Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ thống công trình Thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định.. Các doanh nghiệp quản lý khai thác các công trìn
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân
với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa
ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu
thu thập và tông hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.
Hà Nội ngày tháng năm 2014
Tác giả
Vũ Thị Phương
Trang 2“Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thay cô giáo Trường Đại học Thủylợi, nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý, Phòng Dao tạo.đại học và sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tắc giả hoàn thành luậnvăn này Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn —
bảo tận tinh để tác giả hoàn thành luận văn.
“Tác gid cũng xin trần trọng cảm ơn ban Lãnh đạo Chỉ cục Thủy lợi thuộc
sở Nông nghiệp & PTNT Nam Dinh đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ,
giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện
luận văn
"Những lời sau cùng, Tác giả xin đành cho gia đình, những người thân,
bạn bẻ cùng các đồng nghiệp trong phòng, cơ quan đã chia sẻ khó khăn, quan
tâm và ủng hộ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn
thành được luận văn tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã cỗ gắng và nỗ lực rấtnhiều nhưng do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu
tham khảo nên không thể tránh được những sai sót Tác giả xin trân trong và
Cô, bạn bè và mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các Thả)
đồng nghiệp
Xin trân trọng cảm ơn!
Ha Nội, ngày thing - năm 2014
Tác giả
Vũ Thị Phương.
Trang 3DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HÌNH VE
Sơ đồ I.1 Mô hình tổ chức và quan lý hệ thống thủy nông tính 14
Sơ dé 1.2 Mô hình tổ chức QLKT CTL chung toàn vùng 20
Sơ đỗ 1.3 Mô hình quản lý đặt hàng khai thác CTL Hà Nội 35
So dé 2.1 Tông quát hệ thống tổ chức quản ly các HTCTTL tinh STHình 1.1 Quang cảnh hỗ Kẻ Gỗ - Hà Tinh 9
Hình 1.2 Quang cảnh kênh tưới tiêu Dan Hoài u Hình 2.1 Biểu đồ tình hình ding hạn qua các năm từ 2008-2012 65
Hình 3.1 Mô hình hệ thống SCADA phục vụ hiện đại hóa điều hành tưới
tiêu, 107
Trang 4Bang 1.2 Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi cap huyện
Bảng 1.3 Các loại hình đoanh nghiệp quản lý
Bảng 1.4 Các loại hình tổ chức dùng nước.
Bang 1.5 Số lượng lao động bình quản của một tổ chức HTDN,
Bang 1.6 Cơ cấu về trình độ lao động bình quân trong các tổ chức HTDN
Bảng 2.1 Mực nước bình quân thing, năm trên các sông tinh Nam Định Bang 2.2, Thống kê tinh hình tăng trưởng, kinh tế qua các năm cúa tỉnh
Bảng 2.3 Tổng hợp diện tích úng, hạn qua các năm
51
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TAT
1 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
2 MTV: Một thành viên
3 HTCTTL: Hệ thống công trình thủy lợi
4, CTTL: Công trình thủy lợi
5 QLKT: Quản lý khai thác
6 KTCT TL: Khai thác công trình thủy lợi
7 CNH-HDH: Công nghiệp hóa hiện đại hóa
8 UBND: Uy ban nhân din
9 HTX: Hợp tác xã
10 BNN&PTNT: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
11 SNN&PTNT: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.
12 HTDN: Hợp tác diing nước
13 TCHTDN: Té chức hợp tác dùng nước
14 TLP: Thủy lợi phí
15 KCH: Kiên có hóa
16 QLDVTL: Quản lý dich vụ thủy lợi
17 BĐKH: Biến đồi khí hậu
18.TB: Trạm bơm
Trang 6KHAI THAC HE THONG CONG TRÌNH THUY LỢI
1.1 Một sé vấn dé cơ bản về hoạt động quản lý
1.1.1 Khái niệm về quản lý
1.1.2 Cơ chế quản lý
1.1.3 Phương pháp và nguyên tắc xây dựng cơ chế quản quản lý.
1.1.4 Các yếu tổ quyết định hiệu quả và bên vững của công trình thủy lợi1.2 Hệ thống thủy lợi va vai trò của nó đối với nén kinh tế quốc dân
3 5
1.2.1 Khai niệm hệ thống thủy lợi 51.2.2 Vai trò của Thủy lợi đối với nền kinh tế quốc dân của nước ta 6
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác công trình thủy lợi 13 1.3.1 Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước 1ã 1.3.2 Chi tiêu v điện tích tưới và trang thái công trình 1
1.3.3, Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tông hợp 1s1.4, Một số kinh nghiệm về quản lý khai thác công trình thủy lợi trong và
ngoài nước _ 16
1.4.1 Thực tiễn quản lý va khai thác công trình thủy lợi ở Việt Nam 16
1.4.2 Kinh nghiệm ở một số nước Asean 22
Kết luận chương 1 26CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH, DANH GIÁ THUC TRẠNG CÔNG TÁCQUAN LÝ KHAI THÁC CÁC HE THONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
TREN BIA BAN TINH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA 272.1, Giới thiệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tinh Nam Định 272.1.1 Điều kiện tự nhiên 22.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội 33
Trang 72.1.3 Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu đối với công tác quản lý khai
thác công trình Thủy lợi 36
2.1.3.1 Thuận lợi ssssss A11 36 2.1.3.2 Khó khăn 37
2.2 Tình hình quản lý khai thác hệ thống công trình Thủy lợi của tỉnh NamĐịnh trong những năm gần đây 382.2.1 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý công trình thủy lợi ở nước ta trong
thời gian qua 38
2.2.1.1, Về quan lý nha nước 38
2.2.1.2.Vé mô hình tổ chức quản lý khai thác và bio vệ công trình thủy 1gi 46
2.2.1.3 Về nội dung quản lý 52
2.2.2 Hiện trang các hệ thống công trình Thủy lợi tỉnh Nam Định SŠ 2.2.3 Công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi tinh Nam Định Số 2.3 Đánh giá, chung về công tác quản lý khai thác hệ thông công trình Thủy lợi trên địa ban tinh Nam Định 6a
2.3.1 Những kết quả đạt được 62
2.3.2 Những van dé còn tồn tai 642.3.3 Nguyên nhân những tổn tại 72Kết luận chương 2 14CHUONG 3: ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM TANG CƯỜNGCONG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁC CÁC HE THONG CÔNG TRÌNH
THUY LỢI TRÊN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH 15
3.1 Định hướng phát triển đầu tư về quan lý khai thác các công trình Thủy lợi
của tỉnh Nam Định trong thời gian tới 15
3.1.1 Định hướng phát triển kinh té - xã hội 73.1.2 Định hướng đầu tư vẻ QLKT các CTTL trên địa bàn Tỉnh 76
Trang 83.3 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức đối với công tác quản lý khai thác các HTCTTL của Tinh trong thời gian ti 80 3.3.1 Thuận lợi 80 3.3.2 Khó khăn, thách thức 82
3.4 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý khai
thác các hệ thống công trình Thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nam Định 84
3.4.1 Những giải pháp cơ bản 84
3.4.1.1 Nang cao năng lực tưới tiêu 4
3.4.1.2 Sữa chữa, nâng cắp chat lượng các công trình hiện có 893.4.1.3 Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực —- es 963.4.1.4 Day mạnh công tác xử lý nghiêm và dứt điểm tình trạng vi phạm công
1 Kết luận 112
2 Kiến ng!
Trang 9MỞ ĐÀU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Cùng với tăng trưởng dan số va tăng nhu cầu về lương thực, thực phẩm,
gia
Đầu tư cho thủy lợi là đầu tư mang tính tiềm năng và dem lại những hiệu quả
ở nhiều nước trên thé giới, phát triển thủy lợi đã trở thành vấn dé q
lâu dai nhằm hỗ trợ cho các nhu cầu cơ bản của con người về lương thực, thực.phẩm và công ăn việc làm, nhất là ở các nước đang phát triển Cho đến nay
Việt nam vẫn là một quốc gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Nhận thức
được vai trồ quan trọng của công tác thuỷ lợi, trong nhiều thập ky qua Đảng,
và Nhà nước đã đầu tư hàng ngàn ty đồng dé xây dựng hàng ngản công trình.thuỷ lợi lớn, nhỏ Ngoài nhiệm vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, cải tạo đắt,các công trình thuỷ lợi còn cung cấp tai nguyên nước cho sản xuất côngnghiệp, du lịch và dân sinh, đồng thời còn góp phần phát triển giao thông
thuỷ, nuôi trồng thuỷ sản, phân bổ lại dân cư, cải thiện môi trường sinh thái
và góp phần phát triển nông thôn toàn diện, thực hiện xoá đói giảm nghèo Vì
thé, thuỷ lợi được coi là biện pháp hàng đầu dé phát triển nông nghiệp nông
thôn ở nước ta
Hiệu quả kinh tế xã hội mà các công trình thuỷ lợi mang lại hết sức tolớn, nhưng phần lớn hệ thống công trình thuỷ lợi mới chỉ khai thác được 50-60% năng lực thiết kế Công trình bị hư hỏng, xuống cắp nghiêm trọng đã làm
giảm hiệu quả đầu tư, trong khi đó biến đổi khí hậu dang đặt ra nhiều thách
thức đối với tính hiệu quả của hệ thống công trình thủy lợi (CTTL) trên cảnước khí hậu, thời tiết ngày càng xấu đi, hạn hán, 1a lụt xây ra trên điện rộng
và ngày cảng khốc liệt đang là thách thức lớn đồi với chúng ta
Nam Định là một Tỉnh có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, trong
những năm qua dưới sự chỉ đạo của Tinh uỷ, Uy ban nhân dan Tinh, Sở Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Nam Định đà và đang quan tâm tập trùng đến
Trang 10được kết quả tốt góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, cải thiện
được môi trưởng sinh thái và điều kiện sống của người dân Tuy nhiên, hiệu
qua nâng cấp, quản lý và sử dụng khai thác các công th thủy nông còn thấp,
chỉ mới tập trung cho đầu tư ma chưa coi trọng công tác nâng cấp, quản lý
khai thác, duy tu, bảo dường công trình Các doanh nghiệp quản lý khai thác
các công trình thuỷ lợi (QLKTCTTL) luôn nằm trong tình trạng thua lỗ vàthiểu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, luôn bị động và vẫn chưa thoát
khỏi cơ chế "Xin-Cho" Do đó tác giả luận văn đã chọn đề tài “ĐỀ xuất một
số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ thống
công trình Thủy lợi trên địa bàn tink Nam Dinh”.
2 Mục đích nghiên cứu của để tài
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai thác hệ
thống công trình Thủy lợi và những phân tích, đánh giá thực trạng công tác
quản lý khai thác các công trình Thủy lợi trên địa bàn tinh Nam Định trong
thời gian vừa qua, đẻ tài nghiên cứu tìm ra một số giải pháp nhằm tăng cường.công tác quản lý khai thác các hệ thống công trình Thủy lợi trên địa bản tỉnh
Nam Định
3 Phương pháp nghiên cứu
Để tài sử dụng kết hợp các phương pháp như sau: Phuong pháp điều tra
khảo sát, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích, phương pháp
thống kê, phương pháp hệ thông hóa, phương pháp phân tích so sánh
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
«a Đổi tượng nghiên cứu của dé tài
Luận văn tập trung nghiên cứu các giải pháp nhằm ting cường công ticquản lý khai thác hệ théng công trình Thủy lợi và các nhân tổ ảnh hưởng
b Pham vi nghiên cứu của đề tài
Trang 11Luận văn tập trùng nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tácquản lý khai thác hệ thống công trình Thủy lợi giới hạn trên địa bàn tỉnh Nam
Định trong những năm vừa qua va dé xuất giải pháp cho những năm tới
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a ¥ nghĩa khoa học
Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về công tác quản lý khai thác hệ thông,
công trình Thủy lợi từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác
quản lý khai thác các HTCTTL trên địa ban tinh Nam Định.
b Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tải liệu tham khảo hữu ích, khả thi
cho tỉnh Nam Định nói chung và cho ngành nông nghiệp của Tỉnh nói riêng.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Kết quả nghiên cứu luận văn đạt được gồm:
~ Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về công tác quản lý khai thác hệ
thống các công trình Thủy lợi
~_ Nghiên cứu phân tích thực trạng công tác quản lý khai thác các hệ
thống công trình Thay lợi trên địa ban tỉnh Nam Định, từ dé chỉ ra những kếtqua đạt được va những tổn tại cần khắc phục
~ Để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lykhai thác các hệ thống các công trình Thủy lợi trên địa bản tỉnh Nam Định
7 Nội dung của luận văn
Tir các vấn đề đã được trình bay ở trên sẽ hình thành nội dung nghiên
cứu, Những nội dung này được thẻ hiện trong bồ cục của luận văn như sau:
Trang 12KHAI THÁC HỆ THONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động quản lý
1.1.1 Khái niệm về quản lý
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lênđối tượng và kháng thể quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, cácthời cơ của tổ chức dé đạt mục tiêu đặt ra rong điều kiện môi trường luôn biến
động Quan lý là một phạm trù với tính chat là một loại lao động xã hội hay lao
động chung được thực hiện ở quy mô lớn Quản lý được phát sinh từ lao động, không tách rời với lao động và bản than quản lý cũng là một loại hoạt động lao
động, bit kỳ một hoạt động nảo mà do một tổ chức thực hiện đều cin có sựquản lý dù ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân thực
hiện những chức năng chung Quản lý có thể được hiểu là các hoại động nhằm
bảo đảm hoàn thành công việc qua nỗ lực của người khác
Hoạt động quản lý phái trả lời các câu hỏi như phải đạt được mục tiêu
nào đã đẻ ra? phải đạt mục tiêu như thé nào và bằng cách nào? phải đấu tranh.với ai và như thé nào? có rủi ro gì xảy ra và cách xử lý? Như vậy, quản lý.không phải là sản phẩm của sự phân chia quyền lực, mà là sản phẩm của sự.phân công lao động dé liên kết va phối hợp hoạt động chung của một tập thé
Vi vậy, thuật ngữ quản lý luôn gắn liễn với tổ chức.
1.1.2 Cơ chế quản lý
Co chế quản lý là sản phẩm chủ quan của hoạt động quản lý sản xuất
Hiệu qua của nó đến đâu còn tủy thuộc vào sự nắm bắt quy luật và trình độ tổ.chức quản lý để đảm bảo yêu cầu cao nhất đó là sự déng bộ ăn khớp nhịpnhàng và nhạy bén Cơ chế quản lý là những quy định quản lý các bộ phậnquản lý và các mối quan hệ về nhiệm vụ, quyển hạn của từng người từng bộ.phận nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Tuy có nhiều cách hiểu
Trang 13khác nhau, nhưng đã nói đến cơ chế quản lý là hàm ý nói đến hệ thống tỏ
chức được sắp xếp theo thứ bậc, thành từng nhóm, từng bộ phận và ứng vớivai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cy thé đẻ cùng thực hiện một mục tiêu chung của
tổ chức, nói đến quản lý là nói đến các hoạt động, tác động của chủ thể quản
lý lên đổi tượng quản lý để đạt được mục tiêu Tổ chức và quản lý có mối liên
hệ mật thiết, khăng khít lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau Quản lý là tổng hợp
các hoạt động nhằm duy trì và hoàn thiện hệ thống tổ chức, thúc đẩy hoạt
động của tổ chức bảo đám sự tồn tại và vận hành của tổ chức, có tổ chức mà.không có cơ chế quan lý sẽ trở thành một tập hợp hỗn loạn Giải quyết van dé
tổ chức phải dựa trên khả năng quản lý, hệ thống quản lý phải xuất phát từ
inh thức và phương pháp tổ chức Cơ chế quản lý với 2 nội dung cơ bản là tổ
chức và quản lý không tách rời nhau, chúng gắn chặt với nhau, chỉ phối lẫnnhau Để thực hiện tốt chức năng quản lý phải xây dựng khung thé chế để mọi
cá nhân tổ chức thực hiện, thông qua đó đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm
vụ của mỗi người
1.1.3, Phương pháp và nguyên tắc xây dựng cơ ch quấn quân lý
a Các nguyên tắc hoàn thiện cơ chế quản lý
- Thực hiện diy đủ chức năng, nhiệm vụ của từng cắp và sự thong nhất,thông suốt từ trung ương đến địa phương, từ cấp cao đến cắp thấp
- Tỉnh gọn, hợp lý, hiệu lực, phù hợp với từng địa phương, khu vực với
quy mô, phạm vi, tính chất, đặc điểm của từng công trình.
~ Bảo đảm sự mềm dẻo, linh hoạt và thích nghỉ nhanh với sự thay đổi
của môi trường kinh doanh và đặc điềm tỏ chức sản xuất nông nghiệp
~ Có phạm vi kiểm soát hữu hiệu, không chồng chéo chức năng, nhiệm
vụ, quyền han.
- Bao đảm hiệu quả, huy động trệt dé sự phối hợp của các thành phầnkinh tế, người hưởng lợi và bộ máy chính quyền các cấp Gắn quyền lợi và
Trang 14Các nguyên tắc trên có mối quan hệ mật thiết với nhau vì thể không được xem.nhẹ nguyên tắc nào.
b, Các phương pháp đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý
+ Phương pháp mô phỏng: Phương pháp mô phỏng là phương pháp dựa
vào các cơ chế quản lý đã thành công, gạt bỏ những yếu tổ bắt hợp lý không
phủ hợp để xây dựng hoặc hoàn thiện cơ chế hiện có Ưu điểm của phương pháp này nhanh gọn, hao phí it thời gian và tiền bạc cho công tác nghiên cứu,
kế thửa có chọn lọc các kinh nghiệm đã có Nhược điểm đỏi hỏi phải tập hợpđược nhiễu (hông tin, có năng lực tổ chức quản lý gid, biết phân tích xem xét
8 tránh các sao chép máy móc, không phủ hợp.
+ Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích theo yếu tổ là
phương pháp khoa học, được ứng dụng rộng rai ở mọi cấp mọi đổi tượng quản lý, Xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động, đặc điểm sản
phẩm thị trường, các yếu t6 và điều kiện môi trường kinh doanh, quy trình và
công nghệ sản xuất, quy trình tiêu thụ sin phẩm và các đổi tác có liên quan.
Trên cơ sở đó nghiên cứu phác thảo cơ chế tổ chức quản lý, số cấp quản lý va
số bộ phận quan lý phủ hợp Ưu điểm của phương pháp này là bộ máy quản lý
được nghiên cứu xây dựng công phu có cơ sở khoa học, bộ máy được hình.
thành trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất nên phù hợp với đặc điểm của doanh
nghiệp do đó hoạt động của nó sẽ tốt và nhịp nhàng Nhược điểm là đòi hỏiphải đầu tư nghiên cứu thỏa đáng nên tồn thời gian và tiền bạc
1.1.4 Các yếu tổ quyết định hiệu quả và bén vững của công trình thiy lợi
* Trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý và trình
độ nhận thức của nông dân là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến tính bền vững,
và hiệu quả sử dụng các công trình thủy lợi.
Trang 15* Tác dụng của nước đến công trình thủy lợi
- Tác dụng cơ học của nước tới công trình thủy lợi là áp lực nước ởdạng tĩnh hoặc động Trong đó, áp lực thủy tĩnh thường là lớn nhất và thườngđóng vai trỏ quyết định đến điều kiện làm việc và định của công trình
- Tác dụng lý, hóa học của nước thé hiện ở nhiều dạng khác nhau như
đồng nước có thể bào mòn công trình, đặc biệt khi dòng nước có lưu tốc lớn
và nhiều bùn cát Ở nơi có lưu tốc lớn và do kết cấu công trình thủy lợi có thể
sinh ra lưu vực chân không, gây hiện tượng xâm thực bể mặt công trình Các
bộ phận làm bằng kim loại có thé bị ri, phan bê tông có thé bị nước thắm xâm
thực Dưới tác dụng của dòng nước lam cho nên công trình có thé bị sói mon
‘co học, hóa học lôi cuỗn dat làm rỗng nén, hoặc hỏa tan các chat trong nền cóthạch cao, mudi và các chất hòa tan khác,
- Tác dụng sinh học của nước: Các sinh vật có thể bám vào các công,
trình thủy lợi làm mục nát gỗ, bêtông, đá, mỗi làm rỗng thân dé, thân đập, làm
sập nén công trình
* Điều kiện tại chỗ có liên quan chặt chẽ tới xây dựng công trình thủy lợi
- Điều kiện thiên nhiên như địa hình, địa vật, địa chất, khí tượng thủyvăn có ảnh hưởng sâu rộng và nhiều mặt hơn bit kỳ loại công trình xâydựng nào Những yếu tố tự nhiên ấy nhiều khi có ảnh hưởng quyết định đếnquy mô, hình thức kết cấu, điều kiện làm việc lâu dai của công trình thủy lợi
- Trong thiên nhiệ tự tổng hợp các điều kiện không nơi nào giống
nhau cho nên hầu như công trình thủy lợi nao cũng có những đặc điểm riêng.
Thực tế xây dựng công trình thủy lợi do tài liệu thủy văn không đầy đủ,
không chính xác nên công trình thủy lợi được xây dựng nhưng khả năng tháo
lũ không đủ, gây nguy hiểm khi lũ lớn, nhiều trạm thủy điện không chạy đủ
công suất
* Yếu tế tô chức quản lý va sử dụng
Trang 16của chính quyền địa phương với cộng dong, sự đồng nhất giữa người quản ly
‘va người sử đụng công trình.
* Yếu tổ xã hội
~ Bao gồm các đặc điểm và các yếu tố xã hội liên quan đến người sửdụng như tính cộng đồng, trình độ kỳ thuật, tập quán canh tác của nông dân
Đặc biệt những người dễ bị tén thương có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản
ý va sử dụng công trình thủy lợi.
* Yếu tổ kỹ thuật
= Bao gồm các công nghệ được áp dụng vào công trình thủy lợi nhưtưới tiêu tự chảy hay bơm đây, tưới ngầm, tưới tràn hay tưới phun
* Điều kiện thi cong
ác công trình thủy lợi vô cùng phức tap, địa điểm xây dựng thường
1ã ở ngay lòng sông, lòng suối, luôn luôn bị nước lũ, nước ngầm uy hiếp, vin
đề dẫn dòng, tháo lũ, giải quyết nước ngắm, hồ móng ở sâu xử lý nén mongphức tạp kéo đài, nên có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả khai thác và sử dụng
công trình.
1.2 Hệ thống thủy lợi và vai trò của nó đối với nền kinh tế quốc dân
1.2.1 Khái niệm hệ thẳng thủy lợi
‘Theo thống kê điều tra ngày 1/4/1999 dan số nước ta là 76.324.753người trong đó có 37.519.754 nam (chiếm 49,2%)va 38.804.999 nữ (chiếm
50,8%) Số người sống ở nông thôn là 58.407.770(chiém 76, %) và ở thành
thị là 17.916.983 người (chiếm 23,5%) với tỷ lệ tăng dân số bình quản là2,1% từ năm 1979-1989 và là 1,7% từ năm 1989-1999, Hiện nay vấn để pháttriển nông thôn đang là mỗi quan tâm hàng đầu ở các nước trên thé giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng cũng như thu hút được sự chú ý của nhiều nhà
Trang 17khoa học Để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện, đáp ứng được yêt
trong đời sống của nhân dân, đòi hỏi nông thôn phải có một cơ sở hạ tingđảm bảo, mà trước hết là thuỷ lợi - một lĩnh vực cơ bản có tính chất quyếtđịnh Thuỷ lợi đáp ứng các yêu cầu về nước một trong những điều kện tiênquyết để tồn tại và phát triển cuộc sống cũng như các loại hình sản xuất Đồngthời thuỷ lợi góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển bền vững của đất
xã hội Các nước, không ngừng nâng cao đời sống cả vé kinh tế và văn ho
nguồn nước trong thiên nhiên (nước mặt ,nước ngầm) và mưa phân bé không
đều theo thời gian, không gian Mặt khác yêu cầu về nước giữa các vùng cũng
rit khác nhau, theo mia, theo tháng, thậm chi theo giờ trong ngay
Nhu vậy có thể nói: Thuy lợi là biện pháp điều hoà giữa yêu cầu vềnước với lượng nước đến của thiên nhiên trong khu vực; đó cũng là sự tổng
hop các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn nước, đằng,thei hạn chế những thigt hại do nước có thé gây ra
Hệ thống công trình thủy lợi là tập hợp các công trình thủy lợi có liên
‘quan trực tiếp với nhau trong quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực
hoặc một khu vực nhất định
1.2.2 ai trò của Thủy lợi đối với nền kinh tế quốc dân của nước ta
1.2.2.1 Những ảnh hướng tích cực
Thủy lợi là một trong những cơ sở hạ ting thiết yếu để én định và từng
bước nâng cao đời sống vật chất tỉnh thin của nhân dân Thiết lập những tiễn
đề cơ bản và tạo ra môi trường thuận lợi, thúc đầy quá trình phát triển kinh tế
xã hội của đất nước, Ngày 10/05/1999, quốc hội đã thảo luận vẻ báo cáo củachính phủ cho rằng: "có đi vay nước ngoài cũng phải đầu tư cho thủy lợiĐầu tư cho thủy lợi vừa để kích cầu vừa để phát trién kinh tế, kinh nghiệmcho thấy ở đâu có thủy lợi thì ở đó có sản xuất phát triển va đời sống nhân dân
đốn định Thủy lợi — thủy nông thực hiện tổng hợp các biện pháp sử dụng các
Trang 18nghiệp, sinh hoạt nông thôn, đông thời hạn chế tác hại của nước gây ra cho.
sản xuất và sinh hoạt của nông dân Như vậy, thủy lợi hóa là một quá trình lâu.dài nhưng có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển nền nông nghiệp nước ta
Cho đến nay, Việt Nam cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp, nôngnghiệp là khu vực sản xuất vật chất chủ yếu thu hút tới 70,5% lực lượng lao
động xã hội và làm ra khoảng 23,6% GDP Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao
‘gm trồng trot, chăn nuôi, chế biến, lâm nghiệp, ngư nghiệp ắt cả các hoạt
động này đều rất cần có nước Vì vậy nền kinh tế nước ta phụ thuộc rit nhiễuvào thiên nhiên, nếu như thời tiết khí hậu thuận lợi thì đó là môi trường thuận
lợi dé nông nghiệp phát triển nhưng khi gặp những thời kỳ ma thiên tai khắc
nghiệt như hạn hắn, bão lụt thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời
sống của nhân dan ta đặc biệt đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp nói
chung và cây lúa nói riêng, bởi vì lúa là một trong những mặt hing xuất khẩu{quan trọng của nước ta Vì vậy mà hệ thống thuỷ lợi có vai trò tác động rit
lớn đối với nén kinh tế của đất nước ta như sau:
a VỀ tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
~ Nhờ có hệ thống thuỷ lợi mà có thể cung cấp nước cho những khuvue bị hạn chế về nước tưới tiêu cho nông nghiệp ding thời khắc phục đượctình trạng khi thiếu mưa kéo dai và gây ra hiện tượng mắt mùa ma trước day
tình trạng này là phổ biển Mặt khi nhờ có hệ thống thuỷ lợi cung cấp đủ nước cho đồng ruộng từ đó tạo ra khả năng tăng vụ, vì hệ số quay vòng sử.
dụng dat tăng từ 1,3 lên đến 2-2,2 lần đặc biệt có nơi tăng lên đến 2,4-2,7 lần
"Nhờ có nước tưới chủ động nhiều ving đã sản xuất được 4 vụ Trước đây do
hệ thống (huỷ lợi ở nước ta chưa phát triển thì lúa chỉ có hai vụ trong mộtnăm Do hệ thống thuỷ lợi phát triển hơn trước nên thu hoạch trên 1 ha đã đạt
tới 60-80 triệu đồng, trong khi nếu trồng lúa 2 vụ chỉ đạt trên dưới 10 triệu
Trang 19đồng Hiện nay do có sự quan tâm đầu tư một cách thích đáng của Đảng và
Nha nước từ đó tạo cho ngành thuỷ lợi có sự phát triển đáng ké và góp phanvào vấn để xoá đói giảm nghèo, đồng thời sản lượng lương thực tăng nhanh
đã đưa Việt Nam xếp hạng thứ 2 trên Thế giới về xuất khẩu gạo vả có mộtnguồn thu ngoại tệ đáng kể góp phần ổn định cán cân thanh toán quốc
"Ngoài ra, nhờ có hệ thống thuỷ lợi cũng góp phần vào việc chống hiện tượng,
sa mạc hoá.
‘Ang năng xuất cây trồng, tạo điều kiện thay đổi cơ cấu nông nghiệp,
giống loài cây trồng, vật nuôi, làm tăng giá trị tổng sản lượng của khu vực.
- Cải thiện chất lượng môi trường vả điều kiện sống của nhân dân nhất
Tà những vùng khó khăn về nguồn nước, tạo ra cảnh quan mới
'b, Dé điều Phỏng chống giảm nhẹ thiên tai
Đã ning cấp và xây dựng mới 5.700 km dé sông, 3.000 km để biển,
23.000 km bờ bao, hàng nghìn công dưới đê, hàng trăm cây số kẻ Thuỷ lợi
góp phần vào việc chống lũ lụt do xây đựng các công trình dé điều từ đó
bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho họtăng gia sản xuất
+ Về đê sông: Ở miền Bắc, nhờ sự hỗ trợ điều tiết của hồ Hoà Binh,Thác Bà, hệ thống đê sông Hồng và Thái Bình đã đảm bảo chống được lũ HàNội ở cao trình 13,40m ứng với tần suất 125 năm/lần Khi hồ Tuyên Quang di
vào vận hành, tin suất được nâng lên 250 năm và khi hồ Sơn La đi vào vận
hành, tin suất được nâng lên 500 năm Ở Bắc Trung bộ, dé sông Mã, sông Cả
chống được lũ lịch sử chính vụ không bị tràn Ở Đồng bằng sông Cửu Long,
hệ thống bờ bao đã chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa Hè —
‘Thu và các điểm dân cư trong vùng kiểm soát lũ
+ Về dé biển: Hệ thống đê biển ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ có thể ngăn.mặn và triều tần suất 10% khi gặp bão cấp 9
Trang 20Đi đôi với mở rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt quanh
nam cho nhiều vùng rộng lớn ở cả đồng bằng, trung du, miền núi ma trước kianguồn ngọt rất khó khăn; tạo điều kiện phân bỗ lại dân cư; tạo điều kiện pháttriển chăn nuôi gia súc, gia cằm, phát triển thuỷ sản
~ Đối với nông thôn: Đã cấp nước sạch ở nông thôn được 50% số hộ
~ Nhiều hồ chứa đã cấp nước cho công nghiệp và đô thị, khu đô thị
đang được xây dựng như: hồ Sông Ray (Bà Rịa - Vũng Tau), hd Mỹ Tân(Ninh Thuận), cụm hỗ Thuỷ Yên - Thuy Cam (Huế), hé Hoà Sơn (Khánh
âm Trang (Hà Tĩnh), hồ Bản Mong (Sơn La), hồHoà), hồ Ngàn Trươi -
‘Nam Cát (Bắc Can), còn rat nhiều hỗ kết hợp tưới, cắp nước cho công nghiệp
và sinh hoạt
Trang 21- Đối với thuỷ sản: Da đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thuỷ sản
nội địa và tạo điều kiện cho mỡ rộng điện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng nước
ngọt, nước lợ lên 600.000 ha.
4 Tham gia phát triển thuỷ điện
“Từ những năm 1960 khi Uy ban Trị thuỷ và Khai thác sông Hồng được thành lập và đi vào hoạt động, trong nghiên cứu quy hoạch tổng hợp để phục
vụ cho chống lũ, phát điện, cấp nước, vận tải thuỷ
© Đóng góp vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường, tạo tiền để xây dựng cuộc
sống văn minh hiện đại
- Các hỗ đập được xây dựng ở mọi miền đã làm tăng độ ẩm, điều hoa
dong chảy, tạo điều kiện để én định cuộc sống định canh định cư dé giảm đốt
phát rừng Các trục kênh tiêu thoát nước của các hệ thống thuỷ nông đã tạo
nguồn nước ngọt, tiêu thoát nước thải cho nhiều đô thị, thành phố
- Song hành với hệ thống tưới, tiêu, dé điều và đường thi công thuỷ lợi
đã góp phần hình thành mang giao thông thuỷ, bộ rộng khắp Ở nông thôn đã
cải tạo trên diện rộng các vùng đất, nước chua phèn, mặn ở đồng bằng sông.Cửu Long, nhiều ving đất "chiêm khe mia thối" mà trước đây người dân phải
sống trong cảnh "6 tháng đi chân, 6 tháng di tay”, thành những vùng 2 vụ lúa
dn định có năng suất cao, phát triển được mạng đường bộ, bảo vệ được cây lưu
niên, có điều kiện ôn định và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng
- Các hỗ chứa có tác động tích cực cải tạo điều kiện vi khí hậu của
một vùng, làm tăng độ ẩm không khí, độ ẩm đất, tạo nên các thám
thực vật chống xói mòn, rửa trôi dat dai,
£ Đồng góp quan trọng vio xoá đói giảm nghẻo, xây dựng nông thôn mới,
đặc biệt là tạo điều kiện để bố trí lai dân cư tập trung thuận tiện cho sản xuất,
giao thông và tránh lũ như ở ĐB Sông Cửu Long
Trang 22- Thủy lợi nói chung và các hệ thống thủy nông nói riêng đã đóng góp.
đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, nhất là ở miễn núi, vùng
sâu, ving xa,
Hinh 1.2: Quang cảnh kênh tưới tiêu Đan He
g Đồng góp vào v quản lý tai nguyên nước.
Ba thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước như xây dựng Luật Tài Nguyên Nước, một số văn bản dưới Luật, thành lập các Ban
Quan lý lưu vực sông trọng điểm, đầy mạnh công tác điều tra cơ bản, xây dựng
quy hoạch khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên nước và phòng chống tác hại
do nước gây ra Cùng với ngành điện xây dựng nhiều hồ chứa, các hệ thống
chuyên nước lưu vực Đã thực sự đóng góp to lớn vào việc điều hoà nguồn.nước giữa mùa thừa nước và mùa thiểu nước, giữa năm thừa nước và năm thiểu
Trang 23nước, giữa vùng thừa nước va ving khan hiếm nước, biến nguồn nước ở dangtiêm năng đồ ra biên thành nguồn nước có ích cho quốc kế dân sinh
h Phát triển khoa học kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực
“Trong những năm qua đã đánh đầu sự vươn lên mạnh mẽ của công táckhoa học kỹ thuật trong việc giải quyết các yêu cầu phức tap của ngành tir
‘quy hoạch, thiét kế, thi công xây dựng và quản lý sử dung có hiệu quả nguồn
tài nguyên nước, các công trình thuỷ lợi và phòng chống thiên tai, đã đảo tạo
được đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo có trình độ chuyên môn sâu.
“Từ một ngành kỹ thuật còn rất non trẻ đến nay chúng ta đã đào tạo bồi dưỡng
được đội ngũ cán bộ, chuyên gia, công nhân kỹ thuật có đủ trình độ làm chủ
được các vấn dé khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong khảo sát, thiết kể, thi
công, quản lý nghiên cứu khoa học phúc tạp ngang tim các nước trong khu
vue Ngành thuỷ lợi cũng là ngành xây dựng đã xây dựng được nhiều tiêu
chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật chặt chẽ, tiên tiến trong quy hoạch, thiết
kế, thí công, đã xây dựng Bộ Số tay Tra cứu Thuỷ lợi trên cơ sở tiêu chuẩn ky
thuật nhà nước, đặc biệt là quy trình vận hành liên hỗ lẫn đầu tiên được thựchiện ở nước ta do Thủ tướng Chính phủ giao để phục vụ cho chống lũ, phátđiện, cắp nước cho hạ du từ năm 2006 trở lại đây
“Tóm lại, thuỷ lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống củanhân dân nó góp phần vào việc én định kinh tế và chính trị tuy nó không
1.2.2.2 Những ảnh hưởng tiêu ewe
~ Mắt đất do sự chiếm chỗ của hệ thống công trình, kênh mương hoặc
do ngập ting khi xây dựng hồ chứa, đập dâng lên
Trang 24hiện các loài lạ, làm ảnh hưởng
tới cân bằng sinh thái khu vực va sức khoẻ cộng đồng
- Lâm thay đổi điều kiện địa chit, dia chất thuỷ văn gây ảnh hưởng tới
thượng, hạ lưu hệ thống, hoặc có thể gây bắt lợi đối với môi trường đất, nước
trong khu vực,
~ Trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi cảnh quan khu vực, ảnh hưởng
tới lịch sử văn hoá trong vùng,
1.3 Các chỉ lêu đánh giá hiệu quả khai thác công trình thủy lợi
"Để đánh giá hiệu quả quản lý khai thác một hệ thống công trình thủy
lợi có nhiều chỉ tiêu để đánh giá Hiện nay ở Việt Nam chưa có một tiêu
chuẩn đánh giá hiệu quả tưới chung cho các hệ thống công trình thủy lợi Tuy
nhiên đã có một số kết quả nghiên cứu về hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả hoạt động của hệ thống thủy nông được đưa ra tại các hội thảo một số văn
bản liên quan, những đề tải nghiên cứu và những nghiên cứu của các nha khoa
học Hệ chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý các hệ thống tưới tiêu có thể chiathành nhiều nhóm mỗi nhóm lại bao gồm nhiễu chỉ tiêu Tuy nhiên do thờigian có hạn đồng thời căn cứ vào tài liệu thu thập được việc đánh giá hiệu quả
QLKT CTTL được dựa vào các tiêu chi sau:
1.3.1 Chỉ tiêu hiệu Ích tưới nước
1.3.1.1 Hiệu suất cung cấp nguén nước tưới
Wrnguon
Wye G
Trong đó: Wnguén - Lượng nước cung cấp thực tế của nguồn nước tưới tạimặt ruộng/mâ
'Wyc — Lượng nước yêu cầu tưới tại mặt ruộng của cây trồng (m3)Hiệu suất cung cấp của nguồn nước (G) được đánh giá cụ thé:
Trang 25Khi: G>1 ~ Thể hiện tinh trạng lãng phí nước tưới
G<1 - Thê hiện yêu cầu nước tưới không được thỏa man,
G=1 - Thể hiện trình độ QLKT tốt, cấp nước phi hợp với yêu cầu tướicủa cây trồng
1.3.1.2 Mức tưới thực té đầu hệ thống
Ww
Ma, (an3/ha)
Trong đó: W ~ Lượng nước cung cấp thực tế của nguồn tại đầu mối (m3)
‘Ont — Diện tích thực tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha)
M càng nhỏ thì hiệu quả cảng cao và ngược lại, nó phản ánh trình độ quản lý
phân phối nước và tinh trạng tổn thắt trên hệ thống kênh mương
1.3.2 Chỉ tiêu về diện tích tưới và trạng thái công trình:
1.3.2.1 Tỷ lệ diện tích được tưới thực tê
2 100%
oh
Trong đó: © — Diện tích tưới chủ động được nghiệm thu (ha)
ch tưới theo kế hoạch (ha)
“Trong quản lý nếu trị số A cảng lớn chứng tỏ công trình tưới và công tác quản
Oh — Tổng diện
lý nước mặt ruộng được làm tốt, công tác nghiệm thu tưới, tiêu của cần bộ
phụ trách địa bản chặt chẽ Nó đánh giá khả năng tưới chủ động của công
trình so với thiết kế
1.3.2.2 Tỷ lệ hoàn thành diện tích tưới theo kể hoạch nam
gat
h 100%
“Trong đó: Qnt - Diện tích tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha)
‘Qh — Tổng diện tích tưới theo kế hoạch (ha)
Giá trị của œ cho đánh giá được tình hình nguồn nước, trạng thái công trình
cũng như tình hình quản lý sử dụng tài nguyên nước,
Trang 261.3.3 Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tong hop
1.3.3.1 Sản lượng của đơn vị điện tích (Năng suất cây trông)
W= Zz (kg/ha)Trong đó: Yi - Tổng sản lượng mỗi loại cây trồng (kg)
Qi — Diện tích mỗi loại cây trồng trong hệ thống (ha)
Năng suất cây trồng chịu ảnh hưởng của rat nhiều yếu tổ như: Giống, phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, quá trình chăm sóc Tuy nhiên việc cung cắp nước đầy
đủ và kip thời cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, việc tưới tiêu của
CTTL đã đáp ứng được yêu cầu về nước cho cây trồng, khẳng định được hiệu
quả đầu tư và quản lý
1.3.3.2 Sản lượng của đơn vị lượng nước dùng ở đầu hệ thong
n= TẾ,
Yn= 7 (kgim3)
Trong đó: Wi ~ Lượng nước cắp thực tế tại đầu hệ thống (m3)
Yi ~ Sản lượng loại cây trồng trong hệ thống (kg)
Yo phản ánh giá trị của một đơn vị nước dùng tại đầu hệ thống, giá trị này
cảng lớn thi hiệu quả quản lý cảng cao và ngược lại
(déng/m3)Trong đó: I — Giá trị tổng sản lượng (đồng)
W — Lượng nước cung cấp thực tế của nguồn tại đầu mỗi (m3)
Giá trị sản phẩm trên một đơn vị nước tưới cao chứng tỏ cây trồng có giá trịkinh tế cao
1.3.3.4 Giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác
7 dà
= (đồngha
B= quy (đồng/ha)Trong dé: Gant Diện tích tưới nghiệm thu được của hệ thông (ha)
Trang 271 Giá tri tổng sản lượng (đồng)
Chỉ tiêu này đánh giá tổng giá trị nông sản thu được của hệ thống trên một
đơn vị diện tích canh tác Với lượng nước luôn cung cấp kịp thời vụ cho cácloại cây trồng thì chỉ tiêu nảy chủ yếu phụ thuộc vào loại cây trồng mà nhân
‘dan trong vùng canh tác.
1.3.3.5 Chỉ phí cho một đơn vị diện tích canh tác
EC giềngha 1-2 (đồng ha)
“Trong đó: Qnt - Diện tích tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha)
C — chỉ phí quán lý vận hành (đồng)
Giá trị Ct cảng lớn thể hiện chi phí quản lý vận hành lớn, chỉ phí vận hành
cảng lớn có thé ké đến các ngi ‘en nhân do tiêu hao điện năng lớn ngoài ra có
thé dùng để so sánh với các hệ thống khác tir đó đưa ra nhận xét về hiệu quả
hoạt động của hệ thống
1 Một số kinh nghiệm về quản lý khai thác công trình thủy lợi trong và
ngoài nước
1.4.1 Thực tiễn quản lý và khai thác công trình thấy lợi ở Việt Nam
4a Kinh nghiệm trong quản lý và khai thắc các công trình thủy lợi của huyện Son Tinh tỉnh Quảng Ngãi
Tram quản lý thủy nông số 2 nhờ làm tốt công tác QLKT có hiệu quảcác CTTL nên không những đảm bảo cung cấp nước phục vụ sản xuất, làmtăng năng suất, sản lượng cây trồng góp phần đáng kể trong việc thực hiện
chuyển dich mùa vụ và cơ cấu cây trồng mà còn đảm bảo nguồn lực tài chính
để duy tu bảo dưỡng và nâng cấp các công trình thủy nông trên địa ban,
Trạm quản lý thủy nông số 2 là đơn vị trực thuộc Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Quảng Ngãi, có nhiệm vụ quản lý và khai thác nguồn nước
phục vụ sản xuất và thu thủy lợi phí trên 43 tuyến kênh cấp I, cấp II với tổng
Trang 28lài hơn 185 km phục vụ nước tưới cho gin 10 nghìn ha đất canh tácnăm Để đạt được kết quá này, hàng năm trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch
công ty giao, trạm thủy nông số 2 của huyện lập kế hoạch chỉ tiết giao khoảncho từng cụm sản xuất Trong đó, các chỉ tiêu khoán cơ bản là: khoán điện
tích tươi, khoán thu thủy lợi phí, khoán quản lý kênh và bảo vệ công trình
thủy lợi được đưa ra thảo luận công khai và có quy chế trách nhiệm cụ thể cho
từng thành viên trong đơn vị
"Để làm tốt nhiệm vụ này, hing năm Trạm thực hiện việc phô tô ban đồgiải thửa ở từng tuyến kênh giao cho từng vụ sản xuất Công nhân quản lý
từng tuyến kênh dựa theo bản dé này để khoanh vùng khép in diện tích, số
thửa để tạo cơ sở cho việc ký kết hợp đồng cung cấp nước và nghiệm thu diện
tích tưới Tram thủy nông huyện còn quy định trách nhiệm cho từng cán bộ,
công nhân quản lý kênh phải thực hiện đầy đủ công tác quan trắc, kiểm tra để
kịp thời xử lý các sự cố, theo doi mực nước và nhu cầu sử dụng nước dé điềutiết nguồn nước một cách hợp lý, đồng thời khống chế tưới đối với diện tích
bị cá nhân tập thể không ký hợp đồng sử dụng nước hoặc hợp đồng khôngđúng, không đủ diện tích được tưới trên thực tế Đối với những vùng có khảnăng tự khai thác nguồn nước tưới, Trạm tiến hành làm việc với các địa
phương và HTX DVNN ở địa phương để hướng dẫn ky thuật cho địa phươnghuy động nhân dân làm kênh mương dẫn nước Nhờ làm cách đó mỗi năm ởhuyện Sơn Tinh có thêm từ 7 ~ 10% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp
được chủ động nguồn nước tưới
(Quan lý và khai thác có hiệu quả các CTTL trên địa bàn huyện đã và
đang giữ một vai trò đặc biệt trong quá trình tổ chức sản xuất, để vừa đảm bảo.nguồn lương thực tại chỗ trên cơ sở từng bước thu hẹp dan diện tích đắt canh.tác lúa đơn thuần dé chuyển sang trồng các loại cây khác có hiệu quả kinh tế
cao dang được nhân din ở các địa phương trong huyện tích cực hưởng ứng.
Trang 29%, Kinh nghiệm ban quản lý dich vụ thủy lợi Hà Nội ~Mô hình mới vẻ quản lý
Khai thác công trình thủy lợi theo phương thức đặt hàng
Ngày 8/7/2010, UBND thành phố Hà Nội ban hảnh Quyết định số3334/QD - UBND về việc thành lập Ban Quản lý dich vụ thủy lợi hoạt động
kiêm nhiệm trực thuộc Sở NN & PTNT Ban Quản lý dịch vụ thủy lợi được UBND thành phố Hà Nội giao thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan đặt hàng về quản lý, khai thác và bảo vệ các công trình thủy lợi do thành phố
cquản lý theo phân cấp tại Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/3/2011
Ban thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan đặt hàng theo quy định tại Thông tư 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 của Bộ NN & PTNT Ban QLDVTL trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT, i đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên Ban có tư cách pháp nhân, có con cấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc và Ngân hàng Ban QLDVTL chịu
sự quản lý và chỉ đạo trục tiếp của Sở NN & PTNT, chịu trách nhiệm trước
UBND thành phổ Ha Nội, Sở NN & PTNT và pháp luật về các hoạt động củaBan Bộ máy của Ban QLDVTL gồm ban giám đốc và 3 phòng chuyên môn,
nghiệp vụ (Phòng Hành chính, tổ chức; Phòng Kế hoạch - Tài chính và Phòng
Quan lý nước và công trình) Tổ chức bộ máy của Ban QLDVTL xây dựng theo nguyên tắc tỉnh gọn, hợp lý, hiệu quả.
Ban QLDVTL thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan đặt hàng về
quản lý, khai thác các công trình thủy lợi do thành phố quản lý Theo quy
h tại Quyết định số 11/2011/QĐ-UB ngày 2/3/2011 Ban hành Quy định
phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành.phố Hà Nội giai đoạn 2011 — 2015, các CTTL do Thành phố quản lý gồm:HTCTTL đầu mối, hệ thống kênh trục chính va các kênh nhánh có quy mô.lớn, các công trình điều tiết nước quy vừa và lớn thuộc hệ thống CTTL liên
tinh (rừ các công trình do Bộ NN&PTNT quản lý), CTTL liên 3 huyện và
Trang 30liên xã, các công trình đầu mối độc lập; Các hồ chứa nước có dung tích trên
500.000 m3; hoặc có chiều cao đập trên 12 m, phục vụ trong phạm vi 2 xã trở
lên; Các đập dâng có chiều cao đập từ 10 m, phục vụ tưới cho 2 xã trở lên;
“Các tram bơm điện phục vụ cho 2 xã trở lên.
Sơ đồ 1.3:
Mô hình quản lý đặt hàng khai thác công trình thủy lợi Hà nội
x UBN
Trong đó:
= Chỉ cue thủy lợi: Quản lý nhà nước vé thủy lợi
- Ban quản lý dich vụ thủy lợi: Là cơ quan đặt hàng Quản lý khai thác CTTL,
CHI CỤC THÚY LỢI
Trang 31Ban QLDVTL
= Giúp Giám đốc Sở NN & PTNT xây dụng kế hoạch đặt hàng dich vụ
ó các chite năng, nhiệm vụ chính như sau
thủy lợi hàng năm, trình UBND thành phố phê duyệt
- Lập hd sơ yêu cầu đặt hang địch vụ thủy lợi, giúp Giám đốc NN &PTNT chủ trì đánh giá hồ sơ dé xuất, trình UBND thành phố phê duyệtphương án, nội dung, sản phẩm và dự toán đặt hàng
~ Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng đặt hàng.
- Quản lý thực hiện hợp đồng đặt hang theo quy định hiện hảnh.
~ Nghiệm thu, thanh toán hợp đồng đặt hằng.
- Thực hiện công tác bảo cáo thường xuyên và báo cáo đột xuất theo
cquy định hiện hành
~ Quản lý tải chính, tài sản, tổ chức bộ máy và cán bộ, viên chức được
giao theo quy định hiện hành.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở NN & PTNT giao Hoạt động của Ban QLDVTL có thể hình dung tương tự như các Ban
quản lý dự án trong hoạt động đầu tư xây dựng Ban là cơ quan trực tiếp kýhợp đồng đặt hàng, kiểm tra giám sát việc thực hiện hợp đồng đặt hàng,nghiệm thu thanh lý hợp đồng đặt hàng với 5 Công ty TNHH MTV quản ly
khai thác công trình thủy do Thành phố thành lập Chỉ cục Thủy lợi Hà Nội,
các sở ban ngành khác thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công trình
thủy lợi theo e e quy định của pháp luật Mô hình quản lý đặt hing minh họa
ở sơ đồ 1.3 Hàng năm Ban QLDVTL xây dựng kế hoạch đặt hàng quản lý
khai thác công trình thủy lợi báo cáo Sở NN & PTNT xem xét để tình UBND
thành phổ phê duyệt Kế hoạch đặt hàng được lập cụ thẻ cho từng công tynhư: số lượng sản phẩm đặt hàng (điện tích tưới, tiêu, cắp nước cho các đốitượng sử dụng nước); kế hoạch thu; kế hoạch chỉ: kế hoạch cắp bù do miễnthu thuỷ lợi phí; kế hoạch trợ cấp, trợ giá (nếu có) Trong kế hoạch chi,
Trang 32phải làm rõ từng khoản chi theo từng nhóm; phải bổ tri đủ nguồn chỉ phí cho
công tác duy tu sửa chữa công trình theo định mức; làm rõ yêu cầu, nội dung
công tác duy tu sửa chữa và khái toán cho từng công trình, hạng mục công
trình Khi kế hoạch đặt hàng đã được UBND thành phố phê duyệt, Ban.QLDVTL lập Hồ sơ yêu
thác công trình thủy lợi; số lượng và chat lượng sản phẩm: phương án tổ chức
nêu rõ nội dung, yêu cầu nh m vụ quản lý khai
kỹ thuật quản lý vận hành công trình; giá và đơn giá đặt hang theo tính chất,
đặc điểm, quy mô của từng công trình Hỗ sơ yêu cầu được gửi đến các công
ty quản lý khai thác công trình thủy lợi dé lập hỏ sơ dé xuất Ban QLDVTL,
chủ trì có sự tham gia của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan (tải
chính, kế hoạch ) đánh giá hồ sơ đề xuất, thong nhất phương án, nội dungnhiệm vụ quản lý khai thác công trình thủy lợi, số lượng sản phẩm và dự toánđặt hàng (giá, đơn giá đặt hàng) trình UBND thành phố Hà Nội phê duyệt
Khi được UBND Thành phố Hà nội phê duyệt, Ban QLDVTL thương thảo,
ký kết hợp đồng đặt hing với các công ty khai thác công trình thay lợi BanQLDVTL trực tiếp kiểm tra, giám sắt việc thực hiện và tuân thủ hợp đồng đặt
định Ban QLDVTL
chịu hoàn toàn trách nhiệm trước UBND Thành phố Hà Nội, Sở NN & PTNT
hàng và nghiệm thu thanh toán cho các công ty theo qu
và trước pháp luật về các hoạt động được giao Khi nhiệm vụ đặt hàng đượcUBND Thành phố giao cho Ban QLDVTL, các Sở quản lý ngành chỉ thực
hiện chức năng quản lý nhà nước, sẽ không còn tinh trang *vừa đá bóng vừa
thôi cdi” dẫn đến buông long quản lý Ban QLDVTL hoạt động tương tự như
chức năng của chủ đầu tư và phải chịu trách nhiệm trước Sở NN & PTNT,UBND thành phố và trước pháp luật về đặt hang quản lý khai khai thác công
trình thủy lợi
Mô hình Ban QLDVTL tuy mới di vào hoạt động nhưng đã vận hành.
khá tốt và bước đầu đạt được nhiều kết quả rất đáng ghỉ nhận Mô hình nảy
Trang 33tương tự như mô hình Ban quan lý hệ thống ở dự án Bắc Vim Nao tỉnh An
Giang nhưng ở mức cao hơn, đó là một tổ chức độc lập, có tư cách pháp nhân,
hoạt động chuyên trách với quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng Đổi mới cơ chế
‘quan lý theo phương thức đặt hàng, tiến tới áp dụng phương thức đấu thầu với các công trình quy mô vừa và nhỏ, yêu kỹ thuật quản lý vận hành không phức tạp thi mô hình Ban quản lý dich vụ thủy lợi là cơ chế quản lý mới, phù hợp với xu hướng đổi mới phương thức cung ứng hàng hoá dịch vụ công
trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, phát huy được sự
, dân bàn, dân.
tham gia của cộng đồng hưởng lợi theo nguyên tắc dân biết
kiểm tra và dan tham gia thực hiện.
1.4.2 Kinh nghiệm ở một số nước Asean
Trong xu thé hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, hoạt động khuyến
nông Việt Nam cin tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm va hợp tác với
hệ thống khuyến nông các nước trên thé giới; đặc biệt là các nước ASEAN,Ngành nông nghiệp các nước ASEAN không chỉ có những điểm chung về
thời tiết, khí hậu, về điều kiện sản xuất ma còn có những điềm tương đồng ma
Việt Nam có thé học tập và vận dung,
* Kinh nghiệm của hệ thống Khuyến nông Thái Lan
‘Thai Lan có diéu kiện tự nhiên và khí hậu tương tự miễn Nam ViệtNam với nền nông nghiệp tiên tiến ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
Khoảng 60% lực lượng lao động phục vụ cho ngành nông nghiệp Lúa là cây
trồng quan trọng nhất của Thái Lan Là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thé giới,
mang lại cho quốc gia này hang tỷ USD/năm, Tốc độ tăng trưởng GDP 7,8%.(2010) giúp Thái Lan trở thành nén kinh tế phát triển nhanh nhất ở châu A,Góp phần vào việc thúc day nền công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, cóvai trò của hệ thống Khuyến nông Thái Lan Cục Khuyến nông Thái Lan
Trang 34(Department of Agriculture Extension - DOAE) đã được thành lập 45 năm
trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thai Lan,
a Cơ cầu tổ chức
“Cục Khuyến nông Thái Lan được chia là 2 cấp: Quản lý Nhà nước cấp
‘Trung ương và cấp quản lý hành chính cắp địa phương
- Cấp Khuyến nông Trung ương (16 phòng ban và 6 trung tâm khu vực.vùng) có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, điều phối và hỗ trợ cho các đơn vị địa
phương thực hiện các chương trình, dự án khuyén nông
Vé cơ cấu tổ chức có 16 phòng, ban gồm Văn phòng thư ký, phòngNhân sự, phòng Tải chính, phòng Kế hoạch, phòng Kiểm toán nội bộ, phòng
Phát triển công lập và các phòng chuyên môn sau:
+ Phòng Phát triển nông nghiệp trọng điểm (cung cấp dịch vụ khuyến
nông ở những lĩnh vực mã nhà nước ưu tiên)
+ Phòng nghiên cứu và phát triển khuyến nông (tổ chức các cuộc khảo
sát học tập, nghiên cứu, phát triển các cách tiếp cận khuyến nông, điều phối
và phối hợp với các cơ quan kỹ thuật để xây dựng tài liệu khuyến nông phù
hợp với vùng, miễn)
+ Phỏng phát triển chuyển giao công nghệ (xây dựng và phát triển các
chương trình chuyển giao tiền bộ kỹ thuật, hỗ trợ các Trung tâm chuyển giao
công nghệ cấp xã)
+ Phòng Phát triển nông dan (khuyến khích nông dân làm nghề nông,
tô chức nhóm nông dân và mạng lợi nhóm, quản lý trang trai hộ gia đình, và
Trang 35+ Phòng Đổi mới kinh tế tự chủ: Nghiên cứu, trình bày và bình thảnh
hệ thống kiến thức liên quan đến kinh tế nhằm phù hợp với điều kiện của
nông dân những khu vực khác nhau.
+ Ban Xúc tiến doanh nghiệp cộng đồng: Quản lý toàn bộ các hoạt
động xúc tiến và hỗ trợ doanh nghiệp cộng đồng
+ Trung tâm thông tin: Xây dựng hệ thống dữ liệu, hệ thống thông tin,
số hóa dit liệu dé phục vụ cho ngành nông nghiệp
Văn phòng phát triển và khuyến nông khu vực (Trung tâm Khuyến
nông vùng) Nhiệm vu của khối văn phòng nảy là quản lý 48 đơn vị trực
thuộc (Trung tâm Phát triển và xúc tiến nghề nông) của Cục Khuyến nông
‘Thai Lan đặt tại khu vực vùng Những đơn vị hoạt động này được sử dụng
như những địa điểm học tập, trung tâm tập hun nông nghiệp, biên soạn và
phát triển các tai liệu khuyến nông, hỗ trợ nông dân, cung cấp các dịch vụ
nông nghiệp và tư vấn kỹ thuật.
Trung tim Phát triển và xúc tiến nghề nông, gồm 48 Trung tâm: 12
‘Trung tâm nghề làm vườn; 10 Trung tâm nuôi cấy mô; 5 Trung tâm nuôi ong;
4 Trung tâm nông nghiệp; 1 Trung tâm cao su; 1 Trung tâm khuyến khích
thanh thiểu niên sản xuất nông nghiệp; 6 Trung tâm khuyến nông vùng cao và
9 Trang tâm quản lý sâu, bệnh hại
- Cấp Khuyến nông địa phương gồm cấp tỉnh va cấp huyện:
+ Cấp tỉnh: Văn phòng Khuyến nông tỉnh (tương đương Trung tâmKhuyến nông tỉnh của Việt Nam) có 77 văn phòng, với nhiệm vụ xúc tiến,phát triển nông dân, tổ chức nông dân, doanh nghiệp công đồng trên địa bản
Trang 36tinh quản lý, điều phối các hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về nông
nghiệp, thủy sản, chan nuổi.
+ Cấp huyện: Văn phòng Khuyến nông huyện (tương đương TramKhuyến nông huyện của Việt Nam), với 882 văn phòng khuyến nông huyện
có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, xúc tiến và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ởhuyện, khuyến khích và phát triển nông dân, tổ chức nông dân, doanh nghiệpcộng đồng ở mỗi huyện và tiến hành các hoạt động hỗ trợ sản xuất nông
Ngoài ra, mỗi xã đều có 1 hội đồng tư vin khuyến nông, thành viên là
các lãnh đạo chủ chốt của xã, có nhiệm vụ định hướng và xây dựng kế hoạch
phát triển nông nghiệp cho xã.
'b Cơ chế hoạt động khuyến nông ở Thái Lan
- Cục Khuyến nông có mỗi liên hệ chặt chẽ với Cục Nông nghiệp Cục
Nông nghiệp là cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan Cục Nông nghiệp chủ yếu làm công tác quản lý và nghiên cứu, không trực tiếp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, kết quá nghiên cứu tới người nông dân,
những công việc này được giao cho Cục Khuyến nông đẻ thực hiện các hoạt
động chuyển giao tới nông dan.
~ Các hoạt động khuyến nông của Thai Lan chủ yếu tập trung vào hoạt
động đảo tạo huấn luyện và thông tin tuyên truyền, tư vấn dịch vụ Những
hoạt động này hoàn toàn miễn phí đối với người nông dân
Trang 37- Hoạt động xây dựng mô hình trình diễn chỉ xây dung trong phạm vi
các Viện nghiên cứu, các Trung tâm phát triển xúc tiến nghề nông và Vănphòng Khuyến nông huyện dé nông dân, những người quan tâm đến học tập.trao đổi kinh nghiệm về phương pháp sản xuất, kỹ năng phương pháp khuyến.nông (không giống ở Việt Nam) Kinh phí hỗ trợ của nhà nước dành cho hoạtđộng khuyến nông lớn, nên thuận lợi trong triển khai nhiều hoạt động Ngườinông dân không phải lo đóng góp kinh phí đối ứng nên việc triển khai nhân
rông các mô hình ở nhiều địa bản khác nhau rất thuận lợi
Kết luận chương 1
“Trong chương | của luận van, tác giả đã sơ lược những vấn đề lý luận
về công tác QLKT HTCTTL ở nước ta, đồng thời đưa ra được khái niệm cơbản về hoạt động quản lý, những đóng góp quan trọng của ngành thủy lợi đối.với nền kinh tế quốc dan và việc đầu tư xây dựng các CTTL là đòi hỏi tất yếu
của đất nước, của cộng đồng
“Tác gid cũng đã nêu ra được thực trạng hệ thống tổ chức quan lý CTTL
ở nước ta hiện nay dé có cái nhìn tong quan về công tác QLKT HTCTTL saukhi được đưa vào sử dụng và dé đánh giá được hiệu quả ma những công trình
đồ mang lại tác giả cũng chỉ ra chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác CTTL đó.
Song song đó, chương | luận van cũng đưa ra được các dẫn chứng một số mô
hình quản lý khai thác CTTL có hiệu quả cao ở các nước và một số địa
phương ở nước ta, thấy được vai trd của người hưởng lợi trong quản lý các hệ
thống thủy lợi nếu chỉ dé các tổ chức Nha nước quản lý thì hiệu quả sẽ không
cao và sẽ là gánh nặng cho Nhà nước trong việc hàng năm phải cấp kinh phí hoạt động Từ dé tạo cơ sở áp dung tìm ra các giải pháp tăng cường công tác
quản lý khai thác các hệ thống CTTL trên địa bản tỉnh Nam Định
Trang 38CHUONG 2: PHAN TÍCH, ĐÁNH GIA THỰC TRANG CÔNG TAC
QUAN LY KHAI THAC CÁC HE THONG CONG TRÌNH THUY LỢI
TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA.3.1 Giới thiệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vitridia lý
Nam Định là tinh đồng bing ven biển ở cực Nam châu thé sông Hồng
và sông Thái Bình, cách thủ đô Hà Nội 90km về phía Nam, có tọa độ địa lý:
từ 19°52” đến 20°30" vĩ độ Bắc và 10555" đến 106°35" kinh độ Đông
- Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, Thái Binh,
- Phía Đông giáp tỉnh Thái Bình.
- Phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình.
- Phía Dong Nam và Nam giáp biển đông
“Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là: 1.651,42km” chiếm 13,2% diện tích
của đồng bằng Bắc Bộ Don vị hành chính của tỉnh gồm thành phố Nam Định
và 9 huyện với 194 xa, 20 phường và 15 thị tran,
Vùng Bắc Nam Định (phía bờ hữu sông Dao): bao gồm các huyện Y'Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc và một phần Thành phố Nam Định
- Vũng Trung Nam Định (phía bờ tả sông Đào) đến (phía bờ hữu sông,
Ninh Cơ): bao gồm các huyện Nam Trực, Trực Ninh, Nghĩa Hưng và 2 xã
Nam Vân, Nam Phong thuộc Thành phố Nam Định
- Khu phía Nam (phía bờ tả sông Ninh Co): gồm các huyện Xuân Trường, Giao Thủy và Hải Hậu và 6 xã huyện Trực Ninh.
b Địa hình
Nam Định là tỉnh nằm ở hạ lưu của hai con sông lớn là sông Hồng vàxông Đáy Dịa hình chủ yếu là đồng bằng ven biển bề mặt địa hình ở NamĐịnh tương đối bằng phẳng, với độ đốc địa hình rất nhỏ (trung bình 9
Trang 39‘Dat dai của Nam Định hau hết có nguồn gốc từ dat phù sa của lưu vực.
sông Hồng, sông Day và sông Ninh Cơ bồi tụ tạo nên.
‘Thanh phần cơ lý: chủ yếu thuộc loại thịt nhẹ, ở các ving cao ven sông, thuộc loại dat cát và đất thịt pha cát Ở một số ving tring cục bộ thường bị
ngập nước thuộc loại đất thịt nặng
‘Theo kết quả điều tra của ngành nông - lâm nghiệp Nam Định thì đất ởđây có thể bao gồm 4 loại như sau:
- Đất có địa hình thấp (ruông cấy 1 vụ hoặc 2 vụ lúa/năm) thuộc cáchuyện Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc là loại thịt nặng khó thoát nước tích tụ sắt,
nhôm, mangan.
~ Đắt thuộc chân ruộng vàn cao thường còn ngập nước trong mưa lớn,
cấy ăn chắc 2 vụ lúa/năm Thành phan chủ yếu thuộc loại thịt trung đến thịtnặng, mạch nước ngầm dang cao chưa hoàn toàn thoát được nên năng suấtcây trồng chưa ồn định
~ Dit ở nơi cao các bãi sông: đây là vùng đắt thịt nhẹ, cát pha, phù sa có
độ phi khá nhưng nghèo min, đạm Loại dit này thích hợp cho phát triển
trồng cây công nghiệp hàng hóa
~ Dit nguồn gốc phát sinh là các phiến sét ở các khu đồi, chỉ khai thác
trồng chè và các loại cây ăn quả khác
dd Mang bedi sông ngôi
Nam Định có hệ thống sông ngòi dày đặc, các sông đều chảy theo
hướng Tay Bắc - Đông Nam và dé ra biển Các sông chảy qua địa phận Nam
Định phần lớn đều thuộc hạ lưu nên lòng sông thường rộng, độ dốc nhỏ va
Trang 40không sâu lắm, có quá trình bồi đắp phủ sa ở cửa sông Chịu ảnh hưởng củađặc điểm địa hình và khí hậu nên chế độ nước sông chia làm hai mủa rõ rệt
mùa lũ vẻ mùa cạn Vào mùa lũ, lưu lượng nước sông khả lớn, lại gặp lúc
mưa to kéo dai, nếu không có hệ thống đê điều ngăn nước thi đồng bằng sẽ bị
ngập lụt Vào mùa can, lượng nước sông giảm nhiều, các sông chịu ảnh
hưởng lớn của thủy triều, khiến cho vùng cửa sông bị nhiễm mặn
“Trên dia bàn tinh có 4 sông lớn là sông Hồng, sông Dio, sông Day, sông Ninh
Co và nhiều sông địa phương, kênh đào, sông tiêu cụ thể như sau;
Sông Hong: Đây là con sông có hàm lượng phủ sa lớn, là nguồn nước
tưới chính cho tinh, đồng thời cũng ki con sông nhận nước tiêu Đoạn sôngHồng chảy qua Nam Định có chiều rộng trung bình của sông khoảng 500-600m, chiều dài 74,5km tir cống Hữu Bị đến cửa Ba Lạt Mùa lũ, trên sông.Hồng bắt đầu từ tháng VI đến hết tháng X Vé mùa lũ nước sông thường dâng
lên rit cao, chênh lệch mực nước và cao độ đất trong đồng từ 1 — 1.5m ảnhhưởng lớn đến việc tiêu ting,
Sông Day: Chay từ Yên Thọ đến cửa Day dài 82km, sông Day trước đây
là một phân lưu của sông Hồng nhưng đến năm 1937 sau khi xây dựng đập.Day nước lũ sông Hồng không thường xuyên vào sông Bay nữa (rừ những
năm phân lũ) Trước khi chưa có đập Day, mùa lũ trên sông kéo dai từ tháng VII - X và các trận lũ thường xuất hiện vào thing VII, VI La sông Day có
phần ảnh hưởng chế độ bão gió miễn Trung, thường có mưa nhiều vào tháng
IX, nên đỉnh lũ chính vụ thường xuất hiện từ 15/VII đến cuối tháng VIL
Sông Đào: Là con sông lớn của tỉnh, sông Đào bắt nguồn tir sông Hồng
tại ngã ba Hưng Long chảy ngang qua Thành phé Nam Định, gặp sông Bay ở
Độc Bộ và hợp thủy lại rồi chảy ra biển Sông có chiều dài 33,5km, chiều
rộng trung bình (140 - 180)m Đây là con sông quan trong đưa nguồn nước