1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1
Tác giả Vũ Mai Thu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Huế
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Bên cạnh dé, đội ngũ những doanh nghiệp lâm tur vấn thiết kế xây dựng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia xây dưng các chính sách mới, điều chỉnh các hoại động của ngành Tư

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Áp dung TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quan lý chất lượng thiết kế tại Công ty Cổ phan tư van xây dựng Điện 1” là sản

phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, do tôi tự tìm tòi và xây dựng Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa được công bồ trong các công trình nghiên cứu nào trước đây./.

Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016

TÁC GIÁ

Vũ Mai Thu

Trang 2

LỜI CẢM ON

ĐỀ tài “Ap đụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng thiết kế taiCong ty Cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1” là kết quả từ quá tinh nỗ lực học tập vàren luyện của tôi tại trường Đại học Thủy Lợi ĐỂ hoàn thành được luận văn này ôi

xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô, người thân cùng các đồng

nghiệp và bạn bề d giúp đổ, tạo điễu kiện cho ôi tong suỗt thời gian thực gn luận

Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã tận tinh hướng.đồng gớp ý kiến và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp nảy Nhân đi ï xin gửi

lời cảm ơn đến các thiy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa

'Công trình cùng các thầy, 6 giáo phòng Dio tạo Dai học và Sau Dai học trường Daihọc Thủy Lợi, tắt cả các thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời

gian học vừa qua

Do thời gian và trình độ còn hạn chế, tác giả không thể tránh khỏi những thiểu sốt và

tắt mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của thy cô giáo, của đồng nghiệp

và của quý độc gid

Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016

Trang 3

1.1.2.1 Chức năng hoạch định 6

1.1.22 Chức năng tổ chức 7 1.1.2.3 Chức năng kiểm tra, kiểm soát 8 1.1.24 Chức năng kích thích 8 1.1.2.5 Chức năng điều chỉnh, điều hòa, phối hợp 5 1.1.3 Các phương thức quản lý chất lượng 9

1.1.3.2 Kiểm soát chấtlượng-QC (Quality Control 9

1.1.3.3 Dam bao chit lượng-QA (Quality Assurance) u

1.14 Vai trở của quản lý chất lượng trong xây dựng công trình, 1B 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008,

12.1 Sự ra đồi của tiêu chuẳn quản lý chất lượng ISO 9001 15

122 l6 122.1 Cấu ưrúc 1

1222 Thuật nữ „1.2.2.3 Các diều khoản bd sung trong ISO 9001:2015 „

1223 Yêu cầu áp dung TCVN ISO 9001:2008 61.23.1 Yeu cầu về hệ thống quan lý chất lượng »

1.23.3 Yên cầu về quản lý nguồn lực 20 12.34 Yêu cầu vềtạo sản phẩm m

Trang 4

1.2.3.5 Yêu cầu về đo lưồng, phân tích và cãi

1.2.4 Y nghĩa của việc áp dụng TCVN ISO 9001:2008 21.2.4.1 Ý nghĩa của việc áp dụng TCVN ISO 9001:2008 đối với doanh nghiệp 221.2.42 Ý nghĩa của việc áp dụng TCVN ISO 9001:2008 đối với khách hàng, 21.2.43 ¥ nghĩa của việc dp dung TCVN ISO 9001:2008 P

2.1.1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chit lượng thiết kế công tình xây dụng 262.1.2 Cơ sở pháp lý 28

22 Tình hình áp đụng ISO 9001:2008 trong các đơn vị tư vấn.

2.2.1, Các ải liệu bắt buộc khi áp dung ISO 9001:2008 30

2.2.2 Mô hình quản lý chất lượng đang được áp dụng trong các đơn vị tư vẫn 31

2.2.2.1, Mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 dang được ấp dụng tại ViệnKhoa học Thủy lợi Việt Nam ạt2.2.2.2 Mô hình quản lý chất lượng thiết kế theo ISO 9001:2008 đang được áp dụng

tại Công ty Có phần đường cao tốc Việt Nam 3

37

KET LUAN CHUONG 2.

CHUONG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TCVN ISO 9001:2008 CHO CÔNGTÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG THIET KE TẠI CÔNG TY CO PHAN TƯVAN DIEN 1 383.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần tư vấn Điện I - 38

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển, 38

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ, 40

Trang 5

3.124, Tự vấn thi 40 3.122 Khảo sát a 3.1.2.3 Thí nghiệm _ 3.1.2.4 Dau tư và quan lý dự án 4 3.1.25 Thi công 23.1.2.6, Liên kết, hợp tác với các đơn vi tw vin nước ngoài 23.1.3, Mo hình quản lý 43.1.4, Chính sich, mục tiêu chất lượng và định hướng phát triển của công ty 48

3.14.1 Chính sách, mục tiêu chất lượng “

3.1.42 Định hướng phát triển »3.2 Công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Cong ty Cổ phần tư vấn Điện 1.50

3.2.1 Thực trạng công tác quán lý chất lượng thiết kế 50

3.2.14 Thực trang vỀ nhân lực 0 3.2.1.2 Công nghệ và máy móc, thiết bị 23.2.1.3, Quy tinh thiết kế và quản lý chất lượng thiết kế =3.22 Đánh gi công tác quản lý chất lượng thiết kế 563.2.2.1, Những mit ich cực “3.2.22 Những mặt tồn tại edn khắc phục =Quy trình xây dựng và áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lýchất lượng thiết ké các công trình thiy điện tai Công ty Cổ phần tư vẫn Điện 13.3.1 Công tie chuẩn bị 37

3.3.1.1 Cam kết của lãnh đạo cao nhắt 7

3.3.1.2 Thành lập Ban chỉ đạo 58

3.33, Xây dưng hệ thông các văn bản 6 3.33.1 Dio tạo cín bộ lập kế hoạch xây đụng văn bản 6 3.3.3.2 Quy định khi lập kế hoạch, xây dựng văn ban, “ 3.34, Khai quất hệ thing QLCL thiết kế tại Công ty CP tư vấn xây dựng Điện L 623.3441, Yên cầu chung “3.3.4.2 Yêu cầu về hệ thông tài liệu “

Trang 6

của Lãnh đạo 64 3.3.4.4 Quản lý nguôn lực 63.3.4.5 Cung cắp dich vụ (tạo sản phẩm) or

3.3.4.6 Do lường, phân tích va cải tién dịch vụ tư van, thiết kế: 6

3.3.4.7 Danh mục tài liệu hệ thông QLCL thiết kế 03.3.4.8, Sơ đồ qué trình cung cắp hoạt động thiết kế của Công ty theo bệ thông QLCLthiết kế7I

3.3.5 Thực hiện hệ thống quan lý chất lượng T33.3.6, Một số quy trình trong bộ quy trình hg thống quản lý chất lượng thiết kế theo

“TCVN ISO 9001:2008 tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Diện 1 ?3.3.6.1, Quy tinh xây đựng thiết kế ”

3.362 Quy tinh kiểm soát thiết kế 1

3.3.7 Đánh giá và khắc phục #43.371 Tính khả thi khi áp dụng TCVN 9001:2008 tai Công ty cổ phần tư vẫn xâyđựng Điện | 4 3.3.7.2, Đánh giá hiệu quả của việc áp dung TCVN 9001:2008 cho công tác QLCL thiết kế 55

Ki ET LUAN VÀ KIÊN NGHỊ ss<eSsesesseresrrsrrrrresroo.B)

TÀI LIỆU THAM KHẢO 2

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH VÀ BANG BIEU

So đồ đâm bao chất lượng

Mo hình quản lý công ty Cổ phần tư vẫn xây dựng điện 1

Biểu đồ nhân lục quan lý thiết kế

Sự khác nhau về cắt

Sự khác nhau về thuật ngữ của ISO 9001:2015 và TSO 9001:2008

Cúc điều khoản bổ sung trong ISO 9001:2015

trúc của ISO 9001:2015 và ISO 9001:2008.

Danh mục ti liệu của hệ thông QLCL thiết kế Viện KHTLVN

Danh mục các quy trình quản lý CL! K của VEC

Ké hoạch thực hiện.

Bang phân công cần bộ lập kế hoạch, xây dựng văn bản

Danh mục tài liệu của hệ thống QLCL thiết kế

50

16 17 1

33

36

so 61 n

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮcrxp “Công tình xây dựng

CNTK “Chủ nhiệm thiết kế

cor Chủ đầu te

HTQLCL THệ thống quản lý chit lượng

“Công ty Cổ phần tự vấn xây dựng Điện 1QLCLTK “Quản lý chất lượng thết kế

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

QPPL ‘Quy phạm pháp luật

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tài

Việt Nam đang bước vào thời kỳ hội nhập kính tế quốc tẾ sâu rộng, vai tồ cũa cácdoanh nghiệp nói chung và ngành Tư vẫn thiết ké xây dựng nói riêng ngày cing trở

nên quan trọng Điều nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận động, thay đối để có thé

hội nhập thành công và phát triển bền vũng Bên cạnh dé, đội ngũ những doanh nghiệp

lâm tur vấn thiết kế xây dựng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tham gia xây

dưng các chính sách mới, điều chỉnh các hoại động của ngành Tư vẫn thiết kể chodũng hướng, đấp ứng các yêu cầu của thực tiễn phát triển sã hội Trong xu thể phát

48 quản lý chất lượng sản phẩm và dịch vụ là

phải

triển và hội nhập kinh tế hiện nay,

mục tiêu hing đầu cia doanh nghiệp Để dạt được điều này, các doanh nghiệp

xây đựng một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 là bộ tiêu chusin do TS chức Tiêu chun hoá

“Quốc tế (Intemational Standard Organization) ban hành, nhằm đưa ra các chuẳn mựccho hệ thông quan lý chất lượng có thé áp dụng rộng ri và higu quả trong mọi tổ chứcvới mọi nh ve sản xu, kinh doanh, dịch vụ ISO 9001 nêu lên các yêu cầu chodoanh nghiệp đẻ đảm bảo quản lý có tính chiến lược và tính hệ thống ISO 9001 dé cập.đến các linh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng: Chính sách và biện pháp chi đạochit lượng: Thiết kế và tiển khai sản xuất, Kiểm soát quá trình cung ứng nguyen vật liêu, kiểm soát các công đoạn công nghề, kiểm soit quá tình dich vụ và tiêu thụ sản phẩm; Quản lý nhân sự, tài liệu và đánh giá chính xác tình hình nội bộ.

Vị ấp dạng ISO 9001 vio lĩnh vực quản lý tất lượng thiết kế giúp các doanhnghiệp Tư vin thiết kế quản lý trong quá tình thiết kể, kiểm soát chất lượng sản phẩm

nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ phát triển và hội nhập.

Xuất phát từ các vẫn đÈ cấp thiết trên tác giả đã chọn dỀ tài: “Ap dụng TCVN'1509001:2008 cho công tác quân lý chất lượng thiết kế tai Công ty Cỗ phẩn tư vẫnxây dựng Điện 1”

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu của đề

Nghiên cứu nâng cao công tác quản ý chất lượng sản phẩm thiết kế khi áp dụng

“CVN ISO 9001:2008 tai Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Điện |

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

thân tích,

chứng xuất các giải pháp mye tiêu.

1b Phương pháp nghiên esi

Luận văn áp dụng một số các phương pháp nghiên cứu sau

- Phương pháp ke thừa những kết quả nghiên cứu đã công bổ;

~ Phương pháp thông ki

~ Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh;

~ Phương pháp khảo sát điều tra thu thập số i

~ Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy vé quản lý đầu tư xây dựngcông trình,

Trang 11

- Phương pháp chuyên gia: Qua tham khảo xin ý kiến của các thầy cô trong Trường và một số chuyên gia có kinh nghiệm:

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ tài

a Ý nghĩa khoa học

ISO 9001:2008 cổ tác dụng ích cực đối với sự phát triển của doanh nghiệp, ổ chức và

sur phát tiễn của nền kinh t - xã hội, ISO 9001:2008 đã làm thay đổi tr duy lãnh đạo.

‘quan lý, kinh doanh của các chủ doanh nghiệp, tạo ra cho họ tam nhìn chiến lược,

nâng cao hiệu quả, chit lượng hoạt động giáp doanh nghiệp, tổ chức phát triển bềnvũng, kéo theo sự phát trién chung của toàn xã hội.

nghĩa thực tiễn

Ấp dung hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 để thực hiện hệ thống quy trình

xử lý công việc hợp ý, phù hợp với iêu chuẩn thiết kể, phù hợp với quy định của phápluật nhằm tạo điều kiện để người đứng đầu doanh nghiệp kiểm soát được quá tình

thiết kế đự án trong nội bộ của cơ quan, thông qua dé từng bước nâng cao chất lượng,

hiệu quả của công tác quản lý, kiếm soát chất lượng thit kế tốt hơn Tạo ra sự cạnh

Ấn khác

tranh trong lĩnh vực tư vẫn thiết kế của đơn vị so với các đơn vi tự

6 Kết qua dự kiến đạt được

- Phân tích thực trạng chit lượng thiết kể của công ty cổ phần tr vẫn xây dựng Điện 1

trong thời gian vừa qua, qua đó đánh giá những kết quả đạt được và những mặt tồn tạihạn chế

~ Ap dung hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất

lượng thiết kế cho Cong ty Cé phn tư vn xây dựng Diện L

7 Nội dụng của luận văn

Nội dung luận văn dự m có 3 chương như sau;

CHƯƠNG 1

Trang 12

“Tổng quan về quản lý chất lượng công tinh xây dựng và hệ thống quản lý chất lượng'TCVN ISO 9001:2008.

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNGTRINH XÂY DỰNG VA HE THONG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG TCVN

‘ve chất lượng được gọi là quản lý chit lượng.

Hiện nay dang tin tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng:

= ‘Theo GOs’ 15467-70: Quan lý chất lượng là xây dựng, đảm bảo và duy trì mitechất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kể, chế tạo, lưu thông va tiêu dùng Điều nàyđược thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thông, cũng như tác động hướngđích tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng chi phí

Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quản lýchất lượng được xác định như một hệ thống quản ti nhằm xây dựng chương tinh và

sự phối hợp các cỗ gắng của những don vị khác nhau để duy tri va tăng cường chitlượng trong các tổ chức thiết kể, sản xuất sao cho đảm bảo nỀn sản xuất có hiệu quảnhất, đối tượng cho phép thỏa man đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng

- Theo cic tiêu chain công nghiệp Nhật Bản (IS) xác định: Quân lý chit lượng li hệ

thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa có chất

lượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chất lượng théa mãn yêu cầu của người tiêudùng,

~ Theo giáo su, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiéng trong lĩnh vực quản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa là: Nghiên cứu

triển khai, thiết kể sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chat lượng, kinh tế nhất,

Trang 14

6 ich nhất cho người tiêu đầng và bao giờ cũng thỏa min như cầu của người tiêu

dùng.

= Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lý chấtlượng: là một phương tiện có tính chất hệ thông đảm bảo việc tôn trọng tổng th tắt cảcác thành phẫn của một kế hoạch hành động

~ Theo tổ chức tiêu chuẳn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản lý chit lượng là một

hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục dich đề ra chính sách, mục tiêu,

trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểmsoit chất lượng, đảm bio chất lượng và cải tiến chit lượng trong khuôn khổ một hệthống chất lượng

“Tuy tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng, song chúng đều có những điểm cơ bản như:

~ Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chitlượng phù hợp với nhu cu của thị trường với chỉ phí tối ưu

~ Quản ý cht lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: Chức nănghoạch định, chúc năng tổ chức, chúc năng kiểm soát và điều chin,

= Quản lý

trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tat cả các cấp, nhưng phải được lãnh đạo cao

chất lượng là nhiệm vụ của tắt cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội,

nhất chỉ đạo.

1.12 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng

1.1.2.1 Chức nang hoạch định

Hoạch định là chất lượng quan trọng hàng đầu và di trước các chức năng khác của

cquân lý chất lượng Hoạch định chất lượng là một hoạt động xác định mục tiêu, các

phương tin nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm

"Nhiệm vụ của hoạch định chất lượng là

Trang 15

- Nghĩ

dich vụ, từ đó xác định yêu cầu về chất lượng, các thông số kỹ thuật của sản phẩm và

cứu thị trường để xác định yêu cầu của khách hàng về sản phẩm hàng hoádich vụ thiết ké sản phẩm,

= Xác định mye tiêu chất lượng sản phẩm cần dạt được và chính sách chất lượng của cdoanh nghiệp.

~ Chuyển giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp

Hoạch định chất lượng có tác dụng: Định hướng phát triển chất lượng cho toàn công,

ty Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp chủ động th tâm nhập và mở rộng thị trường Khai thác, sử dụng có hiệu qua hon các,nguồn lực va tiém năng trong dai hạn góp phi làm giảm chỉ phí cho chất lượng [1]1.1.22 Chúc năng tổ chúc

“Chức năng tổ chức cin thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: [1]

~ Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng: Hiện đang tổn tại nhiễu hệ thống quán lý chấtlượng như TQM (Total Quanlity Management), ISO 9000 (International Standards Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System), GMP (Good manufacturing practices), Q-Base (tập hợp các kinh nghiệm quản lý chỉ lượng

đã được thực thi tại New Ze: v9, giải thường chất lượng Việt Nam Do đó, mỗi

<doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình hệ thống chất lượng phù hợp

- Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật,chính trị, tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định

Nhiệm vụ này bao gầm:

+ Làm cho mọi người thực hiện kế hoạch biết rõ mục tiêu, sự cin thiết và nội dungmình phải làm,

+ Tổ chức chương trình đảo tạo và giáo dục cần thiết đối với những người thực hiện kế

hoạch.

+ Cung cắp nguồn lực cần thiết ở mại nơi và mọi lúc

Trang 16

1.1.2.3 Chức năng kiểm tra, kiểm soát

Kiểm tra kiểm soát chất lượng là quá trinh điều khiển, đánh giá các hoạt động tácnghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm dimbảo chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu đặt ra Nhũng nhiệm vụ chủ yếu của kiểm

tra, kiểm soát chất lượng là:

- Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phim có chất lượng như yêu cầu

~ Đánh gi việc thực hiện chất lượng trong thực tế của doanh nghiệp;

~ So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch;

- Tiên hành các hoạt động cin thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảm bảo thực hiệnding những yêu cầu.

Khi thực hiện kiểm ưa, kiểm soát các kết quá thực hiện kế hoạch cần đảnh giá mộtcách độc lập những vấn đề sau

hoạch có được tuân theo một cách trung thành không?

~ Liệu bản thân kế hoạch đã đủ chưa?

Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điểu kiện trênkhông được thỏa mãn

1.1.2.4 Chức năng kích thích

Kích thích việc đảm bảo và nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua áp dụng chế

độ thường phạt vé chất lượng đối với người lao động và áp dung giải thường quốc gia

về dam bảo và nâng cao chất lượng

1125 Chức năng điều chỉnh, đều hỏa, phối hợp

‘D6 là toàn bộ những hoại động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tn tại

và đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn trước nhằm giảm dan khoảng cách giữa.

mong muốn cin khích hàng và thực t chất lượng đạt được, thôa mãn khách hàng ởmức cao hơn.

Trang 17

Hoạt động điều chính, điều hòa, phi hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rõ ở

nhiệm vụ cải tiến và hoàn thiện chất lượng Cải tiến và hoàn thiện chất lượng được tiễn

hình theo các hướng:

- Phát tiễn sin phẩm mới, đa dạng hóa sin phim;

~ Đối mới công nghệ,

+ Thay đổi và hoàn thiện quá tinh nhằm giảm khuyết tật

Khi tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần phải phân biệt rõ ràng giữa việc loại trừ.

hậu quả và loại trừ nguyên nhân của hậu quả Sửa lại những ph phẩm và phát hiệnnhững nhằm lẫn trong qué tình sản xuất bằng những hoạt động xóa bộ hậu quả chứkhông phải nguyên nhân Cần tim hiểu nguyên nhân xảy ra khuyết tật và có biện pháp.khắc phục ngay từ đầu Nếu nguyên nhân là sự trực tặc của thiết bị tù phải xem xétlại phương pháp bảo dưỡng thiết bị Nếu không đạt mục tiêu do kế hoạch ti thì cầnhít hiện ti xao các kế hoạch không diy đã và tiền hành cả tiễn chất lượng của hoạtđộng hoạch định cũng như hoàn thiện các kế hoạch{1]

1.Lä Các phương thức quản lý chất lượng

11.3.1 Kiến tra chét hupmg(Inspection)

Diy là phương thức đảm bảo chit lượng sin phẩm phù hợp với quy định là kiểm tacác sản phẩm và chỉ tiết bộ phận, nhằm sàng lọc và loại bỏ các chi tiết, bộ phận khong

‘dam bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật

Phương thức này phân loại sản phẩm đã được chế tạo nên chất lượng không được tạo.

tra, Nhân thấy phương thức tổn tại nhiều yếu điểm, gây khódựng qua quá trình

khăn, tốn kém và không dễ dàng thực hiện

1.1.3.2 Kiểm soát chất lượng-QC (Quality Control)

ay là phương thức sử dụng các biểu đỗ kiểm soát vào việc quản lý, được đưa ra bởi

‘Walter A.Shewhar, một kỹ sư thuộc phòng thí nghiệm Bell Telephone tại Priceton, Newlersey (Mỹ), Kiểm soát chất lượng là các hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dung để đáp ứng các yêu cầu ct

Trang 18

Để kiểm soát chất lượng, công ty phải kiểm soát được mọi yếu tổ ảnh hưởng rực tiếp

tới quá trình tạo ra chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngửa sản xuất ra sản

phẩm khuyết tật Muỗn sin phẩm, dịch vụ có chất lượng thì mỗi doanh nghiệp mỗicông ty cin kiểm soát $ điều kiện cơ bản sau đây:

~ Kiểm soát con người: Tắt cả mọi người, từ lãnh đạo cấp cao nhất tới nhân viênthường trực phải được đảo to đễ thực hiện nhiệm vụ được giao, có đủ kinh nghiệm để

sử dụng các phương pháp, qui trinh cũng như biết sử dụng các trang thiết bị, phương, tiện; hiểu biết rõ về nhiệm vụ và trách ni của mình đối với chất lượng sản phẩm:

6 đầy đủ những t liệu, hướng dẫn công việc cần thiết và đủ phương tiện để hoàn

thành công việc đó; có đủ mọi điều kiện cần thiết khác đẻ công việc đạt được chấtlượng như mong muốn

~ Kiểm sodt phương pháp và quá trình: Phương pháp và qua trình phải phù hợp nghĩa.

là bằng phương pháp và quá trình chắc chin sản phim, dich vụ được tạo a sẽ đạt đượcnhững yêu cầu dé ra,

~ Kim suất việc cung tng các yêu 16 đầu vào: Nguồn cung cắp nguyên vật Mi phải được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chat chẽ khi nhập vào và trong quá

trình bảo quán.

+ Kim soái trang thiết bi dùng trong sản xuất và thử nghiện: Các loại thiết bi này phải

phù hợp với mục dich sử dụng Đảm bảo được yêu cầu như: hoạt động tốt, dam bảo.

ce yêu cầu kỹ thuật, an toàn đối với công nhân vận hành không gây 6 nhiễm môitrường,

~ Kiểm soát thông tin: Mọi thông tin phải được người có thẳm quy kiểm tra và duyệt ban hành Thông tn phải cập nhật và được chuyển đến những nơi cần thết để sử dụngKiểm soát chất lượng phải tiến hành song song với kiểm tra chất lượng vì nó bu¿phim làm ra phải được một mic chit lượng nhất định và ngăn ngừa những s lỗi cóthể xây ra [1]

10

Trang 19

1.1.3.3 Đảm bảo c Ít heong-OA (Quality Assurance)

Day là qui trình cung cấp các hỗ sơ chúng mình việc kiểm soát chất lượng và các bằngchứng kiểm soát chất lượng sản phẩm cho khách hàng,

im bảo chất lượng được thực hiện dựa trên hai yêu tố: Phải chứng minh được việcthực biện kiểm soát chất lượng và đưa ra được những bing chứng về việc kiểm soát

ấy

Dim bảo chất lượng

i

“Chứng mình việc Kiểm “Bằng chứng xẻ việc

soát chất lượng big soát chất lượng

-SŠ tay chất lượng “Phiêu kiếm nghiệm,

Qui trình Bo cío kiếm tr thứ.

ui din kỷ thuật nghiện

ánh gi của khách hàng (Qui inh tình độ cán

ve Tinh vực kỹ huật tô chức bộ

Các biện pháp đâm bảo chất lượng:

~ Trong quá trình thiết kế sản phẩm: Tập hợp và chuyển hóa nhu cầu của khách hàng.thành đặc di của sin phẩm; đưa ra các phương án khác nhau cho quả trinh thiết kế:

in

Trang 20

thử nghiệm, kiếm tra các phương án để lựa chọn phương dn tối wu; quyết định những.đặc điểm lựa chọn; phân tích kinh tế,

~ Trong quá trình sin xuất: dim bảo chất lượng sản phẩm được bình thành ở mức cao

p nhất đảm bảo hoàn thành kế hoạch sin xuất; đảmnhất đảm bảo chỉ phí sản xu

bao duy trì chất lượng s in phim trong quả trình lưu thông

tình sử dụng sản phẩm: théa mãn các khiễu ni khi cung cấp sản phim

ita chữa định

Trong quá

chit lượng thấp; An định thời gian bảo hành; Lập các tram bảo dưỡng

kỳ và cung cấp phụ tùng thay thé để đảm bảo uy tin cho nhà sản xuất, đảm bảo quyền

lợi cho người tiêu dòng; Cung cấp tài iệu hướng dẫn sử dụng;

~ Lập biện pháp ngăn ngừa lặp lại lỗi: loại bỏ những biểu hiện bên ngoài của khuyếttậu lo bỏ nguyên nhân tru iễp loi bo nguyễn nhân sâu x gây ra khuyết tật

Pham vi của đâm bao chất lượng có thé bao gdm các công việc sau

= Thiết kế chất lượng

- Kiểm soát chất lượng nguyên vật iệu sử dụng trong sản xuất và kiểm soát tn kho:

lựa chọn nhà cung cắp đáp ứng chất lượng vật tư: tạo lập hệ thống thông tin phản hỗ

chặt chẽ và thường xuyên cập nhật; thỏa thuận việc dim bảo chất lượng thường xuyên

nguyên vật liệu cung ứng; thỏa thuận phương pháp kiểm tra, xác minh; thỏa thuận.

phương án giao nhận: ác định các điều khoản giải quyết khi có trình chấp

~ Tiêu chuẳn hóa;

+ Phân ích và kiểm soát các quá nh sản xuất;

~ Kiểm tra và xử lý các sin phẩm có khuyết tts

~ Giám sát các khiếu ni và kiểm tra chất lượng;

“Quản lý thiết bị và lắp đặt nhằm đảm bảo các biện pháp an toàn lao động và thủ tụ,phương pháp đo lường,

(Quan lý nguồn nhân lục: phân công, giáo dục, hun hyện và đáo tạo;

12

Trang 21

<8 quản lý chất lượng công tình xây dựng nhằm đảm bảo được chất lượng công tinh

tiết kiệm nguồn lực, tạo động lục thúc đầy sự phát tiễn kinh tế xã hội của đô thị

Chất lượng công tình xây dựng không những có lên quan trực iẾp đến an toàn sinhmạng, an toàn cộng đồng hiệu quả của dự án đầu tr xây dựng công tình mà cồn là

tổ quan trọng đảm bio sự phát triển bén vũng của mỗi quốc gia Hiện my, trongphạm vi cả nước, các phương tiện thông tin dại chúng đã có nhiều cảnh báo vé sựxuống cắp nhanh chất lượng của một số công trình xây dựng sau một thời gian ngắn dura vào sử đụng, không ít công trinh do không đảm bảo chất lượng đã gây ra những

hậu quả to lớn về sinh mạng con người và gây thiệt hại nặng nỀ vẻ kinh tế cho nhà

nước và nhân dân Do đó, công tình cần đảm bio chất lượng và an toàn khi sử dung

“Tuổi thọ và tính hiệu quả của công tình phụ thuộc vào chất lượng xây dựng côngtrình

(Công tình xây dựng là sự hợp thành của nhiều yếu tổ cả chủ quan và khách quanNhung chất lượng đạt đến đâu thi phần lớn là do con người kiểm soát, quyết định Do

đồ, công tác quản lý chất lượng các công tình xây dựng có vai td to lớn đổi với công

túc đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và đối với chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây

cưng ni riếng, Công trình có đảm bảo chất lượng bay không phin lớn là do việc quân

lý chất lượng đã tốt hay chưa, cùng với việc chỉ đạo chống thất thoát trong xây dựng

sơ bản, Đăng và Nhà nước đã quan tâm chỉ đạo vẫn đề đảm bảo chất lượng công trìnhxây dựng tên các mặt, đỗ là: Tang cường quản lý nhà nước về đầu tr xây dụng, tích

B

Trang 22

cove đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại áp dung các tiến bộ khoa học trong xây cưng, Nhà nước đã ban hành Luật Xây dựng, Chính phủ đã có các Nghỉ định, các bộngành liên quan có những thông te hướng dẫn, xây dựng các bộ đơn giá, định mức,sắc quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn Thiết lập bộ mấy quản lý tham mưu giúp việc

cho công tác quản lý nha nước về chất lượng xây dựng như: Trung ương có Cục quản.

lý chất lượng xây dựng: các tỉnh có các Phòng quản lý chit lượng xây dựng, Trungtâm Kiểm định chất lượng xây dựng Xây dựng pháp lệnh thanh tra, hệ thống thanh tra

từ Bộ đến các tinh và huyện được kiện toàn, bố trí, ấp xếp lại Ở các trung tâm vàdoanh nghiệp được đầu tr các phòng thí nghiệm kiểm định Công tác dio tạo bồidưỡng cán bộ, phân cấp quan lý đầu tư xây dựng, cấp chứng chỉ hành nghề, cải cáchthủ tục hành chính trong xây dụng đã có nhiều cổ ging, sóp phần đưa công tác xâydựng cơ bản nói chung và chat lượng xây dựng nói riêng từng bước đi vào nề nếp.Hành lang pháp lý để quản lý về chất lượng công tinh xây dụng tuy chưa thực sự

hoàn thiện, nhưng vẫn đủ để xây dựng các công trình bền vững đáp ứng yêu cầu kỹ

thuật đặt ra Vấn dé chung trong việc quản lý chất lượng xây dựng ở nước ta hiện nay

đồ là việc các chủ thể iên quan đến hoạt động xây dựng đã tuân thủ hay chưa tuân thủ nghiêm túc các quy định pháp lý, tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn kỹ thuật khi khảo sát,thiết kế, thi công nghiệm tha và biện pháp nào để kiểm soát được việc tuân thủ đó mộtcách chủ động, hiệu quả Do vậy, vấn đẻ cần thi đặt ra đó là làm sao để công tác

quan lý chấ lượng công tình có hiệu quả

Hiện nay, quản lý chất lượng theo tiêu chuẳn ISO là cách làm việc khoa học, tạo ra sựnhất quấn trong công việc, chuẳn hóa các quy trình hoạt động, đồng thời rút ngắn thờigian và giảm chỉ phí phát sinh do xây ra những sai sót trong công việc.

“Trong phần tiếp theo của luận văn, tác giá sẽ nêu một cách tổng quan nhất vẻ hệ thống

“quản lý chất lượng theo tiêu chuẳn ISO và điều kiện áp dụng cho các tổ chức, doanhnghiệp.

4

Trang 23

1.2 Hệ thống quản ý chất lượng TCVN ISO 9001:2008

1.21 Sura đồi của iêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001

ISO là tên viết tit của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế, tên tiến

Organization for Standardizanon” Tổ chức chính thức di vào hoạt động từ tháng 02

năm 1947, trụ sở của ISO được đặt tại Geneve Thụy Sĩ Nhiệm vụ chính của ISO làthúc day sự phát triển của tiêu chuẩn hóa và những hoạt động có liên quan nhằm tạo.điều kiện thuận lợi cho vige trao đối hàng hóa, dich vụ quốc tẾ và sự hợp tác phát triển

trong các lĩnh vực trí tuệ, khoa bọc, kỹ thuật và mọi boạt động kính tế khác, Hiện nay

liên minh với nhau rên toàn thé giới với 163 quốc gia thành

ISO có rit nhiều hướng dẫn và tiêu chuẩn ma các tổ chức có thé áp dung hoặc bắt budephải áp dụng đối với các sin phẩm và dich vụ có ảnh hưởng tới sự an todn của conngười cũng như tới môi trường Để đảm bảo việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chấtlượng, các tổ chức cần có một hệ thống quản ý chất lượng hoàn hảo phủ hợp với tiêuchun quốc ổ Dây chính làiền đ cho sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vé các bệthống quản lý chất lượng

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm 4 tiêu chuẩn cơ bản l

° ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và tử vựng

2 — 180.9001:2008 HE thống quảnlý chit lượng - Các yêu cầu

+ I§O90082009 Quảnlý tổ chức đểthành công bén ving

2 1S 190112011 Hướng din đánh giá các hệ thông quảnlý

F

“Trong đó ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn quy định các yêu lột hệ thống

“quản lý chit lượng, tiêu chuẩn này được sử dụng để xây dựng và đảnh giá hệ thông

«qin lý chất lượng của các tổ chức, doanh nghiệp

“Tại Việt Nam, TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng ~ Các yêu cầu, làtiêu chuẩn quốc gia được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tiêu chun ISO

3001:2008 của Tổ chức tiêu chun hóa quốc ế SO) về hệ thống quản lý

1s

Trang 24

1.3.2 Những điểm khác biệt giữa ISO 9001:2008 va ISO 9001:2015

Ngày 15/09/2015, Tổ chức Tiêu chuẳn hóa quốc tế (ISO) đã chính thúc ban hành tiêu

$0 9001:2015 thay thé cho tiêu chuẳn ISO 9001:2008, Tuy nhiên, theo hướngdin các tổ chức công nhận quốc tế (LAF), các tổ chức được chứng nhậntheo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có 3 năm kể từ ngày tiêu chun mới được ban hành đểchuyển đối sang tiêu chuỗn ISO 9001:2015, Điễu này có nghi giấy chứng nhận theotiêu chuẳn ISO 9001:2015 chỉ có thé được cấp kể từ ngày 15/09/2015 và mọi giấychứng nhận theo tiêu chuẳn ISO 9001:3008 sẽ hết hiệ lực sau ngày 14/09/2018, Sauđây tác giá xin đưa ra một số điểm khác biệt giữa 2 phiên bản ISO 9001:2008 và ISO3001:2015 như sau

1.2.2.1 Cấu trúc

“Cấu trúc của ISO 9001:2015 đã thay đổi so với phiên bản hiện hành ISO 9001: 2008,

những thay đổi này nhằm thống nhất với ấu trúc của các hệ thống quản lý khác Đồng

thời, ISO 9001:2015 đưa thêm một số yêu cầu chưa được dé cập trong phiên bản hiện hành ISO 9001: 2008 [3|

Baing 1.1 Sự khác nhan về edu trúc của 150 9001:2015 và 150 90012008

(eu Itemer

150 9001:2015 180 9001:2008

1 | Pham vi 1 | Pham vi ip dụng

2 | Tai liga viện dẫn 2 | Tai lige vign din

3 | Thujt ngữ và din nghĩa 3 | Thuật ngữ và định nghĩa

4 | Bối cảnh của tổ chúc 4 | Hệ thing quan lý chất lượng

5 | Lãnh đạo 5 | Tránh nhiệm của lãnh đạo

6 | Hoạch định 6 | Quảný nghôn lực

7 | Hồng 7 | Tyo sin phim

8 | Quá trình boat động 3 | Bo lường phân ich và cảitiến

9 | Đánh giá kết qua

10 | Cảiiến

16

Trang 25

Không còn đểcập ngoại lệ Nga lệ

“Thông in dang văn bản Tai lệu, hồ sơ

Môi trường để vận hành các quy trình Môi trường làm việc.

Sản phim và dịch vụ được cung cấp Sản phẩm được mua

Nhà cũng cắp bên ngoài Nhà căng ứng

1.2.2.3 Các điền khoản bé sung trong ISO 9001:2015

Bảng 1.3 Cúc iều khoản bổ sung trong ISO 9001:2015

(NNgiễu: lương)

Điều khoản Yeu cầu.

441 Bối cảnh củatổchúc _ | Tổ chúc phải ác định cức vẫn để bên wong và bên ngài có

liên quan đến mục dich và các định hướng chin lược của mình ảnh hướng đến khá ning củ tổ chức.

4.2 Hiễu biết các nhu cầu và | Tổ chức phải xác định:

mong đợi của các bên quan

a ~ Các bên quan tâm có liên quan đến hệ thống quản lý chất

lượng:

~ Các yêu cầu liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng của

những bên quan tâm này

4.3 Xác định phạm vi của | Khi xác định phạm vi này, tổ chức cần xem xét đến:

HTQLCL ác yêu tổ bên ngoài và bên trong được để cấp trong (4.1);

‘Yeu cầu của các bên quan tâm được dé cập trong (4.2):

“Các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức

“Tiếp cận theo quản lý nh to | Các điều khoản lin quan: 44: 5.1; 6.1: 9.1.3,9.32; 102

"Đỉnh giá rủi ro về chất lượng theo mô hình hoạt động cũa tổ

Trang 26

Nhìn chung, phiên bản mới ISO 9001: 2015 đã có những thay đổi đột phá, giúp doanh.

nghiệp di vào quản lý chất lượng trong bồi cảnh cạnh tranh toàn cu đang ngảy cảng

phát triển, Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề di, ác giả đưa ra một số điểm khác biệt giữa hai phiên bản ISO, từ d6 tập trùng nghiên cứu ấp dụng TCVN ISO.

'9001:2008 nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Công ty cổ phần tư

van xây dụng Điện 1

12.3 Yêu cau áp dụng TCVN ISO 9001:2008.

“TCVN ISO 9001:2008 là tiêu chuẳn quy định các yêu cầu đối với việc xây dụng vàchứng nhận một hệ thống quản lý chất lượng tại các tổ chức đoanh nghiệp Tiêu chuẳn

này quy định các nguyên tắc cơ bản để quản lý các hoạt động trong tổ chức, doanh)

nghiệp về vẫn để chất lượng thông qua 5 yêu cầu sau

© HG thing quản lý chất ượng

2 Trách nhiệm của lãnh đạo

© Quin iy nguồn lực

2 Tro sin phim

2 Đolưởng phân ích và cdi tén

XXây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 sẽ giúp các tổ

cchite/doanh nghiệp thiết lập được các quy trình chuẩn để kiểm soát các hoạt động,

đồng thời phân định rõ việc, õ người rong quản lý, điều hình công việc Hệ thống

quan lý chất lượng sẽ giúp cán bộ, nhân viên thực hiện công việc đúng ngay từ đầu và

thường xuyên cải tiền công việc hông qua các hoạt động theo d và giám sắt Một hệ

thống quản lý chất lượng tốt không những giúp nẵng cao chất lượng, hiệu quả hoạt

động và sự thỏa mãn cia khách hing mà còn giáp đảo tạo cho nhân viên mới tiếp cậncông việc nhanh chong hon.(4]

18

Trang 27

1.2.3.1 Yêu cầu về hệ thẳng quản lý chất lượng

“Tủ chức phải xây dựng, lập văn bản, thực hiện, uy ti hệ thống QLCL và cải tiến liên

tục hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của TCVN ISO 9001:2008 Cụ thể edn

phải:

~ Xác định các quá trình cằn thiết wong hệ thống QLCI và áp dụng chúng trong toàn.

bộ tô chức;,

~ Xác định winh tự và mỗi tương te cũ các quá tình:

~ Xác định các chuẩn mực và phương pháp cần thiết để đảm bao vận hành và kiểm soátcác quá trình có hiệu lực;

~ Đảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin can thiết để hỗ trợ việc vận hành và theo.

đối các quá trình này:

~ Theo đõi, đo lường khi thích hợp va phân tích các quá trình may;

~ Thực hiện các hành động cần thiết để đạt được kết quả dự định và cải tiễn liên tụccác quá trình này.

“Tổ chức phải quan lý các quá trình theo các yêu tiêu chuẩn này.ảue

Khi tổ chức chọn nguồn lực bên ngoài cho bit kỹ quá tình nào ảnh hưởng đến sự phùhợp của sản phẩm với các yêu cẩu, tổ chức phải đảm bảo kiểm soát được những quá trình đồ Cách thức và mie độ kiểm soát cin áp dụng cho những qué trình sử dụng.nguồn lục bên ngoài này phải được xác định rong hệ thống QLCL

1.2.3.2 Yêu cầu về trách nhiệm của lành đạo

“Theo TCVN ISO 9001:2008 lãnh đạo cao nhất của tổ chức cần phải

hệ thông QLCL, đồng thời

- Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo các yêu cầu của khách hing được xắc định và dip

ứng nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng

19

Trang 28

- Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo các chính sách chất lượng phải phù hợp với mục

dich tổ chức; cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thông QICL

~ Lãnh đạo cao nhất cin phải đưa ra các hoạch định cu thể vé: Mục tiêu chất lượng và

Hoạch định QLCL,

- Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo các trách nhiệm và quyén hạn được xác định và

được thông báo trong tổ chức.

- Lãnh đạo cao nhất phải định kỳ xem xét hệ thông QLCL, để đảm bảo nó luôn thíchhợp, thôa ding và có hiệu lực Việc xem xét này phải đánh giá được cơ hộ cãi iến vànhu cầu thay đổi đối với hệ thông QLCL, kể cả chính sách chất lượng va các mục tiêu.chất lượng.

1.2.3.3 Yếu cầu về quản lý nguồn lực

~ Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực en thiết để thực hiện và duy t hệthống QLCL, cải tin liên tục hiệu lực của hệ thống và nâng cao sự thỏa mãn củahich hàng bằng cách đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

- Tổ chức phải xá định nguồn nhân lực phủ hợp, được dio tạ và có kỹ ning thich

1.2.3.4 Yêu cầu về tao sản phẩm

= Tổ chức phải lập kế hoạch và triển khai các quá tình cần thiết đối với việc tạo sảnphẩm Hoạch định vộc tạo sản phẩm phải nhất quin với các yêu cầu của cúc quả tìnhkhác của hệ thống QLCL,

Trang 29

- Tổ chức phải ắc định các qué tình liên quan đến khách hing như: Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm; Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm; Trao đổi thông tin với khách hàng

- Tổ chức phải lập kế hoạch va kiểm soát việcthết kế và phát tiễn sản phẩm,

~ TỔ chức phải đảm bảo sản phẩm mua vào phi hợp với các yêu cầu mua sin phẩm đã

«aay định Thông tin mua hàng phải mia tả rõ sin phẩm được mua Đồng thời, tổ chức phải lập và thực hiện các hoạt động kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào đáp ứng các yêu cầu mua hing quy định

= Tổ chúc phải lập kế hoạch tiến bành sản xuất và cung cấp dich vụ trong điều kiện

sản xuất và cung cấp địch.được kiểm soát; Xác nhận giá trị sử dụng của các quá

vạt Nhận biết và xác định nguồn gốc sin phim trong qué tinh tạo ra sản phẩm; Giữ

gin tài sản của khách hàng khi chúng thuộc sự kiểm soát của tổ chức hoặc được tổ.

chức sử đọng: Bảo toàn sin phẩm trong quả tinh xử ý nộ bộ và giao bảng đến vĩ te

cdự kiến nhằm duy trì sự phủ hợp với các yêu cầu.

- Tổ chức phải kiểm soát thết bị theo dõi và đo lường để cung cắp bằng chứng về sự

đã xác định.

phù hợp của sản phẩm với các yêu.

1.2.3.5 Yêu câu về do lường, phân tích và cải tiến

“Tổ chức phải hoạch định và triển khai các quá trình theo dõi, đo lường, phân tích và cải tiến cin thiết dé

~ Chứng tỏ sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm;

- Đảm bảo sự phủ hợp của hệ thống QLCL;

~ Cải tién liên tục hiệu lực của hệ thong QLCL

Điều này phải bao gém việc xác định các phương pháp có thé áp dụng, kể cả các kỹ

thuật thống kế và mức độ sử dụng chúng.|5]

Trang 30

12⁄4 Ý nghĩa cia việc áp dụng TCVN 150 9001:2008

1.24.1 Ynghia của việc áp dung TCVN ISO 9001:2008 đối với doanh nghiệp

Những doanh nghiệp chú trọng đến vẫn đề QLCL hiện nay là những đơn vỉ thành côngtrên thị trường Những tiêu chí để tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm:

giá cả, chất lượng và dich vụ hậu mãi Tuy nhiên, quan trong vẫn là chất lượng thỏa

mãn khách hàng Vì vậy việc lựa chọn áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 là

một công cụ giúp doanh nghiệp ạo ra chất lượng sin phẩm và dich vụ tối vu

Mặc dù việc áp dung tiêu chuin ISO với các tổ chúc và doanh nghiệp trong nước còn

sắp nhiễu khó khăn, song nẫ xây đựng và duy tr thành công hệ thing quản lý chitlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 thi các tổ chức hình chính công và doanh

nghiệp sẽ được thừa hưởng những lợi ích vô cùng to lớn, cụ thể:

- Giúp doanh nghiệp cing cổ và nâng cao được hình ảnh, uy tin của mình đối với

khách hang và đối tác.

nr rật Không chỉ có các đơn vị sản xuất và kinh

- Hiệu quả làm việc được cai

doanh mới áp dung TCVN ISO 9001:2008 để ci thiện hiệu quả công việc của nhânviên Thực tế cho thấy, ngay cả những đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nước cũng đã

sử dụng TCVN ISO 9001:2008 và gặt hái được những thành công bước đầu

= Tạo sức mạnh nội bộ trong mỗi tổ chức, doanh nghiệp và thúc diy người lao động

không ngũng cổ gắng trong công việc

= Người lao động cảm thấy có tỉnh thn và trách nhiệm hon trong công vige

- Phát huy và nâng cao sức mạnh tập thể.

~ Hạn chế mức tối da các sai sót hát sinh trong công việc

~ Nhân vién mới để ding tiếp nhận công việc: Các hướng din công việ đã được bạn

hành thành quy tinh cụ thể giúp tổ chức, doanh nghiệp dễ dàng và ễt kiệm được thời

gian trong việc dio tạo nhân viên mới Không chỉ vậy, những người mới làm sẽ ít mắc.

phải si sót hơn nhờ vào các quy trình, hướng din xử lý công việc sẵn có,

2

Trang 31

- Chất lượng sin phẩm vã dich vụ được giữ vũng: Ap dụng tiều chuẩn TCV

'001:2008 giúp công việc được kiểm soát và quản ý chặt chẽ, năng lực của nhân viênđồng đều và không ngừng được nông lên do dé mà chất lượng sin phẩm và dịch vụđược giữ ở mức độ ồn định.

~ Giảm rùi ro đối với nguồn nguyên liệu đầu vào

- Lợi nhuận tăng cho dit doanh thu được giữ vững: Ap dụng TCVN ISO 9001:2008

khiến công việc của người lao động được chu hóa Kết quả là, hiệu quả và năng suất

làm việc sé trở lê tốt hơn Trong kinh tế khi ma năng suất tăng đồng nghĩa với chỉ phitrên một sản phẩm sẽ giảm xuống, kéo theo đó thi lợi nhuận của công ty tang lên.

~ Cải thiện và năng cao uy tín của tổ chức, doanh nghiệp thông qua việc ngày cảng làm

thỏa mãn khách hàng,

~ Có thêm nhiều cơ hội hơn để phát triển kinh doanh.

- Tang lượng hàng héa/djch vụ bản ra,

Ngoài ra, áp dụng ISO 9001200 tạo tiền dé cho việc áp dụng thành công những hệ

khác như hịthống quản lý tên i ông ERP (Enterprise Resource Planning - Hoạchđịnh nguồn lực doanh nghiệp) và CRM (Customer Relationship Management ~ Quin

lý quan hệ với khách hang)

1.2.4.2 Ý nghĩa của việc áp dụng TCVN ISO 9001:3008 đối với khách hàng

Khi một doanh nghiệp hay tổ chức áp dụng TCVN ISO 9001:2008 thì khách hàng sẽ nhận được những lợi ích sau:

- Chất lượng dịch vụ được ải thiện.

~ Giao hàng đúng hạn.

= Thái độ phục vụ tốt hơn

n phẩm bị trả lại và phần nàn tử khách hàng giảm đi.

= Đánh giá độc lập và được cam kết về chất lượng của sin phẩm,

23

Trang 32

1.2.43 Ý nghĩa của việc áp dung TCVN ISO 9001:2008 đối với tị trường

- Sản phẩm có chất lượng én định hơn, giảm sản phẩm hỏng Từ đó tạo lòng tin cho

khách bằng, chiếm lĩnh thị trường,

~ Đáp ứng yêu cầu dim bảo chất lượng của khách hing

~ Phù hợp quản lý chất lượng toàn diện

~ Thoả mãn nhu ngày cảng cao của khách hàng.

~ Cũng cổ và phát tiễn thị phần, giành ưu th trong cạnh tranh.

~ Tăng uy tin trên thị trường, thuận lợi trong việc thâm nhập thị trường quốc tế và khu

~ Khẳng định uy tin về chất lượng sản phẩm của Doanh nghiệp

Trang 33

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“Trong Chương 1 tác giá đưa ra nét tổng quan về quản lý chất lượng công trình xâydựng và hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008, Các cơ sử này lànhững công cụ hữu ích để quản lý n nâng cao chất lượng thi

dựng tại Công ty Có phần Tw vấn Điện 1

Trang 34

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LY VÀ TINH HÌNH ÁP DUNG ISO 9001:2008

TRONG CÁC DON VỊ TƯ VAN

2 Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng thiết kế CTXD

31-1 Cơ sở khoa học

2/111 Quản lý hắt lượng thiết kế

“Chất lượng sản phẩm tư vin thết kế được hình thành trong qué trình kéo dài từ khi

nghiên cứu, được đăm bio trong quá mình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình sử dụng

í đánh giá chất lượng, sản phẩm tư vấnGiá cả sản phẩm tư vin thiết kế là một tiêu ch

thiết kế được đánh giá là sản phẩm có chit lượng đáp ứng được mong đợi của khách

hàng với chỉ phí có thể chấp nhận được Nếu chỉ phi của quá trình sản xuất không phù

hap với giá bản, thì khách hàng sẽ không chấp nhận giá tị của nó, như vậy sản phẩmkhông được chấp nhận.

Sản phim tư vin thiết kế được xem là đạt chất lượng trước hết phải đp ứng được các

yêu cầu định sẵn hay mong đợi của khách hàng (ghi trong hợp đồng, định mức, quy

chun, tha thuận, cam kết.) và thỏa mẫn hoặc vượt hơn cả sự mong đợi của khách,hằng Sản phẩm phải có sự nhất quản các quy định, điều kiện vi tiêu chun, do đồ chất

lượng là độ dung si, sai lệch của chúng với đặc tính cần thiết phải cổ của nó, Tính ẫn

của chất lượng thể hiện ở sự thỏa mãn hay vượt trội những mong đợi của khách hing

Theo nghiên cứu của nhiều công trình, chất lượng của sin phẩm tư vấn thiết kể có thé

được định dạng ở các tiêu chí chất lượng và chỉ tiêu chất lượng

2.112 Cúc yêu td ảnh hưởng đến chất lượng thiết kể công trình xây dựng

(Quan lý và thực hiệ tốt giai đoạn thiết Ể, theo đồng quy chuẩn, tiêu chắn, uy định

hiện hành của nhà nước về quan lý trong lĩnh vực xây dựng là một trong những biện.

pháp ning cao chit lượng công tình Tuy nhiên rong quá trinh thiết kế luôn tiềm dnnhững yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng tiết kế CTXD Các yếu tổ đó là

4a) Ngiễn nhân lực trong thế kể CTXD:

Trang 35

“Trong giai đoạn thiết kế công trinh xây đựng, yêu tổ con người hết sức quan trọng, nó

ảnh hưởng trực tgp đến chit lượng hồ sơ thiết ké Con người đưa ra các quy trình thiết

kế và kiểm soát chất lượng dựa vào quá trình tim hiểu, đúc kết kinh nghiệm từ công.việc: đồng thời rực tiếp đứng ra thực hiện các quy trinh đỏ Vì vậy, để thực hiện ốtcông việc của minh thi họ phải là những kiến trúc su, kỳ sự được đảo tạo và làm việc theo đúng chuyên môn, có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành mà mình đảm nhiệm.

Lãnh đạo phải nắm bit rỡ khả năng và năng lực của từng nhân viên để sắp xắp côngviệc phủ hợp với chuyên môn và nghiệp vụ của họ, từ đó phát huy tối đa khả năngsáng tạo và tinh thần nhiệt huyết của đội ngũ nhân viên Có chính sách đãi ngộ hợp lý

để khuyỂn khích họ làm việc hãng say và có trích nhiệm trong công việc Thường

xuyên mở các lớp đào tạo hay cử người tham gia các lớp học nhằm nâng cao trình 46,

ý thie chất lượng và cập nhật những ti bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, áp dụng

ào trong thực tế thiết kế công trình

Bén cạnh đó cần có kế hoạch cụ thé và định kỳ cho việc tuyễn dung lao động để đảm,bảo số lượng cũng như chất lượng nguồn lao động Bổ sung nguồn lao động có tình

độ chuyên môn cao và những lao động còn thiểu trong công ty

b) Nguồn vật tư, may móc, thi bị

“Trong quả tình tư vẫn thiết kể thì vật tư, máy móc, thiết bị là một nhân tổ không thểthiếu Nó là công cụ và nguyên liệu edu thành nên sản phẩm thí kế, Cin phải có diy

đủ mấy móc, trang thiết bị phù hop, cố công nghệ thiết kể hiện dai và thường xuyêncap nhật những công nghệ mới Việc áp dung các phần mém chuyên ngành vào tínhtoán và thiết kế sẽ nâng cao tính chính xác và đây nhanh tiến độ thiết kế, Nó khôngnhững giấp tiết kiệm thoi gian ma côn là một công cụ hữu hiệu giúp cée nhà quản lý

thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra và duy mỉ chất lượng

Quin lý máy móc thiết bị tố, cải tiến năng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở tậndụng công nghệ hiện có với đầu tư đổi mới công nghệ là biện pháp quan trong nâng

‘cao chất lượng hỗ sơ thiết kế ng trình xây dựng của Công ty Sử dụng tiết kiệm, hiệuqua máy móc, trang thiết bị kết hợp với sự luân chuyển tái sử dụng va sửa chữa những

27

Trang 36

thiết bị hông hóc li biện pháp tiết kiệm chỉ phí, cân đối giữa thu và chỉ từ đồ nâng caolợi nhuận cho công ty.

©) Quy trình thiết kế:

Quy trình thiết kế đóng vai trò chính trong quá trình thiết kế Đơn vị, công ty nào đưa

ra được quy trình thiết kế hiệu quả và kiểm soát tốt quy tình đồ không những ningcao chất lượng hồ sơ thiết kế của đơn vị mình mà còn còn tiết kiệm chỉ phí trong quátrình thiết kể, tạo được lợi thể cạnh tranh với các đơn vị tu vin khác,

“Quy trình thiết kế là các bước và công đoạn để thục biện và hoàn thành một dự án xây

dựng Quy trình thiết kế phụ thuộc vào quy mô của từng dự án (thiết kế một bước, haibước, hay ba bước) mã từ đồ đưa ra quy trình thiết kế cho phủ hợp và đạt hiệu quả caonhất Tương ứng với mỗi quy trình thiết kế có các quy trình kiểm soát tương ứng,nhằm dim bảo và nâng cao chất lượng của từng quy trình thiết kế công trình nói riêng.

và chất lượng của toàn bộ dự án nói chung.

"Để thực hiện các quy trình thiết kế và kiểm soát đó chủ tì thiết kế hay chủ nhiệm dự

án có kế hoạch bổ trí nhân lực và vật he, cũng như thời gian để thực hiện các quytrình Đồng thời thành lập ban quản lý để kiểm soát các quy trình đó

2.12 Cơ sở pháp lý

Hiện nay, trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, sống vàlàm việc theo Hiển pháp và pháp luật thì việc ban hành văn bản QPPL chính là công.cit để cấc cơ quan, các địa phương thực sn chức năng quản lý Nhà nước, điều chỉnh các n ‘quan hệ xã hội Mặt khác, quản lý nhà nước về xây dựng là một trong nhữngnội dung trọng tâm của Qué hội Bởi vậy, ngày 18 tháng 6 năm 2014 Luật Xây dựng,

số 50/2014/QH 13 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015,

VỀ quản lý chất lượng thiết kế công trình, Luật Xây dựng 2014 đã quy định một số nội

dung tại mục 2, chương IV như sau: [6]

- Quy định chung về thiết kế xây dựng;

~ Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng;

Trang 37

- Nội dung chủ yêu của thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở:

~ Thị tuyển, uyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng;

= Thm quyên chim định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dựtoán xây dựng;

~ Nội dung thảm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở và dự toán xâydựng

~ Điều chính thiết kế xây dựng;

~ Quyên và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc tht kế xây đựng;

~ Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế xây dựng công tình;

~ Quyển tích nhiệm của cơ quan, tổ hức thẳm định hit kể, đự oán xây dưng;

- Lam trữ hỖ sơ công tình xây dụng

Voi những nội dung trên, Luật Xây dựng 2014 đã quy định rat cụ thể yêu cầu của cácbước 1 Št kế xây dựng công trình ôi dung thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh thiết

kế: Đồng thời nêu rõ quyển và nghĩa vụ của chủ đầu tư và nhà thầu thiết kế: ong việc

thiết kế xây dựng công uình, qua đó tạo diều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân

kể cả trong nước và nước ngoài đầu tw xây dựng cũng như hoạt động xây dựng tại Việt Nam.

Luật Xây dựng 2014 ra đời góp phần đẩy mạnh công tác quy hoạch xây dụng: mặt

khác công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng đã được tăng cường, bước.

đầu di vào nỄ nếp; ý hức chip hành pháp luật của các chủ thể đã được ning cao: tốc

độ đầu tư xây dựng đã được đây mạnh; trật tự xây dựng đã được chấn chỉnh.

ei trọng tâm xây dựng và hoàn thiện thể chỗ, Chính phủ đã ban hình Nghị định s

46/2015/NĐ-CP ngày 12 thing 5 năm 2015 về Quản lý chất lượng và bảo tì công

ố 114/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2010

trình xây dmg thay thé Nghị định s

của Chính phủ về bảo tì công tình xây dựng và Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày

06 thắng 2 năm 2013 của Chính phủ về quản lý chất lượn công trình xây dựng Theo

29

Trang 38

đồ, Nghị định này hướng dẫn Luật Xây dung 2014 về quản lý chit lượng công trình

xây đựng trong công tác khảo sát thiết kể, th công xây dựng; về bảo tì công tinh xây

căng và giải quyết sự cổ công trình xây dụng

Về quản ý chất lượng thiết kế xây dựng công tình, Nghị định số 46/2015/NĐ.CP đã-quy định một số nội dung tại chương HI như sau:7]

- Trình tự quản lý chất lượng thiết kế x dựng công

~ Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình

- Chỉ dẫn kỹ thuật

= Quản ý chất lượng công tá thiết kế xây dựng

~ Quy cách hỗ sơ thiết kế xây dựng công trình.

- Thẩm định, thim tra, phê duyệt, nghiệm thu, lưu trữ thiết kế xây dựng công trình

“Trên cơ sở căn cứ các nội dung Luật Xây dựng 2014 và kế thừa các nội dung ưu việt

của Nghị định 15/2013/NĐ-CP, Nghị định 46/2015/NĐ-CP đã bổ sung các nội dung

còn hạn chế, các quy định mới cần quản lý về thiết kế xây dựng công trình nhưng chưa

được thể hiện trong Nghị định 15/2013/NĐ-CP như nội dung về chỉ din kỹ thuật hayguy cách hồ sơ thiết kế, Mặt khác, Nghị định 46/2015/NĐ.CP quy định trách nhiệmcủa từng chủ thể tham gia hoạt động xây dựng công trình trong từng giai đoạn, khắc

tồn tại hạn chịphục được một sm thu công việc và việc phân loại, phân cấp, công trình xây dựng chưa phù hợp.

Nhìn chưng, sự thay đổi của Nghị định 46/2015/NĐ-CP phù hợp hơn với thực tẾ vàsip các chủ thé nắm bắt ngay các quy định v8 quán Lý chit lượng công tình xây dựngtrong toàn bộ quá trình hoạt động đầu tư xây dựng

2.2, Tình hình áp dụng ISO 9001:2008 trong các đơn vị tư vẫn

2.2.1 Các tài liệu bắt buộc khi áp dung ISO 9001:2008

“Theo yêu cầu của tiêu chuẩn khi xây dựng ISO 9001:2008, các đơn vị, doanh nghiệp

áp dung tối thiểu các tài liệu sau:

30

Trang 39

1 Chính sách chất lượng

2 Mục tiêu chất lượng của công ty và mục tiêu chất lượng của từng cấp phòng ban

4 Sẩu (06) thủ tục cơ bản sau

~ Thủ tục (quy trình) kiểm soát tà liệu

~ Thủ tụe (quy trình) kiểm soát hồ sơ

- Thủ tục (quy trình) đánh giá nội bộ

~ Thủ tục (quy trình) kiểm soát sản phẩm không phù hop

~ Thủ tue (quy trình) hành động khắc phục

- Thủ tue (quy trình) hành động phòng ngửa.

Ngoài ra đối với ác đơn vị từ vấn thiết kể cần phi phá lập và lưu giữ tối tiểu các

hỗ sơ sau dé cũng cấp cho ác tổ chức chúng nhận cấp chúng nhận ISO 9001:2008:

~ Các hồ sơ cung cắp thông tin đầu vào phục vụ cho thiết kế sản phẩm,

Hồ sơ ghỉ nhận hoạt động xem xét thiết kế sin phẩm phẩm,

= Hồ sơ ghỉ nhận hoạt động kiểm tra xác nhận các giai đoạn cin thiết kế sin phẩm.

~ HỖ sơ kết quả xác nhận giá trị sử đụng của thiết kế sản phẩm

- Hỗ sơ ghỉ nhận kết quả xem xét cic thay đổi thiết kế sản phẩm và hành động liên

quan đến việc thay đổi thiết kế sản phẩm.

2.2.2, Mô hình quản l chat lượng đang được áp dung trong các đơn vịt vẫn2.2.2.1 Mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 dang được áp dung tại

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

Giới thiệu khái quát về Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam:

31

Trang 40

Khoa học Thủy lợi Vi

là tổ chức sự nghiệp khoa học công lập có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được.

Nam trực thuộc Bi ng nghiệp và Phát triển nông thôn

mỡ tài khoản tại Kho bạc và ngân hàng nhà nước để hoạt động theo quy định của pháp, luật

‘Tru sở chính tại số 171 phố Tây Sơn, quận Đồng Da, TP Hà Nội

Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam có chức năng: Nghiên cổu khos học, nghi

khoa học phục vụ dich vụ công ích, chuyển giao công nghệ, dio to sau đại học, hợp tức quốc tế, tham gia tư vẫn đầu tư và xây dựng công trình thủy li, thủy điện và mỗi trường phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước, phát viễn ngành nông nghiệp và phát eién nông thôn.

He thắng quản lý chất lượng của Viện Khoa hạc Thủy lợi Việt Nam:

Ngày 19 tháng 12 năm 2014 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam được cấp giấy chứngnhận ISO 9001:2008 từ Tổ chức chứng nhận Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI (chứng nhậnsố: FS 582202) về thực hiện Hệ thống quân lý cÌ

150 9001:2008 cho phạm vi

tắt lượng phù hop với các yêu cầu của

- Thực hiện các dé tài, dự án nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản;

= Chuyển giao công nghệ và cung cắp dich vụ tr vin đầu tư xây dựng (Quy hoạch.khảo sát thiết kế, giám sát thi cng thí nghiệm mô hình & vật liệu xây dựng, quản lý

dự án, kiểm định chất lượng công tink) v các lĩnh vực thủy lợi, thủy điện đến300MW, mỗi trường hạ ting kỹ thuật nông thôn, bảo vệ công tink và phòng chốngthiên tai;

~ Đảo tạo sau đại học theo các lĩnh vực được giao và cung cấp các dịch vụ đảo tạo ngắn hạn.

“Trong đó, các hoạt động về quản lý CLTK được Viện KHTL tiến hành cụ thể như sau:

a, Nhận biết các quá tinh cin thiết tong hệ thông quản lý chất lượng hit kế củaViện, các quy trình đó bao gdm:

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ dim bảo chấ lương - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1
Hình 1.1 Sơ đồ dim bảo chấ lương (Trang 19)
Bảng 1.3 Cúc iều khoản bổ sung trong ISO 9001:2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1
Bảng 1.3 Cúc iều khoản bổ sung trong ISO 9001:2015 (Trang 25)
Hình 3. 1 Mô hình quân lý công ty Cổ phn te vẫn xây dụng điện 1 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1
Hình 3. 1 Mô hình quân lý công ty Cổ phn te vẫn xây dụng điện 1 (Trang 52)
Hình 3. 2 Biéu đồ nhân lực quản lý thiết kế - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1
Hình 3. 2 Biéu đồ nhân lực quản lý thiết kế (Trang 58)
Bảng 3. 1 Kế hoạch thực hiện - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Áp dụng TCVN ISO 9001:2008 cho công tác quản lý chất lượng thiết kế tại Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện 1
Bảng 3. 1 Kế hoạch thực hiện (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w