1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Chính
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

Theo tác giả Đỗ Văn Phúc, Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ khả năng lao động mã doanh nghiệp cin va có thể huy động được cho việc thực hiện hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lâu

Trang 1

LỜI CAM DOAN

Toi xin cam đoạn luận văn “Giải pháp tăng cường công tắc quản trị nguồn

nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xu:

nghiêm túc, độc lập của riêng tôi Các thông tin, số liệu, dữ liệu, kết quả trong luận

là công trình nghiên cứu khoa học,

văn được trích dẫn nguồn gốc diy đủ trung thực và chưa từng được si công bổ trongbắt kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồnsốc

Tae giả luận văn

‘Tri Quyết Thắng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rit nhiễu sự động viên, giúp đỡcủa nhiều cá nhân và tập thể, Trước tiên tôi muỗn gửi lời cảm ơn TS Lê Văn Chính

đã tận tỉnh hưởng dẫn và giúp đỡ tôi trong quả tình họ tập và nghiên cửu thực hiện

luận văn này.

Tác gid xin chân thành cảm ơn tới những thầy, cô giáo của trường Đại học Thủy.Lợi, Khoa kinh tế và Quản ý, những kiến thức mà ôi nhận được từ các thầy, cô là

hành trang quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn và trưởng thành hơn trong công.

việc cũng như trong cuộc sống.

Tôi cũng muỗn gửi

TNHH Thịnh Xuyén đã tạo điều i

chuyên môn trong quá trình nghiên cứu.

i cảm ơn đến Ban Giám Đốc, các anh chị làm việc tại Công ty

giúp đỡ và cho tôi những lời khuyên bổ ích vi

Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn tới tắt cả bạn bè, đồng nghiệp nơi tôi công tác

đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian học tập, nghiên cứu đặc biệt là những ngườithân trong gia đình đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình.thực hiện luận văn thạc sĩ của mình.

Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn !

Trang 3

MỤC LỤC

Nội dung Trang

LỠI CAM BOAN i LOICAM ON ñ

MỤC LUC iit

DANH MỤC HÌNH VE vDANH MỤC BANG BIẾI

DANH MỤC VIET TẮT villPHAN MG BAU 1CHUONG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE VIỆC QUAN TRI NGUONNHAN LUC TRONG DOANH NGHIEP 4

1.1 Cơ sở lý luận về quan trị nguồn nhân lực 4

1.1.1 Một số khái niệm về việc quản trị nguồn nhân lực 4

5

6

1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực

1.1.3 Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp,

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 23

1.2.1 Những bài học kinh nghiệm vé công tác quản trị nguồn nhân lực 24 1.2.2 Tổng quan những công trình nghiên cứu cổ iền quan đến đ ti 27Kết luận chương 1 2”CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN TRI NGUON NHÂN LUC TẠICONG TY TNHH THỊNH XUYEN 31

2.1 Giới thiệu khái quất về công ty 31 2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển 31

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ 352.2 Phân ti 1g tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH.thực trạng

Trang 4

2.2.5 Đánh giá 502.2.6 Đào to, bỗi đường nâng cao kiến thức sỉ

2.2.6 Phương pháp quản trị nguồn nhân lực 52

2.27 Trả lương và đi ngộ _ 2.3 Đánh giá chung 37

23.1 Những kết quả đạt được 37 2.3.2 Những tồn tai, hạn chế và những nguyên nhân gây ra tổn tại hạn chế đó,

” Kết luận chương 2 6CHUONG 3 BE XUẤT GIẢI PHÁP TANG CUONG CONG TAC QUAN TRINGUON NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THỊNH XUYEN 63.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của công ty trong những năm tới 6 3.1.1 Định hướng phát triển của Công ty 6 3.1.2 Những cơ hội và thách thức đối Công ty 663.3 Để xuất giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lục tại Công ty 673.2.1 Giải pháp phát triển Công ty, hoàn thiện bộ máy quản lý 68

3.2.2 Giải pháp đối với công tác tuyến dụng nhân lực T0

3.2.3 Giải pháp đi với công tác đào tạo và phát tiễn nguồn nhân lực T73.2.4 Giải pháp đối với chế độ lương thưởng và chính sách đãi ngộ 813.2.5 Giải pháp về kiểm tra đánh giá xếp hạng định kỳ đối với cán bộ công

nhân trong công ty 85 3.2.6 Giải pháp chim điểm đánh giá địch vụ khách hàng, cho bộ phận sửa chữa và bảo hành 86 Kết luận chương 3 88KET LUẬN - KIÊN NGHỊ 89KET LUẬN 89KIÊN NGHỊ 90TÀI LIỆU THAM KHẢO 2PHU LUC 93

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 2.1 Kết qua kinh doanh của công ty rong những năm 2016, 2017 36

Bảng 2.2 Số mẫu điều tra tại Công ty 37Bang 2.3 Đánh giá về bộ máy tổ chức quản trị NNL tại Công ty TNHH Thịnh.Xuyến 39Bang 2.4 Tình hình biến động về cơ cau 16 chức bộ máy quan trị NNL của Công ty

từ năm 2014 - 2017 40Bang 25 So sinh giữa công tác Dự báo nhủ cầu NNL và nhủ cầu thục té tại Công tyTNHH Thịnh Xuyén 4

Bảng 2.6 Đánh giá về công tác KHNL tại Công ty TNHH Thịnh Xuyén 2Bảng 2.7 Tình hình biển động về nhân sự của Công ty từ 2014 ~ 2018 44Bảng 2.8 Đánh giá của người lao động về hoạt động tuyển dụng nhân lực của Công

ớ 4Bảng 29 Bổ trí sử dụng lao động ở Công ty từ năm 2014 ~ 2018 48

Bang 2.10 Danh giá của người lao động về phân công công việc 49

Bing 2.11 Binh giá vỀ công tác đánh giá nhân lực tại Công ty 50Bảng 2.12 Số người được cử di đào tạo nâng cao trình độ từ 2015-2017 sĩ

Bing 2.13 Binh giá về công tic ĐTPT&NL tại Công ty 5 Bảng 2.14 Dinh giá vỀ phương pháp quan trị nhân lự tại Công ty 33 Bang 2.15 Thu nhập bình quân của CB-CNV giai đoạn 2013 — 2017 56 Bảng 2.16 Mức khen thường hàng năm của Công ty 56Bang 2.17 Đánh giá về công tác DNNL tại Công ty, 57Bing 2.18 Nguồn nhân lực của Công ty từ năm 2014:2018 38Bảng 3.1 Dự kiến kết quả hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty TNHH ThịnhXuyến 70Dai học 70Bảng 32 Dự kiến kết quả hoạt động tuyển dụng của Công ty TNHH Thịnh Xuyếnnăm 2020 nBang 3.3 Tinh hình quỳ Dao đạo - Phát triển của Công ty va kỳ vọng đề xuất 80

Trang 7

Bang 34 Dự kiến kết quả Dio tạo ~ Phát triển nhân lực của Công ty năm 2020 80

Bang 3.5 Kết qua kỳ vọng sau khi áp dung chế độ lương thường và chỉnh sách đãi

ngộ mới năm 2020 85

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong mọi thời đại, mọi hình thái kinh tế xã hội con người đều là mắt xích của trung

mấy sản xuất, Chính v thé ti các doanh nghiệp, nguồn nhân lục được đánh gii

là nguồn lực quan trọng nhất và việc sử dụng hiệu quả nguồn lục đó đã trở thành chia kha thành công trong doanh nghiệp.

“Trong thời đại ngày nay, hoạt động quản tr nhân lực dang được các nhà quản tỉ quantâm hơn Do đó việc lựa chọn, sắp xếp con người cỏ năng lực, phẩm chất phù hợp với

vi tí của từng bộ máy ổ chúc là nhiệm vụ hàng đầu Hon thé nữa, nước ta cũng đã gianhập WTO, vì thể việc cạnh tranh cũng ngày cảng khốc liệc Các doanh nghiệp muốnđứng vũng rên thị trường phải biết sử dụng hiệu quả những nguồn lực đã có rong đó

số nguồn nhân lực Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt vai trồ hoạtđộng quản trị nguồn nhân lực để có thể tuyển chọn, đánh giá, khuyến khích cán bộcông nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Trong doanh nghiệp, nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản và quan trọng để phát triển, đây.cược coi là nguồn tải sin võ hình, giữ vĩ trí đặc biệt trong cơ cấu của doanh nghiệp Sự phát triển lực lượng nhân lực là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá trình độ của một doanh:

"nghiệp Như vậy, dưới một góc độ nào đỏ, con người chính là vẫn đề mẫu chốt, là nềntảng để tạo nên sự chuyển biển trong công việc Nếu khâu này không được làm tốtthỉnhững khâu khác cung sẽ bị ảnh hưởng, vì suy cho cùng bit cứ việc gi cũng do conngười tạo ra

Trong quá tinh nghiên cứu tìm hiểu ti Công ty TNHH Thịnh Xuyến, em nhận thấyhoạt động quản trị nguồn nhân lực của Công ty tương đổi toàn di và phủ hop Tuy

nhiên việc sử dụng nguồn nhân lục như thể nào cho hiệu quả thi vẫn đang là vẫn để

ức xúc đạt ra đối với các nhà quản lý kinh doanh Xuất phát từ thực trạng của Công ty

và mong muốn tim hiểu lĩnh vục quản trị nhân lục nên em đã chọn để tài: “Giải pháp,tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tai Công ty TNHH Thịnh Xuyến”cho bai luận văn của mình.

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu

Phân tích tinh hình thực tế về công tác quản trí nguồn nhân lực tại Công ty TNHHThịnh Xuyén, đưa ra một số biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện bộ máy tổ chức, tăngkhả năng cạnh tranh với các Công ty khác.

Đi sâu phân tích những vất ing tắc hoạch định nhu cầu nguồn nhân lực, tuyểndụng, bố trí, sử dụng nguồn nhân lực, dio tạo và phát trién nguồn nhân lực, đánh giáthực hiện công việc, thù lao và phúc lợi đổi với người lao động nhằm tìm ra những.nguyên nhân co bản ảnh hưởng đến hiệu quả công tie quản tri nguồn nhân lực ti

Công ty, từ đô để xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản tinguồn nhân lực ea Công ty rong tho gia ối

3 Phương pháp nghiên cứu.

‘Thu thập thông tin tư liệu sản xuất, tìm hiểu thực tế, thu thập số liệu cụ thé tai Cong tyDũng phương pháp thống kể, phân ích, tổng hợp, so sinh và phương pháp điều tràthục tế để giải quyết các vin đề đặt ra tong quá trình nghiện cứu, từ đó đưa ra biệnpháp bd sung nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp điều tra khảo sát

- Phương pháp thống kê

~ Phương pháp phân tích tổng hợp.

= Phương pháp so sánh.

~ Phương pháp chuyên gia

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lự tại Công ty TNHH Thịnh Xuyển

- Phạm vi nghiên cứu:

Trang 11

dung và không gian, để tài tập trung nghiên cứu về cơ sở lý luận, thực trạng

và giải pháp cải thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh

Xuyế

+ VỀ thời gian, thông qua việc phân tích những khó khăn, bất cập vướng mắc, các nhân tổ ảnh hưởng trong quá tình quản lý ở công ty trong giai đoạn từ 2013-2018,trên cơ sở đó để đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục, ting cường công tác quản tỉnguồn nhân lực của Cong ty trong thời gian tới.

§ Nội dung của luận

phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củaIugn văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chính như sau:

“Chương 1 Cơ sở ý luận và thực iễn về quản t nguồn nhân lực trong doanh nghiệpChương 2 Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH ThịnhXuyi

Chương 3 ĐỀ xuất giải pháp tang cường công tác quan trị nguồn nhân lực tại Công ty

‘TNHH Thịnh Xuyén

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE VIỆC QUAN TRI

NGUON NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực

1.1.1 Mật số khái niệm về việc quản tị nguồn nhân lực

1.1.1.1 Nguẫn nhân lực

"Nhân lực theo Từ điễn tiếng Việt có nghĩa là sức người về mặt dũng trong lao động

sản xuất Theo tác giả Đỗ Văn Phúc, Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ khả năng

lao động mã doanh nghiệp cin va có thể huy động được cho việc thực hiện hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt và lâu dai của doanh nghiệp [I]

Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thé đếnmột mức độ và trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Lao động đã sáng tạo ra

bản than con ngườ

Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra các loại sản phẩm vậtchất và tinh thin cho xã hội

Lao động là sự vận động tiêu hao của sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vậtchất, là sự kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuất Lao động bao gồm lao động sống

(lao động hiện tại) và lao động vật hoá (lao động quá khử) Lao động vật hoá là lao.

động duge kết tính trong sin phẩm của quả tình lao động trước

Khả năng lao động là khả năng thực hiện hoàn thinh một công việc Khả năng laođộng của một người bao gồm ba yếu tố: Sic lực, tỉ lực va tâm lực Trong thời kỉ côngnghiệp hoá hiện đại hoá thi trí lực là quan trong nhất

Nhu vậy, nhân lực được hiễu là nguồn lực của mỗi con người bao gồm khả năng vềthể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của mỗi con người Nhân lực là sức lực conngười, nằm trong con người và nhờ nó con người hoạt động Nhân lực được hìnhthành từ 02 nguồn: Sự phát triển sinh học tự nhiên và sự trưởng think trong quả trình

học tập và rên luyện của con người.

Trang 13

“Thể lực của con người phụ thuộc vio tinh trạng súc khoẻ, mức sống, mức thu nhập,chế độ ăn uống, nghỉ ngơi bồi dưỡng, chế độ y té thé lục con người cũng phụ thuộc:vào yếu tổ tuổi tác, thời gian, gid tỉnh Th lực là mặt tiêm ting rt lớn của con người,bao gầm tải năng trí tug cũng như năng khiếu, lòng tin, nhân cách Tí lực không chỉ

có thiên bắm mã còn phụ thuộc vảo quá trình tự rên luyện, phẩn đấu và tu dưỡng củamỗi cá nhân.

Khái niệm nhân lục chỉ là một phạm trà nhỏ trong phạm trà lao động, Nồi đến nhân

lực người ta thường hiểu nhân lực, là yếu ổ lao động sống (lao động hiện tai)trong phạm trù lao động trên,

Do vậy, trong thực tẾ người ta không sử dụng các khải niệm chính xác tuyệt đối nhưkinh 8 inh trị mà họ thường xuyên sử dung kí niệm "lao động" chi nhằm vào đối

tượng là "lao động số nói cách khác là "nhân lực”,

- Theo quan điểm Liên hiệp quốc: “Neudn nhân lực là trình độ lành ngh, là kiến thức.

‘va năng lực của toàn bộ cuộc sông con người hiện có thực tế, hoặc tiềm năng để phát

triển kinh tế - xã hội trong cộng đồng” [2].

~ Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: "Nguồn nhân lực à tổng th các tiềm năng ao động sửa một nước hoặc một dis phương, ức nguồ lao động được chun bị (@ các mức độ khác nhau) sản sing tham gia một công việc lao động nào đó, tức là những người lao động có năng (hay khả năng nói chung), bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của

cơ chế chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện

đại hóa” [3]

= Theo quan điểm Đảng Cộng sin Việt Nam: “Nguồn lục con người là quỹ báu nhất,

có vai trò quyết định, đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tải chính và nguồn lực vậtchất còn hạn hẹp”, đó là “NLD có tr tệ cao, tay nghề thành thạo, cổ phẩm c

đẹp, được dio tạo, bai đường và phát huy bởi nền giáo đục tiên tiễn gắn iễn với mộtnên khoa học hiện đại” [4]

1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực

Con người giữ vai trồ quan trọng trong các hoạt động Con người là yéu tổ cấu thành

Trang 14

nên t chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của mộttổ chức Nguồn nhânlực là một trong những nguồn lực không thẻ thiểu được của tổ chức Mặt khác, quản lý

các ngu

hi

lực khác như tư liệu sản xu cũng sẽ không có qua nếu tổ chức không quản ý nhân lực, vi suy cho cũng mọi hoạt động,

quan lý đều thực hiện bởi con người.

CChất lượng của nhân lực trong một tổ chức là nhân tổ quyết định chủ yếu chit lượng,chỉ phí, thời hạn của các yếu tố đầu vào khác của tổ chức; quyết định chất lượng, chỉphí, thời hạ của các sản phẩm trung gian, sin phẩm bộ phận và của sản phẩm dara

của ổ chức đó Nối cch khác, nhân lực của tổ chức là nhân tổ chủ yếu quyết định chất

lượng sản phẩm, chất lượng công vig và cuỗ cũng là quyết dink hiệu quả hoạ động của tổ chức,

Với vai trò như vậy, việc đánh giá chất lượng đội ngũ nhân lực của tổ chức đẻ từ đó.

tim và chỉ ra sự sai khác của nhân lục thực tổ so với nhủ cầu của tổ chức cùng nguyễnnhân của nó, dé ra biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực của tổ chức, góp.phần ning cao chất lượng công việc cũng như hiệu quả hoạt động của tổ chức là vô

cùng quan trọng

11.3 Quan tị nguẫn nhân lực trong doanh: nghiệp

1.3.1 Khái niện về quản tri nguỗn nhân lực

Có nhiễu cách hiểu khác nhau về quản ị nguồn nhân lực (còn gọi là quân trị nhân sự,quản lý nhân sự, quan lý nguồn nhân lực Khái niệm quản ti nguồn nhân lục có théđược trình bảy ở nhiều giác độ khác nhau:

- Với tu cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì quản lý

nguồn nhân lục là sự phối hợp một cách tổng thé các hoạt động boạch định, uyễn mộ,tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tải nguyên.nhân sự thông qua tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễncảnh của tổ chức

- Nếu chủ ÿ vào chức ning quản lý con người thi quản lý nguồn nhân lực làviệc tuyển cdụng nhân viên, duy trì, phát trién, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghỉ cho nhân

lực thông qua tổ chúc của nó.

Trang 15

~ Quản trị nguồn nhân lực là những hoạt động nhằm ting cường những đóng góp cóhiệu quả của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt được.các mục tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân.

Quản lý nguồn nhân lực cũng được coi là hệ thống các quan điểm, chính sách, hoạtđộng thực tiễn được sử dung trong việc quản lý con người của một tổ chức nào đó nhằm đạt được sự ôi ưu cho cả tổ chức và nhân viên [1]

Dù có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nguồn nhân lực, nhưng tôm lại quản lýnguồn nhân lực được hiễu là hg thông các tit lý, chính sách và hoạt động chức năng

về thu hit, đào tạo - phát rién và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết

«qu tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.

1.1.3.2 Nội dung quân trí nguẫn nhân lục, các công tác quản trì ngưẫn nhân lực

4 Hoạch định

Hogch định là để tiên liệu, tiên đoán hay dự báo những thay đổi hay biển thiên, cũng,

như phỏng ngừa các rủi ro trong tương lai

Hoạch định nhân sự là một tiến trình triển khai thực hiện các kế hoạch và các chương.

trình nhằm bảo đảm rằng cơ quan sẽ có đúng số lượng, đúng số người được bổ tri đúng nơi đúng lúc và đúng chỗ

Tiến trình hoạch định nhân sự

Bước 1 - Dé ra nhu cầu và dự báo nhu cẩu: Xem xét nhu cẩu v sản phẩm và dự báo.nhu cầu về sản xuất kinh doanh, dự báo về nhu cầu nhân sự một cách cụ thể, dự báo.khả năng sẵn có về nhân sự

Bước 2- ĐỀ các chính sich và kế hoạch: ĐỀ ra một số chính sich, thủ tục, và các kếhoạch cụ thé, Nếu công ty đủ khả năng đáp ứng theo nh cầu, công ty có nên áp đụngchính sách cũ hay không cần sip sếp lại

Bước 3 - Thực hiện các kế hoạch vi chương tình, theo 2 ké hoạch:

Khiém dụng nhân viên: Thuyên chuyển, thăng - giáng chí › tuyển mộc

Trang 16

‘Thang dư nhân viên: Hạn chế tuyển dung, giảm giờ lao động, cho v hưu sớm.

Bước 4 - Kiểm tra và đánh giá chương trình: Trong mỗi giai đoạn, nhà quản tei phải

thường xuyên kiểm sodt xem các kế hoạch và chương tỉnh có phủ hợp với mục iều đã

đề ra hay không [5]

b Tuyên dụng.

“Tuyển dụng nhân sự có ý nghĩa rit quan trọng đối với chiến lược kinh doanh của các

tổ chức, bởi vì công tác tuyển dụng tốt sẽ giúp cho các 16 chức có được con người có

kỳ năng phù hợp với sự phát triển của tổ chức trong tương lai Đồng thời cũng sẽ giúp,cho tổ chức giảm được chỉ phí tuyển dụng lại, đảo tạo lại cũng như tránh được các thiệt hại rủi ro trong quá tinh thực hiện các công việc

* Xác định nhụ cau nhân lực: Nhu cầu nhân lực của tỗ chức hay doanh nghiệp là toàn

bộ khả năng lao động cin thiết cho việc thực hiện, hoàn thành các nhiệm vụ trước mắt

và các nhiệm vụ chuẩn bị cho tương lai, bao gồm nhu cẩu cho thực hiện, hoản thành.sắc nhiệm vụ trước mắt và lâu dai của tổ chức, doanh nghiệp và như cầu thay thé cho

số về hưu, chuyển đi nơi khác và di đảo tạo.

.Cơ sở xúc định nhu cầu nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp bao gồm:

+ Chiến lược hoạt động, kinh doanh (chiến lược phát tiển: phương hướng: lộ trình

v.v ) và các định mức tổng hợp;

+ KẾ hoạch hoạt động, kinh doanh và hệ thống định mức lao động;

+ Số người về hưu, chuyển đi nơi khác, di đào tạo.

* Tuyén người cho hoạt động của đơn vi: Mỗi tổ chúc, doanh nghiệp đều cổ nhữngPhòng, Ban thực hiện chức năng của mình như Phòng Kinh doanh, Phòng Tai chính,Phong Kế hoạch, Phòng Tổ chức hành chính và một số Phòng khác tuỷ theo quy mô

và đặc thi của mỗi doanh nghi,

Nhu vậy, công việc phát triển nhân sự là do Phòng Tổ chức hành chính lập kế hoạch

để tinh lên Bạn giám đốc (Ban lãnh đạo của tổ chức, đơn vi) xét duyệt Mỗi tổ chức,đơn vị có những qui chế, cách xác lập kế hoạch đảo tạo cũng như tuyển dụng nhân sự

Trang 17

riêng Nhưng vé eo bản vẫn xuất phát từ như cầu cin phải có người dé đảm trách công

việc

C6 thể tham khảo quy trình tuyển người của các hãng châu Âu và châu Mỹ như sau:

“Chính thức tuyển người; quảng cáo tuyển dụng; phân tích phẩm chit, năng lực theo hỗso; nhận xét kiến thức, ti thông minh, cá tính qua tiếp xúc; kiểm tra kỹ các dữ

được; trắc nghiệm, thử thách người tuyển dụng; khám sức khoẻ vi đánh giá mức độphi hợp với công vig; thing báo két quả tuyển.

© Bi tị sử dụng

Bổ tr lao động một cách khoa học li tm cách, biết ích giao vig cho người, hoặc sắpxếp người vào việc, đảm bảo người phù hợp với việc nhất có thé Để có cơ sở, căn cứ

cho phân công lao động hợp lý phải bị ich phân định công việc và cách xác

dịnh khả ning lao động, tìm được tip hợp các yếu tổ thuộc khả năng ao động thíchhợp với yêu cầu công việc đối với người tham gia thực hiện

“Trong xã hội thường tach riêng, tổ chức chuyên môn hoá sản xuất theo sự khác biệt vbsản phẩm, về công nghệ:

- Ở từng cơ sở sản xuất kinh doanh thường phần nhỏ công việc theo dẫu hiệu chứcnăng, theo dấu hiệu công nghệ va theo mức độ phức tạp:

Tach nhỏ công việc theo dầu hiệu chức năng: Công việc chung được phân công thành

4 loại chủ yếu: Loại công việc trực tiếp làm biến đổi đối tượng lao động tạo ra sảnphẩm (hoặc giá trị mới); loại công việc hỗ trợ, phục vụ cho những người thực hiệncông việc trực tiếp biễn đổi đối tượng lao động: loại công việc định hướng, điều phối:loại công việc hỗ tợ, phục vụ cho những người lãnh đạo, quản lý SXKD Cúc loạicông việc này có sin phẩm riêng, công nghệ thực hiện Khác nhau, có những yêu cầukhác nhau đổi với người thực hiện.

Khối lượng lao động cần thiết của từng loại công việc phân công theo chức năng nay

tỷ lệ thuận với qui mô và mức độ phức tạp của SXKD và tỷ lệ nghịch với trình độ cơgiới hoá, tự động hoá của từng loại công việc

“rong phân công lao động khi tách nhỏ các công việc, có ha điểm giới han là mốc

Trang 18

xuất hiện tính đơn 1 trong thao tác và điểm tăng hoặc điểm đừng khi dang giảm chu

kỳ sân xuất

= Mặt số phương pháp phân công lao động thường được sử dụng trong các doanhP

+ Tổ chức vận hành nhiều máy: Trong nhiều trường hợp ở doanh nghiệp khi may có

mức độ tự hành chiếm tỷ lệ tự hành cao hơn, thường từ 50%, thi mức độ giải phóng vềthời gian có hiệu quả của công nhân là đáng kể Như vậy, sự cần thiết vận hành nhiềumáy chính là sự cần thiết sử dụng khả năng lao động của công nhân được giải phóng+ Tổ chức kiêm nghề, kiêm chức (kiêm nghề là kiêm việc thuộc nghề khác, kiêm chức.

là kiêm việc thuộc chúc năng khác)

+ Tổ chức tổ (đội) sản xuất: Thành lập tổ (đội) để quản lý theo cách giao đánh giá

-trả công theo sản phẩm cuối cùng của tổ chức là sự cần thiết, khai thác được tính tự

chủ góp phần đảm bảo công việc trôi chay hơn, lượng ao động quản lý sit hon

d Đánh giá.

Đánh giá thực hiện công việc là sự so sánh giữa kết quả thực tế với tiêu chuẳn được đề

ra từ trước Việc đánh giá này phải được thảo luận với người lao động và phải được tiến hành một cách công khai và được xây dựng trên cơ sở văn bản cụ thể, Kết quả

đánh giá phải được đưa ra thảo luận và thông báo với người lao động Cán bộ quản trị

sẽ do lường kết quả thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên và cung cấp thông.

tin phản hồi cho họ Trên cơ sở đo lường thành tích cá nhân thì đó là cơ sở để trả

lương, thưởng, dio tạo hoặc đề bại, giáng cắp đối với nhân viên Nó cho phép nhà

quán lý đánh giá tiềm năng người lao động cũng như tiềm năng phát triển của doanh.

nghiệp.

* Mục dich của việc đảnh giá kết quả thực hiện công việc

~ Đánh giá kết qua thực hig công việc của nhân viên cung cắp các thông tin cơ bản từ.

đó đưa ra các quyết định vềtiền lương của người lao động

= Giúp cho nhà quản trị và nhân viên có cơ hội để xem xét lại các phẩm chất liên quan

10

Trang 19

đến công việc cần thiết phải có của một nhân

Giúp cho nhà quan tr và nhân viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh lại những sai sốt

trong việc thực hiện công việc của nhân viên,

* Trình nựthực hiện đánh giá kế quả thực him công việc

~ Xác định các yêu cầu cơ ban cần đánh giá: Các nhà quản trị cần xác định lĩnh vực, kỹnăng, kết quả cần đánh giá và những yếu tố này liên hệ đến việc thực hiện các mục.tiêu của doanh nghiệp như thé nào Thông thưởng các yêu tổ này có thể suy ra tử bảng,

mô tả công việc

Lựa chọn phương pháp đánh giá,

~ Huấn luyện những người âm công tác ảnh giá v8 kỹ năng đánh giá

- Thảo luận với nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá: Chỉ rõ inh vue cin đánh giá,anh giá như thé nào, chu kỳ thực hiện đánh giá và tầm quan trọng của kết quả đánhsid với doanh nghiệp và nhân viên

~ Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn thực hiện công việc.

- Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giác Những điều thông nhất và

chưa thống nhất trong cách đảnh giá, chỉ ra những điểm tốt, những điểm cần khắc

phục trong thực hiện công việc của nhân viên.

~ Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên: Bidu quan trọng trong

năng lực thực hiện công việc cua nhân viên là cần vạch ra các phương hướng, cách

thức ải tên thực hiện công việ, đỀm các chi tgu mới cho nhân viên

* Các phương pháp đánh giá thực hiện công vig

Việc sử dụng phương pháp nào để đánh giá quá trình thực hiện công việc của nhân viên là tuy thuộc vào cắp quan trị và cấp nhân viên, tuỷ thuộc vào mục tiêu đánh giá và

có thé sử dụng một trong các phương pháp đánh giá sau:

"Phương pháp 1 Xắp hang: Người được đánh giá được xếp hạng theo thứ ty mỗi đặc

in

Trang 20

tinh hay yêu tổ Người ta ứ g dụng phương phip này thành hai cách 46 là phương

pháp xếp hạng lun phiên và phương pháp so sánh cặp,

= Phương pháp 2 - Ghi chép — lưu giữ: Nhà quản trị ghi lại những vụ việc quan trong,những trực tặc lớn hay những kết quả rất tốt trong quá trình thực hiện công việc củanhân viên Đổi với những vụ việc có sai sót lớn cần lưu ý kiểm tra lại để xem nhân.viên đó đã khá phục được chưa, giấp họ sửa chia va khốc phục những sai Kim tong

quá trình thực hiện công việc,

+ Phương pháp 3 - Bảng điểm: Hay còn gọi là phương pháp mức thang điển Việc đánh giá được ghỉ lại trên một bảng thang điểm Thang điểm này được chia thànhnhiều khung, được xác định bằng các tính từ phân loại như: xuất sắc, giỏi, kh, trungbình, v Các thang điểm này để chấm cho các tiêu thúc ở cột chỉ tiều như: Chất

lượng, số lượng, và một số chí tiêu khác có ảnh hưởng đến việc thực hiện công việc

(sự sáng tạo, năng động, tính thin làm việ) Căn cứ vào đánh giá tiền bảng, nhà quảntrị sẽ biết được năng lực thực tế của từng người từ đó phân công lại công việc theo lợithé cá nhân hoặc có biện pháp đảo tạo ại nhân lực

= Phương pháp 4 - Phân tích định lượng: Đây là phương pháp được phát triển theo

phương pháp bảng đi n,được thực hiện theo các bước

+ Bước I: Xác định được các tiê chỉ chủ yếu khỉ thực hiện công việc

+ Bước 2: Phân loại các mức độ thỏa man yêu cầu khi thực hiện công việc

+ Bước 3: Binh giá tằm quan trọng của mỗi nhôm yêu cu đối với hiệu quả thực hiện

công việc của nhân viên.

+ Bước 4: Đánh gd tổng hợp về năng lực thực hiện công việc của nhân viên

= Phương pháp 5 - Tường thuật: Người lao động ghi lại toàn bộ kết quả của mình trong

bản tường thuật Bản tường thuật này sẽ được người đánh giá thông qua, và người đánh giá sẽ tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu của người lao động thông qua bản tự tường, thuật

- Phương pháp 6 - Đánh giá theo mục tiêu: Trong phương pháp này, người quản lý và

Trang 21

nhân viên cùng nhau thoả thuận về các mục tiêu công việc mà người lao động cần phảithực hiện trong một giai đoạn nhất định Sau thời bạn đó, hai bên cũng nhau đánh giá

đã thực hiện theo sơ đỗ trong hình 7.1 6]

lại công

“Xúc định nhiệm vụ

|

Hình 1.1 Đánh giá việc thực hiện công việc

* Xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá:

~ Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá: Trước tiên phải xem xét việc đánh giá

nhằm vào mục dich gi Mat khác, tuỷ thuộc vio mục tiêu của công tác quản lý mà lựa chọn phương pháp và thiết ké nội dung của từng phương pháp cho phi hợp,

- Lựa chọn người đánh giá: Thông thường, nhà quản tị hay người lãnh đạo là người

trực tiếp đánh giá chủ yếu và thiết thực nhất Tuy nhiên, một số nhân viên và cá nhâncũng thường được lựa chon là người đánh giá cùng với nhiễu phương án kết hợp vớinhau như bạn cùng làm việc, người dưới quyền của người được đánh giá trong sự kếthợp cho ý kiến đánh giá, ý kiến lãnh đạo trực tiếp là chủ đạo và có tính quyết định, các

ý kiến khác để tham khảo.

~ Xác định chủ kỳ đánh giá: Tuy theo yêu cầu và tính chất công việc của mỗi doanh

nghiệp thông thường được quy định là siu thing một lin hoặc một năm hoặc tuỷ thuộc

‘vo từng đợt hoàn thành công việc,

~ Phong vấn đánh giá: Đó là cuộc nói chuyện chính thức giữa người lãnh đạo vả nhânviên nhằm xem xét ại toàn bộ tỉnh hình thực hiện công việc của nhân viên, cung cắp

B

Trang 22

về tình hình thực hiện công việc của nhân viên đã qua trong méi quan hệ vị sắc quyết

định nhân sự, các tiềm năng trong tương lai của nhân viên và ác biện pháp để hoàn

thiên công việc của nhân viên

se Đào tạo, bai dưỡng nâng cao kién thức

Các chương trình huấn luyện và bi dưỡng bao gồm rit nhiều hoạt động, nhằm thông

báo cho các công nhân viên những chính sách và thủ tục quy định, dạy cho họ các kỹ

năng làm việc và bỗi dưỡng họ cho sự thẳng tiến trong tương lái

* Các chương trình hudn luyện: Dé dim bảo hiệu quả một chương trình huấn luyệnphải thực hiện được một số mục iêu

- Phải dựa trên cơ sở những nhu cầu của tổ chức và cá nhân.

~ Các mục tiêu hun luyện phải nê rỡ những vin đểsẽ được giải quyết

- Toàn bộ việc huấn luyện phải dựa trên cơ sở những lý thuyết đúng đắn về quá trình

nhận thức,

~ Việc huấn luyện phải được đánh giá để xác định xem chương tình huần luyện có tác

dụng không và có đạt hiệu quả chỉ phí không.

* Cúc phương pháp bồi dưỡng: Các mục tiêu của vig bồi dưỡng quản trị là đảm bảo

thành công liu đãi của tổ chức đó, chuẳn bị lớp người thay thể cổ đủ ti năng, tạo ramột tập thể làm việc ăn ý với nhau và có hiệu suất và cho phép mọi nhà quản trị sửdụng hết toàn bộ tiềm năng của mình Cán bộ, nhân vi có thể tích luỹ được những.kiến thức và kỹ năng cần thiết để trở thành những nhà quản trị thành đạt theo hai conđường chính: bồi dưỡng chính thức, bồi dưỡng tại chức:

- BÀI dưỡng tại chức bao gôm các nội dung:

+ Các chương trình tập thay thé: Một người làm việc đưới quyền một ông chủ để rồicubi cing người đỏ có thé đảm đương toàn bộ trích nhiệm và bổn phận của công việc đó

+ Luân phiên công việc: Những nha quản trị được chuyển từ công việc này sang công,

việc khác theo một hệ thống Việc đảm nhiệm mỗi công việc nói chung sẽ kéo đài

Trang 23

khoảng 06 tháng.

+ Kém cập: Một giám sit viên sẽ dạy cho người dưới quyển các kiến thức và kỹ năng của công việc, Giảm sét hướng dẫn, chi dao, huấn luyện và đảnh giá người đưới quyỂn

đc

Những ké hoạch bồi dưỡng tại chức này coi trọng kinh nghiệm thực tẾ của công việc

“Chúng tăng cường các kỹ năng, kiến thức va sự tự tin của nha quản tr.

~ Các chương trình boi dường quản trị chính thức: Được các đơn vị huẫn luyện trong

tổ chức đó hay các cổ vấn ở các trường đại học và các cơ sở đảo tạo chuyên nghiệp trong nước thực hiện

* Đào tạo bổ sung cho những người mới tuyển

"Đảo tgo ở trường, lớp chi nên và có thể là đảo tạo cơ bản, cung cấp cho người họcphương pháp tư duy, phương pháp làm việc, các nguyên lý của một ngành nghề nào đóv.v Hoạt động thực tế, cụ thể bao giờ cũng đòi hỏi đối với người lao động một tập.hợp kiến thức, kỳ năng rộng hơn và rất chỉ tiết, cụ thể, Do đó, luôn có sự thiểu hụt đảo.tạo ở trường lớp so với hoạt động thực ế

"Đảo tạo bổ sung theo nội dung và phương pháp: Đảo tạo về chuyên môn nghề nghiệp

đảo ạo bổ (thực tế hoá); đảo tạo bổ sung về tác phong công nghiệp (tác phong hoá

sung về hoà nhập, hợp tác với người có liên quan (cộng đồng hoá).

‘Tat cả những người mới tuyển từ công nhân đến tiến sĩ đều phải qua khoá đảo tạo bổ.sung 03 thing Giáo viên là những công nhân, cắn bộ có thâm niên từ 10 năm trở lên,

có trình độ chuyên môn va trình độ sư phạm,

* Đào tao và nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên quản lì

Để thực hiện tốt loại công việc quản lý - loại công việc quan trong, phúc tạp bậc cao, cin lựa chọn và đo tạo được mot tp thé người đồng bộ vsố lượng và tình độ

Về chương trình đào tao: Cần có các loại chương trình khác nhau: Dai hạn chính quy(4 hoặc 5 năm), bằng thứ hai (2 năm); cao học (2 năm); chương trình ngắn hạn: Chủyếu dé quản lý cho cán bộ lãnh đạo, chuyên đề nghiệp vụ cho nhân viên quản lý.

15

Trang 24

- Về kt cấu các loại kién thức: Đào tạo, bỗi dưỡng cần bộ quản ý cắp càng cao thì tỷ

lệ kiến thức kinh tế, kiến thức quản lý càng cao, kiến thức kỹ thuật vừa phải Ví dụ:Đối với Tổng giám đốc ty lệ đó là 4:5:l: Giám đốc ~ 4 5:1 5: Quin đốc ~ 4:3:3 Tôtrường - 3:2,5:45.

- Vé tuyén chọn học viên: Cần tuân theo các tiêu chuẩn cơ bản đó là:

+ Người cổ xu hướng, định hướng về quyÈn lực, về quản lý kính

+ Người có khả năng bắm sinh vẻ điều khiển, hợp tác với người khác;

+ Người có tri tuệ tư duy tổng hợp, tư duy nhân - quả liên hoàn, phát hiện nhanh, giảiquyết dứt điểm vin đề trọng yếu

Cần tuyển chọn người cỏ cả ba tiêu chun nêu trên vào dio tạo thành cần bộ quản lýkinh tế Cần có các phép thử để phát hiện những người có các tư chit theo tiêu chuẩn

~ Về phương pháp đào tạo: Đào tạo, chủ yêu là rèn luyện khả năng tư duy phức tạp.một cách độc lập; vận dụng kiến thức, kinh nghiệm giải quyết các vẫn đề quản lý dothực tiễn đặt ra Dao tạo cán bộ quản lý kinh tế phải bằng cách thúc riêng thích hợp+ Cũng cấp ắc kiến hức cơ bản vỀ kinh t, về quả lý qua bãi giáng:

+ Thảo luận theo các kiểu khác nhau: Thảo luận theo nhóm vẻ các vin đề chính yêu, thảo luận kiểu "bản tròn”, tháo luận kiểu "tin công trí não";

++ Xây dựng, phân tích, xử lý các tinh huồng điển hình trong quản lý;

+ Sử dụng các phương pháp mô phỏng (hải kịch hay trỏ chơi quản lý);

+ Dio tạo thông qua việc tập cht xây dựng các đỀ án cải iến quân lý Ở Việt Nam

phương hướng đảo tạo cán bộ quản lý kinh tế là đào tạo chính quy dai hạn, đảo tạo.

bằng thứ hai va thạc sĩ (cao học) cho cán bộ đương chức Tăng cường đảo tạo, rẻn luyện ky năng tư duy phức tạp, hướng tới giải quyết các vẫn để chiến lược (chiến lượcthị trưng; chiến lược về vốn, chiến lược con người, chiến lược v công nghệ mới) vàdio tạo quản lý cụ thé cho doanh nghiệp.

* Đào tao đội ngũ công nhân:

Trang 25

+ Đào tạo tại các trường công nhân kỹ thuật, trường dạy nghé một cách chính quy,

trung Trường do ngành hoặc do chính quyền địa phương, do công ty, do xí nghiệp

hoặc do tư nhân tổ chức.

+ Đào tạo bằng cách kèm cặp trực tiếp trong quá trình lao động.

Hình thức đào tạo tập trung tại trường, lớp chính quy đảm bảo có kiến thức vả taynghề cần thiết cho công nhân từng nghệ, đủ thời gian và điều kiện để học viên chuyêndẫn một phần trạng thái, tác phong trong lao động Nhưng đảo tạo theo hình thức này.lầu hơn, thường từ 2 đến 3 năm, chi phí do tạo cao hơn

Hình thức dio tạo kèm cập ngay trong sản xuất, có ưu điểm học viên chóng học được việc hơn (cach lo động), it én kém hơn Tuy nhiền công nhân được đảo tạo theo cáchnày t năng động, khi chuyén sang công việc khác khả năng sing kiến cái tiến kém

hơn Hình thức này không đào tạo được nhiều học viên cùng một thời han, hơn nữa khi: SXKD căng thẳng, việc đảo tạo dễ gập khó khăn.

Nang cao trình độ công nhân thường được tién hành bằng nhiều hình thức như mở cáckhoi học khác nhau như: Khoả nâng cao kiến thức, tay nghé đã có: khoá học nghề thứhai, nghề mới; khoá huấn luyện vận hành máy mới, sử dụng vật liệu mới; khoá bồi

đường kinh nghiệm tiên tin, đi tham quan kỉ

khơi bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh 6

1

Trang 26

kỹ năng, mức độ khó khăn, diễu kiện làm việc, phần đồng góp vio các sin phẩm haydich vụ, hay những đặc điểm khác.

- Tién lương: Tiền lương là phần thu nhập quốc dân phân phối cho người lao độngtheo số lượng và chit lượng lao động Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá tị sức

lao động Giá trị sức lao động được xác định thông qua giá trị tư liệu tiêu dùng được.

sir dung dé tạo ra sức lao động dỏ Tiền lương là quan hệ lợi ích trực tip giữa người

sử dụng lao động và người lao động.

(Quy tiền lương là lượng iền cấp trên cho phép tap thể người lao động được chia nhauhưởng do có công lao động; là lượng tiễn cần thiết ma tập thể người lao động đượcquyền chia hưởng từ thành quả họ đã tạo r,

on giá tiền lương là lượng tiền lương trên một đơn vị lao động (đơn vị lao động có.

thể là một giờ lao động, một ngày lao động, một sản phẩm mà lao động tạo ra ), được.

xác định sau khi quỹ lương của doanh nghiệp (đơn vi) và toàn bộ lao động tiêu

hao (toàn bộ lao động tham gia)

Công nhân viên hưởng lương được xem là có anh hưởng nhiễu hơn đến cách thức họthực hiện các công việc của mình so với những công nhân viên được trả công Trong

xi xây dựng một hệ thông thủ lao công bằng cho các cán bộ điễu hành, những nhà

n tích cả khả quản tr cũng sử dụng một phương pháp trơng tự: So sinh, điều tra, p

năng cung và cầu các ứng viên lẫn nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc đó.

- Tiền trợ cắp và các dịch vụ: TiỀn trợ cắp và các dịch vụ là những hình thức thủ lao

bỗ sung, Chúng là những khoản chi tra bằng tiền và không bing tiền phụ thêm ngoàimức tiễn công và iễn lương Tiền trợ cấp là những khoản chỉ trả bing tid „trong khi dịch vụ là những chương trình, cơ sở vật chất hay các hoạt động do người chủ cungcắp như bãi đỗ xe, phòng thể dục, nh 6, xe đưa đón

“Trong số những địch vụ phúc lợi còn có thể có hai hình thức nữa là đảm bảo chăm sóc.

người giả và chăm sóc trẻ em ban ngày:

Dii trả công bằng hình thức nào, thì cũng cần tuân thủ nguyên tắc nhất định Ph AngGinn iu đã tổng kết, nêu không đăm bảo hãi ho lợi ích (chi không công bằng) thi

Trang 27

không có sự hướng cùng mục đích, không tích cực sing tạo thực hiện công việc được.giao Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã dạy rằng, chỉ khi chia công bing (chia theo tỷ lệ tham

mới có được dân và khí đã có dân thì khó van lẫn gia đồng góp) thi lòng dân mới yér

«dan liệu cũng xong.

Vi vậy cần quản trigt các nguyên tắc khi tổ chức trả công lao động:

+ Dim bảo hii hoà lợi ích với các đối tác của tổ chức: Nhà nước, các bên bán hàng,mua hàng với tổ chức (công bằng với bên ngoài);

+ Dim bảo quan hệ tối ưu (thông mình nit) giữa phần để tích uỹ với phần để tiêuđàng chung của cả doanh nghiệp;

+ Bim bảo công bằng nội bộ:

+ Đăm bảo hình thức, cách thức trao hưởng phủ hợp nhất với nhủ cầu ấp thi, tiênthoả mãn

1.1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá công tắc quản tri NNL của doanh nghiệp

«a Năng suất lao động

Lấy tổng sin lượng năm kế hoạch (hiện vật hoặc giá tr) chia cho năng suất lao động

ca một người lao động năm kế hoạch sẽ được cầu nhân lực năm kế hoạch của tổ chức(7h

'Công thức: D = Q/W'

“Trong đó: D: Cầu lao động năm kế hoạch

Q: Tổng sản lượng năm kế hoạch

`W; Năng suất lao động bình quân của một lao động năm kế hoạch.

5,Sức sinh lời lao động.

Là một trong những chỉ tiêu sử dung để phân tích hiệu quả do người lao động mang lạicủa tổ chức, Chỉ tiêu này cho biết cứ một người lao động trong một thời gian nhất địnhthì tạo ra được bao nhiêu đơn vị sản phẩm, công việc Từ đó người lãnh đạo của tổ chức có thể biết được phải sử dụng bao nhiêu lao động và những loại lao động nào.

19

Trang 28

¢ Chỉ phí lao động.

Xác định nhu cầu nhân lực cho năm tới (năm kế hoạch) đựa vào các căn cứ sau đâyTổng số lượng lao động hao

„ nhỉ

động năm kế hoạch, hộ số tăng năng suit lao động dự tính nấm kế hoạch,

tẺ hoàn thảnh số lượng sản phẩm, hoặc khối lượng công vi n vụ của năm kế hoạch, quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao

4 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ

Để đánh giá mức độ độ hoàn thành công việc của nhân viên cần xây dựng các tiêu thức

để đánh giá, có thé bao gồm các tiêu thức có liên quan trực tiếp đến công việc và cảcắc tiêu thức có iên quan không trực tiếp đến công việc Do đó, phải xây dựng và giaochỉ tiêu nỉ vụ cụ thé cho từng bộ phận, từng người lao động Căn cử vào kết quảlàm việc để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo ba mức đạt cao, trung bình haythấp

Một số chỉ tiêu khác

(1) Số lượng nhân sự: So sánh số lượng nhân lực của tổ chức hiện có với số lượngnhân lực cần thiết để hoàn thành công việc thực té theo chức năng, nhiệm vụ của tổchức

- Nội dung đánh giá theo 2 chỉ tiêu

+ Chỉ tiêu số tuyệt đối:

Mire độ dsp ứng nhân lực về số lượng = S lượng nhân lực thực tế - SỐ lượng nhânlực can thiết

+ Chỉ tiêu số tương đổi:

Tỳ lệ đáp ứng nhân lực về số lượng = (Số lượng cán bộ, nhân viên thực tổ) + (SỐ.lương cần bộ, nhân viên cần tid) 100%

(2) Cơ cấu theo các bộ phân (phòng, ban) của tổ chức

(3) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

1.1.34 Những nhân tổ ảnh hướng

Trang 29

ca Những nhân td bên ngoài

1) Hội nhập kính tế Qu

Hiện nay, Việt Nam đã là thành vid chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO.

Việc hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu mỗi quan hệ thương mại với cácnước, các tổ chức là một cơ hội để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nén kinh tếphát triển, thúc day hoạt động xuất kha

phần không nhỏ vio tăng trưởng kinh t

thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, góp

2) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam

uring lỗi chính sich của Đáng và Nhà nước ta luôn coi: "con người là động lực phát triển", nhắn mạnh vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển đắt nước Quyết sichhàng đầu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lục bền vũng vẫn là giáo dục và đào tạoViệc ning cao chit lượng nguồn nhân lực cần phải có tim nhìn chiến lược phát triểntổng thể và dài hạn, nhưng đồng thời, trong mỗi thời kỳ nhất định, cin xây dựngnhững định hướng cụ thé, dé từ đỏ đánh giá thời cơ, thách thức, những khó khăn, hạnchế và nguyên nhân để đề ra mục tiêu và giải pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn.đồ phủ hợp với béi cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế.

Tai Quyết định 579/QĐ-TTg, ngay19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lượcphát triển nhân lực Việt Nam thời ky 2011-2020, mục tiêu tong quát phát triển nhân.

lực Việt Nam thời ky 2011-2020 là đưa nhân lục Việt Nam tr thin nên ting và lợithé quan trọng nhất để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế và dn định xãhội, nâng nh độ năng lực cạnh trình của nhân lực nước ta ên mức tương đương cấc

mặtnước tiên tiền trong khu vực, trong đó một p cận trình độ các nước phát triểntrên thể giới

0, Những nhân tổ bên trong

1) Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp

Lãnh đạo t6 chức là người đề ra các chủ trương, chính sách, mục tiêu cho tỗ chức Nếu.lãnh đạo tổ chức coi nguồn nhân lực trong tổ chức là yếu tố trọng tâm, then chốtđưa ra quyết định phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn

By

Trang 30

nhân lực góp phần xây dựng tổ chức vững mạnh.

2) Tình hình tài chính

Mat trong những đòi hỏi cấp thiết là phải có được nguồn nhân lực đủ mạnh vé cảlượng và chit Nhà nước đã có chính sách dio tạo nguồn nhân lực nồi chung và chínhsách tài chính phục vụ cho đảo tạo nguồn nhân lực cân được quan tâm hàng đầu đặcbiệt nước ta là các nước đang phát triển thì việc phát triển nguồn nhân lực có vai trỏ

quan trọng, tạo cơ sở nên tảng cho việc xây dựng một nén công nghiệp mạnh và có

năng suit cao, có năng lực cạnh trình quốc tẾ

3) Chính sách đãi ngộ lao động.

Chính sách đãi ngộ là quả trình chăm lo đời sống vật chất va tinh thần của người laođộng để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nói riêng và mục tiêu doanh

nghiệp nói chung

doanh nghiệp có bai hình thức: chính sách đãi ngộ tài chính (tiền lương, tiền thường,

phụ cấp, trợ cấp ) và phi tải chính (công việc, thăng tiến, môi trường làm việc

XMột doanh nghiệp có chế độ đãi ngộ tốt sẽ tạo động lực kích thích nâng cao chất lượngnguồn nhân lực cả về thể lực ( tái sản xuất sức lao động), trí lực (lao động lực hoàn

thiện bản thân), tâm lực (nâng cao trách nhiệm, thái độ lao động) và ngược lại

Bi cảnh các doanh nghiệp Việt Nam chủ yéu li doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong cuộcchiến cạnh tranh về nhân sự, đặc biệt là tuyển dụng với các doanh nghiệp FDI, rit khó

có lợi thể vỀ ải chính trong đãi ngộ mức tiễn lương, thú nhập ao Các doanh nghiệpcần có chiến lược kết hợp hài hòa cả chính sách đãi ngộ tài chính và phi tài chính theo.thé mạnh của mình Các chính sich về đãi ngộ đặc bit li đãi ngộ phi tải chính (vănhóa, môi trường làm việc ) có thé thu hút và giữ chân nhân tài bởi tiền lương, thụ nhập không phải là tit cả Hệ thống các chính sách đãi ngô tạo tâm lý an toàn gắn bó, xây dựng thái độ tốt trong công việc, phát huy lòng trung thành và kích thích người lao

động tự hoàn thiện năng lực bản thân.

4) Văn hóa tổ chức

Trang 31

Van hóa của tổ chức được xem là một nhận thức chỉ tổn tại trong một tổ chức chứ:Không phải trong một cá nhân Vì vậy, các cá nhân có những nén tang văn hóa, lỗisống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí lâm việc khác nhau trong một tổ chức, cókhuynh hướng hiển th văn hóa tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất có một mẫu

số chung Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhận thức vả lỗi hành xử của cácthành viên đổi với bên trong và bên ngoi tổ chức đó Đông thời, van hóa của tổ chứcchính là sự hiện diện sinh động và cụ thể nhất của tổ chức đó ma mọi người có thể dễđảng nhận ra Hình ảnh đồ có thé do nhiều yêu tổ cấu thành nên Vi thé, chỉ cần mộtyêu tổ có sự thay đổi, thì về lý thuyết, hình ảnh về tổ chức đó sẽ bị khác đi Do đó, trênphương điện lý (huyẾt, sẽ không có tổ chức nảy có vin bón giống tổ chức kia, đủ họ cóthể giống nhau nhiều điểm

1.2 Cơ sỡ thực tiễn về quân trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Thứ nhất: Quản trị nguồn nhân lực giúp sử dụng tiết kiệm nguồn nhân lực của tổ chứcvới tư cách là một nguồn lực thông qua việc thực hiện một cách có hiệu quả và khoahọc tắt cả các khâu: tuyển dụng, đảo tạo phát triển, sắp xếp, quản lý sử dụng hợp lý lựclượng lao động của mỗi tổ chúc, xác định chính xác nhu cầu lao động, nguồn lao động,

để từ đồ có giải pháp tối ưu dip ứng kíp thời

Thứ hai: Quản trị nguồn nhân lực tạo điều kiện cho phát triển kỹ thuật, nâng cao hixuất lao động, xây dụng những tổ cht lo động mới thích nghĩ với sự biển di khôngngừng của môi trường đảm bảo cho tổ chức phát triển liên tục và bên vững

Thứ ba: Quan trị nguồn nhân lực thúc day cá nhân phát triển và sử dụng tối đa các kỹnăng của mình, phát tiễn tiềm năng sing tạo của từng người, néi kết những cổ gắngchung tạo nên sire mạnh tập thể, quyết định hiệu quả và hoàn thành các mục iêu của tổchức,

Thứ ta: Xuất phát từ tỉnh chất cộng đồng và xã hội hoá rất cao của mỗi tổ chức, quảntrị nguồn nhân lực giúp cho các nhà quan tri đúc kết các bai học về cách giao dich vớingười khác, biết tim ra ngôn ngữ chung va biết cách nhạy cảm với nhu cầu nhân viesbiết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết lôi kéo nhân viên say mê với công vig

tránh được các sai Kim trong tuyển chọn, sử dụng nhân viên,biết cách phối hợp thực

2B

Trang 32

hiện mục hức vàcủa tổ chức và mục tiêu của cá nhân, nâng cao hiệu quả của tổdan dan có thể đưa chiến lược con người trở thành một bộ phận hữu cơ trong chiến

lược kính doanh

1.2.1 Những bài học kinh nghiệm về công tác quản trị nguén nhân lực

Bắt cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người hay nguồnnhân lực của nó Do đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cảnhững người lao động lam việc trung tổ chức đó, côn nhân lục được hiểu à nguồn lựccủa mỗi con người gồm có thé lực và

Quin tí nguồn nhân lục là khoa học về quản lý con người đựa trên nim tin cho rằng, nhân lực đóng vai trở quan trong bậc nhất tới sự thành công lâu đài của doanh nghiệp,

là quá trình phân tích, đánh giá, hoạch định, quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả.

nguồn nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức Một doanh nghiệp có thétăng lợi thé cạnh tranh của mình bằng cách sử dụng người lao động một cách hiệu qua,tận dung kinh nghiệm và sự khéo léo của họ nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra

Quan trị nguồn nhân lực nhằm mục đích tuyển chọn được những người có năng lực,

nhanh nhạy và cổng hiển trong công việc, quản lý hoạt động và khen thưởng kết quảhoạt động cũng như phát triển năng lực của họ.

1.2.1.1 Kinh nghiện quản trị nguôn nhân lực của một sổ metic trên thể giới

4, Kinh nghiệm của Nhật Bản [8]

một nền.angkết, phát triển, Hệ thống quản tr nguồn nhân

"Nhật Bản hiện nay là quốc gia phát triển đứng hàng thứ hai sau Mỹ Nhật

văn ha truyễn thống và tính chất nhân bản Xã hội Nhật Ban cổ truyền thống, có

cắp rõ rt, có mục tiêu chú trọng là li

ực ở xứ sở hon anh đào này vé truyền thống có những nét đặc trưng như sau:

= Công ty là một dai gia đình, lâm việc cỏ nhôm, bạn, nhiều môi quan hệ chồng chéo

- Nhân viên và công ty cùng chung vận mệnh do chế độ thâm niên và làm việc suốtđời.

~ Chế độ tuyển dụng lâu dai, có thể suốt đời Nhân viên trung thành, quan tâm đến lợiích lâu dài, có long tự trong, có tinh thin tập thể cao, cham chỉ, tích cực, nhiệt tinh

Trang 33

trong công việc, thực hiện hết việc, không hết giờ

~ Đào tạo được áp dụng theo diện rộng, đa kỹ năng, chú trong vấn đề chất lượng và

Si quan hệ giữa diotgo và sử dụng

~ Lương bằng, khen thưởng, kích thích mang tính bình quân, thâm niên vin là một yến

tổ quan trọng làm cơ sở để bạt, thăng tiền

~ Mô tả công việc không rõ rằng, phạm vi rộng, nội dung phong phú.

~ Có sự phân biệt lớn giữa nam và nữ nhân viên trong tuyển dụng, đảo tạo, cơ hội

thăng tiến, tiền lương

~ Ra quyết định theo nhóm, nhân viên thích tham gia quản tr

Tuy nhign từ cuỗi năm 1970 đến nay, đặc biệt trong thập kỹ 90, các yếu tổ văn hỏa,kinh tế, xã hội và công nghệ kỹ thuật của nước Nhật đã có những thay đổi căn bản.

ng ty dẫn hình thành sự đối nghịch vẻ triết lý cuộc sống giữa thế hệ

tông việc, thăng tiến có tính đến các yếu tổ khả năng và kết quả thực tếthực hiện công việc,

+b, Kinh nghiệm của Singapore [9]

Singapore đưa ra các chính sách khích lệ thu hút chất xám ở nước ngoài, kích thích

du tu, chuin bị sẵn đội ngũ công nhân được đảo tạo và có kỹ lu cao, tuyển chọn cáccông ty nước ngoài dn định có công nghệ iên tế và đã được chudn bị dễ dẫu t lâu dù

Hoạt động quản trị NNL của Singapore có tính chất chuyên nghiệp và có nhiều điểm

giống thực tiễn quản trị NNL của phương Tây, cụ thé là:

25

Trang 34

~ ĐỀ cao vai td của nguồn nhân lực

- Thực hiện hoạch định nguồn nhân lực

~ Ấp dung kỹ thuật mới trong tuyển dung nhằm tuyển được nhân viên gi

~ Chú trọng công tác đào tạo, coi đo tạ là ơ sở để thăng in, bồ nhiệm

- Ap đụng các biện pháp khuyến khích vật chất vành thần đổi với nhân viên

+ Chú rong các biện pháp nâng cao quyền lực cho nhân viên

1.2.1.2 Kinh nghiệm trong nước

a Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Thúy điện Sơn La [10]

Trong những năm gin đây, Công ty Thủy điện Sơn La đã chú trọng, tập trung đảo tạo.

‘io Tinh vực quân ý nhằm ning cao năng lực và kỹ năng quản lý, điều hành doanhnghiệp cho đội ngũ cn bộ quản lý các cắp, cần bộ nguồn trong điện quy hoạch: xây dựng và triển khai các chương trình đào tạo chu) n sâu định hướng phát triển chuyên gia trong năm Tinh vục sản xuất kinh doanh chính: tiếp tục tổ chức thục hiện cácchương trình đảo tạo bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ.CB-CNV vi người lao động: diy mạnh công tác dio tạo nội bộ nhằm tận dụng tiệt để

nguồn chất xám, kỹ năng, kinh nghiệm giữa các thé hệ người lao động trong Công ty,đồng thời iết giảm chi phi, năng cao hiệu quả ĐT&PTNL, bên cạnh đó để ning caotrình độ cho các công nhân vận hành máy Công ty đ cử các kỹ sư đi đến các nhà máy thủy điện lớn trong nước để học tập kinh nghiệm, làm quen với công nghệ của các nhà

máy thủy điện, Công ty Thủy điện Sơn La còn tổ chức tự đào tao cho cán bộ, côngnhân viên (CBCNV) chính tir nhiệm vụ tư vẫn giám sát lắp đặt thiết bị công nghệ, thínghiệm hiệu chính chạy thử, đồng bộ vật tw thiết bị của Dự án, Công ty đã biệt pháihơn 60 kỹ su sang làm việc cùng Ban QLDA, còn 20 kỹ su thực hiện công tắc dịch tải liệu kỹ thuật va biên soạn quy trình vận hành.

1 Bài học nt ra cho công ty TVHH Thịnh Xuyén

Trên cơ sở kinh nghiệm về quản tri nguồn nhân lực tại một số tổ chức, doanh nghiệp

trong và ngoài nước, đặc biệt là doanh nghiệp khác, một số bài học có thé áp dụng

được cho công ty TNHH Thịnh Xuyến dé tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực.

Trang 35

bao gim:

+ Lãnh đạo của công ty phải xác định rõ vai trò quan trong của nhân tổ con người và

nhiệm vụ quản tỉ nguồn nhân lực trong hoạt động quản trị doanh nghiệp ngày nay+ Kết hợp hai hòa yếu tổ truyền thông và hiện đại tong công tác quản tr nguồn nhân

lực

+ Tạo cho nhân viên sự tin tưởng trên cơ sở cùng chung lợi ích, khiển nhân viên hết

lòng làm việc cho công ty.

+ Chủ trong công tác tuyển dụng để có thể tìm được người phù hợp nhất cho công ty.tạo điều kiện cho công ty có thể vận hành tốt,

+ Xây dựng kế hoạch đảo tạo và phát triển năng lực đội ngà nhân viên theo hưởng lâu

di, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong cả hiện tại và tương

+ Thiết lập hệ thống lương phù hợp, công bằng nh hoạt, tạo động lực kim việc chongười lao động, đồng thời khuyến khích lồng trung thành của họ với doanh nghiệp.+ Quan tim đến yếu tổ tỉnh thần của người lao động thông qua các đãi ngộ ph vật

hân thiện

chit, tạo dựng môi trường làm việc sn gi

+ Thực hiện tốt công ic đánh giá (hành ch công tác, giúp năng cao hiệu qu làm việccủa nhân viên đồng thời gép phần động viên và kích thích ho trong công việc

+ Thực hiện tốt vai trò của công tác tổ chức công đoàn ở công ty để quan tâm đảm báo

cquyỄn vả lợi ích chính đáng của người lao động

1.2.2 Ting quan những công trình nghiền cứu có liên quan đến dé tài

Van đề tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp được sự.

‘quan tâm không chỉ của các nhà doanh nghiệp, ma của cả các nhà khoa học, các nhà

‘quan trị nhân lực Nhiễu luận văn cao học và luận án tiễn sĩ đã viết về chủ để này.Tác giả Nguyễn Thị Thanh Giang (năm 2011) "Hoàn thiện công tác quản trị nguồn.hân lực tại Ting cOng ty bưu chính Việt Nam", luận van thạc sỹ, Từ những yêu cầu

7

Trang 36

ềuthiết trên tác giả đã chọn đề tài này để nghiên cứu thực trạng công tác quản trịnguồn nhân lự với các vấn để có liên quan với nhau, Vận dụng lý luận v phát triểnnguồn nhân lực ở doanh nghiệp, luận văn phân tích thực trạng phát triển nguồn nhânlực tại bộ này này, chỉ ra những tu nhược diém và đề xuất các giải pháp nhằm pháttriển nguồn nhân lực tại bộ này [H]

“Tác giả Dinh Thị Thanh Nhanh (năm 2012), để tài 'Hoàn thiện công túc quân tr nguẫn nhân lực ti Ủy ban nhân dn buyện Ging Trim ~ Bén Tre", luận văn thoes.

ĐỀ tải lấp tung nghiễn cite tỉnh hình đội ngũ cin bộ, công chúc, viêmchức ở các cơ quan, đơn vị trực thuộc Uỷ ban Nhân din huyện Gidng Trôm

Cơ sở số liệu đựa vào kết qué thing kề số lượng, chất lượng đội ngũ cin bộ,công chức, viên chức năm 2012 của Uy ban Nhân dân huyện Giồng Trôm,tính Bn Tre, ĐỀ xuất các giới phip dé hon thiện công tác quản tỷ nguồn nhân lựctai Uy ban Nhân din huyện Gidng Trém trong thời gian tới [12]

Tác giả Phạm Thị Thay Mai (năm 2016) đề tài “Mor sé giải pháp hoàn thiện công tácquản tr nguồn nhân lực tại Công ty viễn thông liên tỉnh đến năm 2015, luận văn thạc

sỹ, ĐỀ tài đúc kết lý luận kinh ngh m trong lĩnh vực quản tri nguồn nhân lực và nghiên cứu thực rạng quản tỉ nguồn nhân lực tại công ty Viễn thông liên tinh thôngqua việc phân tích tinh hình áp dung các chính sách về quản tị nguồn nhân lực, tỉnhhinh triển khai thực hiện các chức năng của quản trị nguồn nhân lực và các kết quả thu:được thể hiện qua các số liệu báo cio Từ thực trạng này sẽ cho chúng ta những đánhgiá tổng quan và khả chính xác vé cde mặt đã đạt được va những mặt còn yếu kém

trong chính sich sử dựng ngư» nhân lực của công ty TH cơ sở đó, kết hợp vậndụng lý luận về quan tị nguồn nhân lực nhằm tìm ra một số giải phip nâng cao hiệuquả sử dung nguồn nhân lực của công ty một cách hữu hiệu và cụ thể nhất [13]

“Tác giả Nguyễn Hồng Anh ( năm 2013), đề

nguồn nhân lực tai Công ty cổ phẩn FPT”, luận văn thạc sỹ ĐỀ tải khái quit những

doanh ngh équan trị nguồn nhân lực tai Công ty Cổ phần EPT.Đề xuất một số biện pháp nhằm

tội số giải pháp hoàn tiện quân tịvấn đỀ chung về quản tị nhân lực to "hân tích thực trạng về công táchoàn thiện Quan trị nguồn nhân lực tại Công ty Có phần FPT [14]

Trang 37

Nguyễn Thị Hà Uyên ( năm 2010), đ tả “Phái triển nguồn nhân lực tai Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên Vinpear!", luận văn thạc sĩ Vận dụng lý luận về phát

tr nguồn nhân lục ở doanh nghiệp, luận văn phân tích thục trạng phất tiến nguồnnhân lực ti công ty này chỉ ra những ưu nhược đểm và để xuất các giải pháp nhằmphát triểnnguồn nhân lực tại công ty [15]

Bên cạnh đó côn có không it những công trinh nghiên cứu iễn quan đến công tác quản

trì nguồn nhân lực, Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu công tác quan trịnguồn nhân lực tại các doanh nghiệp vữa và nhỏ và đỀ xuất các giải pháp nhằm tangcường công tắc quản trị nguồn nhân lự tại các loại hình doanh nghiệp này trên địa bàntinh Nam Định Bởi vậy việc nghiên cứu phát triển và đỀ xuất giải pháp tăng cườngsông tác quản tr nguồn nhân le trong điều kiện cu th của công ty này rất cần thất

Kết luận chương 1

'Việc quán trị nguồn nhân lực là một công việc đặc biệt quan trọng của nền kinh tế pháttriển ở các doanh nghiệp, được khẳng định và không ít ý kiến thừa nhận yếu tổ conngười là nguyên nhân của mọi nguyên nhân thành công cũng như thất bại của mộtdoanh nghiệp, một quốc gia, Việc đầu tư cho con người li hoàn toàn cổ lợi, trước hết

là trực tiếp cho bản thân của cơn người và gián tiếp là cho xã hội và doanh nghiệpVay cin đầu tr cho con người nhiều hơn nữa để doanh nghiệp thành công hơn, đểquée gia phát triển hon,

“rước nguy cơ tt hậu vỀ Khả năng cạnh tranh trong bỗi cảnh toàn cầu hồn và nỗ lụchội nhập kính thé giới hiện may của Việt Nam, hơn bao giờ hết, yêu tổ nhân lực cầm

duge các doanh nghiệp trong nước nhận thức một cách đúng đắn và sử dụng hiệu quả

hon, Để thực hiện các chiến lược kinh doanh, sản xuất, doanh nghiệp phải có nại

nhân lự với kiến thức, kỹ năng cd thiết

Hoạch định nguồn nhân lực tốt sẽ giúp doanh nghiệp có được đội ngũ nhân sự phùhợp Khi không có hoạch định nguồn nhân lực hay hoạch định nguồn nhân lực không

hiệu quả, doanh nghiệp sẽ không thể đánh giá được đội ngũ nhân sự của mình Điều.

này ảnh hưởng lớn tới kết quả công vi chung của cả doanh nghiệp Do đó việc

?

Trang 38

nghiên cứu những Chương Ì là hết súc quan trọng, dat nén ting vững chốc đểnghiên cứu Chương 2 và Chương 3 của luận vẫn này.

30

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN TRI NGUON NHÂNLỰC TẠI CÔNG TY TNHH THỊNH XUYEN

2.1 Giới thiệu khái quát vé công ty

@©) xe MAY THỊNH XUYẾN

- Tên giao dich: Công ty TNHH Thịnh Xuyến

~ Địa chỉ thực tập: Số 153 ~ Đường Chu Văn Thịnh — Thành phố Sơn La Sơn La

~ Địa chi trụ sở chính: Tiểu khu 3 ~ Thị trắn Yên Châu — Yên Châu — Sơn La

- Điện thoại: 0223 840882; Fax: 0223 840572.

~ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5500312528 do Sở kế hoạch và Đầu tư TinhSơn La cấp ngày 23/05/2008

~ Người đại diện theo pháp luật: Ba: Ngô Thị Xuyến - Giám đốc Công ty TNHH

31

Trang 40

Thịnh Xuyến

~ Mã số thuế: 5500312528-002.

n điều lệ: 15.000.000.000 đồng.

Công ty TNHH Thịnh Xuyến được thành lặp từ thing Š năm 2008, là một doanh

p tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ tải chính, có tư cách pháp nhân vàchịu sự quả lý trực tip của nhà nước thông qua hệ thống thế,

‘Hau hết các nhân viên đều tốt nghiệp đại học, cao đẳng và có trình độ chuyên môn cao.

dap ứng được với nhu cầu của công việc.

Hàng hoá chủ yếu của công ty là tắt cá các loại linh kiện phụ tùng về xe máy, xe máy hai bánh Honda, dich vụ sửa cl

tượng khách hàng trong và ngoài tỉnh Sơn La.

ra — bio dưỡng phục vụ nhu cầu sử dụng của mọi đổi

‘Tir năm 2008, công ty mới thành lập nên còn gặp rất nhiều khó khăn về phát triển thị

thị trường do các công ty trước đó đã có tên tuổi trên thị trường Vì vậy để tim

trường trên địa bàn huyện Yên Châu nói riêng và tinh Sơn La nói chung là rất khó

khăn Nhưng không vi thể ma công ty không cổ gắng để phát triển

Sang năm 2009 ~ 2010 với những cổ gắng để mở rộng thị trường, tim kiếm kháchhằng, nâng cao hình ảnh của công ty cũng như chất lượng sin phẩm, chất lượng dich

vụ, công ty đã có những thành công bước đầu: Doanh số xe bán ra trong năm 2009tăng so với năm 2008 là 37% và tiếp đó là năm 2010 doanh số bán xe và các dịch vụkhác đã tăng lên đáng kể 43% so với năm 2009.

Đến năm 2011 thi công ty đã có thé vững vàng trên thị tru le Tỉnh Sơn La, cạnh trìnhvới các hãng xe máy khác trong địa bin và số lượng khách hàng thin thiết của cửahàng đã én tới con số đáng nễ gin 9.000 khách hàng (Cả khách mua xe và khách làm dich vụ).

‘Thing 11 năm 2011, Công ty TNHH Thịnh Xuyến với sự nỗ lực không ngừng về hoạt

động kinh doanh cũng như chăm sóc khách hàng thông qua dịch vụ bảo dưỡng, lái xe

an toàn đã nhận được sự khen ngợi từ phía Công ty Honda Việt Nam Va điều mong

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Đánh giá việc thực hiện công việc - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Hình 1.1 Đánh giá việc thực hiện công việc (Trang 21)
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Phòng kinh doanh & nhân sự. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Phòng kinh doanh & nhân sự (Trang 42)
Bảng 22 Số mẫu điều tra tai Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 22 Số mẫu điều tra tai Công ty (Trang 45)
Hình 2.3 Bộ máy tổ chức quản tị nhân lục của Công ty TNHH Thịnh Xuyến - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Hình 2.3 Bộ máy tổ chức quản tị nhân lục của Công ty TNHH Thịnh Xuyến (Trang 46)
Bảng 23 Đánh gi máy tổ chức quản tị NL tại Công ty TNH Thịnh Xuyến Điểm trun; - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 23 Đánh gi máy tổ chức quản tị NL tại Công ty TNH Thịnh Xuyến Điểm trun; (Trang 47)
Bảng 2.4 Tinh hình biển động về cơ cầu tổ chức bộ máy quản tị NNL của Công ty từ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.4 Tinh hình biển động về cơ cầu tổ chức bộ máy quản tị NNL của Công ty từ (Trang 48)
Bảng 25 So sinh giữa công tác Dự báo nhu cầu NNL và nhủ cầu thực t tai Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 25 So sinh giữa công tác Dự báo nhu cầu NNL và nhủ cầu thực t tai Công ty (Trang 49)
Bảng 2.6 Đánh giá về công tác KHNL tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.6 Đánh giá về công tác KHNL tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến (Trang 50)
Bảng 2.7 Tình hình biển động về nhân sự của Công ty tir 2014  - 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.7 Tình hình biển động về nhân sự của Công ty tir 2014 - 2018 (Trang 52)
Bảng 2.8 Đánh giá của người lao động về hoạt động tuyển dung nhân lực của Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.8 Đánh giá của người lao động về hoạt động tuyển dung nhân lực của Công ty (Trang 55)
Bảng 2.9 Bồ tr sử dụng lao động ở Công ty từ năm 2014 ~ 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.9 Bồ tr sử dụng lao động ở Công ty từ năm 2014 ~ 2018 (Trang 56)
Bảng 2.11 Đánh giá v công tác đánh giá nhân lực tại Công t - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.11 Đánh giá v công tác đánh giá nhân lực tại Công t (Trang 58)
Bảng 2.13 Đánh giá về công tác ĐTPT&NL tại Công t - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.13 Đánh giá về công tác ĐTPT&NL tại Công t (Trang 60)
Bảng 2.15 Thu nhập bình quân của CB-CNV giai đoạn 2013 ~ 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.15 Thu nhập bình quân của CB-CNV giai đoạn 2013 ~ 2017 (Trang 64)
Bảng 2.16 Mức khen thường hàng năm của Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.16 Mức khen thường hàng năm của Công ty (Trang 64)
Bảng 2.17 Đánh giá công tác ĐNNL tại Công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 2.17 Đánh giá công tác ĐNNL tại Công ty (Trang 65)
Bảng 3.1 Dự kiến kết quả hoàn thiện bộ máy quân lý của Công ty TNHH Thịnh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 3.1 Dự kiến kết quả hoàn thiện bộ máy quân lý của Công ty TNHH Thịnh (Trang 78)
Bảng 3.2 Dự kiến kết quả hoạt động tuyển dung của Công ty TNHH Thịnh Xuyén năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 3.2 Dự kiến kết quả hoạt động tuyển dung của Công ty TNHH Thịnh Xuyén năm (Trang 85)
Bảng 3.3 Tinh hình quỹ Đảo đạo - Phác tiển của Công ty và kỳ vọng để xuất KẾt quả theo phương | Dự kiến đề - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 3.3 Tinh hình quỹ Đảo đạo - Phác tiển của Công ty và kỳ vọng để xuất KẾt quả theo phương | Dự kiến đề (Trang 88)
Bảng 3.4 Dự kiến kết quả Đảo tạo ~ Phát triển nhân lực của Công ty năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 3.4 Dự kiến kết quả Đảo tạo ~ Phát triển nhân lực của Công ty năm 2020 (Trang 88)
Bảng 3.5 Kết quả kỳ vọng sau khi áp dụng chế độ lương thưởng và chính sách đãi ngộ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
Bảng 3.5 Kết quả kỳ vọng sau khi áp dụng chế độ lương thưởng và chính sách đãi ngộ (Trang 93)
'ĐTPT 2: Hình thức đào tạo là mới mỏ, thu hút đối với người được đào tạo, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thịnh Xuyến
2 Hình thức đào tạo là mới mỏ, thu hút đối với người được đào tạo, (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w