1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp

151 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TA THỊ THU HUONG

NGHIÊN CUU ĐÁNH GIA THUC TRANG QUAN LÝ

PCB TAI VIET NAM, DE XUAT CAC BIEN PHAP

QUAN LY PHU HOP

LUAN VAN THAC Si

HA NOI, 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNTTRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

TA THỊ THU HƯƠNG

Chuyên ngành: Khoa học MMã số: 608502

LUẬN VĂN THẠC SĨ

"Người hướng dẫn khoa học:

Hướng dẫn 1- PGS.TS Vũ Hoàng HoaHướng dẫn 2 - TS Nguyễn Đức Toàn

HÀ NỘI, 2013

Trang 3

CHỮ VIẾT TAT

IMDG CODENĐ.CP

GIẢI NGHĨA.An tộn mơi trường,Bộ Cơng an

Bộ Cơng nghiệp

Bộ Tài nguyên và Moi trưởng,Bảo vệ mơi trưởng,

Cơng thương.

Chất thải nguy hại

Đánh giá tác động mơi trường,Tap đồn Điện lực Việt NamGiao thơng vận tải

International Maritime Dangerrous Goods CodeNghi định Chính phủ

Polychlorinated biphenyls (nhĩm chất hữu cơ

thuộc danh sách nhĩm chất POP)Phong cháy chữa cháy,

Persistant Organic Polutans (nhĩm héa chất hữu cơ

độc bại bền vững trong mơi trường).

Quy chuẩn Việt Nam

Quyết định Thủ tướng

Tổng cục Mỗi trườngTiêu chuẩn Việt Nam“Tiêu chuẩn cho phép“Tài nguyễn và Mơi trường

Tai nguyên mơi trường“Trách nhiệm hữu hạn

“Thành phố Hỗ Chi Minh

Thơng tr

“Thơng tr liên tịchỦy ban nhân dânVi phạm hành chính

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Nighi cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đềxuất các biện pháp quản lý phù hợp” bắt đầu thục hiện từ tháng 01 năm 2013,ngoài sự nỗ lực hết sức của bản thân, tác giả còn nhận được sự động viên giúp

đỡ nhiệt tinh của các thay cô, bạn bè va gia đình.

Tc giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Hoàng Hoa và TSNguyễn Đức Toàn đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và cung cấp các thông tin

thiết cho tác giả để có thé hoàn thành luận văn ngày hôm nay.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học, các

thay cô giáo tận tâm giảng day trong quá trình học tập dé học viên có được néntảng kiến thức như ngày hôm nay đồng thời giúp đỡ cung cấp những tải liệu cần

thiết dé tác giả hoàn thành luận van này.

Tác gid xin chân thành cảm ơn Cục „ Tổng cục Môitrường đã tạo điề có thể hoàn thànhkiện cung cấp các tải liệu, sốtốt luận văn.

Tac giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo Trung tâm Tư vấnvà Công nghệ Môi trường và các đồng nghiệp đã tạo kiện về thời gian,cung cấp tai liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn nay.

‘Tuy nhiên, do trình độ của bản thân vẫn còn hạn chế, số liệu và công tác xử

lý số liệu với khối lượng lớn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giảrất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của thay cô cũng như ý kiến đóng góp“quý báu của bạn bè và đồng nghiệp

Xin chân thành cảm ơn.,

Hai Nội, Ngày 06 tháng 10 năm 2013‘The giả luận văn

Tạ Thị Thu Hương

Trang 5

“Tên tôi là: Tạ Thị Thu Hương Mã số học viên: 118608502006Lớp: IOMT

Chuyên ngành: Khoa học Moi trường, Ma s6:608502,

Khúa học: 19

“Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện đưới sự hướng di

của PGS.TS Vũ Hoàng Hoa và TS Nguyễn Đức Toàn với dé tải nghiên cứu trong luận

văn “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quan lý PCB tại Việt Nam, đề xuéác biệnpháp quản lý phù hợp”.

Đây là dé tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trướcđây, do đồ không có sự sao chép của bắt ki luận văn nào Nội dung của luận văn được

thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tải liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong

luận văn đều được ích dẫn nguồn

Nếu xây ra vấn đề gì với nôi dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm theo quy định

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Tạ Thị Thu Hương

Trang 6

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

“Chính phủ, Chi thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05/6/2008 của Tha tướng Chính

phủ về một số giải pháp cắp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để các cơ sở

gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QD-TTg.

"ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt

để các cơ sở gây 6 nhiễm moi trường nghiêm trọng:

Chính phủ, Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg ngày 8/8/2008 của Thú tướng Chính.

phủ vẻ việc tăng cường công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luậtVỀ bảo vệ môi trường trong thời kỳ hội nhập, năm 2008;

“Chính phủ, Nghị định 86/201 L/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2011 về việc quy

định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra 2010, năm.2011;

Chính phủ, Nghị định 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ về xử phat vi phạm,

"hành chính trong lĩnh vực báo vệ môi trường, năm 2009;

“Chính phủ, Nghị định số 90/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 của Chính phủ quy định

Xề xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động hóa chất, năm 2009,

“Chính phủ, Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngây 18/02/2009 sửa đổi bổ sung một

số Điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngảy 07/6/2007 của Chính phủ có quyđịnh v

chính trong lĩnh vực hải quan, năm 2007

Chính phủ, Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng“Chính phú phê duyệt kế hoạch xử lý tiệt để các cơ sở gây 6 nhiễm môi trườngthi hành quyết định hành

e xử lý vi phạm hành chính vả cưỡng chi

nghiêm trọng, năm 2003;

Bộ TN & MT, Quyết định số 23/2006/QĐ-TTg ngày 26/12/2006 của Bộ Tải nguyễn‘vi Môi tường về việc ban hành Danh mục chất thái nguy hại, năm 2006;

Bộ TN & MT, Quyết định số 10/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2006 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường ban hành quy định v8 ching nhận cơ sở gây ô nhiễmmôi trường nghiêm trong đã hoàn thành xử lý tiệt để theo Quyết định số64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ, năm 2003;

Trang 7

nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục phế liệu được phép nhập

khẩu làm nguyên liệu sản phẩm, năm 2006;

11.Bộ TN & MT, Thông tư số 12/201 L/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dễkiện hành nghề và thủ tục hd sơ, đăng ký, cấp phép hành ngh, mã

chất thải nguy hại, năm 2011;

12.Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điềukiện hành nghề va thủ tục hồ sơ, đăng ký, cắp phép hành nghề, mã số quản lý

chit thải nguy hại, năm 20115

13,Bộ TN & MT, Thông tr số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây

6 nhiễm môi trường edn phải xử lý, năm 2007;

14 Nab, Chính trị quốc gia - Các công ước quốc tể vé bảo vệ môi trường, năm 1995;

15 Quốc hội, Luật thanh tra số 56/2010/QH12 ngảy 15 thắng L1 nim 2010;

16 Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005, Nxb Chính trị Quốcgia, năm 2005;

17.QCVN 07:2009/BTNMT quy chudn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguybại, năm 2009;

18 Tang Công ty Điện Lực TP HCM, Quy trình xử lý vật tư thiết bị có chất thải

nguy hại trong Tông Công ty Diện lực TPHCM ban hành kèm theo Quyết địnhsố 7963/QĐ-EVNHCMC-TCNS ngày 20/09/2011 của Chủ tịch Tổng Công ty

Điện lực TPHCM, năm 2011;

19 Tổng cục Mỗi trường, Tài liệu tập huắn Quản lý môi trường năm 2005;

20, Trung tim Tư vấn và Công nghệ Mỗi trường "Điều tr đánh giá nh hình quanlý các chất hữu cơ khó phân hủy trên địa bản toản quốc; xử lý triệt để các khu.

vực bị nhiễm môi trường do các chit ô nhiễm hữu eo khó phân hủy là thuốc

năm 2008

21 Trung tim Tu vấn và Công nghệ Môi trường "Điều ra khối lượng PCB, đánhBVTV và PCB’

giá mức độ 6 nhiễm, khoanh ving 6 nhiễm môi trường do thải bỏ PCB và chất

thải chứa PCB trên phạm vi toàn quố‹ tăm 2009.

22, TCVN 6706-2009 về Chất thải nguy hại - Phân loại năm 2009:

Trang 8

28.TCVN 6707:2009 về Chất thải nguy hại - Dấu biệu cảnh báo và phòng ngừa,năm 2009;

24 TCVN 5507:2002 (soát xét lẫn 2) về Hóa chất nguy hiém - Quy phạm an toàntrong sẵn xuất kính doanh sử dung, bảo quản và vận chuyển năm 2009,

25.TCXDVN 320: 2004 về quy định bãi chôn lắp chất thải nguy hại - Tiêu chuẳnthiết kế, năm 2004;

26,LeBlane, Environ Sci, Technol, 28, 154-160 Chỉ số tích lũy là ti lệ nồng độ

độc chất trong cá và trong nước lúc ở trạng thải cân bằng, năm 1994;

27 WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Kế hoạch quản lý PCB cho từng.địa điểm phía bắc và phía nam không thuộc EVN;

28 WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Đánh giá hiệu quả của các biện.pháp hành el

29, WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Định nghĩa về PCB; Kế hoạch.loại bỏ thiết bị chứa PCB; hạn chế việc tái sử dụng và ti chế dầu PCB, năm

quan lý PCB ở các cơ sở lựa chọn, năm 2013:

cáo liên quan đến dau chứa PCB, thiết bị chứa PCB, và chất thải nguy hại bao

m PCB ádụng cho chủ sở hữu và chủ nguồn thải PCB, các phương pháp.ân chuyển tiêu hủy dầu chứa PCB và chất thải nguy hạ, năm 201

32 WonBank, Dự án Quán lý PCB tại Việt Nam - Vai trỏ và trách nhiệm của cácsơ quan nhà nước đối với quá trình giám sắt, kiểm tra và cưỡng chế, năm 2013:33.WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hệ thống phục hồi môi trường

<a rên trch nhiệm nhằm hỗ trg thực hiện quản lý PCB một cách hợp lý, năm

Trang 9

cán bộ thanh tra, năm 2013;

37.AWonBank, Dự án Quân lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về việc thao tác vàlưu kho các chất thải có fa PCB ban hành kẻm theo công vin số

EVN-KHCN&MT ngày 28/5/2007 của Tập đoàn Điện lục Việt Nam ví

tác quản lý, tránh ô nhiễm, lây nhiễm PCB; Số tay hỏi đáp về PCB;

Trang 10

MỤC LỤC

MO AU 11 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TAL 12 MỤC DICH CUA DE TAL 23 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU 2

4 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU 34,1, Cách 34.2 Phương pháp nghiên cứu 3

CHƯƠNG 1, TONG QUAN VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TRONG QUAN LY PCB

TẠI VIỆT NAM 5

1.1 TONG QUAN CHUNG VE PCB 5

1.1.1 Khái niệm về PCB 5

1.1.2 Tính chất của PCB 61.1.3 Sản xuất PCB và sử đụng PCB 7

1.1.4 Vấn để tôn lưu của PCB 91.1.5 Ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người B

12 YÊU CÂU VÀ SU CAN THIET VE QUAN LÝ PCB 16

1.2.1 Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB trên thé giới l6

1.2.2 Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB tại Việt Nam 181.3 CƠ SỞ DANH GIA VỀ QUAN LY PCB Ở VIỆT NAM 201.3.1 Co sở pháp lý đánh giá trong quản lý xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu,

1.3.2 Cơ sở pháp lý đánh giá trong quan lý lưu git hóa chất, vật liệu, chất thải

1.33 Cơ sở pháp lý đánh giá trong sử đụng hóa chất, vật liêu, chất thả liên

cquan đến PCB ti việt nam 2

Trang 11

liên quan đến PCB tại vit nam, 231.35 Cơ sở pháp lý đánh gi trong xử lý và tiêu hủy chất thải có iên quan

dến PCB tại Việt Nam 25

1.3.6 Cơ sở pháp lý trong phòng ngừa va ứng phó sự cô do PCB tại Việt Nam26.

'CHƯƠNG 2, ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG QUAN LY PCB TẠI VIỆT NAM 27

2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHÁT THÁI CÓ LIÊN QUAN ĐỀN PCB TẠI

VIỆT NAM 27

2.1.1 Thực trang quản lý chất thải có chứa PCB năm 2009 tại Việt Nam 27

2.1.2 Thực trang quản lý chất thải có chứa PCB năm 2013 tại 18 cơ sở 2

22 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG QUẢN LÝ HÓA CHÁT(TRONG BO CÓ PCB) 36

2.2.1 Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường 362.2.2 Trách nhiệm của Bộ Công Thuong 362.23 Trách nhiệm của Bộ Khoa học Công nghệ 372.24, Trích nhiệm của Bộ Giao thông Vận Tải 372.2.5 Trách nhiệm của Bộ Y tế 372.2.6 Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp 38

2.2.7 Trách nhiệm của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng 38

2.2.8 Trách nhiệm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 382.2.9 Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đảo tạo 382.2.10 Trách nhiệm của Các địa phương 382.2.11, Nhận xét đánh giá 38

2.3 DANH GIA CAC TON TAI TRONG THE CHE CHÍNH SÁCH CUNG NHƯ

‘TRONG TO CHỨC QUAN LÝ PCB Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 40

23.1, Pháp lý trom suit hp kho a chit, vt ig, chấtthải in quan dn PCBAO

23.2 Cong cụ pháp lý ong git ha cit, vật liệu, cit hi iễn quan đến PCB47

23.3, Công cụ pháp lý trong sử dụng hóa chit, vậiệu, chit di lgn quan PCB 54

Trang 12

it vt liêu, chất thải liên quan

3.3.4 Công cụ pháp lý trong vận chuyển hóa cl

đến PCB 59

2.35 Công cụ pháp lý trong xử lý và tiêu hủy chit thi liên quan đến PCB 67

2.3.6 Pháp ý về phòng ngừa và ứng phó sự cổ do PCB m2.3.7 Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng trong quản lý PCB T72

2.4, DÁNH GIÁ CHUNG 15CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHAP QUAN LY PCB PHÙ HỢP VỚI DIEU KIEN

'THỰC TIEN CUA VIỆT NAM 81

3.1 CAC GIẢI PHÁP VE QUAN LY si3.11 Giải pháp về pháp lý 13.1.2 Giải pháp xác định phân loại thiết bj hàng hóa, vật liệu có chứa PCB 853.1.3 Giải pháp lưu it thiết bị, hồng ha, ật iu, chất thải có chữa PCB Đ932 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT øỊ

32.1 Giải pháp xửlý PCB trên thé gii

3.22 Giải pháp công nghệ xứ lý PCB tại Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 1081, Những kết quả đạt được „ 103.

3 Những tồn tại ong quá tình làm luận văn 105

3 Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo 105

Trang 13

"Bảng 1.1: Lượng PCB được sản xuất từ năm 1930 đến 1993 trên thế

Biing 1.2: Ting hợp nguằn có thé phát hải PCB trên địa bàn toàn quốc 0

Bảng Lộ: Kết quả điễu tra đánh gid phân loại các Khu vực bj 6 nhiền PCBtên địa bàn toàn quốc BBảng 1.4: Kết qua điều tra, thẳng kê mức độ ô nhiễm và một số bệnh thưởng gặpTi tp súc vải PCB tại các khu vực 15Bảng 2.1: Chi tiết kết quá phát hiện dầu có chứa PCB tại 11/18 cơ sở đã thực hiệnđiều tra khảo sắt năm 2013 34Biing 2.2: Các nã chit thải có chứa PCB được quy định cắp pháp xử lý 37Baing 2.3: Tông hop Quy chuẩn và ngường áp dụng hiện hành (hing 4.2013) đổi

với PCB tại Việt Nam 7

Bảng 2.4: Một số quy định về nang độ PCB trong môi trường 73Baing 2.5: Một số quy định về néng độ PCB trong thực phẩm ?

Bảng 3.1: Kết quả sàng lọc đổi tượng nghỉ nhiễm PCB 85

"Bảng 3.2: Phương pháp lay mẫu về thế bị, hàng hóa, vt liêu ở dạng Khổi KTBaing 33: Các công nghệ xr) PCB được nghiên cửa dp đụng tại một số nước 92Bing 3.4: Các phương tiện, thiết bị chuyên dung xử lý PCB tại Holcim %6

Baing 3.5: Các công trình bảo vệ mỗi trường trong quá trình xử Lý PCB tại Holcim96

Trang 14

DANH MỤC HÌNH

"Hình 2.1: Khu vực lu giữ dầu thải tại Xí nghiệp Cơ điện tưộc Công ty TNHH NN

“MTV Điện Lực Ha Nội (năm 2009) 27

Hình 2.2: Khu vực hu giữ dẫu cách điện thải của Công ty TNHH MTV Phân damvà Héa chất Ha Bắc (năm 2009) 28

Hình 2.3: Hình ảnh khu vực lew giữ dầu cách điện thải và “hồ thu dẫu” phânsing quản ý và vận hành lưới điện 110 kv Bắc Giang (năm 2009) 2

Hình 2.4: Hiện trạng lưu giữ du thải thuộc Điện lực Hòa Bình (năm 200%) 28Hình 2.5: Hiện trạng lưu giữ vỏ thàng phi dính dẫu của Điện Lực Gia Lai (năm

2009) 28

Hình 2.6: Khu vực đốt chất thải “tự thu gom thiêu hủy” của Điện Lực Nam định tạising sửa chữa Cầu Giảnh (năm 2009) 29

Hình 2.7: Khu vực bai chita chấ thải “ước khi được phan loại” của Công ty cổ

phn Chễ tạo Thiết bị điện Đông Anh (năm 2009) 29Hình 2.8: Hiện trang lưu giữ chất thải nguy hai (đầu cách điện thải) Của TingCông ty Phát điện 2 Cần Thơ (năm 2013) 35

Trang 15

MỞ ĐÀU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐẺ TÀI

Polychlorinated biphenyls (viết tắt là PCB) là hoá chất hãm cơ có chứuchlorinated hydrocacbon Công thức hoá học của PCB là C12H(10-n) trong đó n1à số nguyên tử Clo từ I đến 10 Theo công thức tính toin, có 209 đồng phan của

PCB, nhung chỉ có khoảng 130 đồng phân của PCB được đưa vào sản xuất các

sản phẩm thương mai.

PCB có thể tên tại ở thể lông hoặc rin, không mùi, không vị, cổ thể không

màu hoặc có mau vàng nhạt PCB không sinh ra trong tự nhiên mà do con người sản.

xuất thành các sản phẩm công nghiệp dưới nhiều tên thương mại khác nhau

(Aroclor, Askarel ) và được sử dụng trong các nghành công nghiệp sản xuất điện,

chất phụ gia cho ngành sản xuất sơn, giấy không chứa cabon, nhựa, và nhiều ứng

dụng công nghiệp khác.

PCB là hợp chất trơ về mặt hóa học, có kha năng chống oxy hóa cao, rit khó

chay (chỉ hoàn toàn cháy ở nhiệt độ >1.200°C), không tan trong nước, tan tốt trong

dầu và chlorinated benzenes và có áp suất hơi thấp ở nhiệt độ thường Ngoài ra chúng

còn có các đặc tính chịu nhiệt và cách điện rất tốt Nhờ có đặc tính như vậy, PCB.được ứng dụng rit rộng rãi từ sản xuất giấy copy phi cacbon đến làm chất lng thiy

lực, chất long truyền nhiệt và được sử dụng nhiều trong biến thể điện và tụ điện.bị, vật

PCB đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều năm, Trước đây các thì

liệu, sin phẩm chứa PCB không được coi là chất thải nguy hại tại thời điểm tiêu

huỷ nên PCB đã xâm nhập vào môi trường Nhờ tinh bền vững về mặt hod học và

sinh hoá cũng như khả năng hoà tan mạnh trong chất béo, PCB đã xâm nhập vào

chuỗi thức ăn như một chất tích luy sinh học Kết quả là các động vật đứng đầu.

chuỗi niy như động vật ăn thịt và con người thường bị nhiễm độc cao hơn nhiều sovới thực vật và nước Do tính chất cực độc, khó phân huỷ, dễ phát tán trong mỗi

đặc biệt đối với các loại dầu thải có chứa PCB nếu đốt ở

trường nước và không Kl

nhiệt độ thường sẽ sản sinh ra khí Dioxin và Furan, vi vậy chúng edn quản lý và xử

Trang 16

lý an toàn theo yêu cd của Công ước Stockholm Việt Nam không sản xuất PCBnhưng trong một thời gian dải đã nhập khẩu các thiết bị công nghiệp và thiết bị

ngành điện có chứa PCB Theo một số cuộc điều tra, lượng chất PCB hiện nay là rất

lớn có thể lên đn 10.000 - 20.000 tin Vì th, cần phải có những biện pháp để quản

lý và tiêu hay lượng PCB nảy.

Theo thống kế ban đầu, Tổng công ty Điện lục Việt Nam hiện dang quản lý

trên 60% tổng lượng PCB tại Việt Nam Ngoài ra, còn tồn tại một lượng PCB trongsắc thiết bị công nghiệp nằm ngoài ngành điện hiện chưa được xác định chỉnh xác

Đặc biệt việc quản lý PCB còn nhiều bắt cập, đặc biệt trong công tắc lưu giữ, thải‘bo các vật liệu chứa PCB tại các đơn vị, doanh nghiệp Qua thực tế khảo sát chothấy sự gin kết giữa các cơ quan chức năng và vẫn dé thải bỏ vật liệu PCB còn

nhiều kẽ hở và chồng chéo trong công tác quản ý dẫn đến các doanh nghiệp, đơn vịhiểu sai và vô tỉnh họ đã đưa hằng loạt vt iệu chứa PCB vượt tiêu chun cho phépcho các đơn vị không đủ chức năng xử lý Nhằm gi

thải bỏ

m thiểu tối da các tác động.đến môi trường từ bi, vit ligu chứa PCB tác giá đã nghiền cứuthực trang công tác quản lý PCB đồng thời đưa ra biện pháp quản lý an toàn PCB

thông qua dé tài: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản tý PCB tại Việt Nam, đềxuất cúc biện pháp quản lý phis hợp” là hoàn toàn cin thiết và cắp bách trong bối

cảnh thực tế hiện nay, nhằm hoàn thiện các công cụ pháp lý và đảm được các camkết của Việt Nam đối với Công ước Stockholm.

2.MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI

~ Đánh giá được thực trạng quản lý PCB trên phạm vỉ toàn q

- ĐỀ xuất được các gidi pháp quản lý phù hợp với diều kiện thực tế của Việt

Nam nhằm giảm thiểu tối đa các tác động do PCB gây ra.3 DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU

a Đối tượng: Thực trạng về quản lý PCB và các vin đề bắt cập trong công tác“quản lý PCB tại các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp có liên quan

Phạm vi nghiên cứu của dé tài

= Đánh gid thực trang quản lý chất thải có liên quan đến PCB tại Việt Nam,

Trang 17

- Đề xuất cic giải pháp phù hợp (giải phip về quản lý, giải pháp về kỹ thuật

(xác định phân loại thiết bị hing hóa, vật liệu có chứa PCB; giải pháp về lưu giữ an

toàn; giải pháp về xử lý) phù hợp với điều kiện thực tế của

4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGI

4.1 Cách tiếp cận của Đề tài

việt Nam,EN COU

Dé đánh gid thực trang quản lý PCB tại Việt Nam hiện nay, tác giả đã tiến

hành nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật liền quan, các ti liều, số liệu đã

được nghiên cứu và công bổ, đồng thời kết hợp với việc thực hiện đi tr khảo sắt

hiện trạng thực tế về quản lý PCB tại một số doanh nghiệp có liên quan, các cơ

quan quản lý tại một số địa phương (Chỉ cục Bảo vệ Mỗi trường), nhằm đề xuất

được các giải pháp phù hợp, cổ tính khả thi đựa vào hiện trang và các văn bản pháp,lý hiện hành.

42 Phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp ké thừa: Nghiên cứu kế thừa các ti liệu, số iệu đã được công

bố, các mẫu „ phiểu điều tra, thống kẽ, tổng hop đã được áp đụng, lưu hành côhigu qua ta các nước trên thé giới và tại các Tinh, Thành phổ, Bộ, Ngành trên phạmvi cả nước, kế thừa các kết quả của các Dự án, nhiệm vụ đã thực hiện có liên quannhằm đánh giá tổng quan về mức độ ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người

tại Chương 2 và đánh giá thực trang quản lý chất thai có liên quan đến PCB được.trình bày tai Chương 3 của báo cáo

- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Dược áp dụng để tổng hợp đánhquản lý PCB dựa trên chuỗigiá mức độ tổn lưu của PCB và đánh giá thực trạng

liệu đã được điều tra khảo sát năm 2009 và kết quả điều tra bỗ sung năm.

2013 tại một số cơ sở Ngoài ra, phương pháp còn được sử dụng trong phân tích

ánh giá các tin tại trong thể chế chính sách cũng như trong quản lý PCB ở ViệtNam hiện nay thông qua cíc văn bản pháp lý hiện hành và được tỉnh bay tiChương 3 của báo cáo

= Phương pháp điều ra: Nhằm xây đụng cơ sở khoa học thực tẾcho ĐỀ titác giá đã phối hợp với Dự án *Đánh giá hiệu quả của các biện pháp hảnh chính.quản ý PCB tại một số tn thành phố tên địa bản toản quốc ” do tác gi là chủ tổ,

Trang 18

phương pháp thực điện điề tra khảo sắt được thực hiện theo biểu mẫu phiểu được

trình bày theo lục 1 của Luận văn) Dự án thực hiện điều tra khảo st tại một số

doanh nghiệp thuộc các tinh Bắc Giang, Hải Dương, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP Hỗ

“Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tau, Đẳng Nai, Cin Thơ, các kết quả thực hiện điều tra

khảo sát được trình bày tại Chương 3 của báo cáo Tuy nhiên, do kết quả quả dé tàichưa được nghiệm tha và công bổ Mặt khác, các kết quả có liên quan trực tgp đến

các doanh nghiệp là thông tin nhạy cảm, do đó các kết quả tình bày trong Chương

3 của Luận văn chỉ mang tính khái quát chung vẻ thực trạng quản lý chất thải có.liên quan đến PCB tại 18 cơ sở đã thực hiện nghiên cứu

ệc thông kê các số liệu về mức độ.

tổn lưi PCB tại Việt Nam the các kết qui của Dự án, Ề ti đã được nghiền cứu~ Phương pháp thong kê: Ap dụng trong

và được th hiện tại Chương 1 của luận vấn

+ Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, tận dụng tối đa các ÿ kiễn chuyên gia

chuyên sâu đồng thời xin ý kiến của các nhà quản lý để xác định một cách chính xác

nồng bi ô nhiễm do rồ rỉ PCB trên phạm vi toàn quốc và4.3 Công cụ sử dụng.

~ Các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan đến PCB tại Việt Nam.

- Thực tế triển khai và áp dụng các văn bản pháp lý có liên quan dn PCB tại

các doanh nghiệp, cơ quan quản lý địa phương.

Trang 19

cH WONGQUAN VAC Ở NH GIÁ TRONG QUAN LÝ

PCB TẠI VIỆT NAM

1.1.,TONG QUAN CHUNG VE PCB

1.141 Khái niệm về PCB

Hợp chất hữu cơ Khó phân hủy theo công ước Stockholm gồm 12 chất

(Polychloinae Biphenyls, hợp chất của Dioxin (FCDD), hợp chất của Fran

(FCDE, nhóm các chất hữu cơ khó phân hy là thuốc bảo vệ thực gằm (DDT,

Toxaphene, Aldin (Aldrex, Aldite.), Dieldin (Diedrex, Dieldrite, OcieloxEllin (HHeudin.) Hepaelos (Däme Hepamml, Hepox.) Mix,

Hexacloruabenzen (HCB), Clordane (Clorotox, Octaclor, Penticlo ) là những chấthóa học có nguồn gốc Cacbon, được sản sinh ra từ cic hoạt động công nghiệp của

con người, ching là những hợp chất rất bén vững trong mỗi trường, có khả năng

tích lũy sinh học qua chuỗi thức ăn, lưu trữ trong thời gian dai, khả năng phát tin xa

từ các nguồn thải và gây tác động xấu đến súc khỏe con người và hệ sinh thái

“Trong 12 loại hoá chất trên thi PCB, Dioxin, Furan, DDT là những hợp chất đặc

biệt nghiêm trong vi mức độ độc tinh cao, tác bại đối với con người và môi trườngnghiêm trong trong đó, PCB được định nghĩa như sau:

PCB (Polychlorinate Biphenyls) là một hoá chất công nghiệp được sử dụngtrong những dòng chất long trao đổi nhiệt, công nghiệp giấy không chứa cacbon,

nhựa, chất phụ gia cho ngành sản xuất sơn, PCB được xem như là một sản phim

phụ được sinh ra trong qua trình sản xuất công nghiệp.

Ở nhiệt độ thường, phần lớn PCB là chất lỏng, sánh hoặc chất rắn dạng sáp.

iy là một cấu trúc bao gồm 2 ving benzene liên kết với nhau bởi một liên kết

cacbon đơn, trong đó các nguyên tử clo thay thé din các nguyên tử hydro trên vòngbiphenyl Về lý thuyết, với cẩu trúc chung này, có thể có đến 209 hợp chất PCB“được tạo ra tùy thuộc vào vịvà số lượng các nguyên tử hydro được thay thể bằng

nguyên tử clo Trong đó có chimg 50 hợp chất đã được thương mại hóa.

Trang 20

1.1.2 Tinh chất của PCB

1.1.2.1 Tính chất vật lý:

trang thải nguyên chất.„ PCB tổn tại ở dang long sệt hoặc tỉnh thể, không

mùi, Không vị không màu hoặc màu vàng nhạt Trên thi rưởng , các sản phim

thương mại của PCB là những hỗn hợp ở dang long, sét, có màu sắc thay đổi từ

trong suốt đến mẫu vàng đậm hon PCB cổ him lượng clo cảng cao thi độ sét cảngcao và màu càng đậm, và có mâu đen khi ham lượng elo cao nhất Ở nhiệt độ thấp PCB không kết tinh ma đồng rắn thành nhựa

PCB nặng hơn nước và hơi nhớt PCB có áp suất hơi thấp , khó cháy, độ dẫnnhiệt cao, độ dẫn điện thấp, độ hỏa tan trong nước thấp nhưng có thể tan tốt trong cáccdụng môi hữu cơ, chất béo và hydrocarbon Do PCB có khả năng tích lấy tốt trongchất béo va các mô mỡ nên chúng rất nguy hiểm đối vớicon người và sinh vật

1.1.2.2 Tính chất hoá học:

PCB nằm trong nhóm 22 hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POP) được quy địnhtrong Công ước Stockholm PCB là xuất clo của các hydrocarbon và được tổnghợp bằng cách clo hóa vòng biphenyl.

6 điều kiện thường , PCB gần như tro về mặt hóa hoe , chúng bền với các quá.trình oxy hóa khử, các qui tình cộng, tách loại và thay thé Ngay cả khỉ tiến hành

nghiên cứu PCB, ở điều kiện nhiệt độ 1706C trong thời gian dài với sự có mặt oxyhoặc các kim loại hoạt động _ tính chất hóa học của PCB vẫn không hề bị ảnh

hưởng Ở nhiệt độ cao, PCB có thể bi phân hủy nhưng rất chậm và có th tao ra sản

phẩm là những chất có tinh độc cao như dibenzodioxin và dibenzofuran.

PCB trong môi trường có xu hướng kết hợp với các thành phin hữu cơ trong

trầm tích, và các mô sinh học, hoặc với carbon hữu cơ hỏa tan trong các hệ thủy.

sinh hơn ở dang hôn tan trong nước1

~ Tin chit độc hại: Các chit hữu cơ khó phân hủy là những hóa chit độc hại,-3 Tính chất độc hại của các chất hữu cơ khó phân hiy

43 được nghiên cứu về sức khỏe, chứng minh là có liên quan đến một số ảnh hưởng

xấu đối với môi trường và sức khỏe con người.

Trang 21

con đường hô hấp và đường tiêu hoá Những trường hợp nhiễm độc PCB ở mức độ

cao và cấp tinh thi sẽ bị bỏng, trằy da, thay đổi cấu trúc của da và móng tay, thayđổi chức năng gan và hệ thống miễn dịch, anh hưởng đến hệ hô hắp, gây dau đầusuy nhược thần kinh, hoa mắt mắt trí nhớ mệt mỏi hoảng loạn và bắt lực Nhiễm.độc man tinh với nồng độ PCB thấp sẽ phi huỷ gan ri loạn sinh sản và có khả

năng gây ung thư

1.1.2.4 Di chuyển tầm xaz

“Các chất hữu cơ khó phân hủy có thé di chuyển đi xa khỏi nguồn phát thai ban

đầu nhờ gió, nước và trong một quy mô nhỏ hơn là nhờ vào các loài di cư.

1.1.3 Sản xuất PCB và sử dụng PCB11.3.1 Sản xuất PCB

PCB không được sinh ra tự nhiên mi do con người sản xuất thành các sản

phẩm công nghiệp dưới nhiề tên thương mại khác nhau,

Theo thống kẻ, trong giai đoạn ừ 1930

xuất bao gém: Mỹ, Đức, Liên Xô cũ, Anh, Pháp, Nhật Ý, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc,

‘Trung Quốc, Phin Lan, da sản xuất hơn 1,3 triệu tắn PCB, trong đó Mỹ là nước sản.

in 1993 trên thé giới có các nước sản

xuất nhiều nhất (641 nghì

142 nghìn tấn, Pháp 135 nghìn tấn.

tn), sau đồ là các nước: Đức 159 nghìn tấn, Liên Xô cũ

Năm 1981 PCB được tổng hợp diu tiên tại Đúc và đến năm 1929 Công ty hóa

chất Swann, Aniston, bang Alabama, Mỹ bắt đầu thương mại hóa sản phẩm PCB,‘Nam 1935 Công ty hóa chất công nghiệp Monsanto đã mua lại Công ty Swann

và trở thành nhà sin xuất chính thức PCB chính dưới tên hương mại Aroclor với

các nha may đặt tại Sauget, Illinois và Anniston, Alabama tới năm 1977.

Năm 1935-1993 Công ty hoa ch

xuất PCB cho các công ty tại các quốc gia khác như: Ý, Pháp, Nhật, Đức, Liên Xô.

công nghiệp Monsanto bin bản quyền sincũ và các nước này đã sin xuất hỗn hop PCB với các tên thương mại khác như

CChlophens, Pyralennes, Fenchlors, Kanechlors, Solve,

Nha sản xuất, quốc gia sản xuất chính và sản lượng PCB giai đoạn 1930

-1993 được trnh bày trong bảng sau:

Trang 22

(Nguễn: Dự ân Quản lý PCB tại Việt Nam - Số tay hỏi dap vé PCB)2 Sử dụng PCB

PCB được ứng dụng như là chất phụ gia thành pl

in nguyên liệu trong cácthành phần nguyên liệu trong sản phẩm công nghiệp khác nhau:

* Trong cúc hệ thẳng kin

Chit cách điện hoặc dung dich làm mát trong các máy biển thể.

Dung dich điện môi tong các tụ điện

Chất lòng thy lực tong các thấết bị ning, xe thấ hay bơm cao ấp (đặc biệttrọng công nghiệp mo).

* Trong các hệ thẳng mởChất bôi trơn trong đầu và mỡ.

Chất chống thắm nước và chất chống chảy trong gỗ, giấy, vai và đa.

Trang 23

Chất phù bề mặt trong sin xuất giấy

Chat phụ gia trong keo hồ, sơn hay lớp bảo vệ chong xói mòn.Thuốc trừ sâu

Chất xúc ác polyme hóa trong hỏa dầu‘Dau ngâm trong kính hiển vi.

Chất bịt kin trong ngành xây dựng, ngành sản xuất ôtô.1.1.3.3 Vis điểm nhược diém của PCB:

* Vin diém củu PCB:

~ Ôn định ởnhiệt độ cao, ắt khó chiy (chi hoàn toàn cháy ở nhiệt độ tên 1.000°C)

~ Chống lại at kiểm và hỏa chất tương đối tốt

~ Ôn định trong môi trường oxi hóa và hydrat hóa (trong các hệ thông kỹ thuật)

- Tan it trong nước, nhưng tan tốt trong chất béo.

~ Truyền nhiệt tốt, áp suất hơi thấp= Dẫn nhiệt kém (chit cách điện tt)

* Nhược diễm của PCB:

PCB có đủ tinh sia hợp chất hữu cơ khổ phân hủy gây ảnh hưởng tiêu

cựe đến sức Khỏe và mỗi trường như sau:

+ Phân bổ quả rộng trong mỗi trường do quá tình di chuyển tự nhiên của đất,nước, không khí

~ Khó phân hãy trong một thời gian rắt dài

- Khả năng tích ty sinh học cao: PCB tích tụ trong mô mỡ và có nồng độ tăng

theo chuỗi thức ăn.

~ La chất độc đối với

1.1.4 Vấn đề tồn hư của PCB

1.1.4.1 Tần leu PCB trên thế giới [6]

PCB được sản xuất chủ yếu từ năm 1930 đến năm 1993 với tổng lượng lên tới

sinh thải và con người

hơn 1,3 triệu tin gồm 14 nhà sẵn xuất tai 11 nước

liệu hiện tại chưa thé thống kê chỉ tiết về tổng lượng PCB còn tỉ

quốc gia trên thé gi

én thể giới Tuy nhiên, các số

lưu tại các các

do trước những năm 1989 lượng PCB hầu như không được.

thu gom và hầu hết chúng đã được chuyển đối về mục đích sử dụng hoặc buôn bản

cdưới hình thức thương mại (khi chưa có công ước Basel trước năm 1980) Tại một

Trang 24

ốc gia trong đó có Việt Nam mới chi ước lượng

chưa thé khẳng định rõ được lượng PCB còn tồn lưu Do đó, hầu hết các quốc gia

chưa công bổ chính thức về lượng PCB tồn lưu Do đó gi thời điễm thực hiện luậning lượng PCB chứ cũng.

văn chưa c6 số liệu thống kê cụ thé về hiện trạng tồn lưu của PCB trên thé giới1.1.4.2 Vấn đề tần leu PCB tại Việt Nam

a Khôi lượng PCB tại Việt Nam

Kết quả thống kê sơ bộ của Tổng cục Môi trường về mức độ tồn lưu PCB tại

Việt Nam năm 2009 cho thấy: Hau hết lượng dầu chứa PCB chủ yếu tổn tại trong.các tụ điện,

1970 của t

én thé sử dụng trong ngành điện, chúng được sản xuất trước năm.kỹ trước Các thiết bị này chủ yếu do các Công ty Điện lực các tỉnh,

đủ đến năm 2008 trênthành phổ trực

địa ban toàn quốc có khoảng 1.177 biển thé ty điện hỏng nghỉ ngờ có chứa PCB và

3.961 tụ điện và 11.521 biến thể nghỉ ngỡ có chứa PCB với khoảng 6.189.529 kg

quản lý, theo kết quả thông kê chưa

đầu nghỉ ngờ có chứa PCB nhiều nhất tập trùng tai các tỉnh thuộc khu vực Đông

Bắc với khoảng 2.563.368 kg dầu tiếp đến đồng bằng Sông Hồng có khoảng2.390.454 ky nhỏ nhất là khu vực Tây

chứa PCB Chỉ tid

Bộ có khoảng 40.100 ky dầu nghĩ ngờ cóxem bằng 1.3.

Bang 1 ‘ong hợp nguồn có thé phát thai PCB trên địa bàn toàn quốc.Khả năng có chin đâu có PCB | Dầu có khảTT | Tỉnhthànhphố | Tuđiệnvà | Tạ | Biến | năngchứa

Trang 25

Các kết qua hiện trạng tôn lưu PCB tại Việt Nam tỉnh đến thing 8 năm 2013

hiện vẫn chưa có số liệu diy đủ do việc thực hgn thống kê rất khó khăn và phức,tạp, nhiều thiết bị đã bị ô nhiễm chéo Do đó, việc quản lý, thống kê gây nhiều khó.khăn cho các cơ quan quản lý Mat khác, đối với các doanh nghiệp việc phát hiện ra

dẫu có chứa PCB họ sẽ phải chi phí một khoản kinh phí rất lớn để thực hiện xử lý.

chúng, nên thường các doanh nghiệp “ngại” phát hiện thấy có PCB và day là mộttrong những khó khăn của việc thống ké chính xác về tổng lượng PCB hiện có tạiViệt Nam

‘Theo thông tin từ văn phòng dự án Quản lý PCB tại Việt Nam hiện Bộ Công

“Thương đang tập trùng lên phương án thing kê ch tết các thit bị có nồng độ PCB,

>50mgrkự tai các đơn vị ngoài điện lục và Tập Doan Đoàn điện lục Việt Nam thực

hiện thống ké tôn lưu tại các doanh nghiệp do mình quan lý, dự kiến chương trình

kết thúc trước năm 2020,

b Điển tần lu PCB tại Việt Nam

Kết quả điều tra khảo sắt năm 2009, tr khai thực.

quốc gia về việ thực hiện Công ước Stốckhôm, Tổng Cục Mỗi trường đã thực hiện

hoạch hành động

Dự án "Điều tra khỏi lượng PCB, đánh giá mức độ ô nhiễm, khoanh ving ô nhiễm.

môi trường do thải bo PCB và chit thải chữa PCB trên phạm vĩ toàn quốc” Dự án43 tiến hành điều tra lấy mẫu tại 108 doanh nghiệp với 112 điểm lưu giữ trên địabản toàn quốc và tiến hành lấy mẫu tại 108 khu vực với tổng điện tích của các kho

chứa vào khoảng 64.460 m2 Trong đó, lớn nhất là khu vực Đồng bing sông Hồngvới 28 vị tr/215 mẫu trên tổng diện ích 13.080 me tiếp đến là khu vục Đông BắcBộ với 20 vị tr/113 mẫu trên tổng điện tích 5.680 mỂ; khu vực Dang bằng SôngCửu Long 24 vị trí/235 mẫu trên tổng diện tích 9.230 m’; khu vực Đông Nam Bộ.

093ivới 13 vị i/159 mẫu rên tổng điện tích 7.700 mỂ; khu vục Bắc Trung Bộ

r/131 mẫu trên tổng diện tích 2.570 m’s khu vục Nam Trung Bộ với 08 vị ri/103

mẫu trên tổng diện tich 8.600 m” và thấp nhất là khu vue Tây Bắc với 05 vị tr63mẫu trên tổng diện tích 12.200 mỂ; khu vực Tây Nguyên 04 vị t/75 mẫu rên tổngdiện ích 5.400 m®, Dự án đã đưa ra tiêu chi đánh giá mite độ 6 nhiễm PCB theo vịtrí lấy mẫu như sau: Nhóm 1: Nồng độ PCB dưới Sppm; Nhóm 2: Nẵng độ PCB

Trang 26

dao động trong khoảng từ 5 ppm đến 10 ppm: Nhém 3: Him lượng PCB dao độngtrong khoảng từ 10 ppm đến 50 ppm; Nhóm 4: Him lượng PCB dao động trongkhoảng từ 50 ppm - 500 ppm; Nhóm 5: Hàm lượng PCB > 500 ppm

Kết qua phân tích mẫu ti các khu vực đã thực hiện điều tra khảo sắt và lấymẫu đất xác định nồng độ PCB trên địa ban toàn quốc, đối sánh với tiêu chí đánh.

giá của nhiệm vụ cho biết

= Xác định trên địa bàn toàn quốc hi

PCB > 500 ppm (nhóm 5) Phát hiện 04/108 điểm đã thực hiện điều tra Khảo sắt có

hàm lượng PCB dao động trong khoảng 50 ppm đến 500 ppm (thuộc nhóm 4)

~ Phát hiện có 13/108 điểm đã thực hiện điều tra khảo sát có him lượng PCB daođộng trong khoảng từ 10ppm dén 50 ppm (nhóm 3) Trong dé lớn nhất thuộc về khu

tại chưa phát hiện khu vực có him lượng

vực Đồng bằng Sông Hồng với O4 khu vục iếp én là khu vục Bắc Trung Bộ 03 khu- Phát hiện 16/108 điểm đã thực hiện diều tra khảo sit cỏ hàm lượng PCB dao

động trong khoảng từ 5 ppm đến 10 ppm (nhóm 2) Trong đó, lớn nhất là khu vực

Ding Bing Sông Hồng với 0 vịt, ấp đến a đồng bằng Sông Cứu Long với O4 vị i

và khu vực Duyên hãi Miễn Trung với 02 vị tị, các khu vực côn lạ (khu vực Đông

Bắc Bộ, Tây bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ) mỗi khu vực là 01 vị

- Phát hiện 53/108 điểm có hàm lượng PCB < 5 ppm (thuộc nhóm 1) Trong

đó, lớn nhất là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với 16 vị tí, tiếp đến là Đồngbằng Sông Hồng với 12 vị tí, Đông Bắc Bộ 10 vị tí, Đông Nam Bộ là 08 vị trị,

Duyên Hai Miễn Trang là 05 vịt, Bắc Trung Bộ 04 vị trí và thấp nhất là khu vực

Tây Bắc Bộ với 02 vị tí Ngoài ra có 22 vị trí đã thục hiện điều tra khảo sắt, rong

46 có 03/22 vị trí có thực hiện lấy mẫu nhưng không phát hiện thấy sự có mặt của

PCB va 19/22 vị trí đã thực hiện khảo sát không phát hiện thay sự cố rò rỉ dầu thuộc.khu vực Đông Bắc Bộ và khu vực Đẳng bing Sông Hing.

Nhu vậy, theo điều tra sơ bộ hiện tại có 33 điểm 6 nhiễm đã được điều tra cóhim lượng PCB lớn hơn 5 ppm (giá tri ngưỡng chất thải nguy hại chứa PCB theoQCVN 07:2009) Đồng thời theo kết quả điều tra năm 2006 thu thập thông tin từ

khoảng hai phần ba trong tổng số 64 tinh thành của Việt Nam và tập trung chủ yêu.tại các đơn vị của Tập doin Điện lực Việt Nam, ting số thế bị tiếp cận được li

Trang 27

khoảng 32.000 thiết bị, chủ yéu là máy biển áp, tụ điện và máy cắt Trong đỏ có

5.204 thiết bị thuộc điện nghỉ ngờ có chứa PCB (chú ý là ở đây ko phân biệt rõ rằng,

là thiết bị đang sử dụng hay đã được loại bó), số dầu chứa trong các thiết bị nghỉ

ngờ có chứa PCB này là khoảng hơn 2.000 tin, Báo cáo đưa ra ước tính rằng số

thiết bị nghỉ ngờ chứa PCB có thể lên tới 10.000 thiết bị với tổng số đầu chứa trong46 là khoảng từ 4,000 đến 7.000 tấn dầu có chứa PCB

Bing 1.3: Kết quả diều tra dinh giá, phân logi các khu vực bj 6 nhiễm PCBtrên dia bàn toan quắc

Bông Bắc [ Nam Ding | DB

Mite độ 6 nhiễm DB Tây Tây Tổng

PCB trong đất | S.Hồng Bac Bic ‘Trane | Trang, Nguyêt Nam | Scie ebmia Sons Bp Bộ New Bộ | Long *

(ghi chi: "0 ~ Biện ti Không phát hiện & nhiễm :Nguẫn Trung tâm Tar

Cũng nghệ Môi trường, Tổng cục Mũi trường)1.1.5 Ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người.

1.1.5.1 Các ảnh hưởng cia PCB đến sức khỏe con người trên thé giải

Lần đầu tiên các biểu hiện do nhiễm độc PCB được phát hiện vào năm 1915

tại công ty hỏa chit Swan, Mỹ sau khi công ty nảy sử dụng PCB (chưa được sinxuất thương mại chính thức) vào sản xuất vỏ đạn cho quân đội Hoa kỹ đã để lại

hàng loạt các di chứng sau đó.

Trang 28

14Năm 1993, 23 trong

‘Swann xuất hiện mụn mũ trên mặt và cơ thể, đồng thời có biểu biện mệt moi, mắt

cảm giác ngon miệng và các bệnh ngoài da khác, Day là những dấu hiệu điển hình

4 công nhân trong nhà máy của công ty hỏa chất

đầu tiên sau khi tiếp xúc với PCE.

Trong lịch sử nước Nhật, cỏ một vụ việc làm chan động dư luận và đẻ lại những

hậu quả đau lòng, đó là vụ16 độc hóa chit nghiêm trọng xây ra tại ving Fukuoka vàNagasaki vào năm 1968, im 14,000 người bị phơi nhiễm PCB (Polychlorinated

biphenyls) rat nặng, Những nạn nhân này đã ăn thức ăn trộn dầu có hàm lượng PCB.

cao của công ty sản xuất dầu ăn Kanemi Soko và bị mắc các chứng bệnh mãn tinh

uốt đời và cổ thể di tuyển từ đời này sang đời Khác, Theo báo cáo của cơ quan điăn đỏ có chứa hàm lượng PCB từ 2000 - 3000 ppm, nếu ở nhiệt độ.

cao (chiên xảo) tạo ra hợp chất PCDD (Poly-chlorinated Dibenzofuran - một loại

York, làm gần 5.000 người dân trong vùng nguy hiểm phải sơ tân trong 8 thắng

Nam 1979, vụ nhiễm độc trên diện rộng tương tự như vụ Yusho đã xây ra tại

Đài Loan (Vụ Yuchen) Một tai nạn máy móc đã làm chất PCB xâm nhập vào dầu

cám Khoảng 2000 người đã bị ngộ độc sau khi ăn phải đầu cảm bị nhiễm PCB.

Sự kiện gần đây ở Bỉ năm 1999 khi 25 lít đầu may én thé đã chảy ra một khui làm thức ăn cho gia súc Tổng chỉ phi giải quyết hậu quảthu gom chất thải ti

này là hơn ý đồ la Mỹ

1.15.2 Cúc ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con mgười gi Việt Nam

Trang 29

én sức khỏeHiện nay các kết quả nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của PCB

chỉ dừng lại ở mức sơbộ, chưa có các kết qua chi tiếc Theo kết quả đánh giá sơ bộ về mức độ 6 nhiễm do

tại Việt Nam hiện vẫn còn sơ sài, hầu hết các nghiên cứu mớ

PCB từ các khu vực lưu giữ chất thải và máy móc thết bị liên quan đến dầu cáchđiện, và các loại chất thải khác có liên quan đến PCB tới môi trường và sức khỏe

công đồng Năm 2009 tác giả và các cộng sự đã thực hiện lồng ghép, lấy mẫu phiêuđánh giá mức độ 6 nhiễm thông qua tỷ lệ bệnh tật của cụm dn cu, quanh khu vue

lưu giữ thiết bị điện có chứa dầu liên quan đến PCB với bán kính 500m kể từ khu.

vực lưu giữ chất thải về các bệnh thường gặp khi có tiếp xúc hoặc phơi nhiễm với

PCB như: thay đổi cấu trúc da, biến dạng móng tay, chân, dau đầu, suy nhược thinkinh, mắt tí, hóa mắt, bắt lực và ung thư, Tuy nhiên, do kinh phí và thời gian thực

hiện có hạn nên số lượng phiếu phát ra rất hạn chế, do đó các kết quả chỉ mang tinh

chất tham khảo chưa thể đánh giá chỉ tiết về mức độ ảnh hưởng của PCB một cáchchính xác Kết quả đánh giá tại các khu vực thực hiện điều tra khảo sát được trình.bày tại bảng sau:

Bang 1.4: Kết quả điều tra, thẳng kê mức độ 6 nhiễm và một số bệnh

thường gặp khỉ tip xúc với PCB tại các Khu vực

SOY BIẾN

THAY l

rau NHƯỢC MÁT | ÔNG | pau HOA | DẠNG

TÊN KHU VỤC nôi

NG TRÍ pau mar | MÔNG

ONG ca

va CHĂN

Khu vực đồng bằng son

67 0 0 0 0 1B 16 0Hồng

Khu vực Đông Bắc mẽ

Khu vực Tây Bắc 2 | 0 0 o}o}3s 1]o

Khu vực Bắc Trung Bộ 2» of} 0 0012 4) 0

Duyên hài Nam Tang Bộ - | 25 | 0 | 0) 8 | 0) 3 50Khu vực Tây Nguyên 20 70 0 0013 4) 0Khu vực Đông Nam Bộ so} 0 0/0} 810

Đồng bằng sông Cửu Long | 87 | 0 ofo}w is) o

(Nguồn: Trung tâm Tư van và Công nghệ Mỗi trường, năm 2009)

Trang 30

Kết quả đánh giá sơ bộ của Trung tâm Tư vin và Công nghệ Môi trường cho

thấy: Toàn bộ các khu vực đã khảo sit cổ 14 tưởng hợp bị mắc bệnh ung thư“Trong độ, ti khu vực kho xăng dẫu cũ Cao Bằng là 02 ca và 12 ca ti king nghề ti

chế chất thải Văn Môn Yên Phong Bắc Ninh, Theo kết quả thống kế của Tram Y tẾxã Văn Môn trung bình 100 người chết, hiện có khoảng 70 - 75 người bị mắc bệnh.ung thư, ngoai ra năm 2008 có 08 ca xảy thai trên khoảng 30 thai phụ, một tỷ lệ cao.đáng báo động Các bệnh như thay đổi cấu trúc da, đau đầu, suy nhược thần kinh,

biển dang móng chân, móng tay va số trẻ em sinh ra bị dj tật bẩm sinh, mắc bệnh.hiểm nghéo và tử vong không phải là hiểm gặp

Một số điểm có nồng độ PCB dao động trong khoảng từ 10ppm đến 500ppm,khi điều tra phỏng vin các hộ gia đình đều trả lồi không bit hoặc người được

phỏng vẫn là cân bộ công nhân viên của doanh nghiệp nên các thông tn đưa ra chưahoàn toàn chính xác

Mat khác, trong khuôn khổ nhiệm vụ năm 2009 không thực hiện thử nghiệmmức độ tich lũy PCB trong các động, thực vật tai khu vực, do dé chưa cổ các kếtluận cụ thể vé mức độ ảnh hưởng này

1.2 YÊU CAU VÀ SỰ CAN THIẾT VE QUAN LÝ PCB

1.2.1 Yêu cầu và sự cần thiết về quân lý PCB trên thé gigi

PCB là một trong 12 nhỏm chất hữu cơ đầu tiên, được đưa vào danh sách các.chất hữu cơ khó phân hủy (POP) của Công ước Stockhôm Đây là một nhóm hợp.

chất thom của halogen có chứa hạt nhân biphenyl với ít nhất một nguyên tử hydrođược thay thé bằng nguyên tử lo Do có đặc tính điện mỗi t,t bên vững, khôngchủy, chịu nhiệt và sự ăn môn hod học, PCB được sử dụng như mộ chất điện môi

phổ biển trong máy biến thể và tu điện, chất ng dẫn nhiệt rong hệ thing truyền

nh+ và nước,chấ làm déo trong PVC và cao su nhân tạ, là thành phần trong om,

mực in, chất dính, chất bối ơn, chit it ki, chất để hn; la chất phụ gi của thuốctrữ sâu, chất chống chấy và trong dẫu nhim (trong dầu kinh hiển vỉ, phanh, din tại bền

) PCB được gọi là "sát thủ vô hình”, vì PCB có tinh độc hại cao và

vũng trong môi trường, có khả năng phát tân rộng, tích lũy sinh học trong cơ

xinh vật, động vật, gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm cho con người, đặc biệt là bệnh.ung thư Theo kết quả nghiên cứu của Văn phòng Dự quản lý PCB tại Việt Nam,

Trang 31

thông kế từ 1930 - 1993, th giới đã san xuất L2 tỷ tin PCB, trong đồ mỗi chỉ phânhủy 4%, côn tên tại ngoài môi trường 31% (cả trong đất liễn và ving ven biển)

ing báo động hon, 65% lượng PCB vỉtụ điện vả trong các bãi thải.

Nhận thức được mức độ nguy hại của PCB, từ cudi những năm 1970, nhiềunước trên thể giới đã bắt đầu cắm sản xuất các sản phẩm có chứa PCB Tuy nhi

mãi đến năm 1997, các nước trên thể giới mới cùng nhau nhóm họp và thio luận,nhằm xây dựng một văn kiện pháp lý quốc tế thống nhất, phục vụ cho kế hoạchtriển khai hành động toàn cầu để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinhtại, tập trung trong các máy biển thé,

thái Ba năm sau, ngày 22/5/2001, tại Stốckhôm, Thụy Điễn, Công ước Siốckhômvề các chất 6 nhiễm hữu cơ khó phân hùy đã được các nước thông qua và chínhthức có hiệu lực ngây 17/5/2004 Công ước hướng tối mục tiêu quản lý an toàn,giảm thiểu vi loại bỏ 12 nhóm héa chất (tinh đến năm 2012, con số này đã tăng lên

22 hóa ck 9 loại thuốc bảo vệ thực vật: PCB; dioxin vàÍunhóm hóa chit), baofuran; hin thinh và phát thải không chủ định từ các hoại động sản xut, sỉnh hoạt

1 các nước phải nỗ lực kid

của con người Công ước yêu soái, quầnthể

điện vào năm 2025; Quản lý và tiêu hủy an toàn các chất lỏng có chứa PCB và thiếtbị có ham lượng PCB trên 0,005% , chậm nhất đến năm 2028.

Xuất phát từ các vẫn đề trên, một số công ước quốc tế đãhình thành cụ thể là

“Công ước Stockholm là một trong 3 Công ước được xây dựng với sự bảo trợ.

coda UNEP nhằm thiết lập một khung quốc tế quản lý tốt môi trường đổi với các hóa

1 và tiến tới chấm dứt việc sản xuất, sử dụng PCB trong các máy biến the

chất nguy hại xuyên suốt các vòng đời của chúng,

“Công tức Basel về kiểm soát việc thi bo và vận chuyển xuyên biên giới các

chit thai nguy hại được thông qua năm 1989 nhằm đáp ứng yêu cầu quản ý đối vớisắc chất thải độc bại vận chuyển tử các nước công nghiệp phát triển đến đỗ tại cácquốc gia dang phát trién và các nước có nén kính tế chuyển đổi Trong suốt một

thập kỹ đầu tn tai, nguyên tắc chủ yếu lä cụ thể hỏa việc kiểm soát xuyên biên giới

đối với vige đi chuyên của chất thải nguy hại ma việc di chuyển này xuyên biên giới

và xây dựng các tiêu chi về quản lý tốt môi trường đối với chất thải Các công vigin đây của Công ước tập trung vào việc thực hiện đầy đủ các cam kết thỏa hiệp và.

Trang 32

giảm thiểu tối đa việc sin sinh các chất that nguy hại Đến ngày 1/12/2003 đã có

158 quốc gia tham gia Công ước Basel

“Công ước Rotterdam về thủ tục đồng thuận thông báo trước đối với các hoá chấtvà thuốc bảo vệ thực vật nguy hại trong thương mại quốc tế Công ước được thông

qua năm 1998, Sự tăng trưởng nhanh việc sản xuất hóa chat va thương mại trong suốt

3 thập ky vừa qua đã làm nỗi bật nguy cơ tiém dn về hóa chất và thuốc bảo vệ thực.

vật độc hai Các quốc gia thiểu một cơ sở hạ ting phủ hợp để giám sát việc nhập khẩu.và sử dụng những chất như vậy có thể bị tổn hại một cách nghiêm trọng Vào nhữngnăm 1980, UNEP và FAO đã xây dụng một bộ mã tự nguyện để thực hiện và hệ

thing trao đổi thông tin cuối cùng à hủ tục về sự đồng thuận thông báo trước (PIC)năm 1989, Công ude mới này đã thay thể sự sắp xếp với thủ tực bắt buộc về PIC.

hữu cơ khỏ phân hủy (POP) được

thông qua vio năm 2001 nhằm đáp ứng như cầu khẩn cấp vé một hành động toàn

“Công tước Stockholm về các chất 6 nhỉ

cầu đối với bảo vệ sức khóe con người và môi trường khỏi các chất POP, Đây là các

hóa chit có độc tính cao, khó phân hủy, ch tụ sinh học và di chuyển rộng rong

mỗi trường Công use tim kiếm sự giảm thiểu hoặc hạn chế việc sản xuất, sử dụng,

đặc biệt việc sản xuất có chủ định các chất POP (như công nghiệp hóa chất và thuốc.bảo vệ thực vật) Công ước cũng tìm kiểm việc tiếp tục giảm thiểu, loại bỏ khả thivà hoàn toàn việc phát sinh các chat POP được sản xuất có chủ định như Dioxin và.

Furan, Các kho lưu trừ cần phải được quản lý và loại bỏ một cách an toàn, hiểu quả,‘dim bảo thân thiện môi trường Công ước cũng ấn định một số hạn chế thương mạinhất định Đến ngày 1/10/2003 có 151 quốc gia ky kết và 38 bên tham gia Công,ước có hiệu lực sau khi quốc.

1.2.2 Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB tại Việt Nam

Ngày 22/7/2002, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Stockhôm và trở thànhia thứ 50 phê chuẩn.

quốc gia thành viên thứ 14 của Công ước, thể hiện quyết tâm của Việt Nam trong

việc chung tay gốp sức cùng thể giới loại bo hoàn toàn các chất POP độc hại trongmỗi trường tự nhiền và đời sống con người Để thực hiện Công ước, Việt Nam đãxây dưng Ké hoạch Quốc gia thực hiện Công ước Stốckhôm ti Quyết định

18/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Kế hoạch 184) ban hành.ngày 10/8/2006, Kế hoạch 184 đã đưa ra các hành động và giải pháp đồng bộ như:các chính sách, pháp luật, thé chế, quản lý, công nghệ, tài chính, nâng cao nhận thức.

Trang 33

từng bước đáp ứng yêu cả của Công tước, vi mục tiêu phát

vũng đất nước Nằm trong khuôn khỏ Ké hoạch Quốc gia, Việt Nam cam

hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và đường thủy

PCB là chit thải nguy bại được quy định tại Thông tư số 122011/TT-BTNMTcủa Bộ Tải nguyên và Môi trường về quy định quản lý chất thải nguy hại

1.2.3 Ké hoạch loại bo PCB tại Việt Nam

Công ước Stockholm về các chất 6 nhiễm hữu cơ khó phân huỷ (POP- trongđó có PCB) được thông qua vào ngày 22 tháng 05 năm 2001 va có hiệu lực vio

ngày 19 tháng 05 năm 2004 Mục dich chung của Công ước Stockholm li bảo vệ.sức khoẻ con người và môi trường khỏi nguy cơ do chất POP gây ra Công ước.Stockholm yêu cầu xác định và quản lý an toàn các chất POP đang sử dụng vi POP.

tôn lưu, kiểm soát phát thải và tiêu huỷ an toàn các chất thải chứa hoặc nhiễm POP.

Công ước nghiêm cắm các hoạt động kính doanh có thé dẫn đến việc ti chế và ti

sử dung POP Liên quan đến vin đề vận chuyển chất thải, Công ước đưa ra điềukhoản phù hợp với công ước quốc tế về mỗi trường có liên quan khác, đặc biệt là

Công ước Rotterdam về Thủ tục cho phép thông báo ưu tiên đối với các chit hoá

học và chất bảo vệ thực vật độc hại xác dinh (Công ước Rotterdam), và Công ướcBasel vé Kiểm soát chất thải xuyên biên giới va vige tiêu hủy chúng.

Việt Nam phê chuẩn Công ước Stockholm về các chit 6 nhiễm hữu cơ khóphân hùy (POP) vio ngày 22 thing 07 năm 2002 và trở thành quốc gia thành viênthử 14 của Công ước Tinh đến thing 10 năm 2011, 151 quốc gia và các ving lãnh

thổ đã phé chain Công ức Stockholm Dén nay, Công tức Stockholm đã đưa vào

danh sách quản lý 22 hóa chất/nhóm hóa chất POP.

Trang 34

Nhằm đạt được các mục tiêu quốc gia vỀ bảo vệ môi trường cũng như triểnkhai KẾ hoạch thực hiện Công ước Stockholm của Việt Nam theo Quyết định

18/2006/QĐ-TTg ngày 10 thing E năm 2006 của Thủ tướng chỉnh phi, Tổng cục

Môi trường (TCMT), Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TNMT) đang nỗ lực tăng.cường hợp tác với các bên, đặc biệt là Cục Kỹ thuật an toan vả môi trường công.nghiệp (Cục ATMT) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Bộ Công thương (Bộ.CT), thực hiện các nhiệm vụ của Kế hoạch "Giảm thiểu phát thải PCB vào môi

trường, loại bỏ việc sử dụng PCB trong các thiết bị, máy móc từ nay đến năm 2020.và tiêu hủy an toản PCB đến năm 2028”.

1.3, CƠ SỞ DANH GIÁ Viz QUAN LÝ PCB Ở VIỆT NAM

Ngoai thực trang quản lý PCB tai các doanh nghiệp, tắc giả còn sử dụng vănbản pháp lý làm sơ sở khoa học cho việc phân tich đánh giá tình hình quản lý PCB

tại Việt Nam thông qua 06 nhóm chính bao gồm:

Pháp ý đảnh giả trong quản ý xuất nhập khẩu héa chất, vật liga, chất thải

Pháp ý đánh giả trong quản lý lưu giữ hỏa chất vật iệu, chất thải+= Pháp lý đánh giá trong sử dụng hóa chất, vật liệu, chất thải

= Pháp lý đánh giá trong vận chuyển hóa chất, vật liệu, chất thải= Pháp lý đánh giá trong xứ lý và tiêu hủy chất thải

= Pháp lý đánh giá trong phòng ngừa và ứng phó sự cố.

Trong đó, các văn bản pháp lý được trinh bày trong luận văn thể hiện theo

năm ban hành của văn bản nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn về tính mới vàtính thống nhất giãn các văn bản pháp lý hiện hành, đặc bit giúp các nhà quản lý cócác định hướng vé vòng đồi của văn bản pháp lý kịp thời sửa chữa các văn ban pháplý không phù hợp so với điều kiện thực tiễn Các văn bản pháp lý liên quan đếnquinn lý PCB được trình bảy chỉ iết dưới đây:

1 Cơ sử pháp lý đánh giá trong quân lý xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu,

chất thải liên quan đến PCB t

Các van bản pháp lý hiện hành áp dung trong xuất nhập khẩu hang hóa, chấti việt nam

thải, vật liga có liên quan đến PCB (ính đến tính đến 8/2013), các văn bản php lý

“được sắp xếp theo thời gian ban hành từ mới đến cũ, cụ thé là:

Nam 2013:

Trang 35

LU Thông tư 01/2013/TT-BTNMT ngày 28/01/2013 của Bộ Tải nguyên và Môi

trường quy định về phé liệu được phép nhập khẩu dé làm nguyên liệu sản xuất;s& Năm 2012.

2/ Thông tư liên tch số 34/2012/TTLT-BCT-BTNMT của Bộ Tai nguyễn và

Môi tường và Bộ Công thương ngày 15/11/2012 hướng dẫn về điều kiện nhập

khẩu phế liệu làm nguys& Năm 2011.

3/ Thông tư 12/201 L/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và môitrường quy định về quản lý chất thải nguy hại:

4/ Nghị inh sb 26/2011/NĐ-CP quy định Bộ Công thương tgp nhận hỗ sơ khu

bảo của các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất thuộc danh mục hóa chất phải khai bảo;s& Năm 2010:

5/ Thông tự 43/2010/TT-BTNMT về việc quy định Quy chuẳn kỹ thuật quốc

gia v8 mỗi trường:

6/ QCVN 31:2010/BTNMT- Phé liệu sắt, thép nhập khẩu;

/QCVN 33:2010/BTNMT - Phể iệu nhựa nhập khẩu:

8/ QCVN 33⁄2010/BTNMT - Phể liệu giấy nhập khẩu:s& Năm 2007:

n liệu sản xuất;

hóa chất thuộc điện quản lý chuyên ngảnh của Bộ Công ng!

11/ Thông tư số 01/2006/TT-BCN ngày 11/4/2006 của Bộ Công nghiệp vé việc

sửa đổi khoản 3, Mục Il, Thông tư số 01/2006/TT-BCN ngày 11/4/2006 về quản lýuất nhập khẩu hóa chất thuộc điện quản lý chuyên ngành của Bộ Công nghiệp;

12/ Thông tư 01/2006/TT-BCN do Bộ Công nghiệp (nay là bộng thương)ban hành ngày 11/4/2006 hướng dẫn việc quản lý xuất, nhập khẩu hóa chất độc hại và

sản phẩm có hỏa chất độc hạ

thuộc dạng quản lý chuyên ngành của Bộ Công nghiệp.

tiền chất ma túy, hóa chất theo tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 36

1.3.2 Cơ sở pháp lý đánh giá trong quản lý lưu giữ hóa chất, vật ligu, chất thải

liên quan đến PCB tại việt nam

Các van bản pháp lý hiện hành áp dụng trong lưu giữ hóa chit, vật liệu, chất

thải liên quan đến PCB (tinh đến tháng 8/2013), các văn bản pháp lý được sắp xéptheo thời gian ban hành từ mới đến cũ, cụ thẻ là:

phủ quy định chỉ tết và hướng dẫn thi hành một số

3V Nghị định 26/2011/NĐ-CP quy định vẻ cắt giữ hóa chất nguy hiểmNam 2010

4/ Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công thương quy

“định về khoảng cách cho các phương tiện van tải khoảng cách giữa các trang thiết

sung một số điều cña Nghị định

u của Luật Hoa chỉ

bị của cơ sở sản xuất mộtữ hóa chất nguy hiểm tượng nhằm dâmbio khoảng cách an toàn để đạt ngưỡng định lượng hỏa chất nguy hiểm

SÊ Năm 2008

5/ Nghĩ định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chỉnh phủ quy định

chỉ tiết và hướng din thi hinh một số điều của Luật Ha chất

6/ Luật Hóa chit năm 2007 số 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 củaQuốc Hội Việt Nam.

+ Năm 2006

8/ Quyết định số 184/2006/QD - TTg ngày 10 tháng 8 năm 2006 của Thủ.

tưởng chính phủ về phê duyệt ké hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm+ Năm 2002

9/ TCVN 5507:2002 hóa chất nguy hiém - Quy phạm an toản trong sản xuấtkinh doanh, sử dụng, bảo quan vi vận chuyển.

1.3.3 Cơ sở pháp lý đánh giá trong sử đụng héa chat, vật iệu, chất thải liênquan đến PCB tại việt nam

Trang 37

Các văn bản pháp lý hiện bình áp dung trong sử dụng hing hóa, chất thải, vậtliệu có liên quan đến PCB (tính đến tháng 8/2013) hiện có 04 văn bản pháp lý trong.đồ năm 2007 Luật hỏa chất được sửa đổi ban hành và tiếp đó đến năm 2009 đến nay

đã có thêm 03 văn bản pháp lý ban hành phục vụ cho công tác quản lý, cụ th là

+ Năm 2011

1/ Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều cia Luật Hóa chit

2/ Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 8/4/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính

phủ quy định chỉ iết và hướng dẫn thi hành một số điều cia Luật Hóa chit+ Năm 2009

3V Nahi dinh số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý viphạm pháp luật trong trong lĩnh vục bảo vệ môi trường

Nam 2011

I/Thông tr số 122011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn diều kiện hìnhề và thủ tục hỗ sơ, đăng ký, cấp pháp hành nghề, mã số quân lý chất thải nguy hi+ Năm 2010

3/Thông tr số 35/2010/TT-BCA ngày 11/10/2010 về việc qu dinh cắp giấy phép

‘vat igu nỗ và hàng công nghiệp (áp dụng cho cả đường bộ và đường thủy nội dia)

3/Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 03/4/2010 của Chính phi quy định xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

Trang 38

+ Năm 2009

4/ Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của Chỉnh phủ quy địnhDanh mục hing nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương iện giao

thông cơ giới đường bộ

51 Nghị định số 140/2009/ND-CP quy định *Bộ TN&MT xây đựng, bổ sung các

quy định vé các hóa chất độc nguy hiểm còn li trong các loại, nhóm hàng nguy hiểm”Nam 2009

6/ Nghị định số 90/2009/NĐ-CP.

Tí Tiêu chuẳn Việt Nam 6707:2009 về chất thải nguy hại

8V TCVN - 6707: 2009 Dắu hiệu cảnh báo, phòng ngừa

'& Năm 2007

9/ Luật Hóa chất 2007 số 06/2007/Q1112 ngày 21 tháng 11 năm 2007 của

Quốc Hội Việt Nam

10/ Nghị định số 156/2007/NĐ-CP ngày 19/10/2007 của Chính phi sửa đổi,bổ sung một số điểu của Nghị định số 09/2005/NĐ-CP và Nghỉ định số

11/ Quyết định số 13/2007/QD-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải ngày

26/08/2007 về việc cắp, công nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện vận chuyển hingnguy hiểm bằng đường hàng không

' Năm 2006

12) Nghị định số 44/2006/NĐ-ngày 25/4/2006 của Chính phủ về việc xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận ải đường sit

13/ Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ quy định vềnhãn hàng hóa và phía ngoài mỗi kiện hàng, thùng chứa hàng nguy hiểm có dánbiểu trg nguy hiểm

14! Nghị định số 109/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định

chỉ tết và hướng dẫn thi hin một số

15/ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006

29 tháng 06 năm 2006 của Quốc Hội Việt Nam+ Năm 2005

tiều của Luật Đường sắt

ố 66/2006/QH11 ngày

Trang 39

16) Luật Hàng Hải năm 2005 số 40/2005/QH11 ngày 14 thing 06 năm2005 của Quốc Hội Việt Nam.

17/ Luật Đường sắt 2005 Số 35/2005/QH11 ngày 14 thing 6 năm 2005 của

Quốc Hội Việt Nam

18/ Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng

11 năm 2005 của Quốc Hội Việt Nam.

19/ Nghị định số 09/2005/NĐ-CP ngiy 27/1/2005 của Chính phủ quy định xửphat vi phạm hanh chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa

20 Nghỉ dinh68/2009NB-CP có các quy định iêmuan đến quá trình vận chuyển21/ Nghị định 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của chính phủ quy định danh

mục hàng nguy hiểm và vận chuyển nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới

thủy nội địaNam 2002

32/ TCVN 5507:2002 hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất,

kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển

1.3.5 Cơ sỡ pháp lý đánh giá trong xử lý và tiêu hủy chất thải có liên quan đếnPCB tai Vig Nam.

Các van bản pháp lý hiện hành áp dung trong xử lý và tiêu hủy hang hóa, chấtthvã liệu có liên quan đến PCB (tinh đến thing 8/2013) hiện có 08 văn bản pháp

lý ban bành trong đó cũ nhất là văn bản ban hành năm 2005, tiếp đó là năm 2008,

năm 2009 và gần đây nhất là năm 2011, chỉ tiét các văn bản pháp lý được sắp xếptheo thời gian ban hành từ mới đến cũ, eu thé như sau

Nam 2011

1/ Nghị định số 26/2011/NĐ-CP quy định Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơKhai báo của các 6 chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất thuộc danh mục hóa chất phảiKhai báo;

2/ Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và môitrường quy định về quản lý chất chai nguy hại:

' Năm 2009

3/ Nghị định 117/2009/ND-CP cũng chỉ quy định chung về xử lý hành vi vi

phạm các quy định về thụ h i xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ

Trang 40

-4/QCVN 07/2009 - Quy chuẩn qué

5/ Luật Hóa chất 2007 số 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 của

Quốc Hội Việt NamNam 2008

6í Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chỉnh phủ quy định

chỉ tiết và hướng dẫn thì bảnh một số điều của Luật Hóa chấtNam 2005

Tí Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm.2005 của Quốc Hội Việt Nam

3V Nghị định 68/2005/NĐ-CP tại Điều 17 quy định về tiêu hủy và thải bỏ hóachất nguy hiểm

1.3,6, Cơ sở pháp lý trong phòng ngừa và ứng phó sự cố do PCB tại Việt Nam.Trong tinh vực phòng ngửa ứng ph sự cố có liên quan đến PCB tại Việt Nam

ngưỡng chất thải nguy hại

hiện có 05 văn bản pháp lý hiện hành, trong đó chưa có các thông tư, hướng dẫn chỉtiết về ứng phó sự cổ do PCB tai Việt Nam, cụ thể như sau:

s& Năm 2013

1/Thông r202013/TT-BCT quy định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng

phó sự cổ hóa chất tong lĩnh vục công nghiệp do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hànhs& Năm 2010

2/ Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 quy định cụ thé một số điều củaLuật Hóa chất

+ Năm 2008

3V Nghị định số 108/2008/NĐ-CP, ngày 07/10/2008, Quy đỉnh chỉ it và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hoá chất.

s& Năm 2007

4/ Luật Hóa chất 2007 số 06/2007/QH12 ngày 21 thing 11 năm 2007 của

Quốc Hội Việt NamSẼ Năm 2005

5/ Luật bảo về môi trường năm 2005 Số 522005/QHI 1 ngày 29 tháng 11 năm2005 của Quốc Hội Việt Nam.

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w