21 Kết luận Chương Levceceececccscsscssesscsscssessessesscsscssesscsucsecsvcsessessessesussucsecsessessessessssusaeseeaveaes 22 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài luận văn trên đây là sản phẩm nghiên cứu của riêng bản thân tôi Các số liệu và kết quả trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong tất cả các công trình nào trước đây Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 25 tháng O1 năm 2018
Tác giả luận văn
Phạm Sơn Tùng
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn
tận tình của PGS.TS Nguyễn Bá Uân, và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Công trình, bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với dé tài luận văn: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chat lượng trong giai đoạn thực hiện dự án tai Ban Quan lý các dự
án Khi tượng Thuy Văn”, chuyên ngành Quản lý xây dựng.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy các cô trong Trường Thủy lợi đã tận tình
giảng dạy trong suốt quá trình học tại trường và xin cảm ơn anh em bạn bè đồng
nghiệp trong cơ quan đã cung cấp số liệu, giúp đỡ có đủ tài liệu dé thực hiện luận văn Các kết quả đạt được là những đóng góp chưa lớn về mặt khoa học cũng như thực tiễn
trong việc nâng cao công tác quản lý chất lượng Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả.
Xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, ngày 25 tháng O1 năm 2018
Tác giả luận văn
Phạm Sơn Tùng
il
Trang 3MỤC LỤC
IM.9)28)/10/98:7.9/682))9009550000ĐĐ vi
II 9)20/10i959 (e9 :00014)50á9.0025Ẻ viii
0980962710005 1
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CONG TRÌNH KHÍ TƯỢNG THUY VĂN 5
1.1 Khái niệm và vai trò của công trình khí tượng thủy văn -+2 5 1.1.1 Khái niệm về công trình khí tượng thủy văn 2 2 + z+sz+xcxd 5 1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của công trình khí tượng thủy văn hiện nay 13
1.2 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình khí tượng thủy văn 15
1.2.1 Chủ trương đầu tư ¿- 2 sSE2EE2EE2EEEEE2E121127171E211211 1111.211 crxee 15 1.2.2 Kết quả đầu tư xây dung w.ceccececcecccscssccsessessessessesscsscsscsessessessessessessesscaveaes 18 1.2.3 Tình hình quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng các công trình [0015101101107 19
1.2.4 Những van đề tồn tại trong công tác đầu tư va quản lý chat lượng 19
1.3 Những bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng các công trình khí tượng thủy van trong giai đoạn thực hiện dự án 20
1.3.1 Về cơ chế chính sách -: 2cvcccccEvxrrrttrktrrrrrtrrrrrrtrirrrrrrrrrrrrie 20 1.3.2 Tổ chức đầu tư và quản lý sử dụng sau đầu tư: 2 zcs-sz+se¿ 20 1.4 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 21
Kết luận Chương Levceceececccscsscssesscsscssessessesscsscssesscsucsecsvcsessessessesussucsecsessessessessssusaeseeaveaes 22 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TRONG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN -. 22t Hư 23 2.1 Khái niệm chung về quản lý chất lượng công trình . : :+- 23
2.1.1 Khái niệm và nguyên tắc của quản lý chất lượng công trình 23
2.1.2 Nội dung quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình theo các giai đoạn quản lý dự áin - c1 31321111111 11911111111 1 11H TH ngư 24 2.1.3 Phương pháp và công cu quản lý chất lượng công trình . 30
2.1.4 Trách nhiệm và quyền hạn của các bên tham gia trong quản lý chất lượng 01150501: ồ 32
2.2 Nội dung quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự án 36
lil
Trang 42.2.1 Quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế ¿55s s+cszxzzez 36 2.2.2 Quản lý chất lượng trong giai đoạn lựa chọn nhà thầu -. 37 2.2.3 Quan lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng 39 2.3 Những căn cứ để quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự
0 39
2.4 Những đặc điểm của công trình khí tượng thủy văn có anh hưởng đến thi công
2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản ly chất lượng công trình khí
tượng thỦy VĂH Gv re 42
2.6 Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn
thực hiện dự ái - - - 5 +11 1 HT nu TH HH HH HH TT nh TH 45
2.6.1 Tiêu chí đánh giá về chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực 45 2.6.2 Tiêu chí đánh giá về công tác tổ chức quản lý chất lượng 45
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TRONG GIAI
3.1 Giới thiệu về Ban Quan lý các dự án Khí tượng Thủy văn . 47
3.1.1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý - 47
3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện
3.2.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực
hiện dự án tại Ban 0110111123111 111119311111 100111 ng 1kg và 48
3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình trong giai
đoạn thực hiện tai Ban quản lý các dự án Khí tượng Thủy văn - 54
1V
Trang 53.3.2 Giải pháp quản lý chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng
3.3.3 Giải pháp quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của nhà thau62 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giám sát 66
3.3.5 Giải pháp trong nghiệm thu giai đoạn và nghiệm thu hoàn công 67
3.3.6 Giải pháp tăng cường chat lượng công tác kiểm định chat lượng 74
IV.100021989:7 384.001 80
Trang 6DANH MỤC HÌNH ANH
inh I: Dai Khí tượng Thủy văn Khu vục Đông Bắc và vườn khi tượng
Hình 2: Trạm thủy văn Phú Oc thị xã Hương Tra tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hình 3: Công tình chuyên môn Tuyển cọc quan trắc mực nước
Hình 4: Công tinh giếng tự ghỉ bên sông
Hinh 5: Công trình cáp tuần hoàn, đo lưu lượng tự động
Hình 6: Công tình tram rada dự báo thời tiết Vinh
Tình 7: Công ình trạm rada thời tiết Phù
Hình 3.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban Quản lý các dự án KTTV
Hình 3.2: Quy tình quân lý chất lượng tại Ban hiện nay
Hình 8: Ke bị nứt và gây do lĩ quết gây rà
Hình 3.6: Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban Quan lý dự án KTTV
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO
Bing 3.1 Một số dự án
Bảng 3.3: Để xuất dự
biểu mà Trung tâm đã và dang quản lý 47
một số kế hoạch dao tạo nguồn nhân lực or
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Ký hiệu viết tắt Nghia đầy dit
ADB Ngân hing phat
QIDA Quản lý dự án
Qu Quốc hội
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
ap Quyét định
TCVN Tiêu chuin Việt Nam
UBND ‘Uy ban nhân dân
VSMT 'Vệ sinh môi trường
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
nay đất nước đang trong thời k ng nghiệp hóa, hiện đại hóa các công trình xây,
dung được Đảng và nhà nước chú trong đầu tư dé nâng cao chất lượng và phục vụ đời
sống của nhân dân hơn nữa như: Nhà ở, các công tình xây dựng dân dụng, khu vui
choi, ha ting giao thông, hệ thông cắp thoát nước, các công trình hỗ trợ, phục vụ khả
năng dự báo thời tiết và cảnh báo sớm giúp giảm thiểu tối đa các thiệt hại do thiên
hiền gay ra Chính vì vậy việc quản lý chất lượng một dự án xây dựng công tình là
việc hết site quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hiệu quả sử dụng
của công trình,
Trong thời gian qua, công tác quản lý chit lượng công tình xây dựng được các cơ
«quan quản lý nhà nước có liên quan, các hủ đầu tư và các đơn v liên quan tới hoạt
động xây dựng quan tâm chỉ đạo thực hiện Nhiều công trình xây dựng hoàn thành,
dâm bảo các yêu cầu về chất lượng đã phát huy hiệu quả đầu tơ, tạo động lực cho phát
triển kinh tế - xã hội Tuy nhiền, vẫn còn nhiều công tình xây dựng chất lượng còn
thay có nhiễu công trình vừa xây dựng xong đã xuống cấp, chưa phát huy được hiệu
«qui công năng sử dụng, mắt an toàn gây bức xúc trong xã hội, làm lãng phí tiền của,
không phát huy được hiệu quả vốn đầu tư Nguyên nhân chủ yếu do các đơn vị chủđầu te, các đơn vi tư vẫn và các nhà thầu tham gia quản lý vỀ xây dựng công trình
không tuân thủ nghiêm túc các quy định quản lý từ khâu khảo sát, lập dự án đầu tư đến
thi công xây dựng và kiểm tra chứng nhận sự phù hợp chất lượng, nghiệm thủ, bảo
hành, bảo trì công trình xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng từ
trung ương đến địa phương còn nhiều bắt cập, thiểu đồng bộ và chưa có sự phối hợp
chit che giữa các cấp, các ban và các ngành Ban Quản lý các dự án khi tượng thủy văn là đơn vị trụ thuộc Tổng cục Khí tượng Thủy văn quốc gia - Bộ Tài nguyên và
Mỗi trường đang quản lý một số dự án đầu tư xây dưng các công tình Tuy nhiên công
tác quản lý chất lượng công trình của Ban, đặc biệt là chất lượng công trình trong giai
đoạn thực hiện dự án đang gặp nhiều vin đề và một số ôn ti cin phổi ầm giải pháp
Trang 10khắc phục Vì lý do đồ tie giả lựa chọn để ti Tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự dn tai Ban Quản lý các dự dn Khí tương
Thúy văn " dé đánh giá thực trạng về công tác quản lý chất lượng công trình trong giaiđoạn thi công tai Ban đồng thôi đưa ra ác giải php ting cường để khắc phục các vin
đề và tồn tại hi nay.
2 Mye dich nghiên cứu cia đề
A dài luận văn nghiên cứu và để xuất một số giải pháp có tinh khả thi nhằm tăng
cường công ác quản lý chất lượng công tình trong giai đoạn thực hiện dự án tại Bán
Quản lý các dự án Khí tượng Thủy văn.
3 lượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 ĐÃI tượng nghiên cứu của dé tài
Đối tượng nghiên cứu của để tài là công tác quản lý chất lượng công trình trong giai
đoạn thực hiện dự án tại Ban Quản lý các dự án Khí tượng Thủy văn và những nhân tổ
nh hưởng đến quá tình quản lý chất lượng công tác này
ồ tai
3.2 Phạm vi nghiên cứu của.
Phạm vi về mặt không gian và nội dung: dB tủ tập trung nghiên cứu chủ yếu về công
dự án do Bạn
tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự án e:
Quan lý các dự án Khí tượng Thủy văn quản lý.
Phạm vi về mặt thời gian, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phn tích thực trọng công
tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự án tại Ban tir năm 2012
đến 2017 và đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng cho giai đoạn 2017-2022,
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhị
nghiên
1g nội dung ngh cứu, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp.
tu sau: phương pháp điều tra khảo sát thực địa thu thập số liệu thực phương pháp thông kê số liệu và phân tích tổng hợp; phương pháp nghiên cứu kế thừa
Trang 11Ít lượng công trình; phương pháp đối chiếu với hệ thống vănbản pháp quy và một số phương pháp khác để nghiên cứu giải quyết vin đề đã đặt ra.
5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cña đỀ tài
a Ý nghĩa kho học
Với những kết quả sẽ đạt được luận văn sẽ góp phần hệ thống hoá, cập nhật và hoàn
thiện cơ sở lý luận vé công tác quản lý chất lượng công trình trong quá trình thực hiện cđự án và đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quân lý chất lượng công
trình xây dụng trong qua tình thực hiện dự án Những kết quả nghiên cứu của luận
‘van là một trong những tài liệu tham khảo cho công tác giảng day, học tập và nghiên cứu về quản lý chất lượng trong quá trình thực hiện dự án.
b Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả phân tích đánh giả và đề xuất giải pháp của luận văn bi vọng một trong những tài liệu tham khảo trong việc tăng cường hơn nữa hiệu quả công tác quản lý chất lượng thi công công trình không chỉ cho Ban Quin lý các dự án khi tượng thủy văn mà sẽ được thực hiện cho nhiều phòng, Ban QLDA khác nữa.
6 Kết quả dự kiến đạt được
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn cin phải nghiên cứu, giải quyết được
những vấn để sau
- Tổng quan về các dự án tăng cường dự báo thời tiết và cảnh báo sớm và các công,
trình hạ ting kỹ thuật được xây dựng để phục vụ công tác chuyên môn cho ngành Nê
ra những thực trang và rút ra những bài hoc kinh nghiệm trong công tác quản lý chất lượng trong quá tình thực hiện dự án tại Ban Quản lý các dự án khí tượng thủy văn.
~ Tạp hợp được hệ thống cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện dự án xây dựng công tình;
~ Phân tích và đảnh giá thực trang các công tác QLCL công trình trong giai đoạn thực
hiện dự án tại Ban Quan lý các dự án khí tượng thủy và đề xuấ một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại Ban.
7 Nội dụng của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghỉ và danh mục ti liệu tham khảo, nội dung của
Trang 12luận văn bao gồm 3 chương với các nội dung như sau;
~ Chương 1: Tông quan vé công trình khí tượng thủy văn;
= Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công
khí tượng thủy văn trong giai đoạn thực hiện dự án;
- Chương 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình khí tượng thủy văn trong giai đoạn thực hiện dự án
Trang 13CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TRÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VAN
1.1 Khái niệm và vai trẻ cia công trình khí tượng thủy vin
1.1.1 Khi niệm về công trình kh trpng thấy van
~ Công trình khí tượng thuỷ văn là hạ ting, cơ sở vật chất kỹ thuật để quan trắc, thu
thập các yếu tố, số liệu và hiện tượng khí tượng thuỷ văn, các yêu tố về môi trường
không khí và nước.
“Công trình khi tượng thuỷ văn bao gồm: Dai khí tượng thủy văn ở các khu vực, Bit
khí tượng thủy văn Tỉnh, Trạm khí tượng thuỷ văn, t liệu khí tượng thuỷ văn, các loại
phương tiện, máy móc, thiét bị chuyên ding, nhà phục vụ trực tiếp hoạt động khí
tượng thuỷ văn, diện tích đất chuyên dùng, hệ thống bảo vệ công trình, hành lang an
toàn kỹ thuật và các công trình phy try khác.
Mang lưới trạm khí tượng thủy văn của nước ta đã có lịch sử trên 100 năm xây dựng.
và phát triển, gắn liễn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Năm 1867, trạm khítượng đầu tin được xây dụng tại Việt Nam là trạm Nhà thương Sai Gòn
1902, khi Toàn quyền Đông Dương ban hành Nghị định thành lập Bai Quan sit Từ trường và Khí tượng Trung ương Đông Dương - Cơ quan quản lý mạng lưới trạm khí tượng đầu tiên ti Việt Nam, nước ta chỉ có 51 trạm (38 trạm khí tượng, 13 tạm thủy
văn) Đến nay, mạng lưới trạm khí tượng thủy văn nước ta có 1269 trạm, bao gồm khí
tượng bŠ mặt, bức xạ, đọ mưa, khí tượng nông nghiệp, khí tượng cao không, thủy văn
và khí tượng thủy văn biển (sau đây gọi chung là trạm khí tượng thủy văn) Các trạm.
n, từ miền núi cao.này được phần bổ rộng khắp trên nh thổ Việt Nam từ Bị
đến đồng bằng ven biển, ác hải đảo xa xôi và quan trắc ngày cing đầy đủ các y
chi tượng thủy văn.
Để có được mạng lưới trạm như hiện nay, Nhà nước đã đầu tư cho nghiễn cứu quyhoạch và đầu tư xây dựng mạng lưới một cách khá co bản và toàn diện qua các thời
lắc Việt
kỹ: Mang lưới trạm khí tượng (1960); Mạng lưới trạm thủy văn cơ bản mồ
Nam (1961); Mạng lưới trạm thủy văn cơ bản tối thiêu từ Nam Bình Tri Thiên trở vào (1976); Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn cơ bản (1987); Mạng lưới trạm đo mưa cơ bản (1991); Hệ thống kiểm soát môi trường không khí và nước (1992) và Mạng lưới
Trang 14trạm rada thời tết (1998).
Tir khi hình thành đến nay, Nha Khí tượng, Bộ Thuỷ lợi, Tổng cục Khí tượng Thuỷvăn (trước đây) đã tổ chức nghiên cứu ban hành quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng
thuỷ văn và xây dụng các trạm này theo những tiêu chi chung của Tổ chúc Khí tượng
thé giới Đến nay, mạng lưới trạm khí tượng thủy văn nước ta đã có 177 trạm khí
tượng, 14 trạm quan trắc bức xạ mặt trời, 248 trạm thủy văn, 17 tram hải văn và 860
điểm do mưa độc lập, phân bố rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam ngoài mạng lưới tramkhí tượng thuỷ văn cơ bản, hoạt động liên tục, thu thập và cung cắp một khôi lượng số
liệu điều tra cơ bản KTTV to lớn phục vụ cho công tác điều tra cơ bản, nghiên cứu
khoa học, xây đựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòngtránh và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai (sau đây gọi tắt là phòng tránh va giảm nhẹ
thiên tai), tham gia hợp tác quốc tế, góp phần nâng cao vị thé của Việt Nam trên trường qui
‘Theo Luật khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 ngày 23 thing 11 năm 2015 thi cáccông trình khí tượng thủy văn bao gồm:
Hình 1.1: Dai Khí tượng Thủy văn Khu vue Đông Bắc và vườn khí tượng (Nguôn
phòng kỹ thuật Ban Quan i)
Trang 15Hình L2: Tram thay văn Phú Oc thị xã Hương Trả tinh Thi Thiên Hu (Nguồn
phòng kỹ thuật Ban Quản lý)
+ Công tỉnh thủy van: là những vật thé kiến trúc kiên cổ, bản kiên cổ hay tam thôiđược xây dựng tại vịt cần th thập tai liệu thủy văn, được đặt bên cạnh sông là cơ sở
bạ ting, vật chất và thiế bị để phục vụ đo những gi? tị định lượng của yêu tổ quantrắc như các loại máy và dụng cụ do tốc độ dòng chảy, mực nước, độ sâu, mưa, bbe
hơi, nhiệt độ nước va không khí, độ cao và định vị
“Công trình do đạc thủy văn bao gồm:
~ Công trình do lưu lượng nước như cáp thuyén, cáp nồi, cầu treo, cáp tời tuần hoàn
Céng trình đo mực nước như cọc, bậc cọc, thủy chí, công trình tự ghi, tự báo các to.
= Công trình đo bốc hơi mặt nước
Công trình mốc độ cao
Trang 16Mỗi công trình đều có hành lang an toàn kỹ thuật dé cho công trình hoạt động an toàn,
Hình 1.3: Công trình chuyên môn Tuyến cọc quan trắc mực nước (Nguồn phòng kỹ
thuật Ban Quan lý).
+ Công trình khí tượng và rada: là cơ sở hạ ting kỹ thuật để thu thập các yêu ổ khí
quyền, quá trình diễn biến của các hiện tượng tự nhiên trong khí quyển, đặc thử của
công trình khí tượng thường đặt ở các vi tri cao (Hình 1.4)
+ Đài khí tượng thủy văn: Xây dựng và quan lý và phát triển hệ thống thông tin và cáccông nghệ khác phục vụ điều tra cơ bản, dự báo khí tượng thủy văn, cảnh báo thiên taitrong mang lưới khí tượng thủy văn thuộc Bai khu vực quản lý Quản lý, Hip đặt, sửachữa, bảo dưỡng máy, thiết bị đo, công trình đo đạc khí tượng thủy văn, môi trường,
Trang 17thiết bị quan te định vị sét, máy thông tin chuyên ngành phục vụ công tức chuyên
môn theo phân cấp; hướng din, kiểm tra việc chấp bình quy tình, quy phạm, tiêu
chuẩn, định mức, quy chế, thể lệ về chuyên môn nghiệp vụ kỳ thuật của các đơn vịtrực thuộc; đánh giá chất lượng điều tra cơ bản gốc và chit lượng bản tin dự báo khí
tượng thủy văn; xây dựng, quản lý dữ liệu và lưu trừ tài liệu khí tượng thủy văn; tổ chức cung, khí tượng thủy văn; thực hiện bảo vụ thông tin tư mật thông tin theo quy định của pháp luật.
Hình 1.4 : Công trình trạm rada dy báo thời tiết Vinh (Ngudn phòng kỹ thuật Ban
Quan lý)
+ Mang lưới tram khí tượng thay văn
~ Mạng lưới tram khí tượng thủy văn gồm mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gi
‘va mạng lưới trạm khí tượng thủy văn chuyên ding,
Mang lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia gồm các tram khí tượng thay văn và
trạm giám sát biển đổi khí hậu, thực hiện quan trắc khí tượng thủy văn, giám sắt biến
9
Trang 18đổi khí hậu có hệ théng, liền tục, ồn định, âu dài do Bộ Tai nguyên và Môi trường xây dựng, quan lý va khai thác,
~ Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn chuyên dùng thực hiện quan trắc khí tượng thủy
ăn theo mục dich riêng do bộ ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân xây dựng, quân lý
và khai thác theo quy định của pháp luật
+ Khí tượng thủy văn là cụm từ chỉ chung khí tượng, thủy văn và hải văn.
~ Khí tượng là rạng thai của khí quyén, quá trình din biển của các hiện tượng tự nhiên
trong khí quyền.
Hình 1.5: C lạ tình giếng tự gh bên song (Nguồn phòng kỹ thuật Ban Quản ý)
10
Trang 19~ Thúy văn là trạng thi, quá trình diễn biển và sự vận động của nước sông, subi, kênh,rach, ho.
- Hải văn là trạng thái, quá trình diễn biến và sự vận động của nước biển
Quan trắc Khí tương thủy văn là việc quan sit, đo đạc trực tiếp hoặc giản tiếp một
cách cố hệ thống các thông số biểu biện trạng thái, hiện tượng, quá trình diễn biển của
chi quyén, nước sông, suối, kênh, rạch, hỗ và nước biể
Thời tất là trạng thai của khí quyển tại một thời điểm và khu vục cụ thể được xác định ing các yêu t6 và hiện tượng khí tượng.
Die báo khí tượng thấy văn là đưa ra thông tin, dữ liệu v8 trạng thái, quá tình diễn
biển và hiện tượng khí tượng thủy văn trong tương lai ở một khu vực, vị trí với khoảng.
thời gian xác định.
- Cánh báo khí tượng thủy văn là đưa ra thông tin, dữ liệu về nguy cơ xảy ra các hiện
tượng khí tượng thủy văn nguy biểm, bat thưởng có thể ảnh hướng hoặc gây thiệt hại
vỗ người, ti sản và môi tường
- Bain tin đự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn là sin phẩm của 16 chức, cá nhân hoại động dự báo, cảnh báo, thể hiện thông tin, dữ liệu dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
“dưới dang văn bản, bảng số liệu, bản đồ, biểu đỏ, biểu tượng, hình ảnh, âm thanh.
Thiên tai khí tượng thủy van là hiện tượng khí tượng thủy văn bắt thường có thể gây
thiệt hại về người, tải sản, ảnh hưởng đến môi trường, điều kiện sống và các hoạt động
kinh = xã hội,
Khí hậu là tổng hợp các điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định, đặc trưng bởi
tổ kícác đại lượng thống kê dai hạn của các y tượng tại khu vực đó,
tủa Kd
- Đự báo Khi hậu là đưa ra thông tin, ữ liệu vỀ trang thai và xu thể nt trong
tương lai, mức độ dao động của yêu tổ khí hậu theo tháng, mia, năm sơ với giá tị trung bình nhiễu năm.
Trang 20= Biến đổi thí hậu là ự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gim di do tác động của các diều kiện tự nhiên và hoạt động ea con người, biễu hiện bởi sự nóng lên
toàn cầu, mye nước biển ding và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan
- Giảm sắt bin đổi khí hậu là quả tình thu thập thông tin, dữ iệu, phân tích, đánh giá,
theo đối diễn biển của khí hậu trong khoảng thời gian dai để xác định các biểu hiệncủa biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí hậu
sinh tái, điều kiện ống và các hoạt động kính sã hội
én tải nguyên, môi trường, hệ
- Kich bản biển đổi khí hậu là giả định 66 cơ sở khoa học và có tính tin cậy về xu
hướng trong tương lai của khi hậu dựa trên mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế - xã
hội, phát thải khí nhà kính, biến đổ khí hậu và mục nước biển dàng,
= Tram Khí tượng thủy van là nơi được lựa chon theo các yêu cầu kỹ thuật chuyên môn
để đặt một hoặc nhiều công trình khí tượng thủy văn, gồm các loại: trạm khí tượng be mặt, tram khí tượng trên cao, trạm ra da thời tiết, tram khí tượng nông nghiệp, trạm thủy văn, trạm hải văn, trạm đo mưa, trạm định vị sét và các loại trạm chuyên đề khác.
~ Trạm giảm sắt biển doi khí hậu là trạm được lựa chọn trong số các trạm khí tượng.thủy văn hoặc được xây đựng riêng theo yêu cầu kỹ thuật tiêu chun quốc gia, quốc t&
để thực hiện quan trắc khí hậu, thành phần hóa khí quyển, mực nước biển
+ Hành lang ky thuật công trình kí tượng thủy văn là khoảng không, điện tích mặt đất,
dưới đắt, mặt nước, dưới nước edn thiết để bảo đảm công trình khí tượng thủy văn hoạt
động đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, dit liệu khí tượng thúy văn thu được phản ánh khách
quan tính tự nhiên của khu vực, bảo dim độ chính xác theo tiêu chuẩn quốc gia và
quốc tế
+ Tắc động vào thời rit là tác động của con người lên các quả tình vật lý và hoá học
của khí quyển thông qua các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm ngăn ngừa hay
giảm nhẹ thiên tai hoặc tạo ra một dạng thời tiết thuận lợi trong một khu vực cụ thể,trong khoảng thời gian xác định để phục vụ các hoạt động kinh tế - xã hội, quốcphòng, an ninh quốc gia
Trang 21~ Chuẩn khí hậu là giá trị trung bình của các yếu tổ khí tượng trong một khoảng thời
gian nhất định, thường là 30 năm; làm căn cứ để đánh giá sự khác biệt khí bậu giữa nơi
này với nơi khác, giữa thời ky này với thời kỳ khác.
- Hiện tượng Hi tượng iy vẫn cực doan là hiện trợng khí tượng thiy văn bắt thường
về mức độ, thời gian xuất hiện, khu vực xây ra, có thé gây thiệt hại vé người, tài sản,
ảnh hướng đến môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội
~ Nước biển dâng là sự dâng lên của mực nước đại đương trung bình do tác động của
biển đổi khí hậu, trong đó không bao gdm triều cường, nước đăng do bio và các tác
động tự nhiên khác,
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của công trình khí tượng thấy văn hiện nay
11.21 Vai trò
~ Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa có chế độ khí hậu, thủy văn rất phức
tạp và da dạng Các loại thiên tai khí tượng thủy văn như bão, lũ lạt, nước bi dang, mưa lớn, han hán, rét bại hàng ngày, hàng giờ tác động tiêu cực đến sản xuất và đời
sống Đặc biệt, Việt Nam là một trong số it các nước được đánh giá là bị tác động nặng
nÈ nhất của biến đổi khí hậu, thiên tai khi tượng thủy văn có xu hướng g tăng cả về
tin suất, cường độ Bên cạnh đó, các nhu cầu về thông tin khí tượng thuỷ văn ngày
càng nhiều hơn, với các đối tượng đa dạng hơn, đỏi hỏi dịch vụ khí tượng thuỷ van
phải phát iển tương xứng Hoạt động khí tượng thuỷ văn theo truyễn thông trước đây
chi có Nhà nước đảm nhiệm nay sẽ cin có thêm những thành phần khác tham gia vàxxu hướng xã hội hóa hoạt động khí tượng thuỷ văn trở thành xu thể eit yu, Vì vậy rấtcần có những cơ chế hap lý quản lý các hoạt động khí tượng thủy văn, đáp ứng yêu
biến đổi khí hậu,
lu phát triển kinh tế - xã hội, phòng, chống thiên tai, ứng phổ ví
cũng như khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khí tượng thủy văn
Công trình khí tượng thủy văn là công trình được xây dựng để phục vụ công tác dự.
báo thu thập số liệu, các yếu tố môi trường, không khí, mưa gió, cảnh báo các hiệntượng về thiên nhiên, môi trường để ning co công tác ảnh báo sớm, dự dos trướcđường di của gió, bão, yếu tổ về dòng chảy giúp giảm thiểu các thiệt hại do thiên nhiên
và môi trường gây ra trong điều kiện biển đổi khí hậu, sự nóng, lên của Trái đắt dẫn
13
Trang 22đến tình trang hạn hán, biến đổi khí hậu kéo dh.
- Hiện nay, tại một số vùng địa phương ở các tỉnh, công tác dự báo và cảnh báo sớm
thực sự chưa được đầu tư, các số iệu thu thập được, xuất phát từ công nghệ thủ công
Nếu công nghệ dự báo và cảnh báo chưa thực sự mang lại nhiề lợi ích thì thiệt hại do
thiên nhiên gây ra, sẽ rắt nguy hiểm và khó lường Chính vì thể, vai trò của công trình
khí tượng thủy văn, vớ ất Nhất làvùng nông thôn, địa phương luôn luôn cẩn thi
trong điều kiện k 1 có nhiều diễn biển, sự nóng lên của Trái đất dẫn đến
Trang 23thời dt khác thường kéo đài thì như cẫu cảnh báo và dự báo của người dân ngày càngcần thiết hơn.
- Trong những năm gin đây khí hậu toàn cẫu đang biến đổi mạnh mí
cường độ xây ra thiên tai ngày cảng gia tăng trên khắp toàn thé giới; đã cướp di sinh
mạng của hàng triệu người và làm thiệt hại giá kinh tế của nhiều nước trên thể giới
“Các năm qua trong nước đã xây ra nhí cực đoạn: dot rết kéo đài hiện tượng thời ti
lich sử 32 ngày, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động bắt thường không theo quy luật
mùa mưa. mưa, hạn hán nghiêm trọng thiểu nước sinh hoạt và sin xuất tên điện
rng, nguy cơ chấy rừng rit cao gây ra nhiều tôn thất lớn về người và ti sản, cơ sử
hating v kinh tổ, văn hóa, xã hội ảnh hưởng xấu đến môi trường Các quy luật khíhậu bị phá vỡ khiển ngành Khí tượng Thủy văn ngày cảng gặp nhiễu khó khăn trong
việc dự báo và cảnh báo Với sự phát triển của xã hội ngày nay, việc dự báo thời tiết
đón đầu những biến đổi vận của thiên nhiên phục vụ cho đời sống cộng đồng nên
ngành khí tượng thủy văn ngày cảng đồng vai trò quan trọng.
1.1.2.2 Ý nghĩa
'Công trình khí tượng thủy văn có một ý nghĩa rất thiết thực về sự phát triển kinh tế xã
hội cũng như với đời sống nhân dan, mà đặc biệt đối với các địa phương vùng sâu
vàng xa khi mà thông tin v8 dự báo thời tết chưa đầy đã
Nhờ sự đầu tr hiệu quả của đăng, nhà nước và chính phủ nên cing ngày cing nhiều
người dân được tiếp cận thông tin về dự báo thời tiết các dự án xây dựng công trình.
khí tượng thủy văn, chính vì vậy tinh đến hết năm 2014, đã có hon 75% người dân ởcác khu vục tinh thành, địa phương ip nhận được các thông tn về dự báo tồi tt vàsảnh báo sém các yếu tổ của thiên nhiên nhằm giảm bớt các thiệt hại do thiên nhiên
Trang 24nghiệp nhà nước Déi với nguồn vốn ngân sich nhà nước: Là nguồn chỉ của ngân sách
Nha nước có vai trò quan trong trong chiến lựợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự ấn kết cầu kinh tế xã hội,
quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự ấn của doanh nghiệp cho các công tác lập và
thực hiện các quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
p Nha nước: Được xác định fa thành phần chủ đạo
các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn khálớn Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng sự tham gia của các doanh nghiệp Nhànước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần
1.2.1.2 Nguẫn vốn từ khí vực tự nhân.
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gém phần it kiệm của din cư, phần tích luỹ củacác doanh nghiệp din doanh, các hợp tée xã Theo đánh giá sơ ộ, khu vực kinh tế
ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiém năng rất lớn mà chưa được huy động
triệt 48, Nguồn vốn tiém năng trong dân cự tồn tai dưới dạng vàng ngoại tệ, én
mặt nguồn von này xp xi bằng 80% tổng nguồn von huy động của toàn bộ hệ thốngngân hàng Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chỉ tiêu của các hộ gia đình
Quy mô của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào:
+ Trinh độ phát
quy mô và tỷ lệ ti
n của đắt nước (ở những nước có tinh độ phát triển thấp thường cókiệm thấp)
- Thới quen tiêu dong của người dân
- Chính sich động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các
khoản đóng góp với xã hội.
1.2.1.3 Nguẫn vin nước ngoài.
Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nude ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là đồng lưu:
chuyển vốn quốc tế (intemational capital flows) Về thực chất, các dòng lưu chuyển
vốn quốc tế là biểu thị quá tĩnh chuyển giao nguồn lực ti chính giữa các quốc giatiên th giới Trong các dòng lưu chuyển vốn quốc tế, đồng từ các nước phát triển đổ
Trang 25vào các nước đang phát triển thường được các nước thể giới thứ ba đặc biệt quan tam,Dang vốn này diễn ra với nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu vàđiều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau Theo tinh chất lưu chuyển vốn,
có thể phân lại các ngudn vốn nước ngéai chỉnh như sau:
“Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF - official development finance) Nguồn này bao
trợ phát triển chính thức (ODA -offical development assistance) và các
hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chi yếu rong nguồn ODF;
tín đụng từ các ngân hằng thương mại
du tu trực tiếp nước ngoài:
Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế
12 1.4 Nguồn vẫn ODA
iy là nguồn vốn phát triển đo các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung
So với các hình thức
cắp với mặc tiêu trợ giúp các nước đang phát tí i trợ khác,
ODA mang tinh wu đãi cao hơn bất cử nguồn vốn ODF nào khác, Ngoài các điều kiện
uu đãi về xuất, thời hạn cho vay tương đổi lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tổ
không hoàn lại (còn gọi là thành tổ hỗ trợ) đạt ít nhất 25%
Mặc dù có tính wu đãi cao, song sự ưu đãi cho loi vén này thường di kèm các diễn
lên và rang buộc tương đối khắt khe ( hb hiệu qua của dự án, thủ tục chuyển giao
vốn và thị trường ) Vì vậy, để nhận được loi tài trợ hip dẫn này với thiệt thinhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể Nếu không việc tiếpnhận viện trợ có thể trở thành sinh nặng nợ nan lâu dài cho nề kinh tế Điều này có
hàm ý rằng, ngoài những yếu tổ thuộc vỀ nội dung dự ấn ti tr còn cin có nghệ thuật
thoả thuận để vừa có thé nhận vốn, vừa bảo tồn được những mục tiêu có tính nguyên.
dc
1.2.1.5 Nguồn vẫn tin dung từ các ngân hàng thương mai
"Điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn này khó hơn nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại nó
6 uu điễm rõ răng là không có gắn vớ cúc ng buộc về chính tr, xã hội Mặc dù vậy,
Trang 26thủ we vay đối với nguồn vốn này thường là trơng đối khắt khe, thời gian trì ng
nghiêm ngặ, mức suất cao a những trở ngại đối với các nước nghèo.
Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trong trong kinhdoanh ngân hàng (ính rủ mo ở nước di vay, của thị trường thể gii và xu hướng Ii
suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng.
chủ yếu để đáp ứng nhủ cầu xuất khẩu và thường là ngắn hạn Một bộ phận của nguồn
vốn này có thể được dùng để đầu tư phát tiền Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu
triển vọng tăng trường của nén kinh tế là lâu đài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của
nước đi vay.
1.2.2 Kết quả đầu tư xí y đựng
1.22.1 Két quả thực hiện đầu t xây dựng
“Theo tổng hợp, toàn quốc hiện có 176 trạm khí tượng b2 mat trong đồ có 60 trạm hạng
1, 68 tram hạng II và 48 trạm khí tượng hang III, @& trạm khí tượng nông nghiệp, 13
tram có quan trắc bức xạ, 245 trạm thủy văn: trong đó có 63 tam hang, 19 trạm hang
ITE và và 150 trạm hạng II, tuy nhiên chỉ có 237 trạm thủy văn có điện báo về Trung tâm Dự báo KTTV trung ương, 17 trạm khí tượng hai văn, 6 trạm thám không vô
tuyển, 8 tram do gid trên cao, 7 trạm rada thời tiết, 393 điểm đo mưa nhân dan dang do
và truyén số liệu bằng phương pháp thủ công
Việc tuân thủ quy hoạch được duyệt, xây dựng các công trình có khả năng thu thập số
đã tiết kiệm được các
„ dự báo với quy mô lớn, liên xã, tận dụng m6 rộng Đặc bi
chỉ phí về dit dai, chi phi quản lý trong xây dựng Thực hiện tốt hơn việc giám sit, quản lý chất lượng tốt các công trình xây dựng trạm khi tượng thủy văn ở các vùng nông thôn.
1.2.2.2 Kết quả thực hiện công tác truyền thông, hướng dẫn thực hiện:
Giải pháp về truyễn thông, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng các tổ chức, đoàn thé đã góp phẩn tạo sự chuyển biển ding kể thận thức và thay đổi hành vi theo hướng tích cực vé tình hình môi trường hiện nay.
Các hoạt động thông tin, giáo dục, truyễn thông đã hết sức được chú ý tập trung thực hiện Nội dung ie bản tin đã được tập trung ing cao ý thức của người dân, trách
18
Trang 27nhiệm của các cấp các ngành có liên quan và toàn xã hội ong việc đầu tư và quản lý
các công trình xây dựng ngành Khí tượng Thủy văn, để dim bảo đời sống của người
cân trước các diễn biển phức tạp của biển đổi khí hậu hiện nay, thúc dy sự phát triển
kinh tế - xã hội Nhằm giảm bớt các thiệt hại do thiên nhiên gây ra
1.3.3 Tình hình quản lý chất lượng các dự án du tr xây dựng các công trình khí
tượng thủy vẫn.
Nhằm nâng cao chất lượng các bản tn dự báo ngành kị tượng thủy văn, đặc biệt các
bản tin áp thấp nhiệt đới, bão và lồ, các dự ân đầu tư xây dựng cho ngành Khí tượng
thủy văn sẽ góp phần mở rộng các nội dung và các thông tin dự báo, tạo cơ sở vật chất
‘va trang thiết bị được đầu tư trong các dự án đảm bảo
với điều kiện khí hậu, địa lý,
hb biện dai, mở rộng, phù hợp
địa hình các khu vực ác vùng miễn ở Việt Nam, dim
bảo cung cấp đầy đủ các số liệu, nông cao năng lực quan sát kiểm sot và chất lượng
4 báo trong nh hình hiện nay
1.2.4 Những vẫn dé tồn tại trong công tác dau tư và quản lý chất lượng
~ Đầu tiên: Phải phân biệt rỡ các quan điểm, đánh giá v8 ự hiệu quả dự án mang lại,
đôi lúc chúng ta chưa minh bạch rõ quan điểm đánh giá dự án, dựa trên phân tích tài
chính và dựa trên khía cạnh kinh tổ-xã hội Phân fh tài chính là xem xét hiệu quả ở
tim vi mô Phân xuất phát từ lợi ích của nhà đầu tư, còn phân tích kinh tếtài chi
xã là xuất phat tir lợi (ch của cả cộng đồng và cả xã hội Mục tiêu trong phân tích tài
chính là tối đa hoá li nhuận cho nhà đầu tư, còn mục tiêu của phân tích hiệu quả kinh
xã hội là tối da hoá phúc lợi của toàn xã hội Chính vì có sự khác biệt đó nên trong
thực tế, một dự án đầu tr có thé thoả mãn tối da hoá lợi nhuận cho doanh nghiệpnhưng có thể nó, không đồng thời tối đa hoá phúc lợi cho xã hội, những lợi ích mà nó
đem lại cho xã hội có khi không tương ximg, thậm chí có thể còn có hai cho xã hội
Mặc dù đã phân tích tài chính đầy đủ, một dự án đầu tư vẫn phải phân tích, về mặt
hiệu qua kinh tế xã hội vi đối với Nhà nước đây lại là căn cứ chủ yêu để Nhà nước cấp
giấy phép dẫu tư và ngân hàng xem Xét ải trợ vốn cho dự án
~ Thứ hais Cúc dự án đầu tr xây đựng trong lĩnh vực phòng chống và giễm nhẹ thiêntai được đầu tư din mãi và được phân bổ khắp cả nước, khấp ác tính thành việc khai
Trang 28thác, sử dụng các kết quả đạt được chưa cao dẫn đến chit lượng khảo sát, thiết kế, th
công, quản lý không ding đều và khó kiếm soát
- Thứ ba: Do đơn vị Ban Quan lý các dự án khí tượng thủy văn là đơn vị mới được
thành lập được 5 năm, tuổi đồi còn rất trẻ Cơ cấu tổ chúc chưa thực sự én định số
lượng cần bộ thì ít trong khi số lượng công trình lạ n dan trải khắp các tỉnh thành.
Trong quá trình triển khai các dự ấn còn xây ra sự chồng chéo giữa các phòng ban,
Hoạt động đầu tư chưa thể hiện đúng quy trình, trách nhiệm, tính minh bạch trong sự
kết nối với đơn vị sử dụng chưa chú trọng đến các hoạt động duy tu, bảo dưỡng định
kỳ, công tác chuẩn bị cho iệc tgp nhận quản lý vận hành, sử dụng sau đầu tự nhất là
đối với các công trình ở vùng sâu vùng xa
1-3 Những bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng
các công trình khí tượng thủy văn trong giai đoạn thực hiện dự án
1.3.1 VỀ cơ chế chính sách
Những vùng ven biển, vùng sâu ving xa là những địa bàn có địa Hình, điều kiện khíhậu khí khắc nghiệt, phức tạp, trong điều kiện biển đỏi khí hậu như hiện nay thiết nghĩ
việc đầu tự các trạm quan trắc về các yếu tổ môi trường, trạm khí tượng, trạm thủy văn
xà các trạm rad thời tiết không khí, công tình dof lượng, cấp tuần hoàn và yến tổdòng chảy cần được wu tiên hàng đầu nhằm giảm nhẹ những thiệt hại v8 người và của
do thiên nhí y rà
1.3.3 Lựa chọn địa điểm đầu te
Tang cường đầu tr nguồn lực dé nâng cao chit lượng dự bảo là những vin để đặt racho ngành dự báo khí tượng thủy văn (KTTV) trong những năm gin dây Bai trongtối cảnh biến đổi khí hậu diễn biển phức tạp, dự báo được xem là công cụ quan trọng
để giảm thiễu thiệt hại
1.34 TỔ chức đầu te và quần lý sử dạng sau đầu te
Đảm bảo thực hiện đúng quy định pháp luật nhà nước đơn vị quản lý vận hành khai
thác sử dụng công tình đưa vào sử dung là đơn vị Chủ đầu tư để, chịu toàn bộ tráchnhiệm từ công tic lập dự ấn đầu đến sử dụng bén vững công tình Trong hồ sơ đầu
20
Trang 29tur phải lập đủ các nội dung về công tác chuẩn bị tổ chức quản lý, vận hành, nội dung
v8 tinh toán hiệu qua kinh tế và xã hội
145 Mé hình quản lý vn hành công trình phù hợp:
Sau khi công trình khí tượng thủy văn được thi công xong thì đại diện Chủ đầu tư trực.
tiếp bản giao cho đơn vị sử dụng là các Đài khí tượng thủy văn khu vực, Dai khí tượng
thủy van khu vục có trích nhiệm giao cho các phòng ban trực tiếp vận hành, quản lý,
"hai thác dữ liệu khí tượng thủy
1.4 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
DD tải hoàn thiện công tác Quản lý chất lượng công trinh xây dựng tại công ty cỗphan simeo Sông Đà đã nêu ra được các tổn tại trong qua trình thi công gây ảnh hưởng
ti chất lượng công trình và đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục các ổn ti này
~ Dé tải một số giải pháp về Quản lý nhằm nâng cao chất lượng công trình tại công ty
Tay Hé đã nêu được các thực trạng bộ miy của công ty và đưa ra được phương hướng
giải quyết về bộ máy vận hành.
~ Dé tai Quản lý chất lượng công trình xây dựng tại công ty vinaconex 2 đã trình bảy,
được nguyên nhân thực trạng của công ty và đưa ra được hướng giả quyết bằng cách
tăng cường công tác đảo tạo và tuyến dụng về quan lý chất lượng trong công ty
Đề tải “Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản ý chất lượng thiết kế công tình
xây đựng tại Viên quy hoạch xây dựng Ninh Bình” của tác giả Nguyễn Đức Chiến
Sáng kiển: Tăng cường công tac quản lý chất lượng công trinh xây dựng trên địa bàn
tinh của tác giả Lại Quang Tuyển: Kỹ sư vit liệu xây dưng, Trưởng phòng Giám định
Sở Xây dựng Hà Nam vả Nguyễn Văn Quyết Kỹ sư xây dựng: Phó trưởng phòng Giám định Sở Xây đụng Hà Nam.
~ ĐỀ tài "Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại công ty cỗphần Simeo Sông Đã” của tác giá Lê Viết Trung,
21
Trang 30- Đề “Nghiên cửu đề xuất giải pháp nâng cao chit lượng xây dựng các công tìnhthủy lợi trong giai đoạn thực hiện đầu tr tại Ban quản lý công tình thủy lợi thành phdBic Ninh” của tác giá Nguyễn Mạnh Trường.
Kết luận Chương 1
“Trong Chương 1 của luận văn tác giả đã khái quát cơ bản được một số vấn đề cơ bản
về quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thực hiện dự án, đồng thời Tác giả
cũng nêu ra vai trở và ý nghĩa cũng như tỉnh hình đầu tư xây dựng các công trình khí
tượng thủy vin ở nước ta hiện nay, Trong tình hình biến đổi khí hậu ngày càng phức
tạp xã hội ngày cing phát tiễn thì nhu cầu về khả năng được biết về thông tín dự báo
sớm hay dự báo thời + và cảnh báo sớm càng được nâng cao Thống kê gin đây cho
ấy càng ngày khí hậu càng thay đổi theo chiều hướng phức tạp Ở nhiều tính, địa
phương vùng siu vũng xa khi mà ngành khí tượng thủy vin chưa thé đầu tư hết các
trang thiết bi phục vụ cho ngành đáp ứng hệ thông quan trắc tì hệ thống quan trie sử
dụng dang rất thủ công điều này dẫn đến khi quan trắc số liệu cũng chưa chính xác,
phải sử dụng nhiều người hơn.
đầu tư các dự ấn xây dựng phục vụ cho ngành khí tượng thủy văn là thực
thiết hơn bao giờ hết Nhưng bên cạnh đó việc quản lý chất lượng các dự ánnày gặp rất nhiễu khó khăn bởi địa ban thí công rộng lớn, din trải khấp các tỉnh thành
trên cả nước, số lượng cán bộ còn ít nhiều hạng mục công tinh đối hỏi yêu cầu cao, địa hình phức tạp Phải quản lý chất lượng làm sao để các công trình phục vụ cho ngành KTTV được lâu dai, đảm bảo cung cắp đúng đủ số liệu, bản tin về dự báo thời
tiếtnhằm giảm thiểu các hit hại do thiên nhiên gây ra
Chính vì lề đó mà Tie gid chọn để ti nghiên cứu "Giái pháp hoàn thiện công tác quản
lý chất lượng trong giai đoạn thực hiện dự ân tại Ban Quản lý các dự én KH tượngThủy Van" đề muốn chỉ ra những khó khăn mà các dự án xây dựng công trình về
ngành khi tượng thủy văn đang gặp phải Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao
năng lực quản ý chất lượng tong quá trình thực hiện dự án
Trang 31CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÁC DỰ
AN DAU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
“TRONG GIẢI DOAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 Khái niệm chung v quân lý chất lượng công trình
2.1.1 Khái niệm và nguyên tắc của quan lý chất lượng công trình
2.1.11 Khái niệm về quản lý chất lượng công trình
‘Quan lý chất lượng công trình xây dựng là bao gồm những hoạt động của các cơ quan
6 chức năng quản lý thông qua kiểm tra chất lượng, tiến độ và bảo đảm chất lượng
trong tắt cả các giai đoạn chuẩn bị đầu tr; thực hiện đầu tư; kết thúc xây dựng đưa
sông tình vào khai thác và sử dụng Hoạt động quản lý chất lượng công tình xây
khác, chất lượng công trình xây dựng không chỉ dam bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật
mà còn phải thỏa mãn các yêu cầu vỀ m toàn sử dụng có chữa đựng yếu tổ xã hội
và kinh tế Ví dụ: một công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhưng không phủ hợp với
quy hoạch kiến trúc, gây những ảnh hưởng bit lợi cho cộng đồng (an ninh an toànmỗi tường dựng chủ yếu là công tác tổ chức giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư vàsắc chủ thé), không kinh tế thi cũng không thoả min yêu cầu về chất lượng côngtrình Có được chit lượng công tình xây dựng như mong muốn, có nhiều yéu tổ ảnhhưởng, trong đó có yếu tổ cơ bản nhất là năng lực quản lý (của chính quyền, của chủđầu tr) và năng lực của các nhà thầu tham gia các quá tình hình thành sản pl
dựng
“Công tình phải dim bảo các yêu cầu về độ an toàn, độ bÈn vững, kỹ thuật và mỹ thuật
nhưng phải phù hợp với quy chun và tiêu chuẳn xây dựng, các quy định trong văn
‘ban quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế đã ký kết Dé có được chấtlượng công trình xây dựng như mong muốn, có nhiễu yu tổ ảnh hưởng, trong đồ có
yếu tổ co bản nhất là năng lực quản lý và năng lực của các nhà thầu tham gia các quá
trình hình thành sản phẩm xây dựng
2.1.1.2 Nguyên tắc của quân lý chất lượng công trình
2
Trang 32‘Theo điều 4 chương I Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 thing 5 năm 2015 quy định:
= Tắt củ các công tình th công xây dựng phải được kiểm soát chất lượng trong tắt cả
các giai đoạn từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng
dụn
và các công trình lần cận.
‘quan lý vận hành đưa vào sir
ử dụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, sản, thiết bị, công trình
= Nhà thầu khi tham gia các hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo
quy định, phải có biện pháp tr quản lý chit lượng, các công việc xiy dựng do mìnhthực hiện, Nhà thấu chính hoặc tổng thẫu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc
do nhà thầu phụ thực hiện.
- Hạng mục công tình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai
thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng
và các cơ quan có liên quan được quy định theo pháp luật
~ Chủ đầu tự có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng, công tinh phù hợp với hìnhthúc đầu tự hình thúc quan lý dự án hình thức giao thiu, quy mô và nguồn vốn đầu tr
trong quá tình thực hiện đầu tư xây dụng công tình Chủ đầu tư được quyỄn tự thực
hiện các hoạt động xây dựng néu đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật
Cơ quan chuyên môn về xây dựng và các cơ quan có liên quan hướng dẫn, kiểm tra.
công tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây đựng công tinhthấm định thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công tình xây dụng tổ chức thựchiện kiếm tra giám định chất lượng công trình xây dựng: kiến nghị và để nghị xứ lý
các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật hiện hành.
‘nd thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng phái chịu trách nhiệm về chất lượng
các công việc do mình thực hiện.
2.1.2 Nội dung quản lý chất lượng dye án đầu te xây dựng công trình theo các giai
đoạn quản lý dự án
Trang 33“Quản lý chất lượng công tình bao gồm các hoạt động kiểm tra chất lượng xây dựng
công trình theo các giai đoạn cụ thé như sau: (Trích nghị định 46 về quản lý chất lượng
và bảo tì công trình xây dựng)
2.1.2.1 Quản lý chất lượng khảo sát xây dung
Quan lý chất lượng khảo sit xây dựng:
~ Lập và phê đuyệt nhiệm vụ khảo sắt xây dựng
Lập và phê đoyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng
= Quản ý chất lượng trong công tác khảo sat xây dựng
~ Nghiệm thu, phê duyệt công tác kết quả khảo sát xây dựng
~ Kiểm tra việc tuân thủ các quy định của nhà thầu khảo sát xây dựng trong quá trình
thực hiện khảo sát dựa trên hợp ding đã ký.
- Kiểm tra năng lực thực ế của nha thầu khảo sắt xây dựng bao gồm nhân lực, thiết bị
khảo sat tại hiện trường, phòng thí nghiệm (nếu có) được sử dụng so với phương án.
Khảo sắt xây dựng được duyệt và quy định của hợp đồng xây đựng
~ Chủ đầu tư kiểm tra khối lượng công việc, khảo sát xây dựng đã được thực hiện, xem.xét sự phù hợp về quy cách, số lượng và nội dung của báo cáo khảo sát so với nhiệm
vụ khảo sit xây đưng, phương án kỹ thuật khảo sắt xây dựng được chủ đầu tư phêduyét và quy định của hợp đồng thông báo chấp thuận nghiệm thu báo cáo kết
«qua khảo sắt xây dựng bằng văn bản đến nha thiu khảo sit nu đạt yêu cầu
~ Chủ đầu tư có thể thuê đơn vị tư vấn nêu đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực đểkiêm tra bảo cáo kết quả khảo sắt xây dựng
25
Trang 34~ Chủ đầu tư có quyễn đình chỉ công việc khảo sát kh phit hiện nhà thầu không thực
hiện đúng phương án khảo sát đã được chủ đầu tư phê duyệt hoặc các quy định của
hợp đồng xây dựng
b Đối với nhà thâu khảo sát
~ Nhà thầu khảo sát lập phương an kỹ thuật khảo sát xây dựng phù hợp với nhiệm vụ
Khảo sắt xây dụng, các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dung và trình chủ đầu
tư phê duyệt
- Có trách nhiệm bố trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiệnkhảo sit theo quy định của hop đồng xây dụng: cử người có đủ điều kiện năng lực đểlàm chủ nhiệm khảo sát, và tổ chức thực hiện biện pháp kiểm soát chất lượng quy định
tại phương án kỹ thuật khảo sắt xây dựng,
- Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tr; lập phương án kỹ
thuật khảo sát xây dựng, phù hợp với nhiệm vụ khảo sắt xây dựng, các tiêu chuẩn về
Khảo sát xây dụng được áp dụng và tình chủ đầu tư phê đuyệt
- Thực hiện khảo sit theo phương án kỹ thud khảo sit xây dựng được phê duyệt; sử
dạng thếtbị, phòng thí nghiệm hợp chuẫn theo qu định của pháp luật, và phù hợp với
công việc khảo sắt
~ Biện pháp bảo dim an toàn cho người, hết bị, các công trình hạ ting kỹ thuật và các
công tình xây dựng khác trong khu vite khảo sấ; biện pháp bảo vệ mỗi trường, giữ gin cảnh quan trong Khu vực khảo sát và phục hồi hiện trường sau khi kết thúc kháo sit
~ Lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng đáp ứng yêu cầu của để cương, nhiệm vụ
khảo sit xây dựng và hợp đồng; kiểm tra, khảo sát lại hoặc khảo sát bổ sung khi báo
cáo kết qua khảo sát xây dựng không phù hợp với điều kiên tự nhiên nơi xây dựng
công trình hoặc không đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sắt
2.1.2.2 Quản lý chất lượng thiất ké xây dựng công trình
Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình như sau:
26
Trang 35~ Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình.
= Quản ý chất lượng công tá thiết kế xây dung
~ Thẩm định, thắm tra thiết kế xây dựng
- Phê duyệt thiết ké xây dựng công trình.
~ Nghiệm th thiết kế xây dựng công tinh
a, Đối với chủ đầu te
~ Lựa chọn tổ chúc, cá nhân đảm bảo điều kiện năng lực để lập thiết kế và thẩm tra
thi xd đựng công tinh hi cần thiết
Chis đầu tr ập hoặc thuê tổ chic, cá nhân có năng lực ph hợp lập nhiệm vụ thiết kểxây dựng công trình, nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình phải phù hợp với báo cáo
khả thì hoặc báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng công trình,
nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình là căn cứ dé lập dự án đầu tư xây dựng công.
trình
+ Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng của nhà thầu thiết kế trong quá
trình thực hiện hợp đồng.
- Kiểm tra và tình thết kế cơ sở cho người quyết định đầu tư thẩm định và phê duyệt
theo quy định của pháp luật đối với công trình sử dụng nguồn vốn nhà nước
- Tổ chức thấm định, phê duyệt thiết kế - dự toán theo quy định
Lổ chức nghiệm thu hỗ sơ thiết kế xây dựng công trình.
°b Đối với nhà thâu tư vẫn thiết kế
~ Đơn vi thiết kế phả bổ trí số lượng người có năng lực kinh nghiệm và chuyên môn
phù hợp để thự hiện thiết kế, cử người có đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm đổ
án thiết kế, chủ thiết kế.
~ Chỉ được sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình
2
Trang 36~ Lựa chọn và tuân thủ guy chuẩn tiêu chun kỹ thuật được áp dung cho công tình.
sơ thiết kế phải dip ứng với yêu cầu của niệm vụ thiết kể, quy định của loại hợp đồng
và quy định của pháp luật
= Chi định cá nhân, bộ phận trực thuộc tổ chứ của mình hoặc thuê tổ chức haycá nhân
khác đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện công việc kiểm tra nội bộ chất lượng hỗ sơ thiết k
- Trong quá trình thiết kế xây dựng công trình quan trọng quốc gia hay công tinh có
quy mô lớn, kỹ thuật phúc tạp nhà thiu thiết kế xây dựng có quyền để xuất chủ đầu tr
thực hiện các thí nghiệm thử nghiệm tính toán khả năng làm việc, kết cấu của công
tình nhằm hoàn thiện thiết kế, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn công trình
+ Trinh chủ đầu tư hồ sơ thiết kế để được thẳm định, phê duyệt theo quy định của Luật
Xây đựng, tiếp tha ý kiến thẳm định và giải u
kiến thẩm định
Ih hoặc chỉnh sửa hồ sơ thiết kế theo ý
2.1.2.3 Quản lý chất lượng thi công công trình:
4 Đổi vải chit đầu ne
~ Lựa chọn các đơn vị có đủ năng lực theo quy định đẻ thực hiện thi công xây dựng.
công tình, giám sit tỉ công xây dụng công tinh và các công việc ne vẫn xây dựng khác.
- Kiểm tra, xem xét các điều kiện khỏi công xây dựng công trình theo quy định.
~ Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công ey thể nhân lực, thiết bị th công,phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng và hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu
thi công xây dựng công trình.
~ Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm: vật tư
vật liệu, th bị máy móc thi công, biện pháp thi công tăng cường công tác gầm sát của chủ đầu tư.
- Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo đúng quy định
28
Trang 37~ Tổ chức lập hỗ sơ hoàn thinh công tình xây dựng và nghiệm thu bản giao đưa vio
sử dụng,
~ Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công
fy dụng công tinh và xử lý và khắc phục sự cổ theo quy định
b, Đồi với nhà thẫu thí công
[ha thầu thi công công trình xây dựng có trích nhiệm tiếp nhận và quản lý mặt bằng
xây đựng và bào quản mốc định vi và mốc giới công tình
~ Lập và thông bảo cho chủ đầu tư và TVGS hệ thống quản lý chất lượng phủ hợp với
yêu cầu, tính chit quy mô công tình xây dựng và quy định trách nhiệm của từng cá
nhân, bộ phận thi công xây dựng công trình trong việc quản lý chất lượng công trình.
xây dựng.
~ Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu cấu kiện, vật tư và thiết bị công trình, thiết
bị công nghệ trước khi xây đựng và lip đặt vào công trinh xây đựng theo theo hopđồng đã ký kết
- Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng giấy phép xây dựng, thiết kế xây
dựng công trình Kip thời thông báo kịp thời cho chủ đầu tư nếu phát hiện sai khác
giữa thiết kế, hỗ sơ hợp đồng xây dựng và điều kiện hiện trường trong quá trình thi
công, tự kiểm soát chất lượng thi công xây dựng theo yêu cầu của thiết kế và quy định
của hợp đồng Hỗ sơ quản lý chất lượng của các công việc xây dựng phải được lập
theo quy định và phủ hợp với thời gian thực hiện thực tẾ tại công trường
~ Lập và kiểm trả thực hiện biện pháp thi công tin độ thi công, nhật kỹ thi công xây
cdựng công trình theo quy định
~ Kiểm tra vệ sinh môi trường an toàn lao động bên ngoài và trong công trưởng.
Xử lý, khắc phục các sa sót khiếm khuyết về chit lượng công tình trong quá trình
thi công xây dựng.
~ Nghiệm thu n
trình xây dựng và công trình xây đựng hoàn thành.
bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình, hang mục công,
29
Trang 38= Báo cáo chủ đầu tr về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh
môi trường thi công xây đựng theo yêu cầu của chủ đầu tư.
= Tổ chức nghiệm thu hoàn thành công trình
- Hoàn trả mặt bằng và di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những ti sản khác của minh ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bin giao trừ trường hợp trong hợp đồng xây dựng có thỏa thuận khác
2.1.3 Phương pháp và công cụ quản lý chất lượng công trình
2.1.3.1 Các phương pháp quản lý chất lượng công trình
4 Kid tra chất lượng
~ Theo ISO kiểm tra chất lượng là một số hoạt động thử nghiệm, do đạc và xem xéthoặc định chuẩn một hay một số đặc tính của d so sánh kết quả với ytượng
quy định nhằm xác định sự không phù hợp với mỗi đặc tính.
- Trong thi công xây dựng thì công việc kiểm ra thử nghiệm
cách cần thin và không được xây ra sai sót và nhằm lẫn
+ Quá tình kiểm ta không được ảnh hưởng đến chit lượng công tình
b Kiẩm soát c i lượng
Để kiểm soát chất lượng thi công, tì phải kiểm soát mọi yêu tổ ảnh hướng trực iếptới quá tình thi công công tình Việc kiểm soát như vậy s hạn ché được những yếu
tổ có ảnh hưởng tới chất lượng công tình.
Để quá tình thi công đạt chất lượng tì cần phải đề như
- Kiểm soát về con người: Thành lập Ban chỉ huy công trường thi phải diy đủ conngười đ có thể xử lý tit cả các công việc và tình huống xây ra trên hiện trường nếu
ban chỉ huy công trường không đủ năng lự thì sẽ ạo ra những sản phẩm không đạt
chất lượng, trước mắt sẽ chưa gy ảnh hưởng nhưng vỀ âu vé đi sẽ ảnh hưởng tối độ
30
Trang 39bn, tuổi tho của công tình Do vậy on người rit quan trong, nó quyết định
phần lớn để góp thành chất lượng của công trình.
~ Kiểm soát biện pháp thi công và công nghệ: công nghệ và biện pháp phải phù hợp với loại công trình, giúp cho quá trình thi công thuận lợi để tạo ra những sản phẩm,
"hạng mục công trình dim bao chất lượng với giá hành phù hợp.
.e Kiểm soát chất lượng toàn diện
~ Kiểm soát chit lượng toàn diện trong xây dung, sẽ huy động nỗ lực của mọi đơn vi,
vào các qui mình cỏ liền quan đến duy tì và cải tiến chất lượng các sản phẩm xâydmg điều này sẽ giúp tết kiệm tối đa trong sản xuất, dich vụ đồng thời thỏa mãn như
cầu của người sử dung
~ Mục tiêu chính của quản lý chất lượng toàn điện trong xây dựng là tiến hành nâng
sao chất lượng sin phẩm xây dựng ngày càng hoàn thiện hơn và phải thỏa mãn chủ
đầu tư ở mức tốt nhất
2.1.3.2 Các công cụ quản lý chất lượng công trình
c văn bản,
Là hệ thống các văn bản pháp luật như luật, nghị định thông tư, các văn bản hướng.
dẫn, quyết định và các tiêu chuỗn quy chuẩn liên quan đến công quản lý chất lượng
công trình nhằm đảm bảo cho chất lượng công trình được bảo đảm tuân thủ từ khi bắt
dẫu thực hiện dự án đến khi kết thúc hoàn thành nghiệm thư bản giao đưa vào sử dung
b VỀ con người
Là những cán bộ kỹ thuật có chuyên môn sâu về xây dựng giám sát các bước đẻ quản
ý chất lượng công trình đạt hiệu quả cao nhất
tang thiết bị kỹ thuật
Là mọi loại thiết bị máy móc phục vụ cho quá tình thi công, giám sát, kiểm tra chất lượng công tinh trong trường hợp mà con người không thể tính toán chính xác ma phải phụ thuộc vào các loại máy móc chuyên dụng và đặc biệt là các hạng mục công trình mà không thể nhìn thấy bằng mắt thường và không thể kiểm soát được.
31
Trang 40Đơn cử như
- Khi kiểm tra chất lượng bê tông, vữa xây thì chúng ta cin kiểm tr về tỷ lệ cắp phối
bê tông, mác vữa mà các tỷ lệ phối trộn này cần phải đáp ứng được yêu cầu thiết kế thícông công trình nhưng đề kiểm tra độ chính xác các tỷ 16 thi phải cần được tiến hành
nghiên cứu tong phòng thí nghiệm và thi tại công trường để xác định tỷ lệ đã chính
xác hay chưa, chất lượng bể tông và mắc bê tông đã đảm bảo so với thiết kế hay chưa
~ Với các phin ngằm của công tình hay những hang mục đã đổ bê tông xong nếu
muốn kiếm tra bề diy bê tng, xác định đường kính cốt thép và kích thước giữa cáclớp cốt thép bằng phương pháp thủ công thì rit khó khăn và phức tạp nhiễu khi ảnh
hưởng đến kết cấu công trình Chính vì vậy ta có thể dùng máy siêu âm cốt thép, bê
tông, sung bật nẫy để kiểm tra
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thì các trang thiết bị kỹ thuật có vai trò rất
quan trọng trong công tác quản lý chất lượng công tình, nó giúp cho việc kiểm tra
chất lượng công nh được thuận Ig và kết quả kháchính xác
2.14 Trách nhiệm và quyền han của các bên tham gia trong quản lý chất lượng
công trình:
2.1.4.1 Déi với Chủ đầu te:
Chủ đầu tự phải chị trách nhiệm toàn bộ vé chất lượng của công tình xây đựng thuộcdin đầu tư đo mình quản lý Nếu hành lập Ban quản lý dự án, ãnh đạo Ban Quản lý
dự án phải có đầy đủ điều kiện năng lực theo quy định Chỉ được ký hợp đồng giao
nhận thầu đối với những tổ chức tư vin doanh nghiệp xây dựng có đủ điều kiện nănglực hoạt động xây dựng và quy định hiện hành và được quyền yêu cầu những đơn viliên quan, theo hợp đồng, giải trình về chất lượng vật liệu, thiết bị, công việc và cóquyền từ chỗi nghiệm thu khi Chủ đầu tư không di điều kiện năng lực theo quy định
phải thuê tổ chức Tư vấn có đủ năng lực thục hiện các công việc lién quan đến quí
trình đầu tr xây dựng như: Giảm sắt thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị, đặc biệt đối
ới công tác quản lý chất lượng tại công trường, công tác nghiệm thu (cấu kiện giả
đoạn, hoàn thành) và việc đưa ra quyết định đình chỉ thi công trong những trường hop
cần thi