1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước, trầm tích và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường vùng biển đảo Lý Sơn

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiện Trạng Môi Trường Nước, Trầm Tích Và Đề Xuất Các Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Vùng Biển Đảo Lý Sơn
Tác giả Trình Văn Thời
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Xuân Thắng
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN“Tên tôi là: Trinh Van Thơi "Mã số học viên: 1581440301013 Lớp: 23KHMTII Khóa học: 23 “Chuyên ngành: Khoa học Môi trường, Mã số: 60440301 “Tôi xin cam đoan luận văn này dope

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỌ NÔNG NGHIỆP VA PTNT

TROJONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRÌNH VAN THƠỊ

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MOI TRƠỜNG NOPC, TRAM TÍCH

VA DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MOI TRƠỜNG

VUNG BIEN DAO LÝ SƠN

LUẬN VAN THAC SĨ

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRGJONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRÌNH VĂN THO]

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MOI TRƯỜNG NGỨC, TRAM TÍCH

VA DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VE MOI TROPNG

VUNG BIEN DAO LÝ SƠN

“Chuyên ngành: Khoa học môi trường

Mã số 60440301

NGGỊỜI HG|ỚNG DAN: TS NGUYEN THỊ XUAN THANG

HA NOI, NAM 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tên tôi là: Trinh Van Thơi "Mã số học viên: 1581440301013 Lớp: 23KHMTII Khóa học: 23

“Chuyên ngành: Khoa học Môi trường, Mã số: 60440301

“Tôi xin cam đoan luận văn này dope chính tôi thực hiện dơợi sự hoping din của TS,Nguyễn Thị Xuân Thắng, với tên để tải “Nghiên cứu hiện trạng mỗi trường nope, trim

tích và để xuất các giải pháp bảo vệ môi trơờng vùng biển đảo Lý Son"

Đây là để

“Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tử

nghiên cứu mới, không trồng lập với ác để ti, luận văn nào rp đây

(J một nguồn nào, đơới bắt kỳ hình thức nao, Việc tham khảo các nguồn tải liệu đãđợc thực hiện tích đẫn và ghỉ nguồn tài liệu tham khảo theo ding quy định

Số liệu sử dụng trong luận văn dope chính tác giả trực tiếp tham gia khảo sát và lấymẫu tại biện troờng vùng biển dio Lý Sơn (bao gm 204 mẫu nopic biển và 109 mẫu

).

trằm tích bi

Tôi xi hoàn ton chị rách nhiệm về nội dung tôi đãình bày trong luận văn này

Hà Nội ngày tháng - năm2017

“Tác giả luận văn.

Trình Văn Tho

Trang 4

LỜI CẢM ONTôi xin gửi lai cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo của bộ môn Quản lý môitrường, cũng nhơ các thầy cô trong khoa Môi trường ~ Trường Đại học Thủy Lợi đãtin tỉnh day bảo, ayn dat cho tôi iển thức nén ting trong suốt thời gian học tập.Đặc cảm on chân thành tới cô giáo TS Nguyễn Thị Xuân Thắng,noi trực tiếp hoớng dẫn khoa học đã đồng gốp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi

tôi xin gửi

cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học, thực hiện và hoàn thành luận văn

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến các chủ tì của Dự án "Điều tra đặc điểm địa chất, dia

động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi tơờng và dự bảo ta biến địa chất ving

biển Thừa Thiên Huế - Binh Định (0-60m nơớc) tỷ lệ 1/100.000, 2015" và “Điều tra

cơ ban tải nguyên, môi trying một số hải đảo, cum đáo lớn, quan trong phục vụ quy

hoạch phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền lãnh hải, 2016" đã cung cắp cho tôicác số liệu, tả liệu lin quan để tôi hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, các đồng nghiệp nơi tôi đang công tác, bạn bè và những người thin đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt qué trình học tập và hoàn thành luận văn.

Do thi gian han hep, Luận văn ốt nghiệp sẽ không trinh khỏi những thiểu sốt Mong

nhận dope kiến đóng gớp của các thầy, cô giio và các bạn đồng nghiệp để luận văn

dope hoàn thiện hơn.

"Tôi xin chân thành cảm on!

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH v

DANH MỤC BANG BIEU vũ

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT Vili

'CHGJƠNG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU 7

khoa học và ý nghĩa thực tiễn,

1.1 Tổng quan về tình hình ô nhiễm môi trơờng biến trên thé giới và ở Việt Nam

1.1.1 Tình hình 6 a môi tường biển trên thé giới

1-12 Tình hình 6 nhiễm môi trường biển ở Việt Nam: 9

1.2 Khai quất chung về khu vực nghiên cửu

1.2.2 Đặc đ kinh tế, xã hội 21 1.2.3, Đặc điểm môi troờng, hệ sinh thi biển 3

1.3 Kết luận „

CHO|ONG2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG MỖI TRỢÖNG KHU VỰC NGHIÊN COU:

28

tích biển 2.1 Xác định và đánh gid các thông số môi trường nơớc biển và

2.2 Các phopng pháp nghiên cứu, khảo sát hiện trơờng và xử lý số

2.2.1 Phượng pháp khảo sắt thực địa 28 2.2.2, Phopmg pháp lấy mẫu ngức biển 31

2.2.3 Phượng pháp lẫy mẫu tram tích biển 332.2.4, Phoymg pháp xử lý số liệu 35

2.3 Đặc điểm môi trong NOE DIEM nnn

23.1, Cae thông số do nhanh hiện tường (nhiệt độ, độ đục, tổng chất rắn hỏa tan, oxy

Trang 6

2.3.2 Hàm lopng chất hữu cơ trong ngớc biển (COD và BOD.)

2.33 Him loợng du trong nope biển

2.34, Hàm lượng các nguyên tổ hỏa học và anion trong ngợc biển

2.4, Ham lượng các nguyên tổ hỏa học trong ầm tích biển

3.1.2 Bản đồ khoanh vùng nguy cơ 6 nhiễm mỗi trường biển

3.2 ĐỀ xuất giả pháp quân lý tổng hợp.

3.2.1 Truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ mỗi troờng

3.3.2 Quản lý rác thải sinh hoạt vệ sinh

3.2.3 Nghiên cứu dé xuất các mô hình sinh,

Trang 7

Hình 1 7 Môi trường biển a, Dinh bắt thủy sin b ng phượng pháp nỗ min ở dio Lý

Sơn; b, Các rạn hô đã chết 20

Hình 2 1 Sơ đồ mạng lưới khảo sát vùng biển đảo Lý Sơn „29

Hình 2 2 Đi lộ trình ven đảo a) Đánh giá các hoạt động nhân sinh nhạy cảm; b) Xác định các nguồn phát tần ô nhiễm 30 Hình 2 3 Tranh t &t bị phục vụ khảo sát thực địa a) Tau phục vụ khảo sắt; b) Cube

lấy mẫu tằm ứ bị đo nhanh hiện trơờng hàm logng h (đới >10m ngực): e) Thi

nguyên ổ trong rằm ích; 4) Cue lấy mẫu rằm tích (đới <10m noi), 31Hình 2 4 Thiết bj lấy mẫu a) Dung cụ chứa mẫu; b) Dụng cụ lấy mẫu ngớc bingbatomet, e) Chai đựng mẫu nơớc; và d) Thiết bị đo nhanh hiện trơờng các thông số

chất loợng ngớc 32 Mình 2 5 Vị ti lấy mẫu thực tế ving biển đáo Lý Son 3 Hình 2,6 Đỗ thị biến thiên nhiệt độ, độ đục, tổng chit ein hòa tan, oxy hồn tan 37

Hình 2 7 Đồ thi biến thiên giá tị trung bình độ mudi và ph vùng nghiên cứu 9

Hình 2 8 Dé thị biển thiên các chất hữu cơ COD, BOD: nên 39

Hình 2, 9 Đồ thi bignthign him loyng Mn và Cu trong noye biển dị

Hình 2 10 Dé thị biển thiên hàm lopng Zn trong nơặc biển - ".Hình 2, 11 Đồ thị biển thiên hàm lopng Cd trong nope biển 4a

Hình 2 12 Đồ thị biến thiên hàm lơợng As trong nope biển 45

Hình 2, 13 Đồ thị biển thiên hàm lope Pb trong nơc 46

Trang 8

Tình 2 him lopng CO:*, NOs’, SO," trong nơớc biển 48

Hình 2 nôi tưởng trim ích vùng biển đáo Lý Sơn 51 Hình 2 17 Rac thai a) ở khu vực cau cảng; và b) ngoài biên sense 52

Hình 3.1 Bản đồ nguy cơ 6 nhiễm môi trường biển vùng biển dio Lý Son 62

Hình 3 2 Sơ dé quản lý tổng hợp môi trơờng biển ở đảo Lý Sơn 63 inh 3.3 Một tong những biện pháp đạt kết quả cao trong quấn lý rác or Hình 3 4 Bản đồ nguy cơ ngập khu vục biển đảo Lý Son ứng với mực nope biển dang: a) 0,5m; b) Lm; ¢) 1.5m; và d) 2m 16

Hình 3 5 Hoạt động hút cát dé trồng tôi ở Ly Son 18

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEUBảng 2,1 Kết quả ee thông số do nhanh hiện trường vũng biển dio Lý Sơn 37Bang 2 2 Thông kê độ mudi trong nơớc biển khu vực đảo Lý Sơn 34

Bảng 2, 3 Hàm loyng trung bình các nguyên t trong ngực biển khu vue dio Lý Sơn42

Bảng 2, 4 Him lopng trung bình các nguyên t trong trim tích biển 49Bảng 3.1, Cách thức trình bảy bản đồ sn 56

Bảng 3,2 Thống ké các sự cổ ten dầu trong khu vực nghiên cứu, 38

Bảng 3.3 Him logng trung bình của các nguyên tổ trong nơợc biển ving nghiên cứu

Và giới hạn cho php của chúng so với QCVN 10:2015/BTNMT SS Bảng 34 Him loợng trung binh các kim loại nặng trong trằm tích biển vũng nghiên cứu và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất loợng trim tích QCVN 43: 2012/BTNMT60

Trang 10

Biển đổi khí hậu

Bảo vệ môi trường

Nhu cầu oxy sinh hoá

"Nhu cầu oxy hóa hoc Chất thai rin

‘Chat thải rắn sinh hoạt

Du lịch sinh thái Oxy hòa tan

Ba dang sinh hoc

Giới hạn cho phép

Hàm lopng trung bình

Hệ sinh thái

Kinh tế sinh thái

Khu bảo tồn biển

Kinh tế xã hội Quy chuẩn Việt Nam

Quy Động vật hoang dã Thể giới

Uy ban nhân dân

Ủy bạn mặt trận tổ quốc

Trang 11

MỞ DAU

Biển Việt Nam chứa đựng nhiều nguồn tải nguyên phong phú và đa dạng với tữ

loợng, quy mô thuộc loại khá, cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan

trong Quy mô kinh tế (GDP) biển và vùng ven biển V gt Nam bình quân đạt khoảng

47-48% GDP cả nogc [1] Gần đây, kinh tế trên một số đảo đã cỏ bøc phát triển nhờchính sách di dân và đầu trị xây dựng kết cấu hạ ting trên các đảo (hệ thing giao

thông, mang lơới điện, cung cắp nơớc ngọt, trường học, bệnh xá

Tuy vậy, có thể nhận định một cách khái uất rng, sự phá triển của kin tế biển côn

quá nhỏ bể và nhiễu yếu kém, Cơ sở hạ ting ở các dao còn yếu kém, le hậu Hệ thống:

ông bộ nên

n, dio tạo nhân

cảng biển nhỏ bề, manh min, thiết bị nhìn chung còn lạc hậu và chop

hiệu quả thấp Hệ thống các cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ

lực cho phát triển kinh tế biển, các cơ sở quan trắc, dự bảo, cảnh báo thời thiết, thiêntai, các trung âm tim kiểm cứu hộ, cứu nạn còn nhiễu hạn ch, trang bị thô sơ

Trong Chiến lope biển Việt Nam đến năm 2020 nhắn mạnh: “Phin đầu đến năm 2020, kinh đồng gap khoảng 53%-55% tổng GDP của cả noyie” [1] Tuy

nhiên, trong vấn dé phat triển kinh tế biển có nhiều thách thức đang dope đặt ra Đó làtải nguyên biển thuộc dang tài nguyễn chia s, chứa đựng "yếu tổ không gian”, là tiên

đề phát triển đa ngành Trong một thời gian dai, quản lý biển đã thuộc về nhiều ngành,

eo quan và các vẫn dé chủ quyền, an ninh trên biễn, dope quan tâm chủ yếu trong

khí công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trơờng biển dojing nhqycon bỏ ngỏ.

Ngoài ra, ngớc ta là một trong 5 nơớc chịu tác động mạnh mẽ nhất của biển đổi khí

"hậu và dng cao mực noc biễn, trope hết là vùng ven biển và các đảo nhỏ [2] Các hệ sinh thái ven biển, các giá trị dich vụ của chúng, người din ven biển và trên các đảo là

những đổi toyng dễ bị tổn thopng và bị tác động mạnh mẽ nhất Cho đến nay cỏn thiểu

những nghiên cứu cụ thể về vẫn đề này, cũng nhoy chop cổ giải pháp lồn ghép và mô

hình thích ứng với biển đổi khí hậu và noyie biển dang,

1 Tính cấp thiết của Để tài

iio Lý Sơn tỉnh Quảng Neti, n m về phía Đông ~ Đông Bắc th, là đảo

tuyến đầu bảo vệ vũng biển và hải đảo Vigt Nam, cách mũi Sa Kỹ gin 25km, với diện

Trang 12

tích tw nhiên gin 10kmẺ, Huyện đảo Lý Sơn nm trên tuyến đoờng biển từ Bắc vàoNam, đồng thời là con đoờng ra biển Đông của khu vue kính tế trọng điểm minTrung qua cửa khẩu Dung Quit, Với vị tí quan trọng nhạy trên, Lý Sơn trở thành mộtdom vị hành chính có vai t đặc bit rong chiến lope phát triển biển đảo của cả nope.

Trong Chiến loge biển và Chơpng trình phát triển kinh tế Biển Đông và hải đảo, Lý

Sơn dape xác định là một trong những đảo trọng điểm trong hệ thông các đảo của Việt

Nam cả về kính, xã hội và quốc phòng

Tuy nhiên, trong thời gian qua cũng với việc phát trién kinh tế, điễn hình nhơi hoại động du lịch Lý Sơn với lopng khách hàng năm khoảng 20 aghin ngopi (riêng năm

2015, Lý Sơn đã đón hơn 95 nghìn lượt khách ra đảo tham quan du lịch và đợc xem

1 năm có số lopng khách đông nhất kể từ tric đến nay), tăng khoảng 30-40% so với

cùng kỳ năm trước [3], [4] Với diện tích khoảng 10km” nhơng đảo Lý Sơn có tới hơn

21 nghin dân là dio có số dân đông nhất trong các đảo ven bờ của Việt Nam Dân sốtập trung đông đúc trên một diện tích đất dang ngày bị thu hep là một súc ép lớn đốivới môi truờng Dân cojda số có thu nhập thấp, trình độ dân trí chop cao, ý thức bảo vệ

môi trường cn kém Rác thải sinh hoạt từ dân coy chop dope thu gom và xử lý Cho

có quy hoạch tông thé cho huyện đảo trước sự phát triển quá nóng nhơi hiện nay (đặc

biệt từ khi cổ điện lpi radio 2014, vige 6 at dua nhau xây dựng các cơ slop trú, nhà hàng, khách sạn, đã và đang khiến đảo Lý Sơn vốn yên bình nay trở nên ồn ào Cả

Lý Sơn nhơ một đại công trang Điều ding nói, hẳu hết các công đều xây dựng một cách tự phát, không theo bắt cứ quy hoạch nào, dẫn đến nguy cơ phá vỡ cảnh quan

thiên nhiên của đảo) Tình hình khai thác, đánh bắt nguồn lợi thủy hai sản b ng

phopng pháp hủy diệt vẫn diễn ra chop có chiều hoợng giảm Sự cân b ng của hệ sinh thai (HST) san hô, cá biển và cỏ biển đang ngày cảng mắt đi Củng với đó tinh đa dang

sinh học của các HST ny dang bị de doa nghiêm trọng do tinh trạng hút cất để tringtồi, đánh bắt thủy sản b ng thuốc nổ, chất độc và dầu thi, chất thi từ các hoạt độngnhân sinh khác Tắtcả điều này đi ngage lại với chỉ loge phát riển kinh t= xã hội(KT-XH) theo hoping mở rộng ra biển đã đơợc Chính phủ xác định (đến 2050, kin tếbiển chiếm 53% GDP) phát triển theo hơớng bền vững với môi trường

Trang 13

“Chính vì vậy, cần phải có những nghiên cứu cụ t về hiện trạng mỗi trường biển để

đánh giá mối quan hệ giữa phát tiễn KT-XH với moi trong biển, giúp cân b ng giữa phit triển KT-XH và môi tường Cũng nko, các giải pháp quản lý tổng hợp môi trưởng, ti nguyên biển dio phù hợp với tỉnh hình hiện nay, giúp huyện dio Lý Sơn

từng boyse chuyển mình, phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả, hơớng tới mục tiêu vơpm:

bi Khai thác đại dopng và bảo vệ mỗi troờng biển Với lý do trên, học viên đã

chọn đề ti: “Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước, trầm tích và đ xuất các giảipháp bảo bệ môi tường ving biễn dao Lý Sơn”

2 Mục tiêu của đề tài

~ Điều tra, nghiên cứu hiện trang môi troờng nope biễn, trim tích biển khu vực đảo Lý

Son và các phopng thức quan lý hiện có tại huyện đáo Từ đó đề xuất giải pháp quản

lý tổng hợp tải nguyên và môi trường biển đảo với mục tiêu vopn ra biển, khai thác dai

dong Hơớng tới quy hoạch không gian phát triển kinh tế - xã hội và môi trơờng bền

vững

3, Đối (ojgng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tspng nghiên cứu: môi troờng nope biển va trim tích biển khu vực đảo Lý Sơn

~ Không gian nghiên cứu: phần ven đảo Lý Sơn và vũng biển dope giới hạn (6km tỉnh

Luận văn gồm 3 chopng:

CChopmg Ì: Tổng quan vẫn đề nghiên cứu

CChopmg 2: Đánh giá hiện trạng khu vực nghiền cứu

CChopmg 3: Khoanh định vùng nguy cơ ð nhiễm biển và đề xut git php quân lý tổng

Trang 14

Ngoài ra luận vẫn côn có phần mỡ, ti liệu tham khảo và phụ lục

b/ Nội dung đề tài

~ Điều tra khảo sắt, thu thập và cập nhật dữ liệu, thông tin về điều kiện tự nhiên, môi

trường và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu,

~ Đánh gi hiện trang đặc điểm môi tường noc biển và rằm tích biển thông qua việc

lấy mẫu và xử lý kết quả phân tích

~ Trên cự sở đó phân tích và chỉ sa các yếu tổ, cũng nhơ|nguyên nhân ảnh hoping tối môi trường biển do quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện đáo Lý Sơn.

+ Thành lập bản đồ phân bổ hiện trang mới trường ngợc biển và trim tích biển khu vực nghiên cứu,

= Khoanh định và dự báo các khu vực có khả năng 6 nhiễm môi trường biển (theo nguy

cơ ô nhiễm),

- Đề xuất một số giải pháp quan lý tổng hợp tải nguyên và bảo vệ môi trơờng vùng

biển dio Lý Sơn.

5 Cách tiếp cận và phơyøng pháp nghiên cứu

4 Cách tiếp cận

* Tiệp cận thực tiễn, hệ thẳng, toàn diện và tổng hop

Đối topmg nghiên cứu ở đây là ving biển đảo Lý Sơn nên sự thay đổi về không gian,

điều kiện địa hình, địa chị

rit phúc tạp Dae biệt sự ca thiệp tác động quả giới hạn cia con ngoời Nhu cầu ding

những biến đổi về thời tiết khí hậu, khí tơợng - thủy văn

nức dé phát tiễn kinh t- xã hội ngày cảng lớn, nguy cơ ð nhiễm cạn kiệt nguồn nơớc

ngây một gia ting, môi rơờng sinh thai dang bị de doa nghiêm trọng vx Tắt cảnhững yếu tổ đỏ tác động rt lớn đến đồi sống sinh hoạt con người nơi diy, do đó đồihỏi phải tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn điện và tổng hợp giải quyết đơpc mục tiêu.nghiên cứu dé ra

* Tiép cận kế thừa tri thúc, kính nghiệm và cơ sở đữ liệu đã có một cách chọn lọc

Trang 15

thống môi trobng bién đảo trên thể giới nói chung và Việt Nam nói riêng tuy còn nhiều tên tại, khiếm khuyết cằn dope khắc phục, nhong nó chiếm một vị thể rắt quan

trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi rường (BVMT) ở mỗi quốc gia,vùng lãnh thổ, Đó là sin phẩm vô cũng quý giá, là kết quả của bao thé hệ đã đây côngnghiên cứu, đầu tơ về sức lực, trí tuệ va vat chat rat đáng trân trọng Do đó, nghiên cứu

trong luận văn sẽ hoying tới cách tiếp cận này, cụ thé:

~ Tổng quan giữa phát triển và suy thoái, tích cực và tiêu cực trong quá trình đầu toy

phát triển đảo.

~ Đề xuất giải pháp BVMT số cơ sở, hợp lý vi tn Khả thi cao

im tích và BVMT, trén cơ sở đó để

~ Nghiên cứu ngức và t các giải pháp BVMT

là quan điểm rất cần thiết để phát tiển bin vững kin t xã hội

./ Phương pháp nghiên cứu.

- Phopng pháp khảo sit thực dja: Tiền hành khảo sit lay mẫu noợc biển (ấp dung theo TCVN 5998:1995 (ISO 5667-9:1987)- Chấtloyng noyie - Lấy mẫu Hoying din

lấy mẫu nojic biển) và mẫu trằm tích biển (TCVN 6663 -15: 2004 - Lấy mẫu Hướng

din bảo quan và xử lý mẫu bin và rằm teb)

~ Phopmg pháp chuyên gia: tham van và trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực môi

trơờng biển đảo, hỏa học, ;

Sử dụng phần mềm nhormapinfo , để thành lập bản đổ hiện trang môi trường nope

và môi tropng trim tích, bản đỗ nguy eo 6 nhiễm môi trường biển khu vực nghiên cứu

1 trên Excel,

Xứ lýsố u đồ, đỗ thị để phục vụ cho nghiên cứu đề

6.¥ nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

Trang 16

~ Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần lim sáng tỏ đặc điểm phân bổ, khoanh định và

dy báo các khu vực có khả năng 6 nhiễm mỗi trường biển (theo nguy cơ 6 nhiễm).

~ Cung cắp cơ sở khoa học phục vụ công tác quản lý môi trường, tải nguyên biển đáo.

Trang 17

'CHG|ƠN: 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1.1 Tổng quan hhình nhiễm m itr oping lên tr én thé gi và ở Việt Nam

LLL nha hô ahi m môi trường biển rên để giới

Trong vòng 60 năm qua, một logng ding kinh ngục chất thải (hơn 80% là đo các hoạt động từ lục địa) đã đi vào đại dơpng thông qua việc thải bỏ có chủ ý hoặc các đồng

thải từ hệ thống cổng thoát, qua sông, ) nhơi phân bón thuốc trừ si1 rác thải (túi lon, chai lọ ) ô nhiễm dẫu, hoặc ngớc thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp độc hại khác chop qua xử lý [5], [6].

G hoạt động này của con ngoời đã làm ảnh hoợng nghiềm trọng đến đời sống của bign và đại dơpng, Vi biển và đại dong cung cắp nhiều loại động vật biển và thực vật,

trách nhiệm của mọi ngơời dân là góp phân làm cho biển và đại dơpng trở nên sạch sẽ

8 các loài biển có thé phat triển mạnh trong một thời gian dai [7]

Một nghiên cứu của Quy Động vật Hoang đã Thẻ giới (WWF) đã phát hiện ra r ng

quần thể các loi sinh vật biển đã giảm khoảng một nữa trong bốn thập kỹ Va diều

này sẽ ảnh hoping lớn tới việc cung cắp loyng thực toàn cầu WWF đã cảnh báo trong

Bi cáo Hanh trinh xanh của cuộc sống (Living Blue Planet Report) rng việc dah bắt quá mức, 6 nhiễm và biển đổi khí hậu đã làm giảm đáng kể lượng cá, đặc bit trong giả đoạn từ năm 1970 đến năm 2010 [8] Hiện có gin 500 khu chết có diện tích

hơn 245.000 km trên toàn cu, opm đoợng với bé mặt của Vopng quốc Anh [6]

‘Nam 1932 - 1968, một thảm họa nước biển nhiễm độc xảy ra tại Nhật Bán do nhà may

hóa chất Chisso xã trực tiếp nước thải chứa thủy ngân chop qua xử lý ra vịnh

Minamata và biển Shiranui Chất thai đã tích tụ sinh học trong hai sản ở khu vực biến nảy, khiển ngopi din và súc vật địa phopng ăn vio bị nhiễm độc thủy ngân Chứng bệnh do nhiễm độc thủy ngân ở đây dope gọi là bệnh Minamata Vụ nhiễm độc đầu

tiên đoợc phát hiện năm 1956 nhơng phải đến năm 1968, chỉnh quyển mới chính thiekết luận nguyên nhân bệnh Minamata là do nhà may Chisso xả thải gây 6 nhiễm Hậu

Trang 18

không nói năng dope, thai nhỉ đ_ ra bị dj dạng (hình 1.2b) Gần 2.000 người chết,

10.000 ngoụi bị ảnh hoymg, Cá biển chết dạt đầy ba, phủ kin mặt biển (hình 1,28), Đến năm 2004, tip đoàn Chisso đã trả 86 triệu USD tiền bai thường cho các nạn nhân vả bị yéu cầu phải lâm sạch khu vục bign bị 6 nhiễm Căn bệnh Minamata vẫn là một trong

4 căn bệnh nghiêm trọng nhất do 6 nhiễm môi trơờng gây ra tại Nhật Hậu quả của nó vin kéo đã tối ngày nay, khi các nạn nhân đã ngoài 40-50 tuổi, chỉ cổ thé ở trong nha, tách biệt với công đồng và nhờ gia đình cham sóc Các vụ kiện Chiso và chính quyền khu vực vẫn dang dope tiếp tue 9]

Hình 1 1 Thâm hoa Minamata; a, Cá chết ở vịnh Minamata và biển Shiranui; b, Bệnh.

‘Minamata [9]

Một vụ nofic nhiễm độc thủy ngân topng tự Nhật Bản cũng xây ra ở TrungQube Theo một nghiên cứu năm 2010 của Học viện Môi trơờng, Đại học Đồng Tổ ở

Thoyng Hải, công ty hóa chất công nghiệp Cát Lâm, nay là Công ty Dau khí Cit Lâm,

đã thải 114 tấn thủy ngân và 5,4 tấn methylmercury vào sông Tùng Hoa bắt đầu từ

năm 1958 đến 1982, Những ca bệnh thin kinh nghỉ do nhiễm độc thủy ngân đầu tiên

xuất hiện năm 1965 Năm 1973, hàm lượng thủy ngân do dope trong tóc ngơi dân ở

vũng thopmg lop thành phổ Cát Lâm là 52.5 mg/kg Tháng 7/1973, chính quyền Cát

Lâm mở cuộc điều tra 6 nhiễm sông Tùng Hoa Mức thủy ngân trong tóc ngơời dopecho phép tối đa là 1,8 mẹ/kg theo chuin của Tổ chức Y tế Thể giới (WHO) Đến nấm

1976, chính quyền Trung Quốc mới thừa nhận có ngơời nhiễm bệnh Minamata, Sau sự ign này, nhà may chỉ giảm lượng xả thủy ngân, chứ không ngimg hoàn toàn, Lúc này, nhà mây mới bắt đầu xử lý noe Doe 100 km ở hạ lop sông chảy qua dia phận thành

phổ Cát Lâm không xuất hiện tôm cá Năm 1978, chính phủ yêu cầu nhà máy hóa chất

8

Trang 19

Cit Lâm phải làm sạch 6 nhiễm trong vòng ba năm Việc làm sạch sông bắt đều vào

tháng 3/1979 và hoàn thành cuối năm 1980, tổng cộng xử lý 192.000 tấn ngực Năm

1979 - 1988, chính quyễn bai thường cho ngơ dân vùng bị 6 nhiễm gin 4 triệu NDT

(khoảng 2,56 triệu USD theo tỷ giá năm 1979) [9]

Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn không công bố số liệu cụ thể về số ngơời nhiễm bệnh

Minamata ở khu vực sông Tùng Hoa Theo một nghiên cứu của Thoyvign Y khoa Mj (PMC) vào tháng 9/2010, mặc dù nông độ thủy ngân trong noớc sông đã giảm, nhơng

phải mắt vả thập kỷ hoặc 100 năm nữa nồng độ thủy ngân trong ngốc sông mới trở về

ban đầu Néng độ thủy ngân trong cá tuy giảm hơn 90% so với năm 1975, nhơng vẫn

lần và dự kiến ít nhất 10 năm nữa mới khôi phục về mức

cao hơn mức bình thường 2

độ bình thường [9]

Năm 2010, sự cố nỗ giản khoan của hăng dầu khí BP, ngoài khơi bờ biển Louisiana,

Mỹ, gấy ra vụ trần đầu Deepwater Horizon, theo New York Times Thâm hoa xây rẻ

khi giàn khoan di động noyie sâu Horizon khoan đầu thô ở đội 1.500 m tại khu vực

mỏ dẫu khí Macondo Prospect Khí thoát ra từ giếng dẫu cổ áp suất rit cao, phát ndkhiến 11 ngoội chết và 17 ngoời khác bị thơpng Giản khoan bốc chiy và chìm xuốngbiển, gần 5 triệu thùng dau tràn vào khu vực rộng lớn của vịnh Mexico, phá hủy các hệsinh thi, ảnh hoping đến ngành ngơi nghiệp và du lich của các quốc gia trong vùng.Dây là sự cố môi trơờng lớn nhất trong lịch sử noe Mỹ Vụ trần dầu gây ảnh hướng,tới hơn 400 loài sinh vật sống tại vùng biển này 5 năm sau thẳm họa, theo Cơ quan

Khí tượng Thủy văn Mỹ (NOAA), nồng độ dẫu thô do trong cá ở vùng Vịnh vẫn cao hơn múi chúng chết sớm Theo c bình thơờng, gây di tật tìm bẩm sinh ở NOAA, tác động lâu dai của vụ tràn dầu tới môi tropng “nhiều hon chúng ta topng” (61 (91

11.2, nh hn hô nhấm môi trường biển — lột Nam

Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000 km” và một vùng biển đặc quyền kinh

18 khoảng trên 1.000.000 km, Trên biển chúng ta có trên 3.000 đảo lớn nhỏ, cùng với

hai quần đáo là Trơờng Sa và Hoàng Sa [10] Các đảo và quần đảo là điểm tưa vữngchắc cho bổ tí thể trận phát tiễn kinh ế biển gin với bảo vệ an ninh chủ quyn trên

biển Nhiều đảo (Lý Sơn, Côn Đảo, Bạch Long Vĩ, ) có thể xây dựng thành các trung.

Trang 20

tâm kinh tẾ đảo và dich vụ cho các hoạt động khai thie biễn xa BG biển nape ta kếo

dai tên 3.260 km, đây là những tiền 48 cho phép hoạch định một chiến lope biển, phủ

hop với xu thể phát triển của một quốc gia biển

Hiện nay, môi trường biển noyie ta đang có dấu hiệu bị ô nhiễm và suy thoái, Môi

trường vùng nơớc ven bờ đã bị ô nhiễm đầu, kẽm và chất thai sinh hoạt Còn chat rắn

Jo lừng cũng ở mức đảng lo ng Chất lopng trim tich day biển ven bir nơi tri của

nhiều loài thay hải sản cũng bị 6 nhiễm [1T], [I2]

a dang sinh học động vật đáy ở ven biển miễn Bắc và thực vật nỗi ở miỄn Trung suy

gì m rõ rt Long hóa chất bảo vệ thực vật tồn lon trong cơ th các loài thân mềm hai

mảnh vỏ dye xác định cao nhất tại Sim Sơn va cửa Ba Lạt (11,14 - 11,83 mg/kg thịtngao), thấp nhất tại Trả Cổ (1,54 mg/kg) Các chất andrin, endrin, diedrin, đặc bit làandrin và enđrin có ở haw hết các mẫu phân tích, biến đổi từ 0,12 đến 3,11 mgikg

'Ngức tir những con suối, lạch sông đổ ra sông lớn rồi dé ra biển Nơức ta đã có gần

chục con sông "chế, điễn hình nhơi sông Thị Vải, sông Đồng Nhi, sông Diy, sông

Cu, sông Nhuê Các nguồn 6 nhiễm tử lụ địa theo sông mang ra bin nhơ dẫu thi

noc thải chop xử ý Có những loại không phân huỷ dape đọng lại ở ven bờ, chim

xuống đáy biên, những chat phân huỷ thi hoà tan trong toàn khối nope bin

"Những công trình trên biển ngày cảng mọc thêm nhiều Haw hết các công trình cảng và

hoạt động của cảng đều tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, nhơi mắt các nơisinh cơido lấy đắt xây dựng, 6 nhiễm ngực, đất, không khí, tếng ổn rong khu vực

cảng và phụ cận Các công trình sản xuất, hả máy đóng tiu biển, các công tình đảm

bảo du lịch, và rất nhiễu các hoạt động khác đều tác động xu đến mỗi trường tự nhiên

của biển.

topng thủy trigu đỏ cũng đã xuất hiện ở nope ta từ thắng 6 đến trung tua thing 7

âm lịch tại vũng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt là tại Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình

Thuận Hơn 30 km bãi biển từ Cà Na đến Long Hopng nhảy nhụa những bột bang mau

xâm den diy cả tắc, trộn với xác chết của sinh vật tạo nên mỗi hôi thổi Thiệt hại gy

ra đo thủy triều do rất lớn Vùng biển ven bờ nơớc ta đã phát hiện dope khoảng 8-16

loài vi tảo biển gây bại tiềm năng với mật độ hơn 2 x 104 tế bảo Hiện trpng thủy

10

Trang 21

triều đò cũng xảy ra ở vùng biển Binh Thị tôm, cua, cá, san hộ, rong cỏ biển.

Hình 1.2.0 nhiễm môi troờng biễn ở Việt Nam a) Hiện topng “thay tiểu đỏ” ở Hàm,

Ti ~ Mũi Né - Phan Thiết, b) Sự cổ trin đầu ở biển Quy Nhơn [12], [13]

Van ti biển là một lợi thể lớn về kinh tế, dang phát tiễn đóng kể, nhờ vào quthé vopttrội của nó so với các loại hinh vận ti khác, nhong cũng tác động xấu đến mỗi trườngTir việc xây dựng hệ thống hạ ting cơ sở giao thông, nạo vết luỗng lạch, dẫn đến phá

hoại sinh thái vùng cửa sông, ven biển ngập mặn, vùng đất chua phén, tạo nên một sự

đảo lộn, củng với việc đổ phế thải dồu, mỡ Hệ thống đơờng thuỷ phát triển, phopngtiện vận ti ngày cảng nhi, loymg dầu mỡ gây 6 nhiễm tới 50% nguồn gây 6 nhiễm

“Các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng sử dụng một lơợng rất lớn phân bón hoá học

và thuốc t lu Lopng phân bin hoa học và thuốc trừ sâu không dope hấp thụ hếtcũng dé ra sông, Các nguồn ô nhiễm trên doy sông tải ra biển và gây 6 nhiễm biển.Nan phá rừng dầu nguồn cũng gây sối lở đất va ting độ đục ở các cia sông

Một nguyên nhân nữa đó là công tác vệ sinh tại các khu du lịch ven biển chop dope chú trọng, rác thải chop dope thu gom xử lý trigt để, ý thức gi in về sinh mỗi rộng

của ngopi dân còn kém đẫntới tinh trạng vit rác, thức an thừa bia bãi rên biển biếnbai biển thành nơi chứa rác không lỏ Tại một số địa phopng, thậm chí rác thải sinh

hoạt cũng không dope tha gom và xử lý tiệt để, do vậy, một lopng lớn ắc thải sin hoạt bị đổ ra biển.

Trang 22

Ngoài nụ công tác quản lý nhà ngực về môi trường vẫn côn nhiễu thiếu sốt, yếu kém

Theo quy định của Luật Bảo vệ Môi troờng thi các dự án đầu tơieư sử loụ trú và khu

du lịch phải có báo cáo đánh giá ác động môi troy dope phê duyệt hoặc có bản cam

kết BVMT tropic khi khởi công Thể nhopg, trên thực tẺ chỉ các dự ấn xây dựng sau

khi Luật BVMT (có hiệu lực từ 1-1-2015) và các khách sạn, khu du lịch do cấp tinh

quản lý nhà ngức về môi troờng (tir 100 phòng trở lên hoặc từ 10ha trở lên) là thực hiện tốt các tha tục hành chính về môi troờng Phần lớn các dự án do cắp huyện quan

lý chop trình bản cam kết BVMT để dope phê duyệt trước khi khỏi công

"Ngay cả trong số các đơn vị kinh doanh du lịch do cấp tỉnh quan lý (Sở Tài nguyên và

Mai trường) cũng có đơn vị chop đầu tq hoin chỉnh hệ thống xử lý noợc thải Riêng

các cơ sở lop trú do cắp huyện quản lý hầu hết đều chop đầu toyhé thống xử lý nước

thải ma chủ yếu là xứ lý bng bẻ tự hoại 3 ngăn trơớc khi thải ra môi trường hoặc kếtnổi vào hệ thing thoát nog đô thi, Một số khu du lịch tự xử lý rắc thải trong khuôn

nhận hàng trăm vụ ô nhiễm dầu trên biển Mat dầu loang ngăn chặn không khí hoà tan

én hàm lopng 6 xy trong nope thấp, trung bình 3,3- 10,9mg/l vio mùa khôvào ngợc

và 06-6 ImÏ vào mia lũ, song khỉ đó nhủ cầu 6 xy rt cao, cần tới 136: 3Img/ {16}.

Hiện trạng môi trường một số đáo ở Việt Nam (Côn Đảa, Bạch Long Vĩ, Phú Quả).

Dio Côn Đảo: Ô nhiễn nước dẫu: Hàm lưng dầu mỡ quanh đảo Côn Đảo khá cao và

khoảng biển động lớn, các giá tri dao động từ 0.09-0.51 mel, trung bình 0.24 mgiL Nhơi vậy, hàm lopng dầu quan tắc đã vopt giới hạn cho phép theo QCVN

09⁄2010/BTNMT di với mục đích nuôi trồng thủy sản và bảo tin thủy sinh, Các điểm

2

Trang 23

cố him lopmg cao hiv hết là ở khu vực cảng, âu cảng, âu tầu, nhơ[ điểm quan trắc đạt giá rỉ ao nhất (0,51 mg/l) là ở cảng Bến Bim, Nguồn gốc các ô nhiễm đầu là đo xa

thải từ tu xuống biển [14]

6 nhiẫn ric thải: Ré thải sinh hoạt là nguồn tác động đến môi trường ngợc đảo CônĐảo rit lớn Vit rác và cho chất thải xuống noyie mặt và nogie biển vẫn là thôi quencủa nhiều hộ dân sống ven bở Đồng thời, các hoạt động du lịch, đính

chuyển cá vio tong cảng, công-nông nghiệp, neo đậu tầu thuyễn, cũng góp phần xã

ra một loợng lớn nog thải, ri thải có hàm lopng chất hữu cơ cao Điều đồ đã im cho mỗi troờng trong khu vực này ngoài 6 nhiễm rác thải còn có khả năng bị 8 nhiễm bởi

các chất hữu cơ [14]

Neu’ cơ 6 nhiễm nước bởi anion và kim loại năng: Các anion và các nguyên tổ kim

loại nêu trên có nồng độ trong ngức mặt trên đảo và noức biển quanh đảo đều n m

trong giới hạn cho phép so với QCVN 08:2008/BTNMT vả QCVN 10:2008/BTNMT Tuy nhiên, hầu hết các anion và kim loại nặng có biểu hiện tập trung tại một số vị trí

với nẵng độ cao một cách dj thường tạo nên nguy cơ ð nhiễm, Đáng quan tâm nhất lànguyên 16 Pb trong ngợc biển quanh đảo Côn Đảo có him loymg dao động trongkhoảng 0,00016-0,00019mg/!, hàm lơợng trung bình là 0,00017mgil, cao hơn 6,67 lần

hàm lopng trung bình của nó trong noc biễn thể giới (0,00003mg/) Nha vậy, Pb có.

sự tập trung cao và gây nguy cơ ô nhiễm môi trường noức biển Dj thơờng của Pbphân bổ ở các khu vục cao gắp 6 lin him lượng trung bình trong noyie biển th giới

Do vậy Pb có nguy cơ gây ô nhiễm mỗi trường ngớc biển trong vùng [14]

iio Phú Qui

Vong dope tập trung mạnh ở khu vực bến Hàm Ninh Các hoạt động này trong khu.

nhiễn bởi rác thải, nước thải: Hoạt động nhân sinh trong vùng Bãi

vực đã gây ảnh hơởng không nhỏ tới chất lơợng môi trường Theo thống kế của Bộ

“TN&MT thì huyện đảo Phú Quốc hàng năm thải ra khoảng 15.000 tẳn/năm rác thải rắn, số loợng rác thai này đơợc đô thải trực tiếp hoặc chop dope xử lý dope thải trực.

tiếp ra sông và tại bãi cát gin ba biển khu wre bến Hàm Ninh

Lyng tá thải chop đoợc xử lý này theo thời gian sẽ phát tiến gây ảnh hoớng xấu tới môi trường ngợc ngằm, noyie mặt và mỗi trường không khí, Dối với nope thải cũng

Trang 24

trong tinh trang topmg tự, nog thải chơn qua xử lý đoợc đỗ thẳng ra biển Ngun nope

thải này cũng là một tác nhân không nhỏ ảnh hogng xdu đến chất loymg các hợp phần

môi troờng Ngoài những nguồn gây 6 nhiễm lớn nhơi trên cồn có các nguồn gây 6

nhiễm nhỏ khác xuất phát tử tập quán, thối quen của ngoời dân ven biển (dã bãi cắt

ven biển bến Ham Ninh về phía Bắc) Hàng ngày, những người dân ở đây vẫn tự tiện

xả thải và phông ué bùa bãi trên bãi biển gây mắt vệ sinh và mỹ quan mai trơờng [19]

O nhiễm bởi dẫu: Theo các quan trắc năm 2010, một số vùng trong khu vực nghiên

cửu nho bổn Him Ninh cổ biễu hiệ 6 nhiễm dẫu, ở đây là những tram xăng dẫu cổ

định và di động, hàng ngày các hoạt động bốc dỡ xăng dẫu cho thuyén vẫn xảy ra

“Trong quá trình bốc đỡ không tránh khỏi để xăng dau dò rỉ ra ngoải gây ảnh hưởng tớimôi troờng, cùng với loợng xăng dầu dò rỉ do các thể hệ máy móc quả cũ nất [19]

6 nim kim loại trong nước và trim tích: Sự ô nhiễm và nguy cơ 6 nhiễm nước biễnbai kim loại Zn và Pb có liên quan mặt thiết với đạc điểm tự nhiên và hoại động nhân

sinh, Những vùng 6 nhiễm Zn và nguy cơ 6 nhiễm Pb mạnh nhất đều là những khu

vực cố các hoạt động nhân sinh diễn ra mạnh mẽ, nhơ các hoạt động của thu thuyền,

ce dich vụ nghề biển Hơn nữa tại các khu vục này loợng ngớc và các chế độ hãivăn có khả năng đối lơu nức kém nên các nguyên tổ có điều kiện để tập trung Các

vũng này đều là những khu vực có mức độ hoạt động nhân sinh cao và các hoạt động

đánh bắt thuỷ sản, các bến bãi tau thuyén và đặc biệt là kho xăng dầu và cầu cảng

Các kết quả này boặc đầu cũng cho phép ta nhận định rag 6 nhiễm kim loại tong nopie biển của khu vực có thể có nguồn gốc nhân sinh lớn hơn so với nguồn gốc tự

hiền? Nó xuất phát từ các quá trình ding các chất hoá học tẩy rửa tấu thuyền, sử dụngxăng dầu cing với nhiều hoạt động khác của con ngoời [14,19]

Dio Bạch Long: Nguy cơ 8 nhiễm ngớc biên bởi rác thấi Rắc sinh hoạt, rác ti tia

và các công trình xây dựng là nguồn tác động đến môi trường nog của khu vực đảoBach Long Vĩ do thỏi quen vứt rác va các chất thải xuống dòng nope Đồng thời, các

hoạt động nhân sinh ven biển (du lịch, đánh bit và vận chuyén hải sin vio trong cảng, công- nông- ngơịnghiệp, neo đậu tiu thuyển, ) đã xã ra một lopng lớn nơợc thai, rác

thai số hàm layng các chất hữu cơ và các chất lơ lũng cao, đã làm cho mỗi trường

4

Trang 25

trong khu vực này bị 6 nhiễm bởi ác chit hữu cơ, Trên đảo đã có lực loyng thu gom rắc thải ở khu vực âu tàu và bãi cát để đố Khu vực 6 nhiễm rác chủ yếu tập trung ở vùng phía Tây của Bạch Long Vĩ [14]

Nguy cơ 6 nhiễm ngức bởi dầu Bạch Long Vĩ doye xác định là trung tâm dịch vụ hậu

sẵn nghề cả của Vịnh Bắc Bộ nên là khu vục có nhiều tàu thuyn qua lại, neo đậu

“Chính vi vậy mà hoạt động cung cấp xăng đầu cho tàu thuyền ở đây didn m khả tấp

nip Hàng ngày, các hoạt động cảng biển, đánh bắt hải sản và giao thông đơờng thủy, vẫn xây ra khá sôi động, Jn không trinh khỏi để xăng đầu đồ rỉ, xã rác thải mì ngoài

gây ảnh hoỹng tới môi trơờng Khu vue bị 6 nhiễm dầu chủ yếu là ving Phù Thủy

“Châu, khu neo đậu và khu vực có nhiễu tàu thuyền qua lại Néng độ dầu trong ngức ở

khu vue Bạch Long Vĩ vào khoảng 0,09- 1,12 mg/l, trung binh 0,46ugl, nhoy vay đã có

biểu hiện bj 6 nhiễm cao Đã xác định đơợc hệ số tai biến môi trường của dầu trongnơớc biển: Dao động từ 030 đến 373, trang bình 1.53 (nồng độ GHCP theo QCVN

.08:2008/BTNMT thi GHCP là >4 mg/l) 3.3.3 Nguy cơ ô nhiễm nơợc biển bởi Chỉ (Pb) trong nope biển ở vùng đáo Bạch Long Vĩ dope xác định là nguyên 16 ham logmg tập trung cao nhất (0.00016- 0.0001mg/), trong khi him loợng Pb trung bình ccủn nước biển th giới chỉ 0.00003mg/l Nhơivậy, nguy cơ nước biển khu vực đảo bị

6 nhiễm bởi chỉ là khá cao Các điểm 6 nhiễm Chỉ tập rung chủ yếu ở dọc phía Tây

‘eta đảo trên một diện tích khá rộng và có xu hoying phân bé rộng ra phía xa bo [14]

“Từ những phân tích trên cho thấy mỗi trơờng biển Việt Nam công nhơi ti các đảo

dang tong tỉnh trang 6 nhiễm đáng bảo động, nguồn ti nguyên từ biển bị suy giảm

đảng kể, hủy hoại mỗi troờng sống của chỉnh cơn ngơi chúng ta Chất lopng mỗi

tring biển nope ta dang ngày cảng di xuống Vì vậy cần có những nghiên cứu, đánh

giá, dop ra các chiến lope giải pháp cụ thể phục vụ mục tiêu phát triển bền vững

Quản lý tng hop TNMT biển và hái do Việt Nam

Hiện nay Tổng cục Biển và Hải đảo (trye thuộc Bộ TN&MT) là đơn vị cấp Trung

‘opng thực hiện nhiệ sm vụ quân lý tổng hợp và thống nhất đối với biển và hải đảo ở Việt Nam Cũng với đó là hệ thống Chỉ cục Quản lý biển và hải đảo tại 28 tin „(hành

Trang 26

triển khai

có biển Đây là một đội ngũ quản lý cắp cơ sở, giúp việc đắc lực trong vi

các chủ trojomg, chinh sách pháp luật liên quan đến ngành.

Đặc biệt, ngày 25/6/2015 tai ky hop thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đáo Luật đã tạo hành lang pháp lý đủ mạnh để triển

khai một cách có hiệu quá phopng thức quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường,

thực hiện các chính sách, cơ chế, công cụ điều phối liên ngành,

in và hải dao dựa trên tiếp cận hệ sinh thái Đồ la, việc hoạch định và tổ chức,

sn vũng để bảo đảm

ì chứ

tải nguyên biển và hai dio đơợc khai thác, sử dụng hiệu quả, duy t 1g và cấu trúc của các hệ sinh thái bién, hải đảo và vùng bờ nh_m phát triển bền vững, bảo vệ

chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tải phán quốc gia của Việt Nam trên biển

‘Tuy nhiên, công tác quản lý tổng hợp tải nguyên, bảo vệ mi trojmg biển và hai đảo

vẫn côn những hạn chế, voying mắc, khó khăn nhất định Trong đó, đội ngũ công chức

thực hiện nhiệm vụ quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trơờng biển và hải dio

ở cả Trung opng và địa phopmg còn thiếu và chop đủ kinh nghiệm nên chop đáp ứng

dope hiệu quả công việc; chop có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan

trong trao đổi thông tin, dữ liệu về tài nguyên, môi trường biển và bài đảo; cơ sở vật

chit, trang thiết bị, tài chính công phụ vụ quản lý tổng hợp tải nguyên, bảo vệ môi

trojmg biển và hai dio còn thiếu Đặc biệt, các công cụ quan trong để trién khai thực

hiện phopng thức quản lý tong hợp tài nguyên biển và hải đảo mới dang dope xây.

dựng nhơ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng biển: Quy hoạch tổng thé khai thác, sử dungbền vững tải nguyên vùng bờ, Đến nay, rt ít địa phopng tổ chúc triển khai nhiệm vụ

thiết lập hành lang bảo ệ bờ biển trên địa bản,

1.2 Khái quát chung về khu vực nghiên cứu

1.2.1 Đặc điễm điều kiện tự nhiên

1.211 Vị tí dia lý

Huyện dio Lý Son cách cửa biển Sa Kỷ khoảng 25 km về phía Đông Bắc và cách

quần đảo Hoàng Sa khoảng 350 km về phía Tây - Nam Pham vi nghiên cứu của Luận

văn là vùng biển xung quanh dio Lý Sơn (từ đong bir đảo ra ngoài khơi 6km) Trong diện tích vùng nghiên cứu gồm có 2 dio nổi: đảo chính là đảo Lý Sơn bao gồm 02 xã:

16

Trang 27

‘An Vinh, An Hải và một đảo nhỏ là Cũ Lao Ré (hay Cũ Lao Bởi Diện

tích tự nhiên của đảo gần 10knỶ [4]

xã An

Khu vực nghiên cứu thuộc vùng biển dio Lý Sơn, dope giới han bởi đơờng bờ đảo rađến 6km Diện tích khảo sát ving biên đảo Lý Sơn (~ 200km”), dope giới han trong 6điểm 1, I, HH, IV, V và VI với các toạ độ địa lý topng ứng (tham khảo hình 1.1),

uj Dan

SGumMG BOT EN ĐÔNG

inh 1.3 Vi tri vùng nghiên cứu

Trong đú: I: từ 15°28'48.22"B ~ 109°05'S5.35"D; II: 15°24'26.52"B-109°11'11.29"D;

THỊ: 15° 21! 08.63"B- 109° 11! 20.47"D; IV: 15° 18" 57.26"B-109° 07! 00.955Đ; Ý 15°

20" 40.98"B-109° 02" 58.39"B; và VI: 15° 26" 29.69°B-109° 01" 46.49" [14].

1.2.1.2 Đặc điền dia hình:

‘ia hình trên đảo Lý Sơn nhìn chung topng đối b ng phẳng, không có sông ngồi lớn

(chỉ có một số suốt nhỏ dope hình thành vio mùa mop) và có độ cao trung bình từ

20-30m so với mực noie biển

“Trên đảo có 5 hòn núi dạng bit úp dope hình thành do hoạt động của núi lia trong đó

ao nhất là núi Thới L6i (169m), Xung quanh các chân núi, dia hình có dạng bậc thém,

độ đốc từ 8° đến 15°, Dạng địa hình nguồn gốc núi lửa chiếm tối 70% diện tích dio,

“Theo hình thải nguồn gốc dope chia thành: soym vim núi lừa, soym họng núi lửa, đây

Trang 28

họng nii lửa và bễ mặt lớp phủ basalt Đây là những đối tcpng quan trong để bổ tí cáccông trình xây dựng, đồng thời là những điểm tham quan thiên nhiên rit ngoạn mục của

các tuyển du lich biển = do Lý Som.

[hom dang địa hình nguồn gc biển gồm cúc dang: vách mái vòm - bóc mòn, vách maimòn, bãi biển mài mòn, bai biển mai mòn - ích tụ Bãi biển mài mòn tích tụ và thêm

ch tụ làm thành một đồng b ng b ng phẳng, nghiêng thoái, hoi lpm sông, độ đốc doi8% thích hợp cho sin xuất nông nghiệp và bổ tí dân coy Đây chính là những vùng tậptrang dn cova là dia bản sin xuất nông nghiệp trọng điểm của huyện đảo

Dia hình bờ biển của đảo phần lớn là các vách và hốc sóng vỗ bờ tạo nên các hốc hang

khá đẹp (Hang Câu, Chùa Hang ) Ven bờ quanh dio cổ nhiều rạn đá, san hỗ bao bọc

đã hình thành hệ sinh thái biển khá đặc sắc và nguồn lợi thủy sin phong phú, có thể khai

thác, bảo tồn nhiều loài đặc sản biển có giá trị

Hình 1.4, Mô hình 3D địa hình đáy biển khu vực dio Lý Sơn

Dia hình đáy biển xung quanh dio Lý Sơn và Cũ Lao BG Bãi (ham khảo hình I4) có

dang đốc đứng đến độ sâu 10-15m noc, ra đến độ sâu 40-50m nope diy biển có dang

ụ ách bờ khoảng 3km, đáy

biển có dang vách dốc, độ sâu thay di đột ngột từ 60-80m noức Ving biển giữa đảo Lý

sơờn đốc phát tr ran san hd Phía Đông đảo Lý Son,

Son và Cù Lao Bi Bãi phát triển một lạch tring ở khoảng độ sâu 40m có phong kéo

đài tây ~ đông [14]

1.2.1.3, Đặc điểm khí hậu

Trang 29

Huyện dao Lý Sơn n m trong cụm dio Cũ Lao Chim - Lý Sơn thuộc vũng sinh thi các đảo ven bờ Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nhiệt đồi gió mùa rên vùng bin nhiệt đổi nóng và ấm, có chế độ “map trấi mùa" cuối thu = đầu đông (từ tháng 8 dén thing 2 năm

sai)

Do dio Lý Sơn nm ở trên Biển Đông, lại ở vĩ độ thấp nên có chế độ nắng thuộc lại dồi

io nhất trong hệ thống cic dio ven bờ nơớc ta với tổng số giờ nắng trung bình năm

khoảng 2430,3 giờinăm Hàng năm nhận dope một lopng nhiệt lớn Tổng lopng bức xạ

trên lãnh thổ là trên 300 keaLem inăm Dây là yếu tổ chỉ phối nguồn nhiệt khá cao

"Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,5°C; tuy vậy, do chịu tác động của gió mùa Đông Bắc nên chênh lệch nhiệt độ năm cỏn cao Đây là khu vực còn chịu chút it ảnh hơớng do.

hoạt động của gió mùa Đông Bắc thể hiện qua giá tỉ thấp của nhiệt độ túi thắp tối thấp

tuyệt đối) và giá trị khá cao của độ ẩm (trung bình 85%).

“Tháng 8, 10 hing năm nhiệt độ thomg xuống thấp do anh hong của giỏ bão Thing 2

và 3 trời lạnh và c6 độ âm cao, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đổi do dope là 17,8°C; mùa hạ

“còn chịu ảnh hơớng của giỏ phon Tây Nam nên nhiệt độ có lúc lên đến 35,8°C

Nguồn nhiệt cao và độ nắng lớn trên phạm vi huyện đảo Lý Sơn có thể tiến hành khaithác cho hoạt động du lịch nghỉ doping quanh năm, đồng thời có thể sử dụng nguồn

quang năng này để bổ tr các tram điện mặt trời phục vụ nh cầu năng loyng cia đân coy trên đảo

Huyện dao Lý Sơn có mùa map lệch pha kéo di tr thắng 9 đến thing 2 năm sau, lapng

mơp tập trung trong mia mop khoảng 71%, mùa it mop kéo đài khoảng 5 thing, từ

thing 2-4 và 6-7) Tổng loyng mop năm khí lớn khoảng 2.260 mmm, Mùa khô từ

tháng 3 đến tháng 8, thời tiết nóng và khô, do chị sự ảnh hoợng của gió Tây Nam Độ

im không khí trung bình trên khu vực huyện đảo Lý Sơn là 85%.

‘Tbe độ gid trên vũng huyện dio Lý Sơn thuộc loại thấp so với các vũng hãi đảo khác,

trung bình 1,5m/s, cao nhất là thời kỳ gió mùa Đông Bắc (tháng 10 - tháng 4 năm sau) tir 5-10m/S, tuy nhiên, cũng có lúc có thể lên đến 30-40m/s, chủ yếu la trong tháng 10

trong mùa gió Đông Bắc Do vậy việc sử dụng năng logng gi so với các huyện đảokhác cần dope nghiên cứu kỹ loging dé góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên

khí hậu cho phát triển kinh tế - xã hội.

Cie hiện togng thời tiết đặc biệt ở khu vực đảo Lý Sơn chủ yêu là dong và bio, Hang

Trang 30

năm có thể gặp khoảng 27.5 ngày déng, trong dé hay gặp nhất là rong các thing hè Số

‘con bão it hon so với vùng biển phía bắc, tổng số chỉ có 24 cơn trong 51 năm (chiếm

khoảng 7.6% tổng số cơn trên toàn đãi), ức là vào Khoảng 0.5 con/nim Thời ky hay

gặp bao, áp thấp nhiệt đới nhất trong năm la vào các tháng 9 đến tháng 11

Điều kiện khí hậu ở dio Lý Sơn phủ hợp với cây đặc sản hành, tối của vùng và cho phép

ố loại cây ăn quả nhơi đu đủ, chuối, na, dop hiiphat triển một và một số loại rau

xanh Ngoài ra điều kiện khí hậu ở đây cũng thuận lợi cho sức khỏe con ngời nhất là

cho các boại động du lich, nghĩ doping, tắm biển Tuy nhiền cin lo ý cảnh báo trongthời kỹ có dông, bão, gió mia Đông Bắc trần về

1.2.1.4, Đặc điễn thủy vấn, hải vấn

Trên đảo Lý Sơn chỉ có những ding chảy tạm thời vào mùa mop Chính vì vậy, nguồn

nope mặt thong xuyên trên đảo là hoàn toàn không có, ngoại trừ các thing mùa map.

trên đảo chủ yết

"Nguồn nơợc phục vụ cho sinh hoạt và các hoạt động kỉnh tế dope cùng

cắp từ nguồn nơợc dơợi đắt Một đặc điểm đặc biệt trên đảo dé là: trong bồn của hai

miệng phéu núi lửa Giếng Tiên và Thới Lới, luôn có một mach nope chảy thơờng xuyên

tạo nên các mopmg nhỏ Tuy với khối logmg không lớn nhơng là nguồn nope quan trongcho việc sinh sống trên đảo Dio Lý Sơn cũng nhơ|nhiều hôn đảo khác dope biển baobọc, vì vậy luôn chịu ảnh hơờng của các yêu tố khí topng thủy văn biển Chính các yếu

tổ này là một trong những diều kiện tiên quyết cho các hoạt động kinh tế của đảo

"Nhiệt độ không khí trên biển, trung bình vào mùa đông là 23-24°C, côn vào mùa hè là

20

Trang 31

'Nhiệt độ noức biển trung bình cho toàn vùng biển là 26,1°C Chênh lệch nhiệt độ giữa

nơýc ven bờ lục địa và noớc ngoài khơi là 2-3!C

"Độ mặn ngợc biển trung bình năm là 30-31%, cao nhất là 34%

Chế db đồng chảy: chịu ảnh hoợng trực iếp của đồng chày bién Đông, vào mùa đông,

đồng chảy ven bờ cổ hoying từ phía Bắc xuống phía Nam, với tốc độ cổ khi đạt tới

50-70emis; vào mùa hè dòng có hơớng ngope lại, theo hơớng từ phía Nam lên phía Bắc,

với tốc độ đạt tới 30-60cm/s

Chế độ thủy triéu ti khu vục đảo Lý Som là bán nhật triều không đu với độ lớn tiểu khoảng 1, 0m trong thời kỳ nơớc cơờng.

Chế độ sóng: hoộng sông ở đây thoờng tring với hoớng gió mùa Đông Bắc và gió

mùa Tay Nam Độ cao sng trung bình thường < 0,9m.

im kinh tế xã hội

êu kiện kinh tế:

KẾ từ khi thành lập đến nay, kinh 18 của huyện tăng troờng liên tục với tốc độ khá cao Tốc độ ng trường kính tẾ bình quân hing năm từ 11.5 đến 12% Tổng giá tị sin xuất

sắc ngành kinh tẾ (nông, ngơi công nghiệp tiểu thi công nghiệp thopmg mại dich vụ)

tăng Thu nhập bình quân đầu ngơời trong năm 2015 của ngơời dân huyện đảo Lý Sơn

da tăng lên 18,7 triệu đồng/ngơbi/năm; tăng 3,1 triệu đồng/ngơội /năm so với năm 2014.

* Nông nghiệp

“rằng trot: sin phẩm chủ yếu là cây hành ti và ngõ Đây là 3 cây trồng chủ lực của

huyện nhơng cung cấp ra thị trường doysi dạng hàng thô chop qua sơ chế Ngoài ra còn

trồng một số loi rau = cũ = qua rau = đậu khác Sản lượng cây tỏi đạt 2250 tin, tăng

123.66%, sản lượng cây hành đạt 5.102 tắn, tăng 121,14%.

“Chăn nuôi: chị Su là bò, dé, lợn, gà, vịt nhopg chop hình thành trang trại chăn nuôi tập, trúng quy mô nhơicác huyện khác mà chủ yếu là chăn nuối theo hình thúc hộ gia dink, loyng gia súc, gia ầm hiện nay của huyện lên đn 6.000 con

* Thủy sin

Là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện quyết định thu nhập của hơn 50% cơi dẫn của

huyện, sản lopng khai thác chiếm gần 1/3 tông sản lopng khai thác của toàn tỉnh nhơng

chủ yếu tập trung lĩnh vực khai thắc thủy sản noyie mặn với các hình thức nhor lặn, câu,

Trang 32

lưới cơớc, loi tri, loới ru, vây ngày, vây đêm, rút chi, chong dén mang lại

kính tế cao Sản loợng khai thác hai sản dat 39.520 tắn, tăng 6,05%,

quả

Hiện nay, toàn huyện có 402 chiếc tàu thuyễn, tong công suất là 30.418 CV, Bình quân

hàng năm đồng mới dope 16 chiếc tu thuyền Tuy nhiên, lĩnh vực nuôi trồng chop dopequan tim đầu tị

* Công nghip - Tẫu thi công nghiệp (TTCN)

Hiện nay, toàn huyện có 241 cơ sở sản xuất công nghiệp - TTCN, chú trọng các ngành

nghề huyện có thé mạnh nhơy sản xuất đi lạnh, sơ chế hải sản, khai thắc đá xây dng

may mắc, mộc dân dụng, chế biến ngục mim nhơng vẫn còn manh món, nhỏ Ì_ mang

tính chất hộ gia đình chủ yu chop có cơ sở sản xuất nào có quy mô do thiểu nguồn

diện thiễu cơ sở hạ ting để phát huy thé mạnh của ngành

* Thương mại, dịch vu

Trong những năm gin đây, kinh tẾ cña huyện có những boyic phát triển đáng kể, các

hoạt động thong mại dịch vụ phát triển tơpng đối nhộn nhịp Toàn huyện có 625 cơ sở sản xuất kinh đoanh cá thé, doanh nghiệp torah cũng hợp tắc xã đang hoạt động cói hiệu quả, góp phần ding k vào quá tinh phát iển KT - XH của huyện đảo.

Tuy vậy, do đặc thù của huyện đảo cách xa dat liền, hoạt động thopng mại chủ yếu lon

thông b ng đoờng thủy, nhơng vio mia biển động đảo bi chia cit thì việc cung ứng

hang hóa từ đất liền ra đảo và ngoợc lại hết sức khó khăn Hơn nữa, hệ thống thopngmại, dịch vụ cia huyện hầu nhoy chop phát triển, chủ yếu là các chợ nhỏ và các điểm

buôn bán nhỏ| Hiện nay, toàn huyện chỉ có 01 chợ huyện và 02 chợ xã chop có trung

tâm thopmg mại, siêu thị nên việ trao đổi, mua bản hing hóa của người dân côn gặp, nhiều khó khăn

* Du lịch

“Cũng với đầy mạnh phát triển kinh tế ngơịnghiệp và nông nghiệp thi phát triển du lịch vẫn đang là thé mạnh của huyện đảo Ly Sơn Từ lâu, huyện đảo đã dope biết đến nhơ

là nơi không chỉ có phong cảnh dep mà còn lon giữ nhiều ầm tích văn hóa cổ cũng

những lễ hội văn hóa đặc sắc Trong đó, ỗi bật nhất trong cụm di tích ở dio là ác di

m Linh

tích liên quan đến chủ quyền Hoàng Sa, Trong Sa nhơị Đình Ling An Vinh,

"Tự cũng lễ khao lề thể lính Hoàng Sa đã tn tai hàng tim năm qua trên đt đảo Đình

2

Trang 33

làng An Vĩnh là một di tích Quốc gia và LỄ khao lễ thể inh Hoàng Sa fi di sản văn

hóa phi vit thể quốc gia

Lopme du khách đến với dio Lý Sơn tham quan, tim hiễu và thoying thức các lễ hộitruyền thống nhân dip lễ, tất và các ngây nghỉ kha đông Năm 2014, có trên 36 ngânlopt du khách trong và ngoài ngớc đến Lý Sơn, hứa hen sẽ là đáo du lịch quốc gia

trong topng li

tối trên dio Lý Sơn.

Higa tại huyện Lý Sơn dang khai thác các bả thn di tích sẵn có trên địa bàn huyện

để phát huy, giữ gin, Đẳng thôi cũng cổ, năng cấp một s di ích tong tim của huyện,

`Với bảo ting trong bảy Hoàng Sa và Troồng Sa các điểm di ích của Trung opmg, của tỉnh chinh là tiền để thúc day phát triển du lịch của huyện.

Bio dope mệnh danh là “Vopng quốc t6i" vi sin phim tôi có hoymg vi đặc bigt Các

hàm lopmg chất có trong tôi luôn cao hơn tỏi dope trồng ở những nơi khác [4], [14] 1.2.2.2 Điều liện văn ha = xã hội, nhân vấn

Dain coi và nguồn lao động: dân số toàn huyện đến năm 2015 có trên 21.000 người Mật

độ dân số trung bình của huyện là 2.042 ngơbi/kmẺ, Mật độ các xã trong huyện có sự.chênh lệch khá lớn, cao nhất la xã An Vinh 2.757 ngoÿi/km”, An Hải 1.635 ngoờikm”

và An Bình 696 ngopri/km’; Theo số liệu thông kê của huyện nguồn lao động là 10.944ngoời, chiếm 53,79% tổng din số toàn huyện, Trong dé số ngời đang làm việc trong

các ngành kinh tế quốc dân là 9.631 ngơời bng 98,7% số ngơời trong độ tuổi có khả năng lao động [4) [15]

Trang 34

Giáo dục: Lý Sơn đã hồn thinh phổ c giáo dục tiêu học - chống mũ chữ và đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở (THCS) Hiện nay, tồn huyện cĩ 01 trơờng Trung học phỏ thong (THPT) với 950 học sinh, 02 trường THCS, 04 trường tiêu học, 03 troờng mim non Tổng sé học sinh các cấp là 5.380 em, bình quân cứ 03 ngoi dân cĩ

01 ngơợi di học, tỷ lệ tốt nghiệp các cắp hàng năm đạt từ 90-100%, tỷ lệ học sinh thi đỗ

vào các trơờng đại học, cao đẳng, rung học chuyên nghiệp bình quân h ng năm dat từ

sắc đình, miễu, dinh, chùa, giếng Vua (giếng Gia Long), các danh lam thắng cảnh khác

nhơiHang Câu, Cơng Tỏ V8, Hon Dun,

Đặc biệt, trong lịng đất Lý Sơn cịn an chứa nhiều di chỉ Văn Hĩa Sa Huỳnh, văn hĩaChăm Pa đã dope các nha Khảo cổ học khai quật, bên cạnh đồ Lý Sơn cơn lo giữ nhiều

lễ hội nhợp Lễ cầu siêu, Lễ tế Thanh Minh, LỄ hội đua thuyền, các trị chơi din gian,

đặc biệtà Lễ khao lề thể inh Hộng Sa

“hơng tin liên lạc: tồn huyện hiện cĩ 3.502 thuê bao điện thoại cổ định và khoảng

3.250 thuê bao điện thoại đi động, đã phủ sĩng 03 mạng điện thoại: Vinaphone, biphone, Vietel Trên địa bản cổ 12 dịch vụ Intemet tị nhân dang hoạt động và cĩ khoảng 300 máy vỉ tính, các đơn vị ảnh chính cĩ khoảng 200 máy, trong đồ cĩ khoảng,

Mo-135 máy kết ndi mang Intemet, bình quản cĩ khoảng 3,6 cin bộ cơng chức/0I máy,1.3.3 Đặc điểm mơi trường, hệ sinh thái biển

* VỀ mỗi trường:

24

Trang 35

Lý Sơn đang chịu sức ép từ sự gia tăng dân số với mật độ dân cơ] đông đúc (xã An

Vinh 2.744 ngopi/km?, xã An Hải 1.711 ngogikm”) và hoạt động của các ngành kinh

tế trên đáo đã nảy sinh những vin dé ndi cộm vẻ môi trơờng nhợc

- Tình trang khai thác cát trắng ven bờ để trồng hành tổ, trung binh mỗi năm, toàn

"huyện khai thác trên 150.000m` cát, làm tăng khả năng xâm thực mặn, xói lở bờ biển;

- Dinh bắt thủy sin b ng phượng pháp hủy dit lim cho nguồn lợi thủy sin suy giảm,

các hệ sinh thải biển xung quanh đảo bị suy thoái dẫn đến suy giảm giá trị va gia tăng

~ Chất thải sinh hoạt và các hoạt động kính tế trên đảo chơp dope thu gom, xử lý triệt

8 Theo thống kê, hiện nay, trên địa bin huyện Lý Som, mỗi ngày có tử 12-15 ấn rác

thải sinh hoạt dope thải ra môi trơờng, trong số đó chỉ có gần 1/2 khối lơợng dope thu gom và xử lý, số còn lại dope ngopi dân mang ra bờ biển đổ xa bừa bãi làm ô nhiễm môi trường nơợc cũng nhơimôi troờng trằm tích;

Tinh trang phá rừng dé làm chất đốt đã hủy hoại toàn bộ rừng nguyên sinh trên đáo;tir năm 2007 đến nay, đã xay ra 03 sự cổ trin dầu ảnh hoờng trực tp tới khu vực biển

Lý Sơn [16]

* Hiện trang hệ sinh thai biển quanh đảo Lý Sơn:

Trang 36

‘Ving biển quanh đảo Lý Sơn có mức độ đa dang sinh học cao; với các hệ sinh thái điển hình nhog ran san hồ, rong biển, cỏ biển, cá biển.

= Hệ sinh thải san hỏ: phân bỗ quanh đảo li vành đai san hô phát triển chẳng lên nhauphân bố từ bã tri trở xuống, phần doi gin nhoy hi hết đã hóa da, phần trên có san

hồ sống phát iển; tổng số có 33 loài thuộc 13 họ, có nh

san hô tạo ran, san hô mém, san hô xanh, san hô đản 6

loại điễn bình nhơt nhóm

i san hỗ sửng, Hiện trang hệ: sinh thái san hô quanh đảo (Hinh 1.7) dang bị suy thoái nghiêm trọng.

- Hệ sinh thải có biển: quanh đảo cô6 loài 3 loài thuộc họ thủy táo, 3 loài huộc họ cô

kiểu phân bổ gin nhtoàn bộ vùng bién nông ven đảo Cổ biển là nơi cay đa dang

của các loài sinh vật biển, là nơi đ trứng và nuôi doping ấu thé sinh vật; và làm nhiệm.

vụ chống xói lở Cô biễn rất dễ bị pha hoại bởi s ng biển và những tác động của con

ngơời: cũng khó phục hồi nhanh chóng

= Hệ sinh thái rong biển: quanh đảo cô 4 ngành, 24 bộ, 45 họ và 140 loài, cao hơn hẳn

so với Củ Lao Chim và Bai Ran (Quảng Nam); nhiều loài có giá trị kinh tế cao, với sản lopng lớn nhog rong mơ, rong câu rễ tr, rong câu chân vit, rong đông, rong lục, Tuy nhiên, việc khai thác không đúng quy cách, không ding mia vụ đã làm suy giảm

ig , sản loyng và hiệu quả kinh tế; ánh hoping đến môi trơờng sống

đáng kế

của các loài thủy sản và phù du sinh vật biển.

yé quân xã cả biển: có tông số 102 loài cá thuộc 26 họ; đây là quân xã cá có tính da

dạng sinh học cao so với khu vực lân cận Do tỉnh trạng khai thúc thiy sản b ng thuốc

nỗ và một số phoợng tiện hùy diệt khác; làm cho môi tường sống ngày cảng suy thoầi, qun xã có ngày cing giảm về sản lopng [I7]

13 Kết luận

Lý Sơn có khí hậu mang đặc trong đảo biễn trong lãnh ôn hỏa, nhiệt độ và độ ẩm cao,

lơợng mop khá lớn (trung bình năm > 2000mm), do đỏ cỏ điều kiện tích trừ nguồn.nơộc ngọt dồi dào, cảnh quan this nhiên hing vĩ với những ngọn núi lửa, hang động, nhiều đi tích lịch sử văn hóa, 18 hội, các hệ sinh thái với mức độ ĐDSH cao, Lý Sơn

có vịt chin loợc trong công ta bảo đảm quốc phòng an ninh Với ụ thể nhơtrên,

26

Trang 37

Ly Sơn có rit nhiều điều kiện thuận li để dy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội

.đặc biệt là du lịch, khai thác thủy sản.

Mie dù vậy bên cạnh phát tiển KTXH quá nhanh, quả nóng của huyện dio Lý Sơnbộc lộ nhiễu vấn đỀ nh sức ép gia tang dân sổ, chất thải sinh hoạt lớn, khai thác thaysản b ng các phopng pháp hủy diệt, khai thác cát để trồng tỏi, hoạt động vận tải biển,trật độ tàu thuyền cao (nhiều đầu thả), Các yê tổ này tiêm in nhiều nguy cơ 6 nhiễm

mỗi troờng biển nh 6 nhiễm nơợc biễn, trim tích biển, ô nhiễm đầu, làm mắt đi sự DSH vốn có của Lý Sơn, hủy hoại HST có mức độ nhạy cảm cao (cá biễn, có biển, san hô, ).

Ngoài ra, ving điều tra không quá lớn khoảng 6km tính từ bo đảo, với đặc điểm về địa

lý, tự nhiên n cứu của học viên it thuận lợi cho công tác khảo sắt, ng

‘Tuy nhiên, trong qué trình khảo sắt thực địa, học viên gặp một số khó khăn nhơisau:Ving khảo sát có địa hình đáy biển nhấp nhô, ở độ sâu lớn và có chế độ đồng chảy

phức tạp, gây khó khăn trong việc di chuyển và khảo sit lấy mẫu

Khu vite dio Lý Sơn ở xa đất lin nên gặp khó khăn cho việc di li i chuyển giữadao và đất

Bén cạnh đó do dig

với khu vực nảy có mật độ tau thuyền đánh bit hải sản đông, nên ảnh hơớng tới hành.

1 kiện thờ 6 mùa Tây Nam thổi mạnh, sóng biễn cao cộng,

trình khảo sát lầy mẫu

VỀ vin đề nghiên cứu, so với nhiều ngực trên thé giới thì nghiên cứu về môi trường

biển tại Việt Nam nhìn chung côn hạn chế, cả về trang thiết bị và Khoa học công nghệ,

.đặc biệt là nghiên cứu về mai trường biển ở các đảo xa bo Tại vũng biển dio Lý Sơn

chop có công trình nghiên cứu riêng biệt nào về môi troờng biển, thơờng các nghiên

cứu ở đây doy lồng ghép qua các dự án, đề tài khoa học công nghệ, các chơợng trình

nghiên cứu biển [11], [17] [18], [19] 301 Chính vi vậy, khi nghiên cứu về vin đề

này, học viên gặp nhiều khó khăn do nguồn tải liệu tham khảo hạn chế, một số phoợng

pháp nghiên cứu côn khá mới lạ

Trang 38

CHGJONG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MOI TRƠ|ÒÑG KHU VỰCNGHIÊN CỨU

2.1 Xác đ nh và đánh giá các th ng số mit roJòng nojớc iỄn và trầm tích iên

Dua tên số liệu khảo sắt và phân tích từ 2 dự án [11], [14] căn cứ vio mục tiêu vànhiệm vụ của luận văn đồng thời phủ hợp với các tiêu chí dé đánh giá chất long noyicbiển và trim tích biển theo QCVN hiện bành (QCVN 10-MT: 2015/2015 và QCVN

43:2012/BTNMT) Học viên lựa chọn các thông số dé đánh giá hiện trang môi trường biển khu vực nghiên cứu nhơisau:

= Cle thông số do nhanh hiện trường: Bao gồm các thông số nor nhiệt độ, độ đục,

tổng chất rin hòa tan, oxy hòa tan, độ muối, và pH

~ Cúc thông sé đánh giá chất lượng nước biển: Bao gồm cúc thông số nhop COD BOD, Asen (As), Cadimi (Cd), Chỉ (Pb), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Thủy ngân (He),

Tổng dầu mỡ khoáng, CO, NOy và SOP

~ Các thông số đánh giá chất lượng trầm tích bid

Củ, Pb, Cu, Zn, và Hạ

ao gồm các thông số nhơc As,

2.2 Các phojong pháp nghiên cứu, khảo sát hiện trojing và xử lý số liệu

2.2.1, Phương pháp khảo sắt thực địa

2.2.1.1 Mạng lưới khảo sát

Công tác khảo sắt thực địa, thụ thập mẫu phục vụ nghiên cứu mỗi trường biển dope tiến hành với 109 mẫu trim tích biển và 204 mẫu ngực biển (rong đó 114 mẫu ngớc mặt và 90 mẫu ngợc đây)

Mang loới khảo sắt dope thiết kể (Hình 2.1), Việc thiết kế mạng lop lấy mẫu dựa trên

các nguyên tắc sau: - Tuân thủ theo đúng mang loợi khảo sát theo quy định kỹ thuậtđiều ta địa chit, môi trofmg biển, Phân bổ đều số mẫu dự kiến theo kế hoạch trênmạng loợi khảo sát, Chú trọng các vị trí nhạy cảm: bến cảng, bai tắm, khu vực dân co,

= (]u tiên các vị trí đã phát hiện 6 nhiễm và nguy cơ 6 nhiễm theo các công tỉnh ngh n cứu troyie đây;

28

Trang 39

~ Thu thập đồng th

trình lựa chọn mẫu phan tích sau này

cả mẫu ngớc v trim tích để đồng nhất kết quả, thuận lợi cho quá

+ Ở đổi 0-10m ngực, không liy mẫu noyie diy, chi lấy mẫu noyie mặt và mẫu trimtích Glutién lay mẫu trim tích có thành phần trim tích ting mặt là bản, bin et, cát

"bùn ở các bến cảng, khu vực dân cơ

THỊ tm te ed > tm mse mm "

+6 đổi >lÖm nope, các trạm lấy mẫu nơớc (mặt và diy) và mẫu trim tích dope thiết

kế với khoảng cách hợp lý, nếu tại tram lấy mẫu khảo sit là cát, cất sạn, san hô thi

không lấy mẫu trim tích Việc thu thập mẫu vật phải đảm bảo đúng theo thiết kế đã đẻ

ra, Tuy nin khi phát hiện cúc biểu hiện bất thojmg, 6 nhiễm thì có thé dan diy mạng

Trang 40

[goal khảo sắt b ng tau, còn phải tiến hinh các lộ tình khảo sắt ven ba Mục dich của

các tuyến khảo sát trên đảo gồm:

- Đánh giá các hoạt động nhân sinh nhạy cảm, áp lực của chúng đến môi trường biển;

= Phát hiện các xung đột môi trong;

Hình 2 2 Đi lộ tình ven dio a) Đánh giá các hoạt động nhân sinh nhạy cảm; b) Xác định các nguồn phát án 6 nhiễm,

1.2, Trang thi bị sử đụng trong Khảo st tực địa

"Để phục vụ công tác khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật sử dung các trang thiết bị sau

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Thâm hoa Minamata;  a, Cá chết  ở vịnh Minamata và biển Shiranui; b, Bệnh. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước, trầm tích và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường vùng biển đảo Lý Sơn
Hình 1. 1. Thâm hoa Minamata; a, Cá chết ở vịnh Minamata và biển Shiranui; b, Bệnh (Trang 18)
Hình 1.2.0 nhiễm môi troờng biễn  ở Việt Nam a) Hiện topng “thay tiểu đỏ”  ở Hàm, - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước, trầm tích và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường vùng biển đảo Lý Sơn
Hình 1.2.0 nhiễm môi troờng biễn ở Việt Nam a) Hiện topng “thay tiểu đỏ” ở Hàm, (Trang 21)
Hình 1.4, Mô hình 3D địa hình đáy biển khu vực dio Lý Sơn - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước, trầm tích và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường vùng biển đảo Lý Sơn
Hình 1.4 Mô hình 3D địa hình đáy biển khu vực dio Lý Sơn (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w