1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

103 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Cho Ban Quản Lý Các Dự Án Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Tác giả Vũ Duy Đức
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Trọng Tư
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

© Quản lý dự án đầu tư xây dựng Quan lý dự án là việc nghiên cửa vỀ việc lập kế hoạch, ổ chức và quản lý, giám si quá trình phát triển của dy án nhằm đảm bảo cho dự án hoản thành đúng th

Trang 1

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

vu Duy ĐỨC

DỰ ÁN DAU TU XÂY DUNG CHO BAN QUAN LÝ CÁC DỰ

AN BỘ GIAO DUC VÀ DAO TẠO.

LUAN VAN THAC ST

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌ > THUY LỢI

VŨ Duy ĐỨC

DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LUC QUAN LÝ

DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CHO BAN QUAN LÝ CAC DỰ:

AN BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

Chuyên ngành: Quan lý xây dựng

Mã sổ 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DAN: PGS TS NGUYEN TRỌNG TU

HA NỘI, NAM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân đưới sự hướng

din PGS TS.Nguyén Trọng Tư Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trang thực, chưa từng được sĩ công bổ trước đây

“Hà Nội, ngày thang nam 2019

TAC GIÁ LUẬN VĂN

Vũ Duy Đức

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân (hành cảm ơn Trường Đại học Thủy Lợi, các thiy cô giáo Bộ môn Công

nghệ và Quản lý xây dựng cùng các cán bộ trong va ngoài trưởng Đại học Thủy Lợi,

và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS TS Nguyễn Trọng Tư đã giúp đỡ em

hoàn thành luận văn.

Em xin tân trong cảm ơn các Thầy cô trong Hội đồng khoa học đã đồng gép những

sốp ý, những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã

quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc thu thập thông tin, tả liệu

trong quá trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn bạn be, đồng nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực trong và ngoài ngành:

đã tạo điều kiện giúp đỡ em để hoàn thành luận van,

Em xin chân thành cảm ơn!

ii

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BANG BIẾU,

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục dich nghiên cứu của đề tài

3 Mặc tiêu nghiên cứu của để ti

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu,

6 Ýn Ko học và thực của đề tài

7 Kết quả dat được

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LY DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG1.1 Tổng quan về quản lý dự ân đầu tư xây dụng

1.1.1 Khái niệm dự án, dự án đầu tư xây dựng, quan lý dự án đầu tư xây dựng

1.1.2 Phân loạ cđự án đầu tư xây dựng,

1.1.3 Đặc điểm dự án đầu từ xây dựng,

1.1.4 Trình tự thực hiện dự án đầu tr xây dựng

1.2 Vai trò của quản lý dự ân đầu tư xây dựng,

1.3 Thực trạng công tác quản lý dự ấn đầu tư xây dựng ở Việt Nam

Kết luận chương |

CHUONG 3: CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LÝ DỰ ÁN BAU TƯ XÂY DỤNG

2.1 Quy định về đánh gid năng lực của Ban quản lý các dự án.

2.2 Cơ sở khoa học về quản lý dự án đầu tư xây dựng

2.2.1 Luật xây dựng.

3.22 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phú

2.2.3 Các Nghị định, thông tư liên quan đến quản lý dự án ĐTXD.

2.3 Nội dung công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng,

2.3.1 Quan lý về phạm vi, kế hoạch công việc,

Trang 6

2.3.3 Quản lý chất lượng xây dựng 22.3.4 Quản ly tiến độ thục hi 26

2.3.6 Quan lý an oan trong thi công xây dựng và bảo vệ môi trường xây dựng 8

3.3.7 Quản lý lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng 29

2.3.8 Quan lý rủi ro 30

2.3.9 Quan lý hệ thống thông tin công trình và các nội dung cần thiết khác 302.4 Các hình thức quản lý dự án đầu tr xây dựng 3

2.6 Các tiêu chí để đánh giá năng lực và chất lượng quản lý dự ăn đầu tư xây dựng 4

2.6.2 Tiêu chi đánh giá chit lượng quản lý dự án DTXD Mt2.7 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chit lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công tinh 382.7.1 Nhân tổ chủ quan 38

2.1.2 Nhân tổ khách quan ”

2.8 Yêu cầu quan lý dự án đầu tư xây dựng 402.8.1 Yêu cầu chung 402.8.2 Yêu cầu cụ thể 40

2.10 Phương pháp nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý 2

2.10.1 Phương pháp quan lý nguồn nhân lực 22.10.2 Phương pháp quản lý chit lượng dự án 2

2.10.4 Phương pháp quan lý chỉ phi dự én da Kết luận chương 2 “

HUONG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC QUAN LÝ DỰ ANĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHO BAN QUAN LÝ CÁC DỰ AN BỘ GIÁO DỤC VA

ĐẢO TẠO 45 3.1 Chức năng nhiệm vụ của Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đảo tạo 45 3.1.1 Giới thiệu chung 45

Trang 7

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và

Bio tạo 4 3.1.3 Năng lực tải chính 48

3.14 Sơ đồ tổ chức nhân sự 493⁄2 Thực trang công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban Quin lý các dự án Bộ

Ciáo đục và Dio tạo 33

2.1 Một số dự án tiêu biểu đã triển khai thực hiện trong giai đoạn từ năm 2017 đến

năm 2018 33

3.2.2 Đánh giá năng lục và chất lượng quản lý dự án ĐTXD trong giai đoạn từ năm

2017 đến năm 2018 5s 2.3.3 Kết quả đạt được trong giai đoạn thực hiện dự án tính đến 31/12/2018 2

2.3.4 Một số tổn ta, hạn chế 62.3.5 Kế hoạch thực hiện trong năm 2019, đề xuất, kiến nghị «

Để xuất, kiến nghị 6Š3.3 ĐỀ xuất giải pháp ning cao năng lực quản lý dự ân đầu tư xây đựng công tnh 663.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ban Quan lý các dự án 66

3.32 Nâng cao năng lực quản lý chit lượng dự ân 74 3.33 Nang cao năng lực quản lý tiến độ thực hiện dự án 80 3.34 Nẵng cao năng lực quản Ichi phí dự án 2 3.3.5 Nâng cao nang lực quan Ij an toàn lao động và vệ sinh mỗi trường $6

Kế luận chương 3 $8KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO %

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1; Chu trình quản lý dự án đầu tư xây dựng

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Ban QLCDA.

Hình 3.2: Quy trình quản lý chất lượng,

4

sỊ

75

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 3.1: Bảng bổ trí nhân sự.

Bảng 3.2: Điều kiện năng lực của BOLCDA

Bảng 3.3: Một số dự án tiêu biểu đã thực hiện

Bang 3.4: Bảng phân bé lại nhân sự

Bảng 3.5: Yêu cầu giao tiếp của các bên hữu quan

Bing 3.6: Ké hoạch giao ép của dự án

Bảng 3.7: Quy trình thanh toán,

Bảng 3.8: Quy trình thực hiện phát sinh.

49 32

53

68 69

gã 85

Trang 10

BG Giáo dục và Đảo tạo.

Quan lý chỉ phí Quản lý dự án.

Quan lý hợp đồng

Quan lý nhà nước Quan lý tiến độ

Tu vẫn giám sát

‘Tur vấn thiết kế

Vé sinh môi trường

“Xây dựng công tình

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Can cứ Nghị quyết số 124-NQIBCSD ngày 22/8/2016 của Ban Cần sự Đăng Bộ Giáo

dye và Dio tạo V8 chủ tương thành lập Ban Quin lý các dự án Bộ Giáo dục và Đàotao: Thực hiện Quyết định số 2969/QĐ-BGDĐT ngày 24/8/2016 về việc Thành lập

Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã xác định Ban Quản lý các dự án Bộ

Giáo dục và Đào tạo là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Giáo dục và Đảo tạo, có tư.

cách pháp nhân, có con dẫu, được mở tii khoản tại Kho bạc nhà nước và ngân hing

thương mại, hoạt động theo quy định của pháp luật

Ban Quin lý các dự án Bộ Giáo dục vi Dio tạo có nhiệm vụ xây dựng, thực hiện, giám sắt, bản giao, đánh giá các chương trình, đề án, dự án được Bộ trưởng giao làm

chủ tì hoặc trực tiếp làm chủ đầu tư Với các chương trình, a án, dự ân không phải là

chủ trì hoặc không phải là chủ đầu tư: Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đảo tạo

Đảo tạo chủ động và phối hợp với các Vụ, Cục và các cơ quan chuyên môn khác làm

việc với các Bộ, Ban, Ngành Trung ương, các déi tượng trong nước, nước ngoài và các

nhà tài trợ khác để tim kiếm các nguồn vốn nhằm thục hiện nhiệm vụ của ngành.

“Thực hiện nhiệm vụ của Ban chuyên ngành trong công tác phát triển dự án đầu tư xây cdựng trong năm 2017 - 2018, Ban Quan lý các dự án Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã tham

gia lầm chủ đầu te xây đựng nhiễu dự án Trường học mang tim cỡ Quốc ế, dự án xây

dựng phòng học cho giáo dục mầm non và phổ thông, xây đựng các phòng bộ môn,

phòng thí nghiệm và hỗ trợ đầu tư xây dựng các trường trung cấp chuyên nghiệp và

day nghề trong điểm ở các địa phương

Xuất phát từ các vẫn để nêu trên, bằng kiến thức chuyên ngành được tích lÿ, em đãchon dé tis “Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quấn lý dự ân đầu tr xây đựng

cho Ban Quin lý các dự án Bộ Giáo đục và Đào tạo” đề thực hiện luận văn thạc sỹ

Trang 12

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

'Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tw xây dựng choBan Quin lý các dự án Bộ Giáo dục và Đảo tạo để triển khai dự án dat tiến độ, hiệu

qua và chất lượng.

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đánh giá được thực trạng tổ chức thực hiện công tác quan lý dự án ĐTXD tại Ban

Quan lý các dự án Bộ Giáo dục và Dao tạo.

8 xuất một số giả pháp giải quyết các tồn ti trong quả tình 6 chức thực hiện nhiệm

vụ, nhằm nang cao năng lực quản lý dự án DTXD cho Ban Quan lý các dự án Bộ Giáo dục và Dio tạo

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

~ Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý dự án ĐTXD tại Ban Quản lý các dự án BộGiáo dục và Đào tạ từ ngày có quyết dinh thành lập đn nay

5 Phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp cụ thé: Phương pháp thống kê: phương pháp điều tra thu thập số lig

phương pháp so sinh, phân tích, tổng hợp vin đề, két hop các văn bản quy phạm pháp luật của nha nước.

6.¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

~ Ý nga khoa bọc: Kết quả nghiền cứu cña luận văn có thể ấp đụng thực tế ti Ban

Quan lý các dự án ĐTXD Bộ Giáo dục và Đảo tạo và các Ban Quản lý ti các Bộ,

"Ngành khác.

= Ý nghĩa thực tim: Kết quả đánh giá và các gỹải pháp của đ ải đưa a nhằm nâng caonăng lực QLDA của Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo để Ban hoàn.thành tốt các nhiệm vụ được gio

Trang 13

7 Kết quả đạt được

- Phân tich được các kết quả dat được, chỉ ra các tồn ti chưa đạt được của công tắc

«quan lý dự án đầu tư xây đựng tại Ban Quin lý các dự án Bộ Giáo dục và Đảo tạo;

~ Từ đó đề xuất được giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án DTXD cho Ban Quản

lý các dự án Bộ Giáo dục và Dio tạo và bài học kinh nghiệm cho trién khai các giai

đoạn tiếp theo.

Trang 14

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG

1.1 Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng

1.1.1 Khái niệm dục án, dự án đầu tự xây dựng, quản lý dục án đầu tự xây dựng.

a) Dự án:

Dyn là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong một

khoảng thời gian cỏ han, với những nguồn lực đã được giới hạn để tao ra một sảnphẩm, dich vụ, mục tiêu cụ thể, rõ rằng, Kim thỏa mãn nhu cằu của đối trợng mà dự ánhướng đến [1]

b) Dự án đầu tư xây dựng:

‘Dy án đầu tư xây dựng là dự án tạo ra một công trình xây dựng, thường là một phần

của một dự án khác lớn hơn, Theo Luật Xây dựng thì “Dự án đầu tư xây dung là tập

hop các đề xuất có iên quan đến việc sử dụng vốn để tiền hành hoạt động xây dựng để

xây dựng m sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao

lượng công tình hoặc sản phẩm, địch vụ trong thời bạn và chỉ phí xác định Ở

giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo

nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tr xây dựng,

hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng” 2]

Dự án đầu tư có thể xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thé:

~ Xét trên tổng thể chung của quá trình đầu tư: Dự án đầu tư có thể được hiểu như là kếhoạch chỉ tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra

trong một khoảng thời gian nhất định, hay đó 18 một công trình cụ th thực hiện các

hoạt động đầu tư Để có được một dự án đầu tư phải bỏ ra hoặc huy động một lượngnguồn lực lớn kỹ tht, vặt chất lao động, ải chính và thời gian, Phải bồ mà một lượngchỉ phí lớn nên đồi hoi phải phân tích, đánh giá, so sánh và lựa chọn để tìm ra mộtphương ántối ưu nhất

= Xết về mặt hình thức: Dự án đầu tư là tà liệu kinh tế- kỹ thuật về một kế hoạch tổng

thé huy động nguồn lực đầu vio cho mye tiêu đầu tư Vì vay, rong dự án đó nội dung

Trang 15

phải được trình bầy có hệ thống và chỉ ết theo một tình tực logic và đứng quy định

chung của hoạt động đầu tư.

= Xét về gốc độ quan lý: Dự án đầu tư là công cụ quản lý vi sử dụng vốn, vật tự lao

động để tạo rũ kết quả kinh tế ti chính trong một thời gian dải Do đồ dự án đầu tư

lả tài liệu được xây dựng trên những căn cứ khoa học và thực tiễn, được trai qua thẩm.dịnh và phê duyệt của cơ quan có thắm quyền nên hồ sơ dự án đầu tư mang tinh pháp,

lý và trở thành một công cụ quản lý quan trọng trong hoạt động thực hiện một dự an

đầu tực Việc quản lý dự dn sẽ được thực hiện trong khuôn khổ mà nội dung dự ấn đãthể hiện về yêu cầu sử dung các nguồn lực, v8 hướng tới mục tiêu của dự án: lợi

nhuận, lợi ch kinh lễ - xã hội của ngành, vùng/địa phương

- Xét vb gốc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu tư là một hoạt động kỉnh tế riêng biệt nhỏ

nhất trong công tác kế hoạch hóa nề kính tế nói chung Dự án đầu tự là kế hoạch chỉ

tiết của công cuộc đầu tư,

~ Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhauđược kế hoạch héa để đạt được mục tiêu cụ th, trong một thời gian nhất định, thông

«qua việc sử dụng nguồn lực nhất định Nội dung phải thé hiện 4 vấn để cơ bản: Sự ednthiết phãi đầu tư và mục tiêu đầu tư; Quy mô đầu tư và giải pháp thục hiện; Tỉnh toán

hiệu quả đầu tư; Xác định độ an toàn và tính kha thi của dự án.

©) Quản lý dự án đầu tư xây dựng

Quan lý dự án là việc nghiên cửa vỀ việc lập kế hoạch, ổ chức và quản lý, giám si quá trình phát triển của dy án nhằm đảm bảo cho dự án hoản thành đúng thời gian,

trong phạm vi ngân sich đã được duyệt dim bảo chất lượng, đạt được mục i cự thểcủa dự án và các mục dich dé ra.|3]

Quan lý dự ân ĐTXD chính là sự

trình đầu tr (bao gồm công tác chuẩn bị dự ái

c động liên tục, có tổ chức, có định bướng vào quá

thực hiện dự án và kết thúc xây dựng,

dua công trình của dự án vào sử dung, cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra)bằng một bệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiệu qua kinh tế xã hội cao

Trang 16

trong những điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sing tạo những quy luậtkinh tế khách quan nối chung và quy luật vận động đặc thù của ĐTXD nói riềng

Quan lý dự án là việc áp dụng những hiểu biết, kỳ năng, công cụ, kỳ thuật vio hoại

động dự án nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ dự án QLDA còn là qusatrình lập kế hoạch tổng thể, không chế thi gian, nguồn lực và giám sắt quá tinh pháttriển của dự nti khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thànhđúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về

kỹ thuật và chất lượng sin phẩm dịch vụ bằng những phương pháp và điều kiện ttnhất cho phép |4]

Quản lý dự án bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu

Lập kế hoạch: Đây là giai đoạn xây dựng mục ti, xác định những công việc cần

được hoàn thành nguồn lực cắn và là quá trình phát tiễn một

kế hoạch hành động theo trình tự logic mà có thể biểu diễn được dưới dạng sơ đồ hệthống,

Điều phối thực hiện dự án: Đây là quả trình phân phối nguồn lực bao gm tiền vốn, laođộng, thiết bị và đặc biệt quan trong à quản lý tiến độ đã được phê đuyệc

Giám sit: Là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình hoàn

thành, giải quyết những vin đề liên quan và thực hiện bio cáo hi trạng Cùng với

hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kì và cudi ki cũng được thực hiệnnhằm tổng kết rất kinh nghiệm, kiến nghị các giai đoạn sau cửa dự ân

1.12 Phân loại dự ân đầu tr xây đựng

a) Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mô, tinh chất, loại công trình chính

của đự âm:

Theo tiêu chi quy định của pháp luật vé đầu tư công, bao gồm: Dự án quan trong quốc

gia, dự ân nhóm A, dị ăn nhóm B và dự án nhóm C [5]

b) Phân loại theo ngudn vấn đụ ân: Ty thuộc vào nguồn vẫn đầu tr các đự ân chia

thành các loại sau

Trang 17

~ Công trình công nghiệp;

- Công trình giao thôi

~ Công trình nông nghiệp và phát tiễn nông thôn;

~ Công trình hạ tổng kỹ thuậc

~ Công trình an ninh quốc phông, am ninh

1.13 Đặc điễn dự ân đầu xây đựng

a) Có tính da mục tiêu/mục đích:

~ Dự án nào cũng có một hoặc một số mục tiêu/mục đích rõ ràng

~ Mục tiêu được dự ân được định hướng và luôn được duy tr trong suốt didn,

- Sản phẩm cuối cùng luôn được đánh gi xem có đạt được mục tiêu ban đầu để ra hay

©) Chin sự ring buộc về thồi gia, chi phí và nguồn lực: Dự ân bị giới hạn về nguồn

lựe, kinh phí và thôi gian thực hiện,

Trang 18

- Bên hữu quan dự án đầu tr xây đựng cỏ thểhiễu la những cá nhân, nhôm người hoặc

tổ chức có mối quan tim hoặc ảnh hưởng, bị ảnh hưởng, hoặc nghĩ rằng bị ảnh hưởng Đời bất kỹ khía cạnh nào của dự ấn

= Mỗi dự án đều có các bên hữu quan ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng đến dự án một

cách ích cực hoặc tiêu cực

+) Có mỗi trường không chắc chin (im dn nhiều rit ro): Trong qua trình thực hiện

dự án sẽ có nhiều sự kiện có khả năng tác động đến mục tiêu của dự án, những sự kiệnnày có thể tim ân nhiều nữ ro

LIA Trình tự thực hiện đụ án đầu xây đựng

Dyn đầu tư xây dựng được hình thành qua 3 giai đoạn: (i) Chuẩn bị dự án; (i) Thực

hiện dự án và (ii) Kết thúc xây dụng đưa công trinh của dự án vào khai thác sử

dụng Thông qua việc thục hiện các hoạt động xây dựng như: Lập, thẳm định, phê

duyệt dự án; Khảo sắt xây dựng; Thiết kế xây dựng; Tổ chức lựa chọn nhà thầu; Thi

công xây dựng; Giám sát xây dựng; Quản lý dự án; Nghiệm thu, bin giao đưa công,

trình vào khai thác sử dung; Bảo hảnh, bảo trì công trình xây dựng,.

4) Giải đoạn chuẩn Bị den gm các công việc

Tổ chức lập, thẳm định, phê duyệt Bảo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu cỏ) lập thẩmđịnh, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kính tế - kỹ thuật đầu tư xây

thiết khác

dụng để xem xé, quyết định đẫu tr xây đựng và thực hiện các công việc

liên quan đến chuẩn bị dự ân

8) Giải đoạn thực hiện dự ân gim các công việc

Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nêu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá.bom min (néu có); khảo sit xây dựng: lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xâydụng; cắp giẤy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây

dựng); tổ chức lựa chon nha thầu va ký kết hợp đồng xây dựng: thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thinh;

nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bin giao công trình hoàn thành đưa vào.

sử dụng; vận hành, chạy thir va thực hiện các công việc cần thiết khác.

Trang 19

©) Giai đoạn kết thúc xáy dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng gầmcác công việc: Nghiệm thu đưa công trình vào khai thác sử đụng, Quyết toán hợp đồng

xây dung, bảo hành công trình xây dựng

11-5 Dự án đầu sử dụng vẫn ODA

4) Khải niện về dự ân đầu tư sử dụng vốn vay ODA

ODA là tên gọi tắt của ba chữ tếng Anh: Offeial Development Assistance, cổ nghĩa

là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức ODA lànguỗn vốn đành cho các nước đang phát triển, kém phát triển nhằm mục đích phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã i cho người dân, được cung cắp từ các cơ quan chính thức bên ngoài bao gồm chính phủ các nước, các tổ chức liên chính phủ hay phi

chính phủ Nguồn vốn này có tính chất ưu đãi như không lãi suất hay lãi uất thấp, thời

gian vay và thời gian gia hạn dai, đặc biệt phải có tỷ lệ cho không chiếm ít nhất 25

của tổng số nguồn vốn viện trợ cho bên được nhận viện tr [7]

‘Theo Nghị định 16/2016/NĐ-CP ngảy 16/3/2016 của Chính phủ thì "Vốn ODA, vonvay trụ đãi là nguồn vốn của nhà tải trợ nước ngoài cung cấp cho Nhà nước hoặc

“Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi

và an sinh xã hội”18]

VỀ thực chất ODA, là sự chuyén giao một phần thu nhập quốc gia từ các nước phát

triển sang các nước dang và chậm phất riển.Một cách khải quát, chúng ta có thể hiểu

ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lạ, viện trợ cổ hoàn hại, hoặc tin dung

uu đãi của các các nha tai trợ nước ngoải danh cho các nước đang va chậm phát triển.Đ) Đặc điễm của nguẫn vẫn ODA:

`Vấi mục tiêu trợ gip các nước dang và chậm phát tiễn, vốn ODA mang tính đãi

hơn bat cứ nguồn tai trợ nào khác Thể hiện:

+ Khi lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD;

- Lãi suất thấp (đưi 20, trung bình từ 025% nam);

~ Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả và

Trang 20

- Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lạ, thấp nhất là 25%của tổng số vốn ODA.

Tuy theo khối lượng vẫn ODA và loại hình viện try mà vin ODA cổ thé kém theo

những điều kiện ring bude nhất định Những điều kiện rằng buộc này có thé là rằng

bude một phần và cũng có thé là ràng buộc toàn bộ về kinh tế, xã hội va thậm chi cả

ring buộc về chỉnh tr, Thông thường, ác ring buộc kèm theo thường li các diều kiện

về mua sắm, cung cap thiết bj, hang hoá và dịch vụ của nước tài trợ đối với nước nhận

tải trợ Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưu đãi cho nước tiếp nhận và lợi Ích của nước viện trợ Các nước viện trợ nói chung đều không quên dành được lợi ch cho

minh, vừa gây ảnh hướng chính tị, vừa thực hiện xuất khẩu hàng hóa và địch vụ tr

vấn vào nước tiếp nhận viện trợ.

Vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu

trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ Do đó, các nước nhận ODA

phải sử dung sao cho có hiệu quả, tránh lâm vào tinh trạng không có khả năng trả nợ

Kế từ năm 2010, Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp, vốn đầu tr

nước ngoài không hoàn lại có xu hướng giảm Do đó, Chính phủ Việt Nam đang tăng

cường công tac quản lý, sử dụng vốn hỗ trợ phát trién chính thức một cách hiệu quả hơn Đặc biệt năm 2018, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã phê duyệt địnhhướng thủ hit, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay, theo đó chính phủkhoanh ving ưu tiên sử dụng ODA, chi dụng ODA cho các linh vực dự án mà vẫn đầu

tư công trong nước chưa đáp ứng, khu vực tư nhân không có động lực đả tư, không.dũng ODA để chi thường xuyên như trước đây

© Tổng quan về vén vay ODA của nhóm Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam:

"Ngân hàng Thể giới cung cắp vốn vay lãi uất thấp, tin dụng không lãi suất và viện trợkhông hoàn li cho các nước dang phát tiến để hỗ tg rt nhiều ngành và lĩnh vực nhưsi

bảo vệ môi trường, cải cách hành chính công, phát triển ngành tai chính, ngân hang,

duc, y t8, nông nghiệp và phát triển nông thôn, quản ly tdi nguyên thiên nhiên và

phát tiễn cơ sith ting,

Trang 21

(Quan hệ của Việt Nam với nhóm Ngân hàng Thể giới bắt đầu từ năm 1978, tuy nhiêngiai đoạn đầu quan hệ Việt Nam và Ngân hàng Thể giới rơi vào bồi cảnh hết sức khó

khăn khi Việt Nam can thiệp quân sự vào C: n:pu-Chỉa để giúp nhân dân ấy thoát khỏi nạn diệt ching Đến năm 1993, sau Hội nghị viện trợ cho Việt Nam tại Pa-ri, Việt

‘Nam bắt đầu nhận được các khoản tài trợ vốn ODA của các tổ chức thương mại trên

“Thể giới trong đó có Ngân hàng Thể Giới Theo thông kế của Bộ kế hoạch đầu tư, giảiđoạn 1993-2017 có tổng cộng 633 dự án đã được phê duyệt thực hiện theo các hiệp.định vay được kỷ kết tổng vốn đầu tr cúc dự án lên đến 28.576,15 triệu USD, trong

đó vốn vay ODA của Ngân hàng Thể giới là 26.734,75 triệu USD, Các lĩnh vực đầu tư

chủ yêu như giáo dục, y tế, năng lượng, giao thông, dé th, công nghệ thông tin, nông

nghiệp và phát triển nông thôn, tài chính ngân hàng, 46 thi, cắp thoát nước, nhằm.

phát triển nền kinh tế, xã hội Việt Nam.

1.2 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng

‘Cong tác quản lý dự án có vai ri ), ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra và đưa công

trình vio sử dụng đảm bảo các mục đích của dự án Vai trò quản lý dự án được thể

hiện ở các nội dung cụ thể sau:

~ QLDA tạo ra khả năng phân phối hợp lý các nguồn lực, sử dụng hiệu quả các nguồn

lực cho việc thực hoàn thành dự án theo đúng mục đích khi phê duyệt dự án.

~ QLDA thực hiện tắt nhất việc tổ chức gin kết các bộ phận, phối hợp chặt chế các bộ

phan thuộc chủ thể quản lý và các bộ phận thuộc đối tượng bị quản lý để hoàn thành.

tốt ác công vige của dự án ở các gi đoạn chuẩn bị dự án, thự hiện dự ân và kết thúcxây dựng đưa công trình vào sử dung

= QLDA góp phần trực tiếp vào việc phát hiện sớm các rủi ro cho dự án và xử lý có

hiệu quá những ri ro xảy ra trong quá trình thực hiện dự án

1.3 Thực trạng cũng tác quân lý dự án đầu tư xây dựng & Việt Nam

“Tại Việt Nam trong những năm trở lại đây, cùng với xu hudng hội nhập khu vục hóa, toàn cầu hóa trong mọi lĩnh vực kinh tế và cả lĩnh vực đầu tư xây dựng, công tác quản

lý đầu tư xây dựng rất quan trọng và ngày cảng trở nên phức tạp, đồi hoi phải có sự.phổi hợp của nhiều cấp, nhiều ngành và nhiễu đổi tác liên quan Do đó, công tác

Trang 22

nghiệp hơn mới có thé đáp ứng nhủ cầu XDCT ở nước ta trong thời gia ti

tư xây dựng phải có sự phát triển sâu rộng, và mang tính chuyên

Cong tác QLDA đầu tư xây dựng đã ngày cảng được chú trọng, nó tỷ lệ thuận với quy

mô, chất lượng công trình và năng lực của chính CĐT Chất lượng công trình xâydựng là vin đề cốt lồi, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế, đời sông của con người

và sự phát triển bén vững Trong thời gian qua công tác quản lý dự án ĐTXD công

trình - yêu tố quan trọng quyết định đến chất lượng CTXD đã có nhiều tiến độ Với sự

tăng nhanh và trình độ được nâng cao của đội ngữ quản lý, sự lớn mạnh của đội ngữ

công nhân các ngành xây dựng, với việc sự dung vật liệu mới có chất lượng cao, việcđầu tư thiết bị thỉ công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh nghiệm của các nước có nền

công nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban hành các chính sich, các văn bản pháp quy tăng cường công tác quản lý chit lượng xây dựng, cả nước đã xây dựng được nhiều công trình xây dựng công nghiệp, giao thông thủy lợi điển hình: Nhà máy Xi măng Cát Lái, Hồ Chi Minh; Quốc lộ 48, Nghệ An - Dự án WB4; Cao tốc Hà Nội - Lio Cai; công trình thủy lợi Cửa Dat; hệ thống thủy lợi sông Quao, Cả Giây, Bình

“huận g6p phần vio hiệu quả tng trưởng của nền kinh tẾ quốc din, phục vụ và nồng

cao đời sống của nhân dân.

Tuy nền, bên cạnh những công tình đạt chất lượng cũn

có chất lượng kém, không đáp ứng yêu cầu xử dụng, công trình nút, vỡ, Kin sụt, thấmdột, bong rộp đưa vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hỏng, gây ton kém, phải sửa chữa,

phá đi làm lại Đã thế nhiều công trình không tiến bành bảo trì hoặc bảo trì không.đúng định kỳ làm giảm tuổi thọ công trình (Cầu Máng số 3 Tân Xuân, huyện Ham

Tân, Bình Thuận chưa được nghiệm thu đã gây sip; Công trình thủy điện sông Tranh

2, Quảng Nam bị nứt đập; Km270 ~ Km273 Quốc lộ 15 qua Nghệ An chưa hết bảo

hành đã ran nút, lúa sụt ) Yêu cầu hiện này là phải hạn chế i đa tần tại để có những

công trình tốt nhất, chỉ phí và thỏi gian xây dựng hợp lý nhất, chất lượng công trinh

dat hi “quả cao nhất

Tôn tại phd biển trong công tác QLDA dầu tr XDCT ở nước ta trong thi gian qua liKhông tiến hành hoặc không thực hiện đầy đủ công tác khảo sit: khả năng tải chínhhạn hep: sai sót trong các bản vẽ thiết kế thiểu thiết kế chỉ dt: nhà thầu không đủ

năng lực

rõ ring: tiêu cự và để lộ thông tin nhạy cảm trong g

giữa các nhà hầu để tạo tu tiên cho một nha thẫu; hồ sơ hầu không

trình thầu: chậm GPMB: quy

Trang 23

định và khung pháp lý cho di đời dân, GPMB thiếu và không rõ ring; chỉ phi GPMB

qua lớn, vượt quá dự toán; chất lượng xây dựng kém, không đáp ứng yêu cầu; chỉ phí quyết toán châm, nợ đọng lâu ngây; chậm tiến độ xây dựng; không quy

các hạng mục đã hoàn thành; công trình không được duy

toán được

bio hưởng xuyên.

Nguyên nhân do: CĐT thiểu vốn, nhận lực và khả năng quán lý công trình; bản thiết

kế và dự toán không được thẩm tra hoặc thẩm tra sơ sii; CDT, đơn vị xết thầu không.công bằng, õ rằng trong đầu thầu, che đậy thông tin; đồn bù đi dời, phương án ti định

cư và ôn định cuộc sống mới chưa đủ thuyết phụ người dân; giám sát không chặt chẽ

và tuân thủ theo hợp đồng, quy định: ảnh hưởng của thời ti, khí tượng thủy văn, và

cia con người; có nhiều sai sót, không lường trước được trong quá trình thực hiện dự

án dẫn đến công trình không phủ hợp với yêu cầu.

"Để phát tin inh tế - xã hội trong tương lai, Chỉnh phủ Việt Nam tip tục dy mạnh

phát triển cơ sở hạ ting chất lượng cao, theo kế hoạch, Việt Nam tiếp tục hoàn thiệnxây dựng hệ thống đường bộ cao tốc, theo đồ từ nay đến 2020, sẽ hoàn thi công

.654lm/ khoảng 1.300 Km đường cao

phương án xây dựng mới tu

Nam theo hình thức PPP, Nghiên cứu

đường sit tbe độ cao, đường đôi khổ 1435mm trên trựcBắc - Nam, hệ thống đường bộ, đường sit Việt Nam đồng bộ về tiêu chuẩn kỹ thuật,tết nỗi thuận lợi với hệ thống đường bộ ASEAN, Tiểu vùng Mê Kông mở rộng vàđường hệ thống cảng biển đáp ứng tốt nhu cầu thông quan về hàng hóaxuất nhập khẩu và nội địa; nghiên cứu đầu tư xây dung cảng hàng không quốc tế Long

‘Thanh có vai trò và quy mô ngang tim với các cảng hing không quốc tế lớn trong khuvue; phát triển giao thông đô thị hướng tối văn minh, hiện đại tiếp tục đầu tư các

xuyên

tuyến đầu mỗi đô thị lớn như các tuyển vành dai 2, vành dai 3 Hà Nội và vành dai 2,

vành dai 3 TP, Hồ Chí Minh; diy nhanh tiền độ xây dựng các tuyển đường sắt đô thị ở

Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Chính vì vậy, việc ning cao chất lượng QLDA đầu

tự XDCT là hoạt động có ý nghĩa cực kỳ quan trong đến sự phát triển của đất nước, nó

ốp phần tạo lập hạ ting kinh - xã hội, điều chỉnh cơ cầu kinh Ế, thúc dy sự phát

iễn kinh ổ - xã hội, nó đội hỏi sự tham gia tích cục, đồng bộ của cấp ủy, chính

quyền, sự vào cuộc của CDT, nhà hầu và sự tham gia cia cả cộng đồng din cư trongtit cả các khâu, các bước của hoạt động đầu tơ Thực hiện tốt việc này, ti chốc rằngViệt Nam tếp te đạt được sẽ có những thành tu đáng kẻ

Trang 24

Kết luận chương 1

Trong chương 1, học viên đã khái quát một cách hệ thống về Dự án đầu tư XDCT,thực trang về đầu tư xây đựng cơ bản; ý luận vé công tác quản lý dự án đầu tư XDCT

lu tư XDCT; chất

ở nước ta nói chung va Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đảo tạo nói riêng Trên

vã thực trang công tác quản lý đự án lượng xiy dựng công tỉnh,

cơ sở các văn bản, quy định liên quan và các mô hình QLDA thực hiện trong nước,ngoài nước và tại địa phương Từ đó đánh giá được tằm quan trong của công ác quản

lý dự án đầu tư XDCT

Đây chính latin để để tác giả đặt ra mục tiêu cần nghiên cứu cơ sở khoa học để đánh

ai phân tích thực trang và để xuất một số giải pháp hoàn thiện, ning cao công tác

quản lý dự án đầu tư XDCT nói chung và tại Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo nói riêng ở Chương Il và Chương II tiếp theo.

Trang 25

'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯ XÂY

DỰNG

2.1 Quy định về đánh giá năng lực của Ban quản lý các dự án

‘Theo Khoản 1, 2, 3 Điều 64 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về điều kiện năng lực đối vớiBan quản lý đầu tư xây dựng:

Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực thuộc các Bộ, cơ quan

ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cáp tỉnh, tập đoàn kinh tế, tong công ty nhà nước

2) Giám đốc quản lý dự án phải đáp ứng điều kiện năng lực quy định tại Khoản 2 Điều

54 Nghị định này;

Ð) Những người phụ trích các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề phủ

hop với quy mô dự án, cấp công trình va công việc đảm nhận;

©) Có it nhất 20 (hai mươi) người có chuyên môn, nghiệp vụ phủ hợp với loại dự án

Ban quản lý dự ân một dự án:

3) Giám đốc quản lý dự án phải đáp ứng điều kiện năng lực quy định tại Khoản 2 Điều

54 Nghị định này;

b) Những người phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề phù

Trang 26

hợp với quy mô dự án, cấp công tỉnh và công việc đảm nhận:

e) Có ít nhất 10 (mười) người có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với loại dự án được.

giao quản

2.2 Cơ sử hoa học về quản lý dự án đầu tr xây đựng

Trong bối cảnh hội nhập kinh tổ khu vực và thể giới ngày nay, việc hoàn thiện hệthống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ rằng tronglĩnh vực đầu tr xây đựng là hết ste cần thiết và cắp bách nếu như chúng ta mun tândung được nguồn vốn, công nghệ hiện đại cũng như các tiềm lực khác của các nudephát triển đồng thời tiết kiệm được nguồn vẫn dang rit hạn hep của nhà nước Việt

Nam.

Mỗi thời kỷ phát iển nh ế đều ó những quy định cụ thể v công tác quản lý đầu tự

và xây dụng, nó phân ánh cơ chế quản lý kinh tế của thời kỳ đó Dưới dy là một sốvăn bản pháp quy về quản lý đầu tư và xây dựng mới nhất còn hiệu lực thi hành Sự ra

đồi của những văn bản sau là sự khắc phục những khiếm khuyết, những bắt cập của

các văn bản trước đó, tạo ra sự hoàn thiện dần dần môi trường pháp lý cho phủ hợp vớiquá trình thực hiện trong thực tiễn, thuận lợi cho người thực hiện và người quả lý, mang lại hiệu quả cao hơn, điều đó cũng phủ hop với quả trình phát triển

2.2.1 Luật xây dựng

Luật Xây đựng số 502014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2014; Luật này

có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 và thay thé cho Luật xây đụng số 16/2013/QH11 và

Điễu 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của cúc luật liên quan đến đầu tư xâydmg cơ bản số 38/2009/QH13:

Luật Xây dựng đã có những quy định liên quan đến dự án đầu tư xây dựng công trình:

1) Quy đình chung cho việc

+ Phân loại dự ân đầu tư xây dựng

- Trình tự đầu tư xây dựng

2) Quy định cho việc lập, thẩm định dự án và quyết định đâu tư xây dựng gdm:

Trang 27

- Lập dự ân đầu tư xây dụng

~ Nội dung Báo cáo nghiên cứu tién khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khảthi đầu tư xây đựng; Báo cáo inh t ~ kỹ thuật đầu tư xây dựng

- Thắm định dự án đầu tr xây đựng; thâm quyền thẳm định dự án đầu tr xây dựng

~ Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng va thời gian thắm định dự án đầu tư xây

dựng

~ Thẩm quyển quyết định đầu tư xây dựng

- Điều chỉnh dự én đầu tr xây dựng,

3) Quy định về OLDA đầu te xây dung gồm:

~ Hình thức tổ chức QLDA đầu tư xây dựng.

= Bạn QLDA đầu tr xây dựng chuyên ngành, khu vực, một dự én

- Thuê tư vin QLDA dầu tư xây dựng

Nội dung QLDA đầu tư xây dựng

+ Quản ý iến độ thực hiện dự ân đầu tư xây dựng

4) Quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thé tham gia quản lý:

~ Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc lập và QLDA đầu tư xây dựng.

~ Quy và nghĩa vụ của ban QLDA đầu tự xây đựng

~ Quyển và nghĩa vụ của nhà thầu tư vẫn lập dự án, QLDA đầu tư xây dựng

~ Quyển, trích nhiệm cña cơ quan, tổ chức thẳm định dự dn đầu tư xây dựng

~ Quyền và trách nhiệm của người quyết định đầu tr xây dựng

2.2.2 Nghị dinh số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ

Nghị định số 59/2015/NĐ- CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về QLDA đầu tư xéding; Nghi định này cổ hiu lực từ ngày 05/82013 và thay thể cho nghị định số

12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009,

Trang 28

Nội dung Nghị định về QLDA đầu tr xây dựng gồm:

1) Ow định chung cho việc

- Phân loi dự án đầu tr xây đựng, nguyên tắc cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng

- Trình tự thực hiện dự án đầu tw xây dựng,

~ Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng

2) Quy định cho việc lập, thắm định, phê duyệt dự ân đầu tư xây dng gồm:

= Yeu cầu đối với lập dự ân đầu tw xây dựng

- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dụng, nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

- Thắm quyển thẩm định dự án, thẳm định thiết kế cơ sở vả trình tự thẩm định dự án,thấm định thiết kế cơ sở.

~ Chỉ phí lập dự án, phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng,

- Báo cáo kinh kỹ thuật đầu tr xây dựng

~ Điều chính dự án đầu tư xây dựng

3) Quy định về tổ chúc QLDA đầu te xây dựng gồm:

- Hình thức tổ chức QLDA đầu tư xây dung

- Ban QLDA diu tư xây dựng chuyên ngành, khu vực, một dự án

- Thuê tư vấn QLDA đầu tư xây dựng

- Chủ đầu ter trực tiếp thực hiện QLDA.

~ QLDA của tng thầu xy dựng:

4) Quy din về thi ng xây đăng công trình gồm

- Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình.

~ Quản lý tiến độ, khối lượng thi công xây dựng công trình

Trang 29

~ Quản lý an toàn lao động trên công tường xây dựng

- Quan lý mỗi trường xây dựng

= Quản ý các công tác khác

2.2.3 Các Nghj định, thông tư liêm quan đến quản lý dự án DTXD

1) Nghị định của Chính phủ về quản lý chỉ phí đầu ne xây đựng công tình

Ngày 25/3/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 32/2015/NĐ-CP về quản lý chỉphí đầu tư xây dựng; Nghị định này có hiệu lực từ ngày 10/5/2015 va thay thể Nghị

định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009.

Ngày 14/8/2019 Chính phủ đã ban hành Nghỉ định số 68/2019/NĐ-CP về quản lý chỉphí đầu tư xây dmg: Nghị định này có hiệu lự từ ngày 01/10/2019 để thay thé choNghỉ định số 32/2015/NĐ-CP, tuy nhiên tới nay vẫn chưa có thông từ hướng dẫn chỉvat

2) Nghi định của Chính phủ về hợp đồng xây đụng:

Ngày 22/4/2015 Chính phủ da ban hành Nghị định 37/2015/NĐ-CP về Quy định chỉ

tiết về hợp đồng xây dựng; Nghị định này có hiệu lực từ ngày 15/6/2015 và thay thểcho Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngây 07/5/2010, nghị định số 207/2013/NB.CP

ngày 11/12/2013;

3) Nghi định của Chính Phủ về quân lý chất lượng và bảo trì công trình xây dưng:

Ngày 12/5/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về quản lý chit

lượng và bảo tr

thay thế cho nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010, nghị định số

15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013

ông trình xây dựng; Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 và

4) Các thông tr liên quan:

= Thông tw 10/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngày

26/10/2015 quy định chỉ ti

được quy định như sau: Đồi với từng gôi thầu cn nêu rõ hình thức lựa

<é hoạch lựa chọn nhà thầu Theo đó, hình thức lựa

trong nước hay qué ấp dụng thù tue lựa chọndan sich ngắn hay không, lựa chọn nhà thẫu qua mạng hay không trên cơ sở phủ hợp

Trang 30

với quy định của pháp luật vé đấu thiu Trường hợp lựa chọn ấp dụng hình thức đấuthầu rộng rãi thi không cần giải tình lý do áp dụng; trường hợp áp dung đầu thiu quốc

tổ hi jn giải tình lý do áp đụng dầu thiu quốc ế

- Thông tr 192015/TT-BKHDT của Bộ KẾ hoạch và Dầu tr ban hành ngày27I11/2015 quy định mới về tổ chức lựa chọn nhà thầu, quy định chi it lập bảo cáo

thắm định trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thằu Thông tư này có hiệu lực thi nh

kể từ ngày 15/01/2016

- Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về quản

lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước Thông tư này có hiệu lực

- Thông tự số 18/2015/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng quy định chỉ

và hướng dẫn một số nội dung về chim định, phê duyệt dự án và thết kể, dự toán xâydựng công trình Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/08/2016.

- Thông tư số 04/VBHN-BXD ngày 30/9/2019 của Bộ Xây dựng quy định chỉ tiết một

số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

ir án đầu tư xây dựng

2.3 Nội dung công tác quản lý

Theo Khoản 1, Điều 66, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của QuốcHội, nội dung quan lý dự án đầu tư xây dựng gồm quản lý về phạm ví, kế hoạch côngviệc: khối lượng công việc; chit lượng xây đựng: tiễn độ thực hiện; chỉ phí đầu te xây

dựng; an toàn trong thi công xây dựng; bảo vệ môi trường trong xây dựng; lựa chọn.

nhà thầu và hợp đồng xây dựng; quản lý rủi ro; quản lý hệ thống thông tin công trình

và các nội dụng cần hit khác [2]

20

Trang 31

2.3.1 Quân lý về phạm vì, KẾ hoạch công việc

(Quan lý phạm vi dự án là lộc phân định các công việc thuộc và không thuộc dự án.

Việc xác định phạm vi công việc, lập kế hoạch công việc để thực hiện quan lý là việclàm quan trọng cho bắt ky dự án đầu tr xây dựng nào Việc kiểm soát ốt phạm vĩ, kế

"hoạch công vi sẽ đưa dự dn đạt kết quả theo đúng mục tiêu, chủ trương đề ra

2.3.2 Quản lý kl i lượng công việc

Công tác quan lý khối lượng công việc thuộc dự án đầu tư xây dựng được thực hiệntuân thủ theo quy định hướng dẫn ti Điều 33, Nghị định 50/2015/NĐ-CP, 5]

~ Việ thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế

được duyệt

~ Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thisông xây dưng, tr vấn giám sit theo thồi gian hoặc giai đoạn thi công và được đốichiếu với khối lượng thiết kế được duyệt đ làm co sử nghiệm th, thanh toán theo hop

đồng.

- Khi có khối lượng phát sinh ngoài thết kể, dự toán xây đựng công tỉnh được duyệtthì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét dé xử lý Khối lượng phátsinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở đểthanh toán, quyết tn công trình

= Nghiêm cắm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các bêntham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán

2.3.3 Quản lý chất lượng xây đựng

‘Quan lý chất lượng công trình xây dựng là hogt động quản lý của các chú thể tham gia

sắc hoạt động xây dựng theo quy định phấp luật tong quả trinh chun bị, thực hiện đầu tw xây dựng công trình và khai thc, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các

êu cầu về chấtlượng và an toàn của công trinh |9] Quản lý chit lượng của dự án bao:

gồm các nội dung chủ yếu sau:

Trang 32

+ Quản ý chất lượng khâu tuyén chọn nhà hầu khảo sắt, thi

+ Quản lý chất lượng khâu thực hiện khảo sit, thết kế:

+ Quan lý chất lượng công tác lập, thim định và phê duyệt phương án khảo sit, thiết

kế cơ sở, thiết kế bản vẽ th công;

+ Quin lý chất lượng sản phẩm khảo sát thiết ké; khâu nghiệm thu và phê duyệt

b) Quản lý chất lượng công tác thi công xây dụng:

Chất lượng thi công XDCT phải được kiểm soát từ công đoạn đánh giá hỗ sơ dự thâu

cuất khi đấu thầu Ki

do nhà thầu n soát cl ất lượng nguyên vật liệu đầu vào, cấukiện sản xuất trong nhà máy, hitb đưa vào công tình: Giám sit chặt chế chất lượng

thi ng xây dựng, chạy thử thiết bị và nghiệm thu hang mục công tinh khi công trnh

hoàn thành đưa vào sử dụng QLCL thi công xây đựng được thể hiện qua ác nội dung

+ Công ác ph đuyệt biện pháp thi công do nhà thầu để xuất

+ Công tác kiểm tra điều kiện khởi công dự án như: kiểm tra xác nhận thiết kế bản ve

thi công, kiểm soát phương ấn quản lý chất lượng nha thầu;

+ Công tác giám sắt thì công, nghiệm thu trong quá trình thi công:

+ Công ác kiểm định chất lượng công trình, hang mục công nh:

+ Công tác nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công, nghiệm thu hạng mục công trình, nghiệm thu bàn giao công trình đưa công trình vào sử dung;

+ Công ác lập hồ sơ hoàn thành công tình xây dụng, lưu trữ hỗ sơ của công trình

Đổi với chỉ đầu te

Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng của công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư dominh quân lý Chỉ được ký hợp đồng giao nhận thầu đối với những tổ chức tư vin

doanh nghiệp xây dựng có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dụng theo quy định

hiện hình Dược quyền yêu cầu những đơn vị liên quan, theo hợp đồng, gii trinh vềchất lượng vật liga, hit bị, công việc vã có quyền từ chỗi nghiệm th, Khi Chủ đầu

2

Trang 33

tư không đủ điều kiện năng lực theo quy định, phải thuê tổ chức Tư vấn có đủ nang lực

thực hiện các công việc liên quan đến quá trình đầu tư xây dựng như: Giám sát thi

công xây lắp và lắp đặt thiết bị, đặc biệt đối với công tác quản lý chất lượng tại công

trường, công tác nghiệm thu (cấu kiện, giai đoạn, hoàn thành) và việc đưa ra quyết

định đình chỉ th công rong những trường hợp cần thiết

Dei fi đơn vi te vẫn

“Trong trường hợp chủ đầu tu không đủ năng lực thực hiện quản lý, giám sát dự án thi

có thể thuê đơn vị tư vấn có đầy đủ năng lực chuyên môn giúp mình thực hiện côngtác quan lý, giảm sắt đối với dự án xây dựng công tr,

Đơn vị tư vấn phải chịu trách nhiệm về những quy định pháp lý đã nêu trong hợpđồng, đặc biệt là chất lượng sin phẩm và thỏi gia thực hiện ein phải đảm bio nghiêm

túc, Cụ thể

+ Phải sử dung cán bộ có đủ năng lực cho mỗi công việc thực hiện theo quy định.+ Phải có hệ thống quan lý chất lượng để kiểm soát chất lượng sản phẩm thiết kế củađơn vị,

+ Phải bồi thường thiệt hại do săn phim tư vẫn của mình gây ra

+ Phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định.

+ Không được chỉ định sử dụng các loại vật liệu hay vật tư kỹ thuật của một nơi sản

xuất, cũng ứng nào đó, mà chỉ được nêu yêu cầu chung vé tinh năng kỹ thuật của vật

liệu hay vật tw kỹ thuật

+ Không được giao thầu lại toàn bộ hợp đồng hoặc phin chính của hợp đồng cho một

tổ chức tư vấn khác

+ Đảm bio sản phẩm được thực hiện theo đúng nội dung các bước thiết kế đã quy

định: phù hợp với quy chuẩn, iu chuẩn kỹ thật xây đựng được áp dụng và nhiệm vụ

thiết kế, hop đồng giao nhận thầu thiết kế với chủ đẫu tr

in thiết kế chỉ được thực hiện khi chủ nhiệm đồ án thiết ké và các chủ ti thiết kế

có đủ năng lực theo quy định của Bộ Xây dựng Người chủ nhiệm đỏ án thiết kế và các

Trang 34

chủ tì thiết kế phải chịu trích nhiệm cá nhân v8 chit lượng sản phim do minh thực

hiện

+ Tổ chức tư vẫn thiết kế phải có hệ thống quản ý chất lượng sản phẩm thiết kế để

kiểm soát chất lượng sản phẩm thiết kế,

+ Tổ chức tư vẫn lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật th

giám sắt tác giả trong qua trình thi công xây lắp theo quy định.

Đối với doanh nghiệp xây dựng

- Phải đảm bảo chất lượng, an toàn, môi trường xây dựng tốt, cho công trình dang thi công, những công trình khác xung quanh và khu vực lin cận.

+ Chỉ được phép nhận thầu thi công những công tình thực hiện đúng thủ tục đầu tư vàxây dựng, phủ hợp với năng lực của minh; thi công đúng thiết kế được duyệt, áp dung

đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đã được quy định và chịu sự giám sát, kiểm tra

thường xuyên v chất lượng công trình của chủ đầu tư, tổ chức thiết kế và eo quangiám định Nhà nước theo phần cấp Quản ý chất lượng công tinh xây dựng ;

- Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về thi công xây lắp công trình,

kẻ cả những phần việc do nhà thiu phụ thực hiện theo quy định của hợp đồng giaonhận thầu xây lấp

~ Vật liệu thành phẩm hoặc bán thành phẩm, cấu kiện xây dựng sử dụng vào công trìnhphải có ching nhận về chất lượng gi cho chủ đầu tư để kiểm soát trước khi sử dụngtheo quy định; tổ chức hệ thống bảo đảm chất lượng công trình để quản lý sản phẩm.

xây dựng, quản lý công trình trong quá trình thi công.

- Yêu cầu đối với chất lượng th công xây - lip của doanh nghiệp xây dựng:

Trang 35

+ Daanh nghiệp phi tổ chức hệ thống quân lý chất lượng phù hop với hợp đồng giaothầu, trong đó cin có bộ phận giám sát chất lượng riêng của doanh nghiệp.

+ Lập diy đủ, dig quy định nhật ký thi công xây dựng công trình

+ Chỉ được phép thay đổi, bổ sung vật liệu, khối lượng khi được Chủ đầu tư chấp

thuận ( có biên bản ký nhận giữa các bên liên quan),

+ Báo cáo diy đã quy tình tự kiểm ta chất lượng vật lều, ấu kiện, sản phẩm x

dựng

+ Phối hợp với Chủ đầu tư và đơn vị giảm sit chuẩn bị dy đủ hỗ sơ nghiệm thụ

+ Bảo cáo thường xuyên với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khỗi lượng, an toàn và

mỗi trường xây dựng.

+ Tổ chức nghiệm thu nội bộ trước khi mời đại điện chủ đầu tư nghiệm thụ

+ Đảm bảo an toản trong thi công xây dựng cho người, thiết bị và những công trình lânsân, kể cả hệ thống hạ ng kỹ thuật khu vực

+ Lập hỗ sơ hoàn công theo quy định hiện hành.

ib với đơn v khảo sit xây dựng

Bao hàm khảo sit địa chất công tình, địa chất hủy van, khảo sit hiện tang, do đạc

dia hình, đo đạc lún, nghiêng, chuyển dich, của công trình đang có.

kế lập, được chủ đầu tư phê duyệt phải phù hợp

= Nhiệm vụ khảo sát do đơn vị thi

với quy mô, ác bước thiết kế, tinh chit công trình, điều kiện tự nhiên của khu vực xâydựng; đặc biệt khảo sát phải đủ, phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng, tránh King

phí.

~ Công việc khảo sit phải phủ hợp nhiệm vụ đã phê duyệt, trong báo cáo phải kiến

nghị về việc xử lý nền móng công trình xây dựng.

~ Chủ đầu tư xem xét, quyết định việc khảo sát bổ sung, do thiết kế để nghị.

Trang 36

se khảo sắt không được xâm hại vé môi trường, phải phục hồi lạ hiện trạng ban đầu

của hiện trường, theo những nội dung phục hồi đã ghi trong hợp đồng.

- Việc khảo sát không được xâm hại mạng lưới kỹ thuật công trình công cộng và những công trình xây dựng khác trong phạm vi địa điểm khảo sắt

2.34 Quan lý tiến

Quan lý toạch, phân phối quỹ thời gian và giám sắt tiễn độ

nhằm đảm bảo thời gian hoàn thành dự án đúng kể hoạch Hoạt động này khống chế

độ dự án là việc lập

thời gian và thời hạn thực hiện từng công việc và toàn bộ dự án ở tắt cả giai đoạn quản

lý dự án gồm:

= Quản lý tiền độ trong việc chuẩn bị dự án:

~ Quản lý tiền độ thuộc nhóm công việc giai đoạn thực hiện dự án;

= Quản lý tiến độ thuộc nhóm công việc kết thúc xây dựng bản giao đưa công trình vào.

Hoat động về quản lý thời gian có thể kể ra như sau: Xác định công việc cần thực hiện

của dự án; lập tiến độ thực hiện của dự án; quản lý thời gian dự trữ; cập nhật khối

lượng công việc được hình thành trong giai đoạn thực hiện dự án; quyết định về cácvấn đề bắt hợp lý 48 điều chỉnh tién độ của từng công việc

2.3.5 Quân lý chi phi di tư xây dung

(Quan lý chi phi dự án là việc thực hiện các quy trình edn thiết để đảm bảo rằng dự án

hoàn thinh với chỉ phí không được qui mức dự rủ ban dầu; đảm bio mụctiêu, hiệu quả và các yêu cầu khách quan của nỀn kinh t thi trường trong quá trinhthực hiện dự án Việc quản If chỉ phí bao gồm một số nội dung sau đây:

~ Kiểm soit việc xác định tổng mức đầu tư: đảm bao tổng mức đầu tư tính đúng, tính

26

Trang 37

.đủ và phương pháp lập phi hợp với quy định pháp luật Ban QLDA cin kiểm soát các căn cứ lập, phương pháp lập, quá trình thấm tra, thẩm định và phê duyệt,

~ Kiểm soát việc xác định dự toán xây dựng công trình: Quản lý dự toán XDCT bao gồm các công việc: Quản lý việc lập dự toán XDCT; Quản lý việc thẩm định và phê cđuyệt dir toán; Quản lý việc điều chính dự toán trong quá trình thực hiện.

- Kiểm soát chỉ phí trong việc đấu thầu và lựa chọn nhà thầu: Việc xác định giá gói

thầu, và quan lý chi phí trong việc đấu thầu đảm bảo giá trúng thầu không vượt giá gói

thầu được duyệt cũng là yếu tổ cần quan tâm trong qué trình quản lý chỉ phi đầu tư xây

cdựng công trình

~ Kiểm soit các hoạt động thanh ton, quyết toán các hợp đồng thi công xây dựng vàlắp đặt thiết bị Ví thanh toán cho các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộ công

việc phải được thực hiện trên căn cử khối lượng công việc thực tế hoàn thình, nội

dung, phương pháp thanh toán đã được ghỉ trong hop đồng ký kết Việc quản lý thanh

toán hợp đồng và quyết toán dự án hoàn thành bao gồm các công việc quản lý như sau:++ Quản lý lập hỗ sơ thanh toán, quyết ton dự án hoàn thành: Quản lý các cơ sở php

lý có liên quan đến thanh toán, quyết toán; Quản lý thời gian và giá trị thanh toán,

“quyết toán;

+ Quan ý việc thực hiện thanh toán, quyết toán như: tién độ giải ngân, khả năng bảo

đảm vốn

++ Quản lý công tác phê duyệt quyết toán vốn đầu tư

~ Quản lý đơn giá xây dựng công tình, chỉ số giá xây dựng: Đơn giá xây dựng baogồm đơn giá xây đựng chỉ it và đơn giả xây dụng tổng hợp Việc xá định don giảxây dựng được thực hiện theo hướng dẫn chung của Bộ Xây dung với các nội dangphù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện và én pháp thi công Chỉ số giá xây dựng gồm: chỉ số giá tinh cho một nhóm hoặc một loại công trình xây dựng; chỉ số giá theo

co cầu chỉ phí; chỉ số giá theo yếu tổ vật liệu, nhân công, máy thi công Chỉ số giá xây

dựng là một trong các căn cứ để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng

công trình, dự toán xây dựng công trình, giá gói thầu vả giá thanh toán theo hợp ding

Trang 38

xây dung Chỉ số giá xây dựng do cơ quan nhà nước công bổ để chủ đầu tư tham khảo

áp dung, Chủ đầu tơ, nhà thiu cũng có thể tham khảo áp dụng chỉ số giá xây dựng do

các tổ ức tư vấn có năng lự, kinh nghiệm công bổ.Chủ đầu tư căn cứ xu hướng biến động giá và đặc thủ công trình dé quyết định chi số giá xây dựng cho phủ hợp [10]

= Quản lý phát sinh trong hợp đồng thi công xây dựng: Việc quản lý phát sinh đảm bảo

các phát sinh của gói thầu (phát sinh khối lượng thùa/thiểu trong hợp đồng và phát

sinh hạng mục/ đầu việc còn thiếu) không vượt chỉ phí cho phép của gối thầu và dự án.'Việc lập hâm trathẳm định và phê đuyệt dự toán phat sinh cần thực hiện tuân thủ cácquy định của pháp luật về xây dựng,

2.3.6 Quản lý an toan trong thi công xây dựng và bảo vệ môi trường xây đựng

= Quan lý an toàn lao động và vệ sinh môi trưởng là quá trình đảm bảo ATLĐ và 'VSMT trong suốt thời gian thực hiện và khai thác dy án Quản lý ATLĐ và VSMT

bao gồm:

+ Kiểm tra theo doi n pháp thi công của các nhà thẫ thỉ công trước và trong quá

trình thí công:

+ Xứ lý nhà thầu không dim bio ATLĐ, VSMT;

+ Chịu sự kiểm tra giám sắt của cơ quan quan lý nhà nước về ATLĐ và VSMT

= Quản lý an toàn trong thi công có.

+ Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công trình

trên công trường xây dựng Trưởng hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên

thì phải được các bên thỏa thuận;

+ Nhà t ấu thí công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động,

an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dung lao động trên công, trường;

+ Đơn vị tư vin giám sit và chủ đầu tr phải thường xuyên kiểm tra, nhắc nhờ việc

triển khai thực hiện an toàn lao động của đơn vị thi công;

28

Trang 39

+ Khi có sự 6 về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dung và các bên có liên

«quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao

động theo quy định của pháp luật đồng thôi chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm ATLĐ gây ra.

~ Quản lý môi trường xây dựng:

++ Nhà thầu thi công xây dựng phải thự hiện các biện pháp bảo đảm về mỗi trường

cho người lao động trên công trưởng và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm cóbiện pháp chống bui, chẳng ồn, xử lý ph thải và thu dọn hiện trường, Déi với những

công trình xây đựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu.

don phế thai đưa đến đăng nơi quy định:

+ Trong quá tình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn

bio dim an toàn, vệ sinh môi trường.

2.3.7 Quản lý Iva chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng

“Quản lý trong lựa chọn nhà thầu nhằm mục dich chọn được nhà thầu cỏ da diễu kiệnnăng lực để cung cắp sản phẩm, dịch vụ xây đựng phù hợp, có giá dự thầu hop lý, đápứng được yêu cu của chủ đầu tư và các mục iêu của dự ân [14]

“Quản lý trong lựa chọn nhà thầu dựa trên nguyên tắc cạnh tranh, công bing, minh bach

và hiệu quả kinh tế, công tác quản lý cần đạt được các yêu cẳ

- Đảm bảo được hiệu quả của dự án đầu tu xây dựng công trình.

~ Chọn được nhà thầu phủ hợp với yêu cầu của dự án, bên mời thầu và có đủ điều kiệnnăng lục hoại động xây đụng, năng lục hành nghệ xây đựng

"Để thực hiện tố công tác lựa chon nhà thầu chủ đầu tư cần thự hiện quản lý tốt côngtúc lập kế hoạch lựa chon nhà thầu, ổ chức thực hiện công tác đâu thầu, trao hợp đồngtheo đúng trình tự, quy định pháp luật Đối với các dự án sử dụng vốn vay của nhà tàitrợ cần thực hiện theo hướng din về quy chế du thầu (néu cổ)

Trang 40

Quản lý rủi rõ dự ấn bao gồm các bước: Nhận dạng và xác định những rủi ro có thể có;đánh giá tác hại của từng ri ro tác động đến dự án; xác định các bước hay những hành

động để img pho với những rủi ro nếu nó xây ra

Để quản lý rủi ro phải nhận định được các rồi ro theo hai mặt định tính và định lượng:

- Định tính rủi ro (Đây là giai đoạn chính của rủi ro): Khả năng xui hiện và tác động rủi ro Tác động rủi ro dược chia làm 4 mức: có thé bỏ qua, thấp, trung bình, nghiêm.

trọng Khả năng xuất hiện chia ra 3 bước: thấp, trung bình và cao

- Định lượng rủ ro: Để định lượng rủi ro ta thường dùng phương pháp chim điểm,

dùng ma trận định lượng rủ ro, ngoài ra côn sử dụng các phương pháp như: cây quyết

định, phân ti 49 nhạy, mô phòng, ÿ kiến chuyên gia

2.3.9 Quản lý hệ thẳng thông tin công trình và các nội dung cần thiết khác

Quan lý thông tin trong dự án là quá trình dim bảo các dòng thông tin thông suốt,

nhanh chóng giữa các thành viên dự án với các cắp quản lý, giữa các tổ nhóm quản lý.

“hông qua quản lý thông tn có th tr lời được các câu hôi: A cần thông về di,

mức độ chỉ tiết và thông tin cin được nhà quan lý chia sẻ thé nao.

(Quin lý thông tint biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm dim bio việc truyền

at, thu thập, tro đổi thông tin một cách hợp lý, Nó bao gồm quân lý thông tin nội bộ

và thông tin quan hệ với b ngoài của dự án,

(Quan lý tng tn trong quản ý dự án bao gồm: xác định thông tn cần, th thập thôngtin, xử lý thông tin số liệu ra quyết định và truyền đạt những thông tin của dự án liên

30

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Chu trình quản lý dự  án đầu tư xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Hình 2.1 Chu trình quản lý dự án đầu tư xây dựng (Trang 51)
Bảng 3.3: Một số dự án tu biểu đã thực hiện - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 3.3 Một số dự án tu biểu đã thực hiện (Trang 63)
Bảng 3.4: Bing phân bé Ii nhân sự - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 3.4 Bing phân bé Ii nhân sự (Trang 78)
Bảng 3.5: Yêu cầu giao tiếp của các bên hữu quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 3.5 Yêu cầu giao tiếp của các bên hữu quan (Trang 79)
Bảng 3.6: KẾ hoạch giao iếp của dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 3.6 KẾ hoạch giao iếp của dự án (Trang 82)
Hình 3.2: Quy trình quản lý chất lượng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Hình 3.2 Quy trình quản lý chất lượng (Trang 85)
Bảng 3.7: Quy trình thanh toán. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 3.7 Quy trình thanh toán (Trang 93)
Bảng 3.8: Quy trình thực hiện phát sinh - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cho Ban Quản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bảng 3.8 Quy trình thực hiện phát sinh (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN