1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh

142 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài - Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Đỗ Phương Thúy
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Việt Hòa
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước
Thể loại thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

Phạm Việt Hoa Tên đề tài luận văn “Nghiền cứu các giải pháp cấp nước dé phát triển bénvững kink 16 xã hội cho huyện Lương Tài - Tỉnh Bắc Ninh Tác gid xin cam đoan để tài luận văn được là

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch và

Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp cấp nước đề phát triển bên vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài - Tỉnh Bắc Ninh” đã được hoàn

thành Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận

tình của các thây cô giáo và các đông nghiệp, bạn bè.

Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Việt Hòa - Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho

tác giả hoàn thành Luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, bạn bè

đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết và đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành

tập và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội ngày tháng năm 2014

Tác giả

Đỗ Phương Thúy

Trang 2

BAN CAM KET

Tén tác giả: Dé Phương Thúy

Hoe viên cao hoe: Lớp CH20Q21

'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Việt Hoa

Tên đề tài luận văn “Nghiền cứu các giải pháp cấp nước dé phát triển bénvững kink 16 xã hội cho huyện Lương Tài - Tỉnh Bắc Ninh

Tác gid xin cam đoan để tài luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệuđược thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan Nhànước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sich, báo để làm cơ sở nghiên.cứu Tác giả không sao chép bắt kỳ một luận văn hoặc một

trước đó.

nghiên cứu nào

Hà Nội, ngày — tháng năm 2014

“Tác giả

Đỗ Phương Thúy.

Trang 3

BAN CAM KET 2

DANH MỤC HÌNH VE 5

DANH MỤC CÁC BANG BIÊU, 6

M6 ĐẦU 9

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TAI 9

I Myc TIÊU CUA BE TAL 10

II HƯỚNG TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU 10CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LĨNH VUC NGHIÊN CỨU VA VUNG NGHIÊN

cou 3

1.1.TÔNG QUAN VỀ LĨNH VUC NGHIÊN CUU 31.1.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước: 13 1.12 Tình hình nghiền cứu tong nước 16 1.1.3 Tình bình cấp nước cho khu vực huyện Lương Tai tinh Bắc Ninh 201.2 TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CỨU: 21.2.1, Điều kiện tự nhiên của hệ thống 2

1.2.2, Tinh hình dan sinh, kinh tế và các yêu cầu phát triển của khu vực huyện

Lương Tài 28 1.2.3 Hiện rang thủy lợi, nhiệm vụ quy hoạch cải tạo và hoàn chỉnh hệ thông tưới

cho lưu vực 39

CHUONG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA GIẢI

PHAP CAP NƯỚC DE PHÁT TRIEN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LUONG TÀI

By

2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN 5

21-1 Phân vũng thủy lợi cắp nước 33.12 Phân ch đặc điểm về khu nhận nước tưới st 2.1.3 Phân tích yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng 55 2.14, Xác định nhủ cầu nước và inh toán cân bằng nước 372.1.5, Phân tích đánh giá hiện trạng hệ thống công trình tưới của vùng, 9Ị

Trang 4

2.2 DE XUẤT GIẢI PHAP CAP NƯỚC CHO KHU VUC

2.2.1, Cơ sở đề xuất li pháp

2.2.2, Phân tích đề xuất giải pháp cấp nước

'CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CAP NƯỚC CHO HUYỆN LƯƠNG TÀI3.1 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH

3.1.1 Phương pháp lựa chọn giải pháp cắp nước tưới

3.12 Sứ dạng Mike 11 để lựa chon giải pháp cấp nước

3.1.3 Phân tích Iya chon giái pháp cấp nước

3.2 GIẢI PHAP PHI CÔNG TRÌNH

3.2.1, Giải pháp huy động nguồn vốn

3.2.2 Giải pháp cơ chế chính sich

3.2.3, Giải pháp về tổ chức quan lý khai thác hiệu qua công trình thuỷ lợi

3.24, Giải pháp về quản lý đầu tư xây dựng công trình thủy lợi theo quy hoạch

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

93

98

Trang 5

cđụng hing năm cho các lĩnh vực dùng nước

Hình 1.2: Bản đỗ mang lưới sông ngời huyện Lương Tải

Hình 1.3 Hiện trang cơ cấu dân số.

Hình 3.1: Sơ đỗ tính toán thuỷ lực tưới ving Nam Dung

Hình 3.2: So sánh kết quả mực nước tại hạlưu cống Báo Đáp

Hình 33: So sinh kết quá mục nước tại hạ ưu cổng Kênh Cầu

Hình 34: So sánh kết quả mực nước ti hạ lưu cổng Bá Thus

Hình 3.5: So sánh kết quả mực nước tại hạ lưu cống An Thổ.

Hình 36: So sinh kết quả mực nước ti thượng lưu cổng Lực Điễn

Hình 3:7: So sánh kết quả mực nước tai thượng lưu cổng Tranh

Hình 3 8: Dung quá tình mực nước doe kênh Bắc ~ phương én 1

Hình 3.9: Đường quá tình mực nước dọc kênh Giữa ~ phương én 1

Hình 3.10: Đường quá trình mực nước đọc kênh Bắc phương án 3

Hình 3.11: Đường quá trình mực nước đọc Ngọc Quan ~ phương án 3.

Is 28

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 1.1: Tình hình sử dụng nước vùng đồng bằng sông Hồng theo KC-12 16

Bang 1.2: % sử dụng nước ở đồng bằng sông so với tổng lượng nước sử dụng qua.

Bảng 1.3: Mức độ gia tăng lượng nước cho nông nghiệp (lẫn) so với năm 1990 Bảng 1.4: Diện tích hạn thường xuyên trong huyện Lương Tài

Bảng 1.5: Tổng hợp diện tích đất tỉnh Bắc Ninh.

Bang 1.6: Bang thong kê dân số huyện Lương Tài.

Bảng 1.7: Diễn biển đất, sử dụng đất 2007-2012

Bảng 1.8: Diện tích — năng xuất ~ sản lượng các loại cây trồng chính năm 2012.

Bảng 19 Tổng hợp số lượng gia súc, gia cằm qua các năm,

Bảng I.10: Tổng hop sản xuất, môi trồng thủy sản qua các năm

Bảng 1.11: Hiện trạng trạm bơm tưới khu tưới Kênh Vàng.

16

7

2 24 28

31

33

34

34 ALBing 1.13: Hệ thống kênh mương chưa được kiên cổ hóa của khu tưới Kênh

Vàng,

Bảng 1.14: Hệ thống kênh mương được kiên cổ hóa của khu tưới Kênh Vàng

Bảng 1.15: Hiện trạng cổng tưới khu Kênh Vang (Phụ lục 2)

Bảng 1.16: Hiện trạng công trình tưới vùng Ngọc Quan.

Bang 1.17: Bảng thống kế tram bơm tưới vùng Ngọc Quan (phụ lục 3)

Bảng 1.18: Hệ thông kênh mương được kiên

Bảng 1.19: Hệ thống kênh mương được kiên 6 hóa của ving Ngọc Quan.

Bang 1.20; Hiện trạng công tưới khu Kênh Vàng (Phy lục 4)

Bảng 1.21: Hiện trạng trạm bơm tưới vùng ven sông Bài.

Bảng 1.22: Bảng thống ké tram bom tưới vùng Ngọc Quan (phụ lục 5)

ố hóa của khu tưới Ngọc Quan

41 43

4B

43 44 44 4s 46 46 46 Bing 1.23: Hệ thống kênh muong chưa được kiến cổ hóa của vùng Ven sông

Trang 7

Bing 22: Dinh hướng sử dụng đất huyện Lương Tải giai đoạn 2015 ~ 2020 56Bảng 2.3: Dự báo phát tiên dân số vùng nghiên cứu 58Bang 2.4; Cơ edu đất trồng trọt 2012 va 2015, 2020 39Bing 25: Số lượng gia si, gia cằm hiện tại, năm 2015 và 2020 của từng vimg 61Bảng 2.6: Diện tích nuôi trồng thủy sản hiện tại, năm 2015 và 2020) 61 Bảng 27: Quy mô diện tích các khu công nghiệp “ Bảng 2.7: Tram mưa và Trạm khí tượng đại điện cho các khu dùng nước 0Bảng 2.8: Các yếu tổ khí tượng dng tính toán 6Bảng 2.9: Kết quả tính toán mưa vụ the tin suất P8557 6 Bang 2.10: Thời vụ của các loại cây trong trong vùng huyện 65Bảng 2.11: Thời ky sinh trường và hệ sổ cấy trồng Ke cia các loi cây trồng

Khác 66

Bảng 2.12: Chiều sâu bộ rỄ của các lại cây trồng cạn 66

Bảng 2.13: Mức tới cúc loại cây trồng 1 Bảng 2.14: Hệ số tưới tại mat ruộng năm 2015 và 2020 P=85% mIBang 2.15: Hệ số tưới thiết k ti mặt mộng m

Bảng 2.16: Nhu cầu nước cho sinh hoạt giai đoạn đến 2012 16

Bang2.17: Nhu cầu nước cho sinh hoạt giải đoạn đến 2015 16

Bảng 2.18: Nhu clu nước cho sinh hoạt giai đoạn đến 2020 16

Bảng 2.19: Nhu cầu nước theo thing của các loại cây tng nBảng 2.20: Nhu cầu nước cho thủy sin đến năm 2012 _Bảng 221: Nhu cầu nước cho thủy sin đến năm 2015 78Bảng 222: Nhu cầu nước cho thy sin dn năm 2020 79

Bảng 223: Nhu cầu nước cho môi trường giai đoạn trơng lai 79

Trang 8

Bảng 224: Nhu cầu nước cho công nghiệp giai đoạn tương lai 80

Bảng 2.25: Tổng hợp nhu edu các nghành kinh tế giai đoạn hiện tại si

Bing 2.26: Tổng hợp nhu cầu các nghành kinh t giai đoạn 2015 s2 Bảng 2.27: Tổng hợp nhu cầu các nghành kinh t giai đoạn 2020 83

Bang 2.28: Tông lượng nước yêu cầu tại mặt ruộng theo từng giai đoạn 8S

Bảng 2.29: Lưu lượng nước yêu cầu tại mặt ruộng theo từng giai đoạn 85

Bang 2.30: Tổng lượng nước yêu cầu tại đầu mỗi theo từng giai đoạn 86

Bảng 231: Lan lượng nước yêu cầu tai đầu mối theo từng giai đoạn 86

Bảng 2.32: Phân phối đồng chây năm thiết kế Q85, W85% tại tram Bến HO 88

Bảng 233: Cin bằng tổng lượng nước theo các giai đoạn tin suất P= 859, 89Bảng 2.34: Cin bằng lưu lượng nước theo các giải đoạn tin suất P= 85 90Bảng 2.35: Cin bằng nước theo khả năng của công tình 9đ Bảng 2.36: Giải pháp công trình tưới vũng Lương Tài 95 Bảng 2.37: Hệ thông kênh tưới cằn kiên cổ hóa %6Bảng 3.1: Công tình chính trong vùng Nam Đuồng 100Bảng 3.2: Sơ đồ kết nỗi mạng sông tink toán thủy lực tưới Nam Duống l0Bảng 33: Hệ thing nút trới vùng Nam Đuồng 105Bảng 3.4: Dia hình lồng dẫn hệ thống Nam Duống Mm

Bảng 3 5 Thống kê các tram dùng để kiểm định mô hình nã

Bảng 3.6: Mực nước li lớn nhất tại các tram trong hệ thống Bắc Hưng Hải 14Bảng 3.7: Mực nước tại các vị trí thuộc huyện Lương Tải 118

Trang 9

Ninh Khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tẾ mạnh Huyện

Lương Tài là huyện thuần nông nên công tác thuỷ lợi chiếm một vị trí quan trọng

trong sự nghiệp én định và phát tiển kinh té xi hội của tỉnh.

Hon thể nữa, trong những năm gần đây tinh hình diễn biến thời tết rt phức tap

cũng như tình hình phát triển ki:

Quá trình đô thị hoá.

lế xã hội của tinh có những biển động mạnh như:

1 nhanh, ân số tang, nhiễn khu công nghiệp mới dược xâydựng Sử dụng diện tích nông nghiệp có nhiều thay đổi, diện tích trồng lúa giảm,điện tích đồng tring đã được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sin Mức đảm bảo cắp

nước cho khu công nghiệp và đô thị cần phải cao hơn phục vụ sản xuất nông.

nghiệp Chính những chuyển biến trên đòi hỏi phải nghiên cứu, điều chỉnh quy.hoạch thuỷ lợi trước đây cho phủ hợp với kế hoạch phát triển kinh tf xã hội để trởthành tinh công nghiệp vào năm 2015 Lợi dụng tổng hợp nguồn nước tối đa nhưng.đồng thôi vẫn phải đảm bảo phát tiễn nguồn nước một cách bén vững là u chí

“được đặt lên hằng đầu.

Do sự phân bổ không đồng đều giữa nguồn nước và nhu cả sử dụng cùng với

sự suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đã dẫn đến sự cạnh tranh giữa những người sử

dung nước, ngành sử dụng nước Bên cạnh đó công tác quản lý tải nguyên nước còn.

hạn chế, yếu kém do thiếu kinh nghiệm, chưa có sự đồng thuận giữa những nhà

quản lý với những nhà khai thác sử dụng.

“rong những năm gin diy được sự quan tâm của Ding và Nhà nước, nhiễu

công trình thuỷ lợi đã được xây dựng để phục cấp nước trong vùng, tuy nhiên phần

diện uch tưới hã còn hạn họp Do vậy, đề đáp ng yêu cu phá in kn xh của

vùng việc đầu tư cơ sử hạt tạ cơ sở thủy lợi phục vụ công tác cắp nước cho huyện, đểhuyện có thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cho hiện tại và cho tương laiViệc cắp nước cho vùng phục vụ cho nông nghiệp sinh hog rt quan tong Vì

Trang 10

vay việ lip: “Nghiên cứu các giải pháp cấp mec dé phát triển bản vững kinh tế xã

"hi cho huyện Lương Tài Tĩnh Bắc Ninh "l rit cần thiết và cắp bách

"Trong luận văn nghiên cứu sẽ đánh giá vẻ hiện trạng hệ thống các công trình.

thủy loi trên lưu vực, điều kiện tự nin, dân sinh kinh tế và định hướng phát triển,

từ đó tính toán cân bằng nước cho hiện tại và tương lai Qua đó dé xuất các giảipháp công tình, phi công tình nhằm khai thác, quản ý và sử dụng bền vững dipứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cho khu vực huyện Lương Tai

T Myc TIÊU CUA ĐÈ TÀI

tình hình cấp nước và nhu cầu cấp nước củaTrên cơ sở phân tí

huyền Lương Tài,

‘bao chủ động cắp nước để phát triển bền vững kinh tế - xã hội cho toàn huyện

HƯỚNG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

1) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

= Đối tượng nghiên cửu: Các giải pháp cắp nước cho huyện Lương Tà

|, đánh giá

8 xuất và lựa chọn giải pháp cip nước cho huyền, nhằm dim

các đối tượng cấp nước chính như: Nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, chăn mùi thủy sản, môi trường

Pham vi nghiên cứu: Toàn bộ địa bàn huyện Lương Tài ~ tinh Bắc Ninh,2) Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng

4 Cách tiếp cận

s _ Tiếp cận tổng hợp và liên ngành:

Dựa trên định hướng phát tiễn kinh tế xã hội khu vực huyện Lương T:

tỉnh Bắc Ninh; hiện trang và định hướng phát iển kinh tế các ngành tử đồ rút ra

các giải pháp công trình va phi công trình để phục vụ công tác cắp nước cho vùng.+ Tiếp cận kế thừa

“rên địa bàn huyện Lương Tài nói iêng và toàn tỉnh Bắc Ninh nói chung đã

số một số các dự ấn quy hoạch cấp nước cho vùng, ác dé ti nghiên cứu về nguồn

nuộc, vẫn đề kha thác, ử dạng và quân lý di nguyên nước Việ kế thừa ổ chọn

ó định hướng giải quyết vấn để một

lọc các kết quá nghiên cứu này sé giúp

Trang 11

sánh khoa học hon,

+ Tip cận thực tiễn

“Tiến hành khảo sát thực địa, tông hợp số liệu nhằm nắm rõ chỉ tiết hiện trạng

và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, hiện trạng các công.

trình cấp nước và tình hình hạn hán của toàn huyện

Các số Gu thực tiễn giúp đánh giá một cách tổng quan về hiện tang cáccông tình cắp nước và ình hình hạn han của vũng, lâm cơ sở đính giá các tắc động

và để xuất các gii pháp để khốc phục

« Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại tong nghiễn cứu

DE tài này ứng dụng, khai thác các phần mềm, mô hình biện đại như môhình tính toán thủy động lực học (MIKE 11)

b, Phương pháp

& thửa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghị

thể giới và trong nước Kế thừa các nghiên cứu khoa học, các dự án có liên quan và

các điều tra cơ bản trên khu vực huyện.

- Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành diều tra, thu thập các ti liệu

trong vùng nghiên cứu bao gdm tài liệu hiện trang thủy lợi, các công trình tưới, định

xã hội, nh bình khi thác và sử dụng đất đai, nguồnnước, các tài liệu địa hình, thủy văn trên khhu vực,

~ Phương pháp phân tích thống ké các số liệu đã có,

- Phương pháp ứng dung các mô hình hiện dai: Các mô hình tính toán thuỷ.

lực, thuỷ văn, cân bằng nước, ph xây đựng bản đồ Mapinfo, phần mềmMike 11 tính toán cn bằng nước v

ais

ứng dụng các công nghệ hiện dai: viễn thẩm.

~ Phương pháp chuyên gia: Có sự tham gia đóng góp ý kiến của các chuyên gia về các lĩnh vực,

© Công cụ sử dụng

Trang 12

Khai thác, sử dụng phần mềm tính toán thuỷ lực và chất lượng nước MIKEI 1

Trang 13

CHUONG 1

TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VA VUNG NGHIÊN CUU

Li TÔNG QUAN Vi LĨNH VỰC NGHIÊ

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

“Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo nhưng cũng,

cổ thể bị cạn kiệt ty vào tốc độ khai thác của con người và khả năng tdi tạo củamôi trường Ngày nay, sử dụng nước cho mọi hoạt động đã trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên này gây ra những hậu quả ảnh.hưởng nghiêm trọng tối nguồn tii nguyên nước Khi con người bất đu trồng trọt vàchăn môi thì đồng muộng dẫn dần phát triển ở miễn đồng bằng màu mỡ, kể bên lưuvực các con sông lớn, Lúc đầu cư din còn it vi nước thì diy ấp trên các sông hd,đồng mộng, cho dù có gặp thời gian khô han kéo dài thi cũng chỉ cin chuyển cư

“hông xa lắm là tìm được nơi ở mới tốt đẹp hơn Vì vậy, nước được xem là nguồntài nguyên vô tận và cứ như thé qua một thời gian dài, vấn để nước chưa có gi li

‘quan trọng Tình hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất

hiện và càng ngày cing phát triển như vũ bão Hắp dẫn bởi nền công nghiệp mi ratừng dong người từ nông thôn đổ xô vào các thành phố và khuynh hướng này.

còn tiếp tục cho đến ngày nay Đô thị trở thành những nơi tập trung dân cư quá.

đông đúc, nh trạng này tác động trực tiếp đến vin đề về nước càng ngày càng ti

nên nan giải Nhu cầu nước cảng ngây cảng tăng theo đã phát triển của nén công

nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người Theo sự use tính,

bình quân tên toàn thé giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cắp được sử

‘dung cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10%écho sink hoại Tuy nhiên, nhủcầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia, Thí dy

O Hoa Kỳ, khoảng 44% nước được sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991) Ở Trung Quốc thì 7% nước được dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt

và giả tí (Chinas, 1991), Nhu cầu về nước trong công nghiệp: Sự ph tiể càng

ngày càng cao của nền công nghiệp trên toàn thể giới cảng làm tang nhủ cầu về

Trang 14

nước, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất như chí n thực phẩm, dẫu mơ, gi,luyện kim, hĩa chit chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngĩi 90% tổng lượngnước sử dụng cho cơng nghiệp Thí dụ: cin 1,700 lit nước để sản xuất một thùng biachững 120 lit, cần 3.000 lit nước để lọc một thùng dầu mỏ chimg 160 lí, cần300,000 ít nước để sản xuất 1 tn giấy hoặc 1,5 tắn thép, cần 2.000.000 it nước đểsản xuất 1 tin nhựa tổng hợp Theo đã phát triển của nén cơng nghiệp hiện nay trên

thể giới cĩ thé dự đốn đến năm 2000 nhu cầu nước sử dụng cho cơng nghiệp tăng,

1.900 km3/năm cĩ nghĩa là tăng hơn 60 lẫn so với năm 1900 Phin nước tiêu haokhơng hồn lại do sin xuất cơng nghiệp chiếm khoảng từ 1 - 2⁄6 ng lượng nước

tiêu hao khơng hồn lại vả lượng nước cịn lại sau khi đã sử dụng được quay về

sơng hồ đưới dạng nước thải chứa đầy những chất gây 6 nhiễm ( Cao Liêm, Trầnđức Viên - 1990 ), Nhu cầu về nước tong nơng nghiệp: Sự phát triển trong sảnxuất nơng nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mổ rộng điện tích đất canh tác cũng

4 hỏi một lượng nước ngày cảng cao, Theo M.L.Lvovits (1974), trong tương lai do thâm canh nơng nghiệp mà dịng chảy cả năm của các con sơng trên tồn thể giới cĩ thể giảm đi khoảng 700 kmâ/năm Phin lớn nhu cầu về nước được thỏa mãn nhờ mưa ở vùng cĩ khí hậu âm, nhưng cũng thường được bổ sung bởi nước sơng hoặc.nước ngim bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mủa Khơ Người ta ước tỉnh được

mỗi quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu được trong quá trình

canh tác như sau: để sin xuất I tin lúa mì cần đến 1.500 tin nước, | tấn gạo ein đến

4,000 tấn nước và 1 tấn bơng vải cần đến 10.000 tắn nước Sở dĩ cin số lượng lớn

nước như vậy chủ yếu là do sự đồi hỏi của quá rình thốt hơi nước cia cây, sự bốchơi nước của lớp nước mặt trên đồng ruộng sự trực di của nước xuống các lớp đắtbên dưới và phần nh tích tụ lại trong các sin phẩm nơng nghiệp, Dự báo nhủ cầu

về nước trong nơng nghiệp đến năm 2000 sẽ lên tới 3.400 kmợnăm, chiếm 58%

tổng nhu cầu vỀ nước trên tồn thể giới

Nhờ cầu về nước Sinh hoại và gái í: Theo sự ốc tính thi các cư in sinhống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10 lít nước/ người/ ngày yy nay, do sự pháttriển của xã hội lồi người ngày càng cao nên nhủ cầu vé nước sinh hoạt và giải trí

Trang 15

ngày cũng cảng tăng theo nhất là ở các thị trấn và ở các đô thị lớn, nước sinh hoạttăng gắp hàng chục đến hing tram lần nhiễu hơn Theo sự ước tinh d thì đến năm

2000, nhu cầu vỀ nước sinh hoạt và giải trí sẽ tăng gần 20 Kin so với năm 1900, ức

là chiếm 76 tổng nhu cầu nước tên thể giới (Cao Liêm Trin đức Viên - 1990)

Nước là như cầu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, bao gồm 3 lĩnh vực.

cha yếu: nông nghiệp, công nghiệp dân dung Trên th giới cũng như ở ta nhu cầunước cả 3 lĩnh vực trên đều tăng rất nhanh Theo thống kê của Liên hợp quốc trênthé giới nh hình trên được mình hoạ như hinh I=

edhe

A Ting lượng nước

‘Nong nghiệp

1900 1940 3950 180 200

Hình 1.1: Sự gia ting tổng lượng nước sử dung hing năm và tổng lượng nước sử

cdụng bằng năm cho các lĩnh vực dùng nước (Qua các nghiên cứu tên, có thể thấy các hoạt động phát iển của con ngườingày cing gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mỗi trường sống của chúng ta, đặc biệt

là các khu dân cư ở hạ lưu các lưu vực sông Do đó, cn thiết phi có những nghiêncứu chuyên sâu, chỉ tiết để có thể đánh giá đúng và đầy đủ tác động của các hoạtđộng kinh tế

‘dung hợp lý, bén vũng tải nguyên nước trên thé giới nói chung.

hệ thống cắp nước nỗi riêng và đến quản lý, bảo vệ và sử.

Trang 16

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.

nước ta tình hình sử dụng nước trước mắt và trong tương lai của vũng đồngbằng sông Hồng như bảng 1-1, 1-2, 1-3

"Như vậy hiện tại cũng như trong tương lai, nhu cầu nước cho nông nghiệp vẫn ở

vi trí chủ yếu Và sự gia tăng nhu cầu nước vẫn rit đáng kể (gần 2 lần đến năm2010) Như vậy tuy hệ thống thuỷ nông là hệ thống đa mục tiêu nhưng mục tiêu

nông nghiệp vẫn là chính

Bảng 1-1: Tình hình sử dụng nước vùng đồng bằng sông Hồng theo KC-12

điệu m')Năm 1990 Năm 2000 Nim 2010

Trang 17

Bing Lậ: Mức độgiatăn lượng nước cho nông nghiệp (in) so vi năm 1990

Năm 2010

1 | 14 197

‘Vai mục iên đấy mạnh sông nghiệp hod, hiện đại hoá, xây đựng nẵn nh i độc

lập tự chủ, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

vio năm 2020; muốn vậy trước ht nông nghiệp và nông thôn phải phát tin lênmột trình độ mới bằng việc đổi mới cơ cấu cây trằng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên một đơn vi diện tích ứng dung tién bộ khoa học và công nghệ: phát viển công nghiệp dich vụ các làng nghề ở nông thôn, tạo nhiễu việc làm mới

Để đáp ứng những mục tiêu đó, công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất ngư-diêm nghiệp và kinh tẾ nông thôn dang đứng trước những thời cơ và thách thức mới Đó là việc đảm bảo nước để én định khoảng 4 triệu ba đất có điều kiện sin xuất lúa, giữ vũng an nin lương thực với sản lượng lương thực có hạt khoảng 40 triệu tin vào năm 2010; có các giải pháp thuỷ lợi hiệu quả phục vụ cho 3 tiệu ha cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm, khoảng L2 tiệu ha cây công nghiệp hàngnăm; cung cấp nước cho các cơ sở sin xuất tiêu thủ công nghiệp, các làng nghề

nông-lâm-nông thôn, cung cấp nước sạch cho cư đân nông-lâm-nông thôn; xây dựng các hệ thông cung.

cấp nước đ làm muỗi chất lượng cao và môi trồng thuỷ, hải sin với qui mô lớn: xử

lý nước thai từ các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, từ các làng nghé, từ các cơ

sở sản xuất công nghiệp dich vụ ở nông thôn

Theo đánh giá của Liên hiệp quốc, rong thé kỹ 20 dân số thể giới tăng lên 3 lầntrong khi tài nguyên nước được khai thắc tăng lên 7 lần Với tốc độ tăng dân số như hiện nay, dân số thé giới được dự báo là 8 tỷ người năm 2020 và 10 ty vào năm.

2050, Như vậy, nhu cầu về nước sẽ tăng 650% trong vòng 30 năm tới Đền năm

2005 sẽ có trên 3.5 tỷ người rên hành tinh sống trong điều kiện khan hiểm nước.Nước ta có tài nguyên nước ở mi ing bình của thé giới Lượng nước phátxinh trên lãnh thổ bình quân đầu người khoảng 4100 m/năm vào năm 2000 Với

Trang 18

‘Mua phân bổ không đều nên dòng chủy mặt là sản phẩm của mưa phân bổ cũng:không đều Những vùng mưa lớn có modul ding chảy 60-80 MUsfkm2 trong khỉnhững vùng mưa nhỏ chỉ đạt 10 livs/km2 Trong mia mưa lượng dòng chảy chiếm.70-80% lượng đồng chảy năm, trong khi tháng cổ lượng đồng chủy nhỏ nhất chỉ chiếm 2%.

Tải nguyên nước dưới đất với trữ lượng động thiên nhiên tên toàn lãnh thổ(chưa kể phần hai dio) khoảng 50-60 tỷ m3 tương đương 1513 m3/s nhưng cũngphân bổ không đều trên các ving đị chất thuỷ văn

Với những đặc điểm vé tải nguyên nước, tinh trang hạn hán, thiểu nước vào mùa

khô năm nảo cũng xảy ra với mức độ khác nhau Và mùa mưa tinh trạng ứng lụt

cũng thưởng xu) xuất hiện Trong ving 5 năm gin diy, năm nào Việt Nam cũng phải đương đầu với thiên tả liên quan đến nước Năm 1997, 1998 do ảnh hưởng củaEnninô hạn hán nghiêm trọng trên nhiễu vùng đc biệt à min trung và ấy nguyên,Nam 1999 hai trận lụt đầu tháng 11 và đầu tháng 12 ở miễn trung được đánh giá làtrận lụt lịch sử Năm 2000, 2001 lụt ở Đồng bằng sông Mê Kông trong đó trận lụtnăm 2000 được đánh giá là lớn nhất trong 70 năm qua cả về đỉnh, lượng và thời

gian lũ Đầu năm 2002 hạn hán lại xdy ra trên diện rộng ở Nam Bộ, Duyên hải Nam.

‘Trung Bộ và Tây Nguyên gây thiệt hại lớn cho nông lâm nghiệp, thuỷ sản Cháy rimg trim ở Kiên Giang và Cả Mau cũng có nguyên nhân cơ bản do hạn hần

Sau nhiều năm du tư, với mục iêu chủ yếu là dim bảo an nin lương thực quốcgia tin tới xuất khẩu Dén nay, cả nước đã có 75 hệ hống thuỷ lợi vừa và lớn, ắtnhiễu hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng gi trị tài sản cổ định khoảng 60.000 tý đồng

Trang 19

(ehua kể giá tri đắt và công site nhân dân đông góp) Các hệ thống thuỷ lợi nam

2000 đã đảm bảo tưới cho 3 tiệu ha đất canh ác, tiêu 1.4 triệu ha đất tự nhiên ở cáctinh bắc bộ, ngăn mặn 70 vạn ha, cải tạo 1.6 triệu ha đất chua phèn ở đồng bảnsông Cửu Long Năm 2000, diện tích lúa được tưới cả năm gần 7 triệu ha chiếm

84% diện tích lúa Các công trình thuỷ lợi còn tưới trên I triệu ha rau màu, cây công.

nghiệp và cây ăn quả Lượng nước sử dựng cho nông nghiệp rit lồn Theo tinh toán

năm 1985 đã sử dung 41 tỷ m3 chiếm 89,8% tổng lượng nước tiêu thụ, năm 1990 sử

dung 46.9 tỷ m3 chiếm 90% và năm 2000 khoảng trên 60 tỷ mã

Nhờ các biện pháp thuỷ lợi và các biện pháp nông nghiệp khác trong vòng 10năm qua sản lượng lương thực ting bình quân 1.1 triệu tắn/năm Tổng sản lượng.lương thục năm 2000 dat 34,5 triệu tắn, đưa bình quân lương thực đầu người 330 kg

năm 1990 lên 444 kg năm 2000, Việt Nam từ chỗ thiểu lương thực đã trở thành

nước xuất khẩu gạo lớn với mức gin 4 triệu tắn năm,

Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ hai sản nước ta khá lớn, nhiều hệ thống

thuỷ lợi khi xây đựng đã xét đến vige kết hợp cấp nước để nuôi trồng thuỷ sản Khixây dưng các hồ chứa nước vẫn để phát tiễn thuỷ sản trong hồ chứa cũng được đỀcập đến, Vai năm gần đây do hiệu quả của nuôi trồng thuỷ sản nhất là tôm sứ nhiềuvùng đất ven biển đã được xây dựng thành những khu vực muôi tring thuỷ sản tập

trung Tuy nhiên việc xây dựng các hệ thống thuỷ lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất

chưa được quan tim đúng mức, chưa có qui hoạch và các giãi pháp đồng bộ Huhết đều do dân tự phát, tự tổ chức xây dụng theo kinh nghiệm Nhiều nơi, đã có hiệntượng thủy hải sản bị bệnh, tôm chết hang loạt mà nguyên nhân là do môi trường.nước không đảm bảo liền quan đến hệ thống cấp nước và thoát nước Một số vùng.đã có tranh chấp giữa nuôi tôm và trồng lúa gắn vi nó là ranh giới mặn, ngọt cũng

là vấn đề công tác thuỷ lợi phãi xem xét, giải guy

Các hệ thống thuỷ lợi đã cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho phần lớn cư dân.nông thôn nhất là trong mùa khô, Với 80% dân số sống ở nông thôn, hầu hết các hệthống thuỷ lợi đều tạo nguồn nước sinh hoạt trực tiếp cho dân hoặc nâng cao mụcnước ở các giếng đảo Ngay ở miễn núi, đồng bào sống khá phân tin, những nơi

Trang 20

đầm bảo nguồn nước sinh hoại vững chắc là những nơi có hệ thống thuỷ lợi đi qua Nhữ: ông trình thuỷ lợi tạo nguồn nước cho sinh hoạt điển hình như Diu Tiếng,Sông Quao, Nam Thạch Han, Ngdi Là, Phai Quyền đã tạo nguồn nước sinh hoạtcho hàng chục triệu dân nông thôn nhất là trong mùa khô.

1.1.3 Tình hình cắp nước cho khu vực huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh

Lương Tài là huyện thuần nông của tinh Bắc Ninh, có điều kiện tự nhiên, dat dai

và khí hậu rất thuận lợi cho phát tiển nông nghiệp ngày 01/09/1999 huyện Lương

Tài được tái lap Từ ngày tai lập tinh đến nay đã được Nhà nước quan tâm đầu tư rất

éu các công trình

Là một huyện thuộc tỉnh vũng đồng bằng Bắc Bộ, nằm tong vùng kính trọng

Hải Phòng - Quảng Ninh Khu vực có.

20, gino lưu kinh t€ mạnh Với khoảng 55% dân số làm

điểm, tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội

mức tăng trường kinh

nghề nông nên công tác thuỷ lợi chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp ôn

định và phat triển kinh tế xã hội của tinh

Hơn thể nữa, rong những năm gần diy tình hình diễn biến thời tết rt phức tap

Qua trình đô thị hoá tăng nhanh dân số tăng, nhiễu khu công nghiệp mới được xây

dựng Sử dụng diện tích nông nghiệp có nhiều thay đổi, diện tích trồng lúa giảm,

diện tích đồng tring đã được chuyển sang muỗi trồng thuỷ sản

Nhằm xác định kha đáp ứng của nguồn nước trong giai đoạn hiện tại cũng như

hả năng dip ứng của nguồn nước rong giai đoạn trơng lãi cho các nhủ cầu pháttriển kính tế xã hội như nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh từ đó xá định và im

ra giải pháp về nguồn nước dé đảm bảo đủ nguồn nước cho các nhu cầu phát triểnkinh tổ: xã hội như nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại,

dich vụ và dân sinh

Đối với cấp nước cho công nghiệp và dân sinh Tim đủ nguồn nước, có

phương án phát triển mang tính khả thí cao để đảm bảo đủ nhủ cầu nước cho phát

triển các khu, cụm công nghiệp tập trung theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội

‘cua huyện, tin.

Trang 21

Đối với các khu dân cư tập trung, các điểm đô thị hi 6 và dự kiến pháttiên trong tương Ini cũng cần dim các phương án đấp ứng đủ nguồn nước cho đốitượng này, đối với các khu vực din cư nông thôn sống phân tấn toán bổtrí đủ nguồn cấp với nguồn nước cắp hợp vệ sinh và đạt mức độ cắp nước theo quyđịnh.

vt ngành nông nghiệp của huyện nguồn nước tưới chủ yu của huyện là

nguồn nước từ sông Bắc Hưng Hi, là nguồn léy nước tưới chính của các công tinh

trong huyện Trong các năm gin đây 2003, 2004, 2005, 2006 dong chảy trên sông Hồng khá can lúệt thiểu hụt so với trung bình nhiều năm ri lớn Vì vậy việclấy nước trên sông Hồng vào hệ thông Bắc Hung Hai để phục vụ sản xuất cho hệthống là rất khó khăn Vào thời kỳ thiếu nước cúc trạm bơm chỉ vận hành được 60-

70% công suất Do đó hàng năm phải tổ chức bơm sớm, bơm kéo dài thời gian đảm.

báo cấp đủ nước cho nông din gieo iy trong khung thời vu.

Các công trình thủy lợi đã xây dựng của huyện nếu làm việc theo đúng nhiệm.

tim bảo tưới được hết diện

vụ thiết kế và trong điều kiện thời tiết bình thường s

tích canh tác của hệ thống Tuy nhiên hiện trợng thiểu nước vẫn thường xuyên xảy

ra, đặc biệt ở các vùng cao, vùng xa, cuối các kênh tưới của các trạm bơm tưới lớn

lado:

+ Các tram bơm được xây dựng từ 20-30 năm trước, được thiết kế với hệ số tưới

0,6.0.84Vshha không đáp ứng được yêu cẫu sử dụng nước hiện tại do như cầu cấpnước tng lên

+ Các công trình đều được xây dụng từ lâu, qua quá tình Khai thác sử đụng nênhiện nay đã bị xuống cấp: máy móc đã cũ hư hỏng và lạc hộ, các thết bị bị haomòn, nhà máy xuống nguồn vốn đầu tư có hạn nên việc duy tu sửa chữa.hàng năm chỉ sửa chữa chấp v4, không trigt đẺ, vi vậy công tình ngày cing xuống

ết kế ban đầu.

khả năng phục vụ giảm so với

+ Tình trạng rác thải, vật nỗi công nghiệp ngày cảng tăng trên kênh dẫn nước

vào các tram bơm đang là tác nhân phá hoại máy móc rắt nghiêm trong đối với cáctrạm bom, làm giảm đáng kể hiệu suất của máy móc thiết bị cơ điện

Trang 22

+Hệ thống kênh tưới của huyện chưa được kiên cổ hết, mới có 44950m kênh tưới được kên cổ hóa còn 110510m chưa được kiên cổ hóa

‘Tir đầu thập ky 90 đến nay, diện tích hạn đã giảm đáng kể, điện tích hạn chỉ cònXây ra ở các vùng cao cục bộ và vùng bãi Diện tích giảm sản do thiểu nước từ 1997cũng giảm, chỉ có một số năm đột biển như năm 2004, 2001 do thời tiết và mức.nước sông Hồng quá thấp.

Bảng 14: Diện ‘nan thường xuyên trong huyện Lương Tai

Điện ích hạn thường Khu vực thường xuyên bạn a "Nguyên nhân

1J00-1200ha | CictyculnTuinLa-Kênh Vang bi ling,

lo hp đồng chủ

(Quảng Phủ, Phú Hoà này

Cổng môn Quảng và Kênh tiếp sước n

kênh Giữa vớ kênh Bắc xuống cáp

“Thực tế các công tink cấp nước đều được xây dựng và đi vio hoại độngnhiều năm, đến nay đều bị xuống cắp nhiều, có một vài công trình đầu mối được tusửa nhưng hiệu suất chưa cao Hệ thống cấp nước không được tu sửa thưởng xuyên,

thiểu một quy trình điều hành và quản lý chật chế

“rước yêu cầu phất iển kính ế xã hội của huyện Lương Tài đặt r rong tương lai, việc tiếp tục đầu tư cing cổ hạ ting cơ sở thuỷ lợi và xây dựng các công,inh mới theo một quy hoạch chí tiết, thống nhất hợp lý, để đáp ứng yêu edu pháttriển inh tế xã hội cho hiện tại và trong những năm ti theo là một nhiệm vụ hét

SỨC quan trong,

2 TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN COU

2A. lu kiện tự nhiên của hệ thống

1.2.1.1 Vị tí địa lý

Huyện Lương Tài Tỉnh Bắc Ninh là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà

Nội, toàn huyện có điện tích tự nhiên 10.567,00 ha Bao gồm 14 đơn vị hành chính:

Trang 23

‘Thi trấn Thứa, Quang Phú, Bình Định, Lam Thao, Phú Lương, Tân Lang, Trung

“Chính, Phú Hoà, Trừng Xá, Minh Tân, Lai Hạ, Mỹ Hương, An Thịnh, Trung Kênh.

Toa độ địa lý:

= Tir 205751 đến 21°15°S0" vĩ độ Bắc.

~ Tir 105°S4°14" đến 106°18"28" kinh độ Đông

Tinh được giới hạn

~ Phía Bắc giáp với huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh

- Phía Nam giáp tinh Hải Dương.

- Phía Đông là sông Thái Bình giáp tỉnh Hai Dương.

1.2.1.2 Giới han vùng nghiên cứu

Ving nghiên cứu bao gồm toàn bộ 13 xã và một thị tin thuộc huyện Lương

“Tàivới tổng diện tích tự nhiên là 10.567 ha, dân số đến năm 2012 là 96.580 người

Trang 24

Luong Tai có địa hình t phẳng, nhưng lại bị chia cất bởi nhiều sông ngồiMức độ chênh lệch địa hình nhỏ, có độ cao phổ biển từ 1,5+3m so với mặt biển.Ngoài ra còn một số khu vực Nghĩa Hương, An Mỹ thuộc xã Mỹ Hương thấp tring

sổ cao độ thấp +04 Các vũng bãi có cao độ cao phổ biến +30 đến 36,0 vì vay rit

hay bị ứng ngập vào mùa mưa, khó tiêu thoát.

2 | Dit phù sa được bồi của hệ thông sông Hồng Pyb 2.213,78 2,69

3 | iephisa dug bi ca hing sing Thi Binh PB | 604 | 0T

44 Đắtphủsakhông được bội cña hệ thống sông Hồng P | s60 | 691

5 | Ditphisakhing được bồïcñnhệ thống sông Thi Bùh | P | 155A | I8

6 | Bat phủ sa gley của hệ thống sông Hồng Pr ‘11,148,95 13,55

7 _ | Đắt phủ sa gley của hệ thống sông Thái Bình Pg 10.916,74 1327

Trang 25

14 | Bit ing gt én di cítvà dam coộikế R4 | 76418 | 092

15 | BitxGiman to sid, ni ds E | 2425 | 027

Ting điện ch các lại đất si2sso7 | 6233 Dit vad chuyén ding 210358 | 2561

‘TONG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN: 82271 100.00

“Trong đó, dit phù sa gley của hệ thông sông Hồng (P”) chiếm điện tích chủ(11.148.95ha), chiếm 13,55% diện tích đất tự nhiên Đắt phù

thống sông Thái Bình (Pg) chiếm diện tích lớn thứ hai (10.916.74ha), chiếm

Đặc điểm địa chất tỉnh Bắc Ninh mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa

chất thuộc sụt trồng sông Hing, b dy trim tích đệ tử chịu ảnh hưởng rõ rét của

cấu túc mỏng Tuy nhiên, do nằm trong miễn kiến tạo Đông Bắc, Bắc Bộ nên cầu

trúc địa chất lãnh thé Bắc Ninh có những ết còn mang tính chất của vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc Toàn tỉnh có mặt các loại đất đá có tuổi từ Cambri đến

.đệ tứ, song nhìn chung có thành tạo Kainozoi phủ trên các thành tạo cổ Day là

thành tạo chiếm tru thế về địa ting lãnh thổ Các thành tạo Triat phân bổ trên hầu.

hết các day núi, thành phần thạch học chủ yếu là cát kết, sạn kết BE day các thành

tạo độ tứ biến đổi theo quy luật trim tích từ Bắc xuống Nam, Ở các vùng nữi do bịbóc mon nên bé dày của chúng còn rit mỏng, càng xuống phía Nam bề dày có thểđạt tới 100 m, trong khi đó vùng phía Bắc (Đáp Cau) bề day chỉ đạt tử 30<50m.

* Trên địa bàn huyện Lương Tai có các địa ting sau:

Trang 26

ig Nà Khuất (T;nk): Thành pt xen bội kí cát kết, sét vôi Các đá của hệ

chủ yếu là đá pl ing này lộ ra rải rác ở khu vực Yên Phụ, Thị Cầu.

- Hệ ting Mẫu Sơn (Tsems;) trên địa ban tinh Bắc Ninh có mặt phụ hệ ting,giữa (Tyems: Thành phần chủ yếu ka đá phiến, st vôi, c et kết dạng quazit xenbột

quanh Bắc Ninh, Tiên Sơn và Qué Võ Các đã bị uốn nắp và nút nẻ với mức độ

Các đá của hệ ting này lộ ra với điện tích khá lớn tại các đồi núi xung,

trung bình.

ig Hồn Gai (Tom): Thành phần gồm cội kết, cát kết bột kết, phiếnsét, Các đá này lộ ra ở xung quanh khu vực Thị trấn Thứa, Gia Bình Cúc đá bị uốnnếp và nứt nẻ khá mạnh, đặc biệt là ở gần các khu vực đứt gay đi qua

Hai ting tên là hai hệ ting nghèo nước thường nằm 6 rên cing tạo nên phần

thuỷ văn, hai hệ:

ign tích lớn đồng bằng của tinh Bắc Ninh hiện tại Trong địa cha

ting này thường được gộp lại thành ting chia nước Q

- Hệ ting Vĩnh Phic (Ouˆvp): Thành phần gồm Set, bột có màu loang 13, 1

ra khá rộng ri ở phần phía Tây của tinh Đây là ting nghéo nước phú lên rên Lingchứa nước Hà Nội.

lệ tầng Hà Nội (Qnim'hn): Thành phần chủ yếu là cuội, s6i, sạn xen ít cát.bột Đây là ting chứa nước rắt phd biển ở đồng bing Bắc Bộ nói chung và Bắc Ninhnói riêng Trong địa chất thủy văn được gọi là ting chứa nước Q,

1.2.1.6, Mạng lưới sông ngồi

Trang 27

Luong Tài có hệ thống sông ngồi khá diy đặc, mật độ lưới sông cao, trungbình từ -L2 kmvkmd và gin như 4 mặt đều có sông các ig chảy qua huyện Lương Tài có các sông sau

Ì- Sông Nev: Khởi nguồn từ Đại Bái kết thúc ở Kênh Vàng, sông đài 19,4

km, Dây là trục tiêu chính của các trạm bơm Kênh Vàng, Văn Thai, kết hợp lấynước tưới cho hầu hết các trạm bơm cục bộ thuộc huyện Lương Tài

3- Sông Đồng Khởi: Đây là sông nhân tạo, làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp.

sông được đảo tir những năm 1967-1968, đài 7,6 km nối sông Neu với sông Bùi Sông Đồng Khởi phân cách giữa hai vùng cao - thấp của huyện Lương Tải, làm trục tiêu tự chay cho vùng bắc sông Ngu tiêu về sông Bùi.

3- Sông Đông Cai - Dai Quảng Binh: Là trục sông dio trong hệ thống thuỷ

nông Bắc - Hưng - Hải được xây dựng vio năm 1957, sông dài 23,8 km, sông bắt

thc tại N

từ Đại Trạch huyện Lương Tải v Xgpc Quan huyện Lương Tải

Sông Đông Côi - Đại Quảng Bình là tre tiêu tự chay của khu vực Đại Đồng Thành,

An Bình (Lương Tai), Doi Bái - Quảng Phú - Binh Dinh (Gia Binh và Lương Tài)

đổ m sông Tring Kỷ

4- Sông Bùi (sông Thâu): Sông Bài là gianh giới phía Nam của tinh BicNinh với Hai Dương, dài 14,5km nối sông Cảm Giàng với sông Thái Bình, đầy là

sông tiêu chính cho hai huyện Gia Bình và Lương Tài của tinh Bắc Ninh

5- Sông Vòng (sông Bãi Hà): Là trục tiêu nối vào sông Dâu dài hơn 13km, đồng chảy làm ranh giới của các xã Phú Hòa, An Thịnh và Mỹ Hương.

6 Sông Thứa: Chay qua khu vực xã Binh Dinh, Tân Lãng và Thị Trin Thứa.

và nhập vào sông Ngụ.

Trang 28

<2

Tnh 1.2: Bản do mang lưới song ngòi huyện Lương Tài

1.22 Tình hình din sinh, kinh tế và các yêu cầu phát triển của khu vực huyệnLuong Tài

1.2.2.1 Tình hình đân sinh

Hiện trạng cơ cấu dân số khu vục thành thị là 8.955 người, nông thôn là87.625 ngườ Dân số ở khu vực thành thị là 8.955 người chiếm 9,26% dân số toàn

vùng, ở khu vực nông thôn là 87.625 người Mật độ dân cư toản huyện là 1226

người kmỶ, chủ yêu tập trung đông ở các khu vực thành thị như thị trấn còn li sống

ở khu vực nông thôn.

Đăng L6: Bing thing kê din số huyện Lương Tải

Trang 30

“Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 10 567ha, trong đó hiện trang sửdung đất cho thấy co cấu dit vẫn giữ được là một huyện thuần nông với diện tích

đất sản suất nông nghiệp chiếm chủ yếu 65%, cụ thé các lagi đất đang sử dụng như

~ Đất nông nghiệp là 6.813ha, trong đó:

+ Đất sin xuất nông nghiệp là 5.478ha

+ Đất tring cây hàng năm là 291ha bao gỗm:

1 Đất trồng lúa 5.092ha,

3 Đắt rồng cây hàng năm khác 199ha

+ Dt trồng cây lâu năm là 186ha

+ Đất nuôi trồng thủy sản là 336ha

~ _ Các loại đất phi nông nghiệp là 3.695ha, Trong đó

Ất ở 1.367ha+ Chủ yếu là

+ Đất chuyên dùng (công cộng) I.508ha.

sir dung dit các năm gin diy cho thấy tình hình phát triển côngnghiệp và đô thị ngày cảng tăng, diện tích đất nông nghiệp bi thu hẹp din với tốc độvừa hấp hơn đáng kể so với phát triển chung của tỉnh) Tính từ năm 2007 đến

2012 diện tích đất sản suất nông nghiệp giảm khoảng 95ha chiếm khoảng 1.5% trong vòng Š năm, Diện tích đất công nghiệp, đt ở tăng 67ha, chiếm khoảng 1% (chi tit ở bảng sau) Tuy nhiễn tong thời gian tới với mức độ phát triển côngnghiệp và 46 thị ngày cảng tăng cao thi vấn đỄ sử dụng dit va các giải pháp tiêu

Trang 31

thoát và cấp nước di kèm cũng cần phải được inh toán quy hoạch chi ết dp ứngyêu clu phát tiển kinh tế xã hội cho toàn huyện

TONG ĐIỆN TÍCH TỰ NHIÊN , 10567| 10567 1056| — 0

A | DAT NONG NGHIỆP G87 68A, 3M

T | Dit sin xuất nông nghiệp 5517) S478) — +35

‘Bit wing cây hàng năm, sa] — 95

TT | Bit ung Mã 503] — 30

TH | Bit wing 2 vụ lún ost) 4.003) -2

112 | Bit wing lúa và màu 109 109/203

Tia xuân = La mùa - Vu đồng 739-820) 28

‘Maw xuân - Lúa mùa Vy đông 300 269/81

T2_[ Dit chuyên trồng mw 2m TM d5 Dit chuyên rồng cây hằng năm

La | khúc ñ

2 | Bit wing eay li nlm iw] THỊ 0

ẤT | Dit dùng cho chăn nuôi ñ

TH | Dat nudi trồng thủy sản [ TA0| 13301336) 29

IV — |Đấtämnghiệp ñ V— [Bấtháe ° B | PAT PHINONG NGHIỆP, 3689| A661 A65] — 67

| DAT CHUA st’ DUNG se) ses)

“Nguồn: Phòng Tai nguyên và môi trường huyện Lương Tai

“hận xết: Thông qua các năm diện tích dit của huyện có biển động, diện tích.

nông nghiệp giảm, do cát nguyên nhân sau:

+ Chuyển sang đất ở dân cự.

+ Đắt dành cho mục đích công ích

+ Đất dành xây dựng khu công nghiệp,

- Trồng tot

Trang 32

“Tổng diện tích ieo trồng giảm từ 5.386ha năm 2007 xuống côn 5.478 ha năm

2012 Tả sản lượng lương thực tương đổi én định, giảm nhẹ từ 55.473 tắn nam

1 Đối với cây hia: Diện tích giảm từ 5.173 ha năm 2005 xuống còn 5.093 hanăm 2010; sản lượng giảm từ 55.200 tấn năm 2007 và đạt 58.011 tấn năm 2012

"Đã hình thành một số vũng lúa năng suit và chất lượng cao, điện tích còn nhỏ

ung Chính Phú Hos.

từ 5-7 ha ving như ở: An Thịnh, Quảng Phú, Binh Định,

2 Đối với cây ngô: Diện tích giảm từ 616 ha năm 2002 xuống còn 108 ha năm2007xả 103 ha năm 2012; năng suất tăng từ 16.71 tạ ha năm 2002 lên 33.5 ha năm2007va 27,2 tạ/ha năm 2012; sản lượng giảm từ 1,030 tấn năm 2002 xuống còn 362

tn năm 2007và 378 tin năm 2012

Vang tập trung: Chủ yếu ở xã Trung Kênh, trồng vào vụ đông với diện tích

khoảng 20 ha và vụ xuân ở sã Minh Tân tử 5-Tha.

3 Đối với cây đổ tương: Diện tích tăng từ 70 ha năm 2002 lên 250 ha năm

2007 và 219 ha năm 2012; năng suất tăng từ 9.2 tạ/ha năm 2002 lên 16 tha năm

2007 và 15.7 tatha năm 2012; sản lượng tăng từ 65 tắn năm 2002 lên 400

giảm còn 67 ha năm 2012; năng suất ting từ 12 twa năm 2002 lên 20,5 taha năm

2007 và 19.5 tạha năm 2012; sin lượng tăng từ 156 tấn năm 2002 lên 279 tần năm

2007 và 130,65 ha năm 2012

“Chủ yếu ở xã Trung Kênh, quy mồ vùng khoảng 40ha

5 Đối với cây thục phẩm (gdm: hành tỏi, khoa tây, cà rốt, t và rau các loi) Điện ích 1.149 ha năm 2000 lên 1.821 ha năm 2008 và 1.452 ha năm 2010.

Đã hình thành một số vùng tập trung: xã An Thịnh 5 vin, quy mô từ 5-10ha;

xã Lai Hạ 2 vùng, quy mô từ 5-7 ha; xã Minh Tân 4 vùng, quy mô từ 10-15ha

Trang 33

sin lượng các loi cây rồng chính năm 2012

Hee | AN fd

La đông xuân 48487 65,10 31.560

Chăn nuôi phát triển, hình thức chăn nuôi công nghiệp ngày càng mở rộn;

dich bệnh trên din gia súc, gia cằm được khổng chế „ ngăn chặn kịp thổi và hiệu

Tổng đàn lợn tăng từ 47.000 con năm 2000 lên 55.000 con năm 2005 va

giảm côn 37.204 con năm 2010,

“Tổng đàn gia cằm tăng từ 500.000 con năm 2000 lên 520.000 năm 2005 và

618.982 con năm 2010.

Hình thành một số vùng tập trung: Bồ ở cúc xã Binh Định, Trung Kênh, Minh Tân, Lai Hạ Lon và gia cằm ở các xã Quảng Phú, Binh Định, Trung ChíPhú Lương, Tân Lãng, thị trấn Thứn, Phú Hòa, An Thịnh Tập trung chủ yêu ở cácvùng chuyến địch.

Bang L9 : Tổng hợp số lượng gia súc, gia cằm qua các năm

Trang 34

TT Đơn vị Giai đoạn phát triển

‘Log! hình chin nuôi 2007 | 2008 [ 2009 | 2010 ] 2011 | 2012

1 [Tai Con [TI9E| 64 | 497 | aad | 289 | 78T

2 [Bo Con | 6740| 6732 | 6744 | 5290 | 4309 | 4259

3 [Lew Con [52.752 | 42575 |3I.412|37186|36188 | 37.997

4 | Gia cim Con | 55S | 373 | i34 | Sor | S31 6000

5 |Săn lượng trừng các loại | 10 quà | 6780 | 6997 | 4769 | 9363 | T5M.

6 | Sin lượng threấeloại | Tin | S016 | 6964 | 6617 | 7413 | 8173 | 9836

= | This ba hơi Tin | 28 | 176 | 3M | 175 | 130

TY lm het Tin | 4314 | 3730 | š344 | 5455 | 8448 |

~ [iv gia cd gi, bin | Tan | 1324 | 943 | 99 [T483 | 1285

gun: Niên gi thông kề huyện Lương Tài

= VỀ nuôi trồng thủy sản

“Thực hiện chủ trương chuyển dich vùng tring sang nuôi tring thủy sản theo

mô hình kinh tế trang trại được quan tâm chỉ đạo, Kinh tế trang trại đã góp phần

đăng kể vào chuyển dịch cơ edu kinh tế nông nghiệp nông thôn và giải quyết việc

làm ở khu vực nông thôn

ng thủy sản tập trung ở 14 xã, tị trẫn; với quy mô từ 10:20

Bảng 1.10: Tổng hợp sản xuất, nuôi trồng thủy sản qua các năm

Danh mục ĐVT] 2002 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012

T Điện tính mặt nước

nuôi tổng tuy sin | 4 | 483 | 1.020 | 1.119 | os | L13 | sis | 1336

2 San lượng thủysàn | tổn T334 | 4307 | SI2§| 5693 | 6287 | §103 | S037

3 Gid a sàn xuất Theo | Ted | 13404 | 61.626 | 68803 | 105223 | 125.149 | 156.202 | 180,000

Trang 35

giá hiện hành.

Nguẫn: Niên git thông kê huyện Lương Tài

Nhận xét chưng: Nhìn chung nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nề

trong những năm qua Huyện ủy UBND huyện đã cỏ nhiều chủ trương về phát triển

nông nghiệp, nông thôn như: Chính sách hỗ trợ nông nghiệp và đầu tr bạ ting nông

thôn góp phần thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện và khá On định

Co sở vật chit phục vụ nông nghiệp ngày cảng được tăng cường đặc biệt là việc

img dụng khoa học kỳ thuật luôn được coi trọng.

"uy nhiên Nông nghiệp phát triển không bên vững tốc độ ting trưởng có xuhướng giảm dẫn Việc ứng dụng, chuyển giao công nghệ kỹ thuật công nghệ caovào sản xuất nông nghiệp chưa mạnh Hoạt động kinh doanh dich vụ của hợp tác xãcòn yéu, tình độ kỹ thuật, quản ý của người lo động chưa cao Mỗi trường ở nông

thôn bj 6 nhiễm va có xu hướng gia tăng nhất là ở các khu vực phát triển chăn nuôi

và lăng nghề,

= Những hạn chế trên do những nguyên nhân chính sau;

Hiện trạng ruộng đất đã giao cho các hộ gia đình còn manh mún, bình quân.các hộ đang sử dụng từ 6 đến 9 thửa: diện tích thửa đất nhỏ khó khăn cho việc tổchức sản xuất đầu tư thâm canh nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị điện tích „đặc biệt nh hưởng trực tgp đến việc cơ giới hỏa trong cúc khâu sẵn xuất (lim đất,

thu hoạch ) dẫn đến hiệu quả sản xuất còn thấp Đồng thời ảnh hưởng việc đưa các

giống mới có năng xuất, chất lượng cao vào sin xuất

Hiện trang đồng ruộng của các xã, thị trấn đã được quy hoạch từ lâu nhưngchưa quy hoạch được các vùng sản xuất chuyên canh, nuôi trồng thủy sản theohướng phát tiển bền vững Việc đầu tr xây dựng các công tình giao thông, hủy lợinội đồng chưa kịp thời nên khó khăn cho việc sản xuất theo hướng CNN - HDHnông nghiệp, nông thôn

Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiễu của diễn biển thời tiết cộng với

dich bệnh gia súc, gia cằm gi ca thị trường tăng cao ảnh hưởng đến đời sống xã hội

và trực iếp đến si xuất nông nghiệp

Trang 36

Một sổ cấp ủy Đăng, chính qm it của nông nghiệp chưa diy đủ nên chưa tập trung chỉ đạo quy hoạch vũng sản xuất tp trang,dồn điền, đổi thứa, sản xuất vẫn còn manh min chưa mang tinh chất hàng hóa.

b Hiện trạng phát tin giao thông

Gino thông trên địa bàn huyện những năm gần đây đã được đầu tư và nângcắp các tuyến đường giao thông nông thôn

Đường Quốc lộ.

Hệ thông các tuyển đường Tĩnh lộ 280, TL281, TL 284, T285 nổi fi

Quée lộ 1A Quốc lộ 5 cùng với hệ thống các tuyển đường huyện lộ hình thành lênmạng lưới giao thông thuận lợi.

Đường huyện, xã, thôn:

Sau 10 năm tập trung nhiều nguồn lực phát triển giao thông nông thôn Trong

số 369km đường nông thôn có tới 284.7km được bê tông hóa với mức đầu tr gin

219 tỷ đồng.

“Trước năm 2000, phần lớn các tuyển đường trong tổng số 369 km đườngGTNT của huyện Lương Tài đều xuống cấp do không được duy tụ, bảo đưỡng

thưởng xuyên Từ nhận thúc hệ thống đường GTNT có ý nghĩa quan trọng đối với

sự phát triển nh tế và thực hiện Nehi quyết số 11 của HĐND tỉnh vé huy động sử

dụng nguồn vốn nâng cắp đường GTNT, các cấp, các ngành trong huyện, huy động

được nhiều nguồn lực tham gia kí đường fing, ngõ xóm

Nam 2010, dưới sự khuyến khích của UBND huyện, 3 xã Trang Chính, MinhTan, Trimg Xú đầu tư xây dựng hơn 4 km đường bê tông, rộng từ 4 đến Sm, Chỉtính riêng trong 5 năm từ năm 2007 đến nay, tự hơn 95 tỷ đồng kiênlàn huyện

cổ hóa 90,6 km đường vừa tạo thuận lợi cho nhân dân di lại vừa góp phần hoàn

chỉnh bệ thống giao thông trong huyện

“Tiêu biểu trong phong trào này là các xã: Phú Hoà với 5060 km, Quảng Phú với 20/24 km, Mỹ Hương với 19,7/20,1km đường giao thông đã được bê tông

Trang 37

hoá Nhiễu thôn như Kim Đảo (thi trấn Thi), My Xuyên (xã Mỹ Hương), Phú

nh bê tông hoá hẳu hết đường giaoVăn, Ngọc Thượng (xã Phú Hoà) còn tiến

thông nội đồng, tạo thuận lợi cho sản xuất và đi lại của nhân dân Hiện tại trong.

huyện còn duy nhất thôn Phú Lâu 2 xã Phủ Lương là chưa hoàn chỉnh hệ thống giaothông, tuy nhiên đến thời điểm này, công tác khảo sát, lập hồ sơ thiết kế đã xong chỉ

cn chữ nguồn vẫn đầu te

“Theo thống kẻ, toàn huyện hiện còn gin 88 km đường cấp phối, đây là mục

tiêu phin đầu từ nay đến hết năm 2015 Lương Tải hoàn thành bê tông hoá đườnggiao thông giao thông nội đồng góp phần diy mạnh sự nghiệp phát trién kinh tế xã

hội của địa phương.

¢ Hiện trang phát triển công nghiệp, tiéu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện còn nhỏ bề và đang trong quá trình

chuyển đổi để mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa nghành, nghề tạo môi trườngcđầu tư thông thoáng dé thu hút vốn đầu tư bên ngoài vào Huyện Cụ thể năm 2012,tốc độ tăng trướng kính tế của huyện Lương Tài đạt 112%; Trong đó CN-TTCN,XDCB tăng 13.7%, thương mại dịch vụ ting 13.4%: đưa tỷ trọng cơ cấu kinh tẾCN-TTEN, XDCB chiếm 37.6%, thương mại dich vụ chiếm 26.5% Nang thu nhậptình quân đầu người của huyện đạt 8,4% triệu đồng năm và tỷ l hộ nghèo xuốngcòn 87%.

Huyện Lương Tài hiện nay có 2 khu công nghỉ

+ Khu CN Táo Đôi: 14,4ha Hiện tại mới sử dụng 9,7ha

+ Khu CN Lâm Bình: 78,62ha Hiện tạ mới sử dụng 21,5Sha

4 Hiện trang phát triển du ịch- dịch vụ của huyện Lương Tài

~ Dịch vụ

Trong những năm gin diy các ngành này cũng din dẫn phít triển, Một số

tuyển xe bust, xe tắc xi được hình thành tạo điều kiện thuận lợi giao thông, g6p

phần phát triển kinh tế và năng cao đồi sống nhân dân Bưu chính viễn thông phat

Trang 38

triển nhanh cả về số lượng và chit lượng, số may điện thoại cổ định tang từ 7.127

my năm 2007 lên đến 14.179 máy năm 2012 Thông tin, phát hành báo chi, dich vụ internet được mé rộng đến các thôn, xã.

Đi dõi với đó, hoạt động thương mại, dịch vụ có bước phát triển mạnh mẽ,huyện Lương Tai đã có nhiều có gắng, nỗ lực từng bước đây nhanh tốc độ phát triển

và nâng cao giá trị thu nhập của ngành thương mai-dich vụ sóp phần nâng cao đời xống nhân dân Toàn huyện hiện có gin 1.500 hộ tư thương, kinh doanh dịch vụ với doanh thu bán lẻ hing năm đạt trên 662 tỷ đồng Nhiều loại bình phong phú, đa dang như: kinh doanh hing tạp hóa, hàng may mặc, vật tu, vật liệu xây dựng, dịch

vụ ăn uống, nhà hing đã từng bước đáp ứng với nhu cầu tiêu dung, sinh hoạt của

nhân dân.

- Du lịch

Những năm gần đây, huyện dang chú trọng đến phát triển du lịch Lợi thể đặc

biệt của Lương Tai trong phát triển du lịch là tiềm năng văn hoá nhân văn phong

phú và đa dang với nhiều loi hình khác nhau Vốn nổi ti

truyền thống Quảng Bé(tén gọi Nom là LANG VO), Quảng Phú - Lương Tài: Đình

tổ nghề đúc đồng thờ ông tổ dậy nghề Nguyễn Công Nghệ: Am Trinh Nghĩ: tạithôn Ti Điện, xã Phú Hoa, huyện Lương Tải: thờ Hoàng phi Nguyễn Thị Kim, phi

của vua Lê Chiêu Thống, dựng năm 1804, trùng tu lớn năm 1848 Mộ Tiến sĩ Vũ Miễn: tại thôn Ngọc Tri, xã Bình Dinh, huyện Lương Tài Khu di tích lịch sử văn

hóa cắp nhà nước tại thôn Ngọc Quan, xã lâm Thao, huyện Lương Tài: Đình làng + khu Văn Chỉ ghi danh các vị khoa bảng + Nhà thờ gia tộc Họ Vũ Những địa danhnày dang là những địa điểm thu hút ngày cing nhiều du khách khắp nơi đến thamquan, du lịch

1.2.2.3 Yêu cầu phát triển kinh tế của khu vực huyện Lương Tài

"Địa bàn vùng nghiên cứu có mạng lưới giao thông đa dang (đường bộ, đường,sit, đường thuỷ) là điều kiện thuận lợi để học hỏi, giao ưu văn hoá, vận chuyện và

i

trao đổi hàng hoá với các ving lân cận và cả nước.Cơ cấu dân số trẻ, nguồn nhân

Trang 39

lực phd thông tương đối dồi do là điều kiện tốt cho phát tiễn kinh tế xi hội rêndia bàn

Mục tiêu phát triển kinh tế huyện Lương Tai từ nay tới năm 2015 vả 2020 là.tiếp tục tập trang chỉ đạo thực hiện thắng gi các mục tiêu chủ yến phát iển kinh tẾ

~ Xã hội tai Dai hội Dang bộ Huyện lần thứ XX đề ra

- Tang trường kinh tế bình quân đạt 13,8%, trong đồ nông nghiệp và thủy sảntăng 6.5%, công nghiệp ~ TTCN và xây dựng tăng 18,6%, dich vụ tăng 16%,

- Phin đầu đến năm 2015 tỷ trong nông nghiệp thủy sẵn là 17.2%, công nghiệp ~ TTCN và xây dựng là 57.494( trong đồ công nghiệp 39.7%, dịch vụ là 2545)

- Thu thập bình quân đầu người năm 2015 dat 36,77

hành )

igu đồng (theo giá hiện

Lâm Bình va Táo Đôi, thu hút di

- Đầu tư mỡ rộng 02 cụm công nghĩ

từ các doanh nghiệp, phần đầu lắp diy dign tch quy hoạch đã phê duyệt

Xúc định phát tiển kính tế là nhiệm vụ trọng tâm, nhất là phát tiến nôngnghiệp Cơ cấu ảnh té của huyện cổ bước chuyển dịch rõ nứ, giá tỉ công nghí

ém tỷ trọng ngày càng cao:

dich vụ c

~ Sin xuất nông nghiệp tiếp tục phát tiễn theo hướng sản xuất hàng hos, giá

tr cao, giảm tỷ trọng tng trot, ting tỷ trọng chăn nui và dich vụ tong nồng nghiệp

~ Sản xuất công nghiệp, iễu thủ công nghiệp cổ bước phát tiễn, quy mô sin xuất, chất lượng, trị sản phẩm tăng lên.

- Thương mại, địch vụ phát triển mạnh, đa dạng và có mức tăng trưởng cao 1g: mức bán lẻ hàng hoá và dich vụ tiêu dùng xã hội tăng nhanh.

1.2.3 Hiện trạng thủy lợi, nhiệm vụ quy hoạch cải tạo và hoàn chỉnh hệ thống,tưới cho lưu vực.

1.2.3.1 Hiện trạng thủy lợi

Trang 40

a Hiện trang tưới

Diện tích canh tác toàn huyện là 5.291 ha, trong đó diện tích lúa là 5.093 ha, rau mẫu là 199 ha

Xguồn nước cấp cho huyện chủ yếu là nguồn nước từ sông Thái Bình và BắcHong Hải

Hiện trang công trình thủy lợi huyện có 5 công tình thủy lợi do cắp Công tythủy nông quản lý, STH

và tram bơm tưới tiêu kết hợp, nhìn chung cá

inh do xã quản lý bao gồm cá trạm bom chuyên tưới

ông trình xây dựng đã lâu, xuốngsắp chưa phat huy hết công suất

Diện tích tưới thực tế so với điện tích tưới thiết kế đạt 75,22%, điện tích thực.tưới so với điện tích canh tác dat 79.87% Diện tích đất còn lại 1.065 ha tưới bắp

bênh thường xuyên bị hạn Diện ích hạn do có khả năng thiểu nguồn nước tập trùng

vào vũng tưới của trạm bơm kênh Vàng (thuộc xã Trung Kênh, An Thịnh) vùng tưới tram bơm Ngọc Quan (huộc các xã Quảng Phú, Thị trần Thứa và xã Tân Lang ven sông Ngụ do sông New mặt nước nông) và vùng bãi ngoài để thuộc các xã

‘Trung Kênh và Minh Tân.

Hiện trạng tưới cụ thể từng vùng từng khu như sau:

+ Khu tưới Kênh Ve ug: Gồm dit dai của các xã An Thịnh, Lai Hạ, Trung

Kênh và dit dai của phần lớn xã Mỹ Hương phía Hữu sông Tuần La, Nguồn nước

Khu này cấp từ trạm bơm Kênh Vàng 3 lấy nguồn chủ động từ xông Thái Bình.Viing tưới kênh Vàng có diện tích tự nhiên là 2.309 ha, diện tích đất canh tác hiệntại là 1.245 ha, Đánh giá hiện trang tuổi của vùng Kênh Vàng: Diện ích tới thực tế

kế đạt 79.47%, diện ích thực tưới so với diện tích canh

so với diện tích tưới

tác đạt 68,87%

+ Hiện trạng tram bơm tưới

Bang 1.11: Hiện trạng trạm bơm tưới khu tưới Kênh Vàng.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sự gia ting tổng lượng nước sử dung hing năm và tổng lượng nước sử cdụng bằng năm cho các lĩnh vực dùng nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Hình 1.1 Sự gia ting tổng lượng nước sử dung hing năm và tổng lượng nước sử cdụng bằng năm cho các lĩnh vực dùng nước (Trang 15)
Bảng 1-1: Tình hình sử dụng nước vùng đồng bằng sông Hồng theo KC-12 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 1 1: Tình hình sử dụng nước vùng đồng bằng sông Hồng theo KC-12 (Trang 16)
Bảng L2: % sử dụng ảng sông Hồng so với ting lượng nước sử dụng aqua các năm, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
ng L2: % sử dụng ảng sông Hồng so với ting lượng nước sử dụng aqua các năm, (Trang 16)
Bảng 14: Diện ‘nan thường xuyên trong huyện Lương Tai - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 14 Diện ‘nan thường xuyên trong huyện Lương Tai (Trang 22)
Hình thành một số vùng tập trung: Bồ ở cúc xã Binh Định, Trung Kênh, Minh Tân, Lai Hạ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Hình th ành một số vùng tập trung: Bồ ở cúc xã Binh Định, Trung Kênh, Minh Tân, Lai Hạ (Trang 33)
Bảng 1.10: Tổng hợp sản xuất, nuôi trồng thủy sản qua các năm. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 1.10 Tổng hợp sản xuất, nuôi trồng thủy sản qua các năm (Trang 34)
Băng 1.12: Bảng thống kê trạm bơm tưới vùng Kênh Vàng (phụ lục 1) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
ng 1.12: Bảng thống kê trạm bơm tưới vùng Kênh Vàng (phụ lục 1) (Trang 41)
Bảng 1.13: Hệ thống kênh mương chưa được kiên cổ hóa của khu tưới - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 1.13 Hệ thống kênh mương chưa được kiên cổ hóa của khu tưới (Trang 41)
Bảng 1.20: Hiện rạng cống trới Khu Kênh Vàng (Phụ lục 4) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 1.20 Hiện rạng cống trới Khu Kênh Vàng (Phụ lục 4) (Trang 46)
Bảng 1.23: Hệ thông kênh mương chưa được kiến cổ hóa của vùng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 1.23 Hệ thông kênh mương chưa được kiến cổ hóa của vùng (Trang 47)
Bảng 23: Dự báo phát tiễn dân số vùng nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 23 Dự báo phát tiễn dân số vùng nghiên cứu (Trang 58)
Bảng 24: Cơ cấu đất trồng trot 2012 và 2015, 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 24 Cơ cấu đất trồng trot 2012 và 2015, 2020 (Trang 59)
Bảng 2.7: Quy mô diện tích các khu công nghiệp. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.7 Quy mô diện tích các khu công nghiệp (Trang 62)
Bảng 2.8: Các yếu tố khí tượng dùng tinh toán. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.8 Các yếu tố khí tượng dùng tinh toán (Trang 63)
Bảng 2.10: Thời vụ của các loại cây trồng trong vùng huyện - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.10 Thời vụ của các loại cây trồng trong vùng huyện (Trang 65)
Bảng 2.15: Hệ số tưới thiết kế tại mặt muộng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.15 Hệ số tưới thiết kế tại mặt muộng (Trang 71)
Bảng 2.19: Nhu cầu nước theo tháng của các loại cây trồng Đơn vị: 107m! - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.19 Nhu cầu nước theo tháng của các loại cây trồng Đơn vị: 107m! (Trang 77)
Bảng 2.27: Tổng hợp như cầu các nghành kink tế giai đoạn 2020 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.27 Tổng hợp như cầu các nghành kink tế giai đoạn 2020 (Trang 83)
Bảng 2.29: Lưu lượng nước yêu cầu tại mặt ruộng theo từng giai đoạn. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.29 Lưu lượng nước yêu cầu tại mặt ruộng theo từng giai đoạn (Trang 85)
Bảng 2.30: Tổng lượng nước yêu cầu tại đầu mỗi the từng giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.30 Tổng lượng nước yêu cầu tại đầu mỗi the từng giai đoạn (Trang 86)
Bảng 2.37: Hệ thống kênh tưới cần kiên cổ hóa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.37 Hệ thống kênh tưới cần kiên cổ hóa (Trang 96)
Hình 3.1: Sơ đồ tính toán thuỷ lye tưới ving Nam Đuống. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Hình 3.1 Sơ đồ tính toán thuỷ lye tưới ving Nam Đuống (Trang 103)
Bang 3.2: Sơ đồ kết nỗi mạng sông tính toán thủy lực tưới Nam Đuống - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
ang 3.2: Sơ đồ kết nỗi mạng sông tính toán thủy lực tưới Nam Đuống (Trang 104)
Bảng 34: Dia hình lòng din hệ thống Nam Đuống - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Bảng 34 Dia hình lòng din hệ thống Nam Đuống (Trang 111)
Hình 3.4: So sánh kết quả mực nước tại hạ lưu cổng Bá Thuy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Hình 3.4 So sánh kết quả mực nước tại hạ lưu cổng Bá Thuy (Trang 116)
Hình 3.11: Đường quá trình mực nước doc Ngọc Quan ~ phương án 3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
Hình 3.11 Đường quá trình mực nước doc Ngọc Quan ~ phương án 3 (Trang 122)
Phy lục 6: Bảng thống kê cổng tưới ven sông Bùi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu các giải pháp cấp nước để phát triển bền vững kinh tế xã hội cho huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh
hy lục 6: Bảng thống kê cổng tưới ven sông Bùi (Trang 142)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w