Khi vê đầu móng gảy bạn không nên đặt quá sâu xuốngdây sẽ tạo tiếng đàn không đều đặn, êm ái, gây khó chịu Kỹ thuật chơi đàn tranh bàn tay trái Tư thế: Ðầu ba ngón tay giữa đặt trên dây,
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN TRANH
Trang 2Mặt đàn tranh được uốn cong hình vòm để có thể tạo ra âm vang Gỗ ngô đồng là loại
gỗ được các nghệ nhân yêu thích để làm thân đàn bởi đặc tính truyền âm tốt.Đàn tranh còn có tên gọi là đàn Thập Lục, bởi trước kia nó có 16 dây Tuy nhiên ngàynay, đàn tranh Việt Nam đã được cải tạo với số lượng dây lên tới 17, 19, 20, 22 vàthậm chí là nhiều hơn nữa để có thể diễn tấu nhiều bản nhạc khó Dây đàn tranh là dâysắt, tạo ra âm thanh trong trẻo đặc trưng Dây đàn có nhiều kích cỡ khác nhau: dâycàng dày thì sẽ tạo ra âm thanh trầm và vang, còn dây mỏng hơn sẽ tạo những âmthanh có cao độ lớn
2 Kỹ thuật chơi
Tư thế chơi: Người chơi nên ngồi trên ghế cao vừa phải, hai cánh tay mở ra vừaphải
Trang 3MSSV: CS171410
Kỹ thuật chơi đàn tranh (bàn tay phải)
Trang 4MSSV: CS171410
Trước đây chúng ta thường dùng 2 ngón gẩy, sau này phổ biến là 3 ngón, cá biệt sửdụng 4 hoặc 5 ngón Đàn được gẩy bằng móng đồi mồi ở miền Bắc và móng inox ởmiền Nam.Tuy nhiên cách gẩy 3 ngón vẫn là cách gẩy thông dụng nhất Trong đó,ngón cái (số 1), ngón trỏ (số 2) và ngón giữa (số 3) Với những cách gẩy cơ bản: liềnbậc, cách bậc, gẩy đi lên và đi xuống liền bậc hay cách bậc
Tư thế: Bạn nên để bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tìnhẹ lên cầu đàn Khi đánh những dây đàn thấp thì cổ tay tròn lại và hạ dần về phíatrước đàn Khi đánh những dây cao thì cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn đồngthời cánh tay cũng hạ khép dần lại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Bạn hãy
để ba ngón tay gảy mềm mại, từng ngón thả lỏng này nhẹ nhàng nâng lên hay hạxuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay, tránh gãy ngón, móc dây
- Ngón Á: đây là lối gảy rất phổ biến trong chơi đàn tranh Nó là cách gảy lướt trênhàng dây xen kẽ các câu nhạc Thường ngón Á hay ở vào phách yếu để chuẩn bị vàomột phách mạnh đầu hay cuối câu nhạc
- Á xuống: là gảy liền các âm liền bậc, nó bắt đầu từ một âm cao xuống âm thấp.Nghĩa là sử dụng ngón cái của tay phải lướt nhanh và đều qua các hàng dây, từ cao
Trang 5MSSV: CS171410
- Ngón vê: bạn sử dụng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1-2; 1-3; 1-2-3, gảytrên dây liên tục đồng thời các ngón khác phải khum tròn, cổ tay kết hợp với ngón tayđánh xuống, hất lên đều đặn Khi vê đầu móng gảy bạn không nên đặt quá sâu xuốngdây sẽ tạo tiếng đàn không đều đặn, êm ái, gây khó chịu
Kỹ thuật chơi đàn tranh (bàn tay trái)
Tư thế: Ðầu ba ngón tay giữa đặt trên dây, bàn tay mở tự nhiên, ngón tay hơi khum,hai hoặc ba ngón (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ngón cái và ngón út tách rời, dáng bàn tayvươn về phía trước Khi rung, nhấn, bàn tay sẽ được nâng lên mềm mại, ba ngón chụmlại cùng một lúc chuyển từ dây nọ sang dây kia
- Ngón rung: đây là cách dùng một, hai hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi dây đàn(bên trái hàng nhạn đàn) lúc tay phải gảy
- Ngón nhấn: sử dụng để đánh thêm được những âm khác có thể là 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4
âm mà hệ thống dây đàn tranh không có Cách nhấn là dùng ba đầu ngón tay trái nhấnxuống tùy theo yêu cầu của bài (nửa cung nhấn nhẹ, 1 cung nhấn nặng hơn) để điềuchỉnh tay nhấn
- Ngón nhấn luyến: sử dụng các ngón nhấn để luyến hai hay ba âm có độ cao khácnhau Nó sẽ giúp âm thanh nghe mềm mại, uyển chuyển gần với thanh điệu tiếng nóihơn Có hai loại nhấn luyến:
a Nhấn luyến lên: là gảy vào một dây để vang lên, tay trái nhấn dần lên dây đó làm âmthanh cao lên hoặc tiếp tục nhấn cho cao lên nữa
b Nhấn luyến xuống: phải mượn nốt (ví dụ muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê phảimượn dây Rê nhấn mạnh trước rồi mới gảy sau; khi âm Fa ngân lên ngón tay trái nớidần để âm Rê của dây đó vang theo luyến tiếng với âm Fa)
Ðánh âm nhấn luyến lên hay nhấn luyến xuống chỉ cần gảy một lần Ðộ ngân của các
âm nhấn luyến sẽ được ghi như các nốt nhạc bình thường Và người chơi cần phânphối thời gian để các âm có thể đều hoặc không đều nhau Độ cao của âm nhấn luyếnlên hay nhấn luyến xuống có thể trong vòng quãng 4 nếu là khoảng âm thấp hoặcquãng 2, quãng 3 thứ ở những âm cao, không nên sử dụng liên tiếp nhiều âm nhấnluyến
- Ngón nhún: đây là cách nhấn liên tục trên một dây bất kỳ, làm cho âm thanh cao lênkhông quá một cung liền bậc Ngón tay nhún tạo thành những làn sóng có giao độnglớn hơn ở ngón rung và làm cho âm thanh mềm mại, tình cảm, sâu lắng hơn
- Ngón vỗ: dùng hai hoặc ba đầu ngón tay (ngón trỏ, giữa, áp út) vỗ lên một dây nào
đó phía bên trái nhạn đàn vừa được gảy Sau đó nhấc ngay các ngón tay lên làm âmthanh cao lên đột ngột từ nửa cung đến một cung Có hai loại vỗ:
a Vỗ đồng thời: là cùng lúc tay phải gảy dây, tay trái vỗ Kỹ thuật này làm một âmphụ cao hơn nửa cung hoặc 1 cung luyến nhanh ngay xuống âm chính (âm phụ dongón tay trái vỗ tạo nên)
b Vỗ sau: là tay phải gảy dây xong thì tay trái mới vỗ lên dây Ta sẽ nghe được 3 âmluyến: âm thứ nhất do tay phải gảy lên dây, âm thứ hai do ngón vỗ tạo nên (âm này caohơn âm thứ nhất khoảng nửa cung hoặc 1 cung) và âm thứ ba do ngón tay vỗ xongnhấc lên ngay (dây đàn được trở lại trạng thái cũ, âm thanh còn lại vang lên theo độ
Trang 6MSSV: CS171410
căng của dây đó lúc đầu)
- Ngón vuốt: đây là kỹ thuật dùng tay phải gảy đàn, tiếp theo dùng hai, ba ngón tay tráivuốt lên dây đàn đó từ nhạn đàn ra trục dây hay ngược lại, làm tăng sức căng của dâymột cách đều đều, liên tục Ta sẽ thấy âm thanh được nâng cao dần lên trong phạm vi1/2 cung đến 1 cung
- Ngón gảy tay trái: ngón tay trái có thể gảy dây trong phạm vi phía bên tay phải hàngnhạn đàn Tuy nhiên, tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh nghe êm hơnnhưng lại không vang bằng âm thanh tay phải gảy Người chơi có thể gảy bằng hai tay
để tạo chồng âm nhưng thường là tay trái gảy những âm rãi trong khi tay phải sử dụngngón vê hoặc đang nghỉ
- Ngón bịt: là vừa sử dụng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón tay trái đặt nhẹtrên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy một nốt nhạc Nếu bạnđịnh gảy hẳn một đoạn nhạc với toàn âm bịt thì nên sử dụng cạnh bàn tay phải chặnnhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay phải Âm thanh ngón bịt không vang mà
mờ đục, gây ấn tượng tương phản với một đoạn nhạc đánh bình thường
- Âm bồi: sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn trong khitay phải gảy dây đó Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hơn hẳn so với nhiều loại đàn dâygảy khác
II SÁO TRÚC
Sáo trúc là nhạc cụ dân tộc được làm bằng ống trúc, ống nứa, trên thân sáo được khoét
lỗ để khi thổi tạo ra âm thanh, bấm nốt
Sáo trúc có âm thanh trầm bổng, du dương, là loại nhạc cụ dân tộc được khá nhiềungười yêu thích và tìm cách học thổi Sáo trúc là nhạc cụ gắn liền với đời sống tinhthần, văn hóa và được xuất hiện nhiều trong văn thơ của người Việt Nam
Sáo trúc có nhiều loại khác nhau, chủ yếu nó được chia làm các tone sáo Người tacũng có thể phân sáo ngang là thành các loại theo nguyên liệu làm ra nó như sáo nứa,sáo trúc, sáo nhựa, Cũng có thể phân sáo trúc thành các loại theo số lỗ bấm như sáo
6 lỗ, 10 lỗ, 16 lỗ,
Loại sáo thường được học là sáo ngang Gọi sáo ngang để phân biệt với tiêu thổi dọc
1 Cấu tạo
Trang 72 Kỹ thuật chơi
Tư thế cầm sáo
Trang 8MSSV: CS171410
Nếu cầm sáo không đúng tư thế thì âm thanh phát ra không chính xác hoặc không raâm
Cách cầm sáo đúng:
Dùng ngón cái và ngón út giữ vững sáo
Các ngón tay đặt nằm ngang trên thân sáo Nếu ngón tay cong thì sẽ không bịt đượckín lỗ sáo
Cách bấm nốt nhạc trên sáo
Sáo gồm 7 nốt: Đồ – C, Rê – D, Mi – E, Pha – Fa, Sol – G, La – A, Si – B Các nốtđược bấm như hình sau, trong đó lỗ đen là bịt kín còn lỗ trắng là mở ngón tay ra
Trang 9MSSV: CS171410
Bạn không nên vội vàng tập cả một đoạn hoặc một bài nhạc Thay vào đó, bạn nênluyện tập các nốt cơ bản trên thường xuyên để quen và nhớ cách bấm nốt sao chochính xác
Lúc mới tập thổi thì bạn cần thổi từ từ, khi không bị vấp mới tăng tốc độ lên Sau đó,bạn mới nên tập thổi một đoạn nhạc đơn giản rồi đến những đoạn khó hơn
Thực hành với bài đơn giản Đàn gà con lông vàng
Fa Fa Đồ Đồ Rê Rê Đồ
Fa Fa Đồ Đồ Rê Rê Đồ
Đồ Đồ Rê Mi Fa Fa
Đồ Đồ Rê Mi Fa Fa
Cách lấy hơi và thổi ra âm thanh
Vấn đề thường gặp phải của những người mới học thổi sáo là không ra âm thanh.Nguyên nhân là do bạn lấy hơi và tư thế cầm sáo sai nên không ra tiếng
Cách lấy hơi và cách thổi sáo đúng:
Làm ướt môi: Dùng lưỡi thấm nước bọt cho ướt môi
Đặt lỗ sáo ngay đầu vào khe giữa môi trên và môi dưới Điểm tựa là môi dưới, rồixoay ra ngoài một góc khoảng 90 độ
Mím môi và thổi
Trang 10MSSV: CS171410
Thổi ra những âm trầm thì môi cần mím lại tạo một tia hơi gọn
Môi ép chặt hơn để thổi những nốt cao Nốt càng cao thì càng cần ép thật chặt để đạtđược tia hơi thật nhỏ gọn
Thường sử dụng 5 làn hơi nhẹ, rất nhẹ, mạnh, rất mạnh và hơi nén Lực hơi thổi âmtrầm nhất thì nhẹ vừa có xu hướng lực hơi mạnh dần khi thổi âm cao Âm càng cao thìmôi lại càng phải ép chặt hơn và lực hơi mạnh hơn và ngược lại Người mới học thổisáo chỉ nên thổi rất nhẹ, nhẹ và mạnh
Tập thổi các nốt trên sáo trúc cơ bản
Luyện tập thổi những nốt cơ bản để ngón tay linh hoạt hơn
Tập chạy những gam chính hoặc tập thổi những bài dễ như thần thoại, đồng thoại…Tập thêm một số kỹ thuật cơ bản trên sáo
Những kỹ thuật cơ bản khi tập thổi sáo là rung hơi, đánh lưỡi đơn và luyến láy Runghơi chính là kỹ thuật quan trọng nhưng rất nhiều người luyện tập lại không đúng cách
Cần nhị được cắm xuyên qua ống nhị và dài 75,5cm
Trang 11MSSV: CS171410
Cử nhị (Khuyết nhị, chiếc suốt)
Cử nhị chính là 1 vòng bằng đồng hoặc tơ, được dùng để đặt giữ nên đàn, mang thểtrượt lên xuống Hai dây đàn được xuyên qua vòng này trước lúc buộc vào ngựa đàntrên bá nhị Hai dây đàn không chạy thẳng, đồng thời từ trục nhị tới ngựa đàn mà bị cửnhị bóp lại sắp nhau Điều này sẽ giúp thay đổi độ cao của dây đàn Cửa đàn càng kéo
về phía bát nhị thì âm càng cao, ví như kéo lên phía đầu cần nhị thì sẽ cho âm thanhtrầm
Như vậy để thay đổi cao đội của tiếng đàn nhị thì cần tác động vào trục dây và cử nhị.Cung vĩ
Cung vĩ của đàn nhị nhìn như 1 loại cung Phần cứng được làm từ tre, gỗ, mang hìnhdạng uốn cong Phần dây tạo âm thanh được làm cho bằng tơ hoặc lông đuôi ngựa.Cần bắt buộc luồn cung vĩ vào giữa 2 dây đàn do 2 dây đàn hơi sát nhau Có nghĩa kothể tách rời cung vĩ và đàn (trừ trường hợp tháo dỡ ráp các bộ phận)
Trang 13MSSV: CS171410
Tay trái
Dùng tay trái bấm ngón tay vào dây đàn để tạo tạo ra các nốt nhạc Tuy nhiên cần phảibấm như thế nào để tạo ra các âm sắc khác nhau? Đó là sử dụng những kỹ thuật ngónrung, ngón vuốt, ngón nhấn, ngón lay và bật dây
Ngón rung: Bấm nhẹ liên tục vào dây đàn để tạo độ ngân rung mềm mại.Ngón vuốt:Vuốt từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên dây đàn Âm vuốt có tác dụng làm tiếngđàn vươn lên là mềm mại, uyển chuyển gần giống như giọng hát.Ngón nhấn: Giúp âmthanh cao lên một cung.Ngón láy hay ngón vỗ: Sử dụng ngón mẫu bấm vào một nốttrên dây đàn, ngón trỏ thì ấn thả liên tục vào nốt cao hơn kề nốt ngón cái Sử dụngkhoa học ngón láy để mô tả sự quyến luyến, bịn rịn, ngậm ngùi ko đang tâm chiaxa.Bật dây: Người dây không sử dụng cung vĩ, thay vào ấy là dùng ngón tay khềukhều dây đàn để tạo ra âm thanh
CÂU 2 CÁC LOẠI ĐÀN CÓ CÙNG HỌ HÀNG VỚI ĐÀN TRANH
Mi gyaung
Mi gyaung (tiếng Miến Điện: [mḭ dʑáʊɴ]) hay kyam (tiếng Môn: , /cam/; đọc là
"chyam") là một đàn zither ba dây với hình thù con cá sấu được đẽo từ gỗ, gảy với badây được sử dụng như một công cụ truyền thống ở Miến Điện Nó gắn liền với ngườiMôn
Thân đàn được làm bằng gỗ được chạm khắc ở mặt trên của "lưng con cá sấu gỗ"giống như một chiếc xuồng độc mộc Nó có khoảng 13 con nhạn bằng gỗ được nânglên theo chiều dọc thay vì cách đều nhau hoặc cách đều màu Nó có đầu và đuôi cá sấuchạm khắc, cũng như bốn chân Dây đàn của nó được điều chỉnh (từ thấp đến cao)FCF Chuỗi thấp nhất được làm bằng đồng và hai chuỗi cao hơn được làm từ nylon
Nó được gảy bằng một plectrum hình que ngắn, thon đến một điểm, làm bằng sừnghoặc gỗ cứng Không giống như đàn chakhe của Thái Lan, miếng gảy không được cầmvào ngón trỏ bên phải, mà thay vào đó chỉ đơn giản là cầm trong tay trái Kỹ thuật vêngón trên dây thường được sử dụng bởi tay phải Nhạc cụ có âm thanh ù bởi vì dây
Trang 14lê bổ dọc nằm ngang với cổ đàn dài Phần "đầu" dài 52 cm, rộng 28 cm và sâu 9 trận12cm; phần "đuôi" dài 81 cm và rộng 11,5 cm Nó có mười một con nhạn (chakhe) hoặcmười hai con nhạn (krapeu) các phím đàn được làm bằng tre, ngà, xương hoặc gỗ;
có chiều cao từ 2 đến 3,5 cm, được dán cố định vào khung bằng sáp hoặc keo Hai dâycao nhất của nó được làm bằng sợi tơ tằm, chỉ y tế (catgut) hoặc nylon trong khi dâythấp nhất được làm bằng kim loại Chúng được điều chỉnh với tone là C-G-c Đànthường được hỗ trợ bởi ba hoặc năm ở đáy làm chân đàn 3 dây đàn mắc vào trục (chốtđàn) để lên dây Kỹ thuật diễn tấu của chakhe hay krapeu tương tự như mi gyaung củaMiến Điện
Kacap
Trang 15MSSV: CS171410
Theo hình dạng hoặc hình dạng vật lý của nó, có hai loại kacapi:
Kacapi Parahu (Thuyền Kacapi) hoặc Kacapi Gelung; và Kacapi Parahu là một hộpcộng hưởng với cấu tạo hình thang cân để cho phép âm thanh phát ra Các cạnh củaloại kacapi này được làm thon dần từ trên xuống dưới, tạo cho thùng đàn có hình dạnggiống như chiếc thuyền Vào thời cổ đại, nó được làm trực tiếp từ gỗ nguyên khốibằng cách đục lỗ
Siter Kacapi là loại đàn zither 15 dây Tương tự như Kacapi Parahu, lỗ của nó nằm ởphía dưới Mặt trên và mặt dưới của nó tạo thành hình dạng giống hình thang cân.Đối với cả hai loại kacapi, mỗi dây được mắc vào con nhạn và Kacapi Parahu (dạngthuyền) có trục chốt ở phía trên bên phải của hộp Chúng có thể được điều chỉnh trongcác hệ thống khác nhau: pelog, sorog/madenda hoặc slendro
Ngày nay, hộp cộng hưởng của kacapi được tạo ra bằng cách dán sáu tấm gỗ cạnhnhau
Theo truyền thống, kacapi được chơi bằng cách ngồi khoanh chân trên sàn nhà Do đó,khoảng cách các dây là khoảng 25 cm trên sàn Ngày nay, kacapi đôi khi được đặt trênkhung gỗ, để người chơi có thể ngồi trên ghế Nếu kacapi indung được chơi khi đangngồi trên sàn, thường là một cái gối hoặc một vật nhỏ khác được đặt bên dưới bàn taytrái của nó, như được nhìn thấy từ người chơi, để âm thanh có thể tự do thoát qua lỗcộng hưởng ở dưới cùng của hộp âm nhạc Một số kecapi được trang bị chân đế nhỏ,
do đó không cần thiết phải nâng chúng theo cách này
Về âm thanh: hơi giống koto Nhật nhưng âm sắc thiên về zither phương Tây hay guitar.Người ta chơi kacapi gảy trực tiếp bằng đầu ngón tay chứ không đeo móng giả, tương
tự như chơi đàn tranh gayageum Hàn Quốc Cách lên dây của kacapi tương đương với
âm sắc của các nhạc cụ Tây Nguyên ở Việt Nam: Sol – Si Do – Re – Fa#- Sol.Đàn KoTaMo
KoTaMo là loại đàn zither gồm sự kết hợp của đàn tranh koto Nhật, tanputa (một nhạc
cụ dây gảy cổ dài, có nguồn gốc từ Ấn Độ, được tìm thấy trong các hình thức khácnhau trong âm nhạc Ấn Độ Nó không chơi giai điệu mà chỉ hỗ trợ và duy trì giai điệucủa một nhạc cụ hoặc ca sĩ khác bằng cách cung cấp một bourdon hoặc drone hòa âmliên tục) và monochord (một nhạc cụ phòng thí nghiệm âm nhạc và khoa học cổ đại)
Trang 16MSSV: CS171410
Koto có các con nhạn di động và cho phép điều chỉnh ở nhiều quy mô khác nhau.Thông thường nó được điều chỉnh trong ngũ giác Koto và tanpura đều được đặt ở mộtbên của nhạc cụ Khi Kotamo được đặt thẳng đứng, có thể chơi cả hai bên một cáchđồng thời Một tay chơi với âm thanh Monochord, tay còn lại ứng biến trên dây củaKoto và Tambura Kotamo tổng cộng có 58 dây và 15 con nhạn của koto Nếu không
có con nhạn của koto, các dây đàn của KoTaMo chỉ toàn là đơn âm
Đàn Jetigen
Jetigen (tiếng Kazakh: жетіген, phát âm [ʑjɪtjɪɣjɪn], or dzhetigan or zhetygen) là mộtloại đàn zither có nhạn (ngựa đàn) của người Kazakhstan (có thể hiểu nôm na là đàntranh của Kazakhstan) Loại jetigen cổ xưa nhất trông giống như chiếc hộp kéo dàirỗng ra từ mảnh gỗ với 7 dây và bảy con nhạn, lúc đầu dây của Jetigen bện từ lôngđuôi ngựa nên về sau người ta thay bằng dây nylon hay dây thép Mặt đàn của Jetigentrông giống như hộp gỗ dài rỗng Jetigen không có hộp âm thanh và trục đàn Các dâyđược kéo dài bằng tay từ phía bên ngoài của đàn Sau đó, phần trên của Jetigen đượcphủ hộp âm thanh gỗ Asyks (con nhạn) đã ra ngoài dưới mỗi dây từ hai bên và trướckia, nhạn của jetigen được làm từ xương động vật Di chuyển chúng có thể điều chỉnhdây Nếu các con nhạn (assyks) được kéo lại gần nhau thì giai điệu sẽ tăng lên và nếutách ra thì giai điệu sẽ giảm xuống Điều chỉnh dây đàn được thực hiện bởi các connhạn và bằng cách di chuyển nó trên dây Các nhạc cụ ban đầu có dạng một hộp hìnhchữ nhật, được chạm khắc từ gỗ, với các dây kéo dài trên đầu