Quy trình hoạt động của tttt ở việt nam đề xuất mô hình tttt ở việt nam

37 3 0
Quy trình hoạt động của tttt ở việt nam đề xuất mô hình tttt ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận Thị trường tiền tệ Chủ đề thảo luận Mô hình TTTT ở Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc Mô hình TTTT ở Việt Nam Quy trình hoạt động của TTTT ở Việt Nam Đề xuất mô hình TTTT ở Việt Nam Dan[.]

Bài thảo luận Thị trường tiền tệ Chủ đề thảo luận: Mơ hình TTTT Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc Mơ hình TTTT Việt Nam Quy trình hoạt động TTTT Việt Nam Đề xuất mơ hình TTTT Việt Nam Danh sách nhóm Style lớp NHH-K10 Nguyễn Quỳnh Anh Bùi Ngọc Ánh Phạm Thị Hồng Duyên Hồ Thị Hương Trịnh Lan Hương Đặng Thị Thùy Linh Nguyễn Phương Linh Khổng Thị Mai 10 11 12 13 14 15 MỤC LỤC Nguyễn Thị Thanh Nhàn Phan Thị Phúc Nguyễn Diệu Thúy Tống Thị Hồng Tuyết Hoàng Thị Minh Trang Đào Thị Hồng Vân Nguyễn Thị Vân A Mơ hình Thị trường tiền tệ (TTTT) số nước I Thị trường Tiền tệ Mỹ .3 Mơ hình thị trường tiền tệ Mỹ .7 II Thị trường tiền tệ Nhật Bản .8 Mơ hình thị trường tiền tệ Nhật Bản: III Thị trường tiền tệ Singapore 10 Sơ đồ hoạt động mơ hình TTTT Singapore 13 IV Thị trường tiền tệ Trung Quốc .14 Sơ đồ hoạt động mơ hình TTTT Trung Quốc………………………… 16 V Thị trường tiền tệ Việt Nam .17 Khái niệm thị trường tiền tệ 17 Biểu diễn mơ hình TTTT VN qua sơ đồ 19 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ 20 Bộ phận cấu thành thị trường tiền tệ Việt Nam 20 Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động TTTT 24 B Quy trình hoạt động TTTT VN 25 Khái quát chung 25 Các nghiệp vụ thị trường tiền tệ 25 C Đánh giá thị trường .29 Công cụ giao dịch, loại nghiệp vụ thị trường hạn chế 29 Hạn chế thành viên tham gia thị trường 30 Hạn chế lãi suất thị trường tiền tệ 31 D Đề xuất mơ hình TTTT VN 32 Hồn thiện khn khổ pháp lý tạo thuận lợi cho giao dịch TTTT 32 Thực giải pháp nhằm nâng cao vai trò điều tiết, hướng dẫn thị trường NHNN 34 Tăng cường lực quản lý sử dụng vốn, lực kinh doanh NHTM, tổ chức tín dụng 34 A Mơ hình Thị trường tiền tệ (TTTT) số nước I Thị trường Tiền tệ Mỹ  NHTW Mỹ Cục dự trữ liên bang (Fed) ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913 Fed bề ngồi ngân hàng phủ, bao gồm Hội đồng thống đốc đóng thủ Washington định Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban thị trường, 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ngân hàng thành viên có sở hữu phần ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Hội đồng Thống đốc Fed quan độc lập phủ liên bang Hội đồng khơng nhận tài trợ Quốc hội bảy thành viên Hội đồng theo chế dân chủ Thành viên Hội đồng độc lập chấp hành yêu cầu hệ thống lập pháp hành pháp Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành cụ thể hóa sách tiền tệ Nó giám sát quy định hoạt động 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Federal Reserve Banks) danh nghĩa sở hữu ngân hàng thành viên (mỗi ngân hàng thành viên giữ cổ phần khơng có khả chuyển nhượng) Theo Tòa án tối cao Mỹ, Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực cơng cụ quyền liên bang, chúng ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân hoạt động theo luật pháp địa phương, Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực coi cơng cụ quyền liên bang theo số mục đích định Các ngân hàng sở hữu Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực tư nhân nhiều số đú cú cổ phiếu phát hành thị trường Giấy bạc Fed phát hành nguồn cung tiền tệ chúng đưa vào lưu thông qua Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Ủy ban thị trường gồm thành viên Hội đồng thống đốc đại diện từ Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Luụn cú đại diện ngân hàng Fed Quận 2, thành phố New York (hiện Timonthy Geithner) thành viên Ủy ban Thành viên từ ngân hàng khác luân phiên theo thời gian năm Cục dự trữ liên bang kiểm sốt quy mơ nguồn cung ứng tiền tệ hoạt động thị trường mà qua Fed mua cho mượn loại trái phiếu, giấy tờ có Tín phiếu Kho Bạc Hoa Kỳ, Chứng tiền gửi, Chấp phiếu Ngân hàng, Hợp đồng mua lại, Quỹ Liên bang, Dollar Châu Âu Những tổ chức tham gia mua bán với Fed gọi người giao dịch ưu tiên (primary dealers) Tất hoạt động thị trường Fed Hoa Kỳ tiến hành bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích đạt tỷ lệ lãi suất trái phiếu liên bang gần tỷ lệ mục tiêu  Hàng hóa TTTT Những hàng hóa chủ yếu thị trường tiền tệ Mỹ: Tín phiếu Kho Bạc Hoa Kỳ, Chứng tiền gửi, Chấp phiếu Ngân hàng, Hợp đồng mua lại, Quỹ Liên bang, Dollar Châu Âu  Điều hành TTTT Fed có ba cơng cụ để trì kiểm sốt việc cung tiền tín dụng kinh tế Nghiệp vụ thị trường mở Thỏa thuận mua lại Thực chất hoạt động cho vay vay chấp Để đảm bảo thay đổi nguồn cung tiền tệ theo chu kỳ tạm thời, bàn giao dịch thị trường Ngân hàng dự trữ liên bang New York tham gia thỏa thuận mua lại với nhà giao dịch ưu tiền Các mua bán chủ yếu khoản cho vay ngắn hạn, có đảm bảo Fed Trong ngày giao dịch, Fed đặt tiền vào tài khoản người giao dịch nhận chấp (là giấy tờ chứng nhận sở hữu cổ phiếu, trái phiếu, v.v ) Khi hết hạn giao dịch, trình diễn ngược lại Fed hồn lại chứng khốn nhận lại tiền cựng lói Thời hạn giao dịch thay đổi từ ngày (cho vay qua đêm) tới 65 ngày, phần lớn giao dịch cho vay qua đêm 14 ngày Bởi giao dịch làm tăng quỹ dự trữ ngân hàng thời gian ngắn, chúng tăng nguồn cung tiền tệ Hiệu hoạt động tạm thời giao dịch đáo hạn, tác động dài hạn dự trữ ngân hàng giảm lãi suất giao dịch (lãi suất ngày tỷ lệ 4,5%/năm 0,0121%) Fed tiến hành giao dịch hàng ngày 2004-2005, giao dịch thu hút vốn tiến hành nhằm tạm thời giảm nguồn cung tiền tệ Trong giao dịch thỏa thuận bán lại (reverse repo), Fed vay tiền từ người giao dịch ưu tiên cách đặt cọc chứng khốn phủ Khi giao dịch đáo hạn, Fed hoàn trả tiền khoản lãi Giao dịch mua đứt Một công cụ khác bàn giao dịch thị trường mua đứt Trong giao dịch này, Cục dự trữ liên bang mua lại trái phiếu phủ cung cấp giấy bạc vào tài khoản người giao dịch đặt Fed Bởi hoạt động mua đứt nên tăng cung tiền tệ lâu dài trái phiếu hết hạn khoản lãi thu, thông thường 12-18 tháng Từ năm 1980, Cục dự trữ liên bang bán quyền mua trái phiếu phủ mức lãi suất cao Việc bán quyền mua giảm nguồn cung tiền tệ nhà giao dịch ưu tiên bị khấu trừ tài khoản dự trữ họ đặt Fed, mà q trình tạo tiền lưu thông bị hạn chế Tỷ lệ chiết khấu Cục dự trữ liên bang thực sách tiền tệ chủ yếu cách định hướng "lãi suất quỹ vốn Fed" Đây tỷ lệ ngân hàng ấn định với cho khoản vay qua đêm quỹ đặt cọc Cục dự trữ liên bang Tỷ lệ thị trường định Fed không ép buộc Tuy vậy, Fed cố gắng tác động tỷ lệ số phù hợp với tỷ lệ mong muốn cách bổ sung hạn chế nguồn cung tiền tệ thơng qua hoạt động thị trường Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ chiết khấu – lãi suất mà ngân hàng thương mại phải trả vay tiền từ Fed Tuy nhiên, ngân hàng thường lựa chọn cách vay quỹ đặt cọc Fed từ ngân hàng khác lãi suất cao tỷ lệ chiết khấu Fed Lý cách lựa chọn việc vay tiền từ Fed mang tính cơng khai rộng rãi, đưa đến ý cơng chúng khả khoản mức độ tin cậy ngân hàng vay Cả hai tỷ lệ chi phối lãi suất ưu đãi, tỷ lệ thường cao 3% so với "lãi suất quỹ vốn Fed" Lãi suất ưu đãi tỷ lệ mà ngân hàng tớnh lói khoản vay khách hàng tin cậy Ở mức lãi suất thấp, hoạt động kinh tế thúc đẩy chi phí vay thấp, mà người tiêu dùng doanh nghiệp tăng cường mua bán Ngược lại, lãi suất cao đưa đến kìm hãm kinh tế chi phí vay cao Cục dự trữ liên bang thường điều chỉnh “lói suất quỹ vốn Fed” lần mức 0,25% 0,5% Từ năm 2001 đến năm 2003, Fed hạ lãi suất 13 lần, từ 6,25% xuống 1% nhằm chống lại xu hướng suy thoái kinh tế Tháng 11 năm 2002, lãi suất Fed điều chỉnh 1,75% nhiều mức thấp tỷ lệ lạm phát Ngày 25/03/2003, "lãi suất quỹ vốn FED"tụt xuống mức 1%, số thấp kể từ tháng 07 năm 1958 – 0,68% Bắt đầu từ tháng 06/2004, Cục dự trữ liên bang bắt đầu nâng lãi suất định hướng 17 lần liên tục lên 5,25% ngày 08/08/2006 Có thể, Fed nỗ lực hoạt động mua bán thị trường nhằm thay đổi tỷ lệ cho vay dài hạn, nhiên lực yếu nhiều định chế tài tư nhân Quy định tỷ lệ dự trữ Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ dự trữ - phần trăm số tiền ký gửi ngân hàng mà ngân hàng phải giữ lại gửi Fed để sẵn sàng chi trả nhu cầu rút tiền Quy định trực tiếp giới hạn khả cho vay ngân hàng khoản dự trữ phải ln trì Trong trường hợp khoản dự trữ tụt xuống, ngân hàng phải tiến hành vay lẫn vay Fed để đảm bảo tỷ lệ dự trữ Ngồi khủng hoảng tài vừa rồi, ngồi ba cơng cụ truyền thống nêu trên, Fed tạo thêm cơng cụ mới, là:  Đấu thầu cho vay kì hạn  Cho vay chứng khốn kỳ hạn  Tín dụng cho trung gian tài hàng đầu  Cho vay dựa thương phiếu đảm bảo tài sản  Quỹ thương phiếu  Công cụ quỹ dành cho Nhà đầu tư thị trường tiền tệ  Cho vay dựa chứng khốn đảm bảo tài sản Mơ hình thị trường tiền tệ Mỹ Cục dự trữ liên bang Mỹ- FED (các NH Dự trữ liên bang) TT sơ cấp Các Sở Người giao dịch ưu tiên giao dịch TT thứ cấp Chứng khoán Các thành viên TTTT khác II Thị trường tiền tệ Nhật Bản Có thể nói thể nói thị trường tiền tệ liên ngân hàng thị trường mở chiếm vị trí quan trọng thị trường tiền tệ Nhật Bản Trong thị trường mở ngày phát triển quy mô số lượng Năm 1985, thị trường liên ngân hàng chiếm 68% thị trường tiền tệ so với 32% thị trường mở đến năm 1989, thị trường tiền tệ chiếm tỷ trọng lớn 54% so với 46% thị trường liên ngân hàng  Hàng hóa Từ năm 1970, loại giấy tờ có giá giao dịch thị trường tiền tệ phát triển mạnh mẽ đa dạng bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu tài trợ( loại chứng khốn Chính phủ phát hành không định kỳ), kỳ phiếu công ty phiếu chấp nhận ngân hàng Về quy mô, thị trường Nhật Bản phấn đấu theo kịp Mỹ nước Châu Âu, năm 1985 số dư nợ thị trường 10% tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, đến năm 1989 cịn 20% đến năm 2009 nợ công Nhật tăng gấp 200% tổng sản phẩm quốc nội, mức tăng cao số nước phát triển, khiến nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu phủ Nhật Bản tỏ lo lắng Tuy nhiên, nhiều quan chức Quỹ tiền tệ Quốc tế khẳng định nợ cơng phủ Nhật mức cao, song vấn đề nghiêm trọng nước ngắn hạn tiết kiệm tư nhân nhiều nhà đầu tư tiếp tục mua trái phiếu phủ Trên thị trường tiền tệ, công cụ nợ lĩnh vực tư nhân chứng tiền gửi, kỳ phiếu…phỏt triển so với tín phiếu kho bạc, tín phiếu tài trợ chứng khốn phủ khác ngân sách Nhà nước Nhật Bản thâm hụt ( so với Mỹ)  Điều hành TTTT Ngân hàng trung ương Nhật Bản chủ yếu sử dụng cho vay trực tiếp chiết khấu lại (được áp dụng chủ yếu với tín phiếu kho bạc tín phiếu tài trợ, chưa phát triển vỡ cũn vướng mắc chế chế độ thuế nay) Để hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, ngân hàng trung ương thường hạ lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại, tạo điều kiện để ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay với lãi suất thấp Tại Nhật, lãi suất ngân hàng trung ương chiết khấu tái cấp vốn cho ngân hàng thương mại hạ xuống 0,3% Dựa lãi suất ngân hàng trung ương cấp vốn từ 0% đến 0,3%, ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay từ 3-4% mà khơng cần phải có can thiệp phủ hay hỗ trợ từ ngân sách Mơ hình thị trường tiền tệ Nhật Bản: Bộ tài Nhật Bản NHTW Nhật Bản ( BOJ ) Sở giao dịch chứng khoán Nhật Bản Thành viên khác TTTT III Thị trường tiền tệ Singapore  Hệ thống ngân hàng Singapore Điều kiện kinh tế xã hội: Với lợi địa lý chiến lược đường biển quốc tế, Singapore nằm vị trí giao điểm Thái Bình Dương Đại Tây Dương, nơi hội tụ nhà buôn với tên gọi “đụ thị biển”, điều kiện tự nhiên có nhiều bất lợi diện tích nhỏ khoảng 640 km2, dân số khoảng 3,1 triệu người, khơng có tài ngun phong phú Là quốc gia trẻ đa sắc tộc hình thành từ tảng người nhập cư từ Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, châu Au, Singapore thuộc địa Anh với việc thi hành sách tự thương mại dựa nguyên tắc pháp luật hình thành nề nếp pháp luật kinh doanh Được trao trả năm 1971, đến Singapore trở thành trung tâm buôn bán, dịch vụ mậu dịch, tạo nên thu nhập đất nước (chiếm 84% GDP) vào năm 60, đồng thời ngày trở thành trung tâm tài ngân hàng thị trường tài quốc tế phát triển mạnh mẽ Hệ thống ngân hàng Singapore Cơ quan tiền tệ Singapore gọi tắt MAS Năm 1968, Singapore thành lập thị trường USD châu Á, thu nguồn đụla khu vực đồng thời cho nước vay rộng rãi Do lãi suất tiền gửi cao, đáng tin cậy, lại có thủ tục gửi tiền vào lấy dễ dàng nên nguồn tiền từ nước dồn dập gửi vào Hiện có 130 ngân hàng nước ngồi đặt chi nhánh Singapore, 500 công ty đa quốc gia nhiều cơng ty tài khác cơng ty chứng khốn thành lập, cơng ty giao dịch tiền tệ, cơng ty tài … đưa Singapore trở thành trung tâm giao dịch tiền tệ quan trọng Hệ thống ngân hàng Singapore bao gồm Ủy ban tiền tệ Singapore, ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại dịch vụ, ngân hàng tiết kiệm bưu điện, công ty tài chớnh…Trong đú Ủy ban tiền tệ Singapore Bộ tài Singapore thành lập từ năm 1971 để giám sát tổ chức tài thực thi sách tiền tệ Ủy ban tiền 10

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan