1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Thanh Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Huế
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNLuận văn thạc sĩ: “Nghién cứu đề xuất kết cau đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cau TP Bắc Ninh” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định và đảm bảo

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ: “Nghién cứu đề xuất kết cau đê kết hợp phòng lũ và

giao thông trên tuyến đê Hữu Cau TP Bắc Ninh” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trong bản đề cương đã được phê duyệt.

Trước hết tác gia xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Dai học va Sau Dai học, Khoa công trình, Trường Đại học Thuỷ lợi và toàn thê các thầy, cô giáo đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn này Đặc biệt tac giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hữu Huế đã tận tình hướng dẫn và cung cấp các thông tin khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Chi cục Dé điều và PCLB Bắc Ninh - Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh đã giúp đỡ trong việc thu thập tài

liệu nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh dao Chi cục Dé điều và PCLB Bắc Ninh - nơi tác giả đang công tác cùng những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã khích lệ, ủng hộ, động viên về mọi

mặt cho tác giả hoàn thành luận văn này.

Do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực té nên trong quá trình nghiên cứu dé hoàn thành luận văn, chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả rất mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ

bảo tận tình của các Thầy, Cô giáo và cán bộ đồng nghiệp đối với bản luận văn.

Hà Nội, Ngày 09 tháng 01 năm 2013.

HỌC VIÊN

Nguyễn Thanh Hà

Trang 2

BẢN CAM ĐOANTôi là Nguyễn Thanh Hà, tôi xin cam đoan diy là công trinh nghiên cứu

của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bay trong Luận văn là trung thực.

‘va chưa được ai công bồ trong bắt kỳ công trình khoa học nào.

Tae giả

Nguyễn Thanh Hà

Trang 3

Danh mục Trang

Mở đầu 1

1 Tính cấp thiết của dé tài 1

2 Mục dich của & ti 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiền cứu 3

Chương 1: Tổng quan hệ thống đê điều trong và ngoài nước 4

1.1 Lịch sử phát triển đê điều trong vả ngoài nước 4

1.1.2 Hệ thống để điều Mp 7 1.1.3 Hệ thống để điều Nhật Bản 5 1.1.4 Hệ thống đê điều Việt Nam 10 1.2 Những tn tại của hệ thống đểđiễu Việt Nam hiện nay 1b

1.2.1 Những hur hong thường gặp la

1.2.2 Nguyên nhân hư hỏng 15

1.23 Những giải pháp khắc phục 19 1.3 Hiện trạng mat đ kết hop lim đường gio thông của hệ hông đề điều Việt Nam 21

1.3.1 VỀ chiều rộng mặt để phục vụ giao thông 21

1.4 Kết luận chương 1 3

“Chương 2: Nghiên cứu các hình thức mở rộng mặt dé đáp ứng nhu cầu phòng lũ

và kết hợp giao thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ”2.1 ign manga dua youu mỏrộngmộặtđ dp gnhuchn go thôngciatnh Bắc Nhh 24

2.1 Hiện trạng để điề tinh Bắc Ninh 4

2.1.2, Nhu cầu phát triển kinh té én địa bàn tinh Bắc Ninh n2.2 Cơ sở và nguyên tắc chung mở rộng mặt dé kết hợp đường giao thông 31

2.2.1, BE rộng mặt để mới m 2.22 Ôn định của dé 2

2.2.3 An toàn giao thông 32

Trang 4

2.3 Một số phương pháp mở rộng mật đê kết hợp giao thông 2

2.3.1 Phương pháp đắp mở rộng mặt dé 32.3.2 Phương pháp hạ thấp cao nh kết hợp tường chin sóng 362.3.3, Phuong pháp kết hợp hạ thấp cao trình, kim tường chắn sóng va đắp mo

rộng mặt d& qmr 2.4 Các dạng tường kề chin sóng 3

thành phố Bắc Ninh 503.1 Giới thiệu tng quan về dự án nàng cắp tuyển để hữu Cầu 50

3.1.1, Hiện trạng công trình 50

3.12 Mục tiêu và nhiệm vụ dự án si

3.2 ĐỀ xuất và lựa chọn phương án mở rộng mặt dé kết hợp đường giao thông chotuyển đề hữu Clu thành phổ Bắc Ninh si

3.2.1 Tinh toán lựa chọn bé rộng và cao trình mặt đề phù hợp si

3.2.2 Phương pháp hạ thấp mặt dé, xây tường kè chắn sóng bing BTCT — 53

3.23 Phuong pháp giữ nguyên cao trình mặt để, đắp áp trúc mở rộng mat để - 69 3.24 Đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các phương án ®

3.3 Kếtluận chương 3 1wKết luận và kiến nghị 19

“Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục

Trang 5

Hình ảnh công trình bảo vệ bờ trên thể giớiMột cảnh đắp dé thời Trần

inh ảnh dip mỡ rộng mặt đê tại tinh Ninh Bình

Mặt cit ngang mặt để khi hạ thấp mặt để, xây dựng tường chắn.

Một số hình ảnh hạ thấp cao tình mặt đề, ây tường c

Dé song Hồng Hà Nội

sống

Biểu đồ quan hệ Jgh và [7] với rị

Sơ đồ tính dn định mái đê theo phương pháp cân bằng giới hạn

Phân tích ôn định mái đc bằng Geo-slope

3 34 35 35

36

37 38 4 46 48

Trang 6

Mặt eit đại điện hạ thấp cao trình mặt để

Sơ đồ chịu lực của tưởng chin (THỊ)

Sơ 46 chịu lực của tường chắn (TH2)

Sơ dé chịu lực của tưởng chắn (TH3)

Sơ đồ tính toán trường hợp mực nước sông +8.4

Đường bão hoà và đường đẳng cột nước trong thân để trường hợp

mực nước sông +8.4

Gradien thẩm trong thân dé (Jy = 0.54936) trường hợp mực nước

sông 3844 {On định mái dé (K = 1,564) trường hợp mực nước sông +8.4

Sơ đồ tính toán trường hợp mục nước 36.3 vã cổ ti trọng phân bổ

TSKN/m2 Đường bão hòn và đường đẳng cột nước trong thân dé trường hợp mực nước +6.3 và có tải rong phân bổ 15K mờ

Gradient thắm trong thân đê (Jmax = 0.2589) trường hợp mực nước

6:3 và có ải trong phân bổ 1SKN/m2

Ôn định mái đề (K = 1.487) trường hợp mực nước 16.3 và cổ ti trong phân bổ ISKN/m2

Sơ đồ tính toán trường hợp hạ thấp mặt 4, lim tường chắn sóng với

mực nước + 6 3 và có ải trong ISKN/m2 Đường bão ha và đường đẳng cột nước trong thân dé tường hợp ha

thấp mặt dé, làm tường chắn sóng với mực nước + 6.3 và có tải

trong ISKN/m2 Gradient him trong thân để max = 0.12) rường hợp hạ thấp mặt để,

làm uring chắn sống với mực nước + 63 và cổ ti trọng ISKNim2(On định mái hạ lưu để (K = 1.691) trường hợp hạ thấp mặt để, làm,tường chin sóng với mực nước + 6.3 vi cổ ti trọng ISKNim2

Sơ hoạ mặt cắt ngang dip áp trúc về phía đồng

Sơ đồ tính toán trường hợp dip mở rộng mặt đê với mục nước +84

33 s4 37 sọ

6

Trang 7

Đường bão hòn và đường đẳng cột nước trong thân để trường hợp

dip mở rộng mặt để với mực nước +84Gradient thim trong thân để J„„= 73436) trường hợp dip mở

rộng mặt đê với mực nước +8.4

{On định mái dé (Kin = 2218) trường hợp dip mỡ rộng mặt dé với

mực nước +84

Sơ đồ tính toán trường hợp đắp mở rộng mặt cắt để với mực nước 36.3 và có ải trong ISKN/m2

'Đường bao hỏa và đường đăng cột nước trong thân đê trường hợp đắp.

mở rộng mặt cắt để với mục nước +63 và c ti trong 1SKNim2

Gradient thdm trong thân dé (Imax = 03924) trường hợp trường hợp

ấp mổ rộng mặt cất để với mực nước 36 và cổ ti trọng ISKNim2

On định mái dé (Kmin = 1.842) trường hợp trường hop đắp mở rộng mặt cắt để với mực nước +6.3 và có tải trong ISKNim2

Sơ hoạ cắt ngang phương án hạ thấp mặt đẻ, xây tường chin sóng,

76

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

THị sb gradient cho phép ở khối đấp thin dêTrị số gradient thắm cho phép khi kiểm tra chảy dat

lắp mở rộng mặt đề về phía đồngBảng so sinh kết qua tính toán

35 sẽ 60 oa

15

16

7

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bing Bắc Bộ, nằm trong châu thổ.sông Hồng, liền kề với thủ đô Ha Nội Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng

điểm tam giác tăng trưởng bao gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu

vue có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh té mạnh Có 3 con sông lớnchảy qua là Sông Cầu, sông uống, sông Thái Bình và một phần hạ lưu s ng

Cầu tại ngã Ba Xa Hệ thống dé điều của tỉnh gồm 241 km

Duéng), Cảnh Hưng, Đào Viên (tả Duéng), Dau Hàn, Ba Xã (hữu Cầu) với

102 km đê, 105 cổng qua dé và 14 kè (chủ yếu là kè chống sóng thuộc tuyển

đê Ba Xã)

“Trong những năm gần đây, được sự quan tâm đầu tư của Chính phủ, BộNông nghiệp & PTNT, UBND Tỉnh, hệ thống dé điều đã được tu bổ, nâng

cấp tập trung vào việc hoàn thiện cao trình, mặt cắt và cứng hoá mặt đê, tu bd

hoàn chỉnh các kè xung yếu, xây mới các công yếu dưới đ cụ thể như sau:

'Về cao trình mặt đê, các tuyển dé từ cáp T đến cấp IIT có cao trình mat

đê từ (+7,8) + ( +12,0); đê cấp IV cũng đã được nâng cấp, cải tạo và đến nay

cao trình mặt dé cũng đã dat từ (+7,6) + +7.8).

'Về mặt đê hiện nay các tuyến dé từ cấp I đến cắp III hiện đã được cứng

hoá bằng bê tông, bê tông cốt thép, rải nhựa, áp phan, mặt dé có chiều rộng tir

5.0 + 6,0 m; về các tuyến dé cấp TV cho đến nay mặt dé đã được dip và cứng

hoá cơ bản hoàn chỉnh có b rộng từ 4,0 + 5,0m.

Trang 10

Mặc dù mặt đê và kết cầu mặt dé đã được đầu tư cải tạo, nâng cấp

thường xuyên Tuy nhiên qua các mia mưa lũ hàng năm các công trình đê

điều vẫn bộc lộ một số điểm yếu phải xử lý

Để bảo đảm an toàn cho hệ thống đê did„ trước mùa mưa lũ hàng năm

ngành Thuỷ lợi đã tiến hành tổng kiểm tra, đánh giá hiện trạng công trình déđiều nhằm xác định các trọng điểm cần lưu ý, dé xuất các phương án xử lýtrong trường hợp xảy ra sự cố Tuy nhiên do kinh phí hạn chế nên việc đầu tw

chủ yếu cho việc đắp cùng cổ hoàn thiện mặt cắt dé, xử lý các điểm sat lở xung

yếu đe dọa an toàn đê điều, việc cúng có, sửa chữa hoặc làm mới chưa được

quan tâm đúng mức,

Đồng thời hiện nay, ngoài nhiệm vụ phỏng chống lũ, hệ thống cáctuyến dé còn làm nhiệm vụ giao thông có vai trò để thúc day sự phát triểnkinh tế xã hội trong vùng như đê hữu Đuống qua địa phận huyện Thuận

“Thành là tinh lộ 280; dé hữu Thái Binh là đường tỉnh lộ nối giữa Bắc Ninh và

Hai Dương; dé tả Đuống qua dia phận huyện Qué Võ là tinh lộ 279 do đó

trên một số tuyển đê thường xuyên có các loại xe có tải trọng lớn đi qua

Với nhiệm vụ da mục tiêu như vậy, khi tính toán đến phương án nângcấp, hoặc làm mới đê cần phải tính toán, lựa chọn kết cấu mặt cắt phù hợp là.việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết

- Nghiên cứu hệ thông dé điều trong và ngoài nước.

~ Đánh giá hiện trang dé điều tinh Bắc Ninh và nhu cầu phát triển kinh

tế trên địa bản tinh Bắc Ninh

~ Nghiên cứu, đề xuất kết cấu mặt cắt đê phù hợp với yêu cầu chống lũ

và kết hợp giao thông

Qua các tính toán, lựa chọn kết cấu mặt cắt đê phù hợp với tuyến đêhữu Cầu thành phố Bắc Ninh

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

'Nghiên cứu đề xuất kết cầu mặt cắt dé kết hợp phòng lũ và giao thông,

áp dụng cho tuyến đê hữu Cau thành phó Bắc Ninh

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

- Tiếp cận các thành tựu khoa học công nghệ trên thé giới Cập nhật cáctài liệu kỹ thuật, các thông tin về công nghệ xây dựng dé, kè trên thé giới

‘Tim hiểu sự phát triển và công nghệ, khoa học kỹ thuật khi xây dựng, thiết kế

hệ thống dé điều của các nước phát triển.

= Tiếp cận thực tiễn trình độ khoa học công nghệ trong nước Tìm hiểu

các dạng kết cấu, mặt cắt mặt dé khi kết hợp phòng lũ và làm đường giao

thông đã được áp dụng trong nước.

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Điều tra thực tế: Đánh giá hiện trạng hệ thống để điều trên địa bản

tình Bắc Ninh nói chung cũng như tuyến dé hữu Céu, Từ đó tìm hiểu thực tếnhu cầu mở rộng mặt cất dé kết hợp làm đường giao thông nhằm phát triểnkinh tế xã hội của vùng,

+ Nghiên cứu lý thuyết: Từ các số liệu thực tế đã thu thập được tínhtoán On định Sử dụng phan mềm tiên tiến dé tính toán các dạng kết cấu, mặt

cắt mat để khi mở rộng để kết hợp giao thông Qua đó so sánh và lựa chọn

dạng kết cấu mặt cắt phù hợp với điều kiện của vùng

Trang 12

CHƯƠNG 1

TONG QUAN HE THONG DE DIEU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC1.1 Lịch sử phát triển đê lều trong và ngoài nước

Đề là một day đắt nhân tạo hay tự nhiên kéo dai đọc theo các bờ sông

hoặc bờ biển Cũng có khi người ta gọi các công trình tam thời để ngăn nước

ngập một khu vực cụ thể như các bờ bao, các khu trồng cây ăn quả, các khu

nuôi trồng thủy sản là đê Đê được phân thành dé tự nhiên và dé nhân to.

Để tự nhiên là loại được hình thành do sự lắng đọng của các trim tích trong sông khi đồng nước này trần qua bở sông thường là vào những mùa lũ.

Khi tran qua ba, vận tốc dong nước giảm làm các vật liệu trong dòng nước lắngđọng theo thời gian nó sẽ cao dần và cao hơn bề mặt của đồng lụt (khu vựcbằng phẳng bị ngập lụt) Trong trường hợp không có lũ, các trầm tích có thé

lắng dọng trong kênh dẫn và làm cho bề mặt kênh dẫn cao lên Sự tương tác

qua lại này không chỉ làm cao bể mặt của dé ma thậm chí làm cao day sông Các đê thiên nhiên đặc biệt được ghi nhận dọc theo sông Hoàng Ha, Trung

Quốc gần biển nơi đây các con tàu đi qua ở độ cao mặt nước cao hơn bẻ mặtđồng bằng Các đê thiên nhiên là đặc điểm phd biến của các dòng sông uốn

khúc trên thé giới Ở ven bờ biễn thi các dun cát cũng có thể coi là đề tự nhiên.

Kiểu dé tự nhiên này khá phổ biến ở miền Trung nước ta

DE nhân tạo là dé do con người tạo nên, dé nhân tạo có thể là vĩnh cửu

hoặc tam thời được xây dựng dé chống lũ trong trường hợp cin thiết Trongtrường hợp khan cấp loại đê tạm thời được dựng lên trên đỉnh của đê hiện

hữu Vai trò chính của dé nhân tạo là ngăn, chặn nước bảo vệ một vùng dn

cư hoặc một phan diện tích sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp nào đó Hiệnnay trên thé giới chủ yếu là đê nhân tạo

Trang 13

a Cần cắt bo biển b Cân cát khu vực Viieland - Hà Lam

Hình 1.1 Cần cát - Để biển tự nhién

Tổ hợp dé va các hạng mục khác trong hệ thống công trình phòng chống

i đặc biệt là

các hiểm họa do thiên tai gây ra được các quốc gia trên

các quốc gia có biên quan tâm Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc điểm tự nhiên,khí hậu, địa hình và trình độ phát triển của mỗi quốc gia mà các hệ thống này

được phát triển ở mức độ khác nhau.

1.1.1 Hệ thống đê điều Hà Lan

Là một đất nước có đến 2/3 diện tích thấp hơn mực nước biển, vì vậy vấn

đề an toàn hệ thống đê biển Ha Lan rất được quan tâm Chính vì lẽ đó họ đã

hệ thống đê trước tác động của thiên nhiên 'bằng mọi cách bảo vệ vững cl

Trang 14

Dé biển được xây dựng không cho phép nước tràn dưới tác động của

sóng bão; kết cau của đê được đặc biệt quan tâm và được kiểm soát rất chặt

che lượng trong quá trình xây dựng thông qua một ủy ban riêng thuộc Nha nước

Kết cấu thân dé: Dé thường có cả cơ ngoài và cơ trong kết hợp giao

thông Tùy theo mức độ quan trọng mà kết cầu của dé cũng khác nhau Với đê

không trực diện với biển thường là đê đất với lõi đất hoặc lõi cát bảo vệ bằng

tảng hình thức trồng cỏ, tần suất thiết kế đất sét, bảo vệ mái trong và ngoài

cũng thấp hơn Đồi với những đề trực diện với biễn thi lõi không khác so vớinhững đê khác, nhưng nén đê được xử lý và gia cố rất cẩn thận, lớp bảo vệ.khá đặc biệt Đó là các khối bảo vệ có xu hướng chuyển từ dạng “bản” như.đang được sử dụng phổ biển hiện nay sang dạng cột để tăng én định và dễ sửachữa khi có sự cố, bố trí cơ ngoài đủ lớn để chiết giảm tối đa năng lượng sóng

leo và sóng tran định, đồng thời đó cũng là đường giao thông kết hợp đường

sửa chữa, bio dung đề khi cin thiết Việc bảo vệ mái ngoài và chân dé cũng được xem là đặc biệt quan trọng trong xây dựng dé biển Tại những vùng có tác động sóng lớn, bảo vệ mái ngoài dé và chân dé thường được tăng cường

bằng lớp vỏ hợp bởi các cấu kiện bê tông đúc sẵn, có thể theo hình thức loạikết cấu tự chèn hoặc các khối hình lập phương (ví dụ như: Tetrapod,Accrepod, X-block hay Cube), với khối lượng từ vài tin đến vài chục tắn thả

phía bãi trước để triệt tiêu bớt năng lượng sóng trước khi sóng vào đến dé.

TRE hộ vệ mái pin động

“zine

iow pi i

Trang 15

a Cấu kiện Accôpde bảo vệ ba biển _ b Cấu kiện Tetrapod bảo vệ ba biển

“Hình 1.5 Một số cấu Kiện báo vệ bờ.

1.1.2 Hệ thống đê điều Mỹ

Hệ thống dé biển ở Mỹ đa dạng hơn do địa hình nước này không giống

Hà Lan Chính vi vậy chí lược phòng chống thiên tai của Mỹ cũng khác dẫn

tới kết cấu của đề cũng khác Ngoài những thành phố quan trọng ven biển thi

đãi bờ biển rộng lớn của nước Mỹ là những khu vue không quá đông dân cư,

dit lại rộng nên chiến lược đối với các vùng nảy là xây dựng một cơ sở hạ

ting rất tốt với hệ thống đường giao thông rộng, nhiều làn, nhiều kiểu để nếurủi ro xảy ra thi sơ tán ra khỏi vùng nguy hiểm rất nhanh Vì vậy, kết cấu đê.biển không quá kiên cố như ở Hà Lan Xu thé “ty nhiên” tác động ít nhất tới

Trang 16

môi trường cũng là quan điểm phát triển của Mỹ Ở những khu vực xói lở tác

động mạnh người Mỹ xây dựng các tường chin sóng, tường phá sóng như

một giải pháp vừa giữ én định bờ, vừa chống lại lũ từ biển Riêng về côngtrình ké bảo vệ bờ ở Mỹ cũng rat đa dang, các loại kè được áp dụng bao gồm

từ kề đá đổ, ké bê tông đỗ tại chỗ kiểu bậc, kẻ mảng bê tông, kẻ tim bé tông

Là quốc gia có bốn mặt là biển, thường xuyên bị động đất, sóng thần đcdoa với nguy cơ phá hoại hệ thống đê điều rit lớn nên Nhật Bản cũng đặc biệt

inh của Mỹ

Trang 17

quan tâm tới đê cửa sông và dé biển mặc dầu đất đai của Nhật Ban hiu hết

cao hơn mực nước biển Ở đất nước này, quy định thiết ké với từng loại đêtheo cấp công trình được giám sát chat chẽ Đê cũng là một công trình đa mụctiêu, trong đó vấn dé giao thông được ưu tiên hàng đầu, chính vì vậy đê biểncủa Nhật Bản cũng rất chỉnh thê

Một đặc điểm quan trọng của hệ thống đê biển các nước phát triển làcông nghệ xây dựng tiên tiến: qui trình công nghệ được đảm bảo Máy móc

được áp dụng trong mọi khâu của quá trình từ khảo sát, thiết kế, xây dựng,vận hành bảo dưỡng nên những hỏng hóc nhỏ trong điều kiện bình thường rat

Ít xây ra, trừ những sự cố thiên tai lớn

* Một số dạng công trình bảo vệ bờ, các kết cầu bảo vệ bờ trên thé giới

a, Công trình lấn biển ở Úc b, Công trình bảo vệ bờ ở Nhật Ban

Hinh 1.7 Hình ảnh công trình bảo vệ bở trên thé giới

6 những nước như: Hà Lan, Đức, Bi, Anh, Dan Mạch, Mỹ, Nhật Bản.

"Ngoài việc tăng cường hệ thống để biển thì việc duy tri bai trước như một giảipháp không chỉ giúp tăng an toàn cho đê mà còn là chiến lược phát triển dulịch biển, vì vậy, người ta quan tâm đến những giải pháp mém như: nuôi bai

trồng rừng ngập mặn v.v Các đội tau hút cát hoạt động thường xuyên làmrộng các bãi tắm, tạo thêm cảnh quan, dai dat ven biển được trồng cây chắnsóng, bài toán phát triển bén vững môi trường sinh thái bién luôn được đặt ratrong các dự án phát triển

Trang 18

tảng vững chắc và toàn điện cho sự phát triển của dân tộc và của quốc gia phong

là "mở đầu công việc xây dựng dat nước bước vào quy mô lớn, đặt nền

iến độc lập" Dip đê trị thủy đã trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi của quốc giakhông thể phó mặc cho sự tự phát cửa dân chúng Đến năm 1077 triều đình đứng

a chủ trương đắp những con đê quy mô lớn Theo Việt sử lược, thì năm ấy nhà

Lý cho đắp dé sông Như Nguyệt (Sông Cau) dài 67.380 bộ (khoảng 30 km),

Sang đến đời Trần đã cho đắp thêm theo từng tuyển sông chính từ đầunguồn ra đến biển, tôn cao đắp to những đoạn đã có, đắp thêm những đoạn nỗi,cải tạo một số tuyến vòng vẻo bat hợp lý VỀ cơ bản những tuyến đê đó gầngiống như ngày nay, nhất là tuyến dé sông Hồng va sông Cau Về kỹ thuật đắp

.đê thời kỳ này là bước một bước nhảy vot, tạo nên thé nước chảy thuận hơn mặtkhác cũng phải có những tiến bộ kỹ thuật nhất định mới có thể xác định được

tuyển dé, chiều cao dé từng đoạn cho phủ hợp với đường mặt nước lồ

Ngoài việc dap dé nhà Trần còn rất coi trọng công tác hộ đê phòng lụt,đặt thành trách nhiệm cho chính quyển các cấp "Năm nao cũng vay, vàothắng sáu, thắng bảy (mùa lũ) các viên để sứ phải thân đi tuần hành, thấy chỗnảo non phải tu bé ngay, hé biếng nhac không làm tròn phận sự để đến nỗi

trôi dân cư, ngập lúa mạ, sẽ tủy t

Hinh 1.8 Một cảnh đắp dé thời Trần

Trang 19

“Các triều đại phong kiến sau này dựa vào đó mà tiếp tục phát triển hệ

thống để fu đã có và phát triển tếp lên Theo sách Đại Nam thực lục thidưới triều Nguyễn năm đó vua còn cho đắp bảy đoạn đê mới ở Bắc Bộ

Đến tháng 9 năm 1809, triều Nguyễn đã ban hành điều lệ về đê điều ởBắc Bộ với các quy định rat chặt chẽ về việc kiểm tra, phòng chống lũ và gia

cố hệ thống dé điều hàng năm.

“Thời kỳ Pháp thuộc, với tư cách là người thống trị, thực dân Pháp nhận

thức ngay được tim quan trong và kinh tế chính trị Bắc Kỷ Vì vậy ngay từnhững ngày đầu thiết lập nên đô hộ, chính quyền Pháp cũng rất chú trọng đến

tình hình đê điều va trị thuỷ của Việt Nam Trong quá trình cai trị của mình.

chính quyền Pháp đã gặp phải không ít những thiệt hai do thiên tai, lũ lụt gây

ra, đặc biệt nghiêm trọng như trận lũ lịch sử năm 1915 gây thiệt hại rấtnghiêm trọng về người và nhà cửa Sau trận lụt lịch sử đó, trước áp lực của dư

luận, chính quyền thực dân mới nghiên cứu thực hiện một kế hoạch dip đê

Bắc bộ tương đổi quy mô, trong đó có nhiều biện pháp mà ngày nay chúng ta

vẫn còn nhắc tới như; Tái sinh rừng thượng nguồn đẻ chậm lũ; xây dựng hỗchứa ở thượng nguồn dé cắt lũ; dap đê cao hơn mức lũ đặc biệt; củng cô déhiện tại và tôn cao đến mức an toàn tuyệt đối

Hệ thống dé điều Việt Nam hiện nay có khoảng hơn 8.000 km đệ, trong

đồ hơn 5.000 km là dé sông, còn lại là dé biển với khối lượng đất ước tính là

520 triệu mã Sự hình thành hệ thống dé thể hiện sự đóng góp, cổ gắng của

nhân dân trong suốt nhiều thể kỹ qua Mặc dù tại một số nơi đê còn chưa đảm

bảo tính ồn định cao đối với lũ lớn tuy vậy vai trò bảo vệ của các tuyến désông hay hệ thông đê biển là rat to lớn và không thé phú định

Hang năm, hệ thống đê này đều được đầu tư củng cố, nâng cấp, đặc biệt

là đối với dé sông sau khi xảy ra lũ lớn đã từng bước cũng cổ vững chắc đápứng được yêu cầu chống lũ đặt ra của từng thời kỳ

Trang 20

1.1.4.1 Hệ thống đê sông Việt Nam

Đề sông của Việt Nam không nối liễn nhau mà tạo thành diy theo hệthống các con sông Hệ thống dé ở đồng bằng sông Hồng bao gồm hệ thống

dé sông Hồng và hệ thống đê sông Thái Bình, đây là hệ thống dé sông có quy

mô lớn nhất nước ta với tổng chiều dài khoảng 2.012 km Nhìn chung, đê có

chiểu cao phổ bi + 8 mét, có nơi cao tới 11 mét Trong đó dé thuộc hệ

thống sông Hồng bao gồm 18 tuyển với tổng chiều dài khoảng 1.314 km doc

theo các sông: Da, Thao, Lô, Phó Day, Hi 1g Dudng, Luộc, Tra Lý, Đào,

‘Ninh Cơ và sông Day Dé thuộc hệ thống sông Thái Binh bao gồm 27 tuyến

với tông chiều dài khoảng 698 km dọc theo các sông: Công, Cầu, Thương,Lục Nam, Thái Bình, Kinh Thay, Lai Vụ, Cả Lỗ, Văn Úc, Lach Tray, Hóa,

Cấm, Bach Đằng, Tam Bạc, Nam, Đá Bạch và sông Chanh.

Các tuyển đê ở các tinh miễn Trung bao gồm tu n để thuộc hệ thống

sông Mã và sông Cả đây là hai hệ thông sông lớn ở Bắc Trung Bộ Hệ thong

di sông Mã, sông Cả có tổng chiều dai là 381,47km, trong đó chiều dài dé

thuộc hệ thống sông Mã, sông Chu là 316,1km; Chiều dai đê thuộc hệ thống.sông Cả, sông La là 65,4km Thượng nguồn của hai hệ thống sông nây chưa

có hồ chứa dé tham gia điều tiết li, vì vậy đê vẫn là biện pháp công trình duy

nhất và có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong chống lũ Hiện tại tuyển dé thud

hai hệ thống sông này chỉ còn khoảng 31 km dé thấp so với thiết kế, khoảng164km có mặt cắt đê nhỏ, mái đốc chưa có cơ, thân đê còn nhiều khuyết tật,nên dé nhiều đoạn là nén cát hoặc bùn; lòng sông có độ dốc lớn và diễn biển

rit phức tạp, nhiều đoạn dé sắt sông

G miền Nam hệ thống dé điều chủ yêu là đê bién và dé cửa sông, dé sông

ở miễn Nam có kết cấu đơn giản, chủ yếu là dé bao, dé bối ngăn mặn

Trang 21

1.1.4.2 Hệ thống đê biển Việt Nam

Trải qua thời gian dai xây dựng và phát triển nước ta hiện nay đã có.

khoảng 2700 Km đê iến, dé cửa sông trải khắp từ Quảng Ninh đến Kiên

Giang Dé biển của ta không liền tuyến mà bị ngăn cách nhiều đoạn bởi 114.cửa sông lớn nhỏ khác nhau Chính vi vậy ma tổng chiều dài dé cửa sông xắp

xi bằng dé trực tiếp biển Trong tổng số 117 huyện ven biển thi có 105 huyện

có dé biển Tổng chiều dài kẻ biên là 364km và số cổng dưới dé biển là 1.235

cái Doc ven biển Việt Nam có rit nhiễu đảo và quần đảo trong đó có 120 đảolớn Hầu hết các tuyến đê biển hiện nay có nhiệm vụ bảo vệ sản xuất nông

nghiệp O đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hoá vùng có đê biên bảo vệ sản xuất 3

vụ, còn đối với các tỉnh miền Trung, Nam Bộ sản xuất 2 vụ, có nơi 3 vụ Có

khoảng 300 km dé biển để nuôi trồng thủy sản được phát triển mạnh nhữngnăm gần đây Theo số liệu thống kê, hiện nay ở nước ta có khoảng 2700Km

đê biển, dé cửa sông chia làm 3 vùng: Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Hậu Lộc

-“Thanh Hóa), Trung Bộ (Nam Thanh Hóa đến Bình Thuận) và Nam Bộ (từ Bà

Rịa-Vũng Tàu đến Kiên Giang)

1.2 Những tồn tại của hệ thống đê điều Việt Nam hi

kéo theo đất trong thân và chân đê ra ngoài gây mắt ôn định thân đê dẫn đến

hiện tượng sat, 16, x6i cục bộ mái đê hoặc mạch đùn, mach sii

Trang 22

sa Trượi vòng cương mái dé phía song b Trượt mái dé phía đồng,

e Aói lở cục bộ mái dé phía sông 4L Trượt mái dé phía sông

e.Cung trượt mái dé khi nước sông rút £ Mach đùa

Hình 1.9 Một số dạng sat lớ mái dé

Tình 1.10 Một sé hình ảnh sat lở mái đề thực tế

Trang 23

1.2.1.2, Hw hong mặt đê

Khi trên mat dé thường xuyên chịu tải trọng lớn sẽ gây mắt ôn định cục

bộ gây lên hiện tượng lún, sụt, bong vỡ mặt đê.

Tiện tượng này thường xảy ra tại những nơi có các phương tiện tả trọng

a Liin, sut mặt dé b Bong vỡ mặt dé

Hình 1.11 Một số hình ảnh lún, sut, bong vỡ mặt dé thực tế

1.2.2 Nguyên nhân hư hồng.

1 Nguyên nhân chủ quan

‘Than đê thường được hình thành tir lâu đời, trải qua nhiều lần tu bổ, chất

đắp đê không đồng nhất, nhiễu v tr đi qua khu lãng cỗ có dân cư inh sống

nên khi có lũ cao ngâm lâu và gặp tổ hợp có gió bão lớn sẽ không tránh khỏi xây ra sự cổ ở một số vị trí.

* Vật liệu đắp dé

Hiện nay khi tu bổ, đắp mở rộng, tôn cao, áp trúc mái đê thường được

đắp bằng vật liệu tại chỗ, cha yếu là đất thịt pha cát, pha sết nên khi bé mặt

và mái không được bảo vệ dễ bị xói mòn hoặc sat lở do tác động của nước mưa, nước mat và sống.

Trang 24

1.2.2.2 Nguyên nhân khách quan

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết

‘cue đoan Khi có bão xuất hiện thường kéo theo I loạt hiện tượng thời tiết bắt

lợi như mưa to, gió lớn, gidng, lốc xoáy

* Dang chảy

Các hiện tượng sat lở, bồi lắng thường xảy ra ở những đoạn sông cong,

các cửa phân lưu, nhập lưu, các cửa sông phân lạch, nơi giao thoa giữa dòng, chảy trong sông và dòng triều là những nơi dòng chảy không én định Phía

bờ lõm do dòng chảy chủ lưu áp sát bo, khi vận tốc dòng chảy lớn hơn vận

tốc khởi động của đất cấu tạo bờ sông sẽ gây sạt lở, phạm vi sạt lở thường

phát triển từ thượng lưu về hạ lưu Ngoài ra, sat lở cũng có thể xuất hiện đọc

theo bờ của một con sông trong trạng thái cân bằng động

* Nạn chat phá rừng, khai thác tai nguyên vùng đầu nguồn

Lam suy giảm ting phủ thực vật, mắt khả năng điều tiết của rừng nên vềmùa mưa nước lũ tập trung nhanh hơn làm gia tăng lưu tốc dong chảy, biên

độ và cường suất lũ

* Do phát triển các hoạt động dân sinh ra vùng ven sông ven biển

Do sức ép về dân số, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ve quản lý chưa

chặt chẽ nên việc vi phạm, xâm chiếm bãi sông, lòng dẫn để xây dựng công

trình, nhà cửa, đỗ chất thải, vật liệu Lin chiểm lòng sông, việc phát triển các

tuyến đê sông, bờ bao không theo quy hoạch ngây cảng tăng đã làm thay

biển sat lỡ bir

đổi chế độ dòng chảy, chất tải lên bờ sông làm gia tăng

sông, bờ biển.

Trang 25

a Làm nhà gan bở sông b Làm nhà gan kè

“Hình 1.12 Một số hình ảnh lan chiếm hành lang bảo vệ dé

* Do khai thác cát, sỏi lòng sông trái phép

Khai thác cát, sỏi lòng sông là việc Lim tất yếu phục vụ nhu cầu xây

dựng đang ngày cảng phát tr

phép có tác dụng rất tích cực cho thoát

1, néu khai thác theo đúng quy hoạch, đúng

én định lòng dẫn và giao thôngthuỷ Tuy nhiên, hiện việc cấp giấy phép, quản ly khai thác cát, sỏi long sônghiện còn rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các đoạn sông tại vùng giáp gianh

giữa hai tỉnh (có hiện tượng lực lượng chức năng không cho khai thác bờ bên này thì chuyển sang bờ kia hoặc không cho khai thác ở khúc sông nảy chuyển

đến khúc sông khác để khai thác), chế tài hiện chưa đủ mạnh và chưa có sự:

phối hợp đồng bộ của các địa phương nên việc khai thác trái phép, sai phép

vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi đặc biệt có nơi việc khai thác cát trái phép

ngay tại khu vực chân đê và mái kẻ bảo vệ bờ sông gây sat lở.

«a Hitt cát trái phép, Ð Tập kết vật liệu trái pháp

Hinh 1.13 Tập kết vật liệu trái phép

Trang 26

* Do ảnh hưởng của các hoại động giao thông di lại trên mặt đề

ay là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây lên hiện tượng lún sụt,

bong vỡ mặt đê,

“Trong những năm gần đây việc thực hiện nâng cấp, hoàn thiện, cứng hoá.mặt dé thường chỉ chú trọng đến vấn dé đảm bảo cao trình an toàn chồng lũ

mà chưa đặt ra vấn đề kết hợp đường giao thông Mặt dé thường được thiết kế

có chiều rộng từ 5 + 6m; kết cấu bê tông M250 + M300# chiều diy 25cm Vớichiều rộng và kết cấu mặt dé như vậy theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4054-2005:Đường ôtô - yêu cầu thiết kế; Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN 223-

95 thi đảm bảo cho những xe có tải trọng 10T đi qua.

Hình 1.14 Mặt cắt đề đại diện

Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội của từng địa

phương (đặc biệt là nhu cầu về chở hàng hoá, vật liệu xây dựng ) thì những

xe có tải trong lớn như xe Kamaz, xe rơmooe thường được sử dụng.

4

Hinh 1.15 Xe có tải trọnglớn di lại trên để

Trang 27

1.2.3 Những giải pháp khắc phục

1.2.3.1 Giải pháp công trình

* Xử dụng ké mỏ han tại những nơi có đoạn sông cong

Kê mỏ hàn là một loại công trình ding để chỉnh tri một đoạn sông hay mộtđoạn bờ bid ốc dòng chảy, giảm van

chuyển bùn cát dọc bờ, che chin cho bờ khi có sóng xiên truyền tới, chuyển

1 Với chức năng chính là làm giảm lưu

hướng đồng chảy ven bờ đi lệch ra xa chân dé làm giảm khả năng gây xói bờ.

* Vật liệu dip để

Khi thi công dip mở rộng mái dé ta nên lựa chọn vật liệu khi đắp là đất

cấp 2, không nên lựa chọn đất pha cát vi khi ướt thì nhão, khô thì tơi xốp

không đảm bảo độ dim chặt theo yêu cầu Tuy nhiên do điều kiện của từng

địa phương, không thể cung cấp đủ đất để thực hiện công trình do vậy đổi với

giải pháp này ta thường chú ý đến quá trình giám sát thi công khi đắp dé yêucầu đầm nén kỹ đảm bao dung trọng và độ chặt theo yêu cầu,

* Gia cố mái đê bằng hệ thống kẻ

ay là biện pháp chủ yếu dé làm giảm thiểu các hư hỏng của mái đê, bảo

vệ mái, đảm bảo an toàn cho mái dé không bị s6i lở, sạt trượt

Kẻ bảo vệ mái thường có các dạng kết cấu như kè lát mái, kè đá đồ, ke lát bingnhững cấu kiện bê tông đúc sẵn hay như mái kè được gia cổ bằng bê tông trực tiếp

Hình 1,16 Một số dang kết cấu kè đã ứng dung

Trang 28

* Nâng ip, mỡ rộng mặt dé đáp ứng nhu cầu giao thông

iy là một trong những giải pháp đang được rét nhiều địa phương quan

tâm và ứng dụng Như đã trình bây ở trên, việc nâng cắp hoàn thiện các tuyến

đê những năm gần đây bước đầu mới chỉ giải quyết được nhu cầu về an toànchống lũ cho tuyến đê và một phan giao thông của địa phương chưa đi sâu.nghiên cứu các dạng mặt cắt phù hợp đảm bảo chống lũ và kết hợp làm đường.giao thông nhằm thúc day sự phát triển kinh tế xã hội của vùng Chính vì vậy,

khi nâng cắp, hon thiện các tuyến đê ta cần tính toán, lựa chọn các hình dang

kết cấu mặt để phù hợp đảm bảo chống lũ và kết hợp đảm bảo giao thông tạiđịa phương Đây cũng là nội dung chính của luận văn dé tác giả sẽ trình bảytrong những phan tiếp theo

1.2.3.2 Giải pháp phí công trình

Ngoài những giải pháp công trình, tác giả cũng đưa ra một vài giải pháp

về quản lý để giải quyết một số vấn dé hư hỏng của hệ thống dé điều nêu trên

* Quan lý khai thác, tập kết cát sỏi lòng sông

'Như trên đã nêu, một phan nguyên nhân không nhỏ là do hiện tượng khai

thác, tập kết cát sỏi lòng sông Để giảm thiểu những hư hỏng trên, các cấp.chính quyền ở địa phương phải có những biện pháp ngăn chặn tinh trạng trén,cấp phép cho những vị trí được khai thác và tập kết vật liệu, quản lý theo doichặt ch tình trạng hút cát trái phép diễn ra trên địa bản nhất là những nơi có

lòng sông rộng, bai sông hẹp, tiu thuyền hút cát lại hút gần cl in để hay tại

những nơi xung yếu

* Quan lý về vẫn để vi phạm hành lang bảo vệ dé

Việc vi phạm, lin chiếm hành lang bảo vệ đê cũng là vấn để dang đượcrất nhiều các cấp, các ngành quan tâm hiện nay Khi xây dựng nhà cửa trong.phạm vi bảo vệ dé điều, khiến cho chúng ta không thể phát hiện được những

ẩn hoạ gây mắt ôn định cho thân dé khi vào mùa mưa lũ.

Trang 29

Tuy nhiên vấn dé đặt ra ở đây là nhiều địa phương đã có những khu dân

cư sống ở ven đê từ rat lâu đời, khi điều kiện kinh tế phát triển họ mớ rộng, cảitạo nơi họ đang sinh sống Dé hạn chế được tình trạng trên, các cấp chính.quyền phải tích cực vào cuộc, tuyên truyền cho nhân dân đặc biệt những ngườiđang sống ở khu vực ven đê hiểu được về Luật đê điều, xử lý nghiêm những

inh vi phạm đồng thời có giải pháp di dân (khu dân cư dangsinh sống ven đê) tái định cư tại những nơi mới xa hành lang bảo vệ đê điều

* Giải pháp hạn chế tỉnh trạng xe quá tai đi lạ trên đề

Một trong những nguyên cơ bản gây nên hiện tượng lún, sụt, bong vỡ mặt dé là có các xe quá tải di lại trên đề.

Để giảm thiểu những hư hại cho mặt đê thì biện pháp hạn chế xe có tảitrọng lớn đi lại trên đê cũng được quan tâm và yêu cầu các cấp, các ngành

chức năng nghiêm túc thực hiện.

Hiện nay hệ thống đê điều nước ta về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu vềphòng chống lụt bão Tuy nhiên cũng có tắt nhiều những tồn tại cần được giải

quyết Một trong những giải pháp khác phục những tổn tại đó là việc mo rộngmặt dé kết hợp làm đương giao thông phục vụ nhu cầu di lại và phat triểnkinh tế của từng địa phương

1.3 Hiện trạng mặt đê kết hợp làm đường giao thông của hệ thống đê

điều Việt Nam

Hệ thống dé ở nước ta đồng vai trd quan trọng trong việc bảo vệ tài sản,

mùa mang và tính mạng của người dân, ngoài ra nó còn có nhiệm vụ lam

đường giao thông Tuy nhiên, nhiều tuyển đề xây dựng từ lâu, hiện đã xuốngcắp, chưa đáp ứng được nhu cầu về giao thông

1.3.1 Về chiều rộng mặt đê phục vụ giao thông

‘Theo thống kê, hau hết các tuyến đê của nước ta có chiều rộng trung bình

từ 5 + 7m Các tuyến dé trong nội đị do ý thức chấp hành pháp luật về dé

Trang 30

điều và PCLB của một bộ phận dân cư, một số doanh nghiệp còn bị hạn chế,lợi ich cục bộ nên đã vi phạm kéo dai trong nhiều năm như: Lan chiếm mái

để, hành lang đề, xây dựng nha ở, lều quán, công trình phụ.

Trong những năm gần đây, do sự phát triển di lên của nén kinh tế quốc

‘dan, các phương tiện giao thông đã tăng lên một cách nhanh chóng Ngoài các phương tiện xe cá nhân còn có những xe có tải trọng, kích thước lớn phục vụ công tác vận chuyển, trao đổi hàng hóa giữa các địa phương với nhau Do vậy, với kích thước mặt đê đã có hệ thông dé điều chưa đáp ứng được hết yêu

cầu về giao thông

1.3.2, Về kết cấu mặt đường đê

Hệ thống đê điều có một quá trình phát triển lâu đời, hàng năm đều được

tu bổ, nâng cấp, sửa chữa nên hình thức kết cấu mặt dé cũng có nhiều loại baogồm mặt dé bằng đất, mặt đê cắp phối đá dim, mặt đê bê tông, mặt đê nhựa

Asphan, Đối với các đê địa phương, mặt dé chủ yêu là đất hoặc rải cắp phối.đá dim, một số ít đã được cứng hóa bằng bê tông Đối với các 48 Trung ươngthì phần lớn đã được cứng hoá bằng bê tông hoặc nhựa Asphan

Tuy nhiên do hầu hết các tuyến đê được xây dựng trên nền bồi tích hoặcnên địa chất yếu Doc các tuyến đê thường có các bến bãi tập kết vat liệu cát

sỏi xây dựng nên thường xuyên có các xe tải nặng chờ vật liệu Vì vậy sau

một quá trình sử dụng, một số trí mặt dé bê tông đã bị nứt vỡ, xuống cấp, mặt

đê bị lún, ảnh hưởng lớn đến việc di lại và quản lý, hộ dé Hàng năm, các địa

phương đều được bé trí vốn để tu bé đê điều nhưng cũng mới chỉ đủ để khắcphục một số sự cổ cấp bách

Trang 31

Hệ thống đê điều của nước ta đã được hình thành, xây dựng từ ra

i, nó là tắm lá chắn đảm bảo an toàn và dn định dân cư, các công trình ha

lâu ai

ting cho công cuộc phát triển Hệ thống dé điều nước ta thường xuyên được

duy tu, bảo dưỡng hing năm, tuy nhiên vẫn còn có nhiều như hạn chế như

mái đê, mặt đề bị hư hỏng, sat lở Hiện nay, đất nước đang ở trong thời kỳ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhu cầu giao thông là rất lớn Vì vậy, các

tuyến đê ngoài nhiệm vụ chống lũ còn là các tuyến đường giao thông phục vụnhu cầu vận chuyển, lưu thông hàng hóa Với thực tế hiện trạng các tuyến đêhiện nay thì bề rộng mặt đê cũng như kết cấu mặt đê chưa đáp ứng được yêu.cầu này

Trang 32

CHUONG 2

NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THUC MỞ RỘNG MAT DE DAP UNGNHU CAU PHÒNG LŨ VA KET HỢP GIAO THONG TREN DIA BAN

TINH BAC NINH

2.1 Hiện trạng đê điều và yêu cầu mở rộng mặt đê đáp ứng yêu cầu giao.thông của tỉnh Bắc Ninh

2.1.1 Hiện trạng đê điều tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có 3 con sông lớn chảy qua, đó là: Sông Cầu, sông

Dudng, sông Thái Bình và một phan hạ lưu sông Cả Lỗ đỗ ra sông Cầu tại

ngã ba Xà Hệ thống dé điều của tinh gồm 241 km dé, 160 cống và 38 kè hộ

bờ và chống sóng Trong đó;

~ Tuyến đê cấp I + III bao gồm tuyến tả, hữu Dudng, hữu Thai Bình, hữuCầu và hữu Cả Lỗ với 139 km đê, 55 cổng qua dé và 24 kẻ (có 23 kẻ hộ bở và

01 kẻ chống sóng chủ yếu ở tuyến sông Đuống và sông Cầu )

~ Tuyển đê cấp IV bao gồm các tuyến đê tả, hữu Ngũ Huyện Khê và cáctuyến đê bối: Hoài Thượng, Mão Điền, Song Giang, Giang Sơn (hữu Duéng),

Cảnh Hưng, Đào Viên (tả Đuồng), Đầu Hàn, Ba Xã (hữu Ciu) với 102 km dé,

105 cống qua đê và 14 kè (chủ yến là kè chống sóng thuộc tuyển dé Ba Xa),Trong những năm gan đây, hệ thông đê điều của tinh đã được đầu tư tu

bổ hoàn thiện về cao trình, mặt cắt, cải tạo, nâng cấp và cứng hoá mặt dé, gia

cố hoàn chỉnh và kéo dai các kè xung yếu, lim mới bổ sung và xây lại các

cổng yếu dưới dé Qua kiểm tra đánh giá hiện trang công trình cho thấy hiện

trạng dé điều của tinh Bắc Ninh như sau:

2.1.1.1 VỀ cao trình mặt đê

~ Tuyển hữu Đuống (K21+600 + K591600) dài 38km: Cao trình đính đề hiện

tại từ (18,60) + (+12,00) có chiều cao gia thăng bình quân đạt từ 0,8 + 1,0 m,

Trang 33

- Tuyến tả Đuống (K22+300 + K54): Cao trình đính đê hiện tai từ

(+8,10) + (+12,20) có chiều cao gia thăng bình quân đạt từ 0,6 + 1,0 m.

- Tuyển hữu Thái Bình (KO + K9+680): Cao trình đỉnh để hiện tại từ

(+7,80) + (+8,60) có chiều cao gia thăng bình quân đạt từ 1,20 + 1,5 m.

- Tuyến hữu Cà Lồ (K8+100 + K14+350): Cao trình đỉnh dé hiện tai từ

(10,00) + (10,40) có chiề

âu (K28+860 + K82+350): Cao trình đỉnh dé hiện tại từ

cao gia thăng bình quân đạt tir 0,8 + 1.0m.

~ Tuyến hữu

(8,10) + (+10,00) có chiều cao gia thăng bình quân đạt từ 0,4 + I,0 m

2.1.1.2 Về mặt đề

“Toàn tinh đã có 112/139 km dé được cứng hoá và trải nhựa, trong đó có

103,7 km mặt dé bằng bê tông với bé rộng mặt từ 4,5 + Sm, dày 20 + 25cm,

bê tông mắc 200 + 300 và 8,3 km mặt dé trải nhựa Cụ thé:

- Tuyển hữu Dudng từ K21#600 + K591600: Toàn bộ mặt đê đã cứnghoá bằng bê tông với chiều dai 35,75km và trải nhựa dai 2,25km,

- Tuyến hữu Thái Bình: Từ KO + K9! 680 dai 9,68 km toàn bộ mặt dé đãđược cứng hoá bằng bê tông Tuy nhiên qua quá trình sử dụng mặt dé đã bịxuống cấp, cần được đầu tư tu bổ sửa chữa vào những năm tới

- Tuyển đê tả Đuống: Từ K22+300 + K54 đến nay toàn bộ mặt đê đãđược cứng hoá bằng bê tông

~ Tuyến Hữu Cầu: Từ K28+860 + K§2+350 dai 53,49km, hiện nay mặt

đê đã được cứng hoá bằng bê tông và một số đoạn được trải nhựa với tổng

chiều dai là 31,58 km

~ Tuyển hữu Ca Lỗ: Từ K8+100 + K14+350 dai 6,25km Hiện nay mặt

đê đã được cứng hoá bằng bê tông với chiều dài 0,85km; đoạn còn lại dai 5,40

km mặt đê được trải cấp phối từ nhiều năm nay, hiện đang xuống cấp, gaykhó khăn cho công tác kiểm tra vả hộ đê

Trang 34

đắp hoàn chinh mặt cắt với chỉ tiêu thiết kế chiều rộng mặt dé đạt 5,5 + 6m,

mái đê phía sông m = 2 mái dé phía đồng m = 3, những vị trí cao trên Sm đã

được đắp cơ phía đồng

- Tuyển đê hữu Cà Lồ mặt cất đê có chiều rộng mặt đê đạt trung bình.5m, mái đê phía sông m = 2, mái dé phía đồng m = 3 Tuyến đê này có chiều.cao thấp nên hầu như không có cơ, hiện còn đoạn K12+800 + KI4+350 đê

cao trên ấm, chưa có cơ.

~ Tuyến đê hữu Cầu mặt cắt đê hiện tại về cơ bản dat chỉ tiêu mặt đê rộng.5,5 + 6m, mái đê phía sông m = 2, mái đê phía đồng m = 3 và đắp cơ ở

khó lường gây uy hig hắt là khi có lũ cao, ngâm lâu và

io lớn Vì vậy những vấn đề còn tồn tại cần chú ý trong

gặp tổ hợp có gi

những mùa mưa lũ là

a) Về siti đùn x:

Những đoạn đê có địa chất nền mềm yếu thường xuyên xuất hiện din sủi

y ra ở những đoạn đê có địa chất nền mềm yếu

khi mực nước sông vượt mức báo động số 2 và mức độ sti đùn có nguy cơ uy

hiếp đến an toàn của dé khi nước sông ở mức trên báo động số 3

b) Vấn đề thẩm lậu có nguy cơ gây sat, trượt mái đê phía đồng khi

có lũ cao ngâm lâu

Tuyển đê hữu Đuống và hữu Thái Bình đắt đắp đê có ham lượng pha cátlớn khi có lũ cao ngâm lâu, nhiễu đoạn dé thường xuất hiện thẩm lậu nặng, cónguy cơ gây sạt trượt mái đê phía đồng

Trang 35

©) Vấn đề sat lỡ mái đê pl sông do sóng khi gặp tổ hợp lũ cao có gió bão

“Các tuyến đê tả, hữu Duéng, hữu Thái Bình đất đắp đê chủ yếu là đất thịt

có hàm lượng pha cát lớn nên khi gặp tô hợp có lũ cao có giỏ bão mạnh cấp 6,

7 trở lên ở những đoạn dé có mat thoáng lòng sông rộng thường bị sóng vỗ

lâm sat lở mái dé trên diện rộng.

4) Vấn đề ấn hoạ trong thân đê

Những năm gần hệ thống đê điều Bắc Ninh đã được xử lý mối bằng công,

nghệ cao, khoan phut vữa gia cổ thân đê song do đê được hình thành tir lâu

đời, trải qua nhiều Lin tu bô, chat dat dip đê không đồng nhất, nhiều vị trí đê

đi qua khu làng cỗ có dân cư sinh sống, các ẩn hoạ vẻ hang cây, tổ mối khó cóthé phát hiện và xử lý triệt để Vi vậy trên tit cả các tuyến đê cần chú ý đếnnhững sự cổ sập đê đột xuất do tổ mối hoặc ẩn hoạ khác có thé xảy ra ở bắt

cứ chỗ nào, đặc biệt là các khu vực gin làng có dân cư sinh sống

2.1.2 Nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn tinh Bắc Ninh

2.1.2.1, Đặc điểm và điều kiện tự nhiên của tinh

Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Giang ở phía

Bắc, Hai Dương ở phía Đông và Đông Nam, Hưng Yên ở phía Nam và thủ đô

Hà Nội ở phía Tay,

b) Đặc điểm địa hình, địa chất:

~ Địa hình: Tinh Bắc Ninh có địa hình tương đối bằng phẳng, có hướngđốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thé hiện qua các

Trang 36

đồng chảy mặt đồ về sông Đuống và ng Thái Bình Mức độ chênh lệch địa

h không lớn, vùng dong bằng thường có độ cao pho biển từ 3 - 7 m, địa hình

n 300 - 400m.

trung du đổi núi có độ cao phố

~ Địa chat; Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúcđịa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bé day im tích đệ tứ chịu ảnh hưởng,

rõ rệt của cấu trúc mỏng Tuy nhiên nằm trong miễn kiến tạo Đông Bắc, Bắc

bộ nên cấu trúc địa chất lãnh thỏ Bắc Ninh có những nét còn mang tính chất

của vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc.

Với đặc điểm này địa chat của tinh Bắc Ninh có tính én định hon so với

Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc bộ khác trong việc xây dựng công.trình Bên cạnh đó có một số vùng trăng nếu biết khai thác có thể tạo ra cảnh.quan sinh thái dim nước vào mùa mưa để phục vụ cho các hoạt động văn hoá

và du lịch

©) Khí tượng, thủy văn:

= Khí tượng: Điều kiện thời ti, khí hậu: lác Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mia với 4 mùa rỡ rệt, có mùa đông lạnh, mùa hè nóng mye và

không khác biệt nhiễu so với các tinh lân cận của đồng bằng sông Hồng

- Thủy vấn: Bắc Ninh có mang lưới sông ngồi khá dây đặc, mật độ lướisông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/kmỶ, có 3 hệ thống sông lớn chảy qua.gồm sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình Với hệ thống sông này nếu

biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nước sẽ đồng vai trò quan trọng trong hệthống tiêu thoát nước của tỉnh và sinh hoạt trong toàn tỉnh, trong đó có các

hoạt động của đô thị

2.1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh

a) Dân cư và lao động

~ Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2011, Bắc Ninh có 1.028.844người Trong đó dân cư nông thôn chiếm trên 76,5%, dan số thành thị chiếm

Trang 37

23,59 Thành phần dan số này có xu hướng chuyển dịch theo cơ cấu tăng din

sé thành thị và giảm dân số nông thon,

b) Tăng trưởng kinh tế:

hin lại chặng đường hơn 10 năm xây dựng và phat triển, mặt đủ còn

không ít khó khăn thử thách, song nhịp độ tăng trưởng kinh tế luôn giữ ở mứccao Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng sản phẩm xã hội của tỉnh giai đoạn

năm 1997 - 2011 là 13,68% /năm.

©) Cơ cầu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế của tinh từng bước chuyển dich theo hướng công nghiệp.

hóa - hiện đại hóa Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng nhanh từ 23,77% năm 1997 lên 31,01% năm 2011 Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 31,18% năm 1997 lên 30,34% năm 2011 trong khi đó tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 45,05% năm 1998 xuống còn

18,65% năm 2011

4) Công nghiệp:

“Xuất phát điểm từ một tinh mà nên kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuấtnông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp hiện đạihau như không đáng kể Đến nay, trên địa ban tỉnh đã có 10 khu công nghiệp

tập trung; hơn 18 khu công nghiệp vừa và nhỏ, cum công nghiệp làng nghề

với hing trim nhà máy có công nghệ sản xuất hiện đại đã và đang hoạt động

Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp trong giai đoạn

1997 - 2011 là 31,89%/năm, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng,

vọt từ 0,34 ty đồng năm 1997 lên 3505,4 tỷ đồng năm 2011

©) Nông nghiệ

Sản xuất nông nghiệp trên địa bản tỉnh có những chuyển dịch tích cực

về cơ cấu: Tỷ trọng ngành trồng trot giảm từ 67,2% năm 1997 xuống 5,11%

năm 2011, ty trong ngành chăn nuôi ting từ 29,4% năm 1997 lên 41% năm

Trang 38

2011 va phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa từng bước gắn với thị

trường, nâng cao năng xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế

® Giao thông:

Bắc Ninh là tinh có điều kiện thuận lợi dé phát triển giao thông vận tải.Mạng lưới giao thông bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thủy đã được

hình thành từ lâu Hơn nữa, đây là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội nằm trong khu

vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên được

“Chinh phủ quan tâm đầu tư cho phát triển các tuyến đường huyết mạch: Quốc

lộ 1, quốc lộ 18, quốc lộ 38 và tuyến đường sit Hà Nội - Bắc Ninh - Lang

Sơn Trong khi đó hệ thống các tuyến đường trong nội tỉnh được nâng cắp và

xây dựng mới, đặc biệt phong trio xây dựng đường giao thông nông thôn với

phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm đã góp phần tích cực vào việc

mở rộng thông thương, khai thác tiém năng của tỉnh, rút ngắn "khoảng cách”

giữa Bắc Ninh với các tỉnh trong vùng, giữa thành thị và nông thôn

2.1.2.3 Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội

Khi mới tai lập tinh (01/01/1997) Bắc Ninh là một tỉnh nông nghiệp

gặp muôn vàn khó khăn, thách thức Điểm xuất phát kinh tế thấp,kết cấu hạ ting vừa thiếu lại vừa yếu Song dưới nỗ lực phn đấu hết mình.của toàn thể nhân dân trong tỉnh, đến nay Bắc Ninh đã có những chuyển biếnmạnh mẽ về kinh tế và đạt được nhiều thành tựu quan trong trên mọi lĩnh vực

“Trong dự thảo quy hoạch v kinh tế của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010

đến 2020 và tầm nhìn 2030 đã xác định đến năm 2030 Bắc Ninh có một nềnkinh tế phát triển hai hoà, bền vững, đứng trong tốp 10 của cả nước vẻ thu

nhập bình quân đầu người (đạt khoảng 10.000 + 12.000 USD) phát triển mạnh

mẽ hệ thống đô thị gắn kết với các khu vực sản xuất công nghiệp công nghệcao, phần đầu đưa Bắc Ninh trở thành đô thị hiện đại - xanh - giàu bản sắc

Trang 39

BE thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ như vậy thi phát triển hệ

thống giao thông trên địa bàn tỉnh là một vấn đề đang được quan tâm hàng

đầu hiện nay, Với những đặc điểm về điều kiện vẻ tự nhiên và xã hội đã nêu &trên thì Bắc Ninh là lột tinh có hệ thống sông ngòi dày đặc, hệ thong đê điều

‘bao quanh tỉnh không những có nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho nhân dan trong vùng bảo vệ mà còn đồng vai trò là đường giao thông huyết mạch nối liền giữa các huyện trong tỉnh cũng như với các tỉnh khác,

(Qua đánh giá hiện trang hệ thống công trình cho thấy các tuyến để trênđịa ban còn nhiều vị trí xung yếu, tại một số vị trí hàng năm thường xảy ra các

hiện tượng din sii trong mùa mưa lũ Đường giao thông mat dé còn nhỏ hẹp

so với quy hoạch giao thông của tinh đã được phê duyệt, lưu lượng giao thông

đi lại lớn nên mặt đê đã bị xuống cấp, hư hỏng một số vị trí và chưa đáp ứngtốt công tác hộ đê cũng như nhu cầu dân sinh kinh tế

Vì vậy, việc cùng cổ, nâng cấp và hoàn thiện các tuyển đê kết hợpphòng chống lũ và giao thông của tinh Bắc Ninh là rit cần thiết để chủ động,phòng chống lụt bão, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra, góp phân bảo đảm

an ninh, quốc phòng Ngoài ra việc nâng cấp các tuyển đê trên địa bàn tỉnhBắc Ninh tạo tuyến đường giao thông liên tỉnh, liên vùng thuận lợi sẽ góp.phan thúc day phát triển kinh tế xã hội trong vùng cũng như toàn tinh, nâng.cao đời sống của nhân dân

2.2 Cơ sở và nguyên ti chung mở rộng mặt đê kết hợp đường giao thôngViệc mở rộng mặt dé kết hợp làm đường giao thông cần tuân thủ một snguyên tắc sau đây:

1 1 Bề rộng mặt đê mới

Phải dự báo được tốc độ phát triển của kinh tế vùng, mật độ dân cư, sự

gia tăng của phương tiện giao thông trong những năm tới Từ đó có được lưu lượng và mật độ xe, tính toán ra chiều rộng mặt đường, mặt đường nên cứng

Trang 40

hóa đồng bộ với hệ thống điện chỉ sing, tiêu thoát nước, Tránh tinh trạng

thi công chip vá, vai năm lại tụ sửa nâng cấp, mắt thời gian và tốn kém

‘Theo Quyết định số 28/2011/QĐ-UBND ngày 24/02/2011 của Chủ tịch

UBND tỉnh Bắc Ninh về lệc phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải tỉnh

Bac Ninh giai đoạn 2010 đến 2020, tầm nhìn 2030 và theo tiêu chuẩn thiết kế

đường giao thông nông thôn 22TCN 210-92 và tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

4054-2005 đường ôtô - yêu cầu thiết kế ta xác định được bề rộng mặt đê để

kết hợp đường giao thông có thé từ 7 + 12m

2.2.2 Ôn định của đê

Việc thi công mỡ rộng mặt đê ngoài yêu cầu chồng lún của giao thôngcần phải đáp ứng được yêu cầu dn định tổng thể, phải thông qua tính toán ổnđịnh thắm, én định trượt, xử lý tiếp giáp giữa đê cũ và đê mới, vấn dé lúnkhông đều giữa phần đê cũ và phần đất mới đắp Từ những tính toán trên,

chúng ta xác định được mặt cắt hình học của dé và có những biện pháp thi

công cho phủ hợp.

2.2.3 An toàn giao thông,

Trên đọc các tuyến đê của nước ta thường có những khúc cong, đây lànhững điểm thường xuyên mắt an toàn về giao thông Vì vậy khi nâng cắp mỡ

rộng dé cin phải nắn những chỗ cong để đảm bảo an toàn giao thông Trên

mặt đê cần bố trí hệ thống chiếu sáng, vừa đảm bảo an toàn giao thông, vừa

đảm bảo yêu c phòng chống lụt bão mùa mưa lũ

2.3 Một số biện pháp mỡ rộng mặt đê kết hợp giao thông

3.3.1 Biện pháp đắp mở rộng mặt cắt đê

Đây là phương pháp khi mở rộng mặt cắt đê ta giữ nguyên phần thân

đê, cao trình đỉnh đê cũ đã có, tiến hành dip đất áp trúc về phía sông hoặcphía đồng,

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh công trình bảo vệ bờ trên thể giới Một cảnh đắp dé thời Trần - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
nh ảnh công trình bảo vệ bờ trên thể giới Một cảnh đắp dé thời Trần (Trang 5)
Hình 1.6 Một vài mặt cắt kẻ di 1.1.3, Hệ thống đê điều Nhật Bản. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 1.6 Một vài mặt cắt kẻ di 1.1.3, Hệ thống đê điều Nhật Bản (Trang 16)
Hình 1.9 Một số dạng sat lớ mái dé - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 1.9 Một số dạng sat lớ mái dé (Trang 22)
Hình 1.11 Một số hình ảnh lún, sut, bong vỡ mặt dé thực tế - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 1.11 Một số hình ảnh lún, sut, bong vỡ mặt dé thực tế (Trang 23)
Hình 1.14 Mặt cắt đề đại diện - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 1.14 Mặt cắt đề đại diện (Trang 26)
Hình 1.17 Một số dạng kết cấu mặt dé - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 1.17 Một số dạng kết cấu mặt dé (Trang 31)
Hình 2.3 Dap mở rộng mat cắt về phía đồng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 2.3 Dap mở rộng mat cắt về phía đồng (Trang 43)
Hình 2.5 Mat cắt ngang dé khi hạ thấp cao trình và xây tường chắn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 2.5 Mat cắt ngang dé khi hạ thấp cao trình và xây tường chắn (Trang 44)
Hình 2.9 Sơ đồ tính n định mái dé theo phương pháp cân bằng giới hạn - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 2.9 Sơ đồ tính n định mái dé theo phương pháp cân bằng giới hạn (Trang 54)
Hình 3.1 Mat cắt đại diện hạ thấp mặt đề - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.1 Mat cắt đại diện hạ thấp mặt đề (Trang 61)
Hình 3.4 So dé chịu lực của tường chéin (TH3) Áp lực nước: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.4 So dé chịu lực của tường chéin (TH3) Áp lực nước: (Trang 67)
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp lực (TH3) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp lực (TH3) (Trang 68)
Hình 3.6 Đường bão hỏa và đường đẳng cột nước trong thân dé trường hợp - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.6 Đường bão hỏa và đường đẳng cột nước trong thân dé trường hợp (Trang 71)
Hình 3.7 Gradien thắm trong thân dé (Iya = 0.54936) trường hop mice nước - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.7 Gradien thắm trong thân dé (Iya = 0.54936) trường hop mice nước (Trang 72)
Hình 3.9 Sơ dé tính todn trường hợp mực nước +6.3 và có tải trong phân bố ISKN/m2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.9 Sơ dé tính todn trường hợp mực nước +6.3 và có tải trong phân bố ISKN/m2 (Trang 73)
Hình 3.12 On định mái dé (K = 1.487) trưởng hợp mực nước +6.3 và có tải trọng phân bổ ISKNim2 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.12 On định mái dé (K = 1.487) trưởng hợp mực nước +6.3 và có tải trọng phân bổ ISKNim2 (Trang 74)
Hình 3.13 Sơ đô tính toán trường hợp hạ thấp mặt dé, làm tường chẩn sóng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.13 Sơ đô tính toán trường hợp hạ thấp mặt dé, làm tường chẩn sóng (Trang 75)
Hình 3.17 Sơ hoạ mặt cắt ngang đắp áp trúc vé phía đẳng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.17 Sơ hoạ mặt cắt ngang đắp áp trúc vé phía đẳng (Trang 77)
Hình 3.20 Gradient thắm trong thân dé (J„„„ = 0.73436) trường hợp đắp mở. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.20 Gradient thắm trong thân dé (J„„„ = 0.73436) trường hợp đắp mở (Trang 78)
Hình 3.21 On định mái dé (Kmin = 2,218) trường hợp đắp mở rộng mặt dé - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.21 On định mái dé (Kmin = 2,218) trường hợp đắp mở rộng mặt dé (Trang 79)
Hình 3.22 Sơ đồ tính toán trường hop dap mở rộng mặt cắt dé với mực nước. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.22 Sơ đồ tính toán trường hop dap mở rộng mặt cắt dé với mực nước (Trang 79)
Hình 3.27 Sơ dé bổ trí thép tường chắn sóng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất kết cấu đê kết hợp phòng lũ và giao thông trên tuyến đê Hữu Cầu thành phố Bắc Ninh
Hình 3.27 Sơ dé bổ trí thép tường chắn sóng (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w