1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Tác giả Trần Thị Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Phú
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của dé Để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của Viện Thủy điện và Năng lượng ái tạo trong thời gian tới 3.. K

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy

lợi, nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý, Phòng Đào tạo đại học và sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn nay Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn Thay giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Phú đã hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo và các phòng ban đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình

thực hiện luận văn.

Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người thân

và bạn bè đã luôn động viên, quan tâm, giúp đỡ và ủng hộ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé hoàn thành luận văn này.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã cố gang và nỗ lực rất nhiều nhưng do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo nên luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót và khuyết điểm Tác giả rất

mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của của các thầy cô và đồng nghiệp.

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Học viên cao học

Trần Thị Nhung

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

éu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa

từng được công bố ở các nghiên cứu khác.

Tit cả các thông tin tích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Nội ngày thing - năm 2013

Hoe viên cao học

‘Trin Thị Nhung

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

TT 'Tên hình vẽ Trang

Hình 2.1 | Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện 30

Hình 22 Bị đồ ty trình quản lý chất lượng sin phẩm tư vin) „„

Hình 2.3 | Lưu đồ quy trình đánh giá chất lượng nội bội 56

Hình 2.4 | 184 quy trinh hoạt động khc phục, phòng ngữa va] 6

cải tiến

Hình 3.1 | Sơ đồ vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phim 88

Trang 4

DANI MỤC CÁC BANG BỊ

TT ‘Tén bảng biểu ‘TrangBảng 2.1 | Bảng kê danh mục các thiết bị, phần mềm của Viện 36Bing 2.2 | Các công trình điễn hình đã thực hiện trong thời gian qua | 38

Trang 6

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG SAN PHAM,

VA CÔNG TÁC THIET KE XÂY DUNG CONG TRÌNH ¬

1.1, CHẤT LƯỢNG SAN PHẨM - sen]

1.1.1 Khai niệm

1.12 Đặc di 3 1.13 Các yế 3

1.2 QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM 5

1.2.1 Khái niệm, 5

7 8 2

m của chất lượng san phẩm

inh hưởng đến chất lượng sản phẩm

1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm

1.2.3 Một số phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm

1.2.4 Tang quan về ISO 9000 và tiêu chuẩn ISO 9001:2008

1.3, CÔNG TÁC THIET KE XÂY DUNG CÔNG TRINH VÀ HIỆU QUA

QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM TƯ VAN THIẾT KÊ 19

1.3.1 Sản phẩm tư vấn thiết kế : 19

1.3.2 Nguyên tắc thiết kế xây dựng công trình 23

1.3.3 Vai trở của công tác thiết kế xây dựng công trình caer

1.3.4 Hiệu qua quản lý chat lượng sản phẩm tư van thiết kế

Kết luận chương 1 : : : :

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG SANPHAM TƯ VAN THIET KE TẠI VIỆN THỦY ĐIỆN VA NANG LƯỢNGTAI TẠO TỪ NĂM 2008 DEN NAY 282.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIÊN VIỆN THUY ĐIỆN VÀ

NANG LƯỢNG TÁI TẠO : : 28

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viện Thủy điện và Nang lượng tai tạo 28

Trang 7

2.1.2 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lí Viện Thủy điện và Năng lượng tái

tạo 30

2.1.3 Năng lực hoạt động của Viện Thủy điện và Năng lượng tai tạo 33

2.2, TINH HÌNH CÔNG TAC THIẾT KE CUA VIỆN THUY ĐIỆN VANANG LƯỢNG TAI TAO TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAM 2008 DEN

NAY sn : : 37

2.3, THUC TRANG CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG SAN PHAM

“TƯ VAN THIET KE CUA VIEN THUY ĐIỆN VÀ NANG LƯỢNG TAL

TAO 44

2.3.1 Công tác quan lý chất lượng sản phẩm tư vin thiết kế của Viện 44

2.3.2 Những kết qua và tồn tại của Viện trong công tác quan lý chất

lượng sản phẩm tư vấn thiết kế

CHẤT LƯỢNG SAN PHAM TU VAN THIET KE, 16

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quan lý chất lượng theo tiêu chuẩn 1SO 9001:2008 : : 76

3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phân bỗ nhân lực hợp lý 793.2.3 Tăng cường đầu tư máy móc, thiết bị, phỏng Lim việc 83

3.2.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác _—- —

Trang 8

3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ.

3.3.1 Kiến nghị với Nha nước và ngảnh xây dựng,

3.3.2 Kiến nghị với Viện Thủy điện và Năng lượng tai tạo

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

at nước muốn lớn mạnh thi phải có một nền kinh tế phát triển Khi ViệtNam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thé giới WTO

thì một cơ hội mới đồng thời cũng là một thách thức mới đặt ra cho nền kinh.lật Nam

Cơ hội đó chính là chúng ta được hop tác, giao lưu, học hỏi với những

nền kinh tế lớn mạnh Tuy nhiên không tránh khỏi những thách thức khó

khăn, chúng ta phải có những chiến lược gì để cạnh tranh va không bị thụt lài

với nền kinh tế năng động đó

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước chúng ta đang từng bước xây

dựng một nền kinh tế ngày cảng phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa

để tiến kịp với nền kinh tế năng động của bạn bè các nước trong khu vực vàtrên thé giới đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước, trên cơ sở phát huy những mặt mạnh vốn có Một nhân tố đảm bảo cho

sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của nền kinh

tế, đó là công tác quản lý chất lượng sản phẩm bởi chất lượng sản phẩm quyết

định sự thành bại của doanh nghiệp Doanh nghiệp nao quan lý được chất

lượng sản phẩm tốt hơn, có giá cả hợp lý phù hợp với nhu cầu của khách hàng.hơn sẽ có khả năng dành thắng lợi trong cạnh tranh và ngược lại sẽ rất khó

đứng vững trên thị trường.

lớn thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, v

quản lý chất lượng sản phẩm tư vin thiết kế để phát ù

những nhiệm vụ kinh tế - chính trị do Nhả Nước giao là mỗi quan tâm hing

đầu của Viện Hiện nay, sản phẩm tư vấn thiết kế của Viện Thủy điện và

Nang lượng tái tao đã được khách hing chấp nhận và chất lượng ngày một c

thiện rõ rệt, song so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế thị trường, kết quả

đạt được còn khiêm tốn

và thực hiện tốt

Để tìm được. iu trả lời cho vấn đề này cần có những nghiên cứu về lý

Jun và thực tiễn nhằm tìm kiểm các giải pháp hữu hiệu Trên tinh thin đó tác

ít giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng

Trang 10

sản phẩm tư vấn thiết kế của Viện Thủy điện và Năng lượng tái tao” làm đề

tải nghỉ ‘ru của mình.

2 Mục đích nghiên cứu của dé

Để xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng

sản phẩm tư vấn thiết kế của Viện Thủy điện và Năng lượng ái tạo trong thời

gian tới

3 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp: Phương pháp phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng; giữa cơ sở lý thuyết với số liệu thực tế;

phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

= Đối tượng nghiên cứu của dé tài là những nhân tổ ảnh hưởng đến.công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của doanh nghiệp

- Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi dé tài này, luận văn di sâu nghiên

tư vấn thiết kế của Viện Thủy điện

này trong

cứu công tác quản ly chất lượng sản pl

và Năng lượng tái tạo và những nhân tổ ảnh hưởng đến công tí

khoảng thời gian từ 2008 đến nay.

5 Kết quả dự kiến đạt được

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chất lượng sản phẩm va công

kế xây dựng công trình;

tác thí

Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn

thiết kế tại Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo từ năm 2008 đến nay;

~ Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chất

lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của Viện Thủy điện và Năng lượng ti lạo

6 Ý nghĩa khoa học và thực

~ Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa lý luận cơ bản về công tác quản

lý chất lượng sản phẩm thiết kế, trên cơ sở đó chỉ ra một số giải pháp tăng

cường công tác quan lý chất lượng sản phẩm tư van thi

Trang 11

- Ý nghĩa thực tién: Kết quả của luận văn có thé làm tai liệu tham khảo,

it lượng sản phẩm tư vấn thiết kế trong việc tăng cường công tác quản lý ct

của Viện Thủy điện và Năng lượng tai tạo.

' Nội dung của luận văn

Ngoài phần mỡ đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúc từ 3

chương nội dung chính:

Chương 1: Tông quan về quản lý chất lượng sản phẩm và công tác thiết

kế xây dựng công trình

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết

kế của Viện Thủy điện và Năng lượng ti tạo từ năm 2008 đến nay

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm.

ế của Viện Thủy điện và Năng lượng tái tao.

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN V

VA CÔNG TÁC THIET KE XÂY DỰNG CONG TI

È QUAN LY CHAT LUQNG SAN PHAM

kinh tế và xã hội Đứng ở những góc độ khác nhau và tủy theo mục tiêu

nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thé đưa ra những quan nhiệm về chất lượngxuất phát từ sản phẩm, từ người sản xuất hay từ đỏi hỏi của thị trường,

Quan niệm siêu việt cho rằng chất lượng là sự tuyệt vời vả hoàn hảo.nhất của sản phim Quan niệm này mang tính trừu tượng _„ chất lượng sản

phẩm không thể xác định được một cách chính xác.

Quan niệm xuất phát từ sản phẩm lại cho rằng chất lượng sản phẩm

được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó Chẳng hạn, theo

‘quan niệm của các nha sản xuất thi chat lượ ng là sự hoàn hao và phủ hợp của

một sản phẩm/dịch vụ với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn , qui cách

đã được xác định trước , như: “Chat lượng là tổng hợp những tinh chat đặc

rừng của sản phẩm thé hiện mite độ thỏa man các yêu edu định trước cho nó

trong điều kiện kinh té xã hội nhất định”

Ngày nay thường nói đến chất lượng tổng hợp bao gồm chất lượng sản

phẩm, chất lượng dich vụ

“Trong nền kinh tế thị trường, đã có hàng trăm định nghĩa về chất lượng,

sản phẩm được đưa ra bởi các tác giả khác nhau Những khái niệm chất lượngnày xuất phát va gắn bó chặt chẽ với các yếu tổ cơ bản của thị trường như nhu.cầu, cạnh tranh, giá cả Có thể xếp chúng trong một nhóm chung gọi là “quan

Trang 13

niệm chất lượng hướng theo thị tường” Đại điện cho nhóm nay có một s

các định nghĩa sau

“Trong lĩnh vực quản trị chat lượng , tô chức kiểm tra chất lượng Châu

Au — European Organization For Quality Control cho rằng : “Chất lượng lachất phù hop đối với yêu câu của người tiêu ding’

Philip B Crosby trong quyển "Chất lượng là thứ cho không” đã diễn tachất lượng như sau: “Chat lượng là sự phù hợp với yêu edu",

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814-1994 phủ hợp với ISO /DIS

3402: “Chất lượng là tập hop các đặc tính của một thực thé tao cho thực thé

6 khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu câu tiềm dit

Đối với nhà sản xuất: “Chất lượng có nghĩa là phải đáp ứng những chỉtiêu kỹ thuật dé ra”

Dưới quan điểm của người tiêu dùng _ chất lượng sản phẩm phải thé

hiện được các khía cạnh:

~ Chất lượng sản phẩm là tập hợp cde chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện

tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó.

- Chất lượng sản phẩm được thé hiện trong mỗi quan hệ với chi phí

~ Chat lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cy

thể của từng cá nhân, từng địa phương.

"Nhìn chung, mọi định nghĩa tuy có khác nhau về câu chữ nhưng tựuchung đều nêu lên bản chất cuối cùng mà cả người sản xuất và người tiêu

dùng đều quan tâm hướng tới đó là * _ Đặc tính sử đụng cao và giá cả phù

hop” Thể hiện điều nảy , quan điểm đẩy đủ hiện nay về chất lượng được tổ.chức tiêu chuẩn thể giới ISO (International Organization for Standardization)

định nghĩa: “Chất lượng là mức độ thỏa mãn của mộ t tập hơn các thuộc tinhđối với các yêu edu”, Yêu cầu là những nhu cầu hay mong đợi đã được công.'bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc

Trang 14

1.1.2, Đặc điểm cia chất lượng sin phẩm

~ Chất lượng sản phẩm được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu Nếu một sản

phẩm vì lý do nào đó mà không được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có

chat lượng kém, cho dù trình độ công nghệ dé chế tạo ra sản phẩm đó có thểrất hiện đại Đây là một kết luận then chốt _ để các nhà quản lý chất lượnghoạch định ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình

~ Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu _, mà nhu cầu luônluôn biến động nên chất lượng sản phẩm luôn luôn biến động theo thờ i gian,

không gian, điều kiện sử dụng

~ Khi đánh giá chất lượng của một sản phẩm _ ta chỉ xét đến mọi đặc.tính của sản phẩm có liên quan dén sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể Cácnhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng ma còn từ các bên có liên quan, ví

dụ như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội

~ Chất lượng sản phim có thể được công bé rõ rằng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn, nhưng cũng có khi không thé miêu tả rõ rằng, người sử dung chỉ có thể cảm nhận, hoặc chỉ có thé pt at hiện được trong quá trình sử dung

1.1.3, Các yếu tố ảnh hưởng đến chat lượng sản phẩm

‘Chat lượng sản phẩm được tạo ra trong toàn bộ chu kỷ _ sản xuất kinh.doah của các doanh nghiệp, bắt đầu tir khâu thiết kế sản phẩm tới các khâu tổ.chức mua sắm nguyên vật liệu, triển khai quá trình sản xuất, phân phối và tiêuding Do tính chất phức tap và tổng hợp của khái _ niệm chất lượng nên việctạo ra và hoàn thiện chất lượng sản phẩm chịu tác động của rất nhiều các nhân

tổ thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài và những nhân tổ thuộc môi trường,

bên trong của doanh nghiệp Các nhân tổ này e ó mối quan hệ chặt chế rằng,

buộc với nhau, tạo ra tác động tông hợp đến chất lượng sản phẩm do cácdoanh nghiệp sản xuất ra

Trang 15

1 Nhóm các yếu tổ bên ng.

- Tình hình phát triển kinh tế trên thể giới _: Xu hướng toàn cầu hóa với sự tham gia trên thé giới, đẩy mạnh tự do thương mại quốc Sự phát triển của

khoa học công nghệ , thông tin đã làm thay đổi nhiễu cách tư duy và đỏi hỏi

các doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng cao Cạnh tranh ngày càng gay gất cùng với sự bão hòa của thị trường,

~ Tình hình thị trường : Đây là nhân tố quan trọng nhất là xuất phátđiểm, tạo lực hút định hướng cho sự phát triển chất lượng sản phẩm _ Sản

phẩm chỉ có thé tồn tại khi nó đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng

Xu hướng phát triển và hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yêu

‘vio đặc điềm và xu hướng vận động của nhu cầu trên thị trường Thị trường

sẽ tự điều tié t theo các quy luật khách quan như quy luật giá trị , cung cả cạnh tranh

- Trinh độ tiến bộ khoa hoe — công nghệ: Trình độ chất lượng của sản

phim không thể vượt quá giới hạn khả năng của trình độ tiến bộ khoa học —

công nghệ của một giai đoạn lịch sử nhất định Chat lượng sản phẩm trước hếtthể hiện ở những đặc trưng về trình độ kỹ thuật tạo ra sản phẩm đó Mặc khác,

tiền bộ khoa học công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa họcchính xác hơn, xác định đúng đắn nhu cầu và biến đổi nhu cầu thành đặc điểm

sản phẩm chính xác hơn nhờ trang bị những phương tiện hiện đại

~ Cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của quốc gia : Môi trường pháp lý

với những chính sách và cơ chế quản lý kinh tế có tác động trực tiếp và to lớn.

én việc tạo ra và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Một

môi trường với những cơ chế phủ hợp sẽ kích thích các doanh nghiệp —_ đẩy

mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ_ Ngược lại

cơ chế không khuyến khích sẽ tạo ra sự trì trệ giảm động lực nâng cao chất

lượng.

Trang 16

~ Các yêu cầu về văn hóa, xã hội: Tập quán, thói quen tiêu dùng sẽ ảnhhưởng lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp Bao gồm thói quen tiêu dùng ,

khả năng thanh toán, các điều kiện vé kinh tế khác

2, Nhóm các y

-Yế

u tố bên trong.

con người, lực lượng lao động trong doanh nghiệp.

~ Phương pháp quản trị, trình độ tổ chúc quản lý và tổ chức sản xuất

của doanh nghiệp.

- Khả năng về công nghệ, máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp

~ Vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu và hệ thống tổ chức đả m bảo vật tw,

nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp.

~ Hệ thống thông tin, đo lường, môi trường ảnh hướng tới doanh

nghiệp.

~ Khả năng về tai chính của doanh nghiệp

1.2, QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM

1.2.1 Khái niệm

cl

at lượng không tự nhiên sinh ra , nó là kết quả của sự tác động củahàng loạt các yếu tổ có liên quan chặt chẽ với nhau _ Muốn đạt được chất

lượng mong muồn can phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố nảy Quản

lý chat | ượng là một khía cạnh của chức năng quản lý dé xác định và thực.hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được

sọi là quản lý chất lượng

Hiện nay dang tồn tại nhiều quan điểm khác nhau — về quản lý chất

lượng:

+ A.G Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng,

“Quan lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xâydung chương trình và sự phối hợp các có ging của những đ_ ơn vị ác nhau

Trang 17

để duy trì và tăng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sản xuất, đảmbảo sản xuất có hiệu quả và thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.

+ A.V Feigenbaum, nha khoa học người Mỹ : “Quán lý chất lượng làmét hệ thẳng hoạt động thẳng nhất có hiệu qua của những bộ phận khác nhau

trong một tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lượng, duy trì

và nâng cao chat lượng":

+ Philip Corsby, một chuyên gia người Mỹ v_ È chất lượng : “Quản lý:chất lượng là một phương tiện có tinh chất hệ thông , đảm bảo việc tôn trong

ting thé tắt cả các thành phan của một kế hoạch hành động”:

+ Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO _ 9000: "Quản ý chất lượ ng la các

‘oat động có phối hop để định hướng và kiểm soát một tổ chite về chat

lượng” Việc định hượng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm lập.chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soátchất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng

“Chính sách chất lượng: Là toàn bộ ý đồ và định hướng về chất lượng do

ãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bổ Đây là lời tuyên bổ

vé việc cung cắp định đáp ứng các nhu cầu của khách hàng _ nên tổ chức thénảo và biện pháp dé đạt được điều này

Hoạch định chất lượng : Là các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu

và yêu cầu đối với chất lượng và _ để thực hiện các yếu tổ của hệ thống chất

lượng.

Kiểm soát chất lượng : C: kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp được

sử dung để thực hiện các yêu lu chất lượng.

Đảm bio dit lượng : Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống chất

lượng được khẳng định và đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đối với chất

lượng.

Trang 18

Hệ thống chất lượng : Bao gồm cơ cấu tổ chức thủ tục, quá trình vànguồn lực cẳn thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng.

"Như vậy, tuy tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng _ song

nhìn chung có những điềm giống nhau như

~ Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng vàcải tiến chat lượng phủ hợp với nhu cau thị trường và chỉ phí i tự

~ Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức

năng quản lý như : Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách

khác quản lý chất lượng chính la chất lượng của quản lý;

~ Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động _ các biện pháp (hànhchính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội và tâm lý) Quản lý chat lượng là

nhiệm vụ của tắt cả mọi người , mọi thành viên trong xã hội trong doanh

nghiệp, là trách nhiệm của tắt cả các cắp , nhưng phải được lãnh đạo cao nhất

chỉ đạo.

Quan lý chất lượng được thực hiện trong suốt chu kỳ sống của sin

phẩm, từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm

1.2.2 Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm

~ Quan lý chất lượng nâng cao sự phén thịnh va uy tin của một tổ chức

‘Uy tín của tô chức được thé hiện và đảm bảo bằng chính sản phẩm của họ Hệthống quản lý chất lượng hoạt động hiệu quả sẽ góp phần không ngừng nâng

cao chất lượng sản phẩm của tổ chức.

Quin lý chất lượng đòi hỏi sự tham gia của tắt cả các bộ phận trong tô chức và thực hiện ở tit cả các phân hệ của đời sống sản phim Sự trục trặc ở

mỗi bộ phận nhỏ đều ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động chung của tổ chức

Quan lý chất lượng đưa đến sự thông nhất nỗ lực của tat cả các thành viên tạo

ra một hệ thống nhịp nhàng, đoàn kết, giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ

chung.

Trang 19

~ Thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng tốt sẽ kích thích ướcvọng của mỗi thành viên đưa sản phẩm đạt tới mức chất lượng cao nhất thông.

‘qua nghiên cứu, triển khai các sản phẩm mới , kích thích sự say mê sáng tạo „say mê học tập, bồi dưỡng để hoàn thiện công nghệ sản x

~ Quản lý chất lượng mang lại lòng tin giữa con người với con ngườigiữa lãnh đạo và nhân viên, để mỗi con người tự quản lý lấy chính mình bằng

hiệu năng công việc Có thể nói, quản lý chất lượng là một hệ thống tôn trọng nhân cách của từng cá nhân trong tổ chức.

- Hiệu quả kinh tế mà một tổ chức dat được phụ thuộc khá nhiều vào sự

tiết kiệm, đó là tiết kiệm tài nguyên, nguyên vật liệu, thiết bị máy móc và lao

động trong quá trình sản xuất, và tránh lãng phí trong tiêu ding Quản lý chấtlượng với phương châm là m đúng, làm tốt ngay từ đầu chính là con đường,ngắn nhất, tiết kiệm nhất giúp hoạt động của tổ chức đạt hiệu quả cao nhất

~ Việc mở rộng sản xuất lựa chọn qui trình công nghệ và mite chấtlượng sản phẩm , cần phải được xem xét, tính toán để tránh ảnh hưởng đến

môi trường sinh thái Cầu nối giữa chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường

1a một yêu cầu đặt ra đối với toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng, tir khâu lập

kế hoạch — tổ chức kiêm tra chất lượng cho tới quá trình khai thác va thải bỏsản phẩm Với một hệ thống quản lý chất lượng tốt sẽ giúp tạo ra sự cân bằng.giữa phát triển kinh tế và đảm bảo an toàn cho môi trường sinh thất

1.2.3 Một số phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm

1 Phương pháp kiểm tra ~I (Inspection)

~ Một trong những phương pháp đảm bảo chất lượng đó chính là

phương pháp kiểm tra „ phương pháp này giúp cho doanh nghiệp phát hiện những sai sót và có biện pháp ngăn chặn những sai sót dé

~ Ngày nay người ta vẫn sử dụng phương pháp kiểm tra như một công

cụ hữu hiệu trong công tic quản lý chất lượng.

Trang 20

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm phủ hợp quy định một cá ch có hiệu.qua bằng cách kiểm tra sàng lọc _ 100% sản phẩm, cần phải thỏa mãn những.

điều kiện sau đây:

~ Công việc kiểm tra cần được tiễn hảnh một cách đáng tin cậy và

không có sai sót;

~ Chi phi cho sự kiểm tra phải ít hơn phí tổn do sản phẩm khuyết tật vànhững thiệt hại do ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng

~ Quá trình kiểm tra không được ảnh hưởng đến chất lượng,

Phương pháp này không tạo dung nên chat lượng ma chỉ nhằm hạn ch

những sai lệch trong hoạt động tác nghiện.

2 Phương pháp kiểm soát - QC (Quality Control)

~ Là hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng một cách

triệt để để đáp ứng yêu cầu vẻ chất lượng

~ Kiểm soát chất lượng tốt có nghĩa là kiểm soát được moi yếu tổ ảnh

hưởng tới quá trình tạo ra sản phẩm như : yếu tố về con người, máy móc thiết

bị, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất Cụ thé:

+ Kiểm soát con người thực hiện : Người thực hiện phải được dio tạo

để có đủ kiến thức , kỹ năng thực hiện công việc Họ phải được thông tin day

đủ về công việc cần thực hiện và kết quả cần đạt được

+ Kiểm soát phương pháp và quá trình sản xuất : Các phương pháp và

quá trình sản xuất phải được thiết lập phù hợp với điều kiện sản xuất và phảiđược theo đõi , kiểm soát thường xuyên nhằm phát hiện kịp thời những biến

động của quá trình;

+ Kiểm soát nguyễn nhân vật liệu đầu vào: Nguồn cung cấp nguyên vật

liệu phải được lựa chon Nguyễn vật liệu phải được kiểm tra chat chẽ khi nhập va trong quá trình bảo quản:

Trang 21

+ Kiểm soát, bảo dưỡng thiết bị : Thiết bị phải được kiểm tra thường

xuyên, định kỳ và được bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng quy định,

+ Kiểm tra môi trường làm việc:

~ Kiểm soát chat lượng toàn diện là một hệ thong kiêm soát có hiệu quanhất trong sự phát triển của các doanh nghiệp tới duy trì và cải tiến chất

lượng;

- Kiểm soát chất lượng toàn điện huy động nỗ lực của moi đơn vị trongcông ty vào các quá trình có liên quan tới duy trì và cải tiến chất lượng

~ Giữa kiếm tra và kiểm soát chất lượng có srk hác nhau Kiểm tra là

sự so sánh, đối chiếu giữa chất lượng thực tế của sản phẩm với những yêu cầu

kỹ thuật, từ đó loại bỏ các phế phẩm Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn_„toàn diện hơn , nó bao gồm toản bộ các hoạ t động Marketing, thiết kế, sản.xuất, so sánh, đánh giá chất lượng va dich vụ sau bán hang, tìm nguyên nhân

và biện pháp khắc phục

3 Đảm bảo chit lượng - QA (Quality Assurance)

‘Dim bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thống va được.khẳng định nếu cần dé đem lại lòng tin thỏa đáng của sản phẩm cho khách

hàng

‘Dé có thé tiền hành hoạt động nhằm đám bảo chat lượng có hiệu quả thìcác doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng và chứng,minh cho khách hàng thấy được điều đó

Đảm bảo chất lượng nhằm hai mục đích: Đảm bảo chất lượng nội bộ

(trong một tổ chức) nhằm tạo lòng tin cho lãnh đạo và các thành viên trong tổchức và đảm bảo chat lượng với bên ngoài nhằm tạo lỏng tin cho khách hàng

và những người có liên quan khác rằng yêu cầu chất lượng được thỏa manNếu những yêu cầu về chất lượng không phản ánh day đủ những nhu cầu của

Trang 22

người tiêu dùng thì việc đảm bảo chất lượng có thể không tạo được lòng tin

thỏa đáng

4 Kiểm soát chất lượng toàn diện

Kiểm soát chất lượng toàn diện la một hệ thong có hiệu quả dé nhất théhóa các nỗ lực phat tr ién, duy tri và cải tiễn chất lượng của các nhóm khác.nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động Marketing, kỹ thuật, sảnxuất và dich vụ có thé tiền hành một cách kinh tế nhất cho phép thỏa mãn

hoàn toàn khách hàng

“Trong thực tế, từ công nhân đến giám đốc,, ai cũng muốn kiểm tra chất

lượng, vì có kiếm tra mới đảm bảo được chất lượng _ Tuy nhiên, không phảimọi người trong sản xuất kinh doanh đều muén nâng cao chất lượng sảnphẩm, vi việc nay cần có chi phi Do vậy, người ta quan tâm nhiều hơn đếnmặt kinh tế của chất lượng nhằm tối ưu hóa chi phí chất lượng dé đạt được.các mue tiêu tài chính cho doanh nghiệp Kiểm soát chất lượng ma không

mang lại lợi nhuận , không mang lại các lợi ích kinh tế thì không thể gọi là kiểm soát chất lượng ma là sự thất bại trong kinh doanh.

"Để có thể làm được điều này , một tổ chức, một doanh nghiệp phải huyđộng mọi nguồn lực của mình, nghĩa là phải kiểm soát chất lượng toàn diện

“Trong kiểm soát chất lượng toàn diện , người ta không chỉ loại bỏ những sảnphẩm không phù hợp mà còn phải tìm cách giảm tới mức thấp nhất các

khuyết tật và phòng ngừa không để xảy ra các khuyết tật Kiểm tra chất lượng.trong kiểm soát chất lượng toàn diện còn mớ rộng ra ở nhả cung ứng nguyên

vat liệu đầu vào và ở nhà phân phối đối với sản phẩm bán ra

5 Phuong pháp quản lý chất lượng toàn diện - TQM (Total Quality

Management)

Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn kháchhàng ở mức tốt nhất cho phép Đặc điểm nỗi bật của TQM so với các phương

Trang 23

pháp quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống chất lượng.toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất

lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt được

mục tiêu chất lượng đã đề ra

“Thực chat đây là một hệ thống quản lý chất lượng mà nó đòi hỏi sựtham gia của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp , chất lượng được định

hướng bởi khách hing, coi trọng con người và cải tiến chất lượng lên tục.

“Các đặc điểm của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay tại

các công ty có thể được tom tắt như sau:

- Chất lượng được định lượng bởi khách hang,

~ Vai trò lãnh đạo trong công ty;

~ Cải tiến chất lượng liên tục

~ Tính nhất thé và tính hệ thống:

~ Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, mọi thành viên;

~ Coi trọng con người.

1.24 Tổng quan về ISO 9000 và tiêu chuẩn ISO 9001:2008

1, Vai nét về ISO 9000

ISO là một t6 chức quốc tế vẻ van đề tiêu chuân hóa có tên đầy đủ là

‘The International Organization for Standardization Các thành viên của nó là

các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của hơn một trim nước trên thé giới Việt

Nam là thành viên thứ 72 của ISO, gia nhập năm 1977 và được bầu vào ban chấp hành của ISO năm 1996.

“Trong những năm 1970, nhìn chung giữa các ngành công nghiệp và các.

nước trên thể giới có những nhận thức khác nhau về "chất lượng” Dođó,

Viện tiêu chuẩn Anh Quốc (British Standard Institute— BSD) là một thành viên

của ISO đã chính thức để nghị ISO thành lập một ủy ban kỹ thuật để pháttriển các tiêu chuẩn quốc tế về kỹ thuật và thực hành đảm bảo chất lượng _

Trang 24

nhằm tiêu chuẩn hóa việc quản lý chất lượng trên toàn thé giới Ủy ban kỹ

thuật 176 (TC176 ;nical Committee 176) ra đời gồm đa số là thành viên.của Cộng đồng Châu Âu EC , đã giới thiệu một mô hình về hệ thống quản lý.chất lượng dựa trên các tiêu chuẩn sẵn có của Anh Quốc là BS -5750 Mục.dich của nhóm TC 176 là nhằm thiết lập một tiêu chuẩn duy nhất sao cho có.thể áp dụng được vào nhiều lĩnh vực kinh doanh _„ sản xuất và dịch vụ Bản.thảo đầu tiên xuất bản vào năm 1985, được chấp thuận xuất bản chính thức

vào năm 1987 và sau đó được chỉnh sửa vào năm 1994 với tên gọi ISO 9000 Tai Việt Nam, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng chắp thuận hệ thông.

tiêu chuẩn ISO 9000 thành hệ thống tiêu chuẩn TCVN ISO 9000

Hệ thống quản lý của một t6 chức bị chi phối bởi mục đích, sản phẩm

và thực tiễn cụ thể của tổ chức đó Do vậy, hệ thống chất lượng cũng rit khác.nhau giữa tổ chức này vớ ¡ tổ chức kia Mục đích cơ bản của quản lý chấtlượng là cải tiến hệ thống và quá trình nhằm đạt được sự cải tiến liên tục Các.tiêu chuẩn trong bộ ISO 9000 mô tả là các yếu tố mà hệ thống chất lượng nên

có nhưng không mô tả cách thức ma một tổ chức cụ thể thực hiện các yêu tổ

này Các tiêu chuẩn này không có mục đích đồng nhất hóa các hệ thống chất

lượng.

ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng.như: chính sách và chi đạo về chất lượng , nghiên cứu thị trường, thiết kế và

triển khai sản phẩm, cung ứng, kiểm soát thị trường, bao gi, phân phối, dich

vụ sau bán hằng, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đảo tạo.

“Các tiêu chuẩn et 1SO 9000 được xây dựng dựa trên cơ sở những triết

~ Hệ thống chat lượng quản trị quyết định chat lượng sản phẩm:

~ Lam đúng ngay từ đầu là chất lượng nhất, tiết kiệm nhất;

~ Quản trị theo quá trình và quyết định dựa trên sự kiện, dữ li

Trang 25

~ Lấy phòng ngừa làm chính.

Việc xây dung và áp dụng ISO_9000 tại Việt Nam đã được triển khai ở

12 lĩnh vực sản xuất (thực phẩm đồ uống, dệt sợi, may, giấy, than và hóa dau,

hóa chất, được phẩm, cao su — nhựa, vật liệu xây dựng, kim loại, máy va th

bị, thiết bị điện và quang học, các sản phẩm chưa được xếp loại khác ); 6 lĩnh

vue kinh doanh dich vụ (xây đựng, (hương mại, vận tải, thông tin, dich vụ kỹ

thuật và các dich vụ khác chưa xếp loại ) và gần đây đã phát triển sang lĩnh

vực quản lý hành chính như là biện pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu cải

thành công các thành tựu tiên tiến khoa học quản lý trên cơ sở các tiêu chí của

1SO 9000 sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam rút ngắn dan khoảng cách với khuvực và thể giới

2 Chu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000

a, Bộ tiêu chuẩn 180 9000:1994

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 ra đời năm 1994 thay thé cho bộ tiêu

chuẩn ISO 9000 được ban hành lần đầu tiên vào năm _ 1987 Bộ tiêu chuẩn 1SO 9000:1994 được hợp thành bởi hơn 20 tiêu chuẩn khác nhau, tạo thành 5

nhóm chính:

- ISO 9000: Các tiêu chun hướng dẫn về đảm bảo chất lượng:

- ISO 9004: Các tiêu chuẩn hướng dẫn về quản lý chất lượng

~ ISO 10011: Các tiêu chuẩn hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng

Trang 26

~ Các tiêu chuẩn hỗ trợ, bao gồm:

©_1SO 8402: Quản trị chất lượng và đảm bảo chất lượng - Các thuật ngữ:

+ 1SO 10012: Các yêu cầu đảm bảo chat lượng đối với thiết bị đo lường;

« ISO 10013: Hướng dẫn triển khai số tay chất lượng:

© ISO 10014: Hướng dẫn đối với hiệu quả kinh tế chất lượn;

+ ISO 10015: Hướng din giáo dục và đảo tạo thường xuyên

+ ISO 1001 Tai liệu chất lượng

- Các yêu cầu đối với hệ thống chất lượng, bao gồm:

‘+ ISO 9001: Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế , triển khai, sảnxuất lắp đặt và dich vụ

+ ISO 9002: Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất lắp đặt và địch

vụ

‘© ISO 9003: Mô hình đảm bảo chất lượng ở khâu kiểm tra cuối cùng va

thử nghiệm.

B6 tiêu chuẩn ISO 9000:2000

Năm 2000, bộ su chuẩn I SO 9000:2000 ra đời thay thé cho bộ tiêu

chuẩn ISO 9000:1994 và cl

chuẩn ISO 9000:2000 được hợp thành bởi 4 tiêu chu:

chuẩn của ISO 9000:1994, các tiêu chuẩn nảy bao gồm:

- ISO 9000:2000: Đưa ra những khái niệm và định nghĩa cơ bản thay

thé cho tiêu chuẩn các thuật ngữ và định nghĩa (ISO 8402) và toàn bộ các tiêu

chuẩn ISO hướng dẫn cho từng ngành cụ thể của ISO9000:1904,

- I$O 9001:2000: Thay thé cho các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002 vàISO 9003 của ISO 9000:1994 Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu trong hệ

th thức được sử dụng vào năm _ 2001 Bộ tiêu

so với hơn 20 tiêu

thống quản lý chất lượng, là tiêu chí cho việc xây dựng , áp dụng và đánh giá

hệ thống quản lý chất lượng Vai trở của ISO 9001:2000 trong bộ tiêu chuẩn

phiên bản mới không hé thay đổi nhưng một số nội dung được đưa thêm và

Trang 27

đặc biệt cầu trúc của tiêu chuẩn đã thay đổi hoàn toàn Tiêu chuẩn cũ gồm 20điều khoản riêng biệt không thể hi: 18 và khá khó hiểu cho người sử dụng

chúng, Tiêu chuẩn mới gồm 8 điều khoản với nội dung dé hiểu và logic hon ,

trong đó 4 điều khoản cuối đưa ra các yêu cầu của hệ thống quản lý chấtlượng cần được xây dựng, áp dụng và đánh giá

~ ISO 9004:2000 là công cụ hướng dẫn cho các doanh nghiệp muốn cảitiến và hoàn thiện hơn nữa hệ thống chất lượng của mình sau khi đã thực hiện

1SO 9001:2000 Tiêu chuẩn này không phải là các yêu lu kỹ thud t, dođó, không thé áp dung để được đăng ky hay đánh giá chứng nhận va đặc biệt

không phải là tiêu chuẩn diễn giải ISO 9001:2000

= 180 19011:2000: Hướng dẫn đánh giá cho hệ thống quản lý chất

lượng cũng như hệ thống quản lý môi trường và thay thé cho tiêu chuẩn ISO

1001:1994

“Trước đây, doanh nghiệp có thé lựa chọn giữa ISO _ 9001, ISO 9002,

1SO 9003 tity thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và nhu cầu quản lý của

họ Nhưng đối với phiên bản m i, doanh nghiệp chỉ có một lựa chọn ISO

'9001:2000, nhưng doanh nghiệp có thé loại trừ bớt một số điều khoán không

áp dụng cho hoạt động của họ Việc miễn trừ đó phải đảm bảo không ảnh

hưởng đến năng lực , trách nhiệm và khả năng cung cấp sản phẩm /dịch vụthỏa mãn nhu cầu khách hang cũng như các yêu cầu khác về luật định

So với phiên bản năm _ 1994, phiên bản năm 2000 có những thay đổi chính sau đây

- Khai niệm sản phim/dich vụ được định nghĩa rồ rằng (trong phiên bản

cũ, khái niệm này chi được hiểu ngầm);

~ Đưa vào khái niệm tiếp cận quá trình và được coi là một trong những,

nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng Tắt cả hoạt động chuyển đổi yếu tố.đầu vào thành yếu tổ đầu ra được coi là một quá trình Dé hoạt động có hiệu

Trang 28

quả, doanh nghiệp phải biết nhận dạng và điều hành nhiều quá trình liên kết

nhau.

- Số lượng quy trình yêu cầu giảm còn 6, bao gồm:

+ Nắm vững công tác tai liệu,

© Nam vững việc lưu trữ hỗ sơ, văn thư;

# Công tác đánh giá nội bộ;

+ _ Nắm vũng những điểm không phù hop:

« Hoạt động khắc phục;

+ Hoạt động phòng nại

- Chú trọng hơn đến khách hang Bộ tiêu chuẩn mới hướng h oàn toàn vào khách hàng Mục tiêu của nó là định hướng hoạt động của doanh nghiệp vào khách hàng và nhắm tới việc thỏa mãn nhu cầu của khách hing

- Thích ứng tốt hơn, phủ hợp hơn với việc áp dụng trong lĩnh vực cung

cấp dịch vụ.

~ Thay thé hoàn toàn cho ISO 9001, ISO 9002 va ISO 9003:1994

- Nội dung của bộ tiêu chuẩn phiên bản mới đã được đơn giản hoa, dễđọc nhằm tạo sự dé dàng cho người đọc

đã trở thành chuẩn mực toàn cầu mới đảm bảo khả năng thỏa mãn các yí

ất lượng và nâng cao sự thỏa man của khách hàng trong các mỗi quan hệ

nha cung cấp - khách hàng ISO 9001:2008 không đưa ra các yêu cầu mới so.với phiên bản năm 2000, mã chỉ làm sáng tỏ những yêu cầu hiện có của ISO

'9001:2000 dựa vào kinh nghiệm áp dụng trong _ 8 năm qua va đưa ra những.

Trang 29

thay đổi hướng vào việc cái thiện nhằm tăng cường tính nhất quán với tiêu

chuẩn ISO 14001:2004 về thống quản lý môi trường

"Như vậy cho đến năm 2008, bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm các tiêu

chuẩn

- ISO 9000:2005: Hệ thống quản lý chất lượng ~ Cơ sở và từ vựng:

- ISO 9001:2008: Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu;

- ISO 9004:2000: Hệ 1 ig quản lý chất lượng _— Hướng dẫn cải tiến

hiệu quả:

= ISO 19011:2002: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và

môi trường.

“Tháng 11 năm 2009, tiêu chuẩn ISO 9004:2009 ra đời thay thé cho tiêu

chuẩn ISO 9004:2000 Tiêu chun ISO 9004:2000 Tiêu chuẩn ISO'9004:2009 quản lý sự thành công lâu dai của tổ chức — Phương pháp tiếp cận

quan lý chất lượng, hướng dẫn cải tién liên tục toàn bộ hoạt động hiệu suất và

hiệu quả của tổ chức dựa trên phương pháp tiếp cận theo quá trình Tiêu

chuẩn này tập trung vào việc đáp ứng liên tục nhu cầu va mong muốn củakhách hàng và các bên liên quan một cách cân đồi _ So với ISO 9004:2000,

1SO 9004:2009 thay đổi đáng kể về cấu trúc và nội dung dựa vào hon 8 nămkinh nghiệm thực hiện tiêu chuẩn trên toàn thé giới, đồng thời nó cũng giới.thiệu những đổi mới nhằm nâng cao tính nhất quán với ISO 9001 và các tiêuchuẩn v hệ thống quản lý khác Một thay đổi quan trọng của ISO 9004, đó làviệc hướng dẫn làm thé nào dé quản lý một tổ chức thành công lâu dai chứ

không phải làm thé nào để xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng _ ISO

'90042009 có thể được sử dụng độc lập, tuy nhiên tiêu chuẩn này không dùng

cho bên thứ ba chứng nhận _ lập quy hoặc sử dung trong hợp đồng _ cũng

không phải là hướng dẫn để thực hiện ISO _ 9001:2008, ma bổ sung cho ISO

9001:2008.

Trang 30

1.4, CONG TAC THIET KE XÂY DỰNG CONG TRÌNH VÀ HIỆU QUÁ.

QUAN LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM TU VAN THIET KE

1.3.1 Sản phẩm tư vấn thiết kế

1.Kh ệm

Sản phẩm tư vấn thiết kể là hệ thống hồ sơ bản vẽ _ thuyết minh tínhtoán cho một công trình hoặc hạng mục công trình được thiết kế trên cơ sở

phù hợp với mục đích và yêu cầu theo từng giai đoạn quản lý đầu tư xây dựng,

công trình nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hing mua sản phẩm

‘Theo Luật Xây dựng Việt N am 2003, thiết xây dựng công trình bao

- Phương án sử dụng năng lượng đạt hiệu suất cao;

~ Giải pháp bảo vệ môi trường;

‘ong dự toán, dự toán chi phí xây dựng công trình phủ hợp với từng.bước thiết kế xây dựng

‘Theo quy định của Nghị định 12/2009/NDD-CP, ngày 10/2/2009 của

Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thì tùy theo cấp loạicông trình, dự án khác nhau mà thiết kế xây dựng công trình có thé bao gồm 1

đến 3 bước sau: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

Tương ứng với các bước đó , sản phẩm tư van thiết kế là hồ sơ thiết kế cơ sở ,

hồ sơ thiết kế kỹ thuật va hỗ sơ thiết kế bản vẽ thi công,

2 Sản phẩm giai đoạn thiết kế cơ sở bao gồm

*® Phần thuyết mink:

Trang 31

jm tắt nhiệm vụ thiết kế

ới thiệu tóm tắt mồi tủa công trình với quy hoạch xây dựng tại khu vực, các s liệu về điều kiện tự nhiên, tải trọng và tác động, danh mục.

các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng.

- Thuyết minh thiét ké công nghệ:

Giới thiệu tóm tắt phương án công nghệ , sơ đồ công nghệ , danh mục.thiết bị công nghệ với các thông số kỹ thuật chủ yí

xây dựng

- Thuyết minh thiết kế xây đựng:

+ Khái quát về tổng mặt bằng : giới thiệu tm tit đặc điểm tổng mặt

bang, cao độ và tọa độ xây dựng , hệ thông hạ tang kỹ thuật và các điểm đầunối, điện tích sử dung dat, diện tích xây dựng, diện tích cây xanh, mật độ xâydựng, hệ số sử dụng dat, cao độ san nền và các nội dung cần thiết khác,

+ Giới thiệu kiến trúc công trình : giới thiệu tom tắt mối liên hệ của

công trình với quy hoạch xây dựng tại khu vực và các công trình lân cận _; ý tưởng của phương án thiết kế kiến trúc, mầu sắc công trình, các giải pháp thiết

kế pha hợp với điều kiện khí hậu, môi trường, văn hóa xã hội tại khu vực xây

dựng:

+ Phan kỹ thuật: tóm tắt đặc điểm địa chất công trình, phương án gia cốnền, móng, các kết cấu chịu lực chính , hệ thống kỹ thuật va ha ting kỹ thuậtcủa công trình, san nền, đào đắp đất, danh mục các phần mềm sử dụng trong

Trang 32

~_ Bản vẽ công nghệ thé hiện sơ đồ day chuyền công nghệ với các thong

số kỹ thuật chủ yếu;

trúc, kết

- _ Bán vẽ xây dựng thể hiện các giải pháp về tổng mặt bằng, ki

cấu, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật công trình với các kích thước

và khối lượng chủ yếu, các mốc giới, tọa độ và cao độ xây dựng:

- Ban vẽ sơ đỗ hệ thống phòng chống cháy nỗ

* Phần tổng mức dau tu:

“Tổng mức đầu tư xác định từ hồ sơ thiết kế cơ sở gồm _ 7 thảnh phan:

chỉ phí xây đựng; chỉ phí thiết bị: chỉ phí bồi thường, hỗ trợ và tái định eu; chỉphí quản lý dự án; chỉ phi tư vấn đầu tư xây dựng ; chỉ phí khác và chi phí dự

chọn thiết bị, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật kiểm tra các số liệ u làm.

căn cứ thiết kế ; các chỉ dẫn kỹ thuật ; giải thích những nội dung mà bản vẽthiết kế chưa thể hiện được và các nội dung khác theo yêu cầu của Chủ đầu

tu;

= Phẩn bản ve:

~_ Các bản vẽ thé hiện chi tiết về các kich th ước, thông số kỹ thuật chủ

yếu, vật liệu chính đảm bảo , đủ điều kiện để lập dự toán , tổng dự toán

và lập thiết kế bản vẽ thi công công trình:

~ _ Triển khai mặt bằng hiện trạng va vị tri công trình trên bản đề:

~ _ Triển khai tổng mặt bằng (xác định vị trí xây dựng, diện tích chiếm đất,diện tích xây dựng , mật độ xây dựng , hệ số sử dụng dat , chỉ giới xây

dung, cao độ xây đựng );

Trang 33

~_ Giải pháp kiến trúc : các mặt bằng, mặt đứng va mit cắt chí nh của các hạng mục và toàn bộ công trình,

~ _ Giải pháp xây dựng: gia cổ nền, móng, kết cầu chịu lực chính, hệ thống,

kỹ thuật công trình, công trình kỹ thuật ha tang (chưa triển khai vật

liệu):

~_ Chỉ tiết các liên kết điển hình, các chỉ tiết phức tạp (nút khung, mắtdàn, neo cốt thép đối với các kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trude );

- _ Bố trí đây chuyển công nghệ, máy móc thiết bị

i pháp kỹ thuật của các hệ thống kỹ thuật cơ điện _ bên trong côngtrình:

= Bảo vệ môi trường, phỏng chống cháy nỗ, an toản vận hảnh

= Phần dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình

“Tổng dự toán, dự toán xác định từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật gồm 6 thànhphan: chi phí xây dựng: chi phí thiết bj; chỉ phí quản lý dự án; chi phí tư vanđầu tư xây dựng; chi phí khác và chỉ phi dự phòng

4, Sản phẩm giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công, bao gồm:

© Phân thuyết minh:

Giải thích diy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được đểngười trực tiếp thi công thực hiện theo đúng thiết kế

Phan bản về

~_ Thể hiện chỉ tiết tất cả các bộ phận của công trình , các cấu tạo với đầy

i các kích thước,, vật liệu và thông số kỹ th uật dé thi công chính xác

và đủ điều kiện dé lập dự toán thi công xây dựng công trình:

- Chi tiết mat bằng hiện trạng va vị trí công trình trên bản d&

~_ Chỉ tiết tổng mặt bang (xác định vị trí xây dựng , diện tích chiếm dat,diện tích xây dựng „ mật độ xây dựng , hệ số sử dụng dit , chỉ giới xây

dựng, cao độ xây dựng );

Trang 34

~_ Chỉ tiết kiến trúc: các mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt và các chỉ tiết kiến

trúc của các hạng mục và toàn bộ ông trình:

- Chi tiết xây dựng: gia cô nền, móng, kết cau chịu lực, hệ thống kỹ thuậtcông trình, công trình kỹ thuật ha tang (yêu cầu triển khai vật liệu)

~_ Chỉ tiết các liên kết điển hình các chỉ tiết phức tạp (nút khung, mắtdan, neo cốt thép đối với các kết cầu bê tông cốt thép ứng lực trước ),các chỉ tiết xây dựng khác;

~ Chi tiết bé trí day chuyền công nghệ, may móc thiết bi :

~ Chi tiết lấp đặt, chỉ tiết phúc tạp và điển hình của các hệ thông kỹ thuật

cơ điện bên trong công trình,

~ Bao vệ môi trường, phòng chống cháy nô, an toàn vận hành

= Liệt kế môi trường các công tác xây lắp, vật liệu, vật tư, máy móc thiết

bị của các hạng mục và toàn bộ công trình,

~ Chi dẫn biện pháp thi công (đối với trường hợp thi công phức tạp)

*ˆ Dự toán thi công xây dung công trình.

1.3.2 Nguyên tắc thiết kế xây dựng công trình

~ Giải pháp thiết kế phải cụ thể hóa tốt nhất chủ trương đầu tư thực hiện

ở giai đoạn lập dự án đầu tư;

~ Giải pháp thiết kế phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

và đường lối phát triển chung của đắt nước , có vận dung tốt kinh nghiệm của

nước ngoài:

- Khi lập phương án thiết kế phải xem xét toàn diện các mặt kỹ thuật, kinh tế ~ tài chính, thẩm mỹ, bảo vệ môi trường, an toàn sản xuất và an ninh

quốc phòng, phải chú ý đến khả năng cải tạo và mở rộng sau này, nếu có;

~ Khi lập các phương án thiết kế phải giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa.các mặt: tiện nghỉ, bền chắc, kinh tế va mỹ quan;

Trang 35

~ Phải tôn trọng trình tự chung của quá trình thiết kế , trước hết phải đivấn đề chung và sau đó mới đi vào giải quyết các vấn dé cụ thé;

- Phải lập một số phương ân để so sánh và lựa chọn phương án tốt nhất

~ Phải đảm bảo tinh đồng bộ và hoàn chỉnh của giải pháp thiết kế , dam

‘bao môi liên hệ giữa các bộ phận của thiết kể, giữa thiết kế và thực tế thi

công;

- Phải tận dụng thiết kế mẫu dé giảm chi phí thiết kế thực t&

- Phải dựa trên các tiêu chuẩn, định mức thiết kế, xác định đúng mức độ

hiện đại của công trình xây đựng;

- Phải cổ gắng rút ngắn thời gian thiết kế để công trình thiết kế xong,không bị lạc hậu.

1.3.3 Vai trò của công tác thiết kế xây dựng công trình

Chat lượng công tác thiết ké có vai trò quan trọng quyết định chấtlượng công trình xây dựng và hiệu quả của vốn đầu tư

~ Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tu , chất lượng thiết kế quyết định việc

sử dung vốn đầu tư tiết kiệm, hợp lý, kinh t hay chưa

~ Trong giai đoạn thực hiện dau tư chất lượng thiết k é có ảnh hưởng,

trực tiếp đến chất lượng công trình tốt hay chưa tat , điều kiện thi công thuậnlợi hay khó khăn, tốc độ thi công nhanh hay chậm, giá thành công trình hợp lý

hay không,

~ Trong giai đoạn kết thúc đầu tư đưa công —_ trình vào sử dụng „ chất

lượng thiết kế có vai trò chủ yếu quyết định việc khai thác, sử dụng công trình

an toàn, thuận lợi hay nguy hiểm khó khăn.

1.3.4, Hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế

Hiệu quả của công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kếđược phản ánh qua một số chỉ tiêu đánh giá sau

1 Doanh số bán hàng trên thị trường của sản phẩm

Trang 36

Khi sản phẩm có chất lượng tốt , đáp ứng được thị hiếu và nhu cầu củakhách hang, doanh số bán hàng và doanh thu sẽ ing trưởng _ Khách hàngcảng tin dùng sản phẩm, điều đó chứng tỏ sin phẩm cảng có tinh hap về

nội dung và hình thức , cũng như phủ hợp về giá cả Việc khách hang tin cậychọn lựa sản phẩm làm tăng doanh số bán hang của doanh nghiệp Đó chính

Li một chi tiêu đánh giá hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm Đối với đơn vị

tư vấn thiết kể, chỉ tiêu này được thé hiện thông qua:

- $6 lần thắng thầu trong các cuộc đấu thầu các gói thầu tư vắm

~_ Số dự án lớn đã trúng thầu và thực hiện:

= Doanh thu từ hoạt động tư vấn qua từng thời kỷ

2 Chất lượng khoa học kỹ thuật cũa sản phẩm

Sản phẩm tư van thực hiện phải đạt được các chỉ số chất lượng có tinhcquy chuẩn Ngoài ra sản phẩm có thé dat thêm những tiêu chí nỗi trội trong

‘qui trình đánh giá chất lượng sản phẩm _ Các tiêu chuẩn đạt được của sin

phim thông qua các tiêu chuẩn đã ban hành của Quốc tế và Việt Nam., Đây là

những tiêu chí bắt buộc đối với tắt cả các sản phẩm và ngành hàng được phépkinh doanh, lưu thông trên thị trường Việt Nam_ Chat lượng khoa học — kỳ

thuật của san pha m tư vấn thiết kế được xác định thông qua số lượng dự án.mang tính đột phá về phương pháp luận về công nghệ, vật liệu

“Các sản phẩm là hd sơ bản vẽ thiết ké , khi phát hành phải đạt được sựthỏa mãn về thiết kế kié n trúc, thiết kế kết cầu, thiết kế điện, thiết kế nude,

thiết kế thông gió thiết kế chống sét, phòng chống cháy nổ bảo vệ môi trường, dự toán công trình, phủ hợp các tiêu chuẩn xây dựng đã ban hành của

Bộ Xây dựng tại Việt Nam,

3 Chất lượng các tác nghiệp sản xuất sản phẩm

Trang 37

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh moi mặt của công tác kiếm soát chất

lượng Hồ sơ thiết kế có được hoàn thành đúng hạn với chỉ phí lao động bỏ ra

thấp nhất, số sàn phẩm phải làm lại, số lẫn phải làm lại là ít nhất cụ thé

~ _ Số lần các bộ phận hỗ sơ phải làm lại khi tng hợp, rà soát;

~ Số hỗ sơ có khiếm khuyết khi thẩm định, phải sửa chữa lại:

~ _ Số dự án phải chỉnh sửa khi thi công (do thiết kế);

~_ Số hỗ sơ bị quá hạn tiến độ:

- _ Số trường hợp sai sót về tiêu chuẩn, định mức, đơn giá:

~ _ Số trường hợp sai sót do phương pháp:

= _ Số trường hợp sai sót do kỹ năng nghề nghiệp của người làm

4 Mức độ thỏa mãn của khách hàng sau bán hàng

Chi tiêu về mức độ thỏa mãn của khách hàng sau bán hing được coi làmột tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá chất lượng sản phẩm , khẳng định

uy tín của doanh nghiệp và thương hiệu củ _a sản phẩm Số đo mức độ thỏa

mãn của khách hing sau bán hing được nhìn nhận thông qua quá trình sử dung và đánh giá sản phẩm doanh nghiệp của khách hàng _ Do đó, dịch vụ

chăm sóc hậu bán hang của doanh nghiệp là hết sức cl thiết Thúc day trựctiếp đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai

Đối với sản phẩm tư vấn thiết kế chỉ tiêu về mức độ thỏa man củakhách hing này được xác định bằng những đánh giá của các © _ ơ quan chứcnăng về quản lý chất lượng, cơ quan quản lý sử dụng công tình , đánh giá củacông ding, mọi khách hing và mọi ting lớp người sử dụng khi đã bàn giao

công trình vào vận hảnh, cụ thé là:

- Cong trình được cấp giấy chứng nhận chất lượng;

~_ Công trình được người sử dụng đánh giá bằng các ÿ kién khen hoặc

chí

Trang 38

Kết luận chương 1

Chất lượng sản phẩm là một trong những công cụ quan trọng nhất giúp

doanh nghiệp khẳng định vị thể của mình trên thị trường Vi vậy, để phát triển

và phát triển bền vững , việc nâng cao chat lượng sản phẩm là điều kiện tiênquyết, là yêu cầu không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LY CHAT LUQNG

SAN PHAM TU VAN THIET KE TẠI VIỆN THỦY ĐIỆN VÀ NĂNG

LƯỢNG TAL TẠO TỪ NAM 2008 DEN NAY2.1, QUÁ TRINH HÌNH THÀNH , PHÁT TRIEN VIEN THỦY ĐIỆN VA

NANG LƯỢNG TAI TAO

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Viện Thủy điện và Năng

lượng tái tạo

Viện Thuy điện và năng lượng tái tạo là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ có thu, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài sản riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng và kho bạc Nhà nước để hoạt động theo qui định của

pháp luật.

+ Tên gọi Viện Thuỷ điện và năng lượng tái tạo

® Trụ Sở: 8/95 phố Chùa Bộc-Đống Da-Ha Nội

« Điện thoại: 04, 3.8521298

+ Fax: 04, 3.563790

+ Website: wwwIHRorgvn

+ Email hpe@fpt.vn; ihr@ihr.org.vn.

+ Tên giao dich quốc tế: Institute for Hydro Power and Renewable

Energy

+ Viết tat: THR

~ Từ 1965 đến 1990: La một bộ phận thuộc các Phỏng Thuy lực, Phong

ứng dụng chuyển giao kỹ thuật thuỷ lợi;

~ Từ 1990 đến 1996 là Bộ môn ky thuật Thuỷ lợi miền núi thuộc Trung

tâm Bơm và Máy xây dựng;

~ Từ tháng 1/1997 đến tháng 9/2005 là Trung tâm nghiên cứu Thuỷ điện

nhỏ trực thuộc Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam theo quyết định số:

17/NN-TCCB/QD của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và thát triển Nông thôn;

Trang 40

- Từ tháng 9/2005 đến thing 7/2008 là Trung tâm Thuỷ điện trực thuộcViện Khoa học Thuỷ lợi theo quyết định số: 2448/QĐ-BNN/TCCB ngày

20/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn;

- Tử thắng 7/2008 là Viện Thuỷ điện và năng lượng tải tạo trực thuộc

'Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam theo quyết định số: 2164/QĐ-BNN/TCCB.ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng BO Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 | Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện 30 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Hình 2.1 | Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện 30 (Trang 3)
Bảng 2.1 | Bảng kê danh mục các thiết bị, phần mềm của Viện. 36 Bing 2.2 | Các công trình điễn hình đã thực hiện trong thời gian qua | 38 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Bảng 2.1 | Bảng kê danh mục các thiết bị, phần mềm của Viện. 36 Bing 2.2 | Các công trình điễn hình đã thực hiện trong thời gian qua | 38 (Trang 4)
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Viện (Trang 41)
Bang 2.1. Bảng kê danh mục các thiết bị, phần mềm của Viện. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
ang 2.1. Bảng kê danh mục các thiết bị, phần mềm của Viện (Trang 47)
Bảng 2.2. Các công trình điển hình đã thực hiện trong thời gian qua - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Bảng 2.2. Các công trình điển hình đã thực hiện trong thời gian qua (Trang 49)
Hình 2.2: Lưu đồ quy trình quản lý chất lượng sản phẩm tư van thiết kết - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Hình 2.2 Lưu đồ quy trình quản lý chất lượng sản phẩm tư van thiết kết (Trang 57)
Hình 2.3. Lưu đồ quy trình đánh giá chất lượng nội bộ. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Hình 2.3. Lưu đồ quy trình đánh giá chất lượng nội bộ (Trang 67)
Hình 2.4. Lưu đồ quy trình hoạt động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Hình 2.4. Lưu đồ quy trình hoạt động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến (Trang 71)
Hình 3.1. Sơ đồ vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm Đối với doanh nghiệp: Lợi ích có được khi chất lượng được nâng cao. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Hình 3.1. Sơ đồ vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm Đối với doanh nghiệp: Lợi ích có được khi chất lượng được nâng cao (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN