợ xấu Khi một khoản nợ được xác định là ng xấu, Ngân hàng được phép sửdạng các biện pháp xử lý để thu hồi nợ như phát mại bên bảoi sản bảo đảm, yêu,
lãnh trả nợ thay, khối kiện ra tà, thục hiện nghiệp vụ mua bán nợ và ite các biệnpháp để tha hồi nợ
1.4 Kinh nghiệm cũa một số NHTM trong việc quản lý nợ xấu trong NHTM
Kinh nghiệm quản ý nợ xấu của NHTM Trung Quốc
Tỷ lệ nợ xấu của Trung Quốc ở mức rất cao, đỉnh điểm năm 2000 là 29%, sau đóNHTM đã có nhiều cố gắng nhằm giảm bớt sự gia tăng nợ xấu nhưng tỷ lệ ở mức
15,
đáng kế như năm 2005: 12%, năm 2008: 6% va có xu hướng giảm din còn 3% năm
2009, 2% năm 2010 Để đạt được kết quả như trên, NHTM Trung Quốc đã áp dụng
nhiều giải pháp đồng bộ như:
6 năm 2002 Sau đó, tỷ lệ nợ xấu của NHTM Trung Quốc có xu hướng giảm
30
Trang 39+ Hoàn thiện quy trình quản lý tín dụng tai các NHTM: Theo quy định của Ngân hàng
"Nhân dan Trung Quốc (PBC), bộ phận tin dụng của NHTM cần phải có các bước kiểm
tra trước, trong và sau khi cho vay:
- Thực hiện ph loại các nhôm ng vả tích lập dự phòng rủ ro: PBC đã yêu cầu các
NHTM kiểm tra định kỳ đối với các loi tài sản dựa trên nguyên tắc thận trọng, dự
kid một cách hợp lý các khoản ti sản cổ khả năng tổn thắt và ễ hành trích lập dự phòng, giảm giá tài sản đối với các tà sản có khả năng phát sinh tn thất như dự phòng.
tổn thất cho vay Đồng thời, các loại tín dụng được phân loại thành 5 nhóm
Tang cường hoạt động của các công ty quản lý ti sản (AMC): Trước yêu cầu của
việc xử lý nợ xấu, Trung Quốc đã thành lập 4 công ty quản lý tài sản trực thuộc 4HTM nhà nước để xử lý nợ xắu Năm 2000, một khối lượng nợ xấu bằng 170 tỷ
USD được chuyển giao cho các AMC Đến 3/2004, AMC đã xử lý được 639 tỷ USD
năm sau thi kết
nợ xấu bằng cách chuyển đổi nợ thành vốn cỗ phần Tuy nhiên,
quả mà các AMC Trung Quốc mang lai rit han chế.
Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Ngĩn hing thương mại cổ phn Ngoại thương Việt Nam
wee)
“Trong những năm gần đây, VCB luôn là ngân hàng giữ được tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới
năm 2015: 1,84%, quý IU2016: 1,07%.
mg ty quản lý tải sản các tổ chức tín dụng Việt
3% và kiểm soát nợ xấu như năm 2014: 2,3!
Ngày 30/12/2016, số du nợ xấu tại
Nam là 0 đồng, Theo đó, VCB là NHTM đầu tiên sạch nợ tại Công ty quản lý tải sản
các 16 chức tin dụng Việt Nam Để duy trì mức nợ xâu ở mức cho phép, VCB đã áp
cdụng những biện pháp sau
- Bên cạnh việc phân loại ng theo phương pháp định lượng thì VCB còn thực hiện theo
phương pháp định tính, gắn với cơ chế xếp hang tín nhiệm nội bộ đối với khách hing
chim, hoặc vẫn trả nợ đều
`Với co chế đó, chỉ cin khách hàng có dấu hiệu dòng
dan nhưng kết quả kinh doanh lỗ, hay có biểu hiện nào đó mà hệ thống xếp hang tín
nhiệm nội bộ nhận thấy rủi ro , thi nợ có thé phải xem xét chuyển nhóm đẻ chủ động.
phòng xa,
Trang 40~ Dựa vào nguồn lực sẵn có của VCB Việc trích lập dự phòng rủi ro cho vay khách
hàng gin bing con số tuyệt di của nợ xấu Hay nói cách khác, nếu muốn xóa sạch nợ
xấu hay mua lại nợ xấu từ Công ty quản lý tài sản các tổ chức tin dụng Việt Nam thiVCB phải có sẵn nguồn xử lý gần đủ, chủ yếu từ việc tích lập dự phòng rủ ro tín
dụng đầy đủ theo quy định và sát với việc đánh giá chất lượng khoản vay.
~ Không ngimg năng cao chất lượng tin dụng và kiểm tra giám sắt thông qua đội ngũ
nhân viên Do vậy, để hạn ché rủi ro rong hoạt động tn dung, cin phải có đội ngũ cần
bộ tin dụng cö phẩm chất, năng lực công tác và tinh thin trách nhiệm cao, tận tụy với
công việc, Thường xuyên quan tâm đến việc giáo dục dạo đúc nghề nghiệp cho đội
ngũ cán bộ tín dụng Một người có đạo đức tốt, thái độ hành xử đúng mực sẽ rất cân.
nhắc trong việc giải quyết cho vay trên cơ sở dy đủ những thủ tục theo quy định và
din có hiệu quả Ngoài ra, công tác kiểm tra, giám sắt chit chế trước, trong và sau
khi cho vay cũng đảm bảo khoản vay được xứ lý kịp thời khi có bắt cứ phát sinh nào
Bai học kinh nghiệm cho Agribank
= Thử nhất, xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chun mực quốc
tế như quân tĩ ri ro, ích ập dự phông, iễm toán nội bộ uân thủ chất ch việc
phân loại tín dụng theo thông lệ quốc té hướng tới lượng hóa rủi ro tin dụng, nhằm
năng cao khả năng quản lý nợ xấu, tập trung xử lý nợ ấu có hiệu quả.
= Thứ bai, nâng cao hiệu quả hoạt động của các AMC để đảm bảo hoạt động hiệu quả.
Trên thực tế các AMC ở Trung Quốc mới chỉ có tác dụng làm sạch bảng cân đối tài
sản của các NHĨM chữ chưa giải quyết nguồn gốc sâu xa của vấn dé là nợ khó đôi Do
đó dé đảm bảo hiệu quả, cần xác định rõ ring mô hình hoạt động, hình thức sở hữu,
nguồn vẫn và phương thức xử lý nợ
~ Thứ ba, tăng cường sự hỗ trợ của Chính phủ và các ban ngành chức năng trong công.the quan lý nợ xấu Chính phủ đồng vai trò chỉ đạo và định hướng thống nhất cho cácNHTM trong qua trình thực hiện quản lý nợ xấu Chính phủ có thể ban hành các vănbản, quy định tạo ra hành lang pháp lý cũng như hỗ trợ giải quyết kịp thời các khó.khăn, vướng mắc nằm ngoài tim kiém soát, điều tết xử lý của NHTM