1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

Trãi qua hàng mẫy thể kỷ đến nay kinh tẾ trang tra iẾ tục phát triển ở những nước tư bản chủ nghĩa lâu đồi cũng như các nước dang phát triển, các nước công nghiệp mới và đi vào những xã

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đê tài luận văn nay là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.

Các sô liệu và kêt quả trong luận văn là hoàn toản trung thực và chưa được ai công bô trước đây Tat cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Đoàn Mạnh Thắng

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong quá tinh nghiên cứu và thục hiện luận văn, ta giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng và những ý kiến v8 chuyên môn quý

báu của các thiy cô giáo trong khoa Kinh tế và Quin lý - Trường Đại học Thủy lợi,

căng như sự giúp đỡ của Ủy ban nhân dân Huyện, các phòng ban chuyên môn của Huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

‘Tic giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô ong Trường Đại học Thủy lợi di chỉ bảo

hướng dẫn khoa học và Cơ quan cung cấp số liệu trong quá trình học tập, nghiên cứu

và hoàn thành luận văn này.

Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận vănkhó tránh khỏi những thiểu sốt, ác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của

quý độc giả.

“Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày thing - năm 2017

‘Tie gid luận văn

Đoàn Mạnh Thing

Trang 3

MỤC LỤC

DANII MỤC CÁC BIEU ¥

MỞ BAU 1'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HOC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Quan niệm về kinh tế trang trại

1.1.2 Bản chất của kinh tế trăng tri

1.1.3 Khái niệm về kinh tế trang trại.

1.1.4, Vai tr của kinh tế trang trại đối với phát tiễn kính tế = hội

1.1.5 Những đặc trưng cơ bản của kinh tẾ trang trai và tiêu chí xác định trang trại

15 1.1.6 Tiêu chí xác định trang trại 20

1.1.7 Phân loại kinh t trang trại 2

1.2 Cơ sở thực tiễn 2 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển trang trại của các nước trên thể giới 23

1.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở rong nước 25

1.2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở Thái Nguyên 26

1.2.4, Bai học kinh nghiệm cho phát trig kinh tế trang trại ở huyện Đại Từ 27

1.3 Phương pháp nghiên cứu 28

1.3.1, Các vẫn đề mà đẻ tài cần giải quyết 28

1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 29 1.3.3 Hệ thống chỉ tiêu phân tích 29

'CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRẠI HUYỆN DAL

“TỪ TINH THAI NGUYEN THỜI GIAN QUA 322.1 Đặc điểm địa bin nghiên cứu 32

2.1.1, Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm xã hội 35

2.2 TINH HÌNH KINH TE TRANG TRAT 37

2.2.1 Khái quất những thành tựu đã dat được 37

2.2.2 Tạo việc làm cho người lao động Al

Trang 4

2.23 Đồng góp vào tăng trường và chuyển dich cơ cu kính tế 4

2.3 Phân tích - Đánh giá tỉnh hình sử dụng các yêu tổ nguồn lực 4

2.3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng, 2

2.3.2 Tổ chức hoạt động sản xuất của trang trại 5ã

2.3.3 Kết quả và hiệu suất sản xuất của các trang trại trên địa bàn huyện Đại Từ 58.2.4 Binh giá chung và những vẫn dé cin đặt ra trong phát triển kinh tế trang ti của

huyện Đại Từ « 2.4.1 Những nhận xét và đánh giá 64

2.4.2 Những vấn dé dt ra cần nghiên cứu va giải quyết 66CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ PHAT TRIEN KINH TE TRANG TRẠI HUYỆNĐẠI TỪ ĐẾN NAM 2020 63.1 Quan điểm - mục tiêu - phương hướng; 69

3.1.1 Quan điểm phat tr 6 3.1.2 Đỉnh hướng 10 3⁄13 Mục 70 3⁄3 Các giải pháp cụ thể m

3.2.1 Các giải pháp về phía Nhà nước 7I

3.2.2 Các giải pháp về phía chủ sở hãu trang tri 3

KÉT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 87DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 89

Trang 5

DANH MỤC CÁC BIEU

Biểu 01: Diện tích của huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ dốc

Biểu 02: Tình hình sử dụng đắt đai của huyện Dai Từ

Biểu 03a Một số chỉ ti

Biểu 3b, Tỉnh hình sản xuất ngành nông nghiệp.

cơ bản về kinh tế xã hội huyện Đại Từ

Biểu 04; Tổng số các trang trại và phân loại trang trại theo loại hình sản xuất

Biểu 05: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2016 của trang tại

Biểu 06 Hiện trang sử đụng đất trang trai năm 2015

Biểu 7 Phân loi trang trại theo quy mô sử dụng đất

Biểu 08 Vốn sin xuất của trang ri nấm 2016

Biểu 09 Tình hình sử dụng lao động của các trang trại.

Biểu 10: Thành phần xuất phát của các chủ trang tri

Biểu 11 Chỉ phí sản xuất của các trang tại

Biểu 12 Tổng thu bình quân của một trang trại năm 2016 huyện Đại Từ.

Biểu 13, Thu nhập từ sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp bình quân.

33

35

37 38 40

45 47 49 50

st

59 6

Trang 6

MỞ DAU

1 Tính cắp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong số những thành tích đạt được của công cuộc đổi mới nền kinh tế đắt nước, trong

thời gian qua, có thé nói nông nghiệp là một ngành đã có những bước đột phá ngoạn mục Thu nhập của nông dân không ngững tang lên, bộ mặt nông thôn được cải thiện

dang kể Sản xuất nông nghiệp đã đảm bảo an toàn lương thực cho đời sống xã hội và.xuất khẩu

Thế nhưng, sự phát triển ấy so với yêu cầu phát triển kinh tế chung trong thời kỳ công

"nghiệp hoá, hign đại ho đất nước va trong điều kiện hội nhập kinh tẾ quốc tế mạnh mẽ

như hiện nay thì vẫn còn chưa đáp ứng được Cho đến bây giờ, nông nghiệp Việt Nam.

vẫn là một nên sân xuất nhỏ manh min và thiểu quy hoạch hợp lý, Cẩn phải hình

thành và phát trign những hình thức sản xuất nông nghiệp phủ hợp hơn, ma trong đó, kinh tế trang trại là một mô hình tốt có thé áp dụng để đáp ứng yêu cầu nay.

‘Trang trai đã có từ it âu, nhưng chỉ trong khoảng vài chục năm trở lại đây, vai trồ của kính tế trang tại mới thực sự được công nhận và được quan tâm chủ ý, đặc biệt là

sau khi Nghị quyết số 03/2000/NQ- CP của Chính phủ ngày 2/2/2000 vé kinh tế trangtrại ra đời thì kinh tế trang tri mới thực sự được một sự trợ giúp của Nhà nước về cơchế, chính sách như là hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông thường của nén kinh tế thị

trường Sự tăng nhanh về số lượng, gia tăng về giả trị sản lượng đã chúng tỏ đây là

một mô hình tổ chức sản xuắt nông nghiệp phù hợp với đặc thủ kinh tế nông nghiệp,

nông thôn nước ta, giúp nông dân lim giảu, tăng thu nhập cho bản thân họ vi cho xã hội.

Tỉnh Thái Nguyên là tỉnh miền núi phía Bắc là nơi có nhiều điều kiện ưu đãi về điềukiện tự nhiên, điều kiện khí hậu đặc biệt là vũng cố tuyển thống sản xuất nôngnghiệp lâu đời, trình độ thâm canh của người din tương đối cao Huyện Dai Từ là một.huyện miỄn núi của tinh Thai Nguyên trong những năm qua sản xuất nông nghiệp cia

huyện đã đạt được nhiều tiền bộ quan trọng Nhưng để ngành nông nghiệp của huyện

4p ứng được yêu cầu phát tiễn rong thời ky mới thi phải hợp lý hod, hiệu quả hoà

Trang 7

sin xuất nông nghĩ nhằm khai thác một cách triệt để tiém năng về dit đai cũng như.

khả năng lao động của con người vùng miỄn núi này và mô hình kỉnh tế trang tai là

phù hợp hơn cả Những năm qua kinh té trang trại của huyện đã có nhiều thành tích

đáng khích lệ, nhưng thật sự vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của nó

Câu hỏi đặt ra là: Khả năng phát triển kinh tế trang trại của vùng đến đâu? làm sao để

mô hình được áp dụng dem lạ hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất Trả lời cho câu hỏi

này chính là mục dich của đề tài: “Giái pháp nang cao hiệu quả kink t trang trại

trên địa bàn huyện Dai Từ, tinh Thái Nguyên ".

2 Mục tiêu nghiên cứu

= Mục tiêu chung:

Phin đầu có 150 trang trại vào năm 2020, phần dấu 50% số trang ti sản xuất kinh

doanh chuyên ngành, chuyên môn hoá cao.

Hình thành rõ nét các loi hình trang trại như sau: Chan nuôi gia si, ga cằm quy môi

vita, tiến tới quy mô lớn Chuyên sản xuất giống Chuyên sin xuất ché chit lượng cao

‘San xuất, kinh doanh cây trồng, vật nuôi đặc sản

Giá trị sản xuấ i loi hình kinh tế trang ti đạt từ 2 = 3% tổng gi trì sản xuất nôngnghiệp, tạo nên nguồn sản phẩm hàng hoá chính hướng tới xuất khảu

“Thụ nhập bình quân 100 tiệu đồng nămtrang tại, thụ nhập người lo động dạt | iệuđồng tháng

Tao điền hình thâm canh, chuyên môn hoá, ứng dụng khoa học công nghệ

mới trong sản xuất nông nghiệp

Phin đầu 100% các chủ trang trại nâng cao tay nghề.

= Mục tiêu cụ thể

Nghiên

trang trai, trên cơ sở đó

thực trạng phát triển kinh tế trang trại và các yếu tổ ảnh hưởng đến kinh tế

giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại Huyện Đại

Tử, vừa ning cao thu nhập vừa giải quyết các vin để v8 xã hội và môi trường

Trang 8

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Đổi tượng

“Các trang trại Huyện Dei Từ tính Thái Nguyên Nghiên cứu các vẫn đề kinh tế: xã hội

có liên quan đến việc phát triển kinh tế trang trại của huyện Đại Tử, trong đó tập trung

phân tích hiệu quả kinh tế, phân tích những tồn tại và dé xuất các giải pháp phát triển

Phạm vi thời gian: Tác giả tiến hành thu thập số liệu điều tra từ năm 2015-2016

Phạm vi nội dung: Xung quanh vin d& phát tin kinh tế trang ti trên địa bản huyện

Đại Từ còn nhiều vấn để cần tiếp cận nghiên cứu Tuy nhiên do hạn chế về thời gian

và tỉnh độ nên tác giả chỉ tiến hành nghiên cứu, đảnh giả sự phát tiễn của các trang

trại

4 Kết cầu của luậ

(goài mở dầu, kết luận, tải liệu tham khảo, phụ lục luận văn được chia thành 3

chương cụ thể như sau

Chương Cơ sởkhoa học a phương phúp nghiên cứu

“Chương 2: Tinh hình phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ trong thời gian qua

Chương

năm 2020.

Cac giải pháp đễ phát triển Kinh té trang trại luyện Đại Từ từ nay đến

Trang 9

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận

LLL Quan niệm về kink té trang trại

thế kỷ XX, kính tế

trang trại ma đặc biệt là trang trại gia đình đã trở thành mô hình sản xuất phổ biến nhất

Xuất hiện cách đây khoảng hơn 200 năm, cho đến những năm cụ

của nên nông nghiệp các nước phát triển, chiếm ty trọng lớn tuyệt đối về đất dai cũngnhư khối lượng nông sản, đặc biệt ở các nước Anh, Pháp, Nga noi bắt đầu cuộc cách

mạng Khoa bọc kỹ thuật đầu tiên của nhân loi.

Trãi qua hàng mẫy thể kỷ đến nay kinh tẾ trang tra iẾ tục phát triển ở những nước tư

bản chủ nghĩa lâu đồi cũng như các nước dang phát triển, các nước công nghiệp mới

và đi vào những xã hội chủ nghĩa với cơ cầu và quy mô sản xuất khác nhau,

Tại Việt Nam, kinh té trang trại phát triển muộn, chỉ từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ VI, cơ cau kinh tế nhiều thành phần được thừa nhận và đặc biệt là từ sau khi có.Nghị quyết 10 của Bộ chính tị (4/98) về đổi mới quản ý kinh tế Nhã nước, kinh tế hộ

nông dân mới từng bước phục hỗi và phát triển, phần lớn họ trở thành những chủ thể

tự sản xuất Cùng với các hộ gia đình công nhân viên chức lim nông nghiệp, lại có tích

lãy về vốn, kinh nghiệm sản xu vã kinh nghiệp quân ý, tiếp cận được với thị trường,thì sản xuất nông nghiệp mới thoát khỏi cải vỏ tự cấp, tự túc và vươn tới nền sản xthàng, Kinh trang ại ra đồi

Cho đến nay, quan điểm vẻ kinh tế trang trại vẫn được trình bày theo nhiều khía cạnh

khác nhau.

1.1.2 Ban chất của Kinh tế trang trại

“Trong lịch sử phát triển của nông nghiệp các nước trên thé giới cũng như ở nước ta đã

từng tôn tại các hình thức sản xuất nông nghiệp mang tính tập trung được tién hành

trên một quy mô diện tích ruộng đắt đủ lớn nhằm sản xuất ra khối lượng nông sảnphẩm lớn hơn so với hình thức sản xuất nông nghiệp truyền thống phân tin trên

những diện tích ruộng đất nhỏ.

Trang 10

Trong phương thức sản xuất trước chủ nghĩu tư bản, các hình thức sản xuất nông

nghiệp tập trung đã tồn tai ở nhiễu nước Thời để quốc La Mã đã có sản xuất nông

nghiệp tập trung với lực lượng sản x Su là tù bình và nô lệ Thời phong ki

th

Châu Au có các hình thức: Lãnh địa phong kiến và trang viên ở Trung Q

Hán đã có hoàng trang, điển trang, đồn điền, gia trang ở Việt Nam thời kỳ Lý, Trần,

n điển v

Lê, Nguyễn có điễn trang, Ấp

“Các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung trong các phương thức sản xuất trước

chủ nghĩa tư bản có những điểm chung chủ yếu sau:

= VỀ mục dich sản uất, các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung nổi trên đều sản

xuất ra khối lượng nông sản phẩm lớn hơn so với hình thức sản xuất nông nghiệp.truyền thống phân tin trên những diện tích ruộng dắt nhỏ, song đều nhằm mục dich tự

ng, tự cấp để đảm bảo nh cầu tiêu dùng rực tip Việc rao đổi sản phẩm chỉ thựchiện với bộ phận sản xuất vượt gia nhu cầu tiêu ding rực tip của những người chủ

~ Về sở hữu, có những hình thức sản xuất dựa trên sở hữu nha nước như:

“Các khu sản xuất nông nghiệp lập trung thỏi dé chế La Mã: hoàng trang và đồn điềntrong các tiều đại phong kiến ở trung Quốc; dồn diễn thời Lẻ, Nguyễn ở ViệtNam Déng thời cũng có những hình thức sở hữu riêng của một người như Lãnh địa.phong kiến và trang viên ở Châu Au, điền trang gia trang ở Trung Quốc, Việt Nam:Trong thời kỳ Pháp thuộc cùng với sự phát triển của các đồn điền tư bản tư nhân,

những ấp trại vơi các quy mô khác nhau dựa trên sở hữu tư nhân và có mục đích chính

là sản xuất nông sản phẩm dễ bin đã xuất hiện trên niu ving

Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trường, ngôn ngữ cúc nước đều cổ những thuật

ngữ dé chỉ hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung với những biển đổi cơ bản so với

các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung trong các phương thức sản xuất trước chủ

nghĩa tư bản như đã nêu khi chuyển sang tiếng Việt thường được dịch là "Trang trại" hay " Nông trại"

“Trang tri" hay " Nông tri” thì c thể hiểu đỏ là những khu đất tương đổi lớn Ở đỏ

sản xuất nông nghiệp được tiền hành có tổ chức dưới sự chỉ huy của một người chủ ma

5

Trang 11

phần đông là chủ gia đình nông din bao gồm cả nông din trong giai đoạn nông nghiệp

di vào sản xuất hàng hoá và từng bước gắn liễn với kinh tế thị trường.

kiện kinh tế[Nhe vậy có thể thiy rằng trong thị tường về bản chất "Trang trhay " Nông trai" là thuật ngữ gắn liền với hình thức sản xuất nông nghiệp mang tínhtập trung trên một điện tích ruộng đắt đủ lớn nhằm sản xuất nông sản phẩm hing hoá

với quy mô gia đình là chủ yếu.

Tại Việt Nam, trong những năm đổi mới, kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển nhanh trên nhiều vùng, đặc biệt là các vùng có bình quân ruộng đất tinh theo đầu người cao Sự hình thành và phat triển kinh tế trang trai ở nước ta những năm qua là

nhờ đường lối đổi mới của Dang ma mốc quan trong có ¥ nghĩa hết sức to lớn là Nghịquyết 1ONQ-TW ngày 5- 4-1988 của Bộ Chính tị về đổi mới quản lý kinh tế nôngnghiệp và sau đó là chính sich giao ruộng đắt 6n định cho hộ nông dân, Việc trả li địa

vi tự chủ về kinh tế cho hộ nông dân va việc giao ruộng đất cho hộ nông dân sử dụng

<n định và lâu đài là cơ sở quan trọng cho kinh t trang trai mà chủ yêu là trang tại ga đình ra đời và phát triển ở nước ta trong những năm qua

1.1.3 Khái niệm về kinh tẾ trang trai

Trong những năm gần đây ở nước ta cơ quan nghiên cứu, cơ quan quan lý Nhà nude

và nhiều nhà khoa họ, nhà quân lý đã quan tâm nghiền cứ v kinh tẾ tang ti Mộttrong những vin đề được để cập nhiều là khái niệm về kinh tế trang trại Về thực chất,

“Trang ti" và "Kinh tế rang tri” a những khái niệm không đồng nh Kinh tế trang

trại là tổng thé các yếu tổ vật chit của sản xuất và các quan hệ kinh này sinh trong

«qua trình ổn ti và hoạt động của trang trại; côn trang tr là nơi kết hợp các yếu tổ vật

chất của sản xuất và là chủ thể của các mỗi quan hệ kinh tế đồ Như vậy, nói kin tế

trang trai là nói mặt kinh ế của trang trại Ngoài mật kinh tế, còn có thể nhìn nhận trang trại từ mặt xã hội và mặt môi trường,

Về mặt xã hội, trang trại là một tổ chức cơ sở của xã hội, trong đó có các quan hệ xã

hội dan xen nhau: Quan hệ giữa các thành viên của hộ trang trại, quan hệ giữa chủ trang trại và những người lao động thuê ngoài, quan hệ giữa người lao động làm thuê

cho chủ trang trại với nhau,

Trang 12

& mặt môi trường, trang trai lä một không gian sinh thái, trong đó diễn ra các quan hệ

sinh thất đa dang Không gian sinh thái trang trại có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng, qua lại trực tiếp với hệ sinh thái của vùng.

Vay khái niệm trang trại về mặt kinh tế như thé nào? Khái niệm nảy phải thể hiệnđược những nét bản chất v kinh tế, tổ chức và kỳ thuật sản xuất của trang trại trong

kinh t tị trưởng

Trang trai là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở vi trang tai là đơn vị trực tiếp sản xuất

ra những sin phẩm vật chit ein thiết cho xã hội, bao gồm nông âm, thuỷ sin, đồng

thời quả tình kinh tế rong trang trai là quá trình khép kín với các khâu của quá tình

tải sản xuất luôn kế tiếp nhau, bao gồm sản x phân phối, trao đổi, ti dùng,

Là một hình thức tổ chức sản xuất, trang trại không phải là một than phần kính tế và

theo cách phân định thành phần kinh tế như hiện nay thì các chủ thể kinh tế thuộc các

thành phin kinh tế hoạt động sin xuất kinh doanh nông nghiệp đều cỏ thể chọn hình

thức tổ chức sản xuất theo kiểu trang trai nếu có đủ điều kiện Như vậy trang tai là

một hình thức t6 chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp là phù hợp vì quan.

niệm néu trên dim bảo đầy đủ các nguyên tắc quy định.

Mặt khác trang trại còn có những đặc điểm riêng ma nỏ phân biệt với các hình thức.sin xuất cơ sử khá trong nông lâm, ngư nghiệp đó là: Mục dich sản xuất của trang tri

là sản xuất hàng hoá Đó là điểm cơ bản của trang tại được tập trung với quy mô nhất

đình theo yêu cu của sản xuất hing hoá; Các yéu tổ vật chất của sản xuất, trước hết là

mộng dit và tiền vốn trong trang trai được tập trung với quy mô nhất định theo yêu

cầu của sản xuất hing hoá; Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyển sử dụngcủa một chủ độc lập Tư liệu sản xuất ở trang tại hoặc thuộc quyển sở hữu của người

chủ độc lip, hoặc quyên sử dụng của người chủ độc lập nêu tư iệu sản xuất đi thuê

hoặc được giao quyền sử dụng: Trang ti hoàn toàn tự chỗ trong các sản xuất kin

doanh, ts việc lựa chọn phương hướng sản xuất, quyết định ky thuật và công nghệ sản

xuất tổ chức sản xuất, đến tiếp cận tị trường và iêu thụ sản phẩm ; Chủ trang trại làngười có ÿ chỉ và năng lực, có kiến thức và kỉnh nghiệm về sản xuất nông nghiệp vàthưởng là người trực tiếp quản lý trang trai; Trang trại có nhu cầu cao hơn nông hộ về

Trang 13

ứng đụng KHKT, tiếp cận thị trường, thuê mướn lao động và đều có thu nhập vượt trội

Từ những nhận thức như trên, tác giả Lâm Quang Huyền, Viện quy hoạch và thiết kếnông nghiệp cho rằng: "Kinh rể rang tri là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp.

ình thành và phát trién trong nền kinh tễ thị trường t kỉ phương thức này tay théphương thức sản xudt phong kin, Trang trại được hình thành các hộ iễu nông sau ki

phá bỏ cái vỏ tự cấp, tự rác khép kn, vươn len sản xuất nhiễu nồng sản hàng hoá

cận với thị trường, từng bước thích nghỉ với nén kinh té thị trường"

Khi niệm này đã chỉ đúng bản chất sản xuất hàng hoá của kinh tế trang tai nhưng lạisai lầm khi cho rằng nguồn gốc của các trang trại chỉ là xây dựng từ kinh tế của các hộ

tiểu nông

Trong Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 về kinh trang tri, Chính phủ ta

đã thing nhất nhận thức về kinh trang ti như su: "Kinh mang tri là hình thức

TỔ chức sản xuất hing hoá trong nông nghiệp, nông than, chủ yéu đu vào hộ gia din,

nhằm mở rộng quy mé và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trong trot, channuôi, nỗi trằng thuỷ sản, trồng rừng, gẵn sản xuất với chế biển va tiêu thu nông, lâmtuy) sản ”

Khải niệm này khá diy đủ, nêu ra được cơ sở, chức năng, hình thúc sản xuất của trang

trại nhưng hiện nay trong nền kinh tế thị trường sản phẩm của trang trại mang tính

hàng hoá và đáp ứng nhu cẩu thị trường Chính vì vậy năm 2004 các giảng viên củaTrường Đại học kinh tế Quốc din da có quan điểm: "Kinh rể tang tat là hình thức tổchức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yéu là sản xuấthàng hoá, liệu sản xuất thuậc quyễn sử hữu hay thuộc quyên sử dụng của một chỉthế độc lắp, sản xuất được tiễn hành trên quy mồ ruộng đắt và các yến tổ sản xuất

tiển bộ và trình độ kỳ thuật cao, hoạt

được tập trung đủ lồn với cách tổ chức quản l

đồng te chủ và luôn gắn với thị tường” Đây chính là khải niệm dy đủ về kinh tế

trang tri

Trang 14

Ltd, Va tò cña Hình tễ trang trại Abi

Bắt kỳ một hình thức sản xuắt nào cũng gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội nói

chung La một thực thé kinh tế, các trang trại hình thành và phát triển đã có những.đồng góp không nhỏ cd về mặt tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, làm thay đổi

bộ mặt nông nghiệp, nông thôn.

14.1.1 Phát tiễn kinh té trang tại là một tắt yéu của quả trình phát triển sản suất

“ông nghệp - nông thôn

“Các ngành sẵn xuất đều c xu hướng tích luỹ về vốn và các yếu tổ sản xuất khác: Tư

liệu, lao động, kinh nghiệm, tình độ quản lý Trong nông nghiệp cũng vậy Những

năm cuối thé kỷ 17 ở các nước bắt đầu công nghiệp hoá đã có chú trương chính thúc

đấy các quả trình tập trung ruộng đất, xây dựng các xí nghiệp nông nghiệp tư bản quy

mô lớn với hy vọng mô hình nay sẽ tạo ra nhiều nông sản tập trung với gid rẻ hơn sản.xuất gia đình phân tin, Lúc đầu Marx cũng cho rằng đây là điề tắt yếu trong quả trình

công nghiệp hoá nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa nhưng trong tác phẩm cuỗi của

mình ông đã viễc "Nguy ở nước Anh nén công nghiệp phát triễn, hình thức sản xuất có

ợi nhất không phải là các Xi nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia

«di như vậy là vi sản xuấtđình không dùng lao động làm thu nông nghiệp có đặc.trừng khác với sông nghiệp ở chỗ à phi ác động vào những vật sống (cay trồng, vật

nuôi) nên không phủ hợp với hình thức tổ chức sản xuất tập trung quy mô quá lớn.

“Công cuộc đổi mới kinh tế và đổi mới nông nghiệp của Việt Nam mối bắt đầu cách

đây gin hai chục năm Cơ chế thị trường không chỉ tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các ngảnh nông nghiệp, dịch vụ ma con làm thay đôi căn bản mục đích và do đó.

thay đổi cả phương thức sản xuất trong nông nghiệp Sự phát triển của trao đổi hing

hoá đặt ra yêu cầu làm ra sản phẩm phải là hàng hoá với giá cả hợp lý va chất lượng.

đảm bảo hơn Không chỉ là các nông trai lớn, ngay cả các đơn vị sản xuất nhỏ như hộ sia định cũng hiểu rõ mục đích sản xuất của mình: Sản phẩm để bán chứ không phải

để tiêu ding,

Khi nông nghiệp đã có một bước chuyển mình đáng kể, nhiều hộ nông dân đã giàu lên,

nhận thức và hiểu biết về khoa học kỹ thuật ngày cảng sâu sắc, kinh nghiệm và khả

Trang 15

năng quản lý, tổ chức sản xuất ngày cảng được nang cao, vốn tích luỹ đạt đến một mức.

độ nhất định, thi cũng là lúc người kinh doanh nông nghiệp phải nghĩ đến một hình

thức tổ chức sản xuất nông nghiệp mới, có quy mô lớn hơn, tỷ suất lợi nhuận cao hơn,

"Thể là họ bỏ mn, lập nên các trang trại, thuê nhân công và hoạt động như một nhà kinh doanh thật sự

Nhận thức được vai trò quan trong của kinh tế trang tại trong phát triển kinh tế nói

chung, phát triển nông ngiệp - nông thôn nói riêng, Chính phủ đã có khá nhiều văn bản

quan trọng về các vấn để: Dit đai cho trang tai vốn sản xuỗ cho trang trại, h tợ

khâu cung ứng đầu vio đầu ra Có thé nói, chưa bao giờ kính trang ti được quantâm đúng mức như những năm gin đây

Tuy vậy, kinh tế nước ta dang trong quả trình chuyển từ một nén kính tế tự cung tự cấp

sang một nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, sự quá độ của nền

kinh t lại quy định tính đa dang của nó, về tình độ phát iển của lực lượng sản xuất,

về sở hữu tư liệu sản xuất Tinh không đồng đều về trình độ sản xuất, một mặt dẫn tới

những hình thức tổ chức sản xuất khác nhau, mặt khác, dẫn tới sự không thống nhấtsua mỗi hình thức tổ chức sản xuất Do vậy trang tại nước ta cũng không thể thuẫnnhất khi ma kinh tế cn trong thời gian quá độ Dé cũng là một quy luật phát triển như

quy luật phát tiễn của các mô bình sin xuất khác mã thôi

‘Nhu vậy, kinh tế trang trại là một thực thé khách quan, xuất hiện như là kết quả của

quế tình ích luỹ vé vẫn, kinh nghiệm, năng lực của người chữ sin xuất, o te động của cơ chế thị trường, mà trong đó, trang ti gia đình (với một số ưu thể riêng sẽ được

xem xét ở phần sau) là mô hình được lựa chọn số 1

1.1.4.2 Túc động của kính tễ trang trại đến sự phút triển của ngành sản xuất nông

nghiệp

4a Phát triển Kinh trang trại thúc đây chuyên môn hod sản xudt và chuyén dịch cơ cấu nông nghiệp - nông thân và phát triển kinh tế hàng hod

Nhu đã nói, trưng của kinh tế rang trai li mức độ tập rung cao về đất đai và tích

lug lâu dai về vốn, đã dần tạo nên một quy mô vượt trội so với sản xuất của hộ gia

đình Với riêng mỗi trang trại, trong giai đoạn đầu do còn thiếu vốn và khả năng sản

10

Trang 16

ng như kinh nghiệm quản lý, họ thường kết hợp sản xuất nhiu log nông sản khác nhau nhưng sau đó do sự ích lug về các yêu tổ vẫn, đt di, kinh nghiệm sin

xuất thì các trang trại sẽ hướng theo một vài loại sản phẩm do đó quy mô của loại sản

phẩm này cũng lớn lên Do ảnh hưởng của các lợi thể về quy mô, ta sẽ thấy các trang

trại ở trong cùng một vùng có điều kiện tự nhiên giống nhau sẽ trồng hay nuôi cùng

một loại iy, con như nhau, xây dựng các mô hình thâm canh, chuyên canh, tiếp cận các biện pháp canh tác hi đại, từ dy các ving chuyên canh, vùng chuyên môn hod hình thành, trở thành ving cung cắp nguyên liệu rộng lớn cho các cơ sở chế biến,

‘bén khi sản xuất quy mô lớn lại đôi hoi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản

xuất để làm ra sản phẩm với chỉ phí thấp, chất lượng cao và đồng đều ñ mục đích

kinh (trang trại là thị trường: Sản xuất cái gi, khối lượng bao nhiêu, chất lượng ở mite

độ nào đều phải bắt kịp các tn hiệu của thị trường Vì thé các trang tri cũng thay

đổi, him lượng khoa học ky (huật trong sản phẩm nông nghiệp thậm chí tăng lên Nhin

chung, kinh tế trang trại sẽ tăng tỷ lệ chăn nuôi, giảm tỷ lệ trồng trọ, một số tiểungành như sản xuất thực phẩm cao cấp, hoa kiểng ngày cảng phát triển, đem lại

nguồn thu lớn.

+ Phát triển kinh té trang trại sẽ làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp,

Lợi thể về quy mô của các trang tri (quy mô đất dai, quy mô lao động ) giáp các

trang ti tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn, Trang trại có điều kiện thuận lợi trong

sả việc giảm giá thành các yêu 6 đẫu vio và cả rong quản lý, tiêu thụ sin phim, đặc

biệt là đễ đăng hơn khí áp đụng các tiền bộ khoa học ky thuật, sử dụng máy mức, trang

thiết bị hiện đại trong hoạt động sản xuất Với các hộ gia đình, chỉ phí cho các thiết bịnày chiếm tỷ lệ quá lớn so với thu nhập và giá tr sin phẩm làm ra, nên thông thường

họ phải đi thué, t

nghiệp giảm theo.

suất lợi nhuận vì thể cũng thấp, khiến cho giá trị của cả ngành nông

“Cũng nhờ quy mô lớn, chuyên môn hoá cao, cùng với tính chất sản xuất hàng hoá mà

sản phẩm của trang tri là những sản phẩm có giá rỉ cao Thông thường thi người làm

trang ti hiểu rõ mục dich sản xuất của mình là cung cắp cho thị trường nên họ chỉ

“chọn kinh doanh những loại cây, con sao cho có hiệu quả kinh t cao, đáp ứng yêu cầu

in

Trang 17

mã thị trường đôi hỏi Hơn thé nữa, sản phẩm làm ra thường có giá thành cạnh ranh,

chất lượng đồng đều, có khả năng cung cắp với khối lượng lớn nên thường dễ được

các cơ cỡ chế biến và người tiêu dùng chấp nhận Giá trị sin phẩm cao không chỉ dem Jai thụ nhập cho chủ trang trại mà trong phạm vi toàn ngành, nó sẽ là phần đồng góp

đáng kể để gia tăng giá trị ngành sản xuất nông nghiệp.

e Phát triển kinh tễtrang trại đẩy nhanh quả trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nang nghiệp - nông thôn

Sin xuất nông nghiệp là đầu vào quan trọng cia cic ngành công nghiệp, đặc biệt là

công nghiệp chế biển Rõ ring la khối lượng, chất lượng, giá cả nông sản cung cấp cho

một nhà máy chế biến thực phẩm nào đó sẽ quyết định tính cạnh tranh của sản phẩmnhà máy này Không những thế, sản phẩm của trang ti sẽ gp phần thúc diy các

ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp năng lượng trong các mỗi liên hệ ngược với

sắc ngành này, Để làm ra sản phẩm, các rang trụ cin sử dụng may móc, cin tiêu ding

năng lượng, cin được cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu Đ là không k những

trang tại ánh doanh tổng hợp còn tựsơ chế, chế biển ngay ti ch, Yêu cầu này cần được

Sự giúp đỡ của ngành công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm Méi quan hệ qua li

này chỉ ra rằng: Sự phát triển của ngành này là động lực phát triển của ngành kia,

Mặt khác, khi kinh tế trang trại phát triển nó sẽ đem lại thu nhập cho một bộ phận nông dân, tiêu ding của khu vực nông nghiệp - nông thôn tăng lên kéo theo sự khởi sắc của ngành dich vụ theo đúng quy luật của nề kinh t thị trường.

Như vậy, kinh tế trang trại không chỉ là lực lượng xung kích đi đầu trong lĩnh vực sản

xuất nông sản hing hoá, mà còn là lục lượng đi đầu trong ứng dụng khoa học công

nghệ nông nghiệp, do dé là nhân tổ cơ bản cho qué trình công nghiệp hoá - hiện đại

hoá nông nghiệp - nông thôn nước ta Điểm yếu của công nghiệp hoá - hiện đại hod

nông thôn là tính chất ạc hậu, manh môn, phân tn của săn xuất nông nghiệp nước ta

chung, của tinh Thái Nguyên và của huyện Đại Từ nói riêng (cho dù huyện Đại Từ vẫn là huyện có trình độ thâm canh cao so với các huyện trong tinh Thái Nguyêt ) nên đã

hạn chế khả năng thay dỗi cách thức sản xuất ừ thủ công sang lao động bằng miy móchiện đại Quy m6 đất dai và vốn lớn của các trang trại sẽ khắc phục nhược điểm này,

12

Trang 18

Noi chung, trong điều kiện kinh tế thị trường, với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đắt nước, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại

iới (WTO) thi mô hình kinh tế trang trại là một hướng đi day triển vọng cho nông.nghiệp Việt Nam Chắc chắn trong tương li, sự hát tri của nông nghiệp huyện Đại

Từ phải bao gồm cả sự phát triển của mô hình kinh tế trang trai

11.4.3 Phat triển kính tễ trang trai giải quyét được những vẫn dé về mặt xã hội và

môi trường

«a Phát triển kinh tế trang trai sẽ giải quyết được việc làm cho lực lượng lao động nông thôn

“Theo số liệu thống ké năm 2015 trén địa bản huyện Đại Từ vẫn còn đến hơn 60% lao

động là ở nông thôn Tỉnh chit mùa vụ của hoạt động sản xuất nông nghiệp cùng với

việc mở rộng dẫn phạm vị ứng dụng của máy móc hiện đại cảng làm tăng tỷ lệ thấtnghiệp ti hình Theo ớc tinh, lao động ở khu vực nông thôn mới chỉ sử dụng hết

khoảng 3/4 thời gian lao động nông nghiệp, như vậy là đã lãng phí một lượng lớn lao

động nông thôn Trong số đỏ nhiều người thậm chi còn hoàn toàn không có cả việclàm Một phần lao động dư thừa dy sẽ được giải quyết khi các trang trại hình thành vìtrang trại không chỉ giải quyết việc làm cho bản thân chủ trang trại cũng như người

nh của họ mã còn thu hit được một lực lượng đáng kể lao động làm th, trong năm

2016 các trang trại của huyện Đại Từ đã thu hút, sử đụng 394 lao động trong nông thôn

b Phir tiễn kính tế trang trại góp phần tăng cường quan hệ giữa lực lương sản xuất

và quan hệ sản xuất

“Tác động của kinh tẾ trang trại tới sự phát triển của lực lượng sản xuất xét ở 3 khía cạnh:

AM là: Nhờ cách làm ăn hiệu quả hơn, kính tế trang ti đem li nguồn tha nhập cao

hơn cho người lao động tham gia sản xuất va trong thực tế, rit nhiều nông din đã giàu.lên thực sự bằng con đường này, Không những thể, những lao động lãm thuế cũng

được hưởng một mức thu nhập cao hơa trước dây, nhờ đó đời sống được cả thiện cả

VỀ mặt vật chit và tỉnh thần

Trang 19

Hai là: Dựa vào wu thé én bộ khoa học kỹ.

thuật mà trình độ kỹ thuật, trình độ thâm canh, chuyên môn hoá công nghiệp của

ia kinh tế trang trai trong việc ứng dụng

huyện nói chung được nâng lên rõ rộ Trong thời đại này, máy móc là bộ phận vô cùng quan trọng của lực lượng sản xuất nông nghiệp

và sự phát triển của máy móc (xét cả vé số lượng và chất lượng) chính là sự phát triển của lực lượng phát triển sản xuất

Ba là: Kinh tế trang trại phát triển kéo theo sự phát triển của các mỗi quan hệ giữa nông dân - nông dân trong việc hợp te, h trợ sản x , thuê nhân công, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa mồi quan hệ giữa các khâu sản xu: - chế biến - tiêu thụ của quy trình

sản xuất hing hoá Tiếp theo đó là mỗi quan hệ giữa các chủ trang trại và nhà cung

ip cũng được nâng lên thông qua các loại hình địch vụ và chuyên giao kỹ thuật

© Phát triển kinh tế trang trại thúc diy phát triển kết edu hạ ting nông thon

Rõ ring là để đáp ứng yêu cầu sản xuất hing hoá của minh, các trang tại cin phảiđược đảm bảo bing một hệ thông cơ sở bạ ting diy đủ và hiện đại Nhằm nâng cao

hig qua và khả năng cạnh tranh, các trang trại thể kết hợp với các địa phương,

cùng cúc doanh nghiệp khác để giải quyết những vẫn để chung này (giao thông điện,nước, thuỷ lợi, hệ thông tiêu thụ sản phẩm ), các công trình giao thông, kho tàng, bếnbãi, các phương tiện vận tải được mở rộng và xây dựng mới để phục vụ cho sin xuất

hàng hoá của các trang trại Và vì không phải trang trại nào cũng có khả năng tự xây

dụng hệ thống này nên cin có những sự giúp đờ của Nhà nước,

Di đôi với việc phát iển của hệ thống kết cẩu ha ting phục vụ sản xuất là hệ thống cơ

sở phục vụ đời sống nhân dân, hệ thông trường học, trạm xá, chợ, các công trình vănhoá, thể thao Một số thị tứ đã hình thành cùng với sự phát iển kinh 6 rang tiHuyện Đại Từ đóng góp của kinh tế trang trại sẽ là góp phần xây dựng mới, tu sửa va

mổ rộng mạng lưới thu lợi, bệ thông đường xả nối các khu vục nông thôn khác nhan,

nhấtlàcác xã xa trùng tâm thị tứ

Trang 20

.4 Phát triển Kinh tễ trang trại kha thúc hiệu qua các maui lực

Thực tẾ cho thấy trong các mô hình kinh tế các yếu tổ nguồn lực thường được sử dụng

bị

trường buộc các "Doanh nghiệp trang trai" phải hạch toán kinh doanh do đồ vi lợi

ất tự sản tự tiêu, cơ chế

quá hơn so với kinh tế hộ Không còn mang tính el

nhuận, các vio như đất đai, chỉ phí mua giống, phân bón, trang thiết bị may

lợi nhuận cao

„ thuê mướn nhân công đều được tinh toán sao cho đem lại tỷ su

nhất Rộng hơn, kinh tế trang tại còn góp phần tích cực vào việc huy động tiền vốn

dong trong một bộ phận lớn nông dân lâu nay vio sản xuất nông nghiệp.

¢ Phát trién kink tế trang trại góp phần cải thiện môi trường

với huyện Đại Từ, có 19 trang trai trồng rừng, các trang trại này đã góp pl

sông cuộc xây dựng một nÊn nông nghiệp đa dạng, một nn nh thi bên vững

Tóm lại, mô hình kinh tế trang trại không chi là mô hình thích hợp với sản xuất nông

nghiệp huyện Đại Từ mà nó côn phủ hợp với cơ chế thị trường và dem lại những lợi

to lớn cả ảnh tế và xã hội Tuy nhiên, nhận thức về vai trò của nó chưa đủ để

chúng ta xây đựng được hệ thống các giải pháp hiệu quả, bởi vì ta còn phải xem xét

các yêu tổ ảnh hưởng đến phát tiển kinh tế tang tri nữa

LL Những đặc trơng cơ bản ca nh tễ tang trại v tiêu chí xác định trang trại

11.8.1 Những đặc trơng cơ bản của kink tỔ rang trại

Việc nghiên cứu những đặc trưng của kinh tẾ trang trại có ý nghĩa quan trong rong

nghiên cúu cũng như trong thực tiễn quản lý Để xác định những đặc trưng của kinh trang ti, cần xuất phát từ những điểm khác bigt mang inh bản chất của kinh tế trang

trại so với các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung khác và so với kinh tế nông

hộ Điều này đồi hỏi phải xuất phát từ khái niệm về kính tế rang ri đã được trình bảy

ở trên Với quan điểm như vậy, kinh tế trang trại mang những đặc trưng cơ bản sau

đây:

Trang 21

1.15.2 Pht triển linh tẺ trang trai gẵn với sân xuất nông, lâm, thu sẵn theo hướng

làng hoá và theo như cầu tị trường

Kinh tẾ trang ti là hình thức kinh t từng bước đưa nông dân từ hộ nông nghiệp tr

sắp tự túc lên các hộ nông nghiệp hàng hoá Vai trỏ khách quan mang tính lịch sử này

của kinh tế trang trại gắn liên với tính hai mặt của hộ nông dân, với trình độ phát triển

của sản xuất nông nghiệp vẻ sự giao lưu hing hoá giữa thành thị và nông thon

Nong hộ vừa là gia dinh- đơn vị trực tiếp tiêu dùng của xã hội, vừa là cơ sở sản xuất

nông, lâm, ngư nghiệp sản xuất ra những sản phẩm tối cần thiết cho cuộc sống có thể

tiêu ding trực tiếp Do vậy sản xuất trực tiếp tự túc là cái vốn có của kinh tẾ hộ nôngdân Các hộ nông dân muốn làm giầu phải thoát khỏi tinh trạng sản xuất tự túc va từng

bước chuyển sang sản xuất hàng hoá theo phương thức trang trại

Như vậy các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung trong nẻn kinh tế thị trường.mặc di sin xuất ra khối lượng nông sản phẩm lồn hơn so với hình thức sẵn xuất phân

tán, song mục đích chủ yếu vẫn là nhằm đáp ứng nh cầu tiêu ding trực tiếp của

những chủ nhân của chúng, còn kinh tế trang trại thì ngay từ khi ra đời đã mang tínhhàng hoá và cảng ngày tính chất và trình độ sản xuất bàng hoá của nó cảng được nâng

lên

Các trang tại đều đi lên từ kính tế hộ nông dân khi kinh tổ hộ phá vỡ vỏ bọc tự cấ

sung vốn có, Như quá trình bình thành và phát triển kinh tế trang trai ga đình là quả

trình nâng cao hay mớ rộng tinh chất và trình độ sản xuất hàng hoá của trang trại đồng

thời cũng la quả trình thu hẹp tinh chất sản xuất trực tip tự ấp, tự túc vốn có của kinh

hộ nông dan.

Đặc trưng về mục đích sản xuất hàng hoá là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế

trang trại, bởi vì mục đích sản xuất hàng hoá chỉ phối và ảnh hưởng lớn, thậm chiquyết định tới các đặc trưng khác cu kinh tẾ trang ti

Quy mô của trang tai lớn gap nhiều lần quy mô của hộ gia đình hay kiểu tiểu nông

INé được đánh gid bằng diện tích đất đai sử dụng, hay bằng gid tị sản lượng lim ratrong một năm hoặc do bằng tỷ uất hing hoá của tang tr:

Trang 22

1.1.5.3 Tit liệu sản xuất trong trang trai thuộc quyễn sở hữu hoặc quyé

Người chủ độc lập ở đây không phải là người chủ biệt lập, tách rời khỏi các quan hệ

liên kết và hợp tác với các chủ thể kinh tế khác, Người chủ độc lập ở đây là người

hoàn toàn có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên như đã trình bảy ở tr én, tư liệu sản xuất trong trang tri thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử

cdụng của một người chủ độc lập cũng có nghĩa là những hình thức tổ chức sản xuất cơ

sở trong nông, lâm nghiệp dựa trên sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể (nông, lâm.

trường quốc doanh, hợp tác xã nông nghiệp thì không thuộc khái niệm trang trại.

1.1.5.4 Qui tinh tích tự muông đất và vẫn đầu tr được tập trung tôi quy mô nhất định

theo yêu cầu phảt triển sân xuất hàng hoá

“Trong nông nghiệp cũng như trong ngành sản xuất vật chất khốc, sản xuất hing hoichỉ cổ thé được tiền hành khi các yếu tổ sin xuất được tập trung tới quy mô nào đó Do

đồ ở các trang trai, sản xuất hing hoá chỉ có thể được thực hiện khi ruộng đất, tiền

vốn, tự liệu sản xuất được tập trung tới quy mô cần thiết (đủ lớn) Đặc trưng này

được quy định bởi chính đặc trưng về mục đích sản xuất của trang trại ở các trang trại

tự nhân, quy mô tập trung các yếu tổ sản xuất lớn hơn hẳn so với các trang tai gia

đình, còn các trang tại gia đình mặc đủ có quy mô lớn hơn nhiễu so với kinh họ tự

cấp, tự te, song nói chung vẫn nằm trong khuôn khổ gia đình, chịu sự giới hạn nhất

định của các yếu tổ sin xuất nội lực Do vậy, sự tập trung các yếu tổ sin xuất (muộng

đất tiền vốn, tư liệu sản xuất, lao động ) ở đây di theo yêu cầu sản xuất hing hoá

song cũng có những giới hạn nhất định.

Đặc trung vé sự tập trung các yếu tổ sản xuất của kinh tế trang tai có thể biểu thị về

mặt lượng bằng những chỉ tiêu chủ yếu sau:

Quy mô diện tích ruộng đất của trang trại (néu là trang trại chăn nuôi thì là

gia súc, gia cằm )

Trang 23

Quy mô vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh cửa trang ti

1.1.5 Tổ chức và quản lý sân xuất theo phương thức tiễn bộ dựa trên sự chuyên môn

hoá sản xuất, thâm canh, ứng dung TBKHKT, thực hiện hoạch toán, diéu hành sản

xuất hợp lý và thường xuyên tiếp cận thị trưởng

- VỀ tình độ chuyên môn hoá sản xuất trong các trang tại: Chuyên môn hoá sản xuất

của trang trai là quá tình gắn liền với việc chuyển phương hướng sản xuất của trangtea từ sản xuất da dạng, đa canh kết hợp trồng trot với chăn môi sang sẵn xuất chuyên

canh, tập trung vào một vai nông sản hàng hoá có lợi thé so sánh và khả năng sinh lời

Để phan ánh trình độ chuyên môn hoá, có thé sử dụng chỉ tiêu: Cơ cấu giá trị sảnlượng của trang trại: Cơ cầu giá tr sản lượng hing hoá của trang trại

‘Trinh độ thâm canh trong các trang trại cũng được nâng dan từ thâm canh truyền thốngsang thâm canh kết hợp truyền thống với hiện đại rồi thâm canh hiện đại Những chỉ

uw hiện trình độ thâm canh là: Vốn đầu tư trên một

tr cho những cô bộ trên một đơn vị 1g, nghệ sản x

dign tích; Năng suất cây trồng vật nuôi

'Về cách thức điều hành sản xuất: Lúc đầu sản xuất hàng hoá còn ít và giản đơn với

mục đích là tối đa hoá lợi ích và tăng thêm thu nhập cho gia đình thi chủ trang trại vẫnđiều hành sản xuất theo kiểu gia trường, song đã bit đầu di vào bổ tí, tổ chức sin

xuất, ghí chép thu chỉ và hoạch toán đơn giản Khi sản xuất hàng hoá là hướng chính,

các phạm tủ lợi nhuận, gi cả và cạnh tranh ngày cảng lôi cuốn trang tại đi vào nh

doanh nhằm dạt lợi nhuận nhiều hơn thi cách quân lý theo kiểu gia trưởng không cònthích hợp nữa Sản xuất đồi hỏi phải có phương án hợp lý lựa chọn cây trồng, vật nuquy hoạch mộng dit, xây dựng kết cfu hạ ting, áp dụng công nghệ và quy trình thâm,canh Do vậy quản lý và điều hành sản xuất ở đầy được tiền bình trên cơ sở những

i thức cần thiết về nông học, sinh học và phương pháp điều hành sản xuất,

V8 hoạt động tải chính và hoạch toán của trang trại: Hoạt động tải chính và hoạch toán

của trang trại din din thay đổi Lúc đầu khi mới đi vào sản xuất hằng hoá, chủ trang

trại thường ghi nhớ trong đầu hoặc có ghỉ chép, hoạch toán đơn giản lượng thu, lượng

18

Trang 24

chỉ và phần thu nhập đôi ra đổi với vài cây trồng, vật nuôi chủ yếu Khi sản xuất hàng

hoá đã trở thành hướng chính, các trang trại thường thực hiện hoạch toán giá thành vả

lợi nhuận đối với từng cây, con hàng hoá Đến khi trang trại kinh doanh gần như mộtdoanh nghiệp thi hoạt động ải chính di vào chiều sâu, bao gồm các nội dung: KẾ

hoạch chính, hoạch toán giá thành, lợi nhuận, phân ích kinh doanh Hoạt động tài chính và hoạch toán cia trang trại ngây cảng có vai trở quan trọng, đồng thời cũng

ngày cảng phức tạp đồi hoi phải có kiến thức và nghiệp vụ kế toán, hoạch toán nhất

định

VỀ tiếp cận thị trường: Thái độ và hành động đối v thị trường của trang trại cũng

từng bước được thay đổi theo hướng ngày cảng tiếp cận và gắn kết với thị trường Lúc.đầu trang trai chưa quan tâm nhiều đến thị trường mặc di đã sin xuất theo hướng hanghoá song tỷ trọng sản phẩm tự cung, tự cấp còn khá cao Nhưng khi trình độ sản xuất

hàng hoá đã nâng lên thi cdc trang trại thường xuyên quan tâm đến thị trường và tim kiếm thị trường Đến khi giai đoạn coi kinh doanh li lẽ sống của mình th thị trường là

khâu kết thúc, quyết định chu kỹ kinh doanh thì trang trại thường xây dựng và thựcbiện linh hoạt chiến lược kinh doanh nhằm đứng vững và phát trién trong cạnh tranh.Mức độ liên hệ và gắn kết với thị trường có thể xem xét thông qua chỉ tiêu tỷ trọng chỉphí trung gian trong tổng chỉ phí sản xuất của trang trại

1.1.5.6 Chủ trang trai là người có ý chỉ, có năng lực tổ chive quản lý, cỏ kiến thức và ink nghiệm sản xuất, ding thời có hiễu bide nhất định vẻ kinh doanh

Người chủ trang ti là người có những tổ chất cằn thiết để tổ chức và quản lý hoạt

động sản xuất kinh doanh của trang trại Những in thiết chất và chủ yếu của chủ

trang trai là: Có ý chí và quyết tâm lim giảu từ nghề nông; Có năng lực tổ chúc quản.

lý; Có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, đồng thời có hiểu biết nhất

định về hoạch toán, phân tích kinh doanh, tiếp cận thị trường,

Những tổ chất của người chủ trang trại nêu trên, về cơ bản không có ở người chủ nông

hộ sản xuất tự cấp, tự túc Tuy nhiên, những tổ chất ngày nói chung không phải hoàntoàn được hội đủ ngay khi trang ti mới ình thành mã phần lớn ác chủ trang ti sựhội tụ các tổ chất cần thiết cũng trải qua một quá trình nhất định Mức độ hoàn thiệncủa các tổ chất cũng gắn iền với các giai đoạn phát tri của trang ti

19

Trang 25

1.1.5.7 Phát triển kinh tétrang trại giải quyết việc lam cho người lao động.

Thông thường các trang tri trong nông, lâm, ngư nghiệp đều có quy mô sản xuất lớn

hơn hẳn so với quy mô sản xuất của hộ nông dân Ngay trong các trang trại gia đình.quy mô sin xuất cũng thường lớn hơn khoảng 3 lin so với quy mô sin xuất bình quâncủa một hộ nông dân trong vùng Điễu này dẫn đến nhu cầu về lao động trong cáctrang trại đều vượt quả khả năng nguồn lao động gia đình và do đồ các trang trại đều

só thu mướn lao động Quy mô thuê mướn lao động của trang tại trong các loại hình

khác nhau và phụ thuộc chủ yếu vào các loại hình rang trại và quy mô sản xuất của

các trang trại

“Có hai hình thức thuê mướn lao động trong các trang trại d6 là: Thuê lao động thường

xuyên vi thuê lao động theo thời vụ Trong hình thức thuê lao động thưởng xuyên,

trang trại thuê người lao động lim việc ôn định quanh năm, còn trong hình thức thuê

lao động theo thời vụ, trang trại chỉ thuê người lao động kim việc theo thời vụ sản

xuất,

Thông thường các trang tri tư nhân có quy mô sin xuất lớn thì thuê cả lao động

thường xuyên và lao động thời vụ, trong đó lao động thường xuyên là chủ yếu Các

trang trại tiểu nông thuê cả hai loại lao động, nhưng lao động thời vụ là chủ yếu, còn

trang tr gia đình do quy mô sin xuất nhỏ hơn các loại hình trang tri trên nên thường,

là lao động thời vụ.

1.1.6 Tiêu chí xác định trang trai

Không phải Nhà nước bỏ qua hình thức tổ chức sản xuất này, nhưng vi đến tước

những năm 2000, do chưa có một sự thống nhất về khái niệm cũng như tiêu chí xácđịnh trang tri nên mang diy di đặc điểm của một don vị sản xuất kinh doanh nhưng:

chủ trang trại vẫn gặp rất nhiễu khó khăn trong việc xin hưởng các chế độ hỗ trợ của

[hit nước, Thông thường các nhà thing kế vẫn sử đụng những chỉ tiêu định tính hoặc

chỉ tiêu định lượng mà tinh định lượng không cao và các chỉ tiêu này không được

thống nhất rong cả nước

Trang 26

4, Tiêu chi định tỉnh

“Có thể dùng tiêu chí nay để nhận dạng thể nao là một trang trại, đó là các đặc trưng

chủ yêu của kinh tẾ trang trại Mục dich sản xuất của trang trại là sản xuất nông lâm,

thuỷ sản hàng hoá với quy mô lớn.

Mức độ tập trung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và

(vượt trội) so với săn xuất của nông hộ, thể hiện ở quy mô sản xuất như: Đắt dai, đầu

con gia súc, lao động, giá trị nông lâm thuỷ sản hàng hoá.

“Chủ trang trai cổ iển thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất, sử dụnglao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất hiệu quả cao, <6 thu nhập vượt

trội so với kinh tế hộ

+b, Tiêu chỉ vẻ đối tượng và ngành sản xuất

Dùng để phân biệt rõ rồng trang tri, không phải trang trai và để phân loại các trang trại khác nhau Ngày 23/6/2000 Li

cue thống kê đã ra Thông tr số 69/2000/TTLT/BNN-TCT: Sau đó ngày 4/7/2003 BộNong nghiệp và PTNT ra Thông tư số 74/TT-BNN về việc sửa đổi bổ sung mục IILcủa thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn xác

n Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng

định tiêu chí kinh tế tang tr; Cụ thể như su

Các đổi tượng và ngành sản xuất được xem xét để xác định là kinh tế trang trại: Hội

nông dân, hộ công nhân viên Nhà nước va lực lượng vũ trang đã nghỉ hưu, các loại đô

thị và cá nhân chuyên sin xuất (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷsản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có kiêm nhiệm các hoạt động dich vụ phi

nông nghiệp ở nông thôn.

©: Tiêu chi định lượng để xác định là kinh tỀ trang trai

Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản được xác định là trang

trại phải đạt một trong hai tiêu chí về gi tị sản lượng hàng bod bình quân 1 năm, hoặc

Trang 27

quy mô sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kính tế nông hộ trong ứng với

từng ngành sản xuất và ving kỉnh tế

Đối với hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sin phẩm hàng hoá của các

ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thi tiêu chi để xác định trang trai là giá trị

sản lượng hang hoá, dịch vụ bình quân 1 năm.

dd, Tiêu trí xác định quy mô trang trai

Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản được xác định là trang,

trại phải đạt một trong hai tiêu chí định lượng sau đây:

1 Giá trị sản lượng bằng hod và địch vụ bình quân 1 năm phải đt từ 40 triệu đồng trở

lên/trang trại

2 Quy mô sản xuất phải tương dối lớn và vượt tội so với kinh tẾ nông hộ tương ứng

với từng ngành sản xuất và vùng kính tế.

Quy mô sản xuất của trang ti được sắc định như sau

STT Logi hình trang trai Quy mã

1 Đối với trang trại trong trọt ty mô điện tích

1 Câyhàngnăm Tha

2 Cây lau năm (Ché, cây ăn qua ) Tha

3 [Cam nghigp T0ha

Tl Đối với trang trại chăn nuôi

Chăn nuôi đại gia súc: Trâu, bộ.

1 | Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa “Có thường xuyên > 10 con

“Chăn nuôi lấy thịt “Có thường xuyên > 50 con

vin nuôi gia súc: Dé, lợn

“Chăn nuôi sinh sản.

2 Lon 20 con.

De 50son

3 — Chăn nuôi gia cảm: Ga, vịt ngan 2000 con (Không kể số đầu

2

Trang 28

STT Loại hình trang trại Quy mô

ton didi Toga nỗ)Tân mỗi tay sản E2ha

TH [ Đổi với chăn nuôi tôm thit theo

iêu công nghiệp 5 tha

Đôi với các loại sin phẩm nông lâm.

tghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có

IV lính chất đặc thù như: Trồng hoa, cây cảnh, trồng nắm, nuôi ong,

kiống thuỷ sản, thuỷ đặc sản thi tiêu chí xác định là giá trị sản

lượng hàng hoá bình quân một năm đạt từ 40 triệu đồng trở lên

1.1.7 Phân loại kink té trang trại

Phân fox theo Phân loại theo loại ink | Phân loại theo chủ

quy mô sản xuất thể kinh doanh

Nhi? -Trồng wot Trang wai gia đình

Vũa:25ha + Trồng rùng Trang trại nhũ

Khả lớn 5-10 ha + Trồng cây ăn quả Trang trang tw nhân kinh

doanh nông

Lớn:>10ha — +Trồngcâylâu năm

+ Trồng cây lương thực, thực phim

1.2.1 Kinh nghiệm phát tr trang trại của các nước trên thé giới

“Tại nước Mỹ và các nước Tây Âu kính tế trang trại đã xuất hiện từ những năm 1950,

tuy nhiên ngày cảng số lượng trang trại ngày cảng it di, tại Mỹ năm 1950 có 5.648.000 trang trại đến năm 1992 còn 1.020.000 trang trại, điện tích trang trai bình quân của các,

2

Trang 29

trang trĩ ngày cảng tăng tại Mỹ diệntích bình quân năm 1950 là 86 ha, đn năm 1992

là 198,7 ha® Tại Anh năm 1950 diện tích bình quân trang trai là 36 ha, đến năm 1987

là 71 ha” Tại các nước Chat

din 6 nên có những đặc điểm khác với trung tr ở các nước Châu Âu

của điều kiện tự.

quy

mô và số lượng trang trại Tai các nước Châu á do dat canh tác trên đầu người vào loại

thấp trên thể giới như Bai Loan: 0,87 ha: Malaiia: 025 ha; Hàn Quốc: 0.53 ha trong khi dé ở các quốc gia Châu d đều có dân số đông nên có ảnh hưởng đến quy n

á kinh tế trang trại chịu sự chỉ phí

nhiề

trang tri

Chính v vậy ở các nước Châu A nói chung, hiện tượng tích tụ ruộng đất diễn ra chậmnên tình trạng manh mún, phân tán ruộng dat cũng là một trong trở ngại trong vấn đề

phát triển kinh tế trang tai

Đồi với các nước Châu Âu, nước Mỹ thì trang tri bao gồm: Trang tai ga đình; trangtra liên doanh, trang tra én doanh cỗ phần vả trang tra uỷ thúc cho người nhà, bạn

bề quản lý, sin xuất, Trong 46 trang ti gia dinh là loại hình trang trại mà mỗi gia

lình có tư cách pháp nhân riêng do người chủ hộ hay một người có năng lực vả uy tín

trong gia dinh đứng ra quản lý, ở nhiều nước phát tin, những chủ trang tại muốn

được nhà nước công nhận thi tỉnh độ quản lý và tư cách pháp nhân phải tốt nghiệp các

trường kỹ thuật và quản lý nông nghiệp, đông thời cổ kinh nghiệm qua thực tập lao

động sin xuất kinh doanh một năm ở các trang trại khác Cúc chủ trang trại họ đề lànhững chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp, có trình độ học vấn, họ thường xuyên

liên hệ đối với các cơ quan khoa học để thu thập thông tin kinh tế kỹ thuật, tham gia

hội thảo khoa học Đây là loại hình trang trại pho biến còn các loại hình trang trại liêndoanh, trang tri liên doanh cổ phần thì đây là loại hình trang ti cổ quy mô lớn, được

chuyên môn hoá sản xuất, sử dung lao động làm thuê là chủ yêu O Mỹ và các nước

a wt Au thi nguồn vốn và lao động của ho cổ những thuận lợi hon so với các nướcChâu Á,các trang tại được mua chị tu iu sin xuấ, được hỗ trợ vay vẫn với lãi xuấtthấp đẻ mua tư liệu sản xuất Vẻ lao động và kỹ thuật, các trang trại ở Châu Âu và các

nước phát triển tăng cường sử dung máy móc hiện đại và mức độ cơ gi ngày cảng,

từng bước tién tới tự động hoá, tin học hoá, hoá học hoá trong sản xuất, trong các trang

Trang 30

trại số lượng lao động trung nông gi của gia định cũng như lao động làm thuê ngày căng giảm dẫn

1.22 Kinh nghiệm phát tiễn kink ỗ trang trại ở tong nước

6 nước ta các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung với tên gọi khác nhau (Trai,

ấp, thái ấp, đồn điền, điền trang ) đã xuất hiện ở Việt Nam tir những năm đầu côngnguyên và phát tiển khá mạnh mẽ trong thời kỳ phong kiến đặc biệt là thời kỳ Lý-

Trần và thời kỳ nhà Nguyễn Bit đầu từ những năm 1990 đến nay Đảng và Nhà nước

ta đã và dang thực hiện những chỗ trương, biện pháp nhất quấn theo hướng tạo điềukiện cho kinh ế trang tri ra đời và phát triển Qua các ky dại hội Đăng lần thứ VI,VII, VIH, Dang ta đã thừa nhận sự tổn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phan, khang định.chính sich khuyến khích tiễu thủ và kinh tế tr bản tr nhân Diu đô đã tạo nên bốicảnh ra đời và phát triển của kinh tế trang trại Bằng các chủ tương, biện pháp thích

hợp chúng ta đã khuyến khích kinh tế trang trại phát triển như: Trước hết là sự thay

<i về các mối quan hệ kinh tế liên quan đến quyền sử dụng đất đai, bởi vì đắt đai là

éu tổ đẫu vào quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp Đảng ta đã chủ trương

phát tiển nén kinh tế nhiễu thành phần vận động theo cơ ch thị trường có sự quản lýcủa nha nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất đai thuộc quyền sử hữu của ngừơidân, không mua bản, đồng thời chủ trương giao quyền sử dụng dit lâu di cho hộ nông

dân là bước đột phá đầu iên thúc đây hộ và kinh tế trang trại phát triển Bước di đầu tiên là việc khoản sản phẩm theo nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp theo tinh thần Chỉ thị 100/CT-TW của Ban bí thư Trung ương ngày 31-1-1981

cho hộ gia đình trong việc sir

dng dit và lao động của bản thân ho Bước tigp theo, thừa nhận hộ gia đình là đơn vi

kinh tế tự chủ ở nông thôn đồng thời có chính sách khuyến khích kinh tế gia đình, kinh

‘cd thể, kinh ế ư nhân trong nông, lâm, ngư nghiệp theo tinh thin Nghị quyết 10 của

Bộ chính tị và Nghị quyết Hội nghị lần 6 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VI thing 3/1989, Dị năm 1988 đã thể chế chủ trương của Đảng về khuyến khích các hộ,

cá thể, tư nhân trong ngành nông, lâm ngư nghiệp đã tao tiền dé cho sự phát triển kinh

ia kinh tế hộ, cáthể, tư nhân; Nhà nước tạo điều kiện vé mỗi trường thuận lợi cho kinh t cá thể, tr

tế trang trại phát triển: Nhà nước thừa nhận sự tồn tại và phát "

25

Trang 31

thửa nhận tư cách pháp nhân; Nha nước bảo hộ về quyền tải sản và thu nhập hợp.

pháp: vốn việc liên tục hoàn thiện cơ chế, chính sich của nhà nước đã tạo điều kiện

thuận lợi cho kính tế trang trai phát triển Hiện nay chưa có số liệu công bổ chính thức

nhưng theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT thi cả nước có khoảng 113.000

trang trại, chủ yếu là các trang trại gia đình,

(Qua khảo sắt tinh hình phát triển kinh tẾ trang trại của các tỉnh phía Bắc, có những đặc

điểm tự nhiên và kinh tế xã hội gin gũi với nước ta, chúng ta có thé rút ra những nhận xét, kinh ngi thực tế, bổ ích để tham khủo và vận dụng có chọn lọc vào điều kiện

cụ thể của huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.

Tir khi bắt đầu công nghiệp hoá, kinh tế trang trại ở các tinh phía Bắc đã hình thành vàphát triển và đến khi đạt tình độ công nghiệp hoá coo, kính t trang trại vẫn tn ti vàđồng vai trò của lực lượng trong nén công nghiệp sản xuất nông sản hing hoá Thực tễ

đã chứng minh kin tế trang tr là loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phủ hợp với

yêu cầu công nghiệp hoá, là lực lượng xun ich sản xuất nông sản hàng hoá.

123 Kinh nghiện phát triễn kinh rễ trang trại ở Thái Nguyên

‘Tinh Thái Nguyên là tỉnh có nhiều đắt dai rộng lớn với nhiễu loại địa hình và vũng khí

hậu khác nhau: Đồng bằng, Trung du, miễn núi, vùng cao, Thực tế cho thấy mô hìnhkinh tế trang trai ở Thái Nguyên trong những năm qua sin xuất có hiệu quả Các trang

trại của tỉnh Thái Nguyên có quy mô nhỏ, phổ biến quymô bình quân trên dưới Tha, Nhung các trang mại của tinh Thấi Nguyên vẫn còn những tinh chất cơ bản của kính tế,

như đảm bảo ty suất hàng hoá cao, khối lượng nông sin nhiều (khi các trang tri sảnxuất chuyên môn hoá từng mặt hàng ở vùng tập trung), vẫn (hường xuyên được nâng

cao trình độ khoa học công nghệ nông nghiệp Kinh vang tri ở Thái Nguyên chủ

yếu vẫn sản xuất theo phường thức gia đỉnh Trong những năm kinh t trang trại ở tinh

triển, đến nay toàn tinh Thái Nguyên có 681 trang trại, chủ yếu là các trang trại gia

đình Để phát triển trang trại trong năm qua tinh Thái Nguyên đã thực hiện một số giải

26

Trang 32

phấp như: Quy hoạch xác định các khu vực phát triển kinh tế trang trại tập trung nhằm

hình thành vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu edu thị trường Định hướng phát triển

cây trằng, vật nuôi chính , phát huy thể mạnh của từng vùng, đầu tư vốn, khoa học kỹthuật phi hop với điều kiện của từng huyện Giải quyết các vin để chuyển dich đấtdai tạo điều kiện cho các gia đình có quy mô dat đai lớn dé tập trung sản xuất Đầu tưxây dụng cơ sở hạ ting phủ hợp với kế hoạch phát triển kinh tẾ — xã hội của địa

phương, tạo mỗi liên doanh, iên kết với kinh té hợp tác xã và kính tế nhà nước "

1.24, Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tễ trang trại ở huyện Đại Từ

“rước hốt cần xoá bỏ ngay quan niệm về kinh tế trang trại là phải sản xuất trên những

diện tích dat đai rộng lớn nhất Chúng ta nên nhận định trang trai từ tính chất sản xuất

hàng hoá của nó Phải nhanh chóng năng cao trình độ cơ giới hoá trong các trang tri

dé san xuất không bị lạc hậu,

fu sin xuất của các trang tr còn hỗn tạp để tân dung mọi

Trong giai đoạn đầu, cơ

năng lực sản xuất hiện có, nhưng sau dần chuyển sang cơ cầu mang tinh chuyên canh

và một loại nông, lâm, đặc sản nhất định Mô hình trang trại gia đình đang và sẽ là loạiHình trang ti phố biển và thích hợp Nó bao gồm trang tĩ gia dink tiéu chủ vừa sử

‘dung lao động gia đình vừa thuê thêm lao động thời vụ và thường xuyên với số lượng

khác nhau, được Nhà nước chủ trương khuyến khích Chính loại lao động tiểu chủ là

lực lượng lao động có nhiễu tiềm năng sản xuất nông sản hàng hoá hiện may Mô hình

này có nhiều ưu điểm nỗi bật

C6 khả năng dung nạp những trình độ sản xuất nông nghiệp khác nhau

“Có khả năng dung nạp các quy mô sản xuất khác nhau

C6 khả năng dung nạp các cấp độ công nghệ khác nhau

“Có khả năng liên kết các loại hình kinh tế khác nhau: Kinh tế gia đình, kinh tế cả thể,

kinh tế hợp tác, kinh tẾ Nha nước,

“Các chính sách phát triển kinh tế trang trại của Nhà nước sẽ phải tạo điều kiện thuận

lợi để các hộ gia đình nông dân có thể sản x

27

Trang 33

Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tẾ - xã hội của huyện, từ yêu cầu đặt ra của công

nghiệp hoá, chúng ta có thé vận dụng một cách sing tạo những bài học của các tỉnh

bạn, phát triển trang trại chăn nuôi lợn, gia cằm, cây lâu năm ở những nơi có điều

kiện xuất khẩu, rang trại trồng cây con cần ít đắt trồng hoa, cây cảnh lâm nắm, nuôi

cá cảnh, rắn, ba ba, nhím có thể đạt biệu quả kinh tế cao,

V8 vẫn đề phân hoá thu nhập: Có nhiều ÿ kiến cho rằng kinh té trang ti là "Ld Lim

ăn của người giàu", bởi những nông din nghéo thì khỏ mà có đủ vốn để làm trang trai,

đồng thời cho rằng không nên khuyến khích loại hình trang trại tư bản tư nhân vì nó có

thé din đến sự te bản hoá sản xuất nông nghiệp, Đúng là nhờ kỉnh tế trang trại, một bộ

phận dan cư đã có mức thu nhập cao hơn han và cũng làm phan hoá giàu nghéo, nhưng.thực ế là nó không làm cho những người nghèo nghèo di và cũng không lim tăng sốngười nghèo, trái lại còn giải quyết việc làm cho một phần đáng kể lực lượng lao động

nữa Hơn thé, nông ngl huyện Đại Ti tinh Thái Nguyên nói riêng và nước Việt

Nam nói chung còn quá lạc hậu, thu nhập của người nông dân Việt Nam thấp so với

vì thé để đuôi kịp họ.

xề tình độ sin xuất, vỀ mức sống din c, về khả năng cạnh tranh của nông sản, tìthu nhập của nông dân các nước trong khu vực và trên thé gi

kinh tẾ trang trại là sự lựa chọn số một, sự lựa chọn đúng din và hiệu qua

1.3 Phương pháp nghiên cứu

1.3.1 Các vẫn dé mà dé an giải qu

Để phát iển kính tế trang tra trên dia bin huyện Đại Từ theo đúng định hướng, pháthuy hết tim năng, thể mạnh của trang tại ong nền kính té thị tường thì các vẫn để

ma để tai cần tập trung giải quyết đó là:

+ Trong những năm qua kinh té trang trại ở Đại Từ đã phát triển như thể nào?

~ Yếu tố nào ánh hưởng đến sự phát triển kinh tế trang trại của huyện Đại Từ

Hiệu quả kính của các trang trại như thể nào”

- Giải pháp nào thúc diy sự phát triển kinh tế trang trại ở Đại Từ?

Trang 34

1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu:

1.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

~ Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thống kế qua Niễn giám thống ké hing năm của

huyện.

~ Các thông tin, tài liệu có liên quan đến các vấn để trang trại, kinh tế trang trại, hiệuquả kính tẾ trang ti rên thể giới và Việt Nam thu thập qua báo chí, tạp chí, mang

Internet

igu cơ bản tỉnh hình kinh tế

1g nghiệp và PTNT, Phòng Thống kê huyện Đại Từ.

- Các báo cáo Nghị Quyết,

nghiên cứu thu thập tại Phòng Ni

1.3.2.2 Cong cụ xử lý số liệu

“Thông tn và số liệu sau khi thu thập sẽ được tinh toán theo mục dich của đề ti trên

chương trình tính toán Exel.

13.2 Phuong pháp phân tích số liệu

Phương pháp thông kê mô tà: Dược dùng tính, đánh giá các kết quả nghiên cứu,

~ Phương pháp phân tổ, thống kẻ, phân thành các tổ để đánh giá

= Phương pháp so sinh: Xử lý số liệu tính toán ma các chỉ tiêu số tương đối, chỉ rõ

nguyên nhân biến động của hiện tượng.

~ Phương pháp dự báo.

1.3.3 Hệ thống chỉ tiêu phân tích

0) Hệ thing chỉ tiêu đánh giá kết quả sẵn xuất cia trang trai

2

Trang 35

- Tổng khối lượng sản phẩm sẵn xuit ra trong năm,

- Tổng giá tị sản xuất

+ Tổng chỉ phí sản xuất

- Thu nhập bình quân Ì năm của trang ti

~ Tỷ suất sản phẩm hing hos bằng giá trị sản phẩm hing hod tổng gi trì sin

xuất

Đ)Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kình trang trại

- Tổng giá trị sản xuất/1 đơn vị diện tích:

~ Tổng giá trị sản xual lao động,

- Tổng thu nhập/I đơn vị diện ích

- Tổng thụ np Ino động

~ Giá trị sản xuấu 1 trang trại bình quân

- Số lượng lao động thuê ngộilao động

Trong đĩ:

Gif tị sản xuất là giá tỉ toản bộ sản phẩm thu được trong một đơn vị, trong một năm hay một chủ kỳ

Thu nhập của các trang trại là phần thu nhập thuần tuỷ của người sản xut,

cơng lao động trang trại và lợi nhuận mà trang trại cĩ thể nhận được trong một năm

hoặc một chu ky sản xuất kinh doanh

Tổng giá trì sản xuấ1 đơn vị diện tich, tổng gid tr sản xuấ1 lao động là giá tri sản

xuất được tạo ra bởi một cơng lao động, một đơn vị diện tích.

“Tổng thu nhập/1 đơn vị diện tích, tổng thu nhập/1 lao động là thu nhập tinh trên một cơng lao động, một đơn vị diện tích.

30

Trang 36

©) Hiệu quả môi trường,

= Điện tích rừng đã trồng/ trang trại

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TE TRANG TRẠIHUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN THỜI GIAN QUA.

2.1 Đặc điểm bàn nghiên cứu.

2.1L Đặc điễm nhiên

tích tự nhiên là 57.790 Đại Từ là một huyện miễn núi của tính Thái Nguyễn Có di

ha, trong đồ diện tích đất nông nghiệ: 14.689 ba (chiếm 25,429), đất lâm nghiệp:27.814 ha (chiếm 48,13 %) Dân số toàn huyện trên 165 vạn người, có gần 37.000 hộ

sản xuất nông nghiệp.

+ Vj trí địa lý:

Đại Từ là một huyện miễn nủi của tỉnh Thái Nguyên có tổng diệ tích đất tự nhiên:57.790 ha, Với có toa độ địa lý: 21° 30° đến 2150" độ vĩ Bắc, 108°32" đến 10542" độ

Kinh đông

Phia Tây giáp Tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Phú Thọ

Phía Đông giáp huyện Phú Lương và thành phổ Thái Nguyên

Phia Bắc giáp huyện Định Hoá.

Phía Nam giáp huyện Phổ Yên

Địa hình: Đại Từ là huyện có địa hình tương đối phúc tap thể hiện đc trưng của vũngtrung du miỄn núi Đông Bắc, địa hình có thể chia làm 3 vùng khác nhau:

Viing I: là ving địa hình của diy Tam Đào.

Ving II: là vùng của day núi thấp có độ cao: 150 - 300m

ing II: là vùng thung lung hẹp song song với dây Tam Đảo.

“Tổng điện tích của huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ dốc được thể hiện ở biểu 01

Biểu 01: Diện tích của huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ đốc

32

Trang 38

“Ngun: Búo co điện tích của luyện trong bảo cio kinh tế xã hội luyện Đại Từ

+ Khí hậu chia hai mùa rõ rệt: mùa mua từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11

cđến thing 3 năm sau

Khi hậu nhiệt độ trung bình năm: 22.9°C

Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 27.2°C

Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 20.0°C

Luợng mưa trung bình năm: 1 872jnam,

Độ ẩm không khí trung bình: 78 - 86 (%)

Lượng bốc hơi trung bình: 985,5°°/năm

“Thổ nhường: Trên địa bản huyện đều được hình thành bởi 8 nhỏm, trong đó có 4 nhómđất chính là:

‘at xám min trên núi có: 16.400 ha chiếm tỷ lệ 28,37%,

Đất Fomlitphát iển trên đất đổ biển chất 15.107 ha chiếm tỷ lệ 26,14 6

‘At Feralit phát triển trên phủ sa cổ: 1.3036 ha chiếm tỷ lệ 22,55 %

Dit phù sa Gley phát triển trên dat phù sa cổ: 13.247 ha chiểm tỷ lệ 94 %

Biểu 02: Tinh hình sử dụng dat dai của huyện Đại Tir

3

Trang 39

Đơn vị tỉnh: Ha

Tr "Mục đích sử dụng đất Điện tích

“Tổng điện ích đắt tự nhiên 571054

1 [Dat nông nghiệp 45.311.45

11 it sin xuất nông nghiệp 163759)

1.1.1 [Dat tng cây hàng năm 8.109,64 1.1.1.1 [Dat trồng lúa 7.123,84, 1.1.1.2 [Bat có dùng vào chăn nuôi 29,93]

112 Đắtồng cây lâu năm 8.266.344

12 it imnghigp 28.0204)12.1 [patrimg sản xuất 142380

122 |[Đắtring phòng hộ 218113

123 Đắtrng đặc dụng 1159583

13 Dắtnuôi trồng thuỷ sin 9144

2 [Dit phi nông nghiệp 8.910,&

21 [pie 274772.1.1 [Dato tại nông thôn 2.679,]4

2.12 [Dat 6 tại đô thị 684

Trang 40

TT Mye đích sử dụng đất Điện tích

22:5 Đắt có mục đích công cộng 179314

23 Đittôngiáo,tinngường 7582.4 itnghia trang, nghia dia 15882.5 Đắt sông sudi, mặtnước chuyên dùng 328832.6 Đắt ph nông nghiệp khác 1667

3 atcha sirdung 3.483.164

3 it bing chưa sử dụng 529.943.2 Đắtđổi núi chưa sử dung 2922,48

33 túi đá không có rừng cây 30,74

“Nguồn: Thông ke, kiểm kẻ đất dai ngày 1/1/2008 của Phong TNMT huyện.+ Hệ thống thuỷ văn và hệ thông nước Huyện Dai Từ là huyền có điều kiện thuỷ văntắt thuận lợi: Sông Công chảy qua huyện có chiều dài 24km, Hồ Núi Cốc có diện tích

25 km, Ngoài ra rên địa bàn huyện cồn có các con suối như: La Bằng, Quản Chu, Cát

'Nê, Phục Linh, Ky Phú, Văn Yên, Mỹ Yên, Hoang Nông là nguồn cung cấp nước quan

trọng trong việc cung cấp nước để tưới tiêu và nước sinh hoạt cho nhãn dân

2.1.2 Đặc điểm xã hội:

‘Dai Từ là huyện miền núi của tinh Thái Nguyên qua điều tra một số chỉ tiêu cơ bản về

đi kiện kinh tế xã hội kết quả ở bảng sau

Biểu 3a Một số chỉ tiêu cơ bản về kính ế xã hội huyện Đại Từ

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN