‘Theo Dự án tiêu nước cho Thủ đô Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ phê cđuyệt tai Quyết định số 430/TTg ngày 07/8/1995, trong tổng số 13.540 ha của thànhphố Hà Nội ct được chia thành ha
Trang 1NGUYEN TRỌNG NHÁT
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH
HE SO TIEU THIET KE CHO KHU VỰC THÀNH PHO HÀ NỘI NAM TRONG LƯU VUC TỪ PHÍA DONG SONG NHUE
VÀ PHÍA BẮC QUOC LỘ 70A DEN SONG HONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2014
Trang 2NGUYEN TRỌNG NHAT
NGHIEN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH
HE SO TIÊU THIẾT KE CHO KHU VỰC THÀNH PHO HÀ NOL NAM TRONG LƯU VUC TỪ PHÍA DONG SÔNG NHUE
VA PHÍA BAC QUOC LỘ 70A DEN SÔNG HONG
Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước.
Mã số: 60 - 62 - 30
LUẬN VĂN THẠC SĨ
'Người hướng dẫn khoa học: GVCC, PGS.TS Lê Quang Vinh
Hà Nội - 2014
Trang 3MỤC LỤC.
DANH MỤC CÁC BANG BIÊU
Mỡ DAU 4
1 Cơsỡ để xuấtđ ti nghiên ine 4
2 Mục tiêu nghiên cứu, 5
3 i tong vi phạm wi nghiền emg dụng 5
4 Nội dung va kết quả nghiên cứu, 5
& Bin idm nghiền cứu 6
CHUONG 1 TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU a1.1 Teng quan du kign te nhién 7
Li Visi diay 7
1.12 je diém dia hin 1 1.123 ii dim ebu to ia hit 1 LIA Đặc điểm thé nhưỡng 8
1.15, Đặcđiểm kh mg, khi he 9 1.16, ae didn sing ngdi “
L2 Tổng quan về dn sinh kính, xãhội » Lãi Vindé dan sé »
1.22 Cie vin dan sinh x » 1.23 Thhhhhphátuiễnhinhtế 20
1.2.4, - Các van dé xã hội can quan tâm 20
Là, Hiệntong cơ cấu sử dung dit va dịnh hướng pit trim không giam 2 13.1, Hign trang cơ cấu sử dụng đất 21
1.32 Định hướng phit ign không gan của Khu vue nghiền cửu 23
14, Hig wang tga nse 3 L441 Higa trang tiêu nước của khu vực nghiền cứu mr 1.42 Hướng iu nước biện rụng của khu vực nghiên côu ”
15 Cie vin đề cần quan tâm khi nghiễn cứu dé xuất giải pháp tiêu nước cho khu vực
nghiên cứu, 29
1.6 Nha xét vi két jm chuomg 1 30
Trang 4'CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HUONG DEN HE SỐ TIÊU VÀ GIẢI PHAP TIÊU CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 2.1, Phântiehcác yếu tổ ảnh hướng đến hệ số iu m 221.1 ˆ Qui rình biển động về hệ số tiêu và biện pháp tiêu nước áp đụng cho khu vực nghiên
sấu 31
2.1.2, Cie yếu tổ gây biến đổi hệ số iêu thiết kế và làm thay đổi biện pháp tiêu nước 3 2.2, ĐỀ xuất giảipháptiêu nước áp dụng cho Khu vye nghiền cứu 8
221, Caso khoa học để xuất giả pháp tiêu nước, 35
2.22 Bé nuit giảiphấp iêu nước dp dụng cho Khu vực nghiền cứu 36
3⁄3 Nhin xét vi két Ian chuong 2 8
CHONG 3 NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN HỆ SO TIÊU THIET KE VÀ KIEN NGHỊ
HỆ SỐ TIÊU THIẾT KE CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40
3.1, Nghiên cứu phương pháp tinh toán hệ số iêu của các dự án trước đây, 40
3.1.1, - Dự ấn thoát nước thành phổ Hà Nội 40
3.1.2 Dy án BO sung Quy hoạch thủy lợi hệ thống thủy nồng sông Nhuệ năm 1997 41
3.1.3, Dy dn Ra soát bỗ sung Quy hoạch thủy lợi hệ thẳng sông Nhuệ năm 2007 42
32, Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho khu vực nghiên cứu 2 3⁄21 Cơ sở đề xuất phương pháp tinh oán hệ số iêu 2 3.2.2, Cie đối lượng tiêu nước và ý lệ diện tích của đi tượng iêu nước có mặt rong khu
‘ye nghiền cứu 45
3⁄23 Phương pháptính toán 32
3.4 Két qui tinh toán hệ số iêu hit kể cho khu vực nghiên cứu 3s 3.1, Két qu tinh oán hệ số tiêu hit kế cho lưu vye sông Tô Lịch s
3.32 Kết quả inh toán hệ số iêu tiết kế cho lưu vực sông Nhu sr
34 Kiến nghịhệsốtiêu hit kế cho khu vực nghiên cứu 38
3.1, Lara vee song TO Lich 38
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ.
“TÀI LIEU THAM KHAO.
Trang 5DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bang 1.1 Nhiệt độ không khí trung binh (Tram Lắng), °
Bang 1.2 Độ âm trùng bình các thing trong năm (Tram Lắng) 10 Bảng 1.3 Lượng mưa các thing trong năm (Tram Lắng) " Bing 1.4 Lượng bốc hơi trung bình tháng, 2
Bang 1.5 Số giờ nắng các tháng trong nim (Tram Láng) B Bang 1.6 Mực nước trung bình sông Hỗng các thắng trong năm tại Hà Nội 7
Bang 1.7 Mực nước báo động trong mùa lũ trên sông Hồng tại Hà Nội 18
Bảng L8 Diện tích các khu công nghiệp, cum công nghiệp đã có và sẽ xây dựng trong khu Vực nghiên cứu 23
Bảng 1.9 Một sb chi ig tiết kế chính của các hd did hò rong lu vực sông Tô Lich được
đầu tơ xây dng trong giai đoạn L 28
Bảng 3.1 Diện ích mat nước các hd bio tổn được do bằng phần mém 4?
Bảng 32 Diện tích mặt nước các hỗ được nạo vết, cải tạo 4 theo dự án thot nước thành phổ Hà Nội 4
"Băng 3.3 Thông số các sông nội thị theo đự án thoát nước think phố Ha Nội 48 Bảng 34, Dig ích mat bằng trồng cây xanh trong công viên 49
Bảng 3.5 Tổng hợp điện tích và ty lệ điện tích các đổi tượng tiêu nước có mat trên tiểu ving
Bảng 3.9 Tông hop điện tích và ty lệ diện tích các đối tượng tiêu nước có mặt trên tiéu ving
sông Nhuệ năm 2020, 32
Bang 3.10 Hệ số dòng chảy C của một số loại đối tượng tiêu nước chỉnh có mặt trong khu
vực nghiên cứu 33
Băng 3.11 Mô hình mưa 24 giờ lớn nhất trạm Láng và trạm Hà Đông nằm tong tận mưa 3
"gây lớn nhất tương ứng với tân uất 10% s Bảng 3.12 Kết quả tính toán hệ số tiêu của toàn lưu vực sông Tô Lịch tương ứng với các thời
đoạn tiêu nước căng thẳng nhất 56 Bảng 3.13 Kết quả tính toán hệ số tiêu của toàn lưu vực sông Nhuệ tương ứng với các thời đoạn tiêu nước căng thẳng nhất 58
Trang 6MỞ DAU
1 Cơ sử dé xuất đề tài nghiên cứu
Khu vue Hà Nội nằm trong phần lưu vực từ phía đông sông Nhuệ và phía bắc
'Quốc lộ 70A đến sông Hồng có diện tích tự nhiên 13.540 ha được giới hạn bởi dé sông.
Hồng ở phía đông và phía bắc, dé sông Nhuệ ở phía tây, quốc lộ 70A (đường Van
Điển di Ha Đông) ở phía nam.
‘Theo Dự án tiêu nước cho Thủ đô Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ phê
cđuyệt tai Quyết định số 430/TTg ngày 07/8/1995, trong tổng số 13.540 ha của thànhphố Hà Nội (ct) được chia thành hai tiéu vùng chính sau day:
ving phía đông sông Tô Lịch có diện tích lưu vực 7.750 ha phải bơm ra
sông Hồng bằng trạm bơm Yên Sở (gọi là tiểu vùng Yên So) Trạm bơm Yên Sở có lưulượng bơm thiết kế 90 ms (ương đương với hệ số gw 11,6 Usha)
~ Tiểu vùng phía tây sông Tô Lịch có 5.790 ha được tiêu vào sông Nhuệ bằng sắc tram bơm phân tin cổ tổng lưu lượng 35 mỬS (ương đương với hệ số tiêu 6.04 Usha)
“Theo dự án rà soát quy hoạch tiêu nước cho hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ đã
u thiết kế
được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt năm 2007, hệ số
4p dụng cho lưu vực Sông Nhuệ nằm phía bắc quốc lộ 70A và huyện Thanh Tri lấy
theo hệ số iêu thiết kể áp dụng cho Hà Nội khi xây dựng trạm bơm tiêu Yên Sở: q =
11,6 l/e/ha, hệ số tiêu kiểm tra qu 15,0 l⁄4/ha.
Ngày 01/7/2009, Thủ tướng Chỉnh phủ kỹ duyệt Quyết định số 937/QD-TTe vềviệc phê duyệt Quy hoạch tiêu nước hệ thống sông Nhuệ nhằm xác định giải phápcông trình tiêu nước, chống ngập Ging khu vực nội thảnh thành phố Hà Nội thuộc hệ
thông sông Nhuệ, với diện tích 29.153 ha, Theo Quyết định trên, hệ số tiêu thiết kế áp
dụng cho khu vực nội thành Hà Nội ở phía đông sông Tô Lịch là 17,9 I/s/ha và ở phía.
tây sông Tô Lịch là 19.70 Usha,
Như vậy, chỉ trong thời gian ngắn giá trị tuyệt đối về hệ số tiêu thiết kế áp dụng
cho khu vực này có sự biến động rất lớn Thay đổi về hệ 36 tiêu dẫn đến thay đổi về
biện pháp tiêu và kinh phí đầu tr xây dựng công trình tiêu Vậy vì sao lại có sự biến
Trang 7động lớn như vậy và dựa trên cơ sở khoa học nào để xác định hệ số tiêu thiết kế nói
trên? Câu hỏi này chính là căn cứ, là cơ sử để đề xuất đỀ tài Luận văn cao học: Nghiêmcra cơ sở khoa học xác định hệ số iều thất k cho khu vực thành phổ Hà Nội nằmtrong liu vực từ phía đông sông Nhuệ và phía bắc Quốc lộ 70A đến sông Hồng Vìvây, việc nghiên cứu giải quyết những vin đề đã dit ra của để tải này là tein thiết
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các cơ sở khoa học và phương pháp tinh toán hệ số tiêu thiết kế áp
<dang cho khu vục nội thành Hà Nội nằm trong phần điện ích lưu vực từ phía đông của
đê sô 1g Nhuệ và phí bắc Quốc lộ 10A đến sông Hồng Căn cứ vào kết quả tính toán,Luận văn sẽ đưa ra một số nhận xét về sự phù hợp của hệ số tiêu thiết kế đã được
“Chính phủ phê duyệt và kiến nghị lựa chọn bệ số tiêu khi tính toán thiết kế xây dựng
các công trình tiêu cục bộ đưa nước từ các tiểu lưu vực vào mạng lưới tiêu chung của.
thành phé dé đưa ra các sông ngoài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng
Đối tượng nghiên cứu là hệ số tiêu và biện pháp tiêu nước mặt Phạm vi nghiên
cứu ứng dụng là cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp tính toán hệ số tiêu đã
để xuất áp dụng cho khu vực thành phổ Hà
phía đông của dé sông Nhuệ và phía bắc Quốc lộ 70 A đến sông Hồng
nằm trong phần diện tích lưu vực từ
4 Nội dung và kết quả nghiên cứu
- inh giá hiện trang oo cấu sử dung dit và mức độ biến động về cơ cầu sĩ
dung đất trên lưu vực nghiên cứu đến năm 2020;
~ Phân tích các yếu tổ gây biển đổi hệ số tiêu thiết kế và làm thay đổi biện pháp
tiêu nước;
~ Tỉnh toán hệ số tiêu thiết kế cho khu vực nghiên cứu;
- Các khuyến nghị về việc sử dụng kết quả tính toán trong Luận văn vào thực
tiễn của thủ đô Hà Nội
Trang 85 Phương pháp nghiên cứu
4 Phương pháp kế tiền
Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác giả
đã nghiên cứu liên quan đến để ải
'b Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá
Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát, nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá và
tổng hop tải liệu để rất ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào thực tin,
6 Địa điểm nghiên cứu
“Các quận, huyện của thành phố Hà Nội nằm tong lưu vực te phía đông đề sông
hug và phía bắc Quốc lộ 70A đến sông Hồng.
Trang 9CHƯƠNG 1
TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
LL Tổng quan điều kiện tự nhiên
II, Vier
Khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vỉ tr phía đông của để sông Nhuệ và phía
bắc Quốc lộ 70A đến sông Hồng, thuộc địa phận Thành phố Hà Ni i, là trùng tâm.
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước:
- Phía bắc và phia đông giáp để sông Hồng;
~ Phía tây giáp dé sông Nhug;
= Phia nam giáp Quốc lộ 70A
Khu vực nghiên cứu thuộc đơn vị hành chính của các quận, huyện sau;
~ Toàn bộ phẫn điện tích của các quân: Đồng Da, Thanh Xuân và Cầu Giá
~ Toàn bộ phần diện tích nằm trong đề sông Hồng của các quận: Hoàn Kiểm,
Ba Dinh, Tây Hồ, Hoàng Mai và Hai Bà Trưng:
= Một phần của các quận, huyện: Ha Đông, Thanh Trì, TừLiêm (nay là quận
"ắc Từ Liêm và quận Nam Từ Liên)
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Nhờ phù sa châu thỏ sông Hồng bồi dip, nên diện tích tự nhiên của khu vực
"nghiên cứu là đồng bằng với độ cao trung bình khoảng từ Sm đến &m so với mực nước
biển Địa hình khu vực nghiên cứu thấp din theo hướng từ Bắc xuống Nam Tuy
nhiên, khu vực nghiên cứu là trung tâm chính ti, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước,
nơi có mật độ công trình xây dựng lớn, có tắc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại
"hóa rit nhanh, vì vậy địa hình khu vực nghiên cứu bị chia cắt mạnh
1.13 Đặc điểm cấu tạ địa chất
tổ
[Nim tong vùng đồng bằng châu thổ sông Hing được think tạo do quá
tu và lắng dong trim tích trong điều kiện biển nông cũng với các ding chảy của sông1a biển Do quá trình chuyển động kiến tạo đã trải qua với các kỷ Permier, Trias, Đệ
Trang 10Tam, Đệ Tử cũng với tắc động mạnh của các điều kiện tr nhiên (nhiệ độ, nóng, dm
“mưa vv.) lâm cho đất đá bị phong hoá mạnh tạo nên nền địa chất nham thạch, đất đaikhông đồng nhất Với các lớp bi tích, trim tch, phù sa khá dy thể hiện một bồn địamới được hình thành Trải qua thời kỳ biển lin lin I, lần 2 và thời kỳ phát triển kếthừa, biển lùi, miễn trũng võng chuyển sang một thời kỳ bình én và lấp day tạo ra mộtvũng đồng bằng rộng lớn và ngập nước Nhin chung cấu trúc địa chất ving nghiền cứu
có dạng sau:
‘Trim tích Pleintoxen: nằm dưới day dia ting là cát thạch anh hạt nhỏ đến hạttrung thuộc bồ tich cổ lOII, có bề dầy từ 20 đến 30 m hoặc lớn hơn, nằm khá sâudưới mặt đất từ 20 đến trên 30 m
“rằm tích tholoxen: nằm trên ting trim tích Pleintoxen, dạng phd biển là bùnsét kiểu dim lẫy ven biển (bmQIV) Trên ting bùn sét là trim tích sét biển (mQIV),trên nữa là tng á sết có chứa võ sò, chất hữu cơ thực vật Trên cùng là
sông (alQIV)
ng bồi tích
inh giá một cách tổng quit thi nén dia chit của hiu hết các khu vực trongvũng nghiên cứu đều rt yếu, khi khảo st thiết kế và thi công các công trình xây dựngcần có biện pháp xử lý chống lún, chống cát din và cát chảy
1.1.4 Đặc điểm thé nhưỡng.
Lớp phủ thổ những vốn liền quan in đặc tính phù sa, nu tình phong hỏa,
đến chế độ bồi ích và hoạt động sản xuất nông nghiệp Dưới ác động của các yếu tổtrên khu vực nghiên cứu có hai loại đắt chính đó là đất phù sa trong để (đất phử sự cd)
‘va đất bạc màu
Phan lớn đắt đai của khu vực nghiên cứu được hình thành do phù sa sông Hồng.bai dip Đây là lại đất tốt cho trồng tot, có độ pH tử 6 đến 7, có hàm lượng min và
chất định dưỡng phong phi, thành phần cơ giới thích hợp với nhiễu loại cây trồng.
"Ngoài ra, ở một số khu vực, do tập quán sản xuất, canh tác không khoa học (lam dụng
phân bin hia học, sử dụng nước that 6 nhiễm từ các con sông để i, đắt bị phong
hóa, rửa trôi do bỏ hoang của các khu đồ thi quy hoạch treo) dẫn đến một bộ phận đấtphù sa cổ đã thoái hóa, bạc màu, nghéo dinh dưỡng không kết cầu, thành phần cơ giới
nhẹ, cho năng suất cây trồng thấp.
Trang 111.1.5 Dặc điễm khí tượng, khí hậu
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ương, khí hậu khu vực
nghiên cứu tiêu biểu cho khí hậu vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu cận nhiệt đối
ấm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa về đầu mùa và có mưa phùn vềnữa cudi mùa
ác Nhige độ
"Nhiệt độ trong khu vực nghiên cứu tương đối cao Nhiệt độ trung bình năm trên24°C Tổng nhiệt độ toàn năm trên 8.9001 Hàng năm có 3 thing (lờ tháng 12 déntháng 2 năm sau) nhiệt độ trung bình tháng đưới 20°C, Thắng 1 là thắng lạnh nhất cónhiệt độ trung bình trên 16°C Nhiệt độ tối thấp nhất tại Ha Nội đo được trong tháng
(01/1995 là 2.7°C Trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 9 nhiệt độ trung bình
khoảng 27°C đến 30°C Nhiệt độ cao nhất lên tới 42.8°C xuất hiện vào tháng 5/1926,
“Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình (Tram Láng)
Trang 12b, Độ ấu
Độ ẩm không khí tương đi
động trong khoảng từ 74 đến 829% Sự biển đổi về độ
Không khí
trung bình năm trên toàn vùng nghiên cứu dao
giữa các tháng không nhiều.
Mùa xuân là thời kỳ âm ưới nhất, độ dm trang bình thing đạt khoảng 82% hoc caohơn Các thing cuỗi mùa thu và đầu mia đông là thời kỳ khô hanh nhất, độ im trungbình tháng có thể xuống đưới 70% Độ âm ngày cao nhất có thể dat trên 90% và thậmchí đạt gin 100%
Băng L2 Độ Âm trung bình các thẳng trong năm (Tram Ling)
s [Jm|m|m[|n|[sl|miml|m|si|m|®
« [JH|m|m|nms|m|m|m|[m|s|[s|m + [||| ||| |||» |
Khu vực nghiên cứu có lượng mưa tương đối lớn, tổng lượng mưa trung bình
năm khoảng 1.700 mm với số ngày mưa khoảng 130 + 140 ngày mỗi năm Mia mưa
kéo đãi ừ tháng 5 đến tháng 10, tổng lượng mưa tong các thẳng mùa mưa chiếm
khoảng 75 đến 80% t 1g lượng mưa năm.
Trang 13Nguồn: NGTK Hii Nội 2006, 2009, 2012
Lượng mưa năm lớn nhất tai Hi Nội do được 2.536 mm (1994), Lượng mưa lớn
nhất năm ứng với các thời đoạn thường roi vào các thing 7, 8 Lượng mưa trung bình
1 ngày lớn nhất toàn khu vực nghiên cứu đạt từ 120 mm đến 160 mm, 3 ngày lớn nhấtdạt từ 180 mm đến 230 mm, Š ngày lớn nhất dt từ 210 mm đến 260 mm và 7 ngày lớn
nhất đạt từ 230 mm đến 280 mm Cúc trận mưa thời đoạn ngắn thường nằm trong các trận mưa thời đoạn dai hơn.
4k Bắc hơi.
‘Theo số iệu thống ké lượng bốc hơi binh quân năm ở toàn vũng đạt khoảng gin1.000mm Các thing 5, ó, 7 có lượng bốc hơi lớn nhất trong năm Lượng bốc hơi bình
“quân tháng 7 đạt trên 100 mm Các thang mùa xuân (từ thắng 2 đến tháng 4) có lượng
bốc hơi nhỏ nhất là những tháng có nhiều mưa phi và độ Âm tương đối cao
Trang 14Aguôn: Trang tân Khoa hoe wi tiễn ai Xỹ thud thủy lợi
Gis, ding, bio
Hướng gió thịnh hành trong mùa hè lả giỏ nam vả đông nam cỏn mùa đông.
thường có gió bắc và đông bắc Tốc độ gid trung bình khoảng 2-3 mvs Hàng năm có
trên 80 ngày đông Thing 7 và thing 9 là những thắng có nhiều bão nhất Các cơn bão,
đồ bộ vào vùng này thường gây ra mưa lớn trong vai ba ngày, ảnh hưởng lớn cho sản
xuất và đời sống của nhân dân Tốc độ giỏ lớn nhất trong cơn bão có thé đạt 40 mis
Trang 15Bang 1.5 SỐ giờ nắng cúc thing trong năm (Tram Láng)
Dom vị tink: Giờ
Năm
37 385 152 56.0 1412 126.1 1499|
1801 1024|
982 | 1103 92.2 | 1st 404) 902
1 Các hiện tượng thời tt bắt thường
“rong một vài năm gin đây khí hậu ving nghiên cứu cũng ghi nhận những biển
đổi bất thường Cụ thể
- Trận mưa gây ngập ủng lich sử xảy ra gin như trên toàn wing dng bằng Bắc
bộ với tâm mưa là khu vực Hà Nội vào cuỗi tháng 10 đầu tháng 11/2008, Tổng lượng
‘mura do được trong 3 ngày từ 31/10 đến 02/11 tại Trạm Láng là 563,3 mm, Hà Đông là
$12,0 mm, Thanh Trì là 500,0 mm đã lâm cho giao thông nội thành Hà Nội và nhiềuđịa phương khác bị tê liệt vi ngập chìm trong nước nhiều ngày liền Tính đến ngày
Trang 1603/11/2008, Hà Nội 66 khoảng trên 56500 ha rau mẫu và cây vụ đông: 2400 ha lúa mùa muộn chưa kịp thu hoạch; 2700 ha hoa và cây cảnh; 2200 ha cây ăn quả và 9700
hha muối thủy sin bị ngập và mắt trắng
= Ngày 22/4/2005 và ngày 20/11/2006, khu vực nội thành Ha Nội xuất hiện mưa
đá diện rộng, thời gian mưa kéo dai từ 20 phút đến 25 phút, kích thước đường kính.
viên đã từ I em đến 2 em
1.1.6 Đặc điển sông ngôi
1.1.6.1, Các sông trong khu vực nghiên cứu
‘Ving nghiên cứu có rit nhiều sông nhỏ, các con sông này đều có đặc điểm.
đen, bốc mùi hôi thôi,chung là nước sông bi 6 nhiễm rất nặng nễ, nước sông o
nguyên nhân chỉnh là do nước thải sinh hoạt và nước thải sn xuất phin lớn chưa qua
xử lý đồ trực tiếp xuống các sông này Nhiều đoạn lòng sông bị thu hẹp, bởi lắp và bị
sống hồa
& Sông Tô Lich
Sông Tô Lịch có đồng chỉnh chảy qua các quận huyện: Thanh Xuân, Hoàng
Mai và Thanh Tri, bit đầu từ phường Nghĩa Đô thuộc quận Cầu Giấy (phí namđường Hoàng Quốc Việ), chảy cùng hướng với đường Busi, đường Ling và đường
Kim Giang về phía nam, tây nam rồi ngoặt sang phía đông nam và đổ ra sông Nhuệ ở
diện làng Hữu Từ thuộc xã Hw Hòa, huyện Thanh Trì
Sông Tô Lịch nguyên là phân lưu của sông Hằng, đưa nước từ sông Hồng vào
sông Nhuệ Trong quá trình tập trung din cư vả phát triển đô thị, đoạn sông Tô Lịch tir
sông Hồng đến Hồ Tây và từ Hồ Tây đến phường Nghĩa Đô (quin Củ Gidy) đã bị
ip.
b Sông Kim Ngưu
Sông Kim Ngưu là một phân lưu của sông Tô Lịch, lấy nước sông Tô Lịch ở 6
(Clu Giấy, cháy theo hướng Tây- Đông tới Đội Cần và Ini ly nước từ sông Tô Lịch khitới Thụy Chương (Thuy Khé), chảy theo hướng Bắc-Nam (đoạn này còn gọi là sông
“Ngoc Ha), chảy qua Ngọc Khánh, Giảng Võ, Hảo Nam, 6 Chợ Dừa, Xã Bin, Kim
Liên, 6 Cầu Dén, 6 Đông Mác, Yên Sứ rồi hợp lưu trở lại ở Văn Điễn
Trang 17ca Sông Lit
Sông Lit là một dòng sông nhỏ chảy trong địa ban quận Đồng Da, là một phân
ti của sông Kim Ngưu ách khỏi sông Kim Ngưu ở Phương Liệt và chiy về phía nam
huyện Thanh Trì và hợp lưu với sông Tô Lich Tuy nhiên, do sông Kim Ngưu có nhiều
đoạn bị lắp, nên đoạn sông Kim Ngưu côn sót từ Nam Đồng tới Phương Liệt ngày nay
cũng được coi là sông Lit Mặt khác, khi thực hiện dự án cải tạo hệ thống thoát nước ở
Ha Nội vào cuỗi thập niền 1990 đầu thập niên 2000, người ta đã nin dòng cho phin
lớn lượng nước sông Lừ đỗ vào sông Sét rồi liều hòa Yên Sở Sông Lừ ngày
nay dai khoảng 10 km, lòng sông rộng từ 10 đến 20 m, chây qua địa bin các phường
Nam Đồng, Trung Tự, Kim Liên, Khương Thượng, Phương Mai, Phuong Liên (guận
Đồng Ba) Đến Phương Liên, sông Lie chia làm hai nhánh, một nhánh rẽ sang phía
đông tới Giáp Bát và nhập lưu với sông Sét, một nhánh chiy tếp vé phia nam quaĐịnh Công và nhập lưu với sông Tô Lich tại phía Bắc khu đô thị Linh Bim gan chuDậu, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Nhánh nhập lưu với Tô Lịch cảng gần đến
chỗ nhập lưu thi đồng chảy cảng bị thu hẹp hạ
4 Sông Sứ.
Sông Sét cổ là một phân lưu của sông Kim Ngưu, ách khỏi sông Kim Ngưu ở
Phương Liệt Tại chỗ sông Sét tích ra, sing Kim Ngưu đổi hướng chảy lên phía bắc
tối khu vực hồ Bay Mẫu và đầm Kim Liên, còn sông Sét chảy về phía nam, Tuy nhiên,
do bồi, lắp, sông Kim Ngưu tại Phương Liệt bị đút quãng khiến cho đoạn sông KimNgưu ngược lên phía bắc bị tích riêng ra Sông Sét ngày nay bao gdm cả đoạn sôngKim Ngưu đó, chảy trong địa phận các quận Hai Bà Trưng và Hoàng Mai, thinh phổ
Ha Nội Sông Sét di hơn 3,6 km, bit nguồn từ hb Bảy Mẫu trong Công viên ThôngNhất (quận Hai Bà Trung), chảy theo hướng Bắt
Hoàng Mai) Khi đi qua Giáp Bát, nó nhận nước từ một phân lưu của sông Lừ từ
Phương Liên chảy sang Sông Sét suốt nhiều năm bị bùn bai lắng và bị các công trìnhxây dựng lin bờ, nên b rộng và độ sâu của sông đã giảm đáng kể Nhiều nơi, sông chỉ
rộng chimg 5 m, Độ siu trung binh của sông chi hơn Im, Từ đầu năm 2003,
Nam và đổ vào ‘Yen Sở (quận
ng Sét
được nạo vét và cổng hỏa với sự hỗ trợ của chính phủ Nhật Bản trong dự án thoát
nước, cải thiện môi trường Hà Nội giai đoạn 1 (1997-2005) Hiện nay đoạn phía bắc của sông chảy qua khu vực các trường Đại học Bách khoa, Đại học Xây dựng và Đại
Trang 18học Kinh tế Quốc din đến phố Đại La đã được cổng hóa (Re bi vi lim nắp be tôngtrên mặt sông thành đường Tran Đại Nghia) Đoạn từ pho Đại La đến hd Yên Sở được
kẻ bờ, nạo vét làm đường và trồng cây hai bên bi
Lưu vực phí tây của sông Tô Lịch điện tích 5,790 ha) cổ 04 con sông nhỏ là
chi lưu của sông Nhuệ nằm trong đoạn từ cống Liên Mạc đến cống Hà Đông đỏ là cácsông Cổ Nhué, Mỹ Dinh, Mễ Tri, Ba Xã Các sông nảy tiêu tự chảy vào sông Nhuệ khi
mực nước sông Nhuệ tại Thanh Liệt thấp hơn cao trình +3,5 m, ngược lại khi mye
nước sông Nhué tại Thanh Liệt cao hơn cao trình 13,5 m, ede ống đầu các con sông
nay đại vị trí nhập he với sông Như sẽ động lại và lượng nước cần tiêu của lưu vực được tiêu ra sông Nhuệ bằng các tram bom phân tán, Chiều dai của các sông này như.
có chiều dai 13.400 m;
- Sông Mỹ
- Sông Mễ Tr có chiều đi 13.500 m;
- Sông Ba Xã có chiều dai 8.700 m,
1.1.6.2 Các sông bao quanh khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu có hai dòng sông bao quanh là sông Hồng và s ng Nhuệ,
day là hai sông lớn bao quanh gần như trọn ven khu vực nghiên cứu, có nhiệm vụ tiêu
nước cho khu vực nghĩ cứu
«Sông Hing
Sông Hồng có diện tích hưu vục 155.000 km? (phan trong nước 72.800 km)
Dang chính sông Hồng bắt nguồn từ diy núi Nguy Sơn cao trên 2.000 m thuộc tỉnh
Van Nam, Trung Quốc Hệ thống sông Lồng được hợp thành bai 3 sông chính là sông
Lô, sông Thao, sông Đà và 5 phân lưu là sông Đuống, sông Luộc, sông Trả Lý, sôngNam Định và sông Ninh Cơ Sông Hồng dai 1.126 km trong đó có 556 km chảy trênlãnh thổ Việt Nam, đoạn chảy dọc theo biên phía bắc và phía đồng khu vực nghiên cứu
có chiều dài 29 km, Sông Hồng là nguồn chính cung cắp nước tưới, cũng là một trong
những nơi nhậ nước tiêu chính của ving,
Trang 19lũ đạt từ 7 đến trên 10 m, Các vũng thượng lưu và trang lưu sông Hồng có chế độnước lũ cực kỳ ác liệt, tốc độ dòng chảy rất lớn, đạt từ 3 đến $ m/s Cường suất mực.
nước khi hi lên rất lớn từ 3 đến 7 mingiy Chênh lệch gta mực nước lớn nhất và nhỏ
nhất đạt gần 10 m Nước lũ ở vùng hạ lưu côn ác ligt hơn vì sau khi các sông Đà, sông
Lô hội lưu với sông Hồng ở Việt Tri thì nước lũ của toàn bộ hệ thống sông Hồng thuộc.phần trang du và miễn núi đều đổ dồn về đồng bằng nơi có địa hình rồng thấp, lòngsông bị thu hẹp do các tuyến dé bao bọc Lưu lượng trung bình các tháng mùa lũ đạttối 8.000 đến 10.000 mì”
Trang 20Ngudn: Trang tim Khoa học và triển khai kỹ thuật thủy lợi
Mis kiệ kéo di từ thắng 11 đến thing 5 năm sau Dòng chảy của sông rong
ời đoạn nảy ngoài nước mưa trên lưu vục, chủ yếu do nước ngằm cung cấp Mực
nước sông trong các thing 3 và 4 thường xuống đến mức thắp nhất Số liệu quan trắc
tại Hà Nội trong 30 năm cho thấy mye nước thấp nhất xây ra vào thing 3/1956, dat
mức 1,56 m Lưu lượng đo được vào ngày 9/5/1960 chỉ có 350 mÌ/s
74 len nỗi liên sông Hồng qua 1g Liên Mạc với sông Đầy qua cổng Lương Cỏ, là trục tưới êu kết hợp của hệ thống sông Nhu Doan sông Nhuệ chiy đọc theo biến phía tây của khu vực nghiên cửu có chiễu đồi 18.1 km (tir cổng
Liên Mac dén cống Hà Đông) Cổng Liên Mạc vỀ mùa kiệt thường xuyên mở để lấynước sông Hồng vào sông Nhuệ, còn mùa lũ chỉ mở khi mực nước sông Hong ở miredưới báo động cắp I và trong đồng có nhu cầu cắp nước Cổng Lương Cổ v mùa lũ
luôn luôn mở để tiêu nước và chỉ đóng lại khi có phân lũ qua Đập Bay Trong quá
trình tiêu ủng, mực nước sông Nhuệ và các sông nhánh khác trong hệ thống luôn chịu cảnh hưởng trực tiếp của mực nước lũ sông Bay.
nhiễm cực kỳ nghiêm trọng Nguồn gây 6
Nước trên sông Nhuệ đang bị
nhiễm chủ do nước thải của các nhà máy, các cơ sở sản xuất và dân cư trong nội
thành chưa qua xử lý đồ trực tiếp vào sông Nhuệ qua công Thanh Liệt Ngoài ra còn
do các khu công nghiệp, các làng nghề nằm đọc hai bờ sông Nhuệ cũng gây nên 6
nhiễm cho sông Nhug Những năm qua khi mục nước sông Hồng xuống thấp không
chỉ gây ra thiểu nguồn nước tưới mà cỏn không đủ lượng nước pha loãng làm cho
nước trong sông bj 6 nhiễm cảng trim trọng hơn.
Trang 211.2 Tổng quan về dan sinh, kinh tế, xã hi
124, Vấn để din số
Ước tính dân số vùng nghiên cứu đến tháng 12/2012 khoảng trên 2 triệu ngườ
tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm khoảng 2%, chủ yếu tăng cơ học do quá trình
đồ thị hoa và công nghiệp hóa Việc tăng dân số cơ học với
gian qua dang gây áp lục lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội và phát triển độ thị; cho
449 cao như trong thời
công tác khám chữa bệnh, giáo đục đào tạo; kiểm soát quy mô, cơ cầu din số; các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe sinh sin kế hoạch hóa gia đình: tác động xấu tới giao thông đô
thị, môi trường, an ninh trật tự cũng như chất lượng cuộc sống của người dân trong Khu vực nghiên cứu.
1.2.2, Cée vẫn 48 an sinh xã hội
Trong những năm vừa qua Thành phố Hà Nội đã tập trung đầu tư xây dựngnhiều công trình kết cầu hạ ting kỹ thuật, ede dich vụ đồ thị trong khu vực nghiên cứu,
<p ứng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt của nhân din
Công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý 46 thị có bước tiến bộ đáng kể, kếtsấu hạ ting đô thị được diy mạnh phát triển, nhất là cắc công trình giao thông trọngđiểm, các công trình ky niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, góp phần giải quyết kịpthời các vấn đỀ din sinh bức xúe, thúc dy phát triển kính tế - xã hội, làm cho Thủ đồ
chuyển mình mạnh mẽ, từng bước hình thành một Thủ d6 xanh, văn hiển, văn minh,
hiện đại Nhiều dự án đầu tư xây dựng khu d6 thị mới, các công trình ha ting xã hội
được triển khai mạnh mẽ,
“Xây dựng nhiều công trình phúc lợi xã hội cũng là kết quả nỗi bật trong công,
tác bảo đảm an sinh của Thủ đồ trong năm năm qua Thành phổ đã triển khai 16 dự án
nhà ở xã hội với 16.300 căn hộ (khoảng 2,3 triéw m2), là đơn vị dẫn đầu cả nước về
lĩnh vực này Mới đây, thành phố chuyển đổi bồn dự án nhà ở thương mại thành dự án
nhà ở xã hội với 1.500 căn hộ Việc cải tạo chung cư cũ, xuống cắp trong khu vực nộithành cũng được thành phố chú trọng triển khai Bên cạnh việc tập trung triển khai các
<r án nhà ở, trong hai năm gin đây, thành phố chỉ đạo quyết liệt im quỹ đất và xâydựng ngay các trường mim non công lập còn thiếu ở các quận Đống Da, Ba Dinh, Hai
Ba Tung.
Trang 221.23 Tỉnh hình phát triển kinh tế
Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinh tế thành.phố Hà Nội nói chung va vàng nghiên cứu ni riêng bắt đầu ghi nhận những bước tiến
mạnh mẽ Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của vùng nghiên cứu thời kỷ từ năm
1991 đến năm 1995 dat 12,52 %, thời kỹ từ năm 1996 đến năm 2000 đạt 10.38 % thi
kỷ từ năm 2001 đến năm 2008 đạt 11.3 %, thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2013 đạt 8,91
%4 (ep 1.5 lin so với tốc độ tăng tưởng GDP của cả nước)
Năm 2008, tổng GDP của thành phố Hà
tương đương khoảng 10,77 ty USD Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 đạt
1700 USDingười So sánh với các khu vực trong cả nước, thủ đô Hà Nội có tổng GDP
chung đạt 178,5 nghìn tỷ đồng,
bằng 61,5 % so với Thành phố HCM, bằng 50% vùng đồng bằng sông Hồng và bằng12,1 % cả nước Về xây dựng và quản lý đô tị tốc độ xây dụng phát triển đô thị ở
mức nhanh nhất so với cả nước.
“Tính riêng trong năm 2013, Ha Nội đã đóng góp 10,1 % GDP, 7,5 % kim ngạch.
xuất khẩu; 17,2 % ngân sách và 21,64 % tổng vốn đầu tư xã hội của cả nước.
Đáng chú ý, trong bối cảnh khó khăn chung, Hà Nội đã phắn đầu hoàn thành
nhiệm vụ thu ngân sách năm 2013, đạt 161.179 tỷ đồng, bằng 100,3 % dự toán, tăng hơn 10 % so với năm 2012
Nguồn: Tổng Cục Thing kẻ (Mip:/ãuwnt:gs0,gx.t)
1.2.4, Các vấn đề xã hội cần quan tâm
Với lợi thé là trung tâm chính tị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, khu vực
ghiên cứu nói iêng và thành phố Hà Nội nói chung đã phát huy được nha giải pháp
sáng tạo để huy động vốn đầu tr cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Ngày
nay, thành phố Hà Nội đã thực sự trở thành đầu thu va là động lực phát triển kinh tế ~
xã hội của khu vực phía Bắc, ngày cảng giữ vị trí quan trọng đổi với sự phát
18 của cả nước Tuy nhiên, ong qui trình phát trển kinh tế - xã hội, trong vùng
"nghiên cứu đã xuất hiện nhiễu mâu thuẫn nội tại làm ảnh hưởng nghiêm trong đến sảnxuất và đồi sống nhân dân Trong các mẫu thuẫn dang tồn ti, nỗi lên hai mâu thuẫn
lớn sau đây:
Trang 23Tinh rạng ngập ạt
Năng lực tiêu nước của các công trình tiêu nước đã có không đáp ứng được yêu.
sầu tiêu nước của các tiểu vùng và toàn bộ khu vục nghiên cứu Hậu quả của mâu
thuẫn đó là tinh trạng ngập ủng xuất hiện thường xuyên trong mia mưa Thông thường
chi cần một trân mưu cô cường độ và tổng lượng không lồn, khoảng trên 5Ú mmingiy
cũng gây ting ngập cho nhiều khu vực của nội thành Ha Nội Điển hình trận mưa lớn.
diễn ra ong hai ngày, từ ngày 8/8 đến rạng sing ngày 9/8/2013 với tổng lượng mưa 2
ngày từ 100 mm đến trên 200 mm, cả biệt có nơi trên 200 mm như khu vực Hồ Tây
290 mm, đã gây ng ngập trên điện rộng, từ trung tâm Hỗ Hoàn Kiểm ra đến các vùngven, vùng ngoại thành đều bị nhắn chim trong nước, giao thông ri loạn Nhi tuyễđường của thành phố Hà Nội bị ngập sâu từ 0,im đến 0,6m như đường Phan Bi
Liễu Giai, Đội Cẩn, Trần Bình, Phan
Lý Thường Kiệt in Trường, Huỳnh Thúc
Kháng, Nguyễn Khuyến, Ngọc Lâm, Pham Hing, Thái Hà, Thái Thịnh, Quan Nhân,
Va Trọng Phụng vv
1b Ô nhiễm mỗi trường nước trên các sông trong khu vực nghiên cứu.
Hg thống thoát nước thải, nước mưa còn yếu kém so với quy mô đô thị, chất
lượng nước thải đều không đạt quy định tiêu chuẩn của Việt Nam Các nh, mương,
sông thoát nước như các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Lừ đều bị 6 nhiễm trim trọng
do hing ngày phải tiếp nhận khối lượng lớn nước thải sinh hoạt và nước thải côngnghiệp chưa qua xử lý Các hỗ trong nội thành cũng đều đã bị 6 nhiễm chủ yếu donước thải sinh hoạt không qua xử lý đồ trực tiếp vào hỗ,
1.3, Hiện trang cơ cấu sir dụng đắt và định hướng phát triển không gian
13.1 Hiện trạng cơ ấu sử đụng đắt
Theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phù
phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đồ Hà Nội đến năm 2030 và tằm nhìn đến
năm 2050, khu vực nghiên cứu được xác định là trung tâm chính trị, hành chính, vin hóa, lich sử, ngoại giao, thương mại, tài chính, y t dio tạo chất lượng cao của cá
nước và khu vực, Diện tích đất trong khu vực nghiên cứu hầu hết là đất khu đô thị; khu
<n cự trường học; bệnh viên; trụ sở, văn phòng làm việc; đắt khu công nghiệp và một
phần điện tích đất nông nghiệp rất nhỏ nằm rủi rắc trên địa bàn một số quận, huyện
Trang 24Theo số liệu của Cục Thống ké Thành phố Hà N
xuất nông nghiệp trong khu vực nghiên cứu chủ yếu phân bổ ở các quận, huyện (quan
(năm 2012) thì điện tích đất sàn
Nam Từ Liên, quân Bắc Tit Liêm, quận Hà Đông, huyện Thanh Trì và quận Hoàng
Mai) Tuy nhiền, qua quá trình điều tra thực địa có th kết luận được rằng diện tích đtnông nghiệp của các đơn vị hành chính trên hẳu hết nằm ngoài khu vực nghiên cứu,chỉ có một phần điện tích đắt nông nghiệp nằm dọc theo bar tả sông Nhu được quy
hoạch phát triển vành dai xanh sông Nhuệ (theo Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày
20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ vé việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung
Thủ đồ Hà Nội đến năm 2020,
"Hiện rang hỗ, ao trong khu vực nghiên cụ
“Theo Quyết dinh số 845/QĐ-UBND ngày 12/02/2010 của Ủy ban Nhân dânthành phố Hà Nội về việc phê duyệt đề án cải tạo môi trường các hỗ nội thành Hà Nội,hiện nay trên địa bản 10 quận nội đồ Hà Nội có khoảng 111 hồ, so lớn nhỏ với tổng
cdiện tích khoảng 1.165 ha, Trong đó:
+ 46 hồ đã được cài tạo kẻ da (15/46 hd được cải tạo đồng bộ: nao vét, lẻ mái
fd, xây đụng đường dạo, hi thn thoát nước, trằng cấy xunh và lắp đặt chấu sáng
+ 65 hỗ chưa được cải tạo (21/65 hồ đã có dự ám đầu te)
+ Tiếp tục cải tạo nốt các hỗ côn lại trong nội thành Hà Nội, giải pháp: Nao vết
lồng hồ đến cao trình thiết kể; xây dựng kẻ, đường dạo, chiếu sáng, cảnh quan xung
‹uanh hồ lắp đặt sống tha gom nước th Kip đặt ram bơm điều Ht mục nước, cũa
điều tiết và hệ thông cứu hỏa
Đối với các hỗ xây mới sẽ xây đựng đồng bộ và hoàn thiện
Hiện trọng sử dụng dda phật rida công nghiệp trong khu vực nghiền cnt
“Theo website (trang thông tin điện nz) Khu công nghiệp Việt Nam của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, website của Ủy ban nhân dn thành phố Hà Nội, nh đến năm 2013
trong khu vực nghiên cứu đã xây dựng 12 khu công nghiệp và cụm công nghiệp với
tổng diện ích mặt bằng là 666 ha Dự kiến đến năm 2020 trong khu vực nghiễn cứu sẽ
xây dựng thêm 03 khu công nghiệp và cụm công nghiệp mới, mở rộng diện tích một số
khu công nghiệp đ có, đưa diện tích mặt bằng c Khu công nghiệp lên 978 ha
Trang 25Bang 1.8 Diện tích các Khu công nghập, cụm công nghiệp đã có
và sẽ xây đựng trong khu vực nghiên cứn:
J4" n DREN)
1_ | Lưu vực sông Tô Lịch 288 288
1_| Tiều tha công nghiệp Hai Bà Trưng 9 9
3 [Mi a-ha Dig a apa
3 ip Tn i on ay ae
4 | Vĩnh Tuy (Hoàng Mai) 32 32
1 [Lavo ig Nhệ sm | wo
1 [Sa Thing Long tin 35 | am
2 [Tap ebg ee sie Li -— | ae
3_ | Cầu Diễn - Mai Dịch (Từ Liém) 67 67
+ [manh icin — |
$ | Phú Diễn (Từ Liêm) - 24
6b [18
7 | Cụm công nghiệp vừa vả nhỏ Từ Liêm or 6T
8 | Cum công nghiệp làng nghề Xuân Phương (Tit Liém) 8 8
‘Tong cộng 666 978
1 Định hướng phat rién không gian cia khu vực nghiên cứu
phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tằm nhìn đến
năm 2050, khu vực nghiên cứu được gọi là khu vực nội đô (được giới hạn từ khu vực.
Inu ngan sông Hằng đến vành dai xanh sông Nhuộ) và được phần vùng kiểm soát
thành 2 khu vực sau
a Khu vực nội dé lịch sử từ hữu ngan sông Hằng dén đường vành dai 2)
Cải tạo, xây dựng, tổ chức sắp xếp lại các chức năng sử dụng đất, để gin giữphát huy các giá trị đồ thị lịch sử, phát triển, bổ sung hoàn thiện bệ thống hạ ting xãhội, hạ tng kỹ thuật
Trang 26Xây dựng hoàn chỉnh khu vục Ba Đình nơi đt các trụ sử Trung ương Đăng,
“Quốc hội và Chính phủ của Nước Cộng hỏa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đảm bảo sự
tập rùng xing với tằm vóc Thủ đô của đắt nước trên 100 triệu dân giữa thé kỹ 2L
Quy hoạch và xây dụng tp tring cơ quan hành chính thành phố Hà Nội nơi đt
trụ sở Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Uy ban Nhân dân, Mặt trận tổ quốc Thành phố.tại khu vực xung quanh Hồ Hoàn Kiểm, gắn với các cơ quan sở ngành của Hà Nội
Kiểm soát dân số, giảm dân số từ 1,2 triệu dân hiện nay xuống còn 0,8 triệu dânvào năm 2030 và cải thiện hệ thống hạ ting xã hội và hạ ting kỹ thuật Phân vũng để
kiểm soát phát triển theo đặc trưng từng khu vực, tuyển phd, 6 phố có 16 tình xây
cưng cãi tạo từng giai đoạn Kiểm soát phát tin đổi với các khu vục đặc thù như: phố
củ, Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, Thinh Cổ v.v;
“Xúc lập hệ thông mặt nước gắn với không gian công viên cây xanh, cảnh quan
tựnÏ kt hợp tg thoát nước cho nội đồ Ua tiên Khai thác quỹ đất de sông Hồng,
sông Nhuệ, sông Tô Lịch, v.v., và ven các hồ như: Hỗ Tây, Trúc Bạch, Thành Công,
Giảng Võ, Văn Chương v.x để hình thành hệ thống cây xanh mặt nước, công viên,
"vườn hoa và các không gian mở.
B sung, cân đối lai che chức năng đô thị nằm trong khu vực nội đô rên cơ sở
di chuyển, chuyển đổi chức năng các khu vực hiện dang là công nghiệp kho ting, công
sở bộ ngành, y tế tuyến trên, trường đại học trong nội thành Các quỹ đắt trên sau khi
di đồi sẽ tụ tiên xây dựng hệ thống hạ ting xã hi, công trình công cộng, văn hoa (cay
xanh, vườn hoa v.v.) đang thiếu và mắt cân đối, ha ting kỹ thuật (bãi đổ xe) cho nội
đồ, Phát trí sắc chức năng: viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo chất lượng cao chuyênsâu theo hướng là trung tim dịch vụ, điều hành Phần còn li, ty từng khu vực, vị tí
là điểm nhắn sẽ được nghiên cứu phát triển theo hưởng tạo nên hình ảnh đô thị mới,hiện dai cho nội đô nhằm phát triển du lịch, dịch vụ chất lượng cao phủ hợp với thiết
kế đô thị.
Kiểm soát khu vue dọc sing Hing, các ving có cảnh quan đặc bigt (sung
quanh HỖ Tây, Hỗ Hoàn Kiểm), Cải tạo các kh tập th cũ theo hướng không tăng dân
sổ, giãn dân, kết hợp kiểm soát ting cao hợp lý, tăng điều kiện sống, giảm mật độ xây
Trang 27dựng, tạo không gian xanh và môi trường sống tốt v.v tủy từng khu vực hình thành các chung cư mới, tạo hình ảnh đô thị hiện đại
Céi tạo chỉnh trang năng coo chất lượng sống trong các khu dân cư hiện how
(nhà ở tw phát, nhà ở làng xóm đồ thị hỏa, nhà ở dân tự xây, nhà ở chung cư cñ v.v ),
tăng cường các trung tim công cộng mới, kiểm soát bảo tồn di sản gin với bảo tổn
cảnh quan tự nhiên Xây dung các công trình tạo hình ảnh Thủ đô như nhà hát Thăng Long - tổ hợp văn hóa Thăng long; tổ hợp tài chính ngân hàng, khu tây Hỗ Tây; các trung tâm thương mại hiện đại kết hợp các quảng trường cửa ngõ đô thị, quảng trường
trung tâm, các không gian giao hm cộng đồng v.v Xác lập các không gian đặc trưng
về kiến trúc, cảnh quan, lễ hội văn hóa, lịch sử, địch vụ, thương mai du lịch v.v Hìnhthành các công trình biểu tượng, điểm nhắn không gian kiến trúc đô thị của Thủ đôsắn với các không gian s h hoạt cộng đồng (Các giải phúp này sẽ được cụ thể hóa
trong quy định quản lý hoặc trong các quy hoạch phân khu, quy hoạch chỉ it tiếp theo)
“Xây dựng hoàn chỉnh các tuyển vành dai, một số tuyỂn đường trên cao và nút
giao thông giảm ách tắc nội thành đồng thời với chỉnh trang các tuyến phố chính Xây
dựng các không gian đường phố (lập trung chủ yêu vào các tuyễn đường hướng tâm,
vành đại và các đường lối (đường 3.5 3.5 ))
Khu vực nội đô mở rộng (từ đường vành dai 2 dén vành dai xanh sông Nhug)
Là khu vực xây dựng hiện hữu và phát triển mới chủ yếu "giảm áp lực” quá tải
của đô thị nội đô lịch sử; xây dựng phát triển mới các trung tâm đô thị và các khu đô
thị
Khu vực hành chính tập trung phải đảm bảo gắn kết với trung tâm chính trịhành chính Ba Đình, dự kiến ti khu vực tây Hỗ Tây và khu vục kể cận Trung tâm hội
Quốc gia ti khu vue MỂ Trì - Mỹ Định Khu vực này được phát triển với mat độ
t kiệm đất, có không gian cao ting tạo hình anh đô thị hiện đại cho khu vực nội
đô đọc theo tuyển đường vành dai 3 và các trục hướng tâm Khuyến khích điều chỉnh
các khu đô thị dang và sẽ xây dựng theo hướng đô thị mới tập trung, hiện đại, cao ting
‘i ắc ịch vụ đô thị hoàn chính, đồng bộ,
Trang 28Hình thành trung tâm tay Hỗ Tây mang tim cỡ quốc tẾ và khu ve với chức năng chủ đạo là văn hóa, thương mại, dich vụ, tai chính, ngân hàng du lịch, giải trí,
công viên v.v với quy mô lớn, có kiến trúc đặc trưng gắn với không gian tự nhiễn và
không gian văn hóa truyễn thông
“Xây dựng các trung tâm công cộng đô thị, khu đô thị mới theo các tuyến đường
chính và đường hướng tâm Hoàn thiện trung tâm thể thao tại Mỹ Đình - Mễ Tri.
- Hình thành bệ thống các trùng tim dịch vụ chất lượng cao và ting cường
Không gian mở, cây xanh và mặt nước.
+ Hình thành các khu nhà ở với nhiều loại hình: cao cấp, trung cấp, nhà ở cho
"người thu nhập thấp nhằm đáp ứng đa dạng nhủ cầu nhà ở của dân
- Khai thie quỹ đất doc sông Nhu, sông Tô Lịch để hình thành hệ thông côngviên cây xanh mặt nước liên tục gắn với hệ thống hd điều hỏa hai bên sông (hồ LinhĐàm, hỗ Yên Si; hỗ Định Công) kết hợp hệ sinh thai, cây xanh, thảm thực vật hệ
thống thoát nước và tạo thành chuỗi các công viên cây xanh hoàn chỉnh kết nỗi với hệ
thống cây xanh sinh thải sông Hing Tạo lập không gian xanh gin với hệ thông
1g Nhuệ - Hồ Tây:
muong thoát nước kết nổi ng Nhuệ - sông Tô Lịch.
~ Từng bước di chuyển các cơ sở công nghiệp ra ngoài, quỹ đất này ưu tiên pháttriển hạ ting xã hội, ha ting kỹ thuật phục vụ người dân rong khu vực, phần côn lại
phat triển thương mại, dich vụ, văn phỏng cao cấp hoặc các cơ sở sản xuất công nghệ
cao (không 6 nhiễm môi trưởng)
Nang cắp hệ thống giao thông, cải thiện điều kiên giao thông bằng các giả
pháp: xây dựng hệ théng đường ting ở một số đoạn trên tuyển vành đai 2, vành đai 3,tuyển quốc lộ 6 và quốc lộ 1 đoạn từ vành dai 2 đến vành dai 4 Xây dựng hệ thống
iy dựng bổ sung hệ thống bai đỗ xe
ngầm ở các vuờn hoa và đưới công trình cao ting Hình thành các trục không gian di
Meto đi ngầm từ đường vành dai 2 trở vào,
bộ kết nổi các khu trung tâm,
Trang 291.4 Hiện trạng tiêu nước
1.4.1 Hiện trạng tiêu nước của khu vực nghiên cứu.
Theo Dự án tiêu nước cho thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt tai Quyết định số 430/TTg ngày 07/8/1995 thi biện pháp tiêu nước cho 13.540
ha của khu vực nghiên cứu như sau:
a Toàn bộ lượng nước cần tiêu của Ha Nội được tiêu tự cháy vào sông Nhuệ
qua cổng Thanh Liệt khi mưa nhỏ đưới 100 mm và mục nước sông Nhuệ (tai Thanh
Liệu thấp hơn cao trình *3,5 m Tổng lưu lượng nước tiêu tự chảy vào sông Nhuệ qua
các cửa xả lên tới 80 mÙs (trong đó Tổ Lịch 45 mẺ⁄4, Cổ Như 12 mÙ, Mỹ Đình 8
sửÙA, Mễ Trì 9 nỦA, Ba Xã 6 m's)
b Khi có mưa trên 100 mm và mực nước sông Nhuệ (tai Thanh: Liệu) cao hon cao trình +3,5 m:
~ Toản bộ lượng nước cần tiêu của vùng phía đông sông Tô Lich (có diện tích:
7.750 ha) được bơm ra sông Hồng bằng trạm bơm Yên Sở với lưu lượng thiết kể 90
m°⁄4, đảm bảo duy trì mực nước thượng lưu sông Tô Lịch (tai #ưới) không quá cao.trình "ú# m và mức nước bỂ hút tm bơm dao động từ co kình +3,Š m dn cao tinh
14,5 my
cần ti
~ Toàn bộ lượng nu của vùng phía tây sông Tô Lịch (có diện tich 5.790 ha) được tiêu vào sông Nhuệ bằng các trạm bơm phân tin có tổng lưu lượng 35
e ĐỂ đảm bảo hiệu quả dự án tiêu nước cho Hà Nội, mực nước sông Nhuệ tại
Ha Dông phải được giữ ở mức dưới cao trình +5, m
Sau nhiều năm đầu tư xây đựng đến thing 9/2010 dự án tiêu thoát nước cho khuvực nội thành Hà Nội (theo Quyết định số 430/TTg ngày 07/8/1995 của Thủ tướngChính phi) về cơ bản đã hoàn thành Ngoài việc xây dựng cụm công trình đầu mỗi
trạm bơm Yên Sở (gdm 2 đơn nguyên, Yên Sở 1 và Yên Sở 2) có tổng năng lực tiêu 90
m/s, Hà Nội đã hoàn thành cải tạo và xây dựng 3 hỗ điều hòa lớn là Yên Sở, ĐịnhCong và Linh Bim có ting điện ich mặt nước 262 hạ, dụng tích điều hòa 262 triệu
Trang 30rm’; 46 hồ đã được cải tạo ke đá (rong đó có 15 hỗ được củi tạo đồng bộ: nao vi, kề
“mái hồ, xây dựng đường dạo, hệ thống thoát nước, tring cây xanh và lắp đặt chiến
sing): nạo vét khơi thông dng chảy và cổng hóa rên 31 km kênh mương xây dựng
trạm xử lý nước thải hỗ Bảy Mẫu với công suất 13.300 m'/ngay đêm; xây dung 28,5
km đường và cơ sở hạ tầng dọc hai bờ sông Tô Lich, sông Lit, sông Sét; xây dựng 9sầu, cổng qua sông
Bang 1.9 Một số chỉ tié trong lieu vực sông Tô Lịch được đâu te xây dựng trong giai đoạn 1
thiết kế chính của các hỗ điều hoà
m Chỉ iên thất kế _ ae not
Tinh Dim | Dinh Cng
Dim ich mặtnước (hay 1300 1070 350
7 Dung ich điều hod (10m) 130 107 025
Do tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hoa rt nhanh chống của khu vực nghiêncứu đặc biệt là vùng Hà Nội nằm ở phía tây sông Tô Lịch trong những năm qua khiến
cho các công trình tiêu nước đã có ở vùng này nói riêng và hệ ứ 1g sông Nhuệ ni
chung không đáp ứng được Không kể trận mưa rong lich sử xây ra vào cuối thing 10
đầu thing 11/2008 với tổng lượng mưa 3 ngày do được tai Ling 563.3 mm, Hà Đông812,0 mm, Thanh Trì 500,0 mm gây ngập Ging phần lớn nội thành Hà Nội và hệ thông
sông Nhuệ trong thời gian dài Trong những năm gần đây chỉ với trận mưa cổ tổng lượng trên dưới 100 mm xuất hiện đồng thời trong khu vực nội thành đã gây ngập úng
nghiêm trọng nhiều khu vực, làm tắc nghẽn nhiều đoạn đường dài trong nhiều giờ, làm
cảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Trang 311.4.2 Hướng tiêu nước hiện trạng của khu vực nghiên cứu.
Theo Dự án tiêu nước cho thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ phê.
duyệt tại Quyết định số 430/TTg ngày 07/8/1995 thì hướng tiêu nước cho 13.540 ha
của khu vực nghiên cứu như sau:
~ Khu vực nội thành Hà Nội nằm ở phía đông sông Tô Lịch có diện tích 7.750
ha, được tiêu ra sông Hồng bằng trạm bơm Yên Sở, hệsố tiêu thếtk là 116 cha;
~ Khu vực côn lại nằm ở phía tây sông Tô Lịch có diện tích 5.790 ha tiêu trực tiếp ra sông Nhuệ bằng các trạm bơm phân tán với hệ số tiêu thiết kế là 6,04 Vs.
1.5 Các vấn đề cần quan tim khi nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu nước cho
khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiệ
thi loại đặc bgt; trung tim lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kính ế vã giao địch
cứu là trang tâm đầu não chính tỉ hành chính quốc gia, là đồ
quốc tế của cả nước, có tốc độ đô thị hóa, hiện đại hóa rắt mạnh Hà Nội đang nỗ lực
xây dựng dé trở tro thành một trong những trung tâm kinh té - giao dich - du lịch và
thương mại của khu vực Châu A - Thái Bình Dương,
Khả năng tiêu thoát nước ci sông Nhuệ có hạn do bị giới hạn bởi hai ba sông 'Nhuệ và phụ thuộc vào mực nước sông Day tai Phủ Lý trong thời gian tiêu Theo kết
cquả nghiên cứu của Trường Dai học Thủy lợi, Khi xuất hiện trận mưa thiết kế tin suất
10%, để dim bảo mực nước thiết kế tiêu trên sông Nhuệ tại Hà Đông không quá +5,8
m và tại Phủ Lý không quá +4,8 m thì tổng lưu lượng tiêu vào sông Nhuệ không vượt
quá 248 m'ss
Kết quả nghiên cứu đặc điểm mưa trên lưu vực sông Nhuệ cho thấy mưa gây
úng thường xuất hiện đồng thời trên diện rộng nên khi khu vực Ha Nội có yêu cầu tiêu
nước thi hầu hết các khu vực khác trên hệ thẳng sông Nhu cũng có yêu cầu tiêu tương
tự Từ giữa những năm 1990 đến nay, hàng năm về mùa mưa khi các tram bơm ở khu
vực Hà Nội phải vận hành lầu hết các trạm bơm khác đã su nước vào sông Nhuệ thi
có nằm dọc hai bờ sông Nhuệ đều đồng loạt vận hành tiêu nước Do năng lực tiêu của
các trạm bơm này lớn hơn khả năng chuyển nước của sông Nhuệ ra sông Day nên nước tiêu ra bị ứ lại trong sông không tiêu thoát kịp khiển mực nước sông Nhuệ đảng,
lên rit nhanh, nhiều lần vượt quả mức cho phép gây trần bờ và đc dọa đến sự an toàn
Trang 32của dé sông Nhuệ Vi vậy, để đảm bảo an toàn cho dé sông Nhué không bi vỡ, mặc dù
trong đồng bị ngập ứng nặng nhưng rt nhiều trạm bơm không được phép iẾ tục bơm
tiêu ra sông Nhuệ.
Do vậy, vẫn đề cần quan tâm khi nghiên cứu để xuất gidi pháp tiêu nước cholưu vực nghiên cứu là tim các vị trí thích hợp đẻ xây dựng công trình tiêu trực tiếp rasông Hồng, không tiếp tục tiêu vio sông Nhuệ
1.6 Nhận xét và kết luận chương 1
Khu vực nghiền cứu với lợi th là trung tầm chính tr, kind, văn hồ, xã hội
của cả nước đã tạo động lực rit lớn cho việc phát triển kinh <4 hội trong khu vực và
đồng vai trò là đầu tàu của nén kinh tẾ cả nước Cùng với tốc độ tăng trường kính tế thtốc độ đô thị hóa và hiện đại hóa ở Hà Nội cũng diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ Tuynhiên, việc phát triển các khu đô thi chưa gắn liền với việc phát triển đồng bộ về cơ sở
"hạ ting, điển hình là hệ thống tiêu thoát nước của vùng nghiên cứu còn chưa đáp ứng
được yêu cầu tiêu thoát nước khi xây ra mưa lớn kéo dài.
Tink hình 6 nhiễm môi trường nước trên các con sông dang trong tình trang hết
site báo động, lam ảnh hưởng rt lớn đến chất lượng cuộc sống của cư dân trong ving
nghiên cứu Vì vậy, cin phải có biện pháp để duy tri dòng chảy môi trường cho các
con sông này trong những ngày không có yêu cu tiêu thoát nước do mưa bo.
én đổi khí hậu, tình hình
n những trận mưa có cường độ
“Trong một vai năm trở lại đây, dưới tác động của
th tiết diễn biển rit phức tạp, thường xuyên xuất
và tổng lượng mưa lớn, gây ngập úng kéo dài cho khu vực nội thành Hà Nội Vì vậy, việc xác định các cơ sở khoa học và phương pháp tinh toán hệ số tiêu thiết kế áp dung cho khu vực nội thành Hà Nội nằm trong phần diện tích lưu vực từ phia đông của đề
sông Nhuệ và phía bắc Quốc lộ 70A đến sông Hồng là hết sức cần thiết và cắp bách