nhận dang các nhân tổ ảnh hưởng «én công tác quan If chỉ phí sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chỉ phí sin xu kinh doanh trong doanh nghiệp Phân ích thực trang
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn nay là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi
dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Đỗ Văn Quang Các kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bat cứ tài liệu nào.
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa Bình cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của đơn vị, sách, báo, tạp chí, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bố Các trích dẫn
trong luận văn đêu đã được chỉ rõ nguồn gôc.
Tác giả
Tô Như Huỳnh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Tăng cường công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cỗ phan Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới tất cả các cá nhân và tập thê đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học
tập và nghiên cứu.
Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đỗ Văn Quang
là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn
và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực
hiện đê tài.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đảo tạo đại học và Sau đại học
cùng các giảng viên giảng dạy tại Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy những người đã trang bị những kiến thức quý báu để tác giả có thể hoàn thành luận
lợi-văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ các phòng ban tại Công ty Cổ phần Xây dựng Hòa Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập dit liệu cùng với những ý kiến đóng góp bô ích dé tác giả có thê hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện
Trang 3MỤC LỤC
LOI CAM 000 ii
)9I2810/905)0)26.0) 00025 vi
DANH MUC BANG BIEU ssssesssssesssssessssscessneecssneecssneessnneeessnseessneessnsessnneeessneeees vii 007.908 Ẻ(9697.10007 |
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHI PHÍ VA QUAN LY CHI PHI SAN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP . -: : 6
1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 6
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 6
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 7
1.2 Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp - 12
1.2.1 Khái niệm, vai trò quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh ¡301100057 - 12
1.2.2 Nội dung quản lý chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 13
1.2.3 Phương pháp và công cụ quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh In PP 23
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong s08) 101177 25
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh 3D 28
1.3 Kinh nghiệm về quản ly chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 31
1.3.1 Kinh nghiệm quan lý chi phi sản xuất kinh doanh của một số doanh 0311151211177 dd 31
Kết luận Chương l - 2c + SE+SE2EE2E E9 E9 XEE15112112112111111111 1111.11.1111 cye 35 CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG CONG TÁC QUAN LY CHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH TẠI CONG TY XÂY DUNG HÒA BÌNH w sesssssssesscsssseeeeesseteesesssneceesees 36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn -2- 2-2 22522 £+Ee£xe£xerxerxersee 36
1H
Trang 42.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máyy ¿+ k+S++EE+E£+E2E£EEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrerrred 39 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh cccccccttttttt++++222222222vvvvvrrrrrrrree 43 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm . - 44
2.2.1 Kết quả quản lý tài chính - 2 25s x+2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEerErrrrrrrrree 48 2.2.2 Kết quả thực hiện các công trình dự án -. ¿+5 s++sssexsssssrsses 52 2.3 Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty 55
2.3.1 Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh -. -¿ ¿-sz55s+¿ 55
2.3.2 Công tác xây dựng định mức chi phi sản xuất 2-2-2552 56
2.3.3 Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh 58 2.3.4 Công tác kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh 2-2 2 +2 22 2£: 71 2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty Cô phần xây dung Hòa Bình - 2 k5 E+EE+EEEEEEEEEEEE12112112111111 111111 1x1 ce 77
2.4.1 Những mặt thuận lợi và kết quả đạt được trong công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh đoanh -¿- 5£ + ++£+EE+EEt2EEEEEEE7X222121127112712221211 21 1 crk 77 2.4.2 Những tổn tại và nguyên nhân 2-2 2 £+E+E£EE£EEeEEeEEzExrrrrered 80 Kết luận Chương 2 :- 2£ ©5£+SE+EEEEE2EEEE12E1211211221717112117111111 2111111111 cxee 82 CHUGNG 3 MOT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TAC QUAN LY CHI PHI SAN XUẤT KINH DOANH TAI CÔNG TY CO PHAN XÂY DỰNG HOA
oath 8r)000:150ã 210177 87
3.3.1 Ra soát bộ máy, bố trí lực lượng lao động va trả lương hợp lý 87
iv
Trang 53.3.2 Hoàn thiện công tác xây dựng định mức chỉ phí theo kế hoạch và giao khoán chi phí 90 3.33 Tang cường công tác kiểm tra, kiểm soát chỉ phí sin xuất kinh doanh 4 3.3.4 Tăng cường quản ý chỉ phí quả lý chung 98
3.3.5 Đẩy nhanh áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất 99
33.6 Tăng cường hiệu quả quản lý và sử dụng vốn 100 3.3.7 Biện pháp làm tăng năng suất lao động Error! Bookmark not defined 3.3.8 Tăng cường quản ý nợ phải thụ lời 3.3.9 Biện pháp lâm tăng năng suất lao động, 101
3.3.10 Tăng cường phản tích biển động chỉ phí thực t so với định mie 102
33.11 Nang cao chất lượng nguồn nhân lye lu
Kết luận chương 3 106.KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 107
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO mm
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty xây dựng Hoa Bình
Hình 2.2 Doanh thụ các năm của công ty xây đựng Hòa Bình
Mình 2.3 Lợi nhuận sau thuế của công ty xây dựng Hòa Bình.
Hình 2⁄4 Cơ cấu ti sản, nguồn vốn công ty xây dựng Hòa Binh
Tình 2.5 Cơ cấu phải thu khách hàng công ty xây dựng Hòa Bình
Hình 2.6 Cơ cấu nợ ngắn hạn công ty xây dụng Hòa Bình
Hình 3.1 Sơ đỏ quá trình lập dự toán
39
47
48 50
sl
sl
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm của công ty 46
Bang 2.2 - Bảng kế hoạch chi phí cho công trình Cải tạo, ning ep Khu Công nghiệp
Long Hậu = Hòa Binh, 56 Bảng 2.3 - Định mức vật liệu, nhân công, máy thí công hạng mục công việc rải thảm,
mặt đường bê tông nhựa 57
Bảng 2.4- Định mức hao phi nhiên liệu, nhân công, máy thi công sẽ
Bang 2.5 -Tông hợp kế hoạch chi phí và thực hiện quản lý chi phí của một số công
trình năm 2017 - 2018 60
Bang 2.6 - Tổng hợp số liệu tài chính cho S nim gin nhất 63
Bảng 2.7 - Tổng hop chi phí sữa chữa thường xuyên TSCD từ 2014 đến 2018 của đội thí công 1 65
Bảng 2.8- Tổng hop số lượng danh mục tải sin được sửa chữa của đội thi công 1 6Š
Bảng 2.9 - Tổng hợp sử dụng chỉ phí én lương năm 2014 ~ 2018 của đội thi công 1
67 Bảng 2.10 - Tổng hợp cơ cầu chỉ phí của Công ty qua các năm 68 Bảng 2.11 - Tổng hợp CP quản lý doanh nghiệp của Công ty năm 2018 69
Bảng 2.12 - Tổng hợp một số máy móc thiết bị của đội Ï 20Bảng 2.13 Tổng hợp chỉ phí tích khu hao tải sin cổ định đội thi công 1 năm 2014
2018 20
Bảng 2.14 - Tổng hợp một sổ khoản chỉ khác từ 2014 đến 2018 của đội xây dựng 1.71Bang 2.15- Bảng kết quả kinh doanh của công ty 2014-2018 719Bảng 3.1 - Tỷ lệ lao động trực tip gin tip trước và sau khi sip xép cia đội thi công
1 của Công ty 89
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TAT
Chữ viết tắt Nghia đầy đủ
KSNB Kiểm soát nội bộ
SXKD Sản xuất kinh doanh.
sxe ‘San xuât chủng
Trang 10PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
“Trong nén kính tế thị trường đầy cạnh tranh và biển động, một doanh nghiệp muốn
đứng vững, tổn ti và phát iển phải không ngimg phin dw tự hoàn thiện mình, Muốn vây không cổ con đường nào khác là các doanh nghiệp phải tổ chúc quản lý chặt che
sắc yêu tổ của quá tình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sin phim, tiết kiệm chỉphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Hoạt động trong cơ chế thị trường, vige tổn tại và
phát tr
chính thúc diy hoạt động sin x
n là vấn đề sống còn đổi với doanh nghiệp, trong đó lợi nhuận là động lực
có lợi nhuận,
it kinh doanh của doanh nghiệp, Mi
sơ chế thị trường đôi hỏi các doanh nghiệp sin xuất phải thường xuyên quan tâm đến
{quan lý chi phí sản xuất Do đó công tác quản lý chi phí l ông việc trọng tâm và luôn được xoay quanh trước các quyết định quản tr tải chính Déi với các doanh nghiệp.
Xhi quyết định lựa chọn phương án sản xuất một sin phẩm nào đồ doanh nghiệp luônphải tính đến lượng chỉ phí bo ra và tha về Doanh nghiệp có tổn ti hay không phụ
thuộc vào việc doanh nghiệp có đảm bảo bù dip được chỉ phí bỏ ra trong quá tình sản
xuất hay không Nghi là doanh nghiệp phải hb toán hợp lý chỉ phí sản xuất và thực hiện quá trình sản xuất theo đúng kế hoạch đã đặt ra
Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình (HBC) tiền thân là văn phòng xây đựng Hòa Bình thành lập năm 1987 Công ty có trụ sử chính tại Thành phổ Hồ Chí
Minh (số 235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Tp.HCM) ngành nghề hoạt động chính
là xây đựng dân dung và công nghiệp, Ngoài ra, Công ty còn sản xuất và kinh doanh
nội thất, nhôm kính, kinh doanh mua bán
các công tình cầu đường, co sử hạ ting và
sơn Hodastone, thành phẩm mộc, trang
vật liệu xây dựng, xây dựng và t
điện nước, Mang Sản xuất, thì công và kinh doanh thành phẩm mộc và trang tí nội
thất và Hoạt động ti chính đồng góp tỷ trong khá cao
Sau thời gian ầm hiểu thục trang quản lý kinh tế của công ty, kết hợp với những nhậnthức của bản thân về tẩm quan trọng của công tác quản lý chi phí sản xuất, tác gia đã
lựa chọn tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Cong
ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình" làm tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Trang 112.Mục nghiên cứu của đề tài
Dựa vào những cơ sở lý luận về chỉ phí, quản lý chỉ phí và những đánh giá kết quả thực
tiễn hoạt động sin xuất kính doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dung Hoa Bình,
luận văn nghiên cứu đề xudt một số giả pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chỉ ph
sin xuất ánh doanh, nhằm gop pin xây dựng doanh nghiệp ngày công phát i,
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
'Trên cơ sở lý luận chung về chỉ phí va quản lý chi phí sản xuất trong doanh nghiệp, hệthống các văn bản, chế độ chính sách hiện hành về hoạt động doanh nghiệp Đ thực
hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
Phương pháp hệ thống hóa: phương pháp nghiên cứu hệ thẳng các văn bản pháp quy:phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích
so sánh và một số phương pháp nghiên cứu kết hợp khác
4 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu.
a Đổi tượng nghiên cứu của đề tài
Đổi tượng nghiên cứu của để t là công tắc quản lý chỉ phí và các nhân tổ ảnh hưởng:
dn chất lượng công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Pham vi nghiên cứu của để tài
Phạm vi về không gian và nội dung nghiên cầu: để tài tập trung nghiên cứu công tác
«qin lý chỉ phí sin xuất trong hoạt động sin xuất kinh doanh tại Công ty cỗ phần Tập,
đoàn Xây dựng Hoa Binh,
‘VE thời gian: Luận văn sẽ tập trung thu thập thông tin và liệu của đoanh nghiệp.
trong thời gian năm (05) năm từ 2013-2017 để nghiên cứu, phân ích, từ đó để xuất các
giải pháp cho những năm tiếp theo,
Trang 125, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề ti
"Những phân tích đánh giá và giải pháp đề xuắt là những tham khảo hữu ích có giá trị
trong công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh và có giá trị tham khảo trong quá
trình quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Công ty cỗ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình nói riêng và các doanh nghiệp xây đựng nói chung.
6 Kết quả dự kiến đạt được:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thục in về chỉ phí nhận dang các nhân tổ ảnh hưởng
«én công tác quan If chỉ phí sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu đánh giá công tác quản
lý chỉ phí sin xu kinh doanh trong doanh nghiệp
Phân ích thực trang công tic quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong Công ty cổ
phần Tập đoàn Xây dựng Hòa
những kết quả đạt được
inh trong quá trình xây dựng và phát triển, đánh giá
in phát huy và những tồn tại, han chế cần phải khắc phụcnhằm đấy mạnh hơn nữa việc phát triển Doanh mại một cách bén vững.
công tác quản lý chi pl
dựng Hòa Bình.
ván xuất kinh doanh trong Công ty cổ phần Tập đoàn Xây
7 Nội dung của luận văn:
Kết cầu của Luận văn ngoài Phần mở đầu, kết luận và kiến nghị có 3 chương với nội
‘dung chính như sau
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chỉ phí và quản lý chí phí sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh tại Công ty
xây dựng Hòa Bình.
Chương 3:
kinh đoanh ti
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chỉ phí sản xuất
Công ty xây dựng Hòa Bình.
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHI PHÍ VÀQUAN LÝ CHI PHI SAN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH
NGHIỆP.
1-1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệpLLL Khái niệm chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Trong kế toán ti chính thi chi phí bao gồm các chỉ phí sản xuất kinh doanh phát sinh
trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chỉ phí
khác, Theo chuỗn mực chung - chun mực Ké toán Việt Nam ban hành và công bổ
theo Quyết định số 165/2002/QD-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ
kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chỉ phí khác.
Chỉ phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông
thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý
doanh nghiệp, chi phí lãi tién vay, và những chỉ phí liên quan đến hoạt động cho cácbên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi túc, tiễn bản quyỄn Những chỉ phí này phát sinh
dưới dang tiền và các khoản tương đương tiễn, hàng tồn kho, khẩu hao máy móc, thiết
bị.
Chỉ phí khác bao gồm các chỉ phí ngoài các chỉ phí sản xuất, kinh doanh phát sinh
trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: chỉ phí vềthanh lý, nhượng bint sản cổ định, các khoản tiễn bị khách hàng phạt do vi phạmhợp đồng
hur vậy, chỉ phí sin xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao
phí về lao động sống tức là lo động tạo ra giá tr mới va lao động vật hoá tức là gi của tư liệu sản xuất mà doanh nghiệp phải chỉ ra để iến hành sản xuất sản phẩm trong
một hồi gian nhất định Quá tinh sản xuất hàng hoá là quá tình kết hợp và tiêu hao
của ba tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Như vậy để tiến
tức lao động, tư liệu lao động
và đối tượng lao động Sự hình thành nên các chỉ phí sản xuất để tạo ra giá trị sản
phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, các chi phí mà doanh nghiệp chỉ ra cấu thành nên
Trang 14giá trị của sản phẩm, dịch vụ dé đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Tiếp theo sau quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm dé thu tiền về Dé thực hiện được việc này, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định chang hạn như chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận chuyền, bốc dỡ, bảo quản sản phẩm Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh như hiện nay, ngoài các chỉ phí tiêu thụ trên, doanh nghiệp còn phải bỏ ra chỉ phí để nghiên cứu thị trường, chi phí quảng cáo dé giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phâm Những khoản chi phí này phát sinh trong lĩnh vực lưu thông sản pham nên được gọi là chi phí tiêu thụ hay chi phí lưu thông sản pham.
Ngoài những chi phí nêu trên, doanh nghiệp còn phải thực hiện được nghĩa vụ của
mình với Nhà nước như nộp thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khâu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế khai thác tài nguyên Những khoản chỉ phí này đều diễn ra trong quá trình kinh doanh vì thế đó cũng là khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong luận văn này, khái niệm về chi phí sản xuất được hiểu như sau: chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm, các khoản tiền thuế và các chi phí bằng tiền khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra
dé thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Chi phí của doanh nghiệp là chi phí cá biệt, chịu sự kiểm soát quản lý của doanh nghiệp Do vậy quản lý tốt chi phí đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản trị doanh nghiệp.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp gồm nhiều loại chi phí và phát sinh thường xuyên trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi loại chi phí có đặc tính công dụng khác nhau do vậy yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khác nhau Để quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí để đáp ứng đầy đủ những thông tin cần thiết cho việc tính toán hiệu quả các phương án sản xuất, phục vụ tốt cho công tác kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều cách phân loại như sau:
Trang 151.1.2.1 Phân loại chi phí theo yéut6 chi phi
Phân loại chỉ phí theo yêu tổ chi phí ức là phân loại theo nội dung, tinh chit kảnh tế
của chỉ phí, cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loi chỉ phí mà
doanh nghiệp đã chỉ ra, giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động
tập hợp
quản lý các chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến
cũng như vi lập, kiếm tra và phân ‘h dự toán chỉ phí để phục vụ cho vi
địa điểm phát sinh và chỉ phí được dùng cho mục đích gì trong sản xuất Theo cách
phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD) được chia thành các chỉ phí sau:
- Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu bao gồm toàn bộ giá tị tài nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thé, công cụ, dung cụ sử dụng vào sản xuất kinh
doanh trong kỳ (loại trừ giá tri dùng không hết nhập lại kho và phé liệu thu hồi cùng với nhiên liệu động lực)
nhiên liệu, động lực mua ngoài sử dụng vào quá
trong ky (tr số dùng không hết nhập li kho và ph liệu thu hồ),
Chỉ phí tiền lương và các khoản phụ cắp lương: phản ánh tổng số én lương và phụ
cắp mang inh chất lương chủ doanh nghiệp phải trả cho cần bộ công nhân viên chức
và người lao động.
~ Chi ph bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y t, kinh phi công đoàn
trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương chủ doanh nghiệp phải trả cho công nhân
ich theo tỷ lệ quy định
viên chức và người lao động.
= Chi phí khẩu hao
trong kỳ của tat cá tài sản có định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
ài sản cổ định: phản ánh tổng số khẩu hao ti sản cổ định phải trích
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho dich vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
~ Chỉ phí khác bằng tin à toàn bộ các chỉ phí khác bing tiên chưa phân ánh vào cácyếu tổ trên dang vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỷ.
Trang 161.1.2.2 Phân loại chỉ phí theo khoản mục chỉ phí
“Theo cách phân loi này, những khoản chỉ phí có cong công dụng kinh tổ, cong mục
đích sử dụng được xếp thành một khoản mục, không phân biệt tính chất kinh tế Phan
loại chỉ phí sản xuất theo cách này giúp quản lý định mức chỉ phí, cung cấp số liệu cho
công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, có ba khoản mục chỉ phí sau:
~ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm các chỉ phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu
trực tiếp dùng vào sản xuất kinh doanh.
Chi phí nhân công trực tếp:là các chỉ phí phải trả cho công nhân trực tgp sản xuất
sản phẩm như tiền lương, các khoản phy cắp, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp.
- Chỉ phí
phí này bao gồm chỉ phí cho các máy nhằm thực hiện khối lượng sản xuất bằng mấy
i dụng máy thi công: máy móc thi công là loại máy phục vụ sản xuất Chỉ
Chi phí sử dụng máy thi công gồm chi phí thường xuyên và chỉ phí tạm thời
+ Chi phí thường xuyên cho hoạt động của máy thi công gồm: lương chính, phụ của
công nhân điều khiển, phục vụ máy thi công, chỉ phí nguyên liệu, vật liệu, công cụdụng cu, chỉ phí khẩu hao tài sin cổ định (TSCĐ), chỉ phí dich vụ mua ngoài (sữa
chữa nhỏ, điện, nước, bảo hiểm xe, máy) và các chỉ phí khác bằng tin.
-+Chí phí tạm thời: chỉ phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu, ), chỉ phí công trình tạm thời cho máy thi công Lin, bộ, đường ray chạy máy )
~ Chi phí sản xuất chung: là những chỉ phí phát sinh trong phạm vi phân xướng
sin xuất (trừ chỉ phí ậtliệu và nhân công tre tiếp)
~ Chỉ phí bán hang: là chỉ phí lưu thông, chỉ phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu
Trang 17bảo hiểm x8 hội, kinh phí
công đoàn) của cần bộ quản lý, cán bộ hành chính, iền khẩu hao tài sản cổ định đồng
trích theo lương theo quy định của nhà nước (Bảo hiểm y'
cho doanh nghiệp, thuế, lệ phí, chỉ phí dự phòng, chi phí dich vụ mua ngoi
bằng tiền khác
1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mỗi quan hệ giữa chi phí sản xuất
lượng sân xuất san phẩm,
Việc phân loại chi phi theo tiêu thức trên có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý doanh nghiệp, nó giúp nhà quản lý im ra các biện pháp quản lý thích ứng với từng loại chỉ
phi để hạ thấp giá thành sin phẩm Nó cũng giúp cho việc phân điểm hoà vốn để xác
định được khối lượng sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao
Căn cứ vào mỗi quan hệ giữa chỉ phí sản xuất với khối lượng sản phim, công việc lao
vụ sản xuất rong kỹ, chỉ phí sin xuất được chia ầm ba loại
- Chỉ phí cố định (hay chi phí bắt biển) là những chi phí không thay đổi về tổng số
khi tổng khối lượng sản phẩm thay đổi Nhưng chi phí cỗ định chỉ giữ nguyên.trong mức độ phạm vi phù hợp, định phí một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản
lượng thay đổi
= Chi phí biển đội (hay còn gi là chỉ phí khả in): là những chỉ phí bị biển động một
cách trực tiếp theo sự thay đổi của khối lượng sản xuất sản phẩm các chỉ phí này cũng
tăng theo tý lệ tương ứng Thuộc về chỉ phí khả biển bao gm chi pl vat ligu trực tiếp,
chỉ phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí bắt biến và khả biển hỗn hợp: Là loại chỉ phí có một phần là chỉ phí bắt biển
và một phần làchỉ phí khả biển như chỉ phí tên din thoại, đệ
11.24 Phân loại chỉ phí sản xuất theo phương pháp tập hop chỉ phí và đối ương
chịu chỉ phí
= Chỉ phí trực tiếp: là những chỉ phí sản xuất có quan hệ trự tiếp đến việc sản xuất ra
mộLloại sản phẩm, một công việc nhất định Với những chỉ phí này kế toán có thể căn
liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
Chỉ phí gián tiếp: là những chỉ phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều.loại sin phẩm, nhiễu công viớc, Đối với những chỉ phí này kế toán phải tập hợp lại
10
Trang 18cuối kỹ tiến hành phân bổ cho các đối tượng lin quan theo những tiêu chuẩn nhất
inh, Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp xác định phương pháp ké toán tập
hợp và phân bổ chỉ phi cho các đối tượng được dig din và hợp lý, chính xác
1.1.3.5 Phân loại chỉphí sản xuất theo thâm quyền ra quyết định
- Chỉ phí kiểm soát được A chỉ phí không kiểm soát được.
Một khoản chi phí được xem là chỉ phí có thé kiểm soát được hoặc là chỉ phí không, kiểm soát được ở một cấp quản lý nào đó là tu thuộc vào khả năng cấp quản lý này
c quyết định để chỉ phối, tác động đến khoản chỉ phí đó hay không.
Như vậy, nồi đến khía cạnh quản lý chỉ phí bao giờ cũng gắn lin với một cấp quản lý
cổ thể ra e:
nhất định: Khoản chỉ phí mà ở một cắp quản lý nào đó có quyén ra quyết định để chỉ
phối nó thì được gọi là chỉ phí kiểm soát được (ở cấp quản lý đó), nếu ngược lạ là
chỉ phí không kiểm soát được.
ấp đó
được giao quyền hạn và chịu trích nhiệm quản lý Phạm vi chỉ phí kiểm soát được ở
~ Chi phí kiểm soát được là các khoản chi phí ở một đơn vị mà nhà quản lý ở
một đơn vị nội bộ phụ thuộc vào mức độ phân cấp quản lý chỉ phí cho nhà quản lý
ở cấp đó như: chi phí nguyên nhiên vật liệu, chỉ phí máy thi công, khấu hao, chỉ phí nhân công Kin trại kho bãi.
= Chi phí không kiém soát được ở một bộ phận nào đó thường thuộc hai dang: các khoản chỉ phí phát sinh ở ngoài phạm vi quản lý của bộ phận hoặc là các khoản chỉ
phí phát sinh thuộc phạm vi hoạt động của bộ phận nhưng thuộc quyền chỉ phối và
kiếm soát từ cấp quản lý cao hơn Việc phân chia chỉ phí ở đơn vị nội bộ thành chỉ
phí kiểm soát được và chỉ phí không kiểm soát được sẽ tạo điều kiện định hướng cho
việc thực hiện chức năng kiểm soát của nhà quản lý
~ Chỉ phí tong quá tình kiểm tra và ra quyết định: Trong quá trình kiểm tra và ra
“quyết định các nhà quản lý còn phải quan tâm đến các chỉ phí Khác như
- Chi phí chim: (còn gọi là khoản chỉ phí khác bigt) là khoản chi phí đã bỏ ra trong qua khứ và sẽ hiển hiện ở tất cả mọi phương án với giá trị như nhau hay hiểu
một cách khác, chỉ phí chìm được xem như là một khoản chỉ phí không thể tránh
in
Trang 19được cho dù người quản lý quyết định lựa chọn thục hiện theo phương án nào
như chi phí tim hiểu và khảo sát dự án.
- Chỉ phí chênh lệch: xuất hiện khi so sánh chỉ phí gắn liỄn với các phương án
trong quyết định lựa chọn phương án tối ưu Chi phí chênh lệch được hiểu là phần
giá trị khác nhau của các loại chỉ phí của một phương án này so với một phương
án khác,
Chỉ phí cơ hội chỉ phí cơ hội à những thụ nhập iểm tàng bị mắt đi kh lựa chọn thục
hiện phương án này thay cho phương án khác.
Cổ nhiều cách phân loại chỉ phí sản xuất, mỗi cách có đặc điểm riêng nhưng các cách
phân loại lại có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Tuy vio đặc điểm sản xuất kinh doanh
‘ma các doanh nghiệp sẽ lựa chon cho đơn vị mình một cách phân loại phù hợp nhất
phục vụ cho công tác quản lý chỉ phí cũng như kiểm tra và ra quyết định tại doanh
nghiệp.
1.2 Quản lý chỉ phí sản xuất kinh đoanh trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm, vai trò quản lý chỉ phí sản xuất kinh đoanh trong doanh nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh:
[Nhu khái niệm về chi phí sin xuất kinh doanh đã nêu ở trên, quản lý chỉ phí sản xuất
kinh doanh à việc quản lý bằng ti ph của tất cả bổ ra trong quá tình
sản xuất kinh doanh như: chỉ phí nguyên nhiên vật liệu, tiền lương, tiền công, khẩu
hao tài sản cổ định, các khoản thuế phải nộp trong nhà nước, chỉ phí về bao gói sản
phim, vận chuyển, nghiên cứu thị trường.
“Trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ những chỉ phí bỏ ra để tạo nên sản phẩm
doanh nghiệp phải tiến hành tiêu thy sản phẩm trên thị trường nhằm tha được lợi
nhuận Bên cạnh các chỉ phí sản xuất sản phẩm, chỉ phí lưu thông sản phẩm, các doanh
nghiệp muốn kinh doanh dat hiệu quả cao, thu được nhiễu lợi nhuận thì phải kết hop
nhịp nhàng mọi hoạt động trong doanh nghiệp, Day chính là công tác quản lý doanh nghiệp, công tác này đồi hỏi doanh nghiệp phải bo ra một khoản chỉ phí ọi à chí phí quan lý doanh nghiệp,
Trang 2012.12 ¥nghia, vai trò của công tác quản ý chỉ phí sản xuất kink doanh:
“Trong điều kiện nén kinh tế thị trường, có nhiều doanh nghiệp cing sản xuất một loi
sản phẩm trên cùng một địa bàn hoạt động Để chiếm lĩnh thị trường, các doanh.
nghiệp phải cạnh tranh với nhau về giá cả, chất lượng mẫu mã sản phẩm vĩ sin phẩm
chỉ được khách hàng chấp nhận khi có chất lượng tốt và giá cả hợp lý Chia khoá mở
ra cho bài toán này chính là phải hạch toán lầm xao cho chí phí sản xuất ở mức thấp
nhất dé tạo ra giá thành sản phẩm hợp lý trong điều kiện có thể được của doanhnghiệp Giá cả hợp lý chính là công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh tốt có hiệu
i đa các khoản chỉ
‘qua Do đó vin đề đặt ra là doanh nghiệp phải có biện pháp giảm.
phí sản xuất kinh doanh để hạ giá bán sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
đẳng thời nếu fim tt công tác này sẽ giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn
có hid quả, đảm bảo tinh chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ dong về
tài chính mà vẫn đảm bao được sản phẩm chất lượng cao, từ đó tạo cơ sở cho doanh
nghiệp tồn tại và phát triển.
“Xuất phát từ thực tế quản lý chi phí s doanh nghiệp còn chưa tốtn xuất hiện nay ở c¿
và chưa hiệu quả Biểu hiện: nhiều doanh nghiệp hoạt động cằm chững máy móc thiết
bị lạc hậu, tốn nhiễu nhiên >u, điện năng, sản phẩm hư hỏng nhiễu, chất lượng kém.
460 đó dẫn đến chi phí sin xuất ting tạo nên giá thành sin phẩm cao vì vậy giá bán sản
phẩm phẩm phải tăng lên dẫn đến sản phẩm tiêu thụ chậm và doanh nghiệp thu được
lợi nhuận ít thâm chí còn thua lỗ hoặc giải thé, Vấn đề còn tôn tại chủ yéu trong các
doanh nghiệp này là việc buông long công tác quản lý người lao động, quản Lý vật tư,
tổ chức sân xuất.
Xuất phát từ những lý do trên có thể thấy việc nâng cao công tác quản lý chỉ phí sản
xuất là vie hết súc cần thiết
1-22 Nội dung quản lý chỉ phí sin xuất kink doanh trong doanh nghiệp
Để quản lý chỉ phí sản xuất được hiệu quả, đòi hỏi việc đầu tiên mà các nhà quản lý:
phải làm là xác định đối tượng hạch toán chỉ ph sản xuil, Hach toán chỉ phí sản xuất
“chính là tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao
gốm hai giủ đoạn kế tip nhau: giai đoạn hạch toán chi it sản xuất phát sinh theo
B
Trang 21từng sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng vi giai đoạn tính giá
thành sản phim chỉ iế theo đơn vịính giá thành sản phẩm quy định.
Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân ch chỉ phí sản
xut yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ và theo đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm
quy trình công nghệ của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tinh giá thành quy định.
Chi phí sản xuất được hình thành do sự chuyển dịch giá trị của các yếu tổ:
~ VỀ mặt định tỉnh: đồ là bản thân yêu tổ vật chất phát sinh hao vào quá trình sản
xuất và đạt được mục dich là tạo nên sản phẩm
È mặt định lượng: đô là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tổ vật chất tham gia vào
quá trình sản xuất và được biểu hiện qua các thước do khác nhau mà thước do chủ yếu
là thước đo tiên tệ.
(Ca bai mặt định tính và định lượng của chi phi sản xuất đều chị sự ch phối thườngxuyên của quá trình tái sản xuất và đặc điểm sản phẩm
là cơ sở để xác định vai trò của nó
Ban chất của chi phí sản xuất ối với công tác quản
lý, Trong nền kinh tế thị trường, việc xác định chính xác chỉ phí sản xuất là một việc
hết sire quan trong, cố ý nghĩa sống còn đối với sự tổn ti và phát triển của doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp coi trọng tăng doanh thu phải đi đôi với tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
giữa doanh thu với giá thành sản phẩm tiêu thụ là thu nhập sản phẩm, bởi hiệu s
doanh nghiệp Giá thành sản pt im bao gi fy ổn chỉ phí sản xuất trong kỳ còn
một phần chỉ phí sn phẩm đỡ dang và chi phi sản xuất kỹ trước chuyển sang kỹ này
Điều đó đôi hỏi doanh nghiệp muốn hạ giá thành phải tt kiệm chỉ phí sản xuất Theo
quy định hiện hành, chi phí sin xuất hợp lý của doanh nghiệp bao gồm: khấu hao tài
sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh chỉ phí nguyên nhiên vật liệu hàng hos
thực t sử dụng vào sin xuất, kinh doanh, công cụ dung cụ sử dụng vào qué trình sinxuất tiễn lương, tiễn công và các khoản mang tính chit tin lương, tiền công phải trì
cho người lao động, tiền ăn giữa ca, chi phí địch vụ mua ngoài, các khoản chỉ phí bảo
Trang 22hiểm xã hội bảo hiém y tế, kinh phí công đoàn nộp theo ch độ chỉ trả lãi vay vốn sản
xuất kinh đoanh; trich các khoản dự phòng như: giảm giá hàng tồn kho, các khoản phải
thu khó đồi, các khoản thuế, lệ phí tiễn thuế đất ding cho sản xuất kinh doanh ciadoanh nghiệp, chỉ phí về tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm (bao gói, vấn chuyển, bốcxếp ) Tat cả những loại chi phí kể trên là những chi phí hợp lý được tính vào chỉ phísin xuất cia doanh nghiệp Bên cạnh đồ côn có các khoản chi phí sau đây không đượctính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp: các khoản trích trước vào chi phí mà thực tế
Không chỉ, các khoản chỉ không có chứng từ hoặc chứng từ không hợp pháp Các
khoản tiền phạt, các khoản chỉ không liên quan đến doanh thu và thu nhập doanh.
nghiệp
(Qua những phân tích trên chúng ta thấy rằng việc quản lý chỉ phí sản xuất là hết sứcphic tap và võ cùng quan trong đối với mỗi doanh nghiệp, M n vậy chúng ta phải
quản lý chỉ phí sản xuất theo từng nội dung cụ thé, theo từng đối tượng tập hợp chỉ
phí, phải tiến hành phân loại chỉ phí một cách khoa học, thống nhất theo những tiêu
chuẩn nhất định.
‘bé quản lý chi phí, ngoài phân loại chi phí, các doanh nghiệp cin phải xem xét cơ cấu
chỉ ph sản xuất để định hướng thay đối tỷ trong mỗi loại chỉ phí sin xuất
Co cấu chi phí sản xuất là tỷ trọng giữa các yếu tổ chi phí trong tổng số chi phí sản
xuất Các doanh nghiệp trong cùng một ngành và giữa các ngảnh khác nhau có cơ cầu
loại được và loại không được tính vào chi pl
ch trên để quản lý chi phí trong kỳ chúng ta phải phân tích rành mach
sản xuất kinh doanh, đảm bảo thống
nhất phân loại chỉ phí từ chứng từ hạch toán ban đầu đến thống kê kể toán Xác định.đăng din đối tượng và phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất rong từng điều kiện cụthể của mỗi doanh nghiệp Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực tế1a xác định nơi gây m chỉ phí và đối tượng chịu chỉ phí, căn cứ vào: tính chất sân xuất
Is
Trang 23và quy tinh công nghệ sản xuất sản phim, loại hình sin xuất đặc điểm tổ chức sinxuất yeu cầu và tình độ quan ly của doanh nghiệp
Việc quản lý chỉ phi sản xuất kính doanh là việc hết sức quan trọng và cấp thiết trong
mỗi rong nghiệp cho nên đi hỏi phải quản lý chặt che chỉ phí sản xuất nhằm tiết kiệm
chỉ phí, hạ gid thành và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp,
Cụ thể công tác quan trị chi phí trong các doanh nghiệp bao gồm.
4) Xây dung định mức chỉ phí
Nhằm tạo tiền đỀ cho việc lập dự toán chỉ phi, doanh nghiệp dich vụ xây dựng các
định mức chỉ phí tiêu chuẩn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
mình Định mức chi phí còn là tiêu chuẩn đánh gid, giúp nhà quản trị có thể kiểm soát
định mức chỉ phí cũng giúp sắn
i
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đẳng thờ
liên trách nhiệm của công nhân đối với việc sử dụng nguyên vật liệu sao cho ti
tránh tình trạng lãng phí gây ảnh hường đến kết quả hoạt động kinh doanh.
Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích số liệu lịch sử về số lượng nguyên vật liệu và lao.động hao phí cin thiết để sin xuất sin phẩm dich vụ trong điều kiện công nghệ, khả
năng quản lý và nguồn nhân lực hiện có, doanh nghiệp sử dụng các biện pháp kỹ thuật
và điều chỉnh cần thiết để định định mức chỉ phí cho phù hợp với điều kiện hoạt động trong tương lai Đây là một công tác doi hỏi sự hiểu biết về quy trình cung ứng
dịch vụ và kinh nghiệm chuyên môn để có thể dự báo tốt các điều kiện tương lai Xây
dựng định mức cho các chỉ phí sản xuất bao gồm xây dựng định mức về lượng và định
mức về giá
Dinh mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp được xác định trên cơ sở định mức và
lượng và định mức về giá của nguyên vật liêu hao tổn trong quá tình cung ứng địch
vụ Định mi lượng nguyên vật liệu chính là lượng nguyên vật liệu cin thiết để sản
xuất một sin phẩm và có cho phép những bao hụt bình thường
Định mức tiêu _ NVL cẩn thiết để sản xuất 1
hao NVL SP/Dịch vụ " pap
Trang 24Định mức vê giá nguyên vật liệu phản ánh giá cuôi cùng của một đơn vi nguyên vật
liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khỏan chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán.
Đơn giá định Giá mua (đã trừ các khỏan chiết khấu + Chi phí thu mua
mức NVL thương mại và giảm giá hàng bán) NVL
Xác định được hai yếu tố trên, ta có:
về giá Định mức về giá là định mức giá một giờ công lao động trực tiếp, được xác định bằng tổng mức lương cơ bản một giờ của lao động và số tiền BHXH trích nộp Định mức về lượng là thời gian cho phép dé hoàn thành một sản phẩm dịch vụ của một
lao động Như vậy, ta có:
Trong đó: Y: chi phi sản xuất san pham
Ấ1: Chi phi nguyén vat liéu truc tiép
17
Trang 25Ẩ:: Chi phí nhân công trực tiếp
Ấ3: Chị phí sản xuất chung
Từ phương trình trên, có thể xác định được chính xác và chỉ tiết những nhân t6 trực tiếp ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí, giúp nhà quản trị có nguồn thông tin chắc chắn dé có giải pháp kịp thời và hiệu quả.
b) Lập dự toán chỉ phí
Dự toán chi phí là căn cứ để đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến, tìm ra nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu, trên cơ sở đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ tiếp theo.
Ngòai định mức chi phí đã xây dựng, căn cứ dé lập dự toán chi phí là dự toán sản xuất Doanh nghiệp lập dự toán sản xuất sau khi đã xác định khối lượng dịch vụ cung ứng
mong muôn từ dự toán tiêu thụ.
Đôi với từng loại chi phí, doanh nghiệp lập dự toán dựa vào các căn cứ như sau:
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: trên cơ sở định mức nguyên vật liệu và dự toán sản xuất, doanh nghiệp xác định dự toán chi phi NVLTT:
Khối lượng dịch vụ Dinh mức CF
Dự tóan CF NVLTT = x
cung ung NVLTT
Dự toán chi phí nhân công trực tiếp: dựa trên cơ sở số lượng nhân công, quỹ lương va
nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Khối lượng dịch vụ Dinh mức CF
18
Trang 26“Trên cơ sở định mức chỉ phí sản xuất chung đã xây dựng, doanh nghiệp lập dự toán như sau:
Dự toán định pl Dự toán biến phí
sxc sxc
Dy téan CF SXC
©) Thụ thập thông tin va kiễn soát chi phí
> Thu thdp thông tin
oat
“Nhằm thực hiện tốt qúa trình kid phi, doanh nghiệp cân thu thập thông tin về
ce chỉ ph thu tẾ phát sin trong ky hoạt động sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sau đó, so sánh với số dự toán để rút ra kết luận và có biện pháp điều chỉnh theo
hướng tiết kiệm chí phí vi dem lại hiệu qua hoạt động kinh doanh,
“Thông tin để phục vụ công tác quản trị chỉ phí là các thông tin kế toán dược thu thập,
tử: chứng từ, tài khoản, số sách ké toán trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp.
Hệ thống chứng từ có thể sử dụng đồng thời chứng từ của hệ thống kế toán tài chính
và các chứng từ hd trợ thông tin cho hệ thống quản trị chỉ phí bao gồm: Phiếu
nhập xuất kho, bing theo đối tinh hình nhập/xuẩutồn kho nguyên vật lig/thinh
phẳn/hàng hóa, bảng tính và thanh toán tiền lương, bảng trích khẩu hao TSCĐ, bảng.
tổng hợp tinh hình ting, giảm TSCĐ, các héa đơn GTGTT, phiêu thưchỉ họp lệ Hệ
thống chúng từ nhằm ghỉ chép, lưu trữ số liệu về kể toán phục vụ cho như cầu của kế
toán tài chính và kế toán quản trị Để tránh sự trùng lặp không cần thiết, phần lớnchứng từ của ké toán ti chính được sử dụng trong bệ thông quản tr Bên cạnh đồ, tytheo nhu cầu vé thông tin và thực tiễn của doanh nghiệp có thé thiết kế thêm một sốchứng từ riêng cho quản trị Các nguyên tắc thiết kế hệ thống chứng từ của hệ thống
‘quan trị bao gồm: tính in cậy của dữ liệu, ính dễ truy cập và tính so sinh được.
Ngoài hệ thing chứng từ, các doanh nghiệp sử dụng thông tin kế toán chỉ it KE toánsắc đơn vị thực hiện theo đối chỉ tết chỉ phí theo ting loại sản phẩm cụ th, từng loạihoạt động tên hệ thing tài khoản và số sich kế toán chỉ tiết Doanh nghiệp thường
sử dụng hệ thống tà khoản đơn gin, các thi khoản chỉ phí thường chỉ chỉ tết đắn cắp
2 và thông thường chỉ tiết theo từng hoạt động (do đặc điểm doanh nghiệp thường,
19
Trang 27cung ứng nhiều dịch vụ khác nhau trong cùng một chu kỳ sản xuất kinh doanh) Tương
ứng với hệ thong tài khoản, doanh nghiệp mở các số chỉ tiết theo tài khoản chỉ tiết để
theo di chỉ phí.
Kiến soát chi phí
n soát chỉ phí ở doanh nghiệp tập trung chủ 'm soát chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung dựa vào tiêu hao
thực ế so với định mức hoặc so với dự toán
Kiểm soát chỉ phí nguyên vật liệ trực tiếp sắn liỄn với các nhân tổ giá và lượng
Biển động giá được xác định:
(Bon giá NVL ĐơngiâNVL Lượng NVLTT
TT thực tế TT dự toán) thực tế sử dụng
NVLTT
Biến động về lượng được xác định
Ảnh hưởng về (Lượng NVL Lượng NVL
h Đơn giá NVL TT
lượng đến biến = TT thực tế sử - TT dự toán x
dự toán động NVL, TT dụng sử dụng)
Kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp bao gằm kiếm soát các biển động về: chỉ phí
lưỡng, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất hoặc cung ứng địch
vụ, gắn liền với các nhân tổ giá và lượng liên quan
Nhân tổ lượng
20
Trang 28Ảnh hưởng về thời Thời gian lo
(Thai gian Hạo Đơn giá NCTT
động thực tế - động theo dự x dự toi
ng thực tế toán
động NCTT sự tổan)
ian ld đến biến
Kiểm soát chỉ phí sản xuất chung: chỉ phí sản xuất chung biến động do sự biến động
“của định phí và biển phí sản xuất chung:
Bign động chi phí SXC = Biển động định phí SXC + Biến động biển phí SKC
Trong đó, biển phí sản xuất chung bao gồm những chi phí gián tiếp liên quan đến phục
vụ và quân lý hoạt động sản xuất Có hai nhân tổ ảnh hưởng đền bi phí sản xuất
chung là nhân tổ giá và nhâ tổ lượng
Ảnh hưởng của yéu tế giá đến biến phí sản xuất chung được xác định
(Bom giá BP SẮC thực té- Đơn giá BP SẮC dự tổm) x Mức độ hd thực 8
Ảnh hưởng của yếu tổ lượng đến biển phí sản xuất chung được xác định:
(mức độ hd thực tế - mức độ hd dự tôan) » Don giá biến phí SXC dự toán
Dinh phí SXC là những khỏan cị
ai theo sự biển thiên của mức độ hoạt động trong phạm vi phù hop.
phí phục vụ và quản lý sân xuất thường không thay
Biển động BP SXC = Định phí SXC thực t- Định phí SXC dự toán
Sau quá tình kiểm soát, đối chiếu từ các thông tin thu thập được, doanh nghiệp tự xây
img hệ thống báo cáo quản tr trên nguyên tắc đảm bảo: tính lợi ích, tính linh hoạt,
tính đầy đủ, tính dễ hiểu và tính so sánh
Hệ thống báo cáo quản trị của doanh nghiệp gồm 3 loại báo cáo chủ yếu: báo cáo quản.
trị về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, báo cáo quản trị
theo các chỉ tiêu hoạt động chủ
(gồm: báo cáo tình hình sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp, báo cáo lao độn
vật tự xuất dùng cho từng loại hoạt động).
4) Tổ chức phân tích thông tin chỉ phí dé ra quyết định kinh doanh
pT
Trang 29Hiện nay, một số ít các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nói riêng đã bắt đầu chú ý phân tích hòa vốn và phân tích quan hệ giữa chỉ phí - sản lượng - lợi nhuận để lựa chọn các phương an kinh doanh một cách khoa học và hiệu quả.
Áp đụng phương pháp phân ích này, với đặc điểm của dịch vụ, cơ cấu chỉ phí ca các
Do đó, doanh nghiệp dich vụ có chi phí bi đổi chiếm tỷ trong lớn trong tổng chỉ pl
các doanh nghiệp sử dụng chỉ tiêu số dư đảm phí
Số dư đảm phí = Doanh thụ Chỉ phí biển đổi
Như đã biết:
Lợi nhuận = Doanh thu — Tổng chi phí
Mặt khác: chi phí gồm 02 thành phan là chỉ phí biến đối và định, do đó Lợi nhuận Doanh thu ~ Chỉ phí biến di ~ Chí phí cổ định
Hay: Lợi nhuận = Số dư đảm phí ~ Chí phí cổ định
Như vậy số dư đảm phí được dùng để trung tri các chỉ phí bắt biển và phần còn lạisau đồ là lợi nhuận thực biện được trong ky kinh doanh Nếu số dư đảm phí lớn hơn
tổng định phí thì doanh nghiệp có lãi Thông thường, tại các doanh nghiệp định phí được xác nh rất rõ rang và ít có biển động Do đó, số dư đảm phí là công cụ hữu hiệu.
để hỗ trợ nhà quản tị các doanh nghiệp dịch vụ rà quyết định
Khi phân tích mục iêu kính doanh, các doanh nghiệp đều xem xét điểm hòn vấn Tạiđiểm hòa vốn: Lợi nhuận = 0
© San lượng hòa vốn = Định phi/S6 dư đảm phí đơn vi
[Nin vậy, rên cơ sở phân tích thông tin chỉ phí, doanh nghiệp dịch vụ có thé xác định
được khối lượng dịch vụ cin cung ứng tại điểm hòa vốn trong quá tinh hoạt động kảnh
Trang 30Khối lượng dv cung ứng = (Định phí + lợi nhuận mong muốn)/ Số dư đảm ph
Ngoài ra, kết cầu chỉ phí là một chỉ tiêu tương đối phan ánh mồi quan hệ tỷ lệ giữa các
chỉ ph kha biến và chi phí bắt biến rong tổng chỉ phí Két cấu chỉ phí có ảnh hưởng
gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ số đòn bẩy kinh doanh = Số dư đảm phiflai thuần
Nhu vậy, các doanh nghiệp có định phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì hệ số
don bẩy kinh doanh sẽ lớn đồng nghĩa với việc khả năng gia tăng lợi nhuận lớn khi
cdoanh thu tăng Qua đó, các doanh nghiệp sẽ tùy thuộc vào mục tiêu kinh doanh trong
Phuong pháp cực dai cực tiểu: tinh toán khá đơn giản nhưng độ chính xác chưa cao.
khi dự đoán chỉ phí hỗn hợp ngoài phạm vi hoạt động của quy mô xác định
Phương pháp bình phương nhỏ nhất: độ chính xác cao hơn nhưng công việc th toán
phức tạp hơn phương pháp cực đại cực tiểu.
Mặc dù vậy, việc tách định phí và biến phí trong doanh nghiệp chỉ mang tính chấttương đối vi đặc điễm chỉ phí ong doanh nghiệp tương đối phức tạp do có nhiễu sản
phẩm dich vụ kết hợp, cong ứng lẫn nhau.
12.3 Phương pháp và công cụ quản lý chỉ phí sẵn xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp
sản xuất và giá hành
“rên cơ sở đánh giá day đủ các nhân tổ ảnh hưởng dn chỉ p
sin phẩm các doanh nghiệp cin căn cử vào điều kiện cụ thể của mình để tim ra các biện pháp tết kiệm chỉ phí thích hợp Tuy nhiên có thé nêu ra những biện pháp chủ yếu là
2B
Trang 31~ Thường xuyên đổi mới kỹ thuật công nghệ sin xuất trong doanh nghỉ ứng dung
kịp thời các thành tựu tiền bộ khoa học - kỹ thuật và sản xuất Tuy nhiên việc đầu tư,
đội mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất thường đối hỏi vốn đầu tư lớn, vì vậy doanh nghiệp phải có các biện pháp cụ thé, phù hợp để huy động, khd thác các nguỗn vốn
đầu tư cho doanh nghiệp
- Không ngừng hoàn thiện và nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động
trong doanh nghiệp để nang cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động vật tư,
chỉ phí quản lý, hạn chế tối đacác thiệt hai tổn thất trong quá tình sẵn xuất
- Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sit tải chính đối với việc sử dụng chỉ phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp,
Mun tết kiệm chi phí, phải tăng cường công tác quản ly chi phí ở mỗi doanh nghiệp,
cụ thể
+ Lập kế hoạch chỉ phí là việc xác định toàn bộ mọi chỉ phí doanh nghiệp bỏ ra đễ sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm, dùng hình thức tiền tệ tính toán trước mọi chỉ phí chosin xuất kinh doanh trong kỳ kể hoạch Căn cử vào kế hoạch sản xuất kinh doanh đã
lập, doanh nghiệp có thể kiểm tra tình hình sử dụng chỉ phí, phát hiện khả năng tiết
kiệm chỉ phí
vẫn dim bảo hoàn thành nhiệm vụ Ké hoạch chỉ phí phải được xây dựng cho cả doanh:
thie dy ải tin biện pháp sản xuất, quan lý sản xuất kinh doanh mà
nghiệp, cho từng bộ phận trong doanh nghiệp theo từng
cho nhiề thời kỳ như tháng, uý, nấm,
~ Kiểm soát chỉ phí là hoạt động thiết yếu của bắt kỳ doanh nghiệp nào, hiểu được các
loại chỉ phí, các nhân tổ ảnh bưởng đến chỉ phí, có th kiểm soát các loi chỉ phí từ đồ
ti kiệm được chỉ phí và tăng lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp ĐỂ kiểm soát chỉ phí phải xác định rõ nội dung, phạm vi sử dụng từng loại chỉ phí để có biện pháp quản
lý phù hợp Biển động chỉ phí của doanh nghiệp do nhiễu nguyên nhân khác nhau, có thể do chí quá trình san xuất của doanh nghiệp hoặc do các yêu tổ bên ngoài doanh
nghiệp Việc phân tích biển động chỉ phí sản xuất theo các khoản mục và theo nhân 16
giá xem xét các yếu tổ đã gây ra biểnnhân tổ lượng giúp người quản lý phát hi
24
Trang 32động nhằm đưa ra biện pháp đúng din và kip thỏi để chấn chỉnh hoặc phát huy các
hân tổ 46 theo hướng có lợi cho doanh nghiệp
- Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật về tiêu hao vật tư tiên tiến, phù hợp với doanh nghiệp và đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cho phép làm cơ sở cho việc quản lý; dang thời kiểm tra chặt chế đơn giá từng loại vật tư sử dụng Để tiết kiệm chỉ phí lao động, doanh nghiệp cin xây dựng định mức lao động khoa học và hợp lý đến từng na
hướng dẫn và ban hành.
từng bộ phận và định mức tổng hợp phù hợp với qui định mà nhà nước đã
ác doanh nghiệp thực hiện việc đăng ky định mức lao động
với các cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp
~ Doanh nghiệp phải tự xây dựng đơn giá tiền lương, thường xuyên kiểm tra định mức
lao động, đơn giá tiền lương, đảm bảo tốc độ ting năng suất lao động và tốc độ tăngthu nhập thực tế có một quan hệ tỷ lệ phù hợp Quản lý quỹ tiễn lương phải trên cơ sở
“quản lý chất chế cả số lượng và chất lượng lao động; đơn giá tiễn lương và gắn với kết
‘qua kinh đoanh của doanh nghiệp.
Các khoản chỉ phải sắn với kết quả kinh doanh và không được vượt quá mức không
chế tối da theo tỷ lệ tinh trên tổng chỉ phí: các khoản chi hoa hồng môi giới phải căn
cứ vào hiệu quả kinh lo việc môi giới mang lại
- Tử thực tế quản lý và sử dụng chỉ phi kinh doanh, theo định kỳ hoặc hàng năm doanh nghị hành phân tích, đánh giá lại inh hình quản l sit dụng chỉ phí, từ đó
nit ra các bài học kinh nghiệm hoặc biện pháp phù hợp để có thé tiết kiệm chỉ phí, hạ giá thành trong thời kỳ tới.
12.4 Các chỉ tiêu đảnh giá công tác quản lý chỉ phí sẵn xuất kinh doanh trong
đoanh nghiệp
1.2.4.1 Tổng chỉ phí sản xuất kinh doanh
Là toàn bộ các khoản tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trình SXKD trongmột kỳ nhất định Tổng chỉ phí có liên quan đến tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ, khi
tổng sản lượng sin phẩm tiêu thụ thay đổi thì tổng chỉ phí cũng thay đổi theo.
25
Trang 33Tổng chi phí là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh được xác định trên cơ sở tính toán và tổng hợp mục tiêu chi phí cụ thể Việc đó phải dựa vào tính
toán xác định từng khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ.
Tổng chỉ phí là chỉ tiêu kinh tế cơ bản làm cơ sở để tính các chỉ tiêu khác trong kế
hoạch chi phí SXKD của doanh nghiệp
Các yếu tố chi phí được tổng hợp với nguyên tắc chung: Căn cứ vào số phát sinh bên
Có của các tài khoản phan ánh yếu tố chi phí đối ứng với bên No các tài khoản tập hop chi phí sản xuất kinh doanh, đã được phản ánh trong số kế toán và các số liệu liên quan dé tổng hợp theo từng yếu tố chi phí.
Cách tính tổng chi phí sản xuất kinh doanh: Các yêu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, phụ cấp, chi phí bảo hiểm các loại, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
Dựa vào 6 yếu tố trên, sẽ tính tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ cho doanh nghiệp một cách đầy đủ, chính xác nhất.
1.2.4.2 Tỷ suất chỉ phí
Chỉ tiêu tổng CPSXKD mới chi phản ánh quy mô tiêu dùng vật chất, tiền vốn và mức kinh doanh dé phục vụ quá trình SXKD của DN, đồng thời xác định số vốn phải bù đắp từ thu nhập trong kỳ của doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả CP từng thời kỳ cũng như sự tiễn bộ trong công tác quản lý chi phí với các DN khác có cùng điều kiện, cùng tính chất hoạt động, cần phải thông qua chỉ tiêu tỷ suất chỉ phí.
Tỷ suất chi phí là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa tông chi phí sản xuất kinh doanh với tổng mức tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một don vị sản phẩm tiêu thụ thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí Vì vậy càng tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động vật hóa trên một don vi so với tiêu thụ thì càng tốt Tỷ suất chi phí càng giảm thì hiệu quả quản lý và sử dụng chi phí sản xuất kinh
doanh càng cao.
Biểu hiện bằng công thức:
26
Trang 34Trong đó: F' là: tỷ suất chi phí của doanh nghiệp
F là: tổng chi phí kinh doanh
D là: tổng doanh thu.
1.2.4.3 Mức độ tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí
Là chỉ tiêu tương đối phản ánh tình hình, kết quả hạ thấp chỉ phí thông qua hai tỷ suất
chi phí đem so sánh với nhau.
Tốc độ tỷ suất tăng hoặc giảm tỷ suất chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm chi phí nhanh hay chậm giữa hai DN trong
cùng một thời kỳ hoặc giữa hai thời kỳ của một DN chỉ tiêu nay được xác định là tỷ lệ
phần trăm của mức độ tăng (giảm) tỷ suất phí của hai thời kỳ trên tỷ suất phí kỳ gốc
Chỉ tiêu này giúp cho người quản lý thấy rõ hơn tình hình, kết quả phấn đấu giảm chỉ phí bởi: Có trường hợp giữa hai thời kỳ của DN (hoặc giữa hai DN) có mức độ hạ thấp chi phí như nhau nhưng tốc độ giảm chi phí lại khác nhau và ngược lại.
Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh
được tính theo công thức sau:
A F’ = Fl’ — FO’ (1.2) Trong đó: A F: mức độ tang hoặc giảm chi phi
FL': tỷ suất chi phí của kỳ này (thực hiện)
FO’: tỷ suất chi phí của kỳ trước (kế hoạch)
Đồng thời với chỉ tiêu trên chúng ta sử dụng thêm chỉ tiêu tốc độ tăng (giảm) phí.
Theo công thức sau:
Tốc độ tăng (giảm) phi = A F’ / FO’ 100 (1.3)
27
Trang 35Qua hai chỉ tiêu trên cho thấy, mục tiêu của doanh nghiệp là phải luôn luôn hướng tới việc giảm tỷ suất chi phí, tăng nhanh tốc độ giảm phí, đó là cơ sở cho việc tiết kiệm
chi phi, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1244 Hệ số lợi nhuận trên chỉ phí
Chỉ tiêu này phản ánh với một đồng chỉ phí bỏ ra thì DN sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau một kỳ hoạt động SXKD nhất định Qua chỉ tiêu này thay duoc két qua SXKD của doanh nghiệp, trình độ sử dung các nguồn nhân tài, vật lực trong kỳ hoạt
động SXKD của doanh nghiệp.
Công thức xác định
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí = Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ (P)/ tổng chi phí
kinh doanh trong kỳ ( CPKD)
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ với một mức chi phí thấp cũng cho phép
mang lại lợi nhuận cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.5 Các nhân tô ảnh hưởng đến công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó có những nhân t6 mang tính chất khách quan và có những nhân tố mang tính chủ quan,
các nhân tô này có môi quan hệ chặt chẽ với nhau vả cùng tác động tới chi phí.
1.2.5.1 Các yếu to bên ngoài doanh nghiệp
1 Các nhân tổ về điều kiện tự nhiên
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp như xây lắp, xây dựng các công trình giao thông chịu ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện thời tiết Điều kiện địa hình, địa chất khác nhau có chỉ phí sản xuất khác nhau.
2 Các nhân tổ thuộc về thi trường
Nói đến thị trường, trước hết là sự ảnh hưởng của nhân tố giá cả đến chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp Đó là khi giá cả nhân công, nhiên liệu, nguyên liệu, vật
28
Trang 36liệu, dụng cụ, đồ dùng hoặc giá cả của các dịch vụ thay đổi sẽ làm thay đổi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu giá cả của nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ tăng lên thì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên và ngược lại Vì vậy, lựa chọn việc thay thé các loại nguyên, vật liệu với giá cả hợp lý nhưng van đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra của doanh nghiệp cũng là yếu tố quan trọng dé giảm chi phí Các khoản mục chi phí, nhất là các khoản tiền lương, chi phí nhiên liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí trả lãi tiền vay, chi phí công cu lao động luôn có sự thay đổi Những khoản này nam ngoài ý muốn của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh.
3 Nhân tổ chính sách, pháp luật cua Nhà nước, ngành
Mỗi chính sách cơ chế quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, ngành đều gián tiếp ảnh hưởng tới chi phí sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp Đặc trưng của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Nhà nước đóng vai trò
là người hướng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô thông qua các luật lệ, chính sách và các biện pháp kinh tế Nha nước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vào những nghề có lợi cho đất nước, cho đời sống của nhân dân Doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước phải tuân thủ chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước đang áp dụng như: Chế độ tiền lương, tiền công, cơ chế hạch toán kinh tế, sự hoàn thiện các chế độ quản lý kinh tế
là điều kiện cơ bản cho việc áp dụng chế độ phân tích, kiểm tra và hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh Các chế độ, thé lệ của Nhà nước là chỗ dựa cho công tác quan lý chi phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
1.2.5.2 Các yếu to bên trong nội bộ doanh nghiệp
1 Quy mô hoạt động của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất với quy mô khác nhau có ảnh hưởng rất lớn đến cách thức
tổ chức, biên chế, các phần công việc trong chu trình sản xuất Một doanh nghiệp sản xuất có quy mô hoạt động nhỏ, địa bàn hẹp thì quản lý chi phí sản xuất chuyên sâu theo nhóm sản phẩm cụ thể, theo bộ phận quản lý Tuy nhiên, nếu quy mô doanh
29
Trang 37nghiệp sản xuất lớn, có nhiều công ty thành viên, phân tin theo địa bàn, khu vực thì
cần có sự phân cấp quản lý dé đảm bảo hiệu quả
2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Co sở vật chất kĩ thuật nbd, hiện đại la điều kiện nâng cao năng suất lo động, mỡrong quy mô kinh doanh cho doanh nghiệp Cơ sở vật chất kĩ thuật cũng ảnh hưởng
trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc lựa chọn cơ sở vật chất kĩ thuật, lựa chọn công nghệ nên lựa chọn công nghệ hợp lí chứ không phải là
công nghệ hiện đại nhất Bởi vì trang bị công nghệ ki thuật hiện đại sẽ kéo theo sự gia
tang chỉ phí cổ định Nếu trang bị không hợp lf không những chỉ phí trên một đơn vị
sin phẩm không giảm mà thậm chi tăng lên, Trong cơ sở vật chit kỹ thuật của doanhnghiệp, nhân tổ tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hưởng tới chỉ phí
bộ khoa học, kỹ thuật, những
t cũng với xu hướng chuyên môn
lượng tố
sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi những i
quy trình công nghệ mới được ứng dụng vào sản xt
hoá sản xuất ngảy cing tăng sẽ góp phần tăng năng xuất lao động và cha
nhằm giảm lao động chân tay, đồ cũng là nhân tổ góp phần làm giêm chi p
3 Chit lượng đội ngũ quản trị doanh nghiệp và chắt lượng của đối ngũ lao động
trong doanh nghiệp
‘Yéu tổ này rt quan trong và nhiều kh là yếu tổ quyết định Những nhà quản tị doanh:nghiệp có trình độ quan lí kinh doanh giỏi sẽ biết tổ chức kinh doanh tốt, tổ chức lao.động khoa học, phản ứng nhanh nhẹn với thị trường, quản lí tốt vật tư, tiễn vốn Nhở
vậy mà tiết kiệm và sử dụng hiệu quả cao nhất các khoản chỉ phí Chất lượng đội ngũ
lao động có ảnh hưởng trực tgp tới ết quả cũng như hiệu quả hoạt động sin xuất kính
doanh Trinh độ chuyên môn người lao động càng cao, ý thức kỉ luật, phẩm chất đạo
đức càng tốt là những điều kiện quan trọng ảnh hướng tới giảm chỉ phí lao động sống
và nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó việc tổ chứcJao động khoa học, đúng ngành nghề, phù hợp với năng lực, đồng thời thườngxuyên động viên, bồi dưỡng kiến thức, tạo ra một tập thể lao động vững mạnh
có điểu kiện làm việc và phát triển trong một môi trưởng lao động bên ving.Thường xuyên chăm lo cho người lao động cả về mặt vật chất lẫn tinh thin, giúp
cho người lao động gắn bó và cống hiển tài năng cho doanh nghiệp, từ đó tạo ra
30
Trang 38một khả năng to lớn để nâng cao năng suất lao động, góp phần quan trọngtrong việc thúc diy sản xuất và tăng hiệu quả kinh tẾ cho doanh nghiệp,
4.Té chức sin sud trong doanh nghiệp
Đây là một nhân tổ quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc ning cao năng
suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất và bạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, nhất
với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong sản xuất Việc tổ chức lao động.
khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tổ sản xuất một cách hợp lý, loại trừ được tình.
trạng lăng phí lao động, \ phí giờ máy, có tác dụng rất lớn thúc đẩy nâng cao năng suất lao động giảm chỉ phí và hạ giá thành sản phẩm - dịch vụ.
1.3 Kinh nghiệm v quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1 Kink nghiện quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp 13.11 Kinh nghiện ở nước ngoài
Công tác quản rỉ chỉ phí sản xuất kính doanh của doanh nghiệp Đức
“Quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở Đức có sự gắn kết với kếtoán tài chính va đề cao thông tin kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin dự toán được
coi trọng,
Vào những năm 1940, Hans Georg Plaut đã đưa ra phương pháp quản trị chỉ phí dự toán Đây là phương pháp quản trị chỉ phi t cơ sở dự toán linh hoạt ấp dụng cho các, doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dich vụ ở Đức Trên cơ sở xác định các trung tâm
chỉ phí nhằm cung cấp, sự tiêu ding nguồn lực của các trung tâm, phương pháp này đã
448 xuất một cách có hệ thống và chính xác phương pháp tính toán và phân bổ chỉ phí
cho các sản phẩm, dịch vụ ding thời để cập đến việc sử dụng các chi phí khác nhau
cho các mục đích khác nhau của nhà quản ị Như vậy đặc điểm nỗi bật cũa quan trị
chi phí là phân chia doanh nghiệp thành nhiễu trung tâm chỉ phí nhằm thực hiện kiểm
chi rới khuynh hướng để cao chức ning soát nội bộ và gắn kết chặt chế
với kế toán tài chính.
b Quin tị chỉ phí của các doanh nghiệp Trung Quốc
31
Trang 39Phương pháp chi phi gu chuẩn được sử dụng phổ biến ở Trung Quốc như là một công
cụ trong khâu lập kế hoạch Kế toán quản tị chỉ phí đã được xem là bộ phận chuyên
môn là phân hệ quan trọng của hệ thing kế toán doanh nghiệp Theo báo cáo cinnhóm nghiên cứu trường dai học Nanjing (1997) các nội dung của kế toán quản trị ởTrung Quốc được ứng dụng nhiều: Quản lý chỉ phí theo từng loại chỉ phí, phân tích xu
hướng chỉ phí (689
(40%) các quyết định của nhà quán trị ở đây dựa trên các phương pháp định tính và
; phân tích điểm hòa vốn (67%), kiểm soát các dự toán cơ bản.
thống kê kinh nghiệm.
© Quản tr phí của các doanh nghiệp ở Php
Hệ thống số sách và báo cáo cin kế toán quản tị chỉ phí tách rời với kế toán ti
chính Kế toán quản tr chi phí ở Pháp coi trọng vào việc xác định và kiểm soit chỉ
phí bằng cách chia doanh nghiệp thành nhiều trung tâm trách nhiệm, phân tích đánh
giá và tìm nguyên nhân làm phát sinh chênh lệch giữa chỉ phí thực tế và chỉ phí dự
toán Việc phân bé chỉ phí được thực hiện bằng cách xác định các đơn vị phân bổ
(con gọi à iêu chuẩn phân bổ) Ké toán quản trị chỉ phí phản ánh chỉ phi của từng
hoạt động, từng ngành hàng, từng sản phẩm Hệ thống tài khoản ké toán quản trị chỉ
phí được xây dựng riêng, gém các thi khoản kế toán phản ánh chỉ tết tình hình muabán tài sản hàng hóa, công nợ và kết qua kinh doanh theo từng hoạt động trong
doanh nghiệp.
1.3.12 Kinh nghiện quản lý chỉ phí sản xuất của các doanh nghiệp ở Việt Nam
Nhìn chung, hoạt động sản xuất, kinh doanh của một số doanh nghiệp xây dựng phụ
thuộc rất nhiều vào nguồn vay tín dụng ngân hàng và tình hình cấp phát vốn của chủ
đầu đối với các công tình dự án sử dụng vn nhà nước Tuy nhiên với mức tăng
trưởng tín dụng thấp và mức lãi suắt cho vay của các ngân hang thương mại ở mức cao.
như hiện nay, thì khả năng tgp cận nguồn vốn vay tín dụng đổi với nhiễu doanh
nghiệp là rất khó khăn Mặt khác nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho các công
trình dự án không đủ để các doanh nghiệp chỉ trả các chi phi để hoàn thành công.
Để đối phó với
các khoản chỉ phí không hợp lý
ch nào khác là cit giảm
h trang này, các doanh nghiệp không còn
ví dụ như: Chi phí lưu thông hàng hóa; Chi phí tiêu hao năng lượng như điện, nước, xăng xe; Chi phí hội họp, giấy tờ:
32
Trang 40Hiệu quả của việc tiết kiệm, giảm chỉ phí sản xuất, kinh doanh mà một số doanh.
nghiệp đã ứng dụng bước đầu đã phát huy được hiệu quả Kinh nghiệm cho thấy ti
Cong ty cổ phần xây dựng số I, đây là ng ty lớn trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn
„ ong năm 2017, doanh thu đạt 125,6 tỷ đồng, giảm 6.2% so với cùng kỳ năm trước,
nhưng Công ty có lãi gin 7 tỷ đồng Nguyên nhân dẫn đến kết qua kinh doanh như trên
18 do trong năm 2016, Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp tiết kiệm chỉ phí trong sản.
xuất và đã có kết quả tích cực như tỷ trong giá ví
mức 83,4% trong quý IV/2015 xuống mức 75,0% trong quý IV/2016 Bên cạnh việc
bán hàng trên doanh thu đã giảm từ
tiết kiệm chỉ phí sản xuất, Công ty cũng chủ động tt kiệm được chỉ phí quản lý doanh
nghiệp, qua d6 giúp tỷ trọng chỉ phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu giảm từ mức:
5,1% trong quý 1V/2015 xuống mức 41% trong quý 1V/2016
‘Theo kinh nghiệm của nhỉ doanh nghiệp, tăng giá thành sin phẩm không phái là
biện pháp tối ưu để khắc phục hoàn cảnh khó khăn Thay vào đó, các doanh nghiệp
È công nghệ sản xuấcẳn phải diy mạnh tiết kiệm chi phí trong đó chú trọng cải tiến
thay đổi cách thức quản lý điều hành hợp lý và higu quả, ạo ra thể cạnh tranh về gi
để mở rộng tị trường, Bên cạnh việc cắt giảm và tiết kiệm chỉ phí quản lý doanh
nghiệp như kinh nghiệm của Công ty cỗ phần xây dựng số 1 thì kinh nghiệm quản lý
chi phí sản xuất Công ty TNHH xây dựng Quốc Cường cũng đã mang lạ lợi nhuận đăng kể cho doanh nghiệp, Công ty TNHH xây đựng Quốc Cường à công ty chuyên
thi sông cúc công tình giao thông dường bộ, sửa chữa nâng cấp các tuyển đường giao
thông liên xã Công ty đã chú trọng đầu ne máy móc thiết bị, các loại máy móc phục
vụ qua trình thi công như: mây xác, máy edu, máy lu rung và các loại 6 t6 chuyên chi
vật liệu, đất thải tại công trình Việc đầu tư máy móc thiết bị đã cắt giảm đáng kể chỉ
phí nhân công, đẩy mạnh quá tình hiện đại hóa tong thi công xây đựng Tiết kiệm chỉ
phí và ít ngắn thi gian hoàn thành công tình Mặt khác Công ty đã thực hiện những
biện pháp tiết kiệm và sử dụng có hiệu qui các nguồn nguyên vật liệu, khuyỂn khích
cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ý thức được việc tiết kiệm các chi phí sản
xuất để góp phần mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và như vậy là tạo điều kiện cho
chính họ được hưởng mức lương thưởng cao hơn do doanh nghiệp kinh doanh có hiệu
quả
3