1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp
Tác giả Nguyễn Thành Trung
Người hướng dẫn PGS. TS. Hà Lương Thuần
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

nhiều do tác động của BDKH, Trong nhiên cứu tác động của biến đổi khi hậu và các bin pháp giảm thiểu, thích ứng thì nghiên cứu đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương là bước rung gian sau

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn 8 tháng thực hiện, luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Quy hoạch và

Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Lựa chọn và kiến nghị phương pháp Đánh giá tình trang dễ bi ton thương do tác động cia Biến đổi khí hậu tới lĩnh vực

nông nghiệp” đã được hoàn thành Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được

sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp, bạn bè.

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo,

cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.

Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Lương Thuan — Viện nước, Tưới tiêu & Môi trường, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành

Luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Trung ương các dự án Thuỷ lợi đã

tạo điều kiện cho tôi theo học và hoàn thành khoá học cũng như sự giúp đỡ của các đồng nghiệp đã cung cấp các tài liệu cần thiết cho tác giả hoàn thành luận văn.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu va công tác xử lý

số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thé tránh khỏi Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tấm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học

tập và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, tháng 9 năm 2012

Tác giả

Nguyễn Thành Trung

Trang 2

BAN CAM KET

Tên tic giả: Nguyễn Thành Trung

Học viên cao học CHI7Q.

Người bướng dẫn

PGS.TS: Hà Lương Thuần

‘Ten đề ải Luận van "Lựa chon và kiến nghị phương pháp Đánh giá tình trang

dễ bị tổn thương do tác động của Biển đỏi khí hậu tới lĩnh vue nông nghiệp

Tá giả xin cam đoan dé tải Luận văn được làm dựa tên cis liệu, tr liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bổ trên báo cáo của các cơ quan nhà

nước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo dé đưa ra một số

xuất giải pháp Tắc gia không sao chép bắt kỳ một Luận văn hoặc một để tả nghiên cứu nào trước đó.

“Tác giả Nguyễn Thành Trung

Trang 3

MỞ ĐÀU 1

CHUONG I

BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU 4

1.1 BIEN DOL KHÍ HẬU 4 LLL Tại châu Au 6

7 w

1.12 Tại Châu A

1.13, Tại Châu Mỹ - La tình

1.1.4 Tại Châu Phi

1.15 Tại Châu Ce 9 1.2.,TAC DONG CỦA BIEN DOI KHÍ HẬU, 0 1.3 BIEN BOI KHÍ HẬU 6 VIETNAM 4 1.3.1 Điễn biém bin đãi khí hậu tại Việt Nam 4

1.32 Kịch bản bién đổi khí hậu cho Việt Nam 15

1.3.3 Tác động tiềm Ấn cia biẫn đỗi hhi hậu đối với nông nghiệp 18 CHƯƠNG II

TONG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ TINH TRẠNG DE BỊTON THUONG DO TAC DONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU 26

2.1, KHÁI NIỆM TINH TRANG DE BỊ TON THƯƠNG 26

211 Định nghĩa 26

2.1.2, Mục dich đánh giá tinh trạng dễ bn thương 2

2.13 Các hich bản và mô hình ứng dung trong đánh giá TTDBTT 28

2.2 CAC KHUNG PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ TINH TRANG DE BỊ TON THƯƠNG 30

2.211 Các khung, phương pháp đánh giá trên thé giới m 2.2.2 Các khung, phương pháp đánh giá TTDBTT tại Việt Nam 2

Trang 4

3.1.2 Theo dink nghĩa và khái nig

lấn đãi khí hậu (IPCC) sỹ

4.2.1 Cie gat đạn đánh giá TTDBTT tong nông nghiệp _

3.2.2 Trình tự và nội dung đánh giá TTDBTT dựa vào cộng đẳng 61

3.2.3 Công cụ hỗ trợ đánh gid tình trang dễ bị tan thương n

3.24 Khải niệm chung về ứng phi đối vii iến đỗi khí hậu phục vu thio luận về

các biện pháp ứng phỏ cắp cộng đằng 4

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 1wTÀI LIỆU THAM KHẢO 80

Trang 5

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI

Hiện nay, Biến di khí hậu (BĐKH) là một trong những thch thúc lớn của thé

ky 21, là vấn đề đang được sự quan tâm của cả thể giới Việc nghiên cứu tác động.của BĐKII dang là một vẫn đề cấp thiết, được sự quan tâm của các cấp các ngành

từ Trung ương tới địa phương Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới thì Việt Nam.

là một trong những nước sẽ chịu tác động mạnh mỹ của biển đổi khí hậu Việt Nam

đã thiết Kip một Chương trình hành động mục tiêu quốc gia để ứng phó với Biển đổi khí hậu và đã được Chính phủ thông qua vào thing 12/2008, Tuy nhiên việc nghiên

cửu các tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam đang ở giai đoạn dầu, theo báo

cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong hội thio “Hướng tới chương

trình hành động của ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhằm giảm thiêu

va thích ứng với Biến đổi khí hậu" tại Hà Nội ngày 11/1/2008 thi hiện tại ở Việt

đổi khí hậu đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Do đó trong Chương trình mục tiêu quốc gia về Nam vẫn chưa có một nghiên iru chỉ tiết đánh giá tác động của bi

biển đổi khí hậu đã nhận định rằng “Không ngừng nghiên cứu tác động của khí hậu toàn cầu, nước biển ding và các hiện tượng bit thường khác của khí hậu dé phòng, tránh” Theo đánh giá chung thì lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chịu ảnh hưởng.

nhiều do tác động của BDKH,

Trong nhiên cứu tác động của biến đổi khi hậu và các bin pháp giảm thiểu, thích ứng thì nghiên cứu đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương là bước rung gian sau Khi đánh gid các tác động và trước khi đưa ra được các biện pháp giảm thiêu và thích ứng Từ các đánh giá te động và tình trang dễ bi tin thương, ng ghép với

cơ chế, chính sách, ién lược, định hướng phát triển của ngành trong tương lai thi chúng ta mới xác định được các biện pháp thích ứng và giảm thiểu.

“Có rất nhiều phương pháp đánh giá tinh trang dễ bị tổn thương trên thể giới và

đã được áp dụng rộng ai, Đối với Việt Nam, hiện tại về phương pháp đánh gi tỉnhtrạng dễ bị tổn thương chưa có sự thống nhất về phương pháp, các phương pháp

được sử dụng đều dya trên căn bản là đánh giả và quản lý rủ ro thiên tai

Trang 6

‘Theo đánh gi chung, hiện nay các phương pháp đánh gi về tỉnh trạng dễ bị tổn thương do BĐKII đều được sử dụng theo phương pháp riêng của từng cá nhân,

tổ chức chuyên nghiên cứu về BĐKH Chưa có một phương pháp thống nhất đánh.sii tinh trang dễ bị tổn thương để áp dung chung tại Việt Nam, vì vật rất cần thết

để chon ra một phương pháp phủ hợp sử dụng cho đánh giá tinh trạng dễ bị tốn

thương trong nông nghiệp và nông thôn

II.MỤC ĐÍCH CUA ĐÈ TÀI

= Để xuất được các phương pháp đánh giá tinh trạng dễ bị tổn thương trong Tĩnh vực nông nghiệp do tác động của biển đổi khí hậu.

- Đề xuất được các gi pháp ứng phố trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần

nâng cao năng lực của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trong ứng pho với biển đôi khí hậu

TIL ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU

Những vấn đỄ chung về Biển đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu đổi với

Việt Nam.

Lựa chọn phương pháp đánh giá tỉnh trạng

biến đổi khí hậu.

i tổn thương do tác động của

én nghị phương pháp đánh giá tình trang dễ bị tổn thương do tác động của

biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp.

Lựa chọn và kiến nghị được phương pháp đánh giá tinh trang dễ bị tổn thương

do biển đổi khí hậu đối với inh vực nông nghiệp

Nghiên cứu, đánh giá tinh trạng dễ bị tổn thương trong nông nghiệp và nông

thôn do tác động của Biển đổi khí hậu để áp dụng chung tại Việt Nam

IV CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU,

4.1, Cách tiếp cận

- Tiếp cận kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cửu lý luận và thực tễn ở trong

nước cũng như trên thể giồi:

- Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp da mục tiêu;

Trang 7

~ Tiếp cận theo quan điểm hệ thông;

- Tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng:

~ Tiếp cận theo quan điểm bin vững,

4.2 Phương pháp nghiền cứu

~ Phương pháp kế thừa tai liệu và kết quả nghiên cứu đã có;

~ Dinh gi nhanh (PRA), phân tích theo khung logic (LFA):

- Điều ta, khảo sắt thực dias

- Phương pháp chuyên gia;

+ Nghiên cứu phân tích, thông kẻ:

- Phương pháp phâních hệ thông:

~ Phương pháp sử dụng mô hình toán, thủy lực va thủy van,

Trang 8

Khí hậu thường được định nghĩa là trung bình theo thời gian của thời tiết

(thường là 30 năm) Trong 1000 năm qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất khả ôn định tuy nhiên 200 năm trở lại đây, đc biệt trong mẫy chục năm vừa qua khi công nghiệp

phát triển, nhân loại bit đầu khai thác than đá, dầu lửa, khí đốt, con người đã thai

vio bầu khí quyền một lượng khí như CO2, nơ ôxit và métan rất lớn làm bức xạ

không thoát ra ngoài được khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên Công ướckhung về BDKH của Liên Hợp quốc (UNFCCC) định nghĩa về BDKH như sau:

BĐKH là sy thay đổi khí hậu do tác động trực tiếp hay gián tiếp của các hoạt

động con người Kim thay đổi hình phần của khí quyén toàn cầu, bên cạnh sự biển

động của khí hậu tự nhiên, được quan sát qua nhiễu thời ky.

“Nguyên nhân

BĐKH được gây ra bởi hai nguyên nhân chính Thứ nhát là nguyên nhân tự

nhiên như thay đổi quỹ đạo chuyển động của trái đất, thay đổi của tặt trái đắ

hàm lượng khí CO; trong khi quyển hoạt động của núi lửa, lượng mây, thay đổi

bên trong vỏ trái dat và độ mặn của đại dương 7hứ hai là do sự phát thai quả mức

vào khí quyển các khí gây hiệu ứng nhà kính, tạo ra một lượng bức xạ cưỡng bức

(tăng thêm) là 2,3wim? khiến bé mặt trái đắt và lớp khí quyển ting thấp nóng lên.BDKH trong thời gian thé kỷ XX đến nay chủ yếu do con người gây ra, do vậy

thuật ngữ BĐKH (hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàn chu) được coi là đồng nghĩa với BĐKH hiện đại.

Cie biểu hiện cia BDKH

+ Sự nông ên của bỄ mặt tri đt,

«Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho mỗi

trường sống của con người và các sinh vật trên trái đắt;

Trang 9

«Sự dâng cao mực nước biển do tan bing dẫn tới ngập ủng ở những

vũng đất thấp và các đảo trên biển;

«Sự đi chuyển của các đối khí hậu tôn tại hing nghìn năm trên các

vùng khác nhau của trái đất din ới nguy cơ đc dog sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người:

+ Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyền, chủ

trình tuẫn hoản nước trong tự nhiên va các chu trình sinh địa hoá khác;

«Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thi, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, địa quyển.

Đự báo

Biến đổi khí hậu được quan tâm từ những năm 1960, một trong những tổ chức

6 uy tín nhất tên thể giới nghiên cứu vé BDKH là Ủy ban liên chính phủ về

BDKH (IPCC) do UNEP và WHO sáng lập năm 1988,

Năm 1990 bảo cáo đầu tiên đánh giá về BĐKH đã được IPCC công bố Báocáo đã khẳng định các bằng chứng khoa học về BDKH và đã gây được ếng vanglớn, tác động đến không chỉ các nha hoạch định chính sách mà cả công chúng, nó đãcưa ra các cơ sở để dim phản Công ức khung của Liên hiệp quốc về BĐKH đượcphê chuẩn tại New York tháng 9/1992

Trên cơ ở thành công cia báo cáo Kin thứ nhất, năm 1995 IPCC tp tục hoàn

thành và công bố bio cáo đánh giá lần thứ hai Báo cáo lần này được hơn 2000 nhà

khoa học và chuyên gia về BDKH trên the giới soạn thảo và được trình bảy tại hội.

nghị lần thứ hai của các nước kỷ cô

chức tại Geneva từ 8-]9/6/1996

tóc khung của Liên hiệp quốc về BĐKH tổ.

Xăm 2001, Báo cáo lần đánh giá lẫn thứ 3 của [PCC được công bổ Báo cionày đã khẳng định bằng chứng của BDKH do tác động của con người là ngày cảng

rõ rệt, đồng thời báo cáo cũng đưa ra chỉ tí nững tác động của hiện tượng nóng lên

toàn cầu với các khu vực trên thể giới Trong báo cáo này cũng đề cắp đến nhiều

biện pháp hiệu qua dé gidm thải hiệu ứng khí nhà kính và ác nổ lực cần có hơn nữa

từ các chính phủ để loại bỏ rào cân để phát huy hiệu quả.

Trang 10

"Báo cáo đánh giá lin thứ 4 được IPC

này các luận chứng khoa học vé BĐKII, các tác động và các giải pháp ứng phó tiếp

hoàn thành năm 2004, Trong báo cáo.

tục được ứng phó Báo cáo đánh giá lần thứ 4 có cách tiếp cận ngược chiều so vớibảo cáo lẫn thứ 3 Nếu báo cáo lẫn thứ 3 giải quyết và lập luận vẫn đề theo chiều

kim đồng hồ: Phát thải khí nhà kính dẫn đến BĐKH va dẫn tới các tác động thì

trong báo cáo lần thứ 4 được bit đầu với những giả định hoặc các kịch bản về biển

đổi khí hậu và chúng ta cần có những giải pháp để phát triển kinh tế xã hội để giữ mức phát thai khí nhà

2007, tập thể các nhà khoa học của IPCC đã được trao giải Nobel cho những cổng, hiến và đồng góp không ngứng mệt mỏi của họ cho nghiên cứu BĐKH toàn cầu Có.

nh cũng như kiểm soát được các tác động của BĐKH, Năm.

thé nói các kết quả nghiên cứa của IPCC là nén tảng Khoa học quan trọng cho cácquốc gia trên thé giới xây dựng và thục hiện các chiến lược và kế hoạch ứng pho

hiệu qua với BĐKH toàn cầu.

"Ngoài ra các quốc gia, các khu vực cũng có các nghiên cứu cụ thể về BĐKH như sau

Ngoài ra các quốc gia, các khu vục cũng có các nghiền cứu cụ thé về BDKH như sau

LLL Taichi Âu

Chau Âu là châu lục có những nghiên cứu tiền phong về BĐKH Các nghiên

cứu được thực hiện ở cắp độ châu lục, quốc gia, lưu vực sông.

Demidowicz và nnk (2000) đã thực hiện nghiên cứu vẻ túc động của BĐKH tới

ngành nông nghiệp của Ba Lan dựa theo kich bản của mồ hình GISS và GFDL Cả

2 kịch bản đều có tác động đáng kế đến các hot động sin xuất nông nghiệp của Ba

Lan thể hiện ở các mat: thiếu nước, thay đổi mùa vụ gieo trồng và điều kiện canh

tác, biến động về năng suất và cơ cấu cây trồng Kết quả phân tích cũng cho thấytuy có các biến động nhưng an ninh lương thực của Ba Lan vẫn dim bảo nếu có các

biện pháp tốt, va thậm chí có thé có thang du lương thực

Amel (1999) đã đánh giá tác động của BDKH dén chế độ thấy van của toàn

lieu vực châu Âu Ché độ thủy văn được mô phông bing mô hình toán học, với bước

thời gian là 1 ngày, số liệu đầu vào là 4 kịch bản về BDKH khác nhau, Kết quả tính

Trang 11

toán của ông đã chỉ ra rằng lượng dòng chảy mặt của khu vực Nam Âu sẽ giảm.trong khi tại khu vực Bắc Âu ting lên.

Harti và nnk (1997) đã nghiên cứu về tác động của BDKH đến vùng đắt ngậpnước ở khu vực Đông Âu và kiến nghị các giải pháp thích ứng Kết quả nghiền cứucho thấy các kich bản của BĐKH chỉ ra

lên, kéo theo sự biển động của chế độ thủy văn và gây hủy hoại đến nhiều ving đắt

ing nhiệt độ và lượng bốc hơi nước tăng,

ngập nước ở Czech, Nga, Bulgaria và Estonia Cúc tie giả đã đưa 1a các kiến nghị

về các giải pháp giảm thiểu như thiết lập ving đệm, sử dụng bén vững vùng đất

ngập nước, khôi phục các ving đất ngập nước đang sử dụng cho nông nghiệp hoặc

khai khoáng

Zeidler (1997) nghiên cứu ảnh hưởng của BDKH đổi với vùng duyên hải Ba Lan và chẩn lược thích ting Hai kịch bàn về nước biển ding: 30 & 100 em vào năm 2010 và 10 & 30 em vào năm 2030 được tác giả sử dụng cho nghiên cứu Kết

đgủa cho thấy nếu nước biển dâng 100 cm thi có khoảng 2.200 km2 dit dai và

„000 người bị ảnh hưởng, tổng thiệt hại vẻ mắt đất nếu không có biện pháp ứng

30 tỷ USD trong khi chỉ phí 18 tỷ USD Tác giả cho rằng công cụ GIS là công cụ rit hữu ích trong việc quy hoạch khu vục ven biển

phòng chồng triệt

phó

6 thích ứng với ác động của BĐKH.

112 Tại Châu A

Gao và Xiusheng (2000) phân tích về tink nhay cảm của hệ sinh thải trên mặt

“đất do tác động của BĐKH tại Trung Quốc sử dụng mô phông theo không gian Mô

hình nghiên cứu mô phỏng theo động lực học biến đổi vùng đối với hệ sinh thái trên

mặt đất của Trung Quốc để xác định phản ứng của thực vật đối với ty lệ CO2 cao

BĐKII toàn cầu

Sharma và nnk (2000) nghiên cứu tác động của chế độ thủy văn vùngHimalaya với vấn đề sử dụng đất và BDKH Lưu vục Kosi (54.000 km2) nằm ở

trung tâm của day Himalayan được chọn lam đại diện cho lưu vực nghiền cứu Các

tắc giả đã sử dụng mô hình căn bằng nước và các phương pháp dự doán phân phối

để phân tích tích nhạy cảm về thủy văn của lưu vực tới sử dụng đất vice kịch bản

BDKH tiềm ting, Sự tăng lên của dòng chảy mặt cao hơn so với sự tăng lên của

mưa đổi với tắt ca các kịch bản về biển đổi của mưa tiễm tàng áp dụng với nhiệt độ

Trang 12

tại cùng thời điểm Kịch bin mưa tại thời điểm và việc nhiệt độ tăng 4°C là nguyên nhân làm nước mặt tăng 2-8% phụ thuộc vào vùng được xem xét và các mô hình sit

dụng, Đối với trường hợp không có sự BDKH, kết qua của mô hình cân bằng nước

phân phối được áp dung tại vũng phía Nam âm ướt của lưu vực cho thấy lượng nước mặt giảm 1,3% với kịch bản tăng tối da tai các vùng rừng dưới 4.000m.

Aiwen (2000) đánh giá tác động của BĐKH tới tài nguyên nước của Trung on

tăng từ 0.88 -1.2"C, tại mén Nam tăng cao hon so với miễn Bắc Lượng mưa trung

‘Theo dự báo đến năm 2030, nhiệt độ trung bình hàng năm của Trung Quốc sẽ

bình hàng năm tăng nh, và tăng khoảng 4% ở Tây Bắc Trung Quốc Dòng chảy

mặt trung bình hàng năm sẽ tăng trên 6% tại vùng Đông Bắc, và giảm tại các vùng, khác tr 4-10.59, Lượng mưa tăng lên do biến đổi khí hậu dao động từ 160-5090 triệu mồ tai một số nơi của Trung Quốc Chỉ phí cho việc thiếu nước là 1300 triệu yuan và lên tới 4400 triệu yuan vào những năm hạn hin nghiêm trọng tại vùng Beijing-Tinjin-Tangshan.

Luo và Erda (1999) phan tích tác động của BĐKH tới sản xuất nông nghiệp và

giải pháp thích ứng tại các nước đang phá! triển vùng châu A Thái Bình Dương Kết quả cho thấy sự thay đổi điều kiện khí hậu trang bình và sự biển thiên khí hậu có

nh hưởng din kể đến năng suất cây rồng tại một số nơi thuộc châu A Thái Bình

Dương

Ramakrishnan (1998) nghiên cứu về phát triển ben vững, BĐKHI và Vùng

rừng mưa nhiệt đới Tác động tiềm ting của BĐKH trong bỗi cảnh Nam A nói

chung và tiểu lục địa Ấn Độ nói riêng là sự tăng lên về mưa, một số vùng tăng tới

50% Biển đôi khi hậu gây khé khăn đặc bi

vũng rừng mưa và khó khăn đối với chức năng của hệ sinh thái Các tác gia kết luận

với vùng sinh kế bin vững của cư dân

rằng các chiến lược quản lý phủ hợp đối với rừng tự nhiền và đồn điền cần phổi hợpchặt chế với kế hoạch phục hồi hệ sinh thái nông thôn

1 Tại Châu M Latink

Các nghiên cứu thuộc vùng châu Mỹ La tinh cũng tập trung vào nghiên cứu tác động của biển đổi khí hậu Sau đây là một số những nghiền cứu tiêu biểu thuộc

khu vực này

Trang 13

Tai Agentina các nghiên cứu tệ trung vào đánh giá tác động của BDKH đến

ngành sin xuất nông nghiệp BOKH có tác động lớn đối với đắt nông nghiệp đặcbiệt là vấn đề xói mòn và rửa trôi dinh dưỡng đất (Diaz và nnk, 1997), Nghiên cứu.của Magrin và nnk (1997) về tác động của BDKH đối với hệ canh tae nông nghiệptin Agenina cũng đưa ra các dự báo về sự tăng giảm năng suất của một số loại câytrồng chủ yếu

Tại Mexico các nghiên cứu di sâu về tác động của BĐKH đối với tii nguyên nước ngọt, vùng ven biển, hệ sinh thái và năng suất của một số loại cây trồng Mendoza và nnk (1997) nghiên cứu tác động của BĐKH đổi với một số lưu vực

sông của Mexico Kết quả cho thấy lượng mưa, chế độ dòng chảy, độ âm dat, lượng

bốc thoát hơi nước của lưu vục đều có biến động đáng kể Magana và Cecilia

(2000) đánh giá tác động của BĐKH đến tải nguyên nước mặt vùng Bắc Mexico và

dự báo lượng dòng chảy gia tăng ding kể trong mùa khô dưới tác động của biển đổi

khí hậu

1-1-4 Tại Châu Phi

Trong khi đó tạ châu Phi, Ai Cập lä nước tiên phong trong các nghi

BĐKH Các nghiên cứu của Ai Cập cũng tập trung vào tác động của BĐKH đối với

tài nguyên nước (Strzepek và nnk, 2000), ảnh hưởng của nước biển ding tới khu

vực duyên hai (Racy, 1999), sản xuất nông nghiệp (Yates, 1998; El-Shaer, 1997),

115 Tại Châu Úc

Ue và New Zealand có nhiều nghiên cứu về tác động của BĐKH tới dòng

chảy sông suối (Evans và Sergei, 2002), tác động đến rủi ro chảy rừng (Williams,

2001), tác động đến sản xuất nông nghiệp (Meinke, 1996, Kenny và nnk, 2000)

Nhìn chung các nghiên cứu về BOKH đã được quan tâm rất nhiều trong vài

thập ky gần đây Các nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh tác động của BĐKH

trong đô ngành nông nghiệp, tải nguyên nước vùng duyên hai được quan tâm đặc biệt Các kết quả của kịch bản BĐKH của các mô hình mô phỏng được sử dụng làm.

số liệu đầu vào ho cúc tính toán, phân tích, các mô bình may tinh kết hợp với GIS

được sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu Bên cạnh đó, các tác giả cũng đề xuất

các giải pháp thích ứng với biển đổi khí hậu trong tương la

Trang 14

Các nhà khoa học cho ring néu tinh hình phát thải KNK không giảm thi đến

năm 2030 nỗng độ khỉ CO; trong khi quyỂn sẽ ting gấp đôi so với thời kỳ tiền công

nghiệp Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên kéo theo hàng loạt các yếu.

tổ khí hậu khác như lượng mưa, độ âm và bức xạ thay đổi theo Theo dự báo, nhiệt

độ mặt đất và ting dối lưu tăng lên, tai ting bình lưu nhiệt độ lạ giảm, từ độ cao15+1§ km xuống mặt đất nhiệt độ tăng lên 140°C, từ vĩ độ 500°B đến Bắc cực tăngthêm 1°C, từ vĩ độ 500°N đến Nam cực tăng thêm từ 1 + 2°C so với vùng vĩ độ thấp

6 ving Bắc bản cầu từ vĩ độ 30°B trở lên, về mùa Đông (thing 10 đến thang 4 năm

sau) nhiệt độ tăng thêm 4 + 12°C Ngược lại vào mùa hè (tháng 6,7,8) chi tăng thêm Khoảng 2°C ở vũng v độ từ 30'B trở xuống, vio cúc thing 11, 12 cũng có th tang đến 4°C Ngoài ra, chế độ và cường độ mưa cũng thay đổi Tại những vùng mưa.

nhiều, tăng trong khi tại các ving han lượng mưa và cường độ mưa lại giảm, Nếu lượng phát thải CO; tăng gắp đôi, lượng mưa sẽ tăng ti các vùng vĩ tuyén cao và

nhiệt đới trong tắt các các mùa trong năm; lượng mưa tăng 10 + 20% tại vĩ tuyến

trung bình vào mùa đông, và tăng không đáng kể ti các vùng từ vĩ độ 35 + 5S0N Theo các kết quả nghiên cúu, lượng bốc hơi thay đổi theo mùa, nếu lượng mưa tăng 10:30% thì lượng bốc hơi tăng 1015

“heo Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) thì sự nóng lên của khí hậu trái

đất không còn đơn thuẫn là vn để môi trường mã đã trở thành vẫn đề của sự phát

trig, Sự biến đổi diễn ra trên toàn cầu, tại các khu vục, bao gồm cả các thay đổi trong thành phần hoá học của khỉ quyển, biến đổi nhiệt độ be mặt, nước biển ding, các hiện tượng khí hậu cực đoan, các thiên tai tăng lên về số lượng và cường độ, Những thay đội này dẫn đến những thay đổi trong các hệ thống vật ý, hệ sinh học

và hệ thống KT-XH trên toàn bộ hành tinh và dang de doa sự phát triển và cuộc

sống của tắt cả các loài, các hệ sinh thi

1.2 TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU

Theo dự báo của các nhà khoa học, các lĩnh vực sau chịu sự tác động của

BDKH:

—_ Sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực;

— Da dang sinh học và các hệ sinh thai

Trang 15

~_ Mực nước biển và các vùng ven biển;

—_ Tài nguyên nước;

= Thiên tại

Tác động đến định cư, năng lượng và công nghiệp, sức khoẻ con người

> Tie động đến sin xuất nông nghiệp và an ninh lương thực:

Sản xuất nông nghiệp sẽ đối mặt với rit nhiễu thách thức trong các thập kỳ tớinhiệt độ trải đất tăng quá ngưỡng 2,5°C thì sản lượng lương thực của thế giới bịsuy giảm nghiêm trọng Năng suất cây trồng tại các vùng nhiệt đói và á nhiệt đới ~

những vùng có nhiệt độ đã gần sát với ngưỡng chịu đựng của cây trồng - có the

giảm tới L3 trong khi đó các vũng ôn đới năng suất cây trồng sẽ tăng lên

Nhu cầu nước của cây trồng sẽ có những biến động gây khó khăn cho việc

tưới tiêu, vẫn để hạn sing sẽ trim trọng hơn gây thiệt hại rất lớn đổi với sản xuất

nghiệp,

Mắt đất do nước biển ding và sa mạc hóa dẫn đến giảm diện tích gieo trồng.

“Tổng sản lượng lương thực thé giới có nguy cơ giảm đo giảm diện tích canh tác và

thiểu nước tới

> Te động tới vàng ven biển và các hệ sinh thái

“Trong các thập kỷ qua, các khu vực bờ biển là những khu vực phát triển năng

động nhất do đô, ảnh hưởng của mực nước biển ding st âu quả cực kỳ nghiêm trọng Nước biển dâng cao sẽ làm ngập lụt hầu hét các vùng đất thấp cửa thể

giới nhiều triệu người sẽ phải di chuyển Trong 100 năm qua, 70% chiều đài của

các vùng cát xây ra hiện tượng biển tiễn Vùng đạc bờ biển cửa khu vực Đông Nam

A sẽ chịu tổn thương lớn với những hiệu ứng của BĐKH do tính chất về địa lý và

địa chất, sự tăng nhanh của mật độ dân số và cơ sở hạ ng tại vùng bờ biển, Cùngvới đó, sự biển động lớn của thuỷ triều, lốc xoáy nhiệt đối cao kết hợp với việc tănglượng mưa của vùng đã đưa Ini những rồi ro tiêm in cho vùng ven biển

Sự gia tăng mực nước biển và nhiệt độ

“động tới hệ sinh thái vùng biển Mật độ day đặc và việc sử dụng hết công suất cácvũng đất trừng dọc bờ biển, các đảo và những ving đồng bằng ven biển lâm tăng

lật nước biển ting gây ra những tác,

tình trạng dễ bị tổn thương với sự xói mòn dọc bờ biển, sự mắt đắt, ngập lụt và lục

Trang 16

au về phía thượng nguồn và sự xâm nhập mặn vào nude

ngầm, Đặc biệt các vùng châu thổ lớn của Bangladet, Myanma, Việt nam và Tháilan, và những vùng đất thấp của Inđônêsia, Philipin và Việt nam phải chịu những

rải ro lớn

Các hệ sinh thái tại vũng Đông Nam A là những tài sin quý giá đông gop tôikinh tế vùng bởi sự cung cấp thực phẩm va nước cho việc duy trì đời sống conngười cũng như là các nguồn lợi tự nhiên khác như gỗ và thủy sản Sự suy thoái vàthiệt hai của hệ sinh thải đưa ra những đe dog nghiêm trọng tới sự bền vững về kinh

tế, xã hội và văn hỏa của khu vực với những công đồng dân cư nghẻo sống phụ

thuộc vào những hệ sinh thai như vậy

Thay đổi sử dụng dit và sự suy thoái đắc sự khai thác quá mức nguồn nước,

sur da dạng sinh học và sự nhiễm bin của nước vũng đất itn và vàng biển đã de doo

nghiêm trọng tối nhiễu vùng trong khu vực

Sự gia ting bốc hoi do nhiệt độ tăng và sự biển động của lượng mưa đã cónhững tác động tiêu cực tới khả năng phát triển của các đầm lly nước ngọt Cơ sử

hạ ting và những hoạt động của con người cũng gây ra những cin trở lớn với sự di

trú của cây đước vùng ven biển Thêm vio đó BDKH cũng làm tăng thêm sự náo

động không khí, bùng nỗ các dich bệnh và các chất chấy

Mực nước biển ding cao cing làm gia tăng thiệt hại do tiểu cường, nước

doh do bão, sống thin gây ra Mục nước biển ding cao đã fim 6 nhiễm nguồnnước ngằm của một số quốc gia như Israel, Thái Lan, Đồng bing sông Dương Tử,Đồng bằng Sông Cửu Long, các đảo thuộc Thái Bình Dương Hiện tượng này sẽtrim trong hơn trong các thập ky tới

Nhigu công trình tưới tiêu, ip thoát nước và vệ sinh môi trường sẽ không

hoạt động được gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sông

> Tic động dén tài nguyên nước:

Biến đổi về lượng mưa, phân b6 mưa theo không gian và thời gian dưới tác

động của biến đổi khí hậu đã có những ảnh hưởng nhất định tới việc cấp nước cho

các ngành dùng nước Kết quả của các mô hình dự báo biển đồi khí hậu cho thấy tại

Trang 17

nhiều khu vực lượng mưa sẽ tập trung hơn vào mùa mưa và giảm vào mùa khô.Mưa lớn tập trung sẽ làm tăng lượng dòng chảy mặt, giảm lượng nước ngắm xuống.các tang chứa nước dưới đất Điều này làm gia tăng lũ lụt vio mùa mưa và thiếunước vào mùa khô, trữ lượng nước ngằm sẽ suy giảm,

Theo dự báo của IPCC phần lớn các vàng của châu A Thai Bình Dương sẽ rơivào ình tạng thiểu nước, Cùng với nh cầu vé nước tăng lên thì số người sẽ ro vàotình trạng thiêu nước cũng sẽ tng lên

Lượng nước ngọt ở khu vực Trung tâm, Đông, Nam và Đông Nam châu Á có

thể sẽ giảm di do sự biến đổi của khí hậu, cùng với sự gia tăng cin dân số và mức

xống ngày cảng ning cao, điều này có thể ảnh hưởng tới 1 tỷ người châu Á vào những năm 2050, Dự đoán sẽ có tới 120 riệu đến I, tỷ người sẽ bị ảnh hưởng bi

sự căng thẳng vỀ nước vào những năm 2020, và vào những năm 2050 thì con số này

sẽ tăng hơn nữa Lớp nước bốc hơi do bing tan tăng lên sẽ càng làm tăng thêm con.

số và mức độ trim trong của nhũng thiệt hại do Tot lội, sat lở và giảm lưu lượng

dòng chay do hiện tượng này gây ra.

"Nhiều khu vực ven biển sẽ chịu nhiều tác động của lũ lục hơn, xói mòn bởi

biển, thoái hoá rừng ngập mặn, xâm nhập man vào các hệ thống cấp nước ngọt Ước tính hiện nay 1,7 tỷ người sống trong các khu vực căng thẳng vé nước, dự bo diến năm 2025 con số này sẽ tăng vọt len ti gn 5 tỷ người Xung đột về nước giữa các quốc gia, giữa các vùng, các ngành ding nước sẽ ngày càng trở lên căng thing, đôi kh đẫn tới xung đột về chính trị hoặc quân sự.

> Tic động dén thiên tai

đổi khí hậu sẽ dẫn đến các hiện tượng cực hạn về thời tiết, đặc biệt là các

dot nắng nóng gay git gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người cũng như cây trồng

và vật nuôi Nhiệt độ trái it nóng lên sẽ day nhanh chu trình thủy văn, các trận.

mưa lớn diễn ra thường xuyên hơn, cường độ mạnh hơn và sẽ gây ra lũ lự tại nhiều

vùng trên thể giới.

Mật độ đông, bão tại các vùng nhiệt đới sẽ tăng lên, de dọa tới tính mạng và

xinh hoạt của con người, cơ sở hạ tằng, các hoạt động sản xuất, phá hủy các hệ sinh thái Phân bổ các khu vực khí xẽ có những biến động.

Trang 18

> Dinh cw và sức khỏe con người

Nghiên

vùng ven biển khi mực nước biển tăng 1m Chỉ phi của những biện pháp tương ứng.

wu quốc tế đã dự đoán sự di chuyển của hàng triệu người từ những,

in

để giảm mực nước biển tăng (ừ 30-S0em) trong khu vực có thể chiếm tới hàng triệu

la Mỹ mỗi nam,

Báo cáo phát triển con người năm 2007/2008 của UNDP đã chỉ ra Š nguy cơ

‘cia tinh trạng biển đổi khí hậu dang gia tăng hiện nay đối với sự phát triển của con người, đó là năng suit nông nghiệp dang bị giảm sút, các hệ sinh thái tan vỡ, nguy.

cơ thời tiết cực đoan, bệnh tật và nh trạng thiểu nước ngày cảng gia tăng: trong đó đáng chú ý là các nước dang phát triển, nước nghéo và người nghèo lại chính và

những đối tượng bị tổn thương nhiều nhất do biến đối khí hậu mang lại Một kết quảnghiền cứu cho thấy mức độ rủi ro do thiên ai gây ra dối với một số lượng người cụ

th ở các nước phát triển và con số tương ứng ở các nước đang phát triển, khác nhau

tới 79 lần,

1.3 BIEN DOI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

1.3.1 Diễn biển Biến doi khí hậu tại Việt Nam

Nhiều nghiên cứu kết luận rằng Việt Nam là một trong những quốc gia chịu

những tác động nặng nề nhất của BĐKH và nước biển dâng sau Bangladesh và cácquốc dio nhỏ khác (Thayer, 2007; ISPONRE, 2009; UN, 2009) Theo Kịch bin

BDKH va nước biên dâng cho Việt nam (2009), các biểu hiện chính của BĐKH bao.

gdm sự tăng nhiệt độ toàn cầu, sự thay đổi về lượng mưa và nước bia ding Mức

49 thay đổi c‡ ứng với các kịch bản phát

thải thấp (1), phát thải trung bình (B2) và phat tải cao (AIFD cho các vùng khí

nhiệt độ, lượng mưa và nước biển di

hậu của Việt Nam cũng được mô tả chi tết rong tài iệu này Có bảy vùng khí hậu

chính được dé cập đến trong kịch bản BĐKH và nước biển ding của Việt Nam làTây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bá

Nguyên và Nam Bộ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (2008) đã

‘Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây

ra biến đối của một số yế tổ khí hộ tại Việt Nam như sau:

Trang 19

"Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung ình năm ở Việt Nam đã tăng lên 0,7°C Nhiệt độ trung bình năm của bốn thập kỹ gin diy

(1961 - 2000) cao hơn nhiệt độ trung bình năm của ba thập kỷ trước đó

(1931-1960) Nhiệt độ trung bình năm của thập kỷ 1991 - 2000 ở Hà Nội, Đả Nẵng thành.

phố Hồ Chí Minh đều cao hơn nhiệt độ trung bình năm của thập ky 1931 - 1940 lần

:0tC và 06

lượt là 04 Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm ở cả ba nơi trên đều cao hơn trung bình của thập ky 1931 - 1940 là 0,8°C - 1,3°C và cao hơn thập ky

1991 ~ 2000 là 04C -0,5°C;

Lượng mưa: Tay từng địa điểm, xu thé biến đổi của lượng mưa trung bình

năm trong chín thập ky vừa qua (1911- 2000) khi 1g 1 rt theo các thời kỳ và trên

các vùng khác nhau Lượng mưa có xu thé biển đỏi không đồng đều giữa các vùng,

có thể tăng đ 0 đến 10%) vào mũa mưa và giảm (0% đến 5%) vào mit khô; Mực nước bién: Theo số iệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm

Cửa Ông và Hồn Div, mục nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20 cm, phi

hợp với xu thé chung của toàn cầu;

Số đợt không khí lạnh ảnh hướng tới Việt Nam giảm đi rõ rt rong hai thập kỷgần đây (cuối thé ky XX đầu thé ky XXI) Năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15-16 đợtkhông khí lạnh bằng 56% trung bình nhiễu nim, 6/7 trường hợp có số đợt không khí

lạnh trong mỗi tháng mia đông (XI - IID thấp dị thường (0-1 đợi) cũng rơi vào hai thập ky gần day (3/1990, 11993, 2/1994, 12/1994, 21997, 11/1997) Một biểu hiện

di thường gần đây nhất về khí hậu trong bỗi cảnh BĐKH toàn cầu là đợt không khí lạnh gây rết đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gay thiệt bại lớn cho sản xuất nông nghiệp;

Bio: Vào những năm gin đây, sé cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ

‘dao bão dịch chuyển din về các vĩ độ phía nam và mùa bão kết thúc muộn hơn,

nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn;

Số ngày mưa phân trung bình năm ở Hà Nội giảm din ong thập ky 1981

-1990 và chỉ còn gin một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây

1.32 Kịch bản biến đổi khí hậu cho việt nam

Trang 20

Theo đánh giá của UNDP và Ngân hàng thể giới, Việt nam là một trong những.nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu Nhiều nghiên cửu cũng chỉ ranông nghiệp và nông dân là những đổi tượng bị tác động nhiều nhất bởi BĐKH

Trước những dự bảo, cũng như thực trạng thiên tai diễn ra ở Việt nam, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức hội thảo với chủ đề " Hướng tới chương tình hành

động của ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm giảm thiểu và thích ứng

BDKH "vào ngày 11/1/2008 chỉ sau Diễn din của Liên hiệp quốc về BĐKH tại Bali

một thing,

Việt nam đã xây dựng "Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BDKH

và nước biển đảng”, thành lập Ban chỉ đạo quốc gia do Thủ tướng Chính phủ làm

ịch bản Biến đổi khí hậu và Nước Biển dâng cho Viet Nam” công bo

6/2009; tháng 12/2011 công bố “Kịch bản Biến đổi khí hậu

trưởng ban.

lần thứ nhất vào thái

và Nước Biển dâng cho Việt Nam” lần thứ Hai Theo kịch bản này:

> Vềnhiệt độ

= Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm tăng

từ 1,6 đến 2,2°C trên phần lớn diện tích phia Bắc lãnh thổ va dưới 1,6C ở đại bộ

phan điện tích phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào).

~ Theo kịch bản phát thi trùng bình: Đến cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình tăng

23°C trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực tir Hà Tĩnh đến Quảng Trị

có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác, Nhiệt độ thấp nhấttrung bình tăng từ 2,2-3.0°C, nhiệt độ cao nhất trung bình tăng từ 2,0-3.2°C SỐngày có nhiệt độ cao nhất trên 35°C tăng 10-20 ngày trên phần lớn diện tích cả

= Theo kịch bản phát thai cao: Đến cuối thể ky 21, nhiệt độ trung bình nấm có

mức tăng phổ biến từ 2,5 đến trên 3,7°C trên hầu hết diện tích nước ta

> Về lượng mưa:

~ _ Theo kịch bản phát thải thấp: Đền cuối thé ky 21, lượng mưa năm tăng phố biến khoảng trên 6%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng ít hơn, chi vio khoảng

dưới 2%

= Theo kịch bản phát thải rung bình: Đến cuối thế kỹ 21, lượng mưa năm tăng

trên hiu khắp lãnh thổ, Mức ting phổ biển từ 27%, riêng Tay Nguyên, Nam

Trang 21

Trung Bộ tăng it hơn, dưới 3% Xu thé chung là lượng mưa mùa khô giảm và

lượng mưa mùa mưa tăng Lượng mưa ngày lớn nhất tăng thêm so với hỏi kỳ

1980-1999 6 Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên,

Nam Bộ Tuy nhiên ở các khu vục khác nhau lại có thể xuất hiện ngày mưa dịthường với lượng mưa gp đi so với kỹ lục hiện nay

“Theo kịch bản phát thi cao: Lượng mưa năm vào cuối thể ky 21 tăng trên hầu khắp ãnh thổ nước ta với mức ting phổ bin khoảng 2-10, riêng khu vực Tây

Nguyên có mức tăng it hon, khoảng 1-4%.

> Vé nước biển ding:

Theo kịch bản phát thi thấp (BA): Vào cối thé ky 21, mye nước biển dâng cao

nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 54-72em; thấp nhất

ở khu vực Móng Cái trong khoảng từ 42-57em Trung bình toàn Việt Nam, mye

nước bi «dang trong khoảng từ 49-64em,

“Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối :ÿ 21, nước biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62-82em; thấp nhất

ở khu vục Mông Cái trong khoảng từ 49-64em, Trung bình toàn Việt Nam, mực

nước biển dâng trong Khoảng từ 57-73em

Theo kịch bản phát thai cao (AIFI): Vào cudi thé ky 21, nước biển dâng cao.nhất ở khu vue từ Cả Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 85-105cm thấp nhất

khu vục Mông Cái trong khoảng từ 66-85em Trung bình toàn Việt Nam, mực nước bi cđâng trong khoảng từ 78-9Sem.

Bảng 1 Diện tích có nguy cơ ngập theo các mực nước biển dng (% diện

Trang 22

1,00 105 25 20.1 39.0

1,20 39 36 232 588

1,50 197 53 28.1 785

200 298 79 362 2,1

(Nguồn: Kịch bản BDKH và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ TN&MT-2011)

Nếu mực nước biến ding Im, sẽ có khoảng 39% điện tích đồng bằng sông

“Cửu Long, trên 10% diện tích vùng đồng bing sông Hồng, Quảng Ninh, trên 2,5%

diện tích thuộc các tỉnh ven biển miễn Trung và trên 20% diện tích Thành phố HO

Chi Minh có nguy cơ bị ngập; Gần 35% dân số thuộc các tỉnh vùng đồng bằng sông

“Cửu Long, trên 9% din số vùng đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh, gần 9% dân sốcác tỉnh ven biển miỄn Trung và khoảng 7% dân số Thành phố Hỗ Chi Minh bị ảnh.hưởng trực tiếp

khu vực ven biển Việt Nam ứng với mục nước biển dâng Im

1.3.3, Tác động Hầu ân của biắn đãi khí hậu đố với nông nghiệp

a) Tắc động đến nguồn nước

Trang 23

‘Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thé ky 21, hầu hết én tích

Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có lượng mưa tăng với mức phổ biến là dưới 2%,tiêng Ty Bắc Bộ và khu vực tỉnh Hà Tĩnh có mức tăng cao hơn, từ 2 đến trên 4:Đến cuối thể kỹ 21, mức tăng của lượng mưa trên hiw hỗt điện tích Bắc Bộ và Bắc

“Trung Bộ dao động từ 0-6%, riêng một phn diện tích Tay

6%.

Bộ có mức ting trên

Mưa: Theo kết quả thống kế đo đạc thi sự thay đổi vỀ lượng mưa thing vànăm không thể hiện xu thé tăng hay giảm nhưng lượng mưa ngày và cường độ mưađang có xu hướng tăng rõ rt Trên phần lớn lãnh thổ, lượng mưa giảm trong cắc

thắng 7, 8 và tăng lên rong các thing 9, 10, 11 Mưa phùn giảm đi rõ rặt ở Bắc Bộ

và Bắc Trung Bộ,

Ding chiy: V8 mùa mưa, do lượng mưa ngày và cường độ mưa cổ xu hưởng

tăng nên định lũ tăng lên đáng kể và chủ kỳ t gây ngập lụt và

de dog antoàn các hỗ đập

VỀ mùa khô, lượng mưa giảm di, cộng với ting phủ lưu vục bị suy thoái dẫn

đến đồng chảy suy giảm, đồ cũng là các nguyên nhân gây ra thiếu nước mặt và hạ thấp nước ngằm.

Lượng mưa mùa khô có thé giảm ở hầu hết các vùng khí hậu của nước ta, đặc

biệt à các vùng khí hậu phía Nam nhưng lượng mưa mia mưa và tổng lượng mưa

năm có thể ting ở tất cả các vùng khí hậu, ở các vùng khí hậu phía Bắc mức tănglượng mưa vào mùa mưa nhiều hơn so ví các vùng khí hậu phía Nam (Bộ Tài

nguyên và Môi trường, 2009), Sự thay đổi chế độ mưa với lượng mưa tăng vào mùa.

mưa nhưng lại giảm vào mùa khô là nguyên nhân gây ra lũ lớn và hạn hán ở nước ta Bảng 2 Mức thay đổi (%6) lượng mưa nấm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

Trang 24

Biến đổi khí hậu sẽ tác động sâu sắc đến tải nguyên nước của Việt Nam cả

xề chất lượng và trữ lượng Dang chảy năm biển động từ +4 đến -19%, lưu lượng

dinh lũ, độ bốc thoát hơi đều tăng trong những thập kỹ tới tin suất xuất hiện các

trận lũ lụt và hạn hán sẽ tăng lên và mức độ ngày càng trim trọng hơn

Do hiện trong nước biển dâng cing với cường độ hạn bản gia tăng vào mùa

khô, mặn ngày càng tiến sâu vào nội địa Các đầm hỗ trong dat liền bị nhiễm mặn,nguồn nước ngọt giảm sẽ sinh ra thigu nước sinh hoạt và sin xuất

b) Tác động đến xâm nhập min

Cụ thé đội với cấp nước, wim tắt một sổ ch iêu sử dụng rong tính toán như

sau: Lượng mưa mùa kiệt giám 5%; Dòng chảy mùa kiệt giảm 14,5%; Mục nước

1 ng 0,69 m và tăng 1,0 m.

Đối với tường hop có tính đến ảnh hưởng của biễn đổi khí hậu thì mặc đ đã

sử dung các hồ chứa điều tiết để cung cấp nước tưới cho hạ du có thé mục nước đảm bio yêu cầu trới nhưng mặn vẫn kin sâu vào nội dia (ranh giới mặn 4%o vào

dâng thêm 0,69 hay 1,0m thì

cửa sông khoảng 25-40km) Khi mực nước.

ng bị ảnh hưởng mặn vượt quả 4/0: như: Ngô Đồng Nguyệt Lâm, LichBài Thái Học tên sông Hồng Thuyền Quang Dục Dương, Sa Lung Ngữ tên

xông Trà Lý, Hệ trên sông Hóa, Đồng Câu, Mới, RB trên sông Văn Úc, Hệ, Ba Đồng, Lý Xã, Cao Nội trên sông Thái Bình, Công Thop trên sông Ninh Co.

Các hệ thé ig ven biển như hệ thống Thủy Nguyên, Ba Độ, An Kim Hải, Tiên

Ling, Vĩnh Bio, Đắc - Nam Thái Binh, Trune- Nam Nam Định và Nam Ninh Bình

sẽ thiếu nước do bị mặn (khoảng 70% diện tích).

Trang 25

Đối với thành phổ Hai Phỏng, nước Biển dâng lên 0,69 m thì agin như cáccông lớn cung cắp nước tưới và sinh hoạt cho toàn thành phổ đều bị nhiễm mặn nhưcác công: An Sơn, Mới, Rỗ, Bằng Lai, Quang Dat Vì vậy gần như 53.000ha diệntích sản xuất nông nghiệp toàn thành phổ sé bị hạn và nước cấp cho đô thị Hải

Phòng, Đồ Sơn và khu vực nông thôn sẽ rit khó khăn.

Độ man trên các sông ven biển Đồng bằng Bắc Bộ tăng din từ đầu mia đếngiữa mia khô và sau đỏ giảm dẫn đến cuối mùa Sự thay đổi này có lên quan tốidong nước ngọt từ thượng nguôn đổ v8 Độ mặn rung bình lớn nhất trong mùa kiệtthường xuất hiện vào thing 3, chiếm khoảng 64.5% các trạm do, thing 1 chiếm

1 1g Thái Bình, độ2%, Độ mặn ở sông Hồng dat cực đại vào tháng 1, nhưng ở smặn cực đại lại xuất hiện vào tháng 3

©) Tắc động tới cơ cầu đắt dai mia vụ

Do diện tích bị ngập dẫn đến cơ cấu đất dai cho các laoij cây trồng và nuuoi

trồng thủy sản biển đội

“Bảng 3 Diện tích có nguy cơ bị ngập theo các mực nước biển ding (% diện tích) Mực nước ding | Đồng bing sông Hong j Dong bing sông,

(m) và Quảng Ninh Cứu Long

Trang 26

Dia vào mô hình bón tong cây tring, các yế tổ đã hạn theo ngày về điều Kiện thời tt khí hậu như nhiệt độ tối đa, nhiệt độ tối thấp, lượng mưa, giờ nắng, độ

ẩm, độ bốc hơi đã được đưa vào mô hình để đánh giá sự thay đổi năng suất tiềm

năng của lúa (xuân, hẻ), ngô và đậu tương tại 7 vùng sinh thái (mỗi vùng sinh thái chọn 2 tỉnh)

- Lúa xuân:

Kết quả bảng dưới đây cho thấy, ning suất lúa xuân nước ta sẽ giảm di405,8kg/ha do tác động BĐKH vào năm 2030 và 716,6 kg/ha vào năm 2050 Nếu

diễn biển khí hậu diễn ra theo đúng kịch bản, sin lượng tiểm năng lúa vụ xuân sẽ có

nguy cơ giảm khoảng 12 triệu tắn vio năm 2030 và 2,16 triệu tin vào năm 2050

Do vậy, để hạn chế và giảm thiểu sự suy giảm tiém năng năng suất và sản lượng,

hà nước cin phải có chính sách phù hợp nhằm phát triển biện pháp di phó và

sim thiểu tác động của BDKH đối với sản xuất, đặc biệt à chọn tạo và chuyển

sito các giống lứa mới năng suit cao, thích ứng rộng với điều kiện thời tiết khí hậu

Ngoài ra, nhà nước cin phải có các giải pháp quy hoạch và bảo vệ đất trồng lúa,nhất Itai các vùng sản xuất lúa trong điểm

Baing 4 Dự bảo suy giảm tiềm năng năng suất lúa xuân năm 2030-2050 dựa

theo kịch bản trung bình (B1)MONRE, 2009

Điện tích canh | sụy giàm tiềm năng | Suy gidm sản lượng

Vũng tác lúa hề thủ | năng suit (kha) (1000 tân)

` năm 2008

(1000 hay 2030] 2050) — 2030 2050 DBSH 5663| 2190 | 3950] -IAMD| 39A6 (Nguồn Tĩnh toán dựa vào ma hình cấy tring của Mai Văn Trịnh và CS, 2009 và GSO, 2008)

- Lúa hè thụ:

“Tiềm năng năng suất lúa hè thu cũng suy giảm lớn nhưng ở mức nhẹ hơn so với lúa xuân Theo tính toán, ti n năng năng suất lúa hè thu sẽ giảm khoảng 429kg/ha vào năm 2030 và 795kg/ha vào năm 2050 Kết quả này dẫn đến giảm sản.

lượng 743.8 ngàn tấn lúa vào năm 2030 và 1.475 ngàn tin vào năm 2050 Tuy

Trang 27

nhiên, so sánh giữa các vùng cho thấy vùng có diện tích lúa he thu lớ lại có tiém

năng suy giảm ning suất thấp hơn so với vàng có diện tích lớn he th ít, Do vây,nhà nước cần đầu tư cho các nghiên cứu về các

thích ứng với đều kiện BDKHL

Bing 5 Dự báo suy giảm tiền năng năng suất hah thu năm 2030-2050

“dựa theo kịch ban MONRE, 2009

giống có khả năng chống chịu cao,

“Suy giảm tiềm năng năng suất ngô.

C6 thể nói ngô là cây lượng thực quan trọng đối với nông nghiệp nước ta Tuy

nhiên dựa theo kịch bản về BDKH cho thấy tiểm năng năng suit ngô cổ nguy cơ

giảm 44,5 kg'ha vào năm 2030 và 781 9kg/ha vào nấm 2050 nếu như không có các

sii pháp ci tin về giống, biện pháp canh tác ho điều kiện sin xuất

Bing 6 Dự bảo suy giảm tiền năng năng suất ngô thu năm 2030-2050 dựa theo hich bản MONRE, 2009

Điện tích canh| Suy gidm tiém nang | Suy giim sin lượng

tác ngô nim | năng suất (kg/ha) (1000 tấn) 2008

(000 ha) 2080| 2080| 2030| — 2080

DESH SN 2I9|— M7 TF (Nguôn: Tĩnh toán dựa vào ma hình cây trong của Mai Vin Trịnh và, 2009 và GSO, 2008)

"Nguy cơ suy giảm ễ

Kết qua tóc tính từ bảng dưới đây cho thi

năng năng suất ngô sẽ dẫn để: uy giảm về sản ngô

sản lượng ngô có nguy cơ giảm 500,

ngàn tin vio năm 2030 và giảm 880.4 ngàn tin vào năm 2050 Sản lượng ngô suy

Trang 28

giảm là do tiém năng năng năng suất ngô giảm 0,444 tắn/ha vào năm 2030 và 0,781

tn/ha vào năm 2050

©) Dự báo ting thể tác động của BDKH đối với một sé cây trông chính:

Dựa vào kết quả phân tích ở các phn trên, ác động tổng thé được tổng hợp và

phân tích tại bang dưới đây Theo kết quả ước tính dựa vào mô hình hóa cho thấy

nếu diện tích và năng suất lúa được giữ nguyên như năm 2008, sản lượng lúa sẽsim di so với tiêm ning 8.37% vio năm 2030 và 15.24% vào năm 2050, Đối vớicây ngô, sản lượng có nguy cơ giảm đi so với tiém năng 18.71% vào năm 2030 và32,91% vio năm 2050 Đỗi với cây đậu tương, sin lượng cỗ nguy cơ giảm so vớitiềm năng là 3,51% năm 2030 và 9,03% vào năm 2050

Bing 7 Tổng hop thiệt hai do tác động của BĐKH với một s cấy rằng

12 Giảm sản lượng do suy -19666 A0 36M7 -497

giảm tiềm ning nang suất

- Lúa xuân -12258 93) 218831 A0

- Lúa hề thú “Ha B40) -14754— -l666

2 Cây ngô -5004 -I871 -8804 -3301

3 Cây đậu lương -1438 đãi — 3701 03

Gi chú: Sản lượng năm 2008 được đem so sinh để tính % đánh giá tác động của.

BBKH

A) Tác động đến sinh kế

Các cộng đồng đễ bị tổn thương bao gồm: nông dân, ngư dân (nhất là ở những

khu vực dễ bị tổn thương), các dân tộc thiểu số ở miễn núi, người già, phụ nữ, trẻ

Trang 29

‘em và các ting lớp nghèo nhất ở các đô thi là những đối tượng ít có co hội lựa chọnNguồn sống phin lớn dựa vào thiên nhiên

Bảng 8 Tỷ lệ số din có nghy cơ bị ảnh hưởng trực tiếp (so với tổng din số

vùng) theo các mực nước biển dng (2)

Mực nước ding | Ding bing sông Hỗng | Đẳng bằng sông

(m) và Quảng Ninh Cửu Long

050 3ã 5ã

060 4ã 93

070 52 147

080 65 204 0.90 T9 268

T00 sã 316

120 19 316

150 196 ma

200 315 72

Trang 30

CHUONG IL

TONG QUAN CÁC PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIA TINH TRANG DE BỊ

TON THUONG DO TAC DONG CUA BIEN DOL KHi HAU

2.1 KHÁI NIỆM TINH TRANG Dé BỊ TON THƯƠNG

2 Định nghĩa

Khái niệm Tình trạng để bị tổn thương (TTDBTT) có xuất xứ từ các nghiên

cứu về thâm hoa tự nhiền hoặc an ninh lương thực, hiện là một khái niệm còn gây nhiêu tranh cãi (Vincent, 2004: 1) Khải niệm tin

theo nhiều cách khác nhau, do đó cũng được ứng dụng theo các hưởng khác nhau

trạng dễ bj ôn thương được hiểu

Trong biến đổi khí hậu, khái niệm được ứng dụng rộng rai nhất là khái niệm do IPCC (2007) xây dựng:

Tink trạng dễ bị tin thương là mức độ (degree) mà ở đó một hệ thống dễ bị ảnh Hưởng và Không thé sing phi với các tác động tiêu cực của biển đổi khí hậu, gầm

các dao động theo quy luật và các thay đổi cực đoan của Khí hậu Tình trang dé bịtấn thương là hàm số của tỉnh chat, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biển đổi

Wi dao động kHí hậu, mức độ nhạy cảm và Khả năng thích ứng của hệ thẳng (IPCC

2001, p.995)"

Do dé tinh trang dễ bị ổn thương (Vulnerability) có thể được biểu thị là hàm

của độ khắc nghiệt (Exposure), mức độ nhạy cảm (Sensitivity) và khả năng thích ứng (Adaptation Capacity)

V=AE.S,AC)

Trong đó độ khắc nghiệt (Exposure) được IPCC định nghĩa là bản chất và mức:

449 đến một hệ thống chịu tác động của các biến đổi thời tiết đặc biệt; mức độ nhạy

cảm (Sensitivity) là mức độ của một hệ thống chịu tác động (trực tiếp hoặc gián

tiếp) có lợi cũng như bắt lợi bởi các ức nhãn kích tích iên quan đến khí hậu; vàkhả năng thích ứng (Adaptive Capacity) là khả năng của một hệ thống nhằm thích

nghỉ với biển đổi khí hậu (bao gồm sự thay đổi cực đoan của khí hậu), nhằm giảm

thiểu các thiệt hại, khai thác yếu tổ có lợi hoặc để phủ hợp với tác động của biển đổi

khí hậu.

Trang 31

“Tai (Disaster Reduction Institute ~ DRI) thì TTDBTT Li sự kết hợp của các yếu tố về mức độ khắc nghiệt (Exposure), mức đội nhạy cảm (Sus

TTDETT

epbility) và khả năng thích ứng (Coping Capacity)

Mite độ khắc nghiệt (Exposure) x Mức độ nhạy: cảm (Suscepbility)

“Khả năng thích ứng (Coping Capacity)

‘Turner (Chủ tịch Ủy ban Biển đổi khí hậu Anh) và các tác giả khác (2003)miều tả tính dễ bị tổ thương là hầm số có 3 đặc điểm chồng chéo: độ khắc nghiệt

(Exposure), mức đ nhạy cảm (Sensitivity) và kha năng thích ứng (Adaptation Capacity) Metzger và các tác giả khác (2006) đã lý thuyết hóa khái niệm này và biểu diễn bằng toán học tính dễ bj tổn thương (V) là ham gồm độ khắc nghiệt (E),

độ nhạy cảm (S) và khả năng ứng phó (AC).

V=fE, AC)

Cũng theo Turner thì TTDBTT có thể được iểu thị là hàm của ác tác động

tiềm tang (Potential Impacts ~ PD và khả năng thích ứng (Adaptation Capacity):

V=/(PLAC)

[Ni vậy, có thể nhìn nhận rằng cả định nghĩa của IPCC, khái niệm của DRI

và khái niệm của Turner và Metzger đều có chung các tic động tiềm tang ( yy nguy

ca) trong dé chúng là hàm gồm độ tiếp xúc và độ nhạy cảm

2.12, Mục dich đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương

Đánh giá mức độ tôn thương (Vulnerability) hay tác động (Impact) của BDKH

là hết sức quan trọng vì nó cung cắp cho ta những thông tin làm cơ sở định hướngcho những giải pháp thích ứng và cả giải pháp giảm thiêu như đã đề cập ti trong

inh giá tinh trang dễ bị tổn thương là điểm khởi đầu để hiểu được các ảnhhưởng kinh tế xã hội, lý sinh wy của biến đổi khí hậu và quan trọng hơn là hidurge năng lự thích ứng của công đồng đối với các tác động cin in đổi khí hậu và

các hạn chế, rao cản và các cơ hội liên quan tới việc thực hiện các chính sách và

biện pháp thich ứng Vi thể đánh giá nh trang để bị tổn thương không đơn giản là

điểm cuối của quá trình phân ích mà trên ht là tính chất của các cộng đồng dân cư,

Trang 32

khu vực sống và các hệ sinh thái Dé hỗ trợ quá trình phân tích tinh trang dễ bị tổn

thương, năng lực thích ứng và xắc định các biện pháp can thiệp để phân ích các

nhân tố dé bị tổn thương, O'Brien et al (2004) gợi ý rằng “Lập bản đồ tình trạng dé

bị tổn thương có thể được sử dung để xác định cúc điểm nông dễ bị tôn thương vớibiển đội khí hậu và các yếu tổ căng thing khác, đồng thời các nghiên cứu diễn hìnhchuyên sâu sẽ cung cấp các kiến thức về các nguyên nhân cơ bản và các cấu trúc

định hình tình trạng dễ bị tổn thương”.

ánh giá nh trạng dễ bị tổn thương sẽ chỉ ra các khu vực, các nhóm người và

các hệ sinh thai trong tỉnh trạng rủi ro cao nhất, nguồn cốc tin thương và làm thể

nào dé giảm thiểu hay loại bỏ các tôn thương này Vì thé, xác định các vùng vi cắc

nhóm người ở mức độ rủi ro cao nhất và đánh giá nguồn gốc, nguyên nhân các tổnthương là rất cn thiết cho việc thit kế và thực hiện các giải pháp tăng cường nănglực thích ứng Đánh giá tinh trang dé bị tổn thương sẽ giúp các nhả hoạch định

chính sách xác định được loại can thiệp nào, ở đầu và khi nào có thể thực hiện các loại can thiệp này,

Đánh giá tình trang dé bị tổn thương được dựa trên các kịch bản và các đầu ra

mồ hình (oán học, vật lý) và là các bước khởi đầu để hiểu rõ hơn các tác động tiễm

tàng của biến đổi khí hậu trong tương lai và hướng tới công tác quản lý hiệu quảhơn vi phủ hợp hơn, cuỗi cũng là các đầu tr v8 công trình để giảm thiểu tác động

của biến đối khí hậu.

Đánh giá và lập bản đổ tỉnh trang đ bị tổn thương đối với các tác động khc

nhau được thiết kể để khẳng định các yêu tổ tạo nên mức độ dễ bị tổn thương và sự

phức tạp trong các tương tác của chúng Smit và Wandel (2006) cho rằng mục đích

đánh giá tình trạng để bị tổn thương "không chỉ để xác định mức độ tổn thương hiện tại và tương lai của một cộng đồng cụ thể bằng cách cho điểm (sử dụng phương.

pháp Weighting = thiết lập thang điểm dé đánh giá mức độ tén thương của từng đồ

tượng) mà quan trọng hơn là thu thập thông tin về bản chất của tinh trạng tổn

thương, nguyên nhân vi các yÊ tổ quyết định"

213 Clic hich bin và mô hình ứng dụng rong đánh gi tình trạng dỄ bị tẫn Hương

Trang 33

"Việc lựa chọn và ứng dụng các số liệu nền va các kịch bản đóng vai trò then

chốt trong hiw hết các phương pháp luận chuin nhất trong đánh giá tắc động tình

trạng tôn thương và thích ứng với biến doi khí hậu (e.g., WCC, 1993, 1994; IPCC,

1994; Smith et al, 1996; Feenstra etal, 1998; see Section 2.1) Tuy nhiên, không phải tit cả các đánh giá tác động đều cần một kịch ban, trong một tường hợp, sự nhạy cảm của một hệ thống đang nghiên cứu đủ dé đánh giá tác động và mức độ dễ

bị tổn thương mà không cin phải có bắt cứ một giả định nào v8 tương lai Các kịch

để đánh giá mức độ tốn thương và khả năng thích ứng của một hệ

thống bao gồm:

= ich bản vỀ sy thay đối của kinh tế- xã hội:

+ Kich bản của việc xử dụng dit và ting thâm phủ;

= ich bản về sự hay i các nhân tổ mỗi trường khác,

~_ Kịch bản về sự biển đổi của khí hậu;

= Kịch ban của sự gia ting mye nước bi

Các mổ bình được sứ dụng dé dinh giá tình trang dể bị tấn thương:

Các mô hình như DSSAT,6 SPUR2,7 CLIRUN,8 and the Holdridge Life

Zones Classification and WATBAL 10 được ứng dụng trong hầu hết các ngành dễ

bị tổn thương như tai nguyên nước, nông nghiệp, sức khoẻ, vùng ven biển và lâm.

nghiệp Ở các cấp độ cụ thể hơn, các phân tích kinh tế xã hội cũng được áp dụng

Cần có chương trình tăng cường năng lực và hoạt động trong khu vực dé đánh gid

tình trang dễ bị tổn thương và quan trong hơn là inh giá tổng hợp bao gồm các

phân tích kinh tế và liên ngành các phương án thích ứng ở cắp quốc gia

'Các nghiên cứu vé tác động và mức độ dé bị tổn thương trong những năm gin

đây đã sử dụng các mô hình đánh giá tie động phúc tạp hơn và các đánh giá dựa

trên cơ sở tình trạng dé bị tồn thương, xác định nguyên nhân của tình trang nảy, ví

di bằng cách điều tra phạm vi các dao động về biến đổi khí hậu, tin suất về cường

độ của các biển đổi cực đoan của khí hậu trong quá khứ và khả năng ứng phó vớicác biến đổi này trong tương lai Đánh giá các nguồn lự (kinh t, xã hội và chínhtr) hiện tại và tương lá đối với cộng đồng, đánh giá khả năng thích ứng với thay

đổi Đánh giá các cơ hội, hiệu quả và chỉ phí của các hoạt động thích ứng Và làm

thể nào dé ôi kéo sự ham gia của các đồi ác liên quan vào quá trình đánh giá

Trang 34

Cac công đồng địa phương và nông thôn bị ảnh hướng lớn nhấttừ biển đồi khỉ

hậu và các phương pháp tiếp cận tập trung vào từ đưới lên nhận thức được các chiến

lược ứng phó của địa phương và các kiến thức bản địa và các công nghệ, duy trì

tiềm năng cao nhất, khi có thé bổ sung dB ding hơn vào năng lực thích ứng của

công đồng địa phường

Trong các nghiên cứu về tác động của các ngành cụ thể, ở hầu hết các nước

các mô hình tác động được ứng dụng như:

- Decision Support System for Agrotechnology Transfer (DSSAT) - Hệ thông hỗtrợ ra quyết định cho việc chuyển giao công nghệ nông nghiệp là một hệ thing

phần mềm lồng ghép các mô hình sinh trưởng của cây trồng với các số iệu về

mùa vụ thời tiết và thổ nhường và dự báo các thay đổi ibm tàng về năng suất

cây trồng và sử dụng nước

~_ Bộ mé hình SPUR2 mô phòng ảnh hưởng của biến đổi khi hậu đối với các hệthống sinh thái ding cỏ và chăn mui gia sic Gói mô hình này bao gồm các

mô hình con về sinh trưởng cây trồng, thuỷ văn/đất dai, chăn nuôi

© CLIRUM - Mô hình cân bằng nước ting hợp trên cơ sở phần mềm excel được

phát t

sông:

= WATBAN mô hình cân bằng nước.

in để đánh giá tác động của bí đỗi khí hậu đối với dòng chảy lưu vực.

“Các mô hình nói trên được sử dụng để đánh giá tỉnh trạng dễ bị tổn thương cũa

hầu hết các ngành trong đồ c6 ngành nông nghiệp và tải nguyên nước

Bên cạnh đó, các phân ích kính tẾ xã hội cũng thường được tng dụng

Các nghiền cứu gần đây về tác động và tình trạng dễ bị tổn thương sử đụng các mô

hình tác động tinh vi, phức tạp và các đánh giá trên cơ sở tình trạng dễ bị tốn

thương nhằm xác định các nguồn dỄ bị tổn thương,

2.2 CÁC KHUNG PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ TINH TRANG Dé BỊTON THUONG

Cé rit nhiều cách tổng hop mie độ tn thương và từ đó đưa ra giải pháp thích

ứng như phân theo nguyên nhân (do khí hậu nóng lên; đo chế độ mưa thay đối; cho hiện tượng khí hậu cực đoan như bão, mưa lớn, ); theo các tigu hệ thông của

Trang 35

cđất (bing, tuyết tan của hệ băng quyển; bồi lắng, sói mòn, thoái hoá đất, của hệ

địa quyển; suy kiệt thảm đông, thực vật của hệ sinh quyển; thay đổi dòng chảy,

nước biển dâng, của hệ thuỷ quyển); theo hệ sinh thái; theo vùng lãnh thổ; Tuy

nhiên, không có cách tổng hợp nào được cot li “hop lý nhất” vi số lượng những tac

động do BĐKH gây ra rất lớn và quan hệ với nhau rit phức tạp theo dạng mạng nhện (nested, interdependent) Vi dụ như nhiệt độ không khí tăng làm băng tan và

bang tan ảnh hướng tới tắt cả các tiều hệ thống của của hệ tái đất đưới nhiều cách

khác nhau.

Không có một phương pháp đánh giá tinh trạng dé bị tổn thương áp dụng

chung cho tit cả các điều kiện Binh giá tỉnh trang dễ bị ổn thương cần phải phủ

hop với nhu cầu đối tượng trực tiếp thưc hiện (tailor-made) Điển hình, một đánh.

gi nh trang dễ bị tổn thương gồm các bước sau:

~ Xác định phạm vi và cấu trúc của đánh giá: Gồm xác định mục tiêu của đánh

giá xác định các kịch bản và các mô hình được ứng dung và những người sẽ

hướng dẫn sử dụng kết quả đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương;

~ Xtc định các nhỏm để bị tổn thương và các vũng sẽ chịu ảnh hưởng tm ting

từ biến đội khí hậu Với việc sử dụng các kích bản và các mô hình, đánh giá sự

tương tác giữa sinh kế và các ving chịu ảnh hướng của biển đổi khí hậu:

= Banh gid tình rạng dễ bị tổn thương của hệ thống và nhóm tổn thương được

lựa chon, Đánh giá xem các nhóm và các khu vực có khả năng phục hồi thể

nào với các căng thẳng hiện tại và tiềm tàng trong tương lai:

- Sit dụng các đầu ra của đánh giá cho các chính sách thích ứng và các quy.

hoạch xây dng chiến lược và các biện phíp thích ứng

Năng lực ứng phó của các cộng đồng hoặc các cá nhân có thể được đánh giá

thông qua các thông số xã hội, địa lý và môi trường như sự khác nhau về tỉnh trạng.sức khoẻ, điều kiện kinh tế và các thành tựu về giáo dục Kết hợp các biến số trongcác mô hình phát triển cho phép so sánh, xác định các vùng dễ bị tổn thương nhất

hoặc các điểm nóng

2.2.1 Các khung, phương pháp đánh giá trên thé giới

4) Phương pháp đánh giá TTDBTT của IPCC

Trang 36

Khung phương pháp luận đánh gia TTDBTT của IPCC: Được để xuất du tiênvào năm 1991, khung đánh giả này kết hop chit ché đảnh giá của các chuyên giacùng với việc phân tích các dit liệu về kinh tế-xã hội và các đặc trưng về mặt vật lý

để hỗ trợ người sử dụng trong việc đánh giả toàn diện tác động của nước biển dâng Khung đánh giá này gồm 7 bước:

(1) Mé ta vùng nghiên cứu;

(2) Xác định, kiểm ké các đặc trưng của vùng nghiên cứu;

(3) Xác định các nhân tổ phát triển kinh ổ-xã hội liên quan:

(4) đánh giá các thay đối về mặt vậtlý;

(5) Thiết lập chiến lược ứng phd;

(6) Đánh giá tính để bị tôn thươ

(7) Xác định nhu cầu trong tương lai Việc thích ứng tập trung vào 3 lựa chọn là nề tránh, nghỉ và phỏng vệ.

Phuong pháp này được sử dụng hiệu quả tương tự các phân tích cơ sở và là

tiền đề cho các nghiên cứu ở mức độ cấp quốc gia và đặc biệt cho nhưng nơi hạn

chế hiểu biết về dang tổn thương ven biển

Phạm vi của phương pháp được sử dụng nh hoạt tại nhiều cấp độ khác nhaunhư đánh giá cho vùng ven biển, cho tiéu vùng, cho cấp quốc gia vả toàn cầu

Phương pháp yêu cẩu các thông số đầu vào là thông tin, số liệu về kinh té xã

hội và đặc điểm vật lý của vùng nghiên ctu, Đầu ra của việc đánh gid sẽ là các yêu

tổ để bị tổn thương, danh mục các chính sách trong tương lai nhằm thích ứng cä về

mặt vật lý cũng như kỉnh tế-xã hội

b)_ Phương pháp tuyệt đối và tương đối hóa mức độ dé bị tn thương

“Thực tế đã cho thấy cing một công thức mô tả tính dễ bị tổn thương nhưng có

thể được áp dụng theo nhiều cách khác nhau mà cụ thể là (i) tuyệt đối hoá và i)tương đối hoá mức độ tổn thương (Gleick, 1998; IPCC, 2007, Keskinen M., 2009;

Op cit, 2009; Babel M.S and Wahid S M., 2009).

Trang 37

Theo cách thứ nhất, tắt cả các mbi rằng buộc đều được mô bình hoá và kết quả đạt được li mức độ tôn thương được thể hiện bằng tiền Ví dụ như khi đính giá mức

độ ton thương cho sản xuất nông nghiệp, ta phải xây dựng mô hình khí hậu để dự

báo iễn biến của khi hus mô hình thuỷ văn để dự bảo được diễn biển củ điều kiện

thuỷ văn, điều kiện biên của các hệ thống thuỷ nông; mô hình thuỷ lực để dự báo

được tình hình ứng, hạn: và cuỗi cùng i mồ hình kinh tế hay mô hình sinh học để

dinh giá được tiệt hai do ứng, hạn gây ra, ích tiếp cân này mang tính mình bạch

(Explicit) vì nó định lượng được mức độ tôn thương nhưng có nhiều nguy cơ đưa ra những sai số vì rất khó 6 thể xây dựng được tit cả cúc mô hình một cách sắt với thực tế Hơn thể nữa, khối lượng công việc cần tiến hành sẽ trở nên rat lớn khi mức.

độ tén thương tổng quất do nhiều

bệnh,

n tượng cũng gây ra như bão, ủng, han, sâu

‘Theo cách thứ bai, mức độ tôn thương được đánh giá bing cách liệt kế các yếu

tổ gây tốn thương (xây dung bộ chi tiêu) rồi cho điểm theo một thang điểm nào đó

và cuối cũng là tổng hop lại bằng cách sử dụng trọng số cho từng chỉ tiêu Kết quảđạt được chỉ à một gi trị định tinh (điểm trung bình) chứ không được qui đổi rathành tiền (Non-monetary) Khó khăn lớn nhất mà cách tiếp cận này gặp phải là xâydựng thang điểm và xác định các trọng số cho từng chỉ tiêu; và kết quả là giá trị

Si cing luôn gây tranh cai vé tinh thuyết phụe (Implicit), Tuy nhiên, cách tiếp cận

này vẫn được sử dụng rộng rãi vì nó cho ta cái nhìn mang tính so sánh một cách.

tương đổi giữa các vũng (Comparative mapping)

©) Mé hình đánh giá tink dễ bị tấn thương BBC

Một khung đánh giá liên quan đến rủi ro va tinh dễ bị tổn thương được pháttiên bởi Biikmamn và Bogardi (2004) tại Dai học Liên Hiệp Quốc, Viện Bảo vệ

Con người và Môi trường (UNU+ EHS - Institute for Environment and Human Security) Khung đánh giá này được gọi li mô hình BBC, mô hình này đựa trên mô

hình của Cardona (2004b) (do đó mỏ hình được viết tắt là BBC) vả tong hợp các

khía cạnh về khả năng thích ứng và tác động trong khía cạnh dé bị tôn thương do

Chambers vad Bohle đề xuất Có 3 loại dễ bị tổn thương được migu tả trong môhình BBC, đó là tổn thương vé kinh t,x hội và mỗi trường

Trang 38

+ Đảnh giả môi trường sử dung viễn thâm

= inh gi cơ sở hạ ting chủ yếu và các lĩnh vực dễ bi tổn thương

= inh gi tinh đ bị tốn thương của các nhóm xã hội khác nhau sử dụng bing

câu hỏi phông vẫn điều trụ

= Đánh giá tính

phương dựa trên các số liệu thống kê và các chỉ tiêu cơ bản.

ï tốn thương của các nhóm xã hội và cộng đồng địa

4) Phương pháp đánh giá của Van phòng Khí nhà kink Úc

Trong dự án “Đánh gi rủi ro do biến đổi khí hậu và kế hoạch thích ứng tại

Phù Ue năm 2009 thi việc

đánh giá tính dễ bj tổn thương do bin đổi khí hậu chính là việc đảnh giá rồi ro

vũng ven biển Mandurah - Ue" được thực hiển bởi Chí

Phương pháp đánh giá cơ bản dựa trên khung đánh giá của Văn phòng Khí nhà kính

Ue (Australian Greenhouse Office

vùng ven biển Mandurah, Khung đánh giá AGO gồm các bước chính như sau

AGO) va sau dé là khung đánh giá rủi ro cho

+ Thi hp bổi cảnh

= _Xée định công việc của cơ quan tổ chức được đánh giá và phạm vi đánh giá

= Xác định mục tiêu của cơ quan tổ chức.

~ _ Xác định các bên iên quan, mục tiêu và nhu cầu của họ.

+ Thiết lập các tiêu chí đánh giá

~ Phat triển các lĩnh vực chủ yếu,

= Xée định các kịch bản khí hậu lin quan cho việ đánh giá

+ Xấc định rùi ro

= Những rir gì có thể xây rủ;

+ Các rủi ro này xây ra như thể nào;

Trang 39

êu tả và lập danh sách các tác động của biển đổi khí hậu đến các lĩnh vực chủ.

yếu:

Phin tich rire

= Xem xết cc ca chế quản lý, giám sit và thích ứng hiện có dn từng lạ rũ ro cuthés

= Đánh giá các tác động của từng loại rủi ro đối từng lĩnh vực;

~ Thu thập các đánh giá liên quan đến sinh kế của từng loại rủi ro và các tác động.

Các loại rủi ro này cần được phân tích một cách chỉ ti.

các loại rủi ro thứ loại bỏ để công việc được tập trung hơn.

© Xửlýrhiro

= Xée định các Iya chọn liên quan cho việc quản lý và thích ứng với các loại ri ro

va túc động của chúng

©) Phương pháp đănh gi của Vn phòng quản lệ tinh trạng khẩn cắp lên Bang

(FEMA) ~ Cục an ninh nội địa Mỹ

Van phòng quản lý tính trang khẩn cấp liên bang (FEMA) đã để xuất quá tình inh giá rồi no gồm 4 bước như sau:

Bước 1: Xác định thâm họa

Bước 2: Mô tá các thâm họa

Bước 3: Kiểm kê

Bước 4: Giám định thiệt hại

Trang 40

Quá trình đánh giá 4 bước trên thuộc một trong những giai đoạn cơ bản thiếtyếu nhằm hỗ hg cộng đồng nhằm tăng cường khả năng quy hoạch giảm thiểu tác

động của thiên tai.

1) Plương pháp dinh gi cia Văn phòng Pháp triển quốc tế Canada

Theo Hướng din đánh giá tinh dễ bị ổn thương, khả năng thích ứng và bình

động (CV&A) của Văn phòng Pháp triển quốc tế Canada thi CV&A bao gồm 6 giai

đoạn chính, đó là

© Giai đoạn xác định các chính sách thích ứng

“Xác định các khung chính sách có 1

công đồi

tướng dẫn để thục hiện CV&A đi

„ các vẫn đỀ quân lý và quy trình quy hoạch từ cộng đồng đến quốc gia cần phải được xem xét trước khi thực hiện các hoạt động thực địa

© Giai đoạn xác định các rủi ro hiện tại và tương lại

“Cộng đồng và tư vẫn cũng nhau xác định các rủ ro liên quan đến biến đổi khíhậu của cộng đồng mà họ phải đổi mặt hing ngày sử phượng phương pháp vữa làm

vita học có sự tham gia Quá trình xác định sẽ là sự kết hợp của việc ning cao nhân

thức và sự trao đổi thông tin giữa cộng đồng và tư vẫn

+ Giai đoạn đánh giá các rủi ro hiện tại và tương lai

Đánh giá các nguyên nhân và tác động của các rủi ro mà cộng đồng phải đối mặt hing ngày Việc đánh giá cần phải kết hợp (liên quan) đến các rủi ro hiện tại

mà cộng đồng phải đối mặt trong hiện tại như thé nào và dự đoán các rủi ro này thay đổi như thể nào trong tương lai theo kịch bản biến đổi khí hậu.

+ Giải đoạn xây dựng và đánh giá cc lựa chọn thích ứng

~ Xây dựng, phát triển các giải pháp khả thi của cộng đồng đối với các rủi ro,

Các giải pháp này khác các giải pháp Khác như thể nào rong việ giảm thiểu tính dễ

bị tổn thương của cộng đồng Các hành động thích ứng nio cần phải kết hợp với các

khung chính sách và quản lý hiện có của cộng đồng Xem xét các giải pháp thích ứng mang tinh wu tiên

= Việc đánh giá các lựa chọn thích ứng được thực hiện bởi các chuyên gia

vùng, quốc gia hoặc địa phương để xác định các gi pháp nào cần được ưu tiên

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Diện tích có nguy cơ ngập theo các mực nước biển dng (% diện - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp
Bảng 1. Diện tích có nguy cơ ngập theo các mực nước biển dng (% diện (Trang 21)
Bảng 8. Tỷ lệ số din có nghy cơ bị ảnh hưởng trực tiếp (so với tổng din số - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp
Bảng 8. Tỷ lệ số din có nghy cơ bị ảnh hưởng trực tiếp (so với tổng din số (Trang 29)
Hình 4, Sơ đồ đánh giá tinh trang để bị tốn thương do biến đổi khí hậu Đánh gid tình trạng dé bị tôn thương trong hiện tai là đảnh giá hiện trạng các tác động của biến đổi khí hậu đối với từng ngành - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp
Hình 4 Sơ đồ đánh giá tinh trang để bị tốn thương do biến đổi khí hậu Đánh gid tình trạng dé bị tôn thương trong hiện tai là đảnh giá hiện trạng các tác động của biến đổi khí hậu đối với từng ngành (Trang 51)
Bảng ma trận đánh giá tỉnh DBT do BDKH trong hiện tại - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp
Bảng ma trận đánh giá tỉnh DBT do BDKH trong hiện tại (Trang 52)
Hình 5. Sơ đồ phương pháp luận đề xuất phương pháp đánh giá TTDBTT đối - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp
Hình 5. Sơ đồ phương pháp luận đề xuất phương pháp đánh giá TTDBTT đối (Trang 63)
Hình 6. Sơ đồ xi định chỉ  số dễ bị tổn thương - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp
Hình 6. Sơ đồ xi định chỉ số dễ bị tổn thương (Trang 76)
Hình 7. Sơ đồ khối của phần mềm đánh giá tinh trạng dễ bị tốn thương - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Lựa chọn và kiến nghị phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu tới lĩnh vực nông nghiệp
Hình 7. Sơ đồ khối của phần mềm đánh giá tinh trạng dễ bị tốn thương (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w