lý, quy trình quản lý chưa chặt chẽ, tinh chuyên nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý các dự án xây dựng chưa đáp ứng được yêu cầuthực tế Với những yêu
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Học viên là Trần Xuân Quỳnh, học viên cao học chuyên ngành Quản lý xây dựng lớp 23QLXDII, xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toan trung thực và chưa được ai công bồ trong tất cả các công trình nào trước đây Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ
nguôn gôc.
Tác giả luận văn
Trần Xuân Quỳnh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện, học viên đã hoàn thành luận văn với
đề tài: “Gidi pháp nâng cao năng lực quản lý dự án tại Ban Duy tu các công trìnhtng tằng kỹ thuật đô thị Sở Xây dung Hà Nội" Với lòng kin trong và biết om sâu
sắc, học viên xin bày tô lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa
Công trình, Phòng Đảo tạo Đại học và Sau Đại học của Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luậ
a văn Đặc biệt thầy giáo PGS.TS Dinh Tuấn Hai đã trực tiếp tận tinh hướng dẫn, giúp
đỡ học viên trong suốt quá trinh thực hiện luận van tốt nghiệp Các thầy giáo, cô giáo
trong Hội đồng khoa học đã chỉ bảo và có những lời khuyên quý giá, giúp học viên có
đủ kiến thức cơ sở và chuyên ngành để hoàn thank luận văn.
Học viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Duy tu các công trình hạ ting kỹ thuật đô thị - Sở Xây dựng Hà Nội
giúp đỡ học viên hoàn thành luận van,
ton thể bạn bề, đồng nghiệp và gia đã
Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cũng như thời gian còn hạn chế nên trong quá
trình thực hiện luận vin bọc viên khó tránh khỏi những thi sốt Học viên rắt mongtiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả
Xin trân trong cảm on!
“Tác giả luận vin
‘Tran Xuân Quỳnh
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐÀU 1
1 Tinh cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích của dé tải
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, 1
5 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của để ti 2
6 Dự kiến kết quả đạt được 3'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ NANG LỰC QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG
VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 4
1.1, Năng lục Quản lý dự ân đầu tr xây đụng 4
1.11 Khái niệm 4
1.1.2 Các phương diện của năng lực quả lý dự ân đầu tr xây dựng, 4
12 Dựán đầu tr xây dựng công tình 0
1.2.1 Kh niệm de di tư xây dmg công tình: lô
1.2.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công tình "
1.2.3 Phân loại dy án đầu tư xây dựng công trình 2
1.3 Giớithiệ về Ban quản lý dự án B
1.3.1 Giới hiện chung về ban gun lý dự én B 1.32 Hình hình và phá tiễn ban quan lý dự ấn xây dựng M4
1 3 Tổ chức và hoạt ding cia Ban QLDA 16 1.3.4 Ban QLDA hoạt động hiệu quả a7 1.4 Tình hình chung v8 công tic quản ý dự án ddu tr xây dụng tại Việt Nam 6
KET LUẬN CHƯƠNG I 21'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VE NĂNG LỰC QUẢN LÝ DUANĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 22.1 Các quy định trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nD
2.12 Những quy din hiện hành về quản lý chen đầu tự xây dựng công tinh 2
22 Nội dung v8 quản lý din đầu tư xây dựng 25
2.2.1, Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình 25
Trang 42.22 Các hình thức tổ chứ quản ý dự á
3.23 Nội dung và nhiệm vụ của quản lý dự ân dầu tư xây dụng công tỉnh
2.3 Các công cụ quản lý dự án đầu tư xây dựng
2.31 Công cụ giảm sắt đình giá
232 Cơ cẩu phântíchcông việc
2.33 Kỹ thuật tổng quan, đánh giá dự n và phương pháp đường găng (PERT/CPM)
2.34 Phương phíp biểu đổ GANTT.
2.4 Tiêu chí đánh giá năng lực quản lý dự án
2.4.1 Hoàn thành trong thời gian quy định (tiến độ của dự án)
2.4.2 Hoàn thành tong phạm vi chỉ phí cho phép (chỉ phí của dự én)
2.4.3 Đạt được hành quả mong muốn (Phạm vi của dự n)
2.3.4 Hiệu quả của dự án( sự đánh giá của khách hàng).
2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng tới năng lực quản lý dự án
253 Ảnh hưởng cin nguễn vén cho dự án
254 Che nhânt lin quan đến sự tao đổi hông
2.5.5 Cle nit in quan đến địa điểm xây dựng công in
25.6 Sự biển động của gic thị tường
25:7 Một sổ vẫn đểkhic ảnh hưởng dn qu tình quản lý dự ám
KẾT LUẬN CHƯƠNG2
nan đến năng lục kính nghiệm ea đơn vị rực tếp thực hiện công
4“
4 45
46
46 46 46 a
CHUONG 3: DE XUẤT GIẢI PHAP NHAM NANG CAO NĂNG LỰC QUAN LÝ CAC
DU ÁN BAU TU XÂY DỰNG CONG TRINH TAI BAN DUY TU CÁC CONG TRINH
HẠ TANG ĐÔ THỊ
3.1 Giới hiệu chung vé Bạn duy tu các công tinh Hạ tng kỳ thuật đ thị
3.11 Swhinh thành và phát tiễn của Bạn,
3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng và cơ cấu tổ chức của Ban,
3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng trực thuộc Ban,
48 48 48 48 50
Trang 53.1.4, Một số dự án tiêu biểu đã thực hiện tại Ban Duy tu c công tình hạ ting kỹ
thuật đô thị 55
3.1.5 Đánh giá thực trạng năng lực quản lý dự án tại Ban duy tu các công trình ha ting Kỹ
thuật Đô thị 7 3.2 Nguyên nhân, %
3.3 Gi phip năng cao năng lực quảnlý dự án tg Ban Duy u các công tình hating kỹ thuật
đôn %
3431 Hoàn hiện công tác Tổ chức hh chính %
3432 Xây dựng quy tình quản lý nội bộ Ban quản lý %
333, Nâng cao chất lượng công tác đầu thân 273.34, Ning cao chit lượng quản ý tiễn độ thi cng, quản lý giám st, chất lượng dự n 99
3.35 Giải pháp hoàn thiện côngtác quản ý chỉ phí ự án 103 3.36 Chỗ trong công tác xử lý ri ro trong quản lý dự án 105
337 Khắc phục ce tn ti ong công tác thực hiện giải phóng mặt bằng 106
3.38 Giiphip nông cao chit lượng quản lý nguồn nhân Ive cho Bạn Duy tụ ắc công nh
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 114
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1; Mối quan hệ giữa ba mục iêu thời gian,chỉ phí và kết quả
Hình 1.2: Quả trình phát triển của các mục tiêu quan lý dự án.
Hình 2 1: Quy trình quản lý chất lượng thiết kế
Hình 2 2: Một số nguyên nhân gây rủi rõ trong dự ân đầu tư xây dựng
Hình 3.1 Cơ tổ chức Ban Duy tu các công trình ha ting kỹ thuật đồ thị
ii đoạn chuẩn bị đầu tư.
Hình 3.2 Sơ đồ thực biện các công việc trong g
Hình 3.3, Sơ đồ thực hi
Hình 3.4: Quy tì
ic công việc trong giai đoạn thực hiện đầu tư.
thực hiện đấu thầu.
9 29
3“
s0 39 6i 1
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 3.1: Giới thiệu một số dự án do Ban Duy tu các công trình ha ting kỹ thuật đô thị
quản lý 56
Bảng 32: Giới thiệu các linh vực quân lý sau đầu tư tại Ban Duy tu các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị quản lý: 5
Bảng 3.3: Kế hoạch đầu thầu Dự án xây dụng lắp đặt 500 trụ diễm lấy nước cứu hỏa trêndja bàn thành phổ Hà Nội giai đoạn 2011-2012 nBảng 3.4: Bảng so sánh chi phí các dự án được điều chính dự toán với dự toán ban
dầu _
Bang 3.5 Các dự án thi công chậm tiến độ ol
Bảng 3.6 Một số quy tình cin bd sung tai Ban Duy tu các công trnh hạ ting kj thuật
đồ thi 9
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ THUẬT NGỮTừviếttắt - Tưviếtđẫy a0
BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật
BKHDT Bộ Kế hoạch và Đầu tr
BQLDA Ban quản lý dự án
BTC Bộ Tài chính.
BXD Bộ Xây dựng
crxp “Công tinh xây dựng
XDCT “Xây dựng công trình.
GPMB Giải phóng mặt bằng
HĐND Hội đồng nhân dân
HSMT Hỗ sơ mới thầu
UBND Uy ban nhân dân
ATLD ‘An loàn lao động
VSMT Vệ sinh môi trường
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết cin đề
n của nền kinh tế Việt
Trong những năm qua, hòa chung xu thé đổi mới và phát
"Nam, nhủ cầu về đầu tư và xây dụng rất lớn Như vậy, inh vực đầu tr xây đựng là mộttrong những nhân tổ quan trọng trong qué trình phát triển xã hội Vì vậy vai trồ quản
lý nhà nước đối với lĩnh vực này là hết sức to lớn, Trong bổi cảnh nên kinh t chuyển
đồi và dang trong quá trình thực hiện lộ tinh hội nhập kính tế quốc t thì vẫn đề quản
lý dự án công trình xây dựng cảng mang tính cấp bách và cin thiết hơn bao giờ hết
“rên thực tẾ, quá trình quản lý chất lượng và quản lý hiệu quả các dự án đầu tư xây
dạng còn tắt hạn chế và gặp nhiều khó khăn Tinh trạng 46 có thé xuất phát từ nhiều
nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do sự chưa hoàn thiện cơ cau tổ chức quản
lý, quy trình quản lý chưa chặt chẽ, tinh chuyên nghiệp hoá chưa cao và chất lượng đội
ngũ cán bộ trong công tác quản lý các dự án xây dựng chưa đáp ứng được yêu cầuthực tế
Với những yêu cầu cắp thiết trên, họ viên chọn đề ải “Giải pháp nâng cao năng lực
quản lý dye án tại Ban Duy tu cúc công trình hạ ting kỹ thuật đô thị - Sở Xây đựng
Hà ii” để tim hiểu, nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý dự án của Ban Duy tu
các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Sở Xây dựng Hà Nội cũng như đề xuất ra một
số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý dự án cho Ban.
2 Mye đích của để tài
Trên cơ sở phân ch và đánh giá đúng thực trang công tác quan lý dự án tại Ban Duy
tu cde công trình hating kỹ thuật đô thị, dễ xuất gii pháp để nâng cao công tác quản
lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cửu: Quản lý dự án đầu tư xây đựng các công trình hạ ting kỳ
thuật đô thi
4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các công trình hạ ting kỹ thuật đô thị trên địa bàn thành phố
Ha Nội
Trang 10cận và phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, ác giá đã dựa trén céch tiếp cận cơ sở lýluận về khoa học quản lý dự án và các quy định hiện hành của hệ thống văn bản pháp
luật trong lĩnh vực nghiên cứu.
Đồng thi luận văn cũng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu phủ hợp với đối
tượng và nội dung nghiên cứu cia để tải trong điều kiện thực t tại thành phd Hà Nội
hiện nay, đó là
= Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu:
- Phương pháp điều tra khảo át thực tế:
- Phương pháp thống kế;
- Phương pháp phân tích so sánh;
= Một số phương pháp kết hợp khác để nghiên cứu va giải quyết các vấn đề được dat
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
5.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tai gop phần hệ thống hóa những vấn đ lý luận cơ bản và thực tễn về quản lý dự
án xây dựng Những nghiên cứu này cũng có giá trị làm tài liệu tham khảo cho công.
tắc giảng dạy, bọc tập và nghiên cứu về quản lý các dự án đầu tư công trình xây dựng.
5.2 Ý nghĩa hực tu:
~ Kết quả nghiên cứu của đề tai sẽ giúp Ban Duy tu các công trình hạ ting kỹ thuật đô.thi ning cao được năng lye trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng do Ban thựchiện, đồng thời đảm bảo vé chất lượng và tiến độ, tạo uy tín và nâng cao năng lực cho
Ban.
~ Kết quả nghiên cứu ca đề ti có thé được dàng làm tả liệu tham khio áp dung giớpcác cơ quan hoạt động trong lĩnh vục xây dựng, ning cao công tác quả lý dự án đầu
tứ y dụng
Trang 116 Dự kiến kết quả đạt được
Luận văn sẽ hệ thông một cách ngắn gọn lý thuyết về các vấn đỀ cơ bản trong quản lý
dự án đầu tư xây dựng, từ đó áp dụng những lý thuyết trên để đánh giá năng lực thựchiện các dự án tại Ban Duy tu các công trình ha ting kỹ thuật đô th, đồng thời đỀ xuất
một số giải pháp mang tính hệ thống nhằm góp phần nâng cao công tác quản lý dự án
tại Bạn,
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NANG LỰC QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY
DỰNG VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1 Nang lực Quân lý dự án đầu từ xây đựng
Năng lực quản lý dự án đầu te xây dựng là khả năng lập kế hoạch, điều phối thời gian
nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án đầu tư xây dựng của nhà quản lý nhằm
đảm bảo cho dự én hoàn thành ding thời han, trong phạm vĩ ngân sách được duyệt và đạt
được những yêu cầu da định vé kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ bing nhữngphương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép và nằm trong các quy định của pháp luật.
1.1.2 Các phương diện của năng lực quan ý dự án đầu tư xây dựng
11.2.1 Trình độ chuyên môn
Điều kiện năng lực đối với Giảm đốc quản lý dự án
‘Theo điều 54 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/6/2015 thi Giám đốc
quan lý dự án thuộc các Ban quản lý dự an chuyên ngành, Ban quan lý dự án khu vực, tư:
vấn quản lý dự án, chủ đầu tư trự tiếp thực hiện quản lý dự án và Ban quản lý dự án đầu tr
xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực như sau:
+ Giám đốc quản lý dự ân phải cổ trình độ chuyên môn thuộc chuyên ngành xây dựng phi
hợp với yêu cầu của dự án, có chứng nhận nghiệp vụ vỀ quản lý dự án và đáp ứng các điều
kiện tương ứng với mi hang dưới đầy
Giám đốc quản lý dự án hang I: Có chứng chỉ hành nghề thiết kế hang I hoặc chứng chỉ
hành nghề giám sát thi công xây dựng hạng I hoặc đã là Giám đốc quản lý dự án của 1
(mộ dự án nhôm A hoặc 2 (hai) dự án nhóm B cũng loại hoặc đã la chỉ huy trưởng công
trường hạng I;
Giám đốc quản lý đự án hạng I: Có chứng chỉ hành nghề thiết kế hang IT hoặc chứng chỉ
hành nghề giám sắt thi công xây dựng hạng II boặc đã là Giám đốc quản lý dự án của 1 một) dự án nhóm B hoặc 2 (bai) dự án nhôm C cùng loi hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hạng I
Giám đốc quản lý dự án hạng II: Có chứng chi bảnh nghề thiết kế hoặc chứng chỉ hànhnghề giám sát th công xây dựng hạng Ill hoặc đã là Giảm dốc tư vẫn quản lý dự án của 1
(một dự án nhóm C cùng loại hoặc đã là chỉ huy trưởng công trường hang IIL
Trang 13+ Phạm vi hoạt động:
(Giảm đốc quan lý dự án hạng I: Được làm giám đốc quán lý dự án tắt cả các nhóm dự án;
Giảm đốc quản lý dự án hang I: Được làm giám đốc quản lý dự án nhóm B, nhóm C;
Giám đốc quan lý dự án hạng IH: Được làm giám đốc quản lý dự án nhóm C và các dự ánchỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tổ ky thuật đầu tư xây dựng (51
- Điều kiện năng lực đối với Ban quản lý dự án đầu tư xây đựng
Theo điều 64 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chỉnh phủ ngày 18/62015,(1] điều kiện
năng lực đối với Ban quản ý dự án đầu tư xây dựng như sau
+ Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân din cắp tỉnh, tập đoàn kinh , tổng công ty nhà nước
Giám đức quân lý dự dn phải dp ứng điều kiện năng lực Quản lý dự án;
Nhimg người phụ trách các tinh vục chuyên môn phải có chúng chỉ hành nghề phủ hợp với
quy mô dự án, cấp công trình và công việc đảm nhị
Có it nhất 20 (hai mươi) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án chuyên ngành.
+ Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện:
Giám đốc quan lý dự án phải đáp ứng điều kiện năng lực Quản lý dự án;
"Những người phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp quy
mô dự án, cắp công trình và với công việc đảm nhận;
Có ítnhất 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ phủ hợp với loại dự án chuyên.
ngành.
+ Bạn quản lý dự án một dự án:
Giám đốc quản lý dự án phải đáp ứng điều kiện năng lực Quản lý dự án;
hang người phụ trách các tinh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề phủ hợp với
uy mô dự án, cấp công tỉnh và công việc dim nhận:
Củ ít nhất 10 (mười) người cổ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lai dự ân được giao
quấn lý (1)
1.1.2.2 Kinh nghiệm quản lý de ân đầu tr xây đụng của Ban quản I dự án
= Quy mô, ính chất các dự án đu tư xây đựng đã thực hiện
Trang 14Quy mô, tính chất các dự án được đánh gid qua mức vẫn bỏ ra, inh phúc tạp và quan trọng của dự án Theo đó Ban quản lý dự án thực hiện các dự án có quy mô càng lớn, tính chất
càng phức tạp thì năng lực quản lý dự án cảng cao và ngược lại
Quy m6, tính chất các dự án đầu tư xây dựng được phân loại tại Khoản 1, Điều 5, Nghị định
số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/6/2015
dự án đầu tr xây dựng công trình
TT | LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH | TONG MUC DAUTƯ
1 DỰ ÁN QUAN TRỌNG QUỐC GIÁ
| Theo tổng mức đầu t
[bw án sử dụng vốn đầu tr công 10,000 tỷ đồng tr lên
‘Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường hoặc tiềm an
hả năng ảnh hưởng nghiêm trong đến môi trường, bao
) Nhà máy điện hạt nhân;
Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đắt
'ườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh
quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50
éc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở
lên; rừng phòng hộ chin gió, chin cát bay, chắn sóng, lần | Không phân biệt tổng
biển, bio vệ môi trường từ 500 hóc ta trở lên; rừng sản xuất| mie đầu tr
từ 1.000 hếc ta trở lên;
) Sử dụng dat có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất
rồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 hee ta
trở lên;
) Di dân tái định ew từ 20.000 người trở lên ở miỄn núi, từ
0.000 người trở lên ở các vàng khác;
Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt
in được Quốc hội quyết định
Hị NHÓM A
1 Dự án tạ địa bản có di tích quốc gia đặc biệt
‘Du án tại địa bản đặc biệt quan trọng đối với quốc gia về
jude phòng an ninh theo quy định của pháp luật về quốc
111 phòng an nin.
Dy án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính
chat bảo mật quốc gia
Không phân biệt tổng
mức đầu tư
|4 Dự án sản xuất chất độc hại chất n
Trang 15LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TONG MỨC DAUTƯ
Dự ấn hạ ng khu công nghiệp khu chế xuất
| Giáo thông, bao gồm cu, cáng biển, cảng sông, sân bay,
ường sắt, đường quốc lộ.
‘Cong nghiệp điện.
B Khai thác dầu khí
|, Hóa chất, phân bón, xi mang
Chế tao máy, luyện kim
khai thác, chế biên khoáng sin,
"Xây dựng khu nha ở,
bị thông tin, điện tử.
Sin xuất vậtliệu, trừ các dự án quy định tai điểm 4 Mục
|L Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản
'Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
Ha tng kỹ thuật khu đô thị mới
lt Công nghiệp, trừ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp,
Huy định tại các Mục 1.1, L2 và L3,
‘Tir 1.000 tỷ đồng trở
lên
I ¥ tế, văn hóa, giáo đục:
Nghiên cứu khoa học, tín học, phát thanh, truyền hình:
Trang 16TT | LOẠI ĐỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TI TONG MÚC DAU
m > Từ 120 đến 2.300 ty MILI Dự án thuộc lĩnh vue quy định tại Mục 1L2 ting
L2 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục 1L3 động
L3 Dự án thuộc lĩnh vục quy định tại Mục IL4 động
11.4 Dự dn thuộc lĩnh vực quy định tại Mục ILS Từ 45 đến 800 tý đỏng|
IV HOM C
1V.1_ [by dn thuộc lĩnh vực quy định tại Mục IL2 Dưới 120 tỷ đồng ˆ| 1V.2 Dự ân thuộc lĩnh vực quy định tại Mục IL3 Dưới 80 ty đồng 1V.3_ Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục IL4 Dưới 60 tỷ đồng 1.4 Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục ILS Dưới 45 đồng
hiệu quả của công tác quan lý các dự án đầu tw xây dựng đã thực hiện
“Các mục tiêu cơ bản của QLDA xây dựng là hoàn thành công trình dim bảo chất
thuậ
t lượng ky
+ trong phạm vi ngân sich được duyệt và thôi bạn cho phép, Công tác QLDA đầu tr
xây dựng được coi là hiệu quả khi đạt được tối ưu các mục tiều trên.
"Tuy nhiền, thực ế không đơn giản Vì vay, một Ban quản ý có năng lực QLDA là khí đạtđược sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án như thể hiện trong hình 1.1
Trang 17Kết qui
Kết quả mong muỗn Mục tiên
tổng hop
Chỉ phí
“Thời gian
cho phép
Hinh 1.1: MỖI quan hệ giữa ba mục tiêu thời gian chi phí và ết quả
‘Cling với sự phát triển và yêu cầu ngày càng cao đối với hoạt động quản lý dự án, mục tiêu
của quản lý dự án cũng thay đổi theo chiều hướng gia tăng về lượng và thay đổi về chất Từ
ba mục tiêu ban đầu (hay tam giác mye tiêu) với
tw, nhà thầu và nhà tư vẫn đã được phát tiễn hành tứ giác, ngũ gie mục iều với sự tham,
gia quản lý của Nhà nước như thể hiện trong hình 1.4,
Chắtlượng Chi phí
“Thời gian
“Thời gian An toàn
Chỉ phí cho phép,
Hink 1.2: Quả trình phát triễn của các mục tiêu quản lý dự ám
Nồi chung khi phân tích đánh đổi mục tiêu trong quản lý dự án, thường di theo 6 bước sau
đây:
+ Nhận điện và đánh giá khả 1g xung k
+ Nghiên cứu các mục tiêu của dự án
tham gia của các chủ thể gồm chủ đầu
Trang 18+ Phân tích môi trường dự án và hiện trạng.
có sự tham gia của tư vẫn lập dự án, tư van thắm định dự án, tư vẫn giám sát Các mục tiêu
dự án không chi gói gon trong ba tiêu chí cơ bản về chất lượng, thời gian và chi phí ma các chủ thể tham gia vào dự án xây dựng công trình còn phải đạt được các mục tiêu khác như.
về an ninh, an toàn lao động, vệ sinh và bảo vệ môi trường
Khả năng cân bằng lợi ích giữa các bên liên quan
Trong quá trình thực hiện dự án Ban QLDA là đầu mỗi dé giải quyết các giai đoạ tử lập dự
án thực hiện dự án đến kết thúc và bàn giao dự án Vì vậy công tác phối hợp với các đơn viliên quan như nhà thầu thi công, chính quyển địa phương và nhân dân ở khu vực dự án thựchiện là điều rất quan trọng Nó ảnh hưởng đến các mục tiêu của QLDA đặc biệt là tiến độ
và chỉ phí Ban QLDA được đánh giá là cổ năng lực khi biết điều ti hvà cân bằng lợi
giữa các bên liên quan.
12Dự
1.2.1 Khái
đầu tu xây dựng công trình
iém dự án đầu te xây dựng công trìn
Dy án đầu tư xây dựng là tập hợp các dé xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn dé tiến
hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trinh xây dựng nhằm
phát triển, duy tr, nâng cao chit lượng công trình hoặc sản phim, dịch vụ trong thời hạn và
chỉ phí xác định.
Trang 19Dự ấn đầu tư xây đựng khác với các dự án khác là dự án đầu tư có gắn lễn với việc xâydạng công trình và hating kỹ thuậtiên quan đến dự ân
Dự án đầu tư cỏ thé xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thể:
- Xét trên ting thé chung của qua trình đầu ne: Dự ân đầu tư cô thể được hiễu như là kế hoạch chỉ tiết iển khai các hoạt động dầu tư nhằm đạt được các mục tiêu đã để ra trong
một khoảng thời gian nhất định, hay đó là một công trinh cụ thể thực hiện các hoạt động
đầu tư Dé có được một dự án đầu tư phải bỏ ra hoặc huy động một lượng nguồn lực lớn kỹ
thuật, vật chat, lao động, tài chính và thời gian Phái bỏ ra một lượng chi phí lớn nên đòi hỏihải phan ích, đánh giá, so sinh và lựa chọn dé m ra một phương ân tối tụ nhất
~ Xét về mặt hình thức: Dự án đầu tư là tài liệu kinh tế - kỳ thuật về một kế hoạch tổng thể
huy động nguồn lực đầu vio cho mục tiêu đầu tơ Vi vậy, trong dự án đó nội dung phải được trình bày có hệ thẳng và chỉ tiết theo một trình tự, logie và đúng quy định chung của
hoạt động đầu tự
VỀ góc độ quản lý: Dự án đầu tư là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao
động để tạo ra kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian đài Do dự án đầu tư là tài
liệu được xây dựng trên những căn cứ khoa học và thực tiễn, được trải qua thâm định và
phê duyệt của cơ quan có thẳm quyền nên hồ sơ dự án dầu tư mang tinh pháp lý và trở
thin một công cụ quản lý quan trọng trong hoại động thực hiện một dự án đầu tơ Việc
quản lý dự án sẽ thực hiện trong khuôn khổ mà nội dung dự án đã th hiện vỀ yêu cầu sửdụng các nguồn lực, về hưởng tới mục iêu của dự án: lợi nhuận, lợi ích kinh t - xã hội của
ngành, vùng/địa phương.
~ Xét về góc độ ké hoạch hóa: Dự án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhấttrong công tic kế hoạch hóa nén kinh tẾ nói chung Dự án đầu tư là ké hoạch chi tết ciacông cuộc đầu tư
~ Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kếhoạch hóa để đạt được mục tiêu cụ thể, rong một thời gian nhất định, thông qua việc sửdụng nguồn lực nhất định Nội dung phải thể hiện 4 van dé cơ bản: Sự cần thiết phải đầu tư
và mục tiêu đầu tư; Quy mô đầu tư và giải pháp thực hiện: Tinh toán hiệu qua đầu tr; Xác
định độ an toàn và tính khả thi của dy án.|2]
1.2.2 Đặc diém của dự án đầu ne xây dựng công trình
Đặc của dự án đầu tư xây dựng là:
Trang 20= Mỗi dự án đầu tư xây dựng là một đơn vi xây dựng được cấu thành bởi một hoặc nhiễ công trinh đơn lẻ có mối liên hệ nội ti, thực hiện hạch toán thống nhất, quản lý thống nhất
trong qué tri xây dựng trong phạm vi thiết kế sơ bộ,
- Các dự ân đầu tư xây dựng phải tuân thủ theo một trình tự xây đựng cần thiết và trải qua
một quá trình xây dựng đặc biệt, tức là mỗi dự án xây dựng là cả một quá trình theo thứ tự
tự lúc đư tng xây dạng và để nghị sấy dạng A lá lựa chọn phương án, đánh gi.
tra thăm đồ, thiết kế, thi công cho đến lúc công trình hoàn thiện di vào sử
quyết sách,
dụng,
- Dự án đầu tư xây dựng dya theo nhiệm vụ đặc biệt để có được hình thúc tổ chức có đặc
điểm dùng một lẫn Điều này được biểu hiện ở việc đầu tư duy nhất một lần, địa điểm xâydưng cổ định một lẫn, thiết kế va thi công đơn nhất
= Moi dự án đầu tư xây đựng đều có tiêu chuẩn về hạn ngạch đầu tư Chỉ khi đạt đến một
mức độ đầu tư nhất định mới được coi là dự án xây dựng, nếu không đạt được iêu chuẩn vémức đầu tư này thì chỉ được coi là dat mua ti sản cổ định dom lẻ, mức hạn ngạch về đầu tr
này được Nhà nước quy định
1.2.3 Phân loại dự ân đầu xây dựng công tình
"Phân loại dự án đâu te XDCT theo quy mô đầu te:
Dyn đầu tư xây dựng được phần loi theo quy mô, tinh chit, loại công trình chính của dự
án gồm: Dự án quan trong quốc gia, dự án nhỏm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C Tiêu
chí chủ yéu để phân nhóm dự án là tổng mức đầu tư bên cạnh đó còn căn cứ vào tằm quan
trong của lĩnh vực đầu tư
"hân loai dự án đầu te XDCT theo tinh chất công tránh
Dự án đầu tư xây dựng công trinh được phân thành Š nhóm:
- Dự án đầu tư XDCT dân dụng
~ Dự án đầu tư XDCT công nghiệp
- Dự án đầu tư XDCT hạ ting kỹ thuật
- Dự án đầu tư XDCT giao thông,
- Dự án đầu tư XDCT NN và PTNT,
Âu ne:
"Phân loại dự án đâu tư XDCT theo nguồn von
Vin đầu tư XDCT có nhiều nguồn khác nhau, do đó có nhiều cách phân loại chỉ tết khác
nhau theo nguồn vốn đầu tư như: Phân loại theo nguồn vốn trong nước và nước ngoài; phân
Trang 21loại theo nguồn vốn nhà nước và nguồn vẫn ngoài nhà nước; phân loi theo nguồn vốn đơn
nhất và nguồn vốn hỗn hợp Tuy nhiên trong thực tế quản ý, phân loại dự án đầu tư XDCTtheo cách thức quản lý vốn được sử dụng phổ biển hơn Theo cách phân loại này, dự án đầu
tư XDCT được phân thành:
- Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước: Là những dự án có sử đụng từ 30% vốn
"Nhà nước trở lên trong tổng vốn đầu tư của dự ân
= Dự ấn đầu tư xây dụng sử dụng vốn trong nước khác: Là những dự án sử dụng vốn trong
nước khác mả trong tổng vốn đầu tư của dự án không sử dụng vốn Nhà nước hoặc sử dụng
vốn Nhà nước với tỷ Ig it hơn 30%.
~ Dự án đầu tư xây dựng sử dụng von đầu tư trực tiếp của nước ngoài: La những dự án đầu
‘tema nguồn vốn là của các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
Phin loại dự án dw ue XDCT theo hình thức đầu
Theo cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành dự án đầu tư XDCT; dự án
dầu tư sửa chữa, ải tạo hoặc dy án đầu tư mở rộng, nâng cắp công trình 2]
1.3 Giới thiệu về Ban quản lý dự án
1.3.1 Giới hiệu chung về ban quản
~ Khái niệm vé ban quân lý dự ám
Tuy thuộc vào đặc thủ, dạng và quy mô của dự án mà trong sự thực hiện có sự (ham gia của
hàng chục, thậm chí hàng trim tổ chức và chuyên gia khác nhau Mỗi tổ chức và chuyên gi
đô có vai trò, chức năng riêng, mức độ tham gia và trách nhiệm đối với dự án cũng khác nhau Các tổ chức và chuyên gia này,
nhóm thành viên cụ thể của dự án đó là: Chủ đầu tư, nhà đầu tư, nhà thiu thiết kế, nhà thầu
ly thuộc vào chức năng mà được phân chia thành các,
tr vấn, nha thầu thi công, người có thẩm quyền quyết định đầu tu, các tổ chúc tải chính và
Ban QLDA Ban QLDA được điều hành bởi chủ nhiệm hay Giám đốc dự án.
Ban QLDA là một tập thé các cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiện các công việc thực hiên
dự án, Ban QLDA được thành lập trong thời gian tồn tại của dự án Sau khi dự án kết thúc,
Ban QLDA bị giải thể 2]
Vay có thể định nghĩa Ban QLDA như sau:
Ban quan lý dự án là một tổ chức do Chủ đầu tư thành lập, có nhiệm vụ đại diện chủ đầu tư
hành, quản lý dự án trong suốt quả tình thực hiện dự án Sau khi dự án kết thie Ban
QLDA bị giải th,
Trang 22~ OuyŠn và nghĩa vụ của bạn quân lý dự ân đầu tr xy dưng:
Bán quản lý dự ân đầu tư xây đụng có các quyền sau (Khoản 1, điều 69, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13):
+ Thực hiện quyển quản lý dự án theo ủy quyền của chủ đầu tr
+ Đề xuất phương án, giái pháp tổ chức quản lý dự án, kiến nghị với chủ đầu tư giải quyết
vấn dé vượt quá thim quyển
+ Thuê tổ chức tư vẫn tham gia quản lý dự én trong trường hợp cin thết sau khi được
người quyết định đầu tư, chủ đầu tư chap thuận
Ban quản lý đự ân đầu tr xây dựng có các nghĩa vụ sau (Khoản 2, điều 69, Luật Xây dựng
số 50/2014/QH13):
+ Thực hiện nghĩa vụ của chủ đầu tư về quản lý dự án trong phạm vi được ủy quyén
+ TỔ chức quân lý dự án đầu tư xây dựng bảo đảm yêu cầu về tiền độ, chất lượng, chỉ ph,
an toàn và bảo vé môi trường trong xây dựng
+ Bảo cáo công việc với chủ đầu trtrong quả tình quản lý dự án
+ Chịu trách nhiệm về vi phạm pháp luật trong quản lý thực hiện dự án.
+ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
1.3.2 Hình thành và phát triển ban quản lý dự ân xây đựng
- Mỡ hình hình thành cơ cầu 16 chức ban QLDA
Mỗi quan hệ và liên hệ của các thành viên trong ban QLDA thể hiện cơ edu tổ chức của
ban Có 02 mô hình cơ bản hình thành ban quản lý QLDA là (Bùi Ngọc Toàn, 2008):
+ Những thành viên chủ yếu của dự án = Chủ dẫu tư, nhà thẫu (ngoài ra, có thé có các thành
viên khác) thành lập các ban quản lý riêng của mình, có người chỉ huy riêng, chịu trách.
nhiệm về dự án Trường các ban quản lý nhỏ này lại chịu sự điều hành bởi một chủ nhiệm
duy nhất của dự án, Tủy thuộc hình thức tổ chức thực hiện dự án mà trưởng ban quản lý ừ nhà thầu bay trưởng ban quản lý từ chủ đầu tư sẽ lã chủ nhiệm dự án Chủ nhiệm dự án điều hành hoạt động của tắt cả các thành viên của các ban quản lý, và như vậy tạo nên một ban
quản lý duy nhất từ các ban quản lý nhỏ, gọi là ban QLDA.
+ Hình thành một ban QLDA duy nhất chịu sự điều hành của chủ nhiệm dự án Trong thành
phần của ban quản lý có đại diện của tắt cả các thẳnh viên tham gia dự án Các dai diện của
các thành viên dự án thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình theo như trích nhiệm đã
được phần công
Trang 23Vguyên tắc hình thành ban OLDA
Khi thành lập ban QLDA cần chủ ÿ các yêu tổ sa [3]
Đặc thù dự án: Ban QLDA lập ra để thưc hiện dự án Vì vậy đặc thủ dự án là một trong.
những yếu tổ chính phải tinh đến khi thành lập ban Đặc thù của dự án xác định cơ cấu
chỉnh thức ban QLDA; cơ cấu vai trỏ của các thành viên; danh mục các hiễu biết, kỹ năng
và tay nghề mỗi thành viên phải cỏ Đặc thi của dự ân côn la các thời hạn, giai đoạn và các
loại công việc của dự án
Môi trường tổ chức — văn hóa của dự ấn: môi trường tổ chức ~ văn hỏa của dự án phân rà thành môi trườ én trong và môi trường bên ngoài
Môi trường bên ngoài của dự án bao gồm các vấn để về kinh tế, xã hội, pháp lý, kỳ thuật,
công nghiệp.
+ Moi trường bén trong hay văn hóa tổ chức của ban QLDA bao gồm các vấn dé
+ Cc tiêu chuẩn chung của ban,
+ Phương pháp phân chia quyền lực phân chia vai tr
+ Sự đoàn kết và liên kết của các thành viên của ban.
+ Phương pháp đặc thủ của ban để tổ chức và thực hiện các qui trinh, các hoạt động chung
như truyền thông, giải quyết xung đột, ra quyết định, quan hệ ngoại giao.
+ Đặc điềm phong cách cá nhân của người lãnh đạo ban:
Đặc điểm phong cách cá nhân của người lãnh đạo ban QLDA ảnh hưởng đến cả hệ thống
mỗi quan hệ giữa người chỉ huy và các thuộc cấp Người lãnh đạo giỏi là người biết giao
cho thuộc cấp những công việc mà chính bản thin ho cũng muốn làm, hướng cho họ như.
chính họ muốn thé
đảm bảo
Tổ chức ban QLDA liên quan đến các vẫn đ hình thành cơ cấu tổ chức hợp lý
cho ban nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đạt được mối quan hệ tối ưu giữa
kiểm tra từ bên ngoài và tinh độc lập của ban Người lãnh đạo ban QLDA phải mềm déo, tựtin vào bản thân và các thành viên của ban Sự ảnh hưởng trong ban không dựa trên quyển
lực hay vị trí được giao ma phải dựa trên uy tin va trình độ chuyên môn.
+ Quan hệ giấu các thành viên trong ban QLDA
Để ban QLDA làm việc tốt cần tạo nên cho tắt cả thành viên của nó một niềm tin vào sử
mạng của ban là được thành lập nên để hoàn thành dự án một cách hiệu quả
Các thành viên của ban QLDA cần có tổ hợp các kỹ năng bổ khuyết cho nhau Các kỹ năng
15
Trang 24đồ 06 thể chin thành 03 nhóm:
+ Chuyên môn nghiệp vụ.
~ Kỹ năng giải quyết vẫn để và ra quyết định,
+ Kỹ năng giao tiếp hành xử: iết chấp nhận rủ ro, biết phê phân một cách xây dựng, biết
lắng nghe một cách tích cực.
Ban QLDA có các đấu hiệu cơ bản sau:
+ Có tổ chức nội bộ, bao gồm các bộ phận về quản lý, kiểm tra, có quy chế nội bộ
+ Có các giá trị chung: tính cộng đồng trong bản thân, dư luận xã hội trong ban.
+ Có nguyên tắ riêng, độc lập, khác với các nhóm người khác,
+ Có áp lực nhóm, nghĩa là ảnh hưởng của công việc chung, mye tiêu chung đến cách hành
xử của các thành viên.
+ C6 sự hướng tới tính bền vững trong mỗi quan hệ giữa người với người trong ban trong
quế tình giải quyết công việc chung
¬+ Có thể hình thành một số thông lệ và truyền thông nhất định
1.3.3 TỔ chive và hoạt động của Ban QLDA
"Người quyết định thành lập Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực
quyết định về số lượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các Ban
quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vục, cụ thể như sau (điều 18, Nghị định số $9/2015/ND-CP):
Đổi với các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự din khu vực được thành lập phù hợp với các chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý hoặc theo
yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chất, hạ ting tại các vùng, khu vực Việc tỏ chức các Banquản lý dự ân chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực trực thuộc Bộ Quốc phòng, BộCông an do Bộ trưởng các Bộ này xem xét, quyết định để phù hợp với yêu cầu đặc thù
trong quản lý ngành, lĩnh vực;
Đối với cấp tỉnh: Các Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do Ủy
ban nhân dân cấp tinh thành lập gồm Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân
dụng và công nghiệp, Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng các công trình giao thông, Ban
quân lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nổng nghiệp và phít iển nông thôn Riêngđối với các thành phổ trực thuộc Trung ương có thể có thêm Ban quản lý dự án
én đô thị.
u tu xây dựng hạ tng đô thị và khu công nghiệp, Ban quản lý dự án phát t
Trang 25Uy ban nhân din cấp tinh chịu trách nhiệm quản lý đối với Ban quản lý dự án chuyên
ngành, Bạn quản lý dự án khu vực do mình thành lập
Đối với cấp huyện: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trực thuộc thực hiện vai trỏ chủ đầu
tư và quan lý các dự án do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định đầu tư xây dựng;
Đổi với dự án do Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định đầu tư thi Ủy ban nhân dân cấp xã
thực hiện vai trd của chủ đầu tư đồng thời ký kết hợp đồng với Ban quản lý dự án đầu tư
ly đựng của cấp huyện hoặc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng trên cơ sở bảo đảm hoànthành nhiệm vụ quản lý dự án được giao, có đủ điều kiện về năng lực thực hiện;
Đối với tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước: Các Ban quan lý dự án chuyên ngành, Ban
quản lý dự án khu vực được thành lập phủ hợp với ngành nghệ, lĩnh vực kinh doanh chính
hoặc theo các địa bản, khu vực đã được xác định là trọng điểm đầu tư xây dựng.
Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực được tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, s lượng, quy mô các dự án cần phải quản lý và gồm các
bộ phận chủ yếu sau:
Ban giám đốc, các giám đốc quản lý dự án va các bộ phận trực thuộc để giúp Ban quản lý.din chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thực hiện chức năng lim chủ dẫu tư và
chức năng quân lý dự án;
Giám đốc quân lý dự ấn của các Ban quản lý dự án chuyên ngành Ban quân lý dự ấn khu
vực phải có đủ điều kiện năng lực theo quy dinh tại Điều 54 Nghị định này; cá nhân đảm
nhận các chức danh thuộc các phòng, ban điều hành dự án phải có chuyên môn dao tạo và
có chứng chỉ hành nghề ph hợp với công việc do mình đảm nhận.
Quy chế hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực do.người quyết định thành lập phê duyệt, trong đổ phải quy định rõ vỀ các quyén, ich nhiệm
giữa bộ phận thực hiện chức năng chủ đầu tư và bộ phận thực hiện nghiệp vụ quản lý dự án
phù hợp với quy định của Luật Xây dựng năm 2014 và pháp luật có liên quan,
Bộ Xây dựng hướng din chi tết quy chế hoạt động của Ban quản lý dự án chuyên ngành,
Baan quản lý dự án khu vực.
1.34, Ban QLDA hoạt động hiệu quả
Một ban QLDA được coi là hoạt động có hiệu quả khi nó đạt được các chỉ tiêu của một cơ
cấu tổ chức có hiệu quả Ở đây cần chỉ ra những nết đặc trưng riêng cho ban QLDA khác
với các cơ cấu tổ chức khác Từ góc nhin này có thể chia ra khía cạnh hoạt động chuyên
1
Trang 26môn và khía cạnh tổ chị tâm lý của hoạt động nhóm.
“Trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn
~ Sự định hướng cho cả ban đến kết quả cuối cùng
- Sing to và chủ động trong giải quyết công việc
= Năng suất lao động cao và luôn luôn tim tòi phương án giải quyết tốt nhất.
+ Thảo luận các vẫn để này sinh một cách tích cực và thích thú.
‘Theo khía cạnh tổ chức ~ âm lý của hoạt động thi ban QLDA có hiệu quả là ban quản lý
đạt được
- Bầu không khí rong ban không mang tinh câu ng
~ Sẵn sàng nhận và nắm bắt các nhiệm vụ được giao
- Các hành viên lắng nghe nhau
~ Các thành viên luôn tham gia thảo luận các vẫn đề nay sinh nếu có thể
~ Không giầu diễm không chỉ các ¥ tưởng mà cả tỉnh cảm,
- Cé các xung đột và bất dng, nhưng các xung đột và bắt đồng này là về các giải pháp,
phương pháp chứ không phải là về bản thân một cá nhân nảo đó Ngoài ra, các xung đột và.bắt đồng phải được thể hiện ra Trinh "bằng mặt mã không bằng ling”
Nếu đạt được những điều như trên, ban QLDA không chỉ hoàn thành công sử mạng của.
mình mi côn thỏa mãn được như
tong cả ban QLDA [2]
1.4 Tình hình chung về
Công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng trong thời gian qua không ít các dự án đầu tư chưa
bắt
của từng cá nhân hoặc từng nhóm nhỏ thảnh viên
ng tác quản lý dự án đầu tư sây đựng tại Vi
hiệu quả còn chồng chéo, dàn trải dẫn đến lăng phí Điều này có rit nhiều nguyên nhínguồn từ công tác quản lý dự án ở các khâu: Quản lý kế hoạch (tổng thổ) dự án, quản lý chỉ
phí và nguồn lực, quản lý thời gian và tiễn độ, quan lý hợp đồng, quản lý tỉ công xây lắp,
«quan lý rồi ro của dự ấn, quản lý vận hành dự án Đ khắc phục và giải quyết những tôn ti
"Nghị định 59/NĐ-CP được ban hành, các quy định liên quan đến việc quản lý dự án,
đánh giá dự án đã được quan tâm đưa vào văn bản quy phạm pháp luật về quản lý dự án.Song thực tế khi tổ chức tiễn khs thực hiện dự án vẫn nỗi lên một số han chế Diễn hình làcông ác thi định dự án, ở nước ta hiện nay có Khoảng (45-50)% các dự án đầu t cônghải điều chỉnh trong quá tình thực hiện Trong đó có nhiề dự ân điều chỉnh tăng tổng
mức đầu tư quá lớn làm giảm hiệu quả đầu tư hoặc không còn hiệu quả Tình trang đầu tư
Trang 27các dự án chậm tiền độ vẫn còn phổ biển, chất lượng công tác thấm định mặc dù được cảithiện song còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu là bộ lọc nhằm sàng lọc, loại bỏ những
dự án không khả thí, không hiệu quả.
Hiện nay, công tá thẩm định dự án đầu tr xây đựng vẫn chưa bình thành một hệ thống
thống nhắc Nội dung thẩm định vẫn còn nặng nề về xem xét, đánh giá thủ tục có tính chất
hành chính mà chưa coi trong ding mức tới việc phân tich, đảnh giá tinh khả thi và hiệu aqui cia dự án được thẳm định Một hạn chế khác trong công tá thẳm định, đỏ là Luật Xây
dựng quy định giao cho cơ quan chuyên môn về xây dựng chủ trì thắm định dự án đầu tư
xây dựng, trong khi các eo quan này chính là chủ đầu tư dự én do mình hoặc cơ quan
chuyên môn về xây dựng trục thuộc mình tổ chức thẩm định, Quy định này phẳn nào cũngánh hưởng dé tin độc lập khách quan trong quá tình thắm định, đánh giả và lựa chọn dự
án đầu tư.
Theo các quy định trước đây, công ti thim tra H so thiết kế bản về thi công đều do cácdom vị tư vẫn độc lập thực hiện, dẫn đến việc chất lượng các Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi côngnhiều khi chưa được chất lượng, việc triển khai thi công dẫn đến phát sinh nhiễu, an
hưởng đến hiệu quả đầu tr các dự án Từ khi thực hiện Nghị định số 15/2013/NĐ-CP tang
cường kiểm soát thiết kế của người quyết định đầu tư và cơ quan nhà nước có thẳm quyền,hiện tai đã thay thé bằng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP thì vai trồ của các cơ quan quản lýnhà nước về xây dựng được chú trong tong việc kiểm soát quả trinh đầu tư xây dụng Đặcbiệt là quản lý nhà nước đối với thiết kế kỹ thuật và dự toán các công trình đầu tư bằng
nguồn vẫn ngân
4
các cán bộ thẩm định phải có năng lực, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn đáp ứng.
ách nhà nước; giảm thất thoát lãng phí, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Với
định mới này nhiệm vụ, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước tăng lên; yêu cầu
Tuy nhiên, thực té hiện nay một số cán bộ làm công tác thắm định năng lực, kinh nghiệmthực tế còn hạn chế, thiểu tính chuyên nghiệp còn © đề cả né trong thực hiện nhiệm vụĐiều này là tổn tại hạn ch trong
thi
ng tác thẩm định hiện nay của các địa phương, chỉ cin
sự quản lý thống nhất của 1 đơn vị ất lượng công trình không đám bảo,hiệu quả sử dụng nguồn vốn không
Không chỉ như vậy trong công tác thẩm tra, thắm định thiết kế bản vẽ thi công còn tồn tạicác vẫn đề sau; cụ thể như Một số ông tinh, việc lựa chọn nhà thu tư vẫn của Chủ đầu tư
chưa phù hợp loại, cấp công trình để thiết kế, khảo sát hoặc thẩm tra, Cụ thé: Các đơn vị tư
19
Trang 28éu hoặc không có các chủ trì thiết kế chuyên ngành (như điện, nước, kidtrúc, kỹ sử định giá ); Chủ đầu tư không kiểm tra chứng chỉ hành nghề tại thời điểm thực
hiện hợp đồng Da số các công trình việc lập dự toán không dựa vào biện pháp thi công
(nhất là công tác dit; các công vige tạm tính (1A công việc không có trong bộ đơn giá hiện
hành của nhà nước) tính giá dự toán không có cơ sở hoặc không viện din, diễn giải dy đủ,
công tác áp gid vit liệu chủ yếu đựa vào công bổ của Li Sở Tài chính — Xây dựng, những
để làm căn cứ thẩm
ật tr, vật liệu không có tong thông báo giá ht không nêu nguồn g
tra, thẩm định, phê đuyệt
Trang 29KET LUẬN CHƯƠNG L
Quan lý dự én đầu tư xây dựng công tình trong hoạt động xây dựng có vai trồ, ý nghĩa
«quan trong trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công kỉnh, ngăn ngừa những thấtthoát trong xây đựng, ngăn chặn được các sự cổ dng tie xảy ra, tạo nên sự ôn định chính
trị, an sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của dat nước.
Tang cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dụng công trinh được xem là một tongnhững nhiệm vụ hàng đầu của các cấp, các ngành và của các nhà đầu tr là một đồi hỏiKhách quan của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiệ đại hoá đất nước, Nội dung chủ yêu ciaquản lý dự án đầu tr xây dựng công tình bao gồm; Quản lý phạm vi dự ấn quản lý thời
gian dy án, quản lý chi phí dự án, quản lý chất lượng dự án, quản lý thông tin dự án, quản lý.
nguồn nhân lực, quan lý rủi ro dự án
“Chương I tic giá đã khái quit được tổng quan chung về năng lực quản lý dự án và khái
niệm dự án đầu tư xây đụng công tình, ban quản lý dự én đầu tư xây dưng công tình, nội
dang cúc giai đoạn đầu tư của dự án, nội dung cũng như tỉnh hình chung v công tác quản
lý dự án đầu tư xây dng công tình tại Việt Nam Những kết qa của chương là tiễn để
để đưa ra những cơ sở khoa học nhằm năng cao năng lực quản lý của dự án đầu tư xây dựng công trình ở chương 2 của luận văn,
au
Trang 30CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ.
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1 Các quy định trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
2.1.1 Hệ thing văn bản pháp luật của Nha nước
Trong bối cánh hội nhập kinh tế khu vực và thé giới ngày nay, tệc hoàn thiện hệ.
thống các văn bản phíp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chế, rõ rằng trung
lĩnh vực đầu tư x dmg là hốt sức cần thiết và cắp bách
Dưới diy là một số văn bản pháp quy về quan lý đầu tr xây dựng trong th gian quả
Sự ra đồi của những văn ban sau là sự khắc phục những khiếm khuyết những bắt cập
của các văn bản trước đó, tạo sự hoàn thiện môi trường pháp lý cho phù hợp với quá
nh thực hiện rong thực tễn thuận lợi cho người thực hiện và người quản lý, mang lại hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phủ hợp với quá tình phát iển.
Luật Xây đựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 [4] có hiệu lực thi hành,
từ ngày 01/01/2015 thay thé cho Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Luật Xây dựng ra
đời thể hiện quyết tâm đổi mới của Đảng và Nhà nước trong xu thể hội nhập kinh tếthể giới và khu vực Luật Xây đựng đã tạo ra hành lang pháp lý rõ ing đổi với các chủ
thể tham gia vào hoạt động đầu tư và xây dựng Luật mang tính Ôn định cao, qua đồ
các chủ thể tham gia phát huy tối đa quyển hạn, trách nhí L nó của mình Tuy nhí Jai mang tính chất bao quit, vĩ mô, do vậy cin phải có các văn bản dưới Luật hướng
dẫn thực hiện Trên thực tế các văn bản hướng dẫn dưới Luật ra đời lại chậm, thường
xuyên thay đổi, tính ey thể chưa cao, do đó gây nhiều khó khăn cho CDT cũng như các
chủ thể tham gia vào công tác đầu tư xây dụng trong quáy trình triển khai thực hiện
Luật Bau thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 có hiệu lực thi hành từ nị
01/07/2014 [5] thay thé cho Luật Dau thầu 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Dầu
thầu m đời là tiễn đề quan trong trong việc thống nhất các quy định về đấu thầu, tạo sựchuyển biển đáng kể trong các hoạt động chỉ tiêu sử dụng nguồn vốn của Nhà nướcnhằm tăng cường tính cạnh tranh, công bing, minh bạch và hiệu quả kinh tế
Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 dược Quốc hội ban hành ngày 18/06/2014 quyđịnh việc quản lý, sử dụng vốn, quân ly Nhà nước, quyén, nợ vụ và trách nhiệm của
cơ quan, đơn vị, ổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động dầu tư công Luật đầu tr
công mới nhất có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.(6]
Trang 31Luật Dit dai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013.
~ Nghị định 18/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015
án phải đánh giá tác động môi tường
~ Nghĩ định số 31/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 24/03/2015 về danh
mục công việc phải có chứng chỉ
một số dự
năng nghề quốc gia Trong đồ quy định danh mục
công việc ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn, sức khỏe của cá nhân người lao động hoặc.
sông đồng phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia
~ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 25/03/2015 về quản lý
chỉ phí đầu te xây dựng
Nghị định số 37/2015/NĐ.CP được Chính phủ ban hành ngày 22/04/2015 quy định
chi tết về hợp đồng xây dựng Nghị định này có biệu lực thi hành kể từ ngày
15/06/2015
~ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 12/05/2015 về quản lý
chit lượng và bảo t công tinh xây dựng Nghỉ định này có hiệu lực th hành kể từ
ngày 01/7/2015, thay thể nghị định 15/2013/ND-CP về quan lý chit lượng công trìnhxây đựng và nghi định số 114/2010/NĐ-CP về bảo tr công trình xây dựng
"Nghị định số 59/2015/NĐ-CP được Chính phi ban hành ngày 18/06/2015 về quản lý
dự án đầu tư xây dựng quy định công trình xây dựng được quản lý theo những nguyên
tie chang sau đây
+ Công tác khảo sát, thiết kế, thi ng xây dụng công trình phải đảm bảo an toàn cho
bản thân công tình va các công ình lân cận: đảm bảo an toàn trong qu rin thi công xây dựng
+ Công trình, hạng mục công tình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dụng khi dip
ứng được các yêu cầu của thiết kể, quy chuẳn kỹ thuật quốc gia, iêu chuin áp dụngcho công tình, chỉ dẫn kỹ thuật va các yêu cầu khác của CDT theo nội dung của hợp:dng và quy định của pháp luật có liền quan
Trang 32+ Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lựcphù hợp với công vige thực hiện, có hệ thống quản ý chất lượng và chịu trách nhiệm
về chất lượng các công việc xây dựng do mình thực hiện trước chủ đầu tư và trước
pháp luật
+ CBT có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phù hợp với tính chất, quy mô và
thực hiện đầu tư XDCT
+ Người quyết định dầu sư có trích nhiệm kiểm ta việc tổ chức thực hiện quản lýnguồn vin đầu tư XDCT trong quá
CTXD của CDT và các nhà thầu theo quy định của pháp luật có liên quan
+ Cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; kiểm tra, giám định công trình xây
dựng: kiến nghị và xử lý các vi phạm về CTXD theo quy định của pháp luật.
= Thông tư 10/2015/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngày 26/10/2015
quy định chỉ dết về kế hoạch lựa chọn nhà thầu Thông tr 10/2015/TT-BKHDT có
hiệ lực từ ngày 10/12/2015 và thay thể Thông tr 08/2009/TT-BKHPT, Theo đó, hình
thức lựa chọn nhà thầu được quy định như sau: Đối với từng gói thầu cin nêu rõ hình
thức lựa chọn nhà thầu: lựa chọn nhà thẫu trong nước hay quốc t có áp dung thủ tục
lựa chọn danh sách ngắn hay không, lựa chọn nhà thầu qua mạng hay không trên cơ sở
phù hợp với quy định pháp luật về diu thẳu Trưởng hợp lựa chọn áp dụng hình thứcđấu thầu rộng rãi tì không cần giải tinh lý do áp dung; trường hợp ấp dụng đầu thầuquốc tế th cin giải tinh lý do áp dụng đâu thầu quốc tẾ
- Thông tư 19/2015/TT-BKHĐT Bộ Ké hoạch và Đầu tư đã ban hành ngày 27/11/2015
quy định mới về tổ chức lựa chọn nhà thẫu, quy định chỉ tết lập báo cáo thẳm định
trong quá trình tổ chúc lựa chọn nhà thầu Thông tư nảy có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2016
- Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính Quy định về quản
lý, thanh toán vốn đầu tr sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Thông tr này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/03/2016,
- Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tải
toán dự ấn hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước,
- Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng quy định về phân cắp CTXD và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.
th quy định về quyết
Trang 33= Thông tr số 05/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác
dinh đơn giá nhân công trong quản lý chỉ phí đầu tr xây đụng công tình
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác
dịnh và quân lý chỉ phí đầu tư xây dng công trình
= Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực
iều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 cia Chính phủ về
ức quản lý dự án ngày 15/08/2016
Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng quy định chỉ tiết
và hướng din một số nội dung vé thẩm định, phê duyệt dy ấn và thiết kế, dự toán xây
hiện một
hình thức iy đựng Thông từ này có hiệu lực thi hành từ
dưng công trình, Thông từ này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/08/2016,
~ Thông tự số 36/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây đụng quy định chỉ tết
một số nội dung vé quản lý chất lượng và bảo tì công tinh xây dựng
Quyết ịnh 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng
phi quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng.
ông b định mức chỉ
Hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng công trình hiện tại
c Luật,
"Nghị định trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản và các thông tư, hướng dẫn thi hành
tương đối hoàn chỉnh Việc ban hành và thay thé một cách thường xuyên cát
các Luật, Nghị định trong lĩnh vực này thể hiện sự chuyển biển trong quá trình hoàn
thiện hệ thống văn bản pháp luật của nước ta, tuy nhiên điều đó lại gây rit nhiễu khó
‘khan trong quá trình thực hiện của các bên tham gia vào quá trình quản lý dự án.
2.2 Nội dung về quân If dự ân đầu tư xây đựng
2.2.1, Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Việc đầu tư xây dựng công tinh phải phi hợp với Pháp luật, với quy hoạch tổng thểphát rin kinh tế xã hội quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng dim bảo an nình, an
ton xã hội, đảm bảo mỗi trường phát iển bền vững
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sich Nhà nước kể cả các dự án thành phn, Nhà
ước quản lý toàn bộ quả tinh đầu tw xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu t, lập
kể, tổng dự toán, lựa chọn nhà thẳu, thi công xây dựng
cdự án, quy định đầu tư, lập thi
khi nghiệm thu, bản giao đến khi đưa công trình vào khai thắc sử dụng Người quy
định đầu tự có trách nhiệm bổ trí đủ vốn theo tiến độ thực hiện dự án, nhưng không
25
Trang 34quá 3 năm đối với dự án nhôm C, 5 năm đối với dự án nhóm B Các dự án sử dụng vin
ngân sich Nhà nước do cơ quan quản lý Nhà nước có thẳm quyền quyết định theo
phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật về ngân sách Nhà nước
Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vin tín dụng cho Nhà nước bảo lãnh, vin tín
dụng đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước thi Nhà nước chỉ quản lý về chủ
trương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo các quy định của pháp luật có liền quan.
Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gdm cả vốn tu nhân, CDT tự quyết định hình
thức và nội dung quan lý dự án Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp vẫn khác nhau thì
cắc bên g6p vốn thỏa thu
với các vẫn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức đầu tư
về phương thức quản lý hoặc quản lý theo quy định đổi
Đối với dự án do Quốc hội hông qua chủ trương đầu tư và dự án nhóm A gồm nhiều
di án thành phin, nếu từng dự án thành phin có thể độc lập vận hành khai thie hoặcthực hiện theo phân kj đầu tư được ghỉ ong văn bản phê duyệt báo cáo đầu thì mỗi
dự án thành phần được quản lý, thực hiện như một dự án độc lập.
2.2.2 Các hình thức tô chức quản lý dự án
2.2.2.1 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự ám
Tình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án à hình thúc tổ chức quản lý mà chủ đầu
tw hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sit và tự chin
trách nhiệm trước pháp luật hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý việc
in Hình thức chủ đầu tư tự thực hiện dự
thực hiện các công vi cự án theo sự ủy quy
án thường được ấp dụng cho các đự án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gin với
chuyên môn sâu của chủ đầu tr, đồng thời chủ đầu tr có di năng lực chuyên môn và
kinh nghiệm để quản lý dự án Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự
án để quản lý thì ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu
tư về nhiệm vụ và quyền hạn được giao Ban quản lý dự án được đồng thổi quản lýnhiều dự án khi có đủ năng lực và được chủ đầu tư cho phép, nhưng không được thành
lập các ban quản lý dự án trực thuộc để thực hiện vi quán lý dự án [9]
Trang 352.2.2.2 Chia hóa trao tay
Hình thức tổ chức dự án dang chìa khóa trao tay là hình thức 8 chức trong đó ban
quản lý dự án không chỉ là đại diện toàn quyển của chủ đầu tư ~ chủ dự án mà còn là
ota dự án
Hình thức tổ chức quản lý dự án dạng chia khóa trao tay cho phép tổ chức đấu thầu,
lựa chọn nhà tổng thầu để thực hiện toàn bộ dự án Ở đây, mọi trách nhiệm thực hiện
cự án được giao cho ban quản lý dự án và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đốivới việc thục hiện đự án, Ngoài ra 1h tổng th, bạn gun lý de án không chỉ đượcgiao toàn quyền thực hiện dự án mà còn được phép thuê thầu phụ để thực hiện từngphin trong dy án đã trúng thẳu Trong trường hợp này bên nhận thầu không phải là
một cá nhân mà phải là một tổ chức quản lý dy ấn chuyên nghiệp.
2.2.2.3 Chủ nhiệm điều hành dự án
Mô hình tổ chức chủ nhiệm điều hành dự án là mô hình tổ chức quản lý trong đó chủ
dầu tự giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê một tổ chức tư vẫn quản lý
làm
có đủ điều kiện, năng lực chuyên môn phù hợp với quy mô, tính chất của dự á
chủ nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là người quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm
trớc pháp luật về toàn bộ quí tình thực hiện dự én, Mọi quyết định của chủ đầu tơ
liên quan đến quá tình thực hiện dự án sẽ được tiển khai thông qua ổ chức tư vấn
‘quan lý dự án (chủ nhiệm điều hành dự án) Mô hình tổ chức quản lý này áp dụng cho
những dự án quy mô lớn.ính chit kỹ thuật phức tạp [9]
2.2.2.4 Tổ chức chuyên trách quân lý dự án
Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án là hình thức tổ chức quản lý mà các thành
vign ban quản lý tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện
quan lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao
Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án có những wu điểm sau:
~ Đây là hình thức tổ chức quản lý dự án phù hợp với yêu cầu của khách hàng nên cổ
thể phan ứng nhanh trước yêu cầu của thị trường
~ Nhà quản lý dự án có day đủ quyền lực hơn đối với dự án
Trang 36- Các thành vi trong ban quản lý dự án chịu sự điều hành trực tiếp của chủ nhiệ:
án chứ không phai những người đồng đầu các bộ phận chức năng điều hành)
~ Do dự án tách khỏi các phòng chức năng nên đường thông tin được rút ngắn, hiệu
quả thông tin sẽ cao hơn
Tuy nhiên, mô hình tổ chức dang chuyên trách quan lý dự án cũng có những nhược điễm sau
Thứ nhất, khi doanh nghiệp hay chủ đầu tr thực hiện đồng thời nhiền dự án ở nhữngđịa bàn khác nhau và phải đảm bảo đủ sỗ lượng cán bộ cần thiết cho tầng dự án tì có
thể dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực
“Thứ hai, do yêu cầu phải hoàn thành tốt mục tiêu v hoàn thiện, thời gian, chi phí của
dự án nên các ban quản lý dự án có xu hưởng tuyển hoặc thuê các chuyên giai giỏi trong từng lĩnh vực vì nhu cầu dự phòng hơn là nhu cầu thực của hoạt động quản lý dự
2.2.3 Nội dung và nhiệm vụ của quan lý dự án đầu tự xây dựng công trình
2.2.3.1 Quản lý chất lượng dự án
Quin lý chất lượng dự án là quả tình quản lý có hệ hồng việc thực hiện dự án nhằmđảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mi dự án đặt ra Nó bao gồm việc quyhoạch chất lượng, không ch chất lượng và dim bảo tượng
Chit lượng CTXD tốt hay xấu không những ảnh hưởng đến việc sử dụng mà còn liên
quan đến an toàn tải sản, tính mạng của nhân dân, đến sự ôn định xã hội Dé đảm bảo yêu cầu đó, phải tuân thủ các quy định của Nghĩ dịnh 462015/NĐ-CP ngày
12/05/2015 lượng và bảo trì CTXD của Chính phủ quan lý ch
Căn cử vio các quy chuẫn xây dựng của Nhà nước và cúc tiêu chuin chất lượng của
ngành cing các yêu cu chất lượng đặc thi của tùng dự án và hợp đồng đã ký kết với nhà thầu, Ban mQLDA phối hợp với đơn vị tư vấn giám sát tiến hành kiểm tra, giám sát
lượng các công trình đầu tư xây dựng của tùng dự án, kịp thời phá hiện ra các rủi
ro, sai phạm dé tién hành xử lý kịp thời.
Chất lượng của CTXD được hình thành cùng với quá tỉnh hình thin CTXD và phụthuậc vào cả 2 gai đoạn: Giai đoạn nghiên cứu đầu tu, thiết kế và giải đoạn th công
xây dựng Giai đoạn đầu la giai đoạn hình thành nên những tiêu chuẩn chất lượng cho
Trang 37lượng CTXD phải được xắc định phù hợp với mục tiêu
đầu tr, với yêu cầu sử dụng công trình Ảnh hưởng của các quyết định đến chất lượngcông trình ở giai đoạn nảy là rất to lớn và có ý nghĩa quyết định Giai đoạn thi côngXDCT là giải đoạn thực hiện cúc biện pháp kiểm soát chất lượng, đảm bảo việc thi
sông đúng thiết kế Nếu quản lý thi công không tốt sẽ không đảm bảo được các tiêu
chun chất lượng công trinh đã được xác định ở giai đoạn trước 7]
Giảm sắt chất lượng khâu khảo sắt xây dựng
~ Giám sát chất lượng phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng
Giám sát chất lượng nội dung bio cáo kết quả khảo sit xây dựng,
~ Giám sát chất lượng bỏ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng
Giảm sv chất lượng khâu thế kế XDCT:
- Giám sát chất lượng khâu thiết kế kỹ thuật
~ Giám sát chất lượng khâu thiết kế bản vẽ thi công
- Giám sát chất lượng hồ sơthiết kế XDCT,
~ Giám sắt chất lượng khâu nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng,
Không Š Lân kế onc
Hiệu chỉnh Các ngưỡng chit
lượng bì vượt quả XS Thực hiện
Hình 2 1: Quy trình quản lý chất lượng thiết kế
Giảm sắt chất lượng khâu tí công:
~ Giám sit chất lượng trong giai đoạn chuẩn bị thi công,
Gis sét chit lượng trong giai đoạn thực hiện công tác xây lp
~ Giám sát chất lượng trong giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào sử dụng.
29
Trang 38Nhu vậy, công tie giám sắt chit lượng dự án ở Ban QLDA Huân thủ y *u ấy hoạt động của hang mục công trinh làm đối tượng; lấy pháp luật, quy định, chính sách và
tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, văn bản hợp đồng của công trình làm chỗ dựa; lấy
nâng cao hiệu quả xây dựng lim mục đích Ngoài ra, công tắc giảm sit đã được quần
triệt ngay từ khâu chuẩn bị (như điều tra khảo sát lập dự án), thực hiện dự án (lập thiết
kể, tổng dự toán, đầu thiu, quản lý công trình, quản lý hợp đồng) khâu đưa công trình vào sử dụng (bảo tr)
Khi có sự cổ được phát hiện, nếu mức độ nghiêm trọng không đáng kể và nằm trong
khả năng của Ban QLDA, sự cố 2 ngay lập tức được xử lý tránh ảnh hưởng đến các
công việc tiếp theo của dự án Nếu sự cổ là đặc biệt nghiêm trọng vả có ảnh hưởng lớnđến dự án, Ban QLDA sẽ lập hỗ sơ trình lên người quyết định đầu tư xem xét ra quyết
định xử lý và điều chỉnh dự án.
Công tée quản lý chit lượng ở Ban QLDA sẽ được Thank tra Sở xây dụng và một số
co quan thank tra chuyên ngành khác tiến hành thanh tra thường xuyên, iên tục theo
định ky va đột xuất,
2.2.3.2 Quản lý thời gian dự án và tiền độ dự án
Quan lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang
chin hoàn thành dự ấn theo đúng thổi gian đề ra, NO bao gồm các công việc như xácđịnh hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bổ tri thời gian, không ch thời gian,tiến độ dự án Thời gian tổ chức triển khai dự án phải thể hiện cụ thể trong kế hoạch
quản tị dự ân bao gồm: hoạch định, lập thời gian biểu cụ thé cho từng công việc, triển
khai, kiểm soát, đánh giá.
(Quin lý thời gian là co sở để giảm sắt chỉ phí cũng như nguồn lực khác cần cho công:
việc dự án Trong môi trường dự án, chức năng quản Lý thời gian và tiền độ quan trọng
hơn trong môi trường hoạt động kinh doanh thông thường vì nhu cầu kết hợp phức tap,
thường xuyên liên tụ giữa các công việc.
Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng phù
hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt Nhà thầu thi công xây dựng công
trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chỉ tiết, bố trí xen kế kết hợp các công.
iệc cin thực hiện nhưng phải bào đảm phủ hợp vớ tổng tiền độ cña công tác quản lý
thời gian và tiễn độ được thực hiện trên cơ sở kế hoạch tiến độ do nhà thầu lập Trên
Trang 39đơn vị có liên quan cùng tham gia thực
hiện quản lý, rong đồ đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp và ao nhất là nhà thầu
“Trong quá trình đó, Ban QLDA có trách nhiệm căn cứ vào kế hoạch dau thầu đã đượcphê duyệt phối hợp với các bên có lén quan như nhà thầu th công tư vẫn giám sắt thi
sông tiến hành theo đồi, giấm s độ thi công xây dựng công trình vả ra quyết định điều chỉnh trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một s
dải nhưng không được làm ảnh hướng đến tổng tiễn độ của dự án và trình chủ đầu trphê duyệt chủ trương cho phép điều chỉnh thời gian thực hiện
Việc theo dõi giá n sittin độ dự án được thực hiện thường xuyên định kỳ hằng thắng
Ban QLDA phối hợp với các đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra báo cáo tiến độ.của nhà thiu và so sánh tiến độ thự tế với tiến độ theo ké hoạch Những trường hop
xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo đài thì lập văn ban báo cáo chủ đầu tư để đưa ra
“quyết inh việc điều chỉnh tổng tiễn độ của dự án cho phù hợp
Với công tắc quản Lý tiến độ thi công xây dựng:
Ban QLDA tiến hành quản lý tiến độ thi công xây dựng căn cứ vào kế hoạch dau thầu
và kế hoạch tiến độ chỉ tất do nhà thẫ lập và đã được phê duyệt Cir cần bộ giảm sit
của Ban QLDA phối hợp với đơn vị tư vấn giám sát, giám sắt tiến độ thi công thực tế
của nhà thi, kịp thời phát hiện các khó khăn làm châm tiến độ dự án và cổ biện pháp,
đốc thúc nhà thầu điều chính kịp thời Định kỳ và đột xuất lập báo cáo tiền độ báo cáo
“Chủ đầu tư theo yêu cầu đảm bảo dự án được xây dựng luôn được kiểm soát chặt chẽ
về tiến độ thực hiện
“Công tác quản lý tién độ tại Ban QLDA chịu sự giám sát thường xuyên, liên tục, theo
sắc hình thức kiểm tra định kỹ và đột xuất của lãnh đạo, đơn vi CĐT và cấp quyết địnhđầu tư.|10]
2.2.3.3 Quản lý chỉ phí dự án
(Quan lý chỉ phí dự án là quá trình quản lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán; quản lý định
mức dự toán vả đơn giá xây dựng, quản lý thanh toán chỉ phí đầu tư xây dựng công
trình; hay nói cách khác, quan lý chỉ phí dự án là quản lý chỉ phí, giá thành dự én nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mã không vượt tổng mức đầu tư Nó bao gồm việc bd
trí nguồn lực, đự tính giá thành và không chế chỉ phi
31
Trang 40Bon vj QLDA phải luôn nắm rõ chi phí dự toán cho tùng hang mục, từng kết cầu côngtrình, Nếu công trình được đưa ra dấu thầu công khai thi cin so sánh giữa giá dự thầu
và giá dự toán Lựa chọn giá dự thầu thấp nhất và thấp hơn giá dự toán nhưng phải khả
thị Tránh trường hợp nha thầu đưa ra giá thấp hơn nhiều so với thực tế để có th trắng thầu nhưng sau đó lại thì công định tr, không đủ năng lực để thực hiện dự án cả về tải chỉnh và kỹ thuật
“rong suốt thời gian thực hiện dự án, đơn vị QLDA cần đảm bảo chỉ phi cho các khâuđược thực biện đúng, tránh lăng phí Chi phí thực tế luôn phải thấp hơn chỉ phí dytoán, nếu vượt dự toán thi cin có giải trình hợp lý với CDT dé CDT cân nhắc có chi
thêm dự toán bổ sung hay không,
Việc lập và quản lý chỉ phí đầu tư XDCT phải đảm bảo mục iu, hiệu quả đầu tư,
đồng thời phải đảm bao tinh khả thi của dự án đầu XDCT, dim bảo tỉnh đúng, nh
đủ, hop lý, phù hợp với điều kiện thực tẾ và yêu cầu khách quan của cơ chế thi trường
và được quản lý theo Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015, Nghị định vềquản lý chỉ phí đầu tư xây dựng của Chính phủ,
(Quin lý chỉ phí dự án bao gồm những quy trình yêu cầu đảm bảo cho dự ấn được hoàntất trong sự cho phép của ngân sách Dựa trên khối lượng công việc cụ thể và tinh hình
thực tế theo luận chứng kinh - ky thuật của dự án, Ban QLDA với các công cụ và kỹ thuật óc tinh chỉ phí của dự án, lập dự thảo ngân sách, luận chứng các khoản mục chỉ
phí từ đó lập kế hoạch huy động và kế hoạch sử dụng vn đầu tư.
Sau kải hoàn tất giai đoạn đầu thẫu và lưa chọn được nhà thầu, Ban QLDA tiến hànhđàm phán và ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu hoàn thiện ngân sách đã điềuchỉnh bao gồm kế hoạch tam ứng, thanh toán với nhà thầu và nhà cung ứng
Công tác quản lý chỉ phí dự án được thực hiện trong tắt cả các giai đoạn khác nhau của.
chủ trình dự án, và trong mỗi giai đoạn cụ thể quản lý chi phí lại cỏ vai t khác nhau
và được thực hiện khác nhau Cụ thể như sau:
Trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện dự ám
rong giải đoạn này, Ban QLDA có trách nhiệm đôn đốc và phối hợp với các đơn vịt
vấn tiến hành lập tổng mức đầu tw XDCT, dự toán XDCT, định mức và giá xây dựng.